Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.66 KB, 13 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chia sẻ giáo án tại trang riêng TRỌN BỘ GIÁO ÁN VĂN 10 THEO CHỦ ĐỀ NĂM HỌC 2017-2018 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 THEO CHỦ ĐỀ HỌC KỲ I Tuần theo chủ đề 1-2. Số tiết 2. Chủ đề. Chủ đề 1 Văn học sử. 2. 2. 3-4. 5. Chủ đề 2 – Sử thi Việt Nam và nước ngoài. 4-5-6. 5. Tiết PPCT. Tiết theo chủ đề. Tên bài. 1-2. 1-2. - Tổng quan văn học Việt Nam. 4-5. 3 4. - Khái quát Văn học dân gian Việt Nam. 7-10. 5-6. - Văn bản - Ra đề bài số 1 học sinh làm ở nhà: Viết bài văn biểu cảm. - Chiến thắng Mtao Mxây (trích sử thi Đăm Săn) - Uy-lit-xơ trở về (Trích Ô - đi - xê) - Đọc thêm: Ra ma buộc tội. 8-9-1314-16. 7-8-9-10-11. Chủ đề 3 Truyện dân gian Việt Nam. 11-1221-2223. 12-13-14-15-16. 17 17-18-19-20-21-22. 23-24-25. 6 6-7-8. 6. Chủ đề 4 Tiếng Việt. 15 3-6-2634-4043. 8-9. 3. Chủ đề 5 Văn tự sự. 17-1837. -Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thuỷ -Tấm Cám -Tam đại con gà; Nhưng nó phải bằng hai mày Trả bài làm văn số 1 - Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ - Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết - Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ - Chọn sự việc chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự. (23) - Tóm tắt văn bản tự sự; (24) - Hướng dẫn tự học: (25) + Lập dàn ý bài văn tự sự + Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Luyện tập viết đoạn văn tự sự 9 9-10. 2 3. Chủ đề 6 Thơ ca dân gian Việt Nam. 11. 19-20 24-2527 28. 11. 2. 12. 1. 12. 2. 13-14. 4. 14-15. 5. Chủ đề 7 Ôn tập văn học. 29-30 31. Chủ đề 8 Văn học sử Chủ đề 9 Thơ trung đại Việt Nam. Làm văn. 32-33 34. 32,33 35-3638-41. 42-4546 52-53. 8. 31. 35-36. Chủ đề 10 Thơ nước ngoài. 16, 17,18. 26-27 28-29-30. 37-38-39-40. 41,42. 43,44 45. 44-4748-4950-5154. 46-47-48-49-50-5152-53. - Bài viết số 2: Văn tự sự - Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa (Dạy bài 1,4,6) - Ca dao hài hước (Dạy bài 1,2) - Đọc thêm: Lời tiễn dặn (Trích Tiễn dặn người yêu) - Ôn tập văn học dân gian - Trả bài viết số 2 - Bài viết số 3: Văn NLXH ( ở nhà) - Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ thứ X đến hết thế kỉ XIX - Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão) - Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi) - Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) -Đọc thêm : + Vận nước (Quốc tộ) + Cáo bệnh, bảo mọi người ( Cáo tật thị chúng) + Hứng trở về (Quy hứng) - Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng (Lí Bạch) -Cảm xúc mùa thu (Thu hứng) -Đọc thêm : + Lầu Hoàng Hạc (Hoàng Hạc lâu) + Nỗi oán của người phòng khuê (Khuê oán) + Khe chim kêu (Điểu minh giản)+Thơ Hai-kư của Ba-sô - Trả bài viết số 3 - Ôn tập học kì I - Bài viết số 4(Kiểm tra học kì I) - Trả bài viết số 4(Kiểm tra học kì I) - Trình bày một vấn đề - Lập kế hoạch cá nhân. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 THEO CHỦ ĐỀ HỌC KỲ II.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần theo chủ đề 18-19. Số tiết. 19 19-20. 2. Chủ đề Chủ đề 11 Phú Việt Nam. Tiết PPCT. Tiết theo chủ đề. 57-58. 54-55. - Phú sông Bạch Đằng. 1. 59. 56. -. Tác giả Nguyễn Trãi. 5. 60-61-6365. 57-58-59-60. -. Đại cáo bình Ngô Hiền tài là nguyên khí quốc gia. Chủ đề 12 Nghị luận trung đại Việt Nam. 21. 2. 21-22. 2. 22-2324. Chủ đề 13 Tiếng Việt Chủ đề 14 Truyện trung đại Việt Nam. 6. 64-73. 61-62 63-64. 67-68 55-56-6266-69-78. 65-66-67-68-69-70. 80-81-3982-83-8586. 71-72-73-74-75-76-77. Chủ đề 15 Làm văn. 24-2526. 7. Chủ đề 16 Thơ văn Nguyễn Du. 26 27-28. Tên bài. 2. Chủ đề 17 Ngâm khúc Việt Nam. 3. 78-79 76-77 70-71-72-. Làm văn. 80-81-82. Đọc thêm: - Tựa “Trích diễm thi tập” (trích) - Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (trích Đại Việt sử kí toàn thư) - Thái sư Trần Thủ Độ (trích Đại Việt sử kí toàn thư) - Khái quát lịch sử tiếng Việt. - Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt - Chuyện chức phán sự đền Tản Viên -Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh -Lập dàn ý bài văn thuyết minh -Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh-Bài viết số 5 ( HS làm ở nhà) -Phương pháp thuyết minh -Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh -Tóm tắt văn bản thuyết minh - Phần tác giả -Độc Tiểu Thanh kí -Truyện Kiều: +Trao duyên +Chí khí anh hùng Đọc thêm : - Thề nguyền (trích Truyện Kiều) - Nỗi thương mình (trích Truyện Kiều) -Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ -. Trả bài làm văn số 5 Viết bài làm văn số 6.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 28-29. 5. 79-87-9298-99. 83-84-85-86-87. Chủ đề 18 văn bản nghị luận 30. 3. 2. 84-90-96. 31-32. 2. Chủ đề 20 Tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc. 88-89-90. 74-75. 91-92. 94-95. 93-94. Chủ đề 21 Văn học 32-3334-35. 35. 9. 88-100101-102103-104105. Chủ đề 22 Lí luận văn học. Lập dàn ý bài văn nghị luận - Lập luận trong văn nghị. luận -. Chủ đề 19 Tiếng Việt 31. -. 95-96-97-98-99-100101-102-103. 89-91. GIÁO ÁN MINH HOẠ Tuần Số Chủ đề theo tiết chủ đề. 104-105. Tiết PPCT. Tiết theo chủ đề. Các thao tác nghị luận - Luyện tập viết đoạn văn nghị luận -Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật -Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối - Ôn tập -Hồi trống Cổ thành -Đọc thêm : Tào Tháo uống rượu luận anh hùng (trích hồi 21 -Tam quốc diễn nghĩa) - Tổng kết phần văn học. -. Trả bài làm văn số 6(95) Ôn tập học kì II(96-97) Bài viết số 7: Kiểm tra tổng hợp cuối năm(9899) - Viết quảng cáo(100) - Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm(101) - Hướng dẫn học tập trong hè( 102-103) - Văn bản văn học - Nội dung và hình thức của văn bản văn học. Tên bài.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. 2. Chủ đề 1 Văn học sử. 1-2. 1-2. - Tổng quan văn học Việt Nam. Tiết 1,2 / Tuần 1 TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM Ngày soạn: Ngày thực hiện: Cho các lớp: A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức-Kĩ năng-Thái độ a. Kiến thức Những bộ phận hợp thành, tiến trình phát triển của văn học Việt Nam và tư tưởng, tình cảm của người Việt Nam trong văn học. b. Kĩ năng Nhận diện được nền văn học dân tộc, nêu được các thời kì lớn và các giai đoạn cụ thể trong các thời kì phát triển của văn học dân tộc. c.Về thái độ: Bồi dưỡng HS niềm tự hào về truyền thống dân tộc và say mê với văn học 2. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến lịch sử văn học Việt Nam - Năng lực đọc – hiểu các tác tác phẩm văn học Việt Nam ( Văn học dân gian và văn học viết) - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về các thời kì văn học. - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế, những đặc điểm cơ bản, giá trị của những tác phẩm văn học Việt Nam; - Năng lực phân tích, so sánh sự khác nhau giữa văn học dân gian và văn học viết - Năng lực tạo lập văn bản nghị luận. B.KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ 1. Thời gian thực hiện -Thực hiện trong 01 tuần: 01 -Số tiết thực hiện trên lớp:02: tiết 01,02 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a. Thầy: - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo . - Sưu tầm tranh, ảnh về các tác giả, tác phẩm tiêu biểu văn học VN . b. Trò: Chuẩn bị các câu hỏi, bài tập, sản phẩm... 3. Lập bảng mô tả mức độ nhận thức Nhận biết Biết được các bộ phẫn hợp thành văn học Việt Nam -Nêu được những đặc điểm lớn nội dung và nghệ thuật văn học Việt Nam.. Thông hiểu Ảnh hưởng của hoàn cảnh lịch sử xã hội văn hóa đến sự phát triển của văn học.Những đóng góp nổi bật của văn học dân gian và văn học viết. Lý giải nguyên nhân của những hạn chế.. Vận dụng thấp Đọc hiểu văn bản liên quan đến lịch sử văn học Việt Nam. Vận dụng cao Vận dụng hiểu biết về hoàn cảnh lịch sử xã hội ra để lí giải nội dung,nghệ thuật của văn học Việt Nam..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> C. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc soạn bài của trò 3. Tổ chức dạy và học bài mới: 1.HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Hoạt động của Thầy và trò - GV giao nhiệm vụ: +Trình chiếu tranh ảnh, cho hs xem tranh ảnh (CNTT) +Chuẩn bị bảng lắp ghép * HS: + Nhìn hình đoán tác giả văn học viết + Lắp ghép tác phẩm với tác giả + Đọc, ngâm thơ liên quan đến VHDG, VH viết. - HS thực hiện nhiệm vụ: - HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: - GV nhận xét và dẫn vào bài mới: Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, nhân dân VN đã sáng tạo nên nhiều giá trị vật chất và tinh thần to lớn, đáng tự hào. Chúng ta biết rằng mỗi dân tộc đều có một lịch sử văn học riêng cho dân tộc đó vì lịch sử chính là tâm hồn của dân tộc. Để các em nhận thức những nét lớn về văn học VN chúng ta hãy tìm hiểu qua tiết học khái quát về tổng quan văn học VN.. Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt, năng lực cần phát triển - Nhận thức được nhiệm vụ cần giải quyết của bài học. - Tập trung cao và hợp tác tốt để giải quyết nhiệm vụ. - Có thái độ tích cực, hứng thú.. 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI( 70 phút) Hoạt động của GV - HS. Kiến thức cần đạt. Năng lực cần hình thành. I . Các bộ phận hợp thành của VHVN: Văn học dân gian và văn học viết. Hai bộ phận này có mối quan hệ mật thiết với nhau.. -Năng lực thu thập thông tin.. Họat động 1: TÌM HIỂU VHVN bao gồm mấy bộ phận lớn ? VHDG là gì ? gồm những thể loại nào ? đặc trưng của VHDG ? + VHDG là những sáng tác tập thể hay của riêng một cá nhân tác giả ? + Nó được lưu truyền thế nào ? GV củng cố, có thể kẻ bản tổng hợp cho HS lên làm. Nêu khái niệm, hệ thống thể loại và đặc trưng của bộ phận VH viết ? GV nhận xét, chốt lại ý chính. HS trả lời:. - gồm 2 bộ phận.. 1. Văn học dân gian : +Gồm các thể loại như thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, dân ca, vè, truyện thơ, chèo . +Là sáng tác tập thể và truyền miệng, thể hiện tình cảm của.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - VHDG là những sáng tác tập thể và truyền miệng. - Thể loại + Truyện cổ dân gian + thơ ca dân gian: ca dao, vè, truyện thơ + sân khấu dân gian: chèo, tuồng, cải lương. - Đặc trưng: +Tính truyền miệng + Tính tập thể + Tính thực hành - Khái niệm: là sáng tác được ghi chép lại bằng chữ viết, do cá nhân sáng tạo. - Thể loại: phát triển theo từng thời kì + từ X đến XIX: văn xuôi tự sự, thơ, văn biền ngẫu. + từ XX đến nay có sự phân định rõ ràng về thể loại: tự sự (tiểu thuyết, truyện ngắn, kí), trữ tình ( thơ, trường ca), kịch ( hài kịch, bi kịch). Họat động 2: Quá trình phát triển của VHVN: * Thao tác 1: GV cho HS đọc mục II và trả lời câu hỏi.. nhân dân lao động.. Năng lực giao tiếng tiếng Việt. 2. Văn học viết : được viết bằng chữ Hán, chữ Nôm và chữ quốc ngữ ; là sáng tác của trí thức, mang đậm dấu ấn sáng tạo của cá nhân.. II. Quá trình phát triển của VHVN: Nhìn tổng quát, có thể thấy * Thao tác 2: GV chia lớp thành 4 nhóm lịch sử văn học Việt Nam trải và phát phiếu học tập qua hai thời đại lớn : văn học Nhóm 1 : Trình bày bối cảnh xã hội thời kì phát triển của VHVN giai đoạn từ thế kỉ X trung đại và văn học hiện đại.. đến hết XIX ?. -Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra.. Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tư duy. 1.Văn học trung đại: (từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX) : Nhóm 2 : Trình bày tình hình văn học thời + XHPK hình thành ,phát triển kì phát triển của giai đoạn từ thế kỉ X đến và suy thoái,công cuộc xây hết XIX ? dựng đất nước và chống giặc GV nhận xét, chốt lại ý chính. ngoại xâm Nhóm 3 : Trình bày bối cảnh xã hội thời kì +Là thời đại văn học viết bằng phát triển của VHVN giai đoạn từ đầu thế chữ Hán và chữ Nôm kỉ XX đến hết thế kỉ XX ? + Hình thành và phát triển GV nhận xét, chốt lại ý chính. trong bối cảnh văn hoá, văn học vùng Đông Nam Á, Đông Á ; Nhóm 4 : Trình bày tình hình văn học thời Chịu ảnh hưởng sâu sắc của kì phát triển từ đầu thế kỉ XX đến hết thế Nho giáo ,Phật giáo và tư tưởng -Năng lực giải Lão Trang. quyết những tình kỉ XX ? + Có quan hệ giao lưu với huống đặt ra. Gợi ý: về tác giả, đời sống VH, thể loại, thi nhiều nền văn học khu vực, pháp. nhất là Trung Quốc GV nhận xét, chốt lại ý chính. Thành tựu ( tác giả, tác HS trả lời: phẩm): SGK GV nhận xét, chốt lại ý chính..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đại diện nhóm 1: - khoảng 10 thế kỉ, gắn liền với những thịnh suy thăng trầm của xã hội, có quan hệ giao lưu với nhiều nền văn học ở khu vực, đặc biệt là Trung Quốc. -... Đại diện nhóm 2: Thành tựu: văn xuôi có Thánh Tông di thảo ( LTT), Truyền kì mạn lục (ND); kí sự thượng kinh kí sự (HTLO), Vũ trung + tùy bút (Phạm Đình Hổ); tiểu thuyết chương hồi Hoàng Lê nhất thống chí (Ngô Gia Văn Phái) Đại diện nhóm 3: - Văn học hiện đại phát triển trong điều kiện lịch sử xã hội có nhiều biến động ảnh hưởng đến văn học. -… Đại diện nhóm 4: - Chữ viết: chữ quốc ngữ. - Nội dung: Phản ánh hiện thực XH và con người một cách phong phú, đa dạng. - Văn học từ đầu TKXX CMT8 – 1945: đây là giai đoạn giao thời…. Họat động 3: Con người Việt Nam qua văn học: GV hỏi: Theo em đối tượng của VH là gì? Hình ảnh con người VN được thể hiện trong VH qua những mối quan hệ nào ? GV nhận xét, chốt lại ý chính. Nêu những biểu hiện cụ thể về hình ảnh con người VN qua mối quan hệ với tự nhiên ? Lấy ví dụ minh hoạ qua những tác phẩm VH ? GV: Côn Sơn ca (Nguyễn Trãi), Qua đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan), Thi vịnh, Thu điếu, Thu ẩm (Nguyễn Khuyến), Rằm tháng giêng của Bác… GV nhận xét, chốt lại ý chính.. -Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận.. - Năng lực giải quyết vấn đề: 2.Văn học hiện đại : (đầu thế kỉ XX đến hết thế kỉ XX) : + Tồn tại trong bối cảnh giao lưu văn hoá, văn học ngày càng mở rộng, tiếp xúc và tiếp nhận tinh hoa của nhiều nền văn học thế giới để đổi mới. +Ngôn ngữ sáng tác chính: Chữ Quốc ngữ. +Khác với VH trung đại về hệ thi pháp, Lối viết tôn trọng hiện thực ,đề cao cá tính sáng tạo người nghệ sĩ. III. Con người Việt Nam qua văn học: Văn học Việt Nam thể hiện tư tưởng, tình cảm, quan niệm chính trị, văn hoá, đạo đức, thẩm mĩ của người Việt Nam trong nhiều mối quan hệ : 1. Con người Việt Nam trong mối quan hệ với thế giới tự nhiên: - Văn học dân gian: + Tư duy huyền thoại, kể về quá trình nhận. Năng lực sáng tạo Năng lực cảm thụ, thưởng thức cái đẹp. Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tư duy.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nêu những biểu hiện cụ thể về hình ảnh con người VN qua mối quan hệ với quốc gia, dân tộc ? Lấy ví dụ minh hoạ qua những tác phẩm VH ? GV: Lòng yêu nước, sẵn sàng hi sinh vì tự do, độc lập của quốc gia, dân tộc). Các bài Nam quốc sơn hà (LTK), Hịch tướng sĩ (TQT), Bình Ngô đại cáo (NT), Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ... chủ nghĩa yêu nước là nội dung lớn xuyên suốt của nền VHVN. GV nhận xét, chốt lại ý chính. Những biểu hiện cụ thể về hình ảnh con người VN qua mối quan hệ xã hội ? Lấy ví dụ minh hoạ qua những tác phẩm VH ? GV: (Giàu lòng nhân ái, vị tha). Chứng minh qua các tác phẩm: Truyện Kiều, Văn tế thập loại chúng sinh, Chinh phụ ngâm... GV nhận xét, chốt lại ý chính. Nêu những biểu hiện cụ thể về hình ảnh con người VN qua ý thức cá nhân ? Lấy ví dụ minh hoạ qua những tác phẩm VH ? GV nhận xét, chốt lại ý chính. HS trả lời: - Đối tượng của văn học: con người và xã hội loài người văn học là nhân học. - Qua các mối quan hệ: Với thế giới tự nhiên, quốc gia, dân tộc, xã hội, và ý thức về bản thân. - Hình thành từ tình yêu thiên nhiên từ đó hình thành các hình tượng nghệ thuật. -… HS trả lời: - Thể hiện qua ý thức xây dựng vá bảo vệ nền độc lập, tự chủ về lãnh thổ (Nam quốc sơn hà, Bình Ngô đại cáo...). - Lòng yêu nước thể hiện qua tình yêu quê hương, lòng căm thù giặc, niềm tự hào dân tộc, lòng tự trọng danh dự quốc gia (Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ, Bình Ngô đại cáo...)., lòng căm thù quân xâm lược (Bình Ngô đại cáo, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc...). Khẳng định truyền thống văn hoá, quyền lợi của nhân dân... (Bình Ngô đại cáo)... HS trả lời: - VH lên tiếng tố cáo thế lực tàn bào, áp bức. - cảm thông, chia sẻ, ước mơ về xã hội công bằng…. thức, ... tích lũy hiểu biết thiên nhiên. + Con người và thiên nhiên thân thiết. - Thơ ca trung đại: Thiên nhiên gắn lý tưởng, đạo đức, thẩm mỹ - Văn học hiện đại: hình tượng thiên nhiên thể hiện qua tình yêu đất nước, cuộc sống, lứa đôi → Con người Việt Nam gắn bó sâu sắc với thiên nhiên và luôn tìm thấy từ thiên nhiên những hình tượng thể hiện chính mình.. -Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra.. 2. Con người Việt Nam trong mối quan hệ với quốc gia, dân tộc: - Ngưòi Việt Nam mang một tấm lòng yêu nước thiết tha. - Biểu hiện của lòng yêu nước: -Năng lực hợp tác, + Yêu làng xóm, quê hương. trao đổi, thảo luận. + Tự hào về truyền thống văn học, lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc. + Ý chí căm thù quân xâm lược và tinh thần dám hi sinh vì độc lập tự do dân tộc. - Năng lực - Tác phẩm kết tinh từ lòng giải quyết yêu nước “Nam quốc sơn hà”, “Bình ngô đại cáo”,“Văn tế vấn đề: nghĩa sĩ Cần Giuộc”,“Tuyên ngôn độc lập”… Năng lực sáng tạo Năng lực cảm thụ, 3. Con người Việt Nam thưởng thức cái đẹp trong mối quan hệ xã hội: - Ước mơ xây dựng một xã hội công bằng, tốt đẹp hơn. - Phê phán, tố cáo các thế lực chuyên quyền, cảm thông với phận con người bị áp bức. - Nhìn thẳng vào thực tại để nhận thức, phê phán, cải tạo xã hội cho tốt đẹp. →Chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa nhân đạo. 4. Con người việt Nam và ý.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - ….HS trả lời: Luôn có ý thức về bản thân, coi trọng danh dự, nhân phẩm, lương tâm...; ý thức đó lại luôn gắn bó với ý thức cộng đồng). Chứng minh qua các tác phẩm Hịch tướng sĩ, Bình Ngô đại cáo, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.... thức về cá nhân: - Tuỳ theo điều kiện lịch sử mà con người trong văn học xử lý mối quan hệ giữa ý thức cá nhân và ý thức cộng đồng. - Đạo lí làm người mà văn học xây dựng với phẩm chất: nhân ái, thuỷ chung, tình nghĩa và vị tha và đề cao quyền sống của con người cá nhân quan hệ với thế giới tự nhiên, quan hệ quốc gia dân tộc, quan hệ xã hội và trong ý thức về bản thân.. -Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra.. 3. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH( 5 phút) Hoạt động của GV - HS GV giao nhiệm vụ: D " ân tộc Việt Nam vốn có năng lực sáng tạo to lớn đã xây dựng được một hệ thống thể loại văn học đặc sắc cho riêng mình. Nhiều thể loại văn học dân gian và văn học viết như sử thi,chèo,ca dao,truyện thơ,ngâm khúc,hát nói,.nhiếu thể tài như thơ lục bát , song thất lục bát , các thể thơ và văn xuôi trong văn học hiện đại. là thành quả sáng tạo riêng của trí tuệ Việt Nam. Hệ thống thể loại văn học này đáp ứng tốt nhất nhu cầu diễn đạt các nội dung lớn của văn học dân tộc". (Ngữ văn 10 - tập 1) Câu hỏi 1: Ðặc trưng nào sau đây không là đặc trưng của văn học dân gian a. Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyên miệng . b. Văn học dân gian được tập thể sáng tạo nên. c. Văn học dân gian gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng d. Văn học dân gian mang đậm dấu ấn và phong cách cá nhân của người nghệ sĩ dân gian. Câu hỏi 2: Văn học dân gian có tất cả bao nhiêu thể loại? a. 12 b. 13. Kiến thức cần đạt TRẢ LỜI [1]='d' [2]='b' [3]='d' [4]='c' [5]='d'. Năng lực cần hình thành Năng lực giải quyết vấn đề:.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> c.14 d.15 Câu hỏi 3: Những truyện dân gian ngắn, có kết chặt chẽ, kể về những sự việc, kể về những sự việc, hành vi, qua đó nêu lên bài học kinh nghiệm về cuộc sống hoặc triết lí nhân sinh nhằm giáo dục con người thuộc thể loại nào của văn học dân gian ? a. Truyện thần thoại. b. Truyện cổ tích. c. Truyện cười d. Truyện ngụ ngôn. Câu hỏi 4: Ðặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của văn học viết ? a. Là sáng tác của tri thức. b. Ðược ghi bằng chữ viết. c. Có tính giản dị. d. Mang dấu ấn của tác giả. Câu hỏi 5: Nền văn học Việt Nam từ xa xưa đến nay về cơ bản ít sử dụng những loại chữ ? a. Chữ Quốc ngữ b. Chữ Hán c. Chữ Nôm d. Chữ tượng hình người Việt Cổ - HS thực hiện nhiệm vụ: - HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: Hãy vẽ sơ đồ các bộ phận của văn học Việt Nam Tham khảo: Văn học Việt Nam Văn học dân gian. Các thể loại thuộc văn xuôi dân gian. Các thể loại thuộc văn vần dân gian. Các thể loại thuộcs ân khấu dân gian. Văn học viết. Văn học trung đại (Từ TK.X đến hết TK XIX). Văn học hiện đại (Từ đầu TK.XX đến nay).
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Chú ý: Trong sơ đồ, phần văn học viết còn có thể được biểu diễn thành 4 bộ phận dựa theo chữ viết: văn học viết bằng chữ Hán, - chữ Nôm, -chữ quốc ngữ, và - bằng tiếng Pháp; phần văn học dân gian có thể chia thành 12 thể loại như trong SGK. Văn học trung đại (X-hết XIX) Văn học hiện đại ( đầu XX-hết XX) Hoàn cảnh Văn tự Chịu ảnh hưởng thi pháp thành tựu 4. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG( 5 phút) Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: TỤNG GIÁ HOÀN KINH SƯ ( Trần Quang Khải) Phiên âm Đoạt sóc Chương Dương độ Cầm Hồ Hàm Tử quan Thái bình tu trí lực Vạn cổ thử giang san Dịch thơ Chương Dương cướp giáo giặc Hàm Tử bắt quân thù Thái bình nên gắng sức Non nước ấy nghìn thu ( Phò giá về kinh- Bản dịch của Trần Trọng Kim) 1/ Nêu thể thơ của văn bản ? 2/ Chữ Đoạt, Cầm trong bản phiên âm thuộc từ loại gì ? Nêu hiệu quả nghệ thuật của các từ loại đó trong văn bản ?. Năng lực cần hình thành. 1/ Thể thơ của văn bản: Ngũ ngôn Năng lực giải quyết tứ tuyệt Đường luật vấn đề: 2/ Chữ Đoạt, Cầm trong bản phiên âm thuộc từ loại động từ. Hiệu quả nghệ thuật của các từ loại đó trong văn bản: Ca ngợi sức mạnh của quân đội nhà Trần với những chiến công vang dội trong cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên. - HS thực hiện nhiệm vụ: - HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:. 5.HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG (2 phút).
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động của GV - HS GV giao nhiệm vụ: + Vẽ sơ đồ tư duy bài Tổng quan văn học Việt Nam + Tìm đọc các tác phẩm tiêu biểu của VHDG và VH viết. Kiến thức cần đạt -. Năng lực cần hình thành. Vẽ đúng sơ đồ tư duy bằng phần mềm Năng lực tự học. Imindmap Tra cứu tài liệu trên mạng, trong sách tham khảo.. -HS thực hiện nhiệm vụ: - HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:. 4: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - DẶN DÒ ( 5 PHÚT) 1-Bài cũ: - Nhớ đề mục, các luận điểm chính của bài Tổng quan. - Sơ đồ hoá các bộ phận của văn học Việt Nam. 2. Chuẩn bị: Khái quát Văn học dân gian Việt Nam.
<span class='text_page_counter'>(14)</span>