Tải bản đầy đủ (.docx) (185 trang)

toan 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 185 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHẦN 1. MỞ ĐẦU HỆ THỐNG CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ 1.1. PHÂN LOẠI CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ Chất. Đơn chất. Hợp chất. Kim loại. Phi kim. Oxit. oxit bazơ. Axit. oxit axit. Hợp chất vô cơ Bazơ. axit có oxi. axit không có oxi. Bazơ tan. Hợp chất hữu cơ Muối. Bazơ không tan. Muối trung. Muối axit. hoà. 1.2. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI VÀ TÊN GỌI CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ 1.2.1. OXIT a.. Định nghĩa: Oxit là hợp chất của oxi với một nguyên tố khác.. -. Công thức tổng quát: RxOy. -. Ví dụ:. b.. Phân loại:. Na2O, CaO, SO2, CO2.... Oxit bazơ: Là oxit của kim loại, tương ứng với một bazơ.. . Chú ý: Chỉ có kim loại mới tạo thành oxit bazơ, tuy nhiên một số oxit bậc cao của kim loại như CrO 3, Mn2O7... lại là oxit axit. Ví dụ: Na2O, CaO, MgO, Fe2O3... Oxit axit: Thường là oxit của phi kim, tương ứng với một axit.. . Ví dụ: CO2, SO2, SO3, P2O5... . Oxit lưỡng tính: Là oxit của các kim loại tạo thành muối khi tác dụng với cả axit và bazơ (hoặc với oxit axit và oxit bazơ). Ví dụ: ZnO, Al2O3, SnO.... . Oxit không tạo muối (oxit trung tính):CO, NO. . Oxit hỗn tạp (oxit kép): Ví dụ:. Fe3O4, Mn3O4, Pb2O3.... Chúng cũng có thể coi là các muối:. c.. Fe3O4 = Fe(FeO2)2. sắt (II) ferit. Pb2O3 = PbPbO3. chì (II) metaplombat. Cách gọi tên:. 1.2.2. AXIT a.. Định nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Là hợp chất mà phân tử có một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit. -. Công thức tổng quát: HnR. (n: bằng hoá trị của gốc axit, R: gốc axit).. -. Ví dụ:. HCl, H2S, H2SO4, H2SO3, HNO3.... Một số gốc axit thông thường Kí hiệu. Tên gọi. - Cl =S - NO3 = SO4 = SO3 - HSO4 - HSO3 = CO3 - HCO3  PO4 = HPO4 - H2PO4 - OOCCH3 - AlO2. Clorua Sunfua Nitrat Sunfat Sunfit Hidrosunfat Hidrosunfit Cacbonat Hidrocacbonat Photphat Hidrophotphat Đihidropphotphat Axetat Aluminat. b.. Phân loại. -. Axit không có oxi:. HCl, HBr, H2S, HI.... -. Axit có oxi:. H2CO3, H2SO3, H2SO4, HNO2, HNO3.... c.. Tên gọi. *. Axit không có oxi:. -. Tên axit:. axit + tên phi kim + hidric.. -. Ví dụ:. HCl. Hoá trị I II I II II I I II I III II I I I. axit clohidric. H2S. axit sunfuhidric. HBr. axit bromhidric. *. Axit có oxi:. -. Tên axit:. axit + tên phi kim + ic (ơ).. -. Ví dụ:. H2SO4. axit sunfuric. H2SO3. axit sunfurơ. HNO3. axit nitric. HNO2. axit nitrơ. 1.2.3. BAZƠ (HIDROXIT) a.. Định nghĩa. Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử kim loại (hay nhóm -NH 4) liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit (-OH). -. Công thức tổng quát: M(OH)n. M: kim loại (hoặc nhóm -NH4). n: bằng hoá trị của kim loại.. -. Ví dụ:. Fe(OH)3, Zn(OH)2, NaOH, KOH....

<span class='text_page_counter'>(3)</span> b.. Phân loại. -. Bazơ tan (kiềm):. NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2.... -. Bazơ không tan:. Cu(OH)2, Fe(OH)2, Al(OH)3.... c.. Tên gọi. 1.2.4. MUỐI a.. Định nghĩa. Muối là hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại (hoặc nhóm - NH4) liên kết với gốc axit. -. Công thức tổng quát: MnRm (n: hoá trị gốc axit, m: hoá trị kim loại).. -. Ví dụ:. b.. Phân loại. Na2SO4, NaHSO4, CaCl2, KNO3, KNO2.... Theo thành phần muối được phân thành hai loại: Muối trung hoà: là muối mà trong thành phần gốc axit không có nguyên tử hidro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại. Ví dụ:. Na2SO4, K2CO3, Ca3(PO4)2.... Muối axit: là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử H chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại. Ví dụ: c.. NaHSO4, KHCO3, CaHPO4, Ca(H2PO4)2... Tên gọi. Tên muối:. tên KL (kèm theo hoá trị nếu KL có nhiều hoá trị) + tên gốc axit.. Ví dụ:. Na2SO4. natri sunfat. NaHSO4. natri hidrosunfat. KNO3. kali nitrat. KNO2. kali nitrit. Ca(H2PO4)2. canxi dihidrophotphat. 1.3. TÍNH CHẤT CỦA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ 1.3.1. OXIT a. . Oxit axit Tác dụng với nước: CO2 + H2O -> H2CO3 SO2 + H2O -> H2SO3. SO3 + H2O  H2SO4 NO2 + H2O  HNO3 + NO NO2 + H2O + O2  HNO3 N2O5 + H2O  HNO3 P2O5 + H2O  H3PO4. . Tác dụng với dung dịch bazơ (kiềm): Chú ý: tuỳ tỉ lệ số mol oxit axit và số mol kiềm sẽ xảy ra phản ứng (1) hoặc (2) hay xảy ra cả hai phản ứng. CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O (1) CO2 + NaOH  NaHCO3. (2).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> n NaOH 2  n CO xảy ra phản ứng (1) n NaOH 1  n CO xảy ra phản ứng (2) n NaOH 1  2  n CO 2. 2. xảy ra cả hai phản ứng. 2. n CO. CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O 2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2. 2. 2. n Ca(OH) n CO. (1) (2).  xảy ra phản ứng (2). 2. 1  n Ca(OH) xảy ra phản ứng (1) n CO 1 2  n Ca(OH) 2. 2. 2. xảy ra cả hai phản ứng SO2 + NaOH  Na2SO3 + H2O. 2. SO2 + NaOH  NaHSO3 SO3 + NaOH  Na2SO4 + H2O NO2 + NaOH  NaNO3 + NaNO2 + H2O Tác dụng với oxit bazơ: Oxit bazơ phải tương ứng với bazơ tan: CO2 + CaO  CaCO3. . CO2 + Na2O  Na2CO3 SO3 + K2O  K2SO4 SO2 + BaO  BaSO3 b. . . Oxit bazơ. Tác dụng với nước: Oxit nào mà hidroxit tương ứng tan trong nước thì phản ứng với nước. Na2O + H2O  2NaOH CaO + H2O  Ca(OH)2 Tác dụng với axit: Na2O + HCl  NaCl + H2O CuO + HCl  CuCl2 + H2O Fe2O3 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + H2O Fe3O4 + HCl  FeCl2 + FeCl3 + H2O Chú ý: Những oxit của kim loại có nhiềuhoá trị khi phản ứng với axit mạnh sẽ được đưa tới kim loại có hoá trị cao nhất. 0. t FeO + H2SO4 (đặc)   Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 0. t Cu2O + HNO3   Cu(NO3)2 + NO2 + H2O. . Tác dụng với oxit axit: Xem phần oxit axit.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bị khử bởi các chất khử mạnh: Trừ oxit của kim loại mạnh (từ K  Al).. . 0. t Fe2O3 + CO   Fe3O4 + CO2 0. t Fe3O4 + CO   FeO + CO2 0. t FeO + CO   Fe + CO2. Chú ý: Khi Fe2O3 đang bị khử mà CO bị thiếu thì chất rắn tạo thành có 4 chất sau: Fe 2O3, Fe3O4, FeO. Fe (Vì các phản ứng xảy ra đồng thời). c.. Oxit lưỡng tính (Al2O3, ZnO) Tác dụng với axit:. . Al2O3 + HCl  AlCl3 + H2O ZnO + H2SO4  ZnSO4 + H2O Tác dụng với kiềm:. . Al2O3 + NaOH  NaAlO2 + H2O ZnO + NaOH  Na2ZnO2 + H2O d.. Oxit không tạo muối (CO, N2O NO...). -. N2O không tham gia phản ứng.. -. CO tham gia: + Phản ứng cháy trong oxi + Khử oxit kim loại + Tác dụng thuận nghịch với hemoglobin có trong máu, gây độc.. 1.3.2. AXIT a.. Dung dịch axit làm đổi màu chất chỉ thị: Quì tím  đỏ.. b.. Tác dụng với bazơ: HCl + Cu(OH)2  CuCl2 + H2O H2SO4 + NaOH  Na2SO4 + H2O H2SO4 + NaOH  NaHSO4 + H2O. c.. Tác dụng với oxit bazơ, oxit lưỡng tính: HCl + CaO  CaCl2 + H2O HCl + CuO  CuCl2 + H2O HNO3 + MgO  Mg(NO3)2 + H2O HCl + Al2O3  AlCl3 + H2O. d.. Tác dụng với muối: HCl + AgNO3  AgCl  + HNO3 H2SO4 + BaCl2  BaSO4  + HCl. HCl + Na2CO3  NaCl + H2O + CO2  HCl + NaCH3COO  CH3COOH + NaCl (axit yếu) H2SO4(đậm đặc) + NaCl(rắn)  NaHSO4 + HCl(khí) Chú ý: Sản phẩm phải tạo ra chất kết tủa (chất khó tan), hoặc chất bay hơi hay tạo ra axit yếu..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> e.. Tác dụng với phi kim: Xem phần phi kim.. f.. Tác dụng với kim loại: (kim loại đứng trước hidro trong dãy hoạt động hoá học). HCl + Fe  FeCl2 + H2 H2SO4(loãng) + Zn  ZnSO4 + H2. Chú ý: H2SO4 đặc và HNO3 đặc ở nhiệt độ thường không phản ứng với Al và Fe (tính chất thụ động hoá). -. Axit HNO3 phản ứng với hầu hết kim loại (trừ Au, Pt), không giải phóng hidro.. -. Axit H2SO4 đặc, nóng có khả năng phản ứng với nhiều kim loại, không giải phóng hidro. Cu + 2H2SO4 (đặc,nóng)  CuSO4 + SO2  + H2O Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O. 1.3.3. BAZƠ (HIDROXIT) a.. Bazơ tan (kiềm). -. Dung dịch kiềm làm thay đổi màu một số chất chỉ thị: Quỳ tím  xanh.. -. Dung dịch phenolphtalein không màu  hồng.. . . Tác dụng với axit: 2KOH + H2SO4  K2SO4 + 2H2O. (1). KOH + H2SO4  KHSO4 + H2O. (2). Chú ý: tuỳ tỉ lệ số mol axit và số mol bazơ sẽ xảy ra phản ứng (1) hoặc (2) hay xảy ra cả phản ứng.. . Tác dụng với kim loại: Xem phần kim loại.. . Tác dụng với phi kim: Xem phần phi kim.. . Tác dụng với oxit axit, oxit lưỡng tính: Xem phần oxit axit, oxit lưỡng tính.. . Tác dụng với hidroxit lưỡng tính (Al(OH)3, Zn(OH)2) NaOH + Al(OH)3  NaAlO2 + H2O NaOH + Zn(OH)2  Na2ZnO2 + H2O Tác dụng với dung dịch muối. . KOH + MgSO4  Mg(OH)2  + K2SO4 Ba(OH)2 + Na2CO3  BaCO3  + 2NaOH Chú ý: Sản phẩm phản ứng ít nhất phải có một chất không tan (kết tủa). b.. . Bazơ không tan Tác dụng với axit: Mg(OH)2 + HCl  MgCl2 + H2O Al(OH)3 + HCl  AlCl3 + H2O Cu(OH)2 + H2SO4  CuSO4 + H2O. . Bị nhiệt phân tich: 0. t Fe(OH)2   FeO + H2O (không có oxi) 0. t Fe(OH)2 + O2 + H2O   Fe(OH)3.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 0. t Fe(OH)3   Fe2O3 + H2O 0. t Al(OH)3   Al2O3 + H2O 0. t Zn(OH)2   ZnO + H2O 0. t Cu(OH)2   CuO + H2O. c.. Hidroxit lưỡng tính. . Tác dụng với axit: Xem phần axit.. . Tác dụng với kiềm: Xem phần kiềm.. . Bị nhiệt phân tích: Xem phần bazơ không tan. 1.3.4. MUỐI a.. Tác dụng với dung dịch axit: AgNO3 + HCl  AgCl  + HNO3 Na2S + HCl  NaCl + H2S  NaHSO3 + HCl  NaCl + SO2  + H2O Ba(HCO3)2 + HNO3  Ba(NO3)2 + CO2  + H2O Na2HPO4 + HCl  NaCl + H3PO4. b.. Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ: Na2CO3 + Ca(OH)2  CaCO3  + NaOH FeCl3 + KOH  KCl + Fe(OH)3 . Chú ý: Muối axit tác dụng với kiềm tạo thành muối trung hoà và nước. NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O NaHCO3 + KOH  Na2CO3 + K2CO3 + H2O KHCO3 + Ca(OH)2  CaCO3  + KOH + H2O NaHSO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + Na2SO4 + H2O c.. Dung dịch muối tác dụng với dung dịch muối: Na2CO3 + CaCl2  CaCO3  + NaCl BaCl2 + Na2SO4  BaSO4  + NaCl Ba(HCO3)2 + Na2SO4  BaSO4 + NaHCO3 Ba(HCO3)2 + ZnCl2  BaCl2 + Zn(OH)2 + CO2 Ba(HCO3)2 + NaHSO4  BaSO4 + Na2SO4 + CO2 + H2O. Chú ý: - Các muối axit tác dụng với các muối có tính bazơ hoặc lưỡng tính thì phản ứng xảy ra theo chiều axit bazơ: Na2SO4 + Na2CO3  Na2SO4 + H2O + CO2 - Trong dung dịch chứa muối nitrat và một axit thường thì dung dịch này được coi là một axit nitric loãng: Cu + NaNO3 + HCl  Cu(NO3)2 + NaCl + NO + H2O *. Khái niệm phản ứng trao đổi:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Những phản ứng giữa muối và axit, muối và bazơ, muối và muối xảy ra trong dung dịch được gọi là phản ứng trao đổi. Trong các phản ứng này các thành phần kim loại hoặc hidro đổi chỗ cho nhau, các thành phần gốc axit đổi chỗ cho nhau. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi: -. Phản ứng phải xảy ra trong dung dịch.. -. Tạo ra chất kết tủa (chất khó tan), hoặc chất bay hơi hay tạo ra nước, axit yếu, bazơ yếu.. Ví dụ: + Tạo chất kết tủa:. BaCl2 + Na2SO4  BaSO4  + NaCl. + Tạo chất dễ bay hơi:. Na2CO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O + CO2  K2S + HCl  KCl + H2S . + Tạo ra nước hay axit yếu, bazơ yếu: NaOH + HNO3  NaNO3 + H2O NaCH3COO + HCl  CH3COOH + NaCl (axit yếu) NH4Cl + NaOH  NH4OH + NaCl (bazơ yếu) d.. Dung dịch muối tác dụng với kim loại: AgNO3 + Cu  Cu(NO3)2 + Ag . Ví dụ:. CuSO4 + Zn  ZnSO4 + Cu  Chú ý: không lựa chọn kim loại có khả năng phản ứng với nước ở điều kiện thường như K, Na, Ca, Ba.... . e.. Tác dụng với phi kim: Xem phần phi kim.. f.. Một số muối bị nhiệt phân: Nhiệt phân tích các muối CO3, SO3: 0. t 2M(HCO3)n   M2(CO3)n + nCO2 + nH2O 0. t M2(CO3)n   M2On + nCO2. Chú ý: Trừ muối của kim loại kiềm. . Nhiệt phân muối nitrat: K Ca Na Mg t. Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu. 0. 0. t M(NO3)n  . M(NO3)n   n M(NO2)n + 2 O2. n M2On + 2nNO2 + 2 O2 0. t KNO3   KNO2 + O2 0. t Fe(NO3)2   Fe + NO2 + O2 0. t AgNO3   Ag + NO2 + O2. . Một số tính chất riêng: 2FeCl3 + Fe  3FeCl2. Hg Ag Pt Au n M(NO3)n   M + nNO2 + 2 O2 t0.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3 Cu + Fe2(SO4)3  CuSO4 + 2FeSO4. 2. PHI KIM 2.1. HALOGEN A, Một số tính chất FLO 1, Kí hiệu 2, KLNT 3,điện tích Z 4, Cấu hình e hoá trị 5, CTPT 6, Trạng thái màu 7, Độ sôi 8, Axit có oxi 9, Độ âm điện. . BROM. B, Hoá tính của Clo và các Halogen 1. Với kim loại muối Halogenua nX2 + 2M = 2MXn n: Số oxi hoá cao nhất của M 2Fe + 3Cl2 = 2FeCl3 2.Với hiđrô  Hiđro halogenua H2 + X2 -> 2 HX↑ 3.Với H2O X2 + H2O → HX + HXO ( X: Cl,Br,I) HXO → HX + O 2X2 + 2H2O 4HX + O2 Nước Clo có tính oxi hoá mạnh nên được dùng để sát khuẩn, tẩy rửa C, Điều chế HX+MnO2 MnX2 + X2↑ + 2H2O K2Cr2O7 + 14HCl 2CrCl3 + 3Cl2↑ + 7H2O + 2KCl. . 2KMnO4 + 16HCl 2KCl+2MnO2 + 5HCl↑ + 8H2O 2,Dùng độ hoạt động: Cl2 + 2 HBr = Br2 + 2 HCl Br2 + 2 NaI = I2 + 2NaBr 3.Phương pháp điện phân: 2NaCl = 2Na + Cl2↑ ñpdd  coù   m/n. IOT. F Cl Br I 19 35,5 80 127 9 17 35 53 2s22p5 3s23p5 4s24p5 5s25p5 I2 Cl2 Br2 I2 Khí, lục Khí, vàng lục lỏng, đỏ nâu rằn, tím than nhạt -188 -34+59 +185 HClO HBrO HIO HClO2 Không HClO3 HBrO3 HIO3 HClO4 HIO4 4.0 3.0 2.8 2.6. . . CLO. 2NaCl+H2O Cl2↑+H2↑+ 2NaOH D. Axit Clohiđric: Là một Axit mạnh 1.Hoá tính: *Với kim loại (trước Hiđro) → muối + H2↑ 2HCl + Zn ZnCl2 + H2↑ *Với Oxit Bazơ, bazơ muối + nước.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>  .  . 2HCl + CuO  CuCl2 + H2O 2HCl + Cu(OH)2↓  CuCl2 + H2O *Với muối: HCl + AgNO3 AgCl↓(trắng) + HNO3 *Đặc biệt dùng Axít HF để vẽ lên thuỷ tinh 4HF + SiO2  SiF4( tan) + H2O 2.Điều chế: *Tổng hợp: H2 + X2  2HX↑ *Dùng H2SO4 đặc: H2SO4(đ) + NaCl NaHSO4 + HCl↑ H2SO4(đ) + 2NaCl Na2SO4 + 2HCl↑ --------------o0o--------------2.2. OXI-LƯU HUỲNH ( NHÓM VI A ) A.Một số tính chất OXI 1.Kí hiệu 2.KLNT 3.Điện tích Z 4.Cấu hình e hoá trị 5.CTCT 6.Trạng thái 7.Axit có Oxi 8.Độ ân điện.  .  . .  . SELEN. TELU. O 16 8 2s22p4. LƯU HUỲN H S 32 16 3s23p4. Se 79 34 4s24p4. Te 127,6 52 5s25p4. O2 Khí 3,5. S rắnvàng H2SO4 H2SO3 2,5. Se rắn H2SeO4 H2SeO3 2,4. Te rắn H2TeO4 H2TeO3 2,1. B.OXI 1.Hoá tính: *Với H2 2H2 + O2  2H2O *Với các kim loại (trừ Au, Pt) 3Fe + 2O2  Fe3O4 2Cu + O2 2CuO(đen) *Với phi kim( trừ F2,Cl2) N2 + O2  2NO S + O2  SO2 *Với chất khác: CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O 2CO + O2  2CO2 4Fe3O4 + O2  6Fe2O3 2.Điều chế: a,Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. b,Nhiệt phân các muối giàu oxi 2KClO3  2KCl + O2↑ 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2↑ c,Điện phân H2O ( có pha H+ hoặc OH ) H2O  2H2↑ + O2↑ d,Điện phân oxit kim loại 2Al2O3  4Al + 3O2↑ C. Lưu huỳnh 1.Hoá tính: Ở to thường lưu huỳnh hoạt động kém..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>  .  .   .  .  .   .    . *Với kim loại ( trừ Au, Ag, Pt )  muối sunfua. Fe + S  FeS(đen) Cu + S  CuS (đen) *Với Hiđrô S + H2  H2S (mùi trứng thối) *Với phi kim ( trừ N2,I2 )  sunfua C + 2S  CS2 5S + 2P  P2S5 *Với axit có tính oxi hóa mạnh 2H2SO4 + S  3SO2 + 2H2O 6HNO3 + S  H2SO4 + 6NO2+2H2O 2.Điều chế: Khai thác từ quặng H2S + Cl2 2HCl + S 2H2S + SO2  2H2O + 3S D. OZÔN O3 1.Hoá tính: Có tính oxi hoá mạnh hơn Oxi O3 + 2 Ag  Ag2O + O2 2KI(trắng)+ O3+ H2O2KOH+I2(nâu)+O2 ( Nhận biết Ozôn) 2.Điều chế: 3O2 ↔ 2O3 E.Hiđrôsunfua H2S 1.Lý tính: Chất khí không màu, mùi trứng thối, độc, dễ tan trong nước  axit sunfuahiđric 2.Hoá tính *Với nhiệt độ: H2S  H2 + S *Với Oxi 2H2S +3O2 > 2SO2 + 2H2O 2H2S + O2 > 2S↓ + 2H2O *Tính khử : H2S + Cl2  2HCl + S↓ H2S + H2SO4(đ)  SO2 + 2H2O + S↓ 3.Điều chế: H2 + S H2S FeS + 2HCl  H2S + FeCl2 G. Anhiđrit sunfurơ SO2: S=S→O 1.Lý tính: Khí không màu, mùi hắc tan trong nước Axit sunfurơ 2.Hoá tính: a,Tính oxi hoá: SO2 + Mg  2MgO + S SO2 + H2  2H2O + S SO2 + 2H2S  2H2O + 3S b,Tính khử:  2SO2 + O2  2SO3  SO2 + 2H2O +Cl  HSO + 2HCl  5SO + 2KMnO +2HO  2MnSO +2KHSO + HSO c,là oxit axit: SO + HO  HSO 3,Điều chế: S + O2  SO2 2H2SO4(đ) + S  3SO2 + 2H2O 4FeS2 + 11O2  8SO + 2FeO Cu + 2HSO(đ)  CuSO4 + SO2 + 2H2O.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> H.Axit sunfuric: H2SO4 1.Lý tính : H2SO4 khan là chất lỏng, không màu, sánh như dầu, không bay hơi, không mùi vị, tan tốt, trong nước toả nhiều nhiệt. 2.Hoá tính: Là axit mạnh *Làm đỏ quỳ tím *Tác dụng với bazơ, oxit bazơ, với muối. *Tác dụng với kim loại đứng trước H, giải phóng H2↑. a. H2SO4 đậm đặc : *Bị phân tích: H2SO4  SO3 + H2O *Háo nước: C12HO + H2SO4  C + H2SO4.nH2O *Có tính oxi hoá mạnh: +Với phi kim : C,S,P  CO2, SO2, P2O5 +Với kim loại  muối , không giải phóng khí hiđrô. ◦◦Nhiệt độ thường: Không phản ứng với Al,Fe,Cr. ◦◦Đun nóng: Tác dụng hầu hết với các kim loại (trừ Au,Pt) H2SO4(đ) + Cu  CuSO4 + SO2↑ + 2H2O 6 H2SO4(đ)+2Al Al2(SO)4+SO2↑+ 6H2O ◦◦Với kim loại khử mạnh ( Kiềm, kiềm thổ, Al,Zn) có thể cho SO2, S, H2S. H2SO4(đ) + 3Zn  3ZnSO4 + S + 4H2O H2SO4(đ) + 4Zn  4ZnSO4+ H2S↑ + 4H2O 3.Sản xuất H2SO4 *Điều chế SO2: . 4FeS2 + 11O2  8SO + 2FeO. . S + O2  SO2 *Oxi hoá SO2 SO3: 2SO2 + O2  2SO3 *Tạo ra H2SO4 từ SO3 : SO3 + H2O H2SO4. --------------o0o--------------2.3. NITƠ- PHỐT PHO (NHÓM VA). A. Một số tính chất: NITƠ 1.Kí hiệu 2.KLNT 3.Điện tích Z 4.Cấu hình e hoá trị 5.CTCT 6.Trạng thái. N 14 7 2s22p4. N2 Khí không màu 7.Axit có Oxi HNO3 HNO2 8.Độ ân điện 3,0 ( không giới thiệu nguyên tố BITMUT Bi). PHÔT PHO P 31 15 3s23p4. ASEN. STIBI. As 75 33 4s24p4. Sb 122 51 5s25p4. P Rắn đỏ, trắng. As rắn. Sb rắn. H3PO4. H3AsO4 H3AsO 4. 2,1. 2,0. 1,9.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> B.NITƠ: N 1.Hoá tính: *Với Oxi: N2 + O2 <> 2NO *Với H2: N2 + 3H2 > 2NH3↑ *Với kim loại điển hình ( hoạt động mạnh) N2 + 3Mg  Mg3N2 (Magiênitrua) ( Mg3N2 + 6H2O 3Mg(OH)3 + NH3↑ ) 2.Điều chế: Chưng cất phân đoạn KK lỏng . NH4NO2  N2 + 2H2O. . 2NH4NO2  2N2 + O2 + 4H2O. . (NH4)Cr2O7  N2 + Cr2O3 + 4H2O. C.Các oxit của Nitơ CTPT Tính chất. NO Khí không màu, đọc rất ít. vật lý tan trong H2O Tính Không tác dụng với H2O. NO2. N2O5 Rắn trắng tan. Khí nâu, hắc độc tan nhiều nhiều trong H2O Khí không. Chất lỏng xanh. , to thăng hoa. màu. thẫm. Là Oxit axit. 32,3oC Là oxit axit. -. -. *4NH4NO3. *NO + NO2 . Axit, kiềm là oxit không tạo *2NO2+H2O 2HNO3+NO. *N2O5 + H2O . Hoá. muối. *4NO2+2H2O+O24HNO3. 2HNO3. học. *2NO2+ 2NaOH  NaNO3. *N2O5 + 2NaOH. Điều *N2+ O2  2NO. + NaNO2+ H2O *Cu+4HNO3(đ)Cu(NO3)2.  2NaNO3 + H2O. *3Cu+8HNO3(l)Cu(NO3)2 + + 2NO↑ + 2H2O 2NO↑ + 4H2O. N2O3. trong H2O. chất. chế. N2O. * 2HNO3 > N2O5 + H2O. N2O3 ──N2O+2H2 O.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> D.Amoniac NH3 1.Lý tính: Khí không màu, mùi khai, xốc, tam tốt trong nước. 2.Hoá tính: * Huỷ: 2NH3  N2 + 3H2 *Với axit: NH3 + HCl  NH4Cl *Với H2O: NH3 + H2O  NH + OH-. *Tính khử: 4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O 2NH3 + 3Cl2  N2 + 6HCl 2NH3 + 3CuO  N2 + 3Cu + 3H2O 3.Điều chế: *Dung dịch NH3  NH3↑ *NH4Cl + NaOH  NaCl + NH3↑ + H2O *N2 + H2 > 2NH3 E.Dung dịch NH3- Muối Amoni 1.Dung dịch NH3: Hoá xanh quỳ tím. *Với axit muối: NH3 + H+ + SO  2NH + SO *Với dung dịch muối: FeSO4 + 2NH3 + 2H2O Fe(OH)2↓ + (NH4)2SO4 *Chú ý: Với các dung dịch muối chứa Cu2+, Zn2+, Ag+ có thể tạo phức chất, tan. CuCl2 + 2NH3 + 2H2O  Cu(OH)2↓ + 2NH4Cl Cu(OH)2 + 4NH3 . 2+. + OH-. ( Xanh thẫm) 2.Muối Amôni: a.Lý tính: Tinh thể, không màu, vị mặn, dễ tan. b.Hoá tính: *Tính chất chung của muối *Huỷ: NH4Cl  NH3↑ + HCl↑ NH4NO3  N2O + 2H2O.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> *Axit NITRIC HNO3 1.Lý tính: Là chất lỏng không màu, mùi. hắc, tan tốt t= 86oC và phân huỷ:. 4HNO3  2H2O + 4NO2 + O2 2.Hoá tính: a.Tính axit: ( như axit thông thường) b.Tính oxi hoá mạnh. *Với kim loại (trừ Au,Pt)  muối có số oxi hoá cao. ◦◦HNO3(đ) + M M(NO3)n + NO2↑ + H2O ◦◦HNO3(l) + M M(NO3)n + (có thể : NO,N2,N2O,NH4NO3) + H2O Ví dụ: *4Mg + 10HNO3(l) 4Mg(NO3)2 + N2O + 5H2O *4Zn(NO3)2 + 10HNO3(l) 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O ◦◦HNO3(đặc,nguội) không phản ứng Al, Fe *Chú ý: Au, Pt chỉ có thể tan trong nước cường toan (HCl + HNO3 ) Au + 3HCl + HNO3  AuCl3 + NO+ 2H2O *Với phi kim: *4HNO3(đ) + C  CO2↑ + 4NO2↑ +2 H2O *. 6HNO3(đ) + S  H2SO4 +6NO2↑ + 2H2O. *4HNO3(đ) + P  H3PO4 +5NO2↑ + H2O 3.Điều chế: *KNO3 + H2SO4(đđ)  KHSO4 + HNO3 *NH3 NONO2 HNO3 *4NH3 + 5O2 > 4NO + 6H2O 2NO + O2  2NO2 3NO2 + H2O  2HNO3 + NO Hoặc: 4NO2 + O2 + H2O 4HNO3 H.Muối NITRAT 1.Lý tính: Tinh thể không màu dễ tan ( Phân đạm) 2.Hoá tính: Nhiệt phân phân phân tích theio 3 kiểu: a, M(NO3)  M(NO2)n + O2↑ M trước Mg b,M(NO3)  M2On + NO2↑ + O2↑.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Mg ( từ Mg  Cu) c, M(NO3)n  M + NO2↑+ O2↑ M đứng sau Cu I. PHỐT PHO VÀ HỢP CHẤT 1.Phốt pho a.Lý tính: P (trắng) -Rắn, giống sáp D=1,8; t=44oC t = 281oC -không tan trong H2O. Tan trong CS2, C2H2, ête -Rất độc, dễ gây bỏng nặng. Vì vậy phải hết sức cẩn thận khi dùng P trắng. -Không bề, tự bốc cháy ỏ to thường, để lâu, biến chậm thành đỏ.. P (đen) -Rắn, đen D=2,7. P (đỏ) -Bột đỏ sẫm D= 2,3. -Không tan trong H2O. Không tan trong H2O và trong CS2 Không độc. - Không độc Bền ở to thường, bốc cháy Ở -Không bền để 240oC. Ở 416oC không có kk  lâu chuyển thành P đỏ P đỏ. b.Hoá tính: P (trắng, đỏ) *Với các chất oxi hoá: 4P(t) +3O2  2P2O5 + lân quang. 4P(t) + 5O2  2P2O5 + lân quang 2P(t) + 5Cl2 2PCl5 3P(đỏ) + 5HNO3 + H2O3H3PO4 + 5NO *Với chất khử: 2P(t) + 3H2 > 2PH3↑ Phôtphuahiđrô (PH3 : Phốtphin mùi cá thối rất độc) 2P(t) +3Mg  Mg3P2 2P(t) + 3Zn  Zn3P2 ( thuốc chuột) Muối phôtphua dễ bị thuỷ phân. Zn3P2 +6H2O  3Zn(HO)3↓ + PH3↑ c.Điều chế: Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C  3CaSiO3 + 5CO2 ↑ + P↑( hơi) 2.Hợp chất của P a.Anhiđrit photphoric P2O5: Là chất bột trắng, không mùi, không độc, hút nước mạnh *Là Oxit axit:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> P2O5 + H2O 2HPO3 (Axitmetaphotphoric) HPO4 + H2O H3PO4 (Axitphotphoric) b.Axit photphoric H3PO4: Chất rắn, không màu, tan tốt. *Là một axit trung bình (3 lần axit) tạo 3 muối. Ví dụ: NH4 + H3PO4 SP NH4H2PO4 : Amoni_đihiđrophôtphát. (NH4)2HPO4 : Amôni_hiđrôphôtphat (NH4)3PO4 : Amôni_phôtphat. Tuỳ thuộc vào tỉ lệ mol các chất tham gia pư *Điều chế: Ca3(PO4)2 + 3H2SO4(đặc,dư)  2H3PO4 +3CaSO4( ít tan) -----------. 2.4. CACBON - SILIC A.Một số tính chất NHÓM CACBON SILIC GECMANI THIẾC CHÌ VA Kí hiệu C Si Ge Sn Pb KLNT 12 28 72,6 118,7 207 Điênh 6 14 32 50 82 tích Z Cấu 2s22p2 3s23p2 4s24p2 5s25p2 6s26p2 hình e hoá trị Trạng Rắn rắn rắn rắn rắn thái Độ âm 2,5 1,8 1,8 1,8 1,8 điện *Các bon có 3 dạng thù hình; kim cương ( rất cứng), than chì ( dẫn điện), Các bon vô định hình ( than, mồ hóng) có khả năng hấp thụ tốt. Mới phát hiện gần đây C60, dạng trái bóng( hình cầu). - Silic có thể ở dạng tinh thể (màu xám, dòn, hoạt tính thấp) hay ở dạng vô định hình ( bột nâu, khá hoạt động). B.HOÁ TÍNH CỦA C VÀ Si 1.Với đơn chất. *Kim loại ( ở nhiệt độ cao > tnóngchảy). Ca + 2C  CaC2 (Canxicacbua) 2Mg + Si  Mg2Si ( Magiê xilixua) *Với H: C + H2  CH4 (Mêtan) Si + H2  SiH4 ( Silan) *Với Oxi: C + O2  CO2.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> C + CO2  2CO Si + O2  SiO2 *Với nhau: Si + C  SiC 2.Với hợp chất: *Với H2O: H2O + C  CO + H2 hay 2H2O + C CO2 + 2H2 *Với Axit: C + 2H2SO4(đặcnóng)  CO2↑ + 2SO2↑+ 2H2O C + 4HNO3(đặcnóng) CO2↑ + 4NO2↑ + H2O Si không tác dụng vơi Axit ở to thường. *Với bazơ: Chỉ Si tác dụng. Si + 2KOH + H2O  K2SiO3 + H2↑ *C là chất khử tương đối mạnh ở nhiệt độ cao: CO2 + C  2CO C + CuO  Cu + CO↑ C + CaO  CaC2 + CO↑ C + 4KNO3  CO2↑ + 2K2O + 4NO2↑ C.HỢP CHẤT CỦA CACBON. I. Oxit: 1.Cácbonmonoxit CO: a,Là chất khử mạnh. *CuO + CO  Cu + CO2 * Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2 (qua 3 giai đoạn) Fe2O3Fe3O4FeOFe *CI + H2O + PdCl2  Pd↓ + 2HCl + CO2↑ (Dùng Phản ứng này rất nhạy, để nhận biết CO, làm xanh thẫm dd PdCl2 ) *CO + O2  2CO2 + 135Kcal b.Phản ứng kết hợp: CO + Cl2 COCl2 ( phosgen) 3CO +Cr Cr(CO)3 (Cacbonyl Crôm) c.Điều chế khí than: *Khí than khô: C + O2  CO2 + Q C + CO2  2CO -Q *Khí than ướt: C + O2  CO2 + Q H2O + C  CO + H2 -Q *Đặc biệt: CO + NaOH >HCOONa 2.Khí cacbonic CO2: *Khí không màu, hoá lỏng khi nén đến 60atm, làm lạnh tạo tuyết cacbonic ( nước đá khô). *Là oxít axit tác dụng với bazơ và oxit baz CO2 + CaO CaCO3 CO2 + Ca(OH)2  CaCO3↓ + H2O 2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2 *Bị nhiệt phân huỷ ở t CO2  2CO + O2 *Tác dụng với chất khử mạnh ở t: CO2 + 2Mg > 2MgO + C CO2 + C  2CO CO2 + H2  CO + H2O.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 3.Axit cacbonic và muối cacbonat: a,H2CO3 là axit yếu, không bền ( chỉ làm quỳ tín hơi hồng) chỉ tác dụng với bazơ mạnh. b,Muối cacbonat (trung tính và axit). *Muối cacbonat trung hoà của kim loại kiềm đều bền vững với nhiệt, các muối cacbonat khác bị phân huỷ khi đun nóng. MgCO3  MgO + CO2↑ *Muối cacbonat axit dễ bị phân huỷ: 2NaHCO3  Na2CO3 + CO2↑ + H2O *Trung hoà axit: 2HCl + K2CO3  2KCl + H2O + CO2↑ HCl + KHCO3  KCl + H2O + CO2↑ *Bị thuỷ phân tạo dung dịch có tính kiềm. Na2CO3 + H2O NaHCO3 + NaOH NaHCO3 + H2O  NaOH + CO2↑ + H2O *Chú ý: NaHCO3 là muối tan, tan ít hơn Na2CO3 và kết tủa trong dung dịch NH4Cl bão hoà; NaCl + NH4HCO3  NaHCO3 + NH4Cl (Dung dịchbão hoà) D.HỢP CHẤT CỦA Si: I.Silicđioxit SiO2 : Chất rắn không màu có trong thạch anh, cát trắng. *Không tan, không tác dụng với nước và axit ( trừ axit Flohiđric). SiO2 + 4HF  SiF4 + 2H2O *Tác dụng với bazơ ở nhiệt độ cao. SiO2 + 2NaOH  Na2SiO3 + H2O II.Silan SiH4 : là khí không bền, tự bốc cháy trong kk: SiH4 + O2  SiO2 + 2H2O III.Axit silicic H2SiO3 và muối Silicat: 1,H2SiO3 là axit rất yếu ( yếu hơn H2CO3), tạo kết tủa keo trong nước và bị nhiệt phân: H2SiO3  SiO2 + H2O 2.Muối Silicat: *Dung dịch đặc của Na2SiO3 hay K2SiO3 gọi là “thuỷ tinh lỏng”, dùng tẩm vào vải, gỗ là cho chúng không cháy, dùng chế tạo keo dán thuỷ tinh -----------. 3. KIM LOẠI 3.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI I.Cấu tạo nguyên tử.: Có ít e ở lớp ngoài cùng ( n  3). *Bán kính nguyên tử lớn hơn so với phi kim cùng chu kì. *Điện tích hạt nhân tương đối lớn cho nên kim loại có tính khử: M -n.e  Mn+ II.Hoá tính: 1.Với Oxi  Oxit bazơ K Ba Ca Na Zn G Fe Ni Sn Ag Pt Au Mg Pb (H) Cu Hg -Phản ứng Phản ứng khi Không phản.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> mạnh nung -Đốt: cháy sáng Đốt: không cháy. ứng. 2.Với Cl2: Tất cả đều tác dụng MCln 3.Với H2O K Ba Ca Na phản ứng không điều kiện tạo hyđroxit và khí H2. Mg Có Đk. Al. Mn Zn Cr Fe. Phức tạp. *100oCMg(OH)2 +H2↑ * 200OC MgO + H2↑. Phản ứng ở nhiệt độ cao ( 200--500O, Hơi nước) Tạo kim loại Oxit và khí H2. 4.Với dung dịch axit: a, M trướ Pb + Axit thông thường  muối + H2↑. b, M ( trừ Au, Pt) + axit oxi hoá mạnh  Muối, không giả phóng H2 . 5.Với dung dịch muối: Trừ K, Na, Ca, Ba…) các kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi muối của nó. III.Dãy điện hoá của kim loại Tính oxi hoá tăng + + 2+ 2+ + 2+ 3+ 2+ + Li K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr3+ Fe2+ Ni2+ Li K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Tính khử giảm Tính oxi hoá tăng Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Hg2+ Ag+ Hg2+ Pt2+ Au3+ Sn Pb H Cu Hg Ag Hg Pt Au Tính khử giảm *Dựa vào dãy điện hoá để xét chiều phản ứng: *Chất oxi hoá mạnh nhất sẽ oxi hoá chất khử mạnh nhất, sinh ra chất oxi hoá yếu hơn và chất khử yếu hơn. Cu2+ + Zn  Cu 2+ + Zn2+ OXI KH KH OXI mạnh mạnh yếu yếu Chú ý: 2Fe3+ + Cu  2Fe2+ + Cu2+ 2FeCl3 + Cu  2FeCl2 + CuCl2. ----------3.2. KIM LOẠI KIỀM -KIỀM THỔ-NHÔM 3.2.1.Kim loạ kiềm (nhóm IA). 1.Lý tính: 1,Kí hiêu Cấu hình. Liti Li. Natri Na. Kali K. Rubidi Cesi Rb Cs. (He)2s1. (ne)3s1 (Ar)4s1 (Kr)5s1 (Xe)6s1.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> e độ âm điện BKNT (Ao). 1. 0,9. 0,8. 0,8. 0,7. 1,55. 1,89. 2,36. 2,48. 2,68. 2.Hoá tính: M-1e  M+ a.Với phi kim: M + O2 M2O b.Với H2O: 2M + H2O  2M(OH) + H2↑ c.Với axit: 2M + 2HCl 2MCl + 2H2↑ d.Với dung dịch muối:Tác dụng với nước trước. 2M + H2O  2M(OH) + H2↑ NaOH + CuSO4  Cu(OH)2↓+ Na2SO4 3.Điều chế: 2MCl  2M + Cl2↓ 2MOH 2M + O2↑ + H2O (hơi) 4.Một số hợp chất của Natri. a.Natrihiđroxit NaOH: Là Bazơ mạnh. 2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O nNaOH : nCO2  2 : tạo muối trung tính nNaOH : nCO2 = 1:Muối Axit NaOH + CO2  NaHCO3 1< nNaOH : nCO2 < 2: Cả 2 muối *Điều chế: 2NaCl + 2H2O >2NaOH + H2↑ +Cl2↑ Na2CO3 + Ca(OH)2  2NaOH + CaCO3↓ b.Natrihiđrôcacbonat NaHCO3: *Phân tích: 2NaHCO3  Na2CO2 + CO2↑ + H2O *Thuỷ phân: NaHCO3 + H2O ↔ NaOH + H2CO3 Lưỡng tính: NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2↑ + H2O NaHOC3 + NaOH  Na2CO3 + H2O c.Natri cacbonat Na2CO3 (xô đa). *Thuỷ phân: Na2CO3 + H2O ↔ NaHCO3 + NaOH CO + H2O  HCO3 - + OH*Điều chế: Phương pháp Solvay. CO2 + H2O + NH3  NH4HCO3 NH4HCO3 + NaCl NaHCO3↓ + NH4Cl 2NaHCO3  Na2CO3 + CO2↑ + H2O 3.2.2..Kim loại nhóm IIA ( kiềm thổ). 1.Lý tính: 1.kí hiệu. Beri Be. Magiê Mg. Canxi Ca. Stronti Bari Ba.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Cấu (He)2s2 (ne)3s2 (Ar)4s2 (Kr)5s2 (Xe)6s2 hinh e Độ âm 1,5 1,2 1,0 1,0 0,9 điện 2.Hoá tính: M -2e  M2+ ( khử mạnh) a.Với oxi và các phi kim: 2M + O2  2MO  M + H2  M2+ H ( Hiđrua kim loại)  M + Cl2  MCl2  M + S  MS   3M + N2  M3N2  3M + 2P  M3P2 b.Với dung dịch axit: *Với axit thông thường muối + H2↑ *Với HNO3,H2SO4(đ) Muối không giải phóng H2. c.Vơi H2O ( trừ Be) : Mg + H2O (hơi) MgO + H2↑ M + 2H2O  M(OH)2 + H2↑ d.Với dung dịch bazơ: Chỉ có Be tác dụng tạo muối tan. Be + 2NaOH  NaBeO2 (Natriberilat) + H2↑ 3.Điều chế: MX2 M + X2 4.Một số hợp chất của Canxi Ca: a.Canxi oxit CaO: Là oxit bazơ ( còn gọi là vôi sống). *Phản ứng đặc biệt: CaO + 3C  CaC2 + CO↑ *Điều chế: CaCO3  CaO + CO2↑ b.Canxihiđroxit Ca(OH)2: ( Vôi tôi). *Ca(OH)2 là chất rắn màu trắng, ít tan. *Dung dịch Ca(OH)2 gọi là nước vôi trong, tinh bazơ yêu hơn NaOH. *Phản ứng đặc biệt: Điều chế Clorua vôi. 2Ca(OH)2 + 2Cl2  CaCl2+ Ca(ClO)2 + 2H2O. *Điều chế: CaCl2 + H2O > H2↑ + Ca(OH)2 + 2H2O.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> CaCl2 + 2NaOH  Ca(OH)2↓ + 2NaCl CaO + H2O  Ca(OH)2 c.Canxicacbonat CaCO3 *Phản ứng đặc biệt: CaCO3+ H2O+ CO2   Ca(HCO3)2(tan) . Chiều (1) giải thích sự xâm thực của nước mưa.. . Chiều (2) Giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong hang động, cặn đá vôi trong ấm. *Điều chế: Ca(OH)2 + CO2 CaCO3↓ + H2O Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2 2CaCO3↓ + 2H2O 5.Nước cứng: a.Định nghĩa: Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+,Mg2+ *Nước cứng tạm thời: Chứa Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. *Nước cứng vĩnh cửu: Chứa MCl2, MSO4 ( M : Ca, Mg). * Nước cứng toàn phần: Chứa cả 2 loại trên. Cách làm mềm nước cứng: *Dùng hoá chất làm kết tủa các ion Ca2+, Mg2+, hoặc đun sôi. *Trao đổi ion: Dùng nhựa ionit. 3.2.3. NHÔM..    .  . 1.Hoá tính: Khử mạnh: Al -3e  Al3+ a.Với oxi và các phi kim: 4Al + O2  2Al2O3 4Al + 3C  Al4C3 2Al + 3S  Al2S3 2Al + N2  2AlN b.Với H2O : 2Al + 6H2O  2Al(OH)3↓ + 3H3↑ Phản ứng dừng lại vì tạo Al(OH)3 không tan. c.Với kiềm  NatriAluminat. 2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2↑ Chính xác hơn: 2Al + 2NaOH + 6H2O 2Na + 3H2↑ d.Với dung dịch axit: Như các kim loại khác. e.Với oxit kém hoạt độngPhản ứng nhiệt Nhôm: Fe2O3 + 2Al  Al2O3 + Fe + Q Cr2O3 + 2Al  Al2O3 + Cr. (Natritetrahiđrôxôaluminat).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> . 3CuO + 2Al  Al2O3 + Cu 2,Điều chế: 2Al2O3  4Al + O2↑ 3.Hợp chất của Nhôm : a.Nhôm oxit Al2O3 : Là hợp chất lưỡng tính. Al2O3 + 6HCl  AlCl3 + 3H2O Al2O3 + 2NaOH NaAlO2 + 2H2O HalO2.H2O ( axit aluminic) -----------. 3.3. CRÔM -SẮT - ĐỒNG 3.3.1. Crôm Cr: Cấu hình e: 1s22s22p63s23p63d44s2. 1.Lý tính: Trắng bạc, rất cứng Sx thép 2.Hoá tính: Cr - 2e Cr2+ ( hoá trị II) Cr - 3e Cr3+(hoá trị III) a.Với oxi và Clo 4Cr + 3O2  Cr2O3 2Cr + 3Cl2  3CrCl3 b.Với H2O: 2Cr + 3H2O  Cr2O3 + H2↑ c.Với dung dịch axit: Cr + 2HCl  CrCl2 + H2↑ 4Cr + 12HCl + O2 4CrCl3+ 2H2O+ 4H2↑ d.Với dd Kiềm: Cr + NaOH + NaNO3  Na2CrO4 + 3NaNO2 + H2O 3.Hợp chất của Crôm: a.Crôm (III) oxit Cr2O3: *Là oxit lưỡng tính: Cr2O3 + 6HCl 2CrCl2 + 3H2O Cr2O3 + 2NaOH  NaCrO2 + H2O *Điều chế: (NH4)2Cr2O7  CrO3 + N2↑ + 4H2O Na2Cr2O7 + 2C  Cr2O3 + Na2CO3 + CO K2Cr2O7 + S  Cr2O3 + K2SO4 b.Crôm (III) hiđroxit Cr(OH)3 ↓ (xanh) *Là hidroxit lưỡng tính: Cr(OH)3 + 3HCl  CrCl3 + H2O Cr(OH)3 + NaOH  NaCrO2 + 2H2O *Bị oxi hoá: 2NaCrO3 + 3Br2 + 8NaOH  2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O *Bị nhiệt phân: 2Cr(OH)3  Cr2O3 + H2O c.Crôm (VI) oxit CrO3 ( rắn, đỏ sẫm) rất độc . *Là oxit axit : CrO3 + H2O  H2CrO4 ( axit Crômic) 2NaOH + CrO3  Na2CrO4 + H2O *Là chất oxi hoá mạnh:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 4CrO3  2Cr2O3 + O2 d.Kali bi crômat K2Cr2O7( đỏ da cam) *4K2Cr2O7  4K2CrO4 + 2Cr2O3 + 3O2.    . K2Cr2O7 + 14HCl  2KCl + 2CrCl3 + 3Cl3 + 7H2O 3.3.2. SẮT 5626Fe 1s22s22p63s23p63d64s2 1.Lí tính; Trắng xám, dẻo, nhiễm từ. 2.Hoá tính: a.Với oxi và các phi kim. 3Fe +2O2  Fe3O4 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 Fe + S  Fé 2Fe + C  Fe3C ( xe men tit) b.Với H2O : 3Fe + 4H2O  Fe3O4 + 4H2↑ Fe + H2O  FeO + H2↑ 2Fe + 1,5O2 + nH2O = Fe2O3.nH2O(dư) 2Fe + 2O2 + nH2O  Fe3O4.nH2O (thiếu) c.Với dung dịch axit: *Như các kim loại khác sắt (II) + H2↑ *Đặc biệt: Fe + 2HNO3 loãnglạnh  Fe(NO3)2 + H2↑ 4Fe + 10HNO3 loãnglạnh 4Fe(NO3)2 +N2O + 5H2O Fe + 4HNO3 loãngnóng Fe(NO3)3 + NO + 2H2O 8Fe + 30HNO3rấtloãng 8Fe(Fe(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O. . 2Fe + H2SO4 đ đ  Fe2(SO4)3 + 3SO2↑+ 6H2O.    . d.Với muối: ( Muối kim loại yếu hơn) Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu↓ 3.Điều chế: . *FeCl2  Fe + Cl2↑. . *FeSO4 + H2O  Fe+ O2↑+ H2SO4. . *FeSO4 + Mg  Fe + MgSO4. . FeO + H2  Fe + H2O. . Fe3O4 + 4CO  Fe + 4CO2↑. 4.Hợp chất của Sắt a.Sắt (II) oxit FeO (rắn đen) không tan *Là oxit bazơ. *Bị khử bởi CO, H2, Al ..- Fe.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> *Bị Oxi hoá: FeO + O2  2Fe2O3 3FeO + 10 HNO3 loãng  3Fe(NO3)3 + NO ↑+ 5H2O *Điều chế: Fe3O4 + CO  FeO + CO2↑ Fe(CO2)2  FeO + CO2↑ + CO↑ b.Sắt từ oxit Fe2O3 ( hay FeO.Fe2O3) rắn, đen, không tan, nhiễm từ. *Là oxit bazơ Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + FeCl3 + 4H2O *Bị khử bởi: CO, H2, Al  Fe *Bị oxi hoá : 3Fe3O4 + 28HNO3  9Fe(NO3)3 + NO↑+ 14H2O *Điều chế: 3Fe2O3 + CO  2Fe3O4 + CO2↑ c.Sắt (III) oxit Fe2O3 : Rắn đỏ nâu, không tan. *Là oxit bazơ: Tác dụng với axit  muối sắt(III). *Bị khử bởi H2, CO, Al  Fe *Điều chế: 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O. d. Sắt (II), (II) hiđroxit. Fe(OH)2 Fe(OH)3 Rắn, trắng xanh rắn đỏ nâu Là những bazơ không tan: 4Fe(OH)2 ↓ + O2 + H2O 4Fe(OH)3↓ e.Muối Sắt (II), (III) *Muối sắt (II) có tính khử 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3  3Fe(NO3)2 + 4HNO3 3Fe(NO3)3 + NO↑  + 2H2O  FeSO4 + H2SO4 đn Fe(SO4)3 + SO2↑ + 2H2O  10FeSO4 + 2KMnO4 +8H2O  5Fe2(SO4) + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O (dùng phản ứng ngày để định lượng sắt)  6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4  3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO)3 + 7H2O *Muối sắt III có tính oxi hoá:  2FeCl3 + Cu  2FeCl2 + CuCl2  2FeCl3 + 2KI  2FeCl2 + 2KCl + I2↓  2FeCl3 + H2S  2FeCl2 + 2HCl + S↓ 5.Sản xuất gang thép: a.Các phản ứng xảy ra trong lò luyện gang ( lò cao). *Than cốc cháy:  C + O2  CO2 + Q.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>    .  . .  . CO2 + C  2CO - Q *CO khử Fe2O3  Fe 3Fe2O3 + CO  Fe3O4 + CO2 Fe3O4 + CO  2FeO + CO2 FeO + CO  Fe + CO2 *Sau đó : Fe + C Fe3C + CO2 3Fe + 2CO  Fe3C (Fe3C: xementit) *Chú ý: Vì trong nguyên liệu có tạp chất là oxit SiO2, MnO, P2O5.. nên: SiO2 + C  Si + 2CO P2O5 + 5C  2P + CO Như vậy Sắt nóng chảy có hoà tan một lượng nhỏ C, (< 4% ) Si, P ,S gọi là gang. *Chất chảy tác dụng với các tạp chất quặng)  nổi lên trên mặt gang nóng chảy. CaCO3  CaO + CO2↑ CaO + SiO2  CaSiO3 b.Các phản ứng xảy ra trong lò luyện thép. Oxi hoá các tạp chất có trong gang ( C, Si, P, Mn…) Si + O2  SiO2 2Mn + O2  MnO2 C + O2  CO2. Sau đó: 2Fe + O2  FeO FeO + SiO2 FeSiO2 Xỉ thép MnO + SiO2  P, S it bị loại do phản ứng:  S + O2  SO2  4P + 5O2  P2O5 Do đó nên chọn gang ít S, P để luyện thép. 3.3.3. ĐỒNG_Cu 1s22s22p63s23p63d104s1 1.Hoá tính: Tính khử yếu:  Cu - 1e  Cu+  Cu - 2e Cu2+ *Với oxi:  2Cu + O2 ↔ 2CuO (đen)  2Cu + O2  Cu2O ( đỏ) *Với Clo: Cu + Cl2  CuCl2 ( màu hung) Cu + CuCl2 2CuCl↓ ( màu trắng) *Với S: Cu + S  Cú (đen) *Với axit có tính oxi hoá mạnh muối , không có H2  Cu + 2H2SO4 (đ)  CuSO4 + SO2↑ + H2O  4Cu + 10 HNO3(rất loãng)  Cu(NO3)2 + N2O↑ + 5H2O.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>  3Cu + 8HNO3( loãng) 3Cu(NO3)2 + 2NO↑+ 4H2O  Cu + 4HNO3(đặc)  Cu(NO3)2 + NO2↑ + 2H2O *Với dung dịch muối: Cu + Hg(NO3)2 Cu(NO3)2 + Hg 2.Điều chế: 2Cu + C  2Cu + CO2 CuS + O2  2CuO + SO2 (Cancozin) *CuFeS2 + 2O2 + SiO2  Cu + FeSiO2 + SO2↑ (Cancopirit) *Fe + CuSO4  Cu + FeSO4 *CuCl2  Cu + Cl2↑. . . 3.Hợp chất của đồng: a.Đồng (I) oxit Cu2O ( màu đỏ) *Với oxit axit: Cu2O + H2SO4  CuSO4 + Cu + H2O *Với axit: Cu2O + HCl  2CuCl2 + H2O *Với Cu2S: 2Cu2O + S  4Cu + SO2 *Điều chế: 4Cu + O2  2Cu2O 4CuO  2Cu2O + O2 b. Đồng (I) clorua: CuCl rắn trắng, không tan *Dễ phân huỷ: 2CuCl CuCl2 + Cu *Dễ bị oxi hoá: 4CuCl + O2 + 4HCl  4CuCl2 + 2H2O *Tạo phức với dung dịch NH3: CuCl + 2NH3  Cl c.Đồng (II) oxit CuO (rắn, đen, không tan) *Bị khử bởi Al, H2, CO, C, NH3 ở to caoCu 3CuO + 2NH3  3Cu + N2 + 3H2O *Là oxit bazơ ( Bazơ theo Bronsted) CuO + 2H+  Cu2+ + H2O *Điều chế: Cu(OH)2  CuO + H2O d.Đồng (II) hiđroxit Cu(OH)2 ↓ màu xanh lam *Kém bền:  CuO + H2O *Là bazơ: *Tạo phức: Cu(OH)2↓ + 4NH3 (OH)2 Xanh đậm e.Các muối đồng (II) đều độc, dung dịch có màu xanh lam của Cu2+ bị hiđrat hoá │Cu(H2O)│2+ . Cho phản ứng tạo phức │Cu(H2O)│Cl2 -----------. 3.3.4. CÁC KIM LOẠI KHÁC.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 1. THIẾC Sn: *Sn là kim loại màu trắng xám như bạc, rất mềm, có 2 dạng thù hình: Thiếc trắng và thiếc xám. *Hoá tính Sn + O2  SnO2 Sn + 2S  SnS2 Sn + HCl  SnCl2 + H2↑ Sn + 4HCl + O2 SnCl4 + 2H2O Sn + 4HNO3  H2SnO3 + 4NO↑ + H2O ( axit metastanics) Sn + 2KOH + 2H2O  K2 +H2 (Sn + O2 + KOH  K2SnO3 + H2O) 2, THUỶ NGÂN Hg 1.Hoá tính: *Phản ứng với O2 khi đung nóng: 2Hg + O2  2HgO *Hg không tác dụng với axit HCl,H2SO4(l) *Với HNO3: Hg + 4HNO3  Hg(NO3)2  Hg(NO3)2 + 2NO2↑ + 2H2O Với H2SO4 đ: Hg + 2H2SO4 đ  HgSO4 + SO2↑ + 2H2O Hg + HgCl2  Hg2Cl2 2.Điều chế: HgS + O2  Hg + SO2↑ 3.Các hợp chất của thuỷ Ngân. * HgO: rắn, màu đỏ hoặc vàng, không tan không tác dụng với H2O. Tan trong axit. Khi nóng bị phân tích. 2HgO  2Hg + O2↑ *Hg(OH)2: không bền, rất dễ bị phân huỷ: Hg(OH)2  HgO + H2O *Muối sunfat, nitrat, clorua của Hg2+ đều tan nhiều trong H2O 3. BẠC Ag *là kim loại màu trắng bạc, dẫn nhiệt dẫn nhiệt rất tốt. 1.Hoá tính: *Không trực tiếp tác dụng với Oxi. *Tác dụng trực tiếp với Halogen: 2Ag + Cl2  AgCl ( kém bền) Không tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4(loãng) Chỉ tác dụng với H2SO4 (đặc), HNO3: 2Ag + 2H2SO4 (đ) Ag2SO4 + SO2↑ + H2O Ag + HNO3(đ)  AgNO3 + NO2↑+ H2O 2.Hợp chất của Bạc . a.Bạc oxit Ag2O: Rất ít tan trong nước, tan tốt trong dd NH3 Ag2O 4NH3 + H2O  2 OH b.Muối Bạc: AgF, AgNO3, AgClO3,AgClO4 : Tan tốt trong nước Ag2SO4, CH3COOAg ít tan. AgCl, AgBr, AgI không tan trong nước nhưng tan trong đung dịch NH3 và dung dịch thiosunfat Na2SiO3.  AgCl + 2NH3  Ag(NH3)2Cl  AgBr + 2Na2S2O3 Na3+NaBr  Ag2 + 4KCN  2K + K2S 4.CHÌ Pb 1.Hoá tính:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 2Pb + O2  PbO Pb + S  PbS 3Pb + 8HNO3  3Pb(NO3)2+2NO↑+ 4H2O Pb + H2SO4(loãng)  PbSO4↓ + H2↑ Pb + 2HCl  PbCl2↓ + H2↑ ( Hai phản ứng này chậm dần dần và dừng lại vì tạo chât không tan. 2.Hợp chất của CHÌ: a.Chì (II) oxit PbO: Bột vàng hay đỏ, không tan trong nước, tan trong axit , bazơ.  PbO + 2HNO3  Pb(NO3)2 + H2O  PbO + 2NạOH + H2O  Na2  PbO(nóngchảy) + 2NaOH NaPbO2 + H2O b.Chì (II) hiđroxit Pb(OH)2: Chất rắn màu trắng, tan trong axit, bazơ. Pb(OH)2 + 2HNO3  Pb(NO2)2 + 2H2O Pb(OH)2 + 2NaOH  Na Pb(OH)2 + 2NaOH  Na2PbO2 + 2H2O c.Chì (IV) oxit PbO2: Chất màu da lươn, khó tan trong axit, tan trong bazơ kiềm.:  PbO2(nâu sôi) + 2H2SO4(đ)  Pb(SO4)2 + 2H2O  PbO2 + 2NaOH + H2O  Na2(tan)  PbO2 + 2NaOH(nóngchảy)  Na2PbO3 + H2O     . . PbO2 + 2MnSO4 + 3H2SO4  2HMnO4 + 5PbSO4↓ + 2H2O 5.KẼM Zn I.Hoá tính: Kim loại hoạt động khá mạnh: -Trong không khí phủ 1 lớp ZnO mỏng. -Đốt nóng: 2Zn( bột) + O2  2ZnO  Zn + Cl2  ZnCl2  Zn + S  ZnS  Zn + H2O  ZnO + H2↑  Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2↑  Zn + H2SO4(l)  ZnSO4 + H2↑  3Zn + 4H2SO4  ZnSO4 + S↓ + 4H2O  4Zn + H2SO4(đ)  4ZnSO4 + H2S↑+ 4H2O  Zn + 2NaOH  Na2ZnO2 + H2↑   ( Natri zincat)  Zn: Là nguyên tố lưỡng tính. 2.Điều chế: 1,Khử ZnO bởi cacbon ở nhiệt độ cao: ZnO + C Zn + CO↑ 2,Điện phân dung dịch ZnSO4, Zn kim loại bán vào Catot. 3,Hợp chất của Zn: a. KẽmOxit ZnO: - Chất bột trắng rất ít tan trong H2O, khá bền với nhiệt. -Là Oxit lưỡng tính: ZnO + 2HCl  ZnCl2 + H2O ZnO + NaOH  NaZnO2 + H2O b.Kẽm hiđroxit Zn(OH)2 : Chất bột màu trắng. -Là hiđroxit lưỡng tính: Zn(OH)2 + 2HCl  ZnCl2 + H2O Zn + 2NaOH NaZnO2 + H2O -Bị nhiệt phân.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Zn(OH)2  ZnO + H2O -Với dung dịch NH3 : Zn(OH)2 tan do phân tử NH3 kết hợp bằng liên kết cho nhận với ion Zn2+ tạo ra phức 2+: Zn(OH)2 + 4NH3 2+  + 2OHc.Muối clorua: ZnCl2 : +Chất bột trắng rất háo nước +Dễ tan trong nước.: ZnCl2 + 2NaOH(vừađủ)  Zn(OH)2 + 2NaCl d.Muối phốtphua ( P3-): Zn3P2 (Kẽm phôtphua): +Tinh thể màu nâu xám rất độc +Với axit Zn3P2 + 6HCl 3ZnCl2 + 3PH3↑ 6.MANGAN Mn: 1s22s22p63s23p63d54s2.       .  . 1.Hoá tính: Kim loại hoạt động mạnh hơn Zn nhưng kém hơn Al. -Trong không khí : phủ lớp mỏng MnO2 -Đốt nóng : 2Mn + O2  2MnO Mn + Cl2  MnCl2 Mn + S  MnS Mn + H2O  Mn(OH)2 + H2↑ Mn + 2HCl  MnCl2 + H2↑ Mn + H2SO4(loãng)  MnSO4 + H2↑ Mn + H2SO4(đặc)  MnSO4 + SO2↑ + 2H2O 3Mn + 8HNO3 3Mn(NO3)2 + NO↑ + H2O Mn + 4HNO3 Mn(NO3)2 + 2NO2↑ + 2H2O 2.Điều chế: Phản ứng nhiệt nhôm: 3MnO + 2Al  Al2O3 + 3Mn 3.Hợp chât của Mn. a.Mangan (II) oxit MnO: Màu xanh lục. -Với axit: MnO + 2HCl  MnCl2 + H2O b.Mangan (IV) oxit MnO2 màu đen: -Là chất oxi hoá mạnh trong môi trường axit: 2FeSO4 + MnO2 +2H2SO4  Fe2(SO4)3 + MnSO4 + 2H2O MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O c.Anhdrit Pemanganic Mn2O7 : đen lục (lỏng) -Là chất Oxi hoá cực kì mạnh: Mn2O7 + H2O  2HMnO4 (axit Pemanganic) d.Mangan (II) hidroxit Mn(OH)2: -Với oxit axit : Mn(OH)2 + SO3 MnSO4 + H2O -Với axit: Mn(OH)2 + H2SO4  MnSO4 + 2H2O -Với oxi của không khí: Mn(OH)2 + O2 + H2O  2Mn(OH)4 Mangan (IV) hiđroxit có màu nâu. e.Muối clorua: MnCl2 -Tinh thể đỏ nhạt, tan trong nước. -Với bazơ kiềm: MnCl2 + 2NaOH  Mn(OH)2↓ + 2NaCl g.Muối Pemanganat: MnO4-: KMnO4.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> -Tinh thể màu đỏ tím co anh kim. -Là chất Oxi hoá mạnh và tùy theo môi trường mà mức độ oxi hoá khác nhau. #Trong môi trường axit: Mn+7 Mn+2 3K2SO4 +2KMnO4 + 3H2SO4 3K2SO4 + 2MnSO4 + 3H2O #Trong môi trường trung tính:Mn+7Mn+4 : 3K2SO4 +KMnO4 + H2O  3K2SO4 + MnO2 + 2KOH #Trong môi trường kiềm: Mn+7  Mn+6: K2SO4 + 2KMnO4 + 2KOH  K2SO4 + 2K2MnO4 + H2O -----------. PHẦN 2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÓA HỌC CƠ BẢN $1. PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG I – Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(33)</span>  . Dựa vào sự tăng giảm khối lượng khi chuyển từ chất này sang chất khác để xác định khối lượng hỗn hợp hay một chất. Dựa vào phương trình hoá học tìm sự thay đổi về khối lượng của 1 mol chất trong phản ứng Tính số mol các chất tham gia phản ứng và ngược lại.. Phương pháp này thường được áp dụng giải bài toán vô cơ và hữu cơ, tránh được việc lập nhiều phương trình, từ đó sẽ không phải giải những hệ phương trình phức tạp. Trường hợp 1: Kim loại phản ứng với muối của kim loại yếu hơn. * Hướng giải: - Gọi x (g) là khối lượng của kim loại mạnh. - Lập phương trình hoá học. - Dựa vào dữ kiện đề bài và PTHH để tìm lượng kim loại tham gia. - Từ đó suy ra lượng các chất khác. * Lưu ý: Khi cho miếng kim loại vào dung dịch muối, Sau phản ứng thanh kim loại tăng hay giảm: - Nếu thanh kim loại tăng:. m kim loại sau  m kim loại trước m kim loại tăng. m  m kim loại sau m kim loại giảm - Nếu khối lượng thanh kim loại giảm: kim loại trước - Nếu đề bài cho khối lượng thanh kim loại tăng a% hay giảm b% thì nên đặt thanh kim loại ban đầu là m gam. Vậy khối lượng thanh kim loại tăng a%  m hay b%  m. Trường hợp 2: Tăng giảm khối lượng của chất kết tủa hay khối lượng dung dịch sau phản ứng a) Khi gặp bài toán cho a gam muối clorua (của kim loại Ba, Ca, Mg) tác dụng với dung dịch cacbonat tạo muối kết tủa có khối lượng b gam. Hãy tìm công thức muối clorua. - Muốn tìm công thức muối clorua phải tìm số mol (n) muối. Độ giảm khối lượng muối clorua = a – b là do thay Cl2 (M = 71) bằng CO3 (M = 60). a-b n muoiá  71  60 a M muoiá clorua  n muoiá Xác định công thức phân tử muối: Từ đó xác định công thức phân tử muối. b) Khi gặp bài toán cho m gam muối cacbonat của kim loại hoá trị II tác dụng với H 2SO4 loãng dư thu được n gam muối sunfat. Hãy tìm công thức phân tử muối cacbonat. Muốn tìm công thức phân tử muối cacbonat phải tìm số mol muối. n-m n muoiá  96  60 (do thay muối cacbonat (60) bằng muối sunfat (96) m R + 60  muoiá  R n muoiá Xác định công thức phân tử muối RCO : 3. Suy ra công thức phân tử của RCO3. Ví dụ 1: Hòa tan 14 gam hhợp 2 muối MCO3 và N2(CO3)3 bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch A thì thu được m gam muối khan. m có giá trị là A. 16,33 gam B. 14,33 gam C. 9,265 gam. D. 12,65 gam.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Hướng dẫn giải. Vận dụng phương pháp tăng giảm khối lượng. Theo phương trình ta có: Cứ 1 mol muối lượng muối tăng 71- 60 =11 gam Theo đề số mol CO2 thoát ra là 0,03 thì khối lượng muối tăng 11.0,03 = 0,33 (g) Vậy muối clorua = 14 + 0,33 = 14,33 (g). Đáp án B Ví dụ 2. Nhúng 1 thanh nhôm nặng 45 gam vào 400 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 46,38 gam. Khối lượng Cu thoát ra là A. 0,64 gam. B. 1,28 gam. C. 1,92 gam. D. 2,56 gam. Hướng dẫn giải. Cứ 2 mol Al ® 3 mol Cu khối lượng tăng 3.(64 – 54) = 138 gam Theo đề n mol Cu khối lượng tăng 46,38 – 45 = 1,38 gam nCu = 0,03 mol. Þ mCu = 0,03.64 = 1,92 gam Đáp án C Ví dụ 3. Hòa tan 5,94 gam hỗn hợp 2 muối clorua của 2 kim loại A, B (đều có hoá trị II) vào nước được dung dịch X. Để làm kết tủa hết ion Cl- có trong dung dịch X người ta cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được 17,22 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y được m gam hỗn hợp muối khan. m có giá trị là A. 6,36 gam C. 9,12 gam. B. 63,6 gam D. 91,2 gam. Hướng dẫn giải. Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng Cứ 1 mol MCl2 1 mol M(NO3)2 và 2 mol AgCl thì m tăng 2.35,5 – 71 = 53 gam 0,12 mol AgCl khối lượng tăng 3,18 gam mmuối nitrat = mKl + m = 5,94 + 3,18 = 9,12 (gam) Đáp án C.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Ví dụ 4. Cho 8 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe tác dụng hết với 200 ml dung dịch CuSO4 đến khi phản ứng kết thúc, thu được 12,4 gam chất rắn B và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc và nung kết tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 8 gam hỗn hợp gồm 2 oxit. a. Khối lượng Mg và Fe trong A lần lượt là A. 4,8 và 3,2 gam. B. 3,6 và 4,4 gam. C. 2,4 và 5,6 gam. D. 1,2 và 6,8 gam. Hướng dẫn giải. a. Các phản ứng : Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu Fe. + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Dung dịch D gồm MgSO4 và FeSO4. Chất rắn B bao gồm Cu và Fe dư MgSO4 + 2NaOH → FeSO4 + 2NaOH Mg(OH)2. Mg(OH)2↓ + Na2SO4. → Fe(OH)2 + Na2SO4. MgO + H2O. 4Fe(OH)2 + O2. → 2Fe2O3 + 4H2O. Gọi x, y là số mol Mg và Fe phản ứng. Sự tăng khối lượng từ hỗn hợp A (gồm Mg và Fe) hỗn hợp B (gồm Cu và Fe có thể dư) là (64x + 64y) – (24x + 56y) = 12,4 – 8 = 4,4 Hay : 5x + y = 0,55 (I) Khối lượng các oxit MgO và Fe2O3 m = 40x + 80y = 8 Hay : x + 2y = 0,2 (II) Từ (I) và (II) tính được x = 0,1, y = 0,05 mMg = 24.0,1 = 2,4 (g) mFe = 8 – 2,4 = 5,6 (g) Đáp án C II. BÀI TẬP LUYỆN TẬP Câu 1: Cho một lá đồng có khối lượng là 6 gam vào dung dịch AgNO 3. Phản ứng xong, đem lá kim loại ra rửa nhẹ, làm khô cân được 13,6 gam. Tính khối lượng đồng đã phản ứng..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Câu 2: Ngâm một miếng sắt vào 320 gam dung dịch CuSO 4 10%. Sau khi tất cả đồng bị đẩy ra khỏi dung dịch CuSO4 và bám hết vào miếng sắt, thì khối lượng miếng sắt tăng lên 8%. Xác định khối lượng miếng sắt ban đầu. Câu 3: Nhúng thanh sắt có khối lượng 50 gam vào 400ml dung dịch CuSO 4. Sau một thời gian khối lượng thanh sắt tăng 4%. a/ Xác định lượng Cu thoát ra. Giả sử đồng thoát ra đều bám vào thanh sắt. b/ Tính nồng độ mol/l của dung dịch sắt(II) sunfat tạo thành. Giả sử thể tích dung dịch không thay đổi. Câu 4: Hai thanh kim loại giống nhau (đều tạo bởi cùng nguyên tố R hoá trị II) và có cùng khối lượng. Thả thanh thứ nhất vào dung dịch Cu(NO 3)2 và thanh thú hai vào dung dịch Pb(NO3)2. Sau một thời gian, khi số mol 2 muối phản ứng bằng nhau lấy 2 thanh kim loại đó ra khỏi dung dịch thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm đi 0,2%, còn khối lượng thanh thứ hai tăng thêm 28,4%. Tìm nguyên tố R. Câu 5: Có 100 ml muối nitrat của kim loại hoá trị II (dung dịch A). Thả vào A một thanh Pb kim loại, sau một thời gian khi lượng Pb không đổi thì lấy nó ra khỏi dung dịch thấy khối lượng của nó giảm đi 28,6 gam. Dung dịch còn lại được thả tiếp vào đó một thanh Fe nặng 100 gam. Khi lượng sắt không đổi nữa thì lấy ra khỏi dung dịch, thấm khô cân nặng 130,2 gam. Hỏi công thức của muối ban đầu và nồng độ mol của dung dịch A. Câu 6: Cho một thanh Pb kim loại tác dụng vừa đủ với dung dịch muối nitrat của kim loại hoá trị II, sau một thời gian khi khối lượng thanh Pb không đổi thì lấy ra khỏi dung dịch thấy khối lượng nó giảm đi 14,3 gam. Cho thanh sắt có khối lượng 50 gam vào dung dịch sau phản ứng trên, khối lượng thanh sắt không đổi nữa thì lấy ra khỏi dung dịch, rửa sạch, sấy khô cân nặng 65,1 gam. Tìm tên kim loại hoá trị II. Câu 7/ Ngâm đinh sắt vào dung dịch CuSO4 . Sau một thời gian lấy ra rửa sạch , sấy khô cân nặng hơn lúc đầu 0,4 gam a/ Tính khối lượng sắt và CuSO4 đã tham gia phản ứng ? b/ Nếu khối lượng dung dịch CuSO4đã dùng ở trên là 210 gam, có khối lượng riêng là 1,05 g/ml . Xác định nồng độ mol ban đầu của dung dịch CuSO4 ? Câu 8/ Cho 333 gam hỗn hợp 3 muối MgSO4 , CuSO4 và BaSO4 vào nước được dung dịch D và một phần không tan có khối lượng 233 gam . Nhúng thanh nhôm vào dung dịch D . Sau phản ứng khối lượng thanh kim loại tăng 11,5 gam . Tính % về khối lượng của mỗi muối có trong hỗn hợp trên ? Câu 9/ Cho bản sắt có khối lượng 100 gam vào 2 lít dung dịch CuSO4 1M. Sau một thời gian dung dịch CuSO4 có nồng độ là 0,8 M . Tính khối lượng bản kim loại , biết rằng thể tích dung dịch xem như không đổi và khối lượng đồng bám hoàn toàn vào bản sắt ? Câu 10/ Nhúng một lá kẽm vào 500 ml dung dịch Pb(NO3)2 2M . Sau một thời gian khối lượng lá kẽm tăng 2,84 gam so với ban đầu . a/ Tính lượng Pb đã bám vào lá Zn , biết rằng lượng Pb sinh ra bám hoàn toàn vào lá Zn. b/ Tính mồng độ M các muối có trong dung dịch sau khi lấy lá kẽm ra , biết rằng thể tích dung dịch xem như không đổi ? Câu 11/ Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe , FeO , Fe2O3 nung nóng . Sau khi kết thúc thí nghiệm , thu được 64 gam chất rắn A và 11,2 lít khí B (đktc) có tỉ khối hơi so với hiđro là 20,4 . Tính m ? Câu 12/ Hòa tan 5,68 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại thuộc nhóm IIA và thuộc 2 chu kì liên tiếp bằng dung dịch HCl dư thu được 1,344 lít khí (đktc) và dung dịch A . Hỏi cô cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan ? Câu 13/ Cho hỗn hợp 2 muối A2SO4 và BSO4 có khối lượng 44,2 gam tác dụng vừa đủ với d/dịch BaCl2 tạo thành 69,9 gam BaSO4 kết tủa .Tìm khối lượng 2 muối tan mới tạo thành ?.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Câu 14/ Hòa tan 10 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat có hóa trị II và III bằng dung dịch HCl thu được dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc) . Hỏi cô cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan ? Bài 15: Ngâm một lá Zn trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M. 1- Viết ptpư ở dạng phân tử và ion. 2- Phản ứng kết thúc thu được bao nhiêu mol Ag và khối lượng lá Zn tăng lên bao nhiêu gam . Bài 16: Ngâm một đinh Sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO4 . Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh Sắt ra khỏi dung dịch, rửa sạch và làm khô nhận thấy khối lượng đinh Sắt tăng thêm 0,8 gam . Viết ptpư, Xác định nồng độ mol của dung dịch CuSO4 . Bài 17: Ngâm một vật bằng Đồng có khối lượng 10 gam trong 250 gam dung dịch AgNO 3 4%. Khi lấy vật ra thì lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 1,7%. Xác định khối lượng của vật sau phản ứng. Bài 18: Ngâm một lá Zn trong dung dịch có hoà tan 8,32 gam CdSO4 , phản ứng xong khối lượng lá Zn tăng 2,35%. Hãy Xác định khối lượng lá Zn trước khi tham gia phản ứng. Bài 19:Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336 ml khí H2 ở đktc thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Hãy Xác định tên kim loại đẫ dùng. Bài 20:Hai lá kim loại cùng chất có khối lượng bằng nhau. Một được ngâm trong dung dịch CuCl2, một được ngâm trong dung dịch CdCl2 . Sau một thời gian phản ứng, người ta nhận thấy khối lượng lá kim loại ngâm trong dung dịch CuCl 2 tăng 1,2% và khối lượng lá kim loại kia tăng 8,4%. Biết số mol của CuCl2 và CdCl2 trong 2 dung dịch giảm như nhau. Hãy Xác định tên kim loại đã dùng. Bài 21: Một hỗn hợp A gồm Fe và Fe 2O3. Nếu cho lượng khí CO dư đi qua a gam hỗn hợp A đun nóng tới phản ứng hoàn toàn thì thu được 11,2 gam Fe. Nếu ngâm a gam hỗn hợp A trong dung dịch CuSO4 dư, phản ứng xong người ta thu được chất rắn có khối lượng tăng thêm 0,8 gam . Xác định a. Bài 22: Hoà tan 5,37 gam hỗn hợp gồm 0,02 mol AlCl 3 và một muối halogenua của kim loại M hoá trị 2 vào nước, thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch AgNO3 , thu được 14,35 gam kết tủa. Lọc lấy dung dịch cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa B, nung B đến khối lượng không đổi thu được 1,6 gam chất rắn. Mặt khác, nhúng một thanh kim loại D hoá trị 2 vào dung dịch A, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng thanh kim loại D tăng 0,16 gam ( Giả thiết toàn bộ kim loại M thoát ra bám vào thanh kim loại D). 1- Xác định công thức của muối halogenua của kim loại M. 2- D là kim loại gì? 3- Tính nồng độ mol của AgNO3. Bài 23: Nhúng một thanh Sắt có khối lượng 11,2 gam vào 200 ml dung dịch CuSO 4 0,5 M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, cô cạn dung dịch thu được 15,52 gam chất rắn khan. 1- Viết ptpư xảy ra, Tính khối lượng của từng chất có trong 15,52 gam hỗn hợp chất rắn thu được. 2- Tính khối lượng thanh kim loại sau phản ứng. Hoà tan hoàn toàn thanh kim loại này trong dung dịch axit HNO3 đặc nómg dư, thu được khí duy nhất là NO 2 có thể tích V lít ở 27,3 oC và 0,55 atm. Tính V. Bài 24: Lấy 2 thanh kim loại M có hoá trị hai khối lượng bằng nhau. Nhúng thanh thứ nhất vào dung dịch Cu(NO3)2 và thanh thứ hai vào dung dịch Pb(NO3)2 . Sau một thời gian khối lượng thanh thứ nhất giảm 0,2% và khối lượng thanh thứ hai tăng 28,4% so với ban đầu, số mol của Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 trong hai dung dịch giảm như nhau. 1- Xác định kim loại M. 2- Nhúng thanh kim loại trên với khối lượng là 19,5 gam vào dung dịch có 0,2 mol Cu(NO3)2 và 0,2 mol Pb(NO3)2 , sau một thời gian thanh kim loại tan hoàn toàn. Tính khối lượng chất rắn và khối lượng muối tạo ra trong dung dịch..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Bài 25: Một loại muối halogenua có công thức MX2 . Lấy 8,1 gam muối đó hoà tan vào nước rồi chia vào 3 cốc với thể tích bằng nhau: 1- Cho dung dịch AgNO3 dư vào cốc số 1 thì kết tủa khô thu được là 5,74 gam . 2- Cho dung dịch NaOH dư vào cốc số 2, kết tủa sau khi rửa sạch và làm khô, nung đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối lượng là 1,6 gam . 3- Nhúng thanh kim loại B hoá trị 2 vào cốc số 3, sau khi phản ứng kết thúc, thanh kim loại nặng thêm 0,16 gam . Xác định CTPT của MX2 và kim loại B đã dùng. Bài 26: Cho m1 gam hỗn hợp gồm Fe & Mg tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,5M thu được 4,48 lít khí H2 ở đktc và dung dịch A. Chia A làm hai phần bằng nhau: - Phần một cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa, đem nung kết tủa trong không khí đến khối lượng khng đổi được 5,6 gam chất rắn. a- Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. b- Tính thể tích dung dịch HCl. - Phần hai nhúng thanh Zn vào cho đến khi phản ứng kết thúc, lấy thanh Zn ra thu được dung dịch B. a-Tính khối lượng các muối khan trong dung dịch B. c- Tính khối lượng thanh Zn khô sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam. Bài 27: Cho 3 kim loại M, A, B đều có hoá trị hai có khối lượng nguyên tử tương ứng là m, a, b. Nhúng hai thanh kim loại M đều có khối lượng là p gam vào hai dung dịch A(NO 3)2 và B(NO3)2 . Sau một thời gian người ta nhận thấy khối lượng thanh 1 giảm x%, thanh 2 tăng y% so với ban đầu. Giả sử các kim loại A, B thoát ra bám hết vào thanh kim loại M. 1- a) Lập biểu thức tính m theo a, b, x, y. Biết rắng số mol M(NO 3)2 trong cả hai dung dịch đều bằng n. b) Tính giá trị của m khi a = 64, b = 207, x = 1,2%, y = 28,4%. 2- Khi m = 112, a = 64, b = 207 thì tỉ lệ x:y bằng bao nhiêu. 3- a) Lập biểu thức tính m khi A là kim loại hoá trị I, B là kim loại hoá trị II, M là kim loại hoá trị III, thanh 1 tăng x%, thanh 2 tăng y%. Số mol M(NO3)2 trong 2 dung dịch bằng nhau. b) Trong 3 kim loại Cu, Ag, Hg thì A và B là kim loại nào khi m = 52 . Tỉ lệ x:y trong diều kiện đã cho là 1:0,91.. $2. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN CÓ CHIA PHẦN Trường hợp 1: Các phần được chia bằng nhau I. Phương pháp +) Để đơn giản chúng ta nên gọi số mol (thể tích, khối lượng..) của từng phần làm ẩn. Như vậy mỗi phần sẽ có các đại lượng đó là bằng nhau +) Bám vào dữ kiện của đề bài để thực hiện tính toán, vì các đại lượng trong các phần bằng nhau nên khi ta tính được một số mol(thể tích, khối lượng ..) của một chất nào đó nhờ 1 phàn thì hãy dùng chính nó để tính các phần còn lại do chúng bằng nhau cả mà. II. Bài tập.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Cho 50,2 g hỗn hợp A ở dạng bột gồm Fe và một kim loại M có hóa trị không đổi bằng 2 (đứng trước H trong dãy điện hóa). Chia A thành 2 phần bằng nhau. Cho phần I tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 0,4 mol khí H 2. Cho phần II tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng đun núng thấy thóat ra 0,3 mol khí NO duy nhất. Hỏi M là kim loại nào? (Cho Mg = 24, Sn = 119, Zn = 65, Ni = 59) Bài giải Gọi số mol của Fe và M trong mỗi phần là x, y +) Phần 1 : 0,4-----------------0,4 -> x + y = 0,04 (1) +) Phần 2 Do hai phần chia bằng nhau nên số mol của Fe và M là ko đổi. Như vậy: Sử dụng định luật bảo toàn e ta có 3x+2y = 3*0,3 -> 3x+2y= 0,9 (2) Từ (1) (2) -> x = 0.1, y= 0,3 -> Trong 50,2 gam hỗn hợp thì có số mol của Fe = 0,1*2=0,2 và số mol của M = 0.3*2=0,6 -> M = 65 Trường hợp 2: Các phần chia không bằng nhau I. Phương pháp +) Vì hai phần không bằng nhau vì vậy tùy theo đề bài mà ta gọi phần này gấp a lần phần kia. Đặt ẩn là số mol(thể tích, khối lượng...) của phần nhỏ hơn -> các giá trị tương ứng của phần kia đều sẽ gấp a lần +) Dự vào giả thiết, lập các pt, sau đó sẽ rút gọn được a II. Bài tập Nung nóng Al và Fe2O3. Sau 1 thời gian được hỗn hợp chất rắn. Chia hỗn hợp này thành 2 phần trong đó phần 2 nặng hơn phần 1 là 134 gam. Cho phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo ra 16,8 lít H2 Phần 2 tác dụng với dung dịch HCl dư tạo 84 lít H2 Các pư có H = 100%, các khí đo ở đktc. Tính khối lượng Fe tạo thành trong pư nhiệt nhôm? Bài giải +) Số mol khí ở mỗi phần lần lượt là 0,75 và 3,75 mol. * Do phần 1 có thể tác dụng với dung dịch NaOH tạo khí nên sau pư trên thì Al chắc chắn sẽ còn dư.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 0,5 +) Gọi số mol của. <- 0,75 trong phần 1 là x ->Số mol của Fe là 2x và số mol của Al dư là 0,5. Vậy trong phần 2 ta sẽ có: * Phần 2 pư tạo khí: 2ax ->. 2ax. 0,5a ->. 0,75a. -> 2ax+ 0,75 a = 3,75 (1) +) Mặt khác lại có phần 2 nặng hơn phần 1 134 gam +) Lấy (2) chia cho (1) rút gọn được a:. ** Khối lượng của Fe sau pư nhiệt nhôm là m = 56(2x+2ax). Thay các giá trị trên vào ta tìm được khối lượng của Fe là 112 (g) và 188,4(g) Chú ý: Do đây là BT chia phần nên sau khi tính được các giá trị của từng phần rồi thì khi tính toán mà liên quan tới hỗn hợp ban đầu thì hãy nhớ tính tổng các phần lại với nhau ( chữ đổ màu xanh ở các ví dụ trên) Bài tập tự luyện: Bài 1) Chia 44,1 hỗn hơp A gồm Al, Zn và Cu thành 2 phần bằng nhau: Phần 1 tác dụng với hết dd HCl thu được 6,72 lít khí (đktc) và 9,6 g kim koại không tan. Phần 2 cho tác dụng với dd H2SO4đặc nóng dư được V lít khí (đktc). a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A b) Tính V dd HCl 2M cần dùng c) Tính lượng mỗi muối thu được ở phần 2. d) Lượng khí thu được ở phần 2 có thể làm mất màu bao nhiêu gam KMnO4 trong dung dịch Bài 2) Chia m gam hỗn hợp A gồm Al, MgO, Fe3O4. Cho 0,5 mol a tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HCl 3M. Mặt khác cho m gam a tác dụng 500ml dung dịch NaOH 1M tạo ra 8,4 lít khí(đktc), dung dịch B và 83 gam chất rắn không tan a) tính m và % khối lượng các chất trong A b) Tính CM các chất trong dung dịch B. $3. CÁC BÀI TOÁN BIỆN LUẬN.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> DẠNG 1:. BIỆN LUẬN THEO ẨN SỐ TRONG GIẢI PHƯƠNG TRÌNH. Ví dụ 1: Hòa tan một kim loại chưa biết hóa trị trong 500ml dd HCl thì thấy thoát 3 ra 11,2 dm H2 ( ĐKTC). Phải trung hòa axit dư bằng 100ml dd Ca(OH) 2 1M. Sau đó cô cạn dung dịch thu được thì thấy còn lại 55,6 gam muối khan. Tìm nồng độ M của dung dịch axit đã dùng; xác định tên của kim loại đã đã dùng. Cặp ẩn cần biện luận là nguyên tử khối R và hóa trị x 55,6 gam là khối lượng của hỗn hợp 2 muối RClx và CaCl2 * Giải : Giả sử kim loại là R có hóa trị là x  1 x, nguyên  3 số mol Ca(OH)2 = 0,1 1 = 0,1 mol số mol H2 = 11,2 : 22,4 = 0,5 mol Các PTPƯ: 2R + 2xHCl  2RClx + xH2  (1) 1/x (mol) 1 1/x 0,5 Ca(OH)2 + 2HCl  CaCl2 + 2H2O (2) 0,1 0,2 0,1 từ các phương trình phản ứng (1) và (2) suy ra: nHCl = 1 + 0,2 = 1,2 mol nồng độ M của dung dịch HCl : CM = 1,2 : 0,5 = 2,4 M mRClx 55, 6  (0,1 111) 44, 5 gam theo các PTPƯ ta có : 1 ta có : x ( R + 35,5x ) = 44,5  R = 9x x 1 2 3 R 9 18 27 Vậy kim loại thoã mãn đầu bài là nhôm Al ( 27, hóa trị III ) Ví dụ 2:Khi làm nguội 1026,4 gam dung dịch bão hòa R 2SO4.nH2O ( trong đó R là kim loại kiềm và n nguyên, thỏa điều kiện 7< n < 12 ) từ 800C xuống 100C thì có 395,4 gam tinh thể R2SO4.nH2O tách ra khỏi dung dịch.Tìm công thức phân tử của Hiđrat nói trên. Biết độ tan của R2SO4 ở 800C và 100C lần lượt là 28,3 gam và 9 gam. * Gợi ý HS: mct (800 C ) ?; mddbh (100 C ) ?; mct (100 C ) ?  mR2 SO4 ( KT ) ? lập biểu thức toán : số mol hiđrat = số mol muối khan. Lưu ý HS : do phần rắn kết tinh có ngậm nước nên lượng nước thay đổi. * Giải: S( 800C) = 28,3 gam  trong 128,3 gam ddbh có 28,3g R2SO4 và 100g H2O Vậy : 1026,4gam ddbh  226,4 g R2SO4 và 800 gam H2O. Khối lượng dung dịch bão hoà tại thời điểm 100C: 1026,4  395,4 = 631 gam 0 ở 10 C, S(R2SO4 ) = 9 gam, nên suy ra: 109 gam ddbh có chứa 9 gam R2SO4 631 9 52,1gam vậy 631 gam ddbh có khối lượng R2SO4 là : 109 khối lượng R2SO4 khan có trong phần hiđrat bị tách ra : 226,4 – 52,1 = 174,3 gam.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 395, 4 174,3  Vì số mol hiđrat = số mol muối khan nên : 2 R  96  18n 2 R  96 442,2R-3137,4x +21206,4 = 0  R = 7,1n  48 Đề cho R là kim loại kiềm , 7 < n < 12 , n nguyên  ta có bảng biện luận: n 8 9 10 11 R 8,8 18,6 23 30,1 Kết quả phù hợp là n = 10 , kim loại là Na  công thức hiđrat là Na2SO4.10H2O DẠNG 2 :. BIỆN LUẬN THEO TRƯỜNG HỢP. Ví dụ 1:Hỗn hợp A gồm CuO và một oxit của kim loại hóa trị II( không đổi ) có tỉ lệ mol 1: 2. Cho khí H2 dư đi qua 2,4 gam hỗn hợp A nung nóng thì thu được hỗn hợp rắn B. Để hòa tan hết rắn B cần dùng đúng 80 ml dung dịch HNO3 1,25M và thu được khí NO duy nhất. Xác định công thức hóa học của oxit kim loại. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn. gợi ý để HS thấy được RO có thể bị khử hoặc không bị khử bởi H 2 tuỳ vào độ hoạt động của kim loại R. HS: phát hiện nếu R đứng trước Al thì RO không bị khử  rắn B gồm: Cu, RO Nếu R đứng sau Al trong dãy hoạt động kim loại thì RO bị khử  hỗn hợp rắn B gồm : Cu và kim loại R. * Giải: Đặt CTTQ của oxit kim loại là RO. Gọi a, 2a lần lượt là số mol CuO và RO có trong 2,4 gam hỗn hợp A Vì H2 chỉ khử được những oxit kim loại đứng sau Al trong dãy BêKêTôp nên có 2 khả năng xảy ra: - R là kim loại đứng sau Al : Các PTPƯ xảy ra: CuO + H2  Cu + H2O a a RO + H2  R + H2O 2a 2a 3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO  + 4H2O 8a 3 a 3R + 8HNO3  3R(NO3)2 + 2NO  + 4H2O 16a 3 2a  8a 16a 0, 08 1, 25 0,1 a 0,0125    3 3  R 40(Ca ) 80a  ( R  16)2a 2, 4 Theo đề bài: Không nhận Ca vì kết quả trái với giả thiết R đứng sau Al - Vậy R phải là kim loại đứng trước Al CuO + H2  Cu + H2O a a 3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO  + 4H2O 8a 3 a RO + 2HNO3  R(NO3)2 + 2H2O 2a 4a.

<span class='text_page_counter'>(43)</span>  8a  a 0, 015   4a 0,1  3  R 24( Mg ) 80a  ( R  16).2a 2, 4 Theo đề bài : Trường hợp này thoả mãn với giả thiết nên oxit là: MgO. Ví dụ 2: Khi cho a (mol ) một kim loại R tan vừa hết trong dung dịch chứa a (mol ) H 2SO4 thì thu được 1,56 gam muối và một khí A. Hấp thụ hoàn toàn khí A vào trong 45ml dd NaOH 0,2M thì thấy tạo thành 0,608 gam muối. Hãy xác định kim loại đã dùng. GV: Cho HS biết H2SO4 chưa rõ nồng độ và nhiệt độ nên khí A không rõ là khí nào.Kim loại không rõ hóa trị; muối tạo thành sau phản ứng với NaOH chưa rõ là muối gì. Vì vậy cần phải biện luận theo từng trường hợp đối với khí A và muối Natri. HS: Nêu các trường hợp xảy ra cho khí A : SO 2 ; H2S ( không thể là H2 vì khí A tác dụng được với NaOH ) và viết các PTPƯ dạng tổng quát, chọn phản ứng đúng để số mol axit bằng số mol kim loại. GV: Lưu ý với HS khi biện luận xác định muối tạo thành là muối trung hòa hay muối axit mà không biết tỉ số mol cặp chất tham gia ta có thể giả sử phản ứng tạo ra 2 muối. Nếu muối nào không tạo thành thì có ẩn số bằng 0 hoặc một giá trị vôlý. * Giải: Gọi n là hóa trị của kim loại R . Vì chưa rõ nồng độ của H2SO4 nên có thể xảy ra 3 phản ứng: 2R + nH2SO4  R2 (SO4 )n + nH2  (1) 2R + 2nH2SO4  R2 (SO4 )n + nSO2  + 2nH2O (2) 2R + 5nH2SO4  4R2 (SO4 )n + nH2S  + 4nH2O (3) khí A tác dụng được với NaOH nên không thể là H2  PƯ (1) không phù hợp. Vì số mol R = số mol H2SO4 = a , nên : Nếu xảy ra ( 2) thì : 2n = 2  n =1 ( hợp lý ) 2 Nếu xảy ra ( 3) thì : 5n = 2  n = 5 ( vô lý ) Vậy kim loại R hóa trị I và khí A là SO2 2R + 2H2SO4  R2 SO4 + SO2  + 2H2O a a 2 2 a(mol) a Giả sử SO2 tác dụng với NaOH tạo ra 2 muối NaHSO3 , Na2SO3 SO2 + NaOH  NaHSO3 Đặt : x (mol) x x SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O y (mol) 2y y  x  2 y 0, 2 0, 045 0, 009  theo đề ta có : 104 x  126 y 0, 608  x 0, 001  giải hệ phương trình được  y 0, 004 Vậy giả thiết phản ứng tạo 2 muối là đúng. Ta có: số mol R2SO4 = số mol SO2 = x+y = 0,005 (mol) Khối lượng của R2SO4 : (2R+ 96)0,005 = 1,56  R = 108 . Vậy kim loại đã dùng là Ag. DẠNG 3:. BIỆN LUẬN SO SÁNH. 1) Nguyên tắc áp dụng:.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Phương pháp này được áp dụng trong các bài toán xác định tên nguyên tố mà các dữ kiện đề cho thiếu hoặc các số liệu về lượng chất đề cho đã vượt quá, hoặc chưa đạt đến một con số nào đó. - Phương pháp biện luận:  Lập các bất đẳng thức kép có chứa ẩn số ( thường là nguyên tử khối ). Từ bất đẳng thức này tìm được các giá trị chặn trên và chặn dưới của ẩn để xác định một giá trị hợp lý.  Cần lưu ý một số điểm hỗ trợ việc tìm giới hạn thường gặp: +) Hỗn hợp 2 chất A, B có số mol là a( mol) thì : 0 < nA, nB < a +) Trong các oxit : R2Om thì : 1  m, nguyên  7 +) Trong các hợp chất khí của phi kim với Hiđro RHn thì : 1  n, nguyên  4 2) Các ví dụ : Ví dụ1:Có một hỗn hợp gồm 2 kim loại A và B có tỉ lệ khối lượng nguyên tử 8:9. Biết khối lượng nguyên tử của A, B đều không quá 30 đvC. Tìm 2 kim loại * Gợi ý HS: Thông thường HS hay làm “ mò mẫn” sẽ tìm ra Mg và Al nhưng phương pháp trình bày khó mà chặc chẽ, vì vậy giáo viên cần hướng dẫn các em cách chuyển một tỉ số thành 2 phương  A 8n  trình toán : Nếu A : B = 8 : 9 thì   B 9n *Giải:  A 8n A 8   Theo đề : tỉ số nguyên tử khối của 2 kim loại là B 9 nên   B 9n ( n  z+ ) Vì A, B đều có KLNT không quá 30 đvC nên : 9n  30  n  3 Ta có bảng biện luận sau : N 1 2 3 A 8 16 24 B 9 18 27 Suy ra hai kim loại là Mg và Al Ví dụ 2:Hòa tan 8,7 gam một hỗn hợp gồm K và một kim loại M thuộc phân nhóm chính nhóm II trong dung dịch HCl dư thì thấy có 5,6 dm 3 H2 ( ĐKTC). Hòa tan riêng 9 gam kim loại M trong dung dịch HCl dư thì thể tích khí H 2 sinh ra chưa đến 11 lít ( ĐKTC). Hãy xác định kim loại M. GV yêu cầu HS lập phương trình tổng khối lượng của hỗn hợp và phương trình tổng số mol H2. Từ đó biến đổi thành biểu thức chỉ chứa 2 ẩn là số mol (b) và nguyên tử khối M. Biện luận tìm giá trị chặn trên của M. V Từ PƯ riêng của M với HCl  bất đẳng thức về H 2  giá trị chặn dưới của M Chọn M cho phù hợp với chặn trên và chặn dưới * Giải: Đặt a, b lần lượt là số mol của mỗi kim loại K, M trong hỗn hợp Thí nghiệm 1: 2K + 2HCl  2KCl + H2  a a/2 M + 2HCl  MCl2 + H2  b b a 5, 6 b  0, 25  a  2b 0,5 2 22, 4  số mol H2 = Thí nghiệm 2: M + 2HCl 9/M(mol) . . MCl2. +. H2  9/M.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 9 11  Theo đề bài: M 22, 4 39a  b.M 8, 7   a  2 b  0,5  Mặt khác:.  M > 18,3 39(0,5  2b)  bM 8, 7   a 0,5  2b. 10,8 Vì 0 < b < 0,25 nên suy ra ta có : 78  M < 0,25 Từ (1) và ( 2) ta suy ra kim loại phù hợp là Mg. (1) 10,8  b = 78  M.  M < 34,8. (2). DẠNG 4:. BIỆN LUẬN THEO TRỊ SỐ TRUNG BÌNH ( Phương pháp khối lượng mol trung bình) 1) Nguyên tắc áp dụng: - Khi hỗn hợp gồm hai chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau ( 2 kim loại cùng phân nhóm chính, 2 hợp chất vô cơ có cùng kiểu công thức tổng quát, 2 hợp chất hữu cơ đồng đẳng … ) thì có thể đặt một công thức đại diện cho hỗn hợp. Các giá trị tìm được của chất đại diện chính là các giá trị của hỗn hợp ( mhh ; nhh ; M hh ) - Trường hợp 2 chất có cấu tạo hoặc tính chất không giống nhau ( ví dụ 2 kim loại khác hóa trị; hoặc 2 muối cùng gốc của 2 kim loại khác hóa trị … ) thì tuy không đặt được công thức đại diện nhưng vẫn tìm được khối lượng mol trung bình: m n M  n M  ... M  hh  1 1 2 2 nhh n1  n2  ... M hh phải nằm trong khoảng từ M1 đến M2 - Phương pháp biện luận : Từ giá trị M hh tìm được, ta lập bất đẳng thức kép M 1 < M hh < M2 để tìm giới hạn của các ẩn. ( giả sử M1< M2) 2) Các ví dụ: Ví dụ 1:Cho 8 gam hỗn hợp gồm 2 hyđroxit của 2 kim loại kiềm liên tiếp vào H 2O thì được 100 ml dung dịch X. Trung hòa 10 ml dung dịch X trong CH 3COOH và cô cạn dung dịch thì thu được 1,47 gam muối khan. 90ml dung dịch còn lại cho tác dụng với dung dịch FeCl x dư thì thấy tạo thành 6,48 gam kết tủa. Xác định 2 kim loại kiềm và công thức của muối sắt clorua. Tìm khối lượng của hỗn hợp kiềm trong 10 ml dung dịch X và 90 ml dung dịch X. Hai kim loại kiềm có công thức và tính chất tương tự nhau nên để đơn giản ta đặt một công thức ROH đại diện cho hỗn hợp kiềm. Tìm trị số trung bình R * Giải: Đặt công thức tổng quát của hỗn hợp hiđroxit là ROH, số mol là a (mol) Thí nghiệm 1: 10 8 mhh = 100 = 0,8 gam ROH + CH3COOH  CH3COOR + H2O (1) 1 mol 1 mol 0,8 1, 47  suy ra : R  17 R  59  R  33 vậy có 1kim loại A > 33 và một kim loại B < 33 Vì 2 kim loại kiềm liên tiếp nên kim loại là Na, K.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Có thể xác định độ tăng khối lượng ở (1) : m = 1,47 – 0,8=0,67 gam 0, 67  nROH = 0,67: ( 59 –17 ) = 42 0,8 42 50 M ROH = 0, 67  R = 50 –17 = 33 Thí nghiệm 2: mhh = 8 - 0,8 = 7,2 gam xROH + FeClx  Fe(OH)x  + xRCl (2) (g): ( R +17)x (56+ 17x) 7,2 (g) 6,48 (g)  ( R  17) x 56  17 x   6, 48  7, 2  R 33 suy ra ta có:  giải ra được x = 2 Vậy công thức hóa học của muối sắt clorua là FeCl2 Ví dụ 2: X là hỗn hợp 3,82 gam gồm A 2SO4 và BSO4 biết khối lượng nguyên tử của B hơn khối lượng nguyên tử của A là1 đvC. Cho hỗn hợp vào dung dịch BaCl 2 dư thì thu được 6,99 gam kết tủa và một dung dịch Y. a) Cô cạn dung dịch Y thì thu được bao nhiêu gam muối khan b) Xác định các kim loại A và B * Gợi ý HS : -Do hỗn hợp 2 muối gồm các chất khác nhau nên không thể dùng một công thức để đại diện. -Nếu biết khối lượng mol trung bình của hỗn hợp ta sẽ tìm được giới hạn nguyên tử khối của 2 kim loại. * Giải: a). A2SO4 + BaCl2  BaSO4  + BSO4 + BaCl2  BaSO4  Theo các PTPƯ :. 2ACl + BCl2. 6,99 0, 03mol Số mol X = số mol BaCl2 = số mol BaSO4 = 233 Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: m( ACl  BCl2 )  3,82 + (0,03. 208) – 6.99 = 3,07 gam 3,82 MX  127 0, 03 b) Ta có M1 = 2A + 96 và M2 = A+ 97  2 A  96  127  Vậy :  A  97  127 (*) Từ hệ bất đẳng thức ( *) ta tìm được : 15,5 < A < 30 Kim loại hóa trị I thoả mãn điều kiện trên là Na (23) Suy ra kim loại hóa trị II là Mg ( 24) DẠNG 5: BIỆN LUẬN TÌM CTPT CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ TỪ CÔNG THỨC NGUYÊN 1) Nguyên tắc áp dụng:.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Trong các bài toán tìm CTHH của hợp chất hữu cơ, nếu biết công thức nguyên mà chưa biết khối lượng mol M thì phải biện luận. - Phương pháp phổ biến: Từ công thức nguyên của hợp chất hữu cơ, tách một số nguyên tử thích hợp thành nhóm định chức cần xác định. Từ đó có thể biện luận tìm một công thức phân tử đúng nhờ các phép toán đồng nhất thức giữa công thức nguyên và công thức tổng quát của loại hợp chất vô cơ. Lưu ý: HS cần nắm vững 1 số vấn đề sau : Công thức chung của hiđro cacbon no là : CmH2m + 2  CT chung của Hiđro cacbon mạch hở có k liên kết  là CmH2m + 2 – 2k CTTQ của hợp chất có a nhóm chức (A ) hóa trị I là : CmH2m + 2 – 2k – a (A)a Trong đó nhóm chức A có thể là: – CHO ; – COOH ; – OH … 2) Các ví dụ: Ví dụ 1: Công thức nguyên của một loại rượu mạch hở là (CH 3O)n. Hãy biện luận để xác định công thức phân tử của rượu nói trên. * Giải: Từ công thức nguyên (CH3O)n được viết lại : CnH2n( OH)n Công thức tổng quát của rượu mạch hở là CmH2m+2 – 2k –a (OH)a Trong đó : k là số liên kết  trong gốc Hiđro cacbon n m  2n 2m  2  2k  a n a Suy ra ta có :   n = 2 –2k ( k : nguyên dương ). Ta có bảng biện luận: k n. 0 2. 1 0 (sai). 2 -2( sai ). Vậy CTPT của rượu là C2H4 (OH)2 Ví dụ 2: Anđêhit là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhóm – CHO. Hãy tìm CTPT của một Anđêhit mạch hở biết công thức đơn giản là C4H4O và phân tử có 1 liên kết ba. * Giải: Công thức nguyên của anđêhit : (C4H4O )n  C3nH3n (CHO)n Công thức tổng quát của axit mạch hở là : CmH2m + 2 -2k –a (CHO)a Suy ra ta có hệ phương trình: 3n m  3n 2m  2  2k  a  n a   n = k –1 vì trong phân tử có 1 liên kết ba nên có 2 liên kết . Suy ra k = 2  n = 2 –1 = 1 Vậy CTPT của An đêhit là : C3H3CHO Tóm lại : trên đây chỉ là một số kinh nghiệm về phân dạng và phương pháp giải toán biện luận tìm công thức hóa học. Đây chỉ là một phần nhỏ trong hệ thống bài tập hóa học nâng cao. Để trở thành một học sinh giỏi hóa thì học sinh còn phải rèn luyện nhiều phương pháp khác. Tuy nhiên, muốn giải bất cứ một bài tập nào, học sinh cũng phải nắm thật vững kiến thức giáo khoa về hóa học. Không ai có thể giải đúng một bài toán nếu không biết chắc phản ứng hóa học nào xảy ra, hoặc nếu xảy ra thì tạo sản phẩm gì, điều kiện phản ứng như thế nào ?. Như vậy, nhiệm vụ của giáo viên không những tạo cơ hội cho HS rèn kỹ năng giải bài tập hóa học, mà còn xây.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> dựng một nền kiến thức vững chắc, hướng dẫn các em biết kết hợp nhuần nhuyễn những kiến thức kỹ năng hóa học với năng lực tư duy toán học.. $4. GIẢI NHANH BÀI TOÁN HÓA HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ ĐƯỜNG CHÉO Với hình thức thi trắc nghiệm khách quan, trong một khoảng thời gian tương đối ngắn học sinh phải giải quyết một số lượng câu hỏi và bài tập khá lớn (trong đó bài tập toán chiếm một tỉ lệ không nhỏ). Do đó việc tìm ra các phương pháp giúp giải nhanh bài toán hóa học có một ý nghĩa quan trọng. Bài toán trộn lẫn các chất với nhau là một dạng bài hay gặp trong chương trình hóa học phổ thông. Ta có thể giải bài tập dạng này theo nhiều cách khác nhau, song cách giải nhanh nhất là “phương pháp sơ đồ đường chéo”. Nguyên tắc: Trộn lẫn 2 dung dịch: Dung dịch 1: có khối lượng m1, thể tích V1, nồng độ C1 (C% hoặc CM), khối lượng riêng d1. Dung dịch 2: có khối lượng m2, thể tích V2, nồng độ C2 (C2 > C1), khối lượng riêng d2. Dung dịch thu được có m = m1 + m2, V = V1 + V2, nồng độ C (C1 < C < C2), khối lượng riêng d. Sơ đồ đường chéo và công thức tương ứng với mỗi trường hợp là: a) Đối với nồng độ % về khối lượng: m1 C1 m2 C2. C. |C2 - C|. →. ¿ C1 −C∨¿. →. ¿ C 1 −C∨¿. →. ¿ d 1 − d∨¿. |C1 - C|. (1) ¿ ¿ C −C ∨ ¿ m1 =¿ m2. b) Đối với nồng độ mol/lít: V1 C1 V2 C2. C. |C2 - C| |C1 - C|. (2) ¿ C2 − C ∨ ¿ ¿ V1 =¿ V2. c) Đối với khối lượng riêng: V1 d1 V2 d2. d. |d2 - d| |d1 - d|. (3) ¿ d 2 − d ∨ ¿¿ V1 =¿ V2. Khi sử dụng sơ đồ đường chéo ta cần chú ý: *) Chất rắn coi như dung dịch có C = 100% *) Dung môi coi như dung dịch có C = 0% *) Khối lượng riêng của H2O là d = 1 g/ml Sau đây là một số ví dụ sử dụng phương pháp đường chéo trong tính toán pha chế dung dịch. Dạng 1: Tính toán pha chế dung dịch Ví dụ 1. Để thu được dung dịch HCl 25% cần lấy m 1 gam dung dịch HCl 45% pha với m 2 gam dung dịch HCl 15%. Tỉ lệ m1/m2 là:.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> A. 1:2. B. 1:3. C. 2:1. D. 3:1 Hướng dẫn giải:. Áp dụng công thức (1): m1 | 15  25 | 10 1    m2 |45  25| 20 2  Đáp án A. Ví dụ 2. Để pha được 500 ml dung dịch nước muối sinh lí (C = 0,9%) cần lấy V ml dung dịch NaCl 3%. Giá trị của V là: A. 150. B. 214,3. C. 285,7. D. 350. Hướng dẫn giải: Ta có sơ đồ:. V1(NaCl) 3 V2(H2O).  V 1=. 0. 0,9. |0 - 0,9| |3 - 0,9|. 0,9 ⋅500=150 (ml)  Đáp án A. 2,1 + 0,9. Phương pháp này không những hữu ích trong việc pha chế các dung dịch mà còn có thể áp dụng cho các trường hợp đặc biệt hơn, như pha một chất rắn vào dung dịch. Khi đó phải chuyển nồng độ của chất rắn nguyên chất thành nồng độ tương ứng với lượng chất tan trong dung dịch. Ví dụ 3. Hòa tan 200 gam SO3 vào m gam dung dịch H2SO4 49% ta được dung dịch H2SO4 78,4%. Giá trị của m là: A. 133,3. B. 146,9. C. 272,2. D. 300,0. Hướng dẫn giải: Phương trình phản ứng: SO3 + H2O → H2SO4 98 × 100 =122, 5 gam H2SO4 100 gam SO3 → 80 Nồng độ dung dịch H2SO4 tương ứng: 122,5% Gọi m1, m2 lần lượt là khối lượng SO3 và dung dịch H2SO4 49% cần lấy. Theo (1) ta có: 29,4 ¿ 122,5− 78,4∨¿= 44,1 ¿ ¿ 49 −78 , 4∨ ¿ m1 =¿ m2 44,1 × 200 = 300 (gam)  Đáp án D.  m 2= 29,4 Điểm lí thú của sơ đồ đường chéo là ở chỗ phương pháp này còn có thể dùng để tính nhanh kết quả của nhiều dạng bài tập hóa học khác. Sau đây ta lần lượt xét các dạng bài tập này. Dạng 2: Bài toán hỗn hợp 2 đồng vị Đây là dạng bài tập cơ bản trong phần cấu tạo nguyên tử. Ví dụ 4. Nguyên tử khối trung bình của brom là 79,319. Brom có hai đồng vị bền: 81 Thành phần % số nguyên tử của 81 35 Br . 35 Br là: A. 84,05 B. 81,02 C. 18,98 D. 15,95. 79 35. Br. và.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Hướng dẫn giải: Ta có sơ đồ đường chéo: 81 35 Br 79 35Br. (M=81). 79,319 - 79 = 0,319 A=79,319 81 - 79,319 = 1,681. (M=79) 81 35 79 35. % Br % Br. =. . 0 ,319 0 ,319 ⇒ % 81 ⋅ 100 % 35 Br= 1, 681 1 , 681+ 0 ,319.  % 81  Đáp án D. 35 Br=15 ,95 % Dạng 3: Tính tỉ lệ thể tích hỗn hợp 2 khí Ví dụ 5. Một hỗn hợp gồm O2, O3 ở điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối đối với hiđro là 18. Thành phần % về thể tích của O3 trong hỗn hợp là: A. 15% B. 25% C. 35% D. 45% Hướng dẫn giải: Áp dụng sơ đồ đường chéo:. VO M1= 48 3. M = 18.2 =36. VO M2= 32 2. VO. |32 - 36| |48 - 36|. 4 1 1 = = ⇒ %V O = ⋅100 %=25 % V O 12 3 3 +1  Đáp án B.. . 3. 3. 2. Ví dụ 6. Cần trộn 2 thể tích metan với một thể tích đồng đẳng X của metan để thu được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 15. X là: A. C3H8 B. C4H10 C. C5H12 D. C6H14 Hướng dẫn giải: Ta có sơ đồ đường chéo: VCH M1= 16 4. VM M2 = M2 2. M = 15.2 =30. |M2 - 30| |16 - 30|. 2 ¿ M 2 - 30∨ ¿ = ⇒∨M 2 - 30∨¿ 28 14 1  V CH =¿ VM  M2 = 58  14n + 2 = 58  n = 4 X là: C4H10  Đáp án B. 4. 2. Dạng 4: Tính thành phần hỗn hợp muối trong phản ứng giữa đơn bazơ và đa axit Dạng bài tập này có thể giải dễ dàng bằng phương pháp thông thường (viết phương trình phản ứng, đặt ẩn). Tuy nhiên cũng có thể nhanh chóng tìm ra kết quả bằng cách sử dụng sơ đồ đường chéo. Ví dụ 7. Thêm 250 ml dung dịch NaOH 2M vào 200 ml dung dịch H 3PO4 1,5M. Muối tạo. thành và khối lượng tương ứng là: A. 14,2 gam Na2HPO4; 32,8 gam Na3PO4.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> B. 28,4 gam Na2HPO4; 16,4 gam Na3PO4 C. 12,0 gam NaH2PO4; 28,4 gam Na2HPO4 D. 24,0 gam NaH2PO4; 14,2 gam Na2HPO4 Hướng dẫn giải: nNaOH 0,25 .2 5 = = <2 nH PO 0,2. 1,5 3  Tạo ra hỗn hợp 2 muối: NaH2PO4, Na2HPO4 Sơ đồ đường chéo: Có: 1<. 3. 4. Na2HPO4 (n1 = 2). n= 5 3. NaH2PO4 (n2 = 1). |1 - 5/3| = 2 3 |2 - 5/3| = 1 3. nNa HPO 2 =  nNa HPO =2n NaH PO nNaH PO 1 Mà nNa HPO + nNaH PO =n H PO =0,3 (mol) ¿ nNa HPO =0,2 (mol)  nNaH PO =0,1 (mol) ¿{ ¿ ¿ mNa HPO =0,2 . 142=28,4 (g)  mNaH PO =0,1 .120=12,0 (g)  Đáp án C. ¿{ ¿ 2. . 4. 2. 2. 2. 2. 4. 2. 4. 4. 4. 2. 4. 3. 4. 4. 2. 4. 2. 4. 2. 4. Dạng 5: Bài toán hỗn hợp 2 chất vô cơ của 2 kim loại có cùng tính chất hóa học Ví dụ 8. Hòa tan 3,164 gam hỗn hợp 2 muối CaCO 3 và BaCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được 448 ml khí CO2 (đktc). Thành phần % số mol của BaCO3 trong hỗn hợp là: A. 50% B. 55% C. 60% D. 65% Hướng dẫn giải: 0,448 3,164 nCO = =0,02 (mol)  M = =158 , 2 22,4 0,02 Áp dụng sơ đồ đường chéo: 2. BaCO3(M1= 197) CaCO3(M2 = 100).  %n BaCO = 3. M=158,2. |100 - 158,2| = 58,2 |197 - 158,2| = 38,8. 58,2 ⋅100%=60% 58,2+38,8.  Đáp án C. Dạng 6: Bài toán trộn 2 quặng của cùng một kim loại Đây là một dạng bài mà nếu giải theo cách thông thường là khá dài dòng, phức tạp. Tuy nhiên nếu sử dụng sơ đồ đường chéo thì việc tìm ra kết quả trở nên đơn giản và nhanh chóng hơn nhiều. Để có thể áp dụng được sơ đồ đường chéo, ta coi các quặng như một “dung dịch” mà “chất tan” là kim loại đang xét, và “nồng độ” của “chất tan” chính là hàm lượng % về khối lượng của kim loại trong quặng..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Ví dụ 9. A là quặng hematit chứa 60% Fe2O3. B là quặng manhetit chứa 69,6% Fe3O4. Trộn m1 tấn quặng A với m2 tấn quặng B thu được quặng C, mà từ 1 tấn quặng C có thể điều chế được 0,5 tấn gang chứa 4% cacbon. Tỉ lệ m1/m2 là: A. 5/2. B. 4/3. C. 3/4. D. 2/5. Hướng dẫn giải: Số kg Fe có trong 1 tấn của mỗi quặng là: 60 112 ⋅1000⋅ = 420 ( kg) +) Quặng A chứa: 100 160 69 , 6 168 ⋅1000⋅ = 504 (kg) +) Quặng B chứa: 100 232 4 = 480 (kg) +) Quặng C chứa: 500 × 1− 100 Sơ đồ đường chéo: mA 420 |504 - 480| = 24 480 mB 504 |420 - 480| = 60 mA 24 2  = =  Đáp án D. mB 60 5. (. ). Trên đây là một số tổng kết về việc sử dụng phương pháp sơ đồ đường chéo trong giải nhanh bài toán hóa học. Các dạng bài tập này rất đa dạng, vì vậy đòi hỏi chúng ta phải nắm vững phương pháp song cũng cần phải có sự vận dụng một cách linh hoạt đối với từng trường hợp cụ thể. Để làm được điều này các bạn cần phải có sự suy nghĩ, tìm tòi để có thể hình thành và hoàn thiện kĩ năng giải toán của mình. Chúc các bạn thành công. Một số bài tập tham khảo: BT 1. Để thu được dung dịch CuSO4 16% cần lấy m1 gam tinh thể CuSO4.5H2O cho vào m2 gam dung dịch CuSO4 8%. Tỉ lệ m1/m2 là: A. 1/3 B. 1/4 C. 1/5 D. 1/6 BT 2. Hòa tan hoàn toàn m gam Na2O nguyên chất vào 40 gam dung dịch NaOH 12% thu được dung dịch NaOH 51%. Giá trị của m (gam) là: A. 11,3 B. 20,0 C. 31,8 D. 40,0 BT 3. Số lít nước nguyên chất cần thêm vào 1 lít dung dịch H2SO4 98% (d = 1,84 g/ml) để được dung dịch mới có nồng độ 10% là: A. 14,192 B. 15,192 C. 16,192 D. 17,192 BT 4. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Đồng có hai đồng vị bền: 65 65 29 Cu . Thành phần % số nguyên tử của 29 Cu là: A. 73,0% B. 34,2% C. 32,3% D. 27,0%. 63 29. Cu. và. BT 5. Cần lấy V1 lít CO2 và V2 lít CO để điều chế 24 lít hỗn hợp H 2 và CO có tỉ khối hơi đối với metan bằng 2. Giá trị của V1 (lít) là: A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> BT 6. Thêm 150 ml dung dịch KOH 2M vào 120 ml dung dịch H 3PO4 1M. Khối lượng. các muối thu được trong dung dịch là: A. 10,44 gam KH2PO4; 8,5 gam K3PO4 B. 10,44 gam K2HPO4; 12,72 gam K3PO4 C. 10,24 gam K2HPO4; 13,5 gam KH2PO4 D. 13,5 gam KH2PO4; 14,2 gam K3PO4. BT 7. Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối CaCO 3 và MgCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được 0,672 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Thành phần % số mol của MgCO3 trong hỗn hợp là: A. 33,33%. B. 45,55%. C. 54,45%. D. 66,67%. BT 8. A là khoáng vật cuprit chứa 45% Cu2O. B là khoáng vật tenorit chứa 70% CuO. Cần trộn A và B theo tỉ lệ khối lượng T = mA/mB như thế nào để được quặng C, mà từ 1 tấn quặng C có thể điều chế được tối đa 0,5 tấn đồng nguyên chất. T bằng: A. 5/3. B. 5/4. C. 4/5. D. 3/5.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> PHẦN 3. CÁC DẠNG TOÁN HÓA HỌC VÔ CƠ $1. BÀI TOÁN NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH I. CÁC LOẠI NỒNG ĐỘ 1. Nồng độ phần trăm (C%): là lượng chất tan có trong 100g dung dịch. m C%  ct 100% m ct : Khối lượng chất tan (g) m dd Công Thức: Với:. m dd = V.D. m dd : Khối lượng dung dịch (g). V: Thể tích dung dịch (ml) D: Khối lượng riêng (g/ml). m ct m ct 100% 100% m dd Vậy: = V.D II. Nồng độ mol (CM): Cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch. n CM  V (mol/l) Công thức: m m m n CM  M  M suy ra: V M.V (mol/l) hay (M) Mà III. Quan hệ giữa nồng độ phần trăm và độ tan S S C%  100% S +100 IV. Quan hệ giữa nồng độ phần trăm và nồng độ mol. m ct m .1000D m ct n 10D 10D CM   M  ct  .100. C%. m dd V m dd .M m dd M M 1000.D Ta có: 10D M  CM C%. C% CM . M 10D hay V. Khi pha trộn dung dịch: 1) Sử dụng quy tắc đường chéo: @ Trộn m1 gam dung dịch có nồng độ C 1% với m2 gam dung dịch có nồng độ C 2%, dung dịch thu được có nồng độ C% là: m1 C 2  C   m 2 C1  C C2  C m1 gam dung dịch C1 C% . C. m 2 gam dung dịch C2. C1  C. @ Trộn V1 ml dung dịch có nồng độ C 1 mol/l với V2 ml dung dịch có nồng độ C 2 mol/l thì thu được dung dịch có nồng độ C (mol/l), với Vdd = V1 + V2. C2  C V  1  C2  C V2 C1  C V1 ml dung dịch C1 C.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> C1  C V2 ml dung dịch C2 @ Trộn V1 ml dung dịch có khối lượng riêng D1 với V2 ml dung dịch có khối lượng riêng D2, thu được dung dịch có khối lượng riêng D. D2  D V  1  V2 D1  D D2  D V1 ml dung dịch D1 D D1  D V2 ml dung dịch D 2 2) Có thể sử dụng phương trình pha trộn: m1C1  m 2 C2  m1 + m 2  C (1) m1 , m 2 là khối lượng của dung dịch 1 và dung dịch 2. C1 , C2 là nồng độ % của dung dịch 1 và dung dịch 2. C là nồng độ % của dung dịch mới. (1)  m1C1  m 2 C2 m1C + m 2C  m1  C1 - C  m 2  C - C2 . m1 C 2 - C  m 2 C1 - C 3) Để tính nồng độ các chất có phản ứng với nhau: - Viết các phản ứng xảy ra. - Tính số mol (khối lượng) của các chất sau phản ứng. - Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch sau phản ứng.  Lưu ý: Cách tính khối lượng dung dịch sau phản ứng.  Nếu sản phẩm không có chất bay hơi hay kết tủa. m dd sau phản ứng  khối lượng các chất tham gia . . Nếu sản phẩm tạọ thành có chất bay hơi hay kết tủa. m dd sau phản ứng  khối lượng các chất tham gia  m khiù m dd sau phản ứng  khối lượng các chất tham gia  m kết tủa. . Nếu sản phẩm vừa có kết tủa và bay hơi. m dd sau phản ứng  khối lượng các chất tham gia  m khiù  m kết tủa II. BÀI TẬP. Bài 1: Tính khối lượng AgNO3 bị tách ra khỏi 75 gam dung dịch bão hoà AgNO3 ở 50oC, khi SAgNO 200 C 222 g SAgNO 500 C 455 g   3 3 dung dịch được hạ nhiệt độ đến 20oC. Biết ; . Bài 2: Có 2 dung dịchHCl nồng độ 0,5M và 3M. Tính thể tích dung dịch cần phải lấy để pha được 100ml dung dịch HCl nồng độ 2,5M. Bài 3: Khi hoà tan m (g) muối FeSO 4.7H2O vào 168,1 (g) nước, thu được dung dịch FeSO 4 có nồng độ 2,6%. Tính m? Bài 4: Lấy 12,42 (g) Na2CO3.10H2O được hoà tan trong 50,1ml nước cất (D = 1g/ml). Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được. Bài 5: Lấy 8,4 (g) MgCO3 hoà tan vào 146 (g) dung dịch HCl thì vừa đủ. a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đầu? c) Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng? Bài 6: Hoà tan 10 (g) CaCO3 vào 114,1 (g) dung dịch HCl 8%..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính nồng độ phần trăm các chất thu được sau phản ứng? Bài 7: Hoà tan hoà toàn 16,25g một kim loại hoá trị (II) bằng dung dịch HCl 18,25% (D = 1,2g/ml), thu được dung dịch muối và 5,6l khí hiđro (đktc). a) Xác định kim loại? b) Xác định khối lượng ddHCl 18,25% đã dùng? Tính CM của dung dịch HCl trên? c) Tìm nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng? Bài 8: Cho a (g) Fe tác dụng vừa đủ 150ml dung dịch HCl (D = 1,2 g/ml) thu được dung dịch và 6,72 lít khí (đktc). Cho toàn bộ lượng dung dịch trên tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư, thu được b (g) kết tủa. a) Viết các phương trình phản ứng. b) Tìm giá trị a, b? c) Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol/l dung dịch HCl? Bài 9: Một hỗn hợp gồm Na2SO4 và K2SO4 trộn theo tỉ lệ 1 : 2 về số mol. Hoà tan hỗn hợp vào 102 (g) nước, thu được dung dịch A. Cho 1664 (g) dung dịch BaCl 2 10% vào dung dịch A, xuất hiện kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, thêm H2SO4 dư vào nước lọc thấy tạo ra 46,6 (g) kết tủa. Xác định nồng độ phần trăm của Na2SO4 và K2SO4 trong dung dịch A ban đầu? Bài 10: Cho 39,09 (g) hỗn hợp X gồm 3 muối: K2CO3, KCl, KHCO3 tác dụng với Vml dung dịch HCl dư 10,52% (D = 1,05g/ml), thu được dung dịch Y và 6,72 lít khí CO2 (đktc). Chia Y thành 2 phần bằng nhau. - Phần 1: Để trung hoà dung dịch cần 250ml dung dịch NaOH 0,4M. - Phần 2: Cho tác dụng với AgNO3 dư thu được 51,66 (g) kết tủa. a) Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu? b) Tìm Vml? Bài 11: Cho 46,1 (g) hỗn hợp Mg, Fe, Zn phản ứng với dung dịch HCl thì thu được 17,92 lít H 2 (đktc). Tính thành phần phần trăm về khối lượng các kim loại trong hỗn hợp. Biết rằng thể tích khí H2 do sắt tạo ra gấp đôi thể tích H2 do Mg tạo ra. Câu 11: Để hoà tan hoàn toàn 4 (g) hỗn hợp gồm một kim loại hoá trị (II) và một kim loại hoá trị (III) phải dùng 170ml dung dịch HCl 2M. a) Cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam hỗn hợp muối khan. b) Tính thể tích khí H2 (ở đktc) thu được sau phản ứng. c) Nếu biết kim loại hoá trị (III) ở trên là Al và nó có số mol gấp 5 lần số mol kim loại hoá trị (II). Hãy xác định tên kim loại hoá trị (II). Bài 12: Có một oxit sắt chưa công thức. Chia lượng oxit này làm 2 phần bằng nhau. a) Để hoà tan hết phần 1 phải dùng 150ml dung dịch HCl 3M. b) Cho một luồng khí CO dư đi qua phần 2 nung nóng, phản ứng xong thu được 8,4 (g) sắt. Tìm công thức oxit sắt trên. Bài 13: A là một hỗn hợp bột gồm Ba, Mg, Al. - Lấy m gam A cho vào nước tới khi hết phản ứng thấy thoát ra 6,94 lít H2 (đktc). - Lấy m gam A cho vào dung dịch xút dư tới hết phản ứng thấy thoát ra 6,72 lít H 2 (đktc). - Lấy m gam A hoà tan bằng một lượng vừa đủ dung dịch axit HCl được một dung dịch và 9,184 lít H2 (đktc). Hãy tính m và % khối lượng các kim loại trong A. Bài 14: X là hỗn hợp hai kim loại Mg và Zn. Y là dung dịch H2SO4 chưa rõ nồng độ. Thí nghiệm 1: Cho 24,3 gam X vào 2 lít Y, sinh ra 8,96 lít khí H2. Thí nghiệm 2: Cho 24,3 gam X vào 3 lít Y, sinh ra 11,2 lít khí H2. (Các thể tích khí đều đo ở đktc) a) Chứng tỏ rằng trong thí nghiệm 1 thì X chưa tan hết, trong thí nghiệm 2 thì X tan hết. b) Tính nồng độ mol của dung dịch Y và khối lượng mỗi kim loại trong X. Bài 15: Tính nồng độ ban đầu của dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH biết rằng:.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> -. Nếu đổ 3 lít dung dịch NaOH vào 2 lít dung dịch H 2SO4 thì sau khi phản ứng dung dịch có tính kiềm với nồng độ 0,1 M. - Nếu đổ 2 lít dung dịch NaOH vào 3 lít dung dịch H 2SO4 thì sau phản ứng dung dịch có tính axit với nồng độ 0,2M. Bài 16: Hoà tan hoàn toàn a gam kim loại M có hoá trị không đổi vào b gam dung dịch HCl được dung dịch D. Thêm 240 gam dung dịch NaHCO 3 7% vào D thì vừa đủ tác dụng hết với lượng HCl còn dư, thu được dung dịch E trong đó nồng độ phần trăm của NaCl và muối clorua km loại M tương ứng là 2,5% và 8,12%. Thêm tiếp lượng dư dung dịch NaOH vào E, sau đó lọc lấy kết tủa, rồi nung đến khối lượng không đổi thì thu được 16 gam chất rắn. Viết các phương trình phản ứng. Xác định kim loại và nồng độ phần trăm của dung dịch đã dùng. Bài 17: Hoà tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dung dịch HCl dư, thu được V lít H 2 (đktc). Mặt khác hoàn tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dung dịch HNO 3 loãng, thu được muối nitrat của M, H2O và cũng V lít khí NO duy nhất (đktc). a) So sánh hoá trị của M trong muối clorua và trong muối nitrat. b) Hỏi M là kim loại nào? biết rằng khối lượng muối nitrat tạo thành gấp 1,095 lần khối lượng muối clorua. Bài 18: Hoà tan hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp C gồm MgCO 3 và muối cacbonat của kim loại R vào axit HCl 7,3% vừa đủ, thu được dung dịch D và 3,36 lít khí CO 2 (đktc). Nồng độ MgCl2 trong dung dịch D bằng 6,028%. a) Xác định kim loại R và thành phần phần % theo khối lượng của mỗi chất trong C. b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch D, lọc lấy kết tủa rồi nung ngoài không khí đến khi phản ứng hoàn toàn. Tính số gam chất rắn còn lại sau khi nung. Bài 19: Khi cho a gam Fe vào trong 400ml dung dịch HCl, sau khi phản ứng kết thúc đem cô cạn dung dịch thu được 6,2 gam chất rắn X. Nếu cho hỗn hợp gồm a gam Fe và b gam Mg vào trong 400ml dung dịch HCl thì sau khi phản ứng kết thúc, thu được 896ml H 2 (đktc) và cô cạn dung dịch thì thu được 6,68 gam chất rắn Y. Tính a, b, nồng độ mol của dung dịch HCl và thành phần khối lượng các chất trong X, Y. (Giả sử Mg không phản ứng với nước và khi phản ứng với axit Mg phản ứng trước hết Mg mới đến Fe. Cho biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Bài 20: Dung dịch X là dung dịch H2SO4, dung dịch Y là dung dịch NaOH. Nếu trộn X và Y theo tỉ lệ thể tích là VX : VY = 3 : 2 thì được dung dịch A có chứa X dư. Trung hoà 1 lít A cần 40 gam KOH 20%. Nếu trộn X và Y theo tỉ lệ thể tích V X : VY = 2 : 3 thì được dung dịch B có chứa Y dư. Trung hoà 1 lít B cần 29,2 gam dung dịch HCl 25%. Tính nồng độ mol của X và Y. Bài 21. Cho dung dịch NaOH 20% tác dụng vừa đủ với dung dịch FeCl2 10%. Đun nóng trong không khí cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính nồng độ % của muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng ( coi nước bay hơi trong quá trình phản ứng là không đáng kể ). Bài 22. Để xác định nồng độ mol/l của Na 2CO3 và NaHCO3 trong dung dịch hỗn hợp của chúng ( dung dịch A ) người ta làm như sau: Lấy 25 ml dung dịch A, cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, lọc bỏ kết tủa , dung dịch nước lọc tác dụng vừa đủ với 26 ml HCl 1M. Lấy 25 ml dung dịch A, cho tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M. Lượng HCl dư được trung hoà vừa đủ bằng 14 ml dung dịch NaOH 2 M. a-Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b-Tính nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch A. Bài 23 . Hoà tan 63,8 gam hỗn hợp BaCl 2, CaCl2 vào 500 gam H2O thu được dung dịch A. Thêm 500 ml dung dịch Na2CO3 1,4M vào dung dịch A, sau phản ứng thu được 59,4 gam kết tủa và dung dịch B. 1-Tính nồng độ % của mỗi muối trong dung dịch A. 2-Thêm vào dung dịch B một lượng vừa đủ dung dịch HCl 0,5M ( d =1,05 ) thu được dung dịch C. Tính thể tích dung dịch HCl 0,5 M đã dùng và nồng độ % của muối tạo thành trong dung dịch C, cho biết dung dịch Na2CO3 có d = 1,05 g/ml..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Bài 24. Để trung hoà hoàn toàn 50 ml dung dịch hỗn hợp X gồm HCl & H 2SO4 cần dùng 20 ml dung dịch NaOH 0,3M cô cạn dung dịch sau khi trung hoà hoàn toàn X thu được 0,381 gam hỗn hợp muối khô. a-Tính nồng độ mol của mỗi axit trong hỗn hợp X. b-Tính pH của hỗn hợp X, coi H2SO4 phân li hoàn toàn thành ion trong dung dịch. Bài 25. Cho 50 ml dung dịch A gồm: Na+ , NH4+, SO42- , CO32- . Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch A và đun nóng thu được 0,34 gam khí có thể làm xanh giấy quỳ ẩm và có 4,3 gam kết tủa, còn khi cho A tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng dư thì thu được 0,224 lít khí ở đktc. 1-Tìm nồng độ mol của mỗi ion trong A. 2-Tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch A. Bài 26. Cho 500ml dung dịch A ( gồm BaCl 2 & MgCl2) phản ứng với 120 ml dung dịch Na2SO4 0,5 M ( dư), thì thu được 11,65 gam kết tủa. Đem phần dung dịch cô cạn thì thu được 16,77 gam hỗn hợp muối khan. Xác định nồng độ mol của các chất trong dung dịch A. Bài27. Dung dịch A là dung dịch HCl, dung dịch B là dung dịch NaOH. 1-Lấy 10 ml dung dịch A, pha loãng bằng nước thành 1000 ml thì thu được dung dịch HCl có pH=2. Tính nồng độ mol của dung dịch A. 2-Để trung hoà 100 gam dung dịch B cần 150 ml dung dịch A. Tính nồng độ % của dung dịch B. Bài 28. Hoà tan 3,5 gam hỗn hợp Na2CO3 & K2CO3 vào 46,5 ml H2O thu được dung dịch A. Cho dung dịch HCl 3,65% tác dụng từ từ với dung dịch A cho đến khi thu được 224ml khí ( ở đktc ). Lấy dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch nước vôi trong dư thu được 2 gam kết tủa. 1-Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng. 2-Tính nồng độ % của 2 muối trong dung dịch A. Bài 29. Hoà tan hoàn toàn 22,4 gam bột Sắt bằng 50 ml dung dịch HCl 2M. Cho luồng khí Clo đi qua sau dung dịch phản ứng, đun nóng thì thu được dung dịch A. Thêm dần dung dịch NaOH vào dung dịch A cho đến dư, thu được một hỗn hợp kết tủa. Lọc thu kết tủa và làm khô rồi nung trong không khí tới khối lượng không đổi thì thu được chất rắn có khối lượng giảm 12,15 % so với khối lượng kết tủa sinh ra sau phản ứng. Tính nồng độ mol của các chất và của ion Cl- trong dung dịch A. Bài30. Có hai dung dịch NaOH và một dung dịch H2SO4 . Trộn 2 dung dịch NaOH với thể tích bằng nhau thì thu được dung dịch A. Lấy dung dịch A trung hoà hoàn toàn bằng dung dịch H 2SO4 thì thể tích dung dịch H2SO4 cần dùng bằng thể tích của dung dịch A. Trộn 2 dung dịch NaOH với tỉ lệ thể tích là 2:1 thu được dung dịch B, lấy 30 ml dung dịch B thì phải dùng hết 32,5 ml dung dịch H2SO4 mới trung hoà hoàn toàn. Hỏi phải trộn 2 dung dịch NaOH theo tỉ lệ thể tích bằng bao nhiêu để lấy 70 ml dung dịch thu được phải dùng hết 67,5 ml dung dịch H2SO4 mới trung hoà hoàn toàn. Bài 31. Trộn dung dịch A chứa NaOH và dung dịch B chứa Ba(OH)2 theo tỉ lệ thể tích bằng nhau thu được dung dịch C. Trung hoà 100 ml dung dịch C cần dùng hết 35 ml dung dịch H 2SO4 2M và thu được 9,32 gam kết tủa. Tính nồng độ mol của các dung dịch A và B. Cần phải trộn bao nhiêu ml dung dịch B với 20 ml dung dịch A để thu được dung dịch D có thể hoà tan vừa hết 10,8 gam bột Al. Bài 32. Hai dung dịch H2SO4 A và B: 1-Hãy tính nồng độ % của A & B, biết rằng nồng độ của B lớn hơn của A 2,5 lần và khi trộn A với B theo tỉ lệ khối lượng là 7/3 thì thu được dung dịch C có nồng độ 29%. Lấy 50 ml dung dịch C (d =1,27 ) tác dụng với 300 ml dung dịch BaCl2 1M. Lọc và tách kết tủa. Hãy tính nồng độ mol của axit HCl có trong dung dịch nước lọc, giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> 3-Nếu cho 21,2 gam Na2CO3 tác dụng với dung dịch nước lọc có kết tủa tạo ra không ? Nếu có thì khối lượng là bao nhiêu ? Bài 33 . A, B là hai dung dịch HCl có nồng độ mol khác nhau: Nếu trộn V 1 lít A với V2 lít B rồi cho tác dụng với 1,768 gam một hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe, Cu, thì thấy vừa đủ để hoà tan các kim loại hoạt động có trong hỗn hợp và khi đó thu được 0,016 mol H 2 . Lượng Cu không tan đem oxi hoá rồi hoà tan thì cần một lượng axit HCl vừa đúng như trên. Biết V 1 + V2 = 0,052 lít, V2 nồng độ mol của B lớn gấp bốn lần của A, và lít B hoà tan vừa hết 1/6 lượng Fe có trong 2 hỗn hợp. 1-Viết các phương trình phản ứng và tính thành phần % theo khối lượng của các kim loại có trong hỗn hợp. 2-Tính nồng độ mol của A & B. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Bài 34 . A, B là các dung dịch HCl có nồng độ mol khác nhau. Lấy V lít A cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì tạo thành 35,875 gam kết tủa. Lấy V’ lít B thì cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 0,3 M mới trung hoà hoàn toàn. 1-Trộn V lít dung dịch A với V’ lít dung dịch B ta được 2 lít dung dịch C tính nồng độ mol của dung dịch C. 2-Lấy 100 ml dung dịch A và100 ml dung dịch B rồi lần lượt cho tác dụng hết với Fe thì lượng H2 thoát ra từ 2 dung dịch khác nhau 0,448 lít ở đktc. Tính nồng độ mol của các dung dịch A, B. Bài 35 . A là dung dịch H2SO4 , B là dung dịch NaOH. Trộn 0,3 lít B với 0,2 lít A được 0,5 lít dung dịch C. Lấy 20 ml dung dịch C, thêm một ít quỳ tím vào thấy có màu xanh, sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,5 M tới khi quỳ đổi thành màu tím thấy tốn hết 40 ml dung dịch axit. Trộn 0,2 B với 0,3 lít A thu được 0,5 lít dung dịch D. Lấy 20 ml dung dịch D thêm một ít quỳ tím vào thấy có màu hồng. Sau đó thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1 M tới khi quỳ đổi thành màu tím thấy tốn hết 80 ml dung dịch xút. 1-Tính nồng độ mol của các dung dịch A & B. 2-Trộn VB lít dung dịch NaOH vào VA lít dung dịch H2SO4 ở trên ta thu được dung dịch E. Lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch BaCl 2 0,15 M thu được kết tủa F. Mặt khác, lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl 3 1 M thu được kết tủa G. Nung F hoặc G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi đều thu được 3,262 gam chất rắn. Tính tỉ lệ VB/VA. Bài 36. Dung dịch B chứa hai chất tan là H2SO4 và Cu(NO3)2 , 50ml dung dịch B phản ứng vừa đủ với 31,25 ml dung dịch NaOH 16% ( d = 1,12). Lọc lấy kết tủa sau phản ứng, đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, được 1,6 gam chất rắn. 1Tìm nồng độ mol của dung dịch B. 2-Cho 2,4 gam Cu vào 50 ml dung dịch B ( chỉ có khí NO bay ra ). Hãy tính thể tích của khí NO ở đktc. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Bài 37. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm Mg & Cu vào một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 70% ( đặc, nóng ) thu được 1,12 lít khí SO 2 ( ở đktc ) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa C, nung kết tủa C đến khối lượng không đổi được hỗn hợp chất rắn E. Cho E tác dụng với lượng dư H 2 ( đun nóng ) thu được 2,72 gam hỗn hợp chất rắn F. 1-Tính số gam Mg & Cu có trong hỗn hợp A. 2- Cho thêm 6,8 gam H2O vào dung dịch B được dung dịch B’. Tính nồng độ % của các chất trong B’ ( xem như lượng H2O bay hơi không đáng kể). Bài 38. Cho 200 ml dung dịch chứa KCl & H2SO4 tác dụng với bột MnO2 thu được 1 lít khí màu lục nhạt ở 136,5oC & 1,68 atm và dung dịch A. Cho BaCl 2 dư vào dung dịch A thu được 46,6 gam kết tủa. 1-Tính nồng độ mol của KCl & H2SO4 lúc đầu, biết rằng hiệu suất điều chế khí lục nhạt chỉ đạt 80%..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> 2-Lượng khí lục nhạt ở trên sục vào 200 ml dung dịch HBr 1M. Tìm nồng độ mol /l của các chất trong dung dịch sau phản ứng. Giả sử phản ứng thực hiện hoàn toàn và thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Bài39. Hoà tan 1,296 gam bột Al nguyên chất trong 200 ml dung dịch H 2SO4 0,5M có lẫn Fe2(SO4)3 . FeSO4 tạo ra trong quá trình trên đã phản ứng hết với 60 ml dung dịch KMnO 4 0,06M. 1-Hãy xác định nồng độ của Fe2(SO4)3 trong dung dịch ban đầu. 2- Tính nồng độ mol/l của Al2(SO4)3 và H2SO4 trong dung dịch sau thí nghiệm. Bài 40.Cho 9,2 gam Na vào 160 gam dung dịch có chứa Fe 2(SO4)3 0,125M và Al2(SO4)3 0,25M có khối lượng riêng d = 1,25. Sau phản ứng người ta tách kết tủa ra và đem nung đến khối lượng không đổi. 1-Tính khối lượng các chất rắn thu được sau nung. 2-Tính nồng độ % của các muối tạo thành trong dung dịch. Bài 41. A, B là hai kim loại thuộc nhóm IIA. Hoà tan hoàn toàn 15,05 gam hỗn hợp X gồm ACl2& BCl2 vào nước thu được 100 gam dung dịch Y. Để kết tủa hết ion Cl- có trong 40 gam dung dịch Y phải dùng vừa đủ 77,22 gam dung dịch AgNO3 thu được 17,22 gam kết tủa và dung dịch Z. Cho tỉ số khối lượng nguyên tử của A và B là 5/3. Tìm nồng độ % của các muối trong dung dịch Y và dung dịch Z. Bài 42. Cho 200 ml dung dịch NaAlO2 0,4M. Rót vào dung dịch đó 200 ml dung dịch HCl ta thấy có một chất kết tủa keo xuất hiện. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được 3,06 gam chất rắn. 1-Tính nồng độ mol của dung dịch HCl ban đầu. 2-Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch sau khi pha trộn, giả sử thể tích chất rắn không đáng kể. Bài 43. Hoà tan a gam hỗn hợp Na2CO3 & KHCO3 vào H2O để được 400 ml dung dịch A. Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 1,5M vào dung dịch A, thu được dung dịch B và 1,008 lít khí (ở đktc ) cho B tác dụng với Ba(OH)2 dư thu được 29,55 gam kết tủa. 1-Tính a. 2-Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch A ( bỏ qua sự cho nhận proton của các ion HCO3- , CO3 2- ). 3-Người ta lại cho từ từ dung dịch A vào bình đựng 100 ml HCl 1,5 M. Tính thể tích khí CO 2 được tạo ra ở đktc.. $2. NHẬN BIẾT VÀ TÁCH CÁC CHẤT VÔ CƠ A. NHẬN BIẾT CÁC CHẤT Hoá chất - Axit - Bazơ kiềm Gốc nitrat. Thuốc thử Quỳ tím. Cu Gốc sunfat. BaCl2. I. Nhận biết các chất trong dung dịch. Hiện tượng Phương trình minh hoạ - Quỳ tím hoá đỏ - Quỳ tím hoá xanh Tạo khí không màu, để ngoài 8HNO3 + 3Cu  3Cu(NO3)2 không khí hoá nâu 2NO + 4H2O. +. (kh ông màu) 2NO + O2  2NO2 (màu nâu) Tạo kết tủa trắng không tan H2SO4 + BaCl2  BaSO4  + 2HCl trong axit Na2SO4 + BaCl2  BaSO4  +.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> 2NaCl Gốc sunfit - BaCl2 - Axit Gốc cacbonat. Na2SO3 + BaCl2  BaSO3  + - Tạo kết tủa trắng không tan 2NaCl trong axit. Na2SO3 + HCl  BaCl2 + SO2  + - Tạo khí không màu. H2O Tạo khí không màu, tạo kết CaCO3 +2HCl  CaCl2 + CO2  + tủa trắng. H2O. Axit, BaCl2, AgNO3. Gốc photphat. Tạo kết tủa màu vàng AgNO3. Gốc clorua. Muối sunfua. Muối sắt (II). Muối sắt (III) Muối magie Muối đồng Muối nhôm. Khí SO2. Khí CO2 Khí N2 Khí NH3 Khí CO Khí HCl. AgNO3, Pb(NO3)2 Axit, Pb(NO3)2. Tạo kết tủa trắng. Tạo khí mùi trứng ung. Tạo kết tủa đen.. Na2CO3 + BaCl2  BaCO3  + 2NaCl Na2CO3 + 2AgNO3  Ag2CO3  + 2NaNO3 Na3PO4 + 3AgNO3  Ag3PO4  + 3NaNO3 (màu vàng) HCl + AgNO3  AgCl  + HNO3 2NaCl + Pb(NO3)2  PbCl2  + 2NaNO3 Na2S + 2HCl  2NaCl + H2S  Na2S + 2NaNO3. Pb(NO3)2. . PbS  +. Tạo kết tủa trắng xanh, sau FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2  + đó bị hoá nâu ngoài không 2NaCl khí. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3  Tạo kết tủa màu nâu đỏ FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3  + 3NaCl Tạo kết tủa trắng MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2  + NaOH 2NaCl Tạo kết tủa xanh lam Cu(NO3)2 +2NaOH  Cu(OH)2  + 2NaNO3 Tạo kết tủa trắng, tan trong AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3  + NaOH dư 3NaCl Al(OH)3 + NaOH (dư)  NaAlO2 + 2H2O II. Nhận biết các khí vô cơ. Làm đục nước vôi trong. Ca(OH)2, SO2 + Ca(OH)2  CaSO3  + H2O Dd nước Mất màu vàng nâu của dd SO2 + 2H2O + Br2  H2SO4 + nước brom brom 2HBr Làm đục nước vôi trong Ca(OH)2 CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O Que diêm đỏ Que diêm tắt Quỳ tím ẩm Quỳ tím ẩm hoá xanh o Chuyển CuO (đen) thành đỏ.  t Cu + CO2  CO + CuO CuO (đen) (đen) (đỏ) - Quỳ tím ẩm - Quỳ tím ẩm ướt hoá đỏ ướt.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - AgNO3 Khí H2S Khí Cl2 Axit HNO3. - Tạo kết tủa trắng. HCl + AgNO3  AgCl  + HNO3 H2S + Pb(NO3)2  PbS  + 2HNO3. Tạo kết tủa đen Pb(NO3)2 Giấy tẩm hồ Làm xanh giấy tẩm hồ tinh tinh bột bột Có khí màu nâu xuất hiện 4HNO3 + Cu  Cu(NO3)2 + 2NO2 Bột Cu  + 2H2O. * Bài tập: @. Nhận biết bằng thuốc thử tự chọn: Câu 1: Trình bày phương pháp phân biệt 5 dung dịch: HCl, NaOH, Na2SO4, NaCl, NaNO3. Câu 2: Phân biệt 4 chất lỏng: HCl, H2SO4, HNO3, H2O. Câu 3: Có 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 dung dịch muối (không trùng kim loại cũng như gốc axit) là: clorua, sunfat, nitrat, cacbonat của các kim loại Ba, Mg, K, Pb. a) Hỏi mỗi ống nghiệm chứa dung dịch của muối nào? b) Nêu phương pháp phân biệt 4 ống nghiệm đó?. Câu 4: Phân biệt 3 loại phân bón hoá học: phân kali (KCl), đạm 2 lá (NH 4NO3), và supephotphat kép Ca(H2PO4)2. Câu 5: Có 8 dung dịch chứa: NaNO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, Na2SO4, MgSO4, FeSO4, CuSO4. Hãy nêu các thuốc thử và trình bày các phương án phân biệt các dung dịch nói trên. Câu 6: Có 4 chất rắn: KNO3, NaNO3, KCl, NaCl. Hãy nêu cách phân biệt chúng. Câu 7: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các hỗn hợp sau: (Fe + Fe 2O3), (Fe + FeO), (FeO + Fe2O3). Câu 8: Có 3 lọ đựng ba hỗn hợp dạng bột: (Al + Al 2O3), (Fe + Fe2O3), (FeO + Fe2O3). Dùng phương pháp hoá học để nhận biết chúng. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. @. Nhận biết chỉ bằng thuốc thử qui định: Câu 1: Nhận biết các dung dịch trong mỗi cặp sau đây chỉ bằng dung dịch HCl: a) 4 dung dịch: MgSO4, NaOH, BaCl2, NaCl. b) 4 chất rắn: NaCl, Na2CO3, BaCO3, BaSO4. Câu 2: Nhận biết bằng 1 hoá chất tự chọn: a) 4 dung dịch: MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3. b) 4 dung dịch: H2SO4, Na2SO4, Na2CO3, MgSO4. c) 4 axit: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4. Câu 3: Chỉ được dùng thêm quỳ tím và các ống nghiệm, hãy chỉ rõ phương pháp nhận ra các dung dịch bị mất nhãn: NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, BaCl2, Na2S. Câu 4: Cho các hoá chất: Na, MgCl 2, FeCl2, FeCl3, AlCl3. Chỉ dùng thêm nước hãy nhận biết chúng. @. Nhận biết không có thuốc thử khác: Câu 1: Có 4 ống nghiệm được đánh số (1), (2), (3), (4), mỗi ống chứa một trong 4 dung dịch sau: Na2CO3, MgCl2, HCl, KHCO3. Biết rằng: Khi đổ ống số (1) vào ống số (3) thì thấy kết tủa. Khi đổ ống số (3) vào ống số (4) thì thấy có khí bay lên. Hỏi dung dịch nào được chứa trong từng ống nghiệm. Câu 2: Trong 5 dung dịch ký hiệu A, B, C, D, E chứa Na2CO3, HCl, BaCl2, H2SO4, NaCl. Biết: Đổ A vào B  có kết tủa. Đổ A vào C  có khí bay ra. Đổ B vào D  có kết tủa. Xác định các chất có các kí hiệu trên và giải thích..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Câu 3: Có 4 lọ mất nhãn A, B, C, D chứa KI, HI, AgNO3, Na2CO3. + Cho chất trong lọ A vào các lọ: B, C, D đều thấy có kết tủa. + Chất trong lọ B chỉ tạo kết tủa với 1 trong 3 chất còn lại. + Chất C tạo 1 kết tủa và 1 khí bay ra với 2 trong 3 chất còn lại. Xác định chất chứa trong mỗi lọ. Giải thích? Câu 4: Hãy phân biệt các chất trong mỗi cặp dung dịch sau đây mà không dùng thuốc thử khác: a) NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH. b) NaOH, FeCl2, HCl, NaCl. Câu 5: Không được dùng thêm hoá chất nào khác , hãy nhận biết các chất đựng trong các lọ mất nhãn sau: KOH, HCl, FeCl3, Pb(NO3)2, Al(NO3)3, NH4Cl. Câu 6: Không được dùng thêm hoá chất nào khác , hãy nhận biết 5 lọ mất nhãn sau: NaHSO 4, Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2, Na2CO3, KHCO3. B. CÂU HỎI TINH CHẾ VÀ TÁCH HỖN HỢP THÀNH CHẤT NGUYÊN CHẤT I. Nguyên tắc: @ Bước 1: Chọn chất X chỉ tác dụng với A (mà không tác dụng với B) để chuyển A thành AX ở dạng kết tủa, bay hơi hoặc hoà tan; tách khỏi B (bằng cách lọc hoặc tự tách). @ Bước 2: Điều chế lại chất A từ AX * Sơ đồ tổng quát: B A,. B.  PÖ taùX ch. XY Y  PÖ taù    ,  i taïo AX ( , tan). A Ví dụ: Hỗn hợp các chất rắn: Chất X chọn dùng để hoà tan. CaSO4  CaCO3  H2SO4 (ñaëc )       CaSO4   Hỗn hợp  Ca(OH)2 CO      CaCO3  2. Trình bày: + Cho hỗn hợp đun nóng với H2SO4 CaCO3 + H2SO4  CaSO4  + CO2  + H2O + Thu lấy CO2 đem hấp thụ bằng dd Ca(OH)2 dư CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O II. Phương pháp tách một số chất vô cơ cần lưu ý: Chất cần tách Al (Al2O3 hay hợp chất nhôm) Zn (ZnO) Mg. Phản ứng tách và phản ứng tái tạo lại chất ban đầu o. CO2 dd NaOH  NaAlO2     Al  Al(OH)3   t Al2O3  ñpnc Al    . o. t CO2  H dd NaOH to             2 Zn Na2ZnO2 Zn(OH)2 ZnO Zn o. HCl NaOH t CO Mg    MgCl2    Mg(OH)2    MgO   Mg. H2 HCl NaOH to Fe (FeO hoặc Fe    FeCl2    Fe(OH)2    FeO   Fe Fe2O3). Phương pháp tách Lọc, điện phân Lọc, nhiệt luyện Lọc, nhiệt luyện Lọc, nhiệt luyện.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Cu (CuO). H SO. Cu.  ñaë c2, noù n4 g . o. H2 NaOH t CuSO4    Cu(OH)2    CuO   Cu. Lọc, nhiệt luyện. III. Bài tập : Câu 1: Tách riêng dung dịch từng chất sau ra khỏi hỗn hợp dung dịch AlCl3, FeCl3, BaCl2. Câu 2: Nêu phương pháp tách hỗn hợp gồm 3 khí: Cl2, H2 và CO2 thành các chất nguyên chất. Câu 3: Nêu phương pháp tách hỗn hợp đá vôi, vôi sống, silic đioxit và sắt (II) clorua thành từng chất nguyên chất. Câu 4: Trình bày phương pháp hoá học để lấy từng oxit từ hỗn hợp : SiO2, Al2O3, Fe2O3 và CuO. Câu 5: Trình bày phương pháp hoá học để lấy từng kim loại Cu và Fe từ hỗn hợp các oxit SiO2, Al2O3, CuO và FeO. Câu 6: Bằng phương pháp hoá học hãy tách từng kim loại Al, Fe, Cu ra khỏi hỗn hợp 3 kim loại. Câu 7: Tinh chế: a) O2 có lẫn Cl2 , CO2 b) Cl2 có lẫn O2, CO2, SO2 c) AlCl3 lẫn FeCl3 và CuCl2 d) CO2 có lẫn khí HCl và hơi nước Câu 8: Một loại muối ăn có lẫn các tạp chất: Na 2SO4, MgCl2, CaCl2, CaSO4. Hãy trình bày phương pháp hoá học để lấy NaCl tinh khiết. Viết PTPƯ. C. BAI TAP LUYỆN I.Nhận biết Bài 1. Hãy tìm cách phân biệt: - Dung dịch FeSO4 với dung dịch Fe2(SO4)3. - Dung dịch AlCl3 với dung dịch Al(NO3)3. - Dung dịch MgCl2 với dung dịch AlCl3. - Dung dịch NaCl với dung dịch BaCl2. - Dung dịch CaCl2 với dung dịch Ba(NO3)2. - Dung dịch Na2CO3 và dung dịch Na2SO3. Nêu các hiện tượng và viết các phương trình phản ứng xảy ra. Bài 2: Bằng phương pháp hoá học nhận biết : 1. Ba cốc đựng 3 dung dịch mất nhãn gồm: FeSO4; Fe2(SO4)3 và MgSO4. 2. Có 3 lọ đựng 3 hỗn hợp dạng bột (Al + Al2O3); (Fe + Fe2O3) và (FeO + Fe2O3). 3. Có các lọ mất nhãn chứa dung dịch các chất: AlCl3, ZnCl2, NaCl, MgCl2. 4. Dd: NH4HCO3, (NH4)2CO3, NaHCO3, NH4NO3, BaCO3, Na2CO3, HCl, H2SO4. 5. Có 3 lọ đựng hỗn hợp bột Fe + FeO, Fe + Fe2O3; FeO + Fe2O3. 6. Các chất rắn : Na2CO3, MgCO3, BaCO3. 7. Các kim loại : Al, Zn, Fe, Cu. Viết phương trình phản ứng. Bài 3. Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hoá học: 1. Na2CO3; NaHCO3; Na2CO3 + NaHCO3. (dung dịch) 2. Fe; Fe + FeO; Fe + Fe2O3; FeO + Fe2O3; Fe2O3. (Thể rắn) 3. CH4; CO2; H2; CO; SO2; NO; H2S . ( Thể khí) 4. Na2CO3; AlCl3; Cu(NO3)2; HNO3; (NH4)2SO4 .( dung dịch) 5. Al(NO3)3; Cu(NO3)2; Fe(OH)3; Hg(NO3)2. (Thể rắn) Bài 4. Nhận biết sự có mặt của các chất sau trong cùng hỗn hợp: 1. Al; Fe; Zn; Cu. (Dạng bột) 2. NaCl; Na2S; Na2SO4. (Thể rắn) 3. FeO; CuO; Ag2O; MnO2. (dạng bột).

<span class='text_page_counter'>(65)</span> 4. Na+; NH4+; CO32-; HCO3-. 5. Al3+; NH4+; Ba2+; Mg2+; Cl- ; NO3-. Bài 5. a- Nhận biết các chất khí sau bằng phương pháp hoá học: 1. SO2; CO2; CO; H2; O2 và SO3. 2. N2; Cl2; CO2; SO2; O3. 3. SO2, CO2, Cl2, H2S, NO2. b- Nhận biết sự có mặt của các chất sau trong cùng hỗn hợp: 1. H2; H2S; CO: CO2; 2. H2; CO; CO2; SO2; SO3. Bài 6. Nhận biết: 1. Ba dung dịch mất nhãn sau: Ca(HCO3)2, Na2CO3, (NH4)2CO3. 2. Các chất rắn sau: Na2CO3, MgCO3, BaCO3. 3. Bốn dung dịch: MgSO4, CaCl2, Na2CO3, HNO3 4. Các dung dịch : : Al(NO3)3, Zn(NO3)2, NaNO3, Mg(NO3)2. 5. Bột rắn sau: AgCl, BaSO4, CaSO4, Na2CO3. 6. Các gói hoá chất mất nhãn sau: Al, Fe, Al2O3, Fe2O3. 7. Các dung dịch mất nhãn: K2CO3, BaCl2, H2SO4, HCl. 8. Dung dịch : NaCl, Mg(NO3)2, Cu(NO3)2, Al2(SO4)3. 9. Dung dịch HCl, HNO3, Ca(OH)2, NaOH, NH3 Bài 7. Bằng phương pháp hoá học nhận biết các chất đồng dạng đựng trong các lọ mất nhãn sau: 1. Axit : HCl, HNO3, H3PO4. 2. Muối clorua: NaCl, CaCl2, MgCl2. 3. Kim loại: Na. Ca, Al. 4. Muối Natri: NaF; NaCl; NaBr; NaI. 5. Muối Kali: K2SO4, K2CO3, K2SO3. Bài 8. Có thể dùng phương pháp nào để nhận biết các loại quặng sắt: Hematit và Xiđrit. Bài 9: Có hỗn hợp 4 kim loại Al, Fe, Cu, Ag. Nêu cách nhận biết sự có mặt đồng thời của 4 kim loại trong hỗn hợp. Bài 10: Nhận biết các dung dịch sau NaHSO4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2SO3, Ba(HCO3)2, bằng cách đun nóng và cho tác dụng lẫn nhau. Bài 11: Cho các ion sau: Na+, NH4+, Ba+, Ca2+, Fe3+, Al3+, K+, Mg2+, Cu2+, CO32+, PO42+, Cl-, NO3-, 2SO4 , Br-. Trình bày một phương án lựa chọn ghép tất cả các ion trên thành 3 dung dịch, mỗi dung dịch có cation và 2 anion. Trình bày phương pháp hoá học nhận biết 3 dung dịch này. Bài 12: Hoà tan hỗn hợp gồm Fe2O3 và Al2O3 bằng dung dịch H2SO4. Hãy chứng minh trong dung dịch thu được có ion Fe2+, Fe3+ và Al3+. Bài 13: Có 4 dung dịch trong suốt. Mỗi dung dịch chứa một loại ion âm và một loại ion dương trong các ion sau: Ba2+, Mg2+, Pb2+, Na+, SO42-, Cl-, CO32-, NO3-. a. Tìm các dung dịch. b. Nhận biết từng dung dịch bằng phương pháp hoá học. Bài 14: Chỉ dùng một axit và một bazơ thường gặp hãy phân biệt 3 mẫu hợp kim sau: Cu - Ag; Cu - Al và Cu - Zn Bài 15:.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Cho 3 bình mất nhãn là A gồm KHCO3 và K2CO3. B gồm KHCO3 và K2SO4. C gồm K2CO3 và K2SO4. Chỉ dùng BaCl2 và dung dịch HCl hãy nêu cách nhận biết mỗi dung dịch mất nhãn trên. Bài 16. Nhận biết dùng 2 thuốc thử: 1. Chỉ có H2O và CO2 có thể nhận biết được các chất bột trắng sau đây hay không khi chúng được đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn: Na 2CO3, NaCl, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. 2. Có 4 chất rắn đựng trong 4 lọ riêng biệt: Na 2CO3, CaCO3, Na2SO4, CaSO4.2H2O. Hãy nhận biết các chất này mà chỉ dùng H2O và HCl. 3. Có 5 oxit riêng biệt: Na2O, Al2O3, Fe2O3, MgO, CuO. Chỉ dùng H2O và HCl làm thế nào để nhận biết được chúng. 4. Chỉ dùng HCl và H2O hãy nhận biết các chất sau: Ag2O, BaO, MgO, MnO2, Al2O3, FeO, Fe2O3, CaCO3. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 5. Có các lọ hoá chất mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các chất rắn sau: BaSO 4, BaCO3, KCl, Na2CO3, MgCO3. Hãy nhận biết chúng mà chỉ dùng thêm nước nguyên chất và một thuốc thử khác. 6. Cho 3 bình dung dịch mất nhãn là: A gồm KHCO 3 & K2CO3; B gồm KHCO3 & K2SO4; C gồm K2CO3 &K 2SO4. Chỉ dùng dung dịch BaCl2 và HCl hãy nhận biết chúng. 7. Có 3 lọ dung dịch mất nhãn, mỗi lọ chứa hỗn hợp 2 loại muối tan sau: NaHCO 3 & Na2CO3; NaHCO3 & Na2SO4; Na2CO3 & Na2SO4. Chỉ dùng HNO3 và Ba(NO3)2 hãy nhận biết chúng. 8. Chỉ dùng một axit thông dụng và một bazơ thông dụng hãy phân biệt 3 hợp kim sau: CuAg, Cu-Al, Cu-Zn. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 9. Chỉ có CO2 và H2O làm thế nào để nhận biết được các chất rắn sau NaCl, Na 2CO3, CaCO3, BaSO4. Bài 17. Nhận biết dùng 1 thuốc thử: 1. Chỉ dùng một thuốc thử hãy nhận biết 3 chất sau đựng trong 3 lọ mất nhãn: Al, Al 2O3, Mg. 2. Chỉ dùng kim loại hãy nhận biết các dung dịch sau: HCl, HNO3 đặc, AgNO3, KCl, KOH. 3. Có 6 lọ mất nhãn sau: Na2CO3, NH4Cl, MgCl2, AlCl3, FeSO4, Fe2(SO4)3. Chỉ dùng dung dịch NaOH làm thế nào để nhận biết được các chất trên. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 4. Trình bày phương pháp và nguyên tắc để phân biệt 4 chất: NaCl, BaCO 3, Na2CO3, BaSO4. Với điều kiện chỉ dùng thêm dung dịch HCl loãng. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 5. Người ta cho 2 cốc đựng dung dịch ZnSO4 và AlCl3. Cả hai dung dịch đều không màu, làm thế nào để nhận biết được hai dung dịch trên mà chỉ dùng một trong 3 hoá chất sau: ddHNO3, ddNaOH, ddNH3. 6. Có 6 gói bột màu tương tự nhau: CuO, FeO, Fe 3O4, MnO2, Ag2O, hoá học(Fe và FeO). Chỉ dùng thêm HCl có thể nhận biết được các gói bột màu đó không. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 7. Có 5 mẫu kim loại tương tự nhau: Ba, Mg, Fe, Ag, Al. Chỉ dùng thêm H 2SO4 loãng (không dùng thêm bất cứ hoá chất nào khác kể cả quỳ tím và nước nguyên chất) có thể nhận biết được những kim loại nào trong số những kim loại trên. 8. Có 5 dung dịch sau: H2SO4, HCl. NaOH, KCl, BaCl2. Trình bày phương pháp nhận biết các chất này mà chỉ dùng quỳ tím làm thuốc thử. 9. Nhận biết 4 dung dịch mất nhãn sau: K 2CO3, NaCl, KOH, HNO3 mà chỉ dung một thuốc thử Bài 18. Nhận biết dùng 1 thuốc thử: 1. Có 3 lọ đựng 3 hỗn hợp: FeO & Fe, Fe & Fe 2O3, FeO & Fe2O3. Hãy nhận biết các lọ đựng hỗn hợp trên mà chỉ dùng một hoá chất làm thuốc thử..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> 2. Hãy chọn một hoá chất thích hợp để phân biệt: NH 4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3, MgCl2, FeCl2, FeCl3, Al(NO3)3. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 3. Các ống nghiệm không nhãn chứa dung dịch một trong các chất sau: AlCl 3, MgCl2, NaCl, H2SO4. Hãy nhận biết các chất này mà chỉ dùng một hoá chất. 4. Các ống nghiệm không nhãn chứa dung dịch một trong các chất sau: HCl, Na 2SO4, NaOH, NaCl, BaCl2, AgNO3. Nhận biết các dung dịch này mà chỉ dùng thêm quỳ tím. 5. Có 4 chất bột màu trắng tương tự nhau: NaCl, AlCl 3, MgCO3, BaCO3. Chỉ dùng nước và các thiết bị cần thiết hãy viết các phương trình phản ứng nhận biết các chất trên. 6. Chỉ dung muối ăn và các thiết bị cần thiết có thể phân biệt các hợp kim sau đây hay không: Ag-Cu, Fe-C, Au-Ag, Al-Cu. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 7. Hãy phân biệt lọ đựng Fe2O3 và lọ đựng Fe3O4 mà chỉ dùng một hoá chất. Bài 19: Nhận biết dùng 1 thuốc thử: 1. Chỉ dùng một hoá chất để phân biệt các dung dịch sau đây đựng trong 4 lọ riêng biệt CuSO4, Cr2(SO4)3, FeSO4, Fe2(SO4)3. Viết các phương trình phản ứng. 2. Hãy nêu phương pháp để nhận biết các dung dịch bị mất nhãn sau đây: AlCl 3, NaCl, MgCl2, H2SO4. Được dùng thêm một trong các thuốc thử sau: quỳ tím, Cu, Zn, dung dịch NH3, HCl, NaOH, BaCl2, AgNO3, Pb(NO3)2. 3. Có 4 chất bột màu trắng NaCl, AlCl 3, MgCO3 và BaCO3. Chỉ được dùng H2O và các thiết bị cần thiết như lò nung, bình điện phân... Hãy tìm cách nhận biết từng chất trên. 4. Có 6 lọ không nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch sau: K 2CO3, (NH4)2SO4, MgSO4, Al2(SO4)3, FeSO4 và Fe2(SO4)3. Chỉ được dùng xút hãy nhận biết. 5. Chỉ được dùng kim loại hãy nhận biết các dung dịch sau đây HCl, HNO 3đặc, AgNO3, KCl, KOH. 6. Chỉ dùng quỳ tím hãy phân biệt các dung dịch sau: BaCl2; NH4Cl; (NH4)SO4; NaOH; Na2CO3 7. Chỉ dùng quỳ tím nhận biết 3 dung dịch cùng nồng độ sau HCl, H2SO4 và NaOH. 8. Lựa chọn một hoá chất thích hợp để phân biệt các dung dịch muối: NH 4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3, MgCl2, FeCl2, FeCl3, Al(NO3)3. 9. Dùng thêm một thuốc thử hãy tìm cách nhận biết các dung dịch sau, mất nhãn NH4HSO4, Ba(OH)2, BaCl2, HCl, NaCl và H2SO4. 10. Chỉ dùng dung dịch H2SO4 (l) (không dùng hoá chất nào khác kể cả nước) nhận biết các kim loại sau Mg, Zn, Fe, Ba. Bài 20. Nhận biết các chất chỉ sử dụng các hoá chất xác định sau: 1. Dùng dung dịch HCl: CuO; FeO; Fe3O4; MnO2; Ag2O; Fe + FeO. 2. H2O và một hoá chất: Na2CO3; MgO; Al2O3; CuSO4; Fe2(SO4)3. 3. Quỳ tím: HNO3; NaOH; (NH4)2SO4; K2CO3; CaCl2. 4. Một kim loại: (NH4)2SO4; NH4NO3; FeSO4; AlCl3. 5. Dùng CO2 và H2O: NaCl; Na2CO3; CaCO3; BaSO4; Na2SO4. 6. H2SO4 loãng: Ba; Mg; Fe; Ag; Al. 7. H2O và một hoá chất: NaCl; CaCO3; Na2S; K2CO3; Na2SO4; BaSO4 8. Đun nóng: NaHSO4; KHCO3; Na2SO3; Ba(HCO3)2; Mg(HCO3)2. 9. H2SO4 loãng : NH4Cl; Na2CO3; CaCO3; MgCO3; NaOH; (NH4)2CO3. 10. Chỉ dùng H2O: Na2O; Al2O3; Fe2O3; Al. Bài 21. Chỉ dùng một thuốc thử, hãy nhận biết các chất sau: 1. Các dd: KOH; Na2S; AgNO3; KI; HCl; MgCl2; Zn(NO3)2; Hg(NO3)2. 2. Các chất rắn: Na2CO3; CaCO3; CaSO4; CaCl2. 3. Các dd: (NH4)2SO4; NH4NO3; FeSO4; AlCl3. 4. Các chất rắn: Ba; Mg; Fe; Al; Cu. 5. Các dd: Na2CO3; Na2S; Na2SiO3; Na2SO3; Na2SO4. 6. Các dd: NH4Cl; (NH4)2SO4; ZnSO4; AlCl3; FeCl3; CuCl2. 7. Các chất rắn: Na2CO3; CaO; MgCl2; Ba(HCO3)2..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> 8. Các dung dịch : Pb(NO 3)2; BaCl2; Ba(HCO3)2; NaHSO4; Na2SO4; KI; MgCl2; HCl và Ba(OH)2 9. Các chất rắn: Na2O; Al; Fe; Al2O3; CaC2. 10. Các dd: NH4HSO4, Ba(OH)2, BaCl2, HCl, NaCl, H2SO4. Bài 22: Cho dung dịch A chứa các ion Na+, NH4+, HCO3-, CO32- và SO42- (không kể ion H+ và OHcủa H2O). Chỉ dùng quỳ tím và các dung dịch HCl, Ba(OH) 2 có thể nhận biết các ion nào trong dung dịch A. Bài 23: Chỉ dùng HCl và H2O nhận biết các chất sau đây đựng riêng trong các dung dịch mất nhãn: Ag2O, BaO, MgO, MnCl2, Al2O3, FeO, Fe2O3 và CaCO3. Bài 24: Trình bày phương pháp hoá học nhận biết các cặp chất sau (chỉ dùng một thuốc thử): a. MgCl2 và FeCl2 b. CO2 và SO2 Bài 25. Nhận biết các lọ theo dữ kiện: 1. Có 4 lọ mất nhãn A, B, C, D. Mỗi lọ chứa một trong số các dung dịch sau: AgNO 3, ZnCl2, HI, K2CO3. Biết rằng: o Lọ B tạo kết tủa với lọ C nhưng không phản ứng với D. o Lọ A tạo kết tủa với D. Hãy xác định các chất trong lọ A, B, C, D. 2. Có 4 lọ mất nhãn A, B, C, D. * Nếu cho chất trong lọ A phản ứng với các chất còn lại thì được một kết tủa. * Chất B tạo kết tủa với các chất A, C, D. * Chất C tạo một kết tủa trắng với các chất A, B, D. Hãy xác định các lọ A, B, C, D trong các lọ đựng: KI, HI, AgNO3, Na2CO3. 3. Có 5 lọ A, B, C, D, E mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau: HgCl 2, KI, Pb(NO3)2, HCl, (NH4)2CO3, biết rằng: * Chất A tạo kết tủa với B nhưng lại tan trong C. * Chất C tạo chất khí với E và tạo kết tủa với D. * Chất E tạo kết tủa với D nhưng không phản ứng với B. * B không tạo kết tủa với C. Bài 26. Có 4 cốc đựng riêng biệt các chất sau: nước nguyên chất, nước cứng tạm thời, nước cứng vĩnh cửu (có chứa ion SO42-) và nước cứng toàn phần(chứa cả HCO 3- và SO42-). Hãy định loại nước đựng trong mỗi lọ. Bài 27. Trong điều kiện không có không khí, cho Fe cháy trong Cl 2 được một chất A. Nung Fe và S ta được một chất B. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết thành phần và hoá trị của các nguyên tố trong A và B. Bài 28. 1. Hãy tìm cách nhận biết các ion trong dung dịch chứa AlCl3 và FeCl3. 2. Hoà tan hỗn hợp 3 chất rắn NaOH, NaHCO 3 vào trong H2O được dung dịch A. Trình bày cách nhận biết từng ion có mặt trong dung dịch A. 3. Hãy tìm cách nhận biết các ion (trừ ion H + và OH- của H2O) có mặt trong dung dịch chứa hỗn hợp các chất sau bằng phương pháp hoá học: AlCl3, NH4Cl, BaCl2, MgCl2. Bài 29. 1. Dung dịch A chứa các ion sau: Na+, CO32-, SO32-, SO42-. Bằng những phản ứng hoá học nào để có thể nhận biết được các ion trong dung dịch đó..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> 2. Dung dịch A chứa các ion Na+, SO42-, SO32-, CO32-, NO3-. Bằng những phản ứng hoá học nào có thể nhận biết từng loại anion có trong dungdịch.' 3. Làm thế nào để nhận biết sự có mặt đồng thời của các ion sau: trong cùng một dung dịch: Na+, NH4+, CO32-, HCO3-. 4. Hoà tan một lượng Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch A. Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết sự có mặt đòng thời các ion Fe2+ và Fe3+ trong dung dịch A. 5. Trong một dung dịch chứa đồng thời các ion sau: NH4+, SO42-, HCO3-, CO32-. Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các ion đó. 6. Bằng phương pháp hoá học hãy chứng minh sự có mặt đồng thời của các ion sau: NH 4+, 3+ Fe , NO3-. 7. Viết các phương trình phản ứng dưới dạng ion thu gọn khi nhận biết dung dịch chứa các ion sau: Fe2+, Fe3+, Al3+, AlO2-, Mg2+. Bài 30. Chỉ dùng qùy tím, HCl, Ba(OH) 2 có thể nhận biết được các ion nào trong dung dịch gồm có: Na+, NH4+, HCO3-, CO32-, SO42-. Bài 31. Có một dung dịch chứa các ion sau: Al3+, NH4+, Ag+, Xn-. - Xác định X để dung dịch trên tồn tại. - Bằng phương pháp hoá học hãy chứng minh sự có mặt của các ion đó trong ddịch. - Bằng phương pháp hoá học hãy tách dung dịch trên thành 3 dung dịch mà mỗi dung dịch chỉ chứa một cation. Bài 32. Cho các chất có công thức sau: KCl, NH4NO3, (NH4)2SO4, Ca(H2PO4)2. - Gọi tên các chất trên(kể cả các tên được gọi trên thị trường) - Nhận biết các chất đó bằng phương pháp hoá học. - Điều chế các chất trên từ các axit và bazơ nào. - Bằng cách nào nhận biết các axit bazơ đó. Bài 33. Cho các chất sau: KOH, Al, (NH4)2SO4, CaCO3, NH4HSO4, H2SO4, NaCl, FeS. Từ các chất trên có thể điều chế được các chất khí gì? Làm thế nào để nhận biết các chất khí đó. Bài 34. Cho hỗn hợp M gồm 5 chất: Fe, Cu, CuO, FeO, Al. Hãy trình bày phương pháp hoá học để chứng minh sự có mặt của từng chất trên trong hỗn hợp M. Bài 35. Có 5 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các hoá chất sau: NaHSO 4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2So3, Ba(HCO3)2. Trình bày cách nhận biết các dung dịch trên mà chỉ dùng cách đun nóng. Bài 36. Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 dung dịch: NaOH, KCl, MgCl 2, CuCl2, AlCl3. Hãy nhận biết các dung dịch trên mà không dùng thêm thuốc thử. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Bài 37. Có 6 lọ mất nhãn đựng các dung dịch không màu là: Na 2SO4, Na2CO3, BaCl2, Ba(NO3)2, AgNO3, MgCl2. Bằng phương pháp hoá học và không dùng thêm thuốc thử hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch trên, biết rằng chúng có nông độ đủ lớn để các kết tủa ít tan có thể tạo thành trong dung dịch. Bài 38: Không dùng thêm hoá chất khác, dựa vào tính chất hãy phân biệt các dung dịch K 2SO4, Al(NO3)3, (NH4)2SO4, Ba(NO3)2 và NaOH. Bài 39: Có 3 lọ hoá chất không màu là NaCl, Na2CO3 và HCl. Nếu không dùng thêm hoá chất nào kể cả quỳ tím thì có thể nhận biết được không.? Bài 40:.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Có 5 dung dịch 0,1M đựng trong 5 lọ mất nhãn Na 2Co3; Ba(OH)2, NaOH, KHSO4, KCl. Nếu không dùng thêm thuốc thử có thể nhận biết được dung dịch nào. Bài 41. Không dùng thêm hoá chất hãy nhận biết các dung dịch sau: 1. CuSO4; KOH; KCl; AgNO3. 2. NaOH; HCl; MgCl2; I2; hồ tinh bột. 3. NaHSO4; Na2CO3; AgNO3; Na3PO4; BaCl2. 4. NaCl; BaCl2; Ba(NO3)2; Ag2SO4; H2SO4. 5. NaHCO3; KHSO4; Mg(HCO3)2; Na2SO3; Ba(HCO3)2. 6. (NH4)2SO3; ZnSO4; CuSO4; MgCl2; K2S; NaCl. 7. Pb(NO3)2; (NH4)2SO4; HBr; Ca(NO3)2. 8. HCl; NaCl; Ba(OH)2; Ba(HCO3)2; FeCl2. 9. HCl; NaCl; NaOH; phenolphtalein. 10. Na2CO3; Fe(NO3)2; ZnSO4; H2SO4; BaCl2. Bài 42. Có 4 ống nghiệm đánh số 1, 2, 3, 4 mỗi ống nghiệm đựng một trong các dung dịch sau: Na2CO3, HCl, FeCl2, NH4HCO3. Lấy ống 1 đổ vào ống 3 thấy có kết tủa, lấy ống 3 đổ vào ống 4 thấy có khí bay ra. Hỏi ống nào đựng dung dịch gì?. Bài 43. Có 5 lọ được đánh số 1, 2, 3, 4, 5 mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau: Ba(NO 3)2, Na2CO3, MgCl2, K2SO4, Na3PO4. Xác định lọ nào chứa chất gì?. Biết: - Lọ 1 tạo kết tủa trắng với lọ 3 và 4. - Lọ 2 tạo kết tủa trắng với lọ 4. - Lọ 3 tạo kết tủa trắng với lọ 1 và 5. - Lọ 4 tạo kết tủa trắng với lọ 1, 2 và 5. - Kết tủa sinh ra ở lọ 1 tác dụng với lọ 3 phân huỷ ở nhiệt độ cao ra oxit kim loại. Viết các phương trình phản ứng minh hoạ. Bài 44. Cho các chất A, B, C là hợp chất của một kim loại. A tác dụng với B tạo ra C. Khi cho C tác dụng với HCl thì cho ta B và khi phản ứng với một lượng dư axit thì cho ta chất D là khí không màu không mùi. D phản ứng với A, Tuỳ điều kiện sẽ cho ta B hoặc C. Khi điện phân nóng chảy A thu được ở catôt kim loại có số thứ tự trong bảng HTTH là 19. Cho biết A, B, C là những chất gì. Bài 45. Cho 4 kim loại A, B, C, D có màu gần giống nhau lần lượt tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc nguội, HCl, dung dịch NaOH thì thu được kết quả như sau: A B C D HNO3 + + HCl + + + NaOH + Dấu + là có phản ứng. Dấu – là không phản ứng. Hỏi chúng là các kim loại nào trong số các kim loại sau: Ag, Al, Fe, Cu, Mg. Viết các phương trình phản ứng xảy ra, biết khi tác dụng với HNO3 thì khí thoát ra là khí màu nâu. ************************************** TÁCH-TINH CHẾ Bài 46. Hãy trình phương pháp hoá học để tách riêng các kim loại ra khỏi hỗn hợp sau: a) AgNO3 và Pb(NO3)2. b) AgNO3 và Cu(NO3)2. c) AgNO3 Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2. Bài 47: 1. Tách các chất sau ra khỏi hỗn hợp của chúng: AlCl3; FeCl3 và BaCl2..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> 2. Tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp sau: AlCl 3, CuCl2, NaCl mà không làm thay đổi khối lượng của mỗi chất. 3. Có một dung dịch chứa: MgCl2, AlCl3, KCl. Bằng phương pháp hoá học hãy tách riêng từng chất tinh khiết ra khỏi hỗn hợp. 4. Có hỗn hợp chứa 3 muối: AlCl 3, FeCl2, BaCl2. Hãy trình bày phương pháp hoá học để tách riêng chúng ra khỏi hỗn hợp. 5. Bằng phương pháp hoá học hãy tách riêng từng chất ra khỏi dung dịch chứa 4 chất sau: Al(NO3)3, Zn(NO3)2, NaNO3, Mg(NO3)2. 6. Làm thế nào để tách riêng 3 muốn NaCl, MgCl2 và NH4Cl. 7. Tách các muối sau ra khỏi hỗn hợp của chúng: Fe(NO 3)3, Al(NO3)3, Cu(NO3)2 và Zn(NO3)2 tinh khiết nguyên lượng. Bài 48. Một loại muối ăn lẫn các tạp chất là: Na 2SO4, NaBr, MgCl2, CaCl2, CaSO4. Hãy trình bày phương pháp hoá học để thu được NaCl tinh khiết. Bài 49. 1. Có hỗn hợp kim loại Al, Au, Ag. Hãy tách riêng các kim loại bằng phương pháp hoá học (kể cả phương pháp điện phân). 2. Trình bày phương pháp hoá học để tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp sau: Al, Fe, Cu, Ag. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 3. Ag có lẫn tạp chất là: Sn, Pb, Zn. Hãy điều chế Ag tinh khiết. 4. Chỉ dung dung dịch chứa một hoá chất, hãy thu hồi Ag sạch từ hỗn hợp các kim loại: Fe, Cu, Ag. Viết phương trình phản ứng xảy ra. 5. Tách 4 kim loại Ag, Al, Cu, Mg dạng bột bằng phương pháp hoá học. 6. Tách các kim loại Fe, Al, Cu ra khỏi hỗn hợp của chúng. 7. Có một hỗn hợp dạng bột gồm các kim loại: Al, Fe, Cu, Mg và Ag. Trình bày cách tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp. Bài 50. 1. Hãy dùng phương pháp hoá học để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp gồm: Al2O3, Fe2O3, CaCO3. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2. Quặng boxit dùng để sản xuất Al thường có lẫn các tạp chất là Fe 2O3 và SiO2. làm thế nào để có Al2O3 gần như tinh khiết. 3. Cho hỗn hợp các oxit sau: SiO2, Al2O3, CuO, Fe2O3. Trình bày phương pháp hoá học để thu được từng oxit tinh khiết. Viết phương trình phản ứng xảy ra. 4. Tách Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp Fe2O3, Al2O3, SiO2 ở dạng bột, chỉ dùng 1 hoá chất. 5. Một hỗn hợp gồm 3 oxit: BaO, MgO, CaO. Hãy viết các phương trình phản ứng tách riêng từng oxit ra khỏi hỗn hợp. 6. Hỗn hợp X gồm Al2O3, SiO3, SiO2. Trình bày phương pháp hoá học để tách riêng từng oxít ra khỏi hỗn hợp. 7. Tách các chất sau ra khỏi hỗn hợp của chúng nguyên lượng tinh khiết BaO, Al 2O3, ZnO, CuO, Fe2O3. 8. Một hỗn hợp gồm Al2O3, CuO, FeO. Dùng phương pháp hoá học tách riêng từng chất. 9. Trình bày phương pháp tách BaO, MgO, CuO lượng các chất không đổi. Bài 51: Một hỗn hợp gồm KCl, MgCl 2, BaCl2, AlCl3. Viết quá trình tách rồi điều chế thành các kim loại trên. Bài 52: 1. Hỗn hợp A gồm CuO, AlCl3, CuCl2 và Al2O3. Bằng phương pháp hoá học hãy tách riêng từng chất tinh khiết nguyên lượng. 2. Hãy tìm cách tách riêng các chất trong hỗn hợp gồm CaCl 2, CaO, NaCl tinh khiết nguyên lượng. Bài 53:.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Có một mẫu đồng bị lẫn Fe, Ag, S. Hãy tìm ra phương pháp (trừ phương pháp điện phân) để tách Cu tinh khiết từ mẫu đó. Bài 54. 1. Bằng phương pháp hoá học hãy tách riêng SO2 ra khỏi hỗn hợp gồm: SO2, SO3, O2. 2. N2 bị lẫn các tạp chất là: H2O, CO2, CO, O2. Làm thế nào để có N2 tinh khiết. Bài 55. a) Làm thế nào để loại được H2SO4 có lẫn trong dung dịch HNO3. b) Làm thế nào để loại được HCl trong HNO3. Bài 56: Hãy tìm cách tách Al2(SO4)3 ra khỏi hỗn hợp muối khan gồm Na 2SO4, MgSO4, BaSO4, Al2(SO4)3 bằng các phương pháp hoá học? Có cách nào để tách các muối đó ra khỏi hỗn hợp của chúng, tinh khiết hay không? Nếu có hãy viết phương trình phản ứng và nêu cách tách. Bài 57. Một loại quặng sắt gồm: Fe2O3 có lẫn CaCO3. Trộng quặng đó với bột nhôm dư rồi đun nóng ở nhiệt độ cao thu được chất rắn X. - Cho biết X gồm những chất gì?. Làm thể nào để tách chúng ra khỏi nhau. - Làm thế nào để tách riêng Fe2O3 ra khỏi quặng. Viết các pt phản ứng xảy ra. Bài 58: Hỗn hợp A gồm các oxít Al2O3, K2O; CuO; Fe3O4. 1. Viết phương trình phản ứng phân tử và ion rút gọn với các dung dịch sau: a. NaOH b. HNO3 c. H2SO4đặc,nóng 2. Tách riêng từng oxít Bài 59. a. Tách rời các chất sau ở dạng bột: 1. Fe, S, I2, KCl. 2. MgCl2, Zn, Fe, Ag, Al, Cu. 3. AlCl3, FeCl3, BaCl2. (ĐH Y- Dược TpHCM 2001) 4. MgO, Al2O3, CuO, SiO2. 5. BaSO4, CaCO3, Al2(SO4)3, FeSO4. 6. K2O, Al2O3, Fe2O3, CuO. (ĐH Mỏ- Địa Chất 2001) 7. CuO, AlCl3, CuCl2, Al2O3. (Đề thi Đại học Hồng Đức 2001) 8. Al2O3, Fe2O3, CaCO3. (Đề thi HVCNBCVT 2000 ) 9. Cu, Au, Al, Fe. (Đề thi Đại học Huế 2001) 10. Ag, Al, Cu, Mg. (Đề thi Đại học Thương Mại 2001) b. Tách các chất sau chỉ bằng một loại hoá chất. (Đề thi ĐH khối A 2002) 1. Tách Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp dạng bột: Al2O3, Fe2O3, SiO2. 2. Tách Ag ra khỏi hỗn hợp dạng bột: Ag, Cu, Fe. Bài 60. Tinh chế chất ra khỏi hỗn hợp: 1. CaCO3 ra khỏi hỗn hợp: CaCO3, CaSO3, Na2SO3, Na2CO3. 2. Fe ra khỏi hỗn hợp: Al, Al2O3, Zn, Fe, Na2S, Fe3O4. 3. FeCl3 ra khỏi hỗn hợp: Fe(NO3)3, AgNO3, NH4NO3, FeCl3. Bài 61. Tách các chất sau: 1. SO2, O2, hơi nước. 6. O2, CO, SO2. 2. SO2, H2S, CO 7. S, CaO, NaNO3, Fe. 3. S, NaCl, CaCO3 8. NH3, CO2, N2, H2. 4. O2, H2, N2 9. O2, N2, SO2, CH4. 5. I2, C, KCl 10. H2S, SO2, CO2, CH4. Bài 62. Tinh chế: 1. N2 ra khỏi hỗn hợp: N2, NH3, CO2, H2S, SO2. 2. KCl có trong hỗn hợp: KCl, HgCl2, KBr. 3. NaCl có trong hỗn hợp: NaCl, NaBr, NaOH. Bài 63. Tách riêng từng kim loại và các chất ra khỏi hỗn hợp..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> a, Al, Fe, Cu. b, Al, Fe, Cu, Zn. c, Zn, Fe, Cu, CaO. d, Fe, Cu, FeSO4. e, Điều chế riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp: Na2CO3, MgCO3, CaCO3, Fe2O3. Bài 64. Tách chất. a, MgCl2, NaCl, AlCl3. Các chất ở trạng thái rắn. b, Al2O3, K2O, CuO, Fe3O4. tách riêng từng oxit.. $3. SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG VÀ ĐIỀU CHẾ HỢP CHẤT VÔ CƠ A. SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG Câu 1: Viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ sau:  CaO    Ca(OH)2    CaCO3    Ca(HCO3)2 1) Ca     CaCl2    CaCO3 2) FeCl2 FeSO4 Fe(NO3)2 Fe(OH)2 Fe Fe2O3 FeCl3 Fe2(SO4)3 Fe(NO3)3 Fe(OH)3 * Phương trình khó: Chuyển muối clorua  muối sunfat: cần dùng Ag2SO4 để tạo kết tủa AgCl. Chuyển muối sắt (II)  muối sắt (III): dùng chất oxi hoá (O2, KMnO4,…) Ví dụ: 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4  5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O 4Fe(NO3)2 + O2 + 4HNO3  4Fe(NO3)3 + 2H2O Chuyển muối Fe(III)  Fe(II): dùng chất khử là kim loại (Fe, Cu,...) Ví dụ: Fe2(SO4)3 + Fe  3FeSO4 2Fe(NO3)3 + Cu  2Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2  SO3   H2SO4 3).  SO2 FeS2  . SO2  Na2SO3 NaHSO3   NaH2PO4. 4).  P2O5    H3PO4 P . Na2HPO4 Na3PO4. * Phương trình khó: - 2K3PO4 + H3PO4  3K3HPO4 - K2HPO4 + H3PO4  2KH2PO4  Na2ZnO2 ZnO  . 5).  Zn(NO3)2    ZnCO3 Zn    KHCO3    CaCO3 CO2  . * Phương trình khó: ZnO + 2NaOH  -. Na2ZnO2 + H2O.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> KHCO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + KOH + H2O + X ,t o A    -. 6). 7). o. A  +Y ,t o A  +Z ,t   CaCl2 Ca . B E Fe   D   G. Ca(OH)2  CaCO3 . Ca(HCO3)2.    Clorua vôi Ca(NO3)2 KMnO4  Cl2  nước Javen  Cl2  NaClO3  O2 (2) (3) (1)   Al2(SO4)3 Al2(12) O3 (11) 9) Al Al(OH)3 (9) (8) (10)   Al(NO3)3 AlCl3 Câu 2: Hãy tìm 2 chất vô cơ thoả mãn chất R trong sơ đồ sau: A B C R R R R X Y Z 8). (4) (5) (7). (6). Al2O3. Câu 3: Xác định các chất theo sơ đồ biến hoá sau: A1 A2 A3 A4 A A A A A B1 B2 B3 B4 Câu 4: Hoàn thành các phản ứng sau: E  (5)  F (1) X+A G E  (6)  H  (7)  F X + B (2) Fe (3) I L  (8)  K  (9)  H  BaSO 4  (4) X+C M G  (10)   X  (11)  H X+D B. ĐIỀN CHẤT VÀ HOÀN THÀNH PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG Câu 1: Bổ túc các phản ứng sau: to FeS2 + O2   A  + B A + H2S  C  + D C + E F. o. t J   B + D to B + L   E + D F + HCl  G + H2S . G + NaOH  H  + I H + O2 + D  J  Câu 2: Xác định chất và hoàn thành các phương trình phản ứng: FeS + A  B (khí) + C B + CuSO4  D  B + F  G  vàng + H C + J (khí)  L L + KI  C + M + N Câu 3: Chọn các chất thích hợp để hoàn chỉnh các PTPƯ sau: to a) X1 + X2   Cl2 + MnCl2 + KCl + H2O. (đen). + E. NaAlO2.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> b) c) d) e) f) g). X3 + X4 + X5  HCl + H2SO4 A1 + A2 (dư)  SO2 + H2O Ca(X)2 + Ca(Y)2  Ca3(PO4)2 + H2O D1 + D2 + D3  Cl2 + MnSO4 + K2SO4 + Na2SO4 + H2O KHCO3 + Ca(OH)2 dư  G1 + G2 + G3 Al2O3 + KHSO4  L1 + L2 + L3. Câu 4: Xác định công thức ứng với các chữ cái sau. Hoàn thành PTPƯ: b) X1 + X2  BaCO3 + CaCO3 + H2O c) X3 + X4  Ca(OH)2 + H2 d) X5 + X6 + H2O  Fe(OH)3 + CO2 + NaCl C. ĐIỀU CHẾ MỘT CHẤT TỪ NHIỀU CHẤT 1. Điều chế oxit. Phi kim + oxi Kim loại + oxi Oxi + hợp chất Ví dụ:. Nhiệt phân axit (axit mất nước) Nhiệt phân muối Nhiệt phân bazơ không tan Kim loại mạnh + oxit kim loại yếu to ; H2CO3   CO2 + H2O. OXIT. 2N2 + 5O2  2N2O5 to 3Fe + 2O2   Fe3O4. ;. o. t 4FeS2 + 11O2   2Fe2O3 + 8SO2. ;. o. t CaCO3   CaO + CO2 to Cu(OH)2   CuO + H2O o. t 2Al + Fe2O3   Al2O3 +. 2Fe 2. Điều chế axit. Oxit axit + H2O Phi kim + Hiđro Muối + axit mạnh. AXIT. P2O5 + 3H2O  2H3PO4 ; 2NaCl + H2SO4  Na2SO4 + 2HCl 3. Điều chế bazơ. Kim loại + H2O BAZƠ Oxit bazơ + H2O Ví dụ: 2K + 2H2O  2KOH + H2 ; 2KOH Ví dụ:. Na2O + H2O  2NaOH. ;. aùsù H2 + Cl2   2HCl. Kiềm + dd muối Điện phân dd muối (có màng ngăn) Ca(OH)2 + K2CO3  CaCO3 + 2KCl + 2H2O. n phaân  coù ñieä    maøng ngaên. 2KOH. + H2 + Cl2 4. Điều chế hiđroxit lưỡng tính. Muối của nguyên tố lưỡng tính + NH4OH (hoăc kiềm vừa đủ)  Hiđroxit lưỡng tính + Muối mới Ví dụ: AlCl3 + NH4OH  3NH4Cl + Al(OH)3  ZnSO4 + 2NaOH (vừa đủ)  Zn(OH)2  + Na2SO4. 5. Điều chế muối. a) Từ đơn chất. b) Từ hợp chất Axit + Bzơ.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Kim loại + Axit Kim loại + Phi kim Kim loại + DD muối. MUỐI. Axit + Oxit bazơ Oxit axit + Oxit bazơ Muối axit + Oxit bazơ Muối axit + Bazơ Axit + DD muối Kiềm + DD muối DD muối + DD muối. * Bài tập: Câu 1: Viết các phương trình phản ứng điều chế trực tiếp FeCl2 từ Fe, từ FeSO4, từ FeCl3. Câu 2: Viết phướng trình phản ứng biểu diễn sự điều chế trực tiếp FeSO 4 từ Fe bằng các cách khác nhau. Câu 3: Viết các phương trình điều chế trực tiếp: a) Cu  CuCl2 bằng 3 cách. b) CuCl2  Cu bằng 2 cách. c) Fe  FeCl3 bằng 2 cách. Câu 4: Chỉ từ quặng pirit FeS2, O2 và H2O, có chất xúc tác thích hợp. Hãy viết phương trình phản ứng điều chế muối sắt (III) sunfat. Câu 5: Chỉ từ Cu, NaCl và H 2O, hãy nêu cách điều chế để thu được Cu(OH) 2. Viết các PTHH xảy ra. Câu 6: Từ các chất KCl, MnO2, CaCl2, H2SO4 đặc. Hãy viết PTPƯ điều chế: Cl2, hiđroclorua. Câu 7: Từ các chất NaCl, KI, H2O. Hãy viết PTPƯ điều chế: Cl2, nước Javen, dung dịch KOH, I2, KClO3. Câu 8: Từ các chất NaCl, Fe, H2O, H2SO4 đặc. Hãy viết PTPƯ điều chế: FeCl2, FeCl3, nước clo. Câu 9: Từ Na, H2O, CO2, N2 điều chế xođa và đạm 2 lá. Viết phương trình phản ứng. Câu 10: Phân đạm 2 lá có công thức NH4NO3, phân đạm urê có công thức (NH2)2CO. Viết các phương trình điều chế 2 loại phân đạm trên từ không khí, nước và đá vôi. Câu 11: Hỗn hợp gồm CuO, Fe 2O3. Chỉ dùng Al và HCl hãy nêu 2 cách điều chế Cu nguyên chất. Câu 12: Từ quặng pyrit sắt, nước biển, không khí, hãy viết các phương trình điều chế các chất: FeSO4, FeCl3, FeCl2, Fe(OH)3, Na2SO4, NaHSO4.. $4. BÀI TOÁN BIỆN LUẬN VỀ CO2 VÀ SO2 TRONG HOÁ HỌC VÔ CƠ A. BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG GIỮA CO2 (SO2) PHẢN ỨNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM 1. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH thu được dung dịch X . Tính khối lượng muối tan trong dung dịch X 2. Sục 22,4lít CO2 (đktc) vào 750 ml dung dịch NaOH 0,2M . Tính số mol của mỗi chất trong dung dịch thu được 3.Hòa tan 11,2 lít CO2 vào 800 ml dung dịch NaOH 1M . Tính nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch thu được 4.Hòa tan 3,36 lít CO2 vào 0,18 moldung dịch NaOH 1M. Tính nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch thu được 5. Đốt cháy 1,6 gam S rồi cho sản phẩm cháy sục vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M . Tính khối lượng kết tủa thu được 6. Sục V lít CO2 vào 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M sau phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa . Tính giá trị của V.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> 7. Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 đktc vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l thu được 15,76 gam kết tủa Tìm a 8. hấp thụ hoàn toàn x lít CO2 đktc vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M thì thu được 1 gam kết tủa . Tìm x 9. Cho 112 ml CO2 đktc hấp thụ hoàn toàn vừa đủ bởi 400 ml dung dịch nước vôi trong thu được 0,1 gam kết tủa . Tìm nồng độ mol/l của dung dịch nước vôi trong 10. Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào nước thu được dung dịch A . Nếu cho khí CO2 sục qua A thu được 2,5 gam kết tủa . Tìm thể tích của CO2 11. Dẫn 10 lít hỗn hợp khí gồm N2 và CO2 ở đktc sục vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 thì thu được 1 gam kết tủa . Tính % thể tích CO2 trong hỗn hợp. 12. Dẫn 4,48 lít hỗn hợp khí gồm N2 và CO2 ở đktc sục vào 0,08 mol dung dịch Ca(OH)2 thì thu được 6 gam kết tủa . Tính % thể tích CO2 trong hỗn hợp. 13.Dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,01M . Sục 2,24 lít khí CO2 vào 400 ml dung dịch A thu được kết tủa có khối lượng bằng bao nhiêu 14. Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 đktc vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 10 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa nung phần dung dịch còn lại thu thêm 5 gam kết tủa nữa . tìm V 15. Khử 1,6 gam Fe2O3 bằng CO dư . Hỗn hợp khí sau phản ứng cho qua nước vôi trong dư thu được 3 gam kết tủa . Tính % Fe2O3 bị khử và V CO đã dùng. B. BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG GIỮA H3PO4 VÀ DUNG DỊCH NaOH Bài 1 : Cho 100 ml dung dịch H3PO4 3M tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 2,5M. Tính khối lượng muối tạo thành và nồng độ mol/l các chất của dung dịch tạo thành Bài 2 : Cho 100 ml dung dịch H3PO4 1,5 M tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 2,5M. Tính khối lượng muối tạo thành và nồng độ mol/l các chất của dung dịch tạo thành Bài 3 : Cho vào 500 ml dung dịch chứa 7,28 gam KOH , và 3,55 gam P2O5 . giả sử thể tích của dung dịch thay đổi không đáng kể. Tính nồng độ mol/l của các muối trong dung dịch thu được. Bài 4: Cho vào 1,42 g P2O5 vào dung dịch chứa 1,12 gam KOH. Khối lượng muối thu được là ? Bài 5: Cho dung dịch chứa 19,6 gam H3PO4 vào tác dụng với dung dịch chứa 22 gam NaOH muối gì được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu ? Bài 6 : Cho 200 ml dung dịch H3PO4 1,5M tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 2M. Sau phản ứng thu được muối gì và khối lượng là bao nhiêu gam ? Bài 7 : Cho 20 gam dung dịch H3PO4 37,11% tác dụng vừa đủ với dung dịch NH3 thu được 10 gam một muối Amoni phốt phát. Tìm công thức của muối phốt phát Bài 8 : Oxi hóa hoàn toàn 6,2 gam P rồi hòa tan sản phẩm vào 25 ml dung dịch NaOH 25% ( d = 1,28 g/ml). Tìm công thức một muối tạo thành Bài 9 : Số ml dung dịch NaOH cần trộn với 50 ml dung dịch H3PO4 1M để thu được muối trung hòa Bài 10 :Cho 142 gam P2O5 vào 500 gam dung dịch H3PO4 23,72% thu được dung dịch A . Nồng độ của H3PO4 trong dung dịch A Bài 11 : Trộn lẫn 100 ml dung dịch KOH 1M với 50 ml dung dịch H3PO4 1M được dung dịch X . Nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch X Bài 12: Trộn 150 ml dung dịch KOH 1M với 50 ml dung dịch H3PO4 1M thì nòng độ mol/l của các muối trong dung dịch thu được Bài 13 : Thêm 0,15 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H3PO4 sau phản ứng thu được muối gì ? Bài 14 :Rót dung dịch chứa 11,76 gam H3PO4 vào dung dịch chứa 16,8 gam KOH . tính khối lượng các muối trong dung dịch thu được Bài 15 : Trộn 100 ml dung dịch KOH 1,2M với 80 ml dung dịch H3PO4 1,5M được dung dịch X . Tính nồng độ các chất trong dung dịch X.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> C. CÁC BÀI TẬP TỔNG HỢP Bài 1: Hoà tan hoàn toàn 4,32 gam hỗn hợp Ag và Cu bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 đặc nóng thì thu được dung dịch X và V lít khí SO 2 ở đktc. Lượng SO2 này được hấp thụ hoàn toàn bởi 70 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được dung dịch Y, cô cạn Y thu được 3,435 gam chất rắn khan. 1- Xác định thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. 2- Tính V. 3- Cô cạn X thì thu được bao nhiêu gam muối khan. Bài 2: Hoà tan hỗn hợp CaO & CaCO3 bằng dung dịch HCl thu được dung dịch Y và 448 cm 3 khí CO2 ở đktc. Cô cạn dung dịch Y thu được 3,33 gam muối khan. 1- Tính số gam mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. 2- Cho tất cả khí CO2 nói trên hấp thụ hết trong 100 ml dung dịch NaOH 0,25M thì thu được những muối gì? Bao nhiêu gam? Bài 3:Cho m gam hỗn hợp X gồm Na2O & Al2O3 phản ứng hoàn toàn với H2O dư thu được 200 ml dung dịch Achỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thổi khí CO 2 dư vào dung dịch A thu được a gam kết tủa. 1- Tính m và % theo khối lượng của các chất trong X. 2- Tính a và thể tích khí CO2 ở đktc đã tham gia phản ứng. Bài 4:Cho 45 gam CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư, toàn bộ lượng khí sinh ra được hấp thụ trong một cốc có chứa 500 ml dung dịch NaOH 1,5M tạo thành dung dịch X. 1- Tính khối lượng từng muối có trong X. 2- Tính thể tích dung dịch H2SO4 cần thiết để tác dụng với các chất có trong X tạo ra muối trung hoà. Bài 5: Khử hoàn toàn 11,6 gam một oxyt Sắt bằng CO. Khối lượng Sắt kim loại thu được ít hơn khối lượng Sắt oxyt ban đầu là 3,2 gam. 1- Tìm công thức của Sắt oxyt. 2- Cho khí CO2 thu được trong phản ứng khử oxyt Sắt hấp thụ hoàn toàn vào 175 ml dung dịch NaOH 2M. Tính khối lượng muối tạo thành. Bài 6:Hoà tan hoàn toàn 4,24 gam Na2CO3 vào nước được dung dịch A. Cho từ từ từng giọt 20 gam dung dịch HCl 9,125% vào A và khuấy mạnh. Tiếp theo cho vào đó dung dịch chứa 0,02 mol Ca(OH)2 . 1- Hãy cho biết các chất gì được hình thành và khối lượng các chất đó bằng bao nhiêu? Chất nào trong các chất đó còn lại trong dung dịch. 2- Nếu cho từ từ từng giọt dung dịch A vào 20 gam dung dịch HCl 9,125 % và khuấy mạnh, sau đó thêm dung dịch chứa 0,02mol Ca(OH)2 vào dung dịch trên. Hãy giải thích hiện tượng xảy ra và Tính khối lượng các chất tạo thành sau phản ứng. Bài 7:Cho 7,2 gam hỗn hợp A gồm hai muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA . Cho A hoà tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng thu được khí B. Cho toàn bộ B hấp thụ bởi 450ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thu được 15,76 gam kết tủa. Xác định hai muối cacbonat và tính % theo khối lượng của chúng trong hỗn hợp A. Bài 8: Hoà tan 2,84 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại A, B kế tiếp nhau trong nhóm IIA bằng 120 ml dung dịch HCl 0,5M thu được 0,896 lít khí CO 2 ở 54,6 oC và 0,9 atm và dung dịch X. 1- Tìm A, B và tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch X. 2- Tính % theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. 3- Nếu cho toàn bộ khí CO2 hấp thụ trong 200 ml dung dịch Ba(OH)2 thì nồng độ của Ba(OH)2 là bao nhiêu để thu được 3,94 gam kết tủa. Bài 9: Hoà tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào nước được dung dịch A . 1-Nếu cho khí CO2 sục qua dung dịch A và sau khi kết thúc thí nghiệm thấy có 2,5 gam kết tủa thì có bao nhiêu lít khí CO2 đã tham gia phản ứng?.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> 2-Nếu hoà tan hoàn toàn 28,1 gam hỗn hợp MgCO 3 và BaCO3 có thành phần thay đổi, trong đó có a%MgCO3 bằng dung dịch axit HCl và cho tất cả khí thoát ra hấp thụ hết vào dung dịch A thì thu được kết tủa D. Hỏi a có giá trị bằng bao nhiêu thì lượng kết tủa D là nhiều nhất và ít nhất? Tính các lượng kết tủa đó. Bài 10: Hỗn hợp X gồm Fe & Fe3O4 được chia lầm hai phần bằng nhau: - Phần một hoà tan vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 2,24 lít khí H2 và dung dịch Y. Dung dịch Y làm mất màu vừa đúng 30ml dung dịch KMnO4 1M. - Phần hai nung với khí CO một thời gian, Fe 3O4 bị khử thành Fe. Cho toàn bộ khí CO 2 sinh ra hấp thụ hết vào bình Z chứa 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,6Mthì có m1 gam kết tủa. Cho thêm nước vôi trong dư vào bình Z lại có thêm m2 gam kết tủa. Biết m1 +m2 = 27,64 gam. 1- Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Tính khối lượng hỗn hợp X ban đầu. 2- Hỏi có bao nhiêu % Fe3O4 đã bị khử. Bài 11: Cho 7,2 gam hỗn hợp A gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm II. Cho A hoà tan hết trong dung dịch H 2SO4 loãng, thu được khí B. Cho toàn bộ B hấp thụ hết bởi 450 ml Ba(OH)2 0,2M thu được 15,76 gam kết tủa. Xác định hai muối cacbonat và tính % theo khối lượng của chúng trong A. Đáp số: - 2 muối: MgCO3 và CaCO3 - %MgCO3 = 58,33% và %CaCO3 = 41,67% Bài 12: Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp gồm MgCO3 và RCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) bằng dung dịch HCl. Lượng khí CO2 sinh ra cho hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dung dịch NaOH 2,5M được dung dịch A. Thêm BaCl2 dư vào dung dịch A thu được 39,4g kết tủa. a) Định kim loại R. b) Tính % khối lượng các muối cacbonat trong hỗn hợp đầu. Đáp số: a) Fe ; b) %MgCO3 = 42% và %FeCO3 = 58% Bài 13: Cho 4,58g hỗn hợp A gồm Zn, Fe và Cu vào cốc đựng dung dịch CuSO 4 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch B và kết tủa C. nung C trong không khí đến khối lượng không đổi được 6g chất rắnD. Thêm NaOH dư vào dung dịch B, lọc kết tủa rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được 5,2g chất rắn E. a) Viết toàn bộ phản ứng xảy ra. b) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đáp số: %Zn = 28,38% ; %Fe = 36,68% và %Cu = 34,94% Bài 14: Cho 10,72g hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với 500ml dung dịch AgNO 3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A và 35,84g chất rắn B. Chứng minh chất rắn B không phải hoàn toàn là bạc. Bài 15: Cho 0,774g hỗn hợp gồm Zn và Cu tác dụng với 500ml dung dịch AgNO 3 0,04M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được một chất rắn X nặng 2,288g. Chứng tỏ rằng chất X không phải hoàn toàn là Ag. Bài 16: Khi hoà tan cùng một lượng kim loại R vào dung dịch HNO 3 loãng và dung dịch H2SO4 loãng thì thu được khí NO và H 2 có thể tích bằng nhau (đo ở cùng điều kiện). Biết khối lượng muối nitrat thu được bằng 159,21% khối lượng muối sunfat. Xác định kim loại R. Đáp số: R là Fe Bài 17: Cho 11,7g một kim loại hoá trị II tác dụng với 350ml dung dịch HCl 1M. Sau khi phản ứng xong thấy kim loại vẫn còn dư. Cũng lượng kim loại này nếu tác dụng với 200ml dung dịch HCl 2M. Sau khi phản ứng xong thấy axit vẫn còn dư. Xác định kim loại nói trên. Đáp số: Zn Bài 18: Một hỗn hợp A gồm M2CO3, MHCO3, MCl (M là kim loại kiềm)..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Cho 43,71g A tác dụng hết với V ml (dư) dung dịch HCl 10,52% (d = 105g/ml) thu được dung dịch B và 17,6g khí C. Chia B làm 2 phần bằng nhau. - Phần 1: phản ứng vừa đủ với 125ml dung dịch KOH 0,8M, cô cạn dung dịch thu được m (gam) muối khan. - Phần 2: tác dụng hoàn toàn với AgNO3 dư thu được 68,88g kết tủa trắng. 1. a) Tính khối lượng nguyên tử của M. b) Tính % về khối lượng các chất trong A. 2. Tính giá trị của V và m. Đáp số: 1. a) Na ; b) %Na 2CO3 = 72,75% , %NaHCO3= 19,22% và %NaCl = 8,03% 2. V = 297,4ml và m = 29,68g Bài 19: Hoà tan hoàn toàn 0,5g hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl thu được 1,12 lít (đktc) khí hiđro. Xác định kim loại hoá trị II đã cho. Đáp số: Be Bài 20: Hoà tan hoàn toàn 28,4g hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat của hai kim loại kiềm thổ bằng dung dịch HCl dư được 10 lít khí (54,60C và 0,8604 atm) và dung dịch X. a) Tính tổng số gam các muối trong dung dịch X. b) Xác định 2 kim loại trên nếu chúng thuộc hai chu kỳ liên tiếp. c) Tính % mỗi muối trong hỗn hợp. Đáp số: a) m = 31,7g ; b) Mg và Ca ; c) %MgCO3 = 29,5% và %CaCO3 = 70,5% ------------------------------------------------------------. $5. PHẢN ỨNG OXY HÓA KHỬ A. BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 1: Thế nào là phản ứng oxy hóa khử? Cho ba ví dụ minh họa. Câu 2: Phân biệt thế nào là quá trình oxi hóa, chất oxy hóa? Quá trình khử, và chất khử? Lấy các ví dụ minh họa. Câu 3 : Cho các phản ứng sau đây phản ứng nào là phản ứng oxy hóa khử. 1. CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O 2. NO2 + 2NaOH  NaNO2 + NaNO3 + H2O. 3. Cl2 + NaOH  NaCl + NaClO + H2O. 4. CaC2 + 2H2O  Ca(OH)2 + C2H2. 5. AgNO3 + NH4Cl  AgCl +NH4NO3 6. NH4Cl + NaOH  NaCl + NH3 + H2O. Câu 4: Cân bằng các phản ứng oxy hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron. 1. Ag + HNO3  AgNO3 + NO2 + H2O. 2. Zn + HNO3  Zn(NO3)2 + NO + H2O. 3. Al + HNO3  Al(NO3)3 + NO + H2O 4. Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2 + H2O.  5. Al + HNO3 Al(NO3)3 + NO2 + H2O 6. Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + H2O. 7. Al + HNO3  Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O 8. Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO + H2O.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> 9. Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO2 + H2O 10. Fe + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O. 11. Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O. 12. FeS2 + HNO3  Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O 13. Fe + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 14. FeCO3 + HNO3  Fe(NO3)3+ CO2 + NO2 + H2O. 15. FeS2 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 16. FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2. 17. FeCO3 + O2  Fe2O3 + CO2. 18. H2S + SO2  S + H2O.  19. P + KClO3 P2O5 + KCl 20. Cu + H2SO4 đ,n  CuSO4 + SO2 + H2O Câu 5: Trong môi trường trung tính, KMnO4 thể hiện tính oxy hóa mạnh. Khi tham gia phản ứng Mn bị giảm số oxy hóa từ +7 về +4 ở dạng MnO 2. Hãy cân bằng các phản ứng sau đây theo phương pháp thăng bằng electron và xác định chất khử đã tham gia phản ứng. 1. C2H4 + KMnO4 + H2O  C2H4(OH)2 + MnO2 + KOH. 2. Na2SO3 + KMnO4 + H2O  Na2SO4 + MnO2 + KOH. 3. KMnO4 + C6H12O6 + H2O  MnO2 + CO2 + KOH. Câu 6: Trong môi trường axit, KMnO4 thể hiện tính oxy hóa mạnh. Khi tham gia phản ứng Mn bị giảm số oxy hóa từ +7 về +2 ở dạng Mn2+. Cân bằng các phản ứng oxy hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron. 1. Cl2 + NaOH  NaCl + NaClO3 + H2O. 2. KMnO4 + KI + H2SO4  MnSO4 + I2 + K2SO4 + H2O. 3. FeSO4 + HNO3 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + NO + H2O. 4. KMnO4 + H2S + H2SO4  K2SO4 + MnSO4 + S + H2O. 5. FeS2 + HNO3 + HCl  FeCl3 + H2SO4 + NO + H2O. 6. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + K2SO4+ MnSO4 + H2O. 7. SO2 + KMnO4 + H2O  K2SO4 + MnSO4 + H2SO4 8. HCl + KMnO4  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O. 9. KCl + KMnO4 + H2SO4  K2SO4 + MnSO4 + Cl2 + H2O. 10. H2C2O4 + KMnO4 + H2SO4  K2SO4 + MnSO4 + CO2 + H2O. 11. FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O 12. Na2SO3 + K2Cr2O7 + H2SO4  Na2SO4 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O Câu 7: Cân bằng các phản ứng oxy hóa khử sau. 2. M + HNO3  M(NO3)3 + NO2 + H2O. 3. M + HNO3  M(NO3)n + NO + H2O. 4. M + H2SO4  M2(SO4)n + SO2 + H2O. 5. FexOy + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O. 6. FeO + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O. 7. Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O. Câu 8: a. Cân bằng phương trình phản ứng oxi hoá khử sau: Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + NO + H2O Biết hỗn hợp khi tạo thành có 25% N2O về thể tích. b. Nếu thể tích khí thu được là 8,96 lit thì - khối lượng Al đã tham gia phản ứng bao nhiêu - thể tích dung dịch HNO3 đã phản ứng là. (biết dung dịch HNO3 có nồng độ là 38% và khối lượng riêng d = 1,4 g/ml) Câu 9: Cho một lượng 60 g hỗn hợp Cu và CuO tan hết trong 3 lit dung dịch HNO 3 1M, Cho 13,44 l (đktc) khí NO bay ra. a. Tính Hàm lượng % của Cu trong hỗn hợp. b. Tính nồng độ mol/lit của muối và axit trong dung dịch thu được. Biết sự thay đổi thể tích là không đáng kể. B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> a. sự khử là sự mất hay cho electron b. sự oxy hóa là sự mất electron c. chất khử là chất nhường electron d. chất oxy hóa là chất nhận electron Câu 11: Phát biểu nào sau đây sai. a. chất khử là chất nhường electron, và có số oxi hóa tăng lên, và còn gọi là chất bị oxi hóa b. chất oxi hóa là chất nhận electron và có số oxi hóa giảm, và còn gọi là chất bị khử. c. sự oxi hóa (quá trình oxi hóa) một chất là làm cho chất đó nhường electron và làm tăng số oxi hóa của chất đó lên. d. trong phản ứng oxi hóa khử chỉ có duy nhất một chất oxi hóa và duy nhất một chất khử. Câu 12: loại phản ứng nào dưới đây luôn không phải là phản ứng oxi hóa khử. a. phản ứng hóa hợp b. phản ứng phân hủy c. phản ứng trao đổi d. phản ứng thế. Câu 13: Chọn câu trả lời đúng. Trong phản ứng hóa học, nguyên tử nguyên tố kim loại. a. bị khử b. bị oxi hóa c. nhận electron d. nhận electron và bị khử Câu 14: Một nguyên tử lưu huỳnh (S) chuyển thành ion sunfua (S2-) bằng cách. a. nhận thêm một electron. b. nhường đi một electron. c. nhận thêm hai electron. d. nhường đi hai electron.  Câu 15: Trong phản ứng: Cl2 + 2KBr Br2 + 2KCl, nguyên tố clo. a. chỉ bị khử b. chỉ bị oxi hóa. c. không bị oxi hóa, không bị khử. d. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.  Câu 16: Trong phản ứng: 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O, nguyên tố sắt. a. bị oxi hóa. b. bị khử c. không bị oxi hóa, không bị khử. d. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử. Câu 17: Cho phản ứng sau: NO2 + H2O  HNO3 + NO Trong phản ứng trên NO2 đóng vai trò là a. chất oxy hóa b. chất khử c. vừa là chất oxy hóa vừa là chất khử d. không là chât oxy hóa không là chất khử Câu 18: Khi cho Cl2 tác dụng với dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường xảy ra phản ứng: Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O Trong phản ứng này Cl2 đóng vai trong là a. chất nhường proton b. Chất nhận proton c. chất nhường electron cho NaOH d. Vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa. Câu 19: Cho qúa trình sau: Fe3+ + 1e  Fe2+ Trong các kết luận sau, kết luận nào là đúng. a. quá trình trên là quá trình khử c. trong quá trình trên Fe3+ đóng vai trò là chất khử b. quá trình trên là quá trình oxy hóa. d. trong quá trình trên Fe 2+ đóng vai trò là chất oxi hóa Câu 20: Trong các phản ứng hóa học, SO2 có thể là chất oxi hóa hoặc chất khử vì a. lưu huỳnh trong SO2 đã đạt số oxy hóa cao nhất b. SO2 là chất khử c. lưu huỳnh trong SO2 đã đạt số oxy hóa trung gian d. SO2 tan được trong nước Câu 21: Trong phản ứng: FeSO4 + KMnO4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O Thì H2SO4 đóng vai trò là. a. chất khử b. chất oxy hóa c. môi trường d. vừa là chất oxy hóa vừa là môi trường Câu 22: Trong phản ứng: 16 HCl + 2KMnO4  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O Thì HCl có vai trò là. a. chất khử b. vừa là chất khử vừa là môi trường c. môi trường d. vừa là chất oxy hóa vừa là môi trường Câu 23: Trong các phản ứng hóa học, halogen: a. chỉ thể hiệ tính oxy hóa b. chỉ thể hiện tính khử.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> c. không thể hiện tính oxy hóa d. có thể thể hiện tính oxy hóa hay thể hiện tính khử Câu 24 : Chọn câu trả lời không đúng trong các phát biểu sau. a. bất cứ chất oxi hóa nào gặp một chất khử đều có phản ứng. b. nguyên tố ở mức số oxy hóa trung gian, vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. c. trong phản ứng oxy hóa khử. Sự oxy hóa và sự khử bao giờ cũng diễn ra đồng thời. d. sự oxy hóa là quá trình nhường electron, sự khử là quá trình nhận electron. Câu 25: Trong các phản ứng sau đây phản ứng nào không phải là phản ứng oxy hóa khử. a. Fe + 2 HCl  FeCl2 b. FeS + 2 HCl  FeCl2 + H2S c. 2FeCl3 + Fe  3FeCl3 d. Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu. Câu 26: Cho các phản ứng hóa học sau: 1. 4Na + O2  2Na2O2. 2.Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O 3. Cl 2 + KBr  2KCl + Br2 4. NH3 + HCl  NH4Cl 5. Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O. Các phản ứng không phải là phản ứng oxy hóa khử là. a. 1 ,2 , 3 b. 2 , 3 c. 4, 5 d. 2, 4 Câu 27: Trong các phản ứng sau phản ứng tự oxi hóa- khử là: a. 4 Al(NO3)3  2Al2O3 + 10NO2 + 3O2 b. Cl2 + 2 NaOH  NaCl + NaClO + H2O c. 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 d. 10 FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4  5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O Câu 28: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HCl đóng vai trò là chất oxy hóa. a. 4HCl + MnO2  MnCl2 + Cl2 + 2H2O b. 4HCl + 2Cu + O2  2CuCl2 + 2H2O c. 2HCl + Fe  FeCl2 + H2 d. 16 HCl + 2KMnO 4  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O Câu 29: Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa khử. a. 4Na + O2  2Na2O b. Na2O + H2O  2NaOH c. NaCl + AgNO3  NaNO3 + AgCl d. Na2CO3 + 2NaCl  2NO2 + 6H2O Câu 30: (đề thi tốt nghiệp 2007) Phản ứng này sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa khử. a. CaO + CO2  CaCO3 b. CaCO3 + HCl  CaCl2 + CO2 + H2O  c. Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu d. MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2 + 2NaCl Câu 31: phản ứng hóa học nào sau đây chứng tỏ amoniac là một chất khử mạnh a. NH3 + HCl  NH4Cl b. 2NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4 to c. 2NH3 + CuO   N2 + Cu + 3H2O d. NH3 + H2O  NH4OH Câu 32: Cho các phản ứng hóa học sau: to to 1. CaCO3   CaO + CO2 2. SO 2 + H2O  H2SO3 3. 2Cu(NO 3)2   2CuO + 4NO2 + O2 to to 4. Cu(OH)2   CuO + H2O 5. 2KMnO 4  K2MnO4 + MnO2 + O2 6. NH4   NH3 + HCl. Các phản ứng thuộc loại phản ứng oxy hóa khử là.. a. 1, 2, 4 b. 2, 3, 5 c. 2, 5, 6 d. 3, 5 Câu 33: phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa khử. a. Cl2 + NaOH  NaCl + NaClO + H2O b. 3Cl 2 + 6KOH  5KCl + KclO3 + 3H2O c. NaClO + CO2 + H2O  NaHCO3 + HClO d. cả ba phản ứng trên Câu 34: Cho phản ứng hóa học sau: FeS + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Hệ số cân bằng tối giản của H2SO4 là a. 8 b. 10 c. 12 d. 4  Câu 35: Cho phản ứng: Al + HNO3 Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O Hệ số cân bằng tối giản của HNO3 là..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> a. 10 b. 20 c. 24 d. 30 Câu 36: (đề thi tốt nghiệp 2007) a Fe + b HNO3 = c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên tối giản, đơn chất. Tổng của a+ b là. a. 4 b. 3 c. 6 d. 5  Câu 37: Hệ số tối giản của các chất trong phản ứng: FeS2 + HNO3 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O a. 1, 4, 4, 2, 1, 1 b. 1, 6, 1, 2, 3, 1 c. 2, 10, 2, 4, 1, 1 d. 1, 8, 1, 2, 5 , 2 Câu 38: cho phản ứng FeO + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O Tỉ lệ số phân tử HNO 3 đóng vai trò là chất oxy hóa và môi trường trong phản. ứng trên là.. a. 1:3 b. 1: 10 c. 1:9 d. 1:2  Câu 39: cho phản ứng: Fe + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Tỉ lệ số phân tử H2SO4 đóng vai trò là chất oxy hóa và môi trường trong phản. ứng trên là.. a. 1:3 b. 1: 6 c. 1:1 d. 1:2  Câu 40: Cho phản ứng hóa học sau: FexOy + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là. a. 2, (6x-2y), x , (3x-y), (6x-2y) b. 2, (6x-2y), x , (3x-2y), (6x-2y) c. 2, (6x-y), x , (3x-y), (6x-2y) d. 2, (6x-y), x , (3x-2y), (6x-y) Câu 41: Cho phản ứng hóa học sau: FexOy + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là. a. 3, (12x-2y), 3x , (3x-2y), (6x-2y) b. 3, (12x-2y), 3x , (3x-2y), (6x-y) c. 3, (6x-2y), 3x , (3x-y), (6x-2y) d. 3, (12x-2y), 3x , (3x-2y), (6x-2y) Câu 42: Cho phản ứng sau: Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + NO + NO2 + H2O Nếu tỉ lệ mol giữa NO và NO2 là 2: 1, thì hệ số cân bằng tối giản của HNO3 là. a. 12 b. 20 c. 24 d. 30 Câu 43: (đề thi tốt nghiệp 2007) Khối lượng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hóa hết 0,6 mol FeSO4 trong môi trường H2SO4 là. a. 29,6 gam b. 59,2 gam c. 29,4 gam d. 24,9 gam Câu 44: Thể tích dung dịch HNO3 0,1M cần thiết để hòa tan vừa hết 1,92 gam Cu tạo ra khí NO. là. a. 0,4 lit b. 0,8 lit c. 0,3 lit d. 0,08 lit Câu 45: Hòa tan 20 gam hỗn hợp hai kim loại gồm Fe và Cu vào dung dịch HCl.. Sau phản ứng cô cạn dung dịch được 27,1 gam chất rắn. thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiểu chuẩn là. a. 1,12 lit b. 8,96 lit c. 4,48 lit d. 2,24 lit Câu 46: Cho 1,35 gam hỗn hợp X gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được một hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Khối lượng mối tạo thành trong. dung dịch là. a. 5,69 gam. b. 4,45 gam. c. 5,07 gam. d. 2,485 gam.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> $6. BÀI TẬP OXIT Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 4,741 gam đơn chất X trong O 2, cho toàn bộ sản phẩm thu được hấp thụ hết vào 100ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28g/ml) được dung dịch A. Nồng độ NaOH trong dung dịch A đó giảm đi 25% so với nồng độ ban đầu. Dung dịch A có khả năng hấp thụ tối đa 17,92 lit khí CO2 (đktc). Xác định đơn chất X và sản phẩm cháy của nó. Biết X là phi kim. Bài 2: Hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,002 mol FeS 2 và 0,003 mol FeS vào một lượng dư H2SO4 đặc nóng thu được Fe2(SO4)3 , SO2 và H2O. Hấp thụ hết SO2 bằng một lượng dung dịch KmnO4 vừa đủ thu được dung dịch Y không màu, trong suốt có pH = 2. Viết phương trình phản ứng và tính thể tích dung dịch Y. Bài 3: Hoà tan hoàn toàn a gam một oxit sắt bằng H 2SO4 đặc nóng thấy thoát ra khí SO 2 duy nhất. Trong thí nghiệm khác sau khi khử hoàn toàn cũng a gam oxit sắt đó bằng CO rồi hoà tan lượng sắt tạo thành bằng H2SO4 đặc nóng thì khí SO2 thoát ra nhiều gấp 9 lần lượng SO 2 thu được ở trên. Viết các phương trình phản ứng và tìm công thức oxit sắt trên. Bài 4: Dẫn từ từ 5,6 lit (1,2 atm, 136,50C) hỗn hợp khí X gồm CO và H2 ( có tỉ khối so với H2 bằng 4,25) qua ống chứa 16,8 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeCO 3 và Fe3O4 nung nóng. Thu toàn bộ khí bay ra khỏi ống được hỗn hợp khí B và trong ống còn chất rắn D (Fe, FeO và Fe 3O4). Cho hỗn hợp khí B sục qua nước vôi trong dư thu được 7 gam kết tủa trắng còn lại 1,344 lit của một khí E (đktc) không bị hấp thụ. Lấy chất rắn D hoà tan hết trong H 2SO4 loãng dư thu được 2,24 lit (đktc) của khí E và một dung dịch L. Dung dịch L làm mất màu vừa đủ 95 ml dung dịch KmnO 4 nồng độ 0,4 mol/l. a) Viết các phương trình phản ứng. b) Tính khối lượng các chất có trong A và D. Bài 5: Nung hỗn hợp A gồm Al, Fe 2O3 ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp B ( giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử oxit kim loại thành kim loại). Cho hỗn hợp B tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng thu được 2,24 lit khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp hỗn hợp B tác dụng với dung dịch NaOH dư thì còn lại một phần không tan nặng 3,16 gam. a) Xác định khối lượng các chất trong hỗn hợp A và B. b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 0,5 M cần thiết để hoà tan hết 13,6 gam chất rắn trên. Bài 6: Dẫn một luồng khí CO đi qua ống sứ có chứa m gam hỗn hợp rắn X gồm CuO và Fe 2O3 đun nóng. Sau một thời gian ống sứ còn lại n gam hỗn hợp rắn Y. Khí thoát ra được hấp thụ bằng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được p gam kết tủa. Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra và lập biểu thức liên hệ giữa m , n , p. Bài 7: Nung m gam hỗn hợp A gồm hai muối MgCO 3 và CaCO3 cho đến khi không còn khí thoát ra, thu được 3,52 gam chất rắn B và khí C. Cho toàn bộ khí C hấp thụ hết bởi 2 lit dung dịch Ba(OH)2 thu được 7,88 gam kết tủa. Đun nóng tiếp dung dịch lại thấy tạo thành thêm 3,94 gam kết tủa. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn . a) Xác định m và nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng. b) Hoà tan chất rắn B trong 200 gam dung dịch HCl 2,92%, sau đó thêm 200 gam dung dịch Na2SO4 1,42% được kết tủa D. Tính khối lượng kết tủa D thực tế tạo ra biết độ tan của D là 0,2 gam /100 gam H2O. Bài 8: Một oxit kim loại M có công thức M xOy trong đó M chiếm 72,41% khối lượng. Khử hoàn toàn oxit này bằng khí CO thu được 16,8 gam kim loại M. Hoà tan hoàn toàn lượng M bằng HNO3 đặc nóng thu được muối của M và 0,9 mol khí nâu đỏ. Viết các phương trình phản ứng và xác định oxit kim loại..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Bài 9: Cho a gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, CuO có số mol bằng nhau tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HNO3 khi đun nóng nhẹ thu được dung dịch B và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí C gồm NO2và NO có tỉ khối so với H2 là 20,43. Tính a và nồng độ dung dịch HNO3 đã dùng. Bài 10: Cho m gam bột Fe ngoài không khí sau một thời gian thu được 12 gam hỗn hợp B có khối lượng 12 gam gồm 4 chất rắn. Cho B tác dụng với dung dịch HNO3 giải phóng 2,24 lit NO. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra b) Tính giá trị m. Bài 11 : Cho một hỗn hợp 2 muối MgCO 3 và CaCO3 lấy theo tỷ lệ 1: 4 phản ứng vừa đủ với 9,125 gam dung dịch HCl 15%. Khí thu được cho lội qua 1 dung dịch nước vôi trong có nồng độ 3M. a) Tính phần trăm hỗn hợp theo khối lượng. b) Tính thể tích nước vôi trong tối thiểu đã dùng để tạo kết tủa tối đa. Bài 12: Nung m gam hỗn hợp A gồm MgCO 3, Fe2O3 , CaCO3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn B có khối lượng bằng 60% khối lượng hỗn hợp A. Mặt khác hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp A trong dung dịch HCl thu được khí C và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi được 12,92 gam hỗn hợp hai oxit. Khi cho C hấp thụ hoàn toàn vào 2 lit dung dịch Ba(OH) 2 0,075M, sau khi phản ứng xong lọc lấy dung dịch, thêm nước vôi trong đủ để kết tủa hết ion trong dung dịch thu được 14,85 gam kết tủa. a) Tính thể tích khí C ở 27,30C, áp suất 1 atm b) Tính thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp . Bài 13 : Cho m1 gam FeO, Fe3O4, Fe2O3 có số mol bằng nhau phản ứng với H2 thu được 2,56 gam hỗn hợp B gồm Fe, FeO, Fe3O4 và m2 gam nước. Cho B phản ứng với dung dịch HNO3 thu được 0,4/3 mol NO. Tính giá trị m1 và m2. Bài 14 :Cho hỗn hợp A gồm 3 oxit sắt có số mol bằng nhau ( FeO, Fe 3O4 và Fe2O3). Lấy m1 gam A qua ống sứ chịu nhiệt, nung nóng rồi cho một luồng khí CO đi qua cho đến khi CO phản ứng hết, toàn bộ khí CO2 qua khỏi ống sứ được hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch Ba(OH)2 thu được m2 gam kết tủa trắng. Chất còn lại trong ống có khối lượng 19,2 gam gồm Fe, FeO và Fe3O4. Cho hỗn hợp này tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thu được 2,24 lit khí NO duy nhất (đktc). Viết phương trình phản ứng, tính khối lượng m1 , m2 và số mol HNO3 đã phản ứng. Bài 15 : Đốt cacbon trong không khí ở nhiệt độ cao được hỗn hợp khí A. Cho A tác dụng với Fe2O3 nung nóng được khí B và hỗn hợp rắn C. Cho B tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 được kết tủa K và dung dịch D, đun sôi D lại được kết tủa K. Cho C tan trong dung dịch HCl, thu được khí và dung dịch E. Cho E tác dụng vói dung dịch NaOH dư được kết tủa hỗn hợp hidroxit F. Nung F trong không khí được một oxit duy nhất. Viết các phương trình phản ứng. Bài 16 : A là hỗn hợp bột gồm Fe, Fe2O3 , Fe3O4 . 1) Cho một dòng khí CO dư qua 5,6 gam hỗn hợp A nung nóng thu được 4,48 gam sắt. Mặt khác khi hoà tan 5,6 gam A vào dung dịch CuSO 4 dư thu được 5,84 gam chất rắn. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong A. 2) Lấy dung dịch HCl 8% (d = 1,039g/ml) để hoà tan vừa đủ 5,6 gam hỗn hợp A, ta thu được một dung dịch, cho dung dịch này tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 thu được kết tủa D. Tính thể tích dung dịch HCl 8% đã dùng và khối lượng kết tủa D. Biết rằng cho rất từ từ dung dịch HCl vào A, lắc kỹ; giả sử tốc độ hoà tan oxít lớn hơn nhiều so với tốc độ hoà tan kim loại trong dung dịch HCl. Bài 17 : Cho m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 lắc với H2O cho phản ứng hoàn toàn thu được 200 ml dung dịch A chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 0,5 M. Thổi khí CO 2 dư vào dung dịch A được a gam kết tủa. a) Tính m và thành phần % khối lượng các chất trong X. b) Tính a và thể tích CO2 (đktc) đã phản ứng . Bài 18 : Cho V lit CO2(54,60C 2,4 atm) hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M thu được 23,64 gam kết tủa. Tìm V.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Bài 19 : Hỗn hợp A có khối lượng 8,14 gam gồm CuO, Al 2O3 và một oxit của sắt. Cho H2 dư qua A nung nóng sau khi phản ứng xong thu được 1,44 g nước. Hoà tan hoàn toàn A cần dùng 170 ml dung dịch H2SO4 1M được dung dịch B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 5,2 g chất rắn. Xác định công thức của sắt oxit và khối lượng từng oxit trong A. Bài 20 : Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ nung nóng đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3. Sau khi kết thúc thí nghiệm ta thu được chất rắn cân nặng 4,784 gam. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH) 2 dư thì thu được 9,062 gam kết tủa. Mặt khác hoà tan chất rắn B bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,6272 lit H2 (đktc). 1) Tính % khối lượng các oxit trong A. 2) Tính % khối lượng các chất trong B. Biết rằng trong B số mol oxit sắt từ bằng 1/3 tổng số mol sắt II oxit và sắt III oxit. Bài 21: Hoà tan một lượng Na vào nước thu được dung dịch X và a mol khí bay ra. Cho b mol khí CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch X được dung dịch Y. Hãy cho biết các chất tan trong Y theo mối quan hệ giữa a và b. Bài 22 : Đem m gam hỗn hợp A gồm bột nhôm và một oxit của sắt chia thành hai phần đều nhau. Cho phần 1 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 0,5 M thu được dung dịch B và 0,672 lit khí. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn phần hai. Hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 0,334 lit khí, tiếp tục cho dung dịch H 2SO4 0,5M vào tới dư thì thu được thêm 0,4032 lit khí và dung dịch C. Sau đó cho từ từ dung dịch Ba(OH) 2 vào dung dịch C tới dư thì được kết tủa D. Đem nung kết tủa D trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 24 gam chất rắn E. 1) Xác định CTPT của oxit sắt, tính giá trị m và thành phần % khối lượng của hỗn hợp A. 2) Tính khối lượng các chất trong E và thể tích dung dịch axit H 2SO4 đã dùng trong cả quá trình thí nghiệm. ( Các khí đo ở đktc). Bài 23 : Sau phản ứng nhiệt nhôm của hỗn hợp X gồm bột nhôm với Fe xOy thu được 9,39 gam chất rắn Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy có 3,36 lít khí bay ra (đktc) và phần không tan Z. Để hoà tan 1/3 lượng chất Z cần 12,4 ml dung dịch HNO 3 ( d = 1,4 g/ml) và thấy có khí màu nâu đỏ bay ra. 1) Xác đinh CT của FexOy. 2) Tính thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn . Bài 24 : Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp A gồm Al và Fe xOy thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch C, phần không tan D và 0,672 lít khí H2. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch C cho đến khi thu được kết tủa lớn nhất rồi lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn . Phần không tan D cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được dung dịch E chứa một muối sắt duy nhất và 2,688 lit SO2. Các thể tích khí đo đktc. 1) Xác định CTPT của oxit sắt và tính giá trị m. 2) Nếu cho 200 ml dung dịch HCl 1M tác dụng với dung dịch C đến khi phản ứng kết thúc ta thu được 6,24 gam kết tủa thì số gam NaOH trong dung dịch NaOH ban đầu là bao nhiêu?. Bài 25 : Một hỗn hợp A gồm bột nhôm và một oxit sắt. Chia A làm 3 phần bằng nhau: Phần 1 cho vào 150 ml dung dịch HCl 0,1 M và H 2SO4 0,15 M, sau phản ứng thu được dung dịch B và 0,336 lit H2..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Đem thực hiện phản ứng nhiệt nhôm phần hai trong điều kiện không có không khí. Lấy hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch C và 0,0672 lít H2. Phần 3 cũng đem thực hiện phản ứng nhiệt nhôm như phần 2 lấy hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch axit thì thu được 0,2688 lit H2. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra, phản ứng nào xảy ra trong dung dịch, hãy viết dưới dạng ion. Xác định công thức của oxit sắt. Tính % khối lượng các chất trong A. b) Thêm vào dung dịch B ở trên 270 ml dung dịch gồm NaOH 0,14M và Ba(OH) 2 0,05 M Lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn F. Tính khối lượng của F. Bài 26 : Cho hỗn hợp A ở dạng bột gồm nhôm và oxit sắt từ . Nung hỗn hợp A ở nhiệt đọ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp B. Ngiền nhỏ B trộn đều và chia làm hai phần: - Phần ít cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,176 lit H 2 ( đktc) vàchất không tan. Tách riêng chất không tan và đem hoà tan trong dung dịch HCl dư thu được 1,008 lit khí(đktc). - Phần nhiều cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,522 lít khí (đktc). 1) Viết phương trình phản ứng xảy ra. 2) Tính khối lượng hỗn hợp A và thành phần % khối lượng các chất trong A. 3) Nếu đun phần 1 cho vào 100 ml dung dịch CuSO 4 1M, khuấy kỹ đến phản ứng xảy ra hoàn toàn , lọc lấy chất rắn rửa sạch và hoà tan hết bằng dung dịch HNO 3 80,88% (d=1,455g/cm3) thì thu được một chất khí màu nâu duy nhất. Tính thể tích khí sinh ra (đktc) và thể tích dung dịch HNO3 tối thiểu phải dùng.. $7. XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ CỦA HỢP CHẤT VÔ CƠ Bài 1: Có 5,56 gam hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại M ( có hoá trị không đổi ). Chia A làm hai phần bằng nhau: Phần một hoà tan hết trong dung dịch HCl được 1,568 lít khí H 2. Hoà tan hết phần hai trong dung dịch HNO3 loãng thu được 1,344 lít khí NO duy nhất và không tạo ra NH4NO3 trong dung dịch. Xác định kim loại M và thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong A. Bài 2: Cho hợp kim gồm hai kim loại A & B tác dụng với dung dịch HCl dư, giải phóng 0,56 lít khí, đồng thời khối lượng hợp kim giảm 1,15 gam. Phần hợp kim còn lại là 1 gam cho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng thu được 0,224 lít khí. Biết các khí đều đo ở đktc, hãy xác định các kim loại A và B. Bài 3: Cho 6,45 gam hỗn hợp hai kim loại hoá trị 2 A và B tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng dư, sau khi phản ứng xong thu được 1,12 lít khí ở đktc và 3,2 gam chất rắn. Lượng chất rắn này tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch AgNO3 0,5M. Hãy xác định các kim loại A và B. Bài 4: Khi lấy 3,33 gam muối Clorua của một kim loại chỉ có hoá trị hai và một lượng muối Nitrat của kim loại đó có cùng số mol như muối Clorua nói trên, thấy khác nhau 1,59 gam. Hãy xác định CTPT của hai muối trên. Bài 5: Cho 3,78 gam bột Al phản ứng vừa đủ với dung dịch XCl 3 thấy tạo thành dung dịch Y. khối lượng chất tan trong dung dịch Y giảm 4,06 gam so với dung dịch XCl 3 . Xác định công thức của muối XCl3. Bài 6: Nung nóng 1,6 gam kim loại X trong không khí tới phản ứng hoàn toàn thu được 2 gam oxit. Cho 2,8 gam kim loại Y tác dụng với Clo thu được 8,125 gam muối Clorua. Hỏi X, Y là những kim loại nào. Bài 7: Nung 9,4 gam muối M(NO 3)n trong bình kín có V = 0,5 lít chứa khí N 2. Nhiệt độ và áp suất trong bình trước khi nung là 27 oC và 0,984 atm. Sau khi nung, muối bị nhiệt phân hết còn lại 4 gam oxit M2On , đưa bình về 27oC thì áp suất trong bình là p. Xác định kim loại M và tính p..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Bài 8: Một hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M hoá trị n có khối lượng 14,44 gam. Chia hỗn hợp A thành hai phần bằng nhau: Hoà tan hết phần một trong dung dịch HCl thu được 4,256 lít H 2. Hoà tan hết phần hai trong dung dịch HNO3 thu được 3,584 lít khí NO duy nhất và trong dung dịch không có NH4NO3. Viết các phương trình phản ứng xảy ra, xác định kim loại M và tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A. Bài 9: A là một hỗn hợp dạng bột gồm Fe và kim loại M. Cho 8,64 gam hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch CuSO4 1,5 M. Mặt khác, lấy một lượng A đúng như trên hoà tan hết trong dung dịch HNO3 thu được 3,136 lít khí NO duy nhất ở đktc và trong dung dịch không có NH4NO3. Xác định kim loại M, biết M có hoá trị không đổi. Bài 10: Một hỗn hợp nặng 2,15 gam gồm một kim loại kiềm A và một kim loại kiềm thổ B tan hết trong H2O thoát ra 0,448 lít khí H2 ở đktc và dung dịch C. 1- Tính thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hoà vừa đủ một nửa dung dịch C. 2- Biết rằng nếu thêm H2SO4 dư vào một nửa dung dịch C còn lại thì thu được kết tủa nặng 1,165 gam. Xác định kim loại A và B ( Chỉ dùng các kim loại sau đây: Li=7, Na=23, K= 39, Mg= 24, Ca= 40, Ba=137 ). Bài 11: Hoà tan hoàn toàn kim loại A vào dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch X không chứa NH4NO3 và 0,2 mol khí NO. Tương tự cũng hoà tan hoàn toàn kim loại B vào dung dịch HNO3 trên chỉ thu được dung dịch Y. Trộn X với Y được dung dịch Z. Cho NaOH dư vào dung dịch Z thu được 0,1 mol khí và kết tủa D, nung D tới khối lượng không đổi thu được 40 gam chất rắn. Xác định các kim loại A và B. Biết rằng A, B đều có hoá trị 2, tỉ lệ khối lượng nguyên tử của chúng là 3:8 và khối lượng nguyên tử của chúng đều là số nguyên lớn hơn 23 và bé hơn 70. Bài 12: 1- Hoà tan m gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi trong dung dịch HCl dư thì thu được 1,008 lít khí ở đktc và dung dịch chứa 4,575 gam muối khan. Tính m. 3- Hoà tan m gam hỗn hợp A ở trên trong dung dịch chứa hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 ở nhiệt độ thích hợp thì thu được 1,8816 lít hỗn hợp hai khí ở đktc có tỉ khối hơi so với H 2 là 25,25. Hãy xác định kim loại M. Bài 13:Một cốc đựng a gam dung dịch chứa HNO3 và H2SO4. Hoà tan hết 4,8 gam hỗn hợp hai kim loại M, N ( có hoá trị không đổi ) vào dung dịch trong cốc thì thu được 2,1504 lít ở đktc hỗn hợp hai khí A và NO2. 1- Xác định CTPT của A, biết rằng sau phản ứng khối lượng các chất chứa trong cốc tăng 0,096 gam so với a. 2- Tính khối lượng muối khan thu được. 3- Khi tỉ lệ số mol HNO3 và H2SO4 trong dung dịch thay đổi thì thể tích khí thoát ra ở đktc sẽ thay đổi trong khoảng giới hạn nào?( Giữ nguyên thành phần và khối lượng của 2 kim loại ). Bài 14: Hoà tan hoàn toàn 1,08 gam kim loại A bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 1,344 lít một chất khí ở 0o C và 1 atm.Xác định kim loại A. 1- Lấy 6,84 gam muối sunfat của kim loại A cho tác dụng vừa đủ với 0,2 lít dung dịch KOH thấy tạo ra một chất kết tủa. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch và đem nung tới khối lượng không đổi thu được 1,53 gam một chất rắn. Tính nồng độ mol/l của KOH, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Bài 15: Một muối cacbonat A của kim loại M có hoá trị n, trong đó M chiếm 48,28% theo khối lượng. Cho 58 gam A vào bình kín chứa một lượng O 2 vừa đủ để phản ứng hết với A khi nung nóng. Sau phản ứng chất rắn thu được gồm Fe2O3 và Fe3O4 có khối lượng là 39,2 gam. Xác định công thức của A. 1- Sau phản ứng áp suất trong bình tăng bao nhiêu % so với ban đầu ở cùng điều kiện. 2- Nếu lấy lượng chất rắn thu được sau khi nung cho hoà tan hết trong dung dịch HNO 3 đặc nóng thu được khí NO2 duy nhất. Trộn NO2 với 0,0175 mol O2 rồi cho hấp thụ hoàn toàn vào nước thì thu được 9 lít dung dịch B. Tính pH của dung dịch B. Bài 16: Một hỗn hợp gồm 3 kim loại đều có hoá trị hai. Nguyên tử lượng của 3 kim loại đó tương ứng với tỉ lệ 3:5:7, số nguyên tử của chúng trong hỗn hợp tương ứng với tỉ lệ 4:2:1..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Khi hoà tan 4,64 gam hỗn hợp đó trong dung dịch H 2SO4 loãng thu được 3,659 lít khí H 2 ở 684 mmHg và 13,65oC. 1- Xác định khối lượng nguyên tử của các kim loại đó. 2- Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. Bài 17: Cho 3,25 gam hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm M và một kim loại M’ có hoá trị II tan hoàn toàn vào H2O tạo thành dung dịch D và có 1,1088 lít khí thoát ra ở 27,3 oC và 1 atm. Chia D thành hai phần bằng nhau: - Phần một đem cô cạn thu được 2,03 gam chất rắn A. - Phần hai cho tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 0,35M tạo ra kết tủa B. 1- Xác định các kim loại M, M’ và tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X ban đầu. 3- Tính khối lượng kết tủa B. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Bài 18: A là oxit của một kim loại hoá trị m ( trong số các kim loại cho ở dưới ). Hoà tan hoàn toàn 1,08 gam A trong dung dịch HNO 3 2M (loãng) thu được 0,112 lít khí NO duy nhất ở đktc và dung dịch D không chứa NH4NO3. 1- Xác định kim loại A. 2- Cho 1,08 gam A vào ống sứ, đun nóng rồi dẫn khí CO dư đi qua. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được chất rắn B. Nếu hoà tan B trong dung dịch H2SO4 loãng dư thì dung dịch sau phản ứng có thể làm mất màu dung dịch KMnO 4 không? Nếu có thì có thể làm mất màu bao nhiêu ml dung dịch KMnO4 0,1M. Bài 20:Hoà tan hoàn toàn a gam một oxit Sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thấy thoát ra khí SO2 duy nhất. Trong thí nghiệm khác, sau khi khử hoàn toàn cũng a gam oxit đó bằng CO ở nhiệt độ cao rồi hoà tan lượng Sắt tạo thành trong dung dịch H 2SO4 đặc nóng thì thu được khí SO2 nhiều gấp 9 lần lượng SO 2 trong thí nghiệm trên. Viết phương trình phản ứng và xác định công thức của oxit Sắt. Bài 21: Có một dung dịch A gồm H 2SO4, FeSO4, MSO4 ( M là kim loại có hoá trị hai ) và một dung dịch B gồm NaOH 0,5 M và BaCl2 dư. Để trung hoà 200 ml dung dịch A cần dùng 40 ml dung dịch B. Cho 200 ml dung dịch A tác dụng với 300 ml dung dịch B, ta thu được 21,07 gam kết tủa C gồm một muối và hai hydroxit của hai kim loại và dung dịch D. Để trung hào dung dịch D cần dùng 40 ml dung dịch HCl 0,25 M. 1- Hãy xác định kim loại M, biết MM > 23. 2- Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch A. Bài 22: Nung nóng 18,56 gam hỗn hợp A gồm FeCO 3 và một oxit Sắt FexOy tới phản ứng hoàn toàn, thu được khí CO2 và 16 gam chất rắn là một oxit duy nhất của Sắt. Cho khí CO 2 hấp thụ hết vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,15 M thu được 7,88 gam kết tủa. 1- Xác định công thức của oxit Sắt. 2- Tính thể tích dung dịch HCl 2M ít nhất phải dùng để hoà tan hoàn toàn 18,56 gam hỗn hợp A. Bài 23: 1- Hoà tan hoàn toàn 13,8 gam muối cacbonat của một kim loại kiềm R2CO3 trong 110 ml dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng còn dư axit trong dung dịch thu được và thể tích khí thoát ra là V1> 2,016 lít. Viết phương trình phản ứng và xác định R, Tính V1. 3- Hoà tan 13,8 gam muối R2CO3 trên vào H2O và khuấy đều rồi thêm từ từ 180 ml dung dịch HCl 1M vào thu được V2 lít khí thoát ra. Tính V2. Bài 24: Đốt cháy hoàn toàn 6,8 gam một chất vô cơ A chỉ thu được 4,48 lít khí SO 2 ở đktc và 3,6 gam H2O. 1- Tính thể tích khí O2 đã dùng ở đktc. 2- Xác định công thức phân tử của A. 3- Nếu đốt cháy hết 6,8 gam chất A nói trên nhưng lượng O 2 đã phản ứng chỉ bằng 2/3 lượng O2 đã dùng trong thí nghiệm thứ nhất. Hỏi sau phản ứng thu được những sản phẩm gì? Tính khối lượng các sản phẩm đó. 4- Hấp thụ hết 6,8 gam chất A vào180 ml dung dịch NaOH 2 M thì thu được muối gì? Bao nhiêu gam..

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Bài 25: Hoà tan vừa đủ một lượng hỗn hợp gồm kim loại M và oxit MO ( M có hoá trị không đổi và MO không phải là lưỡng tính ) trong 750 ml dung dịch HNO 3 0,2M được dung dịch A và khí NO. Cho A tác dụng vừa đủ với 240 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được kết tủa. Nung kết tủa tới khối lượng không đổi được 2,4 gam chất rắn. Xác định M, tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu và thể tích khí NO sinh ra ở 27oC và 1 atm. Bài 26: Hỗn hợp A gồm FeO và M2O3 . Cho A tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa và dung dịch C. Cho C tác dụng với lượng dung dịch HCl vừa đủ được 15,6 gam kết tủa. Xác định M2O3. Bài 27: Chia 59,2 gam hỗn hợp gồm: Kim loại M, MO, MSO 4 ( M là kim loại có hoá trị 2 không đổi ) thành hai phần bằng nhau: - Phần một hoà tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch A và khí B. Lượng khí B này tác dụng vừa đủ với 32 gam CuO. Cho tiếp dung dịch KOH dư vào dung dịch A, khi phản ứng kết thúc, lọc thu được kết tủa rồi nung tới khối lượng không đổi được 28 gam chất rắn. - Phần hai cho tác dụng với 500 ml dung dịch CuSO 4 1,2M, sau khi phản ứng kết thúc lọc bỏ chất rắn, đem phần dung dịch cô cạn làm khô thu được 92 gam chất rắn. 1- Viết các phương trình phản ứng xảy ra và xác định kim loại M. 2- Tính thành phần % theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp ban đầu. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Bài 28: Hoà tan hoàn toàn 5,76 gam kim loại M bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được dung dịch muối A và khí B. Cho muối A tác dụng hết với dung dịch Na 2CO3 thu được kết tủa hydroxit của kim loại M và 7,056 lít khí CO2 ở đktc. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và xác định kim loại M. Bài 29: Hỗn hợp A gồm Fe, Mg, Al2O3 , và oxit của kim loại X có hoá trị 2. - Lấy 13,16 gam hỗn hợp A cho tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng chỉ có khí NO bay ra, trong đó thể tích khí NO do Sắt sinh ra bằng 1,25 lần thể tích khí NO do Mg sinh ra. - Lấy 13,16 gam hỗn hợp A cho tan hết vào dung dịch HCl dư thu được khí B. Đốt cháy hoàn toàn B bằng một thể tích không khí thích hợp ( không khí có 20% O 2 , 80% N2 về thể tích ), thì sau khi đưa về đktc thể tích khí còn lại là 9,85 lít. - Mặt khác, nếu lấy m gam kim loại Mg và m gam kim loại X cho tác dụng với axit H 2SO4 loãng dư thì thể tích H2 do Mg sinh ra gấp trên 2,5 lần thể tích H 2 do X sinh ra. Biết rằng để hoà tan hoàn toàn lượng oxit có trong 13,16 gam A phải dùng hết 50 ml dung dịch NaOH 2M. 1- Xác định thanh kim loại X. 2- Tính thành phần % theo khối lượng các chất trong A. Bài 30: Hoà tan hoàn toàn một lượng oxít FexOy bằng một lượng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 4,48 lít khí SO2 ở đktc, phần dung dịch thu được chứa 240 gam một loại muối Sắt duy nhất. Xác định công thức của oxít Sắt. Bài 31: Cho luồng khí CO đi qua 16 gam oxit Sắt nguyên chất được nung nóng trong một ống sứ. Khi phản ứng thực hiện hoàn toàn và kết thúc, thấy khối lượng ống giảm 4,8 gam. Xác định công thức của oxit Sắt đã dùng. Bài 32: Cho 11gam hỗn hợp A gồm Al và một kim loại M ( ở trạng thái hoá trị 2 ) hoà tan hết trong 500 ml dung dịch HCl 2M, thì thu được 8,96 lít khí H 2 ở đktc và dung dịch X. Cũng 11 gam hỗn hợp A khi cho phản ứng với dung dịch NaOH dư thì giải phóng ra 6,72 lít khí H 2 ở đktc và còn một phần không tan. Xác định tên của kim loại M và % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A. Bài 33: Để khử hoàn toàn 8 gam oxit của một kim loại cần dùng 3,36 lít khí H 2. Hoà tan hết lượng kim loại thu được vào dung dịch HCl thấy thoát ra 2,24 lít khí H 2 ( các khí đều đo ở đktc ). Hãy xác định CTPT của oxit kim loại đó. Bài 34: Hoà tan a gam oxit MO ( M là kim loại có hoá trị 2 không đổi ) bằng một lượng vừa đủ H2SO4 17,5 %, thu được dung dịch muối có nồng độ 20 %. Xác định kim loại M..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Bài 35: Một oxit kim loại có công thức MxOy , trong đó M chiếm 72,41% khối lượng. Khử hoàn toàn oxit này bằng khí CO thu được 16,8 gam kim loại M. Hoà tan hoàn toàn lượng M bằng dung dịch HNO3 đặc nóng thu được muối của kim loại M hoá trị 3 và 0,9 mol khí NO2. Viết các phương trình phản ứng và xác định oxit kim loại. Bài 36: Hoà tan hỗn hợp X gồm 11,2 gam kim loại M và 69,6 gam oxit M xOy của kim loại đó trong 2 lít dung dịch HCl, thu được dung dịch A và 4,48 lít H2 ở đktc. Nếu cũng hoà tan hỗn hợp X đó trong 2 lít dung dịch HNO 3 thì được dung dịch B và 6,72 lít khí NO ở đktc. Xác định M, MxOy và nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch A và dung dịch B ( coi thể tích của dung dịch không thay đổi trong quá trình phản ứng ). Bài 37: Cho 4,6 gam hỗn hợp gồm Rb và một kim loại kiềm M tác dụng với H 2O thì thu được một dung dịch kiềm. Để trung hoà hoàn toàn dung dịch kiềm này người ta phải dùng hết 800 ml dung dịch HCl 0,25M. 1- Xác định kim loại M. 2- Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. 3- Tính thể tích khí thoát ra khi hỗn hợp tác dụng với nước ở 0oC và 2atm. Bài 38: Hoà tan 8 gam hỗn hợp 2 hydroxit kim loại kiềm nguyên chất thành 100 ml dung dịch X. 1- 10 ml dung dịch X được trung hoà vừa đủ bởi 80 ml dung dịch CH 3COOH, cho 1,472 gam hỗn hợp muối. Tìm tổng số mol 2 hydroxit kim loại kiềm có trong 8 gam hỗn hợp. Tính nồng độ mol/l của dung dịch CH3COOH. 2- Xác định tên hai kim loại kiềm, biết chúng thuộc chu kì kế tiếp trong bảng HTTH các nguyên tố hoá học, tính khối lượng mỗi kim loại trong 8 gam hỗn hợp 2 hydroxit. Bài 39: Hỗn hợp X gồm FeS2 & MS có số mol như nhau, M là kim loại có hoá trị không đổi. Cho 6,51 gam X tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HNO 3 đun nóng, thu được dung dịch A1 và 13,216 lít khí ở đktc hỗn hợp khí A2 có khối lượng 26,34 gam gồm NO2& NO. Thêm một lượng dư dung dịch BaCl2 loãng vào dung dịch A1, thấy tạo thành m1 gam kết tủa trắng trong dung dịch dư axit trên. 1- Hãy xác định kim loại M. 2- Tính giá trị của m1. 3- Tính % theo khối lượng của các chất trong X. 4- Viết phương trình phản ứng ở dạng ion rút gọn. Bài 40: Cho V lít khí CO qua ống đựng 5,8 gam oxit Fe xOy một thời gian thì thu được hỗn hợp khí A và chất rắn B. Cho B tác dụng hết với axit HNO 3 loãng được dung dịch C và 0,784 lít khí NO. Cô cạn dung dịch C thì thu được 18,15 gam một muối Sắt (III) khan. Nếu hoà tan hoàn toàn B bằng axit HCl thì thấy thoát ra 0,672 lít khí. 1- Xác định công thức của sắt oxit và tính thành phần % theo khối lượng của các chất trong B. 2- Tính thể tích và thành phần % theo thể tích của các khí trong hỗn hợp khí A. Biết tỉ khối hơi của hỗn hợp khí A so với H2 bằng 17,2. Biết các khí đều được đo ở đktc. Bài 41: Lấy 14,4 gam hỗn hợp gam hỗn hợp Y gồm bột Sắt và Fe xOy hoà tan hết trong dung dịch HCl 2M thu được 2,24 lít khí ở 273 oC và 1atm. Cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch NaOH dư. Lọc lấy kết tủa, làm khô và nung đến khối lượng không đổi được 16 gam chất rắn. 1- Tính % theo khối lượng của các chất trong Y. 2- Xác định công thức của oxit Sắt. 3- Tính thể tích dung dịch HCl tối thiểu cần lấy để hoà tan Y ( có thể bỏ qua H + Fe 3+ = Fe2+ + H+ ). Bài 42: Chia hỗn hợp 2 kim loại hoá trị 2 và hoá trị 3 thành 3 phần bằng nhau: - Phần một cho tác dụng với 1 lít dung dịch HCl 2M thu được dung dịch A và 17,92 lít khí H 2 ở đktc. - Phần hai cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít khí H 2 ở đktc và còn lại 30,76% theo khối lượng là kim loại hoá trị 2 không tan..

<span class='text_page_counter'>(93)</span> -. Oxi hoá hoàn toàn phần ba thu được 28,4 gam hỗn hợp oxit. Tính khối lượng hai kim loại đã lấy ban đầu và xác định tên hai kim loại. Bài 43: Một hỗn hợp X gồm kim loại M ( có hoá trị 2 và 3 ) và M xOy có khối lượng 80,8 gam. Hoà tan hết X bởi dung dịch HCl thu được 4,48 lít khí H2 ở đktc. Còn nếu hoà tan hết X bởi dung dịch HNO3 thu được 6,72 lít khí NO ở đktc. Biết rằng trong X có một chất có số mol gấp 1,5 lần số mol chất kia. Xác định M và MxOy. Bài 44: A1 là một oxit của kim loại M. Hoà tan hoàn toàn cùng một lượng như nhau A1 trong dung dịch HNO3 và dung dịch HCl rồi cô cạn dung dịch thu được những muối Nitrat và Clorua có cùng hoá trị, ngoài ra khối lượng của muối Nitrat khan lớn hơn khối lượng của muối Clorua một lượng bằng 99,38% khối lượng oxit đem hoà tan trong mỗi axit. A2 là oxit khác của cùng kim loại M đó. Phân tử khối của A2 bằng 45% phân tử khối của A1. Xác định các oxit A1, A2. Viết CTCT của chúng. Bài 45: Hoà tan 32 gam kim loại M trong dung dịch HNO 3 dư thu được 8,96 lít ở đktc hỗn hợp khí gồm NO & NO2 , hỗn hợp khí này có tỉ khối hơi so với H2 bằng17. Xác định kim loại M. Bài 46: Hoà tan 61,2 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 16,8 lít ở đktc hỗn hợp khí X gồm 2 khí không màu không hoá nâu ngoài không khí. Tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với H2 bằng 17,2. 1- Xác định kim loại M. 2- Nếu sử dụng dung dịch HNO3 2M thì thể tích đã dùng bằng bao nhiêu lít, biết rằng đã lấy dung dịch HNO3 dư 25% so với lượng cân dùng cho phản ứng. Bài 47: P là dung dịch HNO3 10% ( d= 1,05). Hoà tan hoàn toàn 5,94 gam kim loại R trong 564 ml dung dịch P thu được dung dịch A và 2,688 lít hỗn hợp khí B gồm N 2O và NO. Tỉ khối của B đối với H2 là 18,5. 1- Xác định kim loại R và tính nồng độ % của các chất trong dung dịch A. 2- Cho 800 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch A. Tính khối lượng kết tủa tạo thành sau phản ứng. 3- Từ muối Nitrat của kim loại R và các chất cần thiết khác hãy viết phương trình điều chế kim loại R. Bài 48: Tuỳ khả năng khử của kim loại, nồng độ của axit nguyên tử Nitơ trong HNO 3 có thể bị khử về các trạng thái số oxi hoá khác nhau. Trong một thí nghiệm người ta đã cho 87,04 gam kim loại M có hoá trị không đổi tác dụng với V lít dung dịch HNO3 0,2M. Khi phản ứng kết thúc, thấy còn lại 10 gam kim loại chưa tan hết và thu được 13,44 lít ở đktc khí C không màu, không mùi, không cháy, không duy trì sự sống. Nung kết tủa D trong không khí tới khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn E. 1- Xác định kim loại M và viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2- Tính m và V. Bài 49: A và B là hai kim loại thuộc nhóm II A. Hoà tan hoàn toàn 15,05 gam hỗn hợp X gồm hai muối clorua của A và B vào nước thu được 100 gam dung dịch Y. Để kết tủa hết ion Cl - có trong 40 gam dung dịch Y bằng dung dịch AgNO3 thì thu được 17,22 gam kết tủa. Hãy xác định các kim loại A và B, biết tỉ số khối lượng nguyên tử của chúng là 5:3. Bài 50: Một dung dịch nước có chứa 35 gam một hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại M và M’ (M và M’ là hai kim loại liên tiếp trong cùng một phân nhóm chính và đều có hoá trị I ). Thêm từ từ và khuấy đều dung dịch HCl 0,5 M vào dung dịch trên. Khi phản ứng xong, thu được 1,231 lít khí CO2 ở 27oC và 2 atm và một dung dịch A. Thêm một lượng nước vôi trong dư vào dung dịch A, thu được 20 gam kết tủa. 1- Xác định các kim loại M và M’. 2- Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. Bài 51: Nung m gam hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat của hai kim loại A và B đều có hoá trị hai, sau một thời gian thu được 3,36 lít khí CO 2 ở đktc và còn lại hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư, rồi cho khí thoát ra hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong dư.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> thu được 15 gam kết tủa. Phần dung dịch đem cô cạn thu được 32,5 gam hỗn hợp muối khan. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính m. Bài 52: Hỗn hợp A gồm hai muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong nhóm II A. Hoà tan hoàn toàn 3,6 gam hỗn hợp A trong dung dịch HCl thu được khí B, cho toàn bộ lượng khí B hấp thụ hết bởi 3 lít dung dịch Ca(OH)2 0,015 M, thu được 4 gam kết tủa. 1- Hãy xác định hai muối cacbonat và tính % theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp A. 2- Cho 3,6 gam hỗn hợp A và 6,96 gam FeCO 3 vào bình kín dung tích 3 lít ( giả sử thể tích chất rắn không đáng kể và dung tích bình không đổi ). Bơm không khí ( 20% O 2 và 80% N2) vào bình ở nhiệt độ 19,5 oC và áp suất 1atm. Nung bình ở nhiệt độ cao để các phản ứng xảy ra hoàn toàn, rồi đưa về 19,5oC thì áp suất trong bình là p. Hãy tính p. 3- Hãy tính thể tích dung dịch HCl 2M ít nhất phải dùng để hoà tan hoàn toàn chất rắn sau khi nung. Bài 53: Hoà tan hoàn toàn 2,16 gam kim loại M trong 0,5 lít dung dịch HNO 3 0,6M thu được dung dịch A không chứa muối amoni và 604,8 ml hỗn hợp khí B ở đktc gồm N 2 và N2O có tỉ khối so với H2 là 18,45. Mặt khác, hoà tan hoàn toàn 8,638 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào 0,4 lít dung dịch HCl có nồng độ x mol/l thu được 3,4272 lít khí H2 ở đktc và dung dịch E. Trộn dung dịch A với dung dịch E thu được 2,34 gam kết tủa. 1- Xác định kim loại M và hai kim loại kiềm. 2- Tính nồng độ x của dung dịch HCl đã dùng. Bài 54: Hoà tan hết 12 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R ( có hoá trị 2 )vào 200 ml dung dịch HCl 3,5 M thu được 6,72 lít khí ở đktc. Mặt khác, nếu cho 3,6 gam kim loại R tan hết vào 400 ml dung dịch H2SO4 1M thì axit còn dư. Xác định kim loại R và tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A. Bài 55: Cho 1,52 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại A thuộc nhóm hai, hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 0,672 lít khí ở đktc. Mặt khác, 0,95 gam kim loại A nói trên không khử hết 2 gam CuO ở nhiệt độ cao. Xác định kim loại A và tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. Bài 56: Cho 31,84 gam hỗn hợp gồm NaX và NaY ( X và Y là hai halogen ở hai chu kì liên tiếp ) vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 57,34 gam kết tủa. Xác định công thức của NaX và NaY và tính % theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp. Bài 57: Hoà tan 19 gam hỗn hợp Na2CO3 và MCO3 trong dung dịch H2SO4 loãng dư, khí thu được hấp thụ hoàn toàn trong 1 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,15M được 18,1 gam muối khan. Xác định kim loại M. Bài 58: Hoà tan hoàn toàn 2,16 gam một oxit kim loại X trong dung dịch HNO 3 2M thu được dung dịch A và 0,224 lít khí NO ở đktc và dung dịch không chứa muối amoni. Xác định oxit X, tính thể tích dung dịch HNO 3 2M ít nhất phải dùng để hoà tan hết 2,16 gam oxit đó. Bài 59: Cho 5,22 gam một muối cacbonat tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 . Phản ứng làm giải phóng hỗn hợp khí gồm NO và CO2 ở đktc. Hãy xác định muối cacbonat của kim loại đó và thể tích khí CO2. Bài 60: Khi hoà tan cùng một lượng kim loại R vào dung dịch HNO3 đặc nóng và vào dung dịch H2SO4 loãng, thì thể tích khí NO2 sinh ra gấp 3 lần thể tích khí H2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Khối lượng muối sunfat thu được bằng 62,81% khối lượng muối Nitrat tạo thành. 1- Xác định kim loại R. 2- Mặt khác, khi nung cũng một lượng kim loại R như trên cần thể tích O 2 bằng 22,22% thể tích khí NO2 nói trên ở cùng điều kiện và thu được oxit của R gọi là chất rắn A. Hoà tan 20,88 gam A vào dung dịch HNO3 ( lấy dư 25% so với lượng cần dùng cho phản ứng ), thu được 0,672 lít khí B ở đktc là một oxit của Nitơ N xOy. Tính khối lượng HNO3 nguyên chất đã lấy để hoà tan A. Bài 61: A và B là hai kim loại có hoá trị I và II. Hoà tan 19,1 gam hỗn hợp A 2SO4 và BSO4 vào nước, thêm lượng vừa đủ dung dịch BaCl2 vào, thu được 34,95 gam kết tủa..

<span class='text_page_counter'>(95)</span> 1- Lọc bỏ kết tủa, đem cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn khan. 2- Xác định A và B, biết chúng ở cùng một chu kì. 3- Xác định thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp đầu. Bài 62: Khi hoà tan 21g một kim loại hoá trị II trong dung dịch H 2SO4 loãng dư, người ta thu được 8,4 lít hiđro (đktc) và dung dịch A. Khi cho kết tinh muối trong dung dịch A thì thu được 104,25g tinh thể hiđrat hoá. a) Cho biết tên kim loại. b) Xác định CTHH của tinh thể muối hiđrat hoá đó. ĐS: a) Fe ; b) FeSO4.7H2O Bài 63: Cho 4,48g oxit của 1 kim loại hoá trị II tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H 2SO4 0,8M rồi cô cạn dung dịch thì nhận được 13,76g tinh thể muối ngậm nước. Tìm công thức muối ngậm H2O này. ĐS: CaSO4.2H2O Bài 64: Một hỗn hợp kim loại X gồm 2 kim loại Y, Z có tỉ số khối lượng 1 : 1. Trong 44,8g hỗn hợp X, số hiệu mol của Y và Z là 0,05 mol. Mặt khác nguyên tử khối Y > Z là 8. Xác định kim loại Y và Z. ĐS: Y = 64 (Cu) và Z = 56 (Fe) Bài 65: Hoà tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại hoá trị II và 1 kim loại hoá trị III cần dùng hết 170 ml HCl 2M. a) Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khô. V b) Tính H2 thoát ra ở đktc. c) Nêu biết kim loại hoá trị III là Al và số mol bằng 5 lần số mol kim loại hoá trị II thì kim loại hoá trị II là nguyên tố nào? V 3,808 lít ĐS: a) mmuoái 16, 07 gam ; b) H 2 ; c) Kim loại hoá trị II là Zn Bài 66: Oxit cao nhất của một nguyên tố có công thức R 2Ox phân tử khối của oxit là 102 đvC, biết thành phần khối lượng của oxi là 47,06%. Xác định R. ĐS: R là nhôm (Al) Bài 67: Nguyên tố X có thể tạo thành với Fe hợp chất dạng Fe aXb, phân tử này gồm 4 nguyên tử có khối lượng mol là 162,5 gam. Hỏi nguyên tố X là gì? ĐS: X là clo (Cl) Bài 68: Cho 100 gam hỗn hợp 2 muối clorua của cùng 1 kim loại M (có hoá trị II và III) tác dụng hết với NaOH dư. Kết tủa hiđroxit hoá trị 2 bằng 19,8 gam còn khối lượng clorua kim loại M hoá trị II bằng 0,5 khối lượng mol của M. Tìm công thức 2 clorua và % hỗn hợp. ĐS: Hai muối là FeCl2 và FeCl3 ; %FeCl2 = 27,94% và %FeCl3 = 72,06% Bài 69: Hoà tan 18,4 gam hỗn hợp 2 kim loại hoá trị II và III bằng axit HCl thu được dung dịch A + khí B. Chia đôi B. a) Phần B1 đem đốt cháy thu được 4,5 gam H2O. Hỏi cô cạn dd A thu được bao nhiêu gam muối khan. b) Phần B2 tác dụng hết clo và cho sản phẩm hấp thụ vào 200 ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,2). Tìm C% các chất trong dung dịch tạo ra. c) Tìm 2 kim loại, nếu biết tỉ số mol 2 muối khan = 1 : 1 và khối lượng mol của kim loại này gấp 2,4 lần khối lượng mol của kim loại kia. ĐS: a) mmuoái 26,95 gam ; b) C% (NaOH) = 10,84% và C% (NaCl) = 11,37% c) Kim loại hoá trị II là Zn và kim loại hoá trị III là Al Bài 70: Kim loại X tạo ra 2 muối XBr 2 và XSO4. Nếu số mol XSO4 gấp 3 lần số mol XBr2 thì lượng XSO4 bằng 104,85 gam, còn lượng XBr2 chỉ bằng 44,55 gam. Hỏi X là nguyên tố nào? ĐS: X = 137 là Ba.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> V Bài 71: Hỗn hợp khí gồm NO, NO2 và 1 oxit NxOy có thành phần 45% VNO ; 15% NO 2 và 40% VNx Oy . Trong hỗn hợp có 23,6% lượng NO còn trong N xOy có 69,6% lượng oxi. Hãy xác định oxit NxOy. ĐS: Oxit là N2O4 Bài 72: Có 1 oxit sắt chưa biết. - Hoà tan m gam oxit cần 150 ml HCl 3M. - Khử toàn bộ m gam oxit bằng CO nóng, dư thu được 8,4 gam sắt. Tìm công thức oxit. ĐS: Fe2O3 Bài 73: Khử 1 lượng oxit sắt chưa biết bằng H 2 nóng dư. Sản phẩm hơi tạo ra hấp thụ bằng 100 gam axit H2SO4 98% thì nồng độ axit giảm đi 3,405%. Chất rắn thu được sau phản ứng khử được hoà tan bằng axit H2SO4 loãng thoát ra 3,36 lít H2 (đktc). Tìm công thức oxit sắt bị khử. ĐS: Fe3O4 Bài 74: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A và B có tỉ lệ khối lượng 1 : 1 và khối lượng mol nguyên tử của A nặng hơn B là 8 gam. Trong 53,6 gam X có số mol A khác B là 0,0375 mol. Hỏi A, B là những kim loại nào? ĐS: B là Fe và A là Cu Bài 75: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất A cần dùng hết 5,824 dm 3 O2 (đktc). Sản phẩm có CO2 và H2O được chia đôi. Phần 1 cho đi qua P 2O5 thấy lượng P2O5 tăng 1,8 gam. Phần 2 cho đi qua CaO thấy lượng CaO tăng 5,32 gam. Tìm m và công thức đơn giản A. Tìm công thức phân tử A và biết A ở thể khí (đk thường) có số C  4. ĐS: A là C4H10 Bài 76: Hoà tan 18,4g hỗn hợp 2 kim loại hoá trị II và III bằng axit HCl thu được dung dịch A + khí B. Chia đôi B a) Phần B1 đem đốt cháy thu được 4,5g H2O. Hỏi cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan. b) Phần B2 tác dụng hết clo và cho sản phẩm hấp thụ vào 200 ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,2). Tìm % các chất trong dung dịch tạo ra. c) Tìm 2 kim loại, nếu biết tỉ số mol 2 muối khan = 1 : 1 và khối lượng mol kim loại này gấp 2,4 lần khối lượng mol của kim loại kia. ĐS: a) Lượng muối khan = 26,95g b) %NaOH = 10,84% và %NaCl = 11,73% c) KL hoá trị II là Zn và KL hoá trị III là Al Bài 77: Hai nguyên tố X và Y đều ở thể rắn trong điều kiện thường 8,4 gam X có số mol nhiều hơn 6,4 gam Y là 0,15 mol. Biết khối lượng mol nguyên tử của X nhỏ hơn khối lượng mol nguyên tử của Y là 8. Hãy cho biết tên của X, Y và số mol mỗi nguyên tố nói trên. ĐS: - X (Mg), Y (S) nS 0, 2 mol và nMg 0,35 mol Bài 78: Nguyên tố R tạo thành hợp chất RH 4, trong đó hiđro chiếm 25% khối lượng và nguyên tố R’ tạo thành hợp chất R’O2 trong đó oxi chiếm 69,57% khối lượng. a) Hỏi R và R’ là các nguyên tố gì? b) Hỏi 1 lít khí R’O2 nặng hơn 1 lít khí RH4 bao nhiêu lần (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). c) Nếu ở đktc, V1 lít RH4 nặng bằng V2 lít R’O2 thì tỉ lệ V1/V2 bằng bao nhiêu lần? ĐS: a) R (C), R’(N) ; b) NO 2 nặng hơn CH4 = 2,875 lần ; c) V1/V2 = 2,875 lần Bài 79: Hợp chất với oxi của nguyên tố X có dạng X aOb gồm 7 nguyên tử trong phân tử. Đồng thời tỉ lệ khối lượng giữa X và oxi là 1 : 1,29. Xác định X và công thức oxit. ĐS: X là P  oxit của X là P2O5 Bài 80: Hoà tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp bột gồm CuO và một oxit của kim loại hoá trị II khác cần 100 ml dung dịch HCl 3M. Biết tỉ lệ mol của 2 oxit là 1 : 2..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> a) Xác định công thức của oxit còn lại. b) Tính % theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu. ĐS: a) ZnO ; b) %CuO = 33,06% và %ZnO = 66,94% Bài 81: Cho A gam kim loại M có hoá trị không đổi vào 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 đều có nồng độ 0,8 mol/l. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta lọc được (a + 27,2) gam chất rắn gồm ba kim loại và được một dung dịch chỉ chứa một muối tan. Xác định M và khối lượng muối tạo ra trong dung dịch. ĐS: M là Mg và Mg(NO3)2 = 44,4g Bài 82: Nung 25,28 gam hỗn hợp FeCO3 và FexOy dư tới phản ứng hoàn toàn, thu được khí A và 22,4 gam Fe2O3 duy nhất. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào 400ml dung dịch Ba(OH)2 0,15M thu được 7,88g kết tủa. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b) Tìm công thức phân tử của FexOy. ĐS: b) Fe2O3 Bài 83: Hai thanh kim loại giống nhau (đều cùng nguyên tố R hoá trị II) và có cùng khối lượng. Cho thanh thứ nhất vào vào dung dịch Cu(NO 3)2 và thanh thứ hai vào dung dịch Pb(NO 3)2. Sau một thời gian, khi số mol 2 muối bằng nhau, lấy hai thanh kim loại đó ra khỏi dung dịch thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm đi 0,2% còn khối lượng thanh thứ hai tăng 28,4%. Xác định nguyên tố R. ĐS: R (Zn) Bài 84: Hỗn hợp M gồm oxit của một kim loại hoá trị II và một cacbonat của kim loại đó được hoà tan hết bằng axit H2SO4 loãng vừa đủ tạo ra khí N và dung dịch L. Đem cô cạn dung dịch L thu được một lượng muối khan bằng 168% khối lượng M. Xác định kim loại hoá trị II, biết khí N bằng 44% khối lượng của M. ĐS: Mg Bài 85: Cho Cho 3,06g axit MxOy của kim loại M có hoá trị không đổi (hoá trị từ I đến III) tan trong HNO3 dư thu được 5,22g muối. Hãy xác định công thức phân tử của oxit MxOy. ĐS: BaO Bài 86: Cho 15,25 gam hỗn hợp một kim loại hoá trị II có lẫn Fe tan hết trong axit HCl dư thoát ra 4,48 dm3 H2 (đktc) và thu được dung dịch X. Thêm NaOH dư vào X, lọc kết tủa tách ra rồi nung trong không khí đến lượng không đổi cân nặng 12 gam. Tìm kim loại hoá trị II, biết nó không tạo kết tủa với hiđroxit. ĐS: Ba Bài 87: Cho 2 gam hỗn hợp Fe và kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl có dư thì thu được 1,12 lít H2 (đktc). Mặt khác, nếu hoà tan 4,8g kim loại hoá trị II đó cần chưa đến 500 ml dung dịch HCl. Xác định kim loại hoá trị II. ĐS: Mg Bài 88: Khử hoàn toàn 4,06g một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng Ca(OH) 2 dư, thấy tạo thành 7g kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hoà tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,176 lít khí H2 (đktc). a) Xác định công thức phân tử oxit kim loại. b) Cho 4,06g oxit kim loại trên tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch H 2SO4 đặc, nóng (dư) thu được dung dịch X và khí SO2 bay ra. Hãy xác định nồng độ mol/l của muối trong dung dịch X (coi thể tích dung dịch không thay đổi trong quá trình phản ứng) ĐS: a) C 0, 0525M Fe3O4 ; b) M Fe2 ( SO4 )3 Bài 89: Hoà tan hoà toàn m gam kim loại M bằng dung dịch HCl dư, thu được V lít H 2 (đktc). Mặt khác hoà tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dung dịch HNO 3 loãng, thu được muối nitrat của M, H2O và cũng V lít khí NO duy nhất (đktc). a) So sánh hoá trị của M trong muối clorua và trong muối nitrat. b) Hỏi M là kim loại nào? Biết rằng khối lượng muối nitrat tạo thành gấp 1,905 lần khối lượng muối clorua..

<span class='text_page_counter'>(98)</span> x 2  y 3 ; b) Fe ĐS: a) Bài 90: Hoà tan hoàn toàn 14,2g hỗn hợp C gồm MgCO 3 và muối cacbonat của kim loại R vào dung dịch HCl 7,3% vừa đủ, thu được dung dịch D và 3,36 lít khí CO 2 (đktc). Nồng độ MgCl2 trong dung dịch D bằng 6,028%. a) Xác định kim loại R và thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong C. b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch D, lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khi phản ứng hoàn toàn. Tính số gam chất rắn còn lại sau khi nung. m 4 g ĐS: a) R (Fe) và %MgCO3 = 59,15% , %FeCO3 = 40,85% ; b) MgO và mFe2O3 4 g Bài 91: Hoà tan hoàn toàn a gam kim loại M có hoá trị không đổi vào b gam dung dịch HCl được dung dịch D. Thêm 240 gam dung dịch NaHCO 3 7% vào D thì vừa đủ tác dụng hết với lượng HCl còn dư, thu được dung dịch E trong đó nồng độ phần trăm của NaCl và muối clorua km loại M tương ứng là 2,5% và 8,12%. Thêm tiếp lượng dư dung dịch NaOH vào E, sau đó lọc lấy kết tủa, rồi nung đến khối lượng không đổi thì thu được 16 gam chất rắn. Viết các phương trình phản ứng. Xác định kim loại và nồng độ phần trăm của dung dịch đã dùng. ĐS: M (Mg) và %HCl = 16%. $8. CÁC BÀI TOÁN VỀ HỖN HỢP KIM LOẠI Bài 1: Hoà tan 3,28 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe trong 500 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Thêm 200 gam dung dịch NaOH 12% vào Y, phản ứng xong lọc thu kết tủa, làm khô rồi đem nung trong không khí tới khối lượng không đổi thì thu được 1,6 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hãy tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong X. Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp X chứa hai kim loại Al & Mg ở dạng bột nguyên chất vào dung dịch HCl vừa đủ, thu được 7,84 lít khí và dung dịch A. 1- Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong X. 2- Cho lượng dung dịch NaOH dư vào dung dịch A. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng của kết tủa tạo thành. 3- Lấy 3,75 gam hỗn hợp X cho tác dụng với dung dịch CuSO 4 dư. Cho chất rắn sinh ra tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được khí NO2 duy nhất. Xác định thể tích khí NO 2, biết các khí đều đo ở đktc. Bài 3:Người ta dùng dung dịch H2SO4 đặc nóng để hoà tan hoàn toàn 11,2 gam hợp kim Cu-Ag thu được khí A và dung dịch B. 1- Cho A tác dụng với nước Clo dư, dung dịch thu được lại cho tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư thì thu được 18,64 gam kết tủa. Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. 2- Mặt khác, nếu cho khí A hấp thụ hết vào 280ml dung dịch NaOH 0,5M, Tính khối lượng của muối tạo thành trong dung dịch. Bài 4:Khi cho 28 gam hỗn hợp A gồm Cu & Ag vào dung dịch HNO 3 đặc dư thì sau khi phản ứng kết thúc ta thu được dung dịch B và 10 lít khí NO2 ở 0oC và 0,896 atm. 1- Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A. 2- Cô cạn dung dịch B rồi lấy chất rắn thu được hoà tan vào nước ta thu được dung dịch C. Điện phân 1/2 dung dịch C với điện cực trơ với cường độ dòng điện 1,34 A thời gian 2,8 giờ. Tính khối lượng kim loại sinh ra ở catot..

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Bài 5:Cho 9,86 gam hỗn hợp gồm Mg & Zn vào một cốc chứa 430 ml dung dịch H 2SO4 1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thêm tiếp vào cốc 1,2 lít dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH) 2 0,05M và NaOH 0,7M, khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn, rồi lọc lấy kết tủa và nung đến khối lượng không đổi thì thu được 26,08 gam chất rắn. 1- Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra. 2- Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Bài 6: X là hỗn hợp hai kim loại Mg & Zn. Y là dung dịch H2SO4 chưa rõ nồng độ. - TN1: Cho 24,3 gam X vào 2 lít dung dịch Y, sinh ra 8,96 lít khí H2. - TN2: Cho 24,3 gam X vào 3 lít dung dịch Y, sinh ra 11,2 lít khí H2. 1- Hãy chứng minh rằng trong TN1 thì X chưa tan hết, trong TN2 thì X đã tan hết. 2- Tính nồng độ mol của dung dịch Y và khối lượng mỗi kim loại trong X. Bài 7: Cho a gam hỗn hợp bột Zn & Cu( Zn chiếm 90% về khối lượng ) tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được khí H2. Lượng khí H2 này vừa đủ để phản ứng hoàn toàn với b gam một oxyt Sắt đặt trong một ống sứ nung đỏ. Hơi nước thoát ra từ ống sứ cho hấp thụ hoàn toàn vào 150 gam dung dịch H2SO4 98% thu được dung dịch H2SO4 83,05% ( dung dịch C ). Để phản ứng hoàn toàn với 5,65% khối lượng chất rắn sản phẩm có trong ống sứ cần dùng 20 gam dung dịch C đun nóng, có khí SO2 thoát ra. 1- Tính a và b. 2- Dùng 150 gam dung dịch C có thể hoà tan hết b gam oxit Sắt không? Bài 8: Cho 0,78 gam hỗn hợp Mg & Al vào dung dịch chứa 0,05 mol H2SO4. 1- Hãy chứng minh rằng axit có dư để hoà tan hết hỗn hợp các kim loại. 2- Thêm dung dịch chứa 0,11 mol NaOH vào dung dịch thu được, thấy sinh ra 1,36 gam kết tủa. Xác định thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. 3- Bài 9: Cho 3,87 gam hỗn hợp A gồm Mg & Al vào 250 ml dung dịch X chứa axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M được dung dịch B và 4,368 lít khí H2 ở đktc. 1- Hãy chứng minh rằng trong dung dịch B vẫn còn dư axit. 2- Tính % theo khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp. 3- Tính khối lượng của muối tạo thành trong dung dịch B. 4- Tính khối lượng của muối khan thu được khi cô cạn dung dịch B. 5- Tính thể tích dung dịch C gồm NaOH 0,02M và Ba(OH) 2 0,01M cần để trung hoà hết lượng axit dư trong dung dịch B. 6- Tính thể tích tối thiểu của dung dịch C( nồng độ như trên ) tác dụng với dung dịch B để được lượng kết tủa nhỏ nhất. Tính lượng kết tủa đó. Bài 10: Hoà tan hoàn toàn 9,41 gam hỗn hợp 2 kim loại Al & Zn vào 530 ml dung dịch HNO 3 2M thu được dung dịch A và 2,464 lít hỗn hợp 2 khí N2O & NO ở đktc có khối lượng 4,28 gam. 1- Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. 4- Tính thể tích dung dịch HNO3 2M đã tham gia phản ứng. 5- Tính thể tích dung dịch NH3 0,05M cho vào dung dịch A để: a- Thu được khối lượng kết tủa lớn nhất. b- Thu được kết tủa bé nhất. Bài 11: Hoà tan hết 4,431 gam hỗn hợp Al & Mg trong dung dịch HNO 3 loãng thu được dung dịch A và 1,568 lít ở đktc hỗn hợp 2 khí đều không màu, trong dó có một khí bị hoá nâu trong không khí. 1- Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. 2- Tính số mol HNO3 đã tham gia phản ứng. 3- Tính thể tích dung dịch HNO3 cần cho vào dung dịch A để: a- Thu được khối lượng kết tủa lớn nhất. b- Thu được khối lượng kết tủa bé nhất. Bài12: Cho m1 gam hỗn hợp gồm Mg & Al vào m2 gam dung dịch HNO3 24%. Sau khi các kim loại tan hết có 8,96 lít khí X gồm NO, N 2O, N2 bay ra ở đktc và được dung dịch A. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> dư, có 4,48 lít hỗn hợp khí Z đi ra ở đktc, tỉ khối hơi của Z đối với H 2 bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào A để lượng kết tủa lớn nhất thì được 62,2 gam kết tủa. 1- Viết các phương trình phản ứng. 2- Tính m1, m2. Biết lượng HNO3 đã lấy dư 20% so với lượng cần thiết. 3- Tính nồng độ % các chất trong dung dịch A. Bài 13:Khi cho 17,4 gam hỗn hợp A gồm: Al, Fe, Cu phản ứng hết với H 2SO4 loãng dư ta được dung dịch B; 6,4 gam chất rắn; 9,856 lít khí C ở 27,3 0C và 1atm. 1- Tính % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A. 2- Hãy Tính nồng độ các chất trong dung dịch B, biết rằng H 2SO4 đã dùng có nồng độ 2M và đã được lấy dư 10% so với lượng cần dùng cho phản ứng.Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể trong thí nghiệm. Bài 14: Cho a gam hỗn hợp A gồm Al, Fe, Cu tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng dư thu được 952 ml khí H2. Mặt khác, cho 2a gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy còn lại 3,52 gam kim loại không tan. Cho 3a gam hỗn hợp A tác dụng với 400 ml dung dịch HNO3 1,3 M thấy giải phóng V ml khí NO duy nhất và được dung dịch D. Lượng axit HNO 3 dư trong D hoà tan vừa hết 1 gam CaCO3. Tính số gam mỗi kim loại trong a gam hỗn hợp A và Tính V. Biết các khí đều đo ở đktc. Bài 15: Có hỗn hợp X gồm 3 kim loại Al, Mg, Cu có khối lượng là 1 gam. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được chất rắn A và dung dịch B. Đem nung nóng đỏ A trong không khí đến khi phản ứng hoàn toàn, sản phẩm thu được có khối lượng 0,795 gam. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch B lọc thu kết tủa, rồi đem nung tới khối lượng không đổi được 0,403 gam. 1- Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2- Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, kim loại Cu có hoá trị 2 trong các hợp chất. Bài 16:Hỗn hợp A gồm các kim loại:Mg, Al, Fe. 1- Xác định thành phần % theo khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp, biết rằng 14,7 gam hỗn hợp A khi tác dụng với dung dịch NaOH dư sinh ra 3,36 lít khí. Còn khi cho tác dụng với dung dịch HCl dư sinh ra 10,08 lít khí và dung dịch B. 2- Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, kết tủa tạo thành được rửa sạch và nung trong không khí đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung. 3- Cho A tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, sau khi phản ứng kết thúc, lọc lấy chất rắn đem hoà tan chất rắn này bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 26,88 lít khí NO. Tính khối lượng hỗn hợp A. Cho biết các khí đều đo ở đktc. Bài 17:Cho 2,6 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,344 lít khí H2 ở đktc, dung dịch B và chất rắn A không tan. Hoà tan chất rắn A trong 300 ml dung dịch HNO3 0,4M ( axit dư ), thu được 0,56 lít khí NO duy nhất ở đktc và dung dịch E. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. 1- Viết các phương trình phản ứng và Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X. 2- Nếu cho dung dịch E tác dụng với dung dịch NH 3 dư thì thu được tối đa bao nhiêu gam kết tủa. 3- Nếu cho dung dịch E tác dụng với bột Fe có dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí NO duy nhất, dung dịch Y và một lượng chất rắn không tan. Lọc bỏ chất rắn và cô cạn dung dịch Y thì thu được bao nhiêu gam muối khan. Bài 18: Hoà tan 1,42 gam hỗn hợp gồm Al, Mg, Cu bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được dung dịch A, chất rắn B, khí C. Cho dung dịch A tác dụng với 90 ml dung dịch NaOH 1M, lọc tách kết tủa và đem nung tới khối lượng không đổi thu được 0,91 gam chất rắn. Cho chất rắn B tan hết trong dung dịch HNO3 đặc nóng thu được 0,448 lít khí ở đktc. 1- Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2- Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Bài 19:Cho 5,2 gam hỗn hợp A gồm Al, Fe, Cu tác dụng với 20 ml dung dịch NaOH 6M, thu được 2,688 lít khí ở đktc, dung dịch và phần không tan B. Cho B tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch C và 1,12 lít khí NO ở đktc. Cho C tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo kết tủa D. Nung D ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn E. 1- Tính % theo khối lượng các kim loại trong A. 2- Tính khối lượng chất rắn E. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Bài 20:Có 5,32 gam hỗn hợp bột Al, Fe, Cu chia thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1 cho vào 60 gam dung dịch HCl 7,3 % thu được dung dịch A, chất rắn B và 1,008 lít khí H2 ở đktc. Lấy chất rắn B cho vào dung dịch HNO3 đặc dư thu được 0,896 lít khí NO2 ở đktc. - Phần 2 cho vào 100 ml dung dịch NaOH 0,15M thu được V lít khí H 2 ở 27,3oC và 745 mmHg. 1- Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. 2- Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch A. 3- Tính V. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Bài 21:Một hỗn hợp A gồm 3 kim loại ở dạng bột là Al, Mg, Ag. Cho m gam A tác dụng với 150 ml dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ thu được 2,128 lít khí B, dung dịch C và phần không tan D. Lấy phần không tan D tác dụng hết với dung dịch HNO 3 đặc nóng thu được 0,224 lít khí màu nâu bay ra. Cho dung dịch C tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH 0,2M thu được kết tủa, lọc lấy kết tủa rửa sạch rồi đem nung trong không khí tới khối lượng không đổi được 2 gam chất rắn. Cho biết các khí đều đo ở đktc. 1- Tính % theo khối lượng của các kim loại trong A. 2- Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng. 3- Tính thể tích dung dịch NaOH cần thiết tác dụng với dung dịch C để thu được kết tủa lớn nhất. Bài 22:Một hỗn hợp A gồm các kim loại Al, Mg, Fe. 1- Xác định % theo khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp, biết rằng 7,35 gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,68 lít khí. Khi cho 14,7 gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 10,08 lít khí và dung dịch B. 3- Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc thu kết tủa rồi nung trong không khí tới khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn. 4- Cho A tác dụng với dung dịch CuSO 4 dư, sau khi phản ứng kết thúc, lọc lấy chất rắn cho tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 13,44 lít khí NO. Tính khối lượng của hỗn hợp A đem thực hiện phản ứng. Biết các khí đều đo ở đktc. Bài 23: Hoà tan hoàn toàn 3,465 gam hỗn hợp Zn, Fe, Al trong dung dịch H 2SO4 loãng thu được khí A và dung dịch B. Cho khí A đi qua vôi sống sau đó đi qua 16 gam CuO đốt nóng, cuối cùng đi qua dung dịch H2SO4 đặc, thấy khối lượng bình H2SO4 đặc tăng lên 1,485 gam. Dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH nóng dư trong không khí, lọc lấy kết tủa rồi nung tới khối lượng không đổi thu được 1,2 gam chất rắn. Hãy viết các phương trình phản ứng đã xảy ra, Tính khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Bài 24: Hoà tan hoàn toàn 1,97 gam hỗn hợp Zn, Mg, Fe trong một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 1,008 lít khí ở đktc và dung dịch A. Chia A thành hai phần bằng nhau: - Phần một cho kết tủa hoàn toàn với một lượng dung dịch NaOH thì cần 300ml dung dịch NaOH 0,06M. Đun nóng trong không khí cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc lấy kết tủa rồi nung trong không khí tới khối lượng không đổi thu được 0,562 gam chất rắn. - Phần hai: Cho phản ứng với dung dịch NaOH dư rồi tiến hành giống như phần một thì thu được khối lượng chất rắn là a gam. Hãy viết các phương trình phản ứng đã xảy ra, tính khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp và giá trị của a. Bài 25: Hỗn hợp A gồm 3 kim loại Fe, Al, Mg ở dạng bột mịn đã được trộn đều. Chia 3,64 gam hỗn hợp A thành hai phần bằng nhau: - hoà tan hết phần 1 bằng dung dịch HCl thu được 1,568 lít khí..

<span class='text_page_counter'>(102)</span> -. Cho phần thứ hai vào dung dịch NaOH có thể tích 500ml với nồng độ là 0,5M ( lấy dư), thu được dung dịch B và chất rắn C. Tách chất rắn C rồi cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đun nóng, thu được 2,016 lít khí NO2 duy nhất và dung dịch D. 1- Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A. 2- Tính khối lượng muối Nitrat tạo thành trong dung dịch D. 3- Tính thể tích dung dịch HCl 0,2M cần thiết để: a- Đủ hoà tan hoàn toàn phần thứ nhất. b- Khi cho vào dung dịch B thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Biết các khí đều đo ở đktc. Bài 26: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp 3 kim loại Zn, Cu, Ag vào 500 ml HNO3 a mol/l, thu được 1,344 lít khí A ở đktc hoá nâu trong không khí và dung dịch B. 1- Lấy 1/2 dung dịch B cho tác dụng với dung dịch NaCl dư được 2,1525 gam kết tủa và dung dịch C. Cho dung dịch C tác dụng với dung dịch NaOH đến dư thu được kết tủa D. Nung D ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được 1,8 gam chất rắn. Tính số gam mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. 2- Nếu cho m gam bột Cu vào 1/2 dung dịch B khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn được 0,168 lít khí A ở đktc; 1,99 gam chất rắn không tan và dung dịch E. Tính m, a và nồng độ mol/l của mỗi loại ion trong dung dịch E. Biết thể tích dung dịch coi như không thay đổi. Bài 27: Cho 7,02 gam hỗn hợp bột kim loại gồm: Al, Fe, Cu vào bình A chứa dung dịch HCl dư, còn lại chất rắn B. Lượng khí thoát ra được dẫn qua một ống sứ chứa CuO đun nóng, thấy làm giảm khối lượng của ống đi 2,72 gam. Thêm vào bình A một muối Natri, đun nóng nhẹ, thu được 0,896 lít một chất khí ở đktc không màu hoá nâu trong không khí. 1- Viết các phương trình phản ứng xảy ra và xác định muối Natri đã dùng. 2- Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. 3- Tính lượng muối Natri tối thiểu để hoà tan vừa hết lượng chất rắn B trong bình A. Bài 28: Hỗn hợp X ở dạng bột gồm: Al, Fe, Cu. Cho 2,55 gam X phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được 1,68 lít khí A ở đktc, dung dịch B và chất rắn C. Cho C tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,224 lít khí ở đktc chất khí D, dung dịch E và chất rắn F. 1- Viết phương trình phản ứng và tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X. 2- Tính số ml dung dịch HCl 6,8M có lấy dư 10% so với lượng HCl cần thiết để phản ứng hết với 1,28 gam X. Bài 29: Cho m gam hỗn hợp A gồm Al, Mg, Cu. Hoà tan m gam A trong dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lít khí H2 ở đktc và phần không tan B. hoà tan hết B trong dung dịch H 2SO4 đặc nóng thu được 2,24 lít khí SO2 ở đktc và dung dịch C. Cho C phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa D. Nung kết tủa D tới khối lượng không đổi, thu được chất rắn E. Cho E phản ứng với một lượng H2 dư đun nóng thu được 5,44 gam chất rắn F. Tính thành phần % theo khối lượng của các chất trong A và F. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Bài 30: Hoà tan 13,90 gam một hỗn hợp A gồm Mg, Al, Cu bằng V ml dung dịch HNO 3 5M ( vừa đủ), giải phóng ra 20,16 lit khí NO2duy nhất ở đktc và dung dịch B. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch B, lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao tới khối lượng không đổi thu được chất rắn D, dẫn luồng H2 dư đi qua D đun nóng thu được 14,40 gam chất rắn E. 1- Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Tính tổng số gam muối tạo thành trong dung dịch B. 2- Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A. 3- Tính V, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Bài 31: Cho 3,16 gam hoà tan B ở dạng bột gồm Mg, Fe tác dụng với 250 ml dung dịch CuCl 2 . Khuấy đều hỗn hợp, lọc rửa kết tủa, thu được dung dịch B1 và 3,84 gam chất rắn B2. Thêm vào B1 một lượng dư dung dịch NaOH loãng, rồi lọc rửa kết tủa mới được tạo thành, nung kết tủa đó trong không khí ở nhiệt độ cao tới khối lượng không đổi được 1,4 gam chất rắn B3 gồm hai oxit kim loại. Biết các phương trình phản ứng đều xảy ra hoàn toàn..

<span class='text_page_counter'>(103)</span> 1- Viết các phương trình phản ứng và giải thích. 2- Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp B và nồng độ % của dung dịch CuCl2 đã dùng. Bài 32: Cho hỗn hợp bột gồm 1,4 gam Fe và 0,24 gam Mg vào 200 ml dung dịch CuSO 4 rồi khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn thu được 2,2 gam phần không tan A. 1- Tính nồng độ mol/lcủa dung dịch CuSO4 . 2- Hoà tan hoàn toàn A vào axit HNO3 thì thu được bao nhiêu lít khí NO ở đktc. Bài 33: Cho 1,7 gam hỗn hợp bột Mg & Fe vào 500 ml dung dịch CuSO 4 chưa biết nồng độ. Sau khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn A can nặng 2,3 gam và dung dịch nước lọc B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư kh có mặt không khí. Lọc kết tủa, đem nung ở nhiệt độ cao tới khối lượng không đổi thu được 1,5 gam chất rắn. 1- Tính % theo khối lượng của Mg & Fe trong hỗn hợp đầu. 2- Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4. Bài 34: Lấy 21,44 gam hỗn hợp hai kim loại Fe & Cu cho vào 2 lít dung dịch AgNO 3 . Sau một thời gian nhận được dung dịch A và 71,68 gam chất rắn B không tan trong dung dịch. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc rửa kết tủa, đem nung trong không khí tới khối lượng không đổi thu được 25,6 gam chất rắn C. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 1- Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. 2- Tính nồng độ mol/l của dung dịch AgNO3 đã dùng. 3- Tính số ml dung dịch AgNO 3 0,1M để khi cho chúng tác dụng với chất rắn B ở trên thì thu được chất rắn D có khối lượng tăng 2,65% so với khối lượng B ban đầu. Bài 35: Cho 4,15 gam hỗn hợp gồm Fe & Al ở dạng bột vào 200 ml dung dịch CuSO 4 0,525M. Khuấy kĩ hỗn hợp để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau khi phản ứng xảy ra thu được 7,84 gam chất rắn A gồm hai kim loại và dung dịch B. 1- Để hoà tan hoàn toàn chất rắn A, cần dùng ít nhất bao nhiêu lít dung dịch HNO 3 2M. Biết rằng các phản ứng giải phóng khí NO duy nhất. 2- Thêm dung dịch C gồm Ba(OH)2 0,05M và NaOH 0,1M vào dung dịch B. Hãy Tính thể tích dung dịch C cần cho vào dung dịch B để làm kết tủa hoàn toàn các ion kim loại có trong dung dịch B dưới dạng hydroxit. Sau phản ứng, lọc lấy kết tủa rồi đem nung trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m. Bài 36: Cho 3,58 gam hỗn hợp bột X gồm Al, Fe, Cu vào 200 ml dung dịch Cu(NO) 3 0,5M đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và chất rắn B. Nung B trong không khí ở nhiệt độ cao tới phản ứng hoàn toàn được 6,4 gam chất rắn. Cho A tác dụng với dung dịch NH 3 dư, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí tới khối lượng không đổi được 2,62 gam chất rắn D. 1- Tính % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X. 2- Hoà tan hoàn toàn 3,58 gam hỗn hợp X vào 250 ml dung dịch HNO 3 a mol/l thu được dung dịch E và khí NO bay lên. Dung dịch E tác dụng vừa hết với 0,88 gam bột Cu. Tính a. Bài 37: Cho 1,58 gam hỗn hợp A ở dạng bột gồm Mg & Fe tác dụng với 125 ml dung dịch CuCl2 . Khuấy đều hỗn hợp, lọc rửa kết tủa thu được dung dịch B và 1,92 gam chất rắn C. Thêm vào dung dịch B một lượng dư dung dịch NaOH loãng, lọc rửa kết tủa mới tạo thành. Nung kết tủa đó trong không khí ở nhiệt độ cao tới khối lượng không đổi thu được 0,7 gam chất rắn D gồm hai oxit kim loại. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 1- Viết các phương trình phản ứng và giải thích. 2- Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A và nồng độ mol/l của dung dịch CuCl2. Bài 38:Lắc m gam bột Sắt với dung dịch A gồm AgNO3 & Cu(NO)3 đến khi phản ứng kết thúc, thu được x gam chất rắn B. Tách B thu được nước lọc C. Cho nước lọc C tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được a gam kết tủa của hai hydroxit kim loại, nung kết tủa trong không khí tới khối lượng không đổi được b gam chất rắn. Cho chất rắn B tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng thu được V lít khí NO ở đktc. 1- Lập biểu thức tính m theo a, b..

<span class='text_page_counter'>(104)</span> 2- Cho a = 36,8; b = 32; x = 34,4. a- Tính giá trị của m. b- Tính số mol của mỗi chất trong dung dịch A ban đầu. c- Tính thể tích V của khí NO. Bài 39: Cho 1,572 gam bột A gồm Al, Fe, Cu tác dụng hoàn toàn với 40 ml dung dịch CuSO 4 1 M thu được dung dịch B và hỗn hợp D gồm hai kim loại. Cho dung dịch NaOH tác dụng từ từ với dung dịch B cho đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, nung kết tủa trong không khí tới khối lượng không đổi được 1,82 gam hỗn hợp hai oxit. Cho D tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 thì lượng Ag thu được lớn hơn khối lượng của D là 7,336 gam. Tính số gam mỗi kim loại trong A. Bài 40: Cho 12,88 gam hỗn hợp Mg & Fe vào 700 ml dung dịch AgNO 3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn C nặng 48,72 gam và dung dịch D. Cho NaOH dư vào dung dịch D, rồi lấy kết tủa nung trong không khí tới khối lượng không đổi thu được 14 gam chất rắn. Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu và nồng độ mol/l của dung dịch AgNO 3 đã dùng. Bài 41: Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi. Chia hỗn hợp thành hai phần bằng nhau. Hoà tan hết phần một trong dung dịch HCl thu được 2,128 lít khí H2 . Hoà tan hết phần hai trong dung dịch HNO3 thu được 1,792 lít khí NO duy nhất. 1- Xác định kim loại M và % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X. 2- Cho 3,61 gam hỗn hợp X tác dụng với 100 ml dung dịch A chứa Cu(NO 3)2 & AgNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch B và 8,12 gam chất rắn C. Cho chất rắn C tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 0,672 lít khí H 2. Các khí đều đo ở đktc, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính nồng độ mol/l của AgNO3 & Cu(NO3)2 trong dung dịch A. Bài 42:Cho hỗn hợp Mg & Cu tác dụng với 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp muối AgNO 3 0,3M và Cu(NO3)2 0,25M. Sau khi phản ứng xong, được dung dịch A và chất rắn B. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung tới khối lượng không đổi được 3,6 gam hỗn hợp hai oxit. hoà tan hoàn toàn B trong H 2SO4 đặc nóng được 2,016 lít khí SO 2 ở đktc. Tính khối lượng của Mg và Cu có trong hỗn hợp đầu. Bài 43: Một hỗn hợp A gồm Ba & Al. Cho m gam A tác dụng với H2O dư, thu được 1,344 lít khí, dung dịch B và phần không tan C. Cho 2m gam A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 20,832 lít khí. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đều đo ở đktc. 1- Tính khối lượng của từng kim loại trong m gam A. 2- Cho 50 ml dung dịch HCl vào dung dịch B. Sau khi phản ứng xong, thu được 0,78 gam kết tủa. Xác định nồng độ mol/l của dung dịch HCl. Bài 44: Hoà tan 2,16 gam hỗn hợp 3 kim loại Na, Al, Fe vào một lượng nước dư, thu được 0,448 lít khí ở đktc và một lượng chất rắn. Tách lượng chất rắn này cho tác dụng hết với 60 ml dung dịch CuSO4 1M thu được 3,2 gam Cu kim loại và dung dịch A. Tách dung dịch A cho tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH để thu được lượng kết tủa lớn nhất. Nung kết tủa thu được trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn B. 1- Xác định % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. 2- Tính khối lượng của chất rắn B. Bài 45: Hỗn hợp E gồm 3 kim loại ở dạng bột là K, Al, Fe được chia thành 3 phần bằng nhau: - Phần 1: Cho tác dụng với H2O lấy dư tạo ra 4,48 lít khí. - Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch KOH dư tạo ra 7,84 lít khí. - Phần 3: Hoà tan hoàn toàn trong 0,5 lít dung dịch H2SO4 1,2M tạo ra 10,08 lít khí và dung dịch A. 1- Tính số gam mỗi kim loại trong hỗn hợp E. 2- Cho dung dịch A tác dụng với 240 gam dung dịch NaOH 20% thu được kết tủa, lọc rửa kết tủa rồi nung trong không khí tới khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m..

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Bài 46: Cho 16 gam hợp kim của Ba và một kim loại kiềm tác dụng hết với H 2O ta được dung dịch A và 3,36 lít khí H2 ở đktc. 1- Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 0,5 M để trung hoà 1/10 dung dịch A. 2- Cô cạn 1/10 dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam chất rắn khan. 3- Lấy 1/10 dung dịch A, thêm vào đó 99 ml dung dịch Na 2SO4 0,1M thấy trong dung dịch vẫn còn ion Ba2+ nhưng nếu thêm tiếp 2 ml dung dịch Na2SO4 nữa thì thấy dư ion SO42-. Cho biết tên kim loại kiềm là gì? 4- Xác định % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. 5- Để có mẫu hợp kim với hàm lượng của kim loại kiềm là 20% và Ba 80% thì cần luyện thêm vào mẫu hợp kim ở trên bao nhiêu gam mỗi kim loại. Bài 47: Cho mẫu hợp kim K-Na tác dụng hết với H 2O, người ta thu được 2 lít khí H2 ( ở 0oC và 1,2 atm ) và dung dịch D. Đem trung hoà dung dịch D bằng dung dịch axit HCl 0,5M, sau đó cô cạn dung dịch thì thu được 13,3 gam muối khan. 1- Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. 2- Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M cần để trung hoà dung dịch D. Bài 48: Cho 1,68 gam hợp kim Ag- Cu tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc nóng. Khí thu được cho tác dụng với dung dịch nước Clo dư được dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng hết với dung dịch BaCl2 0,15M thu được 2,796 gam kết tủa. 1- Tính thể tích dung dịch BaCl2 đã dùng. 2- Tính thành phần % của hợp kim theo khối lượng. 3- Nếu khí thu được cho tác dụng với 42 ml dung dịch NaOH 0,5 M thì khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu. Bài 49: Cho mẫu hợp kim A ở dạng bột bao gồm Ba, Mg, Al. - Lấy m gam A cho vào H2O tới khi khí ngừng thoát ra thì được 0,82 lít khí H2 . - Lấy m gam A cho vào dung dịch NaOH dư tới phản ứng hoàn toàn thu được 6,355 lít khí H2. - Lấy m gam A hoà tan bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được dung dịch B và 8,405 lít khí H2. 1- Tính m và hàm lượng của mỗi kim loại trong mẫu A. 2- Thêm 10 gam dung dịch H2SO4 9,8% vào dung dịch B sau đó thêm tiếp 210 gam dung dịch NaOH 20%. Sau khi kết thúc tất cả các phản ứng, lấy kết tủa thu được nung ở nhiệt độ cao tới phản ứng hoàn toàn. Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung. Biết các khí đều đo ở 27oC và 1,2 atm. Bài 50: A là một mẫu hợp kim Cu – Zn. Chia mẫu hợp kim đó thành 2 phần bằng nhau: - Phần một hoà tan bằng dung dịch HCl thấy còn lại 1 gam không tan. - Phần hai luyện thêm 4 gam Al vào thì thu được mẫu hợp kim B trong đó hàm lượng % của Zn nhỏ hơn 33,(3) % so với hàm lượng % của Zn trong mẫu hợp kim A. 1- Tính hàm lượng % của Cu trong mẫu hợp kim A, biết rằng khi ngâm mẫu hợp kim B vào dung dịch NaOH dư thì sau một thời gian lượng khí thoát ra đã vượt quá 6 lít ở đktc. 2- Từ hợp kim B, muốn có hợp kim C với hàm lượng % của các chất như sau: 20% Cu, 50% Zn, 30% Al thì phải luyện thêm các kim loại với lượng như thế nào?. $9. BÀI TOÁN NHIỆT LUYỆN (CO; H2 KHỬ CÁC OXIT KIM LOẠI) Câu 1: Hoà tan hoàn toàn a gam một oxit sắt bằng H 2SO4 đặc, nóng thấy thoát ra khí SO2 duy nhất. Trong thí nghiệm khác, sau khi khử hoàn toàn cũng a gam oxit sắt đó bằng CO ở nhiệt độ cao rồi hoà tan lượng sắt tạo thành bằng H2SO4 đặc, nóng thì thu được lượng khí SO2 nhiều gấp 9 lần lượng khí SO2 ở thí nghiệm nói trên..

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Viết các phương trình phản ứng trong hai thí nghiệm trên và xác định công thức của oxit sắt. (Trích ĐTTS vào các trường ĐH Y khoa Hà Nội năm 2001) Câu 2: Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe 2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 13,92 hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 3O4 và Fe2O3. Hoà tan hết X bằng HNO 3 đặc nóng được 5,824 lít NO2 (đktc) a) Viết các phản ứng xảy ra b) Xác định m Câu 3: Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe 2O3 nung nóng sau một thời gian thu được 5,22g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 dư. Hoà tan hết X bằng HNO3 thu được 1.68 lít (đkc) hỗn hợp Y gồm NO và NO2. Biết tỉ khối của Y so với hiđro là 21,8. a) Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra. b) Tím m c) Nếu hòa tan hết X bằng H2SO4 đặc nóng thu được V lít SO2 (đkc). Định V1. d) Để hòa tan hết X cần 150ml dung dịch HCl 1M thu được V2 lít H2 (đkc). Xác định V2. Câu 4: Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe 2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 10,44g chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4. Hoà tan hết X bằng HNO 3 đặc nóng thu được 4,368 lít NO2 (đkc). a) Viết các phản ứng xảy ra b) Định m c) Nếu hoà tan hết X bằng 150ml dung dịch HCl 2M (vừa đủ) thấy bay raV lít H 2 (đkc). Xác định V. Câu 5: Cho hỗn hợp A gồm 3 oxit của sắt (Fe 2O3, Fe3O4 và FeO) với số mol bằng nhau. Lấy m 1 gam A cho vào một ống sứ chịu nhiệt, nung nóng nó rồi cho một luồng khí CO đi qua ống, CO phản ứng hết, toàn bộ khí CO2 ra khỏi ống được hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch Ba(OH)2 thu được m2 gam kết tủa trắng. Chất rắn cònlại trong ống sứ sau phản ứng có khối lượng là 19,20 gam gồm Fe, FeO và Fe 3O4, cho hỗn hợp này tác dụng hết với dung dịch HNO 3 đun nóng được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính khối lượng m1, m2 và số mol HNO3 đã phản ứng. Câu 6: a) Hòa tan hỗn hợp X gồm 11,2 gam kim loại M và 69,6 gam oxit M xOy của kim loại đó trong 2 lít dung dịch HCl, thu được dung dịch A và 4,48 lít H 2 (đktc). Nếu cũng hòa tan hỗn hợp X đó trong 2 lít dung dịch HNO3 thì được dung dịch B và 6,72 lít khí NO (đktc). Xác định M, MxOy và nồng độ mol của các chất trong dung dịch A và B (coi thể tích dung dịch không đổi trong quá trình phản ứng). b) Cho hỗn hợp Y gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 200 ml dung dịch C chứa AgNO 3 và Cu(NO3)2. Khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch D và 8,12 gam chất rắn E gồm 3 kim loại. Cho chất rắn E tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 0,672 lít khí H 2 (đktc). Tính nồng độ mol của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong dung dịch C. Câu 7: Dẫn luồng khí CO đi qua ống sứ có chứa m gam hỗn hợp rắn X gồm CuO và Fe 2O3 nung nóng. Sau một thời gian trong ống sứ còn lại n gam hỗn hợp chất rắn Y. Khí thoát ra được hấp thụ bằng dung dịch Ca(OH)2 dư được p gam kết tủa. Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra và thiết lập biểu thức liên hệ giữa n, m, p. Câu 8: Để khử 6,4g một oxit kim loại cần 2,688 lít H 2 (đktc). Nếu lấy lượng kim loại thu được cho tác dụng với dung dịch HCl dư được 1,792 lít H2 (đktc). Gọi tên kim loại. Câu 9: X là hỗn hợp gồm CuO và FeO. Nung 14g X với cacbon trong điều kiện không có không khí cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,92 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm CO và CO2. Dẫn Y qua nước vôi trong dư thấy xuất hiện 1,75g kết tủa..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính % khối lượng các oxit trong X. Câu 10: Để khử 4,06g một oxit kim loại thành kim loại phải dùng 1,568 lít H 2 (đktc). Hoà tan hết lượng kim loại tạo thành ở trên bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 1,176 lít H2 (đktc). a) Tìm công thức oxit kim loại. b) Trộn 10,8g bột nhôm với 34,8g bột oxit kim loại trên rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí. Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử oxit kim loại thành kim loại. Hoà tan hoàn toàn chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch HCl được 10,752 lít H2 (đktc). Viết các phản ứng xảy ra và tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm. Câu 11: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng sau một thời gian thu được 5,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 dư. Hoà tan hết X bằng HNO3 thu được 1,68 lít (đkc) hỗn hợp Y gồm NO và NO2 . Biết tỷ khối của Y so với hiđro là 21,8. a) Tính m. Nếu hoà tan hết X bằng H2SO4 đặc nóng thu được V1 lít SO2 (đkc). Định V1 . b) Để hoà tan hết X cần 150 ml dung dịch HCl 1M thu được V2 lít H2 (đkc). Định V2. Câu 12: Hỗn hợp A có khối lượng 8,14 gam gồm CuO, Al2O3 và một oxit của sắt. Cho H2 dư qua A nung nóng, sau khi phản ứng xong thu được 1,44 gam H 2O. Hoà tan hoàn toàn A cần dùng 170 ml dung dịch H2SO4 loãng 1M, được dung dịch B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem ung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi, được 5,2 gam chất rắn. Xác định công thức của oxit sắt và tính khối lượng từng oxit trong A. (Trích ĐTTS vào các trường ĐHBK Hà Nội năm 2001) Câu 13: 1. Để hoà tan hết 5,8 gam oxit FexOy cần 100ml dung dịch HCl 2M. Xác định công thức phân tử của sắt oxit. 2. Cho luồng không khí CO đi qua ống đựng m gam Fe 2O3, đốt nóng thu được 4,856 gam hỗn hợp chất rắn A gồm: Fe, FeO và Fe2O3 dư. Trong A khối lượng FeO gấp 1,35 lần khối lượng Fe2O3. Khi hoà tan A trong 65 ml dung dịch H 2SO4 0,4M thì thu được 0,448 lít khí hiđro ở (đktc). Phản ứng xong chỉ còn một lượng sắt dư. a) Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra và tính khối lượng sắt dư. b) Tính m. Câu 14: Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe 2O3 đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm ta thu được chất rắn B gồm 4 chất, nặng 4,784 gam. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH) 2 dư, thì thu được 9,062 gam kết tủa. Mặt khác hoà tan chất rắn B bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,6272 lít khí hiđro ở (đktc). 1. Tính % khối lượng các oxit trong A. 2. Tính % khối lượng các chất trong B, biết rằng trong B số mol sắt từ oxit bằng 1/3 tổng số mol của sắt (II) và sắt (III) oxit. Câu 15: Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy tạo thành 7 gam kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hòa tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,176 lít khí H2 (đktc). a) Xác định công thức oxit kim loại. b) Cho 4,06 gam oxit kim loại trên tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch H 2SO4 đặc, nóng (dư) được dung dịch X và có khí SO 2 bay ra. Hãy xác định nồng độ mol/lít của muối trong dung dịch X. (Coi thể tích dung dịch không đổi trong quá trình phản ứng). (Trích ĐTTS vào các trường ĐH-CĐ khối A năm 2003).

<span class='text_page_counter'>(108)</span> $10. BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH FexOy VÀ CÁC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ SẮT A. BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH FexOy Câu 1: Để hòa tan 4 gam FexOy cần 52,14 ml dd HCl 10%(D=1,05g/ml). Xác định công thức phân tử FexOy. A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. Fe2O3 và FeO Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 1 khối lượng FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được khí A và dung dịch B. Cho khí A hấp thụ hòan toàn bởi dung dịch NaOH dư tạo ra 12,6 gam muối. Mặt khác cô cạn dung dịch B thì thu được 120 gam muối khan. Xác định FexOy ? A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Không xác định được Câu 3: Hòa tan 10gam hỗn hợp gồm Fe và FexOy bằng HCl được 1,12 lít H2(đktc). Cũng lượng hỗn hợp này nếu hòa tan hết bằng HNO3 đặc nóng được 5,6 lít NO2(đktc). Tìm FexOy? A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Không xác định được Câu 4: Hòa tan oxit FexOy bằng H2SO4 loãng dư được dung dịch A. Biết dung dịch A vừa có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím, vừa có khả năng hòa tan được bột đồng. FexOy là? A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO hoặc Fe3O4 đều được. Câu 5:A là hõn hợp đồng số mol gồm FeO; Fe2O3; Fe3O4. Chia A làm 2 phần bằng nhau: - Hòa tan phần 1 bằng V(l) dung dịch HCl 2M (vừa đủ) - Dẫn một luồng CO dư qua phần 2 nung nóng được 33,6gam sắt. Chỉ ra giá trị V? A. 1,2 lít B. 0,8 lít C. 0,75 lít D. 0,45 lít. Câu 6: Khử a gam một oxit sắt bằng cacbon oxit ở nhiệt độ cao, người ta thu được 0,84 gam sắt và 0,88 gam khí CO2. Xác định công thức oxit sắt. A. FeOB. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định được Câu 7: Cho một luồng khí CO đi qua 29gam một oxit sắt. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được một chất rắn có khối lượng 21 gam. Xác địh công thức oxit sắt. A. Không xác định được B. Fe2O3 C. FeO D. Fe3O4 Câu 8: Dùng CO dư để khử hoàn tòan m gam bột sắt oxit (FexOy) dẫn tòan bộ lượng khí sinh ra đi thật chậm qua 1 lít dung dịch ba(OH)2 0,1M thì vừa đủ và thu được 9,85gam kết tủa. Mặt khác hòa tan tòan bộ m gam bột sắt oxit trên bằng dd HCl dư rồi cô cạn thì thu được 16,25gam muối khan. m có giá trị là bao nhiêu gam? Và công thức oxit (FexOy). A, 8gam; Fe2O3 B. 15,1gam, FeO C . 16gam; FeO D. 11,6gam; Fe3O4 Câu 9: Dùng CO dư để khử hòan tòan m gam bột sắt oxit(FexOy) dẫn tòan bộ lượng khí sinh ra đi thật chậm qua 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M thì phản ứng vừa đủ thu được 9,85gam kết tủa. Số mol khí CO2 thu được là bao nhiêu? A. 0,05mol B. 0,15 mol C. 0,025mol D. 0,05 và 0,075 mol Câu 10: Dùng CO dư để khử hòan tòan m gam bột sắt oxit (FexOy) thành sắt, dẫn tòan bộ lượng khí sinh ra đi thật chậm qua 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M thì phản ứng vừa đủ và thu được 9,85 gam kết tủa . Mặt khác hòa tan tòan bộ sắt kim loại thu được ở trên bằng dung dịch HCl dư rồi cô cạn thì thu được 12,7 gam muối khan. Công thức sắt oxit (FexOy)? A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FexOy Câu 11: Dùng CO dư để khử hòan tòan m gam bột sắt oxit (FexOy), dẫn tòan bộ lượng khí sinh ra đi thật chậm qua 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M thì vừa đủ và thu được 9,85gam kết tủa. Mặt khác hòa tan tòan bộ m gam bột sắt oxit bằng dung dịch HCl dư rồi cô cạn thì thu được 16,25 gam muối khan. m có gía trị là? A. 8 gam B. 15,1gam C. 16gam D. 11,6gam.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Câu 12: Hỗn hợp X gồm Fe và oxit sắt có khối lượng 2,6gam. Cho khí CO dư đi qua X nung nóng, Khí sinh ra hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư thì được 10gam kết tủa. Tổng khối lượng Fe có trong X là? A. 1 gam B. 0,056gam C. 2 gam D. 1,12gam Câu 13: Khi dùng CO để khử Fe2O3 thu đựoc hỗn hợp rắn X. Hòa tan X bằng dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lít khí thoát ra (đktc). Dung dịch thu được sau phản ứng tác dụng với NaOH dư được 45g kết tủa trắng. Thể tích khí CO(đktc) cần dùng là? A. 6,72 lít B. 8,96 lít C. 10,08 lít D. 13,44 lít Câu 14: Dẫn 1 luồng CO dư qua ống đựng m gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 và CuO nung nóng thu được chất rắn Y; khí ra khỏi ống được dẫn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 40 gam kết tủa. Hòa tan chất rắn Y trong dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lít khí H2 bay ra (đktc). Gía trị m là? A. 24 B. 16 C. 32 D. 12 Câu 15: Cho khí CO dư đi qua ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH dư khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Gỉa sử các phản ứng xảy ra hòan tòan. Phần không tan Z gồm: A. MgO, Fe, Cu B. Mg, Fe, Cu C. MgO, Fe3O4, Cu D. Mg, Al, Fe, Cu (Câu 13 ĐTTS Cao đẳng năm 2007) Câu 16: Cho 4,48 lít khí CO (đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu đựợc sau phản ứng có tỉ khối so với H2=20. Công thức của oxit sắt và % khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là? A. FeO, 75% B. Fe2O3, 75% C. Fe2O3, 65% D. Fe3O4, 75% (Câu 46 ĐTTS Cao đẳng năm 2007) Câu 17: Nung nóng 7,2gam Fe2O3 với khí CO. Sau một thời gian thu được m gam chất rắn X. Khí sinh ra sau phản ứng được hấp thụ hết bởi ddBa(OH)2 được 5,91g kết tủa, tiếp tục cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch trên thấy có 3,94 gam kết tủa nữa. Tìm m? A. 0,32gam B. 64gam C. 3,2gam D. 6,4gam Câu 18: Hòa tan hòan toàn 46,4 gam một oxit kim loại bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng(vừa đủ) thu đựợc 2,24 lít khí SO2 (đktc) và 120 gam muối. Xác định công thức oxit kim loại? A. FeO B. Fe2O3 C. Không xác định được D. Fe3O4 Câu 19: Khử 2,4 gam hỗn hợp gồm CuO và một oxit sắt(có số mol bằng nhau) bằng hidro. Sau phản ứng thu được 1,76 gam chất rắn, đem hòa tan chất đó bằng dung dịch HCl thấy bay ra 0,448 lít khí (đktc). Xác định công thức của sắt oxit. A. FeO B. Fe2O3 C. Không xác định được D. Fe3O4 Câu 20: Cho khí CO qua ống sứ chứa 15,2gam hỗn hợp chất rắn CuO và Fe3O45 nung nóng , thu được khí X và 13,6 gam chất rắn Y. Dẫn từ từ khí X vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có kết tủa. Lọc lấy kết tủa và nung đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. m có gía trị là? A. 10gam B. 16gam C. 12gam D. 18gam B. Bµi to¸n tr¾c nghiÖm vÒ s¾t vµ c¸c oxit s¾t có sử dụng định luật bảo toàn nguyên tố Bài 1: Hỗn hợp A chứa 0,4 mol Fe và các oxit FeO, Fe 3O4, Fe2O3 mỗi oxit đều có 0,1 mol. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư được dung dịch B. Cho B tác dụng với NaOH dư, kết tủa thu được mang nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. giá trị của m là: A. 60 g B. 70 g C. 80 g D. 85 g Bài 2: Cho luồng khí CO dư đi qua ống sứ chứa 5,64 g hỗn hợp gồm Fe , FeO, Fe3O4, Fe2O3 đun nóng. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư, tạo ra 8 gam kết tủa. Khối lượng Fe thu được là: A. 4,36 g B. 4,63 g C. 3,46 g D. 3,64 g.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Bài 3: Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí gồm CO và H 2 đi qua ống sứ đựng hỗn hợp CuO, Fe3O4 và Al2O3. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí và hơi nặng hơn hỗn hợp CO và H 2 ban đầu là 0,32 gam. Giá trị của V ở đktc là: A. 0,224 l B. 0,336 l C. 0,112 l D. 0,448 l Bài 4: Khử hoàn toàn 6,64 gam hỗn hợp gồm Fe , FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần dùng vừa đủ 2,24 lít CO( đktc). Khối lượng Fe thu được là: A. 5,40 g B. 5,04 g C. 5,03 g D. 5,02 g Bài 5: Nung hỗn hợp FeO, Fe2O3( thể tích không đáng kể) trong bình kín chứa 22,4 lít CO (đktc). Khối lượng hỗn hợp khí thu được sau phản ứng là 36 gam. Phần trăm về thể tích của CO và CO2 trong hỗn hợp khí thu được là: A. 20% và 80% B. 30% và 70% C. 40% và 60% D. 50% và 50% Bài 6: Để tác dụng vừa đủ vơí 7,68 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 3O4, Fe2O3 cần 260 ml dung dịch HCl 1M. Dung dịch thu được cho tác dụng với NaOH dư, kết tủa thu được mang nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 6 g B. 7 g C. 8 g D. 9 g Bài 7: Cho 13,6 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe 2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2,24 lít H2(đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, kết tủa thu được mang nung trong không khí đến khối lượng không đổi được a gam chất rắn. Giá trị của a là: A. 14 g B. 16 g C. 18 g D. 20 g Bài 8: Để tác dụng hết với 4,64 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 3O4, Fe2O3 cần dùng vừa đủ 160 ml HCl 1M. Nếu khử hoàn toàn 4,64 gam hỗn hợp trên bằng khí CO ở nhiệt độ cao thì khối lượng sắt thu được là: A. 3,36 g B. 3,63 g C .4,36 g D. 4,63 g Bài 9: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp Fe 3O4 và CuO đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí đi ra sau phản ứng cho đi vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy tạo ra 5 gam kết tủa. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit ban đầu là: A. 4,13 g B. 4,21 g C. 3,21 g D. 3,12 Bài 10: Cho 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M thu được 7,34 gam muối. Giá trị m là: A. 4,94 g B. 4,49 g C. 3,94 g D. 3,49 g Bài 11: Cho m gam hỗn hợp 4 muối cacbonat tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 32,3 gam muối clorua. Giá trị của m là: A 27 g B 28 g C 29 g D 30 g C. CÁC BÀI TẬP VỀ SẮT VÀ HỢP CHẤT Câu 1: Trong các trường hợp sau : 1/ dung dịch FeCl3 + Cu. 2/ dung dịch FeCl3 + H2S. 3/ dung dịch FeCl3 + AgNO3. 4/ dung dịch FeCl3 + dung dịch CH3NH2. 5/ dung dịch FeCl 3 + Fe. Các trường hợp xảy ra phản ứng là A. 1, 3, 4. B. 1, 2, 3, 4, 5. C. 2, 3, 5. D. 1, 3, 5. Câu 2: Cho hỗn hợp bột Cu và Fe vào dung dịch HNO 3 thấy còn một lượng Cu không tan hết. Màu của dung dịch thu được là màu A. xanh. B. đỏ nâu. C. vàng. D. không màu. Câu 3: Có các chất : Fe, dd FeCl2 , dd HCl đặc, nguội , dd Fe(NO3)2 , dd FeCl3, dd AgNO3. Cho từng cặp chất phản ứng với nhau thì số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá-khử có thể có là : A. 6. B. 5. C. 4. D. 7 . Câu 4. Cho sắt dư vào dung dịch HNO3 loãng thu được A. dung dịch muối sắt (II) và NO B. dung dịch muối sắt (III) và NO C. dung dịch muối sắt (III) và N2O D. dung dịch muối sắt (II) và NO2.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Câu 5: Khuấy đều một lượng bột Cu, Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng. Chấm dứt phản ứng, thu được dung dịch X và khí NO và còn lại một ít kim loại. Vậy dung dịch X chứa chất tan: A. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, HNO3 B. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, HNO3 C. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 D. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 Câu 6: Trong các cặp kim loại sau: (1) Mg, Fe (2) Fe, Cu (3) Fe, Ag . Cặp kim loại khi tác dụng với dung dịch HNO3 có thể tạo ra dung dịch chứa tối đa 3 muối ( không kể trường hợp tạo NH4NO3) là A. (1) B. (1) và (2) C. (2) và (3) D. (1) và (2) và (3) Câu 7: Khi cho hổn hợp Fe2O3 và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được chất rắn X và dung dịch Y. Dãy nào dưới đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Y? A. Br2, NaNO3, KMnO4 B. KI, NH3, NH4Cl C. NaOH, Na2SO4,Cl2 D. BaCl2, HCl, Cl2 Câu 8. Cho hỗn hợp Fe và Cu (dư) tác dụng với dung dịch HNO 3 sau phản ứng dung dịch thu được có thể chứa những chất gì: A. HNO3 B. Fe(NO3)3 ; Cu(NO3)2 C. Fe(NO3)2 ; Cu(NO3)2 D. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 Câu 9: X là ôxit kim loại. Hoà tan X trong dung dịch HCl được dung dịch Y. Dung dịch Y hoà tan được Cu và dung dịch Y đổi màu vàng hơn khi sục khí Cl2 vào. Ôxit kim loại X là : A. FeO B. ZnO C. Fe3O4 D. Fe2O3 Câu 10: Cho ít bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư. Kết thúc phản ứng được dung dịch X. Dung dịch X gồm muối : A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)2; AgNO3 C. Fe(NO3)3; AgNO3 D. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 Câu 11: Cho Fe dư tác dụng với dd HNO3 sau phản ứng dung dịch thu được chứa những chất gì A. HNO3; Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3 C. Fe(NO3)2 D. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 Câu 12: Cho Fe ,FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3 ,FeCO3 , FeS lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng , số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa- khử là: A. 7 B. 9 C. 8 D. 6 Câu 13: Nhúng 1 lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa 1 trong các chất sau: FeCl 3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4 (đặc, nóng), NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là: A. 5 B. 6 C. 3 D. 4 Câu 14. Hỗn hợp Al, Fe3O4, Cu với số mol bằng nhau có thể tan hoàn toàn trong dung dịch: A. NaOH dư B. NH3 dư C. HCl dư D. AgNO3 dư Câu 15. Hoà tan hỗn hợp Fe3O4, Cu , Fe vào dung dịch HNO3 sau phản ứng dung dịch thu được chỉ chứa một chất tan duy nhất. Chất tan đó là: A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3 C. Cu(NO3)2 D. HNO3 Câu 16. Cho sơ đồ phản ứng sau X + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O. Số chất X có thể thực hiện phản ứng trên là. A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 Câu 17. Hỗn hợp gồm Al2O3, FeO, Fe3O4, Fe, Al. Hóa chất nào sau đây có thể tách được nguyên tố Fe ra khỏi hỗn hợp mà không làm thay đổi khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu: A. NaOH và khí CO2 B. HNO3 đặc, và NaOH đặc. C. H2SO4 loãng, NaOH đặc. D. H2SO4 đặc, và dung dịch NH3. Câu 18: Nung FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn X. Vậy X là: A. Fe3O4 B. Fe2O3 C. FeO D. Fe Câu 19. Nhiệt phân chất nào sau đây trong khí trơ không thu được FeO? A. Fe(NO3)2 B. Fe(OH)2 C. FeCO3 D. FeSO3 Câu 20: Cho 20g bột Fe vào dung dịch HNO3 và khuấy đến khi phản ứng xong thu Vlít khí NO và còn 3,2g kim lọai .Vậy V lít khí NO (đkc) là: A. 2,24lít B. 4,48lít C. 6,72lít D. 5,6lít Câu 21: Cho 5,5 gam hhA: Fe, Al pứ hết với ddHCl, thu được 4,48 lit H2 (đkc). Cho 11 gam hhA trên pứ hết với HNO3, thu được V lít NO. Giá trị V là: A. 2,24lít B. 4,48lít C. 6,72lít D. 5,6lít.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Câu 22: Hòa tan hết 32,9 gam hhA gồm Mg, Al, Zn, Fe trong ddHCl dư sau pứ thu được 17,92 lit H2(đkc). Mặt khác nếu đốt hết hh A trên trong O2 dư, thu được 46,5 gam rắn B. % (theo m) của Fe có trong hhA là: A. 17,02 B. 34,04 C. 74,6 D. 76,2 Câu 23. Cho a gam hỗn hợp Fe,Cu (trong đó Cu chiếm 44% về khối lượng) vào 500ml dd HNO 3, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít (đktc) khí NO(sản phẩm khử duy nhất), chất rắn có khối lượng 0,12a gam và dung dịch X. Giá trị của a là: A. 15. B. 20. C. 25. D. 30. Câu 24. Hòa tan hết 0,3mol Fe bằng một lượng dd HNO 3 thu được V lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất ở đktC. V có giá trị nhỏ nhất là: A. 13,44. B. 4,48. C. 8,96. D. 6,72. Câu 25. Cho hỗn hợp Fe và Cu (dư) tác dụng với dung dịch HNO 3 sau phản ứng dung dịch thu được có thể chứa những chất gì: A. HNO3 B. Fe(NO3)3 ; Cu(NO3)2 C. Fe(NO3)2 ; Cu(NO3)2 D. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 Câu 26: Hoà tan hết m gam bột Fe trong 200 ml dung dịch HNO3 2M, thu dược khí NO duy nhất và dung dịch X không màu chứa 1 chất tan. Gía trị của m bằng : A. 7,8 gam B. 8,4 gam C. 7,2 gam D. 5,6 gam Câu 27: Thể tích dung dịch HNO3 1M ít nhất cần dùng để hòa tan hoàn toàn 1,68 gam Fe là (biết NO là sản phẩm khử duy nhất) A. 80ml B. 100ml C. 120ml D. 40ml Câu 28: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Fe ,Cu vào dung dịch HNO 3 đặc nóng ,dư thu được 2,688 lít một chất khí là sản phẩm khử duy nhất ở đktc và dung dịch A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào A rồi lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 4 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 1,2 gam B. 3,04 gam C. 7,2 gam D. 6,8 gam Câu 29. Hoà tan hết m gam Fe trong dung dịch HNO3 thu được 3,36 lít NO (đktc) duy nhất và dung dịch X chỉ chứa 1 muối duy nhất. Giá trị của m là: A. 5,6 gam hoặc 8,4 gam B. 8,4 gam hoặc 12,6 gam C. 8,4 gam hoặc 14 gam D. 8,4 gam hoặc 11,2 gam Câu 30. Hoà tan m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS bằng dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ khối so với H2 là 10,6. Giá trị của m là: A. 20,4 gam B. 20,8 gam C. 21,6 gam D. 18,8 gam Câu 31. Cho 10 gam hỗn hợp Cu, Fe (Fe chiếm 56% về khối lượng) vào 400 ml dung dịch HNO3 aM thấy giải phóng khí NO duy nhất và còn lại 0,24 gam chất không tan. Giá trị của a là: A. 0,9M B. 1M C. 0,85M D. 1,1M Câu 32. Hoà tan a gam Cu và Fe (Fe chiếm 30% về khối luợng) bằng 50 ml dd HNO 3 63% (D= 1,38g/ml). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đựơc chất rắn X cân nặng 0,75a gam, dd Y và 6,104 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đkc). Cô cạn Y thì số gam muối thu được là A. 75,150g B. 62,100g C. 37,575g D. 49,745g Câu 33. Cho hỗn hợp X gồm 0,15 mol Fe và 0,1 mol Cu vào 150 ml dung dịch HNO3 4M thu được dung dịch X, khí NO (NO là sản phẩm khử duy nhất của HNO3) và còn lại m gam chất rắn không tan. Vậy giá trị của m là: A. m = 1,6 gam B. m = 4,8 gam C. m = 3,2 gam D. m = 6,4 gam Câu 34. Cho bột sắt dư vào dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít H2 (đktc) và dung dịch có chứa m1 gam muối. Mặt khác, cho bột sắt dư vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được V lít SO2 (đktc) và dd có chứa m2 gam muối. So sánh m1 và m2. A. m1 = m2 B. m1 = 0,5m2 C. m1 > m2 D. m1 < m2 Câu 35. Cho 12 gam hỗn hợp Fe, Cu ( tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO 3, thu được 4,48 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối).Tỷ khối của X đối với H 2 là 19. Vậy 2 muối trong dung dịch Y là:.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> A. Fe(NO3)3 và NH4NO3 B. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2 C. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 D. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 Câu 36. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong dung dịch HNO 3 dư thu được hỗn hợp khí gồm 0,2 mol NO2 và 0,1 mol NO. Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là 43 gam. Vậy giá trị m là: A. 11 gam B. 14 gam C. 12 gam D. 16 gam Câu 37. Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol Fe và 0,1 mol Cu vào 100 ml dung dịch HNO 3 4M thu được dung dịch X, khí NO (NO là sản phẩm khử duy nhất của HNO3) và còn lại m gam chất rắn không tan. Vậy giá trị của m là: A. m = 3,2 gam B. m = 9,2 gam C. m = 6,4 gam D. 4,8 gam Câu 38: Cho 0,1 mol Fe vào dung dịch HNO3 loãng, sau khi kết thúc phản ứng thu được khí NO duy nhất dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 22,34 (g) chất rắn khan. Tính khối lượng của chất khí thu được? A. 1,35(g) B. 4,05(g) C. 2,7(g) D. 6,75(g) Câu 39. Cho 0,015 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,04 mol HNO 3 thấy thoát ra khí NO duy nhất. Khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng muối khan thu được bằng: A. 2,42 gam B. 2,70 gam C. 3,63 gam D. 5,12 gam Câu 40. Hoà tan 5gam Fe (dạng bột) vào một lượng dung dịch HNO3; khuấy cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Kết thúc phản ứng thấy thu được dung dịch A và còn lại 2,2gam kim loại chưa tan. Cô cạn dung dịch A được m gam muối khan. Tính m? A. 9,0 gam B. 12,1 gam C. 12,21 gam D. Khác A, B và C Câu 41. Cho x mol Fe vào dd chứa 3,6x mol HNO3 thu được dd Y và khí NO. Hãy cho biết trong dd Y chứa những ion gì? ( bỏ qua sự thuỷ phân của Fe3+ và nước) A. Fe3+, NO-3 và H+ B. Fe3+, NO-3 C. Fe2+ và NO-3 D. Fe3+, Fe2+ và NO-3 Câu 42: Cho 8,4 gam sắt tan hết vào dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,688 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 30,72. B. 36,30. C. 29,04. D. 32,40. Câu 43: Cho m gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch Y, 10m/17 gam chất rắn không tan và 2,688 lít H 2 (đktc). Để hoà tan hết m gam hỗn hợp X cần tối thiểu V lít dung dịch HNO3 1M (sản phẩm khử duy nhất là khí NO). Giá trị của V là: A. 0,88. B. 0,72. C. 0,48. D. 0,80. Câu 44: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là A. 52,2. B. 54,0. C. 58,0. D. 48,4. Câu 45: Cho m gam Fe vào 1 bình có V = 4,48 lít O2 (đktc). Nung cho đến khi phản ứng hoàn toàn , phản ứng cho ra 1 oxit duy nhất FexOy và khối lượng m của Fe đã dùng . A. Fe3O4 16,8g B. FeO 16,8g C. Fe3O4 16g D. Fe2O3 16,8g Câu 46. Cho 0,2 mol Fe ; 0,1 mol Cu và 0,1 mol Ag vào 700 ml dung dịch AgNO 3 1M thì thu được lượng kết tủa là A. 75,6 gam B. 86,4 gam C. 64,8 gam D. 82 gam Câu 47: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO 3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag) A. 59,4. B. 60,3. C. 54,0. D. 32,4. Câu 48: Cho 2,16 gam hỗn hợp Mg và Fe (với nMg : nFe = 2:3) tác dụng hoàn toàn với 280ml dung dịch AgNO3 0,5M được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 4,32 B. 14,04 C. 10,8 D. 15,12.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> Câu 49. Hoà tan 0,72 gam bột Mg vào 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO 3 0,15M và Fe(NO3)3 0,1M. Khuấy đều đến khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 3,52 gam B. 3,8 gam C. 4,36 gam D. 1,12 gam Câu 50: Tiến hành hai thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M; - Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị của V1 so với V2 là A. V1 = V2. B. V2 = 10V1. C. V1 = 2V2. D. V1 = 10V2. Câu 51. Cho a gam Fe vào dung dịch chứa 0,15 mol AgNO3 và 0,1 mol Cu(NO3)2, sau phản ứng hoàn toàn thì thu được 25,0 gam kết tủA. Vậy giá trị của a là : A. 11,2 gam B. 14,0 gam C. 12,2 gam D. 15,4 gam Câu 52: Cho 18,45 gam hỗn hợp bột Mg, Al, Fe vào dung dịch AgNO3 dư thu được m gam chất rắn. Cho NH3 dư vào dung dịch sau phản ứng, lọc kết tủa rồi đem nhiệt phân trong điều kiện không có không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 29,65 gam chất rắn Y. Giá trị của m là: A. 151,2. B. 75,6. C. 48,6. D. 135,0. Câu 53: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là A. 2,80. B. 2,16. C. 4,08. D. 0,64. Câu 54: Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là A. 1,40 gam. B. 2,16 gam. C. 0,84 gam. D. 1,72 gam. Câu 55: Hoà tan 10g hỗn hợp Fe và Fe2O3 bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ thu được 1,12 lít H2 và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với NaOH dư . Lấy kết tủa thu được đem nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn . Xác định khối lượng chất rắn thu được . A. 11,2 g B. 13,2 g C. 16 g D. 12 g Câu 56. Hỗn hợp gồm Fe + Fe3O4 tác dụng vừa vặn với dung dịch chứa 1mol HCl, thấy có 0,1 mol H2 bay ra và dung dịch còn lại chỉ chứa 1 loại muối sắt. Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là: A. 5,6g B. 11,2g C. 8,4g D. 14g Câu 57: Cho m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 hòa tan vừa đủ trong 400 ml HCl 2M thu được dung dich chỉ chứa 2 muối. Khối lượng muối thu được bằng: A. 62,25 g B. 38,9 g C. 51,6 g D. 45,2 g Câu 58: Khử m gam Fe3O4 bằng khí H2 thu được hổn hợp X gồm Fe và FeO, hổn hợp X tác dụng vừa hết với 3 lít dung dịch H2SO4 0,2M (loảng). Giá trị của m là A. 46,4 gam B. 23,2 gam C. 11,6 gam D. 34,8 gam Câu 59: Cho 18,5g hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200ml ddHNO3, đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (ở đktc), ddX 1 và còn lại 1,46g kim loại. Nồng độ của ddHNO3 ban đầu là: A. 0,25M B. 1,8M C. 1,5M D. 3,2M Câu 60. Hòa tan hỗn hợp gồm 16,0 gam Fe2O3 và 6,4 gam Cu bằng 300 ml dung dịch HCl 1,2M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thì khối lượng chất rắn chưa bị hòa tan bằng: A. 7,36 gam B. 3,2 gam C. 5,6 gam D. 6,4 gam Câu 61. Cho 36 gam hỗn hợp gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn , khôi lượng chất rắn không tan là 6,4g .Phần trăm khối lượng Fe3O4 trong hỗn hợp ban đầu là A. 64,44% B. 82,22% C. 32,22% D. 25,76% Câu 62. Hoà tan 7,68 gam hỗn hợp Fe2O3 và Cu trong dung dịch HCl khi axit hết người ta thấy còn lại 3,2 gam Cu dư. Khối lượng của Fe2O3 ban đầu là A. 4,48 gam. B. 4,84 gam. C. 3,2 gam. D. 2,3 gam Câu 63: Cho lần lượt 23,2 g Fe3O4 và 5,6 g Fe vào một dung dịch HCl 0,5M. Thể tích dung dịch HCl tối thiểu cần lấy để hoà tan các chất rắn trên là.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> A. 2 lít. B. 1,6 lít C. 2,5 lít D. 1,5 lít Câu 64. Cho hỗn hợp X gồm 16 gam Fe2O3 và 16 gam Cu vào 200 ml dung dịch HCl thấy còn lại 15,2 gam chất rắn không tan. Xác định nồng độ mol/l của dung dịch HCl. A. 2,55M B. 2,35M C. 2,15M D. 2,25M Câu 65: Hỗn hợp X nặng 9 (g) gồm Fe3O4 và Cu. Cho X vào dung dịch HCl dư thấy còn 1,6(g) Cu không tan. Khối lượng Fe3O4 có trong X là ? A. 3,48(g) B. 7,4(g) C. 2,32(g) D. 5,8(g) Câu 66: Cho 9,25 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, nóng. Sau khi phản xảy ra hoàn toàn thu được 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch X 1 và còn lại 0,73 gam kim loại.. Khối lượng muối trong dung dịch X1 là kết quả nào sau đây? A. 12,15 g và 25,36 g B. 24,3 g C. 36,45 g D. 50,72 g Câu 67. Hòa tan hỗn hợp gồm 16,0 gam Fe2O3 và 6,4 gam Cu bằng 300 ml dung dịch HCl 2M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thì khối lượng chất rắn chưa bị hòa tan bằng: A. 0,0 gam B. 3,2 gam C. 5,6 gam D. 6,4 gam Câu 68. Cho hỗn hợp gồm 8,0 gam Cu và 8,0 gam Fe 2O3 vào 400,0 ml dung dịch H2SO4 0,5M. Tính khối lượng chất rắn chưa tan? A. 3,2 gam B. 6,4 gam C. 4,8 gam D. 8,0 gam Câu 69: Cho 16,0 gam Fe2O3 tác dụng với m gam Al (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho A tác dụng với dung dịch HCl đặc (dư), thu được 7,84 lít khí H 2 (ở đktc). Giá trị của m là ( biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn) A. 2,7. B. 5,4. C. 6,3. D. 8,1. Câu 70: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng còn lại 8,32 gam chất rắn không tan và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 61,92 gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 43,84. B. 70,24. C. 55,44. D. 103,67. Câu 71: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 151,5. B. 137,1. C. 97,5. D. 108,9. Câu 72. Để 8,4 gam Fe ngoài không khí được m gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hỗn hợp này tan hết vào dung dịch HNO3 cho 2,24 lít khí NO2 ( đktc) và dung dịch chỉ có một muối sắt. m có giá trị là A. 11,2 gam B. 10 gam C. 12,8 gam D. A, B đều đúng Câu 73: Nung nóng 16,8 gam bột sắt trong không khí thu được 18,4 gam hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Hoà tan hết 18,4 gam X bằng H2SO4 đặc nóng thoát ra 5,6 lit SO2 (đktc).Khối lượng muối sau phản ứng là: A. 55,2 g B. 60,4 g C. Đáp án khác D. 50,4 g Câu 74: Khử m gam Fe3O4 bằng khí H2 thu được hổn hợp X gồm Fe và FeO, hổn hợp X tác dụng vừa hết với 3 lít dung dịch H2SO4 0,2M (loảng). Giá trị của m là A. 46,4 gam B. 23,2 gam C. 11,6 gam D. 34,8 gam Câu 75: Đốt 8,4 gam bột Fe kim loại trong oxi thu đợc 10,8 gam hh A chứa Fe2O3 , Fe3O4 FeO và Fe dư . Hoà tan hết 10,8 gam A bằng dd HNO3 loãng dư thu được V lít NO ở đktc (sản phẩm khử duy nhất) . Giá trị V là A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 5,6 lít D. 3,36 lít Câu 76. Nung 2,52 gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam chất rắt X gồm ( FeO, Fe 2O3, Fe3O4 và Fe dư). Hoà tan hết hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 (dư) thu được V lít khí NO duy nhất (ở đktc). Giá trị V là: A. 1,12 lít B. 0,56 lít C. 0,896 lít D. Không xác định được Câu 77. Khi đốt Fe trong không khí sau một thời gian thu được một oxit, khi xác định thành phần khối lượng oxit thấy Fe chiếm 70%. Công thức oxit là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Tất cả các oxit trên.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Câu 78. Hoà tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng HNO3 đặc nóng, dư thu được 4,48 lít NO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2 gam muối khan. Giá trị của m là: A. 15,8 gam B. 77,7 gam C. 46,4 gam D. 35,7 gam Câu 79. Cho 5,6g Fe tác dụng với oxi thu được 7,52g hỗn hợp chất rắn X. Cho hỗn hợp chất rằn X tác dụng với dd HNO3( dư) thu được V lít NO ( sản phẩm khử duy nhất, ở đkc). Giá trị của V là: A. 0,448 B. 0,224 C. 4,480 D. 2,240 Câu 80. Cho hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 có khối lượng 4,04 gam phản ứng với dung dịch HNO3 dư thu được 336 ml khí NO(đktc, sản phẩm khử duy nhất). Số mol HNO3 tham gia phản ứng là: A. 0,06 (mol). B. 0,036 (mol). C. 0,125(mol). D. 0,18(mol). Câu 81: Cho 22,72 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO duy nhất ở (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 77,44 gam muối khan. Giá trị của V là A. 2,24. B. 5,6. C. 4,48. D. 2,688. Câu 82: Cho khí H2 qua ống sứ chứa a gam Fe2O3 đun nóng, sau một thời gian thu được 5,200g hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Hòa tan hết hỗn hợp X bằng HNO3 đặc nóng, dư thu được 0,785 mol khí NO2. Vậy a là: A. 8,340g B. 17,760g. C. 11,480g D. 24,040g Câu 83. Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 8,0 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 2,8 lít (ở đktc) NO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là: A. 5,04 B. 4,48 C. 5,6 D. 6,3 Câu 84. Cho a mol hỗn hợp X gồm FeO và Fe 3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch chứa 2 muối có cùng nồng độ mol/l. Tính thể tích khí SO2 thoát ra (đktc) theo a khi cho a mol hỗn hợp X vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng? A. 22,4a (lít) B. 5,6a (lít) C. 44,8 a (lít) D. 11,2a (lít) Câu 85: Cho 4,48 lít khí CO (đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hidro bằng 20. Công thức oxit sắt và % thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là A. Fe2O3; 75%. B. FeO; 75%. C. Fe2O3 ; 65%. D. Fe3O4; 75%. Câu 86. Khi đốt Fe trong không khí sau một thời gian thu được một oxit, khi xác định thành phần khối lượng oxit thấy Fe chiếm 70%. Công thức oxit là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Tất cả các oxit trên Câu 87: Nung nóng 29 gam oxit sắt với khí CO dư, sau phản ứng, khối lượng chất rắn còn lại là 21 gam. Công thức oxit là gì? A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. FeO hoặc Fe3O4 Câu 88: Khử hết m gam hỗn hợp FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng khí CO, được khí X, chất rắn Y.Hấp thụ X vào dung dịch Ca(OH)2 dư được 20 gam kết tủa . Hòa tan hết Y bằng HNO3 loãng dư được 3,36 lít khí NO (đktc). Khối lượng hỗn hợp oxit là A. 7,4 gam. B. 6 gam. C. 8,4 gam. D. 11,6 gam. Câu 89. Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), thoát ra 0,112 lít (ở đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử và khí duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là: A. FeO B. FeS2 C. FeCO3 D. FeS Câu 90. Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp các oxit FeO, Fe2O3 và Fe3O4 thu được khí CO2 và Fe. Hấp thụ khí CO2 bằng nước vôi trong dư thu được a gam kết tủA. Hòa tan hoàn toàn Fe trong dung dịch HCl dư thu được V lít H2 (đktc). Mối liên hệ giữa m, V và a là: A. m = 5V + 1,6a B. m = 1,25V + 0,16a C. m = 2,5V + 0,16a D. m = 2,5V + 1,6a Câu 91. Hỗn hợp X gồm Al và một oxit sắt. Cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch H 2SO4 loãng thu được V lít H2 (đktc). Mặt khác, nung m ganm hỗn hợp X ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong H2SO4 đặc, nóng dư lại thu được V lít SO2 (đktc). Vậy công thức của oxit sắt là: A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. Fe3O4 hoặc FeO D. FeO.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> Câu 92: Cho 16,0 gam Fe2O3 tác dụng với m gam Al (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho A tác dụng với dung dịch HCl đặc (dư), thu được 7,84 lít khí H 2 (ở đktc). Giá trị của m là ( biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn) A. 2,7. B. 5,4. C. 6,3. D. 8,1. Câu 93: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là A. 52,2. B. 54,0. C. 58,0. D. 48,4. Câu 94: Cho 1 gam sắt clorua chưa rõ hoá trị của sắt vào dung dịch AgNO3 dư , người ta được một chất kết tủa trằng ,sau khi sấy khô chất kết tủa , khối kết tủa trắng có khối lượng 2,65g . Xác định công thức phân tử của muối sắt clorua A. FeCl3 B. FeCl2 C. FeCl D. không xác định được Câu 95. Cho dung dịch X chứa 0,1 mol FeCl2, 0,2 mol FeSO4. Thể tích dung dịch KMnO4 0,8M trong H2SO4 loãng vừa đủ để oxi hóa hết các chất trong X là: A. 0,075 lít. B. 0,125 lít. C. 0,3 lít. D. 0,03 lít. Câu 96. Để kết tủa hoàn toàn hidroxit có trong dung dịch A chứa 0,1 mol FeSO 4 và 0,1 mol CuCl2 cần V ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M + NaOH 0,2M thu được kết tủa B. Nung B ở nhiệt độ cao trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn có khối lượng là: A. 15,2 gam. B. 39,3 gam. C. 16,0 gam. D. 38,5 gam. Câu 97: Cho 50 ml dung dịch FeCl2 1M vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , khối lượng chất rắn thu được là A. 14,35 gam. B. 15,75 gam. C. 18,15 gam. D. 19,75 gam. Câu 98. Hoà tan m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS bằng dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ khối so với H2 là 10,6. Giá trị của m là: A. 20,4 gam B. 20,8 gam C. 21,6 gam D. 18,8 gam Câu 99. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm FeS và FeCO 3 bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thì thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí có tỷ khối so với H2 bằng 27. Phần trăm khối lượng của FeS có. trong hỗn hợp X là. A. 7,77% B. 52,2% C. 56,3% D. 62,5% 22+ Câu 100: Ion đicromat Cr2O7 , trong môi trường axit, oxihoá được muối Fe tạo muối Fe3+, còn đicromat bị khử tạo muối Cr3+. Cho biết 10 ml dung dịch FeSO4 phản ứng vừa đủ với 12 ml dung dịch K2Cr2O7 0,1M, trong môi trường axit H2SO4. Nồng độ mol/l của dung dịch FeSO4 là: A. 0,82M B. 7,2M C. 0,72M D. 0,62M Câu 101: Hòa tan a gam FeSO4.7H2O trong nước, được 300ml dung dịch A. Thêm H2SO4 vào 20ml dung dịch A, dung dịch hỗn hợp này làm mất màu 30ml dung dịch KMnO4 0,1M. Vậy a có giá trị là: A. 63,35g B. 65,44g C. 62,55g D. 55,67g Câu 102. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch FeCl 2 thu được 9 gam kết tủa . Nếu thay dung dịch NaOH bằng dung dịch AgNO3 thì thu được bao nhiêu gam kết tủa ? A. 44,9 gam B. 39,5 gam C. 28,7 gam D. 34,1 gam Câu 103. Nung đến hoàn toàn 0,05 mol FeCO 3 trong bình kín chứa 0,01 mol O 2 thu được chất rắn A. Để hòa tan hết A bằng dung dịch HNO3 đặc nóng, thì số mol HNO3 tối thiểu cần dùng là: A. 0,14 mol B. 0,15 mol C. 0,16 mol D. 0,18 mol Câu 104: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 57,4. B. 28,7. C. 10,8. D. 68,2..

<span class='text_page_counter'>(118)</span> $11. NHÔM VÀ HỢP CHẤT Câu 1: Hợp kim nào không phải là hợp kim của Nhôm? A. Silumin B. Thép C. Đuyra D. Electron Câu 2:Chỉ dùng 1 thuốc thử nào trong số các chất dưới đây có thể phân biệt được 3 chất rắn Mg, Al2O3, Al ? A. H2O B. Dung dịch HNO3 C. Dung dịch HCl D. Dung dịch NaOH Câu 3: Trong các cặp chất sau,cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch ? A. Al(NO3)3 và Na2CO3 B. HNO3 và Ca(HCO3)2 C. Na[Al(OH)4] và NaOH D. NaCl và AgNO3 Câu 4:Cho các chất rắn: Al, Al2O3, Na2O, Mg, Ca , MgO.Dãy chất nào tan hết trong dung dịch NaOH dư? A. Al2O3, Mg, Ca , MgO B. Al, Al2O3, Na2O, Ca C. Al, Al2O3, Ca , MgO D. Al, Al2O3, Na2O, Ca , Mg Câu 5:Chỉ dùng một thuốc thử nào trong số các chất dưới đây có thể phân biệt được 3 dung dịch: Na[Al(OH)4], Al(CH3COO)3, Na2CO3 ? A. Khí CO2 B. Dung dịch HCl loãng C. Dung dịch BaCl2 D. Dung dịch Na2CO3 Câu 6: Dùng hai thuốc thử nào có thể phân biệt được 3 kim loại Al, Fe, Cu? A. H2O và dung dịch HCl. B. Dung dịch NaOH và dung dịch HCl. C. Dung dịch NaOH và dung dịch FeCl2. D. Dung dịch HCl và dung dịch FeCl3. Câu 7:Cho từ từ từng lượng nhỏ Na kim loại vào dung dịch Al2(SO4)3 cho đến dư, hiện tượng xảy ra như thế nào? A. Na tan, có bọt khí xuất hiện trong dung dịch. B. Na tan, có kim loại Al bám vào bề mặt Na kim loại. C. Na tan, có bọt khí thoát ra và có kết tủa dạng keo màu trắng,sau đó kết tủa vẫn không tan. D. Na tan, có bọt khí thoát ra, lúc đầu có kết tủa dạng keo màu trắng,sau đó kết tủa tan dần. Câu 8:Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl 3 thu được dung dịch chứa những muối nào sau đây? A. NaCl B. NaCl + AlCl3 + Na[Al(OH)4] C. NaCl + Na[Al(OH)4] D. Na[Al(OH)4] Câu 9:Cho 4 lọ mất nhãn đựng riêng rẽ các dung dịch: Al 2(SO4)3, NaNO3 , Na2CO3, NH4NO3. Nếu chỉ dùng một thuốc thử để phân biệt chúng thì dùng chất nào trong các chất sau: A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch H2SO4 C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Dung dịch AgNO3 Câu 10: Trường hợp nào không có sự tạo thành Al(OH)3 ? A.Cho dung dịch NH3 vào dung dịch Al2(SO4)3. B. Cho Al2O3 vào nước. C. Cho Al4C3 vào nước. D. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3. Câu 11:Người ta điều chế NaOH bằng cách điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp.Cực dương của bình điện phân không làm bằng sắt mà làm bằng than chì.Lí do chính là vì than chì: A. Không bị muối ăn phá hủy. B. Rẻ tiền hơn sắt..

<span class='text_page_counter'>(119)</span> C. Không bị khí Clo ăn mòn. D. Dẫn điện tốt hơn sắt. Câu 12:Vai trò của criolit (Na3AlF6) trong sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân Al2O3 là: A. tạo hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy thấp. B. Làm tăng độ dẫn điện. C. Tạo lớp chất điện li rắn che nay cho nhôm nóng chảy khỏi bị oxi hóa. D. A, B, C đều đúng. Câu 13:Ngâm 1 lượng nhỏ hỗn hợp bột Al và Cu trong 1 lượng thừa mỗi dung dịch chất sau< trường hợp nào hỗn hợp bị hòa tan hết ( sau một thời gian dài): A. HCl B. NaOH C. FeCl2 D. FeCl3 Câu 14: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ: A. NaHCO3 B. Na2CO3 C. Al2(SO4)3 C. Ca(HCO3)2 Câu 15: Phương trình phản ứng hóa học nào đúng: ⃗ A. 2Al2O3 + 3C t 0 4Al + 3CO2 B. 2MgO + 3CO ⃗ t 0 2Mg + 3CO2 C. Al2O3 + 3CO. ⃗ t0 ⃗ t0. 2Al + 3CO2. D. 2Al + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2 Câu 16: Các kim loại nào sau đây tan hết khi ngâm trong axit H2SO4 đặc nguội ? A. Al, Fe B. Fe, Cu C. Al, Cu D. Cu, Ag Câu 17: Để hòa tan hoàn toàn kim loại Al, Fe, Mg, Pb, Ag có thể dùng axit nào? A. HCl B. H2SO4 C. HNO3 loãng D. HNO3 đặc , nguội Câu 18: Cặp nào gồm 2 chất mà dung dịch mỗi chất đều làm quỳ tím hóa xanh: A. Ca(NO3)2 , Na2CO3 B. NaHCO3 , NaAlO2 C. Al2(SO4)3 , Na[Al(OH)4] D. AlCl3 , Na2CO3 Câu 19: Phèn chua có công thức nào? A. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O B. (NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O C. CuSO4.5H2O D. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Câu 20: Người ta thường cho phèn chua vào nước nhằm mục đích : A. Khử mùi. B. Diệt khuẩn. C. Làm trong nước. D. Làm mềm nước. Câu 21: Phương pháp nào thường dùng để điều chế Al2O3 ? A. Đốt bột nhôm trong không khí. B. Nhiệt phân nhôm nitrat. C. Nhiệt phân nhôm hidroxit. D. A, B, C đều đúng. Câu 22: Phương pháp nào thường dùng đề điều chế Al(OH)3 ? A. Cho bột nhôm vào nước. B. Điện phân dung dịch muối nhôm clorua. C. Cho dung dịch muối nhôm tác dụng với dung dịch ammoniac. D. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Na[Al(OH)4]. Câu 23:Nhỏ dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 , dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3 và dung dịch HCl vào dung dịch Na[Al(OH)4] dư sẽ thu được một sản phẩm như nhau, đó là: A. NaCl B. NH4Cl C. Al(OH)3 D. Al2O3 Câu 24: Phản ứng nào là phản ứng nhiệt nhôm? A. 4Al + 3O2 ⃗ t 0 2 Al2O3 ⃗ Al(NO3)3 + NO2 + 2H2O B. Al + 4 HNO3 ( đặc ,nóng) ❑ C. 2Al + Cr2O3 ⃗ t 0 Al2O3 + 2Cr D. 2Al2O3 + 3C ⃗ t 0 Al4C3 + 3CO2.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> Câu 25: Có thể dùng những bình bằng nhôm đề đựng: A. Dung dịch xôđa. B. Dung dịch nước vôi. C. Dung dịch giấm. D. Dung dịch HNO3 đặc ( đã làm lạnh). Câu 26: Oxit nào lưỡng tính: A. Al2O3 B. Fe2O3 C. CaO D. CuO Câu 27: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại kiềm M và M’ nằn ở 2 chu kỳ kế tiếp nhau. Lấy 3,1g A hòa tan hết vào nước thu được 1,12 lít hidro ( đktc). M và M’ là 2 kim loại nào: A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Rb, Cs Câu 28: Hợp chất nào không phải là hợp chất lưỡng tính? A. NaHCO3 B. Al2O3 C.Al(OH)3 D.CaO Câu 29: Muối nào dễ bị phân tích khi đun nóng dung dịch của nó? A. Na2CO3 B. Ca(HCO3)2 C. Al(NO3)3 D. AgNO3 Câu 30: Hòa tan 100 g CaCO3 vào dung dịch HCl dư. Khí CO2 thu được cho đi qua dung dịch có chứa 64 g NaOH . Cho Ca= 40, C = 12 , O = 16 .Số mol muối axit và muối trung hòa thu được trong dung dịch theo thứ tự là: A. 1 mol và 1 mol B. 0,6 mol và 0,4 mol C. 0,4 mol và 0,6 mol D. 1,6 mol và 1,6 mol Câu 31: Hoà tan hết 9,5 g hỗn hợp X gồm một muối cacbonat của kim loại hóa trị I và một muối cacbonat của kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl thấy thoát ra 0,1 mol khí. Hỏi khi cô cạn dung dịch khối lượng muối thu được là bao nhiêu ( cho C =12 , Cl= 35,5 , O = 16)? A. 10,6 g B. 9,0 g C. 12,0 g D. Không thể xác định. Câu 32: Hoà tan hoàn toàn 5g hỗn hợp hai muối XCO 3 và Y2CO3 bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch A và 0,224 lít khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.Hỏi khi cô cạn dung dịch A thì khối lượng muối thu được là bao nhiêu? A. 0,511 g B. 5,11 g C. 4,755 g D. Giá trị khác. 2+ 2+ 2+ Câu 33: Dung dịch A có chứa : Mg , Ba ,Ca , và 0,2 mol Cl , 0,3 mol NO3-. Thêm dần dần dung dịch Na2CO3 1M vào dung dịch A cho đến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì ngừng lại. Hỏi thể tích dung dịch Na2CO3 đã thêm vào là bao nhiêu? A. 150 ml B. 200 ml C. 250 ml D. 300 ml Câu 34: Cho 31,2 g hỗn hợp gồm bột Al và Al 2O3 tác dụng với 1 lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được 0,6 mol H2. Hỏi số mol NaOH đã dùng là bao nhiêu? A. 0,8 mol B. 0,6 mol C. 0,4 mol D. Giá trị khác. Câu 35: Cho 1,05 mol NaOH vào 0,1 mol Al2(SO4)3. Hỏi số mol NaOH có trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu? A. 0,45 mol B. 0,25 mol C. 0,75 mol D. 0,65 mol Câu 36: Cho hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3 tác dụng với dunh dịch NaOH dư thu được 0,15 mol H2. Nếu cũng cho lượng hỗn hợp X trên tác dụng hết với dung dịch HCl thì thu được 0,35 mol H2. Hỏi số mol Mg, Al trong hỗn hợp X theo thứ tự là bao nhiêu? A. 0,2 mol ; 0,1 mol B.0,2 mol ; 0,15 mol C. 0,35 mol ; 0,1 mol D. Các giá trị khác. Câu 37: Hoà tan hết hỗn hợp X gồm Mg và Al bằng dung dịch HCl thu được 0,4 mol H 2. Nếu cho một nửa hỗn hợp X tác dụng với NaOH dư thì thu được 0,15 mol H 2. Số mol Mg và Al trong hỗn hợp X là: A. 0,25 mol;0,15 mol B. 0,1 mol ; 0,2 mol C. 0,2 mol ; 0,2 mol D. Giá trị khác. Câu 38: Cho hỗn hợp gồm 0,025 mol Mg và 0,03 mol Al tác dụng với dung dịch HCl thu được dung dịch A.Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch A, thì thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 16,3 g B. 3,49 g C. 1 g D. 1,45 g.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> Câu 39: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Mg và 0,2 mol Al tác dụng với dung dịch CuCl 2 dư rồi lấy chất rắn thu được sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc.Hỏi số mol khí NO2 thoát ra là bao nhiêu? A.0,8 mol B. 0,3 mol C. 0,6 mol D. 0,2 mol Câu 40: Đốt nóng 1 hỗn hợp X gồm bột Fe2O3 và bột Al trong môi trường không có không khí. Những chất rắn còn lại sau phản ứng,nếu cho tác dụng với dung dịch NaOH dư sẽ thu được 0,3 mol H2 ; nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư sẽ thu được 0,4 mol H 2.Hỏi số mol Al trong X là bao nhiêu? A. 0,3 mol B. 0,6 mol C. 0,4 mol D. 0,25 mol Câu 41: Để sản xuất 10,8 tấn Al, cần x tấn Al2O3 và tiêu hao y tấn than chì ở anot. Biết hiệu suất phản ứng là 100%.Hỏi giá trị của X và Y là bao nhiêu? A. x = 10,2 ; y = 1,8 B. x = 20,4 , y = 3,6 C. x = 40,8 ; y = 14,4 D. x =40,8 , y = 4,8 Câu 42: Cho 3,9 g kali vào 101,8 g nước thu được dung dịch KOH có khối lượng riêng là 1,056 g/ml. Nồng độ % của dung dịch KOH là bao nhiêu ( Cho K=39, O=16, H=1)? A. 5,31% B. 5,20% C. 5,30% D. 5,50% Câu 43: Nung 10g hỗn hợp X gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng không đổi được 6,9 g chất rắn.Cho Na=23,H=1,C=12,O=16.Hỏi khối lượng Na2CO3 và NaHCO3 trong hỗn hợp X theo thứ tự là bao nhiêu? A. 8,4 g và 1,6 g B. 1,6 g và 8,4 g C. 4,2 g và 5,8 g D. 5,8 g và 4,2 g Câu 44: Dãy các nguyên tố kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần của tính kim loại : A. K ; Mg ; Na ; Al B. Al ; Na ; Mg ; K C. Al ; Mg ; Na ; K D. K ; Na ; Mg ; Al Câu 45 Vị trí của Al trong chu kỳ và nhóm thể hiện như sau : Dựa vào kết luận này kết luận nào sau đây KHÔNG đúng 5B A. Oxit cao nhất và hyđroxít lưỡng tính B. Nhôm là kim loại lưỡng tính vì Mg là kim loại còn Si là phi kim 12M 13Al 14Si C. Từ Mg đến Si độ mạnh tính kim loại giảm dần g D. Từ B đến Al độ mạnh tính kim loại giảm dần Câu 46 : Kim loại nhẹ có ứng dụng rộng rãi nhất trong kỹ thuật và đời sống là : A. K ; B. Ca ; C. Mg ; D. Al Câu 47 : Cho các thí nghiệm sau (1) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Na[Al(OH)4] (2) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3 (3) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl loãng vào dung dịch Na[Al(OH)4] Những thí nghiệm có hiện tượng giống nhau là : A. (1) , (2) ; B. (1) , (3) ; C. (2) , (3) ; D. (1) , (2) , (3) Câu 48: Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp gồm Al , Mg bằng dung dịch HCl dư . Sau phản ứng khối lượng dung dịch axits tăng 7 gam . Vậy khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp ban đầu là : A. 5,4 gam ; 2,4 gam B. 2,7 gam ; 1,2 gam C. 5,8 gam ; 3,6 gam D. 1,2 gam ; 2,4 gam Câu 49: Cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 thấy thoát ra một hỗn hợp khí A gồm NO và N2O . Biết dA/H ❑2 = 19,2 . Vậy số mol NO ở trong hỗn hợp A là : A. 0,05 mol B. 0,1 mol C. 0,15 mol D. 0,2 mol Câu 50: Cho 3,42 gam Al2(SO4)3 tác dụng với 25 ml dung dịch NaOH thu được 0,78 gam kết tủa . Nồng độ mol/l của dung dịch NaOH đã dùng là : A. 2,1M ; 2,8M B 1,2M ; 2,1M C. 2,2M ; 1,1M D. 1,2M ; 2,8M.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> Câu 51: Hoà tan hoàn toàn m(g) Na kim loại vào 100 ml dung dịch HCl vào 1M thu được dung dịch A.Trung hoà dung dịch A cần 100 ml dung dịch H2SO4 1M.Tính m: A.2,3g B.4,6g C.6,9g D.9,2g Câu 52: Dãy chất có khả năng vừa tác dụng được với dd NaOH vừa tác dụng với dd HCl là: A. Zn, CuO, Al, MgO, Al(OH)3, Al2O3 B. Al2O3, Zn(OH)2, AlCl3, MgO, Al C. Al(OH)3, Al2O3, NaHCO3, CH3COONH4, Zn D. NaHCO3, CH3COONH4, Zn, Na2CO3 Câu 53: Có 3 chất rắn là Mg, Al, Al2O3 đựng trong 3 lọ riêng biệt. Thuốc thử duy nhất có thể dùng để nhận biết mỗi chất là chất nào sau đây ? A. HCl đặc B. H2SO4 đặc, nguội C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch NaOH hay H2SO4 đặc, nguội Câu 54: Cho 200ml dung dịch KOH vào 200 ml dung dịch AlCl 3 1M thu được 7,8 gam kết tủa. Nồng độ mol/lít của dung dịch KOH là: A. 1,5M hoặc 1M B. 0,75M hoặc 1M C. 1,5 M hoặc 3,0M D. 0,75M Câu 55: Cho 112 ml khí CO2 ( đktc) hấp thu hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch Ca(OH)2, thu được 0,1 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch nước vôi là: A. 0,05M B. 0,005M C. 0,002M D.0,015M Câu 56: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO 3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N2O và 0,01 mol khí NO (phản ứng không tạo NH4NO3). Giá trị của m là A. 13,5 gam B. 1,35 gam C. 0,81 gam D. 8,1 gam Câu57: Phèn chua có công thức : A. Al2(SO4)3.18H2O. B. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. C. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. D. K2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O. Câu 58:Cho sơ đồ: A B  C  D  A. Các chất A, B, C, D tương ứng là: A. Al, Na[Al(OH)4] , Al(OH)3, Al2O3. B. Al, AlCl3, AgCl, Cl2. C. Al, Al2O3, Al2(SO4)3, AlCl3. D. AlCl3, Al, Al2O3, Al(NO3)3. Câu 59: Sục CO2 vào nước vôi trong chứa 0.15mol Ca(OH) 2 thu được 10 gam kết tủa. Hỏi số mol CO2 cần dùng là bao nhiêu? A. 0,1 mol B. 0,15 mol C. 0,1 và 0,2 mol D. 0,1mol và 0,15 mol. Câu 60 : Sục khí CO2 dư vào dung dịch Na[Al(OH)4] sẽ có hiện tượng gì xảy ra : A. Có kết tủa. B. Dung dịch vẫn trong suốt.. C. Có kết tủa Al(OH)3 sau đó kết tủa tan trở lại.. D. Có kết tủa Al2(CO3)3. Câu 61: Dẫn khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3 sẽ có hiện tượng gì xảy ra ? A. Dung dịch vẫn trong suốt.. B. Có kết tủa trắng keo.. C. Có kết tủa sau đó kết tủa tan.. D. Có kết tủa đỏ nâu.. Câu 62: Trộn 5,4g Al với 4,8g Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng ta thu được m(g) hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là: A. 2,24g B. 4,08g C. 10,2g D. 0,224g Câu 63: Thêm từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,05 mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol Na2CO3. Thể tích CO2 ở đktc thu được là: A.0,00 lít B.0,56 lít C.1,12 lít D.1,344 lít Câu 64: Một dung dịch chứa x mol K[Al(OH) 4] tác dụng với dung dịch chứa y mol HCl. Để sau phản ứng thu được lượng kết tủa lớn nhất thì A. x > y. B. y < x. C. x = y. D. x < 2y..

<span class='text_page_counter'>(123)</span> Câu 65: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là A. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. B. chỉ có kết tủa keo trắng. C. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. D. không có kết tủa, có khí bay lên. Đề thi đại học, cao đẳng – khối A - 2007 Câu 66: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là A. 1. B. 6. C. 7. D. 2. Đề thi đại học, cao đẳng – khối A - 2007 Câu 67: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Đề thi đại học, cao đẳng – khối A - 2007 Câu 68: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là (cho H = 1, O = 16, Al = 27) A. 1,2. B. 1,8. C. 2,4. D. 2. Đề thi đại học, cao đẳng – khối B - 2007 Câu 69: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện, cho Na = 23, Al = 27) A. 39,87%. B. 77,31%. C. 49,87%. D. 29,87%. Đề thi đại học, cao đẳng – khối B - 2007 Câu 70: Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt: A. dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư). B. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư). C. dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng. D. dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng. Đề thi đại học, cao đẳng – khối B - 2007 Câu 71: Cho các phản ứng: (1) Cu2O + Cu2S  ⃗ (2) Cu(NO3)2 ⃗ t0 t0 (3) CuO + CO ⃗ (4) CuO + NH3 ⃗ t0 t0 Số phản ứng tạo ra kim loại Cu là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Đề thi đại học, cao đẳng – khối B - 2007 Câu 72: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là (cho O = 16, Al = 27, Cr = 52) A. 7,84. B. 4,48. C. 3,36. D. 10,08. Đề thi đại học, cao đẳng – khối B - 2007.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> Câu 73: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 43,2. B. 7,8. C. 5,4. D. 10,8. Đề thi đại học, cao đẳng – khối A - 2008 Câu 74: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là A. 75 ml. B. 50 ml. C. 57 ml. D. 90 ml. Đề thi đại học, cao đẳng – khối A - 2008 Câu 75: Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch KOH (dư), thu được a mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8gam. Giá trị của a là A. 0,45. B. 0,40. C. 0,55. D. 0,60. Đề thi đại học, cao đẳng – khối A - 2008 Câu 76: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là A. 0,45. B. 0,25. C. 0,05. D. 0,35. Đề thi đại học, cao đẳng – khối A - 2008 Câu 77: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khí duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là A. 12,3. B. 10,5. C. 11,5. D. 15,6. Đề thi đại học, cao đẳng – khối B - 2008 Câu 78: Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch A. AgNO3 (dư). B. HCl (dư). C. NH3(dư). D. NaOH (dư). Đề thi đại học, cao đẳng – khối B - 2008 Câu 79: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là A. 25,95 gam. B. 103,85 gam. C. 38,93 gam. D. 77,86 gam. Đề thi cao đẳng – khối B 2008 Câu 80: Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là A. 1. B. 4. C. 5. D. 3. Đề thi cao đẳng – khối B 2008 Câu 81: Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm?.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> A. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng. C. Al tác dụng với CuO nung nóng.. B. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng. D. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng. Đề thi cao đẳng – khối B 2007 Câu 82: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm với 3,24g Al và m g Fe 3O4. Chỉ có oxit kim loại bị khử tạo kim loại. Đem hoà tan các chất thu được sau phản ứng nhiệt nhôm bằng dung dịch Ba(OH) 2 dư thì không thấy chất khí tạo thành và cuối cùng còn lại 15,68g chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trị số của m là: A. 18,56g B. 10,44g C. 8,12g D. 11,6g Câu 83: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m g Fe 2O3 với 8,1g Al. Chỉ có oxit kim loại bị khử tạo kim loại. Đem hoà tan hoàn toàn các chất thu được sau phản ứng bằng dung dịch NaOH dư thì có 3,36 litH2 (đkc) thoát ra. Trị số của m là: A. 16g B. 8g C. 24g D. 32g Câu 84: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 g Cr 2O3 và m g Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 23,3g hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl dư thoát ra V (l) H2 (đkc). Giá trị của V là: A. 4,48 lit B. 10,08 lit C. 7,84 lit D. 3,36 lit Câu 85: Nung nóng hỗn hợp X gồm bột Al và Fe 3O4 trong môi trường không có không khí đến khi phản ứng hoàn toàn. Những chất còn lại sau phản ứng nếu cho tác dụng với dung dịch NaOH dư sẽ thu được 6,72 lit H2(đkc) còn nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu 26,88 ( l) H 2 (đkc). Khối lượng của Al trong hỗn hợp X là: A. 10,8g B. 21,6g C. 27g D. 54g Câu 86: Có 1 hỗn hợp Al và sắt oxit FexOy. Sau phản ứng nhiệt nhôm thu được 92,35g chất rắn. Hoà tan chất rắn trong dung dịch NaOH dư thấy có 8,4 l khí bay ra và còn lại phần không tan D. 1 Hoà tan lượng chất rắn D bằng H2SO4 đặc nóng phải dung 60 g dung dịch H 2SO4 98%. Gỉa 4 sử chỉ tạo muối sắt (III). Tính khối lượng Al2O3 A. 40,8g B. 51,2g C. 42g D. 46,2g Câu 87: Cho 2,7 g Al và 2,4g Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dd B. Dung dịch B cho tác dụng với dung dịch NH3 dư, kết tủa thu được đem nung đến khối lượng không đổi thu được m g kết tủa. Gía trị của m là: A. 4,55 g B. 9,1 g C. 18,2 g D. 6,83 g Đáp án: NHÔM VÀ HỢP CHẤT 1 B 11 C 21 C 31 A 41 B 51 C 61. 2 D 12 D 22 C 32 B 42 C 52 C 62. 3 C 13 D 23 C 33 C 43 B 53 D 63. 4 B 14 C 24 C 34 A 44 C 54 B 64. 5 B 15 D 25 D 35 B 45 D 55 D 65. 6 B 16 D 26 A 36 A 46 D 56 B 66. 7 D 17 C 27 B 37 B 47 A 57 C 67. 8 C 18 B 28 D 38 D 48 A 58 A 68. 9 C 19 D 29 B 39 A 49 B 59 C 69. 10 B 20 C 30 C 40 A 50 D 60 70.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> 71 B 81 A. 72 A 82 A. A 73 C 83 A. C 74 A 84 B. A 75 D 85 C. A 76 A 86 A. B 77 A 87 B. D 78 B 88. D 79 C 89. D 80 D 90. $12. BÀI TOÁN CHẤT KHÍ Bài1. Tính thể tích oxi đã dùng để oxi hoá 7 lít NH 3 , biết rằng phản ứng sinh ra hỗn hợp khí A gồm N2 và NO có tỉ khối so với O2 bằng 0,9125. Biết các thể tích khí cùng được đo trong một điều kiện. Bài2.Dẫn 2,24 lít khí NH3 vào bình có chứa 0,672 lít khí Cl2 ( các khí đều được đo ở đktc). a- Tính thành phần % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp sau phản ứng. b- Tính khối lượng của muối tạo thành..

<span class='text_page_counter'>(127)</span> 17 , cho A vào một 64 bình kín có chất xúc tác thích hợp rồi đun nóng thì thu được hỗn hợp khí B gồm N2 , H2 , NH3 có thể tích 8,064 lít ( biết các thể tích khí đều được đo ở đktc). Tính hiệu suất của quá trình tổng hợp amoniăc, và % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp khí B . Bài 4. A là hỗn hợp khí gồm N2 , H2 có tỉ khối so với O2 bằng 0,225. Dẫn hỗn hợp A vào bình có chất xúc tác thích hợp, đun nóng để phản ứng tổng hợp amoniăc xảy ra thì thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với O2 bằng 0,25. Tính hiệu suất của quá trình tổng hợp amoniăc, và % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp khí B. Bài5. Hỗn hợp khí thu được trong bình tổng hợp amoniăc gồm N 2 , H2 , NH3 ( hỗn hợp A ). Lấy V lít hỗn hợp A rồi dùng tia lửa điện để phân huỷ hoàn toàn NH 3 , sau phản ứng thu được hỗn hợp khí B có thể tích là 1,25 V. Cho hỗn hợp khí B lần lượt qua ống đựng CuO đun nóng và ống đựng CaCl2 khan thì thể tích khí còn lại chỉ bằng 25% so với thể tích của hỗn hợp khí B. a- Tính % theo thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp A. b- Tính hiệu suất của quá trình tổng hợp amoniăc ( tạo ra hỗn hợp A ). Bài6.Trong bình kín dung tích 56 lít chứa N2, H2 ở 0oC và 200atm có tỉ khối hơi so với không khí bằng 0,25 và một ít chất xúc tác, nung nóng bình một thời gian sau đó đưa bình về 0 oC thấy áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất ban đầu ( không khí có 20% O2, 80% N2 ). 1-Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 . 2-Nếu lấy 1/2 lượng NH3 tạo thành có thể điều chế được bao nhiêu lít dung dịch HNO3 67% ( d= 1,4 g/ml), biết hiệu suất quá trình điều chế HNO3 là 80%. 3-Nếu lấy 1/2 lượng NH3 tạo thành thì có thể điều chế được bao nhiêu lít dung dịch NH 3 25% ( d= 0,907g/ml). 4-Lấy V ml dung dịch HNO 3 ở trên pha loãng bằng H 2O được dung dịch mới, dung dịch này hoà tan vừa đủ 4,5 gam Al và giải phóng ra hỗn hợp khí NO, N 2O có tỉ khối so với H 2 là 16,75. Tính thể tích các khí ở đktc và tính V. Bài 7 . Một bình kín dung tích 28 lít chứa hỗn hợp gồm không khí và CO2 ở 0oC và 1 atm có M = 34,272. Đốt cháy một lượng cacbon trong bình rồi đưa về điều kiện ban đầu được hỗn hợp khí mới có tỉ khối hơi so với hỗn hợp khí ban đầu là 1,014. 1-Tính % theo thể tích của hỗn hợp khí thu được sau phản ứng cháy biết không khí chứa 20% thể tích là O2 , còn lại là N2 và áp suất của bình không đổi. 2- Tính khối lượng cácbon đã đốt cháy. 3- Hãy chứng minh rằng trong trường hợp đã cho tỉ khối hơi của hỗn hợp khí thu được so với hỗn hợp khí ban đầu có giá trị trong khoảng 1 d 1,0448 Bài 8. Đốt cháy S trong một bình kín có thể tích 8,96 lít chứa một hỗn hợp khí gồm N 2 , O2 , SO2 với tỉ lệ thể tích là 3:1:1 ở 0o C và 1 atm. Sau khi đốt xong đưa về nhiệt độ ban đầu thu được một hỗn hợp khí có tỉ khối so với hỗn hợp ban đầu là 1,089 hỏi: a- áp suất của khí trong bình trước và sau phản ứng có thay đổi không ? b- Thành phần % theo thể tích của hỗn hợp khí thu được sau phản ứng. c- Tính khối lượng của S đã đốt cháy. d- Hãy chứng minh rằng trong điều kiện đã cho tỉ khối của hỗn hợp khí thu được so với hỗn hợp khí ban đầu có gía trị trong khoảng 1 d 1,18 Bài 9 . Trong một bình kín chứa đầy không khí ( 20% O2 , 80% N2 ) cùng với 21,16 gam hỗn hợp chất rắn A gồm MgCO3 ,FeCO3 . Nung bình đến phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp chất rắn B và hỗn hợp khí D. Hoà tan B vừa hết 200ml dung dịch HNO3 2,7M thu được 0,85 lít NO ở 27,3oC và 0,2897 atm. 1- Hãy tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A. 2- Tính áp suất của khí trong bình sau khi nung ở 136,5 oC. Cho biết dung tích bình là 10 lít và thể tích chất rắn không đáng kể. Bài10. Một bình kín thể tích là 10 lít không có không khí, chứa 500 ml dung dịch H 2SO4 1M tác dụng vừa hết với 55 gam hỗn hợp gồm Na 2SO3 & Na2CO3 . Sau khi phản ứng xong nhiệt độ trong bình là 47oC. Giả thiết thể tích của bình và của dung dịch thay đổi không đáng kể. Bài3. A là 8,96 lít hỗn hợp khí gồm N2& H2 có tỉ khối hơi so với O2 bằng.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> 1- Tính khối lượng của các muối có trong hỗn hợp đầu. 2- Tính áp suất của các khí có trong bình sau phản ứng. 3- Nếu trộn hỗn hợp khí trên ( gồm CO2 &SO2) với O2 thì thu được hỗn hợp khí A có tỉ khối so với H2 là 21,71. Cho hỗn hợp qua chất xúc tác đun nóng thu được hỗn hợp khí mới có tỉ khối so với H2 là 22,35. Tính hiệu suất của quá trình chuyển hoá SO 2 thành SO3 và thành phần % về thể tích của các khí trong hỗn hợp B. Bài 11. Cho luồng không khí khô ( 20%O2 , 80% N2 ) đi qua than đốt nóng đỏ thu được hỗn hợp khí A. 1- Xác định thành phần % về thể tích của hỗn hợp khí A, biết rằng trong đó có chứa 5% CO2 và giả sử không còn O2 . 2- Nếu lượng than đã dùng là 1kg than có chứa 2,8% tạp chất trơ, thì thể tích khí A thu được là bao nhiêu ? 3- Với một lượng không khí loại trên, vừa đủ để đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp khí A tạo ra một hỗn hợp khí B. Xác định thành phần % theo thể tích của hỗn hợp khí B. Bài 12. Cho một thể tích không khí ( 20%O 2 , 80%N2 ) cần thiết đi qua bột than đốt nóng đỏ thu được hỗn hợp khí than A chỉ chứa cacbon oxit và nitơ. Trộn khí than A và một lượng không khí gấp đôi lượng cần thiết để đốt cháy hết cacbon oxit được hỗn hợp khí B. Đốt cháy khí B thu được hỗn hợp khí D trong đó nitơ chiếm 79,47% thể tích. 1- Tính hiệu suất phản ứng đốt cháy cacbon oxit. 2- Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp D. 3- Tính tỉ khối của hỗn hợp khí D so với khí than A. Bài13.Cho hỗn hợp A và B đều gồm CO và O2 . 1- 5 lít hỗn hợp A ở 30oC và 688 mmHg có khối lượng là5,3 gam. a- Tính khối lượng của mỗi khí có trong hỗn hợp. b- Tính khối lượng riêng của các khí trên ở điều kiện thí nghiệm. c- Tính tỉ khối của hỗn hợp khí A so với không khí (20%O2, 80%N2). 2- Hỗn hợp B có tỉ khối so với H2 là 15. Tính thành phần % về thể tích của các khí có trong hỗn hợp khí B. 3- Trong bình kín thể tích 4 lít chứa hỗn hợp B đo ở 0oC, 1atm, sau khi đốt cháy hỗn hợp đưa về 0oC, hỏi: a- áp suất của khí trong bình thay đổi như thế nào ? b- Nếu áp suất của khí trong bình sau phản ứng là 665 mmHg thì thành phần của khí là bao nhiêu. c- áp suất gây ra bởi mỗi khí có trong bình. d- Hiệu suất của phản ứng khi đốt hỗn hợp B. Bài 14. Một oxit A của nitơ có chứa 30,43% nitơ về khối lượng, tỉ khối hơi của A so với không khí là 1,59. 1- Tìm CTPT của A. 2- Để điều chế 1 lít khí A ( 134oC, 1atm) cần ít nhất là bao nhiêu gam dung dịch HNO3 40% tác dụng với Cu ( với giả thiết chỉ có khí A thoát ra là duy nhất ). 3- Biết rằng hai phân tử A có thể kết hợp với nhau thành một phân tử oxit B. ở 25 oC, 1 atm hỗn hợp ( A + B ) có tỉ khối hơi so với không khí là 1,752. a- Tính % thể tích của A, B trong hỗn hợp. b- Hãy tính % về số mol của A đã chuyển thành B. 4- Khi đun nóng 5 lít hỗn hợp ( A + B ) ( có thành phần như trên ) ở 25 o C và 1 atm đến 134oC, tất cả B đã chuyển hết thành A, cho A tan vào H 2O tạo thành dung dịch D có thể tích là 5 lít. Hãy tính nồng độ mol của chất D và cho biết có bao nhiêu % số mol A đã chuyển thành D. Bài 15 . Hỗn hợp khí A gồm cacbon oxit và không khí(20% O 2 , 80%N2 ). biết 3,2 lít hỗn hợp A ở 47oC; 2,5atm cân nặng 8,678 gam. 1- Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp A..

<span class='text_page_counter'>(129)</span> 2-Trong một bình kín dung tích 20 lít chứa 1 mol hỗn hợp A và một ít bột CuO. Đốt nóng bình một thời gian để các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó đưa nhiệt độ bình về 27,3 oC thì áp suất trog bình lúc đó là p. Nếu cho khí trong bình sau phản ứng lội từ từ qua nước vôi trong dư thì thu được 30 gam kết tủa. a-Tính áp suất p, biết dung tích bình không đổi, thể tích chất rắn không đáng kể. b-Hoà tan chất rắn còn lại trong bình sau phản ứng bằng dung dịch HNO 3 dư thu được hỗn hợp khí gồm NO, NO2 có tỉ khối so với H2 bằng 21. Tính thể tích hỗn hợp khí đó ở đktc. Bài 16. Cho luồng hơi nước qua than nóng đỏ, sau khi loại hết hơi nước thu được hỗn hợp khí X gồm CO, H2 , CO2 . Trộn hỗn hợp X với O 2 dư vào bình kín dung tích không đổi được hỗn hợp khí A ở 0oC, áp suất p1 . Đốt cháy hoàn toàn A, rồi đưa về 0 o C thì áp suất của khí ( hỗn hợp B) trong bình là p2 = 0,5 p1 . Nếu cho NaOH rắn vào bình để hấp thụ hết khí CO2 , còn lại một khí duy nhất, nhiệt độ bình là 0oC thì áp suất trong bình là p3 , với p3 = 0,3p1 . 1-Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp A. 2-Cần bao nhiêu kg than có chứa 4% tạp chất trơ để thu được 1000 m 3 hỗn hợp X đo ở 136,5oC và 2,24 atm. Biết rằng có 90% cacbon bị đốt cháy. Bài 17. Cho hơi nước qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp khí A khô gồm CO, H 2, CO2 . Cho A qua bình đựng nước vôi trong dư, khí còn lại cho từ từ qua ống đựng Fe 3O4 đun nóng, sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn B và khí C ( giả sử chỉ có phản ứng khử trực tiếp Fe 3O4 thành Fe với hiệu suất 100% ) Cho B tan vừa hết trong 3 lít dung dịch HNO 3 1M thu được 3,36 lít khí NO duy nhất ( ở đktc ). Cho khí C hấp thụ bởi dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 1,97 gam kết tủa. 1-Tính khối lượng Fe3O4 ban đầu. 2-Tính % theo thể tích các khí trong A.. $13. BÀI TOÁN TỔNG HỢP.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> Bài1. Cho dung dịch xút dư vào một dung dịch chứa 4,42 gam hỗn hợp Fe2(SO4)3 và Al2(SO4)3 . Lọc kết tủa rồi đem nung đến khối lượng không đổi thì thu được 0,4 gam chất rắn. Xác định % theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp đầu. Bài 2 . Khi cho 4,15 gam hỗn hợp NaCl & KCl tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc ở nhiệt độ cao thu được 4,9 gam hỗn hợp Na 2SO4 & K2SO4 . Xác định % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp đầu và % hỗn hợp sau phản ứng. Bài 3 . Hỗn hợp X gồm Zn % CuO. X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH sinh ra 4,48 lít khí ở đktc. Để hoà tan hết X cần dùng 400 ml dung dịch HCl 2M. Tính khối lượng hỗn hợp X. Hỗn hợp Y gồm MgO & Fe3O4 . Y tác dụng vừa đủ với 50,96 gam dung dịch H 2SO4 25%. Còn khi Y tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, nóng tạo thành 739,2 ml khí NO 2 (ở 27,3oC& 1atm ). Tính khối lượng hỗn hợp Y. Bài 4. Lấy 31,8 gam hỗn hợp X gồm MgCO3 & CaCO3 cho vào 0,8 lít dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Hãy chứng minh rằng hỗn hợp X bị hoà tan hết. Cho vào dung dịch Y một lượng dư NaHCO3 thu được 2,24 lít khí CO2 ở đktc. Tính % theo khối lượng các chất trong X. Bài 5 . Hoà tan hoàn toàn 4,875 gam Zn vào 75 gam dung dịch HCl (lượng vừa đủ ) thu được dung dịch A và khí H2 . Toàn bộ lượng khí này khử hoàn toàn vừa đủ 4,4 gam hỗn hợp CuO & Fe2O3 . Tính nồng độ % của dung dịch HCl và dung dịch A. Tính % theo khối lượng của mỗi oxit. Bài 6 . Cho hỗn hợp ba chất bột Mg, Al , Al2O3 . Lấy 9 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy sinh ra 3,36 lít khí H2. Mặt khác, cũng lấy 9 gam hỗn hợp trên cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được 7,84 lít khí H2. Các khí đều đo ở đktc. Tính % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp và viết các phương trình phản ứng . Bài 7 . Hoà tan hỗn hợp CaO & CaCO3 bằng dung dịch HCl thu được dung dịch Y và 4,48 ml khí CO2 (ở đktc ). Cô cạn dung dịch Y thu được 3,33 gam muối khan. 1- Tính % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp đầu. 2- Cho tất cả khí CO2 nói trên hất thụ vào 100 ml dung dịch NaOH 0,25 M thì thu được muối gì ? Bao nhiêu mol ? Bài 8. Cho hỗn hợp A gồm KCl & KBr tác dụng với dung dịch AgNO 3. Khối lượng kết tủa tạo ra sau khi làm khô bằng khối lượng của AgNO3 đă tham ra phản ứng. 1- Hãy tính % theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp. 2- Cho 50 gam hỗn hợp A tác dụng với 118 gam AgNO 3. Lọc kết tủa thu được dung dịch B. Tính khối lượng của kết tủa. 3- Pha loãng dung dịch B bằng nước cất đến thể tích 250 ml. Hãy tính nồng độ các chất trong dung dịch B. Bài 9 . Hỗn hợp NaI & NaBr hòa tan vào nước thu được dung dịch A. Cho Brôm vừa đủ vào dung dịch A thu được muối X có khối lượng nhỏ hơn khối lượng của hỗn hợp muối ban đầu là a gam. Hoà tan X vào nước thu được dung dịch B, sục khí Clo vừa đủ vào dung dịch B, thu được muối Y có khối lượng nhỏ hơn khối lượng của muối X là a gam. Xác định % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp muối ban đầu. ( coi Clo, Brom, Iot không phản ứng với nước ). Bài 10 . Một hỗn hợp ba muối NaF, NaCl, NaBr nặng 4,82 gam hoà tan hoàn toàn vào nước thu được dung dịch A. Sục khí Clo dư vào dung dịch A rồi cô cạn hoàn toàn dung dịch sau phản ứng thu được 3,93 gam muối khan. Lấy một nửa lượng muối khan này hoà tan vào nước rồi cho phản ứng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 4,305 gam kết tủa. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính thành phần % theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. Bài11. Một hỗn hợp A gồm ba muối BaCl2 , KCl, MgCl2. Cho 54,7 gam hỗn hợp A tác dụng với 600 ml dung dịch AgNO3 2M, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch D và kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B , cho 22,4 gam bột Fe vào dung dịch D , sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn F và dung dịch E. Cho F vào dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí H 2. Cho NaOH dư vào dung dịch E thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn. 1- Viết phương trình phản ứng, tính khối lượng kết tủa B và chất rắn F..

<span class='text_page_counter'>(131)</span> 2- Tính thành phần % theo khối lượng các chất trong hỗn hợp A. Bài 12 . Hòa tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp A gồm Fe 3O4 và FeS2 trong 63 gam dung dịch HNO3 ,thu được 1,568 lít NO2 thoát ra ở đktc. Dung dịch thu được cho tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, lọc kết tủa đem nung tới khối lượng không đổi thu được 9,76 gam chất rắn. Tính thành phần % theo khối lượng các chất trong dung dịch A và nồng độ % của dung dịch HNO3 ( giả thiết HNO3 không bị mất do bay hơi trong quá trình phản ứng ). Bài 13 . Hoà tan hoàn toàn 12 gam một hỗn hợp A gồm CuO, Fe 2O3 , MgO phải dùng vừa đủ 225 ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác, nếu đun nóng 12 gam hỗn hợp A và cho một luồng khí CO dư đi qua, để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 10 gam chất rắn và khí D. 1- Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp A. 2- Dẫn toàn bộ khí D vào 500 ml dung dịch Ba(OH) 2 có nồng độ CM thì sau phản ứng thu được 14,775 gam kết tủa. Tính CM . Bài 14 . Đun nóng m gam bột đồng ngoài không khí, thu được hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hoàn toàn X trong 200 gam dung dịch HNO3 thu được dung dịch Y và 2,24 lít khí NO ở đktc. Y tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 2M, thu được kết tủa R. sau khi nung R đến khối lượng không đổi, thu được 20 gam chất rắn. 1- Tính khối lượng Cu ban đầu và thành phần % theo khối lượng các chất trong hỗn hợp X. 2- Tính nồng độ % của dung dịch HNO3 ban đầu. Bài15. Nếu cho 18 gam hỗn hợp A gồm Mg, Al, Al 2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít khí H2 ở đktc. Nếu cũng cho cùng một lượng hỗn hợp như trên tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 13,44 lít khí H2 ở đktc. 1- Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2- Tính thành phần % theo khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu. Bài16.Đốt cháy hoàn toàn 8,4 gam hỗn hợp A gồm FeS 2 & Cu2S thu được khí X và chất rắn B gồm Fe2O3 & Cu2O. Lượng khí X này làm mất màu vừa hết dung dịch chứa 14,4 gam Brom. Cho chất rắn B tác dụng với 600 ml dung dịch H 2SO4 0,15M đến khi phản ứng kết thúc thu được m gam chất rắn và dung dịch C. Lấy 1/10 dung dịch C pha loãng bằng nước thành 3 lít dung dịch D. Biết rằng khi hoà tan Cu2O bằng dung dịch H2SO4 thì phản ứng xảy ra tạo( Cu + CuSO 4 + H2O ). 1- Tính % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. 3- Tính m. 4- Tính pH của dung dịch D. Bài17 . Cho m gam hỗn hợp rắn X gồm Na 2O & Al2O3 lắc với H2O cho phản ứng hoàn toàn thu được 200 ml dung dịch A chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thổi khí CO 2 dư vào dung dịch A thu được a gam kết tủa. 1- Tính m và thành phần % theo khối lượng các chất trong X. 2- Tính a và thể tích khí CO2 ở đktc đã phản ứng. Bài 18. Cho m gam hỗn hợp A gồm Al, Fe 3O4 , FeCO3 hoà tan hết vào dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít hỗn hợp khí B có tỉ khối đối với H 2 bằng 15. Nếu cũng cho m gam A hoà tan hết vào dung dịch HNO3 loãng thu được khí C gồm NO & CO2 có tỉ khối đối với H2 bằng 18,5. Tính % theo khối lượng các chất trong A. Cho V lít hỗn hợp B tác dụng với 0,9 lít dung dịch gồm NaOH 0,02M & Ba(OH) 2 0,01M đến khi phản ứng kết thúc thu được kết tủa D và dung dịch E, cô cạn dung dịch E, nung sản phẩm thu được đến khối lượng không đổi thu được p gam chất rắn . Tính khối lượng kết tủa D, tính p và m, cho V = 1,008 lít ở đktc. Bài 19. Hoà tan hoàn toàn 9,5 gam hỗn hợp gồm Al, Fe, Al 2O3 trong 900 ml dung dịch HNO3 nồng độ b mol/l thu được dung dịch A và 3,36 lít khí NO duy nhất. Cho dung dịch KOH 1M vào dung dịch A cho đến khi lượng kết tủa không đổi nữa thì cần dùng hết 850 ml. Lọc rửa rồi nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được 8 gam chất rắn. 1- Tính thành phần % theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp và tính b..

<span class='text_page_counter'>(132)</span> 2- Nếu muốn thu được lượng kết tủa lớn nhất thì cần thêm bao nhiêu ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch A. Tính lượng kết tủa đó. Bài 20 . Hoà tan 88,2 gam hỗn hợp A gồm Cu, Al , FeCO 3 trong 250 ml dung dịch H2SO4 98% ( d = 1,84) khi đun nóng thu được dung dịch B và hỗn hợp khí. Cho hỗn hợp khí này đi qua dung dịch nước Brom dư sau phản ứng thu được dung dịch C. Khí thoát ra khỏi bình nước Brom được hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng Ba(OH) 2 được 39,4 gam kết tủa, lọc tách kết tủa rồi thêm NaOH dư vào dung dịch lại thu được 19,7 gam kết tủa. Cho dung dịch BaCl 2 dư vào dung dịch C thu được 349,5 gam kết tủa. 1- Tính khối lượng mỗi chất trong A. 2- Tính thể tích dung dịch NaOH 2M cần cho vào dung dịch B để tách riêng ion Al 3+ ra khỏi các ion kim loại khác. Bài 21. Hỗn hợp rắn X cân nặng 6 gam gồm Al 2O3 , Al(OH)3 , Al2(SO4)3 được hoà tan hoàn toàn bằng 75 ml dung dịch KOH 2M ta thu được dung dịch Y trong suốt. Y có thể phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch FeCl3 0,1M, sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Y, lọc bỏ kết tủa, lấy toàn bộ nước lọc, thêm từ từ dung dịch HCl vào dung dịch nước lọc để pH của dung dịch thu được nhỏ hơn 7, tiếp tục thêm vào dung dịch nước lọc này một lượng dư dung dịch BaCl 2 , kết thúc thí nghiệm ta thu được 6,99 gam kết tủa. 1- Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2- Tính % theo khối lượng các chất trong X. Giải thích vì sao thêm dung dịch HCl vào dung dịch nước lọc. Bài 22. Hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe 3O4 trộn với nhau theo tỉ lệ khối lượng 7:3,6:17,4. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A bằng dung dịch HCl thu được dung dịch B. Lấy 1/2 dung dịch B cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa C . Lấy 1/2 dung dịch B cho khí Clo đi qua đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đun nóng thêm dung dịch NaOH tới dư thu được kết tủa D. Kết tủa C, D có khối lượng khác nhau 1,7 gam, nung kết tủa (C + D) trong không khí thì thu được m gam chất rắn E. Viết các phương trình phản ứng, tính khối lượng các chất trong hỗn hợp A và tính m. Bài 23. Có một hỗn hợp A gồm CaCO 3 , MgCO3 Al2O3 cân nặng 0,602 gam. Hoà tan A vào 50 ml dung dịch HCl 0,5M. Để trung hoà lượng axit dư cần 41,4 ml dung dịch NaOH 0,2M. Khí CO2 thoát ra khi hoà tan A cho hấp thụ vào 93,6 ml dung dịch NaOH nồng độ a % ( d =1,0039), sau đó thêm lượng dư dung dịch BaCl 2 vào thấy tạo ra 0,788 gam kết tủa và khi đun nóng lại tạo thêm được 0,134 gam kết tủa nữa. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 1- Tính thành phần % theo khối lượng các chất trong A. 2- Tính a. Bài 24. Cho 8,8 gam hỗn hợp A gồm FeCO 3 & CaCO3 vào bình kín dung tích là 1,2 lít chứa không khí ( 20% O2 , 80% N2) ở 19.5oC và 1atm. Nung bình đến nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp chất rắn B và hỗn hợp khí C. Sau đó đưa bình về nhiệt độ 682,5K, áp suất trong bình là p. Lượng hỗn hợp B phản ứng vừa đủ với HNO 3 có trong 200 gam dung dịch HNO3 6,72% , thu được dung dịch D và khí NO. 1- Tính % theo khối lượng các chất trong A. 2- Tính p. 3- Tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch D và thể tích khí NO ở đktc. Bài 25. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm FeS2 & Cu2S vào H2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch A và khí SO2 . Hấp thụ hết SO2 vào 1 lít dung dịch KOH 1M thu được dung dịch B. Cho 1/2 lượng dung dịch A tác dụng với một lượng dư dung dịch NH3 , lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 3,2 gam chất rắn. Cho dung dịch NaOH dư vào 1/2 lượng dung dịch A, lấy kết tủa nung tới khối lượng không đổi, sau đó thổi H2 dư đi qua chất rắn còn lại sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,62 gam hơi nước. 1- Tính m. 2- Tính số gam mỗi chất có trong dung dịch B..

<span class='text_page_counter'>(133)</span> Bài 27. Trong bình kín dung tích 2,112 lít chứa khí CO và một lượng hỗn hợp bột A gồm Fe3O4& FeCO3 ở 27,3oC, áp suất trong bình là 1,4 atm ( thể tích chất rắn không đáng kể ). Nung nóng bình ở nhiệt độ cao để các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hỗn hợp khí sau phản ứng có tỉ khối hơi so với H2 bằng 554/27. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A trong dung dịch HNO3 loãng thu được 1,792/3 lít hỗn hợp khí NO & CO 2 ở đktc. Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để hoà tan hết hỗn hợp A. Bài 28. Cho 19,08 gam hỗn hợp X gồm Cu, CuO, Cu(NO 3)2 tác dụng vừa đủ với 360 ml dung dịch HNO3 1M thu được 0,336 lít khí NO ở đktc và dung dịch A. Cho 4 gam bột Al vào dung dịch A rồi lắc cho đến khi phản ứng xong, thu được chất rắn B và dung dịch C. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích dung dịch xem như không thay đổi. 1- Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X ban đầu. 2- Tính khối lượng chất rắn B và nồng độ mol của dung dịch C. Bài29. Đốt nóng 4,16 gam hỗn hợp A gồm MgO, FeO, Fe rồi cho một luồng khí CO dư đi qua, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,84 gam hỗn hợp chất rắn B. Mặt khác, nếu cho 4,16 gam hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch CuSO 4 thì thu được 4,32 gam hỗn hợp chất rắn D. Hoà tan hoàn toàn 4,16 gam hỗn hợp A bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 7,3% ( d =1,05 ) thì thu được dung dịch E và khí H2. 1- Tính thể tích dung dịch HCl 7,3% và thể tích H2 ở đktc. 2- Tính nồng độ % các chất trong dung dịch E. Bài 30. Hỗn hợp chứa 0,035 mol các chất FeO, Fe 2O3 , Fe3O4 . Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp này trong axit HCl thu được dung dịch A. Chia A thành hai phần bằng nhau: - Phần 1 phản ứng vừa đủ với 0,084 lít khí Clo ở đktc. - Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH dư đun nóng hỗn hợp cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc lấy kết tủa rồi đem nung trong không khí tới khối lượng không đổi thì thu được 3 gam chất rắn. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính % theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp đầu. Bài 31. Cho một dòng khí H2 qua ống chứa 20,8 gam hỗn hợp MgO, CuO đun nóng thu được 1,08 gam hỗn hợp hơi nước, trong ống còn lại chất rắn B. Cho B vào200 ml dung dịch HCl 3 M, sau phản ứng lọc bỏ phần không tan thu được dung dịch C. Thêm vào dung dịch C lượng Fe dư thu được 1,12 lít khí ở đktc, lọc bỏ phần rắn thu được dung dịch D. Cho NaOH dư và dung dịch D rồi đun trong không khí cho phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa E. Xác định % theo khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu và khối lượng kết tủa E. Bài 32. Cho luồng khí CO đi qua m gam Fe2O3 nung nóng thu được 2,428 gam hỗn hợp rắn A gồm: Fe, FeO, và Fe2O3 dư. Trong A khối lượng của FeO gấp 1,35 lần khối lượng của Fe 2O3 . Khi hoà tan A trong 130 ml dung dịch H 2SO4 0,1M thu được 0,224 lít khí H 2 ở đktc . Chất rắn còn dư sau khi phản ứng hoàn toàn là Fe. 1- Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra. 2- Tính khối lượng Fe còn dư. 3- Tính m. 4- Tính % khối lượng các chất trong A. Bài 33. Hoà tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp bột Fe, Fe2O3 bằng dung dịch HCl thu được một chất khí có thể tích 1,12 lít ở đktc và dung dịch A. 1- Tính % về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp. 2- Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa. Lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi. Xác định khối lượng chất rắn thu được sau khi nung. ( Biết rằng H đã khử một phần Fe3+ trong dung dịch ). Bài 34. M là hỗn hợp: Fe, FeO, Fe2O3 . 1- Cho dòng khí H2 dư đi qua 4,72 gam hỗn hợp M nung nóng thu được 3,92 gam Fe. Mặt khác, cho 4,72 gam hỗn hợp M vào lượng dư dung dịch CuSO 4 thu được 4,96 gam chất rắn.Tính % lượng mỗi chất trong hỗn hợp M..

<span class='text_page_counter'>(134)</span> 2- Cần bao nhiêu ml dung dịch HCl 7,3%( d = 1,03) để hoà tan vừa đủ 4,72 gam hỗn hợp M, dung dịch thu được lúc này gọi là dung dịch D. 3- Cho dung dịch D tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 . Tính khối lượng chất rắn thu được. Bài 35. Cho m gam hỗn hợp A gồm Na, Al2O3 , Fe, Fe3O4 , Cu & Ag vào một lượng nước dư. khi phản ứng kết thúc thu được 0,56 lít khí. sau đó cho tiếp một lượng vừa đủ là 1,45 lít dung dịch H2SO4 1M vào, thu được thêm 3,36 lít khí, dung dịch B và 20,4 gam chất rắn. Mặt khác, nếu cho m gam hỗn hợp A tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng dư, thu được 8,96 lít chất khí duy nhất và dung dịch C. Tiếp tục cho xút tới dư vào dung dịch C thì thu được kết tủa D. Nung kết tủa D trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 95,6 gam hỗn hợp các oxit. Tính m và % khối lượng của các chất trong hỗn hợp A ( các thể tích khí đều được đo ở cùng điều kiện 0oC, 2 atm ). Bài 36. Hỗn hợp A có khối lượng 8,14 gam gồm CuO, Al 2O3 và một oxit Sắt. Cho H2 dư qua A đun nóng, sau khi phản ứng thu được 1,44 gam H 2O. Hoà tan hoàn toàn A cần dùng 170 ml dung dịch H2SO4 loãng 1M, thu được dung dịch B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa, đem nung trong không khí tới khối lượng không đổi, thu được 5,2 gam chất rắn. Xác định công thức của Sắt oxit và tính khối lượng của từng oxit trong hỗn hợp A. Bài 37. Cho 20 gam hỗn hợp A gồm FeCO 3 , Fe, Cu, Al tác dụng với 60 ml dung dịch NaOH 2M thu được 2,688 lít khí H2 ở đktc. Sau khi kết thúc phản ứng cho tiếp 740 ml dung dịch HCl 1M và đun nóng đến khi hỗn hợp khí B ngừng thoát ra, lọc tách thu được chất rắn C. Cho B hấp thụ từ từ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 10 gam kết tủa. Cho C tác dụng hết với axit HNO3 đặc, nóng thu được dung dịch D và 1,12 lít một chất khí duy nhất. Cho D tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa E. Nung E đến khối lượng không đổi thu được m gam sản phẩm rắn. Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp A và tính m. Biết các khí đều đo ở đktc. Bài 38. Một hỗn hợp M gồm MgO, Mg được chia thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng hết với dung dịch HCl thì thu được 3,136 lít khí đo ở đktc, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14,25 gam chất rắn A. Cho phần 2 tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thì thu được 0,448 lít khí X nguyên chất đo ở đktc, cô cạn dung dịch thu được 23 gam chất rắn B. - Xác định thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp M. - Xác định CTPT, của khí X. Bài 39. Nung nóng m gam hỗn hợp A gồm Fe, Fe2O3 với một luồng khí CO dư sau phản ứng thu được 25,2 gam Fe. Nếu ngâm m gam A trong dung dịch CuSO 4 dư thu được phần rắn B có khối lượng (m + 2) gam. Hiệu suất các phản ứng đạt 100%. 1-Viết các phương trình phản ứng. 2- Tính % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A. Bài 40 . Cho hỗn hợp A gồm 3 oxit Fe2O3 , Fe3O4 & FeO với số mol bằng nhau. Lấy m1 gam A cho vào ống sứ chịu nhiệt, nung nóng rồi cho một luồng khí CO đi qua, CO phản ứng hết, toàn bộ khí CO2 thoát ra khỏi ống thu được hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch Ba(OH) 2 , thu được m2 gam, kết tủa trắng. Chất rắn còn lại trong ống sứ sau khi phản ứng có khối lượng là 19,2 gam gồm Fe, FeO & Fe3O4 , cho hỗn hợp này tác dụng hết với dung dịch HNO 3, đun nóng thu được 2,24 lít khí NO duy nhất ở đktc. 1- Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2- Tính khối lượng m1 , m2 và số mol HNO3 đã phản ứng. Bài 41. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp FeO, Fe3O4 & Fe2O3 vừa hết V ml dung dịch H2 SO4 loãng thu được dung dịch A. Chia A làm 2 phần bằng nhau: - Cho dung dịch NaOH dư vào phần 1, thu kết tủa rồi nung trong không khí tới khối lượng không đổi thu được 8,8 gam chất rắn. - Phần thứ 2 làm mất màu vừa đúng 100 ml dung dịch KMnO 4 0,1M trong môi trường H2SO4 loãng dư..

<span class='text_page_counter'>(135)</span> 1- Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2- Tính m , V nếu nồng độ của dung dịch H2SO4 là 0,5M. Bài 42. Cho 5,84 gam hỗn hợp Fe, FeS 2 , FeCO3 vào V ml dung dịch H2SO4 98% ( d = 1,84 g/ml ) rồi đun nóng thu được dung dịch A và hỗn hợp khí B. Cho hỗn hợp khí B đi qua bình nước Brom dư thì có 30,4 gam Brom tham gia phản ứng, khí còn lại thoát ra khỏi bình nước Brom cho đi qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 2 gam kết tủa. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào dung dịch A thu được m gam kết tủa , trong đó có 116,5 gam kết tủa không tan trong dung dịch HCl dư. 1- Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu. 2- Tính V, m. Bài 43. Cho 18,5 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe 3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO 3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất ở đktc, dung dịch Y và còn lại 1,46 gam kim loại. 1- Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2- Tính nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 . 3- Tính khối lượng muối trong dung dịch Y.. PHẦN 4. TUYỂN CHỌN MỘT SỐ ĐỀ ÔN LUYỆN ĐỀ 1 Bài I: (5 điểm) Câu 1:Có hỗn hợp gồm các chất rắn Na 2CO3, NaCl, CaCl2, NaHCO3. Làm thế nào để thu được NaCl tinh khiết ? Viết các phương trình phản ứng minh hoạ. Câu 2: Một số dụng cụ (hoặc chi tiết máy) không thể sơn hoặc tráng men để bảo vệ kim loại. Nêu ngắn gọn qui trình được thực hiện để bảo vệ kim loại đối với những dụng cụ này. Bài II: (5 điểm) Câu 1: Viết phương trình phản ứng để chứng minh: Metan, benzen đều có thể cho phản ứng thế ; etilen, axetilen, benzen đều có thể cho phản ứng cộng. Câu 2: Một hidrocacbon (công thức CnH2n+2 ) ở thể khí có thể tích 224ml (đktc). Đốt cháy hoàn toàn lượng hidrocacbon này, sản phẩm cháy được hấp thụ hoàn toàn trong 1 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M tạo ra 1g kết tủa. Xác định công thức phân tử của hidrocacbon. Bài III: (5 điểm) Câu 1:Hoà tan hoàn toàn 8,68g hỗn hợp (Fe, Mg, Zn) trong dung dịch HCl, thu được 3,584 lít H 2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì được bao nhiêu gam muối khan ? Câu 2: Để tác dụng vừa đủ 8,4g hỗn hợp 3 oxit (CuO, Fe 3O4, Al2O3), người ta cho từ từ V lít (đktc) hỗn hợp khí (gồm CO, H2) đi qua ống đựng hỗn hợp oxit nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn . Kết thúc phản ứng thu được một hỗn hợp gồm khí và hơi nặng hơn hỗn hợp khí ban đầu 0,16g và a gam chất rắn . Tính giá trị của V và a . Cho biết Al 2O3 không tham gia phản ứng . Bài IV: (5 điểm) Một thanh kim loại R được ngâm trong dung dịch CuSO 4. Sau khi phản ứng kết thúc, thanh kim loại có khối lượng nhẹ bớt đi so với ban đầu. Cũng thanh kim loại R như vậy, sau khi ngâm trong dung dịch AgNO 3 , kết thúc phản ứng thì khối lượng thanh kim loại bây giờ lại nặng thêm so với ban đầu. Cho biết: R có hoá trị II; tất cả kim loại sinh ra đều bám vào thanh R; phần khối lượng nặng thêm gấp 75,5 lần phần khối lượng nhẹ bớt đi; số mol kim loại bám vào thanh R trong hai thí nghiệm trên đều bằng nhau. 1) Xác định kim loại R. 2) Nếu thanh R đem thí nghiệm có khối lượng 20g ; dung dịch CuSO 4 có thể tích 125 ml và nồng độ 0,8M thì trong thí nghiệm với dung dịch AgNO 3, thanh kim loại tăng bao.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> nhiêu phần trăm về khối lượng ? Thể tích dung dịch AgNO3 0,4M cần dùng là bao nhiêu ml ? HƯỚNG DẪN CHẤM Bài I: (5 điểm) Câu 1: 2,5 điểm Cách làm: 1 điểm 3 phương trình phản ứng minh họa : 3 x 0,5 điểm = 1,5 điểm (Hoà tan hỗn hợp vào nước, xảy ra phản ứng giữa Na 2CO3 + CaCl2 . Lọc bỏ kết tủa, dung dịch thu được có chứa NaCl, NaHCO 3, có thể có dư Na2CO3 hoặc CaCl2 . Cho tiếp Na2CO3 dư vào dung dịch để làm kết tủa hết CaCl 2 . Lọc bỏ kết tủa, dung dịch thu được có chứa NaCl, NaHCO 3, và Na2CO3 . Cho HCl dư vào, xảy ra phản ứng giữa HCl với Na 2CO3 và với NaHCO3. Cô cạn dung dịch đến khan thu được NaCl tinh khiết). Nếu làm cách khác có nhiều phương trình phản ứng hơn, vẫn được đủ số điểm theo thành phần điểm nêu trên. Câu 2: Người ta thực hiện 5 bước sau: Mỗi bước 0,5 điểm x 5 = 2,5 điểm Bước 1: Phun nước nóng lên đồ vật để tẩy các vết bẩn dễ tan. Bước 2: Nhúng đồ vật vào dung dịch kiềm để tẩy những vết bẩn có tính axit. Bước 3: Nhúng đồ vật vào dung dịch axit để trung hoà kiềm, đồng thời tẩy những vết bẩn có tính bazơ như oxit, hidroxit kim loại. Trong dung dịch axit có chứa chất kìm hãm để không làm hại kim loại. Bước 4: Cho đồ vật qua buồng phun nước sôi để tẩy rửa hết axit cũng như các chất bẩn còn bám trên kim loại. Bước 5: Nhúng đồ vật vào mỡ sôi để bảo vệ kim loại. Bài II: (5 điểm) Câu 1: 2,5 điểm Viết phương trình phản ứng (có đầy đủ điều kiện phản ứng), mỗi phương trình 0,5 điểm as   CH3Cl + HCl CH4 + Cl2  Fe  t0 C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr  CH2 = CH2 + Br2 CH2Br-CH2Br CH CH + Br2  CHBr = CHBr ( Hoặc CH CH + 2Br2  CHBr2-CHBr2 )  Ni  t0 C6H6 + 3H2 C6H12 Câu 2: 2,5 điểm Viết phương trình phản ứng cháy : 3n  1 CnH2n+2 + 2 O2  nCO2 + (n+1)H2O 0,01 0,01n Biện luận 2 trường hợp được 0,25 điểm. TH 1: Nếu Ca(OH)2 dư thì số mol CO2 = số mol CaCO3 = 0,01 Xác định được n = 1, suy ra công thức CH4 TH 2: Nếu CO2 phản ứng tạo 2 muối. Suy ra số mol CO2 = 0,03 Xác định được n = 3, suy ra công thức C3H8. Bài III: (5 điểm) Câu 1: 2,5 điểm Số mol H2 = 0,16  số mol H = 0,32 = số mol Cl Khối lượng muối khan = khối lượng hỗn hợp kim loại + khối lượng clo. 0,25 điểm. 1 điểm 1 điểm.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> = 8,68 + 0,32.35.5 = 20,04 (g) Giải theo cách khác, đúng vẫn được đủ số điểm. Câu 2: 2,5 điểm Xét về mặt định lượng ta thấy: CO + O  CO2 H2 + O  H2O Suy ra độ tăng khối lượng của hỗn hợp khí và hơi = mO bị khử từ các oxit  nObị khử = 0,01 = n(CO, H2) V = 0,224 (lít) a = 8,4 – 0,16 = 8,24 (g) Phần lý luận được 0,5 điểm . Mỗi giá trị tính đúng được 1 điểm x 2 = 2 điểm Giải theo cách khác, đúng vẫn được đủ số điểm. Bài IV: (5 điểm) 1) Xác định R: 3 điểm R + CuSO4  CuSO4 + Cu 0,25 điểm x x R + 2AgNO3  R(NO3)2 + 2Ag 0,25 điểm 0,5x x x Đặt x là số mol kim loại bám vào thanh R. Phần khối lượng nhẹ bớt đi = (MR -64)x 0,5 điểm Phần khối lượng tăng thêm = (216 - MR ).0,5x 0,5 điểm Theo đề ta có: (216 - MR ).0,5x = 75,5.(MR -64)x 0,5 điểm Giải ra MR = 65. Suy ra kim loại R là kẽm (Zn) 1 điểm 2) Số mol CuSO4 = 0,1 = x suy ra % khối lượng tăng thêm = 0,5.0,1(216 – 65).100 / 20 = 37,75(%) 1 điểm Thể tích dung dịch AgNO3 cần dùng = 250 ml 1 điểm ĐỀ 2 Câu 1 (2 điểm): Có 3 cốc đựng các chất: Cốc 1: NaHCO3 và Na2CO3 Cốc 2: Na2CO3 và Na2SO4 Cốc 3: NaHCO3 và Na2SO4 Chỉ được dùng thêm 2 thuốc thử nhận ra từng cốc? Viết phương trình phản ứng. Câu 2 (3 điểm): a) Thực hiện sơ đồ biến hoá và ghi rõ điều kiện phản ứng. C5H10 (mạch hở)  X1  X2  X3  X4  Xiclo hecxan. b) Viết các phương trình phản ứng và ghi rõ diều kiện: R1 + O2  R2 (khí không màu, mùi hắc) R3 + R 4  R5 2 O5  V  0 . t R2 + O 2 R3 R2 + R4 + Br2  R5 + R6 H2S + R2  R1 + R4 R5 + Na2SO3  R2 + R4 + R7 Câu 3 (3 điểm): a mol kim loại M có hoá trị biến đổi tác dụng với dd H 2SO4 loãng thu được a mol khí H2 và dd A . Cũng 8,4g kim loại đó tác dụng với H 2SO4 đặc nóng thu được 5,04 lít khí không màu, mùi hắc (ĐKTC). a) Tìm kim loại đó? b) Lấy dd A ở trên cho tác dụng với dd NaOH dư được kết tủa nung kết tủa trong không khí tới khối lượng không đổi được chất rắn B. B là chất gì? Câu 4 (3 điểm): 7,4g hỗn hợp 2 hyđrô các bon có số mol bằng nhau có cùng công thức tổng quát và có tỷ khối với H2 là 18,5 đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp rồi thu sản phẩm vào bình 1 đựng P 2O5 khối lượng bình tăng thêm 12,6g và dẫn tiếp sang bình 2 chứa Ca(OH) 2 dư thì tạo ra kết tủa có khối lượng 50g. Tìm CTPT và CTCT của từng chất..

<span class='text_page_counter'>(138)</span> Câu 5 (3 điểm): 43,6g hỗn hợp nhôm ôxit và 1 ôxit sắt tác dụng vừa đủ với 500ml dd axit HCl loãng 4M cũng lượng hỗn hợp đó tác dụng vừa đủ với 200ml dd NaOH 2M được dd A chất rắn B . lấy B nung trong khí CO dư tới phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn C. a) Tìm CTPT và CTCT của ôxit sắt. b) Xác định m gam chất rắn C. Câu 6 (3 điểm): Cho 0,6 mol hỗn hợp A gồm: C3H8, C2H4, C2H2 và H2 có khối lượng 13gam: Khi cho hỗn hợp trên qua dd Br2 dư khối lượng bình tăng thêm m gam; Hỗn hợp B ra khỏi bình có thể tích là 6,72 lít (đktc) trong đó khí có khối lượng nhỏ hơn chiếm 8,33% về khối lượng. a) Viết các PTPƯ xảy ra? b) Tính phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp? c) Tính giá trị của m. Câu 7 (3 điểm): Cho KMnO4 dư vào 160ml dd HCl 0,2M đun nóng thu được khí sinh ra dẫn vào 200ml dd NaOH 0,2M được dd A. a) Tính nồng độ CM của các chất trong A. b) Tính thể tích dd (NH4)2SO4 0,1M tác dụng vừa đủ với ddA trên. ----------------Hết---------------HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1:. Câu 2. Đáp án -Lấy dd ở 3 cốc cho vào 3 ống nghiệm tương ứng có đánh số: Thêm BaCl2 (dd) dư vào có ptpư: -BaCl2 + Na2CO3  BaCO3  + 2NaCl (1) -BaCl2 + NaSO4  BaSO4  + 2NaCl (2) -Gạn bỏ dd, thêm dd HCl dư vào kết tủa: -2 HCl + BaCO3  BaCl2 + H2O + CO2 (3) Kết luận: Cốc 1: - Có  vì có pư (1) - Kết tủa tan hết: có pư (3) Cốc 2: - Có  vì có pư (1, 2) - Kết tủa tan một phần vì có pư (3) và BaSO4 không tan. Cốc 3: - Có  vì có pư (2) - Kết tủa không tan vì BaSO4 không tan dd HCl. Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25. a) Có các phản ứng: 0,25 0,25. 0. C5H10 + H2. Ni  t . C5H12(x1). (1). 0. Xt  t, P , CH 4  C4 H 8 C5H12. (2). (x2) 0. 2CH4.  Lanh 1500   nhanh. 3CH  CH. 6000 C C. 0,25 0,25. CH  CH + 3 H2 (3).   . C6H6 (X4). (4). 0,50. t 0 , Ni.  C6H12 C6H6 + H2    (5) Xi clô héc xan o. b) S + O2.  t SO2 V2o O5 t0.   . SO2 + O2 SO3 SO3 + H2O  H2SO4. 0,25 0,25 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> Câu 3. SO2 + 2H2O + Br2  H2SO4 + 2HBr H2SO4 + Na2SO3  SO2 + H2O + Na2SO4 -Phản ứng của M với H2SO4 loãng 2.M + n.H2SO4  M2 (SO4)n + n.H2. 0,50 0,50 0,25.    an = 2 Từ (1)   a .n 2. -Phản ứng với H2SO4 đặc, nóng 2.M + 2m H2SO4  M2(SO4)m + m SO2 + mH2O 8, 2.m 5, 04  2 M 22, 4  M = 18,66m Từ (2)  m. 2. M. 37,3. Kl. Loại. 3 56 Đúng. 0,50 0,25. 1 0,25. 18,66 Loại. 0,25. a) Kim loại cần tìm là Fe b) dd A là FeSO4. Có các phản ứng . FeSO4 + 2NaOH  Fe(OH)2 + Na2SO4 Fe(OH)2 + 2H2O + O2  4Fe(OH)3. 0,25 0,25 0,25 0,25. o. 2Fe(OH)3   Fe2O3 + 3 H2O Vậy B là Fe2O3 Câu 4. . 0,25. M - Theo bài: d = 2 = 18,5  M = 37. - Có các phương trình phản ứn (CnHm là CTPT-TB của 2 chất) m m H 2O to CnHm + (n+ 4 )O2   n.CO2 + 2. 3H2O + P2O5  2H3PO4 CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O 12,6 nH2O = 18 = 0,7mol 50 nCO2 = 100 = 0,5mol 7, 4 nhh = 3,7 = 0,2 mol 2 chất. TH1. 1 chất là CH4 (M = 16 < 37) 0,1.16 + 0,1.M = 7,4 M = 58  CnH2n+2 là CTTQ của chất 2  14n + 2 = 58 n = 4 (C4H10) TH2. 1 chất là C2H6 (M = 30 < 37) 0,1.30 + 0,1 . M = 7,4 M = 44 12n + 2 = 44 n= (C3H8) Kết luận Hỗn hợp có 2 cặp nghiệm Cặp 1: CH4 Cặp 2 : C2H6 C4H10 C3H8. (1) (2) (3). 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25. 0,25 0,25 0,25 0,50.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> Câu 5. Câu 6. a) -Đặt a, b là số mol Al2O3, FexOy. -Phản ứng với HCl Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O FexOy + 2yHCl  xFeCl2y/x + y.H2O từ (1, 2) Có : 6A + 2yb = 0,5. 4 3a + yb = 1 -Phản ứng với NaOH. Al2O3 + 2NaOH  2.NaAlO2 + H2O Từ (3)  2a = 0,2.2  a = 0,2mol  yb = 0,4 Từ hh và (I) (II) có: 0,2. 102 + b(56x + 16y) = 43,6 xb = 0,3 -Ta có tỷ lệ xb 0,3 x 3    yb 0, 4 y 4 CTPT của o xít sắt : Fe3O4 b) Sau (3) : B là Fe3O4 có pư Fe3O4 + 4CO  3Fe + 4.CO2 (4)  m = 0,3. 56 = 16,8g Fe. (1) (2). 0,50 0,50 (I) 0,50. (3) (II). a) - Đặt x, y, z, t là số mol của C3H8, C2H4, C2H2 và H2 trong 0,6 mol A . Ta có: - x + y + z + t = 0,6 (I) - 44x + 28y + 26z + 2t = 13g (II) - Cho A qua dd Br2 dư có phản ứng C2H4 + Br2  C2H4Br2 C2H2 + 2Br2  C2H2Br4 b) Sau (1,2) có B gồm C3H8 và H2. 6,72 0,3 mol 22, 4 x+t= 2t .100%  8,33% = 44 x  2t  2x= t -Từ (III)(IV)  x = 0,1 mol t = 0,2 mol -Từ (I) (II) và x, t có 28y + 26z = 8,2 y + z = 0,3  y = 0,2 mol z = 0,1 mol 0,1 .100% 16,6(6)% % % C3H8 = 0,6 C2H2. Câu 7. % C2H4 = %H2 = 33,3(39)% c) Từ (1)(2) có: m = 28.0,2 + 26.0,1 = 8,2g a) - Có phản ứng 2KMnO4 + 16HCl  2KCl + 2MnCl2 + 5.Cl2  + 8H2O (1) Cl2 + 2.NaOH  NaCl + NaClO + H2O (2). 0,50 0,25 0,25. 0,25 0,25. 0,25 0,25 0,25 0,25. 0,25 0,25 0,25 0,25. 0,50 0,50. 0,50 0,50.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> 5 5 . nHCl  .0,16.0, 2 0,01 mol 16 -Từ (1)  nCl2 = 16 -Từ (2):. nNaOH. (pư)=  dd A có:. nCl2 0,02mol. 0,01  NaCl   NaClO   0,05 M  NaOH du  0, 2.0, 2  0,02 0,1M 0, 2 0, 2 ; b) Cho A phản ứng (NH4)2SO4 có phản ứng 2.NaOH + (NH4)2SO4  Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O. 1 n( NH 4 )2 SO4  nNaOH 2  dư = 0,01mol 0,01 0,1 0,1 V= (lít). 0,50 0,50 0,50 0,50. ĐỀ 3 Câu 1: (2điểm) Viết phương trình hóa học cho dãy chuyển hóa sau ( ghi rõ điều kiện xảy ra phản ứng , nếu có ) : 1,Cacbon ⃗1 Cacbondioxit 2⃗ Natrihiđrocacbonat ⃗3 Canxicacbonat ⃗4 Canxioxit 2, Canxicacbua ⃗1 Axetilen ⃗2 Etilen ⃗3 Rượu Etylic ⃗4 Axit Axetic Câu 2: ( 1điểm) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon X,Y thu được 13,2 gam CO 2 và 7,2 gam H2O. Nếu thêm vào A 0,05 mol hiđrocacbon Z rồi đốt cháy thì thu được 17,6 gam CO2 và 8,1 gam H2O. Hãy xác định công thức phân tử của X, Y,Z. Biết tỉ khối của A so với He là 5,5 và trong A tỉ lệ số mol giữa X và Y là 1/1. Câu 3: (1điểm ) Nung hỗn hợp A gồm CaCO3 và CaSO3 tới phản ứng hoàn toàn thu được một chất rắn và hỗn hợp khí B gồm SO2 và CO2.Khối lượng của hỗn hợp khí B bằng 49,6% khối lượng của hỗn hợp A.Tính thành phần % về khối lượng của mỗi chất trong A. Câu 4:(1điểm ) Cho 2 gam hỗn hợp A ( Mg, Al, Fe, Zn) tác dụng với axit HCl dư giải phóng 0,1 gam khí. Cũng 2 gam A tác dụng với Cl2 dư thu được 5,763 gam hỗn hợp muối. Tính % về khối lượng của Fe trong hỗn hợp A..

<span class='text_page_counter'>(142)</span> Câu 5: (1điểm ) Tỉ khối của hỗn hợp khí X gồm CH4 và O2 so với hiđro bằng 14,4. Sau khi bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn CH4 thu được hỗn hợp khí Y ( kể cả hơi nước ). Xác định tỉ khối của Y so với X. Câu 6: (1điểm ) Trên hai đĩa cân đặt hai cốc không: cân thăng bằng. Cho 5,4 gam Al vào một cốc còn cốc kia cho vào 15,38 gam CaCO3, cân mất thăng bằng. Cần thêm bao nhiêu gam dung dịch HCl 7,3 % vào cốc đựng Al để cho cân trở lại thăng bằng. Câu 7: (1điểm ) Tính C% của một dung dịch H2SO4 nếu biết rằng khi cho một lượng dung dịch này tác dụng với lượng dư hỗn hợp Na-Mg thì lượng H2 thoát ra bằng 4,5% lượng dung dịch axit đã dùng. Câu 8: (2 điểm) Một hỗn hợp khí A chứa C2H2 và H2 . Tỉ khối của A đối với H 2 là 5. Dẫn 20,16 lít A đi nhanh qua chất xúc tác Ni nung nóng thì nó biến thành 10,08 lít hỗn hợp khí B. Dẫn hỗn hợp B đi từ từ qua bình đựng nước brom (có dư ) cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì còn lại 7,392 lít hỗn hợp khí C ( các thể tích khí được đo ở đktc). Tính % thể tích từng chất trong mỗi hỗn hợp A,B,C. ( Biết Mg = 24 , Al = 27 , Fe = 56 , Zn = 65 , S = 32 , Ca = 40 , C = 12 , O = 16 , H = 1 , He = 4 , Cl = 35,5 ,Na = 23 , Br =80 ) ....................... Hết ....................... HƯỚNG DẪN CHẤM. Câu. ý. 1 1 2. 2. Nội dung đáp án. Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25. C + O2 ⃗ t 0 CO2 ⃗ NaHCO3 CO2 + NaOH ❑ ⃗ CaCO3 +Na2CO3 + 2H2O 2NaHCO3 + Ca(OH)2 ❑ 0 CaCO3 ⃗ t CaO + CO2 ⃗ Ca(OH)2 + C2H2 CaC2 + 2H2O ❑ C2H2 + H2 ⃗ ❑Pd, t C2H4 C2H4 + H2O ⃗ ❑axit C2H5OH C2H5OH + O2 ⃗ ❑mengiam CH3COOH + H2O. 1, 2, 3, 4, 1, 2, 3, 4,. 0,25 0,25 0,25. 0. Số mol các chất khi đốt cháy hỗn hợp A : n ❑CO = 0,3 mol ; n ❑H O = 0,4 mol Số mol các chất khi đốt cháy hỗn hợp A và 0,05 mol Z : n ❑CO = 0,4 mol ; n ❑H O = 0,45 mol . ⇒ M x <22< M y ⇒ M x =16 Ta có MA ¿ 5,5. 4=22 16+ M y Vậy X là CH4. ⇒ 22= ⇒ M y =28 ⇒ Y là C2H4 2 Số mol CO2 sinh ra khi đốt Z là : 0,4-0,3 = 0,1 mol Số mol H2O sinh ra khi đốt Z là : 0,45-0,4 = 0,05 mol 2. 2. 2. 2. 0,5. T Đ.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> Đặt công thức phân tử của Z là CxHy CxHy 0,05. 3. + (x+. y )O2 ⃗ t 0 xCO2 4 0,05x. +. y H2O 2 0,025y. ⇒ x=2 theo bài ra ta có 0,05x = 0,1 0,025y = 0,05 ⇒ y = 2 Vậy Z là C2H2 CaCO3 ⃗ t 0 CaO + CO2 x x 0 ⃗ CaSO3 t CaO + SO2 y y 44 x +64 y .100=49 , 6 ⇒ y = 1,25x Ta có 100 x+120 y 100 x 100 x . 100= .100=40 % % mCaCO = 100 x+ 120 y 100 x +120. 1 , 25 x %m ❑CaSO = 100-40 = 60% 3. 0,5 0,25 0,25 0,25. 0,25. 3. 4. 5. 6. 7. Số mol H2 = 0,1/2 = 0,05 mol , số mol axit HCl = 2số mol H2 = 0,1 mol Áp dụng bảo toàn khối lượng ⇒ Tổng khối lượng muối clorua = 2+36,5.0.1-0.1 = 5,55 gam . Khối lượng muối clorua do hỗn hợp A phản ứng với Cl2 là 5,763 gam, như vậy hơn khối lượng muối do hỗn hợp A phản ứng với HCl là 5,763-5,55 = 0,213 gam. Ta có số mol Fe trong A = số mol nguyên tử Cl ( có khối lượng là 0,213 gam ) = 0,213/35,5 = 0,006 mol 0 ,006 . 56 . 100=16 ,8 % ⇒ % Fe trong A = 2 CH4 + 2O2 ⃗ t 0 CO2 + 2 H2O Nhận xét số mol hỗn hợp trước phản ứng bằng số mol hỗn hợp sau phản ứng MY =1 ( do nx = ny , mx = my ) Vậy d ❑Y / X = MX ⃗ 2AlCl3 + 3H2 0,25 2Al + 6HCl ❑ x 0,5x Gọi số mol HCl phản ứng là x mol 36 , 5. x . 100 =500 x gam Khối lượng dung dịch của HCl = 7.3 ta thấy để cân trở lại thăng bằng thì : mAl + mdd HCl - mH ❑2 = mCaCO ❑3 ⇒ 5,4 + 500x -x = 15,38 ⇒ x = 0,02 Vậy khối lượng dung dịch HCl = 500x =500.0,02 = 10 gam ⃗ Na2SO4 + H2 2Na + H2SO4 ❑ ⃗ MgSO4 + H2 Mg + H2SO4 ❑ ⃗ 2NaOH + H2 2Na + 2H2O ❑ Coi lượng dung dịch axit đã dùng = 100 gam thì lượng H2 thoát ra bằng 4,5 g Nếu coi lượng chất tan của axit là x gam thì ta có x 100− x . 2+ =4,5 vậy x = 30% 98 18. 0,25 0,25 0,25 0,25. 0,25 0,25 0,5. 0,25 0,25 0,25. 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> Số mol hỗn hợp A(C2H2 và H2) = 0,9 mol Số mol hỗn hợp B(C2H2 dư, H2 dư , C2H4 và C2H6) = 0,45 mol Số mol hỗn hợp C( C2H6 và H2 dư ) = 0,33 mol ⃗ C2H4 (1) C2H2 + H2 ❑ a a a ⃗ C2H6 (2) C2H2 + 2H2 ❑ b 2b b ⃗ C2H4 + Br2 ❑ C2H4Br2 ⃗ C2H2Br4 C2H2 + 2Br2 ❑ 22 x +2 y Ta có M ❑A = 2.5 =10 = và x + y = 0,9 giải ra x = 0,3 và y x+ y = 0,6 Gọi số mol C2H2 phản ứng ở (1) , (2) và dư lần lượt là a,b,c mol Gọi số mol H2 dư là d mol ¿ ¿ a+ b+c=0,3 a=0 , 09 a+b +c +d=0 , 45 b=0 , 18 0,25 b +d=0 , 33 c=0 , 03 theo bài ra ta có giải ra ta có a+2 b+d =0,6 d=0 ,15 ¿{{{ ¿{ { { ¿ ¿ 8. 0,5. 0,5 0,5. ¿ %V C H =33 ,33 % Trong A %V H =66 , 67 % ¿{ ¿ 2. 2. 2. %V C. =6 , 67 % ¿ %V H du=33 ,33 % %V C H =20 % Trong B %V C H =40 % ¿ ¿{{{ ¿ ¿ ¿¿ ¿ %V C H 6=54 ,55 % Trong C %V H du=45 , 45 % ¿{ ¿ 2. H2 du. 2. 2. 4. 2. 6. 0,25. 2. 2. 2. ĐỀ 4 Câu I (2,75 điểm) 1/ Trong bốn ống nghiệm có đựng riêng biệt dung dịch loãng trong suốt của bốn chất. Biết rằng:.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> - Trong các dung dịch này có một dung dịch là axit không bay hơi; ba dung dịch còn lại là muối magie, muối bari, muối natri. - Có 3 gốc axit là clorua, sunfat, cacbonat; mỗi gốc axit trên có trong thành phần ít nhất của một chất. a) Hãy cho biết tên từng chất tan có chứa trong mỗi dung dịch trên. b) Chỉ dùng các ống nghiệm, không có các dụng cụ và hoá chất khác, làm thế nào để phân biệt các dung dịch trong bốn ống nghiệm trên và viết phương trình hoá học minh hoạ. 2/ a) Polime là gì ? b) Viết phương trình hoá học của phản ứng: + Trùng hợp các phân tử etilen tạo ra polietilen. + Tạo ra tinh bột (hoặc xenlulozơ ) trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. Câu II (1,25 điểm) 44 g hỗn hợp muối NaHSO 3 và NaHCO3 phản ứng hết với dung dịch H2SO4 trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp khí A và 35,5 g muối Na 2SO4 duy nhất. Trộn hỗn hợp khí A với oxi thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với hiđro là 21. Dẫn hỗn hợp khí B đi qua xúc tác V2O5 ở nhiệt độ thích hợp, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí C gồm 4 chất có tỉ khối so với hiđro là 22,252. Viết các phương trình hoá học và tìm thành phần phần trăm về thể tích của SO 3 trong hỗn hợp khí C. Câu III (1,25 điểm) Hỗn hợp M gồm CuO và Fe2O3 có khối lượng 9,6 g được chia làm hai phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với 100 ml dung dịch HCl, khuấy đều. Sau khi phản ứng kết thúc, hỗn hợp sản phẩm được làm bay hơi một cách cẩn thận, thu được 8,1 g chất rắn khan. Cho phần 2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl đã dùng ở trên trong điều kiện như lần trước. Sau khi kết thúc phản ứng lại làm bay hơi hỗn hợp sản phẩm như trên, lần này thu được 9,2 g chất rắn khan. a) Viết các phương trình hoá học. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng. b) Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp M. Câu IV (1,5 điểm) A là chất rắn khan. Cho m gam A vào dung dịch HCl 10%, khuấy đều được dung dịch B, ở đây không thấy tạo kết tủa hoặc chất bay hơi. Trong dung dịch B, nồng độ HCl là 6,1%. Cho NaOH vào dung dịch B để trung hoà hoàn toàn axit được dung dịch C. Cô cạn, làm bay hơi hết nước trong dung dịch C người ta thu được duy nhất muối NaCl khan có khối lượng 16,03 g. A có thể là chất nào? Tìm m. Câu V ( 1,5 điểm) Hiđrocacbon B có công thức C xH 2x + 2 ( với x: nguyên; x 1), có tính chất hoá học tương tự CH4. a) Hỗn hợp khí X gồm B và H 2 có tỉ lệ thể tích tương ứng là 4 : 1, đốt cháy hoàn toàn 12,2 g hỗn hợp này thu được 23,4 g H2O. Tìm công thức phân tử của hiđrocacbon trên. b) Hỗn hợp khí Y gồm B, C 2H4 , H2 có thể tích 11,2 lít (đktc) đem đốt cháy hoàn toàn thu được 18 g H2O. + Hỗn hợp khí Y nặng hay nhẹ hơn khí CH4? + Dẫn hỗn hợp khí Y qua xúc tác Ni nung nóng, sau phản ứng thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí Z, hỗn hợp này không làm mất màu dung dịch brom. Xác định thành phần phần trăm về thể tích của C2H4 trong Y. Câu VI ( 1,75 điểm).

<span class='text_page_counter'>(146)</span> Có hỗn hợp gồm rượu Ca H 2a + 1OH, axit hữu cơ Cb H 2b + 1COOH ( với a,b: nguyên; a  1; b  0) được chia làm ba phần bằng nhau: - Phần 1: Đem đốt cháy hoàn toàn rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 thấy bình nặng thêm 34,6 g trong đó có 30 g kết tủa. Dung dịch thu được sau khi lọc kết tủa đem đun nóng lại thấy tạo ra 10 g kết tủa. - Phần 2: Để trung hoà axit hữu cơ người ta phải dùng 100 ml dung dịch NaOH 1M. - Phần 3: Đem đun nóng có mặt H 2SO4 đặc thu được q gam este, cho biết hiệu suất của phản ứng là 75%. a) Viết các phương trình hoá học. Tìm công thức của rượu và axit hữu cơ trên. b) Tìm q.. Bµi gi¶i Câu I-1. a) Các dung dịch có thể là: Trường hợp 1: H2SO4 ( axit sunfuric), MgSO4 ( magie sunfat), Na2CO3 ( natri cacbonat), BaCl2 ( bari clorua) Trường hợp 2: H2SO4 ( axit sunfuric), MgCl2 ( magie clorua), Na2CO3 ( natri cacbonat), BaCl2 ( bari clorua) b) Trường hợp 1: Lấy ở mỗi ống nghiệm một ít hoá chất, đánh số, rồi lần lượt đổ dung dịch vào nhau từng đôi một Nhận thấy: Dung dịch tạo 1 , 1 là H2SO4 Dung dịch tạo 2 là MgSO4 Dung dịch tạo 2, 1 là Na2CO3 Dung dịch tạo 3 là BaCl2 (Thí sinh có thể kẻ bảng như sau để rút ra nhận xét như trên) H2SO4  . MgSO4  . Na2CO3   . H2SO4 MgSO4 Na2CO3 BaCl2 Phương trình hoá học H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + CO2  + H2O H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl MgSO4 + Na2CO3 → MgCO3 + Na2SO4 MgSO4 + BaCl2 → MgCl2 + BaSO4 Na2CO3 + BaCl2 → 2NaCl + BaCO3 Trường hợp 2: Cách làm tương tự Nhận xét: Dung dịch tạo 1 , 1 là H2SO4 Dung dịch tạo 1 là MgCl2 Dung dịch tạo 2, 1 là Na2CO3 Dung dịch tạo 2 là BaCl2 (Thí sinh có thể kẻ bảng như sau để rút ra nhận xét như trên). BaCl2    -.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> H2SO4 MgCl2 Na2CO3 BaCl2. H2SO4  . MgCl2  -. Na2CO3   . BaCl2   -. Phương trình hoá học H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + CO2  + H2O H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl MgCl2 + Na2CO3 → MgCO3 + 2NaCl Na2CO3 + BaCl2 → 2NaCl + BaCO3. I-2 + Pôlime là những chất có phân tử khối rất lớn do nhiều mắt xích liên kết (kết hợp) với nhau tạo nên. + Phương trình hoá học ...+CH2=CH2+CH2=CH2+CH2=CH2+... 6nCO2 + 5nH2O. Xúc tác ...- CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-... áp suất, toC. clorophin (- C6H10O5-)n + 6nO2 ánh sáng. II. Phương trình hoá học 2NaHSO3 + H2SO4 → Na2SO4 + 2SO2 + H2O (1) 2NaHCO3 + H2SO4 → Na2SO4 + 2CO2 + H2O (2) số mol Na2SO4 = 35,5/142 = 0,25 Đặt số mol NaHSO3 và NaHCO3 là x và y 104x + 84y = 44 (I) Theo (1) và (2) x + y = 0,5 (II) Giải hệ (I) và (II)  x = 0,1; y = 0,4 Hỗn hợp khí B gồm 0,1 mol SO2 ; 0,4 mol CO2; O2 với số mol là z Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp B là 21. 2 = 42 Ta có (64.0,1 + 44.0,4 + 32.z)/ (0,1+ 0,4 +z) = 42  z = 0,3 Phương trình hoá học tạo hỗn hợp C 2SO2 + O2 → 2SO3 Gọi số mol SO2 đã phản ứng là a, Theo (3) số mol O2 phản ứng là 0,5a, số mol SO3 tạo ra là a Trong hỗn hợp B có (0,1 - a) mol SO 2 ( chưa phản ứng), (0,3 - 0,5a) mol O 2 (chưa phản ứng), 0,4 mol CO2 (không phản ứng), a mol SO3 ( tạo ra) Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp C là 22,252 . 2 = 44,504 Ta có [64(0,1- a) + 32(0,3- 0,5a) + 44.0,4 + 80a] / [(0,1- a) + (0,3- 0,5a) + 0,4 + a] = 44,504  a = 0,09 Trong hỗn hợp C số mol SO2 là 0,1 - 0,09 = 0,01 số mol O2 là 0,3 - 0,045 = 0,255.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> số mol CO2 = 0,4 số mol SO3 = 0,09 Tổng số mol = 0,01 + 0,255 + 0,4 + 0,09 = 0,755 Phần trăm thể tích của SO3 là 0,09.100%/0,755= 11,92% III. a) PTHH CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O (1) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O (2) Khối lượng của mỗi phần 9,6 / 2 = 4,8g Vì hai phần có thành phần hoàn toàn như nhau, nếu ở 2 phần tất cả oxit phản ứng hết (do lượng axit đủ hoặc dư) thì lượng chất rắn khan thu được phải bằng nhau. Theo đầu bài, lượng chất rắn không bằng nhau. Như vậy, trong các lần đó hỗn hợp oxit chưa phản ứng hết hoặc một lần chưa phản ứng hết. Theo đầu bài, ở phần 1 khối lượng oxit chưa bị hoà tan hết, tức là axit đã tác dụng hết và thiếu axit để hoà tan hết lượng oxit. Gọi số mol CuO và Fe2O3 trong phần 1 đã phản ứng là x1, y1; số mol CuO và Fe2O3 chưa phản ứng là x2 và y2  số mol CuCl2 và FeCl3 tạo thành ở phần 1 là x1 và 2y1 Ta có 80(x1+x2) + 160 (y1+y2) = 4,8 (I) 80x2 + 160y2 + 135x1 + 2.162,5y1 = 8,1 (II) Giải (I) và (II) ta có 55(x1+3y1) = 3,3 hay x1 + 3y1 = 0,06 (*) Theo PTHH (1), (2)  Số mol HCl phản ứng ở phần 1 là 2(x1+3y1) Thay (*) vào ta có số mol HCl phản ứng là 2.0,06 = 0,12 Nồng độ mol của dung dịch HCl là 0,12 / 0,1 = 1,2 b) Nếu lần thứ 2 các oxit cũng chưa tác dụng hết như lần 1 thì lượng axit đã tác dụng hết và nồng độ axit tìm được cũng phải là 1,2M. Cách giải tương tự như trên. Phương trình (I) như trên, còn phương trình ( II) là 80x2 + 160y2 + 135x1 + 2 . 162,5y1 = 9,2 (II’) Kết hợp (I) và (II’) tìm ra x1 + 3y1 = 0,08 số mol HCl = 2 . 0,08 = 0,16 Nồng độ HCl là 0,16 / 0,2 = 0,8 ( khác 1,2M). Điều này chứng tỏ lần 2 các oxit đã tác dụng hết. Vì vậy lượng chất rắn khan là khối lượng của hỗn hợp 2 muối CuCl2 và FeCl3 do toàn bộ lượng oxit tạo nên. Goi số mol CuO và Fe2O3 trong phần 2 là x, y Ta có 80x + 160y = 4,8 (III) 135x + 2.162,5y = 9,2 (IV) Giải (III) và (IV) tìm ra x = 0,02 và y = 0,02 Thành phần phần trăm về khối lượng của các oxit trong hỗn hợp %m của CuO = 0,02. 80.100%/4,8 = 33,33% %m của Fe2O3 = 0,02.160.100%/4,8 = 66,67% Cách giải khác Cách 2: Phần 1: Khối lượng chất rắn tăng = 8,1 - 4,8 = 3,3 g Mà khối lượng chất rắn tăng = m Cl trong muối - m O trong oxit Nhưng n Cl trong muối = 2n O trong oxit => 35,5. 2n O trong oxit - 16. n O trong oxit = 3,3 n O trong oxit = 3,3 / (71 -16) = 0,06 nHCl = 2n O trong oxit = 2. 0,06 = 0,12 Nồng độ mol của dung dịch HCl = 0,12 /0,1 = 1,2 M Phần 2: Khối lượng chất rắn tăng = 9,2 - 4,8 = 4,4 g Mà khối lượng chất rắn tăng = m Cl trong muối - m O trong oxit Nhưng n Cl trong muối = 2n O trong oxit => 35,5. 2n O trong oxit - 16. n O trong oxit = 4,4.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> n O trong oxit = 4,4 / (71 -16) = 0,08 nHCl = 2n O trong oxit = 2. 0,08 = 0,16 < 0,12.2 Như vậy HCl dư, oxit hết. Tính thành phần % khối lượng làm tương tự như cách 1 Cách 3 Phần 1: Gọi số mol HCl là a,  số mol H2O = 0,5a áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho (1) và (2) ta có khối lượng phần 1+ khối lượng HCl p/ư = khối lượng chất rắn + khối lượng H2O 4,8 + 36,5a = 8,1 + 18 . 0,5a Giải ra a = 0,12 Nồng độ mol của dung dịch HCl = 0,12 /0,1 = 1,2 M Phần 2: Gọi số mol HCl p/ư = b  số mol H2O = 0,5a Tương tự 4,8 + 36,5b = 9,2 + 18. 0,5b Giải ra b = 0,16 < 0,12 . 2 = 0,24  HCl dư Tính thành phần % khối lượng làm tương tự như cách 1 IV. Từ mNaCl thu được = 16,03  số mol NaCl thu được = 0,274 mol Chất A phải là hợp chất của natri, không thể là đơn chất natri vì khi Na tác dụng với dung dịch HCl giải phóng H2, trái đầu bài. + Nếu chất A là NaOH , có khối lượng m gam NaOH + HCl → NaCl + H2O (1) Từ dd HCl 10% đầu. +NaOH dd Bcó HCl 6,1%. +NaO. dd C: 0,274mol NaCl. H. số mol HCl ban đầu = số mol NaCl = 0,274  mHCl = 0,274.36,5 = 10 g khối lượng dung dịch HCl ban đầu = 10/ 0,1 = 100g Theo PTHH (1): m gam NaOH p/ư với (36,5m/ 40) gam HCl  Khối lượng HCl còn trong dung dịch 6,1% là (10 – 36,5m/40) g Sau khi cho m gam A vào 100 gam dung dịch HCl 10% thì được (100+m) g dung dịch HCl 6,1% Ta có: ( 10 – 36,5m/40)/ (m+100) = 0,061 Giải ra m = 4 g + Nếu chất A là Na2O với khối lượng m gam Na2O +2HCl → 2NaCl + H2O (2) Tương tự trên : mHCl = 0,274.36,5 = 10 g khối lượng dung dịch HCl ban đầu = 10/ 0,1 = 100g Theo PTHH (2): m gam Na2O p/ư với (73m/62) g HCl  Khối lượng HCl còn trong dung dịch 6,1% là (10 – 73m/62) g Ta có: (10 – 73m/62)/ (m +100) = 0,061 Giải ra m = 3,15g + Nếu chất A là NaCl với khối lượng m gam số mol HCl trong dung dịch 10% = số mol HCl trong dung dịch 6,1% = n1 số mol NaCl thu được = số mol HCl + số mol NaCl ( chất A)  n1 + m/58,5 = 0,274 (I) Vì mHCl = 36,5n1  khối lượng dung dịch HCl ban đầu = 36,5n1/0,1 = 365n1  khối lượng dung dịch B = 365n1 + m Ta có: 36,5 n1/(365n1+ m) = 0,061 (II) Giải (I) và (II) ra m = 12,82 g.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> Trường hợp A là các chất khác như : Na 2CO3, NaHCO3, Na2SO3, NaBr, NaNO3 , NaH, Na2O2... đều không phù hợp vì khi cho vào dung dịch HCl hoặc tạo ra chất bay hơi, hoặc sau khi làm bay hơi hết nước không chỉ thu được NaCl. V. a) Phương trình hoá học CxH2x+2 + (3x+1)/2 O2 → xCO2 + (x+1)H2O (1) 2H2 + O2 → 2H2O (2) số mol H2O = 23,4/18 = 1,3 Đặt số mol của CxH2x+2 và H2 trong X là a,b Ta có a = 4b (I) a(14x+2) + 2b = 12,2 (II) Theo (1), (2) a(x+1) + b = 1,3 (III) Giải (I),(II),(III) ta có a = 0,4, b = 0,1, x = 2 Công thức hiđrocacbon là C2H6 b) số mol Y = 11,2 / 22,4 = 0,5 số mol H2O = 18/18 = 1 Đặt số mol C2H6, C2H4, H2 trong Y là n1, n2, n3 ta có n1 + n2 + n3 = 0,5 (IV) Khối lượng mol trung bình của Y là MY = (30 n1 + 28n2 + 2n3)/ (n1+ n2 + n3) (*) Phương trình hoá học 2C2H6 + 7O2 → 4CO2 + 6H2O (3) C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O (4) 2H2 + O2 → 2H2O (5) Theo (3),(4),(5) 3n1 + 2n2 + n3 = 1 (V) Kết hợp (IV) (V) tìm ra n1 = n3 (VI) Thay (VI) vào (V) tìm ra n1 = 0,25 – 0,5n2 (VII) Thay (IV),(VI),(VII) vào (*) ta có MY = [30(0,25 - 0,5n2) + 28n2 + 2(0,25 - 0,5 n2)] / 0,5 = 16 + 24n2 Khối lượng mol của CH4 là 16. Do đó Y nặng hơn CH4 + Hỗn hợp Y cho qua xúc tác Ni nung nóng có phản ứng C2H4 + H2 → C2H6 (6) Hỗn hợp Z không làm mất màu dung dịch brom, chứng tỏ không còn C2H4 Theo (6) thể tích khí giảm đi bằng thể tích C2H4 phản ứng = 11,2 – 8,96 = 2,24 lít Phần trăm thể tích C2H4 trong Y = 2,24 . 100/ 11,2 = 20% VI/ Giải Phương trình hoá học CaH2a+1OH + 3a/2 O2 → aCO2 + (a+1) H2O (1) CbH2b+1COOH + (3b+1)/2 O2 → (b+1)CO2 + (b+1)H2O (2) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3  + H2O (3) 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 (4) Ca(HCO3)2 → CaCO3  + CO2 + H2O (5) CbH2b+1COOH + NaOH → CbH2b+1COONa + H2O (6) Đặt số mol CaH2a+1OH, CbH2b+1COOH trong mỗi phần là x,y số mol CaCO3 kết tủa lần 1 là 30/100 = 0,3 số mol CaCO3 kết tủa lần 2 là 10/100 = 0,1 Theo (3),(4),(5) số mol CO2 = 0,1.2 + 0,3 = 0,5 Theo (1),(2) 44[ax + (b+1)y] + 18[ (a+1)x + (b+1)y] = 34,6 (I).

<span class='text_page_counter'>(151)</span> [ax + (b+1)y] = 0,5 (II) Thay (II) vào (I) tìm ra x = 0,2 Theo (6) số mol CbH2b+1COOH = y = số mol NaOH = 0,1.1 = 0,1 Thay các giá trị x, y vào (II) ta có 2a + b = 4 Có 2 cặp nghiệm hợp lý là - a = 1 , b = 2 ứng với công thức CH3OH và C2H5COOH - a = 2, b = 0 ứng với công thức C2H5OH và HCOOH b) Nếu các chất là CH3OH và C2H5COOH H2SO4 đặc, C2H5COOCH3 + H2O t0. C2H5COOH + CH3OH. số mol C2H5COOCH3 = số mol C2H5COOH = 0,1 số gam C2H5COOCH3 = q = 88. 0,1. 0,75 = 6,6 (g) Nếu các chất là C2H5OH và HCOOH 0 H2SO4 đặc, tHCOOC 2H5 + H2O. HCOOH + C2H5OH. số mol HCOOC2H5 = số mol HCOOH = 0,1 số gam HCOOC2H5 = q = 74. 0,1. 0,75 = 5,55 (g). ĐỀ 5 Câu 1: (2điểm) Viết phương trình hóa học cho dãy chuyển hóa sau ( ghi rõ điều kiện xảy ra phản ứng , nếu có ) : 1, Nhôm clorua ⃗1 Nhôm hidroxit ⃗2 Nhôm oxit ⃗3 Nhôm ⃗4 Natri aluminat Men rượu. o. 2, Tinh Bột. , axit ,t  H2O  5. A.  6 . Men giấm. B.  7 . D.  8 . Etylaxetat. Câu 2: (1điểm) Chỉ bằng một thuốc thử hãy nhận biết các dung dịch sau đây đựng trong các lọ mất nhãn: MgCl2, FeCl3, AlCl3, NaCl. Câu 3: (1,5điểm) Hai cốc đựng dung dịch HCl trên hai đĩa cân A,B cân ở trạng thái cân bằng. Cho 5 gam CaCO 3 vào cốc A và 4,787 gam M 2CO3 ( M là kim loại kiềm ) vào cốc B. Sau khi hai muối đã tan hoàn toàn cân trở lại vị trí thăng bằng. Xác định công thức M2CO3? Câu 4: (1điểm ) Đốt cháy 4,5 gam chất hữu cơ thu được 6,6 gam khí CO 2 và 2,7 gam H2O. Biết khối lượng mol chất hữu cơ là 60 gam. Xác định công thức phân tử của chất hữu cơ. Câu 5: (2điểm) 1, Thêm 200 gam nước vào dung dịch chứa 40 gam CuSO 4 thì thấy nồng độ của nó giảm đi 10%. Xác định nồng độ % của dung dịch ban đầu. 2, Cho KMnO4 dư vào 160 ml dung dịch HCl 0,2 M đun nóng thu được khí X. Dẫn khí X vào 200 ml dung dịch NaOH 0,2M được dung dịch A. Tính nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch A.Giả thiết thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể..

<span class='text_page_counter'>(152)</span> Câu 6: (2,5điểm) Đốt cháy hoàn toàn 0,96 gam hỗn hợp X gồm metan, etilen, axetilen thu 3,08 gam CO 2. Mặt MgCl FeCl NaCl 3 khác khi cho 1,344 lít hỗn hợp đó2 (đktc) qua dung dịch brom dư thấy AlCl có 123 gam brom phản ứng. NaOH  trắng  đỏ nâu  keo,  tan 1, Tính % theo khối lượng của mỗi chất trong 0,96 gam hỗn hợp X. 2, Đốt cháy hoàn toàn 1,92 gam hỗn hợp X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng Ca(OH)2 dư. Khối lượng dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam? ( Cho: S = 32 , Ca = 40 , C = 12 , O = 16 , H = 1, Cu = 64, Li = 7, Rb = 85,5 , Cs=133, K= 39 , Cl = 35,5 , Na = 23 , Br =80 ) ....................... Hết ........................ Đáp án Câu. ý. Nội dung đáp án 1, 2,. 1. 3, 4,. 1. 1, 2. 2, 3, 4,. ⃗ Al(OH)3 + 3NaCl AlCl3 + 3NaOH ❑ 0 ⃗ 2Al(OH)3 t Al2O3 + 3H2O dpnc  criolit   2Al2O3 4Al + 3O2  2NaAlO2+ 3H2 2Al + 2NaOH+ 2H2O   it  ax to (-C6H10O5-)n + nH2O n(C6H12O6) menruou  2C2H5OH + 2CO2 C6H12O6    mengiam. C2H5OH + O2    CH3COOH + H2O 4 dac  H2 SO       o  t CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O. Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25. 0,5.  Mg(OH)2 + 2NaCl MgCl2 +2NaOH   2.  Fe(OH)3 + 3NaCl FeCl3 +3NaOH  . 0,25.  Al(OH)3 + 3NaCl AlCl3 +3NaOH    NaAlO2 + 2H2O Al(OH)3 +NaOH  . 3.  CaCl2 + CO2 + H2O CaCO3 + 2HCl   0,05 0,05(mol). (*). 0,25 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(153)</span>  2MCl + CO2 + H2O (**) M2CO3 + 2HCl   4, 787 4, 787 2 M  60 2M  60 (mol). 0,5 0,25. Ta có m CaCO3 - m CO2 (*) = m M 2CO3 - m CO2 (**).  M = 23. CxHyOz 1. 1. 5. 2. 1.. 0,25. y z y t0 + ( x + 4 - 2 ) O2   xCO2 + 2 H2O x 0,5y. 0,075. 4. 6. 4, 787 5-2,2 = 4,787 - 2 M  60 .44 vậy công thức của hợp chất là Na2CO3. 0,15. 0,25. 0,15(mol). giải ra ta có x = 2 , y = 4  C2H4Oz = 60  z=2 vậy công thức phân tử của hợp chất là C2H4O2 Gọi nồng độ % của dung dịch CuSO4 ban đầu là C% có khối lượng là m gam Gọi nồng độ % của dd CuSO4 sau khi pha là C1% có khối lượng là (m + 200) gam 40 .100 C= m 40 .100 C1 = m  200 40 40 .100  .100 10 m  200 Ta có : C – C1 = m giải ra m = 200 vậy C = 20% 2 KMnO4 + 16HCl  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O 0,032 0,01(mol)  NaCl + NaClO + H2O Cl2 + 2NaOH   0,01 0,02 0,01 0,01(mol) 0, 01 0, 05M 0, 2 CM(NaCl)= CM(NaClO)= 0, 2.0, 2  0, 02 0,1M 0, 2 CM( NaOH dư )= CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O x x 2x  C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O y 2y 2y 5 C2H2 + 2 O2  2CO2 + H2O z 2z z. 0,25. 0,25 0,25. 0,25 0,25 0,25 0,25. 0,25 0,25. 0,25 0,25. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> gọi số mol của CH4 ,C2H4, C2H2 trong 0,96 gam hỗn hợp lần lượt là x,y,z 0,25 16 x  28 y  26 z 0,96  theo bài ta có  x  2 y  2 z 0, 07 (I) gọi số mol của CH4 ,C2H4, C2H2 trong 1,344 lít hỗn hợp lần lượt là ax, ay , az. C2H4 + Br2 ay ay C2H2 + 2Br2 az 2az. ⃗ C2H4Br2 ❑ ⃗ C2H2Br4 ❑. a  x  y  z   0, 06  a  y  2z   0, 075 Ta có x + 0,2y -0,6z = 0 (II) 16 x  28 y  26 z 0,96   x  2 y  2 z 0, 07  x  0, 2 y  0, 6 z 0 kết hợp (I) và (II) ta có  giải hệ ta được x = 0,01 ; y = 0,01 ; z = 0,02 (mol) vậy % khối lượng của các chất trong hỗn hợp là 0, 01.16 .100 16,67% %CH4 = 0,96 %C2 H 4 . 0,25. 0, 01.28 .100 29,17% 0,96. 0, 02.26 .100 54,16% % C2H2 = 0,96. 2. 0,25. 0,25 1,5. Vì khối lượng của hỗn hợp gấp đôi ban đầu do đó số mol của hỗn hợp tăng gấp đôi  số mol của CO2 và H2O tăng gấp đôi nCO2 = 0,14 mol và nH2O = 0,12 mol. 0,25. CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O 0,14 0,14( mol). 0,25 0,25. Ta có (mdd trước p/u. + m CO2 + m H 2O = mdd sau p/u + m CaCO3 ). (mtrước- m sau) = 0,14.100– 0,14.44 – 0,12.18 = 5,68 gam vậy khối lượng dung dịch giảm 5,68 gam. Đề 6. Câu 1.(4 điểm) 1. Cho bốn chất: NaCl, H2O, MnO2, H2SO4 và những thiết bị cần thiết. Hãy nêu hai phương pháp điều chế Cl2 và viết các phương trình hóa học.. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> 2. Từ quặng apatit (thành phần chính là Ca3(PO4)2) và H2SO4 đặc, hãy viết phương trình hoá học của các phản ứng điều chế supephotphat đơn và supephotphat kép. 3. Hãy nêu phương pháp loại bỏ khí có lẫn trong khí khác và viết các phương trình hóa học minh họa: a. CO có lẫn trong CO2. b. SO2 có lẫn trong C2H4. c. SO3 có lẫn trong SO2. d. SO2 có lẫn trong CO2. 4. Cho biết độ tan của chất A trong nước ở 100C là 15 gam còn ở 900C là 50 gam. Hỏi khi làm lạnh 600 gam dung dịch bão hòa A ở 900C xuống 100C thì có bao nhiêu gam chất rắn A thoát ra. Câu 2. (4 điểm) 1. Viết công thức cấu tạo các chất có công thức phân tử là C3H4BrCl. 2. Từ tinh bột, các chất vô cơ cần thiết và các điều kiện có đủ, hãy viết các phương trình hóa học điều chế các chất sau: etyl axetat; PE; PVC; brombenzen. 3. Một hợp chất hữu cơ B chứa C, H, O có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Khi phân tích a gam B thấy tổng khối lượng cacbon và hiđro trong B là 0,92 gam. Để đốt cháy hoàn toàn a gam B cần dùng vừa đủ một lượng O2 điều chế được bằng cách nhiệt phân hoàn toàn 26,86 gam KMnO4. Toàn bộ sản phẩm cháy dẫn qua bình đựng dung dịch NaOH dư thấy khối lượng bình tăng thêm 3,8 gam. a. Tính a và xác định công thức phân tử của B. b. Viết công thức cấu tạo của B, biết rằng B có chứa vòng benzen và B tác dụng được với Na. Câu 3. (4 điểm) 1. Trong phòng thí nghiệm có các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: AlCl 3, NaCl, KOH, Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, AgNO3. Dùng thêm một thuốc thử, hãy nhận biết mỗi dung dịch trên. Viết các phương trình hóa học (nếu có). 2. C là dung dịch H2SO4 nồng độ x mol/l, D là dung dịch KOH nồng độ y mol/l. Trộn 200 ml dung dịch C với 300 ml dung dịch D, thu được 500ml dung dịch E. Để trung hòa 100ml dung dịch E cần dùng 40 ml dung dịch H 2SO4 1M. Mặt khác trộn 300ml dung dịch C với 200 ml dung dịch D, thu được 500ml dung dịch F. Xác định x, y, biết rằng 100 ml dung dịch F phản ứng vừa đủ với 2,04 gam Al2O3. Câu 4. (4 điểm) 1. Thêm rất từ từ 300ml dung dịch HCl 1M vào 200ml dung dịch Na2CO3 1M thu được dung dịch G và giải phóng V lít khí CO2 (ở đktc). Cho thêm nước vôi trong vào dung dịch G tới dư thu được m gam kết tủa trắng. Tính giá trị của m và V ? 2. Cho 8,4 gam Fe tan hết trong dung dịch H 2SO4 đặc, nóng, thu được khí SO2 và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 26,4 gam muối khan. a. Tính khối lượng H2SO4 đã phản ứng. b. Cho toàn bộ lượng khí SO2 thu được ở trên tác dụng với 275 ml dung dịch KOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Tính khối lượng chất tan có trong dung dịch Y. Câu 5. (4 điểm) Hỗn hợp Z chứa 3 axit cacboxylic: A là CnH2n + 1COOH, B là CmH2m + 1COOH và D là CaH2a 1COOH (với n, m, a: nguyên dương và m = n + 1). Cho 74 gam Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 101,5 gam hỗn hợp muối khan. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 14,8 gam Z thu được 11,2 lít CO2 (đktc). a. Xác định công thức cấu tạo của A, B và D. b. Tính % khối lượng mỗi axit trong hỗn hợp Z. c. Hãy nêu tính chất hoá học của axit D và viết phương trình hoá học minh hoạ. Cho: H = 1; C = 12; O = 16; S = 32; P = 31; Na = 23; K = 39; Ba = 137; Al = 27; Ca = 40; Fe =56; Mn = 55..

<span class='text_page_counter'>(156)</span> ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM 2. 1 điểm 3. 1 điểm 4. 1 điểm. Câu 1:(4 điểm) 1. 1 điểm 1. - Phương pháp thứ nhất: o. t 2NaCl + H2SO4 đặc   Na2SO4 + 2HCl  Hòa tan khí HCl vào nước để được dd HCl đặc:. 0,25đ. o. t MnO2 + 4HClđặc   MnCl2 + Cl2  + 2H2O - Phương pháp thứ hai: Hòa tan NaCl vào nước để được dd NaCl bão hòa:. 2.. 0.25đ 0,5đ. dpdd   2NaOH + H + Cl nmx 2NaCl + 2H2O   2 2 - Điều chế supephotphat đơn: o. t Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 đặc   Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4 - Điều chế supephotphat kép: o. t Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 đặc   2H3PO4 + 3CaSO4. 0,5đ 0.25đ 0.25đ.  3Ca(H PO ) Ca3(PO4)2 + 4H3PO4   2 4 2 3.. o. t a. CO + CuO   CO2 + Cu.  CaSO + H O b. SO2 + Ca(OH)2 dư   3 2  H SO .nSO (olêum) c. nSO3 + H2SO4 đặc   2 4 3  2HBr + H SO d. SO2 + Br2 + 2H2O   2 4 0 4. - Ở 90 C: trong 150 gam dd A có 50 gam A 600.50 200 gam vậy trong 600 gam dd A có 150 A 0 0 Giả sử khi làm lạnh từ 90 C xuống 10 C có m gam chất rắn A thoát ra. - Ở 100C: trong 115 gam dd A có 15 gam A vậy trong (600-m) gam dd A có (200-m) gam A  (600  m)15 (200  m)115  m 140 gam Câu 2: (4 điểm) 1. 1,25 điểm 2. 1 điểm 3. 1,75 điểm 1. CH2=CH-CHBrCl; CH2=CBr-CH2Cl CH2=CCl-CH2Br; BrCCl=CH-CH3 BrCH=CH-CH2Cl; ClCH=CH-CH2Br BrCH=CCl-CH3; ClCH=CBr-CH3. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ. 0,25đ 0,25đ. 0,5đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ. Br Br Cl 2.. Cl. - Điều chế etyl axetat: CH3COOC2H5 o. axit, t (-C6H10O5-)n + nH2O    nC6H12O6 men C6H12O6    2C2H5OH + 2CO2 men gi am  CH3COOH + H2O C2H5OH + O2    . 0,25đ.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> 0,25đ. ,to. H SO.   2 4 d   CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + C2H5OH  - Điều chế PE: (-CH2-CH2-)n H SO. ,1700 C. 2 4d C2H5OH      CH2=CH2 + H2O. 0,25đ. o. xt , p , t nCH2=CH2    (-CH2-CH2-)n - Điều chế PVC: (-CH2-CHCl-)n.  CH COONa + H O CH3COOH + NaOH   3 2 0. t  CaO  . CH3COONa + NaOH(rắn). CH4 + Na2CO3. 0. 2CH4. C  1500 LLN CH CH + 3H2 o. CH CH + HCl  xt, t   CH2=CHCl. 0,25đ. xt , p , t o. nCH2=CHCl    (-CH2-CHCl-)n - Điều chế brombenzen: C6H5Br 0,25đ. 0. C  600 C   3 CH CH C6H6 (benzen) o. Fe , t C6H6 + Br2    C6H5Br + HBr. 3. a.. Đặt CTPT của B là CxHyOz Gọi số mol CO2 và H2O lần lượt là a và b. mCO2  mH 2O 3,8 44a 18b 3,8 a 0, 07      mC  mH 0,92 12a  2b 0,92 b 0, 04. ta có: nKMnO4 . 0,5đ. 26,86 0,17 mol 158 0. t 2KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2  (1) 1 0,17 nO2  nKMnO 4  0, 085 mol 2 2 Theo (1):. 0,25đ. Áp dụng ĐLBT nguyên tố: nOtrong B nOtrong CO2 , H 2O  nO pu 2.0, 07  0, 04  0, 085.2 0, 01 mol. 0,25đ. ta có: x : y : z nC : nH : nO 0, 07 : 0, 08 : 0, 01 7 : 8 :1 b.. 0,25đ. Vì CTPT của B trùng với CTĐGN nên CTPT của B là: C7H8O Vì B có một nguyên tử O và tác dụng được với Na nên trong CTCT của B có chứa một nhóm OH. CH2OH. OH. OH. CH3. OH. CH3 CH3 Câu 3:(4 điểm) 1. 1,5 điểm 2. 2,5 điểm 1. Có thể dùng thêm phenolphtalein nhận biết các dung dịch AlCl3, NaCl, KOH, Mg(NO3)2,. 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> Zn(NO3)2, AgNO3.  Lần lượt nhỏ vài giọt phenolphtalein vào từng dung dịch. - Nhận ra dung dịch KOH do xuất hiện màu hồng.  Lần lượt cho dung dịch KOH vào mỗi dung dịch còn lại: - Dung dịch AgNO3 có kết tủa màu nâu AgNO3 + KOH.  . 0,25đ. 0,25đ. AgOH  + KNO3.  Ag O + H O + 2KNO hoặc 2 AgNO3 + 2 KOH   2 2 3 - Dung dịch Mg(NO3)2 có kết tủa trắng, keo  Mg(OH)  + 2KNO Mg(NO3)2 + 2KOH   2 3 - Các dung dịch AlCl3, Zn(NO3)2 đều có chung hiện tượng tạo ra kết tủa trắng, tan trong dung dịch KOH (dư).. 0,25đ.  Al(OH)  + 3KCl AlCl3 + 3KOH   3  KAlO + 2H O Al(OH)3  + KOH   2 2 Zn(NO3)2 + 2KOH.  . Zn(OH)2  + 2KNO3.  K ZnO + 2H O Zn(OH)2  + 2KOH   2 2 2 - Dung dịch NaCl không có hiện tượng gì - Dùng dung dịch AgNO3 nhận ra dung dịch AlCl3 do tạo ra kết tủa trắng. 2..  3AgCl  + Al(NO ) 3AgNO3 + AlCl3   3 3 - Còn lại là dung dịch Zn(NO3)2. Số mol H2SO4 trong 200 ml dd C là = 0,2x mol. 0,25đ 0,25đ 0,25đ. Số mol KOH trong 300ml dd D là = 0,3y mol 40.500 0, 2 mol Khi trung hòa 500ml dung dịch E cần = 1000.100 H2SO4. 0,25đ. Vậy trong dung dịch E còn dư KOH: H2SO4 + 2KOH Ban đầu:.  . K2SO4 + 2H2O. 0,2x. 0,3y. mol. phản ứng: 0,2x. 0,4x. mol. sau pư. :. 0. (0,3y- 0,4x). mol. Khi trung hòa lượng KOH dư trong dd E H2SO4 + 2KOH 0,2 Vậy 0,3y- 0,4x= 0,4.  . K2SO4 + 2H2O. 0,3y- 0,4x. mol. (1). Số mol H2SO4 trong 300 ml dd C là = 0,3x mol Số mol KOH trong 200ml dd D là = 0,2y mol Vì dd F có khả năng phản ứng với Al2O3 nên có hai trường hợp axit dư hoặc bazơ dư. 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> Số mol Al2O3 phản ứng với 500 ml dd F:. nAl2O3. 0,25 đ. 2, 04.5 = 102 = 0,1 mol. * Trường hợp 1: khi axit H2SO4 dư  . H2SO4 + 2KOH. K2SO4 + 2H2O. ban đầu :. 0,3x. 0,2y. mol. phản ứng:. 0,1y. 0,2y. mol. 0. mol. sau pư. : (0,3x- 0,1y).  Al (SO ) + 3 H O Al2O3 + 3 H2SO4   2 4 3 2 0,1. 0,3x – 0,1y. 0,5 đ mol. 0,25 đ.  0,3x- 0,1y = 0,3 (2) Từ (1) và (2) ta được x= 2,6; y = 4,8 * Trường hợp 2: Khi kiềm dư: H2SO4 + 2KOH.  . K2SO4 + 2H2O. ban đầu :. 0,3x. 0,2y. mol. phản ứng:. 0,3x. 0,6x. mol. sau pư. 0. :. Al2O3. (0,2y- 0,6x) +. 0,1. mol.  2 KOH  . 2KAlO2 + H2O. 0,2y-0,6x. mol.  0,2y- 0,6x = 0,2 (3) Từ (1) và (3) ta được x = 0,2; y = 1,6 Câu 4: (4 điểm) 1. 1,5 điểm 2. 2,5 điểm 1. n 0,3.1 0,3 mol , nNa2CO3 0, 2.1 0, 2 mol Ta có: HCl Thêm rất từ từ dd HCl vào dd Na2CO3, thứ tự phản ứng xảy ra là: HCl ban đầu: 0,3 phản ứng: 0,2 sau pư : 0,1. +.  NaHCO + NaCl Na2CO3   3 0,2 0,2 0,2 0 0,2. (1) mol mol mol. Cho thêm nước vôi trong đến dư vào dd G: NaHCO3 + Ca(OH)2. CaCO3 + NaOH + H2O. 0,25 đ. 0,25đ.   HCl + NaHCO3 NaCl + CO2 + H2O (2) ban đầu: 0,1 0,2 mol phản ứng: 0,1 0,1 0,1 mol sau pư : 0 0,1 0,1 mol  dd G gồm: 0,1 mol NaHCO3 và NaCl  . 0,5 đ. 0,25đ. 0,25đ 0,25đ. (3).

<span class='text_page_counter'>(160)</span> Theo (3):. nCaCO3 nNaHCO3 0,1 mol 0,25đ.  m 100.0,1 10 gam. 2. a.. n  0,1 mol Theo (2): CO2  V = 0,1.22,4 = 2,24 lit 8, 4 nFe  0,15 mol 56 Ta có:. 0,25đ. Cho 8,4 gam Fe tan hết trong dd H2SO4 đặc, nóng: 0. t 2Fe + 6H2SO4 đặc   Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Giả sử muối khan chỉ có Fe2(SO4)3 khi đó: 1 0,15 nFe2 ( SO4 )3  nFe  0, 075 mol 2 2 Theo (1):. (1). 0,25đ. 0,25đ.  mFe2 ( SO4 )3 0, 075.400 30 gam 26, 4 gam. muối khan (vô lí) Điều đó chứng tỏ sau phản ứng (1) H2SO4 hết, Fe dư và xảy ra tiếp phản ứng: 0,25đ.  3FeSO Fe + Fe2(SO4)3   (2) 4 Gọi số mol Fe phản ứng ở (1) và (2) lần lượt là x và y. x + y = 0,15 (*) 1 x nFe2 ( SO4 )3 (1)  nFe (1)  0,5 x mol 2 2 Theo (1):  nFe2 ( SO4 )3 (2) nFe (2) y mol  n 3nFe (2) 3 y mol Theo (2):  FeSO4  muối khan gồm: 3y mol FeSO4 và ( 0,5x-y) mol Fe2(SO4)3  mmuối khan= 400(0,5x-y) + 152.3y = 26,4 gam  200x + 56y = 26,4 (**). b.. 0,25đ 0,25đ.  x  y 0,15  x 0,125    y 0,025 Từ (*) và (**) ta có: 200 x  56 y 26, 4 n 3nFe (1) 3.0,125 0,375 mol Theo (1): H 2 SO4. 0,25đ. mH 2 SO4 98.0,375 36, 75 gam. Khối lượng H2SO4 đã phản ứng là: Ta có: nKOH = 0,275.1= 0,275 mol 3 3 nSO2  nFe (1)  .0,125 0,1875 mol 2 2 Theo (1):. 0,25đ. Cho khí SO2 tác dụng với dd KOH: SO2 ban đầu: 0,1875 phản ứng: 0,1375 sau pư : 0,05. +.  K SO 2KOH   2 3 0,275 0,275 0,1375 0 0,1375. +. H2O. (1) mol mol mol. 0,25đ.

<span class='text_page_counter'>(161)</span>  2KHSO SO2 + K2SO3 + H2O   3 ban đầu: 0,05 0,1375 phản ứng: 0,05 0,05 0,1 sau pư : 0 0,0875 0,1  dung dịch Y gồm: 0,1 mol KHSO3 và 0,0875 mol K2SO3 Khối lượng chất tan có trong dd Y là: mKHSO3 0,1.120 12 gam. (2) mol mol mol. 0,25đ. 0,25đ. mK 2 SO3 0, 0875.158 13,825 gam Câu 5:(4 điểm) a. 2,25 điểm b. 0,75 điểm a Đặt công thức trung bình của 3 axit là: R COOH Cho Z tác dụng với dung dịch NaOH: R COOH. theo (1):.  NaOH    R COONa  H 2O. c. 1 điểm. (1). 0,25 đ. n R COOH n R COONa. 74 101,5   M R  45 M R  67  M R 14, 2  M RCOOH 14, 2  45 59, 2  phải có một axit có khối lượng phân tử nhỏ hơn 59,2, axit đó chỉ có thể là: HCOOH (axit A)  n = 0  m = n + 1= 1 khi đó axit B là: CH3COOH Gọi trong 14,8 gam hh Z gồm: x mol HCOOH, y mol CH3COOH và z mol CaH2a-1COOH 14,8  0, 25 mol x  y  z  14, 2  45     46 x  60 y  (14a  44) z 14,8 gam (*) Đốt cháy hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp Z ta có sơ đồ phản ứng cháy: 2 HCOOH  O CO2 t0. x mol y mol. (2) (3). 2 y mol O2 t0. Ca H 2 a  1COOH   (a 1) CO2. 0,25đ (4). (a 1) z mol. 11, 2 nCO2  x  2 y  (a 1) z  0,5 mol (**) 22, 4 theo (2), (3), (4):. từ (*) và (**) có hpt:. 0,25 đ 0,25 đ. x mol. 2 CH 3COOH  O 2CO2 t0. z mol. 0,25 đ.  x  y  z 0, 25   46 x  60 y  (14a  44) z 14,8  x  2 y  (a 1) z 0,5 . 0,25đ.

<span class='text_page_counter'>(162)</span>  x  y  z 0, 25  2 x  2 y  44( x  y  z )  14(az  y ) 14,8    x  y  z  y  az 0,5  x  y  z 0, 25   x  y 0,15    y  az 0, 25 y  0,1a 0, 25.  x  y 0,15   z 0,1    y  az 0, 25.   y 0, 25  0,1a ta lại có: 0  y  0,15. 0,25 đ.  0  0, 25  0,1a  0,15 . b.. c.. 1  a  2,5  a = 2. CTPT của D là: C2H3COOH Vậy công thức cấu tạo các axit là: A: HCOOH B: CH3COOH D: CH2=CH-COOH  Với a=2 y = 0,25-0,1.2 = 0,05 mol  x = 0,15-0,05 = 0,1 mol Phần trăm khối lượng mỗi axit trong hỗn hợp Z là: 46.0,1.100% 60.0, 05.100% %mHCOOH  31, 08% %mCH3COOH  20, 27% 14,8 14,8 %mCH3COOH . 0,25 đ. 72.0,1.100% 48, 65% 14,8. 0,25 đ. 0,25đ. 0,5đ. D: CH2=CH-COOH có một liên kết đôi C=C và có một nhóm COOH nên D vừa có tính chất hóa học của axit hữu cơ và vừa có tính chất hóa học giống etilen. * Tính chất hóa học của axit: - Làm đổi màu chất chỉ thị: quỳ tím  đỏ - Tác dụng với oxit bazơ và bazơ: 2CH2=CH-COOH + Na2O.  . 2CH2=CH-COONa + H2O.  CH =CH-COONa + H O CH2=CH-COOH + NaOH   2 2 - Tác dụng với kim loại hoạt động:  (CH =CH-COO) Mg + H 2CH2=CH-COOH + Mg   2 2 2 - Tác dụng với muối của axit yếu hơn:  (CH =CH-COO) Ca + CO + H O 2CH2=CH-COOH + CaCO3   2 2 2 2 - Tác dụng với rượu (hay ancol): H SO. ,t0.   2 4 d   CH2=CH-COOC2H5 + H2O CH2=CH-COOH + C2H5OH  * Tính chất hóa học giống etilen: - Phản ứng cộng: H2, Br2,… CH2=CH-COOH + H2.  Ni  to. 0,5đ. CH3-CH2-COOH.  CH Br –CHBr-COOH CH2=CH-COOH + Br2   2 - Phản ứng trùng hợp:. 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(163)</span> o. xt , p , t nCH2=CH-COOH    (-CH2 - CH-)n COOH. Đề 7 Câu 1 (1,5 điểm): 1. Trình bày sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học . 2. Bằng những hiểu biết về mol, thể tích mol, khối lượng mol hãy xây dựng biểu thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B, của khí A đối với không khí (coi không khí chỉ gồm O 2 và N2, trong đó O2 chiếm 20% về thể tích ). 3. Người ta có thể sản xuất cồn đốt từ gỗ, sản xuất nhựa PVC và nhựa PE từ các nguồn nguyên liệu có trong tự nhiên. Viết các phương trình phản ứng mô tả các quá trình đó . Câu 2 ( 1,5 điểm): 1. Trong công nghiệp người ta sản xuất vôi như thế nào? phân tích những ưu thế vượt trội của lò nung vôi công nghiệp so với lò nung vôi thủ công . 2. Gang và thép có gì giống nhau ? Trong công nghiệp người ta sản xuất gang và thép như thế nào ? Hãy nêu nguy cơ về ô nhiễm môi trường và phương án chống ô nhiễm môi trường ở những khu dân cư gần nơi sản xuất gang, thép . 3. Nước Gia-ven có tác dụng tẩy màu, sát trùng, nó được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp và đời sống. Hãy đề xuất một phương án sản xuất nước Gia-ven trong công nghiệp. Giải thích nguyên nhân gây ra tính tẩy màu sát trùng của nước Gia-ven. Câu 3 (1,5 điểm): 1. So sánh tính chất hoá học của Benzen với những Hiđrôcacbon đã học. Giải thích? 2. Trên bao bì của một loại phân bón NPK có ghi kí hiệu: 20.10.10. Hãy cho biết ý nghĩa của kí hiệu đó? 3. Phân biệt dầu mỏ với dầu ăn ? Nêu những sản phẩm chính thu được khi chế biến dầu mỏ. Bằng cách nào có thể làm tăng sản lượng xăng trong quá trình chế biến dầu mỏ? Viết phương trình hoá học để minh hoạ . Câu 4 (1,5 điểm): Hợp chất A được tạo bởi hai nguyên tố M, R có công thức M aRb trong đó R chiếm 6,667%khối lượng. Trong hạt nhân nguyên tử M có n = p + 4, còn hạt nhân nguyên tử R có n’ = p’ (trong đó n , p , n’, p’ là số nơtron và số proton tương ứng của M và R). Biết rằng tổng số hạt proton trong phân tử A bằng 84 và a + b = 4. Tìm công thức phân tử của A. Câu 5 (2,0 điểm): Cho 5 gam hỗn hợp gồm hai kim loại Zn và Al vào 220ml dung dịch HNO 3 . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N 2O có tỉ khối so với Hiđrô là 16,75, dung dịch A và 2,013 gam kim loại . a. Cô cạn cẩn thận dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan ? b. Tính nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 ban đầu . Câu 6 (2,0 điểm): a/ Hỗn hợp A gồm hai Hiđrôcacbon mạch hở C xH2x và CyH2y. Khi dẫn 3,36 lít khí Aqua bình đựng nước Brôm dư thì khối lượng bình nặng thêm 7 gam. Cho hỗn hợp gồm 6,72 lít A và 3,36 lít Hiđrô đi qua Ni nung nóng thì được hỗn hợp khí B. Tính tỉ khối của B so với Etan. Biết rằng các thể tích khí đều đo ở đktc, các phản ứng xảy ra hoàn toàn . b/ Hỗn hợp Y gồm một Hiđrôcacbon mạch hở B và H2 nặng bằng 1/2 khí mêtan. Nung nóng hỗn hợp khí Y có Ni làm xúc tác để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp khí Z nặng bằng 1/2 khí ôxi. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của B và tính phần trăm thể tích của các khí trong hỗn hợp Y và Z . ========= Hết ==========.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> Đề 8. Câu 1: 1. Thế nào là độ tan ? Nêu ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ tan của chất rắn và chất khí. Lập biểu thức liên hệ giữa độ tan và nồng độ phần trăm của dung dịch bão hòa. 2. Pha chế 35,8 gam dung dịch CuSO4 bão hòa ở 100oC . Đun nóng dung dịch này cho đến khi có 17,86 gam nước bay hơi, sau đó để nguội đến 20oC. Tính số gam tinh thể CuSO4.5H2O kết tinh. Biết rằng độ tan của CuSO4 ở 20oC và 100oC lần lượt là 20,7g và 75,4 g. Câu 2: Các công thức C2H6O, C3H8O và C3H6O2 là công thức phân tử của 5 chất hữu cơ đơn chức, mạch hở A, B, C, D, E trong đó : - Tác dụng với Na chỉ có A và E. - Tác dụng với dung dịch NaOH có B, D và E. - D tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được F mà F tác dụng với A lại tạo C. 1. Xác định CTPT của A, B, C, D và E. Viết các CTCT của chúng . 2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 3: 1. Dẫn hỗn hợp khí gồm C2H2, CO2 và SO2 cho qua dung dịch X chữa một chất tan thấy có Y duy nhất thoát ra. Hỏi chất tan trong dung dịch X có tính chất gì ? Dùng hai chất có tính chất khác nhau để viết ptpư minh họa. 2. Hỗn hợp Z gồm hai hiđrocacbon điều kiện thường ở thể khí và có số nguyên tử cacbon bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 3,52 gam CO2 và 1,62 gam H2O . Tìm CTPT của hai hiđrocacbon biết trong hỗn hợp Z chúng có số mol bằng nhau. Câu 4: Dung dịch A chứa H2SO4, FeSO4 và MSO4, dung dịch B chứa NaOH 0,5M và BaCl2. Để trung hòa 200ml dung dịch A cần dùng vừa đủ 40ml dung dịch B. Mặt khác khi cho 200ml dung dịch A tác dụng với 300ml dung dịch B thì thu được dung dịch C và 21,07g kết tủa D gồm một muối và hai hiđroxit. Để trung hòa dung dịch C cần 40ml dung dịch HCl 0,25M . Cho biết trong dung dịch C vẫn còn BaCl2 dư. 1. Xác định kim loại M biết rằng nguyên tử khối của M lớn hơn nguyên tử khối của Na. 2. Tính CM của từng chất trong dung dịch A. Câu 5: Chất hữu cơ X có công thức RCOOH và Y có công thức R'(OH)2 trong đó R và R' là các gốc hiđrocacbon mạch hở. Hỗn hợp A vừa trộn gồm X và Y, chia A thành hai phần bằng nhau, mỗi phần chứa tổng số mol hai chất là 0,05 mol. Phần 1: Cho tác dụng với Na dư được 0,08 gam khí. Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn được 3,136 lít khí CO2 (đktc) và 2,7 gam nước . 1. Tìm CTPT của X, Y. 2. Viết CTCT của X và Y, gọi tên chúng. Cho H = 1, C = 12, O =16, Na = 23, Mg = 24, S = 32, K = 39, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64..

<span class='text_page_counter'>(165)</span> Lời giải: Câu 1 1. Lý thuyết: - Công thức liên quan: Gọi độ tan là S. C% . S .100% S  100. 2. Ở 100oC: Với 175,4 gam dd CuSO4 hòa tan được 75,4 gam CuSO4 Với 35,8 gam dd CuSO4 hòa tan được x gam CuSO4. x. 75,4.35,8 15,4(g) 175,4. Gọi nCuSO4.5H2O kết tinh là a Ở 20oC: Với 120,7gam dd CuSO4 hòa tan được 20,7gam CuSO4 Với (35,8 – 17,86 – 250a) gam dd CuSO4 hòa tan được (15,4 – 160a) gam CuSO4 Ta có: 20,7(35,8 – 17,86 – 250a) = 120,7(15,4 – 160a) Giải ra ta được : a = 0,105 . 250 = 26,25 (g) Câu 2: A: CH3CH2OH B: HCOOCH2CH3 C: CH3OCH2CH3 D: CH3COOCH3 E: CH3CH2COOH Phương trình khó: F: là CH3OH 4 đặc  H2SO  o. 140 C CH3CH2OH + CH3OH CH3OCH2CH3 Câu 3: 1. Dung dịch X là Br2 (hoặc thuốc tím) và một dung dịch kiềm 2. Kết quả là: C4H8 và C4H10 Câu 4: Ptpư: H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + H2O (1) 0,01  0,02 0,01 FeSO4 + 2NaOH  Fe(OH)2 + Na2SO4 (2) x 2x x x MSO4 + 2NaOH  M(OH)2 + Na2SO4 (3) y 2y y y 4Fe(OH)2 + 2H2O + O 2  4Fe(OH)3 (4) x x Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2NaCl (5) (0,01 + x + y) (0,01 + x + y) D: M(OH)2; Fe(OH)3; BaSO4 C: NaOH; BaCl2; NaCl NaOH + HCl  NaCl + H2O (6) 0,01 0,01 n NaOHban đầu = 0,15 n NaOH(2)(3) = 0,15 – 0,01 - 0,02 = 0,12 (mol) x + y = 0,06 Khối lượng trung bình của: M(OH)2; Fe(OH)3 là:.

<span class='text_page_counter'>(166)</span> M M OH  2 ; Fe OH  3 . 4,76 79,33 0,06. Ta có: 23 < M < 45,33 Vậy kim loại phù hợp là Mg Câu 5: Cho phần 1 tác dụng với Na ta tính được rượu có số mol là: 0,03 mol. Axit là 0,02 mol Phần 2: Gọi công thức của axit là CxHyO2 và của rượu là CaHbO2 CxHyO2 + O2  xCO2 + y/2H2O 0,02 0,02x 0,02x CaHbO2 + O2  aCO2 + b/2H2O 0,03 0,03a 0,03b/2 Ta có: 0,02x + 0,03a = 0,14 hay 2x + 3a = 14 (1) 0,01y + 0,15b = 0,15 hay y + 1,5b = 15 (2) Vô định (1) ta được 2 cập nghiệm là: a = 2 và x = 4 hoặc a = 4; x = 1 Vô định (2) ta được 2 cập nghiệm là: b = 2 và y = 12 hoặc b = 6; y = 6 Ghép lại ta được cặp nghiệm phù hợp là: Rượu là : C2H6O2 CTCT CH2(OH) - CH2(OH) etylenglycol Axít là : C4H6O2 (3 đồng phân trong đó có axit meta acrylic). Đề 9. Câu 1 ( 2 điểm) 1. Cho các dung dịch muối A, B, C, D chứa các gốc axit khác nhau. Khi trộn 2 trong số các dung dịch này với nhau ta thu được sản phẩm như sau: a. A tác dụng với B thu được dung dịch muối tan, kết tủa trắng không tan trong nước và axit mạnh, giải phóng khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí. b. C tác dụng với B cho dung dịch muối tan không màu và khí không màu, mùi hắc, gây ngạt, nặng hơn không khí. c. D tác dụng với B khi đun nóng tạo thành dung dịch muối tan chứa kết tủa trắng và giải phóng chất khí không màu Y có tỷ khối hơi so với hiđro là 18,25. Hãy tìm các dung dịch muối trên và viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2. Để đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon A cần vừa đủ 6,72 lít O 2. Sau phản ứng thu được 4,48 lít CO2. Mặt khác khi có mặt của Ni đun nóng thì m gam A tác dụng vừa đủ với 2,24 lít H2 (các thể tích khí đều đo ở đktc). Công thức phân tử của A là công thức nào sau đây: A. CH4 B. C2H4 C. C2H6 D. C3H8. Giải thích cách lựa chọn đó? Câu 2 ( 2 điểm) 1. Cho A, B, C, D là các hợp chất hữu cơ trong đó C là chất khí có khả năng kích thích quả mau chín và phân tử của nó chứa một liên kết kém bền. X,Y,Z là những muối hữu cơ. Hãy xác định công thức cấu tạo thích hợp của A,B,C,D, X,Y,Z và viết phương trình hóa học theo sơ đồ sau, ghi rõ điều kiện (nếu có): C D CH3COOH. (9). (8). (2). (1). (5). Z.

<span class='text_page_counter'>(167)</span> B. (7). A. (6). X. (4)Y. (3). 2. Có hai dung dịch mất nhãn. Dung dịch A (BaCl 2, NaOH), dung dịch B (NaAlO2, NaOH). Một học sinh tiến hành nhận biết hai dung dịch trên bằng cách sục khí CO 2 từ từ đến dư vào 2 dung dịch. Theo em, bạn đó làm như vậy có nhận biết được hai dung dịch đó không? Em hãy giải thích và viết các phương trình phản ứng xảy ra? Câu 3 ( 2 điểm) 1. Hợp chất hữu cơ A có công thức cấu tạo thu gọn: CH 2 = CH - CH2 - OH. Hỏi A có thể có những tính chất hóa học nào? Hãy viết phương trình phản ứng minh họa cho những tính chất đó, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có). 2. Thổi từ từ V lít hỗn hợp gồm CO và H2 đi qua ống sứ đựng hỗn hợp (CuO, Fe3O4, Al2O3) lấy dư, đun nóng (giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%). Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí và hơi, nặng hơn hỗn hợp khí CO và H2 ban đầu là 0,32 gam. Giá trị của V ở đktc là: A. 0,224 lít B. 0,336 lít C. 0,112 lít D. 0,448 lít Giải thích cách lựa chọn đó? 3. Trình bày phương pháp tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp bột gồm BaCO 3, BaO, NaCl, BaSO4. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 4 ( 2 điểm) A là hỗn hợp gồm M2CO3, MHCO3, MCl (M là kim loại hóa trị I trong hợp chất). Cho 43,71 gam hỗn hợp A tác dụng hết với V ml dung dịch HCl 10,52% (D = 1,05 g/ml) lấy dư thu được dung dịch B và 17,6 gam khí C. Chia dung dịch B thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Phản ứng vừa đủ với 125 ml dung dịch KOH 0,8M. Cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. - Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư thu được 68,88 gam kết tủa trắng. a. Xác định tên kim loại M và phần trăm khối lượng mỗi chất trong A. b. Tìm m và V. Câu 5 ( 2 điểm) Đốt cháy a gam chất hữu cơ X chứa các nguyên tố C,H,O thu được khí CO 2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích là V CO2 :V H 2O = 6:5 (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 73. 1. Tìm công thức phân tử của X. 2. Để đốt cháy p gam X cần 14,56 lít O2 (đktc). Tính p. 3. Thủy phân hoàn toàn 7,3 gam X bằng dung dịch KOH thu được một muối và 4,6 gam rượu. Xác định công thức cấu tạo có thể có của X. Trong số các công thức cấu tạo tìm được, công thức nào phù hợp với điều kiện sau: Nếu lấy 4,6 gam rượu ở trên tác dụng với Na thì sau một thời gian lượng khí thoát ra vượt quá 1,5 lít ở đktc. Cho biết: Na = 23; O = 16; K = 39; Cl = 35,5; Li = 7; H = 1; Rb = 85; C = 12; Ag =108; = 14; Fe = 56; Cu = 64; Al = 27 ---------------Hết----------------. N. Đáp án Câu. ý. Đáp án. Điểm.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> 1 1 a b c. 2. A: Ba(HCO3)2; B: NaHSO4; C: Na2SO3; D: BaCl2 Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4  BaSO4 +Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O Na2SO3+ 2NaHSO4  Na2SO4 + SO2 + H2O BaCl2 + 2NaHSO4  BaSO4 + Na2SO4 + 2HCl * Giải thích: nO2 = 0,3 mol; nCO2 = 0,2 mol; nH2 = 0,1 mol Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho nguyên tố oxi ta có. nO(H2O) + nO(CO2) = nO(O2 phản ứng) Suy ra: nO(H2O) = nH2O = 0,3 .2 - 0,2.2 = 0,2 mol Vì nCO2 = nH2O = 0,2 mol nên công thức tổng quát của A có dạng CnH2n. CnH2n + oH2 CnH2n +2 Ni, t 0,1mol 0,1mol Ta có mA = mC + mH = 0,2.12 + 0,2.2 = 2,8 gam. MA = 2,8: 0,1 = 28 gam. Vậy 14n = 28  n = 2 CTPT của A là C2H4 (Đáp án B: C2H4). 2 X: CH3COONa; Y: (CH3COO)2Ba; Z: (CH3COO)2Mg A: CH4; B: C2H2; D: C2H5OH C là chất khí có khả năng kích thích quả mau chín,có 1 lk kém bền là C2H4 Ni,. t. 1. 2,0 0,25 0,25 0,25 0,25. 0,25 0,25 0,25 0,25 2,0. 0,25. o. (1) C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O (2) 2CH3COOH + Mg  (CH3COO)2Mg + H2 (3) (CH3COO)2Mg + Ba(OH)2 (CH3COO)2Ba + Mg(OH)2 (4) (CH3COO)2Ba + Na2CO3  2CH3COONa + BaCO3 (5) (CH3COO)2Ba + H2SO4  2CH3COOH + BaSO4. 0,25. CaO, to. (6) CH3COONa + NaOH. CH4 + Na2CO3. 1500oc, làm lạnh nhanh (7)nhanh 2CH4 Pd, to. (8) C2H2 + H2 Ax, t. 2. 0,25. C2H2 + 3H2 C2H4. o. (9) C2H4 + H2O C2H5OH - Có thể dùng CO2 để nhận biết 2 dung dịch A,B. Giải thích như sau: * Sục từ từ CO2 đến dư vào dd (BaCl2, NaOH) - Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan tạo thành dung dịch trong suốt. - Giải thích: Do ban đầu NaOH dư phản ứng với CO2 trước tạo muối trung hòa. CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O Na2CO3 + BaCl2  BaCO3 + 2NaCl Khi hết NaOH, CO2 tác dụng với BaCO3, Na2CO3 (dư,nếu có) làm kết tủa bị hòa tan. CO2 + H2O + BaCO3  Ba(HCO3)2 CO2 + H2O + Na2CO3  2NaHCO3 * Sục từ từ CO2 đến dư vào dd (NaAlO2, NaOH) - Hiện tượng: Lúc đầu chưa có hiện tượng gì, sau một thời gian mới có kết tủa xuất hiện. - Giải thích: Do ban đầu NaOH dư phản ứng với CO 2 trước tạo muối trung hòa. CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O. 0,25 0,125 0,125. 0,25. 0,125.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> Khi hết NaOH, CO2 tác dụng với NaAlO2, Na2CO3 mới tạo thành kết tủa. CO2+ H2O + NaAlO2  Al(OH)3 +NaHCO3 CO2 + H2O + Na2CO3  2NaHCO3 * Dựa vào hiện tượng khác nhau đã mô tả ở trên, ta nhận biết được từng dung dịch. 3. 1. 2. 3. * Tác dụng với Natri CH2 = CH-CH2-OH + Na  CH2 = CH-CH2-ONa + 1/2H2 * Tác dụng với este hóa. H2SO4đ, to CH2 = CH-CH2-OH + CH3COOH CH3COOC3H5 + H2O * Phản ứng cháy C3H5OH + 4O2  3CO2 + 3H2O * Phản ứng cộng CH2 = CH-CH2-OH + Br2  CH2Br - CHBr - CH2-OH * Phản ứng trùng hợp n CH2 = CH-CH (- CH2 - CH-)n 2-OH to, p,  xt CH2 - OH - Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: Khối lượng hỗn hợp khí và hơi tăng 0,32 gam chính là khối lượng của nguyên tố O có trong các oxit ban đầu. - Số mol nguyên tử O trong oxit đã kết hợp với CO, H2 là nO = 0,32 : 16 = 0,02 mol CO + O  CO2 H2 + O  H2O Suy ra n(H2+CO) = nO = 0,02 mol. Vậy V = 0,01.22,4 = 0,448 lít. (Đáp án D) Cho hỗn hợp vào nước khuấy kĩ, lọc lấy chất rắn không tan và thu lại nước lọc. - Phần nước lọc cho tác dụng với Na 2CO3 dư, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được BaO. Phần dung dịch thu được còn lại cho tác dụng với HCl dư rồi đem cô cạn được NaCl. BaO + H2O  Ba(OH)2 Ba(OH)2 + Na2CO3  BaCO3 + 2NaOH to BaCO3   BaO + CO2 NaOH + HCl  NaCl + H2O - Phần không tan cho tác dụng với dd HCl dư, lọc lấy chất rắn không tan, rửa, sấy khô được BaSO4. Dung dịch còn lại cho tác dụng với Na2CO3 dư, lọc lấy kết tủa, rửa, sấy khô được CaCO3. CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2 O CaCl2 + Na2CO3  CaCO3 + 2NaCl. 4 a. Gọi x,y,z lần lượt là số mol của M2CO3, MHCO3, MCl trong hỗn hợp. (x,y,z > 0) Các phương trình phản ứng: M2CO3 + 2HCl  2MCl + CO2 + H2O (1) MHCO3 + HCl  MCl + CO2 + H2O (2) Dung dịch B chứa MCl, HCl dư . - Cho 1/2 dd B tác dụng với dd KOH chỉ có HCl phản ứng: HCl + KOH  KCl + H2O (3). 0,25 0,125 2,0 0,2 0,2 0,2 0,2. 0,2 0,25. 0,25. 0,25. 0,25 2,0 0,5.

<span class='text_page_counter'>(170)</span> - Cho 1/2 dd B tác dụng với dd AgNO3 HCl + AgNO3  AgCl + HNO3 MCl + AgNO3  AgCl + MCl Từ (3) suy ra: nHCl(B) = 2nKOH = 2.0,125.0,8 = 0,2 mol Từ (4),(5) suy ra: 2. 68,88 0,96 mol n(HCl + MCl trong B) = 2nAgCl = 143,5. (4) (5). nMCl (B) = 0,92 - 0,2 =0,76 mol Từ (1) và (2) ta có: n(M2CO3, MHCO3) = nCO2 = 17,6 : 44 = 0,4 mol Vậy nCO2 = x + y = 0,4 (I) nMCl(B) = 2x + y + z = 0,76 (II) mA = (2M + 60).x + (M + 61).y + (M + 35,5).z = 43,71  0,76M + 60x + 61y + 35,5z = 43,71 (*) Lấy (II) - (I) ta được: x +z = 0,36 suy ra z = 0,36 - x; y = 0,4 - x. Thế vào (*) được: 0,76M - 36,5x = 6,53 0,76M  6,53 36,5 Suy ra: 0 < x = < 0,36 Nên 8,6 < M < 25,88. Vì M là kim loại hóa trị I nên M chỉ có thể là Na. * Tính % khối lượng các chất: Giải hệ pt ta được: x = 0,3; y = 0,1; z = 0,06. 0,3.106.100 72,75% 43,71 %Na2CO3 =. b. 0,1.84.100 19,22% %NaHCO3 = 43,71 %NaCl = 100 - (72,75 + 19,22) = 8,03% * nHCl(B) = 2x + y +0,2 = 0,9 mol 0,9.36,5.100 297,4ml 10 , 52 . 1 , 05 V= * mNaCl = 0,76.58,5 = 22,23 gam. 5 1. 2 3. Đặt CTTQ của X là: CxHyOz ( x,y,z  N*). Ta có pt: y z (x   ) 4 2 O2  xCO2 + y/2H2O CxHyOz + Vì VCO2:VH2O = 6:5 nên x:y = 3:5 Công thức của X có dạng: (C3H5Ot)n MX = (41 + 16t).n = 73.2 = 146 Vì t  1 nên 41 + 16t 57, suy ra n  146: 57 = 2,56 * Với n = 1, t = 105/16 (loại) * Với n = 2, t = 2. Vậy CTPT của X là C6H10O4 nO2(pư) = 14,56 : 22,4 = 0,65 mol 2C6H10O4 + 13O2  12CO2 + 10H2O Suy ra nX = 0,1 Vậy p = mX = 0,1 . 146 = 14,6 gam. Vì X thủy phân cho rượu và muối nên X phải có chức este ( - COO-) * Trường hợp 1: X có dạng: R1 - OOC - R - COO - R2 R1 - OOC - R - COO - R2 + 2KOH  R1OH + R2OH + R(COOK)2. 0,5. 0,5. 0,25. 0,25 2,0 0,25 0,25. 0,25. 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(171)</span> Có nX = 7,3 : 146 = 0,05 mol = nR1OH = nR2OH. Mặ khác: mR1OH + mR2OH = 0,05.( R1 + R2 + 34) = 4,6 Suy ra R1 + R2 = 58. - Nếu R1 = 1 (H-) thì R2 = 57 (C4H9-) thì khối lượng rượu C4H9OH thu được là: 0,05 . 74 = 3,7 gam  4,6 gam ( loại) - Nếu R1 = 15 (CH3-) thì R2 = 43 ( C3H7-), R = 0. Các CTCT có thể có của X là: CH3 - OOC - COO - CH2 - CH2 - CH3 hoặc CH3 - OOC - COO - CH(CH3)2 - Nếu R1 = 29 ( C2H5-) thì R2 = 29 ( C2H5-). CTCT của X là: C2H5 - OOC - COO - C2H5 * Trường hợp 2. X là este của axit đơn chức và rượu đa chức: Este + KOH  muối + rượu n rượu = nX = 0,05 Suy ra M rượu = 92 . Vì đây là rượu đa chức nên chỉ có thể là C3H5(OH)3 . Khối lượng rượu thu được là: 0,05.92 = 4,6 (thỏa mãn). Từ đó suy ra gốc axit (C2H3-). CTCT có thể có của X là: CH2=CH - COO - CH2 - CH(OH) - CH2OH hoặc CH2=CH - COO - CH (CH2OH)2 * Trường hợp 3 X có dạng: A - COO - R; trong đó R là gốc hiđrocacbon, A chứa C, H và 2 nguyên tử oxi. A - COO - R + KOH  A - COOK + ROH Suy ra MROH = 92  R = 75 Từ đó A = 27 (loại vì A chứa 2 nguyên tử O) nH2 > 1,5:22,4 = 0,067 mol Suy ra nH = n(-OH trong rượu) > 0,067.2:0,05 = 2,68. Vậy rượu đó có ít nhất 3 nhóm -OH. Chỉ có C3H5(OH)3 là phù hợp. CTCT có thể có của X là: CH2=CH - COO - CH2 - CH(OH) - CH2OH hoặc CH2=CH - COO - CH (CH2OH)2. 0,25. 0,25. 0,25. Đề 10. Câu 1: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp FeS Và FeCO 3 bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được hỗn hợp khí X, Y có tỷ lệ khối so với H2 bằng 22,805. Hãy tính phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu? Viết các phương trình phản ứng hoá học. Câu 2: Chỉ được sử dụng một hoá chất để nhận biết các dung dịch muối sau: Al(NO3)3, (NH4)2SO4, Mg(NO3)2, NaNO3, NH4NO3 và FeCl. Viết các phương trình phản ứng hoá học xẩy ra. Câu 3: Hoà tan hết 4,08 gam hỗn hợp A gồm một kim loại và một oxit của nó chỉ có tính bazơ trong lượng vừa đủ V ml HNO 3 4M thu được dung dịch B và 0,672 lít NO duy nhất (đktc). Thêm vào B lượng dư dung dịch NaOH, lọc, rửa kết tủa. Nung kết tủa ở nhiệt độ cao đến khi có khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn C. Lấy 1 gam C, để hoà tan hết nó phải dùng lượng vừa đủ là 25 ml HCl 1M. Hãy xác định kim loại và oxit của nó trong A. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất. Tính V và m. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 1,04gam hợp chất hữu cơ A cần vừa đủ 2,24 lít khí O 2 (đktc), chỉ thu được khí CO 2, hơi nước theo tỷ lệ thể tích VCO 2 : VH2O = 2:1 ở dạng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Hãy xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A, biết tỷ khối hơi của A so với H2 bằng 52; A có chứa vòng benzen và tác dụng được với dung dịch brôm. Viết phương trình phản ứng hoá học xẩy ra..

<span class='text_page_counter'>(172)</span> Câu 5: Cho m gam Cu tác dụng với 0,2 lít dung dịch AgNO 3. Sau khi phản ứng xong thu được dung dịch A và 49,6 gam chất rắn B. Đun cạn dung dịch A ở nhiệt độ vừa phải cho phân huỷ hết thì thu được 16 gam chất rắn C và hỗn hợp khí D. Nung C và cho qua dòng khí H 2 được chất rắn E. Hấp thụ hoàn toàn khí D trong 171,8 gam nước rồi cho chất rắn E vào. Sau phản ứng được V lít khí NO (đktc) và dung dịch F. Hãy tính m, V, nồng độ mol (C M) của dung dịch AgNO3 Và nồng độo phần trăm của dung dịch F. Câu 6: a) Hoàn thành các phản ứng oxy hoá khử sau: Propilen + KMnO4 + H2O → ........ + C2H5OH +K2CrO7 + HCl → CH3CHO + ...... b) Khi Clo hoá P, V, C ta thu được loại tơ Clorin chứa 66,77% Clo. Hỏi trung bình một phân tử Cl2 tác dụng với bao nhiêu mắt xích P, V, C? Viết công thức hóa học có thể có của một đoạn tơ Clorin. (cho: Fe =56; S = 32; Cu = 64; O = 16; Ag = 108; C = 12; H = 1; Zn=65; Mg = 24; Ca = 40; Ba = 137; N = 14; Cl =35,5; Al = 27; Na = 23; K = 39). Đề 11. Câu 1 (1,5 điểm): Có 3 cốc đựng các chất: a) Chỉ dùng quỳ tím bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt: Dung dịch NaCl, dung dịch HCl, nước clo, dung dịch KI, nước Gia-ven. b) Trình bày phương pháp hoá học tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp rắn gồm: NaCl, CaCl2, CaO. (Khối lượng các chất ban đầu không thay đổi; các hoá chất sử dụng để tách phải dùng dư). Câu 2 (2,0 điểm): a) Khử hoàn toàn 1 lượng oxit của kim loại M thành kim loại, cần V (lít) H 2. Lấy lượng kim loại M thu được cho tan hết trong dung dịch HCl dư thu được V’ (lít) khí H 2 (các khí đo ở cùng điều kiện). So sánh V và V’. b) Cho hỗn hợp Na và Ba tác dụng hoàn toàn với H 2O dư thu được V (lít) khí H 2 (đktc) và dung dịch A. Cho A tác dụng với FeCl3 dư, lọc lấy kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn, nếu cho A tác dụng với FeCl 2 dư lọc lấy kết tủa rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được m’ gam chất rắn. Thiết lập biểu thức tính m và m’ theo V. Câu 3 (2,0 điểm): A là một hỗn hợp gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4. a) Cho CO dư qua 11,2 gam hỗn hợp A nung nóng sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 8,96 gam Fe. Còn khi cho 5,6 gam A phản ứng hoàn toàn với dung dịch CuSO 4 dư thu được 5,84 gam chất rắn. Hãy tính phần trăm khối lượng các chất trong A. b) Để hoàn tan vừa đủ 5,6 gam hỗn hợp A cần V (ml) dung dịch HCl 8% (d = 1,04g/ml) thu được một dung dịch B. Tính V biết dung dịch B chỉ chứa một muối duy nhất. c) Cho B tác dụng với AgNO3 dư thu được kết tủa D. Tính khối lượng D? Câu 4 (1,0 điểm): Sục từ từ V (lít) CO2 (đktc) vào 1,5 (lít) dung dịch Ca(OH)2 0,01M nếu 0,2688  V  0,5824 thì khối lượng kết tủa thu được có giá trị trong khoảng giới hạn nào? Câu 5 (1,0 điểm): Poli vinyl clorua (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên (metan chiếm 95% thể tích khí thiên nhiên) theo sơ đồ chuyển hoá và hiệu suất mỗi giai đoạn như sau:. H 95% H 90% H 15%              CH4 C2H2 C2H3Cl      PVC Muốn tổng hợp 1 tấn PVC thì cần bao nhiêu m3 khí thiên nhiên (đktc)? Câu 6 (1,0 điểm): Hỗn hợp A gồm glucozơ và tinh bột. Chia hỗn hợp A thành hai phần bằng nhau:.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> Phần 1: Đem khuấy trong nước, lọc lấy dung dịch rồi cho phản ứng với Ag 2O dư trong dung dịch amoniac thu được 2,16 gam Ag. Phần 2: Đem đun nóng với dung dịch H 2SO4 loãng. Dung dịch sau phản ứng được trung hoà bởi dung dịch NaOH thu được dung dịch B. Cho B tác dụng hoàn toàn với Ag 2O dư trong dung dịch amoniac thu được 6,48 gam Ag. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. (Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn). Câu 7 (1,5 điểm): Chia hỗn hợp A gồm 1 rượu có công thức dạng C nH2n + 1OH với axit có công thức dạng CmH2m + 1COOH thành ba phần bằng nhau: Phần 1: Tác dụng hết với Na dư thấy thoát ra 3,36 lít H2 (đktc). Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn thu được 39,6 gam CO2. Phần 3: Đun nóng với H 2SO4 đặc thì thu được 5,1 gam este có công thức phân tử là C5H10O2 (Hiệu suất phản ứng este hoá là 50%). Xác định công thức phân tử của axit và rượu. --------------------Hết--------------------. Đề 12. Câu 1: (2,0 điểm) 1. Nêu hiện tượng, viết các phương trình phản ứng (nếu có) khi tiến hành các thí nghiệm sau: a. Cho mẩu Natri vào dung dịch CuSO4. b. Cho mẩu đá vôi vào dung dịch NaHSO4. c. Cho canxi cacbua vào dung dịch axit HCl. d. Cho lòng trắng trứng vào rượu etylic. e. Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch Ag2O/NH3, đun nóng nhẹ. 2. Đốt cháy hoàn toàn m gam một phi kim X trong m 1 gam oxi thu được hỗn hợp khí gồm XO2 và O2 có tỉ khối so với không khí ( M kk = 29) là 1,7655. Tính tỉ lệ m/m1? Câu 2: (2,0 điểm) 1. Tính khối lượng tinh bột cần dùng để lên men tạo thành 5 lít rượu etylic 46 0. Biết rằng hiệu suất toàn quá trình là 72%, khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8g/ml; của nước nguyên chất là 1g/ml. 2. Lấy 500ml rượu điều chế được ở trên lên men giấm (hiệu suất phản ứng 75%) thu được dung dịch A. Cho toàn bộ dung dịch A tác dụng với natri dư thấy giải phóng V lít H 2 (đktc). Tính V? Câu 3: (2,0 điểm) Sục từ từ a mol khí CO2 vào 800ml dung dịch A gồm KOH 0,5M và Ca(OH)2 0,2M a. Vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa số mol kết tủa và số mol khí CO2. b. Tính giá trị của a để thu được khối lượng kết tủa lớn nhất. c. Tính giá trị của a để khối lượng kết tủa thu được là 10 gam. d. Tính khối lượng kết tủa thu được khi giá trị của a là 0,6. Câu 4: (2,0 điểm) Cho hỗn hợp khí D gồm H2; CnH2n+2; CnH2n-2. Đốt cháy hoàn toàn 100cm3 D thu được 210cm3 CO2. Mặt khác, khi cho 100cm3 D đi qua bột Ni nung nóng thì thu được 70cm 3 một hiđrocacbon E duy nhất. a. Xác định công thức phân tử của các hiđrocacbon trong D. b. Tính thể tích khí O2 cần dùng để đốt cháy hết 100cm3 D. Biết các khí đo ở cùng điều kiện, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Câu 5: (2,0 điểm).

<span class='text_page_counter'>(174)</span> Hỗn hợp bột X gồm nhôm và kim loại kiềm M. Hoà tan hoàn toàn 3,18 gam X trong lượng vừa đủ dung dịch axit H2SO4 loãng thu được 2,464 lít H 2 (đktc) và dung dịch Y (chỉ gồm muối sunfat trung hoà). Cho Y tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch Ba(OH) 2 cho tới khi gốc sunfat chuyển hết thành kết tủa thì thu được 27,19 gam kết tủa. a. Xác định kim loại M. b. Cho thêm 1,74 gam muối M2SO4 vào dung dịch Y thu được dung dịch Z. Tiến hành kết tinh cẩn thận dung dịch Z thu được 28,44g tinh thể muối kép. Xác định công thức của tinh thể? =========Hết=========. Đáp án CÂU Câu 1. Ý 1. (1,25đ). NỘI DUNG a. Có khí thoát ra, màu xanh dung dịch nhạt dần, có kết tủa xanh xuất hiện: Na + H2O  NaOH + 1/2H2 2NaOH + CuSO4  Cu(OH)2 + Na2SO4. 0,25. b. Dung dịch vẩn đục, có bọt khí xuất hiện: CaCO3 + 2NaHSO4  CaSO4 + Na2SO4 + H2O + CO2. 0,25. c. Có bọt khí thoát ra: CaC2 + 2HCl  CaCl2 + C2H2. 0,25. d. Có hiện tượng đông tụ protein (kết tủa trắng nổi trên bề mặt). 0,25. e. Có kết tủa sáng bạc xuất hiện. 0,25. 0. NH 3 , t c C6H12O6 + Ag2O     C6H12O7 + 2Ag. 2. (0,75đ). t oc. Sau phản ứng có: M sau msau = mtrước = nsau =. nO. 2. dư +. Theo bài có:  1. (1đ). VC2 H 5OH . X + O2   XO2 1,7655.29 51,2. 0,25. m X  m O m  m1 2. n XO. 2. M . Câu 2 (2đ). ĐIỂM. =. nO. 2. ban đầu. 0,25. = m1/32. m  m1 51,2 m1 32. m  m1 51,2  1,6 m1 32. . m 0,6 m1. 5.46 2,3lit  mC2 H 5OH 2,3.0,8 1,84 Kg 100 o. axit ,t c (-C6H10O5-)n + nH2O     nC6H12O6. 0,25. 0. . 0,25 0,25. (1). menruou , ( 30  32 C ) C6H12O6        2C2H5OH + 2CO2 (2). Từ (1) và (2) có biến hoá sau: (-C6H10O5-)n. 0,25. 2nC2H5OH.

<span class='text_page_counter'>(175)</span> 2. (1đ). 162n Kg  2n.46Kg  3,24Kg 1,84Kg mtinh bột thực tế = 3,24.100/72 = 4,5Kg Tính tương tự trên trong 500ml rượu etylic 460 có: mrượu = 184g  nrượu = 184/46 = 4mol Vnước = mnước = 500 – 230 = 270 g  nH2O = 270/18 = 15mol nrượu phản ứng = 4.75/100 = 3mol mengiam   CH3COOH + H2O (3) Phản ứng lên men: C2H5OH + O2    3mol 3mol 3mol Sau phản ứng trong A có: C2H5OH dư là 4 – 3 = 1mol CH3COOH là 3mol H2O là 15 + 3 = 18mol. Cho A tác dụng với Na: CH3COOH + Na  CH3COONa + 1/2H2 H2O + Na  NaOH + 1/2 H2 C2H5OH + Na  C2H5ONa + 1/2 H2. (4) (5) (6). 0,25. 0,25. 0,25. 0,25. Theo phương trình 4; 5 và 6 có:. n H 1 / 2.(n CH COOH  n H O  n C H OH ) 1 / 2.(3  18  1) 11mol 2. VH. Câu 3 (2đ). a. (1đ). 3. 2. 2. 5. 0,25. = 11.22,4 = 246,4lít Đổi 800 ml = 0,8 lít 2. n KOH = 0,8.0,5 = 0,4mol n Ca ( OH ). 2. 0,25. = 0,8.0,2 = 0,16mol. Sục từ từ a mol CO2 vào dung dịch hh gồm KOH và Ca(OH)2, thứ tự phản ứng xảy ra như sau:  CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (1) 0,16mol 0,16mol 0,16mol  CO2 + 2KOH K2CO3 + H2O (2) 0,2mol 0,4mol 0,2mol CO2 + K2CO3 + H2O  2KHCO3 (3) 0,2mol 0,2mol 0,25  CO2 + CaCO3 + H2O Ca(HCO3)2 (4) 0,16mol 0,16mol Nhận xét:. n * Theo ptrình 1 có: Nếu 0 a 0,16 thì CaCO3 tăng từ 0 đến 0,16mol n 0,16mol * Theo ptrình 2 và 3 có: 0,16 a 0,56 thì CaCO3 n * Theo ptrình 4 có: 0,56 a 0,72 thì CaCO3 giảm từ 0,16 đến 0mol 0,72 a không còn kết tủa trong dung dịch. 0,25. nCa CO3. 0,16. O 0,1.

<span class='text_page_counter'>(176)</span> 0,56. 0,25 0,72. nC O2. b. (0,25đ). Theo đồ thị ta có:. n caCO c. (0,5đ). max = 0,16mol khi. 3. n CaCO. n CO. 2. 0,25. thoả mãn: 0,16 a 0,56. n  n Ca ( OH )2 = 10/100 = 0,1mol  CaCO3 có 2 khả năng: * khả năng 1: Ca(OH)2 dư 3. 0,25. n CO n CaCO 0,1mol. Theo phương trình 1 có. 2. 3. * khả năng 2: CO2 hoà tan một phần kết tủa. 0,25. n. d. (0,25đ). Theo phương trình 4 kết hợp đồ thị có CO 2 = 0,72-0,1 = 0,62mol a=0,6>0,56  kết tủa bị hoà tan một phần. n CO. 2 ( 4). n CaCO. 3. bị hoà tan. = 0,6 – 0,56 = 0,04mol.  n CaCO3 còn lại = 0,16 – 0,04 = 0,12mol. m CaCO. Câu 4 (2đ). a. (1,75đ). 0,25. = 0,12.100 = 12g Ở cùng đk tỉ lệ về số mol bằng tỉ lệ về thể tích Cho D đi qua bột Ni, toc thu được hiđrocabon duy nhất là CnH2n+2: 3. o. Ni ,t c CnH2n-2 + 2H2    CnH2n+2. VH. 0,25. (1). 0,25 3. = V hh giảm = 100 – 70 = 30cm. 2. Theo ptrình 2:. VC H n. 2n 2. 1 / 2.VH. 2. 0,25. = 30/2 = 15cm3. 0,25. VC H. n 2 n  2 = 100 – 30 – 15 = 55cm Vậy Phương trình đốt cháy D:. 3. o. t c H2 + 1/2O2   H2O. (2) o. t c CnH2n+2 + (3n+1)/2O2   nCO2 + (n+1)H2O 55 55n. (3) (cm3). o. t c CnH2n-2 + (3n-1)/2O2   nCO2 + (n-1)H2O 15 15n. VCO. (4). 0,5. (cm3) 0,25. = 55n + 15n = 210cm  n = 210/70 = 3 CTPT của các hiđrocacbon trong D là: C3H8; C3H4 2. 3.

<span class='text_page_counter'>(177)</span> b. (0,25đ). mC , H ( D) mC , H ( E )  VO2 cần dùng đốt cháy 100cm3 D bằng đốt cháy 70cm3 E.. C3H8 70 Vậy Câu 5 (2đ). a. (1,5đ). +. VO. 2. o. t c  . 5O2 350. 3CO2. +. 4H2O (cm3) 0,25. = 350cm3. 2,464 0,11mol 22,4 Gọi x; y lần lượt là số mol của M; Al trong 3,18 gam hh X (x; y>0) Theo bài ta có: Mx + 27y = 3,18 (1*) nH2 . Cho X tác dụng vơi H2SO4 loãng theo ptrình:  2M + H2SO4 M2SO4 + H2 (1) x x/2 x/2 (mol) 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 (2) y y/2 3y/2 (mol). nH. 2. = x/2 + 3y/2 = 0,11  x + 3y = 0,22. (2*). Cho Ba(OH)2 vào dd Y: M2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + x/2 x/2 Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2  3BaSO4 + y/2 3y/2  MOH + Al(OH)3 MAlO2 + Theo 1; 2; 3; 4 có. n BaSO n H 4. m BaSO. 2. 2MOH (3) x (mol) 2Al(OH)3 (4) y (mol) 2H2O (5). n Al( OH ) Theo ptrình 5 có. = 27,19 – 25,63 = 1,56g. 3. = 1,56/78 = 0,02mol. 3. 0,25. bị hoà tan = nMOH = x.  n Al( OH )3 kết tủa = y-x = 0,02. Mx + 27y = 3,18 x + 3y = 0,22 y – x = 0,02 Vậy kim loại kiềm M là Kali (K). (3*). Từ 1*; 2* và 3* có hệ:. b. (0,5đ). n K SO 2. 4. 0,25. 0,25. 4. 3. n Al( OH ). 0,25. = 0,11mol. = 0,11.233 = 25,63g<27,19  trong kết tủa có Al(OH)3:. m Al ( OH ). 0,25. . x = 0,04 y = 0,06 M = 39. 0,25. thêm vào = 1,74/174 = 0,01mol.  sau khi thêm có: n Al2 (SO 4 )3 = 0,03mol. n K SO 2. mH O 2. 4. = 0,02 + 0,01 = 0,03mol. kết tinh. = 28,44 – 0,03.174 – 0,03.342 = 12,96g 0,25.

<span class='text_page_counter'>(178)</span> nH O 2. kết tinh. = 12,96/18 = 0,72mol. Gọi CT của tinh thể muối kép là aK2SO4.bAl2(SO4)3.cH2O Có a:b:c = 0,03:0,03:0,72 = 1:1:24 Vậy CT của muối kép: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. 0,25. Đề 13 Câu I(2,5 điểm) 1. Chỉ dùng thêm nước cất và dung dịch HCl ( các thiết bị và điều kiện cần coi như có đủ). Hãy điều chế các kim loại canxi , magie riêng biệt từ quặng Đôlômit. Viết các phương trình hoá học xảy ra? 2. Cho một hỗn hợp gồm 12 gam Fe2O3 và 8 gam CuO vào 200 ml dung dịch H2SO4 1,5M. Phản ứng xong thu được m gam chất rắn A và dung dịch B . Tính m? Câu II(2,0 điểm) 1. Trong số các chất hữu cơ đã học trong chương trình hoá học lớp 9, hãy kể ra hai cặp chất có cùng công thức đơn giản nhất nhưng có công thức phân tử khác nhau? 2. Có 4 dung dịch không màu chứa riêng biệt các chất sau : NaOH, NaCl, HCl và phenolphtalein. Nếu không dùng thêm thuốc thử thì có thể nhận ra mấy chất ? Trình bày cách làm và viết các phương trình hoá học có thể xáy ra? 3. Cho hai phương trình hoá học sau:  > E + H2S A + HCl   t0. E   HCl + R Cho MA = 51 (đvC) , R là hợp chất của nitơ.Giải thích và xác định công thức của A,E và R biết chúng đều là các hợp chất vô cơ. Câu III(2,5 điểm) 1. Trình bày phương pháp hoá học để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp khí gồm: metan, sunfurơ và etilen? Viết các phương trình hoá học xảy ra? 2. Đốt cháy hoàn toàn m gam một hợp chất hữu cơ X cần dùng hết 5,6 lít khí oxi (đktc) chỉ thu được hỗn hợp Y có khối lượng 12,4 gam gồm CO2 và hơi nước. Biết tỉ khối hơi của Y so với hiđro bằng 15,5. Khối lượng phântử của X nhỏ hơn 100. a) Tính m? b) Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo thu gọn của hợp chất hữu cơ X? Biết X phản ứng được với dung dịch natri cacbonat. Câu IV(3.0 điểm) 1. Cho 10 gam dung dịch rượu etylic tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch axit axetic 12% . Xác định độ rượu của dung dịch rượu etylic đã dùng. (Biết khối lượng rriêng của rượu là 0,8g/ml và của nước là 1g/ml , giả thiết hiệu suất phản ứng là 100%) 2. Cho 11,2 gam một kim loại R vào cốc đựng dung dịch HCl , phản ứng xong làm bay hơi hết nước trong cốc thu được 21,85g chất rắn khan. Thêm tiếp 100g dung dịch HCl nói trên vào chất rắn khan, phản ứng xong làm bay hơi hết nước thu được 25,4g chất rắn.(Biết các hản ứng xảy ra hoàn toàn , quá trình cô cạn được thực hiện trong điều kiên không có không khí) a) Xác định nồng độ % của dung dịch HCl đã dùng? b) Tìm tên kim loại R? --------Hết--------. Đề 14.

<span class='text_page_counter'>(179)</span> Câu 1: (3,0 điểm) 1. (1,5 đ). Thay các chất thích hợp vào các chữ cái rồi hoàn thành phương trình hóa học theo các sơ đồ sau; biết (A) là muối vô cơ có nhiều ứng dụng trong xây dựng; (M) là hiđrocacbon no. a. (A). t0. (B) + (C). t0 cao. b. (B) + (D) (E) + (F) c. (E) + (G)  (I) + (K) d. (I) + HCl  (L) e. (L)  poli vinylclorua g. (I) + H2. Ni, t0. (M). 2. (1,5 đ). Dung dịch A chứa HCl 2M và H 2SO4 1M. Dung dịch B chứa NaOH 1M và Ba(OH)2 2M. Tính thể tích dung dịch B cần thiết để trung hòa 250ml dung dịch A. Câu 2: (1,0 điểm) Cho m gam hỗn hợp gồm CuO, MgO, ZnO, Fe2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 45 gam H2O. Hãy tìm khoảng xác định của giá trị m. Câu 3: (2,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 12 gam muối sunfua của kim loại R hóa trị 2 thu được chất rắn A và khí B. Hòa tan hết A bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 24,5% thu được dung dịch muối có nồng độ 33,33%. Khi làm lạnh dung dịch muối xuống nhiệt độ thấp hơn thì có một lượng tinh thể muối ngậm nước tách ra có khối lượng 15,625 gam. Phần dung dịch bão hòa còn lại tại nhiệt độ đó có nồng độ 22,54%. Xác định R và công thức muối tinh thể ngậm nước. Câu 4: (2,0 điểm) Cho 9,12 gam FeSO4 và 13,68 gam Al2(SO4)3 vào 100 gam dung dịch H2SO4 9,8% thu được dung dịch A. Cho 38,8 gam NaOH nguyên chất vào dung dịch A thu được kết tủa B và dung dịch C. 1. Tách kết tủa B rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng chất rắn còn lại sau khi nung. 2. Cần thêm bao nhiêu ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch C để được kết tủa mà sau khi nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được một chất rắn có khối lượng 2,55 gam. Câu 5: (2,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol hiđrocacbon A và 0,05 mol hiđrocacbon B rồi dẫn sản phẩm lần lượt qua bình 1 đựng H 2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 9 gam, ở bình 2 xuất hiện 108,35 gam kết tủa. 1. Tính giá trị của a. 2. Tìm công thức phân tử của A và B biết A, B là ankan, anken hoặc ankin.. đáp án Câu 1: (3,0 điểm) 1. (1,5 điểm) Viết đúng một PTHH được 0,25 điểm a. CaCO3 (A) b. CaO + 3C. t0. CaO + CO2 (C) t0 cao (B) CaC2 + CO.

<span class='text_page_counter'>(180)</span> (D) (E) (F) c. CaC2 + 2H2O  C2H2 + Ca(OH)2 (G) (I) (K) d. C2H2 + HCl  CH2 = CHCl t0,xt,p (L) e. nCH2 = CHCl (-CH2 – CHCl-)n. Ni, t0. g. C2H2 + 2H2 C2H6 (M) 2. (1,5 điểm) Tính được: Số mol của HCl = 0,5 mol; Số mol H2SO4 = 0,25 mol Số mol NaOH = V/1000; Số mol Ba(OH)2 = 2V/1000 (0,25 đ) PTHH: HCl + NaOH  NaCl + H2O H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O 2HCl + Ba(OH)2  BaCl2 + 2H2O H2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + 2H2O (0,5 đ) Áp dụng quy đổi tương ứng: 0,25 mol H2SO4 tương đương 0,5 mol HCl  Tổng số mol axit (tính theo HCl) = 0,5 + 0,5 = 1 mol (0,25 đ) Tương tự: V/1000 mol Ba(OH)2 tương đương 2V/1000 mol NaOH  Tổng số mol bazơ (tính theo NaOH) = V/1000 + 4V/1000 = 5V/1000 (0,25 đ) Khi xảy ra phản ứng trung hòa thì tổng số mol axit = tổng số mol bazơ nên: 5V/1000 = 1  V = 200 ml (0,25 đ) Câu 2: (1,0 điểm) PTPƯ dạng tổng quát: R2On + 2nHCl  2RCln + nH2O Theo phương trình  Số mol O trong hỗn hợp oxit = số mol O trong H 2O = số mol H2O = 45/18 = 2,5 (mol)  mO = 2,5.16 = 40 (gam) (0,25 đ) Giới hạn khối lượng hỗn hợp oxit là cực tiểu khi tất cả là MgO (mMg/mO = min) m min = mMgO = 40.40/16 = 100 (gam) (0,25 đ) Giới hạn khối lượng hỗn hợp oxit là cực đại khi tất cả là ZnO (mZn/mO = max) m max = mZnO = 81.40/16 = 202,5 (gam) (0,25 đ) Giá tri m trong khoảng 100 g < m < 202,5 g. (0,25 đ) Câu 3: (2,0 điểm) PTHH:2RS + 3O2  2RO + 2SO2 (1) RO + H2SO4  RSO4 + H2O (2) (0,25 đ) Giả sử phản ứng hết 1 mol H2SO4 thì khối lượng dung dịch H2SO4 là: 98.100/24,5 = 400 (gam) Khối lượng dung dịch muối RSO4 = R + 16 + 400 = R + 416 (gam) (0,25 đ) Theo bài ra: (R + 96). 100/(R + 416) = 33,3  R = 64 (Cu) (0,25 đ)  Công thức muối ban đầu là CuS với số mol = 12/96 = 0,125 (mol) Từ (1) và (2): Số mol CuSO4 = 0,125 mol  Khối lượng CuSO4 = 0,125.160 = 20 (gam) (0,25 đ)  Khối lượng dung dịch CuSO4 = 0,125.80 + 0.125.98.100/24,5 = 60(gam) (0,25 đ) Khối lượng dung dịch bão hòa còn lại = 60 – 15,625 = 44,375 (gam) (0,25 đ) Đặt công thức muối CuSO4 ngậm nước là CuSO4.nH2O, lượng chất tan CuSO4 trong dung dịch bão hòa là m  m.100/44,375 = 22.54  m = 10 gam. (0,25 đ) Khối lượng CuSO4 có trong tinh thể = 20 – 10 = 10 (gam) Ta có: 10/15,625 = 160/Mtinh thể.  Mtinh thể = 250 = 160 + 18n  n = 5. (0,25 đ) Vậy: CT của muối tinh thể ngậm nước là: CuSO4.5H2O. Câu 4: (2,0 điểm).

<span class='text_page_counter'>(181)</span> 1. . (1,0 đ). Tính được: Số mol FeSO4 = 0,06; Số mol Al2(SO4)3 = 0,04 Số mol NaOH = 0,97; Số mol H2SO4 = 0,1. (0,25 đ) PTHH: H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O (1) 0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol FeSO4 + 2NaOH  Fe(OH)2 + Na2SO4 (2) 0,06 mol 0,12 mol 0,06 mol 0,06 mol Al2(SO4)3 + 6NaOH  3Na2SO4 + 2Al(OH)3 (3) 0,04 mol 0,24 mol 0,12 mol 0,08 mol NaOH + Al(OH)3  NaAlO2 + 2H2O (4) (các phương trình 0,5 đ) 0,08 mol 0,08 mol 0,08 mol Từ (1), (2), (3), (4): nNaOH phản ứng = 0,64 mol nNaOH dư = 0,97 – 0,64 = 0,33 (mol) Kết tủa B là Fe(OH)2. Nung B trong không khí:. t0. 4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O (5) 0,06 mol 0,03 mol  Khối lượng chất rắn thu được = 0,03.160 = 4,8 (gam) 2. (1,0 đ). Khi cho axit HCl vào dung dịch C có các phản ứng sau: HCl + NaOH  NaCl + H2O (6) 0,33 mol 0,33 mol * Trường hợp 1: Axit HCl chưa đủ để tạo kết tủa hoàn toàn Al(OH)3 HCl + H2O + NaAlO2  Al(OH)3  + NaCl (7). t. (0,25 đ). (0,25 đ). 0. 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O (8) Số mol Al2O3 = 2,55/102 = 0,025 (mol) Theo (7), (8): Số mol HCl = Số mol Al(OH)3 = 2n Al2O3 = 0,05 mol  Thể tích dung dịch HCl đã dùng là: (0,33 + 0,05)/2 = 0,19 (lít) (0,25 đ) * Trường hợp 2: Axit HCl dư nên hòa tan một phần Al(OH)3: HCl + H2O + NaAlO2  Al(OH)3  + NaCl 0,08 mol 0,08 mol 0,08 mol 3HCl + Al(OH)3  AlCl3 + 3H2O (9) (0,25 đ) 3a mol a mol  Số mol Al(OH)3 còn lại = 0,08 – a = 0,05  a = 0,03  Thể tích dung dịch HCl đã dùng là: (0,33 + 0,08 + 3. 0,03)/2 = 0,25 (lít) (0,25 đ) Câu 5: (2,0 điểm) 1. (0,5 đ). Khi đốt cháy hiđro cacbon thì sản phẩm chỉ có CO2 và H2O. Khối lượng H2O = khối lượng bình 1 tăng = 9 gam.  Số mol H2O = 0,5; số mol H = 1; khối lượng H = 1 gam CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O 0,55 mol 0,55 mol  Số mol C = 0,55; khối lượng C = 0,55.12 = 6,6 (gam) (0,25 đ) Vậy: a = 1 + 6,6 = 7,6 (gam) (0,25 đ) 2. (1,5 đ). Đặt công thức của A, B lần lượt là CxHy và CnHm (x,n  4) PTHH: CxHy + (x + y/4)O2  xCO2 + y/2H2O 0,1 0,1x 0,1y/2 CnHm + (n + m/4)O2  nCO2 + m/2H2O (các phương trình 0,25 đ) 0,05 0,05n 0,05m/2 Số mol CO2 = 0,1x + 0,05n = 0,55 (0,25 đ). Ta có các cặp nghiệm sau:.

<span class='text_page_counter'>(182)</span> x 1 2 3 4 n 9 7 5 3 Chỉ có cặp x = 4 và n = 3 là phù hợp. (0,25 đ) Vì số mol H2O < số mol CO2 nên phải có ít nhất 1 ankin. * Trường hợp 1: A là ankin (C4H6) thì mA = 0,1.54 = 5,4 (gam)  mB = 7,6 – 5,4 = 2,2 (gam) MB = 2,2/0,05 = 44 hay C3Hm = 44  m = 8. Vậy: B là C3H8. (0,25 đ) * Trường hợp 2: B là ankin (C3H4) thì mB = 0,05.40 = 2 (gam).  mA = 7,6 – 2 = 5,6 (gam) MA = 5,6/0,1 = 56 hay C4Hy = 56  y = 8. Vậy: A là C4H8. (0,25 đ) * Trường hợp 3: Nếu cả A và B đều là ankin thì số mol CO 2 – số mol H2O = số mol hiđro cacbon. Theo bài ra số mol CO2 – số mol H2O = 0,55 - 0,5 = 0,05  0,1 + 0,05 = 0,15 (không phù hợp  loại) (0,25 đ). Đề 15. CÂU 1:(3,0 điểm) Cho sơ đồ biến hoá :. B1. A2 +T. +X. +Y B2. B3. Fe(OH)3. Tìm công thức các chất A1, A2, A3, B1, B2, B3, X, Y, Z, T . Viết các phương trình phản ứng . CÂU 2:(2,5 điểm) Có 5 dung dịch: HCl ; NaOH; Na 2CO3; BaCl2; NaCl. Cho phép dùng quỳ tím hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch trên, biết rằng dung dịch Na2CO3 cũng làm quỳ tím hoá xanh. CÂU 3:(2,5 điểm) Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho các chất Al, Fe 3O4, Al2O3 lần lượt tác dụng với các dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch KOH . CÂU 4:(2,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn V (lít) mê tan (đktc). Cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng 500ml dung dịch Ba(OH)2 0,2 M thấy tạo thành 15,76 gam kết tủa . a) Tính thể tích V. b) Khối lượng dung dịch trong bình tăng hay giảm bao nhiêu gam? CÂU 5:(2,0 điểm) Hoà tan hết 4 gam một kim loại M vào 96,2 gam nước thu được dung dịch bazơ có nồng độ 7,4% và V lít khí (đktc).Xác định kim loại M. CÂU 6:(2,0 điểm) Cho 23,8 gam hỗn hợp X (Cu, Fe, Al) tác dụng vừa đủ 14,56 lít khí Cl 2 ( đktc). Mặt khác cứ 0,25 Mol hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,2 Mol khí ( đktc). Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X. CÂU7:(2,0 điểm) A3 Chia 39,6 gam hỗn hợp rượu etylic và rượu A có công thức C nH2n(OH)2 thành hai phần bằng nhau. Lấy phần thứ nhất tác dụng hết với Na thu được 5,6 lít H2 (đktc). Đốt cháy hết hoàn toàn phần thứ hai thu được 17,92 lít CO2 ( đktc). Tìm công thức phân tử rượu A..

<span class='text_page_counter'>(183)</span> CÂU 8:(2,0 điểm) Hoà tan 4 gam hỗn hợp Fe và một kim loại hoá trị 2 vào dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Nếu chỉ dùng 2,4 gam kim loại hoá trị 2 cho vào dung dịch HCl thì dùng không hết 500ml dung dịch HCl 1M. Tìm kim loại hoá trị 2 . CÂU 9:(2,0điểm) Đốt cháy hoàn toàn 0,324 gam hợp chất hữu cơ X (C, H, O )sản phẩm cháy dẫn qua bình chứa 380 ml dung dịch Ba (OH) 2 0,05 M ta thấy kết tủa bị tan một phần đồng thời khối lượng bình tăng 1,14 gam. Còn nếu sản phẩm cháy dẫn qua 220 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M thì thu kết tủa cực đại. Tìm công thức phân tử của X, biết MX = 108 . Cho : C = 12, Ba = 137, H = 1, Fe = 56, Cl = 35.5 , Al = 27, Cu = 64 ----------HẾT---------II- Đáp án và thang điểm: CÂU 1. Ý 1 2 3 4 5 6. 2 1 2 3 4 5. NỘI DUNG Tìm A1 (Fe2O3, B1 (H2O) Viết đúng pt Tìm X (HCl), A2 (FeCl3) Viết đúng pt Tìm Z (Ba), B2 (Ba(OH)2 Viết đúng pt Tìm Y (AgNO3), A3(Fe(NO3)3) Viết đúng pt Tìm T (Na2CO3, B3(NaOH) Viết đúng pt Viết đúng pt A3+B3 Cân bằng đúng Học sinh diễn đạt đúng nhận biết các chất HCl đỏ, NaOH xanh BaCl2, NaCl không màu Dùng HCl nhận Na2CO3 Viết pt Dùng Na2CO3 nhận BaCl2 Viết pt Còn lại NaCl. 3 1 2 3 4 5. Al +AX Cân bằng đúng Fe3O4 + AX Viết đúng pt Al2O3+ AX Viết đúng pt Al+ H2O+ KOH Viết đúng pt Al2O3 + KOH Viết đúng pt. 4 1. Viết đúng 2 pt :khi CO2 thiếu CH4 +O2 ; CO2+ Ba(OH)2 BaCO3 + H2O. ĐIỂM 3,0 điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2,5 điểm 0,25 0,50 0,50 0,25 0,50 0,25 0,25 2,5 điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2,0 điểm 0,50.

<span class='text_page_counter'>(184)</span> 2 3 4 5. Tính V CH4: n CO2 = BaCO3 = CH4 = 0,08V=1,792 lít Khối lượng dung dịch giảm :15,76 –(0,08.44 +0,08.2.18) = 9,36 Khi CO2 dư: viết đúng thêm 2CO2 dư + Ba(0H)2Ba(HCO3)2 Tính đúng V=2,688 lít . Bình giảm 15,76 - (0,12.44+0,12.2.18) = 6,16 gam. 5 1 2 3. Viết đúng pt tổng quát M chất tan = (M+17x)a ( a là số mol ) Ma  17 xa 7, 4  M dung dịch = Ma+96,2- ax  Ma  96, 2  ax 100. 4. Tính được M = 20x  M = 40 (Ca). 1 2 3 4. Viết đúng 5 pt Lập được hệ pt : 64a+56b+27c = 23,8 a+ 3b/ 2 +3c/2 = 0,65 Lập được pt : 0,2( a+b+c) = 0,25(b+3c/2) Giải hệ:a =0,2 (%Cu=53,78);b = 0,1(%Fe = 23,53);c = 0,2(22,69). 1 2 3. Viết đúng 4 pt mỗi pt 0,25 Lập được hệ phương trình số molC2H5OH = 0,1.A=0,2 Giải đúng n =3 .CTPT C3H6(OH)2. 1 2. Viết đúng 2 pt Đặt x,y số mol Fe, M : 56x + My = 4 x+y =0,1 1, 6 y = 56  M , 0 <y< 0,1  M < 40 4,8 Dựa vào phản ứng với HCl : M < 0,5  M > 9,6 9,6< M< 40  M = 24 (Mg). 6. 7. 8. 3. 9 1 2. 3 4. Viết được phương trình kết tủa tan một phần CO2+ Ba(OH)2  BaCO3 + H2O CO2 +H2O +BaCO3  Ba(HCO3)2 y nBa(OH)2 = 0,019. CxHyOz + O2  x CO2+ 2 H2O nx = 0,003  n CO2 = 0,003 x > 0,019  x > 6,3. Kết tủa cực đại :Ba(OH)2 đủ hoặc dư  n CO2  n Ba(OH)2  x  7,3 Tìm x =7 ,dựa khối lượng bình tăng 1,44 gam tìm y = 8. Dựa KLPT = 108 tìm được z = 1 . CTPT C7H80.. 0,50 0,50 0.25 0,25 2,0điểm 0,50 0,50 0,50 0,50 2,0 điểm 1,00 0,25 0,25 0,50 2,0 điểm 1,00 0,50 0,50 2,0 điểm 0,50 1,00. 0,50. 2,0 điểm 0,50. 0,50. 0,50 0,50.

<span class='text_page_counter'>(185)</span> Đề 16 Câu 1: (3,5 điểm) a) Viết và cân bằng phản ứng chuyển hóa oxit sắt này sang oxit sắt khác có dạng tổng quát như sau: FexOy  FenOm b) Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách tiến hành nhận biết các khí không màu đựng trong các lọ riêng biệt không nhãn sau: CH 4 , SO2 , C2H2 .Viết phương trình hoá học minh hoạ. c) Nêu phương pháp tách riêng hỗn hợp rắn gồm các oxit sau: BaO,CuO, MgO, Fe 2O3 mà không làm thay đổi khối lượng các oxit .Viết phương trình hoá học minh hoạ. Câu 2: ( 2,0 điểm) a) Hỗn hợp lỏng gồm rượu etylic và axit axetic.Trình bày phương pháp tách riêng 2 chất đó ra khỏi hỗn hợp.Viết phương trình hoá học (nếu có). b) Trộn 100ml rượu etylic 46o với 60 gam axit axetic được hỗn hợp A. Hỗn hợp A phản ứng hết với kim loại Na dư thu được V lÝt khí.Tính giá trị của V. Biết khối lượng riêng của rượu etylic bằng 0,8g/ml và khối lượng riêng của nước bằng 1g/ml. Câu 3: ( 1,0 điểm) a) Hoà tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại R trong axit H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch A và 3,36 lít khí SO2. Xác định kim loại R. b) Hấp thụ toàn bộ 3,36 lít khí SO 2 ở trên vào 400 ml dung dịch NaOH có nồng độ mol/l là C thu được 16,7 gam muối.Xác định nồng độ C. Câu 4: (1,5 điểm) Hỗn hợp A gồm CH 4, C2H4, H2 . Đốt cháy hoàn toàn 4,2 lÝt hỗn hợp A rồi hấp thụ hoàn toàn khí CO2 tạo thành bằng 7,5 lÝt dung dịch Ca(OH)2 0,02M thấy có 11,25 gam kết tủa. Xác định phần trăm thÓ tÝch các khí trong hỗn hợp A, biết 7 lÝt hỗn hợp khí A nặng 4,875gam. Câu 5: ( 2,0 điểm) Hỗn hợp X gồm Al, Fe và kim loại M (M đứng trớc hiđro trong dãy hoạt động hoá học của kim loại và có hoá trị không đổi ). Đem hỗn hợp X cho tỏc dụng với dung dịch chứa m gam NaOH thu được 5,04 lÝt khí H 2 , chất rắn Y và dung dịch Z. Lọc tách chất rắn Y sau đó cho một lượng dung dÞch HCl dư vào Y thu được 32,48 lÝt khí H2, thêm tiếp dung dÞch NaOH đến dư, lọc kết tủa, rửa sạch đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn F. Để hoà tan hết lượng chất rắn F cần 2,9 lÝt dung dịch HCl 1M. Biết kim loại M và hiđroxit của nó không tan trong nước và dung dịch kiềm. Tỉ lệ số mol Al : Fe trong hỗn hợp X là 1: 2. a) Viết các ph¬ng tr×nh hoá học xảy ra. b) Tính m và khối lượng của kim loại Al trong hỗn hợp X. Cho: H=1; C=12 ;O=16; Na=23; Al=27; S=32; Cl=35,5; Ca= 40; Fe=56; Cu=64..

<span class='text_page_counter'>(186)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×