Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

hình 7 tuần 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.91 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 7/10/2021 Ngày giảng: 13/10/2021. Tiết 11 LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba. 2. Kỹ năng: - Phát biểu được một mệnh đề toán học. - Bước đầu tập suy luận. 3. Thái độ: - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập; - Giáo dục tính cẩn thận, kiên trì, nhẫn nại, chính xác trong học hình và vẽ hình. 4. Năng lực, phẩm chất : 4.1. Năng lực - Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng 4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, SBT, SGV, bảng phụ. - HS: Học và làm bài cũ, SGK, SBT,bảng phụ, giấy nháp. III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp - Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, luyện tập 2. Kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật giao nhiệm vụ. - Kĩ thuật đặt câu hỏi. - Kĩ thuật vấn đáp. - Kĩ thuật trình bày 1 phút. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: xen kẽ trong bài 3. Giảng bài mới 3.1. Hoạt động khởi động - Mục đích: Kiểm tra việc nắm kiến thức cũ của học sinh. - Thời gian : 10 phút. - Phương pháp: Hỏi đáp. - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV: Nêu y/c kiểm tra. 3HS lên bảng đồng thời.. HS1: Chữa bài. HS1: Bài 42.SGK.98.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 42.SGK.98 c a). a b. HS2: Chữa bài 43.SGK.98. b) a // b vì a và b cùng vuông góc với c. c) Phát biểu: ... HS2: Bài 43.SGK.98. c. a). a b. b) c  b vì b // a và c  a HS3: Chữa bài 44.SGK.98 (Các HS được kiểm tra làm câu a và câu b trên bảng.Câu c lần lượt phát biều khi GV và các bạn nhận xét bài của mình). c) Phát biểu: Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia. HS3: Bài 44.SGK.98 a). a b. c GV: Cho hs cả lớp nhận xét và đánh giá bài làm b) c // b và c và b cùng song song với a. của các bạn trên bảng. c) Phát biểu: Hai đường thẳng phân biệt cùng song ?Các em có nhận xét gì về song với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau. hai t/c ở bài 42 và bài 43. HS: Hai tính chất ở bài 42 và 43 là ngược nhau HS: Một đường thẳng song song với một trong hai đường thẳng song song thì nó song song với đường thẳng kia. 3.2.Hoạt động luyện tập,vận dụng * Hoạt động 1: Nắm vững tiên đề ơclít, Vận dụng giải bài tập. - Mục đích: Giúp HS hiểu và nắm vững tiên đề ơclít, Vận dụng giải bài tập. - Thời gian: 7 Phút - Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. - GV cho HS cả lớp làm bài 45 - HS đọc và nghiên cứu đề bài SGK( Tr 98) - 1 HS lên bảng vẽ hình và tóm tắt nội dung - Y/C 1 HS lên bảng vẽ hình và bài toán tóm tắt nội dung bài toán dưới - HS đứng tại chỗ trả lời dạng cho và suy ra. - 1 HS lên bảng trình bày - GV cho HS đứng tại chỗ trả lời Bài 45.SGK.98 các câu hỏi của bài toán - Sau đó gọi 1 HS lên bảng trình bày. Cho d’,d’’ phân biệt d’ // d, d’’ // d Suy d’ // d’’ ra. d’ d d’’. Giải: * Nếu d’ cắt d’’ tại M thì M không thể nằm trên d vì M  d’ và d’ // d. * Qua M nằm ngoài d vừa có d’ // d vừa có ? Bài toán trên đã sử dụng kiến thức nào?phát biểu nội dung tiên đề Ơclit. d’’ // d thì trái với tiên đề Ơclit * Để không trái với tiên đề Ơclit thì d’ và d’’ không thể cắt nhau => d’ // d’’.. - HS trả lời * Hoạt động 2: Củng cố dấu hiệu nhận biết và t/c của 2 đường thẳng song song. - Mục đích: Giúp HS củng cố dấu hiệu nhận biết và t/c của 2 đường thẳng song song. - Thời gian: 8 phút - Phương pháp: Vấn đáp,hoạt động cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV đưa H.31.SGK.98 lên bảng - HS quan sát, nghiên cứu và phát biểu phụ.Yêu cầu HS nhìn hình vẽ phát biểu bằng lời nội dung bài toán bằng lời nội dung bài toán - HS: a//b vì cùng vuông góc với - Y/C HS nhìn hình và trả lời đường thẳng AB a) Vì sao a//b ?.   - HS: a//b có DCB và ADC ở vị trí trong cùng phía.  b) Muốn tính được DCB ta làm ntn?.   => DCB = 1800 - ADC = 1800 – 1200 = 600. - GV y/c HS lên bảng trình bày bài 46. - 1 HS lên bảng trình bày.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV lưu ý : Khi đưa ra khẳng định nào Bài 46.SGK.98 đều phải nêu rõ căn cứ của nó Giải: a) Có AB  a và AB  b => a // b (Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì // với nhau) A. D a 1200. ? Bài toán trên đã sử dụng kiến thức nào? Nêu dấu hiệu nhận biết và t/c hai đt // Điều chỉnh, bổ sung: ............................................................... . ............................................................. ............................................................. .............................................................. ?. b. B. C. b) Có a // b (theo câu a)   Hai góc ADC và DCB là hai góc trong cùng phía   => DCB = 1800 - ADC (t/c hai đt //)  => DCB = 1800 – 1200 = 600. - HS lời * Hoạt động 3: Củng cố các t/c về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song ,vận dụng tính số đo góc - Mục đích: Giúp HS củng cố các t/c về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song ,vận dụng tính số đo góc. - Thời gian: 9 Phút - Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV cho HS làm bài 47(Tr 98 - HS diễn đạt bằng lời SGK).Yêu cầu 1 HS nhìn hình 32 - Bảng nhóm SGK diễn đạt bằng lời bài toán Bài 47.SGK.98 - Sau đó GV y/c HS hoạt động nhóm bài 47(5’) , y/c bài làm của nhóm có hình vẽ,kí hiệu trên hình.Bài suy luận A D ? phải có căn cứ B ?. 130 . a. b. C.  Tính B , D ?. Giải:. a // b mà AB  a tại A.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> => AB  b tại B => B = 900   Có a // b => C + D = 1800 (hai góc trong cùng phía)   => D = 1800 - C = 1800 – 1300 = 500. - Đại diện một nhóm lên trình bày bài,cả lớp góp ý,nhận xét 3.3. Hoạt động tìm tòi,mở rộng 7’ Hoạt động của thầy - GV đưa bài toán « Làm thế nào để kiểm tra được hai đường thẳng có song song với nhau hay không ? Hãy nêu các cách kiểm tra mà em biết ? ». Hoạt động của trò. - HS: Muốn kiểm tra xem hai đường thẳng a,b cho trước có song song với nhau hay không,ta vẽ một đường thẳng bất kỳ cắt a,b.Rồi đo xem một cặp góc - GV : VD : Cho hai đường thẳng a và b so le trong có bằng nhau hay không? kiểm tra xem a và b có song song hay Nếu bằng nhau thì a//b - Có thể thay cặp góc so le trong bằng không ? cặp góc đồng vị - Hoặc có thể kiểm tra xem một cặp góc trong cùng phía có bù nhau hay không? Nếu bù nhau thì a//b - Có thể dùng eke vẽ đường thẳng c - GV: Phát biểu các t/c có liên quan tới vuông góc với đường thẳng a rồi kiểm tính vuông góc và tính song song của tra xem đường thẳng c có vuông góc hai đường thẳng.Vẽ hình minh họa và với đường thẳng b không ghi các t/c đó bằng kí hiệu - HS phát biểu,vẽ hình minh họa và ghi các t/c 4.Củng cố: xen kẽ trong bài 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà ( 3 phút) - Làm bài tập 48.SGK.99 - Bài 35, 36, 37, 38.SBT.80 - Học thuộc các t/c về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song. - Ôn tập t/c về tiên đề Ơclit ,t/c về hai đường thẳng song song. - Chuẩn bị trước bài 7: “ Định lý”.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngày soạn: 7/10/2021 Ngày giảng: 15/10/2021. Tiết 12 ĐỊNH LÍ. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Sau bài học, học sinh hiểu được thế nào là một định lí; nhận biết được một mệnh đề có phải là một định lí không; biết xác định giả thiết và kết luận của một định lí và vẽ hình minh họa, viết giả thiết, kết luận của định lí đó bằng kí hiệu; Biết thế nào là chứng minh một định lí, làm quen với suy luận logic p => q. 2. Kỹ năng: - Đưa một định lí về dạng “Nếu…thì”. Vẽ hình minh họa một định lí, đặt tên các yếu tố trên hình và viết GT, KL bằng kí hiệu. - Bắt đầu có kĩ năng dùng suy luận logic p => q theo kí hiệu và ngôn ngữ toán học. 3. Thái độ - Có thói quen tóm tắt đề bài dưới dạng GT, KL - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác. Thói quen trình bày bài khoa học, rõ ràng. - Rèn tính tự lực trong học tập. 4. Năng lực, phẩm chất : 4.1. Năng lực - Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng 4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập. II. CHUẨN BỊ: + Phương tiện : Máy tính, máy chiếu. ( hoặc bảng phụ), thước + Đồ dùng : Thước thẳng, com pa, thước đo độ, phấn màu III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp - Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, luyện tập 2. Kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật giao nhiệm vụ. - Kĩ thuật đặt câu hỏi. - Kĩ thuật vấn đáp. - Kĩ thuật trình bày 1 phút. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp:1’ 2: Kiểm tra bài cũ. 3.Giảng bài mới: 3.1. Hoạt động khởi động.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Mục đích : Kiểm tra nội dung kiến thức cũ phục vụ cho bài mới. Nêu kiến thức trọng tâm của bài mới qua phần đọc trước ở nhà. - Thời gian: 3 phút. - Phương pháp: Vấn đáp, 1 hs lên bảng trình bày. - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò - Gv đưa câu hỏi: Phát biểu tiên đề Ơ-clit và - 1 HS lên bảng phát biểu, HS các tính chất của quan hệ từ vuông góc đến dưới lớp nhận xét. song song? - Gv đưa nội dung câu trả lời trên máy - HS nêu các kiến thức trọng chiếu( hoặc bảng phụ) và đánh giá câu trả lời tâm của bài mới qua việc đọc của HS. trước ở nhà: biết về định lí, GT - Gv yêu cầu HS nêu các kiến thức trọng tâm –KL của định lí, cách cm định lí của bài mới qua việc đọc trước ở nhà 3.2.Hoạt động hình thành kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm định lí. - Mục đích: Hướng dẫn HS tiếp cận khái niệm định lí , nhận biết, xác định các phần của định lí, vẽ hình minh họa, tóm tắt định lí dưới dạng GT – KL. - Thời gian: 10 phút. - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, HS tự tìm hiểu SGK, HS lên bảng trình bày. - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV giới thiệu tính chất “ Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” được khẳng định là đúng không phải bằng đo trực tiếp mà bằng suy luận => đó là một định lí.=> Gv ghi bảng tên bài và mục 1. - Gv: Em hiểu thế nào là một định lí ? - 1 HS trả lời, cho Hs đọc lại trong - Gv ghi bảng: * K/n định lí: SGK/99 SGK. - Gv đưa lên màn hình tiên đề Ơ-clit và 3 tính chất trong phần KTBC yêu cầu HS xác - HS xác định trên màn hình đâu định lại đâu là định lí, phát biểu lại các định là định lí, phát biểu lại các định lí lí đó. đó. - Gv: tiên đề Ơ- clit tuy là khẳng định đúng nhưng được thừa nhận thông qua vẽ hình và * Ví dụ: kinh nghiệm thực tế chứ không phải bằng + hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. suy luận nên không phải là một định lí. + hai đường thẳng phân biệt cùng - Gv yêu cầu hs lấy thêm ví dụ về định lí vuông góc với một đường thẳng - Gv: Định lí gồm mấy phần , đó là những thứ ba thì chúng song song với phần nào , cách xác định mỗi phần? nhau. - Gv: khi định lí được viết dưới dạng - HS trả lời thông qua tìm hiểu “Nếu....thì.....” khi đó GT- KL được xác SGK: Định lí gồm hai phần: định như thế nào? + GT: điều đã cho - GV ghi bảng. + KL: điều phải suy ra.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> * Gv lưu ý : trong một định lí , kết luận thường nằm sau chữ “ thì”, còn phần đằng trước là giả thiết. - YC HS phát biểu một số định lí dưới dạng “Nếu..thì” - Gv giới thiệu cách viết tắt GT và GL, cách vẽ hình minh họa định lí và viết GT – KL bằng kí hiệu thông qua ví dụ định lí “ hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” SGK - Gv yêu cầu 3 Hs lên bảng xác định GT – KL của 3 định lí xác định ở phần trên, vẽ hình minh họa, ghi GT – KL bằng kí hiệu ( gv đưa định lí trên màn hình – bảng phụ). Hs dưới lớp làm mỗi định lí dưới sự chỉ định của Gv theo bàn (dãy). - Gọi Hs nhận xét, gv đưa đáp án. - HS nêu cách xác định: Nếu.........thì............. GT KL. * Ví dụ: + hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. GT KL.  ;O  O 1 2 là hai góc đối đỉnh.  O  O 1 2. * Hoạt động 2: Tìm hiểu chứng minh định lí. - Mục đích: Hướng dẫn hs tìm hiểu chứng minh định lí. - Thời gian: 17 phút . - Phương pháp: Tự nghiên cứu sgk, gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Gv: Còn nội dung nào của bài nữa mà - Hs: chứng minh định lí ta cần tìm hiểu? - Hs trả lời: - Gv ghi bảng mục 2 a) chứng minh định lí: là dùng lập - Gv yêu cầu Hs đọc SGK và trả lời: luận để từ GT => KL Thế nào là chứng minh một định lí? - Hs đọc ví dụ, xác định Gt - KL - Gv hướng dẫn HS chứng minh định lí b) Ví dụ: Chứng minh định lí “Góc tạo “Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù góc kề bù là một góc vuông” là một góc vuông” + Yêu cầu HS xác định GT - KL - Hs trả lời: + Gv hướng dẫn Hs vẽ hình minh họa + hai góc kề bù: có tổng bằng 1800 và định lí, Hs vẽ hình theo Gv vào vở ( gv có một cạnh chung. chuyển kí hiệu khác SGK) + Tia phân giác:... Giải ? Thế nào là hai góc kề bù, cách vẽ. B n ? Thế nào là tia phân giác của một góc, m cách vẽ A. + Gv hướng dẫn Hs ghi GT- KL bằng kí hiệu ? GT cho biết điều gì ? Yêu cầu ta. O.   xOz và zOy kề bù. C.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> chứng minh điều gì ? + Cho Hs hoạt động nhóm suy nghĩ tìm cách để suy luận từ GT dẫn đến KL ( 5 phút) + Yêu cầu đại diện một nhóm trình bày bằng lời cách lập luận của mình (có thể dài và chưa khoa học). Cho nhóm khác nhận xét và trình bày gọn gàng hơn. - Nếu HS thấy khó, gv có thể gợi ý:   ? mOn bằng tổng hai góc nào ( mOB  và BOn )   ? mOB có quan hệ với góc nào ( AOB )   ? BOn có quan hệ với góc nào ( BOC )   ? AOB và BOC có quan hệ thế nào, từ đó thấy tổng của chúng bằng bao nhiêu - Gv ghi bảng theo các bước trình bày của hs. ? Rút ra kết luận gì - Yêu cầu Hs về xem lại và trình bày vào vở nội dung chứng minh trong SGK ( Hs phải để cách 8 dòng vở) - Gv: Quá trình suy luận dẫn đến  O  O 1 2 định lí “ hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” – Bài 1. SGK/82 chính là quá trình chứng minh định lí. - Gv: Khi phải chứng minh một định lí, ta cần làm theo các bước nào? - Gv lưu ý: Khi trình bày bài chứng minh cần sử dụng các kí hiệu toán học, tránh dùng lời nhiều, không trình bày tắt, theo đúng trình tự..  GT Om là tia phân giác của xOz  On là tia phân giác của zOy . KL mOn = 900 - Hs hoạt động nhóm . - Đại diện một nhóm trình bày bằng lời cách lập luận của mình - Nhóm khác nhận xét và trình bày. Chứng minh : 1  mOB  AOB 2 (1) ( Vì Om là phân AOB. giác của. ). 1  BOn  BOC 2 (2) ( Vì On là phân giác  BOC. của ) Từ (1) và (2) suy ra :. 1 1   mOB  BOn  AOB  BOC 2 2 (3). Do tia OB nằm giữa hai tia Om và On   và AOB và BOC kề bù (GT) nên từ 1  mOn  1800 2 (3) ta có:  mOn 90. Hay. - Hs nghe, quan sát và trả lời câu hỏi của Gv trong từng bước chứng minh. - HS : + B1. Vẽ hình minh họa + B2. ghi GT – Kl bằng kí hiệu + B3. Trình bày bài chứng minh - Hs nghe. 3.3.Hoạt động luyện tập,vận dụng - Mục đích: Củng cố, vận dụng vào bài tập . - Thời gian: 7 phút. - Phương pháp: Vấn đáp, làm bài tập củng cố. - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của Thày Hoạt động của trò - Cho HS đứng tại chỗ trình bày miệng bài Bài tập 49/ SGK- 101: tập 49/ SGK - 101 - HS đứng tại chỗ trình bày miệng - Yêu cầu hs nêu những nội dung cơ bản a)GT: Nếu một ......bằng nhau.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> cần nhớ. KL: hai đường thẳng.....song 1).Em hiểu thế nào một định lí? b) GT: Nếu một.......song song 2) Một định lí bao gồm mấy phần, đó là KL: Hai góc.....bằng nhau những phần nào? Cách xác định mỗi phần? - HS đứng tại chỗ trình bày miệng 3).Thế nào là chứng minh một định lí? 4).Khi trình bày bài chứng minh một định lí cần có những bước cụ thể nào? 3.4.Hoạt động tìm tòi,mở rộng 4’ - Nêu một vài hiện tượng có trong thực tiễn mà có thể phát biểu ở dạng “Nếu … thì …” (Liên quan đến học tập) - HS suy nghĩ, thảo luận cặp đôi để trao đổi, chia sẻ, góp ý với nhau. 4.Củng cố : xen kẽ trong bài 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (3 phút) - GV y/c HS ôn lại lý thuyết + Về nhà học các kiến thức cơ bản của bài. + Làm các bài tập 51, 52, 53 ( SGK/ 101, 102) bài tập 39,40,41 (SBT/111, 112), tiết sau luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×