Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.33 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường TH Duyên Thái Tổ: 3. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. Số: 39/KH-BDTXCN. Duyên Thái, ngày 10 tháng 3 năm 2017. KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CÁ NHÂN Năm học: 2016 - 2017 Họ và tên: Nguyễn Thị Phương Hảo. Năm sinh: 1980. Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm. Chức vụ: Giáo viên. Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Duyên Thái Căn cứ thông tư số 32/2010/TT–BGDĐT ngày 08 tháng 8 năm 2011 về ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học của bộ Giáo Dục và Đạo Tạo. Căn cứ công văn 4275/SGD&ĐT, ngày 11 tháng 10 năm 2016 của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội về việc thực hiện công tác bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học hằng năm. Thực hiện kế hoạch số 10a/SGD&ĐT ngày 17 tháng 01 năm 2017 của phòng Giáo dục và Đào tạo Thường Tín về kế hoạch thực hiện chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học năm học 2016 – 2017. Căn cứ kế hoạch số 39/KH-BDTXTHDT ngày 02 tháng 3 năm 2017 kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của tổ chuyên môn khối 3 năm học 2016 - 2017. Cá nhân xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2016 - 2017 như sau: I - MỤC ĐÍCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN. - Bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của địa phương, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục. Đồng thời phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của cá nhân; năng lực tự đánh giá hiệu quả bồi dưỡng thường xuyên, năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng của cá nhân. - Bồi dưỡng thường xuyên trang bị kiến thức các môn học, hoạt động giáo dục thuộc chương trình giáo dục tiểu học giúp bản thân có hiểu biết và vốn kiến thức từ đó vận dụng vào dạy học và giáo dục học sinh. - Bồi dưỡng thường xuyên nhằm nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao mức độ đáp ứng với yêu cầu phát triển giáo dục tiểu học và yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học. II - NỘI DUNG BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN. Khối kiến thức bắt buộc: 1.1 - Nội dung bồi dưỡng 1: (30 tiết/ năm học) - Bồi dưỡng chính trị, thời sự, nghị quyết, chính sách của Đảng, Nhà nước, đường lối phát triển Giáo dục và Đào tạo; Tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương và của ngành Giáo dục và Đào tạo; Chỉ thị nhiệm vụ năm học 2016 - 2017 của Bộ GD&ĐT và của UBND Thành phố Hà Nội..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Nắm vững những nội dung cơ bản, những điểm mới của Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng theo tinh thần Chỉ thị 01-CT/TW ngày 22 tháng 3 năm 2016 của Bộ chính trị, hướng dẫn 04-KH/TU ngày 17 tháng 5 năm 2016 của Ban thường vụ tỉnh ủy về học tập, quán triệt, tuyên truyền và triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng; những vấn đề mới cần quan tâm trong đời sống chính trị - kinh tế - xã hội của đất nước, của địa phương để vận dụng sáng tạo trong giảng dạy. - Bồi dưỡng Chỉ thị nhiệm vụ năm học 2016 - 2017 của Bộ GD-ĐT; khung kế hoạch thời gian năm học 2016 - 2017. - Tiếp tục học tập nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 của Ban Chấp hành Trung ương về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo; Quyết định số 404/QĐ-Ttg ngày 27 tháng 3 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Tiếp tục triển khai hiệu quả Chỉ thị 05-CT/TW ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Bộ chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. 1.2 - Nội dung bồi dưỡng 2: (30 tiết/ năm học) - Tham gia tập chuyên đề dạy học thông qua việc thực hiện mô hình trường học mới Việt Nam. Thứ Số Nội dung bồi dưỡng Hình thức tự tiết - Dự bồi dưỡng chính trị hè. Tập huấn tại UBND - Nghiên cứu nhiệm vụ năm học. xã trường tổ chức. - Cách lập các loại kế hoạch, cách ghi hồ sơ đầu Tập huấn tại trường. năm. Tập huấn tại trường. - Xây dựng các loại kế hoạch. 4 - Tập huấn đổi mới sinh hoạt chuyên môn mới. Tập huấn tại trường. 2 - Tập huấn bồi dưỡng chuyên môn hè. Tập huấn tại trường. 1 - Tập huấn Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT sửa đổi, Tập huấn tại PGD& bổ sung một số điều của Thông tư 30 để hoàn thiện ĐT hơn cho bản Thông tư 30, tạo khí thế mới cho giáo viên và học sinh tiểu học 5 - Nghị quyết số 148 Bộ GD&ĐT về việc đổi mới sách giáo khoa. - Hướng dẫn thực hiện kỷ năng sống, an toàn gia thông. - Nghiên cứu, xây dựng kế hoạch tháng, tuần. - Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Tập huấn tại trường. tiểu học, ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/ 2 9 TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT Tập huấn tại trường. sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 30 . - Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung 3 Nghiên cứu tài liệu. 5 một số điều của Thông tư 30 để hoàn thiện hơn cho bản Thông tư 30, tạo khí thế mới cho giáo viên và học sinh tiểu học.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Tập huấn công tác chủ nhiệm. - VB của UBND huyện về việc tăng cường giáo dục đạo đức cho HS tiểu học.. 4. Nghiên cứu tài liệu. 5 Tập huấn ở trường.. - Thông tư số 30/214 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Hướng dẫn đánh giá học sinh tiểu học theo nhận xét. Nghiên cứu tài liệu, - Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT đã cho ban hành 5 qua mạng internet ngày 22/09/2016 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 30 để hoàn thiện hơn cho bản Thông tư 30, tạo khí thế mới cho giáo viên và học sinh tiểu học Hướng dẫn Đánh giá học sinh tiểu học - Tập huấn tạitrường. 5. 5. 6. Chuyên đề Phương pháp bàn tay nặn bột. 7. Tập huấn tại trường.. 7. 8. - Vận dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" trong giảng dạy TNXH.. Tập huấn tại trường.. 8. 9. - Tập huấn công tác chủ nhiệm lớp trong trường tiểu học.. Tập huấn tại trường.. 5. Khối kiến thức tự chọn: 1.1 - Nội dung bồi dưỡng 3: (60 tiết/ năm học) Tài liệu do Bộ GD&ĐT biên soạn: Tổ chức bồi dưỡng các nội dung cụ thể như sau: Tập trung Tự Tên và nội dung mô đun Lý Thực học thuyết hành Tăng cường năng lực kiểm tra đánh giá kết quả học tập ở HS: TH 24: Đánh giá kết quả học tập ở học sinh tiểu học. TH 28: Kiểm tra đánh giá các môn học băng điểm số( Kết hợp với nhận xét). Phát triển năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục TH 39: Giáo dục kỹ năng sống cho HS qua các môn học. TH 43: Giáo dục bảo vệ môi trường qua các môn học ở TH III - KẾ HOẠCH CỤ THỂ. Thời gian. Nội dung bồi dưỡng (tên, mã mô đun). Mục tiêu bồi dưỡng. 18 10. 05 02. 07 03. 08. 03. 04. 22 12 10. 04 02 02. 04 01 03. Thời gian học tập trung Thời gian tự (tiết) học Lý Thực (tiết) thuy hành ết.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tháng 10 - 05/2017 Tháng 01 - 05/2017 Tháng 11 - 05/2017. TH 24: Đánh giá kết quả học tập ở tiểu học. 1. Khái niệm cơ bản về đánh giá kết quả học tập ở tiểu học. 2. Nguyên tắc đánh giá kết quả học tập ở tiểu học. 3. Phân loại kiểm tra và đánh giá kết quả học tập ở tiểu học. 4. Nội dung đánh giá kết quả học tập ở tiểu học. - Đánh giá kiến thức. - Đánh giá kỹ năng. - Đánh giá thái độ. TH 28: Kiểm tra, đánh giá các môn học bằng điểm số (kết hợp với nhận xét). 1. Đổi mới đánh giá kết quả học tập ở tiểu học thông qua đánh giá bằng điểm số kết hợp với đánh giá bằng nhận xét. 2. Yêu cầu, tiêu chí xây dựng đề kiểm tra, quy trình ra đề kiểm tra học kỳ. 3. Đánh giá kết quả học tập ở các môn học bằng điểm số (Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lý) theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình. TH 39: Giáo dục kỹ năng sống cho HS tiểu học qua các môn học. 1. Một số vấn đề chung về kỹ năng sống và giáo dục kỹ năng sống qua các môn học ở tiểu học( mục tiêu, yêu cầu…) 2. Nội dung và địa chỉ giáo dục kỹ năng sống qua một số môn học như Tiếng Việt, Đạo Đức, Tự nhiên xã hội,… 3. Các phương pháp và kỹ thuật tích hợp, lồng ghép giáo dục kĩ năng sống vào môn học.. - Hiểu được chức năng cơ bản và các nguyên tắc đánh giá kết quả học tập. - Hiểu và trình bày được bốn loại đánh giá ở tiểu học. - Hiểu quan niệm về hình thức đánh giá kết quả học tập các môn học bằng điểm số. - Đánh giá được những thuận lợi và khó khăn trong việc thực hiện đánh giá bằng điểm số. - Có kỹ năng xây dùng đề kiểm tra học kỳ ở các môn học Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lý.. - Hiểu rõ tầm quan trọng của giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học qua các môn học. - Nhận biết các kỹ năng sống cơ bản và các nội dung giáo dục kỹ năng sống trong một số môn học - Xác định được các phương pháp, kĩ thuật dạy học và các hoạt động tăng cường rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh trong một số môn học ở tiểu học. 10. 02. 03. 08. 03. 04. 12. 02. 01.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tháng 12/2016 và tháng 05/2017. TH 43: Giáo dục bảo vệ môi trường qua các môn học ở tiểu học. 1. Một số vấn đề chung về môi trường và giáo dục bảo vệ môi trường qua các môn học ở tiểu học ( mục tiêu, yêu cầu…) 2. Nội dung và địa chỉ tích hợp giáo dục bảo vẹ môi trường trong một số môn học như Tiếng Việt, Đạo Đức, Tự nhiên xã hội,… 3. Các phương pháp và kỹ thuật tích hợp, lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường trong một số môn học.. - Hiểu rõ tầm quan trọng của giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh tiểu học qua các môn học. - Nhận biết các nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ 10 môi trường trong một số môn học. - Xác định được một số phương pháp, kỹ thuật dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong một số môn học ở tiểu học.. 02. - Bước đầu hiểu và vận dụng được một số nội dung liên quan đến giáo dục học sinh, các thông tin mới về cách đánh giá xếp loại học sinh ở mô hình dạy học mới. Áp dụng một số kỹ thuật dạy học trong các giờ học đạt hiệu quả cao học sinh có tiến bộ trong học tập, lớp học sinh động, HS tiếp thu bài nhanh hơn, nhớ lâu hơn. Trên đây là kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân năm học 2016 - 2017. - Để việc bồi dưỡng hiệu quả, phù hợp với tình hình thực tế: - Bồi dưỡng thông qua hình thức tự học kết hợp với các sinh hoạt tập thể về chuyên môn, nghiệp vụ tại tổ chuyên môn của nhà trường và chủ yếu là lấy việc tự học là chính, qua đó giúp giáo viên chủ động học tập dựa vào tài liệu hướng dẫn. - Thông qua bồi dưỡng tập trung nhằm hướng dẫn tự học, thực hành, hệ thống hóa kiến thức, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn những nội dung bồi dưỡng thường xuyên khó đối với giáo viên; đáp ứng nhu cầu của giáo viên trong học tập bồi dưỡng thường xuyên. Tháng 12/2016 và tháng 03/2017. - Bản thân có tích cực xây dựng kế hoạch học tập tài liệu, tham khảo sách, báo, tìm hiểu thông tin trên mạng internet, kinh nghiệm thực tiễn dạy học và giáo dục học sinh.. 03. Phê duyệt P. Hiệu trưởng. Phê duyệt Tổ trưởng. Đỗ Kim Hường. Người lập kế hoạch. Đỗ Tuấn Ngọc.
<span class='text_page_counter'>(6)</span>