Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Chuyen de Mot so BP xay dung lop hoc than thien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.97 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHUYÊN ĐỀ:</b>


<b>Một số kinh nghiệm xây dựng “Lớp học thân thiện, học sinh tích cực” </b>
<b>ở Tiểu học</b>


Người báo cáo: Đào Thị Bạch Tuyết
Ngày báo cáo: 21 - 11 - 2016


<b>I. ĐẶT VẤN ĐỀ</b>


Như chúng ta đã biết, trong những năm qua, toàn ngành Giáo dục đã và
đang ra sức thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học
<i>sinh tích cực”do Bộ GD & ĐT phát động. Nhìn chung các nhà trường đã có</i>
những chuyển biến hết sức rõ rệt. Đặc biệt là sự tăng trưởng về cơ sở vật chất
phục vụ cho việc dạy - học, khuôn viên, trường lớp ngày càng sạch đẹp khang
trang, chất lượng giáo dục toàn diện của các nhà trường ngày càng được nâng
cao.


Là giáo viên làm công tác chủ nhiệm của một trường tiểu học, tôi nhận
thấy rằng: Muốn xây dựng được “trường học thân thiện” theo đúng nghĩa của
nó, trước hết phải xây dựng được “lớp học thân thiện” vì có “lớp học thân thiện”
thì mới có “trường học thân thiện”.


Mặt khác, là một lớp học thuộc trường chuẩn Quốc gia, việc xây dựng lớp
mình trở thành lớp học thân thiện là vơ cùng cần thiết. Lớp học thân thiện thể
hiện trên nhiều phương diện, trong đó phải kể đến mối quan hệ thân thiện giữa
thầy và trò, giữa trò với trò, giữa giáo viên và các mối quan hệ xoay quanh vấn
đề giáo dục. Học sinh tích cực cũng cần thể hiện ở nhiều mặt như tích cực trong
học tập, tích cực trong các hoạt động tập thể, hoạt động vui chơi…


<b>II. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN</b>



<b>1.Thân thiện từ việc trang trí lớp học:</b>


Như chúng ta đã biết, mơi trường giáo dục tốt sẽ là nơi học sinh phát triển
nhân cách tốt. Các em thấy được mỗi ngày đến trường là một ngày vui, bản thân
các em thêm yêu trường, u lớp và gắn bó với ngơi nhà chung đó. Việc trang trí
lớp học thân thiện là một sự sáng tạo, phù hợp với đặc điểm tâm lý của học sinh
tiểu học; giúp cho các em cảm nhận được cái đẹp và có ý thức giữ gìn trường
lớp của mình ln sạch đẹp. Chúng ta có thể hiểu rằng: Lớp học thân thiện là
lớp học được trang trí đẹp, có ý nghĩa và mang tính giáo dục cao (khơng trang trí
q rườm rà, lịe loẹt, hình ảnh phản cảm hay phản giáo dục).


Ngồi những quy định về trang trí lớp học của ngành, giáo viên chủ
nhiệm có thể sáng tạo làm thêm một số các biểu, bảng để trưng bày các sản
phẩm của học sinh như các bài văn, bài thơ hay, những tranh vẽ của các em hay
các sản phẩm học tập khác. Có mục “Hộp thư vui” để các em chia sẻ những cảm
xúc, những niềm vui trong học tập cũng như trong sinh hoạt với các bạn trong
lớp và thầy cơ giáo của mình. Từ đó giúp các em mạnh dạn và tự tin hơn trong
học tập. Chúng ta có thể chụp một bức ảnh tập thể lớp cỡ lớn treo trong phòng
học để hằng ngày các em được nhìn thấy hình ảnh của mình cùng các bạn trong
lớp, các em có cảm giác mình được sống trong một tập thể tràn đầy tình u
thương. Qua đó giáo dục các em tinh thần trách nhiệm đối với tập thể lớp cũng
như giáo dục các em tinh thần đoàn kết trong tập thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Giáo dục các em có thói quen biết quan tâm, chia sẻ, động viên, thăm hỏi
lẫn nhau trong học tập cũng như trong cuộc sống. Các thành viên trong lớp được
đối xử một cách công bằng (giữa nam và nữ, giữa học sinh nắm chắc kiến thức
với học sinh kiến thức còn non, ….).Bên cạnh đó, giáo viên chủ nhiệm phải nắm
được ngày sinh của học sinh lớp mình, lập danh sách dán ở tường để lớp nhớ và
tổ chức sinh nhật cho các bạn của mình. Q sinh nhật có thể là những lời chúc


mừng hay những lời ca tiếng hát của các bạn trong lớp. Giáo viên chủ nhiệm có
thể chuẩn bị một món quà nhỏ như quyển vở, hộp màu hay chiếc bút… để tặng
các em trong ngày sinh nhật . Qua đây các em cảm thấy được sự quan tâm của
cơ giáo và các bạn trong lớp. Từ đó, giúp các em tự tin hơn trong học tập, rèn
luyện cũng như việc tham gia các hoạt động tập thể.


Ngoài ra, trong lớp có thể phát động các phong trào thi đua như : “Nói lời
hay, làm việc tốt” , “Gọi bạn, xưng mình”…, hình thành cho các em thái độ thân
thiện với nhau trong giao tiếp, trong cư xử giữa học sinh với học sinh, giữa học
sinh với giáo viên. Từ đó giúp các em tự tin, mạnh dạn hơn trong học tập cũng
như việc đề xuất các ý kiến trước lớp….


<b>3.Thân thiện trong dạy - học :</b>
<i>*Đối với giáo viên: </i>


Giáo viên khơng ngừng tích cực đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát
huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo, phù hợp với từng đối tượng học sinh.
Ngồi ra, giáo viên cần có thái độ ân cần đối với học sinh trong học tập và sinh
hoạt, luôn gần gũi và chăm sóc các em làm cho các em có cảm giác thầy cơ
như người cha, người mẹ thứ hai của mình. Các em khơng có cảm giác sợ sệt
mà thay vào đó là sự kính trọng, thân thiện giữa thầy cơ và trị.


<i>*Đối với học sinh:</i>


Học sinh là người chủ động trong việc lĩnh hội những kiến thức từ các
thầy, cô giáo. Ở trong lớp bao giờ cũng có nhiều đối tượng học sinh, ngồi
những học sinh có năng khiếu cịn có những học sinh chưa nắm chắc kiến thức
các môn học….Vậy làm thế nào để các em học sinh này không bị tự ty, mặc
cảm và thụ động trong học tập. Qua kinh nghiệm của bản thân, tôi đã thực hiện
một số biện pháp và bước đầu đã mang lại kết quả đáng phấn khởi đó là : Phân


cơng các bạn có năng khiếu kèm cặp, giúp đỡ các bạn cịn non kiến thức. Bên
cạnh đó, xây dựng các mơ hình học tập như “Đơi bạn cùng tiến”, “Nhóm học
tập” ở lớp cũng như ở nhà và cho các nhóm thi đua lẫn nhau. Cuối tuần, giáo
viên tổ chức kiểm tra và đánh giá sự tiến bộ của các nhóm, các học sinh được
giúp đỡ. Nếu bạn nào có sự tiến bộ thực sự thì được biểu dương trước lớp. Giáo
viên phải thường xuyên động viên, khuyến khích trước sự tiến bộ của học sinh
(mặc dù sự tiến bộ chỉ là rất nhỏ). Qua đó các em cảm thấy rằng sự tiến bộ của
mình đã được tập thể lớp và cô giáo ghi nhận, từ đó các em tiếp tục cố gắng
phấn đấu.


<b>4.Thân thiện thơng qua các hoạt động tập thể:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

xuyên tổ chức các hoạt động tập thể để các em được tham gia.
<b>III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:</b>


- Vào đầu năm học mới giáo viên nêu ra phương hướng và nhiệm vụ của
lớp chủ nhiệm .


- Giáo viên tiến hành biên chế lớp, sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh một
cách khoa học, nghệ thuật: Học sinh ngoan, có năng khiếu ngồi xen kẽ với học
sinh có kiến thức cịn non; học sinh khuyết tật ngồi cạnh học sinh có sự cảm
thơng chia sẻ.


- Giáo viên phối kết hợp với đại diện hội cha mẹ học sinh, ban cán sự lớp
tìm hiểu tâm tư nguyện vọng, sở trường, sở đoản của từng em trong lớp mình
chủ nhiệm:


+ Em muốn gì ?


+ Em có thuận lợi gì ?


+ Em có khó khăn gì ?
+ Em có gì vui, có gì buồn ?


- Giáo viên giúp học sinh nhận ra việc làm sai và khi làm sai phải xin lỗi,
ai giúp mình phải cảm ơn. Tập nói trọn câu, có đầu có cuối, có lời thưa gửi, khi
nói với người lớn nên có hai chữ đầu dạ, thưa. Bên cạnh đó, giáo viên thường
xuyên nhắc nhở học sinh có lời nói thân thiện với bạn bè; Tập cho các em cách
xưng hô với bạn, ví dụ như: bạn…mình , mình…cậu, cậu…tớ hoặc gọi tên,
khơng được xưng hô các từ ngữ mày …tao.


- Đến giờ sinh hoạt lớp, giáo viên chỉ đạo, tổ chức, tạo cơ hội cho mỗi học
sinh phải mạnh dạn, tự tin trình bày ý kiến trước tập thể lớp về những gì các em
đã thực hiện tốt, những gì làm chưa tốt trong tuần qua. Giáo viên cần biết tuyên
dương, khen ngợi những học sinh có cố gắng, tiến bộ hơn trước, chẳng hạn như:
Tuần này em thật là ngoan. Em cố lên nhé!, hay: Em rất cố gắng, hãy trau dồi
thêm. Cô tin tưởng ở em.... Thực ra giáo viên sử dụng lời khen đúng trước tập
thể lớp đối với các em quý hơn vàng bạc. Lứa tuổi học trò tiểu học trong trắng,
ngây thơ, hồn nhiên, dễ thương sao chúng ta lại tiếc lời khen đối với các em, tất
nhiên khen phải đúng lúc, đúng mức. Đồng thời giáo viên cần nhắc nhở động
viên học sinh nào có hành vi và việc làm khơng tốt, có lời “chê” một cách tế nhị,
tuyệt đối không nên nhạo báng, sĩ nhục học sinh trước lớp, khơng nên dùng hình
thức bắt học sinh quỳ, chép phạt. Vì vậy, làm giáo viên chủ nhiệm muốn lớp
mình thân thiện thì giáo viên phải thân thiện .


- Hình thành cho các em thói quen ý thức tự học, tự quản, tự giác trong
mọi hoạt động .Ví dụ như: mỗi học sinh phải tự rèn luyện ý thức học tập tốt,
ngồi ra cịn biết kiểm tra, nhắc nhở, giúp đỡ bạn cùng tiến bộ; hay trong phịng
học có rác, tự tay mình phải lấy rác bỏ vào sọt, …


- Giáo viên tổ chức cho lớp đi thăm, động viên những bạn có năng lực cịn


hạn chế (những bạn nào có việc buồn đến chia buồn, có chuyện vui đến chia vui)
- Giáo viên khuyến khích học sinh tham gia chơi các trị chơi dân gian
trong giờ chơi. Nếu có điều kiện giáo viên thỉnh thoảng nên tham gia chơi cùng
các em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Giáo viên tạo một môi trường thân thiện trong lớp học để học sinh “Mỗi
ngày đến trường là một ngày vui”.Có nhiều cách để tạo nên lớp học thân thiện,
giáo viên nên chọn cách nào gần gũi nhất, thiết thực và khả thi nhất, tránh hơ
hào hình thức xa rời thực tế chung chung “Thấy rừng mà không thấy cây”.


</div>

<!--links-->

×