Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

KE HOACH NAM HOC 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.98 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN LẬP TRƯỜNG THCSPHÚC KHÁNH. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2016-2017. NGƯỜI THỰC HIỆN: TRẦN THỊ BÍCH NGỌC CHỨC VỤ: HIỆU TRƯỞNG. Phúc Khánh, tháng 9 năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GD&ĐT YÊN LẬP TRƯỜNG THCS PHÚC KHÁNH. Số: 26 /KH- HT. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Phúc Khánh, ngày 9 tháng 9 năm 2016. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2016- 2017 Căn cứ vào Văn bản số 4325/BGDĐT-GDTrH ngày 01/9/2016 của Bộ GD&ĐT về việc hướng dẫn nhiệm vụ giáo dục trung học (GDTrH) năm học 2016 – 2017; Căn cứ các văn bản hướng dẫn của Sở GD&ĐT Phú Thọ về việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên năm học 2016-2017; Căn cứ văn bản số 399 /HD- PGD ngày 16/9/2016 của Phòng GD&ĐT Yên Lập về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục trung học năm học 2016-2017; Căn cứ Nghị quyết của các cấp ủy Đảng; Nghị quyết của Hội đồng trường; Nghị quyết phiên họp giữa BGH, BGH công đoàn, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và tình hình thực tế của nhà trường, Trường THCSPhúc Khánh xây dựng Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2016-2017 như sau: Phần thứ nhất ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH I. Những thuận lợi, khó khăn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ năm học 1. Thuận lợi: 1.1. Cơ sở vật chất của nhà trường được củng cố và xây dựng theo tiêu chuẩn của trường chuẩn Quốc gia. Tính tại thời đểm này cơ sở vật chất đảm bảo cho dạy và học 1 ca và đảm bảo cho các hoạt động của nhà trường. 1.2. Về đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh Đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, trình độ chuyên môn cơ bản đạt chuẩn . Giáo viên có tinh thần trách nhiệm và nhiệt tình trong công tác . Học sinh đại đa số các em đều ngoan không có biểu hiện vi phạm về lối sống đạo đức và các tệ nạn xã hội. 1.3. Sự chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền; mối quan hệ giữa gia đình, nhà trường và xã hội Nhà trường được sự quan tâm giúp đỡ của các cấp quản lý giáo dục đặc biệt là phòng GD&ĐT huyện Yên Lập, cấp uỷ chính quyền địa phương và có sự kết phối hợp của các tổ chức toàn thể, nhân dân- Sự cộng đồng trách nhiệm của phụ huynh học sinh trong công tác giáo dục.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Cán bộ giáo viên và phụ huynh học sinh đều thống nhất cao trong việc thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm và các cuộc vận động tiếp tục thực hiện trong năm học. 2. Khó khăn Một bộ phận phụ huynh chưa nhận thức đầy đủ về nghĩa vụ của gia đình đối với việc học tập của con em mình, còn phó mặc cho nhà trường. Một số gia đình còn để con em bỏ học và nghỉ học tự do. Ngoài ra kinh tế khó khăn của một số gia đình cũng gây những ảnh hưởng không nhỏ đến việc học tập của học sinh như chưa chăm lo đầy đủ những điều kiện tốt cho con em học tập: SGK, giấy bút , đồ dùng học tập. Trình độ giáo viên đều đạt chuẩn trở lên , song còn một bộ phận giáo viên hạn chế về trình độ chuyên môn phương pháp dạy học, ….. Một bộ phận học sinh ý thức rèn luyện và học tập còn yếu. II. Kết quả thực hiện một số nhiệm vụ trọng tâm năm học 2015-2016 1. Thực hiện chỉ tiêu tuyển sinh Chỉ tiêu được giao Thực hiện Khối lớp Số lớp Số HS Số lớp Số HS 6 2 77 2 70 7 3 86 3 86 8 2 76 2 73 9 3 91 3 89. Ghi chú THCS Thượng Long tuyển 7. Hoàn thành chỉ tiêu Chuyển trường 3 em Bỏ 01 em chuyển trường 01 em. Tổng 10 330 10 318 2. Kết quả xếp loại học lực Giỏi Khá TB Yếu Kém Khối SL % SL % SL % SL % SL % 6 11 15.7 24 34.3 30 42.9 5 7.1 7 9 10.5 39 45.3 32 37.2 6 7.0 8 6 8.2 35 47.9 29 39.7 3 4.1 9 4 4.5 43 48.3 41 46.1 1 1.1 Tổng 30 9.4 141 44.4 132 41.5 15 4.7 3. Kết quả xếp loại hạnh kiểm Tốt Khá Trung bình Yếu Khối SL % SL % SL % SL % 6 55 78.6 13 18.6 2 2.9 7 74 86.0 10 11.6 2 2.3 8 64 87.7 5 6.8 4 5.5 9 68 76.4 20 22.5 1 1.1 Tổng 261 82.1 48 15.1 9 2.8 4. Kết quả thi HSG, tỉ lệ tốt nghiệp THCS Stt Nội dung Kết quả đạt được 1. HSG cấp huyện các môn văn hóa (25giải) 3 Nhì; 10 Ba; 12 KK 2. HSG cấp tỉnh các môn văn hóa Không 3. Thi giải Toán qua Intrernet.... Không.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4. 5. 6. 7.. Thi giải T.A qua Intrernet Thi sáng tạo KHKT Thi vận dụng KT liên môn Tỉ lệ tốt nghiệp THCS. 01 giải KK cấp huyện 01 giải Nhất cấp huyện Cấp huyện (01giai KK); Đạt 98.9% (G:4.5%; Khá 48.3%; TB:46.1. 5. Xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia Năm đạt chuẩn. Duy trì chuẩn. 11/2013. Nhà trường tiếp tục củng cố CSVC và duy trì các tiêu chuẩn đã đạt. 6. Công tác kiểm định chất lượng giáo dục Tự đánh giá. Đánh giá ngoài (đã được ĐGN tháng 10/2015). Số tiêu chí đạt. Cấp độ. Thời điểm ĐGN. Số tiêu chí đạt. Cấp độ. 35/36. III. 10/2015. 36/36. III. 7. Công tác phổ cập giáo dục Hoàn thành kế hoạch và được công nhận đạt chuẩn phổ cập năm 2015. 8. Những thành tích đã đạt được trong năm học 2015-2016 8.1. Danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng Tập thể, cá nhân Nhà trường Tổ KHXH Tổ KHTN Cá nhân (CBQL, GV, NV). DHTĐ, hình thức khen thưởng Tập thể lao động Xuất sắc Tập thể lao động tiên tiến Tập thể lao động tiên tiến CSTĐ tỉnh: 01; CSTĐCS: 03; LĐTT:17;. 8. 2. Một số thành tích khác - Thực hiện tốt phong trào thi đua và các cuộc vận động trong năm, - Hội khỏe phù đổng: Đạt giải Nhất đồng trong hội thi hội khỏe phù đổng cấp huyện.. Phần thứ hai NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM VÀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN. I. Nhiệm vụ trọng tâm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Tiếp tục triển khai Chương trình hành động, kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT; Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. 2. Tăng cường nền nếp, kỷ cương và chất lượng, hiệu quả công tác trong các nhà trường. Chú trọng giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống, ý thức, trách nhiệm của công dân đối với xã hội, cộng đồng của học sinh. Thực hiện có hiệu quả các cuộc vận động, các phong trào thi đua của ngành bằng những hoạt động thiết thực, hiệu quả, phù hợp điều kiện của nhà trường, gắn với việc đổi mới hoạt động giáo dục, rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên và học sinh tại nhà trường. 3. Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên. Đề cao tinh thần đổi mới và sáng tạo trong quản lý và tổ chức các hoạt động giáo dục. Tập trung đổi mới phong cách, nâng cao hiệu quả công tác quản lí đối với CB-GV theo hướng tăng cường phân cấp quản lí, thực hiện quyền tự chủ của nhà trường trong việc thực hiện kế hoạch giáo dục đi đôi với việc nâng cao năng lực quản trị nhà trường. 4. Thực hiện thường xuyên, hiệu quả các phương pháp, hình thức và kĩ thuật dạy học tích cực; đổi mới nội dung, phương thức đánh giá học sinh nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và rèn luyện phương pháp tự học, tăng cường kĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào giải quyết các vấn đề thực tiễn, đa dạng hóa các hình thức học tập, chú trọng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học của học sinh; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học. 5. Tích cực đổi mới nội dung, phương thức tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp, từng bước thực hiện mục tiêu phân luồng học sinh sau trung học cơ sở. 6. Phấn đấu thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ được xác định tại các Nghị quyết, Đề án, Kế hoạch của cấp ủy, chính quyền các cấp về phát triển GD-ĐT giai đoạn 2016-2020. II. Các nhiệm vụ cụ thể và chỉ tiêu phấn đấu 1. Xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQLGD 1.1. Biên chế đội ngũ. Stt 1 2. Họ và tên Trần Thị Bích ngọc Đỗ Xuân Thủy. Năm sinh 1968 1975. Chức danh HT PHT. Trình độ đào tạo CMNV LLCT QLGD Tin học CĐ Văn TC x B TC x B ĐH Toán.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3 4 5 6 7 8 9 1 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28. Hà Thị Bộ Nguyễn Thị Chúc Hà Thị Lan Phương Hoàng Thị Song Thủy Lê Thị Tuyết Thanh Ngô Thị Hòa Nguyễn Thế Nam Lê Thị Thu Phương Nuyễn Thị Minh Sinh Nguyễn T.Khánh Huyền Nguyễn Thị Thu Hoà Hoàng Văn Tuấn Hà Việt Giang Nguyễn Thị Hạnh Hoàng Văn Hiệp Hoàng Đình Hải Lều Thị Hoàng Hà L ều Minh Sơn Phùng Thị Việt Hà Hoàng Thị Thắng Kiều Viết nam Trương Thị Hồng Hạnh Hoàng Thị Nga Duyên Nguyễn Tuấn Anh Trần Bình Thuận Lê Thị Hồng Hạnh. 1962 1963 1967 1972 1969 1977 1972 1980 1980 1991 1976 1979 1977 1962 1982 1981 1978 1979 1982 1983 1989 1989 1988 1972 1988 1989. PHT GV GV GV GV GV GV GV GV GVHĐ GV GV GV GV GV GV GV GV GV GV GVHĐ GV GV GV. CĐ Văn. NV-KT. ĐH KToán. NV-VT. CĐ KToán. CĐ Văn CĐ Văn. A. ĐH Văn CĐ Sử-GDCD. ĐH Nhạc. A A A. ĐH Mỹ Thuật ĐH T.Anh ĐH T.Anh ĐH Địa. A B A. CĐ Hóa-Sinh ĐH Toán CĐ Toán CĐ Lý. B. ĐH Lý CĐ TD-Sinh. A B A B A. ĐH Sinh ĐH CNghệ ĐH KTNN ĐH Toán ĐH Toán CĐ GDCD ĐH Hóa ĐH TD. * So với định biên còn thiếu: thiếu 01 nhân viên (gồm NV thư viện TB) 1.2. Biên chế tổ chuyên môn, tổ văn phòng. Tổ Tổ KHXH Tổ KHTN Tổ văn phòng. Số lượng 12 14 3. Kế hoạch biên chế 01 TT; 01 TP; 10 GV (09 BC; 01 HĐ) 01 TT; 01 TP; 12 GV (11 BC; 01 HĐ) 01 TT; ; 01 TP 01 NV (02 BC; 01 HĐ trường). 1.3. Chỉ tiêu đánh giá, xếp loại cán bộ, viên chức cuối năm Đối tượng Cán bộ (HT, PHT). Mức đánh giá Hoàn thành XS nhiệm vụ Hoàn thành tốt nhiệm vụ HTNV nhưng còn hạn chế về năng lực Không hoàn thành NV. Số lượng 2/2 0 0 0. Tỉ lệ % 100 0 0 0.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Viên chức (GV, NV). Hoàn thành XS nhiệm vụ Hoàn thành tốt nhiệm vụ Hoàn thành nhiệm vụ Không hoàn thành NV. 21/26 5/26 0 0. 80,1 19,9 0 0. 1.4. Chỉ tiêu đánh giá, xếp loại CB, GV theo Chuẩn nghề nghiệp Đối tượng HT, PHT Giáo viên. Xuất sắc SL % 2/2 100 20/24 83,3. Khá SL 0 4/24. Trung bình SL % 0 0 0 0. % 0 16,7. Yếu SL 0 0. % 0 0. 1.5. Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CB, GV, NV Stt 1 2 3. Nội dung Đào tạo trên chuẩn Bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD Bồi dưỡng chính trị. 4. Bồi dưỡng CM, NV cho GV. 5. Bồi dưỡng TX. Kế hoạch 01 GV tham gia học ĐH Không Không 100% GV tham gia bồi dưỡng CMNV theo quy định 100% GV tham gia bồi dưỡng CMNV theo quy định. 2. Kế hoạch tuyển sinh và phân chia khối, lớp 2.1. Kế hoạch tuyển sinh. Khối lớp 6 7 8 9 Tổng. Chỉ tiêu được giao Số lớp Số HS 3 95 2 68 3 88 2 10. 71 322. Thực hiện Số lớp Số HS 3 96 2 72 3 80 2 10. 69 317. So với năm trước Tăng 01 em Tăng 04 em Lưu ban xuống lớp 7 =2; chuyển 04; bỏ 02 Chuyển: 02em; bỏ: 01em. 2.2. Phân chia khối, lớp STT. Lớp. Số HS. Giáo viên CN. Ghi chú (Diện chính sách, HS có hoàn cảnh khó khăn). 1.. 6A. 35. Phùng Thị Việt Hà. Hộ nghèo:11 ; Cận nghèo:7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> STT. Lớp. Số HS. Giáo viên CN. Ghi chú (Diện chính sách, HS có hoàn cảnh khó khăn). 2.. 6B. 31. Lều Minh Sơn. Hộ nghèo:12 ; Cận nghèo:6. 3.. 6C. 30. Ng. Thị Minh Sinh. Hộ nghèo:10 ; Cận nghèo:6. 4.. 7A. 36. Lều Hoàng Hà. Hộ nghèo:6 ; Cận nghèo:9. 5.. 7B. 36. Nguyễn Thị Chúc. Hộ nghèo:21 ; Cận nghèo:16. 6.. 8A. 34. Hoàng Thị Thắng. Hộ nghèo:6 ; Cận nghèo:1. 7.. 8B. 23. Nguyễn Tuấn Anh. Hộ nghèo: 8; Cận nghèo:7. 8.. 8C. 23. Hoàng T.Nga Duyên. Hộ nghèo:8 ; Cận nghèo:4. 9.. 9A. 38. Hà Lan Phương. Hộ nghèo:5 ; Cận nghèo:7. 10.. 9B. 31. Ngô Thị Hòa. Hộ nghèo:9 ; Cận nghèo:5. 3. Chỉ tiêu chất lượng 2 mặt giáo dục 3. 1. Xếp loại học lực: 317 học sinh Giỏi Khá TB Yếu Kém Khối SL % SL % SL % SL % SL % 0 8 8,6 33 34,4 50 52,1 5 5,2 0 6 0 10 13,9 24 33,3 34 47,2 4 5,6 0 7 0 7 8,8 37 46,3 32 40,0 4 5,0 0 8 0 0 5 7,2 33 47,8 31 44,9 0 0 9 0 30 9,5 127 40,1 147 46,4 13 4,1 0 Tổng 3.2. Xếp loại hạnh kiểm: 317 học sinh Tốt Khá Trung bình Yếu Khối SL % SL % SL % SL % 71 74,0 22 22,9 3 3,1 0 0 6 58 80,6 11 15,3 3 4,2 0 0 7 64 80,0 13 16,3 3 3,8 0 0 8 59 85,5 10 14,5 0 0 0 0 9 252 79,5 56 17,7 9 2,8 0 0 Tổng 4. Kết quả thi HSG, tỉ lệ tốt nghiệp THCS Stt Nội dung Kết quả đạt được 1. HSG cấp huyện các môn văn hóa 20 giải 2. HSG cấp tỉnh các môn văn hóa 01 giải 3. Thi giải Toán qua Intrernet.... Cấp huyện (01); 4. Thi giải T.A qua Intrernet Cấp huyện (02);.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 5.. Thi sáng tạo KHKT. 6.. Thi vận dụng KT liên môn. 7.. Thi GVDG. 8.. Thi GD tích hợp KT liên môn. 9.. Tỉ lệ tốt nghiệp THCS. Cấp huyện (01); cấp tỉnh (01); Cấp huyện (01); cấp tỉnh (01); 03 giải cấp huyện; 01 giải cấp tỉnh 01 giải cấp huyện; 01 giải cấp tỉnh Đạt:100% (G:15%; Khá: 25%;). 5. Kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục trong năm học 5.1. Thực hiện chỉ thị, nghị quyết của cấp ủy Đảng, chấp hành sự quản lý hành chính của chính quyền địa phương Tiếp tục triển khai Chương trình hành động, kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT; Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. 5.2. Đổi mới phương pháp dạy học - Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học và vận dụng kiến thức, kĩ năng của học sinh theo tinh thần Văn bản số 3535/BGD&ĐT-GDTrH ngày 27/5/2013 về áp dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" và các phương pháp dạy học tích cực khác; đổi mới đánh giá giờ dạy giáo viên, xây dựng tiêu chí đánh giá giờ dạy dựa trên Văn bản số 1344/SGD&ĐT-GDTrH ngày 05/8/2015 của Sở GD&ĐT; - Đẩy mạnh việc vận dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực, cải tiến phương pháp dạy học truyền thống trong các môn học; tích cực ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng hiệu quả các phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học phù hợp với nội dung bài học; tổ chức các hoạt động học; tập trung dạy cách học, cách nghĩ; bảo đảm cân đối giữa trang bị kiến thức, rèn luyện kĩ năng và định hướng thái độ, hành vi cho học sinh; tăng cường tổ chức dạy học thí nghiệm - thực hành cho học sinh. - Trong các chủ đề dạy học, các bài học được vận dụng phù hợp việc thiết kế theo các hoạt động học trong tiến trình sư phạm của bài học hoặc của chủ đề: + Hoạt động khởi động: Hoạt động này nhằm giúp học sinh huy động những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về các tình huống, câu hỏi có nội dung liên quan đến bài học mới. + Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động này giúp HS tìm hiểu, lĩnh hội nội dung kiến thức của bài/ chủ đề; Đây là hoạt động cốt yếu của bài học/ chủ đề, trong đó lựa chọn các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực theo đúng quy trình, đồng thời tổ chức hoạt động học phù hợp trong từng đơn vị kiến thức theo 4 bước sau: + Chuyển giao nhiệm vụ học tập.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Thực hiện nhiệm vụ học tập + Báo cáo kết quả và thảo luận + Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Tích cực triển khai công tác nghiên cứu khoa học đối với học sinh động viên học sinh tích cực tham gia Cuộc thi khoa học kĩ thuật dành cho học sinh trung học theo Văn bản số 156/PGD&ĐT-THCS. Tăng cường hình thức học tập gắn với thực tiễn thông qua Cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề thực tiễn dành cho học sinh trung học theo Văn bản số 390/PGD&ĐT-THCS ngày 12/9/2016 của Phòng GD&ĐT. - Sử dụng sách giáo khoa:- Các trường vận dụng tủ sách lớp học, phát động tuần lễ "Hưởng ứng học tập suốt đời" và phát triển văn hóa đọc gắn với xây dựng câu lạc bộ khoa học trong các nhà trường. Xây dựng thư viện nhà trường đạt chuẩn và trên chuẩn theo hướng dẫn tại Văn bản 1488/SGD&ĐT-GDTrH ngày 3/9/2015 của Sở GD&ĐT và các văn bản hướng dẫn của Phòng GD&ĐT. Dạy học tích hợp, liên hệ với thực tế khi dạy học: Tiếp tục thực hiện tích hợp giáo dục đạo đức, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; giáo dục pháp luật; chú trọng tuyên truyền, giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển đảo; sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; bảo vệ môi trường; đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên; ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai; giáo dục an toàn giao thông… theo hướng dẫn của Bộ, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT. - Tích hợp nội dung giáo dục phòng chống tham nhũng vào môn Giáo dục công dân theo hướng dẫn của Sở GD&ĐT tại Văn bản số 383/SGD&ĐT-GDTrH ngày 18/3/2014 và Văn bản 594/KH-SGD&ĐT ngày 19/4/2016 và các văn bản hướng dẫn của Phòng GD&ĐT. - Thực hiện cân đối giữa truyền thụ kiến thức với rèn luyện kỹ năng tư duy cho học sinh trong quá trình dạy học. - Tiếp tục đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh. Chú trọng đánh giá trong quá trình dạy học: đánh giá trên lớp; đánh giá bằng nhận xét; đánh giá thông qua sản phẩm ; bài thuyết trình; kết hợp kết quả đánh giá trong quá trình giáo dục và đánh giá tổng kết cuối kỳ, cuối năm học. Các hình thức kiểm tra, đánh giá đều hướng tới phát triển năng lực của học sinh; coi trọng đánh giá để giúp đỡ học sinh về phương pháp học tập, động viên sự cố gắng, hứng thú học tập của học sinh. Việc kiểm tra, đánh giá chú trọng vào vấn đề biết học sinh học như thế nào và khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. - Hướng dẫn học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo và biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn…… 5.3. Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Hoạt động ngoại khóa: Tư vấn về sức khoẻ thể chất và tinh thần; giáo dục giới tính, tình yêu, hôn nhân, gia đình; giáo dục, rèn luyện các kỹ năng sống; tư vấn nghề nghiệp. - Hoạt động bảo vệ môi trường, xây dựng lớp học, nhà trường luôn xanh sạch đẹp - Chăm sóc di tích lịch sử, cách mạng, công trình văn hóa; chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình có công với nước, Mẹ Việt Nam anh hùng ở địa phương; - Tham gia giao lưu các hoạt động VH, VN, TDTT, các trò trơi dân gian…. Với các khu hành chính và các dịp kỷ niệm do UBND xã tổ chức. 5.4. Thực hiện mục tiêu phổ cập giáo dục THCS của địa phương Thực hiện mục tiêu phổ cập giáo dục THCS của địa phương, duy trì kết quả đạt được, nâng cao tỷ lệ thanh thiếu niên trong độ tuổi có bằng TNTHCS. Đảm bảo cac quy định về điều và nội dung, quy trình và thủ tục kiểm tra công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ, tăng cường phân luồng học sinh sau THCS và xóa mù chữ (XMC) cho người lớn. 5.5. Quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm theo quy định của các cấp có thẩm quyền; Thực hiện hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu, kém theo quy định của các cấp quản lý giáo dục. 5.6. Công tác giáo dục pháp luật; đảm bảo ATGT, an ninh trật tự; phòng chống tai nạn thương tích, cháy nổ; Phòng chống đuối nước,; phòng tránh các hiểm họa thiên tai; phòng chống dịch bệnh; phòng tránh các tệ nạn xã hội; đảm bảo an toàn cho học sinh và cho cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường. 5.7. Thực hiện nội dung giáo dục địa phương Thực hiện theo quy định tại Văn bản số 5977/BGDĐT- GDTrH ngày 07/7/2008 của Bộ GD&ĐT 5.8. Dạy nghề phổ thông Rà soát lại toàn bộ chương trình dạy nghề phổ thông để chọn lựa, bổ sung tích hợp các chương trình dạy nghề phù hợp với yêu cầu, điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương và điều kiện dạy học của nhà trường. Nhà trường trong năm học tiến hành dạy nghề đối với HS lớp 8 gồm 3lớp với 80 học sinh. 5.9. Đẩy mạnh ứng dụng CNTT, xây dựng Website trường - 100% CBQL sử dụng thành thạo CNTT; - Có ít nhất 95% giáo viên biết ứng dụng CNTT vào giảng dạy; - Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong việc quản lí hoạt động dạy học, quản lý nhà giáo, quản lý kết quả học tập của học sinh, hỗ trợ xếp thời khoá biểu, tăng cường mối liên hệ giữa nhà trường với cha mẹ học sinh và cộng đồng; quản lí thư viện trường học, tài chính, xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về PCGD; Chỉ đạo quyết liệt cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh tích cực tham gia hiệu quả "Trường học kết nối":.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Xây dựng kế hoạch thu thập và nhập số liệu vào hệ thống EMIS online theo đúng tiến độ, đảm bảo tính chính xác của số liệu. Khai thác và sử dụng thống nhất bộ số liệu về: trường, lớp, học sinh, giáo viên… của nhà trường trong báo cáo các cấp. - Cập nhật thường xuyên các thông tin trên Website của trường. 5.10. Tổ chức hoạt động thư viện Tổ chức thực tốt việc xây dựng kế hoạch, và hoạt động của thư viện góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Tăng cường mua bổ sung các loại sách tham khảo cho thư viên nhà trường đặc biệt là các sách nâng cao, sách bồi dưỡng học sinh giỏi cho giáo viên, học sinh . Khuyến khích giáo viên xây dựng tủ sách cá nhân nhằm nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và chất lượng dạy học, giáo dục. Thư viên nhà trường đã được công nhận thư viện xuất sắc trong năm học 20152016. 5.11. Sử dụng thiết bị dạy học Chỉ đạo giáo viên khai thác sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, khai thác triệt để cơ sở vật chất của nhà trường để đảm bảo việc dạy học có chất lượng. Chỉ đạo, tổ chức tốt phong trào giáo viên tự làm đồ dùng dạy học; ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Có kế hoạch sửa chữa và bổ sung kịp thời theo danh mục thiết bị dạy học tối thiểu theo quy định của Bộ GD&ĐT. Tăng cường bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên làm kiêm nhiêm công tác thiết bị dạy học; Tăng cường sử dụng thiết bị dạy học của nhà trường, thiết bị, đồ dùng tự làm để đảm bảo việc dạy học có chất lượng. Xây dựng, quản lý hoạt động của phòng học bộ môn theo Quy định về phòng học bộ môn ban hành kèm theo Quyết định số 37/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng 7 năm 2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 5.12. Phối hợp hiệu quả với PHHS, các tổ chức, đoàn thể, cá nhân để giáo dục học sinh về truyền thống lịch sử, văn hoá dân tộc và huy động các nguồn lực xây dựng cơ sở vật chất cho nhà trường. Giao lưu văn hóa văn nghệ, TDTT nhằm gắn kết việc giáo dục đạo đức, kỹ năng giao tiếp kỹ năng sống cho HS ở các môi trường gia đình, nhà trường và xã hội 5.13. Thực hiện các cuộc vận động và tổ chức phong trào thi đua Thực hiện có hiệu quả các cuộc vận động, các phong trào thi đua do ngành tổ chức bằng những hoạt động thiết thực, hiệu quả, phù hợp điều kiện của nhà trườngvà gắn với việc đổi mới hoạt động giáo dục của nhà trường góp phần nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh. 5.14. Tổ chức các hội thi * Hội thi cho giáo viên:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tháng 10/2016: Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện các môn: Vật lí, Hóa học, Sinh học, Địa lí. Tháng 12/2016: Thi dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học năm học 2016-2017. * Hội thi cho học sinh: Tháng 10/2016: Thi học sinh giỏi giải toán trên máy tính Tháng 11/2016: Thi học sinh giỏi văn hóa lớp 9 cấp huyện. Thi khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học năm học 2016-2017. Tháng 12/2016: Thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống dành cho học sinh trung học Tháng 3/2017: Thi nghề phổ thông cho học sinh lớp 8 năm học 2016-2017 Tháng 4/2017: Thi học sinh năng khiếu lớp 6,7 ba bộ môn: Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh và 8 môn văn hoá cho học sinh lớp 8. 5.15. Công tác kiểm tra nội bộ - Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ cụ thể tới từng bộ phận. - Kiểm tra toàn diện 24/24 GV, tỉ lệ 100%; - Kiểm tra chuyên đề 24/24 GV, tỉ lệ 100% 6. Nguồn kinh phí và kế hoạch xây dựng cơ sở vật chất trường học 6.1. Nguồn kinh phí và dự kiến các khoản thu chi trong năm học Khoản thu/chi. STT 1. Các khoản thu chủ yếu. 2 3. Các khoản chi chủ yếu. 1 2 3. Nội dung Số tiền (đ) Ngân sách nhà nước cấp để chi : 3,500,000,000 lương và các hoạt động giáo dục Ngân sách nhà nước cấp để chi: xây 200,000,000 dựng cơ bản, mua sắm, sửa chữa. Nguồn thu huy động từ các tổ chức, cá nhân. 60,000,000. Chi lương cho CB,GV,NV trong năm 3,500,000,000 học (biên chế và hợp đồng) Chi hoạt động chuyên môn 80,000,000 Chi xây dựng cơ bản, mua sắm, sửa chữa.. 180,000,000. 6.3. Kế hoạch xây dựng, sửa chữa, bảo quản cơ sở vật chất Stt 1 3 4. Hạng mục Hiện trạng Diện tích đất 7.582 m2 Cổng trường, tường Có đủ rào Nguồn nước sạch, hệ Có đủ. Kế hoạch xây dựng Duy trì hiện trạng Duy trì CSVC hiện có Duy trì CSVC hiện có.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 5 6 7 8. thống cống rãnh Sân chơi, bãi tập Phòng học Bàn ghế học sinh Phòng tin học. 2.000 m2 10 phòng 156 bộ 1 phòng. 9 10 11 12 14 15 16. Phòng học bộ môn Phòng Hiệu trưởng Phòng Phó HT Văn phòng Phòng thiết bị Phòng thư viện Phòng y tế. 04 phòng 01 phòng: DT 48 m2 1 phòng: DT24 m2 01 phòng, DT 24 m2 01 phòng, DT 45m2 01 phòng, DT 45m2 01 phòng, DT 16 m2. 17 18 19. Phòng chờ Phòng bảo vệ Khu để xe. 01 phòng, DT 45 m2 01 phòng, DT 24 m2 3 khu. 20 21. Nhà vệ sinh cho GV Nhà vệ sinh cho học sinh Máy tính phục vụ công tác chuyên môn của nhà trường Máy tính cho học sinh Máy in. 2 nhà 2 nhà. 22. 23 24. Duy trì CSVC hiện có Duy trì CSVC hiện có Sắm mới 36 bộ Sửa chữa và bổ sung máy tính Duy trì CSVC hiện có Duy trì CSVC hiện có Duy trì CSVC hiện có Duy trì CSVC hiện có VS bảo dưỡng theo định kỳ VS bảo dưỡng theo định kỳ. Bổ sung DM thuốc theo năm học, bổ sung hồ sơ KCB cho HS khối 6 Duy trì CSVC hiện có Duy trì CSVC hiện có Làm thêm 33m2 nhà xe của HS Duy trì CSVC hiện có Duy trì CSVC hiện có. 9 máy. Duy trì, bảo quản, bảo dưỡng thường xuyên. 18 máy. Sửa chữa và bổ sung máy tính Duy trì, bảo quản, bảo dưỡng thường xuyên. 6 máy. 7. Kế hoạch bảo quản, mua sắm, bảo dưỡng thiết bị dạy học Danh mục Thiết bị, đồ dùng, theo quy định Thiết bị máy chiếu. Hiện trạng TB có 04 bộ ở 4 khối lớp (04 bộ thiếu) Có 03 chiếc. Kế hoạch Dự kiến mua sắm CSVC phục vụ cho công tác dạy học là: 60 triệu đồng ( từ ngồn quĩ XHHHGD) Duy trì CSVC hiện có.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 8. Xây dựng trường chuẩn quốc gia - Tiếp tục duy trì các tiêu chuẩn đã đạt được của trường chuẩn quốc gia, bổ sung nâng cấp cơ sở vật chất, đặc biệt là các phòng học bộ môn để đáp ứng với những yêu cầu theo các tiêu chuẩn mới (VB1926 qui định). Phấn đấu tháng 11 năm 2018 được công nhận trường đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn II 9. Công tác kiểm định chất lượng giáo dục 9.1. Công tác tự đánh giá: - Duy trì 36/36 tiêu chí đã đạt được ở năm trước; - Nhà trường hoàn thành công tác kiểm định chất lượng vào tháng 10/202015; - Tiếp tục thực hiện cải tiến chất lượng ở tất cả các tiêu chí. 9.2. Đánh giá ngoài: - Nhà trường hoàn thành công tác kiểm định chất lượng vào tháng 10/202015 - Tiếp tục cải tiến chất lượng giữ vững cấp độ 3 trong KĐCLGD 10. Công tác thi đua, khen thưởng 10.1. Chỉ tiêu phấn đấu Danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng. Tập thể, cá nhân. DHTĐ, hình thức khen thưởng. Trường THCS Phúc Khánh. Tập thể lao động xuất sắc. Tổ KHXH. Tập thể lao động tiên tiến. Tổ KHTN. Tập thể lao động tiên tiến. Cá nhân (CBQL, GV, NV). CSTĐCS: 06, LĐTT: 16. 10.2. Các chỉ tiêu khác - GVDG: Cấp trường 15/24 đ/c tỷ lệ 62,5; GVDG cấp huyện 03đ/c. Cấp tỉnh 01 đ/c . III. Các giải pháp chính để thực hiện nhiệm vụ năm học 1. Thực hiện nghiêm túc việc chỉ đạo của các cấp quản lý giáo dục, cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương. 2. Chủ động sáng tạo trong đổi mới công tác quản lý, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, nhân viên 3. Đổi mới PPDH, kiểm tra đánh giá nhằm nâng cao chất lượng dạy và học: - Sử dụng sách giáo khoa - Tích hợp kiến thức liên môn trong quá trình dạy học gắn với việc liên hệ với thực tế khi dạy học.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Thực hiện cân đối giữa truyền thụ kiến thức với rèn luyện kỹ năng tư duy cho học sinh trong quá trình dạy học - Đổi mới kiểm tra, đánh giá và hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá kết quả học tập của bản thân. - Hướng dẫn học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo và biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn. 4. Thực hiện công bằng trong giáo dục: Thực hiện tốt các nội qui, qui chế dân chủ trong trường học theo khuân khổ hiến pháp và pháp luật. Thực hiện c«ng bằng trong gi¸o dục 5. Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục để nâng cao chất lượng giáo dục, duy trì, bổ sung cơ sở vật chất nhà trường theo hướng kiên cố hóa và chuẩn hóa. Phần thứ 3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN I. Đối với Ban giám hiệu 1. Nhiệm vụ chung - Chỉ đạo toàn diện các hoạt động của nhà trường theo kế hoạch đã đề ra. - Phối hợp với Công đoàn nhà trường; đoàn TNCS Hồ Chí Minh và các tổ chức đoàn thể trong trường để thống nhất kế hoạch hoạt động theo năm, tháng, tuần; - Thường xuyên kiểm tra, rà soát, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của đơn vị theo kế hoạch đã được lập; tổ chức hội ý để điều chỉnh, bổ sung kế hoạch kịp thời khi có các hoạt động phát sinh hoặc các hoạt động bị chồng chéo. 2. Hiệu trưởng - Ban hành kế hoạch hoạt động của nhà trường theo quy định , đảm bảo kịp thời về thời gian cũng như công tác điều chỉnh bổ sung kế hoạch. - Chỉ đạo chung; quản lí đơn vị theo kế hoạch đã xây dựng; - Trực tiếp phụ trách một số hoạt động giáo dục; lập kế hoạch đầu việc mình phụ trách; - Trực tiếp trình duyệt kế hoạch với Phòng GD&ĐT và báo cáo UBND xã - Chỉ đạo các chuyên môn, tổ văn phòng lập kế hoạch hoạt động năm, tháng, tuần theo quy định. 3. Phó Hiệu trưởng - Giúp Hiệu trưởng phụ trách một số mảng hoạt động theo yêu cầu và tính chất công việc; lập kế hoạch giáo dục năm học và kế hoạch đầu việc mà mình phụ trách; - Trên cơ sở kế hoạch chung, hướng dẫn các tổ chuyên môn và giáo viên lập kế hoạch thực hiện các nhiệm vụ giáo dục theo năm, tháng, tuần; - Kịp thời phản ánh với Hiệu trưởng những vấn đề phát sinh để kịp thời điều chỉnh, bổ sung kế hoạch..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> II. Đối với Tổ trưởng tổ chuyên môn, tổ trưởng tổ văn phòng - Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch, triển khai các hoạt động chuyên môn của tổ theo năm, tháng, tuần và các kế hoạch đầu việc được BGH giao phụ trách; - Hướng dẫn giáo viên lập kế hoạch cá nhân (kế hoạch giáo dục, và các hoạt động chuyên môn); - Trình BGH phê duyệt kế hoạch của tổ; kiểm tra việc thực hiện kế hoạch của các thành viên trong tổ; kịp thời điều chỉnh, bổ sung kế hoạch trong phạm vi của tổ. III. Đối với giáo viên, nhân viên - Căn cứ vào kế hoạch của trường, của tổ, mỗi cá nhân xây dựng cho mình Kế hoạch dạy học và kế hoạch thực hiện các hoạt động giáo dục được Ban giám hiệu và tổ trưởng phân công; - Kế hoạch của mỗi cá nhân phải được xây dựng dựa trên các đã đăng ký và được phê duyệt của BGH; đảm bảo tính đồng bộ, liên thông với kế hoạch chung của nhà trường đã được phòng GD&ĐT phê duyệt; - Trình tổ trưởng phê duyệt kế hoạch; không được tự động điều chỉnh kế hoạch khi chưa được sự đồng ý và thống nhất của tổ trưởng và BGH. Trên đây là kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2016-2017 của Trường THCS Phúc Khánh, kế hoạch này được phổ biến tới toàn thể CB, GV, NV nhà trường để cùng thống nhất và thực hiện. HIỆU TRƯỞNG. Nơi nhận - Phòng GD&ĐT; UBND xã (BC); - Chi bộ Đảng (BC); - BGH, tổ CM, tổ VP (TH); - Công đoàn, Đoàn TN (TH) - Lưu VP.. Trần Thị Bích Ngọc. PHÊ DUYỆT CỦA PHÒNG GD&ĐT YÊN LẬP.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×