Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.23 KB, 22 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG MẦM NON BẢO SƠN 1 LỚP: 3- 4 TUỔI A1 TÊN CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON TT. Chỉ số. Nội dung. Minh Chứng Đạt. 1. 3. 2. 17. Biết cách sử dụng bát, thìa, cốc dúng cách.. - Biết cách sử dụng bát, thìa, cốc đúng cách: cầm bát bằng tay trái, tay phải cầm thìa… - Bát dùng để dựng cơm, cốc dùng để đựng nước, uống nước… - Biết bát, thìa, cốc là đồ dùng ăn uống… Chủ động - Hòa đồng vào chơi cùng bạn, hoạt động chung chơi hòa cùng các bạn, chơi thuận với bạn vui vẻ với các bạn - Vui vẻ, thoải mái khi chơi cùng các bạn, chia sẻ đồ dùng, đồ chơi với bạn.. Chưa đạt. Phương pháp theo dõi. - Không biết cách sử dụng bát, thìa, cốc. - Sử dụng không đúng cách. - Không biết ý nghĩa của bát, thìa, cốc. - Quan sát - Trò chuyện. - Trao đổi với phụ huynh. - Không hòa đồng cùng các bạn, không chơi cùng các bạn, hoạt động một mình, tách biệt. -Không chia sẻ đồ dùng, đồ chơi, tranh giành đồ chơi với bạn. - Nhút nhát, e ngại khi chơi cùng các bạn. - Quan sát - Trò chơi - Trao đổi với phụ huynh.. Phương Cách thực hiện Thời Hoàn tiện thực gian chỉnh hiện thực công HĐ của cô HĐ của cụ hiện trẻ - Bát, Cô quan sát Trẻ trả lời 1 thìa, giá trong giờ ăn câu hỏi của phút/ T 8 úp cốc. của trẻ, lúc trẻ cô. trẻ - 3 cái uống nước và bàn,1 bàn quan sát trẻ. để cốc, 1 Đặt câu hỏi bàn để đàm thoại. thìa, 1 bàn để bát. - Đồ dùng Cô cho trẻ chơi đồ chơi 5 đồ chơi theo góc. nhóm. Quan sát và đánh giá trẻ.. Trẻ chơi hoạt động góc, chơi tự do với đồ chơi theo nhóm. 15 phút. T8.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3. 18. Biết chơi theo bạn và chia sẻ đồ chơi với bạn.. - Chủ động tham gia chơi cùng bạn, theo bạn. - Biết chia sẻ đồ chơi với bạn.. - Không tham gia chơi cùng bạn và theo bạn. - Không biết chia sẻ đồ chơi với bạn hoặc tranh giành đồ chơi với bạn.. - Quan sát. - Trò chuyện - Trao đổi với phụ huynh. 4. 20. Thực hiện được một số quy định ở lớp và gia đình: Cất đồ chơi, không tranh giành đồ chơi, vâng lời ông, bà, cha mẹ.. - Biết thực hiện một số quy định ở lớp và gia đình: Cất đồ chơi, không tranh giành đồ chơi… - Biết vâng lời ông bà, cha mẹ…. - Không thực hiện được một số quy định ở lớp và gia đình. Hoặc thực hiện rồi bỏ dở. - Không biết vang lời ông bà, cha mẹ…. - Tạo tình huống . - Trao đổi với phụ huynh. - Quan sát. 5. 37. Nói tên đặc điểm nổi bật công dụng, cách sử dụng đồ dùng đồ chơi.. - Trẻ biết tên gọi của đồ dung đồ chơi. - Trẻ nêu được đặc điểm nổi bật, công dụng, cách sử dụng đồ dùng đồ chơi.. - Trẻ không biết tên gọi của đồ dùng đồ chơi. - Trẻ không nêu được đặc điểm nổi bật công dụng của đồ dùng đồ chơi. - Trẻ không biết cách sử dụng đồ dùng đồ chơi.. - Trò chuyện - Quan sát. Đồ chơi Cô bày đồ chơi trong lớp. ra chiếu cho trẻ chơi. Quan sát trẻ chơi và trò chuyện với trẻ: Nếu có bạn mới đến không có đồ chơi con làm gì?.. Tranh Cô tạo tình công cụ, huống ví dụ: đồ chơi khi chơi đồ chơi xong con làm gì? Con muốn chơi búp bê nhưng bạn chơi rồi thì con làm như thế nào?.. Hỏi ý kiến phụ huynh xem ở nhà trẻ có vâng lời ông, bà, cha mẹ? Một số đồ Cô đưa đồ dùng, đồ dùng, đồ chơi chơi cho trẻ nói tên, đặc điểm, công dụng và cách sử dụng đồ dùng đồ chơi đó.. Trẻ chơi đồ 15 chơi theo phút nhóm và trả lời câu hỏi của cô.. T8. Trẻ giải quyết tình huống.. 3-5 T8 phút/ nhóm. Trẻ quan sát, gọi tên và nêu đặc điểm.. 2 phút/ trẻ. T8.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 6. 39. Kể tên một số ngày lễ hội: Ngày Khai giảng, tết Trung thu… qua trò truyện.. - Trẻ kể tên được một số ngày lễ hội , khai giảng, tết trung thu. 7. 48. Vận động theo ý thích bài hát bản nhạc quen thuộc. - Trẻ vận động đúng nhịp nhàng treo các bài hát, bản nhạc quen thuộc. 8. 51. Nhận biết được một và nhiều. 9. 52. Biết xếp tương ứng 1 - 1, ghép đôi.. - Trẻ không kể tên được một số ngày lễ hội , khai giảng, tết trung thu.. - Trẻ vận động không đúng nhịp theo lời bài hát, bản nhạc. - Trẻ không biết vận động như: múa, vỗ tay, gõ phách… - Trẻ nhận biết - Trẻ không nhận biết được số lượng một được số lượng một và và nhiều nghiều. - Biết ghép đôi các đối tượng với nhau. - Hiểu và biết cách xếp tương ứng 1 - 1. - Không biết ghép đôi các đối tượng với nhau. - Không biết cách xếp tương ứng 1 - 1.. - Trò chuyện.. Tranh ảnh về một số hoạt động ngày Khai giảng, tết Trung thu. Một số bản nhạc, bài hát. Trò chuyện đàm thoại với trẻ. Cá nhân trẻ 2 trò chuyện phút/ đàm thoại trẻ cùng cô.. T8. Cô cho trẻ nghe bài hát, bản nhạc. Cô quan sát đánh giá trẻ.. T8. 1 quả bóng mầu đỏ và nhiều quả bóng mầu xanh. - Bài tập. 3 bông - Quan hoa, 3 cái sát lá đủ cho từng trẻ.. Cô cho trẻ nhận biết 1 và nhiều. Cả lớp nghe nhạc, nghe hát và vận động theo ý thích. Trẻ thực hiện theo nhóm.. - Thực hành. - Quan sát. - Quan sát. -Trò chuyện. Cô cho trẻ xếp tương ứng 1-1, ghép đôi.. 10 phút. 2-3 T8 phút/ nhóm. Cả lớp thực 10 hiện xếp phút tương ứng 1-1 và ghép đôi.. T8.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> TÊN CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN TT Chỉ số. Nội dung. Minh Chứng Đạt. 10. 8. 11. 12. 12. 14. Có một số hành vi tốt trong ăn uống: Ăn chín, uống sôi…. Chưa đạt. Phương pháp theo dõi. Phương tiện thực hiện. - Biết một số hành vi tốt trong ăn uống: ăn thức ăn đã nấu chin, quả chín, uống nước đã đun sôi để nguội hoặc còn ấm... - Biết ích lợi của việc ăn chín, uống sôi đối với sức khỏe. - Biết thường xuyên thực hành ăn chín, uống sôi. Nói được tên, - Nói được họ, tuổi, giới tính tên, tuổi, giới tính của bản thân của bản thân.. - Không biết hành vi tốt trong ăn uống: nói chuyện, cười đùa, rơi vãi cơm… - Không biết ích lợi của việc ăn chín uống sôi. - Không thường xuyên ăn chín uống sôi.. - Quan sát. - Trò chuyện. - Trao đổi với phụ huynh.. Tranh công cụ, Hình ảnh về một số hành vi tốt trong ăn uống như: Cơ thể khỏe mạnh, Ăn ngon miệng…. - Không nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân.. - Trò chuyện. Đàm thoại. Hệ thống câu hỏi.. Biết cố gắng hoàn thành những công việc đơn giản được giao ( chia giấy bút, xếp đồ chơi…). - Không tham gia - Giao việc vào các công việc - Quan sát cô giao - Chưa biết hoàn thành công việc cô giao.. - Biết cố gắng hoàn thành những công việc đơng giản khi được cô giao: chia giấy bút, xếp đồ chơi…. Cách thực hiện HĐ của cô Trẻ qan sát tranh, hình ảnh và trả lời câu hỏi của cô như: 2 đĩa thức ăn 1 đĩa nóng ngon 1 đĩa ruồi đậu con ăn đĩa nào…. Cô hỏi trẻ về tên, tuổi, giới tính của bản thân. Giấy A4, Cô giao giấy sấp mầu, đồ A4, sáp mầu dùng đồ cho trẻ đi chia. chơi các Cô giao cho trẻ góc. sắp xếp đồ chơi các góc. Cô quan sát đánh giá trẻ.. HĐ của trẻ Cá nhân trẻ quan sát và trả lời câu hỏi của cô theo cá nhân.. Trẻ trả lời câu hỏi của cô theo cá nhân. Cá nhân trẻ thực hiện yêu cầu của cô.. Thời Hoàn gian chỉnh thực công cụ hiện 2 phút/ T 9 trẻ.. 1 T9 phút/ trẻ 2 T9 phút/ trẻ.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 13. 26. Nói rõ các tiếng trong Tiếng việt. - Trẻ phát âm rõ ràng, diễn đạt mạch lạc ý tưởng để người khác hiểu. - Không nói lắp, nói ngọng.. - Trẻ không hoặc khó phát âm, phát âm không rõ ràng, khó diễn đạt ý tưởng. - Nói lắp hoặc nói ngọng.. - Trò chuyện - Đàm thoại trong mọi hoạt động. Trong các hoạt động hằng ngày. 14. 32. Biết sử dụng các từ chỉ sự lễ phép đơn giản dạ, thưa, vâng, dạ trong giao tiếp.. - Trẻ biết sử dụng các từ chỉ sự lễ phép đơn giản dạ, thưa, vâng, dạ trong giao tiếp. - Trẻ không biết sử dụng các từ chỉ sự lễ phép đơn giản dạ, thưa, vâng, dạ trong giao tiếp. - Trò chuyện. - Quan sát - Trao đổi với phụ huynh.. Trong các hoạt động hằng ngày.. 15. 57. Xác định được vị trí của đồ vật (phía phải, trái, trên, dưới trước, sau) so với bản thân bằng lời nói và hành động. - Trẻ biết được phía phải - trái, phía trước - sau, phía trên - dưới - Trẻ biết được vị trí của đồ vật phía phải, phía trái, phía trên, phía dưới trước sau so vói bản thân bằng lời nói và hành động - Biết sắp sếp đồ vật theo yêu cầu của cô. - Trẻ không nhận biết được phía phải - trái, phía trước -sau, phía trên -dưới - Trẻ không nói được vị trí của đò vật phía phải, phía trái, phía trên, phía dưới trước sau so vói bản thân bằng lời nói và hành động - Trẻ không sắp xếp được các đồ vật theo yêu cầu của cô. - Quan sát - Bài tập - Tranh công cụ. Một số đồ vật bố trí sắp đặt xung quanh lớp.. Cô cho trẻ kể chuyện, đàm thoại với trẻ lắng nghe xem trẻ có nói rõ các tiếng trong Tiếng việt không. Trò chuyện quan sát trẻ hằng ngày xem trẻ đã biết sử dụng các từ chỉ lễ phép dạ, thưa, vâng trong giao tiếp chưa. Cô cho trẻ đứng ở các vị trí khác nhau và xác định xem đồ vật đang ở phía nào của con. Cho trẻ xác định phía phải, phía trái phía trên, phía dưới của bản thân.. Cá nhân trẻ kể chuyện cho cô nghe, đàm thoại cùng cô.. 2 T9 phút/ trẻ. Trẻ tham 2 T9 gia các phút/ hoạt động trẻ hằng ngày.. Trẻ thực 2 T9 hiện theo phút/ nhóm, xác trẻ định phía phải, phía trái, phía trước, phía sau của mình, xác định đồ vật đang ở phía nào của mình..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> TÊN CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH. TT. Chỉ Nội dung số. Minh Chứng Đạt. 16. 4. Giữ thăng bằng đi hết đoạn đường hẹp ( 3m x 0,2m). 17. 15. Nhận biết và biểu lộ một số cảm xúc vui, buồn qua nét mặt, lời nói, cử chỉ, trò chơi…. 18. 21. Biết chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi khi được nhắc nhở.. Chưa đạt. Phương pháp theo dõi. - Biết giữ thăng bằng và đi hết đoạn đường hẹp (3mx0,2m). - Đi không giẫm chân vào đường, không ngã. - Nhận ra cảm xúc vui buồn qua nét mặt, lời nói, cử chỉ, trò chơi… - Biết biểu lộ cảm xúc vui buồn qua nét mặt, lời nói, cử chỉ, trò chơi…. - Không giữ được thăng bằng. - Không đi hết đoạn đường hẹp. - Giẫm chân vào đường.. - Bài tập - Quan sát. - Không nhận ra cảm xúc vui buồn. - Không thể hiện hoặc thẻ hiện không phù hợp các cảm xúc vui buồn…. - Trò chuyện. - Quan sát. -Tạo tình huống.. - Biết chào hỏi khi gặp người lớn quen thuộc và khi được nhắc nhở. - Biết cảm ơn khi được ai cho cái gì đó hoặc khi được nhắc nhở. - Biết xin lối khi được nhắc nhở về lỗi sai của bản thân.. - Không biết chào hỏi khi gặp người quen hoặc khi được nhắc nhở. - Không biết cảm ơn khi được ai cho cái gì ngay cả khi được nhắc nhở. - Không biết xin lỗi khi được nhắc nhở về lỗi sai của bản thân.. - Trò chuyện với phụ huynh, - Quan sát.. Phương tiện thực hiện. Cách thực hiện. Thời gian thực HĐ của cô HĐ của hiện trẻ Thảm, Cô cho trẻ thực Cá nhân trẻ 1 đường hiện bài tập Giữ thực hiện phút/ hẹp( 3m x thăng bằng đi bài tập. trẻ 0,2m) hết đoạn đường hẹp (3x 0,2m). Cô quan sát và đánh giá trẻ. Trong Cô tổ chức cho Trẻ biểu lộ 2 hoạt động trẻ chơi trò cảm xúc phút/ hằng chơi, qua quan của mình trẻ ngày. sát để nhận biết qua các cảm xúc của hoàn cảnh trẻ.Cô tạo tình khác nhau huống biể lộ các và nhận cảm xúc khác biết cảm nhau cho trẻ xúc của nhận biết. người khác. - Bộ tranh Cô trao đổi với Trẻ thực 2 công cụ. phụ huynh xem hiện trong phút/ - Câu hỏi trẻ có thường hoạt động trẻ trò xuyên chào hỏi, hằng ngày. chuyện cảm ơn, xin lỗi khi được nhắc nhở không? Cô thường xuyên quan sát trò chuyện với trẻ.. Hoàn chỉnh công cụ. T 10. T 10. T 10.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 19. 24. Hiểu và làm theo được các yêu cầu đơn giản.. - Lắng nghe người khác nói - Hiểu và làm theo được ít nhất 2-3 yêu cầu phù hợp.. - Không chú ý lắng nghe - Không hiểu, không làm được 2-3 yêu cầu hoặc làm không hết.. 20. 25. Lắng nghe và trả lời được các câu hỏi của người đối thoại. - Lắng nghe người khác nói - Trẻ tham gia trả lời và trả lời được các câu hỏi của người đối thoại như: Cô giáo, các bạn, bố, mẹ… Trẻ nói tên - Trẻ nêu được tên của bố mẹ, bố, mẹ, các thành các thành viên trong gia đình viên trong trẻ. gia đình; - Trẻ nói được tên tên trường, trường lớp đang học lớp đang - Trẻ biết tên cô học; tên giáo và biết công thầy cô giáo việc của cô giáo. và tên bạn - Trẻ biết tên các trong lớp. bạn. trong lớp.. - Không chú ý nghe người khác nói - Trẻ không tham gia hoặc không trả lời được các câu hỏi của người đối thoại.. 21. 41. Nhận biết và gọi tên các hình: Tròn, vuông, tam giác, chữ nhật. - Trẻ không nêu được tên bố, mẹ, các thành viên trong gia đình trẻ. - Trẻ không nói được tên trường, lớp đang học - Không biết tên cô giáo và không biết công việc của cô giáo. - Không biết tên các bạn trong lớp - Trẻ gọi đúng tên - Trẻ không gọi đúng các hình vuông, tên các hình vuông, hình tròn, hình tam hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật giác ,hình chữ nhật - Trẻ nhận biết được - Trẻ không nhận biết đặc điểm riêng biệt được đặc điểm riêng của từng hình biệt của từng hình. 22. 56. - Đàm thoại. - Quan sát.. Trong hoạt động hằng ngày. Cô đưa ra các yêu cầu cho trẻ thực hiện như: cn đi lấy cho cô 1 cái ca và 2 cái khăn mặt… - Trò Trong Cô đưa ra các chuyện hoạt động câu hỏi để trẻ - Trao đổi hằng trả lời. với phụ ngày. huynh. Trẻ thực hiện yêu cầu của cô. 2 T 10 phút/ trẻ. Trẻ lắng nghe và trả lời câu hỏi của cô.. 2 T 10 phút/ trẻ. - Hoạt động học có chủ đích. - Trò chuyện. - Bộ tranh Cô trò chuyện Trẻ trò công cụ với trẻ về bố, chuyện mẹ, các thành cùng cô. viên trong gia đình, về tên lớp, trường đang học, về tên cô giáo và công việc của cô giáo, về tên các bạn trong lớp.. - Quan sát. - Trò chuyện.. - Hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật.. Cô giơ hình cho trẻ gọi tên và nêu đặc điểmcủa hình.. 2 T 10 phút/ trẻ.. Cá nhân trẻ 2 T 10 gọi tên phút/ hình và nêu trẻ đặc điểm..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> TT. Chỉ Nội dung số. Minh Chứng Đạt. 23. 11. Biết tránh một số hành động nguy hiểm: Cười đùa khi ăn, tự ý uống thuốc, leo trèo, theo người lạ.... 24. 13. Nói được điều trẻ thích hoặc không thích.. 25. 27. Sử dụng câu đơn, câu ghép để bày tỏ tình cảm, nhu cầu. - Nêu được một số hành động nguy hiểm. Cách tránh một số hành động nguy hiểm. - Hiểu được sự nguy hiểm của sự việc. - Không tham gia và tránh được một số hành động nguy hiểm.. TÊN CHỦ ĐỀ: NGHÀNH NGHỀ Phương Phương tiện Cách thực hiện pháp theo thực hiện dõi Chưa đạt HĐ của cô HĐ của trẻ. - Không nêu được hoặc nêu sai một số hành động nguy hiểm. Không biết cách tránh một số hành đông nguy hiểm. - Không hiểu được hoặc hiểu sai một số hành động nguy hiểm. - Tham gia hoặc không biết tránh một số hành động nguy hiểm. - Nói được điều - Không nói trẻ thích và không được điều trẻ thích đúng với thích và không biểu hiện thực tế thích. của. - Không biết mình có sở thích gì. - Trẻ biết đâu là - Không hiêu câu đơn, đâu là câu đơn, câu câu ghép ghép - Trẻ biết sử dụng - Không sử. Thời gian thực hiện 2 phút/ trẻ.. Hoàn chỉnh công cụ. - Quan sát - Trò chuyện. Cô quan sát trẻ trong giờ ăn cơm. Bộ tranh công cụ, băng hình một số hành động nguy hiểm.. Trẻ ăn cơm cô quan sát để đánh giá trẻ. Cô cho trẻ quan sát băng hình và hỏi trẻ hành động nào là nguy hiểm? Vì sao?. Trẻ quan sát tranh và trả lời câu hỏi của cô theo ý hiểu của trẻ.. - Trò chuyện. Hoạt động đón trẻ, hoạt động vui chơi.. Cô trò chuyện với trẻ về những điều trẻ thích và không thích.. Trẻ trò chuyện cùng cô và nói những điều mình thích, không thích.. 2 T 11 phút/ trẻ. Cô trò chuyện cùng trẻ như: Con tên gì? Con. Trẻ trò chuyện theo nhóm cùng cô, sử dụng. 2 T 11 phút/ trẻ. - Trò chuyện Trong mọi - Trao đổi với hoạt động phụ huynh.. T 11.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> và hiểu biết của bản thân.. 26. 42. 27. 47. các câu đơn, câu ghép để bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân phù hợp với tình huống. Kể tên và sản - Trẻ biết được phẩm của một tên gọi của một số nghề phổ số nghề phổ biến, biến, nghề nghề nông, nghề nông, nghề xây xây dựng… dựng…. - Trẻ nhận biết ( Khi được được sản phẩm xem tranh) của một số nghề phổ biến - Trẻ hiểu được ý nghĩa của nghề với cuộc sống con người.. Biết xếp chồng, xếp cạnh, xếp cách để tạo thành sản phẩm có cấu trúc đơn giản. - Trẻ biết xếp chồng, xếp cạnh để tạo thành sản phẩm có cấu trúc đơn giản - Trẻ xếp ngay ngắn không bị đổ. dụng đúng các loại câu đơn, câu ghép phù hợp với tình huống. - Trẻ không biết được tên gọi của một số nghề phổ biến, nghề nông, nghề xây dựng… - Trẻ không nhận biết được một số sản phẩm của nghề. - Trẻ không hiểu được ý nghĩa của nghề vói cuộc sống con người - Trẻ không biết xếp chồng, xếp cạnh. - Quan sát - Trò chuyện.. - Bài tập. - Quan sát.. thích gì?...Trao đổi với phụ huynh trong giờ đón và trả trẻ. - Tranh một Cô cho trẻ số nghề. quan sát - Tranh sản tranh và trả phẩm một số lời câu hỏi nghề. của cô.. các câu đơn, câu ghép để bày tỏ tình cảm, nhu cầu hiểu biết của bản thân. Trẻ quan sát 3 T 11 tranh và trả phút/ lời câu hỏi trẻ của cô.. - Các hình hộp vuông, tan giác, chữ nhật.. Trẻ ngồi thành 3 nhóm xếp các khối hộp. - Trẻ xếp không ngay ngắn, xếp bị đổ. TÊN CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT.. Cô cho trẻ ngồi thành nhóm, xếp các khối hộp.. Mỗi nhó m 57 phút. T 11.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> TT. Chỉ Nội dung số. Minh Chứng Đạt. 28. 6. Biết rửa tay, lau mặt, xúc miệng.. 29. 7. Nói đúng tên một số thực phẩm quen thuộc và một số món ăn hằng ngày.. 30. 19. Biết chú ý khi. - Trẻ biết rửa tay đúng cách, lau mặt đúng cách, xúc miệng đúng lúc. - Trẻ biết rửa tay trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, khi tay bẩn - Trẻ biết rửa mặt sau ăn, sau khi ngủ dậy, khi mặt bẩn - Biết xúc miệng sau khi ăn, trước và sau khi ngủ dậy - Biết được ích lợi của việc rửa tay, lau mặt, xúc miệng - Nói được tên một số thực phẩm trong bữa ăn hằng ngày. - Biết tên một số món ăn hằng ngày. - Biết chú ý lắng. Chưa đạt. Phương pháp theo dõi. - Rửa tay, lau - Quan sát mặt, xúc miệng - Trò không đúng cách. chuyện. - Không xúc miệng bằng nước pha loãng - Chưa tự rửa tay, lau mặt, xúc miệng. - Rửa tay, xúc miệng, rửa mặt còn chưa sạch.. - Thường xuyên không nói được tên thực phẩm trong bữa ăn hàng ngày. - Không nói được thực phẩm đó thuộc nhóm nào? - Không chú ý. Phương tiện Cách thực hiện thực hiện HĐ của cô HĐ của trẻ. Thời gian thực hiện - Vòi nước, Cô cho trẻ Trẻ xếp hàng Mỗi khăn lau tay, xếp thành 2 và thực hiện nhó khăn mặt. hàng lần lượt theo nhóm 5 m 4đi rửa tay, bạn, đi rửa 5 rửa tay, rửa tay, rửa mặt phút mặt, xúc xúc miệng. miệng. Trẻ xúc miệng sau khi ăn cơm xong, rửa tay và rửa mặt khi tay bẩn và sau khi đi vệ sinh xong.. Hoàn chỉnh công cụ. T 12. - Trò chuyện - Trao đổi với phụ huynh.. Bộ tranh công cụ, tranh dinh dưỡng.. Cô cho trẻ quan sát tranh một số thực phẩm và một số món ăn hằng ngày.. Cá nhân trẻ 2 T 12 quan sát phút/ tranh và nói trẻ tên thực phẩm và món ăn hằng ngày.. - Trò. Mọi hoạt. Cô trò. Trẻ trò. 2. T 12.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> nghe cô và các bạn nói. 31. 30. 32. 60. nghe khi cô và các bạn nói. - Không cắt ngang khi cô và các bạn đang nói. Kể lại chuyện - Trẻ tự kể lại đơn giản đã được nội dung, được nghe với trình tự câu sự giúp đỡ của chuyện đã được người lớn. nghe với sự giúp đỡ của người lớn. - Trẻ trả lời đúng câu hỏi của giáo viên về trình tự nội dung câu chuyện. Nhận biết quy - Trẻ nhận biết tăc sắp xếp xen đúng quy tắc sắp kẽ ( theo mẫu ) xếp sen kẽ theo và sao chép mẫu - Trẻ sao chép lại được cách sắp sếp đó. lắng nghe cô và các bạn nói. - Cắt ngang khi cô và các bạn đang nói.. chuyện - Đàm thoại - Quan sát. đông trong ngày.. chuyện với trẻ, quan sát trẻ khi nói chuyện với bạn.. chuyện cùng cô trong các hoạt động.. phút/ trẻ. - Trẻ không nhớ được cốt truyện, trình tự truyện. - Kể lại không rõ ràng, không theo trình tự nhất định - Trẻ không trả lời đúng câu hỏi của giáo viên về nội dung câu chuyện.. - Trò chuyện - Trao đổi với phụ huynh.. Bộ tranh truyện, sách truyện.. Cô cho trẻ xem tranh và kể lại chuyện đã được nghe.. Trẻ xem tranh và kể lại chuyện theo cách nhớ của trẻ. Trẻ thực hiện theo nhóm.. 5 T 12 phút/ nhó m. Bộ tranh công cụ.5 hoa, 5lá, 5quả. Cô cho trẻ sắp xếp theo quy tắc và qua sát trẻ.. Cả lớp sắp 10 xếp theo quy phút tắc mà trẻ chọn.. - Trẻ không biết - Bài tập. cách sắp xếp sen - Quan sát kẽ theo mẫu - Trẻ không biết sao chép cách sắp xếp khác nhau.. TÊN CHỦ ĐỀ: BÉ VUI ĐÓN TẾT .. T 12.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> TT. Chỉ Nội dung số. Minh Chứng Đạt. 33. 23. Nghe, hiểu các từ chỉ người, tên gọi đồ vật, sự vật, hiện tượng, hành động, gần gũi quen thuộc.. - Biết lắng nghe và hiếu các từ chỉ người, tên đồ vật, hiện tượng, hành động quen thuộc, gần gũi. Chưa đạt. - Không chú ý lắng nghe. - Không hiểu hoặc hiểu không đúng các từ chỉ người, tên đồ vật, hiện tượng, hành động quen thuộc, gần gũi. Kể lại được sự - Trẻ kể lại được - Trẻ không kể lại việc đơn gian sự việc đơn gian được sự việc đơn của bản thân. của bản thân trẻ: gian của bản thân Làm gi? Thích ăn trẻ. gì? Đi đâu?... Có hành vi giữ - Trẻ biết giữ gìn - Trẻ không biết gìn bảo vệ sách bảo vệ sách, vở: giữ gìn bảo vệ không xé, không sách vở: xé, vẽ, vẽ lên sách vở… tô, làm nhà lát… - Trẻ biết để sách, - Trẻ không biết vở đúng nơi quy để sách vở đúng định. nơi quy định. 34. 31. 35. 33. 36. 45. Xé theo dải, xé vụn và dán thành sản phẩm.. - Trẻ biết xé theo đường thẳng để tạo thành dải, xé vụn và dán thành sản phẩm.. 37. 49. Tạo ra các sản. - Trẻ tạo ra được. Phương pháp theo dõi. Phương tiện Cách thực hiện thực hiện HĐ của cô HĐ của trẻ. - Trò chuyện - Quan sát. - Trong mọi hoạt động hàng ngày.. - Trò chuyện - Trao đổi với phụ huynh. - Quan sát. - Đàm thoại.. - Trẻ không biết - Bài tập. xé theo đường - Quan sát thẳng để tạo thành dải, xé vụn - Trẻ không dán được thành sản phẩm - Trẻ không tạo - Bài tập.. Trò chuyện với trẻ.. Góc sách truyện. sách vở của trẻ.. Giấy A4, giấy mầu, keo.. Thời gian thực hiện Cô cho trò Trẻ trò 2 chuyện với chuyện cùng phút/ trẻ và cho trẻ cô về tên đồ trẻ. quan sát về vật, hiện đồ vật, hiện tượng, hành tượng, hành động gần động, gần gũi quen gũi quen thuộc. thuộc. Cô trò Trẻ trả lời 2 chuyện với câu hỏi của phút/ trẻ. cô theo cà trẻ nhân. Cô cho trẻ Trẻ thực thực hiện hiện theo theo nhóm. nhóm. Cô quan sát trò chuyện với trẻ về cách bảo vệ, giữ gìn sách. Cô quan sát bài tập của trẻ.. Giấy A4, sáp Cô cho cả. Cả lớp thực. Hoàn chỉnh công cụ. T1. T1. 5- 7 T 1 phút trên nhóm .. 12 phút.. T1. 12. T1.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> phẩm tạo hình theo ý thích. các sản phẩm tạo hình - Biết đặt tên cho các sản phẩm tạo hình mình làm ra. ra được các sản phẩm tạo hình - Không đặt được tên cho các sản phẩm tạo hình mình làm ra. - Quan sát. mầu, đất nặn, giấy mầu, keo.. lớp thực hiện trên các phương tiện mà trẻ thích và tạo ra sản phẩm theo ý thich và đặt tên cho sản phẩm. Cô quan sát trẻ thực hiện.. hiện tạo ra sản phẩm tạo hình theo ý thích và đạt tên cho sản phẩm của mình.. phút. TÊN CHỦ ĐỀ: BÉ YÊU THIÊN NHIÊN. TT. 38. 39. Chỉ Nội dung số 9. 34. Minh Chứng Đạt. Chưa đạt. Có một số hành vi tốt trong vệ sinh, phòng bệnh khi được nhắc nhở.. - Trẻ có một số hành vi trong vệ sinh phòng bệnh: vệ sinh đúng nơi quy định, giữ thân thể, quần áo sạch sẽ, gọn gàng, mặc áo ấm vào mùa động, đội mũ nón khi ra nắng vào mùa hè, không uống nước đá lạnh… - Biết ích lợi của việc giữ gìn vệ sinh trong ăn uống và vệ sinh phòng bệnh.. Biết gọi tên,. - Trẻ biết gọi tên,. - Trẻ không có một số hành vi trong vệ sinh phòng bệnh như sau: vệ sinh đúng nơi quy định, giữ thân thể, quần áo sạch sẽ, gọn gàng, mặc áo ấm vào mùa động, đội mũ nón khi ra nắng vào mùa hè, không uống nước đá lạnh…. - Không biết ích lợi của việc giữ gìn vệ sinh và phòng bệnh. - Trẻ không gọi. Phương Phương pháp theo tiện thực dõi hiện - Quan sát. - Trò chuyện - Tình huống. Cách thực hiện HĐ của cô. HĐ của trẻ. Cô quan sát trẻ hằng ngày, trò chuyện với trẻ như: Muốn giữ ấm cơ thể vào mùa đông con làm như thế nào?.. Cá nhân trẻ trò chuyện cùng cô.. - Quan sát. - Bộ công Cô cho trẻ. Thời gian thực hiện 2 phút/ trẻ. Trẻ quan sát 2. Hoàn chỉnh công cụ. T1. T1.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 40. 43. 41. 44. đặc điểm nổi bật,lợi ích, cách chăm sóc bảo vệ các con vật , cây cối, hoa quả rau quen thuộc.. nêu đặc điểm nổi bật, biết lợi ích ,cách chăm sóc bảo vệ các con vật , cây cối, hoa quả rau quen thuộc.. Biết chú ý nghe hát và vận động đơn giản theo nhịp điệu bài hát, bản nhạc (vỗ tay theo phách, nhịp, vận động minh họa Vẽ các nét thẳng, xiên, ngang, cong ,tròn tạo thành bức tranh đơn giản.. - Trẻ biết chú ý nghe hát. - Trẻ biết vận động đơn giản theo nhịp điệu bài hát, bản nhạc ( vỗ tay theo phách, nhịp, vận động minh họa. được tên con vật, - Trò cây cối, hoa, quả, chuyện. rau quen thuộc. - Kkhông nêu dược các đặc điểm nổi bật của con vật, cây cối, hoa, quả, rau quen thuộc. - Không biết lợi ích, cách chăm sóc bảo vệ các con vật, cây cối. - Trẻ không chú ý - Quan sát nghe hát. - Trẻ không biết vận động đơn giản theo nhịp điệu bài hát, bản nhạc ( vỗ tay theo phách, nhịp, vận động minh họa. - Trẻ vẽ được các nét thẳng, xiên, ngang, cong ,tròn tạo thành bức tranh đơn giản.. - Trẻ không vẽ được các nét thẳng, xiên, ngang, cong ,tròn tạo thành bức tranh đơn giản.. cụ. - Tranh ảnh về con vật, cây cối, hoa quả rau quen thuộc.. quan sát tranh, bộ công cụ và tò chuyện cùng trẻ.. tranh và trò chuyện cùng cô.. phút/ trẻ. Hoạt động âm nhạc.. Cô bật nhạc Cả lớp vận cho cả lớp động, hát vận động. theo nhạc. Cô quan sát trẻ thực hiện.. 10 phút. - Bài tập. - Quan sát.. TÊN CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG.. Cô quan sát bài tập của trẻ để đánh giá.. T1. T1.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> TT. Chỉ số. Nội dung. Minh Chứng Đạt. 42. 2. 43. 5. 44. 10. Cắt được một đoạn thẳng 10cm.. - Biết cách cầm kéo và cắt được đoạn thẳng 10cm. - Không làm nhàu nát rách giấy. Giữ thăng bằng - Biết giữ cho đi kiễng gót liên cơ thể thăng tục 3m. bằng. - Các ngón chân chạm đất, gót chân không chạm đất - Biết đi kiễng gót liên tục 3m. Biết nhận ra và - Nhận ra và gọi tránh một số vật tên được ít nhất dụng, nơi nguy 2 -3 vật dụng hiểm (dao, kéo, gây nguy hiểm. bàn là, ổ điện, ao - Giải thích hồ, sông ngòi, được tác hại của chơi dưới lòng vật dụng. đường…) - Không chơi với vật dụng nguy hiểm, nơi nguy hiểm. Chưa đạt. Phương pháp theo dõi. Phương tiện thực hiện. Cách thực hiện HĐ của cô. HĐ của trẻ. - Cầm kéo không đúng cách. - Không cắt được đoạn thẳng. - Không cắt hết đoạn thẳng. - Làm rách giấy. - Không giữ được thăng bằng. - Không biết đi kiễng gót. - Không đi được liên tục. - Đi không được 3m.. - Quan sát. - Bài tập.. - Kéo, giấy - Cô cho trẻ Cả lớp thực cầm kéo cắt hiện cắt. đoạn thẳng 10 cm cô quan sát.. - Bài tập. - Quan sát.. - Thảm thể dục. - Không nhận ra vật dụng nguy hiểm. Gọi tên sai vật dụng nguy hiểm. - Không giải thích được tác hại do vật dụng gây ra. - Chơi với vật dụng nguy hiểm.. - Trò Bộ tranh chuyện. công cụ. - Trao đổi với phụ huynh.. Thời Hoàn gian chỉnh thực công cụ hiện 10 T2 phút. Cô cho trẻ đi Trẻ thực hiện kiễng gót, quan đi kiễng gót. sát trẻ đi.. -2 T2 phút/ trẻ.. - Cô cho trẻ quan sát tranh và trả lời câu hỏi của cô. -2 T2 phút/ trẻ. Trẻ quan sát tranh và trả lời câu hỏi của cô..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 45. 28. 46. 38. 47. 50. 48. 53. Nhận biết một số ký hiệu thông thường trong cuộc sống.. - Nhận biết được một số ký hiệu thông thường trong cuộc sống: nhà vệ sinh, nơi nguy hiểm, biển báo giao thông… - Biết ý nghĩa của một số ký hiệu thông thường trong cuộc sống. Biết phân loại - Nhận biết và đối tượng theo phân biệt loại một dấu hiệu nổi được đối tượng bật theo dấu hiệu nổi bật của đối tượng.. - Không nhận - Trò biết được một số chuyện. ký hiệu thông thường trong cuộc sống. và không tham gia thực hành. - Không hiểu ý nghĩa của một số ký hiệu thông thường trong cuộc sống.. Bộ tranh công cụ. Hình ảnh một sồ ký hiệu thông thường trong cuộc sốn.. - Không nhận biết được dấu hiệu nổi bật của đối tượng. - Không phân loại được đối tượng theo dấu hiệu nổi bật của chúng.. - Bài tập. - Quan sát.. - Các loại phương tiện giao thông.. Trẻ biết đếm trên - Trẻ biết đếm đối tượng trong đối tượng trong phạm vi 5 phạm vi 5 - Trẻ đếm từ trái qua phải từ trên xuống dưới So sánh số lượng - Biết so sánh số hai nhóm đối lượng hai nhóm tượng trong đối tượng trong phạm vi 5 bằng phạm vi 5 bằng các cách khác các cách khác. - Trẻ không biết đếm đối tượng trong phạm vi 5 - Trẻ không đếm theo thứ tự, đếm lung tung - Không biết cách so sánh các nhóm đối tượng trong phạm vi 5 với nhau.. - Quan sát. - Bài tập. - Quan sát - Bài tập.. Cô cho trẻ quan sát bộ tranh công cụ, quan sát hình ảnh và trò chuyện cùng trẻ: Biển báo này là biển gì? Gắn ở đâu?. Trẻ quan sát tranh và trả lời câu hỏi của cô.. -2 T2 phút/ trẻ. Cô cho trẻ thực hiện bài tập phân loại phương tiện giao thông theo nơi hoạt động, theo hình dạng, tiềng kêu. Cô qua sát trẻ thực hiện. 5 bông hoa, Cô cho trẻ 5 cái lá. Bộ đếm cô quan tranh công sát để đánh giá cụ trẻ.. Cá nhân trẻ phân loại phương tiện giao thông theo dáu hiệu cô yêu cầu.. 3 T2 phút/ trẻ.. Cá nhân trẻ đếm từ 1 đến 5. -2 T2 phút/ trẻ. Bộ tranh công cụ, 5 bông hoa. Cá nhân trẻ so sánh và biểu thị bằng các từ: Nhiều hơn, ít hơn.. 2 T2 phút/ trẻ.. Cô cho trẻ so sánh 2 nhóm đối trong phạm vi 5..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> nhau và nói được các từ: Bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn.. 49. 55. Biết gộp hai nhóm đối tượng cùng loại có số lượng trong pham vi 5, tách một nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 5 thành 2 nhóm. nhau. - Biết sử dụng các từ để biểu thị so sánh: Bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn. - Trẻ biết gộp lại hai nhóm đối tượng cùng loại trong phạm vi 5 - Trẻ biết đếm hai nhóm đối tượng nêu kết quả gộp lại - Trẻ biết tách một nhóm đối tượng trong pham vi 5 thành 2 nhóm. - Không biết sử dụng các từ biểu thị sự so sánh như nhiều hơn, ít hơn - Trẻ không biết - Quan gộp lại hai nhóm sát. đối tượng trong - Bài tập phạm vi 5 - Trẻ không biết đếm và nêu kết quả - Trẻ không biết tách một nhóm đối tượng trong pham vi 5 thành 2 nhóm. - 5 bông hoa.. Cô cho trẻ tách - Cá nhân trẻ gộp trong thực hiện. phạm vi 5. 2 T2 phút/ trẻ. TÊN CHỦ ĐỀ: CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN. TT. Chỉ số. Nội dung. Minh Chứng Đạt. 50. 22. Bỏ rác đúng nơi quy định. - Biết thùng đựng rác. - Biết bỏ rác đúng chỗ quy định.. Chưa đạt - Không biết thùng rác, không biết bỏ rác vào chỗ quy đinh, vứt rác bừa bãi.. Phương pháp theo dõi. Phương tiện thực hiện. - Quan sát. - Trò chuyện. - Tranh ảnh, bộ công cụ. Cách thực hiện. Thời gian HĐ của cô HĐ của trẻ thực hiện Cô trò chuyện với Trẻ trả lời 2 trẻ: con ăn xong rác câu hỏi của phút/ vứt như thế nào? cô. Và thực trẻ Con nhìn thấy rác hành bỏ rác trên sân trường con đúng nơi làm gì? quy định.. Hoàn chỉnh công cụ. T3.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> 51. 29. 52. 35. 53. 36. Đọc thuộc các bài thơ ,ca dao, tục ngữ… phù hợp với tuổi. - Trẻ nhớ tên bài thơ ca dao tục ngữ - Trẻ đọc thuộc bài thơ ca dao tục ngữ rõ ràng, mạch lạc, diễn cảm. - Trẻ không nhớ tên bài thơ ca dao tục ngữ - Trẻ không đọc thuộc bài thơ ca dao tục ngữ -. Trẻ đọc ấp úng hoặc không thuộc, không rõ ràng. Nhận biêt - Trẻ nhận biết - Trẻ không nhận được hiện được các hiện biết được hiện tượng nắng - tượng nắng, tượng nắng, mưa, mưa - nóng - mưa, nóng, lạnh. nóng, lạnh lạnh. - Trẻ biết được - Trẻ không biết đặc điểm nổi bật các đặc điểm nổi của hiện tượng bật của hiện tượng nắng - mưa nắng - mưa - nóng nóng - lạnh. - lạnh - Biết một - Trẻ biết một số - Trẻ Không nhận số nguồn nguồn nước như: biết một số nguồn nước, ánh nước máy, nước nước như: nước sáng và lợi mưa, song suối, máy, nước mưa, ích của ao hồ… song suối, ao hồ… chúng đối - Trẻ biết nguồn - Trẻ không biết với đời sống gốc của ánh nguồn gốc của ánh con người, sáng: ánh mặt sáng. con vật, cây trời, mặt trăng, - Trẻ không hiểu cối. bóng điện… được lợi ích của - Trẻ hiểu được nước, ánh sáng lợi ích của nước, dùng để làm gi đối ánh sáng đối với với đời sống con đời sống con người, cây cối, người, cây cối, con vật. con vật.. - Kiểm tra trực tiếp.. Tranh thơ.. - Quan sát. - Trò chuyện.. - Quan sát. - Trò chuyện.. Cô yêu cầu trẻ đọc bài thơ, ca dao, tục ngữ bất kỳ trong các chủ đề đã học.. Trẻ đọc thơ, 3 ca dao, phút/ đồng dao trẻ. theo yêu cầu của cô.. T3. - Bộ tranh - Cô cho trẻ quan công cụ. sát tranh và trả lời - Tranh câu hỏi của cô. hiện tượng tự nhiên.. Trẻ quan sát tranh và trả lời câu hỏi của cô.. 2 phút/ trẻ.. T3. - Bộ tranh Cô cho trẻ quan sát công cụ, tranh và trả lời câu tranh một hỏi của cô. số nguồn nước, ánh sáng.. Trẻ quan sát tranh và trả lời câu hỏi của cô.. 3 phút/ trẻ.. T3.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> 54. 55. 58. 59. Nhận biết ngày và đêm qua dấu hiệu nổi bật. Sử dụng các giác quan để tìm hiểu đặc điểm nổi bật của đối tượng. - Trẻ nhận biết được ngày và đêm theo dấu hiệu nổi bật như: trời sáng là ngày, trời tối là đêm, ngày có ông mặt trời, đêm có trăng… - Trẻ biết các sự kiện diễn ra ở ngày và đêm. - Trẻ không nhận biết ngày và đêm qua dấu hiệu nổi bật. - Trẻ biết đâu là các giác quan (Thị giác, thính giác, xúc giác, vị giác) - Trẻ biết sử dụng các giác quan để tìm hiểu đặc điểm nổi bật của đối tượng. - Trẻ không nhận biết được các giác quan. - Quan sát. - Trò chuyện.. Tranh trời Cô cho trẻ quan sát tối mầu tranh và trò chuyện đen có cùng trẻ. trăng, sao. Trời sáng có ông mặt trời.. Trẻ quan sát tranh và trò chuyện cùng cô.. 1 phút/ trẻ.. T3. - Trò chuyện. - Thực hành bài tập.. Các hoạt động trong ngày. Trẻ trò chuyện cùng cô và thực hành: Sờ tay vào nước ấm, nghe âm thanh…. 3 phút/ trẻ.. T3. - Trẻ không biết được các sự kiện diễn ra ở ngày và đêm. - Trẻ không biết sử dụng các giác quan để tìm hiểu đặc điểm nổi bật của đối tượng. Cô trò chuyện với trẻ, cho trẻ thực hành sử dùng các giác quan để tìm hiểu đặc điểm của đối tượng..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> TÊN CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG- ĐẤT NƯỚC- BÁC HỒ. TT. Chỉ Nội dung số. Minh Chứng Đạt. 56. 1. 57. 16. 58. 40. Bò trong đường hẹp (3m x 0,4m) không chệch ra ngoài.. - Biết bò bằng bàn tay cẳng chân, phối hợp chân nọ tay kia khi bò. - Bò hết đoạn đường hẹp, bò trong đường hẹp không chệch ra ngoài, không chạm vào đường. Nhận ra hình - Biết hình ảnh ảnh Bác Hồ Bác Hồ. - Nhận ra hình ảnh Bác Hồ qua các tranh ảnh, video… Nhận biết cờ Tổ - Trẻ biết tên quốc; Kể tên gọi, đặc điểm về một vài danh mầu sắc, hình lam, thắng cảnh dạng, chất của địa phương. liệu… của lá cờ tổ quốc. - Trẻ hiểu được ý nghĩa của lá cờ tổ quốc - Trẻ kể tên được một số. Chưa đạt. Phương pháp theo dõi. Phương tiện thực hiện. Thời gian thực HĐ của cô HĐ của trẻ hiện Cô cho lần Từng trẻ 2 lượt trẻ thực thực hiện bài phút/ hiện bài tập. tập “Bò trong trẻ đường hẹp”. Hoàn chỉnh công cụ. Cách thực hiện. - Không bò bằng - Bài tập. bàn tay cẳng chân, - Quan sát. không phối hợp chân nọ tay kia. - Không bò hết đường hẹp, bò chệch ra ngoài hoặc chạm vào đường.. Đường hẹp 3m x 0,4m. T4. - Không biết hình ảnh Bác Hồ. - Không nhận ra hình ảnh Bác Hồ qua tranh ảnh, video… - Trẻ không biết tên gọi lá cờ Tổ quốc - Trẻ không biết đặc điểm về mầu sắc, hình dạng, chất liệu… của lá cờ tổ quốc. - Trẻ không hiểu được ý nghĩa của lá cờ tổ quốc. - Quan sát. - Trò chuyện.. Ảnh Bác Hồ, tranh ảnh, video về Bác Hồ,. Cô cho trẻ quan sát tranh xem video về Bác Hồ. Cá nhân trẻ 1 quan sát tranh phút/ và trả lời câu trẻ. hỏi của cô.. T4. - Trò chuyện - Quan sát. Tranh ảnh về cờ tổ quốc và danh lam thắng cảnh.. Cô giơ cờ tổ quốc hỏi trẻ đây là gì? cho trẻ kể về một số danh lam thắng cảnh mà trẻ biết.. Trẻ nhận biết 3 cờ tổ quốc, kể phút/ một số danh trẻ. lam thắng cảnh.. T4.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> 59. 46. 60. 54. danh lam, thắng cảnh ở địa phương: Suối mỡ, Núi Huyền đinh… - Lăn dọc, xoay - Trẻ biết lăn tròn, ấn dẹt đất dọc, xoay tròn, nặn để thành ấn dẹt đất nặn. sản phẩm có 1 - Trẻ biết tạo hoặc 2 khối thành sản phẩm có 1 hoặc 2 khối. - Trẻ thích chơi với đất nặn Biết dùng các - Trẻ biết được từ to hơn nhỏ đối tượng nào to hơn,dài hơn hơn, nhỏ hơn, ngắn hơn bằng dài hơn, ngắn nhau để so sánh hơn, bằng nhau kích thước của - Trẻ biết sử 2 đối tượng dụng các từ to hơn ngắn hơn bằng nhau để so sánh kích thước 2 đối tượng GVCN. Tạ Thị Hoàn. - Trẻ không nêu được tên gọi về một số danh lam, thắng cảnh ở địa phương. - Trẻ không biết lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt đất nặn. - Trẻ không biết tạo thành sản phẩm có 1 hoặc 2 khối. - Trẻ không thích chơi với đất nặn. - Trẻ không biết được đối tượng nào to hơn, nhỏ hơn, dài hơn, ngắn hơn, bằng nhau - Trẻ không biết sử dụng các từ to hơn, ngắn hơn, bằng nhau, để so sánh kích thước của 2 đối tượng. - Bài tập. -Quan sát.. Đất nặn, bảng con, khăn lau ẩm.. Cô cho trẻ thực hiện theo nhóm.. Trẻ thực hiện theo nhóm.. 20-22 phút. T4. - Đàm thoại.. Bộ tranh công cụ.. Cô cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại với trẻ.. Cá nhân trẻ 2 trả lời của cô. phút/ trẻ. T4. Bảo sơn, ngày…..tháng.. năm 2016 Hiệu trưởng. Vi Thị Hường.
<span class='text_page_counter'>(22)</span>
<span class='text_page_counter'>(23)</span>