Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

chuong ii

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.06 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Soạn : 4 /11/016 Giảng : 7/11/2016 ĐC:. Tiết 22: §3. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a ≠ 0) 1. Mục tiêu. a) Về kiến thức. - HS hiểu được đồ thị của HSố y ax  b (a 0) là đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y ax nếu b 0 hoặc trùng với đường thẳng y ax nếu b 0 . b) Về kỹ năng. - HS biết vẽ đồ thị HSố y ax  b bằng cách xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị. c) Về thái độ. - Rèn luyện tư duy lôgíc, tính cẩn thận, trung thực, chính xác. 2. Chuẩn bị của GV và HS. a) Chuẩn bị của GV. - Bảng phụ vẽ sẵn hình 7, "Tổng quát", cách vẽ đồ thị của hàm số, câu hỏi, đề bài, vẽ sẵn hệ trục Oxy và lưới ô vuông. - Máy chiếu b) Chuẩn bị của HS. - Ôn tập đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y ax và cách vẽ, thước kẻ, ê ke, bút chì. 3. Phương pháp giảng dạy. - Vấn đáp, thuyết trình. - Hoạt động nhóm, tích cực hóa hoạt động của HS. 4. Tiến trình bài dạy. a) Ổn định tổ chức lớp học. (1 ph) b) Kiểm tra bài cũ. Điền vào chỗ trống (...)trong các phát biểu sau để hoàn thành định nghĩa và tÝnh chÊt cña hµm sè bËc nhÊt? Hµm sè bËc nhÊt lµ hµm sè được cho bëi c«ng thøc . . . . . trong đó a,b lµ c¸c sè cho trước vµ . . . b. TÝnh chÊt: Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với ...... vµ cã tÝnh chÊt sau : - . . . . . . . . trªn R, khi a > 0. - . . . . . . . trªn R khi a < 0. c) Dạy nội dung bài mới. Hoạt động của GV - HS. Nội dung ghi bảng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HĐ1: Đồ thị hàm số y = ax + b (a 1. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0). ≠ 0). ?1 y GV: Treo bảng phụ hệ trục tọa độ C’ 9 Oxy trên lưới ô vuông. Yêu cầu HS lên bảng làm ?1 HS: Làm vào vở ?1 . Một HS lên bảng xác định điểm. ? Nhận xét về vị trí các điểm A, B, C. Tại sao? HS: Vì có toạ độ thoả mãn y 2x . HS tiếp tục nhận xét các điểm A’, B’, C’. GV: Gợi ý HS chứng minh ABCD là hình bình hành: Có một cặp cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau AA’//BB’ và AA’ = BB’. Chứng minh tương tự A’, B’, C’ thẳng hàng . GV: Từ đó rút ra kết luận: A, B, C ¿ (d) thì A’, B’, C’ ¿ (d’) song song với (d). Yêu cầu HS làm ? 2 . HS: Thực hiện. HS dùng bút chì điền vào bảng ở SGK. 1 HS điền vào bảng phụ. ? Với cùng một biến x. Giá trị tương ứng của hàm y 2x và y 2x  3 có quan hệ như thế nào? HS: Trả lời. GV: Treo bảng phụ đồ thị của 2 hàm số trên. Yêu cầu HS nhận xét. HS: Nêu nhận xét như SGK.. B’. 7 6 5. C. A’. 4. B. 3 2 1. A. O. 1. 2. 3. 4. x. 5. ?2. x y= 2x y= 2x+3. -2 -1 -4 -2 -1 1. -0.5 0 -1 0 2 3. 0.5 1 1 2 4 5. 2 4 7. 4. x. y 5 4 3 2 -2 -5 -4 -3. 1. O -1. -1. 1. 2. 3. 5. -2 -3. -4 GV: Từ ?1 , ? 2 và đồ thị ở trên, ta -5 có được tổng quát. HS: Đọc tổng quát trong SGK. GV: Giới thiệu phần chú ý. * Tổng quát: (SGK - 50) HS: Đọc chú ý.. Chú ý: Đồ thị của hàm số y ax  b (a 0) còn gọi là đường thẳng y ax  b , b gọi là.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> tung độ gốc của đường thẳng. HĐ2: Cách vẽ đồ thị hàm số y = 2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax+b (a≠0). ax + b (a ≠ 0). Để vẽ đồ thị của HSố y ax  b (b 0) ta ? Đồ thị hàm số y = 2x là đường xác định hai điểm phân biệt thuộc đường ntn? thẳng đó. HS: Trả lời. ? Theo tổng quát ở trên thì đồ thị Bước1: Cho x 0 thì y b , A  0,b  y  2x  3 hàm số là đường ntn? b B   b ,0  ? Tìm tung độ gốc của đường thẳng x    a,  a  y 2x  3 , y  x  5 ? Cho y 0 thì Khi b= 0 thì hàm số có dạng y ax . Bước2: Vẽ đường thẳng đi qua A,B ? Muốn vẽ đồ thị của hàm số này ta (Ghi tên y ax  b vào cạnh đường thẳng đó). làm như thế nào? GV: Hướng dẫn HS vẽ theo từng ?3 bước. Đồ thị hàm số y = 2x − 3: ? Trong thực hành thường xác định x = 0 ⇒ y = −3. 2 điểm đặc biệt. Làm thế nào để xác y = 0 ⇒ x =- 1,5. định 2 điểm này? HS: Đọc to các bước vẽ đồ thị SGK. GV: Cho HS làm ?3 a,b HS: Thực hiện. GV: Cho HS lên bảng xác định các điểm đặc biệt của hàm số. HS: Xác định các điểm đặc biệt và vẽ đồ thị của hàm số.. Đồ thị hàm số y = - 2x + 3: x = 0 ⇒ y = 3. y = 0 ⇒ x = 1,5..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GV Đưa ra một số hình đồ thị hàm số, đẻ học sinh nhận dạng. d) Củng cố, luyện tập. (5 ph) -Gv củng bằng sơ đồ tư duy e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1 ph) - Nắm vững kết luận về đồ thị hàm số y ax  b (a 0) . - Làm các bài tập 15,16 (Tr 57 SGK), bài 14 (Tr 58 SBT). 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy. ........................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..........................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×