Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Tài liệu Giao an lop 5 tuan 35 chuan kien thuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.29 KB, 22 trang )





TUẦN 35
NS:12/5/09 Tiết 1: CHÀO CỜ
-1-
Thứ Môn Tiết Tên bài

13/5/09

T
ĐĐ
K T
CC
69
171
35
35
35
Ôn tập (T1)
Luyện tập chung
Thực hành cuối HKII
Lắp mô hình tự chọn
Năm
14/5/09
T
CT
LTVC
LS
TD


172
35
69
35
69
Luyện tập chung
Ôn tập (T2)
Ôn tập (T3)
Kiểm tra đònh kì 2
TC: Lò cò tiếp sức – Lăn bóng bằng tay
Sáu
15/5/09

T
TLV
KH
H
70
173
69
69
35
Ôn tập (T4)
Luyện tập chung
Ôn tập (T5)
Ôn tập :Môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
Tập biểu diễn các bài hát
Bảy
16/5/09
T

LTVC
ĐL
KC
TD
174
70
35
35
70
Luyện tập chung
Ôn tập (T6)
Kiểm tra đònh kì
Ôn tập (T7)
Tổng kết cuối năm
Hai
18/5/09
TLV
T
KH
MT
SHTT
70
175
70
35
35
Ôn tập (T8)
Kiểm tra đònh kì
Kiểm tra cuối năm
Tổng kết cuối năm

ND:13/5/09 _________________________
Tiết: 2 Tập đọc:
Tiết: 69 ÔN TẬP (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Kiểm tra đọc – hiểu các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 34.
- Kó năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/phút,
biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, (HS khá giỏi biết đọc diễn cảm
thể hiện nội dung của văn bản nghệ thuật hoặc từng nhân vật).
- Kó năng đọc – hiểu: trả lời được 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ và vò ngữ trong từng kiểu câu kể: Ai là gì, Ai làm
gì, Ai thế nào, để củng cố kiến thức về chủ ngữ và vò ngữ trong từng kiểu câu kể.
II. CHUẨN BỊ:
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 34.
Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi
bốc thăm được xem lại bài 1 –2 phút)
- HS đọc (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc
cả bài theo chỉ đònh trong phiếu.
- GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS
trả lời.
- GV cho điểm theo hướng dẫn.
* Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 2.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc mẫu bảng tổng kết kiẻu câu Ai làm
gì?
- GV hỏi:
+ Các em đã học những kiểu câu nào?

+ Em cần lập bảng tổng kết cho các hiểu câu
nào?
+ Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào trả lời
cho câu hỏi nào? Nó có cấu tạo như thế nào?
+ Vò ngữ trong câu kể Ai thế nào trả lời cho
câu hỏi nào? Nó có cấu tạo như thế nào?
+ Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì trả lời cho
câu hỏi nào? Nó có cấu tạo như thế nào?
+ Vò ngữ trong câu kể Ai là gì trả lời cho câu
hỏi nào? Nó có cấu tạo như thế nào?
- HS tự làm bài, 2 HS làm bài trên bảng lớp.
- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi
- Ai là gì, Ai làm gì, Ai thế nào.
- Ai làm gì và ai thế nào.
- Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào trả lời cho
câu hỏi Ai (cái gì, con gì). Chủ ngữ thường
do danh từ, cụm danh từ tạo thành.
- Vò ngữ trong câu kể Ai thế nào trả lời cho
câu hỏi Thế nào. Vò ngữ thường do tính từ,
động từ (hoặc cụm tính từ, cụm động từ tạo
thành.
- Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào trả lời cho
câu hỏi Ai (cái gì, con gì) Chủ ngữ thường do
danh từ, cụm danh từ tạo thành
-Vò ngữ trong câu kể Ai là gì trả lời cho câu
hỏi Là gì. Vò ngữ thường do tính từ, động từ
(hoặc cụm tính từ, cụm động từ tạo thành.
-2-
Cả lớp nhận xét, sửa.
Kiểu câu Ai thế nào?

Thành phần
Đặc điểm
Chủ ngữ Vò ngữ
Câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? Thế nào
Cấu tạo - Danh từ (cụm danh từ)
- Đại từ
Tính từ (cụm tính từ)
Động từ (cụm động từ)
Kiểu câu Ai là gì?
Thành phần
Đặc điểm
Chủ ngữ Vò ngữ
Câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? Là gì (là ai, là con gì)
Cấu tạo - Danh từ (cụm danh từ) Là + danh từ (cụm danh từ)
- Em hãy đặt câu theo mẫu Ai thế nào.
2. Củng cố:
HS lại đặc điểm và cấu tạo của câu Ai là gì,
Ai thế nào.
3. Dặn dò:
Tiếp tục ôn tập – Xem nội dung ôn tập ở tiết
2, làm các bài tập vào vở chuẩn bò.
Học sinh đặt câu.
+ Bố em rất nghiêm khắc.
+ Cô giáo em rất hiền.
+ Bạn Hoàng rất nhanh nhẹn.
- Em hãy đặt câu theo mẫu Ai là gì.
+ Cá heo là con vật rất thông minh.
+ mẹ là người em yêu quý nhất.
+ Huyền là người bạn tốt nhất của em
________________________

Tiết 2:Toán
Tiết: 171 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố kó năng thực hành tính và giải bài toán có lời văn.
- Bài tập 4 (nếu còn thời gian): HS khá giỏi.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Bài cũ:
Một xe du lòch khởi hành từ A lúc
14 giờ 45 phút và đến B lúc 19 giờ
40 phút với vận tốc 62km/giờ, biết
rằng dọc đường xe đã nghỉ hết 25
phút. Tính quãng đường AB.
2. Bài mới :
Bài 1.
- HS đọc yêu cầu bài tập và làm bài
trên bảng con. Cả lớp nhận xét, sửa.
- HS làm bảng con.
-3-
Bài 2 :
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS khá giỏi nêu cách làm, GV
giúp đỡ HS khó khăn..
GV hướng dẫn HS nhận xét, sửa:
Bài 3.
- HS đọc và tóm tắt đề toán.
GV giúp đỡ HS khó khăn: Chiều
cao của mực nước bằng
5
4
chiều

cao của bể hay chiều cao của bể
bằng
4
5
chiều cao của mực nước
Bài 4.HS khá giỏi
- HS đọc và tóm tắt đề toán.
- HS khá giỏi nêu cách tính vận
tốc của thuyên khi xuôi dòng, vận
tốc của thuyền khi ngược dòng.
Cả lớp nhận xét, sửa.
3. Củng cố :
HS nêu cách tìm chiều cao của hình
hộp chữ nhật khi biết thể tích và
diện tích đáy.
4. Dặn dò :
Xem lại các bài tập, làm bài tập
trong vở bài tập
Chuẩn bò : Luyện tập chung.
Xem lại các dạng toán đã học, làm
các bài tập vào vở chuẩn bò.
a)
7
9
47
334
47
312
4
3

7
12
4
3
7
5
1
=
×
××
=
×
×
=×=×
;
b
22
15
2211
352
411
310
4
3
11
10
3
4
:
11

10
3
1
1:
11
10
=
××
××
=
×
×
=×==
c) 3,57
×
4,1 + 2,43
×
4,1 = (3,57 + 2, 43)
×
4,1 = 6
×
4,1 = 24,6
- HS tự làm vào vở, 2 HS làm trên bảng lớp.
a)
3
8
3371711
41721137
631711
682221

63
68
17
22
11
21
=
×××±×
×××××
=
××
××
=××
- HS trình bày cách làm và làm vào vở,
- 1 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp nhận xét, sửa:
Diện tích đáy của bể bơi là:
22,5
×
19,2 = 432 (m
2
)
Chiều cao của mực nước trong bể bơi là:
414,72 : 432 = 0,96 (m)
Tỉ số chiều cao của bể bơi và chiều cao của mực
nước trong bể là
4
5
Chiều cao của bể bơi là:
0,96
×


4
5
= 1,2 (m)
Đáp số: 1,2 m
- HS tự làm bài, 1 HS làm bài trên bảng lớp.
Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là:
7,2 + 1,6 = 8,8 (km/giờ)
Quãng sông thuyền đi xuôi dòng trong 3,5 giờ là:
8,8
×
3,5 = 30,8 (km)
Vận tốc của thuyền khi ngược dòng là :
7,2 – 1,6 = 5,6 (km/giờ)
Thời gian thuyền đi ngược dòng để đi được 30,8km
là:
30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ)
Đáp số: a) 30,8km; b) 5,5 giờ.
- Học sinh nêu.
-4-
__________________________
Tiết: 3 Đạo đức
Tiết: 35 THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ II VÀ CUỐI NĂM (ÔN TẬP)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Hệ thống một số nội dung đã học từ tuần 19 đến tuần 34.
- Có kó năng xử lý các tình huống theo chuẩn mực đạo đức có liên quan đến các nội
dung đã học.
- Có ý thức học tập và rèn luyện theo các chuẩn mực đạo đức đã học.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Hệ thống câu hỏi và các tình huống để HS thực hành

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY :
1. Bài cũ:
+ Nêu tên một số tài nguyên thiên nhiên và
cho biết ích lợi của những tài nguyên thiên
nhiên đó?
+ Nêu một số biện pháp bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Ôn lại những kiến thức đã
học
+ Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm cử
đại diện bốc thăm và thảo luận về một nội
dung đã học.
- GV lần lượt mời từng nhóm lên phía trước
lớp để trả lời các câu hỏi của các nhóm khác
về nội dung nhóm mình thảo luận (bắt đầu
từ bài 19).
- HS lần lượt đặt câu hỏi cho nhóm bạn trả
lời. Nếu có nội dung nào chưa rõ, GV giải
thích thêm và kết luận.
* Hoạt động 2:
+ Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm chòu
trách nhiệm đóng vai xử lí một tình huống có
liên quan đến nội dung kiến thức mà nhóm
mình chòu trách nhiệm (nội dung các em đã
bốc thăm ở hoạt động 1).
- Các nhóm lần lượt đưa ra tình huống và
đóng vai để xử lí tình huống. Cả lớp theo

dõi, nhận xét. GV kết luận và liên hệ giáo
dục HS sau mỗi tình huống mà HS đưa ra.
(GV khuyến khích HS đưa ra các tình huống
khác với các bài tập đã thực hành ở những
tiết trước; nhóm nào đưa ra tình huống mới
và phù hợp sẽ được điểm cao hơn)
- 2 Học sinh nêu
- HS lần lượt đặt câu hỏi cho nhóm bạn trả
lời.
- Các nhóm lần lượt đưa ra tình huống và
đóng vai để xử lí tình huống. Cả lớp theo
dõi, nhận xét.
-5-
- Cả lớp bình chọn nhóm đưa ra tình huống
và có cách xử lí hay nhất.
3. Dặn dò: Tiếp tục ôn lại những bài đã học.
__________________________
Tiết: 5 Kó thuật
Tiết: 35 LẮP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU: HS cần phải:
- Lắp được mô hình đã chọn.
- Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được.
II. CHUẨN BỊ:
Lắp sẵn 2 mô hình đã gợi ý trong SGK, bộ lắp ghép mô hình kó thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY:
1.Bài cũ
Nêu trình tự các bước lắp băng chuyền, trình
tự lắp máy bừa.
2.Bài mới:
* Giới thiệu bài

* Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép,
GV quan sát giúp đỡ những nhóm HS lúng
túng.
* Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm:
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
theo nhóm.
- GV nêu những tiêu chuẩn để đánh giá sản
phẩm:
+ Lắp được mô hình tự chọn đúng thời gian
quy đònh.
+ Lắp đúng quy trình kó thuật.
+ Mô hình đượclắp chắc chắn, không xộc
xệch.
- Cử 2 – 3 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh
giá sản phẩm của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm theo 2
mức: hoàn thành (A) và chưa hoàn chỉnh (B).
Những nhóm HS hoàn thành sớm và đảm
bảo yêu cầu kó thuật hoặc những nhóm có
sản phẩm mang tính sáng tạo (khác với mô
hình gợi ý trong SGK) được đánh giá ở mức
hoàn thành tốt (A
+
)
- HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vò
trí các ngăn trong hộp.
3. Củng cố:
HS nêu cách lắp máy bừa (hoặc băng
- Học sinh nêu
- HS chọn các chi tiết theo bảng trong SGK.

- HS quan sát và trao đổi trong nhóm cách
lắp các chi tiết.
- HS lắp từng bộ phận
- HS lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
- Học sinh đánh giá sản phẩm.
-6-
chuyền).
4. Dặn dò: Xem lại trình tự các bước lắp
máy bừa (hoặc băng chuyền).
Chuẩn bò : Lắp ghép mô hình tự chọn. Mang
theo bộ lắp ghép (nếu có).
__________________________________________________________________________
NS:13/5/09 Tiết: 1Toán
ND:14/5/09 Tiết: 172 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính giá trò của biểu thức; tìm số trung bình cộng; giải các bài toán liên quan
đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động đều.
Bài tập 4 HS khá giỏi nêu cách tính, GV giúp đỡ HS khó khăn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Bài cũ:
Tính nhanh
825412510
2525,104,08,0
××××
×××
2. Bài mới :
Bài 1.
- HS đọc yêu cầu bài tập và làm bài
Bài 2 :
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS khá giỏi nêu cách tìm số trung bình
cộng của nhiều số.
GV hướng dẫn HS nhận xét, sửa:
Bài 3.
- HS đọc và tóm tắt đề toán.
- GV giúp đỡ HS khó khăn:
+ Nêu cách tính tỉ số phần trăm của 2 số.
+ Để tính tỉ số % của số HS gái (HS trai)
với số HS cả lớp, chúng ta càn phải biết gì?
+ Để tính được số HS cả lớp, chúng ta còn
cần biết gì?
Cả lớp nhận xét, sửa:
Bài 4. HS khá, giỏi
- HS đọc và tóm tắt đề toán.
- 2 HS làm trên bảng lớp. Cả lớp nhận xét,
sửa.
a) 6,78 – (8,951 + 4,784) : 2,05 = 6,78 –
13,735 : 2,05 = 6,78 – 6,7 = 0,08
b) 6giờ 45phút + 14giờ 3phút : 5 =
6giờ 45phút + 2giờ 54phút = 8giờ 99phút =
9giờ 39phút
- HS tự làm vào vở, 2 HS làm trên bảng lớp.
a) (19 + 34 + 46): 3 = 99 : 3 = 33;
HS làm bài vào vở,
- 1 HS làm bài trên bảng lớp.
Số HS gái của lớp đó là;
19 + 2 = 21 (học sinh)
Số HS của cả lớp là;
19 + 21 = 40 (học sinh)
Tỉ số % của số học sinh trai với số học sinh

của cả lớp là:
19 : 40 = 0,475 hay 47,5%
Tỉ số % của số học sinh gái với số học sinh
của cả lớp là:
21 : 40 = 0,525 hay 52,5%
Đáp số: 47,5% 52,5%
- HS tự làm bài, 1 HS làm bài trên bảng lớp.
-7-
Cả lớp nhận xét, sửa.
3. Củng cố :
Nêu cách tìm số trung bình cộng, cách
tìm tỉ số phần trăm.
4. Dặn dò : Xem lại các bài tập, làm bài tập
5 SGK và các bài tập trong vở bài tập.
Chuẩn bò : Luyện tập chung.
Xem lại các dạng toán đã học, làm các bài
tập vào vở chuẩn bò.
Sau năm thứ nhất số sách của thư viện tăng
thêm là:
6000
×
20 : 100 = 1200 (quyển)
Sau năm thứ nhất số sách của thư viện có tất
cả là:
6000 + 1200 = 7200 (quyển)
Sau hai năm số sách của thư viện tăng thêm

7200
×
20 : 100 = 1440 (quyển)

Sau năm thứ hai số sách của thư viện có tất
cả là:
7200 + 1440 = 8640 (quyển)
Đáp số: 8640 quyển.
_________________________________
Tiết: 2 Chính tả:
Tiết: 35 MÔN TẬP CUỐI HKI (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Kiểm tra đọc – hiểu các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 34.
- Kó năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/phút,
biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, (HS khá giỏi biết đọc diễn cảm
thể hiện nội dung của văn bản nghệ thuật hoặc từng nhân vật).
- Kó năng đọc – hiểu: trả lời được 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Lập bảng tổng kết về trạng ngữ (trạng ngữ chỉ thời gian, chỉ nơi chốn, nguyên nhân,
mục đích, phương tiện).
II. CHUẨN BỊ:
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 34.
Bảng phụ viết sẵn bảng tóm tắt như trang 163 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
-8-

×