Tải bản đầy đủ (.docx) (112 trang)

Giao an tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.41 KB, 112 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 3 Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 20145 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cộng, trừ, nhân, chia các hỗn số, so sánh các hỗn số. 2. Kĩ năng: - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số. 3. Thái độ: - Yêu thích học Toán. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, SGK, SGV. - Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ. III. Hoạt động dạy hoc: TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ 4’. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nhắc HS chuẩn bị sách vở, - HS thực hiện lệnh.. chức. đồ dùng học tập.. B. Kiểm tra:. - Nêu cách chuyển một hỗn. - Vài HS nêu. số thành phân số. - GV nhận xét. 31’ C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập + Bài 1:. + Bài 2.. + Bài 3. - YC HS nêu YC bài tập.. - HS nêu YC bài tập.. - YC HS làm bài cá nhân.. - HS làm rồi chữa bài. - YC HS trình bày bài.. - Khi chữa bài nêu cách. - GV chốt kết quả đúng.. chuyển. - YC HS nêu YC bài tập.. - HS nêu YC bài tập.. - YC HS làm bài cá nhân.. - HS làm rồi chữa bài. - YC HS trình bày bài.. - Khi chữa bài nêu cách. - GV chốt kết quả đúng.. làm.. - YC HS nêu YC bài tập.. - HS nêu YC bài tập..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - YC HS làm bài cá nhân.. - HS làm rồi chữa bài. - YC HS trình bày bài. - GV chốt kết quả đúng. - HS khá giỏi làm thêm phần c, d. 4’. D. Củng cố, dặn - Nhận xét tiết học. dò:. - HS xem lại các bài tập.. - HS lắng nghe và thực. - Chuẩn bị bài Luyện tập. hiện.. chung..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 3: Tập đọc LÒNG DÂN( PHẦN 1 ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, thể hiện đúng một văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. * HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm vở kịch theo vai. 3. Thái độ: - Giáo dục HS hiểu được tấm lòng của người dân Nam Bộ nói riêng và cả nước nói chung đối với cách mạng. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh minh họa SGK, phấn màu, SGK, SGV. - Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ chức 4’ B. Kiểm tra:. 31’ C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài + Luyện đọc. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nhắc HS chuẩn bị sách vở, - HS thực hiện lệnh. đồ dùng học tập. - 2 HS lên bảng đọc HTL bài - 2 HS lên bảng đọc HTL Sắc màu em yêu và trả lời và trả lời câu hỏi. câu hỏi SGK. - GV nhận xét.. - Giới thiệu bài, ghi bảng. - GV đọc diễn cảm đoạn kịch. - GV chú ý sửa lỗi - 1HS đọc lời mở đầu, giới thiệu - 3, 4 tốp HS đọc nối tiếp từng đoạn màn kịch - HS đọc phần chú giải - HS luyện đọc theo cặp - 1, 2 HS đọc lại đoạn kịch 10’ + Tìm hiểu bài - C©u chuyÖn x¶y ra ë ®©u? - câu chuyÖn x¶y ra ë mét ng«i nhµ n«ng th«n Nam bé trong thêi k× kh¸ng chiÕn - Chó bÞ ®ich rît b¾t. Chó - Chó c¸n bé gÆp chuyÖn g× ch¹y v« nhµ dì Năm. - D× véi ®a cho chó mét nguy hiểm? áo khoác để thay, rồi × - Dì Năm đã nghĩ ra cách gì chiÕc b¶o chó ngåi xuèng châng để cứu chú cán bộ? ¨n c¬m, vê lµm nh chó lµ chồng dì để bọn địch.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> kh«ng nhËn ra. - D× N¨m rÊt nhanh trÝ, dũ dũng cảm lừa địch. - - Qua hành động đó em 2 thÊy d× N¨m lµ ngêi ntn? - HS trả lời. - G KL: - Qua đoạn kịch em hiểu - Mỗi nhóm 6 em phân vai được điều gì? nhau đọc: 5 nhân vật và 1 - GV chốt ý đúng người dẫn chuyện sẽ đọc - Hướng dẫn HS đọc diễn phần mở đầu cảm đoạn kịch theo cách - Từng nhóm lên thi đọc + Đọc diễn cảm phân vai (5 nhân vật) * Đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật - Bình chọn nhóm đọc hay - HS trả lời. H:. 4’. - Qua đoạn kịch em thấy Dì Năm là người như thế nào? D. Củng cố, dặn - Nhận xét tiết học . dò: - Chuẩn bị phần 2 vở kịch.. - HS lắng nghe và thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2015 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết chuyển - Phân số thành phân số thập phân - Chuyển hỗn số thành phân số 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng chuyển nhanh, chính xác. 3. Thái độ: - Yêu thích học Toán, cẩn thận khi trình bày bài toán. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, SGK, SGV. - Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ chức 4’ B. Kiểm tra:. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nhắc HS chuẩn bị sách vở, - HS thực hiện lệnh. đồ dùng học tập. - YC HS chuyển các hỗn số - 2 em lên bảng làm. 3. sau thành phân số: 9 8. và. 7. 12 10 . - GV nhận xét. 31’ C. Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi bảng. 1’ 1. Giới thiệu bài - HS ghi vở. 2. HD làm bài tập. - HS nêu YC bài tập. + Bài 1: - 2 HS nêu YC bài tập. - YC HS làm bài cá nhân, - HS tự làm bài rồi chữa bài trình bày bài trên bảng. trao đổi ý kiến chọn cách làm hợp lí - GV, lớp nhận xét, chốt kết quả đúng. - HS nêu YC bài tập. - 2 HS nêu YC bài tập. - YC HS làm bài cá nhân, + Bài 2: - HS tự làm bài rồi chữa bài trình bày bài trên bảng. nêu cách chuyển hỗn số - GV, lớp nhận xét, chốt kết thành phân số quả đúng. 2. + Bài 3:. 42. 8 5 = 5 - HS nêu YC bài tập. - YC HS làm bài cá nhân, - HS nêu YC bài tập. - HS tự làm bài, 3 HS chữa trình bày bài trên bảng..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> bài trên bảng.. - GV, lớp nhận xét, chốt kết 1dm = 1 m ; 10 quả đúng. 1 kg 1000. 1g =. 1. + Bài 4:. 1 phút = 60 giờ ; - HS nêu YC bài tập. - YC HS làm bài cá nhân, trình bày bài trên bảng. - HS nêu YC bài tập. - Hướng dẫn HS làm bài - HS làm rồi chữa bài mẫu 3 - 2m 3dm = 2m + 10 m = 2. 3 m 10 53. - 1m 53cm = 1m + 100 m. - GV, lớp nhận xét, chốt kết = quả đúng. 4’. - Nhận xét tiết học. D. Củng cố, dặn - Xem lại các bài tập. dò: - Chuẩn bị bài Luyện tập chung.. 1. 53 m 100. - HS lắng nghe và thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 2: Chính tả THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhớ viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. Nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết đúng bài, đúng chính tả. 3. Thái độ: - Nhắc nhở HS trình bày sạch, viết đẹp. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, SGK, SGV. - Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ 4’. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nhắc HS chuẩn bị sách vở, - HS thực hiện lệnh.. chức. đồ dùng học tập.. B. Kiểm tra:. - HS viết các từ: khoét, luồn, - 1 HS lên bảng viết. xích sắt - GV nhận xét.. 31’ C. Bài mới: 1’. 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, ghi bảng.. 16’ 2. Hướng dẫn nhớ viết. - HS ghi vở.. - YC HS học thuộc lòng. - HS đọc thuộc lòng đoạn. đoạn văn.. văn cần viết .. - GV hướng dẫn HS viết các - HS luyện viết tiếng khó tiếng khó: 80 năm giời, nô lệ, cường quốc - YC HS viết bài. - Chấm bài : 5-7 em, nhận. - HS nhớ và viết bài. xét bài viết của HS.. - HS tự soát bài. 3. HD làm bài. - HS đổi vở sửa lỗi. tập. - Gọi HS nêu YC bài tập và. + Bài 2:. mẫu. - YC HS tự làm bài. - HS đọc yêu cầu bài tập - 1 HS lên bảng, HS dưới.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> lớp làm bài vào vở bài tập. - GV và lớp nhận xét.. - Nêu ý kiến nhận xét và chữa bài.. + Bài 3:. 4’. - YC HS dựa vào mô hình. - HS trao đổi và dựa vào. cấu tạo vần nêu cách đánh. mô hình phát biểu: Dấu. dấu thanh trong tiếng.. thanh đặt ở âm chính. - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe và thực. D. Củng cố, dặn - Chuẩn bị bài Anh bộ đội cụ hiện. dò:. Hồ gốc Bỉ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 4: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp, nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam, hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng từ đồng vừa tìm được. 2. Kĩ năng: - Tích cực hóa vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức sử dụng chính xác, hợp lí từ ngữ thuộc chủ điểm nói trên. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, SGK, SGV, từ điển. - Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ chức 4’ B. Kiểm tra:. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nhắc HS chuẩn bị sách vở, - HS thực hiện lệnh. đồ dùng học tập. - HS đọc lại đoạn văn miêu - 2 HS đọc đoạn văn. tả có dùng những từ miêu tả đã cho. - GV nhận xét, đánh giá.. 31’ C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. 13’ + Bài tập 1: - Gọi HS nêu YC bài tập. - YC HS làm việc theo nhóm bàn. - Giải nghĩa: tiểu thương là người buôn bán nhỏ - GV chốt câu trả lời đúng. - Gọi HS nêu YC bài tập. + Bài tập 3:. - 1 HS đọc truyện Con Rồng cháu Tiên. - YC HS làm việc cá nhân, suy nghĩ trả lời câu hỏi.. - HS ghi vở.. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm việc theo nhóm đôi trao đổi và ghi vào vở. - Đại diện một số nhóm trình bày - Lớp nhận xét bổ sung - HS nêu yêu cầu bài tập - Lớp theo dõi, đọc thầm truyện “Con Rồng cháu Tiên” suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Viết vào vở khoảng 5, 6 từ - GV nhận xét chốt lời giải bắt đầu bằng tiếng “ đồng” đúng (nghĩa là cùng) * Còn thời gian cho HS khá.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 4’. D. Củng cố, dặn dò:. giỏi thi đọc thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ ở bài tập - 1 số HS đọc. 2. - Học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở bài tập. - HS lắng nghe và thực - Nhận xét tiết học hiện. - Chuẩn bị bài Luyện tập về từ đông nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> c nhãm 4. Tiết 4: LÞch sö Cuéc ph¶n c«ng ë kinh thµnh huÕ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức: 2. Kĩ Năng: - Nhận biết đúng các sự kiện lịch sử và nhân vật lịch sử. 3. Thái độ: - Biết trân trọng và tự hào về truyền thống bất khuất của dân tộc. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Hình trong SGK.phấn màu, SGK, SGV. - Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ 4’. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nhắc HS chuẩn bị sách vở, - HS thực hiện lệnh.. chức. đồ dùng học tập.. B. Kiểm tra:. - Nêu những đề nghị canh - 1 HS trả lời câu hỏi. tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. - GV nhận xét vàđánh giá.. 31’ C. Bài mới: 1’. 1. Giới thiệu bài- - Giới thiệu bài và ghi bảng. - HS ghi vở. - 2. Hướng dẫn - - GV trình bày một số nét - HS lắng nghe. chính về tình hình nước ta tìm hiểu bài. sau khi triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Pa- tơ- nốt (1884). - Phân biệt điểm khác nhau - HS khá, giỏi trả lời. giữa phái chủ chiến và phái chủ hoà trong triều đình nhà Nguyễn. - GV tổ chức cho HS thảo - Đại diện nhóm trình bày luận nhóm với các nội dung kết quả làm việc. sau: + Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp? + Tường thuật lại cuộc phản.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> công của kinh thành Huế. + Ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế. - Hãy kể ra các cuộc khởi - HS đọc SGK trang 9 và nghĩa tiêu biểu của phong trả lời: - HS phát biểu. trào Cần vương ? - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV và HS nhận xét. - GV chốt lại kết luận đúng. - Gọi HS nêu tên một đường - HS phát biểu. phố, trường học, liên đội D. Củng cố,. thiếu niên tiền phong,... ở. dặn dò:. địa phương mang tên những nhân vật nói trên.. 4’. - GV nhận xét.. - HS lắng nghe và thực. - Chiếu Cần vương có tác hiện. dụng gì? 4) - Nhận xét tiết học. 5) - Chuẩn bị bài.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2015 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết: + Cộng trừ phân số, hỗn số + Chuyển số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có 1 tên đơn vị đo 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính nhanh, chính xác cộng trừ phân số, hỗn số 3. Thái độ: - Giaos dục HS yêu thích học toán, cẩn thận khi tính toán. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, SGK, SGV. - Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ 4’. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nhắc HS chuẩn bị sách vở, - HS thực hiện lệnh.. chức. đồ dùng học tập.. B. Kiểm tra:. - Nêu cách chuyển hỗn số. - HS nêu.. tnành phân số? - Nhận xét, đánh giá. 31’ C. Bài mới: 1’. 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, ghi bảng.. - HS ghi vở.. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập 6’. + Bài 1:. - Gọi HS nêu YC bài tập.. - HS nêu YC bài tập.. - YC HS làm bài cá nhân. - HS suy nghĩ làm bài, 1. phần a, b.. HS lên bảng làm.. - YC HS trình bày bảng lớp.. - Lớp nhận xét.. - GV chốt kết quả đúng. + Bài 2: 7’. b bài 1. + Bài 3:. 4’. - Tiến hành tương tự phần a, - HS làm tương tự bài 1 - Gọi HS nêu YC bài tập. - YC HS làm bài cá nhân rồi - Tính nhẩm hoặc tính ở.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Bài 4:. 4’. nêu đáp án đúng.. giấy nháp rồi trả lời. - Gọi HS nêu YC bài tập.. - HS nêu YC bài tập.. - YC HS trình bày bảng lớp.. - Tự làm bài rồi chữa bài. - GV chốt kết quả đúng.. theo mẫu. D. Củng cố, dặn - Nhận xét tiết học.. - Lớp nhận xét.. dò:. - Chuẩn bị bài Luyện tập. - HS lắng nghe và thực. chung.. hiện..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 3: Tập đọc LÒNG DÂN( PHẦN 2 ) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, thể hiện đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến một văn bản kịch; biết ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật và tình huống trong đoạn kịch 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc theo lối phân vai. 3. Thái độ: - HS cảm nhận được tinh thần bảo vệ cán bộ cách mạng của mẹ con dì Năm. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh minh họa SGK, phấn màu, SGK, SGV. - Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ 4’. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nhắc HS chuẩn bị sách vở, - HS thực hiện lệnh.. chức. đồ dùng học tập.. B. Kiểm tra:. - HS phân vai đọc lại phần - HS đọc. đầu vở kịch. - Nhận xét, đánh giá.. 31’ C. Bài mới: 1’. 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, ghi bảng.. - HS ghi vở.. 2. Hướng dẫn. - GV gọi 1 HS khá đọc phần - 1 HS khá giỏi đọc phần 2. luyện đọc và. tiếp của vở kịch.. vở kịch. tìm hiểu bài.. - GV phân đoạn:. - 3 HS nối tiếp đọc từng. 10’ + Luyện đọc:. + Đoạn 1: Từ đầu đến lời đoạn phần kịch chú cán bộ. + Đoạn 2: Từ lời cai đến lời dì Năm. + Đoạn 3: Phần còn lại.. 10’ + Tìm hiểu bài:. - Lưu ý HS đọc đúng các từ. - HS luyện đọc tiếng khó. địa phương. - HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc phần 2 vở kịch.. - Lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi.. + An đã làm cho bọn giặc. + An trả lời:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> mừng hụt như thế nào? + Những chi tiết nào cho + Dì vờ hỏi chú cán bộ để thấy dì Năm ứng xử rất giất tờ chỗ nào, vờ không thông minh?. tìm thấy. Đến khi bọn giặc định trói chú đưa đi dì mới đưa giấy tờ ra. Dì nói to tên chồng, tên bố chồng nhằm báo cho chú biết mà nói theo.. + Vì sao vở kịch được đặt. + Thể hiện tấm lòng của. tên là “Lòng dân”. ngườidân đối với cách mạng, chỗ dựa vững chắc với cách mạng.. - YC HS nêu nội dung bài.. - HS nhắc lại nội dung bài và ghi vở. - HS luyện đọc.. 10’ + Đọc diễn cảm. - Hướng dẫn 1 tốp HS đọc. - Từng tốp HS lên đọc.. diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai - Nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt. 4’. D. Củng cố, dặn - Nhận xét tiết học.. - HS lắng nghe và thực. dò:. hiện.. - Chuẩn bị bài Những con sếu bằng giấy..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 4: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối con vật bầu trời trong bài Mưa rào 2. Kĩ năng: - Lập được một dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa. 3. Thái độ: - Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật, thiên nhiên. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, SGK, SGV. - Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ 4’. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nhắc HS chuẩn bị sách vở, - HS thực hiện lệnh.. chức. đồ dùng học tập.. B. Kiểm tra:. - Kiểm tra sự chuẩn bị của. - HS đem bài cho GV kiểm. HS về ghi chép quan sát cơn tra. mưa. - Nhận xét, đánh giá. 31’ C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, ghi bảng.. - HS ghi vở.. 2. Hướng dẫn HS luyện tập. 15’ + Bài tập 1:. - Gọi HS đọc nội dung bài. - 1 HS đọc nội dung bài. tập.. tập. Cả lớp đọc thầm bài Mưa rào, suy nghĩ trả lời câu hỏi.. - YC HS thảo luận theo. - Làm bài theo cặp.. nhóm bàn. - YC HS trả lời.. - Đại diện 1 số nhóm trả lời.. + Bài tập 2:. - Gọi HS đọc YC bài tập.. - HS nêu yêu cầu bài tập 2. - YC HS dựa vào kết quả. - Dựa trên kết quả quan sát.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> quan sát được, tự lập dàn ý.. tiết trước, mỗi HS tự lập dàn ý vào vở bài tập. - 2 HS làm trên bảng phụ,. - GV cùng cả lớp nhận xét. rồi trình bày. - Nhiều HS đọc nối tiếp dàn ý mình lập được. - Bình chọn bạn viết hay - HS sửa lại bài của mình. - Tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý. - Nhận xét tiết học. 4’. D. Củng cố, dặn - Chuẩn bị bài Luyện tập tả dò:. cảnh.. - HS lắng nghe và thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 2: Khoa học CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE ? I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được những việc nên và không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai. 2. Kĩ năng: - Xác định được nhiệm vụ của các thành viên trong gia đình phải chăm sóc và giúp đỡ phụ nữ có thai. 3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Hình SGK, phấn màu, SGK, SGV. - Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ. II. Hoạt động dạy học: TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ chức 4’ B. Kiểm tra:. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nhắc HS chuẩn bị sách vở, - HS thực hiện lệnh. đồ dùng học tập. - Thế nào là sự thụ tinh? Thế - HS trả lời. nào là hợp tử? - HS nhận xét - Nhận xét, đánh giá.. 31’ C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Hướng dẫn + Bước 1: Giao nhiệm vụ và tìm hiểu bài hướng dẫn - YC HS làm việc theo cặp + Bước 2: Làm việc theo cặp + Bước 3: Làm việc cả lớp - YC cả lớp cùng thảo luận câu hỏi: Việc làm nào thể hiện sự quan tâm, chia sẻ công việc gia đình của người chồng đối với người vợ đang mang thai? Việc làm đó có lợi gì?. - Hoạt động nhóm đôi, cá nhân, lớp - HS lắng nghe - Chỉ và nói nội dung từng hình 1, 2, 3, 4 SGK - Thảo luận câu hỏi: Nêu những việc nên và không nên làm đối với những phụ nữ có thai và giải thích tại sao? - HS thảo luận nhóm đôi - HS trình bày kết quả làm việc..  GV chốt: + Bước 1: - YC HS quan sát hình 5, 6, - HS quan sát hình 5, 6, 7 7 SGK và nêu nội dung của SGK và nêu nội dung của từng hình từng hình - HS trả lời - Nhận xét, góp ý.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> + Bước 2: - Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai ? - GV kết luận: + Bước 1: Thảo luận cả lớp - Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi trong SGK trang 13 + Bước 2: Làm việc theo nhóm + Bước 3: Trình diễn trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương. 4’. D. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.. - Hoạt động nhóm, lớp - HS thảo luận và trình bày suy nghĩ - Cả lớp nhận xét - HS thực hành đóng vai theo chủ đề: “Có ý thức giúp đỡ người phụ nữ có thai”. - Một số nhóm lên đóng vai - Các nhóm khác xem, bình luận và rút ra bài học về cách ứng xử đối với người phụ nữ có thai. - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2015 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS Biết: + Nhân, chia hai phân số, tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số. 2. Kĩ năng: - Rèn cho HS tính nhanh, chính xác. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích học toán. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, SGK, SGV. - Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ chức 4’ B. Kiểm tra: 31’ C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập + Bài 1:. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nhắc HS chuẩn bị sách vở, - HS thực hiện lệnh. đồ dùng học tập. - HS chữa bài tập 3. - 2 HS chữa bài tập. - Nhận xét, đánh giá. - Lớp nhận xét. - Giới thiệu bài, ghi bảng. - Gọi HS nêu YC bài tập. - HS nêu YC bài tập. - YC HS tự làm bài, rồi chữa - HS tự làm bài rồi chữa bài 1 2 9 17 153 bài. 2 x3 = x = 4. 5. 4. 5. 20. - HS trả lời.. + Bài 2:. + Bài 3:. - YC HS nêu cách nhân, chia hai phân số - GV chốt kết quả đúng. - Gọi HS nêu YC bài tập. - HS nêu cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính. - YC HS tự làm bài, rồi chữa bài. - GV chốt kết quả đúng.. - HS nêu YC bài tập. - HS nêu - HS tự làm bài rồi chữa bài - HS nêu YC bài tập.. - HS tự làm bài rồi chữa bài - Gọi HS nêu YC bài tập. 75 - Hướng dẫn HS theo mẫu. 1m 75cm = 1m + 100 m - YC HS tự làm bài, rồi chữa 75 = 1 100 m bài. - 3 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở để nhận.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> xét. 4’. D. Củng cố, dặn - GV chốt kết quả đúng. dò:. -. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài Ôn tập về giải toán..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tiết 4: Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1), hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ(BT2). 2. Kĩ năng: - HS biết sử dụng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn và giao tiếp. 3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức lựa chọn từ đồng nghĩa để sử dụng cho phù hợp. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, SGK, SGV. - Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ 4’. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nhắc HS chuẩn bị sách vở, - HS thực hiện lệnh.. chức. đồ dùng học tập.. B. Kiểm tra:. - HS nêu nghĩa của từ tiểu. - 1 HS trả lời, lớp nhận xét.. thương, chủ tiệm. - GV nhận xét,đánh giá. 31’ C. Bài mới: 1’. - Giới thiệu bài, ghi bảng.. 1. Giới thiệu bài - Gọi HS nêu YC bài tập. 2. HD HS làm. - YC HS đọc thầm nội dung. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập.. bài tập. đoạn văn.. - HS đọc thầm nội dung BT. + Bài tập 1:. quan sát tranh minh họa SGK làm vào vở. + Bài tập 2:. - YC HS nêu bài làm.. - 2 HS nêu bài làm của. GV nhận xét chốt từ đúng:. mình.. - YC HS đọc nội dung bài. - 1 HS đọc.. tập. - Gọi HS nêu YC bài tập.. - HS nêu yêu cầu bài tập.. - YC HS trao đổi nhóm bàn.. - 1 HS đọc lại 3 ý đã cho.. - Gọi vài HS trình bày.. - HS trao đổi đi đến lời giải. - GV chốt ý đúng:. đúng.. - HS đọc thuộc lòng 3 câu. - HTL 3 câu tục ngữ.. tục ngữ.. - 1 số HS đọc thuộc lòng..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> + Bài tập 3:. - Gọi HS đọc YC bài tập 3.. - HS đọc YC bài tập 3.. - YC HS suy nghĩ chọn 1. - HS suy nghĩ chọn một. khổ thơ trong bài Sắc màu. khổ thơ trong bài Sắc màu. em yêu để viết đoạn văn. em yêu để viết thành đoạn. miêu tả. văn miêu tả.. - Nhắc HS có thể viết các. - HS phát biểu dự định. màu sắc không có trong bài. chọn khổ nào?. chú ý sử dụng từ đồng. - HS làm bài vào vở bài. nghĩa.. tập.. - YC HS làm bài vào vở.. - vài em đọc bài của mình. - Lớp bình chọn bài viết. 4’. D. Củng cố, dặn - YC HS trình bày.. hay.. dò:. - HS lắng nghe và thực. - Nhận xét tiết học.. hiện. - Chuẩn bị bài Từ trái nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tiết 2: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể được một câu chuyện (đã được chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước. 2. Kĩ năng: - Kể rõ ràng, tự nhiên. 3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức làm việc tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, SGK, SGV. - Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ. Chuẩn bị câu chuyện III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ 4’. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nhắc HS chuẩn bị sách vở, - HS thực hiện lệnh.. chức. đồ dùng học tập.. B. Kiểm tra:. - Gọi 1 HS kể lại một câu - 1 HS kể lại một câu chuyện đã được nghe, được chuyện đã được nghe, được đọc về các anh hùng, danh đọc về các anh hùng, danh nhân của nước ta.. nhân của nước ta.. - GV nhận xét, đánh giá. 31’ C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Tìm hiểu yêu. * Tiến hành:. cầu đề bài. - Gọi 1 HS đọc đề bài.. - 1 HS đọc đề bài.. - HS phân tích đề, GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài. - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý trong SGK. - GV nhắc nhở HS hai cách 3.. HS. kể. chuyện, trao đổi ý. nghĩa. câu. kể chuyện theo gợi ý 3. - Mời HS giới thiệu đề tài câu chuyện mình chọn kể. - GV có thể hướng dẫn HS. - 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý trong SGK. - HS chú ý. - HS giới thiệu đề tài câu chuyện mình chọn kể..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> chuyện.. viết ra nháp dàn ý câu - HS viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể.. chuyện định kể.. HS kể chuyện - Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp.. - HS thi kể chuyện trước. - GV yêu cầu HS sau khi kể lớp. xong tự nói về nhân vật - HS sau khi kể xong tự nói trong câu chuyện, nêu ý về nhân vật trong câu nghĩa câu chuyện. chuyện, nêu ý nghĩa câu - Tuyên dương HS kể tốt.. 4’. D. Củng cố, dặn - GV nhận xét tiết học. dò: - Chuẩn bị trước câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.. chuyện. - Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hay nhất..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2015 Tiết 1: Toán ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ của hai số. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận dạng toán. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích học Toán II. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, SGK, SGV. - Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ chức 4’ B. Kiểm tra:. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nhắc HS chuẩn bị sách vở, - HS thực hiện lệnh. đồ dùng học tập. - Nêu cách nhân, chia hai - 2 HS trả lời, lớp nhận xét. phân số. cho VD? - GV nhận xét.. 31’ C. Bài mới: 1’ 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Hướng dẫn - Cho HS đọc đề toán và hỏi - HS đọc đề toán SGK. + Bài toán thuộc loại toán - HS trả lời. ôn tËp. gì? + Bài toán 1:. + Bài toán 2:. + Bài 1:. + Bài 2:. + Bài 3:. + GV giúp HS nhớ cách làm và vẽ sơ đồ giải bài toán 1. - Cho HS đọc đề toán và hỏi + Bài toán thuộc loại toán gì?. + 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - HS đọc đề toán SGK. - HS trả lời.. + 1 HS lên bảng làm, cả lớp + GV giúp HS nhớ cách làm làm vào vở. và vẽ sơ đồ giải bài toán 2. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc - GV cho HS đọc đề bài và thầm SGK. gọi ý : - HS trả lời. - 2 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở để nhận xét. - Cho HS đọc đề toán và hỏi + Bài toán thuộc loại toán gì? - Cho HS vẽ sơ đồ và giải bài toán. - Cho HS đọc đề toán và hỏi. + Bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của 2 số đó. - 1 HS làm bảng, HS khác làm vào vở để nhận xét. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm SGK..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 4’. + Bài toán cho biết những gì? + Ta biết gì liên quan giữa chiều rộng và chiều dài? - Vậy có thể đưa về dạng toán nào để giải bài toán? - Cho HS làm bài. - YC HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và D. Củng cố, dặn tỉ số của hai số đó. dò: - GV tổng kết tiết học. Về - HS lắng nghe và thực nhà luyện tập thêm. hiện. - Chuẩn bị bài Ôn tập và bổ xung về giải toán. Tiết 2: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được ý chính của bốn đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn thành theo yêu cầu của bài tập 1. 2.Kĩ năng: - Biết hoàn chỉnh các đoạn văn ở BT1 và chuyển một phần dàn ý thành một đoạn văn miêu tả khá sinh động. 3. Thái độ: - Mở rộng vốn từ, rèn luyện tư duy. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, SGK, SGV. - Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ 4’. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nhắc HS chuẩn bị sách vở, - HS thực hiện lệnh.. chức. đồ dùng học tập.. B. Kiểm tra:. - Kiểm tra dàn ý của HS.. - HS thực hiện.. - GV nhận xét,đánh giá. 31’ C. Bài mới: 1’. 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Hướng dẫn - YC HS đọc nội dung bài - HS đọc nội dung bài tập. HS luyện tập.. 14’ + Bài tập 1:. tập. - HS xác định YC của bài - Cả lớp xác định YC bài.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> tập.. tập: Tả quang cảnh sau cơn mưa. - YC HS đọc thầm 4 đoạn - Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn để xác định nội dung văn, xác định nội dung chính của mỗi đoạn. + Bài tập 2:. chính mỗi đoạn.. - YC HS chọn hoàn chỉnh 1 - HS làm bài vào vở đoạn.. - Nhiều HS nối tiếp đọc bài của mình.. - GV nhận xét khen ngợi. - Cả lớp nhận xét. - Gọi HS nêu YC bài tập.. - Nêu yêu cầu bài tập 2. - YC HS tập chuyển một - HS làm bài phần dàn ý bài tả cơn mưa - Cả lớp nhận xét, bình (đã lập ở tiết trước) thành chọn đoạn văn hay. đoạn văn miêu tả chân thực. - GV nhận xét. 4’. D. Củng cố, dặn - Nhận xét tiết học dò:. - Chuẩn bị bài Luyện tập tả. - HS lắng nghe và thực. cảnh.. hiện..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tiết 4: Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Nhận rõ ưu khuyết điểm tuần qua 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giao tiếp mạnh dạn, tự tin 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu trường lớp. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Tổng hợp ý kiến nhận xét - Học sinh: Sổ theo dõi của các tổ. III. Tiến trình: TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ. Hoạt động giáo viên - Cho lớp hát một bài.. Hoạt động học sinh - Hát tập thể một bài.. - Yêu cầu các tổ trưởng báo. - Các tổ trưởng báo cáo.. chức: 34’ B. Nội dung sinh hoạt: 5’. 1. Đánh giá. hoạt động tuần: cáo hoạt động tuần qua. - Yêu cầu lớp trưởng nhận. - Lớp trưởng nhận xét,. xét, đánh giá hoạt động tuần. đánh giá.. qua. - Giáo viên nhận xét, đánh. - Lớp lắng nghe, theo dõi.. giá: + Yêu cầu đại diện học sinh. - Học sinh mắc lỗi nhận. mắc lỗi có ý kiến.. lỗi, hứa sửa chữa.. + Đánh giá xếp loại các tổ. - Đưa ra kế hoạch tuần. - Yêu cầu học sinh nhắc lại kế hoạch. 4’. 2. Kế hoạch. a. Giới thiệu chủ điểm:. - Lớp theo dõi.. tuần:. a. Giới thiệu chủ điểm:. - 2, 3 Học sinh nhắc lại kế. Truyền thống nhà trường.. hoạch tuần.. 25’ 3. Sinh hoạt. - YC HS sinh hoạt văn nghệ - HS hát các bài hát liên.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> theo chủ điểm:. theo chủ đề: Vui hội khai. quan đến trường, lớp. trường. - Lớp lắng nghe.. - Nhận xét, đánh giá tiết sinh hoạt.. - 2, 3 Học sinh bày tỏ ý. - Giáo dục học sinh biết yêu. kiến.. mến trường lớp. 3’. C. Củng cố, dặn - Dặn dò học sinh: Thực. - Lớp lắng nghe và thực. dò:. hiện.. hiện kế hoạch, phân công nhiệm vụ chuẩn bị cho tiết sinh hoạt tuần sau..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Chiều Tiết 1: Địa lí KHÍ HẬU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam: + Có sự khác nhau giữa hai miền: miền Bắc có mùa đồng lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với 2 mùa mưa, mùa khô rõ rệt. 2. Kĩ năng: - Chỉ ranh giới khí hậu Bắc – Nam (dãy núi Bạch Mã) trên bản đồ (lược đồ). 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thiên nhiên, con người, đất nước. II. Đồ dùng: - Giáo viên: hình 2 trong SGK phấn màu, SGK, SGV. - Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ chức 4’ B. Kiểm tra:. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nhắc HS chuẩn bị sách vở, - HS thực hiện lệnh. đồ dùng học tập. - Trình bày đặc điểm chính - 3 HS trả lời câu hỏi. của địa hình nước ta - GV nhận xét, đánh giá.. 31’ C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Hướng dẫn * Tiến hành: tìm hiểu bài - GV yêu cầu HS quan sát quả địa cầu, hình 1 và đọc nội dung SGK, rồi thảo luận nhóm theo các gợi ý SGK/72. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - GV gọi một số HS lên bảng chỉ hướng gió tháng 1 và hướng gió tháng 7 trên bản đồ Khí hậu Viẹt Nam. KL: * Tiến hành: - GV yêu cầu HS chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ. - GV giới thiệu dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam. - GV yêu cầu HS làm việc. - HS làm việc theo hướng dẫn của GV.. - HS trình bày kết quả thảo luận.. - HS chỉ dãy Bạch Mã trên bản đồ..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 4’. theo cặp theo các hỏi sau: + Nêu sự chênh lệch khí hậu giữa tháng 1 và tháng 7. * Tiến hành: - GV yêu cầu HS nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta. - Gọi HS phát biểu, HS khác nhận xét, bổ sung. - GV rút ra ghi nhớ SGK/74. D. Củng cố, dặn - Nhận xét tiết học. dò: - Chuẩn bị bài Sông ngòi.. - HS làm việc theo nhóm đôi. - HS phát biểu ý kiến.. - HS phát biểu ý kiến. - 2 HS nhắc lại ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Chiều Tiết 1: Khoa học TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. 2. Kĩ năng: - Nắm được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người. 3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức hiểu biết và gữi gìn sức khỏe để cơ thể phát triển tốt. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Hình SGK, phấn màu, SGK, SGV. - Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ chức 4’ B. Kiểm tra:. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nhắc HS chuẩn bị sách vở, - HS thực hiện lệnh. đồ dùng học tập. - Nêu những việc thể hiện sự - 2 HS trả lời. quan tâm, chia sẻ công việc - Nhận xét gia đình của người chồng đối với người vợ đang mang thai? Việc làm đó có lợi gì? - GV nhận xét, đánh giá.. 31’ C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Hướng dẫn - Yêu cầu HS đem các bức tìm hiểu bài ảnh của mình hồi nhỏ hoặc những bức ảnh của các trẻ em khác đã sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp theo yêu cầu. Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì? - Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm của mình lên bảng và cử đại diện lên trình bày. - Yêu cầu các nhóm khác bổ sung. Đáp án : 1 – b; 2 – a; 3 - c - GV tóm tắt lại những ý chính vào bảng lớp.. - HS lắng nghe - Hoạt động cá nhân, lớp - HS có thể trưng bày ảnh và trả lời. - YC HS đọc thông tin trang - HS đọc thông tin trong.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 15 SGK và trả lời câu hỏi: Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người ? 4’. khung chữ và tìm xem mỗi thông tin ứng với lứa tuổi nào đã nêu ở trang 14 SGK, viết nhanh đáp án vào bảng. - Mỗi nhóm trình bày một giai đoạn. - Các nhóm khác bổ sung. D. Củng cố, dặn - GV nhận xét và chốt ý: dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. Tiết 3: Hoạt động tập thể Giáo dục an toàn giao thông CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN, PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS biết được những điều kiện an toàn và chưa an toàn của các con đường để lựa chọn con đường đi an toàn. 2. Kĩ năng: - Có thể lập một bản đồ con đường an toàn cho riêng mình khi tham gia giao thông 3. Thái độ: - Có ý thức thực hiện những qui định của Luật giao thông đường bộ, có hành vi an toàn khi đi đường. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Bản kê những điều kiện an toàn và không an toàn của con đường, phấn màu, SGK, SGV. - Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ chức 4’. B. Kiểm tra:. 31’ C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài 8’. Hoạt động giáo viên - Nhắc HS ổn định trật tự, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập. - Nêu những quy định đối với người đi xe đạp trên đường phố theo luật giao thông đường bộ? - GV nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài, ghi bảng. - YC HS thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi. - Em đến trường bằng phương tiện gì? - Em hãy kể về các con. Hoạt động học sinh - HS thực hiện lệnh. - HS trả lời.. - Cả lớp thảo luận xem ý kiến các bạn đúng và đủ chưa..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> đường mà em phải đi qua, theo em, con đường đó có an toàn không? - GV chia đôi bảng: cột ghi ĐK an toàn, cột ghi ĐK không an toàn. * GV KL: - GV nêu tình huống nguy hiểm có thể gây TNGT trong các phiếu và y/c của tình huống: + Tình huống 1 + Tình huống 2 + Tình huống 3. - Cho đại diện 1 nhóm lên phân tích tình huống này. - GV viết lên bảng tóm tắt các ý trả lời của HS. - KL (ghi nhớ) - GV nêu tình huống: - GV chia lớp thành 2 nhóm. - Nội dung mỗi phương án có 2 phần: Phần 1: Nói rõ những điều kiện hoặc những tình huống không an toàn có thể gặp phải trên đường đi học. Phần 2: Cách phòng tránh (biện pháp) - Yêu cầu HS nêu ra phương án giải quyết đối với từng nơi. 4’. - KL (ghi nhớ): D. Củng cố, dặn - GV nhận xét giờ học. dò: - Chuẩn bị bài Nguyên nhân tai nạn giao thông.. - HS làm vào bảng. Ghi chữ A hoặc chữ K. - Các nhóm tổng kết, đánh giá(cộng lại có mấy chữ A, mấy chữ K). + N 1: lập phương án: Con đường an toàn đến trường. + N2 : lập phương án: Đảm bảo ATGT ở khu vực gần trường.. - Mỗi nhóm cử 1 HS báo cáo phương án của nhóm, cả lớp theo dõi xây dựng phương án..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Tiết 3: Đạo đức CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH ( TIẾT 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Mỗi người phải có trách nhiệm về việc làm của mình 2. Kĩ năng: - Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình 3. Thái độ: - Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm II. Đồ dùng: - Giáo viên: Bài tập 1 được viết sẵn lên bảng nhỏ. - Học sinh: SGK. Vở bài tập. III. Hoạt động dạy học TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ chức 4’ B. Kiểm tra: C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 31’ 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài + HĐ1:. + HĐ2: + Bài tập 1:. + Bài tập 2:. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nhắc HS chuẩn bị sách vở, - HS thực hiện lệnh. đồ dùng học tập. - 1 HS nêu. - Nêu một số nhiệm vụ của học sinh lớp 5. - GV đánh giá. - GV giới thiệu bài, ghi bảng. - Yêu cầu HS đọc truyện “Chuyện của bạn Đức” - Đức gây ra truyện gì? - Sau khi gây ra truyện Đức cảm thấy thế nào? - Theo em, Đức nên giải quyết việc này như thế nào cho tốt? Vì sao? KL : - YC HS nêu ghi nhớ. - Giáo viên chia nhóm học sinh, nêu yêu cầu bài tập - Giáo viên kết luận - Giáo viên lần lượt nêu từng ý kiến, - Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích lí do tán thành hoặc phản đối - Giáo viên kết luận:. - HS ghi vở. - 1, 2 học sinh đọc to truyện, lớp đọc thầm và thảo luận 3 câu hỏi sách giáo khoa - Học sinh trình bày ý kiến, giáo viên kết luận. Học sinh nêu ghi nhớ - Học sinh thảo luận nhóm --> Đại diện trình bày kết quả thảo luận.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 3’. D. Củng cố, dặn - Nhận xét tiết học. dò: - Chuẩn bị bài sau.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> TUẦN 4 Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2015 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Toán: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết một dạng quan hệ tỷ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần ). 2. Kĩ năng: - Rèn HS biết nhận dạng toán. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, SGK, SGV. - Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ chức 4’ B. Kiểm tra:. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nhắc HS chuẩn bị sách vở, - HS thực hiện lệnh. đồ dùng học tập. - Nêu lại các bước giải một - 2 HS nêu. bài toán về tìm 2 số khi biết tổngvà tỉ; tổng và hiệu. - GV nhận xét .. 31’ C. Bài mới: 1’ 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài và ghi 15’ 2. Giới thiệu bảng. dạng toán + Ví dụ a: - GV hướng dẫn HS nhận xét chốt lại dạng toán.. - HS nhắc lại, ghi bài vào vở. - Học sinh đọc đề - Phân tích đề - Lập bảng (SGK) - Lần lượt HS điền vào bảng. - Lớp nhận xét. + Ví dụ 2: - Học sinh đọc đề. - GV yêu cầu HS đọc đề. - Phân tích và tóm tắt. - GV yêu cầu HS phân tích - HS suy nghĩ và tìm cách đề: giải. + Trong 1 giờ ô tô đi được bao nhiêu ki-lô-mét ? Trong 4 giờ ô tô đi được bao nhiêu ki-lô-mét ? - Nêu phương pháp giải: - GV yêu cầu HS nêu “Rút về 1 đơn vị” phương pháp giải. - HS giải bài vào nháp..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Giáo viên nhận xét. 3. Thực hành: + Bài 1:. + Bài 2, 3: 4’. - GV yêu cầu HS đọc đề. - Học sinh đọc đề. - Giáo viên yêu cầu HS phân - Phân tích và tóm tắt. tích đề và tóm tắt. - HS dựa vào tóm tắt để tìm ra cách giải. Bài giải - Nêu phương pháp giải: Rút về đơn vị. - YC HS khá, giỏi nêu cách - HS đọc đề. - 2 học sinh lên bảng giải. làm bài toán. Bài giải. - Chốt lại các kiến thức đã - Cả lớp giải vào vở. - Học sinh nhận xét. D. Củng cố, dặn ôn. - GV nhận xét tiết học. dò: - Chuẩn bị bài Luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Tiết 3: Tập đọc NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. 2. Kĩ năng: - Hiểu được nội dung bài, ý nghĩa của bài. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu hoà bình. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh SGK, phấn màu, SGK, SGV. - Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ chức 4’ B. Kiểm tra:. 31’ C. Bài mới: 1’ 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 10’ + Luyện đọc:. 10’ + Tìm hiểu bài:. Hoạt động giáo viên - Nhắc HS chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập. - Lần lượt 6 học sinh đọc phân vai đoạn kịch (Phần 2). - GV hỏi về nội dung, ý nghĩa vở kịch. - GV nhận xét và đánh giá.. Hoạt động học sinh - HS thực hiện lệnh.. - GV giới thiệu bài và ghi bảng. - 1 HS khá đọc bài. - GV chia bài theo 4 đoạn như SGK. - YC HS đọc nối tiếp từng đoạn. + Lần 1: Rèn đọc những từ phiên âm, đọc đúng số liệu. + Lần 2: Giảng từ ngữ SGK. - GV cho HS đọc thầm theo cặp. - GV đọc mẫu. - YC HS đọc thầm đoạn 1, 2; suy nghĩ trả lời câu hỏi. - YC HS đọc thầm đoạn 3, 4 trả lời câu hỏi 3a, 3b. + Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa-dacô?. - Nêu chủ điểm. - Nhắc lại, ghi bài. - HS đọc thầm bài. - Lần lượt 4 HS.. - 6 HS phân vai đọc. - Học sinh trả lời. - HS nhận xét.. - HS lần lượt đọc từ phiên âm. - HS nêu nghĩa. - HS đọc thầm cặp. - 1 HS đọc bài. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. - HS nêu ý kiến. - HS nhận xét, bổ sung. - …gửi tới tấp hàng nghìn con sếu giấy..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 10’ Đọc diễn cảm. 4’. + Các bạn nhỏ làm gì để bày tỏ nguyện vọng hòa bình? + Xúc động trước cái chết của bạn T/P Hi-rô-si-ma đã làm gì? - Giáo viên chốt các ý trên. + Nếu đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa-da-cô? - GV chốt lại. - YC HS luyện đọc đoạn 3 và đọc mẫu. - GV cho HS thi đọc diễn cảm.. - HS nêu ý kiến, nhận xét. - Xây dựng đài tưởng nhớ nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. - HS chú ý. - HS nêu. - HS đọc thầm.. - 3 em đại diện thi đọc diễn cảm. - HS nhận xét, chọn giọng - GV nhận xét, tuyên dương. đọc hay. - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe và thực D. Củng cố, dặn - Chuẩn bị bài Bài ca về trái hiện. dò: đất..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2015 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết giải bài toán liên quan đến tỷ lệ bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỷ số”. 2. Kĩ năng: - Rèn HS xác định dạng toán nhanh. 3. Thái độ: - Nhắc nhở HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, SGK, SGV. - Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ 4’. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nhắc HS chuẩn bị sách vở, - HS thực hiện lệnh.. chức. đồ dùng học tập.. B. Kiểm tra:. - HS chữa bài 3 (SGK).. - 1 HS lên chữa bài.. - GV nhận xét và đánh giá.. - Lớp nhận xét.. 31’ C. Bài mới: 1’. 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài và ghi - HS nhắc lại, ghi bài. 2. Hướng dẫn bảng. học. sinh. làm. bài. 10’ + Bài 1:. - YC HS đọc đề bài.. - 1 HS đọc đề, nêu tóm tắt.. - YC tóm tắt và giải theo cách “ Rút. - HS giải vào nháp.. về đơn vị.”. - 1 HS lên bảng chữa bài.. - Giáo viên kết luận. - Lớp nhận xét.. Tóm tắt: 12 quyển: 24000 đồng 30 quyển: ? đồng. Giải Giá tiền 1 quyển vở là: 24 000 : 12 = 2 000( đồng ) Số tiền mua 30 quyển vở là: 2 000 x 30 = 60 000( đồng) Đáp số: 60 000 đồng. - HS đọc đề. - YC HS đọc đề.. - HStóm tắt.. - GV gợi mở để HS phân - Học sinh giải bằng cách.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 10’ + Bài 3:. tích đề, tóm tắt, giải.. “rút về đơn vị” - 1 HS làm bài vào phiếu to.. - GV chốt kết quả đúng.. - YC HS đọc đề. + Bài 4:. 4’. - Đọc đề, nêu yêu cầu. - GV gợi mở để HS phân - Tự tóm tắt - giải tích đề, tóm tắt, giải.. - 1 em sửa bài. - GV chốt kết quả đúng.. - Lớp nhận xét.. - Nhận xét tiết học.. - Lớp lắng nghe và thực. D. Củng cố, dặn - Chuẩn bị bài Ôn tập và bổ hiện. sung về giải toán ( tiếp). dò:.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Tiết 2: Chính tả ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bài đúng hình thức bài văn xuôi. 2. Kĩ năng: - rèn kĩ năng viết đúng chính tả. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, SGK, SGV. - Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ 4’. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nhắc HS chuẩn bị sách vở, - HS thực hiện lệnh.. chức. đồ dùng học tập.. B. Kiểm tra:. - GV dán 2 mô hình tiếng - 1 HS đọc từng tiếng. lên bảng: chúng tôi mong - Lớp đọc thầm. thế giới này mãi mãi hòa - Học sinh làm nháp. bình.. - Lớp nhận xét.. - GV nhận xét và đánh giá. 31’ C. Bài mới: 1’. 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài và ghi - HS nhắc lại ghi bài vào. 20’ 2. Hướng dẫn bảng. HS nghe viết. vở.. - GV đọc toàn bài chính tả - HS đọc thầm bài chính tả. trong SGK.. - HS nói nội dung bài viết.. - GV đọc từ, tiếng khó cho - HS gạch dưới từ khó, viết HS viết.. nháp.. - GV đọc lần 2 bài chính tả.. - HS chú ý đọc thầm.. - GV đọc cho HS viết.. - HS viết bài.. - Giáo viên đọc lại toàn bài - HS soát lỗi bài. chính tả một lựơt.. - HS đổi vở cho nhau sửa. - GV chấm vài bài, nhận xét. lỗi. 3. Luyện tập + Bài 2:. - HS chữa bài vào vở. - YC HS đọc bài 2.. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - YC HS suy nghĩ làm bài cá - Học sinh làm bài vào vở. nhân, điền tiếng nghĩa, chiến - 1 HS làm bài vào phiếu vào mô hình cấu tao vần.. to. - 2 HS phân tích, nêu rõ sự. + Bài 3:. - Giáo viên chốt lại.. giống và khác nhau.. - YC HS đọc bài 3.. - 1 HS đọc yêu cầu. - Học sinh làm bài cá nhân.. - Giáo viên chốt quy tắc.. - HS nhắc lại quy tắc đánh. - GV nhận xét, Tuyên dấu thanh. dương. 4’. D. Củng cố, dặn - Nhận xét tiết học. dò:. - HS lắng nghe và thực. - Chuẩn bị bài Một chuyên hiện. gia máy xúc..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Tiết 4: Luyện từ và câu TỪ TRÁI NGHĨA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau ( ND ghi nhớ ). 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết từ trái nghĩa. 3. Thái độ: - HS có ý thức trong việc dùng từ trái nghĩa. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, SGK, SGV. - Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ chức 4’ B. Kiểm tra: 31’ C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài 12’ - Nhận xét: + Bài 1:. + Bài 2:. + Bài 3: 3. Ghi nhớ. - Luyện tập + Bài 1: + Bài 2:. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nhắc HS chuẩn bị sách vở, - HS thực hiện lệnh. đồ dùng học tập. - YC HS đọc lại đoạn văn ở - 2 HS đọc lại bài. bài tập 3 tiết trước. - Lớp nhận xét . - GV nhận xét vàđánh giá. - GV giới thiệu bài và ghi - HS nhắc lại, ghi bài vào bảng. vở. - YC HS đọc phần 1. - HS đọc phần 1, cả lớp đọc thầm. - HS nêu YC bài tập 1. - Nêu YC bài tập 1. - YC HS trình bày. - Vài HS trình bày, lớp theo - Giáo viên theo dõi và chốt: dõi nhận xét. - Gọi HS đọc bài tập. - 2 HS đọc BT, lớp đọc - YC HS trao đổi theo cặp tự thầm. làm bài. - HS suy nghĩ làm bài. - Gọi HS trình bày. - HS nêu. - GV giải thích câu tục ngữ. - HS trả lời. - YC HS nêu cách dùng từ trái nghĩa. - HS trình bày 2 ý tạo nên - Giáo viên chốt: ghi nhớ . - 1 em nêu lại ghi nhớ. - 1 HS đọc đề bài, lớp đọc - Gọi HS đọc đề bài. thầm. - HS làm bài cá nhân. - YC HS làm việc cá nhân. - HS trình bày, lớp nhận - Gọi HS trình bày. xét. - Giáo viên chốt ý đúng. - Học sinh đọc đề bài. - Gọi HS đọc đề bài. - Học sinh làm bài cá nhân, - YC HS làm việc cá nhân. 1 em làm vào bảng phụ. - Gọi HS trình bày. - HS trình bày, lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> + Bài 3. + Bài 4:. 4’. - Gọi HS đọc đề bài. - YC HS làm việctheo nhóm. - Gọi HS trình bày. - Giáo viên chốt ý đúng - Gọi HS đọc đề bài. - YC HS làm việc cá nhân. - Gọi HS trình bày.. - HS đọc đề bài. - HS làm bài theo nhóm 4. - HS 4 nhóm đính 4 phiếu và chọn nhóm đúng và nhanh. - Cả lớp nhận xét. - 2HS nêu. - HS làm việc cá nhân, 2 HS lên bảng đặt câu. - HS khác nhận xét. - HS đọc câu mình đặt được.. - Giáo viênchốt câu đúng - Nhận xét tiết học. D. Củng cố, dặn - Chuẩn bị bài Luyện tập về từ trái nghĩa. - HS lắng nghe và thực dò: hiện..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Tiết 4: Lịch sử XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết một vài đặc điểm mới về tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX: 2. Kĩ năng: - Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện những ngành kinh tế mới đã tạo ra các tầng lớp. 3. Thái độ: - Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Bản đồ hành chính Việt Nam, phấn màu, SGK, SGV. - Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ, - Hình SGK. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ 4’. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nhắc HS chuẩn bị sách vở, - HS thực hiện lệnh.. chức. đồ dùng học tập.. B. Kiểm tra:. - Nêu nguyên nhân xảy ra - 2 HS trả lời. cuộc phản công ở kinh thành Huế? - GV nhận xét, đánh giá.. 31’ C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, ghi bảng. - HS nhắc lại, ghi bài.. 2. Hướng dẫn * Làm việc cả lớp.. - HS đọc SGK: từ đầu ……. tìm hiểu bài.. - GV nêu vấn đề:. xe lửa.. -> GV nhận xét, chốt ý.. - HS chú ý.. * Làm việc cả lớp.. - HS đọc từ: “sự xuất hiện…chủ xưởng nhỏ”.. - Cho biết nội dung hình vẽ - Nhận xét. gì?. - HS đọc phần còn lại SGK. - Mục đích muốn nói gì?. và quan sát H 3 SGK. - HS nêu ý kiến.. - GV tổng hợp các ý kiến - Đời sống của nông dân của HS, nhấn mạnh những VN cực khổ. biến đổi về kinh tế, XH ở - Thực dân Pháp bốc lột.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> nước ta đầu TK XX. 4’. D. Củng cố, dặn - Nhận xét tiết học. dò:. sức lao động người dân. - HS lắng nghe và thực. - Chuẩn bị bài Phan Bội hiện. Châu và phong trào Đông Du..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2015 Tiết 1: Toán ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN ( TIẾP THEO) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết một dạng quan hệ tỷ lệ ( Đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần). 2. Kĩ năng: - Rèn cho HS nhận dạng toán nhanh. 3. Thái độ: - Giáo dục HS cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, SGK, SGV. - Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ 4’. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nhắc HS chuẩn bị sách vở, - HS thực hiện lệnh.. chức. đồ dùng học tập.. B. Kiểm tra:. - HS lên bảng chữa bài tập - 1 HS làm bài trên bảng, 3.. lớp theo dõi nhận xét.. - GV nhận xét, đánh giá. 31’ C. Bài mới: 1’. 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài và ghi 2. Hướng dẫn bảng. HS tìm hiểu. - GV nêu ví dụ (SGK). - GV cho HS quan sát bảng - Hoạt động cá nhân. rồi nhận xét :. 3. Hướng dẫn + Bài toán:. - HS đọc đề - Tóm tắt.. giải các bài toán - Gọi HS đọc bài toán.. - HS thảo luận tìm cách giải. - GV gợi ý: HS suy nghĩ cá - Phương pháp dùng rút về nhân tìm cách giải.. đơn vị. - Khi làm bài HS có thể. - GV phân tích bài toán để giải bài toán bằng 1 trong 2 giải theo cách 2 “tìm tỉ số”. 4. Luyện tập + Bài 1:. cách. - Học sinh đọc đề bài.. - Gọi HS đọc bài toán. - YC HS tìm hiểu bài toán.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> cho biết gì? Tìm gì?. - HS làm việc cá nhân, làm. - GV gợi ý: HS suy nghĩ cá bài tập vào vở, 1 HS lên nhân tìm cách giải.. bảng trình bày. - Lớp nhận xét.. - GV gợi mở tìm ra cách giải - Nêu cách làm Rút về đơn bằng cách “rút về đơn vị”.. vị.. - Giáo viên chốt kết quả - HS nêu. đúng. - YC HS nhắc lại cách giải dạng toán quan hệ tỷ lệ. 4’. D. Củng cố, dặn - Xem lại bài tập. dò:. - HS lắng nghe và thực hiện.. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài Luyện tập.. Tiết 3: Tập đọc BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào. * HS khá, giỏi học thuộc và đọc diễn cảm được toàn bộ bài thơ. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc đúng, lưu loát bài thơ. 3. Thái độ: - HS biết yêu hoà bình, ghét chiến tranh. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK, phấn màu, SGK, SGV. - Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ chức 4’ B. Kiểm tra:. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nhắc HS chuẩn bị sách vở, - HS thực hiện lệnh. đồ dùng học tập. - 2 HS đọc bài Những con - 2 HS lần lượt đọc bài. sếu bằng giấy nêu ý chính và - Học sinh nhận xét. trả lời câu hỏi SGK. - GV nhận xét,đánh giá.. 31’ C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, ghi bảng.. - HS nhắc lại, ghi bài vào.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 10’ + Luyện đọc. 10’. + Tìm hiểu bài. - Gọi HS đọc bài. - Rèn phát âm đúng âm tr. - Rèn phát âm đúng: bom H, bom A - Giáo viên theo dõi và sửa sai - YC HS đọc khổ 1, 2, 3.. vở. - 1 HS giỏi đọc. - Lần lượt từng em đọc tiếp nối từng khổ thơ. - Đọc câu, đoạn. - 1, 2 học sinh đọc cả bài. - Hoạt động nhóm, cá nhân. - Lần lượt học sinh đọc. - HS đọc yêu cầu câu 1. - YC HS đọc câu 1: hình ảnh - HS trả lời. trái đất có gì đẹp? - GV nhận xét, chốt ý. - HS đọc câu 2. - YC HS đọc câu 2: Em hiểu - Lần lượt HS nêu . - HS lần lượt trả lời hai câu thơ cuối khổ thơ? - GV chốt cả 2 phần.. 10’ + Đọc diễn cảm. 4’. - Những hình ảnh nào đã mang đến tai họa cho trái đất? - YC HS nêu nghĩa: bom A, bom H, khói hình nấm. - Giáo viên chốt ý. - YC HS đọc câu 3: chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất? - YC HS nêu ý chính. - Giáo viên đọc diễn cảm. - YC HS luyện đọc diễn cảm.. - HS nêu. - Lần lượt HS đọc diễn cảm từng khổ thơ. - HS nêu cách đọc - Giọng đọc, từ nhấn mạnh. - HS thi đọc diễn cảm - Thi đua dãy bàn.. - Tổ chức HS thi đọc diễn cảm. - GV cho HS thi đọc thuộc lòng 1 khổ thơ. - Nhận xét tuyên dương đọc - Cùng hát: “Trái đất này là tốt. - Giáo viên cho học sinh hát của chúng em” - HS lắng nghe và thực hiện. D. Củng cố, dặn - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài “Một chuyên dò: gia máy xúc”.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Tiết 4: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn được những nét nổi bật để tả ngôi trường. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng lập dàn ý bài văn miêu tả. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tình cảm yêu quý trường lớp. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, SGK, SGV. - Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ. Những ghi chép của HS đã có khi quan sát trường học. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ 4’. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nhắc HS chuẩn bị sách vở, - HS thực hiện lệnh.. chức. đồ dùng học tập.. B. Kiểm tra:. - GV kiểm tra bài chuẩn bị - 2 HS đọc lại kết quả quan của học sinh.. sát tả cảnh trường học.. - GV nhận xét sự chuẩn bị của HS. 31’ C. Bài mới: 1’. 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Hướng dẫn - Gọi HS đọc nội dung bài - 1 HS đọc bài 1. HS luyện tập.. tập.. - 1 HS nêu.. + Bài 1:. - HS nêu YC bài tập.. - Học sinh trình bày những. - YC HS tự lập dàn ý chi tiết điều em đã quan sát được. của bài văn tả ngôi trường. - Học sinh làm việc cá nhân.. - Giáo viên phát giấy, bút dạ - Học sinh tự lập dàn ý chi - GV theo dõi, giúp đỡ học tiết. sinh yếu. - Học sinh trình bày trên bảng lớp. - Lớp bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - GV nhận xét, bổ sung để hoàn chỉnh dàn ý của HS. + Bài 2:. - Hướng dẫn HS biết chuyển - Hoạt động nhóm đôi. một phần của dàn ý chi tiết thành một đoạn văn hoàn chỉnh. - Giáo viên gợi ý học sinh - Nên chọn viết phần thân chọn :. bài (thân bài có chia thành từng phần nhỏ). - Cả lớp nhận xét. - Bình chọn đoạn văn hay.. 4’. D. Củng cố, dặn - Nhận xét, tuyên dương HS. dò:. - Nhận xét tiết học.. - HS lắng nghe và thực. - Chuẩn bị tiết kiểm tra viết.. hiện..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Tiết 2: Khoa học TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. 2. Kĩ năng: - Xác định được bản thân mình đang ở giai đoạn nào. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Hình vẽ trong SGK trang 16, 17, phấn màu, SGK, SGV. - Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ 4’. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nhắc HS chuẩn bị sách vở, - HS thực hiện lệnh.. chức. đồ dùng học tập.. B. Kiểm tra:. - Nêu đặc điểm nổi bật ở - 1 HS nêu, 1 HS khác nhận giai đoạn dưới 3 tuổi và từ 3 xét. tuổi đến 6 tuổi?. - 1 HS nêu, 1 HS khác nhận. - GV nhận xét vàđánh giá.. xét.. 31’ C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài và ghi 2. Hướng dẫn. bảng.. tìm hiểu bài. + Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn. + Bước 2: Làm việc theo - HS nhắc lại, ghi vở. nhóm đôi. + Bước 3: Làm việc cả lớp.. - Hoạt động nhóm đôi.. - Yêu cầu các nhóm cử đại - HS đọc các thông tin, thảo diện trình bày.. luận hoàn thành bảng trong. - GV chốt lại nội dung làm SGK. việc của HS.. - 1 cặp làm phiếu to.. + Tổ chức và hướng dẫn.. - HS thảo luận trong 3 phút.. - Chia lớp thành nhóm 4. - HS trình bày. Phát cho mỗi nhóm từ 3 đến - Cả lớp nhận xét. 4 hình.. - Hoạt động nhóm 4 em..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> + Làm việc theo nhóm.. - HS xác định xem những. + Làm việc cả lớp.. người trong ảnh đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai. - GV chốt lại nội dung thảo đoạn đó. luận.. - HS làm việc theo nhóm. - Giới thiệu với các bạn về như hướng dẫn những thành viên trong gia - Các nhóm cử người lên đình bạn và cho biết từng thành viên đang ở vào giai trình bày. đoạn nào của cuộc đời? - Các nhóm khác có thể hỏi, nêu ý kiến khác về phần trình bày của nhóm bạn. - HS nêu ý kiến. 4’. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe và thực - Nhận xét tiết học. hiện.. D. Củng cố, dặn dò:. - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chuẩn bị bài “Vệ sinh tuổi dậy thì”. Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2015 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hay “Tìm tỷ số”. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận dạng toán nhanh, giải toán chính xác. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn toán - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, SGK, SGV. - Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ chức. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nhắc HS chuẩn bị sách vở, - HS thực hiện lệnh. đồ dùng học tập.. - 1 HS lên bảng, lớp theo.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 4’. B. Kiểm tra:. - HS chữa bài 3.. dõi nhận xét.. - GV nhận xét, đánh giá. 31’ C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Giới thiêu bài, ghi bảng. 2. Hướng dẫn. - Gọi HS đọc bài tập.. - Học sinh đọc đề.. làm bài tập.. - Bài toán cho biết gì? Tìm - Học sinh tóm tắt.. + Bài 1:. gì?. - Học sinh giải.. - GV nhận xét, chốt kết quả + Bài 2:. đúng.. - HS lần lượt đọc đề bài.. - Gọi HS đọc bài tập.. - HS thảo luận, phân tích.. - Bài toán cho biết gì? Tìm - Nêu tóm tắt gì?. - HS giải, lớp nhận xét.. - GV gợi mở HS thảo luận nhóm các yêu cầu sau: Phân - HS lắng nghe và thực tích đề, nêu tóm tắt, cách hiện. giải - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. - GV liên hệ với giáo dục dân số. 4’. D. Củng cố, dặn - Nhận xét tiết học. dò:. - Chuẩn bị bài Luyện tập chung.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Tiết 4: Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về từ trái nghĩa. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết đúng từ trái nghĩa. 3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức dùng đúng từ trái nghĩa khi nói và viết. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, SGK, SGV. - Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ 4’. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nhắc HS chuẩn bị sách vở, - HS thực hiện lệnh.. chức. đồ dùng học tập.. B. Kiểm tra:. - Thế nào là từ trái nghĩa?. - HS trả lời.. - GV nhận xét vàđánh giá.. - Lớp nhận xét.. 31’ C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Hướng dẫn - YC HS đọc bài tập.. - 1 HS đọc bài , lớp đọc. làm bài tập.. - YC HS tự làm bài.. thầm.. + Bài 1:. - Gọi HS trình bày kết quả.. - Vài HS trình bày bài.. - GV chốt kết quả đúng.. - Cả lớp nhận xét. - YC HS đọc bài tập.. - HS làm bài cá nhân.. - YC HS tự làm bài.. - HS trình bày bài.. - Gọi HS trình bày kết quả.. - Cả lớp nhận xét. + Bài 2:. + Bài 3:. - GV chốt kết quả đúng. - YC HS đọc bài tập.. - HS thảo luận nhóm đôi. - YC HS tự làm bài.. - HS nối tiếp nhau trình bày.. 5’. + Bài 4:. - Gọi HS trình bày kết quả.. - Cả lớp nhận xét.. - GV chốt kết quả đúng.. - 2 HS đọc bài, lớp đọc. - YC HS làm bài theo nhóm thầm 4.. - HS thảo luận nhóm 4( 4. - Gọi HS trình bày kết quả.. nhóm làm vào bảng phụ). - Đại diện 4 trình bày..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> + Bài 5:. - GV chốt kết quả đúng.. - Cả lớp nhận xét.. - Gọi HS nêu YC bài tập.. - 2 HS đọc đề bài.. - YC HS tự làm bài.. - HS tự làm bài, 2 HS lên bảng đặt câu.. - GV sửa câu cho HS.. - Cả lớp nhận xét.. - Gọi HS dưới lớp đọc câu - HS lần lượt từng em đọc 4’. D. Củng cố, dặn của mình.. nối tiếp nhau từng câu vừa. dò:. đặt.. - Giáo viên chốt lại. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài “Mở rộng vốn từ: Hòa bình”..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Tiết 2: Kể chuyện TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh họa và lời thuyết minh, kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn rõ ràng các chi tiết trong truyện. 2. Kĩ năng: - Biết kể sáng tạo câu chuyện theo lời nhân vật. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ghét chiến tranh, yêu hòa bình. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, tranh SGK, SGK, SGV. - Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ 4’. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nhắc HS chuẩn bị sách vở, - HS thực hiện lệnh.. chức. đồ dùng học tập.. B. Kiểm tra:. - YC 2 HS kể lại câu chuyện - 2 HS kể lại câu chuyện mà em đã được chứng kiến, mà em đã được chứng kiến, hoặc đã tham gia.. hoặc đã tham gia.. - GV nhận xét vàđánh giá.. - Lớp nhận xét.. 31’ C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài và ghi 2.. GV. kể bảng.. chuyện. - Giáo viên kể chuyện 1 lần. - Học sinh lắng nghe.. - Viết tên các nhân vật trong phim: - Giáo viên kể lần 2 - giải - HS chú ý nghe và xem nghĩa từ.. tranh.. 3. Hướng dẫn - GV yêu cầu HS kể theo - 1 HS đọc yêu cầu. HS kể chuyện. nhóm. - YC HS kể từng đoạn của - Từng nhóm tiếp nhau câu chuyện theo nhóm( mỗi trình bày lời thuyết minh nhóm 2- 3 tấm ảnh).. cho mỗi hình.. - YC 1 HS kể toàn chuyện.. - Cả lớp nhận xét.. - YC HS theo nhóm đôi trao - Các nhóm bàn bạc, thảo đổi ý nghĩa câu chuyện.. luận nêu ý nghĩa của câu.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> chuyện. - GV nhận xét, chốt lại. - YC HS nêu ý nghĩa câu - HS nêu ý nghĩa câu chuyện.. chuyện.. - Tổ chức thi đua tìm bài - Các tổ thi đua tìm bài thơ, thơ, bài hát hay truyện đọc bài hát hay truyện đọc nói nói về ước vọng hòa.. về ước vọng hòa. - Nhận xét tiết học.. - HS lắng nghe và thực hiện.. 4’. D. Củng cố, dặn - Chuẩn bị bài Kể chuyện đã dò:. nghe, đã đọc..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2015 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ này bằng hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỷ số”. 2. Kĩ năng: - HS ghi nhớ các cách làm bài. 3. Thái độ: - Giáo dục HS say mê, sáng tạo khi làm bài. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, SGK, SGV. - Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ chức 4’ B. Kiểm tra: 31’ C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập + Bài 1:. + Bài 2:. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nhắc HS chuẩn bị sách vở, - HS thực hiện lệnh. đồ dùng học tập. - Gọi HS chữa bài 1. - 1 HS lên chữa bài. - GV nhận xét, đánh giá. - Lớp nhận xét. - Giới thiệu bài, ghi bảng. - Gọi HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? Tìm gì? - Bài toán thuộc dạng gì? - Giáo viên gợi ý để học sinh tìm hiểu các nội dung. - Nêu phương pháp giải.. - 2 HS đọc đề. - Phân tích đề và tóm tắt. - HS trả lời. + Tổng số? + Tỉ số?. - Lần lượt HS nêu cách tính dạng Tổng và Tỉ. - GV nhận xét chốt bài giải - HS lên bảng giải. đúng. - 2 HS đọc đề bài. - Gọi HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? Tìm - Lần lượt HS phân tích và nêu cách tóm tắt. gì? - Bài toán thuộc dạng gì? - Giáo viên gợi ý để học sinh tìm hiểu các nội dung. - Vài HS nêu cách tính - Nêu phương pháp giải. dạng “ Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó”. - HS giải. - GV nhận xét chốt bài giải - Lớp nhận xét. đúng. - HS đọc đề. Phân tích đề,.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> + Bài 3:. 4’. - Gọi HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? Tìm gì? - Bài toán thuộc dạng gì? - Giáo viên gợi ý để học sinh tìm hiểu các nội dung. - Nêu phương pháp giải. - GV chốt lại các bước giải của bài toán.. tóm tắt và chọn cách giải.. - HS nêu cách giải. - Học sinh giải. - Lớp nhận xét.. - HS nêu các dạng toán vừa D. Củng cố, dặn - HS nhắc lại cách giải dạng học. dò: toán vừa học. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài Ôn bảng đơn vị đo độ dài..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Tiết 2: Tập làm văn TẢ CẢNH (KIỂM TRA VIẾT) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết bài tự nhiên. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, lòng yêu quý cảnh vật. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, SGK, SGV. - Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ 4’. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nhắc HS chuẩn bị sách vở, - HS thực hiện lệnh.. chức. đồ dùng học tập.. B. Kiểm tra:. - Nêu cấu tạo 1 bài văn tả - 1 HS nêu. cảnh. - GV nhận xét,đánh giá.. 31’ C. Bài mới: 4’. 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, ghi bảng.. - 1 đọc đề kiểm tra.. 2. Hướng dẫn - Gọi HS đọc đề bài.. - HS lần lượt trả lời.. HS làm bài. - Những đề văn này thuộc thể loại văn gì? - GV gạch chân dưới các từ quan trọng. - Bài văn tả cảnh bao gồm mấy phần là những phần nào? - GV gợi ý: chọn 1 đề em thích - GV giải đáp những thắc - HS tự chọn đề để viết bài. mắc của học sinh nếu có. - YC HS làm bài..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> 3. HS làm bài. - GV theo dõi giúp đỡ HS. - Thu bài, chấm chữa.. 4’. D. Củng cố, dặn - Nhận xét tiết học. dò:. - Chuẩn bị bài “Luyện tập làm báo cáo thống kê”.. - HS viết bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Tiết 4: Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận rõ ưu khuyết điểm tuần qua 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giao tiếp mạnh dạn, tự tin 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức tự sửa sai khuyết điểm mắc phải và biết phát huy những mặt tích cực của bản thân - Giáo viên: Tổng hợp ý kiến nhận xét - Học sinh: Sổ theo dõi của các tổ. III. Tiến trình: TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ. Hoạt động giáo viên - Cho lớp hát một bài.. Hoạt động học sinh - Hát tập thể một bài.. chức: 34’ B. Nội dung sinh hoạt: 5’. 1. Đánh giá. - Yêu cầu các tổ trưởng báo - Các tổ trưởng báo cáo.. hoạt động. cáo hoạt động tuần qua.. tuần:. - Yêu cầu lớp trưởng nhận. - Lớp trưởng nhận xét,. xét, đánh giá hoạt động. đánh giá.. tuần qua.. - Lớp lắng nghe, theo dõi.. - Giáo viên nhận xét, đánh giá: + Nhận xét, nêu gương điển - Học sinh mắc lỗi nhận hình, nhắc nhở học sinh. lỗi, hứa sửa chữa.. mắc lỗi. + Yêu cầu đại diện học sinh mắc lỗi có ý kiến. + Đánh giá xếp loại các tổ. 4’. - Đưa ra kế hoạch tuần.. - Lớp theo dõi.. 2. Kế hoạch. - Yêu cầu học sinh nhắc lại. - 2, 3 Học sinh nhắc lại kế. tuần:. kế hoạch.. hoạch tuần.. a. Giới thiệu chủ điểm: 25’ 3. Sinh hoạt theo chủ điểm:. - YC HS sinh hoạt văn nghệ theo chủ đề:. - HS hát các bài hát liên.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> quan - Lớp lắng nghe. - Nhận xét, đánh giá tiết. 3’. sinh hoạt.. - 2, 3 Học sinh bày tỏ ý. - Giáo dục học sinh biết. kiến.. yêu mến trường lớp. C. Củng cố,. - Dặn dò học sinh: Thực. - Lớp lắng nghe và thực. dặn dò:. hiện kế hoạch, phân công. hiện.. nhiệm vụ chuẩn bị cho tiết sinh hoạt tuần sau..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Chiều Tiết 1: Địa lý SÔNG NGÒI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam. + mạng lưới sông ngòi dày đặc. + Sông ngòi có lượng nước thay đổi theo mùa. + Sông ngòi có vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng chỉ bản đồ và nhận biết đặc điểm của sông. 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ nguồn nước II. Đồ dùng: - Giáo viên: Bản đồ tự nhiên, phấn màu, SGK, SGV. - Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ. III. Hoat động dạy học: TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ chức 4’ B. Kiểm tra: 31. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nhắc HS chuẩn bị sách - HS thực hiện lệnh. vở, đồ dùng học tập. - Trình bày sơ nét về đặc - HS trả lời (kèm chỉ lược điểm khí hậu nước ta? đồ, bản đồ), lớp nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá.. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Hướng dẫn + Kể tên và chỉ trên lược đồ tìm hiểu bài H.1 vị trí một số con sông ở Việt Nam? Ở miền Bắc và miền Nam có những con sông lớn nào?. - HS ghi vở. - Hoạt động cá nhân, lớp. - HS nghiên cứu SGK, trả lời. - Miền Bắc: sông Hồng, sông Đà, sông Cầu, sông Thái Bình … - Miền Nam: sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai - Miền Trung có sông nhiều .... + Vì sao sông miền Trung - Vì vị trí miền Trung hẹp, thường ngắn và dốc? núi gần biển. - Chốt ý: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước. * Làm việc theo nhóm. - Hoàn thành bảng trong vở bài tập. + Bước 2: Sửa chữa, hoàn thiện câu trả lời.. - Hoạt động nhóm, lớp - HS đọc SGK, quan sát hình 2, 3, thảo luận và trả lời. - Đại diện nhóm trình bày..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - GV chốt ý: - Nước sông vào mùa lũ, mùa cạn như thế nào? Tại sao?  Chốt ý: * Làm việc cả lớp. - Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam: + Vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sông bồi đắp nên chúng. + Vị trí nhà máy thủy điện Hòa Bình và Trị An. 4’. D. Củng cố, dặn - Nhận xét tiết học. dò: - Chuẩn bị bài Vùng biển nước ta.. - Nhóm khác bổ sung.. - HS chỉ trên bản đồ ở SGK. - HS thảo luận nhóm đôi trong 3 phút rồi trình bày kết quả. - Hoạt động nhóm, lớp. - HS lắng nghe và thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Chiều Tiết 1: Khoa học VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh 2. Kĩ năng: - Biết thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể nhất là giai đoạn cơ thể bước vào tuổi dậy thì. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Các hình ảnh trong SGK trang 18 , 19, phấn màu, SGK, SGV. - Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ chức 4’ B. Kiểm tra:. Hoạt động giáo viên - Nhắc HS chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập. - Giáo viên để các hình nam, nữ ở các lứa tuổi từ tuổi vị thành niên đến tuổi già, làm các nghề khác nhau trong xã hội lên bàn, yêu cầu học sinh chọn và nêu đặc điểm nổi bật của giai đoạn lứa tuổi đó. - GV nhận xét, đánh giá.. 31’ C. Bài mới: 1’ 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Hướng dẫn + Bước 1: tìm hiểu bài - GV nêu vấn đề : + Mồ hôi có thể gây ra mùi gì ? + Nếu đọng lại lâu trên cơ thể, đặc biệt là ở các chỗ kín sẽ gây ra điều gì ? … + Vậy ở lứa tuổi này, chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho và tránh bị mụn “trứng cá” ? + Bước 2: - GV yêu cầu mỗi HS nêu ra một ý kiến ngắn gọn để trình bày câu hỏi nêu trên. - GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng - Nêu tác dụng của từng việc làm đã kể trên. - GV chốt ý.. Hoạt động học sinh - HS thực hiện lệnh. - HS chọn hình và nêu đặc điểm nổi bật ở giai đoạn đó. - HS nhận xét. - Hoạt động nhóm đôi. - HS trình bày ý kiến. - Rửa mặt bằng nước sạch, tắm rửa, gội đầu, thay đổi quần áo thường xuyên , … Tránh mụn trứng cá, giữ cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho. - Giữ cho cơ thể sạch sẽ, khoẻ mạnh..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> 4’ D. Củng cố, dặn dò:. + GV chia lớp thành 2 nhóm nam và nữ, phát phiếu học tập với các nội dung chính: - Thời gian vệ sinh cơ quan sinh dục - Những lưu ý khi vệ sinh cơ quan sinh dục - Những lưu ý khi dùng đồ lót (nam), băng vệ sinh (nữ) - GV chốt ý: - Yêu cầu các nhóm quan sát Hình 4, 5 , 6 , 7 trang 19 SGK và trả lời câu hỏi. + Chỉ và nói nội dung từng hình + Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì? + Trình bày - GV khuyến khích HS đưa thêm ví dụ về những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ - GV chốt ý: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài Thực hành Nói không đối với các chất gây nghiện.. - Nhận phiếu, làm bài trắc nghiệm - Nam( phiếu 1): “Vệ sinh cơ quan sinh dục nam” - Nữ( phiếu 2): “Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ. 4 HS tạo thành nhóm trao đổi, trả lời câu hỏi.. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.. - HS đọc ghi nhớ bài học..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Tiết 3: Hoạt động tập thể Giáo dục an toàn giao thông NGUYÊN NHÂN TAI NẠN GIAO THÔNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS hiểu được các nguyên nhân khác nhau gây ra TNGT. 2. Kĩ năng: - HS biết vận dụng kiến thức đã học để phán đoán nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông. 3. Thái độ: - Có ý thức chấp hành đúng Luật GTĐB để tránh TNGT. II. Chuẩn bị - Giáo viên: phấn màu, SGK, SGV. - Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ chức 4’ B. Kiểm tra:. 31’ C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Tìm hiểu nguyên nhân một TNGT. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nhắc HS chuẩn bị sách vở, - HS thực hiện lệnh. đồ dùng học tập. - 1 HS nêu phương án chọn - HS nêu. đường đi an toàn từ nhà đến trường. - GV nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài, ghi bảng. * Cách tiến hành: - GV treo các bức tranh vẽ đã chuẩn bị trên tường của lớp học. - GV đọc mẩu tin về TNGT (SGK) - GV phân tích mẩu tin (làm mẫu) - KL (ghi nhớ): - Cho một số HS kể các câu chuyện về TNGT mà em biết. - GV yêu cầu HS phân tích. * Kết luận. - HS quan sát. - HS lắng nghe.. - HS kể các câu chuyện về TNGT mà em biết. - HS phân tích. - Khi điều khiển bất cứ một phương tiện nào cần phải bảo đảm tốc độ hợp lí,. 4’ D. Củng cố, dặn. - GV tổng kết tiết học. không được phóng nhanh.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> dò:. - Về nhà sưu tầm các mẩu tin về GT.. để tránh tai nạn..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Tiết 3: Đạo đức CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH ( TIẾT 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết: Mỗi người phải có trách nhiệm về việc làm của mình 2. Kĩ năng: - Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình. 3. Thái độ: - Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác II. Đồ dùng: - Giáo viên: phấn màu, SGK. - Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ. III. Hoạt động dạy học TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ 3’. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nhắc HS chuẩn bị sách vở, - HS thực hiện lệnh.. chức. đồ dùng học tập.. B. Kiểm tra:. - Thế nào là có trách nhiệm - HS trả lời. với việc làm của mình. - GV nhận xét đánh giá.. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 31’ 2. Hướng dẫn. - Giáo viên chia nhóm học. tìm hiểu bài. sinh, giao nhiệm vụ cho mỗi. * HĐ1:. nhóm xử lí 1 tình huống. - Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày, lớp trao đổi, bổ sung. - Giáo viên kết luận :. * HĐ2:. - Giáo viên gợi ý để học sinh - Học sinh trao đổi nhóm nhớ lại việc làm chứng tỏ. đôi. mình đã có trách nhiệm hoặc - HS trả lời thiếu trách nhiệm:.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> - Giáo viên kết luận: 3’. D. Củng cố, dặn - Học sinh nêu ghi nhớ dò:. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Tuần 5 Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2015 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Toán ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết gọi tên, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đổi đơn vi đo độ dài. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính sáng tạo, nhanh nhẹn. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, SGK, SGV. - Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ chức 4’. B. Kiểm tra:. 31’ C. Bài mới: 1’ 1. Giới thiệu bài 2. Củng cố kiến thức. 8’ + Bài 1:. Hoạt động giáo viên - Nhắc HS ổn định trật tự, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập. - Gọi HS chữa bài 3. - GV nhận xét, đánh giá.. 8’. - HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét.. - Giới thiệu bài, ghi bảng. - GV hướng dẫn HS hoàn - HS trả lời. thành bảng đơn vị đo độ dài: - GV ghi lên bảng. 1m = ? dm 1m = 10 dm 1m = ? dam. 3. Luyện tập : + Bài 2:. Hoạt động học sinh - HS thực hiện lệnh.. 1. 1m = 10. dam - GV cùng HS làm các trường hợp còn lại - YC HS đọc lại bảng đơn vị. * YC HS thảo luận nhóm bàn. - Gọi HS đọc YC đề bài. - YC HS làm bài cá nhân, suy nghĩ viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm . - Gọi HS trình bày - GV chốt kết quả đúng... - HS thảo luận tìm mối quan hệ giữa các đơn vị. - HS đọc YC đề bài. - HS làm bài cá nhân vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - Lần lượt HS lên bảng làm. - Nhận xét, sửa chữa..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> a,. 4’. 135 m = 1350 dm 342dm = 3420cm 15 cm = 150 mm + Bài 3: - Hướng dẫn HS làm tương tự bài 2. 4 km 37m = 4037m 354 dm = 35m 4dm 8m12cm = 812cm 3040m = 3km 40m - Nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài. - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo. - Xem lại bài tập. D. Củng cố, dặn - Nhận xét tiết học. dò: - Chuẩn bị bài Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng.. - HS làm bài và và chữa bài.. - 2 HS nhắc lại. - 2 HS nêu.. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Tiết 3: Tập đọc MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc lưu loát toàn bài. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, hữu nghị II. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK, phấn màu, SGK, SGV. - Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ chức. Hoạt động giáo viên - Nhắc HS ổn định trật tự,. Hoạt động học sinh - HS thực hiện lệnh.. chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập.. 4’. B. Kiểm tra:. - HS đọc thuộc lòng bài thơ. - 2 HS đọc và trả lời.. “Bài ca về trái đất” và trả lời - Lớp nhận xét. câu hỏi về nội dung bài đọc. C. Bài mới:. - GV nhận xét, đánh giá.. 32’ 1. Giới thiệu bài 1’. 2. Hướng dẫn. - Giới thiệu bài, ghi bảng.. tìm hiểu bài. - Gọi 1 HS đọc bài.. 10’ + Luyện đọc:. - 1 HS đọc bài.. - GV hướng dẫn đọc - GV chia đoạn (4 đoạn). - 4 HS đọc nối tiếp.. - GV cùng HS tìm từ khó.. 10’ + Tìm hiểu bài:. - Luyện đọc từ khó.. - HS luyện đọc từ khó.. - Luyện đọc theo nhóm. - HS đọc nối tiếp( lần 2).. - GV đọc bài 1 lần.. - Đọc theo nhóm.. - YC HS đọc đoạn 1, 2 và. - HS đọc thầm trả lời câu. trả lời các câu hỏi. hỏi.. - Anh Thủy gặp anh A-lếch-. - HS tự trả lời.. xây ở đâu? - Dáng vẻ của anh A-lếch-. - Nhắc lại ý 2. xây có gì đặc biệt khiến anh. - HS luyện đọc diễn cảm.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Thủy chú ý?. đoạn 4.. - HS nêu ý của đoạn.. - HS luyện đọc theo cặp.. - YC HS đọc đoạn 3, 4. - Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào? - Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao? - HS nêu ý của đoạn. 10’ + Luyện đọc diễn cảm:. - YC HS luyện đọc diễn cảm đoạn 4. - YC HS luyện đọc theo cặp. - Theo dõi, hướng dẫn cách đọc. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - Tuyên dương HS đọc tốt. - HS nhắc lại nội dung.. 4’. D. Củng cố, dặn dò:. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài Ê – mi – li, con…. - HS thi đọc. - Nhận xét, chọn bạn đọc hay nhất..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2015 Tiết 1: Toán ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng. 2. KĨ năng: - Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo khối lượng. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, sáng tạo. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, SGK, SGV. - Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ chức 4’. B. Kiểm tra:. Hoạt động giáo viên - Nhắc HS ổn định trật tự, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập. - Đọc bảng đơn vị đo khối lượng đã học? - GV nhận xét, đánh giá.. 31’ C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài và ghi bảng. 2. Củng cố kiến thức. - GV treo bảng phụ đã ghi 8’ + Bài 1: sẵn nội dung bài 1. - Hướng dẫn HS điền cho đầy đủ bảng đơn vị đo khối lượng - HS hoàn thành các cột còn lại. - Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé và đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn ? 3. Luyện tập. 8’ + Bài 2: - Gọi HS đọc bài tập. - YC HS làm bài cá nhân. - Gọi 4 HS lên bảng làm bài. - GV lưu ý HS chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé và ngược lại. - Chuyển đổi từ các số đo có 2 tên đơn vị sang các số đo có 1 tên đơn vị và ngược lại.. Hoạt động học sinh - HS thực hiện lệnh. - 2 HS lần lượt trả lời. - Lớp nhận xét.. - HS làm bài cá nhân. - HS lần lượt lên bảng điền.. - 2 đơn vị đo KL liền nhau: + Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé. 1 + Đơn vị bé bằng 10 đơn vị. lớn. - HS đọc bài tập. - HS làm bài cá nhân. - 4 HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét, chữa bài..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> 8’. + Bài 4:. + Bài 3:. - GV chốt kết quả đúng. - Gọi 1 HS đọc đề. - HS suy nghĩ làm bài. - Gọi 1 HS lên bảng giải, cả lớp giải vào vở. - GV nhận xét, sửa chữa. - GV phát bảng phụ để HS làm bài tập, cho HS làm cá nhân. - Hướng dẫn HS nhận xét.. - 1 HS đọc đề bài. - HS tìm hiểu đề. - HS làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. Đáp số : 100 kg - HS làm bài.. - GV chốt kết quả đúng. - Nêu tên các đơn vị đo KL theo thứ tự từ lớn đến bé và 4’. ngược lại ? D. Củng cố, dặn - Nhận xét tiết học. dò:. - Chuẩn bị bài Luyện tập.. - HS trả lời..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Tiết 2: Chính tả MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe – viết đúng bài chính tả;; trình bày đúng đoạn văn . 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, tự tin. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, SGK, SGV. - Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ chức 4’. B. Kiểm tra:. Hoạt động giáo viên - Nhắc HS ổn định trật tự, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập. - Gọi HS lên bảng viết các từ: chiến tranh, xâm lược, sang, rơi, chính nghĩa. - GV nhận xét, đánh giá.. 31’ C. Bài mới: 1’ 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài và ghi bảng. 18’ 2. Hướng dẫn - GV đọc mẫu đoạn văn nghe viết: “Qua khung cửa sổ…. giản dị chân thật”, YC HS theo dõi SGK và trả lời câu hỏi. - YC HS viết các từ khó : khung cửa, buồng máy, tham quan, ngoại quốc, chất phác - Nhắc HS cách trình bày và tư thế ngồi viết. - Đọc cho HS viết đoạn trích với tốc độï vừa phải. - Đọc bài cho HS soát lỗi, yêu cầu HS ghi số lỗi và sửa. - Chấm bài và nhận xét bài viết của HS. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập. - Gọi học sinh đọc bài “Anh 5’ + Bài tập 2: hùng Núp tại Cu – ba . - Tìm các tiếng có chứa uôua trong bài ?. Hoạt động học sinh - HS thực hiện lệnh. - 1 HS lên bảng viết, lớp viết nháp và nhận xét.. - HS lắng nghe.. - HS lên bảng viết từ khó, lớp viết nháp. - Lắng nghe. - Học viết bài. - Đổi vở soát lỗi.. - 1 HS đọc bài. - Thảo luân nhóm đôi trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> 4’. - Nêu nhận xét cách ghi dấu thanh trong tiếng có ua? - Nêu nhận xét các ghi dấu thanh trong tiếng có uô? + Bài tập 3: - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập. - Cho HS làm bài tập theo nhóm. - Cho đại diện nhóm trình bày bài làm. - GV chữa bài tập, nhận xét và chốt lại. - GV giúp HS hiểu nghĩa các thành ngữ. - YC HS nhắc lại quy tắc ghi D. Củng cố, dặn dấu thanh ở các tiếng chứa dò: nguyên âm đôi ua/uô. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài nhớ viết Ê – mi – li, con…. - HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS làm bài tập theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả . - HS lắng nghe. - HS nêu..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Tiết 4: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: HOÀ BÌNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Mở rộng vốn từ về chủ điểm hòa bình. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tìm được từ theo chủ điểm và hiểu nghĩa của từ. 3. Thái độ: - Giáo dục HS thích khám phá vốn từ Tiếng Việt. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, SGK, SGV. - Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ. - Từ điển HS, bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ chức. Hoạt động giáo viên - Nhắc HS ổn định trật tự, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập. - Tìm những từ trái nghĩa nhau trong các thành ngữ, tục ngữ ở bài tập1. - GV nhận xét,đánh giá.. 4’. B. Kiểm tra:. 31. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn - Giới thiệu bài, ghi bảng. HS làm bài tập: - Cho HS đọc BT1 + Bài tập 1: - GV nhắc lại yêu cầu: BT cho 3 dòng a, b, c. Các em chọn dòng nào nêu đúng nghĩa của từ hoà bình? - Cho HS làm bài, trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng + Bài tập 2: - Cho 1 HS đọc yêu cầu BT2 - GV giao việc: Bài tập cho 8 từ. Nhiệm vụ của các em là tìm xem trong 8 từ đó, từ nào nêu đúng nghĩa của từ hoà bình. - Cho HS làm bài theo hình thức trao đổi nhóm. - Cho HS trình bày kết quả bài làm.. Hoạt động học sinh - HS thực hiện lệnh. - 2 HS lần lượt trả lời.. - HS lắng nghe, ghi vở. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.. - HS làm bài, trình bày. - Lớp nhận xét. 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> + Bài tập 3:. - GV chốt kết quả đúng: - cho HS đọc yêu cầu BT 3. - GV giao việc: Em viết một. - Các nhóm khác nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu, lớp lắng nghe.. đoạn văn(khoảng 5-7 câu) miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố, nơi có gia đình em ở, cũng có thể thấy trên ti vi - Cho HS làm việc. - Cho HS trình bày kết quả.. - HS làm việc cá nhân. - Một số HS đọc đoạn văn. - Cả lớp nhận xét.. - GV nhận xét, khen những. 4’. D. Củng cố, dặn HS viết đoạn văn hay. dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài Từ đồng âm. -HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Tiết 4: Lịch sử PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX. 2. Kĩ năng: - Biết tóm tắt sự kiện lịch sử và rút ra ý nghĩa lịch sử. 3. Thái độ: - Yêu mến, kính trọng Phan Bội Châu. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Ảnh trong SGK phóng to. Bản đồ thế giới, phấn màu, SGK, SGV. - Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ chức. Hoạt động giáo viên - Nhắc HS ổn định trật tự, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập. 4’ B. Kiểm tra: + Những biểu hiện về chuyển biến kinh tế của Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.? 31’ C. Bài mới: - GV nhận xét, đánh giá. 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Hướng dẫn - YC HS làm việc cả lớp. tìm hiểu bài - Cho HS đọc thầm phần chữ nhỏ và trả lời câu hỏi. - Em hãy nêu tiểu sử của Phan Bội Châu ? - YC HS làm việc theo nhóm. - Nhóm1, 2: Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông Du nhằm mục đích gì? - Nhóm 3, 4: Phong trào Đông Du diễn ra như thế nào? Nhóm 5, 6: Ý nghĩa của phong trào Đông Du ? - GV theo dõi các nhóm thảo luận. - YC HS làm việc cả lớp . - GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. - GV cho học sinh thảo luận:. Hoạt động học sinh - HS thực hiện lệnh. - 2 HS trả lời. - Lớp nhận xét.. - HS nghe. - HS đọc thầm phần chữ nhỏ và trả lời câu hỏi. - HS trả lời. - Thảo luận theo nhóm và nêu kết quả.. - Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> + Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào Nhật Bản để đánh đuổi giặc Pháp ?. 4’. - Nhật Bản trước đây là một nước phong kiến lạc hậu như Việt Nam. Phan Bội Châu cho rằng: Nhật Bản cũng là một nước châu Á Đồng văn, đồng chủng nên hy vọng vào sự giúp đỡ của Nhật bản để đánh Pháp. - Lo ngại trước sự phát + Phong trào Đông du kết triển của phong trào Đông thúc như thế nào? du, thực dân Pháp đã cấu kết với chính phủ Nhật chống lại phong trào. - HS lắng nghe. D. Củng cố, dặn - GV nhấn mạnh những nội dò: dung chính cần nắm. - 2 HS đọc. - Gọi HS đọc nội dung chính - HS lắng nghe và thực của bài. hiện. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2015 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố về các đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích đã học. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tinh diện tích các hình. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, ham thích học toán. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, SGK, SGV. - Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ chức 4’. B. Kiểm tra:. 31’ C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập. + Bài tập 1:. + Bài tập 3 :. Hoạt động giáo viên - Nhắc HS ổn định trật tự, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập. - Nêu tên các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé ? - GV nhận xét. - Giới thiệu bài, ghi bảng. - Gọi HS đọc bài tập. - Bài toán cho biết cái gì? Tìm gì? - YC HS nêu cách giải. - YC HS làm bài và trình bày.- GV chốt kết quả đúng. - Gọi HS đọc bài tập. - Bài toán cho biết cái gì? Tìm gì? - YC HS nêu cách giải. - YC HS làm bài và trình bày. - GV chốt kết quả đúng.. 4’. D. Củng cố, dặn - Nhận xét tiết học. dò: - Chuẩn bị bài Đề - ca - mét vuông. Héc- tô - mét vuông.. Hoạt động học sinh - HS thực hiện lệnh. - 2 HS thực hiện. - Lớp nhận xét.. - HS đọc đề, tìm hiểu đề. - Nêu cách giải . - HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng, lớp nhận xét, chữa bài. - HS đọc đề, tìm hiểu đề. - Nêu cách giải . - HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng, lớp nhận xét, chữa bài. - HS lắng nghe và thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Tiết 3: Tập đọc Ê – MI –LI , CON … I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài trong bài, đọc diễn cảm bài thơ. 2. Kĩ năng: - Rèn đọc lưu loát và diễn cảm toàn bài. 3. Thái độ: - Giáo dục HS có tinh thần yêu nhân loại, yêu hoà bình II. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, phấn màu, SGK, SGV. - Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ chức 4’. B. Kiểm tra:. 31’ C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. + Luyện đọc. 10’ + Tìm hiểu bài. Hoạt động giáo viên - Nhắc HS ổn định trật tự, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập. - Gọi 1 HS đọc đoạn 1 và 2 trả lời câu hỏi: Anh Thuỷ gặp anh A – lếch – xây ở đâu? - GV nhận xét, đánh giá.. Hoạt động học sinh - HS thực hiện lệnh. - 2 HS lần lượt đọc và trả lời. - Lớp nhận xét.. - Giới thiệu bài, ghi bảng. - Hướng dẫn HS khổ thơ nối tiếp. - Cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. - Luyện đọc những từ ngữ khó đọc: - Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ SGK. - GV đọc diễn cảm. - Gọi 1 HS đọc thầm khổ thơ 1 và trả lời. - Cho HS đọc diễn cảm khổ thơ . - GV chốt ý: Chú Mo – ri – xơn rất yêu thương vợ con. - Cho HS đọc thầm khổ thơ 2 và trả lời. - Vì sao chú Mo – ri – xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ ? - Tìm những chi tiết nói lên tội ác của giặc Mỹ ?. - HS quan sát tranh, lắng nghe. - 4 HS đọc nối tiếp từng khổ thơ( 2 lượt ) - HS đọc những từ ngữ khó. - HS đọc chú giải và giải nghĩa từ SGK. - HS theo dõi. - HS cả lớp đọc thầm và trả lời. - 2HS đọc diễn cảm khổ thơ. - HS lắng nghe. - Qua 5 dòng cuối khổ thơ 2 “ Để đốt …….

<span class='text_page_counter'>(91)</span> và giết …..nhạc hoạ .” - Cho HS đọc thầm khổ thơ - HS đọc thầm khổ thơ 3 và 3 và trả lời. trả lời. - Chú Mo – ri – xơn nói với con điều gì khi từ biệt ? - Vì sao chú Mo –ri –xơn nói với con : “ Cha đi vui ……”? - Cho HS đọc thầm khổ thơ - HS đọc thầm khổ thơ 4 và 4 và trả lời. trả lời. - Em có suy nghĩ gì về hành - Hành động chú Mo - ri động của chú Mo – ri – xơn là hành động cao đẹp xơn ? đáng khâm phục . 10’ + Đọc diễn cảm, - YC HS đọc diễn cảm và - Từng nhóm đôi luyện đọc. học thuộc lòng HTL khổ thơ 3 – 4. - HS lắng nghe. - GV đọc mẫu khổ thơ 3 - 4 - Cho HS đọc và nhẩm học thuộc lòng. - HS lên thi đọc diễn cảm - Cho HS thi đọc diễn cảm và thuộc lòng. và đọc thuộc lòng 1 khổ thơ. - HS nêu. - Đọc bài thơ trên em hiểu nội dung bài thơ nói gì? 4’ D. Củng cố, dặn - GV nhận xét tiết học . dò: - Chuẩn bị bài Sự sụp đổ của chế độ a-pác thai. Tiết 4: Tập làm văn LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ. 2. Kĩ năng: - Hiểu tác dụng của bảng thống kê. 3. Thái độ: - Giáo dục HS sáng tạo, cẩn thận khi làm bài. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, SGK, SGV. - Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ chức. Hoạt động giáo viên - Nhắc HS ổn định trật tự, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập.. Hoạt động học sinh - HS thực hiện lệnh..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> 4’. B. Kiểm tra:. - Gọi HS đọc đoạn văn tả cảnh trường học của 2 HS. - GV nhận xét, đánh giá.. 31’ C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Hướng dẫn làm bài tập: - Cho HS đọc nội dung yêu + Bài tập 1: cầu bài 1. - GV nhắc: - GV cho HS làm việc. - GV theo dõi giúp đỡ HS. - GV đánh giá bài làm của HS. - cho HS nêu yêu cầu bài tập + Bài tập 2: 2 - GV: Tổ trưởng thu lại kết quả thống kê của các bạn trong tổ. Dựa vào kết quả, các em lập 1 bảng thống kê kết quả cho từng cá nhân và cho cả tổ trong tháng. - GV hướng dẫn: - GV cho HS làm bài. - GV cho HS trình bày kết quả.. - HS lắng nghe.. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - HS làm việc cá nhân, - HS làm việc cá nhân: - Vài HS trình bày bảng thống kê. - HS nêu yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm. - HS thảo luận tổ, thống nhất trình bày bảng thống kê. - Đại diện các tổ lên trình bày kết quả thống kê của tổ mình. - Lớp nhận xét. - HS lần lượt trả lời.. - GV đề nghị HS rút ra nhận xét :. 4’. - GV nhận xét và khen các em các em có thống kê đúng, nhanh … D. Củng cố, dặn - HS nêu tác dụng của bảng - Giúp người đọc dễ tiếp thống kê ? dò: nhận thông tin, có điều kiện so sánh số liệu. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài Trả bài văn tả cảnh..

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Tiết 2: Khoa học THỰC HÀNH: NÓI “ KHÔNG !” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Xử lí các thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý và trình bày những thông tin đó 2. Kĩ năng: - Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện. 3. Thái độ: - Giáo dục HS không sử dụng các chất gây nghiện dể bảo vệ sức khỏe. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Thông tin và hình trang 21, 22, 23, SGK, phấn màu, SGK, SGV. - Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ chức 4’. B. Kiểm tra:. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nhắc HS ổn định trật tự, - HS thực hiện lệnh. chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập. - Ở tuổi dậy thì chúng ta cần - HS trả lời. làm gì ? - Lớp nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá.. 31’ C. Bài mới: 1’ 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Hướng dẫn + Tổ chức và giao nhiệm vụ. tìm hiểu bài. - GV chia lớp thành 6 nhóm. - GV YC các nhóm tập hợp tài liệu thu thập được về từng vấn đề để sắp xếp lại và trưng bày. + Các nhóm làm việc * GV chốt:. - Hoạt động nhóm, lớp - Nhóm 1 và 2: Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của thuốc lá. - Nhóm 3 và 4: Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của rượu, bia. - Nhóm 5 và 6: Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của ma tuý. - Nhóm trưởng cùng các bạn xử lí các thông tin đã thu thập trình bày theo dàn ý của giáo viên. - Các nhóm dùng bút dạ hoặc cắt dán để viết tóm tắt lại những thông tin đã sưu tầm được trên giấy khổ to theo dàn ý trên. - Từng nhóm treo sản phẩm của nhóm mình và cử người trình bày. - Các nhóm khác có thể hỏi.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> 4’. và các thành viên trong nhóm giải đáp. + Tổ chức và hướng dẫn - YC HS bốc thăm và trả - GV đề nghị mỗi nhóm cử 1 lời câu hỏi. bạn vào ban giám khảo và 35 bạn tham gia chơi, các bạn còn lại là quan sát viên. - Chuẩn bị sẵn 3 hộp đựng phiếu. Hộp 1 đựng các câu hỏi liên quan đến tác hại của thuốc lá, hộp 2 đựng các câu hỏi liên quan đến tác hại của rượu, bia, hộp 3 đựng các câu hỏi liên quan đến tác hại của ma túy. + Bước 2: - GV và ban giám khảo nhận xét, đánh giá. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Xem lại bài + học ghi nhớ. D. Củng cố, dặn - Nhận xét tiết học dò: - Chuẩn bị bài Nói “Không!” Đối với các chất gây nghiện (tiếp theo).

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2015 Tiết 1: Toán ĐỀ - CA - MÉT VUÔNG. HÉC - TÔ - MÉT VUÔNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích: đề-camét vuông, héc-tô-mét vuông. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết mối quan hệ giữa các đơn vị vừa học. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính nhanh nhẹn, làm bài chính xác. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1dam, 1 hm (thu nhỏ ), phấn màu, SGK, SGV. - Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ chức 4’. B. Kiểm tra:. 31’ C. Bài mới: 1’ 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. 7’ + Giới thiệu đề ca - mét vuông.. + Giới thiệu Héc - tô - mét vuông. 4. Thực hành: + Bài tập 1:. + Bài tập 2:. Hoạt động giáo viên - Nhắc HS ổn định trật tự, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập. - Nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học ? - Gọi 1 HS chữa bài tập 1. - GV nhận xét, đánh giá.. Hoạt động học sinh - HS thực hiện lệnh.. - Giới thiệu bài, ghi bảng. - GV yêu cầu HS nhắc lại những đơn vị đo diện tích đã học. - Cho HS tự nêu cách đọc và viết kí hiệu đề-ca-mét vuông. - Phát hiện mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuôngvà mét vuông . - Vậy 1dam2 bằng bao nhiêu m2?. - (Tương tự phần 2) - GV chốt: 1hm2 =100 dam2. - HS nghe, ghi vở. - km2, m2, dm2, cm2. - 1 HS nêu. - 1 HS giải bài tập. - Lớp nhận xét.. - Đề-ca-mét vuông là diện tích HV có cạnh dài 1 dam. - Đề-ca-mét vuông viết tắt là dam2. - HS quan sát. - 1dam2 = 100 m2. - Gọi HS nêu YC bài tập. - Yêu cầu HS đọc trong - HS nêu YC bài tập. nhóm. - HS đọc theo nhóm 2. - Gọi vài HS lên đọc, GV - HS lên đọc. nhận xét, sửa sai. - Gọi HS nêu YC bài tập..

<span class='text_page_counter'>(96)</span> + Bài tập 3:. 4’. - GV đọc, YC HS viết nháp, gọi 2 em lên bảng viết. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. - YC HS đọc đề. - YC HS làm bài vào vở, lần lượt gọi một số em lên sửa bài.. - HS nêu YC bài tập. - HS viết nháp, đổi vở nháp, sửa bài . - HS đọc đề. - HS làm bài vào vở. - HS chữa bài.. - GV chốt kết quả đúng. - Lớp nhận xét. D. Củng cố, dặn - Nhận xét tiết học. - HS tự làm bài. dò: - Xem lại các bài tập. - Chuẩn bị bài Mi - li - mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Tiết 4: Luyện từ và câu TỪ ĐỒNG ÂM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu thế nào là từ Đồng âm (ND ghi nhớ). 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết từ đồng âm. 3. Thái độ: - Giáo dục HS sử dụng đúng từ tránh nhầm nghĩa, thích tìm hiểu Tiếng Việt. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, SGK, SGV. - Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ chức 4’. B. Kiểm tra:. 31’ C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. + Nhận xét. + Ghi nhớ.. + Luyện tập. - Bài tâp 1:. - Bài tâp 2:. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nhắc HS ổn định trật tự, - HS thực hiện lệnh chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập. - Nêu nghĩa của từ hòa bình. - HS trả lời. - Tìm từ đồng nghĩa với từ hòa bình. - GV nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài, ghi bảng. - YC HS đọc nhận xét 1. - HS đọc nhận xét. - GV giao việc: - HS làm bài cá nhân. - Cho HS làm bài - HS nêu ý hiểu của mình. - Cho HS trình bày - GV nhận xét và chốt lại kết quả - Vậy thế nào là từ đồng - HS trả lời. âm ? - Cho HS đọc phần ghi nhớ - 3 HS đọc. - Có thể cho HS tìm một vài - HS tìm ví dụ. ví dụ ngoài những ví dụ đã biết. - Gọi HS đọc nội dung bài tâp1. - Cho HS phân biệt nghĩa của các từ trong bài tập. - GV chốt ý đúng. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - YC HS thảo luận nhóm 2.. - HS đọc nội dung bài tâp1. - HS phân biệt nghĩa của các từ trong bài tập 1 - HS làm việc cá nhân. - Gọi một số em đọc bài của mình. - Lớp nhận xét. - HS thảo luận nhóm bàn để.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> - Cho HS làm bài vào vở.. đưa ra ý kiến. - 1 HS khá giỏi làm mẫu. - Cả lớp đặt câu. - GV nhận xét chốt kết quả - HS trình bày kết quả. đúng. - Lớp nhận xét. - Cho HS đọc mẩu chuyện - HS đọc mẩu chuyện vui. + Bài tâp 3: vui “Tiền tiêu” - Vì sao Nam tưởng ba mình - HS trả lời. chuyển sang làm việc ở ngân hàng ? - GV yêu cầu HS nêu yêu - HS nêu yêu cầu của bài cầu của bài tập. tập. Cho HS thi giải câu đố. - HS thi giải đáp câu đố. + Bài tập 4: - GV nhận xét và chốt lại kết - Lớp nhận xét, bổ sung. quả đúng. - Thế nào là từ đồng âm ? - HS trả lời. 4’ - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe và thực D. Củng cố, dặn - Chuẩn bị bài Mở rộng vốn hiện. dò: từ: Hữu nghị - Hợp tác. Tiết 2: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh; biết trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện. 2. Kĩ năng: - Kể tự nhiên rõ ràng, giọng kể phù hợp với từng nhân vật. 3. Thái độ: - Giáo dục HS đoàn kết thiếu nhi các nước trên thế giới. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, SGK, SGV. - Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ chức. Hoạt động giáo viên - Nhắc HS ổn định trật tự,. Hoạt động học sinh - HS thực hiện lệnh.. chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập.. 4’. B. Kiểm tra:. - YC HS kể lại câu chuyện. - 2 HS kể.. Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.. - Lớp nhận xét.. - GV nhận xét, đánh giá. 31’ C. Bài mới: 1’. 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Hướng dẫn. - GV ghi đề bài: Kể một câu. - HS đọc lại đề bài..

<span class='text_page_counter'>(99)</span> HS kể chuyện. chuyện em đã nghe, đã đọc ca ngợi hòa bình chống chiến tranh. - Trong SGK có câu chuyện. - Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ,. nào nói về đề tài này?. Những con sếu bằng giấy.. - Hãy giới thiệu những câu. - HS tự giới thiệu.. chuyện khác thuộc chủ đề trên nhưng ngoài SGK? - GV lưu ý HS: Để kể - HS đọc gợi ý 1, 2, 3 SGK. chuyện hay, hấp dẫn, các em cần đọc gợi ý 1, 2, 3 SGK. - Yêu cầu HS giới thiệu câu. - Một số em giới thiệu câu. chuyện mình sẽ kể. chuyện mình sẽ kể .. - Cho HS kể chuyện theo. - HS kể cho bạn nghe câu. cặp.. chuyện của mình. - Sau đó trao đổi với nhau. - Cho HS thi kể chuyện. về nội dung câu chuyện. trước lớp. - HS thi kể trước lớp.. - GV hướng dẫn HS nhận. - Lớp nhận xét bình chọn.. xét D. Củng cố, dặn - GV nhận xét và tuyên dò: 4’. dương những HS kể hay, nêu. đúng. ý. nghĩa. chuyện . - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.. câu.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2015 Tiết 1: Toán MI – LI - MÉT VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi - li - mét vuông. Quan hệ giữa mi - li - mét vuông và xăng - ti - mét vuông. 2. KĨ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết, đổi nhanh chính xác các đơn vị đo diện tích. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, ham học toán. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, SGK, SGV. - Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ chức 4’. B. Kiểm tra:. Hoạt động giáo viên - Nhắc HS ổn định trật tự, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập. - Gọi 1 HS lên bảng chữa bài 3b. - Đề - ca - mét vuông là gì? Héc - tô - mét vuông là gì? - GV nhận xét, đánh giá.. 31’ C. Bài mới: 1’ 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Hướng dẫn - Nêu những đơn vị đo diện tìm hiểu bài tích đã học? - 1 cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh bằng bao nhiêu? - Mi-li-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài bao nhiêu ? - GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK. - Hình vuông 1cm2 gồm có bao nhiêu hình vuông 1mm2 - Nêu mối quan hệ giữa cm2 và mm2 ? - GV hướng dẫn HS hệ thống các đơn vị đo diện tích đã học thành bảng đơn vị đo diện tích: + GV cho HS nhận xét: những đơn vị bé hơn mét vuông; những đơn vị lớn. Hoạt động học sinh - HS thực hiện lệnh. - 1 HS lên bảng chữa bài. - 2 HS nêu.. - 1 HS nêu; Km2, hm2 , dam2, m2, dm2, cm2 . - 1 cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh bằng 1 cm . - Diện tích hình vuông có cạch dài 1mm.. - Hình vuông 1cm2 gồm100 hình vuông 1mm2 - 1cm2 = 100mm2 1 cm 2 2 100 1mm =.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> hơn mét vuông. + Cho HS nêu mối quan hệ - Mỗi đơn vị đo diện tích giữa mỗi đơn vị với đơn vị gấp 100 lần đơn vị bé hơn kế tiếp nó rồi điền tiếp vào tiếp liền. bảng kẻ sẵn để cuối cùng có - Mỗi đơn vị đo diện tích 1 bảng đơn vị đo diện tích. 4. Thực hành. bằng 100 đơn vị lớn hơn + Bài 1: tiếp liền. - Gọi HS nêu YC bài tập. - HS nêu YC bài tập. - YC HS luyện đọc, viết theo - HS luyện đọc và viết số nhóm bàn các đơn vị đo diện đo diện tích trong nhóm đôi tích. - HS đọc bài và làm bài vào - YC 1 HS nêu miệng phần vở. a; 1 HS lên bảng làm phần b. - lần lượt HS lên chữa bài. - GV chốt kết quả đúng: - Lớp nhận xét. 2 2 168 mm , 2310 mm + Bài 2: - Gọi HS nêu YC bài tập. - HS nêu YC bài tập. - YC HS tự làm bài cột 1 - HS làm bài. phần a. - HS làm bài vào vở. - YC 1 HS lên bảng làm. - 1 HS lên chữa bài. * Hướng dẫn HS đổi từ đơn - Lớp nhận xét. vị lớn ra đơn vị bé. 4’ D. Củng cố, dặn - GV chốt kết quả đúng. dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài Luyện tập. Tiết 2: Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh theo những đề đã cho. - Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu, ….) nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết lại đoạn văn hay hơn. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích văn học, có tính sáng tạo viết văn hay. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, SGK, SGV. - Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ chức. Hoạt động giáo viên - Nhắc HS ổn định trật tự, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập.. Hoạt động học sinh - HS thực hiện lệnh..

<span class='text_page_counter'>(102)</span> 4’. B. Kiểm tra:. - Xem bảng thống kê của 3 HS. - GV nhận xét, đánh giá.. 31’ C. Bài mới: 1’ 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Nhận xét - GV treo bảng phụ đã viết chung sẵn đề bài của tiết kiểm tra trước. - GV nhận xét kết quả bài làm. - Hướng dẫn chữa 1 số lỗi. + GV nêu lỗi về bố cục: Mở bài chưa giới thiệu được cảnh định tả + Lỗi về ý: Chưa rõ ý + Lỗi dùng từ : + Lỗi chính tả : + GV cho HS nhận xét và lần lượt chữa từng lỗi. - GV chữa lại bằng phấn màu. - GV trả bài cho HS. + Hướng dẫn HS chữa lỗi. + Cho HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi. - Cho HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi + GV đọc 1 số đoạn văn hay, bài văn hay. - Cho HS thảo luận, để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn . - Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài làm.. 4’. - HS để vở trên bàn.. - HS lắng nghe. - HS đọc thầm lại các đề bài. - HS lắng nghe. - HS theo dõi.. - HS nhận xét. - 1 số HS lên bảng chữa, lớp tự chữa trên nháp. - HS làm việc cá nhân. - HS đổi bài cho bạn soát lỗi.. - HS trao đổi thảo luận để tìm ra được cái hay để học tập. - Mỗi HS tự chọn ra 1 đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay hơn. D. Củng cố, dặn - Cho HS trình bày đoạn văn - HS trình bày. dò: đã viết lại. - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Về nhà viết lại bài chưa - HS hoàn chỉnh lại bài. đạt. - Chuẩn bị cho tiết Luyện tập tả cảnh sông nước..

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Tiết 4: Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận rõ ưu khuyết điểm tuần qua 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giao tiếp mạnh dạn, tự tin 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức tự sửa sai khuyết điểm mắc phải và biết phát huy những mặt tích cực của bản thân II. Đồ dùng: - Giáo viên: Tổng hợp ý kiến nhận xét - Học sinh: Sổ theo dõi của các tổ. III. Tiến trình: TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ. Hoạt động giáo viên - Cho lớp hát một bài.. Hoạt động học sinh - Các tổ trưởng báo cáo.. - Yêu cầu các tổ trưởng báo. - Lớp trưởng nhận xét,. chức 34’ B. Nội dung sinh hoạt: 5’. 1. Đánh giá. hoạt động tuần: cáo hoạt động tuần qua. - Yêu cầu lớp trưởng nhận. đánh giá. - Lớp lắng nghe, theo dõi.. xét, đánh giá hoạt động tuần qua. - Giáo viên nhận xét, đánh. - Học sinh mắc lỗi nhận. giá:. lỗi, hứa sửa chữa.. + Nhận xét, nêu gương điển hình, nhắc nhở học sinh mắc lỗi. + Yêu cầu đại diện học sinh mắc lỗi có ý kiến. + Đánh giá xếp loại các tổ. 4’. 2. Kế hoạch. - Đưa ra kế hoạch tuần.. - Lớp theo dõi.. tuần:. - Yêu cầu học sinh nhắc lại. - 2, 3 Học sinh nhắc lại kế. kế hoạch.. hoạch tuần.. 25’ 3. Sinh hoạt theo chủ điểm:. a. Giới thiệu chủ điểm: Chăm ngoan học giỏi. - YC HS sinh hoạt văn nghệ - HS kể các câu chuyện, bài.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> theo chủ đề:. hát, bài thơ.. Chăm ngoan học giỏi.. - Lớp lắng nghe.. - NX, đánh giá tiết sinh hoạt. - Giáo dục học sinh biết yêu. - 2, 3 Học sinh bày tỏ ý. mến trường lớp, chăm ngoan kiến. học giỏi. - Thực hiện kế hoạch, phân 3’. C. Củng cố, dặn công chuẩn bị cho tiết sinh dò:. hoạt tuần sau.. - Lớp lắng nghe và thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Chiều Tiết 1: Địa lí VÙNG BIỂN NƯỚC TA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày được một số đặc điểm của vùng biển nước ta. 2. Kĩ năng: - Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) vùng biển nước ta và có thể chỉ một số điểm du lịch, bãi biển nổi tiếng. 3. Thái độ: - Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Hình 1 trong SGK, phấn màu, SGK, SGV. - Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ chức 4’. B. Kiểm tra:. Hoạt động giáo viên - Nhắc HS ổn định trật tự, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập. - Gọi HS trả lời: - Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ do những con sông nào bồi đắp nên ? - GV nhận xét, đánh giá.. 31’ C. Bài mới: 1’ 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Hướng dẫn - YC làm việc cả lớp tìm hiểu bài - GV cho HS quan sát lược đồ trong SGK. - GV vừa chỉ vùng biển của nước ta (trên Bản đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á hoặc hình vừa nói vùng biển nước ta rộng, thuộc Biển Đông). - GV Kết luận: - YC làm việc cá nhân - GV treo Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Bước1: - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc mục 2 trong SGK để: + Tìm những đặc điểm của. Hoạt động học sinh - HS thực hiện lệnh. - 2 HS trả lời. - HS nghe. - HS quan sát. - HS theo dõi.. - HS nghe.. - HS làm việc theo cặp, đọc SGK trao đổi. - Một số HS trình bày, cả lớp theo dõi bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(106)</span> 4’. biển Việt Nam. + Mỗi đặc điểm trên có tác động thế nào tới đời sống, sản xuất của nhân dân ta? - Bước 2: Gọi 1 số HS trình bày - GV sữa chữa, giúp HS hoàn thiện. - YC làm việctheo nhóm 6. + GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống, sản xuất của nhân dân ta. - Đại diện các nhóm HS trình bày kết quả. - GV sữa chữa, giúp HS hoàn thiện. - GV Kết luận: D. Củng cố, dặn - Nhận xét tiết học. dò: - Chuẩn bị bài Đất và rừng.. - HS thảo luận nhóm6 . - HS thảo luận nhóm để nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống, sản xuất của nhân dân ta. - Đại diện các nhóm HS trình bày kết quả thảo luận nhóm, - HS khác bổ sung.. Chiều Tiết 1: Khoa học THỰC HÀNH : NÓI “ KHÔNG !” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN ( TIẾP THEO) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu bia. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy. 3. Thái độ: - Giáo dục HS không sử dụng các chất gây nghiện. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Thông tin và hình trang 21, 22, 23, SGK, phấn màu, SGK, SGV. - Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ chức. Hoạt động giáo viên - Nhắc HS ổn định trật tự, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập.. Hoạt động học sinh - HS thực hiện lệnh..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> 4’. B. Kiểm tra:. - Nêu tác hại của rượu, bia, - 2 HS trả lời. thuốc lá, ma tuý? - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá.. 31’ C. Bài mới: 1’ 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Hướng dẫn - Tổ chức và hướng dẫn. Có tìm hiểu bài thể sử dụng ghế của GV để dùng cho trò chơi. - Tổ chức HS chơi . - Thảo luận cả lớp. + Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế ?. 4’. - HS lắng nghe.. - HS chơi . Khi đi qua chiếc ghế em rất hồi hộp sợ chạm vào ghế. + Tại sao khi đi qua chiếc - Chiếc ghế rất nguy hiểm ghế một số bạn đã đi chậm vì nó đã nhiễm điện cao lại và rất thận trọng để thế, ai chạm vào sẽ bị điện không chạm vào ghế? giật chết. * GV Kết luận: - HS lắng nghe. - Thảo luận? GV nêu vấn đề: Khi chúng ta từ chối ai một điều gì, các em sẽ nói gì? - Tổ chức và hướng dẫn: - Thảo luận GV chia lớp thành 6 nhóm - Cả nhóm đọc tình huống, và phát phiếu ghi 3 tình một vài HS trong nhóm huống cho các nhóm. xung phong nhận vai. - GV theo dõi, giúp đỡ. - Bước 4: Trình diễn và thảo luận. - GV nêu câu hỏi : + Việc từ chối hút thuốc lá, - Không. rượu, bia, sử dụng ma tuý có dễ dàng không? + Trong trường hợp bị doạ - Tìm cách từ chối, bỏ đi. dẫm, chúng ta nên làm gì? * GV Kêt luận: Như mục - Lắng nghe. bạn cần biết (Trang23)SGK. D. Củng cố, dặn - Các chất gây nghiện có hại - HS trả lời. như thế nào? dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài Dùng thuốc an toàn..

<span class='text_page_counter'>(108)</span>

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Tiết 3: Hoạt động tập thể Giáo dục an toàn giao thông EM LÀM GÌ ĐỂ THỰC HIỆN AN TOÀN GIAO THÔNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS hiểu nội dung, ý nghĩa các con số thống kê đơn giản về TNGT. 2. Kĩ năng: - HS hiểu và giải thích các điều luật đơn giản cho bạn bè và những người khác. 3. Thái độ: - Tham gia các hoạt động của lớp, Đội Thiếu niên tiền phong về công tác đảm bảo ATGT. II. Chuẩn bị - Giáo viên: phấn màu, SGK, SGV. - Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ chức 4’ B. Kiểm tra:. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nhắc HS chuẩn bị sách vở, - HS thực hiện lệnh. đồ dùng học tập. - HS nêu: Những nguyên - HS trả lời. nhân nào gây ra tai nạn giao thông? - GV nhận xét.. 31’ C. Bài mới: 1’ 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Hoạt động 1: - GV chia cho mỗi tổ một khoảng tường của lớp để trưng bày sản phẩm. - YC HS quan sát, nhận xét, chọn sản phẩm có ý nghĩa giáo dục tốt. - GV đọc số liệu đã sưu tầm, (Tin 1, tin 2 SGK) - Gọi 1- 2 em nhận xét về 2 mẩu tin.(Yêu cầu HS trả lời tính chất nghiêm trọng của sự việc và sự việc trên đã gây cho em cảm giác “ghê sợ” về TNGT). - Gọi 1- 2 HS tự giới thiệu sản phẩm của mình. (có thể là mẩu tin mà HS sưu tầm được) - HS nhận xét về sản phẩm của bạn.. - HS treo những sản phẩm đã chuẩn bị ở nhà. - HS xem các sản phẩm nhận xét và bình chọn sản phẩm có ý nghĩa giáo dục tốt. - HS phát biểu cảm tưởng..

<span class='text_page_counter'>(110)</span> - GV nêu một tình huống nguy hiểm (SGK) - Hỏi: Trước tình huống này bạn An nên sử lí thế nào để đảm bảo an toàn? Em có thể đưa ra giải pháp hợp lí và thuyết phục bạn An thực hiện. - HS thảo luận. - Cho 1-2 cặp đóng vai (đưa ra các đoạn đối thoại). 4’. GV tổng kết, nhận xét. D. Củng cố, dặn - GV nhận xét về các hoạt dò: động của HS, đánh giá ý thức học tập. Giao nhiệm vụ về nhà.. * Ví dụ: Đối thoại giữa A và B: - A: Mình phải về nhà thôi nếu không thì bố mẹ mình sẽ lo lắng. - B: Nếu cậu về thì không an toàn, đi đường mà không ai nhìn thấy mình là rất nguy hiểm, rất có thể xảy ra tai nạn đối với cậu. - A: Vậy theo cậu thì nên như thế nào? - B: Cậu hãy điện thoại về xin phép bố mẹ cậu cho cậu ở lại nhà mình. - A: Có lí, thế mà tớ không nghĩ ra..

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Tiết 3: Đạo đức CÓ CHÍ THÌ NÊN (TIẾT 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập. 3. Thái độ: - Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Phấn màu, SGK, SGV. - Học sinh: SGK, vở ghi, bút chì, thước kẻ. III. Hoạt động dạy học TG Nội dung 1’ A. Ổn định tổ chức 4’ B. Kiểm tra:. C. Bài mới: 1’ 1. Giới thiệu bài 30’ 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài * HĐ 1:. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nhắc HS chuẩn bị sách vở, - HS thực hiện lệnh. đồ dùng học tập. - Những việc làm nào là biểu - HS nêu hiện nào của người sống - Cả lớp nhận xét không có trách nhiệm (TB) - GV nhận xét. - GV giới thiệu bài và ghi bảng. - Đọc thông tin về tấm gương vượt khó Trần Bảo Đồng để trả lời các câu hỏi sau: + Trần Bảo Đồng đã gặp khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập? + Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để vươn lên như thế nào? + Em học tập được những gì từ tấm gương đó? - Giới thiệu thêm những thông tin về Gương vượt khó tại địa phương. - Vì sao mọi người lại thương mến và cảm phục họ? Em học được gì ở những tấm gương đó? KL:. - HS lắng nghe - Thảo luận nhóm, cá nhân. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Nhóm 3, thảo luận, từng thành viên trong nhóm trả lời câu hỏi trước nhóm, 3 nhóm trình bày trước lớp (mỗi nhóm 1 câu), nhóm khác nhận xét, bổ sung.. - Nghe, học tập gương vượt khó đó. - Nối tiếp trả lời..

<span class='text_page_counter'>(112)</span> * HĐ 2:. 10’. * HĐ 3:. 3’. - Nêu tình huống : 1/ Đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ đã cướp đi của Khải đôi chân khiến em không đi lại được. Trong hoàn cảnh đó, Khải có thể sẽ như thế nào? 2) Trong một trận lũ lụt lớn, bố mẹ của Hiền không còn nữa. Hiền và em gái 5 tuổi trở thành mồ côi cha mẹ. Em thử đoán xem bạn Hiền sẽ gặp những khó khăn gì trong cuộc sống và giải quyết những khó khăn đó ra sao? KL : Bài tập 1: Đọc yêu cầu và ND bài. Bài tập 2: Đọc yêu cầu và ND bài. - Nhận xét, chốt bài làm đúng.. D. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt - Chuẩn bị hôm sau thực hành.. - Nghe, ghi nhớ và học tập. - Thảo luận nhóm 4 (mỗi nhóm bốc thăm để giải quyết 1 tình huống). - Thư ký ghi các ý kiến vào giấy. - Đại diện nhóm trình bày kết quả.Các nhóm khác trao đổi, bổ sung.. - Nghe, ghi nhớ để học tập. - 1 HS đọc yêu cầu, 4 HS đọc các trường hợp, lớp đọc thầm. - Trao đổi trong nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nghe.

<span class='text_page_counter'>(113)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×