Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De cuong van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.56 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CƯƠNG VĂN HỌC I.Phần văn bản. STT 1. 2. 3. Tên văn bản Tôi đi học. Trong lòng mẹ. Tức nước vỡ bờ. Tác giả Thanh Tịnh (19101988). Thể loại Truyện ngắn. Nguyên Hồi kí Hồng(19181982). Ngô Tất Tố(18931954). Tiểu thuyết. Nội dung. Nghệ thuật. Kỉ niệm trong sáng về ngày đầu tiên cắp sách đến trường. -Tự sự kết hợp với trữ tình. Nổi đau của chú bé mồ côi và tình thương mẹ mãnh liệt của Hồng. -Văn hồi kí trữ tình, thiết tha,chân thật. -Vạch trần, phê phán chế độ phong kiến bất công, tàn bạo.. -Hình ảnh so sánh mới mẽ, đặc sắc. -Môi trường chân thực, sinh động,cảm xúc nồng nàn, hình ảnh so sánh mới mẽ, độc đáo.. -Ngòi bút đâmk chất hiện thực, khỏe khoắn,tình -Ca ngợi vẻ đẹp huống truyện tâm hồn và sức bất ngờ,cao sống tiềm tàng trào được của người phụ giải nữ nông dân..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> quyết,xây dựng tâm lí nhân vật tinh tế, cách kể chuyện linh hoạt, tự nhiên. 4. Lão Hạc. Nam Cao(19171951). Truyện Ngắn. -Kể chuyện tự nhiên, chân thực giãn dị.. Số phận bi thảm của người nông dân cùng khổ và nhân -Tài năng phẩm cao khắc họa tâm đẹp của họ lí nhân vật sâu sắc. II. Phần tiếng việt 1.Từ ngữ: a.Từ tượng hình:: là từ có khả năng gợi ra hình dáng, đường nét, hình khối màu sắc của sự vật, hiện tượng: Ví dụ: hí hoáy, tất bật, hì hục, thoăn thoắt b. Từ tượng thanh: là từ có sức gợi cảm về âm thanh của sự vật hiện tượng . Ví dụ: rả rich, đàng hoàng, róc rách, tí tách. c. Trường từ vựng: là tập hợp tất cả các từ có nét chung về nghĩa. d.Trợ từ: Là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến trong từ ngữ đó. Ví dụ: những, chỉ, có, ngay.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> e. Thán từ. Là những từ làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc,tình cảm, thái độ của người nói hoặc dùng để gọi. - Thán từ có 2 loại chính : + Ạ, ái, ơ, ôi… có thể tách ra khỏi các câu khác làm thành câu đặc biệt, là thán từ biểu lộ tình cảm. + Ôi, đau quá . + Ơ, đi đâu đấy ? - Này, ơi, vâng, dạ… là thán từ gọi đáp . + Về à ? Này, mai đến nhé. + Vâng f. Tình thái từ. Là những từ được thêm vào câu để cấu tạo nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán để biểu thị sắc thái ý nghĩa trong câu của người nói 2.Câu: a.Câu ghép: Là câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V được gọi là một vế câu. Nói cách khác, câu ghép là câu có hơn một kết cấu C-V, trong đó mỗi kết cấu C-V làm thành một vế câu tách rời nhau. Loại từ ghép trên đây không dùng từ nối, các vế câu có dấu phẩy, chấm, hoặc dấu hai chấm. Ngoài ra, có loại từ ghép dùng các quan hệ từ (một quan hệ từ hay một cặp) hoặc một cặp phó từ hay đại từ thường đi đôi với nhau (hô ứng) Ví dụ : Vì… nếu, nếu… thì, tuy… nhưng. b.Dấu câu: Dấu chấm dùng để kết thúc câu trần thuật -. Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu nghi vấn và thường biểu thị ý nghĩa nghi vấn..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> . Dấu chấm than đặt ở cuối câu cầu khiến hoặc ở cuối câu nhằm biểu thị cảm xúc. . Dấu phẩy được dùng trong câu nhằm đánh dấu ranh giới một số bộ phận câu để diễn đạt đúng nội dung, mục đích của người nói. Cụ thể:  Giữa các thành phần phụ của câu với chủ ngữ và vị ngữ.  Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ ngữ pháp.  Giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó  Giữa các vế của một câu ghép. . Dấu chấm phẩy dùng để:  Đánh dấu các bộ phận khác nhau trong một phép liệt kê phức tạp  Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp. . Dấu chấm lửng được dùng ở giữa câu, cuối câu hay đầu câu để biểu thị mục đích của người viết như:  Tỏ ý chưa liệt kê hết  Thể hiện lời nói ngập ngừng hay ngắt quãng,  Biểu thị chỗ ngắt dài giọng, ghi lại chỗ kéo dài của âm thanh hay sự chờ đợi, chỉ ý lược bớt… . Dấu gạch ngang dùng để:  Đánh dấu bộ phận chú thích hay giải thích trong câu  Đặt trước những lời đối thoại  Đặt trước bộ phận liệt kê, đặt giữa các liên số… . Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần có chức năng:  Giải thích.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>  Bổ sung  Thuyết minh thêm . Dấu hai chấm dùng để:  Đánh dấu phần giải thích, thuyết minh cho phần trước đó  Báo trước lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang). Dấu ngoặc kép dùng để:  Đánh dấu từ, ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.  Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai.  Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san… được dẫn..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×