Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Giao an tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.57 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 31 Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2016 SÁNG: CHÀO CỜ TOÁN Tiết 151: Luyện tập I - Mục tiêu -Biết cách làm tính cộng ( không nhớ) các số trong phạm vi 1000, cộng có nhớ trong phạm vi 100.Biết giải các bài toán về nhiều hơn, tính chu vi hình tam giác - Rèn luyện kĩ năng tính cộng các số có 3 chữ số (không nhớ) -Có ý thức tích cực trong học tập. II - Hoạt động dạy học A.- Giới thiệu bài B.- Ôn lại các bước tính cộng số có 3 chữ số. - Hãy nêu lại cách đặt tính và tính? - HS nêu lại cách đặt tính và tính. C.- Thực hành - HS khác nhận xét. Bài 1: Tính - GV cho HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu. -Gọi 1 h/s lên bảng làm. - 1 HS lên bảng làm bài. - Lớp làm nháp - Cả lớp làm nháp. -Củng cố phép cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 1000. Bài 2: ( cột 1,3) -Gọi 1 HS nêu y/c bài. -1 HS nêu y/c bài. - Tổ chức cho HS tự đặt tính rồi tính. - 2 HS lên bảng làm bài. -Hs làm bảng con - Cả lớp làm bảng con. - Gọi hs làm bảng lớp - Nhận xét - Củng cố cách đặt tính. Bài 4: -Gọi hs đọc yêu cầu bài - 1HS đọc đề bài, phân tích đề. - GV cho HS tóm tắt và giải vào vở. - Cả lớp tóm tắt và giải vào vở. -Gv thu bài chấm, nhận xét - HS trả lời. Bài 5: Muốn tính chu vi hình tam giác - Cả lớp làm vở. ta làm thế nào? - Nhận xét chung. - Hs làm vở -Gọi hs chữa bài D.- Củng cố -Dặn dò: Nhận vét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TẬP ĐỌC Tiết 91,92: Chiếc rễ đa tròn I - Mục tiêu - HS hiểu nghĩa các từ mới, hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng. Biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật. - Kính yêu Bác Hồ, thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy. II - Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ - Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc III - Hoạt động dạy học TIẾT 1 A.- Giới thiệu bài: Giới thiệu tranh - HS quan sát tranh SGK tranh B.- Luyện đọc - GV đọc mẫu cả bài - HS nghe. - Hướng dẫn đọc từ khó. - HS tự tìm từ khó đọc. - Hướng dẫn đọc câu: (treo bảng phụ) +thường lệ, nên làm ,rễ, ngoằn ngoèo,... + Bác Hồ chợt thấy một chiếc rễ đa - HS luyện đọc các từ khó. nhỏ/ và dài ngoằn ngoèo/ nằm trên mặt - HS luyện đọc câu dài. đất.// - HS đọc các từ chú giải cuối bài, tìm + Nói rồi, Bác cuộn chiếc rễ thành hiểu nghĩa của từ. vòng tròn/ và bảo chú cần vụ buộc nó vào hai cái cọc,/ sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất. -Gọi HS đọc nối tiếp từng câu, từng đoạn. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu,từng -Gọi 1 HS đọc toàn bài. đoạn. - 1 h/s đọc toàn bài. TIẾT 2 C.- Hướng dẫn tìm hiểu bài - Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất, - Bác bảo chú cần vụ cuốn chiếc rễ lại Bác bảo chú cần vụ làm gì? rồi trồng cho nó mọc tiếp. - Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng ... cuộn chiếc rễ thành 1 vòng tròn, chiếc rễ đa như thế nào? buộc tựa vào 2 cái cọc, sau đó vùi 2 đầu rễ xuống đất. - Chiếc rễ đa ấy trở thành cây đa có - Chiếc rễ ấy trở thành cây đa con có hình dáng như thế nào? vòng lá tròn. - Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây - Các bạn nhỏ vào thăm nhà Bác thích.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> đa?. chui qua chui lại vòng lá tròn được tạo nên từ chiếc rễ đa. - Từ câu chuyện trên nói 1 câu về tình - HS tự phát biểu. cảm của Bác với thiếu nhi, một câu về - Nhận xét. tình cảm của Bác với mọi vật xung quanh? - GV tiểu kết: D.- Luyện đọc lại -Cho HS đọc theo vai. - 2, 3 nhóm tự phân vai thi đọc lại . E.- Củng cố -Dặn dò : - Nhận xét tiết học. CHIỀU: LUYỆN VIẾT ( Gv chuyên soạn và dạy) ĐẠO ĐỨC Tiết 31:Bảo vệ loài vật có ích (tiếp ) I- Mục tiêu: -HS hiểu được ích lợi của một số loài vật đối với con người. -HS bảo vệ được loài vật có ích. - Có thái độ đồng tình với những hành động bảo vệ loài vật có ích. II - Đồ dùng dạy học - 1 số tranh ảnh con vật có ích để tổ chức trò chơi "Đoán xem con gì". III - Hoạt động dạy học A.- Giới thiệu bài B.- Hoạt động 1: Thảo luận nhóm +Mục tiêu:Giúp h/s biết lựă chọn cách đối xử đúng với loài vật. - HS thảo luận, nêu ý kiến của mình. - Khi đi chơi vườn thú em thấy một số - Đại diện phát biểu. bạn nhỏ dùng gậy chọc, ném đá vào chuồng thú, em sẽ chon cách ứng xử - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. nào dới đây? + Mặc các bạn, không quan tâm. + Đứng xem, hùa theo trò đùa nghịch của các bạn. + Khuyên ngăn các bạn. C.- Hoạt động 2: Đóng vai +Mục tiêu:H/s biết cách ứng xử… - Từng cặp HS lên đóng vai, xử lí tình +Cách tiến hành: huống..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV nêu tình huống: An và Huy là đôi - Nhận xét. bạn thân, khi tan học về, An rủ Huy trèo lên cây bắt chim. Huy nên ứng xử thế nào? + KL: Nên khuyên ngăn bạn, không nên trèo cây bắt chim. - Tự liên hệ: - Học sinh kể những việc mình đã làm để bảo vệ loài vật có ích. D.-Hoạt động 3: Trò chơi: Đoán xem - Nhận xét con gì? ( GV treo tranh con vật) - GV gọi 1 em lên bảng, quay mặt - HS trên bảng đoán con vật đó. xuống lớp, sau đó dán 1 tờ tranh lên bảng. Lớp nêu đặc điểm con vật. E.- Củng cố - Dặn dò : +Nhận xét tiết học. TOÁN(T) Thực hành đo độ dài với đơn vị ki lô mét, mi li mét. Giải toán I.Mục tiêu : - Củng cố về tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo độ dài km; mm. Biết tính và giải toán có lời văn với số đo độ dài. - Rèn kĩ năng tính toán nhanh; gọi tên, viết kí hiệu các đơn vị đo độ dài đúng, chính xác. -Giáo dục h/s ý thức học bài tốt. II.Đồ dùng: III.Các hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra: Vài học sinh nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học. 2/Thực hành: Bài 1: Số? 1km = ... m ...m = 2km - 1 Học sinh đọc đề và nêu y/c. 2km = ... m ...m = 1km - 1 Học sinh lên bảng, cả lớp làm bài 1m = ...mm 600mm = ...m vào vở. ...mm = 1m 1cm = ....mm - Học sinh tự làm bài vào vở sau đó đổi chéo kiểm tra. Bài 2: .Tính: - 1 Học sinh đọc đề. 15m + 38 m = - Nối tiếp nhau nêu: Khi thực hiện các 73 mm + 16 mm = phép tính cộng, trừ, nhân, chia có các số 46cm + 28 cm = đo ta thực hiện như với các phép tính 100 km - 37 km = cộng trừ nhân chia bình thờng và khi 6km  2 = viết kết quả xong ta nhớ viết tên đơn vị 18 mm : 3 = đo sau nó..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Y/c học sinh nêu cách làm các phép tính có số đo đơn vị kèm theo. - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. Bài 3: Điền dấu: >; < ; =? 85 cm + 9 cm ... 1m 49 dm- 17dm ... 3m 34mm -13mm ...2cm 38 km+12km ...49km. -Y/c học sinh khá nêu các bước để điền dấu. Bài 4: Lan đi 18 km để đến huyện Bình Giang. Sau đó lại đi tiếp 6 km mới về đợc quê ngoại. Hỏi Lan đã đi đợc bao nhiêu km? - Học sinh đọc đề, thảo luận để tìm cách phân tích đề. - Gọi 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở 3/Củng cố, dặn dò:Nhận xét tiết học. - Thực hiện làm bài.. - 1 Học sinh nêu y/c của đề. - 1 Học sinh nêu các bước để làm một bài điền dấu. - Thực hiện làm bài vào vở.. - 2 Học sinh đọc đề bài. - Thảo luận nhóm đôi. - Thực hiện làm bài theo y/c. Số ki lô mét Lan đi được là: 18 km + 6 km = 24 (km). Đáp số: 24 km. - 1 HS đọc đề và phân tích đề toán. - Cả lớp tóm tắt - giải vào vở. - Nhận xét.. Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2016 SÁNG: ( GV chuyên soạn và dạy) CHIỀU: TOÁN Tiết 152: Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000. I.Mục tiêu : - Biết cách trừ phép tính các số có 3 chữ số trong phạm vi 1000( không nhớ) theo cột dọc. Biết trừ nhẩm các số tròn trăm.Ôn về giải toán ít hơn. - Rèn kĩ năng đặt tính và thực hiện phép tính trừ( không nhớ). -Nhằm phát triển tư duy óc sáng tạo cho h/s. II.Đồ dùng dạy học: Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị. III.Các hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra: Gọi 3 học sinh lên bảng, cả lớp làm vở nháp bài tập sau; Đặt tính rồi tính: 456 + 124; 673 + 216 ; 542 + 157. - Nhận xét bài. 2/Bài mới: a/ Giới thiệu bài..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> b/ Hướng dẫn trừ các số có 3 chữ số ( không nhớ). - Nêu bài toán và gắn hình biểu diễn. + Bài toán có 653 hình vuông, bớt đi 214 hình vuông. Hỏi còn lại bao nhiêu hình vuông? + Muốn biết còn lại bao nhiêu hình vuông ta làm thế nào? - Học sinh quan sát hình biẻu diễn hỏi: phần còn lại có mấy trăm? mấy chục, mấy đơn vị? - 4 trăm, 2 chục, 1 đơn vị là bao nhiêu hình vuông? - Vậy 635 trừ 214 bằng bao nhiêu? - Y/c học sinh nêu cách đặt tính và tính.. - Theo dõi và tìm hiểu bài toán. - Phân tích bài toán. - Ta thực hiện phép tính trừ 635-214. - Còn lại có tất cả 4 trăm, 2 chục, 1 đơn vị. - Là 421 hình vuông.. - 635- 214 = 421. - Nối tiếp nhau nêu cách đặt tính và tính - Gọi học sinh thực hiện phép tính 635 -2 Học sinh lên bảng lớp đặt tính và - 214. tính, cả lớp làm bài ra bảng con. - Rút ra quy tắc thực hiện tính trừ cho - Thi nhau học thuộc quy tắc. học sinh học thuộc. c/Thực hành: Bài 1: Cột 1,2 - Học sinh tự làm bài, sau đó đổi chéo - Cả lớp làm bài sau đó nối tiếp nhau vở kiểm tra bài của nhau. báo cáo kết quả từng con tính trớc lớp. - Nhận xét chữa bài. Bài 2: ( Làm phép đầu và phép cuối) - Gọi học sinh nêu lại cách đặt tính và - 5 Học sinh nối tiếp nhau nêu cách đặt tính. tính và tính. - Y/c cả lớp làm bài, chữa bài và cho - 4 Học sinh lên bảng làm bài, lớp làm điểm. bài vào vở. Bài 3: - Gọi học sinh đọc đề bài. - Đọc đề: Tính nhẩm. - Y/c học sinh làm bài miệng và trả lời - Nối tiếp nhau nêu kết quả của từng câu hỏi sau. con tính. Các số trong bài tập là các số như thế Trả lời: Là các số tròn trăm. nào? Bài 4: - Gọi học sinh đọc đề bài. - 1 Học sinh đọc đề. - Học sinh phân tích đề toán và vẽ sơ - Thảo luận nhóm đôi để phân tích đề đồ, sau đó làm bài vào vở. toán. - Chữa bài nhận xét . - 1 Học sinh lên bảng tóm tắt và giải, cả lớp làm bài vào vở. 3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. TẬP ĐỌC Tiết 93: Cây và hoa bên lăng Bác I - Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - HS hiểu nghĩa các từ khó trong bài. Hiểu nội dung bài: cây và hoa đẹp từ khắp miền tụ hội bên lăng Bác thể hiện lòng tôn kính thiêng liêng đối với Bác. - Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ . - Kính yêu Bác Hồ, thực hiện 5 điều Bác dạy. II - Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc. III - Hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài: - HS quan sát tranh SGK 2- Luyện đọc: - GV đọc mẫu cả bài - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - Tìm và đọc các từ khó đọc? - HS tự tìm từ khó đọc và đọc: + đâm chồi, toả hương,vươn lên , khoẻ - Hướng dẫn đọc câu: (GV treo bảng khoắn ,thiêng liêng,… phụ) + Cây và hoa của non sông gấm vóc / - HS đọc các câu dài, ngắt nghỉ đúng. đang dâng niềm tôn lính thiêng liêng / - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn theo đoàn người về lăng viếng Bác.// - HS đọc các từ được chú giải cuối bài - GV giải nghĩa thêm: đọc. + Phô : khoe + Vạn tuế: cây cảnh có lá hình lông - HS thi đọc từng đoạn, cả bài. chim. + Dầu nước: tên loài cây gỗ to cho dầu dùng pha sơn. + Hoa ban: hoa ở vùng rừng núi phía Bắc... 3- Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Kể tên các loài cây được trồng phía - Vạn tuế, dầu nước, hoa ban. trước lăng Bác? - Kể tên các loài hoa nổi tiếng ở khắp - Hoa ban, hoa đào Sơn La, hoa sứ đỏ miền đất nước được trồng quanh lăng Nam Bộ, hoa dạ hương, hoa mộc, hoa Bác? ngâu. - Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng mang tình cảm của con người đối với - Cây và hoa của non sông gấm vóc Bác? đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng - Cây và hoa bên lăng Bác tượng trưng theo đoàn người vào lăng viếng Bác.. cho ai? - Cây và hoa bên lăng bác tượng trưng * GV chốt nội dung. cho nhân dân Việt Nam luôn tỏ lòng 4- Luyện đọc lại: tôn kính Bác Hồ. - GV hướng dẫn đọc bài với giọng trang trọng… - 3, 4 HS thi đọc bài văn..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 5- Củng cố, dặn dò : - Cây và hoa bên lăng Bác thể hiện tình - Cây và hoa từ khắp miền tụ hội và thể cảm của dân ta đối với Bác như thế hiện tình cảm kính yêu của toàn dân ta nào? với Bác. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.. Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2016 SÁNG: (Đ/c Tuyết soạn và dạy) CHIỀU: (GV chuyên soạn và dạy. Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2016 SÁNG: TOÁN. Tiết 154: Luyện tập chung. I.Mục tiêu : - Ôn luyện kĩ năng thực hiện tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100, làm tính cộng trừ không nhớ các số có đến 3 chữ số. Ôn luyện kĩ năng tính nhẩm. - Rèn kĩ năng tính toán nhanh, vẽ hình đúng. -Giáo dục HS ý thức học tốt. II.Các hoạt động dạy học: A, Kiểm tra: Gọi 2 em lên bảng làm bài tập sau, cả lớp làm ra vở nháp. Đặt tính và tính: 456 - 124; 673 + 212 B, Giảng bài: 1- Giới thiệu bài: 2- Luyện tập: Bài 1:Tính ( Làm phép 1.3.4) - Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu. -Cho hs làm bảng con - HS tự làm bài và chữa. -Gọi hs chữa bài - Nêu kết quả. - GV củng cố cách làm phép cộng Bài 2:Tính ( Làm phép 1,2,3) -GV cho HS tự đọc yêu cầu và làm bài -Gọi hs lên bảng làm - 2 HS lên bảng làm bài. -Lớp làm bảng con - Cả lớp làm bảng con..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV củng cố cách làm phép trừ Bài 3: ( Cột 1,2) Tính nhẩm -Cho HS làm nêu miệng .- GV củng cố cách tính nhẩm Bài 4:((Cột 1,2) Đặt tính rồi tính - GV cho HS đặt tính và tính kết quả vào giấy nháp. -Gọi hs làm bảng - GV củng cố cách làm phép cộng, trừ các số có ba chữ số 3- Củng cố, dặn dò: - GV củng cố cách làm tính cộng. Trừ… - Nhận xét tiết học.. - HS tiếp nối nêu kết quả. - Cả lớp làm giấy nháp - Nêu kết quả. - 2 HS lên bảng làm bài.. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 31: Từ ngữ về Bác Hồ. Dấu chấm, dấu phẩy. I.Mục tiêu : - HS biết tìm các từ nói về Bác Hồ, chọn được từ ngữ cho trớc để điền đúng vào đoạn văn. Luyện tập về dấu chấm, dấu phẩy. - Rèn kĩ năng tìm từ, đặt câu. -Giáo dục học sinh ý thức học tốt. II, Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ BT3 III.Các hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra: Gọi 2 học sinh thực hành hỏi đáp về các bộ phận của cây. 2 Học sinh thực hành hỏi đáp câu có cụm từ Để làm gì? Về chủ đề Bác Hồ. 2/Bài mới: a/Giới thiệu bài. b/Hướng dẫn làm bài: *Bài 1: - Gọi 1 học sinh đọc Y/c của - 1 Học sinh đọc Y/c của bài; bài. -2 Học sinh đọc các từ ngữ ghi trong -2 Học sinh đọc các từ. dấu ngoặc. - Làm theo Y/c. - Gọi học nêu miệng các từ cần điền - Đọc đoạn văn sau khi đã điền từ vào chỗ chấm trong đoạn văn. Các từ cần điền là: đạm bạc, tinh khiết, - Nhận xét chốt lời giải đúng. nhà sàn, râm bụt, tự tay. *Bài 2: - Gọi học sinh đọc Y/c của bài. - HS nêu - Chia lớp thành 4 nhóm phát cho mỗi - Tìm những từ ngữ ca ngợi về Bác Hồ. nhóm 1 bút dạ, 1 tờ giấy to Y/c các - Nhận nhóm và nghe Y/c. nhóm tìm từ ngữ trong vòng 7 phút. - Các nhóm thảo luận để cùng nhau tìm - Thực hiện theo Y/c. từ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Các nhóm lên bảng dán phiếu của mình. - Gọi học sinh đếm từ ngữ và nhận xét nhóm nào tìm đợc nhiều từ đúng sẽ thắng. - Giáo viên nhận xét chung và bổ sung các từ. *Bài 3:, treo bảng phụ. - Gọi học sinh đọc Y/c của đề - Học sinh tự làm bài. - Gọi học sinh chữa bài, nhận xét. 3/Củng cố, dặn dò: Cho học sinh tự viết cảm xúc của mình về Bác. - Gọi vài học sinh đọc bài làm của mình trước lớp. - Nhận xét tiết học.. VD: tài ba, lỗi lạc, tài giỏi, yêu nước, thương dân, giản dị, hiền từ, phúc hậu, khiêm tốn, nhân ái, giàu nghị lực, vị tha... - Bài tập Y/c chúng ta điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống. - 1 Học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Thực hiện theo Y/c.. TẬP VIẾT Tiết 31:Chữ hoa. N (kiểu 2). I.Mục tiêu : - Học sinh biết viết chữ hoa N kiểu 2 ( 1 dòng chữ cỡ vừa và 1 dòng nhỏ). Chữ và câu : Người( 1 dòng chữ cỡ vừa và 1 dòng nhỏ). Người ta là hoa đất theo cỡ nhỏ(3 lần) - Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, đều nét, nối nét đúng quy định. -Giáo dục h/s ý thức học bài tốt. II.Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ N kiểu 2. III.Các hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra: Gọi 1 em lên bảng viết và lớp viết bảng con chữ M hoa và chữ Mắt. 2/Bài mới: a/Giới thiệu bài. b/Hướng dẫn viết chữ hoa : Treo chữ mẫu - Chữ hoa N cao? li; gồm? nét? là Chữ N hoa cao 5 li gồm 2 nét là 1 nét những nét nào? móc hai đầu; 1 nét kết hợp của nét lợn - Nêu quy trình viết chữ hoa? ngang và cong trái. - Viết mẫu chữ N hoa 2 lần. - Nghe và quan sát. - Học sinh luyện viết chữ hoa vào bảng con. - Thực hiện theo Y/c. c/ Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. - Học sinh đọc cụm từ ứng dụng và giải - 2 Học sinh đọc và giải nghĩa: Đó là nghĩa. cụm từ ca ngợi vẻ đẹp của con người. Con ngời rất đáng quý, đáng trọng vì - Những chữ nào có cùng chiều cao với con người là tinh hoa của đất trời. chữ N hoa và cao ? li? Các chữ còn lại - Các chữ g, l, h cao 2,5 li; chữ t cao 1, cao ? li? 5 li, các chữ còn lại cao 1 li. - Học sinh nêu cách nối nét từ N sang ? - Từ điểm cuối của N rê bút lên điểm.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Nêu khoảng cách giữa các chữ? - Học sinh luyện viết bảng con chữ Ngời. d/Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. - Cho học sinh mở vở viết bài. - Theo dõi học sinh viết bài . -Thu bài chấm. 3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. đầu của chữ trùng với điểm cuối của chữ N. - Thực hiện theo Y/c. - Viết bài theo Y/c.. TOÁN(T) Đọc, viết các số trong phạm vi 1000 I - Mục tiêu:. - Giúp học sinh củng cố kĩ năng giữa đơn vị và chục; giữa chục và trăm; giữa trăm và nghìn. - Rèn kĩ năng đọc viết các số tròn trăm. -Giáo dục HS chăm học. II.Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra: Gọi học sinh nối tiếp nhau nêu các số tròn trăm. 2/ Học sinh thực hành làm bài tập: Bài 1: Đọc và chỉ ra số trăm, số chục, số đơn vị của các số sau: 505, - HS yếu làm 1/2 bài. 620, 536, 800, 200, 900. - Học sinh thực hành làm bài miệng. - 1 học sinh nêu y/c của đề. VD: Năm trăm linh năm gồm 5 trăm, - Học sinh nối tiếp nhau đọc và chỉ 0 chục, 5 đơn vị ... ra các số trăm, số chục, số đơn vị. Bài 2: Hãy viết và chỉ ra số trăm, số chục, số đơn vị a/ Số lớn nhất có 3 chữ số - 1 học sinh nêu y/c của đề: Viết và b/ Số bé nhất có 3 chữ số. chỉ ra số trăm, số chục, số đơn vị. - Gọi học sinh nêu y/c của đề, 2 học -Học sinh thực hành làm bài. sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài a/ 999 gồm: 9 trăm, 9 chục, 9 đơn vị. vào vở. b/ 100 gồm: 1 trăm, 0 chục, 0 đơn vị. - Gọi học sinh nhận xét. Bài 3: Viết các số có 3 chữ số có: - 1 Học sinh nêu y/c. a/ Chữ số hàng trăm là 2 chữ số hàng - Thực hiện làm bài vào vở. đơn vị là 9. b/ Chữ số hàng trăm là 6, chữ số a/209; b/ 660. hàng chục là 6, chữ số hàng đơn vị là 0. - Học sinh nêu y/c của đề, 2 em lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở. - Thực hành làm bài - Gọi học sinh nhận xét. 347; 670; 408.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 4: Viết các số gồm: a/ 3 trăm, 4 chục, 7 đơn vị . b/ 6 trăm và 7 chục. c/ 4 trăm và 8 đơn vị. - Gọi 3 Học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Lớp nhận xét. 4/ Củng cố, dặn dò: - GV củng cố cách đọc viết số có ba chữ số… - Nhận xét tiết học.. - 1 Học sinh đọc, viết các số.. - 3 Học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét.. CHIỀU: ( Gv chuyên soạn và dạy). Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2016 SÁNG: TOÁN Tiết 155: Ôn tập các số trong phạm vi 1000 I - Mục tiêu: - Luyện phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000 và giải toán có lời văn.Ôn tập về đơn vị đo độ dài đã học. - Rèn kĩ năng giải toán, đặt tính và tính, đổi đơn vị đo, tìm số hạng chưa biết. -Giáo dục HS ý thức học tốt II.Các hoạt động dạy học: 1- Giáo viên nêu Y/c nội dung tiết học. 2- Thực hành: Bài 1: - Học sinh đọc đề và nêu cách đặt tính - Nối tiếp nhau nêu cách đặt tính và và tính tính - Học sinh làm bài và nhận xét bài bạn - 3 Học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm. làm bài vào bảng con. + Đặt tính và tính: 437- 216 867- 453 486 -321 558 -344 653 -220 406 -103 Bài 2 - Học sinh đọc đề và nêu cách thực - 1 Học sinh đọc đề, nối tiếp nhau nêu hiện để điền dấu vào chỗ chấm. các bước của một bài toán điền dấu. - 1 Học sinh lên bảng, cả lớp làm bài - Thực hiện . vào vở. - Gọi học sinh nhận xét chữa bài..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Điền dấu >,<, = ? 8 dm ... 1m 10 mm ... 1 cm 1000 m ... 1 km 100mm ... 1 dm. * Bài 3 - Học sinh đọc đề và phân tích bài toán, nêu dạng toán. - Gọi 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. + Nhà Mai thu được 535 kg khoai. Nhà Hà thu hoạch ít hơn nhà Mai 132 kg khoai. Hỏi nhà Hà thu hoạch được bao nhiêu ki lô gam khoai? * Bài 4: Tìm X x + 45 = 412 +64 x + 37 = 249 22+ x = 679- 240 x – 23 = 124 - Gọi học sinh đọc đề và nêu cách làm của bài toán. - Muốn tìm x trong bài toán trước hết ta phải tìm kết quả của tổng sau đó thực hiện như với cách tìm số hạng chưa biết. 3/Củng cố, dặn dò: - GV củng cố về làm tính, giải toán,… - Nhận xét tiết học. - Tóm tắt - HS làm bài, chữa bài - HS nhận xét.. - 1 Học sinh đọc đề nêu cách thực hiện tìm x.. - 1 Học sinh lên bảng làm, lớp làm bài vào vở nháp.. CHÍNH TẢ (N-V) Tiết 92:Cây và hoa bên lăng Bác I - Mục tiêu -HS nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài "cây và hoa bên lăng Bác" Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ viết sai: r / d / gi; BT2 phần a. -Rèn kĩ năng nghe viết chính xác . - Có ý thức viết đúng đẹp . II. Đồ dùng dạy học -VBT III - Hoạt động dạy học A.- Giới thiệu bài B.- Hướng dẫn nghe viết - GV đọc bài chính tả 1 lần - 2 HS đọc lại. - Đoạn văn nói lên điều gì? - Vẻ đẹp của các loài hoa được trồng quanh lăng Bác. - Trong bài có tên riêng nào? - Sơn La. Nam Bộ. - Hướng dẫn viết từ khó - HS tự tìm từ khó viết..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV đọc cho HS viết bài - Đọc cho h/s soát lỗi. - GV chấm - nhận xét C.- Hướng dẫn làm bài tập - BT2 (a) - Gọi HS đọc yêu cầu. -Cho h/s làm nháp, làm bảng. D.- Củng cố -Dặn dò : Nhận xét tiết học. + lăng, khoẻ khoắn, vươn lên, ngào ngạt,... - HS luyện viết từ khó vào bảng con. - HS viết bài vào vở. - Soát bài.. - HS đọc yêu cầu. - Cả lớp làm bài. - 1 em lên bảng làm bài. - Nhận xét.. TẬP LÀM VĂN Tiết 31: Đáp lời khen ngợi. Kể ngắn về Bác Hồ I - Mục tiêu - HS biết nói câu đáp lại lời khen ngợi. + Quan sát ảnh Bác Hồ, trả lời đúng các câu hỏi về ảnh Bác. -Viết được đoạn văn từ 3 đến 5 câu về ảnh Bác Hồ dựa vào những câu trả lời ở bài tập 2. -Giáo dục HS ý thức học tốt II - Đồ dùng dạy học -Ảnh Bác Hồ III - Hoạt động dạy học A.- Giới thiệu bài B.- Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: (miệng) - GV mời 1 cặp HS lên thực hành đóng vai - 1 HS đọc các tình huống trong bài. + HS 1 cha: Con quét nhà sạch quá! - 2 HS lên làm mẫu. + HS 2 con: Con cảm ơn ba, ba quá khen... - Cả lớp theo dõi 2 bạn làm mẫu. - GV nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm - Từng cặp 2 HS nối tiếp nhau thực thực hành hay. hành tình huống a , b , c. Bài 2: (miệng) -Gọi HS nêu y/c. - 1 HS đọc yêu cầu. -Y/c HS quan sát ảnh Bác Hồ và trả lời - HS ngắm kĩ ảnh Bác trao đổi để theo câu hỏi(sgk) trả lời. - GV nhận xét cùng HS chọn những HS trả - Đại diện các nhóm trả lời liền 1 lời đúng. lúc 3 câu hỏi thành 1 đoạn văn. Bài 3: (viết) Yêu cầu HS quan sát ảnh Bác - 1 HS đọc yêu cầu. Quan sát ảnh Hồ ở trên tường. Bác Hồ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Nhắc HS chú ý: Yêu cầu viết 1 đoạn văn về ảnh Bác dựa vào những câu trả lời bài tập 2. - Trong đoạn văn các câu phải liên kết với nhau, không riêng rẽ, tách bạch như trả lời câu hỏi. C.- Củng cố -Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Cả lớp làm vào vở. - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc bài viết. - HS đổi chéo vở cho nhau chữa lỗi về từ, câu, chính tả.. SINH HOẠT Nhận xét tuần 31. Phương hướng tuần 32 I, Mục tiêu: - HS nắm được ưu điểm, tồn tại của bản thân, của lớp trong tuần. - HS thảo luận, XD kế hoạch tuần 32 - GD HS ý thức xây dựng tập thể lớp đoàn kết. II, Hoạt động trên lớp: 1.GTB: 2.Nội dung sinh hoạt: - Lớp trưởng báo cáo tình hình của lớp. - HS bổ sung ý kiến - GV nhận xét đánh giá Ưu điểm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tån t¹i: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… +Tuyên dương: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. 2- Phương hướng tuần 32. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(16)</span> …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………........................... ………………………………………………………………………………….. CHIỀU: TOÁN(T) Kiểm tra I, Mục tiêu. - Kiểm tra đánh gi¸ kÕt quả học tập của hs . - Rèn kĩ năng làm bài nhanh, chÝnh x¸c . - Giáo dục Hs tích cực làm bài II. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài -Gv nêu y/c tiết học 2. Cho Hs làm bài kiểm tra. 3, Gv thu bài chấm *Biểu điểm I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)(Mỗi bài đúng cho 1 điểm) II,Phần tự luận : (7 điểm ) Câu 1: 2 điểm (Mỗi phần đúng cho 0,5 điểm) Câu 2: 1 điểm (Mỗi phần đúng cho 0,5 điểm) Câu 3: 1,5 điểm Câu trả lời: 0.5 điểm Phép tính : 1 điểm Đáp số : 0,5 điểm Câu 4: 1,5 điểm Câu trả lời: 0.5 điểm Phép tính : 1 điểm Đáp số : 0,5 điểm Câu 5: 1 điểm 2. Củng cố dặn dò: nhận xét giờ học.. TIẾNG VIỆT (T) Chiếc rễ đa tròn I - Mục tiêu: - Nghe viết chính xác đoạn "Từ Nhiều năm sau .... hình tròn như thế" bài Chiếc rễ đa tròn. + Làm đúng các bài tập có âm đầu d / r/ gi - Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp cho HS. - HS kính trọng và biết ơn Bác hồ. II - Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi bài tập.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> II - Hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn nghe viết: - GV đọc đoạn viết một lần Chiếc đa ấy trở thành một cây đa có hình dáng như thế nào? - Các bạn nhỏ thích choi trò gì bên cây đa? - Đoạn trích có mấy câu? - Trong đoạn có những dấu câu nào? - Hướng dẫn viết từ khó: * GV đọc cho HS viết bài. - GV nhắc nhở HS viết. *GV thu chấm - chữa bài. - GV chấm 5-7 bài nhận xét. 3- Hướng dẫn làm bài tập Điền vào chỗ chấm d / r haygi. …ò tin , …ò lụa, … ò rỉ …ó bụi , …ó muối , dúm …ó 4- Củng cố, dặn dò: - GV củng cố những chữ dễ viết sai. - Nhận xét, tuyên dương cá nhân học tốt. - Chuẩn bị bài sau.. - 2 HS đọc lại. - Ra công đào bới. - HS nêu. - 3 câu. - Dấu chấm, dấu phẩy. - HS tự tìm từ khó viết: +năm, lá, tròn, chui qua,... - HS luyện viết từ khó vào bảng con. - HS viết bài vào vở. - Soát bài.. - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS lên bảng làm. - Cả lớp làm vào vở. - Nhận xét.. TIẾNG VIỆT(T) Ôn: Từ ngữ về Bác Hồ I - Mục tiêu: - HS biết hệ thống hoá từ ngữ nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ. - Rèn kĩ năng nói , viết thành câu ,đủ ý . - HS kính yêu và biết ơn Bác . II - Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi bài tập 1 III - Hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài: 2- Luyện tập Bài 1:Điền từ chỉ tình cảm thích hợp - 2 HS đọc yêu cầu . vào từng chỗ trống : - HS thảo luận theo cặp TLCH a) Các cháu thiếu nhi rất .......Bác. Hồ - HS nhận xét (kính yêu,yêu quý ,yêu mến ,biết ơn ).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> b)Mỗi dịp tết trung thu , các cháu thiếu niên nhi đồng nước ta thường đọc thơ Bác gửi cho các cháu để.................Bác. (tưởng nhớ) c) Bác Hồ rất ......................các cháu thiếu nhi. ( thương yêu, yêu quý , quý mến) - GV cho HS làm vào vở. - HS làm bài - HS nối tiếp đọc bài của mình - HS chữa bài Bài 2:Nêu những việc làm của HS - HS nhận xét trường em trong dịp kỉ niệm ngày sinh nhật Bác .Viết 1 câu để nói về mỗi việc làm của (đi thăm phòng truyền thống về Bác ,xem phim ,tham gia liên hoan văn nghệ về chủ đề Bác Hồ ) - Kỉ niệm ngày sinh Bác ,HS trường em tổ chức liên hoan VN để ca ngợi công lao của Bác Hồ đối với nhân dân ta . - HS làm bài vào vở . - HS chữa bài . Bài 3 : - HS tìm : sáng suốt , nhân hậu, tài ba, Tìm những từ ca ngợi Bác Hồ , đặt bình dị … câu với mỗi từ đó . - Đặt câu – Nêu trước lớp . - GV chốt ý đúng . 4- Củng cố dặn dò: - GV củng cố từ ngữ về Bác Hồ. - Nhận xét tiết học. Tổ trưởng kiểm tra Lãnh đạo kí duyệt …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span> SINH HOẠT Nhận xét tuần 31. Phương hướng tuần 32 I, Mục tiêu: - HS nắm được ưu điểm, tồn tại của bản thân, của lớp trong tuần. - HS thảo luận, XD kế hoạch tuần 32 - GD HS ý thức xây dựng tập thể lớp đoàn kết. II, Hoạt động trên lớp 1.GTB: 2.Nội dung sinh hoạt: - Lớp trưởng báo cáo tình hình của lớp. - HS bổ sung ý kiến - GV nhận xét đánh giá +Ưu điểm: - Ổn định các nề nếp trong tuần: truy bài, TD giữa giờ - Học tập có nhiều tiến bộ: hăng hái phát biểu xây dựng bài, một số em ý thức học tập tốt :Minh, Ngân … - Vệ sinh lớp học sạch sẽ, có ý thức thu gom giấy rác + Tồn tại: - Một số em chữ viết xấu, sai lỗi chính tả, học còn chậm, : Kiên . Hoàn… +Tuyên dương: -Một số em chữ viết có tiến bộ: Ngọc Anh, Hêng ,Sơn, Tráng, Liên -Một số em hăng hái phát biểu xây dựng bài: Quang, Tráng, Liên, Hường., Lý, T©n,Ngäc Anh, Nh Anh 3.Phương hướng tuần 32 : - Phát huy ưu điểm và khắc phục tồn tại của tuần 31 -. Đẩy mạnh hoạt động học tập: học nhóm giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.. -. Chuẩn bị tốt cho ôn tập cuối năm.. -. Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 30- 4, 1-5. 4. Sinh hoạt văn nghệ: - HS hát cá nhân, đồng ca, tốp ca.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> LUYỆN VIẾT Bài 30 : Chữ hoa ( kiểu 2). N. I. Mục tiêu: + Hs biết viết chữ hoa . Biết viết cụm ứng dụng theo cỡ nhỏ. + Hs viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định . + Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy - học: Vở luyện chữ III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Gv nêu mđ, y/c tiết học. 2. Hướng dẫn viết chữ hoa: N + Gv viết mẫu: + Gv hd cách viết + Gọi HS nhắc lại cách viết + Gv n/x, sửa sai -Cho HS luyện viết bảng con 3. Hớng dẫn viết cụm từ ứng dụng + Gv đa cụm từ ứng dụng: Năng nhặt chặt bị. Ném đá dấu tay. +Yêu cầu HS quan sát, nhận xét cấu tạo,độ cao, khoảng cách của các chữ cái trong cụm từ +Cho HS viết bảng con :. + HS quan sát, nhận xét + HS theo dõi +HS luyện viết bảng con + 1 - 2 hs đọc +HS tập giải nghĩã. -HS quan sát nhận xét, độ cao , khoảng cách, dấu thanh, nối nét +HS viết bảng con, bảng lớp. :N. Viết chữ hoa 4. Luyện viết vở + Gv nêu nd, y/c bài viết. + HS nghe +HS viết vở..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> + HD hs ngồi đúng t thế + HD hs viết từngdòng + Gv chấm bài, nhận xét 5.Củng cố, dặn dò: GV n/x tiết học CHÍNH TẢ( N – V) Tiết 61: Việt Nam có Bác I.Mục tiêu : - Nghe và viết lại bài thơ: Việt Nam có Bác. Làm bài tập chính tả phân biệt r/d/gi. -Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp và kĩ năng trình bày bài thơ theo thể thơ lục bát. - Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học: -VBT III.Các hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra: Học sinh viết các từ có chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ ch vào bảng con. 2/Bài mới: a/Giới thiệu bài. * Hớng dẫn viết chính tả. - Bài thơ nói về ai? - Bài thơ nói về Bác Hồ. - Công lao của Bác được so sánh với - Với non nước, trời mây... gì? - Nhân dân yêu quý và kính trọng Bác - Nhân dân coi Bác là Việt Nam, Việt như thế nào? Nam là Bác. - Bài thơ có mấy dòng thơ? - 6 dòng thơ. - Đây là thể thơ gì? Vì sao em biết? -Thể thơ lục bát vì câu thứ nhất có 6 tiếng... - Các chữ đầu dòng thơ được viết như - Viết hoa., dòng 6 lùi vào 1 ô dòng 8 thế nào. sát lề. - Tìm các từ khác được viết hoa? - Việt Nam, Bác vì là tên riêng. - Học sinh tìm các tiếng khó viết. - Viết và đọc: lục bát, non nước, trời mây, Trường Sơn. * Giáo viên đọc bài cho học sinh viết - Mở vở viết bài và soát lỗi. - Thu bài chấm, nhận xét. c/Hướng dẫn làm bài tập *Bài 2: - Gọi học sinh đọc đề bài, nêu - 1 Học sinh đọc thành tiếng, cả lớp đọc Y/c. thầm. - 2 Học sinh lên bảng làm bài. - 2 Học sinh lên bảng làm bài, lớp làm - Gọi học sinh nhận xét chữa bài. bài vào VBT. *Bài 3a: - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho Hs làm nháp -Làm nháp -Gọi hs làm bảng -Làm bảng 3/Củng cố, dặn dò: -Nhận xét Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Dặn bài về nhà CHIỀU: ( GV Chuyên soạn và dạy) Thứ tư ngày 8 tháng 4 năm 2015 SÁNG: TOÁN Tiết 153: Luyện tập I - Mục tiêu: -Biết cách làm tính trừ( không nhớ) các số trong phạm vi 1000,trừ có nhớ trong phạm vi 100, Biết giải toán về ít hơn. - Rèn luyện kĩ năng tính trừ các số có 3 chữ số (không nhớ) +Luyện kĩ năng tính nhẩm. giải toán.. -Giáo dục Hs có ý thức học tốt, giải toán chính xác. II - Đồ dùng dạy học - Bảng phụ BT3 II- Hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài: 2- Luyện tập: - GV cho HS nêu cách làm tính trừ - HS nêu lại cách đặt tính. - Cách tính. - Tính. 3- Thực hành Bài 1:Tính - Học sinh viết phép tính và tính từ trái - Gọi HS đọc đề bài. sang phải. -Cho hs làm nháp - Làm nháp, làm bảng. -Gọi hs làm bảng -Hs nêu lại cách tính Bài 2: (Cột 1) Đặt tính rồi tính. - HS lên bảng làm. -Cho hs làm bảng con - Cả lớp làm bảng con. -Hs làm bảng lớp + Lưu ý: Phép trừ có nhớ trong phạm - Chữa bài - nhận xét. vi 100 và phép trừ không nhớ trong phạm vi 1000. -Gv,hs chữa bài, nhận xét Bài 3: ( Cột 1,2,4)Viết số thích hợp vào ô trống: -GV treo bảng phụ -Cho HS chơi trò chơi( Mỗi đội 3 em) - HS chơi trò chơi - Muốn tìm số bị trừ (số trừ) ta làm thế - Cả lớp nhận xét. nào? - Chữa bài..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài 4: GV cho HS đọc đề bài. - Giải toán dạng ít hơn. - Cho học sinh tóm tắt và giải vào vở. 865 - 32 = 833 4- Củng cố, dặn dò: - GV củng cố về phép trừ, giải toán… - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.. - 1 HS đọc yêu cầu. - Cả lớp tóm tắt - giải vào vở.. KỂ CHUYỆN Tiết 31:Chiếc rễ đa tròn I - Mục tiêu -HS nhớ nội dung câu chuyện, sắp xếp lại 3 tranh theo đúng nội dung câu chuyện. - Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện một cách tự nhiên. - Chăm chú nghe bạn kể để nhận xét và kể tiếp lời kể của bạn. II - Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ câu chuyện SGK III - Hoạt động dạy học A.- Bài mới: B.- Giới thiệu bài +Hướng dẫn kể chuyện Sắp xếp lại trật tự các tranh theo đúng - HS quan sát nói vắn tắt nội dung từng diễn biến câu chuyện? tranh. - GV cho HS quan sát tranh SGK - HS suy nghĩ, sắp xếp lại từng tranh theo + Tranh 1: Bác Hồ hướng dẫn chú cần đúng diễn biến vụ... - Trật tự đúng từng tranh là: + Tranh 2: Các bạn thiếu nhi chui qua 3- 1 - 2 vòng lá tròn. + Tranh 3: Bác chỉ vào chiếc rễ nhỏ, bảo chú cần vụ đem trồng nó. - Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện HS kể từng đoạn của câu chuyện (dựa theo tranh vào 3 tranh đã sắp xếp) - Sau mỗi lần kể các bạn nhận xét. - HS nối tiếp nhau kể từng đoạn truyện. -Kể lại toàn bộ câu chuyện - 3, 4 bạn thi kể toàn bộ câu chuyện trước - GV và cả lớp nhận xét, kết luận. lớp. C.- Củng cố -Dặn dò : - 1, 2 HS nói về tình cảm của Bác Hồ với - Nhận xét tiết học thiếu nhi qua câu chuyện..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> TOÁN(T) ¤n: Phép cộng, trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 1000 I. Mục tiêu: - Củng cố vÒ phép công, trừ( không nhớ ) trong phạm vi 1000, giải toán - Rèn kĩ năng đặt tính, giải toán - HS tích cực, tự giác làm bài. II. Đồ dùng: - Hs: Vở luyện toán. III. Các hoạt động dạy học. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập. A, Kiểm tra bài cũ: -KiÓm tra bµi tËp vÒ nhµ cña häc sinh -HS, GV nhận xét B, Hướng dẫn hs làn bài tập Bài 1: ( Tr 56) Đặt tính rồi tính - HS đọc yêu cầu. -Gọi Hs nêu y/c -Hs lµm bảng con -Cho hs lµm bảng con -HS, Gv chữa bài, nhận xét -TKÕt: Cñng cè vÒ phép cộng không nhớ trong phạm vi 1000. - HS đọc yêu cầu. Bài 2 : (Tr 56) Viết số thích hợp vào ô trống - Hs lµm vë -Cho Hs lµm vë - Hs lµm b¶ng -Gäi hs lµm b¶ng -GV,HS nhận xét -Củng cố về phép cộng, phép trừ các số -Hs lµm vë có ba chữ số - Hs ch÷a bµi Bài 3: : (Tr 56) Đúng ghi Đ sai ghi S -Cho hs lµm vë -Gäi hs ch÷a bµi -Hs, Gv nhận xét -TK:Củng cố về phép cộng, phép trừ -1 hs đọc Bài 4: : (Tr 57) Nối phép tính với kết -Hs làm vở quả của phép tính đó -Hs làm bảng - Gọi hs đọc y/c bài -Cho hs nối bài vào vở -Gäi hs ch÷a bµi -GV, Hs nhận xÐt -TK: - 2HS đọc . Bài 5: ( Tr 57) -Hs phân tích đề -Gọi hs đọc bài toỏn -Hs làm vở BT -Gọi hs phân tích đề -2Hs ch÷a bµi -Cho hs làm vở.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> -Gọi hs làm bảng -GV, Hs nhận xÐt 3.Củng cố- dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung bài - Nhận xét giờ học TIẾNG VIỆT(T) Kiểm tra I, Mục tiêu. - Kiểm tra đánh gi¸ kÕt quả học tập của hs . - Rèn kĩ năng làm bài nhanh, chÝnh x¸c . - Giáo dục Hs tích cực làm bài II. Đồ dùng: - Vở ôn Tiếng Việt 2 III. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài -Gv nêu y/c tiết học 2. Cho Hs làm bài vào vởluyện Tiếng Việt tuần 31. 3, Gv thu bài chấm *Biểu điểm Bài 1: 1 điểm Bài 2: 2 điểm Bài 3: 2 điểm Bài 4: 2 điểm Bài 5: 1 điểm Bài 6: 2 điểm -Mỗi phần đúng cho 0,5 điểm 2. Củng cố dặn dò: nhận xét giờ học.. PHIẾU HỌC TẬP Bài 1: Em chọn từ ngữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống? Bác Hồ sống rất giản dị. Bữa cơm của Bác…………………như bữa cơm của mọi người dân. Bác thích hoa huệ, loài hoa trắng……………… .Nhà Bác ở là một ngôi…………………khuất trong vườn Phủ Chủ tịch. Đường vào nhà trồng.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> hai hàng………………… , hàng cây gợi nhớ hình ảnh miền Trung quê Bác. Sau giờ làm việc, Bác thường………………chăm sóc cây, cho cá ăn. ( nhà sàn, râm bụt, đạm bạc, tinh khiết, tự tay). PHIẾU HỌC TẬP Bài 1: Em chọn từ ngữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống? Bác Hồ sống rất giản dị. Bữa cơm của Bác…………………như bữa cơm của mọi người dân. Bác thích hoa huệ, loài hoa trắng……………… .Nhà Bác ở là một ngôi…………………khuất trong vườn Phủ Chủ tịch. Đường vào nhà trồng hai hàng………………… , hàng cây gợi nhớ hình ảnh miền Trung quê Bác. Sau giờ làm việc, Bác thường………………chăm sóc cây, cho cá ăn. ( nhà sàn, râm bụt, đạm bạc, tinh khiết, tự tay). PHIẾU HỌC TẬP Bài 1: Em chọn từ ngữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống? Bác Hồ sống rất giản dị. Bữa cơm của Bác…………………như bữa cơm của mọi người dân. Bác thích hoa huệ, loài hoa trắng……………… .Nhà Bác ở là một ngôi…………………khuất trong vườn Phủ Chủ tịch. Đường vào nhà trồng hai hàng………………… , hàng cây gợi nhớ hình ảnh miền Trung quê Bác. Sau giờ làm việc, Bác thường………………chăm sóc cây, cho cá ăn. ( nhà sàn, râm bụt, đạm bạc, tinh khiết, tự tay).

<span class='text_page_counter'>(28)</span> PHIẾU HỌC TẬP Bài 1:Tính 682 351. 987 255. 599 148. 425 203. 676 215.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> PHIẾU HỌC TẬP Bài 1:Tính 682 351. 987 255. 599 148. 425 203. 676 215. 425 203. 676 215. PHIẾU HỌC TẬP Bài 1:Tính 682 351. 987 255. 599 148.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> CHIỀU:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> TIẾNG VIỆT (T) Luyện đọc bài: Ai ngoan sẽ được thưởng, Cháu nhớ Bác Hồ I - Mục tiêu - HS luyện đọc diễn cảm, đọc theo vai. - Đọc đúng các từ khó, ngắt hơi đúng giữa các cụm từ và sau dấu câu. - Kính yêu Bác Hồ II - Hoạt động dạy học A.- Giới thiệu bài B.- Hướng dẫn luyện đọc Bước 1: Luyện đọc đúng - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - Tổ chức cho HS luyện đọc trôi chảy - Nhận xét, sửa lỗi phát âm và ngắt toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, bước đầu giọng khi đọc biết đọc phân biệt giọng nhân vật và giọng người dẫn chuyện. Bước2:Luyện đọc hiểu. - Từng cặp HS đọc thầm và trả lời câu - GV tổ chức đọc thầm và trả lời câu hỏi nội dung bài với hình thức hỏi hỏi nội dung bài. đáp. - GV nhận xét chốt câu trả lời đúng. Bước 3: Luyện đọc hay - GV tổ chức cho 3, 4 nhóm thi đọc phân vai. - 3, 4 nhóm tự phân vai , thi đọc phân C.- Củng cố -Dặn dò : vai. - Nhận xét tiết học - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×