Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Luyen tap giai hpt bang PP the

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.53 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế :. 7 x  3 y 5 a)  4 x  y 2.  x  y 1 b)   2 x  2 y 5.  x  y 2 c)  3x  3 y 6.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ.  11 x  7 x  3 y 5 7 x  3(2  4 x ) 5 19 x 11  19 a)     4 x  y 2  y 2  4 x  y 2  4 x  y 2  4. 11   6  19 19  11  6  Vậy hệ phương trình trên có nghiệm duy nhất là  ;  19 19  .  x  y 1 b)   2 x  2 y 5.  x 1  y   2(1  y )  2 y  1.  x 1  y  0. y  3 ( pt này vn ). Vậy hệ phương trình trên vô nghiệm.  x  y 2 c)   3x  3 y 6.  x 2  y   3(2  y )  3 y 6.  x 2  y  0. y 0 ( pt này có vsn ). Vậy hệ phương trình trên có vô số nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> LUYỆN TẬP * Bài tập 1 : Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế. 3x  y 5 a)  5x  2y 23 x 2   b)  y 3  x  y  10 0 .

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3x  y 5 a)   5x  2y 23.  y 3x  5   5x  2(3x  5) 23.  y 3x  5  11x 33.  y 3.3  5 4    x 3 Vậy hệ phương trình trên có nghiệm duy nhất là (3 ; 4).  x 2 (ĐK : y    b)  y 3 0)  x  y  10 0  2   x  3 y    2 y  y  10 0  3. 2   x  3 y    5 y 10  3. 2   x  .6 4 3   y 6 (nhận). Vậy hệ phương trình trên có nghiệm duy nhất là (4 ; 6).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Bài tập 2 : Xác định các hệ số a và b , biết rằng hệ. 2x  by  4 phương trình  có nghiệm là (1 ; -2)  bx  ay  5. Gợi ý : • (1 ; -2)  x = 1 , y = -2 • Một cặp số (x0 ; y0) khi nào mới được gọi là nghiệm của hệ phương trình. ax  by c  a ' x  b ' y c '. ?. • Khi cặp số đó đều là nghiệm của cả 2 phương trình tức là. ax 0  by 0 c  a ' x 0  b ' y 0 c '.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * Bài tập 2 : Xác định các hệ số a và b , biết rằng hệ. 2x  by  4 phương trình  có nghiệm là (1 ; -2)  bx  ay  5 Giải Vì hệ phương trình trên có nghiệm (1 ; -2) nên ta được :.   2b  6  2.1  b(  2)  4  b 3     b  2a  5  b.1  a(  2)  5 3  2a  5.  b 3  a  4 Vậy a = - 4, b = 3 thì hệ phương trình trên có nghiệm là (1 ; -2).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> * Bài tập 3 : Biết rằng đa thức P(x) chia hết cho đa thức x – a khi và chỉ khi P(a) = 0. Hãy tìm các giá trị m và n sao cho đa thức sau đồng thời chia hết cho x + 1 và x – 2 P(x) = mx2 + nx – 1 Gợi ý Biết rằng đa thức P(x) chia hết cho đa thức x – a khi và chỉ khi P(a) = 0. - Tìm a như sau : x – a = 0  x = a - Ví dụ : Đa thức P(x) chi hết cho x + 1 ta được P(–1) = 0 - Ví dụ : Đa thức P(x) chi hết cho x – 2 ta được P(2) = 0.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> * Bài tập 3 : Hãy tìm các giá trị m và n sao cho đa thức sau đồng thời chia hết cho x + 1 và x – 2 2 P(x) = mx + nx – 1 Giải Vì P(x) đồng thời chia hết cho x + 1 và x – 2 nên ta được : 2  m(  1)  n(  1)  1 0   P(  1) 0    2  P(2) 0  m.2  n.2  1 0.  m  n 1   4m  2n 1.  m 1  n   4(1  n)  2n 1.  m 1  n  6n  3. 1 Vậy m = 2. 1 1  m  1    2 2  n   1  1 2 ,n= thì P(x) chia hết cho x + 1 và x – 2. 2.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> * Bài tập 4 : Tìm a, b để đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm A(1 ; 2) và B(–1 ; 4) Gợi ý : • A(1 ; 2)  x = 1 , y = 2 • Đường thẳng y = ax + b đi qua 1 điểm (x0 ; y0) thì ta được gì? • Cặp số (x0 ; y0) là nghiệm của phương trình đường thẳng y = ax + b tức là y0 = ax0 + b.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> * Bài tập 4 : Tìm a, b để đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm A(1 ; 2) và B(–1 ; 4) Giải Vì đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm A(1 ; 2) và B(–1 ; 4) nên ta được :. a  b 2 a.1  b 2      a  b 4 a( 1)  b 4.  b 2  a    a  2  a 4  b 2  a    2a 2.  b 3  a  1 Vậy a = –1 ; b = 3 thì đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm A(1 ; 2) và B(–1 ; 3).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài tập củng cố Giải các hệ phương trình sau :. x y   1 a)  2 4   2x  3y 0 0,1x  0,5y 1, 2 b)  0,6x  0,5y 0, 2.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> DẶN DÒ -Xem lại các bài tập đã sửa. -Làm các bài tập còn lại và làm thêm bài tập trong SBT để rèn kỹ năng giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. - Chuẩn bị trước nội dung của bài 4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Xin cám ơn quí thầy về dự giờ lớp 9/1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×