Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giao an thanh Co Loa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.28 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Họ và tên: Phạm Bá Hoàng
Học phần: Lịch Sử Địa Phương


Giáo án


Lịch sử địa phương – thành Cổ Loa
I. Mục tiêu cần đạt


Sau khi học xong bài học sinh nắm được
1. Về kiến thức


 Nhận biết vị trí địa lí và ý nghĩa của nó đối với phát triển


kinh tế - xã hội của “Làng Gốm Bát Tràng Xưa và Nay”.


 Nêu được giới hạn, diện tích của “Thành Cổ Loa” .


 Đánh giá được những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên đối


với phát triển kinh tế - xã hội của “Làng Gốm Bát Tràng”.
2. Về kĩ năng


 Kĩ năng xác định vị trí trên bản đồ của “Thành Cổ Loa”
 Kĩ năng sưu tầm tài liệu


3. Thái độ


 Trân trọng những giá trị những thành công của thời An


Dương Vương cho chúng ta
II. Chuẩn bị



1. Về phía giáo viên


 Giấy A0, bút dạ để HS thảo luận, xác định chủ đề cần tìm


hiểu.


 Các tài liệu cần thiết để giới thiệu cho học sinh


2. Về phía học sinh


 Thơng tin, tranh ảnh về thành Cổ Loa


III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định trật tự lớp


2. Giới thiệu bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hơn nữa khi ông để lại 1 báu vật to lớn đó chính là thành Cổ Loa. Và
bài học hơm nay chúng ta hãy cùng tìm hiểu chúng.


3. Nội dung bài học
a) Bối cảnh địa lý:


Giáo viên Học sinh Kiến thức cần nhớ


GV phát vấn: “Vào thời Âu Lạc,
Cổ Loa nằm vào vị trí đỉnh của tam
giác châu thổ sơng Hồng và là nơi
giao lưu quan trọng của đường


thủy và đường bộ. Từ đây có thể
kiểm sốt được cả vùng đồng bằng
lẫn vùng sơn địa. Cổ Loa là một
khu đất đồi cao ráo nằm ở tả
ngạn sơng Hồng. Con sơng này
qua nhiều thế kỷ bị phù sa bồi đắp
và nay đã trở thành một con lạch
nhỏ, nhưng xưa kia sơng Hồng là
một con sông nhánh lớn quan trọng
của sông Hồng, nối liền sông Hồng
với sông Cầu, con sông lớn nhất
trong hệ thống sơng Thái Bình.
Như vậy, về phương diện giao
thơng đường thủy, Cổ Loa có một
vị trí vơ cùng thuận lợi hơn bất kỳ
ở đâu tại đồng bằng Bắc Bộ vào
thời ấy. Đó là vị trí nối liền mạng
lưới đường thủy của sông Hồng
cùng với mạng lưới đường thủy
của sơng Thái Bình. Hai mạng lưới
đường thủy này chi phối toàn bộ hệ
thống đường thủy tại Bắc bộ Việt
Nam. Qua con sơng Hồng, thuyền
bè có thể tỏa đi khắp nơi, nếu
ngược lên sơng Hồng là có thể
thâm nhập vào vùng Bắc hay Tây
Bắc của Bắc Bộ, nếu xuôi sông
Hồng, thuyền có thể ra đến biển cả,
cịn nếu muốn đến vùng phía Đơng
Bắc bộ thì dùng sơng Cầu để thâm

nhập vào hệ thống sơng Thái Bình
đến tận sông Thương và sông Lục
Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Địa điểm Cổ Loa chính là Phong
Khê, lúc đó là một vùng đồng bằng
trù phú có xóm làng, dân chúng
đơng đúc, sống bằng nghề làm
ruộng, đánh cá và thủ công nghiệp.
Việc dời đô từ Phong Châu về đây,
đánh dấu một giai đoạn phát triển
của dân cư Việt cổ, giai đoạn người
Việt chuyển trung tâm quyền lực từ
vùng Trung du bán sơn địa về định
cư tại vùng đồng bằng. Việc định
cư tại đồng bằng chứng tỏ một
bước tiến lớn trong các lãnh vực xã
hội, kinh tế trong giao tiếp, trao đổi
con người dễ dàng đi lại bằng
đường bộ hay bằng đường thủy;
trong nông nghiệp có bước tiến
đáng kể về kỹ thuật trồng lúa nước,
mức độ dân cư cũng đông đúc hơn.
Trung tâm quyền lực của các cư
dân Việt ở đồng bằng sông Hồng
cũng thể hiện sự phát triển về chiều
rộng của Văn hóa Đơng Sơn.”
b) Cấu trúc thành:


Giáo viên Học sinh Kiến thức cần nhớ



Gv cho học sinh xem bản đồ


Gv phát vấn giới thiệu về cấu trúc
thành Cổ Loa và gọi học sinh lên.


Hs lắng nghe và
tường thuật lại.


-Là thành cổ nhất,
quy mô nhất, độc đáo
nhất trong kiến trúc
người Việt cổ.


-Chất liệu chủ yếu là
đá và đất.


-Gồm 9 vịng trịn
xốy ốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

c) Giá trị thành Cổ Loa:


Giáo viên Học sinh Kiến thức cần nhớ


GV chia học sinh làm 4 nhóm, mỗi
nhóm là 1 tổ, đưa ra câu hỏi giá trị
của thành Cổ Loa và cho học sinh
5p để thảo luận nhóm, sau 5p, mỗi
nhóm cử 1 thành viên lên bảng viết
những giá trị mà thành Cổ Loa để


lại.


Hs bàn bạc -Về mặt quân sự, thể
hiện sự độc đáo trong
việc chống giặc ngoại
xâm.


-Về mặt xã hội, là
chứng cứ về việc
phân hóa xã hội thời
ấy.


-Về mặt văn hóa, là 1
trong những di sản
văn hóa quan trọng.
IV. Kết thúc:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×