Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.35 KB, 23 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ ba, ngày 5 tháng 5 năm 2015 Sáng học bài thứ hai Cô Nhàn dạy ----------------------------------------------***-------------------------------------------Thứ tư, ngày 6 tháng 5 năm 2015 Sáng học bài thứ ba Thể dục TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC” VÀ “LĂN BÓNG” I. Mục tiêu : - Biết cách chơi tham gia chơi được trò chơi “ Lò cò tiếp sức” và “ Lăn bóng”. - Biết cách tự tổ chức trò chơi đơn giản. II.Đồ dùng dạy – học: Bóng rổ iii. Hoạt động dạy – học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Phần mở đầu: - GV tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu - HS tập hợp thành 4 hàng dọc. giờ học + Chaïy nheï nhaøng voøng quanh saân 200 - Cho HS khởi động – 250 m + Đi thường theo vòng tròn, hít thở sâu + Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hoâng, vai, coå tay * Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn - HS tập. thân, thăng bằng và nhảy, mỗi động tác 2 x 8 nhòp. 2. Phaàn cô baûn: HĐ1. Trò chơi : “Lò cò tiếp sức” - Tập hợp HS theo đội hình hàng dọc, nêu tên troø chôi, cuøng HS nhaéc laïi caùch chôi, - Cho 1-2 HS làm mẫu, cho cả lớp chơi thử 1 – 2 lần, sau cho cả lớp chơi chính thức .. - Tập hợp HS theo đội hình hàng dọc , lắng nghe. - 1, 2 HS làm mẫu, cho cả lớp chơi thử 1 lần . - Cho HS chơi chính thức. - Đội ít phạm quy sẽ thắng cuộc. HĐ2. Troø chôi “Laên boùng” : - Tập hợp HS theo hàng dọc, , nêu tên trò chơi, - HS tập hợp theo đội hình hàng dọc để chơi. nhaéc laïi caùch chôi. - Cho 2 HS chơi thử, sau đĩ cả lớp chơi chính - 2 HS chơi thử sau đĩ chơi chính thức. thức, tổ nào hoàn thành trước ít phạm quy hơn là đội thắng cuộc 3. Phaàn keát thuùc: - Chạy nhẹ nhàng vòng trên sân trường - GV cuøng HS heä thoáng baøi - Một số động tác hồi tĩnh - GV nhận xét , đánh giá kết quả bài học, dặn HS tập đá cầu Tiếng Việt.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 3) I. Mục tiêu : - Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng / phút ; đọc diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ ; học thuộc lòng 5 – 7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ. - Biết lập bảng thống kê và nhận xét về bảng thống kê theo yêu cầu của BT2, BT3. - KNS*: - Thu thập, xử lí thông tin: lập bảng thống kê. II. Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bảng - HS nghe xác định nội dung tiết học mục bài. b. Các hoạt động: HĐ1: Ôn luyện tập đọc và HTL - GV cho HS ôn các bài tập đọc và HTL thuộc - HS luyện đọc cá nhân , nhóm và trả lời câu chủ điểm Nam và nữ hỏi về đoạn, bài vừa đọc. - Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi về nội dung các bài tập đọc - Nhận xét đánh giá từng em đọc. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 2: ( KNS) - HS đọc BT2. Gọi HS đọc BT2, nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài tập. - Đính lên bảng bảng phụ đã kẻ sẵn bảng thống kê, hướng dẫn HS làm. - HS làm bài bài vào VBT, 1 HS làm ở bảng - Cho HS làm bài tập vào VBT, gọi 1HS làm phụ, ở bảng phụ đã kẻ sẵn như VBT. - Cho HS chữa bài ở bảng phụ. THỐNG KÊ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VIỆT NAM (Từ năm2000-2001 đến 2004-2005). 1. Năm học 2000-2001 2001-2002 2002-2003 20003-2004 2004-2005. 2. Số trường 13859 13903 14163 14346 14518. 3. Số HS 9741100 9315300 8815700 8346000 7744800. + So sánh bảng thống kê đã lập với bảng liệt kê trong SGK, các em thấy có đặc điểm gì khác nhau? Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu,đọc nội dung BT, - Hướng dẫn cho HS làm bài theo nhóm: Qua bảng thống kê rút ra những nhận xét . Chọn ý trả lời đúng. - Gọi đại diện trình bày. a. Số trường hằng năm tăng hay giảm ? b. Số học sinh hằng năm tăng hay giảm ?. 4. Số GV 355900 359900 363100 366200 362400. 5. Tỉ lệ HS DTTS 15,2% 15,8% 16,7% 17,7% 19,1%. - Bảng thống kê đã lập cho thấy một kết quả có tính so sánh rất rõ rệt giữa các năm học. Chỉ nhìn từng cột dọc, có thể thấy ngay các số liệu có tính so sánh. * 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - HS làm bài theo nhóm 2. - HS thảo luận làm bài. - Đại diện các nhóm trình bày Kết quả đúng: a. . Tăng.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> c. Số giáo viên hằng năm tăng hay giảm ? b. Giảm d.Tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số hằng năm c. Lúc tăng lúc giảm tăng hay giảm ? d. Tăng - Nhận xét – bổ sung 3. Củng cố - Dặn dò - HS lắng nghe. - GV hệ thống lại kiến thức bài học - GV nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - Dặn dò. ----------------------------------000--------------------------------Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : - Biết tính giá trị của biểu thức ; tìm số trung bình cộng ; giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2 (a); bài 3. HS nhóm 2 làm các bài còn lại. II. Đồ dùng dạy – học: Bảng nhóm III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Luyện tập chung. - Gọi HS lên bảng làm lại bài 5 tiết trước - 1 HS lên bảng làm. - HS khác nhận xét. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Luyện tập chung” b. Các hoạt động: HĐ1. Ôn kiến thức. - Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức. - HS nêu. - HS nêu - Nêu lại cách tìm số trung bình cộng. - HS nêu - Nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm. HĐ2. Luyện tập. * 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm Bài 1. Yêu cầu HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở, 1 HS làm ở bảng nhóm. - GV hướng dẫn HS cách tính giá trị biểu thức. - Chữa bài ở bảng nhóm - GV nhận xét chốt cách làm. a. 6,78 – (8,951 + 4,784) : 2, 05 = 6,78 – 13,735 : 2,05 = 6,78 – 6,7 = 0,08 b. 6 giờ 45 phút + 14 giờ 30 phút : 5 = 6 giờ 45 phút + 2 giờ 54 phút = 8 giờ 99 phút = 9 giờ 39 phút * HS đọc yêu cầu bài. Bài 2. Tìm soá trung bình coäng cuûa : - Hướng dẫn HS làm - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên - HS làm bài vào vở, 1 HS làm ở bảng nhóm. - Chữa bài ở bảng nhóm. bảng nhóm. a. 19 ; 34 và 46 -Nhận xét, chốt lại. = (19 + 34 + 46) : 3 = 33 b. 2,4 ; 2,7 ; 3,5 và 3,8 = (2,4 + 2,7 + 3,5 + 3,8) : 4 = 3,1 Bài 3. Yêu cầu HS đọc đề.. * 1 HS đọc đề.cả lớp đọc thầm - Tóm tắt..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV hướng dẫn HS tóm tắt bài. - Nêu cách làm. -. Trai có : 19 HS: …..%? Gái nhiều hơn trai : 2 HS , ….%? Học sinh làm vở. - Chữa bài . Giải Học sinh gái của lớp đó là:19 + 2 = 21 (HS) Lớp có : 19 + 21 = 40 (học sinh) Phần trăm học sinh trai so với học sinh cả lớp: 19 : 40 100 = 47,5% Phần trăm học sinh gái so với học sinh cả lớp: 21 : 40 100 = 52,5% Đáp số : 47,5% ; 52,5%. Bài 4. ( HS nhóm 2 ) - Cho HS làm bài vào vở, rồi chữa bài.. * HS đọc đề làm bài rồi chữa bài Giải Sau năm thứ nhất số sách của thư viện tăng thêm là: 6000 : 100 20 = 1200( quyển) Sau năm thứ nhất số sách của thư viện có tất cả là: 6000 + 1200= 7200 (quyển) Sau năm thứ hai số sách của thư viện tăng thêm là : 7200 : 100 20 = 1440 (quyển) Sau năm thứ hai số sách của thư viện có tất cả là : 7200 + 1440 = 8640 (quyển) Đáp số : 8640 quyển sách - HS nhận xét bài làm trên bảng, sau đó tự kiểm tra lại bài của mình và sửa chữa neáu caàn thieát. * Gọi 1 HS đọc đề, nêu dang toán, rồi làm bài Giải Vận tốc dòng nước: (23,5 – 18,6) : 2 = 4,9 (km/giờ) Vận tốc của tàu thuỷ khi nước lặng: 28,4 - 4,9 = 23,5 (km/giờ) Đáp số : 23,5 km/giờ 4,9 km/giờ. -Nhận xét.. Bài 5.Yêu cầu HS nhóm 2 đọc đề.. Nêu dạng toán. - Cho HS làm bài rồi chữa bài.. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại nội dung ôn. - Làm bài tập ở VBT toán. ----------------------------------000------------------------------Mĩ thuật GV chuyên dạy ------------------------------------000--------------------------------Lịch sử KIỂM TRA CUỐI HKII I. Mục tiêu: - Kiểm tra kiến thức kĩ năng về nội dung đã học.Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. III. Hoạt động dạy – học : 1.Ôn định tổ chức:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2.Kiểm tra: Thời gian kiểm tra: 30 phút - GV phát đề cho HS. Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.. Đề bài Câu 1: Đánh dấu X vào ô trống trước những ý đúng: Nội dung của Hiệp định Giơ-ne-vơ là: 1. Hiệp định Giơ-ne-vơ quy định sông Bến Hải (huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị) là giới tuyến quân sự tạm thời giữa hai miền Nam – Bắc. 2. Quân Pháp sẽ rút hết khỏi miền Bắc Việt Nam. 3. Quân Pháp sẽ rút hết khỏi miền Bắc, chuyển vào miền Nam. Trong vòng hai năm, quân Pháp sẽ rút khỏi miền Nam. 4. Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí xong, nhân dân ta sẽ tiến hành Tổng tuyển cử bầu cơ quan lãnh đạo chung thống nhất đất nước. 5. Đến tháng 7 năm 1956, nhân dân hai miền Nam – Bắc sẽ tiến hành cuộc Tổng tuyển cử bầu cơ quan lãnh đạo chung thống nhất đất nước.. Đáp án Câu 1: (1,5 điểm) * Mỗi ý đúng được 0,5 điểm * Đáp án : Đánh dấu X vào các ý (1 ; 3 ; 5). Câu 2: Nối ô bên trái với các ô bên phải sao cho phù hợp:. Câu 2: (1 điểm) 1. Lấy tên nước là Cộng hoà xã * Nối đúng mỗi phần hội Chủ nghĩa Việt Nam. được 0,25 điểm. 2. Quốc huy ; Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng. * Đáp án : Nối cột bên trái với các ý 3. Quốc ca : bài Tiến quân ca. (1 ; 2 ; 3 ; 5) 4. Thủ đô: TP Hồ Chí Minh. 5. Đổi thành phố Sài Gòn-Gia Định thành TP Hồ Chí Minh. Câu 3: Điền số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm để hoàn thành đoạn Câu 3: (2,5 điểm) văn mô tả trận chiến đấu diễn ra trên bầu trời thủ đô Hà Nội vào ngày 26 – 12 – 1972 Ngày 26 – 12, địch tập trung số lượng máy bay B52…………….. (………..lần chiếc) hòng huỷ diệt…………….. Hơn……………… địa điểm ở Hà Nội bị trúng bom. Riêng ở phố Khâm Thiên,Bom B52 đã sát hại……….. người, phá huỷ……………ngôi nhà. Quân dân ta đã………………………đánh trả, bắn rơi ………….. máy bay Mĩ, trong đó có 8 máy bay……………., 5 chiếc bị bắn rơi tại chỗ, bắt sống nhiều……………………Mĩ. Câu 4: (2,5 điểm) Câu 4: Hãy nêu nội dung cơ bản của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam? Câu 5: (2,5 điểm) Câu 5: Ngày 30 – 4 – 1975 có ý nghĩa lịch sử như thế nào đối với nước ta? 3. Thu bài: GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra. -------------------------------------------------***------------------------------------------------Những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc Hội khoá VI. Chiều học bài thứ tư Âm nhạc GV chuyên dạy ------------------------------------000----------------------------------Tiếng Việt ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II. (Tiết 4) I. Mục tiêu : - Lập được biên bản cuộc họp ( theo yêu cầu ôn tập ) đúng thể thức, đầy đủ nội dung cần thiết..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - GDKNS: Giải quyết vấn đề : Trao đổi cùng bạn để góp ý cho biên bản cuộc họp. II. Đồ dùng dạy – học: - Mẫu biên bản cuộc họp viết sẵn vào bảng phụ: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TÊN BIÊN BẢN 1. Thời gian, địa điểm: - Thời gian: ……………………………………………………………... - Địa điểm: ……………………………………………………………… 2. Thành viên tham dự: ……………………………………………….… 3. Chủ toạ, thư ký - Chủ toạ: ………………………………………………………………... - Thư ký: ………………………………………………………………… 4. Nội dung cuộc họp: - Nêu mục đích: ………………………………………………………….. - Nêu tình hình hiện nay: ………………………………………………... - Phân tích nguyên nhân: ………………………………………………... - Nêu cách giải quyết: …………………………………………………… - Phân công việc cho mọi người: ………………………………………... - Cuộc họp kết thúc vào: ………………………………………………… Người lập biên bản ký Chủ toạ ký III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu của tiết học. 2. Thực hành lập biên bản - Yêu cầu HS đọc đề bài và câu chuyện Cuộc họp của chữ viết. - Hỏi: + Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?. Hoạt động của HS - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng trứoc lớp.. - Nối tiếp nhau trả lời. + Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng vì bạn không biết dùng dấu câu nên đã viết những câu rất kì quặc. + Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ bạn + Giao cho anh Dấu chấm yêu cầu Hoàng Hoàng? đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu. + Đề bài yêu cầu gì? + Viết biên bản cuộc họp của chữ viết. + Biên bản là gì? -Biên bản là văn bản ghi lại nội dung một cuộc họp hoặc một sự việc đã diễn ra để làm bằng chứng. + Nội dung của biên bản là gì? + Nội dung biên bản gồm có: Phần mở đầu ghi quốc hiệu, tiêu ngữ (hoặc tên tổ chức), tên biên bản. Phần chính ghi thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, nội dung sự việc. Phần kết thúc ghi tên, chữ ký của chủ toạ và người lập biên bản hoặc nhân chứng. - Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc nội dung. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Yêu cầu HS tự làm. - Làm bài cá nhân..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Gọi HS đọc biên bản của mình. - 3 HS đọc biên bản của mình. - Nhận xét, khen HS viết đạt yêu cầu. -----------------------000--------------------Tiếng Việt ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II. (Tiết 5) I. Mục tiêu : - Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng / phút ; đọc diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ ; học thuộc lòng 5 – 7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ. - Đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, tìm được những hình ảnh sống động trong bài thơ. II. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Bài cũ: a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học. b. Các hoạt động: HĐ1. Ôn luyện tập đọc và HTL - GV cho HS ôn các bài tập đọc và HTL thuộc chủ điểm Nam và nữ - Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi về nội dung các bài tập đọc HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ. - Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân vào VBT - Chữa bài. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng:. - Lắng nghe và xác định nhiệm vụ tiết học. - HS luyện đọc cá nhân , nhóm và trả lời câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.. - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. - HS làm bài cá nhân vào VBT - Nhiều HS đọc hình ảnh mà mình miêu tả.. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc lòng những hình ảnh trong bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ mà em thích và chuẩn bị bài sau. -------------------000----------------. Toán LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu : - Biết tính tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm ; tính diện, chu vi của hình tròn. - Bài tập cần làm : BT1,2(Phần I); BT1(Phần II) ; Khuyến khích HS làm thêm BT3 (phần 1) ; BT2 (phần 2). II. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - GV mời 1 HS lên bảng bàm bài tập 5 của tiết - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi học trước. Thu và soát xét vở bài tập của một số để nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> HS. - GV chữa bài, nhận xét . 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài- Ghi mục. - Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.. b.Hướng dẫn làm bài tập: - GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở, thời gian - HS cả lớp tự làm bài. làm bài 30 phút. Sau đó GV chữa bài, rút kinh nghiệm, cho HS làm bài để chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm học. Bài làm đúng: Phần 1 Bài 1: Khoanh tròn vào C Bài 2: Khoanh tròn vào C Bài 3: Khoanh tròn vào D Phần 2 Bài 1: Ghép các mảnh đã tô của hình vuông ta được một hình tròn có bán kính là 10 cm, chu vi của hình tròn này chính là chu vi của phần không tô màu. a) Diện tích của phần đã tô màu là: 10 x 10 x 3,14 = 314 ( cm2) b) Chu vi của phần không tô màu là: 10 x 2 x 3,14 = 62,8 ( cm) Đáp số: a) 314 cm2 ; b) 62,8 cm Bài 2: Số tiền mua cá bằng 120% số tiền mua gà nên ta có tỉ số giữa số tiền mua cá và số tiền mua gà là: 120 6 120% = 100 5. Như vậy nếu số tiền mua gà là 5 phần bằng nhau thì số tiền mua cá là 6 phần như thế. Tổng số phần bằng nhau là: 6+ 5 + 11 (phần) Số tiền mua cá là: 88000 : 11 6 = 48 000 (đồng) Đáp số: 48 000 đồng. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét bài làm của HS. - HS lắng nghe. - Dặn HS về nhà ôn tập, chuẩn bị bài sau - HS về nhà ôn tập, chuẩn bị bài sau. ------------------000-----------------Địa lí. KIEÅM TRA ÑÒNH KÌ CUỐI NĂM. I. Mục tiêu : - Kiểm tra kiến thức kĩ năng về những nội dung đã học. II. Hoạt động dạy – học: 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra: -Thời gian kiểm tra: 30 phút -GV phát đề cho HS. -Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. Đề bài Câu 1: a) Đánh dấu X vào các số trước những ý đúng:. Đáp án Câu 1: (2 điểm).
<span class='text_page_counter'>(9)</span> * Châu A tiếp giáp với các châu lục : 1. Châu Âu. 2. Châu Đại Dương. 3. Châu Nam Cực. 4. Châu Mĩ. 5. Châu Phi. * Châu A tiếp giáp với các đại dương : 1. Thái Bình Dương. 2. Đại Tây Dương. 3. Ân Độ Dương. 4. Bắc Băng Dương. b) Điền từ ngữ vào chỗ chấm (….) sao cho đúng. Châu A có số dân …………………..thế giới. Đa số cư dân châu A là người da ………….Họ sống tập trung đông đúc tại các ………………… châu thổ và sản xuất ……… ……………là chính. Một số nước phát triển công nghiệp khai thác …………………như Trung Quốc, Ân Độ. Câu 2: Nối ô bên trái với các ô bên phải sao cho phù hợp: 1. Nằm ở Đông Âu, Bắc A. 2. Có diện tích lớn nhất thế giới, 17 triệu km2. Với dân số 144,1 triệu người. Liên 3. Khí hậu ôn hoà. Bang 4. Có rừng tai-ga, dầu mỏ, khí tự Nga nhiên, than đá, quặng sắt. 5. Sản phẩm công nghiệp : máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông, vải, quần áo, mĩ phẩm. 6. Sản phẩm nông nghiệp : lúa mì, ngô, khoai tây, lợn, bò, gia cầm. Câu 3: Nêu những đặc điểm tự nhiên của châu Phi? Câu 4: Hoa Kì có đặc điểm gì nổi bật? Câu 5: Hãy kể tên những nước láng giềng của Việt Nam?. a) (1 điểm). Mỗi ý đúng được 0,2 điểm - Châu A tiếp giáp với các châu lục. * Đáp án : Đánh dấu X vào các ý (1 ; 5) - Châu A tiếp giáp với các đại dương: * Đáp án : Đánh dấu X vào các ý (1 ; 3 ; 4) b) (1 điểm). Câu 2: (2 điểm) * Nối đúng mỗi phần được 0,5 điểm. * Đáp án : Nối cột bên trái với các ý (1 ; 2 ; 4 ; 6). Câu 3: (2,5 điểm) Câu 4: (2,5 điểm) Câu 5: (1 điểm) Các nước láng giềng của Việt Nam là : Lào, Trung Quốc, Cam-pu-chia.. Thứ năm, ngày 7 tháng 5 năm 2015 Thể dục TỔNG KẾT NĂM HỌC I.Mục tiêu: - Nhắc lại những nội dung cơ bản đã học trong năm học và thực hiện cơ bản đúng các đông tác theo yêu cầu của GV. II. Hoạt động dạy và học :. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1. Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, phổ biến yêu cầu giờ học.. - Tập hợp thành 3 hàng ngang , lắng nghe. . Chạy khởi động quanh sân. - Đứng thành vòng tròn quay mặt vào nhau khởi động các khớp xương. - Ôn bài TDPTC lớp 5. 2. Phần cơ bản HĐ1. Nhắc lại những nội dung cơ bản đã học trong năm qua - GV cùng HS hệ thống lại HĐ2. Thực hành một số động tác đã học trong năm - Cho HS thực hành tập bài thể dục phát triền chung của lớp 5 - Cho HS tập lại một số nội dung đã học trong năm. HĐ3. Đánh giá kết quả học tập của tùng em. - GV đánh giá kết quả học tập, tinh thần thái độ của tùng HS trongg năm học đối với môn Thể dục. 3. Phần kết thúc: - Chốt và nhận xét chung những điểm cần lưu ý trong năm học. - Nhận xét nội dung giờ học.. - Cùng GV hệ thống lại. - HS tập bài thể dục - HS thực hành một số nội dung đã học. - HS lắng nghe.. - Làm động tác thả lỏng tại chỗ. - Chạy nhẹ nhàng quanh sân.. ----------------------000------------------------. Tiếng Việt ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II. (Tiết 6) I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng chính tả đoạn thơ trong bài Trẻ con ở Sơn Mỹ, tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút, trình bày đúng thể thơ tự do - Viết đọan văn khoảng 5 câu (dựa vào nội dung và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ) II. Hoạt động dạy – học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Baøi cuõ: - Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:GV giới thiệu nội dung yêu cầu - Nghe, xác định mục tiêu tiết học tiết học b. Các hoạt động: HÑ1: Nghe vieát - chính taû. - Đọc mẫu cả bài 1 lần. - Lắng nghe - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. - Cho HS tập viết các từ khó: nín bặt, ùa chạy - 1 HS lên bảng viết, lớp viết vào vở soùng. nháp, sau đó nhận xét, sửa chữ viết - Nhận xét, sửa chữ viết sai. sai. - Hướng dẫn viết bài:.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> +Nhaéc HS tö theá ngoài vieát, caùch trình baøy baøi, chú ý viết đúng nội dung bài nhất là các từ khó. - Đọc cho HSviết bài, mỗi câu đọc 3 lần. - Đọc lại bài cho HS soát bài . - Đọc, sửa bài, sốt xét 1 số bài, nhận xét, - Sửa lỗi phổ biến. HĐ2 : Luyện viết văn tả người, văn tả cảnh. - Cho HS đọc bài 2 * Đề 1: Tả một đám trẻ con đang chơi đùa hoặc ñang chaên traâu, chaên boø. * Đề 2: Tả một buổi chiều tối hoặc một đêm yên tónh. - Cho HS đọc, xác định đề, gạch dưới từ trọng tâm. Sau đó tự chọn đề, làm bài vào vở.. - Theo dõi, viết bài theo GV đọc. - Cá nhân sửa bài - Theo dõi.. * Đọc, xác định đề, gạch dưới từ trọng tâm. Sau đó tự chọn đề, làm bài vào vở.. - Cho HS đọc bài trước lớp, GV cùng lớp nhận xeùt moät soá baøi. 3. Cuûng coá - Daën doø: -Nhaän xeùt tieát hoïc. -----------------000-------------------Tiếng Việt KIỂM TRA ĐỌC. I. Mục tiêu: - Theo mức độ cần đạt về kiến thức kĩ năng HKII. II. Đồ dùng dạy – học : Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học trong kì II. III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định : 2. Giới thiệu bài : GV giới thiệu nội dung yêu - HS lắng nghe. cầu tiết kiểm tra. 3. Kiểm tra: - GV cho HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu - HS lần lượt bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu. hỏi theo yêu cầu. 4. Dặn dò, nhận xét tiết kiểm tra. --------------------------------000-------------------------------. Toán. LUYEÄN TAÄP CHUNG. I. Mục tiêu: - Biết giải bài toán về chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, thể tích hình hộp chữ nhật. - Bài tập yêu cầu: phần 1, khuyến khích HS làm thêm phần 2. II. Đồ dùng dạy – học: Bảng nhóm III. Hoạt động dạy – học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Hướng dẫn luyện tập. * Phaàn I.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Cho HS đọc và nêu yêu cầu đề bài, thảo luận nhóm về các nội dung mà đề bài yêu cầu . - Gọi một số HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở. - Nhận xét, sửa bài. Baøi 1: Khoanh troøn vaøo C. Vì ở đoạn đường thứ nhất ô tô đã đi hết 1 giờ; ở đoạn đường thứ 2 , ô tô đã đi hết: 60 : 30 = 2 ( giờ) nên tổng số thời gian ô tô đã đi cả hai đoạn đường là 1 + 2 = 3 ( giờ) . Baøi 2: Khoanh troøn vaøo A. Baøi 3: Khoanh troøn vaøo B. * Phaàn II: Bài 1: Cho HS tự làm, lớp sửa theo đáp án. Baøi giaûi: Phaân soá chæ toång soá tuoåi cuûa con gaùi vaø cuûa con trai : 1 5. 1. * HS đọc nêu yêu cầu bài. - 2 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở, - Nhận xét, sửa bài.. - HS đọc nêu yêu cầu đề bài. Làm bài vào vở, nhận xét, sửa bài.. 1. + 5 = 5 ( tuoåi cuûa meï) Coi toång soá tuoåi cuûa hai con laø 9 phaàn baèng nhau thì tuoåi cuûa meï laø 20 phaàn nhö theá. Vaäy tuoåi meï laø: 18 ×20 9. -. = 40 ( tuoåi). Đáp số: 40 tuổi HS đọc đề, tìm hiểu đề, làm bài, Bài 2:HS đọc và nêu yêu cầu đề bài, làm bài được nhận xét, sửa bài. sử dụng máy tính. - HS nhắc. - Sửa bài, chấm điểm. Đáp số : a. Khoảng 35,82% ; b. 554 190 người 3.Cuûng coá -Daën doø: -Cho HS nhắc lại các nội dung vừa ôn tập. - Nhận xét tiết học, dặn dò. ----------------------------------000-------------------------------Kĩ thuật LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (tiết 3). I. Mục tiêu : - Lắp được mô hình đã chọn II. Chuẩn bị: Lắp sẵn một, hai mô hình đã gợi ý trong SGK (máy bừa, băng chuyền) - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : GV kiểm tra đồ dùng của HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài :GV giới thiệu bài. b. Các hoạt động: HĐ1: Hướng dẫn hs lắp ghép mô hình đã chọn..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Gọi HS nêu các bước lắp ghép mô hình các em đã chọn. -Cho các nhóm tự chọn mô hình lắp ghép theo gợi ý trong sgk hoặc tự sưu tầm. -Yêu cầu hs quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự sưu tầm. -Quan sát, hướng dẫn thêm. HĐ2. Cho HS trưng bày sản phẩm -Gọi 1 em nêu tiêu chuẩn đánh giá ở SGK -Những nhóm đạt điểm A cần đạt được yêu cầu sau: +Lắp được mô hình tự chọn đúng thời gian quy định. + Lắp đúng quy trình kĩ thuật. + Mô hình được lắp chắc chắn, không xộc xệch. -Những nhóm đạt được những yêu cầu trên nhưng xong thời gian sớm hơn đạt A+ 3.Củng cố - .Dặn dò. -Nhận xét tiết học.. - HS nêu. - Các nhóm tự chọn mô hình lắp ghép theo gợi ý trong sgk hoặc tự sưu tầm.-HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự sưu tầm -Trưng bày sản phẩm theo nhóm. -HS nêu.. --------------------------------------------------***----------------------------------------------Thứ sáu, ngày 8 tháng 5 năm 2015 Tiếng Việt KIEÅM TRA VIẾT. I. Mục tiêu: - Kiểm tra ( viết ) theo mức độ cần đạt về kiến thức kĩ năng HKII: + Nghe - viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 100 chữ / 15 phút ; trình bày đúng hình thức bài văn. + Viết được bài văn tả người theo đúng nội dung yêu cầu của đề bài. II. Đề bài : Thống nhất theo tổ. -------------------------------000-----------------------Toán KIỂM TRA CUỐI KÌ II I. Mục tiêu:: - Tập trung vào kiểm tra: - Kiến thức ban đầu về số thập phân, kĩ năng thực hành tính với số thập phân, tỉ số phần trăm. - Tính diện tích, thể tích một số hình đã học. - Giải bài toán về chuyển động đều. II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Đề bài Đáp án Chữ số 9 trong số thập phân 17,209 thuộc hàng nào ? A. Haøng nghìn C. Haøng phaàn traêm 4 Phân số 5 viết dưới dạng số thập phân là : A. 4,5 C. 0,8. B. Hàng phần mười D. Haøng phaàn nghìn. B. 8,0 D. 0,45.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Khoảng thời gian từ lúc 7 giờ kém 10 phút đến 7 giờ 30 phút là : A. 10 phuùt C. 30 phuùt. B. 20 phuùt D. 40 phuùt. Hình đưới đây gồm 6 hình lập phương, mỗi hình lập phương đều có cạnh bằng 3cm. Thể tích của hình đó là : A. 18cm3 B. 54cm3 C. 162cm3 D. 243cm3 . Đội bóng của một trường học đã thi đấu 20 trận, thắng 19 traän. Nhö theá tæ soá phaàn traêm đội bóng đó là :. caùc traän thaéng cuûa. A. 19% B. 85% C. 90% D. 95%. Ñaët tính roài tính : a) 5,006 + 2,357 ; b) 63,21 - 14,75 ; c) 21,8 3,4 ; d) 24,36 : 6. Một ô tô đi từ tỉnh A lúc 7 giờ và đến tỉnh B lúc 11 giờ 45 phút. Ô tô đi với vận tốc 48km/giờ và nghỉ ở dọc đường mất 15 phút. Tính quãng đường AB. Vieát keát quaû tính vaøo choã chaám : Một mảnh đất gồm hai nửa hình tròn và một hình chữ nhật có kích thước ghi trong hình beân. Diện tích của mảnh đất là : ................ -----------------------------000------------------------Khoa học ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM I. Mục tiêu : - Ôn tập về: + Sự sinh sản của động vật, bảo vệ môi trường đất, môi trường rừng. + Sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên. + Vận dụng một số kiến thức về sự sinh sản của động vật đẻ trứng trong việc tiêu diệt những con vật có hại cho sức khoẻ con người. + Nêu được một số nguồn năng lượng sạch. - GD: HS có ý thức tự giác học tập và tự giác làm bài. II. Hoạt động dạy – học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. Các hoạt động: - GV cho HS làm bài tập trong SGK. - HS làm bài tập. - GV chọn ra 10 HS làm nhanh và đúng để tuyên dương..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Câu 1. 1.1. Gián đẻ trứng ở đâu? Bướm đẻ trứng ở đâu? Ếch đẻ trứng ở đâu? Muỗi đẻ trứng ở đâu?. - Gián đẻ trứng vào tủ. - Bướm đẻ trứng vào cây bắp cải. - Ếch đẻ trứng dưới nước ao, hồ. - Muỗi đẻ trứng vào chum, vại đựng nước - Chim đẻ trứng vào tổ ở cành cây. Chim đẻ trứng ở đâu? - Để diệt trừ gián và muỗi ngay từ trứng 1.2. Bạn có thể làm gì để diệt trừ gián và muỗi hoặc ấu trùng của nó cần giữ vệ sinh nhà ở ngay từ trứng hoặc ấu trùng của nó sạch sẽ; chum, vại đựng nước cần có nắp đậy,... Câu 2. Hãy nói tên giai đoạn còn thiếu trong - Tên giai đoạn còn thiếu trong chu trình quá trình phát triển của mỗi con vật dưới đây: sống của các con vật ở từng hình như sau: a) Nhộng. b) Trứng. c) Sâu. Câu 3: Chọn câu trả lời đúng: Loài vật nào dưới đây đẻ nhiều con nhất trong g) Lợn. một lứa?... Câu 4: Sắp xếp lại những nội dung ghi trong cột tài * HS làm nguyên thiên nhiên cho tương ứng với những nội Tài nguyên thiên dung ghi trong cột vị trí. nhiên. Tài nguyên thiên nhiên 1. Không khí 2. Các loại khoáng sản 3. Sinh vật, đất trồng, nước. Vị trí. a) Dưới lòng đất b) Trên mặt đất c) Bao quanh Trái Đất. Câu 5: Bạn đồng ý với ý kiến nào dưới đây? a) Tài nguyên trênTrái Đất là vô tận,..... b) Tài nguyên trên Trái Đất là có hạn nên ...... Câu 6: Khi những cây trong rừng bị tàn phá như trong hình 4, 5. Điều gì sẽ xảy ra đối với đất ở đó? Câu 7: Tại sao lũ lụt hay xảy ra khi rừng đầu nguồn bị phá huỷ? Câu 8: Chọn câu trả lời đúng. Trong các nguồn năng lượng dưới đây, nguồn năng lượng nào không phải là nguồn năng lượng sạch ( Khi sử dụng năng lượng đó sẽ tạo ra khí thải gây ô nhiễm môi trường )? a) Năng lượng mặt trời. b) Năng lượng gió. c) Năng lượng nước chảy. d) Năng lượng từ than đá, xăng, dầu, khí đốt,... Câu 9: Kể tên các nguồn năng lượng sạch hiện đang được sử dụng ở nước ta - Nhận xét, tuyên dương những HS trả lời đúng. 1. Không khí 2. Các loại khoáng sản 3. Sinh vật, đất trồng, nước. Vị trí c) Bao quanh Trái Đất a) Dưới lòng đất b) Trên mặt đất. - Ý kiến b. - Đất ở đó sẽ bị xói mòn, bạc màu. - Khi rừng đầu nguồn bị phá huỷ, không còn cây cối giữ nước, nước thoát nhanh, gây lũ lụt. d) Năng lượng từ than đá, xăng, dầu, khí đốt,.... d- Năng lượng sạch hiện đang được sử dụng nước ta: năng lượng mặt trời, gió, nước chảy..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> nhiều câu nhất. 3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị kiểm tra học kì ----------------------------------000------------------------------------Đạo đức THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ II VÀ CUỐI NĂM I.Mục tiêu : - Củng cố kiến thức đã học qua liên hệ thực tế các bài đã học: Em là học sinh lớp 5; Có trách nhiệm với việc làm của mình; Có chí thì nên; Nhớ ơn tổ tiên; Tình bạn. - Thực hiện đầy đủ nội dung các bài đã học Hoạt động của GV 1.Bài cũ: - Em hãy kể những việc làm thể hiện biết bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Nêu những biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - GV nhận xét.. 2. Bài mới: - GV chia nhóm 4, đặt câu hỏi cho các nhóm thảo luận: + Là học sinh lớp 5 em cảm thấy như thế nào? Em cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? + Khi làm điều sai, em cần làm gì để thể hiện là ngưới có trách nhiệm với việc làm của mình? + Nêu gương một người mà em biết thể hiện Có chí thì nên? + Em còn biết câu chuyện, câu tục ngữ nào có cùng ý nghĩa Có chí thì nên? + Em đã làm gì thể hiện sự vượt khó trong học tập và cuộc sống? + Em đã làm gì để thể hiện lòng nhớ ơn tổ tiên? + Kể về tình bạn của em với một người bạn thân thiết? + Bạn bè cần có thái độ như thế nào? + Thấy bạn làm việc sai trái em cần làm gì? 3. Củng cố - Dặn dò. + Em đã làm gì thể hiện sự vượt khó trong học tập và cuộc sống? + Em đã làm gì để thể hiện lòng nhớ ơn tổ tiên? -Về nhà học bài ôn lại các bài đã học. - GV nhận xét tiết học.. Hoạt động của HS. - HS thảo luận theo nhóm. - Em rất tự hào là học sinh lớn nhất trường, em cần gương mẫu, học tốt. - Biết nhận lỗi, không đổ lỗi cho người khác, biết sửa lỗi. - HS nêu. - Có công mài sắt có ngày lên kim. Câu chuyện bó đũa. - HS trình bày. - HS nêu. - HS kể. - Đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn. - Khuyên nhủ bạn, nếu bạn không nghe thì nói với thầy cô giáo, bố mẹ bạn..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> ------------------------------------000------------------------------Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu : - Nhận xét đánh giá việc thực hiện nề nếp và sinh hoạt trong tuần 35. Triển khai công việc trong tuần tới. - Rèn ý thức phê và tự phê. Tuyên dương những em luơn phấn đấu vươn lên cĩ tinh thần giúp đỡ bạn bè. II. Hoạt động dạy – học : 1. Ổn định tổ chức: Cho cả lớp hát một bài. 2. Tiến hành : * Sơ kết tuần 35 - Cho lớp trưởng báo cáo việc theo dõi nề nếp sinh hoạt của lớp trong tuần. - Ban cán sự lớp và tổ trưởng bổ sung. - GV nhận xét chung, bổ sung. + Đạo đức : - Lớp thực hiện nghiêm túc mọi nề nếp và kế hoạch do nhà trường, Đội phát động. - Tồn tại : Vẫn còn một số em nói chuyện trong giờ học, chưa có ý thức tự giác học tập +Học tập : - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập và sách giáo khoa. Nhiều em có ý thức học bài và làm bài tập ở lớp và ở nhà tương đối đầy đủ. Trong lớp chăm chú nghe cô giáo giảng bài tích cực tham gia các hoạt động học tập. Nhiều em tích cực học tập. - Tồn tại : Lớp còn ồn, một số em lười học bài và làm bài ở nhà, chữ viết của một số em còn cẩu thả, xấu. Môn tập làm văn các em học còn yếu nhiều. + Các hoạt động khác : - Có ý thức giữ gìn vệ sinh các nhân, vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ. *Tồn tại: 15’ đầu giờ các em còn ồn, chưa có ý thức tự giác ôn bài, lúc ra chơi vào các em còn chậm chạp. *Tuyên dương HS có thành tích học tập. *Kế hoạch hè - Ôn lại các kiến thức đã học nhất là Toán và tiếng Việt. - Thực hiện tốt việc sinh hoạt Đội tại địa phương. - Thực hiện tốt an toàn giao thông – Giữ vững an ninh thôn xóm. - Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Học tập và rèn luyện nghiêm túc hơn. - Vâng lời, giúp đỡ ông bà, cha mẹ. - Thực hiện kế hoạch đã đề ra..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiếng Việt ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II. (Tiết 1) I. Mục tiêu : - Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng / phút ; đọc diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ ; học thuộc lòng 5 – 7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ. - Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu BT2. - HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật. II. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV 1. Bài cũ: 2. Bài mới: . a.Giới thiệu bài- Nêu mục tiêu của tiết học b. Các hoạt động: HĐ1. Ôn tập đọc và HTL. Hoạt động của HS. - Lắng nghe để xác định nhiệm vụ tiết học..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - GV cho HS ôn các bài tập đọc và HTL thuộc chủ điểm Nam và nữ - Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi về nội dung các bài tập đọc.. - HS luyện đọc cá nhân , nhóm và trả lời câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.. HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS đọc mẫu bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì? - Hỏi: + Các em đã học những kiểu câu nào? + Em cần lập bảng tổng kết cho các kiểu câu nào? + Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào trả lời cho câu hỏi nào? Nó có cấu tạo như thế nào? + Vị ngữ trong câu Ai thế nào trả lời cho câu hỏi nào? Nó có cấu tạo như thế nào? + Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì trả lời cho câu hỏi nào? Nó có cấu tạo như thế nào? + Vị ngữ trong câu kể Ai là gì trả lời cho câu hỏi nào? Nó có cấu tạo như thế nào? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS trình bày bài làm. GV cùng HS cả lớp nhận xét, bổ sung.. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Trả lời: + Các kiểu câu: Ai là gì, Ai thế nào, Ai làm gì. + Em cần lập bảng cho kiểu câu: Ai là gì, Ai thế nào. + Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào, trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì). Chủ ngữ thường do danh từ, cụm danh từ tạo thành. + Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào trả lời cho câu hỏi Thế nào. Vị ngữ thường do tính từ, động từ (hoặc cụm tính từ, cụm động từ tạo thành). + Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì); Chủ ngữ thường do danh từ, cụm danh từ tạo thành. + Vị ngữ trong câu kể Ai là gì trả lời cho câu hỏi Là gì?; Vị ngữ thường do danh từ, cụm danh từ tạo thành. - HS cả lớp làm vào vở. - Một số HS trình bày. HS nhận xét bài làm của bạn đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.. - Nhận xét, kết luận. Kiểu câu Ai thế nào? Thành phần câu Đặc điểm Câu hỏi Cấu tạo. Chủ ngữ Ai (cái gì? Con gì?) - Danh từ (cụm danh từ) - Đại từ.. Vị ngữ Thế nào? - Tính từ (cụm tính từ) - Động từ (cụm động từ). Kiểu câu Ai là gì? Thành phần câu Đặc điểm Câu hỏi Cấu tạo. Chủ ngữ Ai (cái gì? Con gì?) - Danh từ (cụm danh từ). + Em hãy đặt câu theo mẫu Ai thế nào? + Em hãy đặt câu theo mẫu Ai là gì?. Vị ngữ. Là gì (là ai, là con gì)? - Là + danh từ (cụm danh từ) - 5 HS nối tiếp nhau đặt câu. - 5 HS nối tiếp nhau đặt câu..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Nhận xét câu HS đặt. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc và chuẩn bị bài sau. ----------------------000--------------------Toán LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu : - Biết thực hành tính và giải toán có lời văn. - Bài tập cần làm: Bài 1 (a, b, c), Bài 2 (a), Bài 3.HS nhóm 2 làm thêm Bài 1 (d), Bài 2 (b), Bài 4, Bài 5. II. Đồ dùng dạy – học: Bảng nhóm III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - GV mời HS lên bảng làm bài tập 3 và 4 của - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi tiết học trước. nhận xét. - GV nhận xét chữa bài 2. Bài mới : - Nghe và xác định nhiệm vụ tiết học. a.Giới thiệu bài – Ghi mục b. Các hoạt động: HĐ1. Ôn tính cộng, trừ, nhân, chia phân số, số thập phân: Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề, xác định yêu cầu đề. * 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - Nêu quy tắc nhân, chia hai phân số? - 1 HS nêu. + GV lưu ý: nếu cho hỗn số, ta đổi kết quả ra phân số. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó bài vào vở. nhận xét và cho điểm HS. - Ở bài này, ta được ôn tập kiến thức gì? - Nhân, chia hai phân số. Bài 2: - GV mời HS đọc đề toán. * 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi cách làm. - HS thảo luận nhóm đôi cách làm. - GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài trong bảng nhóm, HS cả lớp làm bài vào vở. - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên - 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại trên bảng lớp. cho đúng. - GV nhận xét bài làm và cho điểm HS. - Nêu kiến thức được ôn luyện qua bài này? - Áp dụng tính nhanh trong tính giá trị biểu thức. HĐ2. Ôn giải toán có lời văn Bài 3: - GV mời HS đọc đề toán. * 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm - GV nhận xét đánh giá. bài vào vở..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Nêu các kiến thức vừa ôn qua bài tập 3? Bài 4:( HS nhóm 2 làm thêm) - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán, tự làm bài sau dó đi hướng dẫn riêng cho HS kém. thời gian cần để đi hết quãng đường đó. - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên trên bảng lớp. - GV nhận xét. Bài 5: ( HS nhóm 2 làm thêm) - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên trên bảng lớp. - GV nhận xét bài làm và cho điểm 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Chuẩn bị: Luyện tập chung.. - Tính thể tích hình hộp chữ nhật * 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - HS tự làm bài. .- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. * 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét, chữa bài. - HS lắng nghe. - HS chuẩn bị bài sau.. ----------------------000---------------------Tiếng Việt ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II. (Tiết 2) I. Mục tiêu :. - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Lập bảng thống kê và nhận xét về bảng thống kê theo yêu cầu của BT2, BT3. II. Đồ dùng dạy – học : - Bảng phụ viết sẵn bảng tổng kết như trang 163 SGK. III. Hoạt động dạy – học :. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài – Ghi mục b. Các hoạt động: HĐ1. Ôn tập đọc và HTL - GV cho HS ôn các bài tập đọc và HTL thuộc chủ điểm Nam và nữ - Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi về nội dung các bài tập đọc HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Hỏi: + Trạng ngữ là gì?. Hoạt động của HS - Nghe và xác định nhiệm vụ tiết học.. - HS luyện đọc cá nhân , nhóm và trả lời câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Nối tiếp nhau trả lời: + Trạng ngữ là thành phần phụ của câu xác định thời gian, nôi chốn, nguyên nhân, mục đích … của sự việc nêu trong câu. Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu hoặc chen giữa chủ ngữ và vị ngữ. + Có những loại trạng ngữ nào? + Trạng ngữ chỉ nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, thời gian, phương tiện. + Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho những câu + Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời câu hỏi ở hỏi nào? đâu..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi một số HS nêu bài làm. - Yêu cầu HS nhận xét bài bạn làm .. + Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời câu hỏi bao giờ, khi nào, mấy giờ. + Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời các câu hỏi Vì sao, Nhờ đâu, Tại đâu. + Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi Để làm gì, Nhằm mục đích gì, Vì cái gì, … + Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời các câu hỏi Bằng cái gì, với cái gì. - HS cả lớp làm vào vở BT - 1 số HS nêu - Nhận xét bài làm của bạn đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.. - Nhận xét, kết luận chung. (treo bảng phụ) Các loại trạng Câu hỏi Ví dụ ngữ Trạng ngữ chỉ nơi Ở đâu? + Ngoài đồng, bà con đang gặt lúa. chốn. Trạng ngữ chỉ thời Khi nào? + Sang sớm tinh mơ, bà em đã tập thể dục. gian. Mấy giờ? + Đúng 7 giờ tối nay, bố em đi công tác. Bao giờ? Trạng ngữ chỉ Vì sao? + Vì lười học, Hoa bị cô giáo chê. nguyên nhân. Nhờ đâu? + Nhờ cần cù, Mai đã theo kịp các bạn trong lớp. Tại đâu? + Tại trời mưa to, mà đường bị tắc nghẽn. Trạng ngữ chỉ mục Để làm gì? + Để có sức khoẻ tốt, em phải tập thể dục hàng đích. Vì cái gì? ngày. + Vì danh dự của tổ, các thành viên cố gắng học giỏi. Trạng ngữ chỉ Bằng cách nào? + Bằng giọng hát truyền cảm, cô đã lôi cuốn phương tiện Với cái gì? được mọi người. + Với ánh mắt thân thiện, cô đã thuyết phục được Nga. - Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt. - 5 – 10 HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt. - Nhận xét câu HS đặt 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. ---------------------000--------------------Khoa học ÔN TẬP : MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. I. Mục tiêu : - Ôn tập kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường. - BVMT: Ô nhiễm không khí, nguồn nước cách thức làm nước sạch; tiết kiệm nước; bảo vệ bầu không khí. II. Chuẩn bị:- Hình trang 144; 145; 146 SGK, III. Hoạt động dạy-học:. Hoạt động của GV 1. Bài cũ : Nêu những biện pháp bảo vệ môi trường 2. Bài mới:. Hoạt động của HS - 3 HS nêu..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> a. Giới thiệu bài – Ghi mục b. Hướng dẫn HS ôn tập - Yêu cầu HS làm bài vào VBT các bài tập trang 116; 117; 118; 119 - GV chọn ra 10 HS làm nhanh và đúng để tuyên dương. 1. Quan sát các hình vẽ trang 145 và thực hiện các yêu cầu sau: 1.1. Nối tên con vật ở cột A với nơi chúng đẻ trứng ở cột B sao cho phù hợp. 1.2. Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng. 2. Viết tên con vật còn thiếu vào chỗ chấm (…) trong quá trình phát triển của mỗi con vật dưới đây cho phù hợp. Trứng …………... Giòi …………. Ruồi …………. Nòng nọc ……………. Ếch Trứng ………. Nhộng …………. Bướm cải 3. Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng. Loài vật nào đẻ nhiều con nhất trong một lứa? Mèo ; Voi ; Chó ; Ngựa ; Trâu ; Lợn 4. Nối tên tài nguyên thiên nhiên ở cột A với vị trí của tài nguyên đó ở cột B cho phù hợp. 5. Viết chữ Đ vào trước ý kiến đúng, chữ S vào trước ý kiến sai. Tài nguyên trên Trái Đất là vô tận, con người cứ việc sử dụng thoải mái. Tài nguyên trên Trái Đất là có hạn nên phải sử dụng có kế hoạch và tiết kiệm. 6. Quan sát các hình 4; 5 trang 146; 147 SGK và trả lời câu hỏi dưới đây. Điều gì xảy ra đối với đất ở đó? 7. Tại sao lũ lụt hay xảy ra khi rừng đầu nguồn bị phá huỷ? 8. Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng. Trong các nguồn năng lượng dưới đây, nguồn năng lượng nào không phải là nguồn năng lượng sạch (khi sử dụng nguồn năng lượng đó sẽ tạo ra khí thải gây ô nhiễm môi trường) Năng lượng mặt trời. Năng lượng gió. Năng lượng nước chảy. Năng lượng từ than đá, xăng dầu, khí đốt. 9. Kể tên các nguồn năng lượng sạch hiện đang sử dụng ở nước ta? 3.Củng cố, dặn dò. - GV củng cố lại các kiến thức ôn tập kết hợp GDBVMT. - Nhận xét tiết học, dặn dò.. - HS lắng nghe. - HS làm bài độc lập.. - HS làm bài độc lập. - HS làm bài độc lập. - HS làm bài độc lập.. - HS làm bài độc lập.. - HS làm bài độc lập. - HS làm bài độc lập.. - HS làm bài độc lập - HS làm bài độc lập - HS làm bài độc lập. - HS làm bài độc lập.
<span class='text_page_counter'>(24)</span>