Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

GIAI DE CUONG ON TAP HKI MON SINH HOC LOP 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.08 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIẢI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI MÔN SINH HỌC LỚP 9</b>


<i><b>Câu 1: Đột biến gen là gì? Ví dụ? Nguyên nhân phát sinh đột biến gen? Vai trò của đột </b></i>
<i>biến gen?</i>


- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp
nuclêơtit.


Ví dụ: Do nhiễm chất độc màu da cam gây đột biến gen dẫn đến biến đổi kiểu hình ở người
là cụt hai bàn tay bẩm sinh


- Do ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngồi cơ thể làm rối loạn q trình tự sao
của phân tử ADN (sao chép nhầm), xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người
gây ra


- Đột biến gen thể hiện qua kiểu hình thường có hại cho bản than sinh vật


- Đột biến gen đơi khi có lợi cho bản thân sinh vật và con người, rất có ý nghĩa trong chăn
ni, trồng trọt


<i><b>Câu 2: Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật?</b></i>


- Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự
thống nhất hài hịa trong kiểu gen đã qua chọn lọc, duy trì từ lâu đời trong điều kiện tự
nhiên, gây ra rối loạn trong q trình tổng hợp prơtêin.


<i><b>Câu 3: Đột biến cấu trúc NST là gì?Nêu một số dạng và mơ tả từng dạng đột biến đó?</b></i>
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.


-Gồm các dạng:


+ Mất đoạn: NST bị đứt mất một đoạn, làm cho NST đột biến ngăn hơn NST ban đầu


+ Lặp đoạn: NST đột biến có thêm đoạn NST được lặp lại, làm cho NST đột biến dài hơn
NST ban đầu


+ Đảo đoạn: NST ban đầu có một đoạn bị đứt, NST bị đứt quay 180º rồi găns vào vị trí cũ
+Chuyển đoạn: NST này có một đoạn bị đứt (NST này bị ngắn lại so với ban đầu) đoạn
NST bị đứt được gắn vào một NST không tương đồng làm NST này dài ra hơn so với NST
ban đầu.


<i><b>Câu 4: Những nguyên nhân nào gây ra đột biến cấu trúc NST?</b></i>


<i>-Đột biến cấu trúc NST có thể xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người.</i>
- Do ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngồi cơ thể


- Do tác nhân lí học, hố học trong ngoại cảnh làm phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp
xếp lại các đoạn cấu trúc của chúng


<i><b>Câu 5. Tại sao đột biến cấu trúc NST gây hại cho con người và sinh vật?</b></i>


-Đột biến cấu trúc NST gây hại cho con người avf sinh vật vì trải qua q trình tiến hóa lâu
dài, các gen được sắp xếp hài hòa trên NST. Biến đổi cấu trúc NST đã làm đảo lộn cách
sắp xếp nói trên, gây ra rối loạn hoặc bệnh NST


<i><b>Câu 6. Sự biến đổi số lượng NST ở một cặp NST thường thấy ở những dạng nào? Hậu quả </b></i>
<i>cuả đột biến thể dị bội</i>


-Sự biến đổi số lượng ở một cặp NST thường thấy ở dạng thể 3 nhiễm (2n + 1) và thể 1
nhiễm (2n - 1)


- Hậu quả: Thể dị bội có thể gây ra những biến đổi về hình thái (hình dạng, kích thước,
màu sắc) ở thực vật hoặc gây bệnh ở người như bệnh Đao, bệnh Tơcnơ…



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Cơ chế NST dẫn đến sự hình thành thể 3 nhiễm (2n + 1) và thể 1 nhiễm (2n – 1) là do sự
không phân li của một cặp NST tương đồng nào đó ở một phía bố và mẹ. Kết quả tạo một
giao tử có cả 2 nhiễm ở một NST và một NST khơng mang NST nào của cặp đó, hai loại
giao tử đột biến trên kết hợp với giao tử bình thường trong thụ tinh tạo thể 3 nhiễm và thể
một nhiễm.


<i><b>Câu 8. Thương biến là gì? Phân biệt thường biến với đột biến </b></i>


- Thường biến là những biến đổi kiểu hình của cung một kiểu gen, phát sinh trong đời cá
thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.


- Phân biệt thường biến với đột biến


<b>Thường biến</b> <b>Đột biến</b>


-Biến đổi kiểu hình
-Khơng di truyền


-Phát sinh đồng loạt theo cùng một hướng,
tương ứng với điều kiện mơi trường


-Giúp sinh vật thích nghi


-Biến đổi cơ sở vật chất
-Di truyền


-Xuất hiện với tuần số thấp, ngẫu nhiên
-Thường có hại



<b>Câu 9.</b> <i>Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì? Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng</i>
<i>khác nhau cơ bản ở điểm nào?</i>


- Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương pháp theo dõi sự di truyền của 1 tính trạng
nhất định trên những người thuộc cùng 1 dòng họ qua nhiều thế hệ.


- Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản:


<b>Đồng sinh cùng trứng</b> <b>Đồng sinh khác trứng</b>


- 1 trứng được thụ tinh với 1 tinh trùng tạo
thành 1 hợp tử.


- Ở lần phân bào đầu tiên của hợp tử, 2 phôi
bào tách rời nhau, mỗi phôi bào phát triển
thành 1 cơ thể riêng rẽ.


- Đều tạo ra từ 1 hợp tử nên kiểu gen giống
nhau, luôn cùng giới.


- 2 trứng được thụ tinh với 2 tinh trùng tạo
thành 2 hợp tử.


- Mỗi hợp tử phát triển thành 1 phơi. Sau đó
mỗi phơi phát triển thành 1 cơ thể.


</div>

<!--links-->

×