Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Giao an tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.73 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>T T. I.. TẬP HUẤN CHUYÊN MÔN NĂM HỌC 2016-2017 LỚP: SINH HỌC THCS: NGUYỄN DU, LÝ THƯỜNG KIỆT, CHU VĂN AN NHÓM: 2 Họ và tên Đơn vị Điện thoại Email Ghi chú. 1. Nguyễn Thị Phượng. 2. Tương Thị Trà My. 3. Đào Thị Thu Thủy. 4. Trương Nam. 5 6 7. Trần Thị Thi Lâm Thị Tú Lan Đinh Thị Hồng Hoa. Trường THCS Lý Thường Kiệt Trường THCS Lý Thường Kiệt Trường THCS Chu Văn An Trường THCS Chu Văn An Nguyễn Du Nguyễn Du Nguyễn Du. 0934672600 01626902409. 0905640798. 0982135449. 0934770980 0905139631 0917962990. Mẫu báo cáo 1: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ ( CHỦ ĐỀ) TÊN CHỦ ĐỀ: PHÒNG TRÁNH BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở HS THCS TRONG ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TAM KỲ II. MẠCH KIẾN THỨC CỦA CHỦ ĐỀ. 1. Các bài học liên quan của chủ đề Sinh học 6, gồm các bài: Hệ hô hấp: Bệnh hô hấp 2. Cấu trúc logic nội dung của chủ đề. Hô hấp và các cơ quan hô hấp, Hoạt động hô hấp Khái niệm hô hấp Cấu tạo các cơ quan hô hấp Hoạt động hô hấp. Vệ sinh hô hấp Khái niệm bệnh về hô hấp Nguyên nhân bệnh về hô hấp Biểu hiện của các bệnh về hô hấp Tác hại của các nhân tố gây hại đường hô hấp . Thời lượng: - Số tiết học trên lớp: 3 tiết. - Thời gian học ở nhà: Nghiên cứu hô hấp sư tầm các bệnh về đường hô hấp, nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp, cách khắc phuc III. MỤC TIÊU VÀ CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI TRONG CHỦ ĐỀ 1.Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là: + Định nghĩa được khái niệm hô hấp, khái niệm bệnh các đường hô hấp. + Nêu được cấu tạo và chức năng của cơ quan hệ hô hấp. + Phân tích được sự liên quan giữa các cơ quan hô hấp với đường hô hấp. + Vận dụng kiến thức đã học để xây dựng thói quen sống khoa học nhằm phòng tránh bệnh đường hô hấp. + Tuyên truyền biện pháp phòng tránh các bệnh đường hô hấp trong cộng đồng. + Lập và thực hiện được kế hoạch học tập chủ đề: 2. Kỹ năng: - Quan sát, thu thập mẫu, hợp tác nhóm, trình bày, phân tích, tự tin… 3. Thái độ: - Bảo vệ môi trường bảo vệ cơ thể 4. Các năng lực hướng tới a) Năng lực chung * Năng lực tự học * Năng lực giải quyết vấn đề - Biết cách thu thập thông tin báo, đài, khái niệm hô hấp, hoạt động hô hấp, cách bệnh đường hô hấp và cách phòng tránh * Năng lực tư duy sáng tạo Nêu được hệ thống câu hỏi về , khái niệm hô hấp, hoạt động hô hấp, cách bệnh đường hô hấp và cách phòng tránh * NL tự quản lý Biết cách tổ chức nhóm, quan sát thực địa * NL hợp tác Làm việc cùng nhau, chia sẻ kinh nghiệm trong các nhóm nghiên cứu. * NL sử dụng CNTT HS biết khai thác thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, viết báo cáo b). Các năng lực chuyên biệt. * Quan sát: Tranh, Thí nghiệm * Thí nghiệm: Thiết lập thí nghiệm, trình bày thí nghiệm, * Đưa ra các tiên đoán: Đưa ra tiên đoán kết quả thí nghiệm * Tìm kiếm mối quan hệ: Tìm ra mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của hệ hô hấp 3 Tt Tên năng lực Các kĩ năng thành phần 1 NL giải quyết vấn đề 2 NL thu nhận và xử lý thông tin 3 NL nghiên cứu khoa học 4 NL tính toán 5 NL tư duy 6 NL ngôn ngữ … … IV. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> NỘI DUNG. NHẬN BIẾT. - Nêu được khái Nội niệm về hô hấp dung 1: - Nhận biết được các cơ quan hô Khái hấp và sản phẩm niệm của hô hấp hoạt động hô hấp. Nội dung 2: Cấu tạo đường hô hấp. Nội dung 3: Các tác nhân gây bệnh về đường hô hấp. - Liệt kê và sắp xếp được vị trí các bộ phận của đường dẫn khí.. - Liệt kê các tác nhân gây bệnh đường hô hấp. MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VẬN DỤNG THÔNG HIỂU VẬN DỤNG CAO THẤP - Giải thích được - Xác định - Phân tích được cơ sở khoa ý nghĩa của được một số học của các hiện tượng gây đường hô hấp dấu hiệu của nên bệnh về đường hô hấp. đối với cơ thể về bệnh của - Dự đoán được đường hô hấp. hậu quả xảy ra - Phân tích cho đường hô hấp được vai trò từ những loại tác của đường hô nhân tại khu vực hấp đối với bản thân - Phân nhóm các - Thực hiện - Giải thích được cơ sở khoa bộ phận theo một số biện học của các biện pháp giữ vệ chức năng của pháp phòng sinh đường hô hấp đường dẫn khí. tránh bệnh về - Giải thích được đường hô hấp sử thở có ý nghĩa gì đối với hô hấp. - Chỉ ra được vai trò quan trọng của đường dẫn khí. - Trình bày được Chỉ ra được Phân tích và sắp xếp được cơ chế gây bệnh một số hoạt các tác nhân gây ra bệnh của các tác nhân. động của người theo mức độ nguy hiểm của nó dân ở là nguyên nhân chủ yếu gây nên các bệnh ở đường hô hấp. Mẫu báo cáo 2: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC ( Tiết 1 của chủ đề) 1. Nội dung 1: Hô hấp và các cơ quan hô hấp 1.1. Hoạt động 1: Khái niệm hô hấp - Dự kiến thời gian thực hiện: ( 20 phút) - Mục tiêu hoạt động: Quan sát, thảo luận nêu khái niệm hô hấp - Chuẩn bị phương tiện cần thiết: Giấy, bút màu - Tiến trình thực hiện hoạt động:. STT. Bước. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chuyển giao nhiệm vụ học tập. - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, quan sát hình vẽ, chú thích. ▲ Yêu cầu HS đọc thông tin SGK. SGK có viết “Sự sống luôn gắn liền với sự thở”. Tại sao con người cần thở? ▲ Dán sơ đồ lên bảng, yêu cầu HS quan sát sơ đồ để trả lời câu hỏi: +Hô hấp có liên quan như thế nào với các hoạt động sống của tế bào và cơ thể cơ thể. 1. + Vậy hô hấp là gì? ▲ Dán hình 20.1 lên bảng, yêu cầu HS quan sát hình để trả lời các câu hỏi sau : + Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào + Sự thở có ý nghĩa gì với hô hấp ? Thực hiện nhiệm vụ học tập. - HS nghiên cứu thông tin, quan sát hình, chú thích; Trao đổi 2 nhóm thống nhất nhóm nêu khái niệm hô hấp, các giai đoạn chủ yếu của hô hấp, ý nghĩa hô hấp 3 Báo cáo, thảo luận - Báo cáo Đánh giá kết quả thực - HS đánh giá nhau 4 hiện nhiệm vụ học tập - Giáo viên hướng dẫn kết luận TIẾN TRÌNH DẠY HỌC ( Tiết 2 của chủ đề) CÁC CƠ QUAN TRONG HỆ HÔ HẤP CỦA NGƯỜI VÀ CHỨC NĂNG CỦA CHÚNG:. - Dự kiến thời gian thực hiện: - Mục tiêu hoạt động: Quan sát, thảo luận, xác định được các bộ phận cấu tạo trong phù hợp với chức năng của phiến lá. - Chuẩn bị phương tiện cần thiết: Tranh ảnh, máy chiếu. - Tiến trình thực hiện hoạt động:. STT. Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập. 1. 2 3 4. Nội dung - ▲ Yêu cầu HS quan sát hình 20.2, hãy cho biết các cơ quan trong hệ hô hấp của người? ▲ Yêu cầu HS quan sát hình 20.2-20.3, làm rõ các cơ quan trong hệ hô hấp và chức năng của chúng.. Thực hiện nhiệm vụ học tập Báo cáo, thảo luận Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. - HS nghiên cứu thông tin, quan sát hình, chú thích; Trao đổi nhóm thống nhất nhóm nêu các cơ quan hô hấp chính - Báo cáo - HS đánh giá nhau - Giáo viên hướng dẫn kết luận.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾN TRÌNH DẠY HỌC ( Tiết 3 của chủ đề) HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP STT Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập. 1. Nội dung. - ▲ Yêu cầu HS đọc thông tin SGK. ▲Treo hình 21.1 lên bảng, sau đó giải thích hình. Yêu cầu HS quan sát hình 21.1 kết hợp với thông tin GV cung cấp, sau đó thảo luận nhóm (4HS - 3phút) để trả lời câu hỏi: Các cơ xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và làm giảm thể tích lồng ngực khi thở ra (Hô hấp gắng sức là hoạt động có ý thức, có dung lượng hô hấp lớn, có số cơ tham gia nhiều hơn hô hấp thường. Hô hấp gắng sức làm tăng dung tích sống). ▲ Treo hình 21.2 lên bảng, sau đó giải thích hình. Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: + Dung tích sống là gì?. 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập. - HS nghiên cứu thông tin, quan sát hình, chú thích thoongs nhất sự thông khí ở phối và sư trao đổi khí ở phổi và ở tế bào .. 3. Báo cáo, thảo luận - Báo cáo Đánh giá kết quả thực - HS đánh giá nhau 4 hiện nhiệm vụ học tập - Giáo viên hướng dẫn kết luận 3. Nội dung 3:. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại STT Bước Nội dung 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập. Yêu cầu HS đọc thông tin SGK (I), sau đó trả lời các câu hỏi sau: + Không khí có thể bị ô nhiễm và gây tác hại tới hoạt động hô hấp từ những loại tác nhân như thế nào? + Hãy đề ra biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại. GV nêu một số bệnh về đường hô hấp: viêm phổi, lao phổi, viêm đường hô hấp, ung thư phổi. Tác hại của thuốc lá. ▲ Yêu cầu HS đọc thông tin SGK (II) sau đó trả lời các câu hỏi: + Giải thích vì sao khi tập luyện thể dục thể thao đúng cách, đều đặn từ bé có thể có được dung tích sống lí tưởng? + Giải thích vì sao khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp? + Hãy đề ra các biện pháp luyện tập để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh. 2 3 4. Thực hiện nhiệm vụ học tập. - HS nghiên cứu thông tin, quan sát hình, chú thích thống nhất Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại, Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh: .. Báo cáo, thảo luận Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. - Báo cáo - HS đánh giá nhau - Giáo viên hướng dẫn kết luận. Mẫu báo cáo 3: HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP (Hệ thống các câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ yêu cầu HS phải làm qua đó có thể đánh giá trình độ phát triển năng lực của HS trong và sau khi học tập chuyên đề (chủ đề). Chủ đề: PHÒNG TRÁNH BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở HS THCS TRONG ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TAM KỲ (Môn Sinh) ĐƠN VỊ: NGUYỄN DU- LÝ THƯỜNG KIỆT- CHU VĂN AN. BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/ BÀI TẬP/THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH QUA CHỦ ĐỀ : MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Nội dung. Nội dung 1: Khái niệm hoạt động hô hấp. (sử dụng các động từ trong bảng phần phụ lục) NHẬN BIẾT. THÔNG HIỂU. VẬN DỤNG THẤP. - Nêu được khái niệm về hô hấp - Nhận biết được các cơ quan hô hấp và sản phẩm của hô hấp. - Giải thích được ý nghĩa của đường hô hấp đối với cơ thể - Dự đoán được hậu quả xảy ra cho đường hô hấp từ những loại tác nhân tại khu vực. - Xác định được một số dấu hiệu của về bệnh của đường hô hấp. - Phân tích được vai trò của đường hô hấp đối với bản thân. VẬN DỤNG CAO - Phân tích được cơ sở khoa học của các hiện tượng gây nên bệnh về đường hô hấp.. Các NL hướng tới trong chủ đề - Đưa ra định nghĩa hoạt động hô hấp - Quan sát biểu hiện bệnh của đường hô hấp.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> trên thể. cơ. - Phân tích được vai trò của đường hô hấp đối với cơ thể Dự đoán được hậu quả xảy ra cho đường hô hấp từ những loại tác nhân tại khu vực Nội dung 2: Cấu tạo đường hô hấp. - Liệt kê và sắp xếp được vị trí các bộ phận của đường dẫn khí.. - Phân nhóm các bộ phận theo chức năng của đường dẫn khí. - Giải thích được sử thở có ý nghĩa gì đối với hô hấp. - Chỉ ra được vai trò quan trọng của đường dẫn khí.. - Thực hiện một số - Giải thích biện pháp phòng được cơ sở khoa tránh bệnh về đường học của các biện hô hấp pháp giữ vệ sinh đường hô hấp. Sắp xếp vị trí và phân nhóm các bộ phận của đường dẫn khí - Quan sát cấu tạo tổng thể của đường dẫn khí. - Tìm ra mối liên hệ giữa.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> cấu tạo và chức năng của các bộ phận trong đường dẫn khí. - Liệt kê các tác - Trình bày Chỉ ra được một số nhân gây bệnh được cơ chế gây hoạt động của người bệnh của các tác dân ở là nguyên đường hô hấp nhân. nhân chủ yếu gây nên các bệnh ở đường hô hấp. Phân tích và sắp xếp được các tác nhân gây ra bệnh theo mức độ nguy hiểm của nó. Nội dung 3: Các nhân bệnh đường hấp. - Hình thành giả thuyết khoa học về cơ chế gây bệnh của các tác nhân đó. tác gây về hô. Nội dung 4:. Liệt kê được những tác hại đối Tác hại của với sức khỏe do bệnh về bệnh về đường đường hô hô hấp gây ra. hấp. - Quan sát và xác định các tác nhân gây bệnh đường hô hấp.. - Giải thích được sự cấp thiết của việc điều trị bệnh về đường hô hấp.. - Dự đoán được người bị bệnh dựa trên những biểu hiện của sức khỏe do bệnh về đường hô hấp gây ra.. - Dự đoán được tình trạng sức khỏe nếu không chữa trị bệnh do đường hô hấp kịp thời.. - Quan sát và xác định được hậu quả của bệnh đường hô hấp. - Xử lí và trình bày các số liệu thu thập.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> về hậu quả của tình trạng bệnh đường hô hấp(vẽ đồ thị, ảnh chụp…) Đưa ra các dự doán về tình trạng sức khỏe nếu không chữa trị bệnh đường hô hấp kịp thời. - Tìm ra mối quan hệ giữa bệnh dường hô hấp và các bệnh lí có liên quan.. Nội dung5: Biện pháp phòng tránh bệnh đường hô hấp.. Chỉ ra được các biện pháp phòng tránh bệnh đường hô hấp.. - Phân tích được cơ chế của các biện pháp phòng tránh bệnh đường hô hấp.. - Xác định được các biện pháp phòng tránh bệnh đường hô hấp mà bản thân áp dụng.. - Xây dựng và thực hiện được hoạt động tuyên truyền phòng tránh bệnh về đường hô hấp trong cộng đồng. Tự quản lí: có ý thức bảo vệ sức khỏe (chỉ ra những biện pháp phù hợp.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> với bản than phòng tránh bệnh). - Giao tiếp: biết chia sẽ với cộng đồng những thông tin cần thiết. - Biết cách lập kế hoạch để tuyên truyền có hiệu quả. IV. HỆ THỐNG CÁC CÂU HỎI- BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC: Bài tập 1: Em An có triệu chứng sốt cao, đau họng. Gia đình em An dùng thuốc tự điều trị ở nhà nhưng em không đỡ bệnh. Gia đình đưa đến bệnh viện Đa Khoa Quảng Nam để khám và điều trị. Bác sĩ kiểm tra thấy sưng hạch trước cổ và sưng đỏ họng. Bác sĩ kết luận em An bị bệnh viêm họng cấp. Sau 10 ngày điều trị, tình trạng sức khỏe của em An bình thường. Câu hỏi: 1.1. Vì sao bác sĩ khẳng định được em An bị bệnh viêm họng cấp? 1.2. Sau khi điều trị, em An đã không còn những triệu chứng nào của bệnh viêm họng cấp? (hết sốt, không đau họng, cổ không sưng đỏ..) 1.3. Giả sử em An không đến khám và điều trị tại bệnh viện thì tình trạng sức khỏe của em sẽ như thế nào? 1.4. Liên hệ thực tế bản thân, em hãy cho biết mình cần thay đổi những thói quen nào của bản thân để phòng tránh bệnh viêm họng cấp? (Năng lực tìm mối quan hệ giữa người bệnh và bản thân để phòng tránh bệnh.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Mẫu báo cáo 4: BIÊN BẢN PHÂN TÍCH, RÚT KINH NGHIỆM tiết dạy minh họa bài học nghiên cứu PHÒNG GD VÀ ĐT TAM KỲ LỚP TẬP HUẤN CM SINH HỌC THCS. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tam Kỳ ngày 15 tháng 9 năm 2016. BIÊN BẢN PHÂN TÍCH, RÚT KINH NGHIỆM tiết dạy minh họa bài học nghiên cứu 1. Thời gian và địa điểm: 10 giờ ngày 15 tháng 9 năm 2016, tại hội trường trường THCS Lê Lợi 2. Thành phần tham dự: 7 GV, vắng: 0 3. Chủ tọa : Nhóm trưởng Trần Thị Thi Thư ký: Nguyễn Thị Phượng 4. Nội dung: Phân tích, rút kinh nghiệm tiết dạy minh họa bài học nghiên cứu. 4.1. Tên bài học: PHÒNG TRÁNH BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở HS THCS TRONG ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TAM KỲ 4.2. Ý kiến thảo luận ( dựa trên các tiếu chí kèm theo): Ý kiến của cô Lâm Thị Tú Lan: - Đề tài rộng nhưng nhóm đã có kế hoạch và tài liệu dạy học phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học được sử dụng. - Mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức và sản phẩm cần đạt được của mỗi nhiệm vụ học tập. - Thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng để tổ chức các hoạt động học của học sinh phù hợp. Ý kiến của cô Nguyễn Thị Phượng: - Mức độ hợp lí của phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ chức hoạt động học của học sinh: Nên xây dựng câu hỏi ở cùng một nội dung nhưng xây dựng 4 câu hỏi ở 4 mức độ khác nhau với số điểm khác nhau từ cao đến thấp tùy theo mức độ. Ý kiến của Thầy Trương Nam - Chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học sinh trong chủ đề cần phải cụ thể, rõ ràng hơn. 4.3. Thống nhất: - Ưu điểm: + Nhóm đã xây dựng được chủ đề, thiết kế bài dạy, thiết lập được hệ thống câu hỏi phù hợp với chủ đề. + Các thành viên của nhóm làm việc nhiệt tình nghiêm túc. + Qua chủ đề học sinh có thể liên hệ để giải thích các hiện tượng thực tế, áp dụng vào cuộc sống. - Hạn chế: + Câu hỏi 1 a không phù hợp với mức độ nhận biết nên chuyển qua mức độ vận dụng thấp. + Phần tiến trình dạy học bên nội dung cần thể hiện rõ vai trò của học sinh và giáo viên hơn. - Bài học kinh nghiệm rút ra từ tiết dạy:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1. Kế hoạch và tài liệu dạy học: 2. Tổ chức hoạt động học cho học sinh: 3. Hoạt động của học sinh: * Biên bản kết thúc lúc 11 giờ ngày 15 tháng 9 năm 2016 Thư ký Chủ tọa (đã ký) (đã ký) Nguyễn Thị Phượng. Trần Thị Thi.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×