Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Tuần thứ 3. Tết trung thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.8 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần thứ: 3. TÊN CHỦ ĐỀ LƠN:. Thời gian thực hiện : Số tuần :04 Tên chủ đề nhánh:3 Thời gian thực hiện: Số tuần :01 A.TỔ CHƯC CÁC Hoạt động NỘI DUNG HOAT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Đón trẻ 1. Đóntrẻ. - Trẻ thích đến lớp, đến trường. - Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Chơi - Trẻ biết vào góc chơi chơi cùng bạn - Chơi - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết. 2.Trò chuyệnvớitrẻvề Tết trungthu. –Thể dục sáng. 3.Thể dục sáng: + Động tác hô hấp: - Hít vào thở ra + Đt tay: Đưa hai tay lên cao ra phía trước,sang 2 bên. + ĐT Lưng bụng: Đứng cúi người về phía trước + ĐT Chân: Co duỗi Chân. CHUẨN BỊ. - Đồ dùng đồ chơi - Các góc chơi. - Trẻ biết ngày 15/8 âm lịch là ngày tết trung thu, biết trung thu là ngày hôi - Sổ điểm của trẻ con . danh -Biết được những hoạt động trong ngày trung thu -Rèn kĩ năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ tập đều đẹp đúng động tác. - Phát triển thể lực cho trẻ. - Trẻ yêu thích thể dục sáng.. - Tranh ảnh về ngày trung thu. - Sân tập 4. Điểm danh trẻ tới lớp. - Trẻ biết tên minh tên bạn - Biết dạ cô khi cô gọi đến tên.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG MẦM NON. Từ ngày : 06/09/2021 đến gày 01/10/2021 Tết trung thu Từ ngày: 20/9/2021 đến ngày 24/9/2021 HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1. Đón trẻ - Cô đến sớm vệ sinh thông thoáng phòng học, lau nhà lấy nước uống. - Cô niềm nở với trẻ với phụ huynh trẻ đón trẻ vào lớp. - Nhắc trẻ chào cô giáo bố mẹ các bạn, cô trao đổi với phụ huynh về trẻ - Cô hướng đẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. 2.Trò chuyện : - Cô cùng trẻ hát bài hát “ Đêm trung thu” -Trò chuyện: + Các con vừa hát bài hát gì? + Đêm trung thu các con được xem múa gì? + Trung thu các con được bố mẹ mua cho quà gì? các con được ăn gì? +Trên mâm cỗ trung thu có những gì? - Vào đêm trung thu các con được ăn nhiều bánh kẹo khi ăn song các con nhớ đánh răng +Đêm trung thu trăng có tròn , có sáng không ? + Tết trung thu là ngày tết giành cho ai? - Tết trung thu là ngày tết giành cho các con các bạn nhỏ đấy - Sắp đến ngày trung thu rôi các con có vui không => Để đón ngày trung thu các con học giỏi, vâng lời ông bà, bố mẹ nhé 3 Thể dục sáng. – Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ + Khởi động: Trẻ ra sân khởi động theo bài đoàn tàu nhỏ xíu kết hợp với các kiểu đi. + Trọng động: Tập theo nhạc bài “Trường chúng cháu đây là trường mầm non”. - Hít vào thở ra + Đt tay: Đưa hai tay lên cao ra phía trước,sang 2 bên. + ĐT Lưng bụng: Đứng cúi người về phía trước + ĐT Chân: Co duỗi Chân + Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng 4. Điểm danh - Cô lấy sổ điểm danh trẻ tới lớp.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Trẻ chào cô giáo. bố mẹ, các bạn.. - Trẻ cất đồ dùng - Quan sát. - Đêm trung thu - Múa kỳ lân - Mặt lạ, đèn ông sao, ăn bánh kẹo. - Có ạ - Các bạn nhỏ. - Trẻ khởi động - Trẻ tập theo cô. - Dạ cô.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HOẠT ĐỘNG. NỘI DUNG. 1.Hoạt động có chủ đích - Dạo chơi trong sân trường - Quan sát thời tiết, thiên nhiên mùa thu,quan sát cây bàng. Họat động ngoài trời. A. TỔ CHỨC CÁC MỤC ĐÍCH – CHUẨN BỊ YÊU CẦU. - Hứng thú tham gia hoạt động. - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên - Trẻ biết được thời tiết trong ngày - Trẻ biết được ý nghĩa của việc nhặt lá - Trẻ có ý 2. Trò chơi vận động thức bảo vệ - Chơi một số trò chơi tập thể: “ môi trườn Dung dăng dung dẻ” “Múa sư tử”. 3.Hoạt động tự do - Nhặt hoa lá về làm đồ chơi -Chơi với cát nước , vẽ hình trên cát , vật nổi , vật chìm. - Địa điểm quan sát sân trường sạch sẽ. - Trẻ biết tên trò chơi - Trẻ chơi Trò chơi đúng luật và hứng thú khi chơi. - Trẻ có ý thức khi chơi, chơi đoàn kết Phấn vẽ với các bạn. HOẠT ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. * Ổn định: - Cho trẻ ra sân lối đuôi nhau vừa đi vừa hát “ Đêm trung thu” - Các con vừa hát bài hát gì? - Các con có biết mùa này là mùa gì không? - Hôm nay cô và các con cùng đi dạo quanh sân trường cảm nhận xem thời tiết mùa thu như thế nào nhé 1. Quan sát có chủ đích * - Dạo chơi quanh trường,quan sát thời tiết - Các con nhìn xem hôm nay có ông mặt trời không? - Các con có biết bây giờ là mùa gì không? - Các con cảm nhận thời tiết mùa thu hôm nay như thế nào? - Các con nhìn xem lá cây bắt đầu có màu gì? - Khi đi học các con phải mặc như thế nào? - Vào mùa thu lá cây chuyển thành màu vàng và rụng xuống, thời tiết vào buổi sáng hơi lạnh vì vây khi đi học các con mặc quần áo cho phù hợp với thời tiết nhé * Quan sát cây bàng - Các con ơi sân trường có cây gì đây? - Cây bàng lá như thế nào? - Cây bàng có lợi ích cho sân trường có nhiều bóng râm mát cho các con vui chơi đấy.Khi mùa hanh khô lá bàng thường rụng các con hãy cùng cô nhặt lá bỏ thùng rác cho sân trường được sạch đẹp nhé. - Cô động viên khuyến khích trẻ nhặt cùng cô 2. Trò chơi vận động - Cô giới thiệu tên trò chơi: Dung dăng dung dẻ +Cách chơi: Cô cho trẻ xếp 2 hàng và cầm tay nhau,cô đọc làm mẫu trẻ làm theo cô và chơi cùng cô. Dung dăng dung dẻ,dắt trẻ đi chơi,đến ngõ nhà trời,lạy cậu lạy mợ,cho cóc về quê,cho dê đi học,cho cóc ở nhà,cho gà bới bếp,thì thà thì thụp ngồi xụp xuống đây. - Trò chơi: Múa sư tử + Cách chơi: Cô cho 3-4 trẻ đứng xếp hàng và đội đầu sư tử và nhảy múa két hợp 2 bạn gõ trống - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô quan sát động viên trẻ chơi, chơi cùng trẻ 3. Chơi tự do - Cho trẻ Nhặt hoa lá về làm đồ chơi - Chơi với cát nước,vẽ hình trên cát,vật nổi vật chìm - Cô động viên khích lệ trẻ chơi - Cô bao quát, giữ an toàn trong khi trẻ chơi. - Hát - Đêm trung thu - Mùa thu - Mát mẻ. - Có ạ - Mùa thu - Rất mát ạ - Màu vàng - Phù hợp với thời tiết. - Cây bàng - Lá to. - Trẻ chơi. - Trẻ chơi. - Trẻ chơi. A.TỔ CHỨC CÁC.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HOẠT ĐỘNG. NỘI DUNG. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. *Góc phân vai. - Cửa hàng bán đồ chơi trung thu, gia đinh đón tết trung thu.. - Trẻ biết chơi theo nhóm - Biết nhập vai chơi, thể hiện hành động của vai chơi. - Đồ dùng bán hàng, bộ quàn áo trang phục của chú cuội, chị hàng nga. Hoạt động * Góc xây dựng : - Trẻ biết sử dụng vật liệu góc - Xây dựng sân vui xây dựng lắp ghép, các - Bộ lắp. chơi, xếp hình bạn khối hình để xây dựng khu ghép, gạch, vui chơi hình khối trai bạn gái.. * Góc nghệ thuật: - Tô màu ,vẽ, nặn , xé dán về đồ chơi đèn ông sao. Làm đồ chơi từ các nguyên vật liệu sẵn có. - Biểu diễn các bài hát về chủ đề.Hát biểu diễn văn nghệ theo ý thích.. * Góc học tập - Xem tranh về trăng sao, đồ chơi. Làm sách về tết trung thu.. HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. - Trẻ biết vẽ và tô màu bánh trung thu mình thích - Rèn kĩ năng cầm bút cho trẻ. - Trẻ nhận biết được các màu - Trẻ thuộc hát và biểu diễn các bài hát về trung thu. - Sáp màu Giấy màu, đất nặn... Bài hát về trung thu. - Trẻ biết giở sách xem - Tranh ảnh tranh ảnh, tìm hiểu về về trung thu trường lớp của bé.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Trò chuyện chủ đề - Hát bài “Đêm trung thu” - Cô và các con vừa hát bài hát gì? - Trong bài hát nói nên điều gì? - Các con có muốn đóng vai chú cuội, chị hàng nga không? B1: Thỏa thuận chơi - Hỏi trẻ: Lớp mình gồm có những góc chơi nào? - Cô đã chuẩn bị rất nhiều góc chơi cho các con gồm những góc sau: Góc tạo hình, Góc nghệ thuật; Góc sách; Góc xây dựng; Góc đóng vai: - Cho trẻ nhận góc chơi, vai chơi - Con định đóng vai gì? - Bán những hàng gì? - Con sẽ chơi như thế nào ở góc đó? - Bây giờ ai chơi ở góc nào thì nhẹ nhàng về góc đó. - Góc xây dựng: Ở góc xây dựng con sẽ chơi như thế nào? - Cô dặn dò trẻ trong khi chơi các con phải đoàn kết không tranh giành đồ chơi của bạn, chơi xong các con phải cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định. B2: Quá trình chơi - Cô bao quát trẻ chơi, nắm bắt khả năng chơi của trẻ. - Góc nào trẻ chưa biết chơi hay còn lúng túng. Cô chơi cùng trẻ, giúp trẻ. - Cô hướng dẫn trẻ gợi mở, hướng trẻ chơi ở các góc, bổ sung sắp xếp đồ dùng đồ chơi cho trẻ - Giúp trẻ liên kết các góc chơi, vai chơi. + Con đang làm gì vậy? - Chăm sóc cây cảnh và tưới cây B3: Kết thúc chơi - Cô đến từng góc chơi, cho trẻ nêu nhận xét về góc chơi, vai chơi của mình và bạn + Hôm nay nhóm con chơi gì? Con có nhận xét gì về vai chơi của mình và bạn? - Nếu có thêm thời gian, gđình con sẽ làm gì? - Cho trẻ đi tham quan góc chơi nổi bật.Cho trẻ tự giới thiệu về sản phẩm của mình, của nhóm. Cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định. - Hát - Đêm trung thu.. - Góc phân vai, xây dựng - Người bán hàng - Bánh kẹo - Trả lời. - xây dựng khu vui chơi cho bé. - Trẻ chơi - Trẻ nhận xét. Quan sát và lắng nghe. Thu dọn đồ chơi A.TỔ CHỨC CÁC. HOẠT. NỘI DUNG. MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU. CHUẨN BỊ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ĐỘNG. - Trẻ biết các thao tác rửa - Trước khi ăn: tay. - Nước sạch, trẻ rửa tay rửa - Trẻ hiểu vì sao phải rửa tay khăn mặt mặt sạch sẽ đúng cách trước và sau khi trước khi ăn ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn.. - Bàn ăn, Hoạt động - Trong khi ăn: ăn tổ chức cho trẻ - Trẻ biết mời cô và các bạn khăn ăn, các món ăn ăn - Khi ăn không nói chuyện…. - Trẻ biết được các thức ăn chất dinh dưỡng trong món ăn. - Sau khi ăn. - Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất - Trẻ biết đi vệ sinh, uống nước,. - Trước khi ngủ. - Rèn cho trẻ có thói quen ngủ đúng giờ, đủ giấc.. - Phản ,chiếu ,gối. - Trẻ ngủ ngon đúng tư thế Hoạt động - Trong khi ngủ ngủ - Sau khi ngủ. - Tạo cho trẻ có tinh thần thoải mái sau khi ngủ dậy.. HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. Trước khi ăn: Vệ sinh cá nhân - Cô giới thiệu các thao tác rửa tay gồm 6 bước sau: - Bước 1: Làm ướt hai bàn tay bằng nước sạch. Thoa xà phòng vào lòng bàn tay. Chà xát hai lòng - Trẻ nghe và thực hành bàn tay vào nhau. các bước rửa tay cùng + Bước 2: Dùng ngón tay và lòng bàn tay này cuốn.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> và xoay lần lượt từng ngón của bàn tay kia và ngược lại. + Bước 3: Dùng lòng bàn tay này chà xát chéo lên mu bàn tay kia và ngược lại. + Bước 4: Dùng đầu ngón tay của bàn tay này miết vào kẽ giữa các ngón của bàn tay kia và ngược lại. + Bước 5: Chụm 5 đầu ngón tay của tay này cọ vào lòng bàn tay kia bằng cách xoay đi, xoay lại. + Bước 6: Xả cho tay sạch hết xà phòng dưới nguồn nước sạch. Lau khô tay bằng khăn - Tổ chức cho trẻ rửa mặt: + Bước 1: Cô cho trẻ gập đôi khăn rửa 2 mắt + Bước 2: Lân khăn rửa má+ Bước 3: Lân khăn rửa trán, mũi + Bước 4: Rửa miệng, cằm, cổ - Trẻ thực hiện * Trong khi ăn: - Cô giới thiệu các món ăn và các chất dinh dưỡng, nhắc trẻ ăn gọn gàng, ăn hết xuất. - Cô mời trẻ, trẻ mời cô và các bạn - Cô động viên khích lệ trẻ ăn, cô bao quát giúp đỡ những trẻ chưa biết cầm thìa, những trẻ ăn chậm. * Sau khi ăn: Trẻ ăn xong nhắc trẻ uống nước,lau miệng, đi vệ sinh - Cô kê phản dải chiếu, lấy gối cho trẻ. - Cô điều chỉnh ánh sáng nhiệt độ phòng ngủ . - Cho trẻ ngủ nằm đúng tư thế. - Cho trẻ đọc bài thơ giờ đi ngủ. - Cô bao quát trẻ ngủ chú ý những tình huống có thể xảy ra. - Sau khi trẻ ngủ dậy nhắc trẻ cất gối đi vệ sinh. - Tổ chức cho trẻ vận động nhẹ nhàng bài: “Đu quay”, tổ chức cho trẻ ăn quà chiều. HOẠT ĐỘNG. NỘI DUNG. * Ôn kiến thức buổi sáng bài thơ: Ôn tập bài thơ“ Trăng sáng” ; bài Chơi, hoạt hát “ Đêm động theo ý trung thu”. thích * Hoạt động góc: - Trẻ chơi. cô.. - Trẻ rửa mặt.. - Trẻ mời cô và các bạn cùng ăn. - Trẻ vào phòng ngủ. - Trẻ đọc. - Trẻ ngủ - Trẻ vận động - Trẻ ăn quà chiều A.TỔ CHỨC CÁC. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. - Phát triển khả năng quan sát của trẻ. -Củng cố kiến thức đã học - Ôn những bài đã học. - Bài thơ,bài hát. - Trẻ thuộc bài thơ,bài hát đã ôn. - Trẻ chơi đoàn kết với bạn,không tranh giành đồ chơi của bạn. - Góc chơi và đồ chơi sạch sẽ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> theo ý thích ở các góc tự chọn. - Xếp đồ chơi gọn gàng. Biểu diễn văn nghệ về chủ đề * Nêu gương cuối ngày,cuối tuần. - Vệ sinh. Trả trẻ. Trả trẻ. - Rèn tính kiên trì cẩn thận tự tin cho trẻ - Hứng thú tham gia biểu diễn văn nghệ. - Biết nhận xét mình, nhận xét bạn. - Cờ bảng bé - Cô nhận xét chung,tuyên ngoan,phiếu dương trẻ và cho trẻ lên cắm bé ngoan cờ - Cô phát bé ngoan cho trẻ vào ngày cuối tuần. - Trẻ biết chào cô và các bạn khi về, và biết chào ông, bà, bố mẹ. HOẠT ĐỘNG. HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. * Ôn kiến thức buổi sáng Ôn tập bài thơ“ Trăng sáng” ; bài hát “ Đêm trung thu”. + Hỏi trẻ sáng nay con được học những gì? + Nếu trẻ không nhớ cô gợi ý để trẻ nhớ lại. + Tổ chức cho trẻ ôn bài thơ, bài hát + Động viên khuyến khích trẻ. - Đồ dùng cá nhân của trẻ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Trẻ trả lời theo ý trẻ. * Hoạt động góc + Cô cho trẻ về góc chơi trẻ thích + Cô giáo dục trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của bạn - Trẻ chơi đồ chơi - Chơi xong cất dọn đồ chơi gọn giàng và đúng nơi quy định. -Trẻ biểu diễn văn * Nêu gương cuối ngày, cuối tuần nghệ - Biểu diễn văn nghệ: + Cô cho trẻ hát, biểu diễn các bài hát :Nào chúng ta cùng tập thể dục,tay thơm tay ngoan -Trẻ nêu tiêu chuẩn bé + Cô động viên khuyến khích trẻ ngoan - Cho trẻ nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan - Nhận xét – nêu gương cuối ngày- cuối tuần + Cô mời từng tổ đứng lên các bạn nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Cô nhận xét trẻ + Tổ chức cho trẻ cắm cờ cuối ngày + Phát bé ngoan cuối tuần. - Trẻ nhận xét - Trẻ cắm cờ. Trả trẻ + Vệ sinh – trả trẻ - Cô rửa mặt,rửa tay chân cho trẻ trước khi ra về - Cô giáo dục trẻ biết gữ gìn vệ sinh cơ thể luôn sạch sẽ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ một ngày ở trường. - Cô giáo dục trẻ biết chào cô, chào bố mẹ. - Trả trẻ về với phụ huynh. - Trẻ chào cô,chào ông bà,bố mẹ. Thứ 2 ngày 20 tháng 9 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: VĐCB: Đi trong đường hẹp có mang vật trên tay. Trò chơi: Mèo đuổi chuột Hoạt động bổ trợ: Hát rước đèn dưới trăng I.MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: 1.Kiến thức: -Trẻ biết cách đi trong đường hẹp có mang vật trên tay -Trẻ biết thực hiện theo yêu cầu của cô, trẻ biết chơi trò chơi. 2.Kỹ năng. -Rèn kỹ năng vận động cho trẻ -Kỹ năng khéo léo ,nhanh nhẹn của đôi chân, kỹ năng quan sát thực hành 3.Thái độ. -Giáo dục trẻ yêu thích vận động -Yêu thích thể dục II.CHUẨN BỊ. 1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ - Nhạc tập, sân tập, túi cát 2. Địa điểm: - Ngoài sân III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. 1. Ổn định tổ chức- trò chuyện - Cho trẻ hát bài: “Rước đèn dưới trăng” - Cô vừa bắt nhịp cho các con bài hát gì? - Các con thấy bài hát có vui nhộn không? - Đêm trung thu rước đèn dưới ánh trăng rất là vui đấy - Để chuẩn bị cho ngày trung thu thì các con cần phải có một sức khỏe tốt 2. Giới thiệu bài:. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Trẻ hát. - Rước đèn dưới trăng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Vâng ạ - Để có một sức khỏe tốt thì hôm nay cô và các con cùng tập vận động đi trong đường hẹp có mang vật trên tay cùng cô nhé! 3. Hướng dẫn a. Hoạt động 1: Khởi động: - Trẻ khởi động - Cô kiểm tra sức khỏe cho trẻ - Cho trẻ khởi động theo bài Đoàn tàu nhỏ xíu kết hợp với đi các kiểu chân đi thường, đi bằng gót bàn chân, mũi bàn chân chạy nhanh chạy chậm. b. Hoạt động 2:Trọng động: - Trẻ tập động tác - Bài tập phát triển chung: + ĐT tay: Đưa hai tay lên cao ra phía trước, sang 2 bên + ĐT lưng, bụng: Đứng cúi người về phía trước +ĐT chân: Co duỗi chân - Cô tập mẫu cho trẻ quan sát và tập theo cô *VĐ Cơ Bản:"Đi trong đường hẹp có mang vật trên tay" Chúng mình đã học rất nhiều vận động đòi hỏi sự khéo léo, hôm nay có một vận động đòi hỏi sự nhanh nhẹn của đôi chân đó là bài đi trong đường hẹp có mang vật trên tay - Lần 1: Cô làm mẫu không phân tích động tác - Trẻ quan sát cô tập mẫu - Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp phân tích động tác: + TTCB : Côđứng hai chân song song dưới vach xuất phát sau đó cô đặt túi cát nên lòng bàn tay,đầu ngẩng mắt nhìn thẳng về phía trước,,khi có hiệu lệnh thì cô đi trong đường hẹp,trong khi đi cô đi thật khéo léo không để chân giẫm vào vạch hoặc túi cát bị rơi. Khi đi hết đoạn đường cô đi về cuối hàng đứng. +Cô vừa thực hiện xong vận động rồi. - Cô đố lớp mình biết cô vừa thực hiện vận động gì? - Đi trong đường hẹp có mang vật trên tay - Mời 2 trẻ lên thực hiện vận động mẫu cho trẻ quan sát - Trẻ thực hiện. - Cô quan sát sửa sai cho trẻ (nếu có) - Cho trẻ thực hiện theo nhóm 2-3 trẻ thực hiện 2-3 lần - Cô cho trẻ thi đua theo các tổ cùng nhau - Cô động viên khích lệ trẻ thực hiện vân động - Trẻ thực hiện * TCVĐ: Mèo đuổi chuột +Cách chơi: Hai trẻ đóng làm mèo và chuột đứng vào giữa vòng tròn, những trẻ còn lại nắm tay nhau, giơ lên cao thành một vòng tròn để tạo lối cho mèo và chuột chạy qua.Chuột đứng cách mèo một khoảng tùy theo vòng tròn -Trẻ chơi hứng thú. lớn hay nhỏ. Người điều khiển ra hiệu lệnh cho mèo bắt đầu đuổi theo chuột thì chuột chạy và mèo đuổi theo..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Chuột chạy vào vòng tròn rồi lại chạy ra ngoài qua khoảng trống giữa 2 trẻ. Chuột chạy theo lối nào thì chuột phải chạy theo lối đó. Khi chạy chuột kêu “chít chít” và mèo kêu “meo meo”. Những trẻ đứng thành vòng tròn cùng hát lời đồng dao: “Mèo con meo meo Chẳng chạy được đâu Mèo con nhanh chân Tóm ngay chuột nhắt Chít chít chít chít” Khi nào mèo bắt được chuột là thằng cuộc, trò chơi lại tiếp tục với 2 trẻ khác. +Luật chơi: Chuột chạy lối nào thì mèo cũng phải chạy theo hướng đó. Khi nào mèo bắt được chuột là mèo thắng cuộc. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần -Cô động viên khuyế khích trẻ chơi và chơi cùng trẻc. Hoạt động 3:Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1,2 vòng. 4. Củng cố - giáo dục - Trẻ đi lại nhẹ nhàng. - Hỏi trẻ hôm nay được tập bài vận động gì? - Trẻ trả lời - Cô nhắc lại giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục. 5. Kết thúc Cô nhận x xét – tuyên dương *Đáng giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc , thái độ và hành vi của trẻ ;kiến thức , kĩ năng của trẻ) : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ 3 ngày 21 tháng 9 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: KPKH : Trò chuyện về tết trung thu.. Hoạt động bổ trợ: - Hát: Chiếc đèn ông sao I.MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU .. 1.Kiến thức: - Trẻ biết được ngày tết trung thu các bạn nhỏ được rước đèn dưới trăng, được liên hoan văn nghê. - Trẻ hiểu, biết ý nghĩa của ngày tết trung thu 2.Kỹ năng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ đích cho trẻ - Rèn kĩ năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ . 3.Thái độ - Trẻ có ý thức chơi đoàn kết với bạn , thích tham gia vào các hoạt động của . II.CHUẨN BỊ. 1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: Một số tranh, ảnh về trung thu -1 số đồ chơi về ngày tết trung thu ( Đèn ông sao…) -1 Số hoa quả, bánh kẹo về ngày tết trung thu. 2. Địa điểm tổ chức : - Lớp học III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. 1.Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ hát bài: Chiếc đèn ông sao. - Trẻ chơi trò chơi. +Trò chuyện: Các con có vừa được hát bài hát gì?. - Chiếc đèn ạ. Cô gợi mở để trẻ trả lời: + Bài hát nhắc tới ngày lễ gì của thiếu nhi chúng mình nhỉ?. -Tết trung thu. + Cô giáo dục trẻ biết mặc trang phục phù hợp theo mùa.. Lắng nghe. 2. Giới thiệu bài - Bạn nào giỏi cho cô biết trong tháng này có một ngày tết lớn và ngày tết đó là ngày tết của các bạn nhỏ, đó là ngày tết gì nhỉ? Bây giờ cô và các con hãy cùng nhau đi tìm hiểu nhé!. - Ngày tết trung thu ạ - Vâng ạ. 3. Hướng dẫn a: Hoạt động 1: Quan sát, đàm thoại. - Quan sát. *quan sát tranh, ảnh về trung thu. - Trung thu ạ. - Trò chuyện: +Cô có bức tranh vẽ gì?. - Các bạn ạ. +Cô chỉ vào tranh , hỏi: Ai đây?. - Đèn ông sao ạ. + Đây là cái gì? +Các bạn nhỏ đang làm gì đây?. - Đang rước đèn, múa hát ... +Ngày tết trung thu có những gì?. - Có mâm cỗ, sư tử ….

<span class='text_page_counter'>(14)</span> *Quan sát tranh hoạt động trong ngày tết trung thu . - Các con thấy đêm trung thu như thế nào?. - Rất vui. - Trung thu các bạn được làm gì?. - Múa hát ,xem múa sư tử. - Trung thu bố mẹ mua cho các con những gì? - Rằm trung thu có những quả gì trong mâm cỗ? -Trong mâm cỗ có những bánh gì? - Bánh nướng , bánh dẻo có dạng hình gì?. - Đèn ông sao mặt nạ….. - Có bưởi ……. - Quả bưởi, bánh đa có dạng hình gì?. - Có bánh nướng, bánh dẻo... - Cô giúp trẻ hiểu ý nghĩa của ngày hội .. - Có dạng hình vuông. - Các con ạ, hàng năm cứ vào ngày 15/8 âm lịch ( tứ là ngày rằm tháng 8, là đêm trung thu trăng tròn và sáng, các bạn nhỏ được liên hoan văn nghệ, vui múa dưới ánh trăng sáng và được lien hoan bánh kẹo rất là vui , được xem chú cuội và chị Hằng Nga trên cung trăng , được xem múa sư tử…. - Có dạng hình tròn -Lắng nghe. =>Giáo dục trẻ không nên ăn nhiều bánh kẹo vào buổi tối, phải đánh răng thường xuyên ,ăn nhiều quả chin tăng cường sức khỏe vì trong quả có nhiều vitamin. b.Hoạt động 2: Luyện tập :. .. Trò chơi : “Tô màu bánh trung thu ” Cô cho trẻ quan sát tranh , cô đàm thoại: + Cô có bức tranh vẽ gì?. -Trẻ quan sát. + Bánh có dạng hình gì?. -Tranh vẽ bánh nướng, dẻo. + Các con có thích vẽ những chiếc bánh trung thu không? + Các con có muốn làm những họa sĩ tí hon không ?. -Có dạng hình vuông - Có ạ. - Cô phát đồ dùng cho trẻ. - Hướng dẫn trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút và cách tô màu bức tranh. - Cô tổ chức cho trẻ vẽ, cô quan sát và hướng dẫn trẻ vẽ. Cô động viên trẻ kịp thời. -Trẻ quan sát -Trẻ thực hiện. - Nhận xét sản phẩm 4. Củng cố: củng cố, giáo dục trẻ +Hôm nay các con được cùng cô đi tìm hiểu về gì ?. - Về các hoạt động trong ngày tết trung.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> thu. +Ngày tết trung thu có những gì ? *Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ, vứt rác đúng nơi quy định .. -Có mâm cỗ ,đèm ông sao... -Lắng nghe. 5. Kết thúc - Nhận xét – tuyên dương trẻ *Đáng giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc , thái độ và hành vi của trẻ ;kiến thức , kĩ năng của trẻ) : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Thứ 4 ngày 22 tháng 9 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học: Thơ: Trăng sáng HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Bài hát: Chiếc đèn ông sao I.MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU .. 1.Kiến thức: - Trẻ biết tên bài thơ,tên tác giả ,học thuộc lòng bài thơ trăng sáng - Hiểu được nội dung bài thơ. Các bạn nhỏ rát vui mừng chòa đón ngày tết trung thu dưới trăng . 2.Kỹ năng -Rèn kĩ năng đọc to, rõ lời và diễn cảm cho trẻ -Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ đích cho trẻ 3.Thái độ: - Trẻ thích ngày tết trung thu , trẻ yêu thiên nhiên ,biết vâng lời II.CHUẨN BỊ .. 1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: -Tranh minh họa thơ, bài giảng điện tử.-Que chỉ,đĩa nhạc 2. Địa điểm tổ chức : - Lớp học III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1.Ổn định tổ chức: -Cô cùng trẻ hát bài” Đêm trung thu” -Trò chuyện:+Các con vừa được hát bài hát có nhắc đến những hình ảnh gì? + Các con đã nhìn thấy trăng bao giờ chưa? +Trăng có vào ban ngày ,hay đêm? + Các con thấy trăng trong bài hát có đẹp không ? + Ngày tết trung thu trăng sẽ rất tròn và sáng, các con có muốn được đón tết trung thu thật vui và ý nghĩa không? -Muốn thế thì các con phải thế nào? 2. Giới thiệu bài Hôm nay cô có một bài thơ rất hay cùng nói về ánh trăng đấy ! Để biết ánh trăng như thế nào sau đây cô mời các con hãy chú ý lắng nghe cô đọc thơ nhé ! 3. Hướng dẫn a. Hoạt động 1 : Đọc thơ diễn cảm - Cô đọc lần 1 diễn cảm : Giới thiệu tên tác phẩm, tác giả : Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ ‘Trăng sáng của tác giả Nhược Thủy sáng tác - Cho trẻ đọc tên bài thơ 2-3 lần - Cô đọc lần 2 kết hợp trình chiếu các sile, giảng giải nội dung.: Bài thơ nói về vẻ đẹp của trăng, trăng thật sáng, sáng đến nỗi mọi người nhìn được cả chị Hằng Nga và chú cuội đang ở cung trăng , Các bạn nhỏ rất vui mừng được múa hát dưới ánh trăng tuyệt đẹp đó. - Giải nghĩa từ khó « lơ lửng » tức là ở trên cao và không có vật gì chạm vào để đỡ. -Cô đọc lần 3 kết hợp tranh minh họa chỉ lượt chữ : Hướng dẫn trẻ cách đánh mắt nhìn theo que chỉ : từ trái sang phải, tử trên xuống dưới. b. Hoạt động 2: Đàm thoại - Cô giáo vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì ? - Bạn nhỏ có yêu trăng không ? - Tại sao sân nhà bạn nhỏ lại sáng? -Trăng sáng có dạng hình gì? - Những đêm mà trăng khuyết thì trông giống gì? ? - Các con có yêu thích cảnh đẹp của trăng không ? - Để đón trung thu thật vui và ý nghĩa, để được chơi cùng chị hằng và chú cuội thì các con làm gì ? => Giáo dục trẻ biết phải luôn ngoan ngoãn, biết lắng nghe và vâng lời cô giáo, ông bà bố mẹ… c.Hoạt động 3.Dạy trẻ đọc thơ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. -Trẻ hát cùng cô -Trăng sáng, múa sư tử -Rồi ạ -Trăng ban đêm -Có ạ -Phải ngoan ạ -Lắng nghe -Vâng ạ -Lắng nghe -Trẻ đọc -Quan sát -Lắng nghe. -Bài thơ ‘Trăng sáng’ -Có ạ - Ánh trắng sáng -Trăng tròn như cái đĩa -Thuyền chôi - Có ạ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Cô dạy trẻ đọc thuộc bài thơ theo cô từng câu cho đến hết bài 3-4 lần -Trẻ đọc - Cho trẻ đọc thi đua giữa các tổ, nhóm ,cà nhân -Đọc thi đua - Cô động viên, khuyến khích trẻ đọc và sửa sai cho trẻ (nếu có) 4. Củng cố giáo dục - Hôm nay các con được học bài thơ gì ? - Trăng sáng - Các con có thích ông trăng tròn không ? - Có ạ - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, biết vâng lời ông bà, bố mẹ. 5. Kết thúc - Nhận xét – tuyên dương trẻ *Đáng giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc , thái độ và hành vi của trẻ ;kiến thức , kĩ năng của trẻ) : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Thứ 5 ngày 23 tháng 9 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG : kỹ năng sống: Dạy trẻ xếp đồ chơi gọn gàng HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ :. Trò chuyện chủ đề I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1- Kiến thức: - Trẻ biết xếp đồ chơi, đồ dùng đúng nơi qui định theo sự hướng dẫn của cô - Trẻ biết vâng lời cô giáo, bố mẹ 2.Kỹ năng -Rèn kĩ năng khéo léo của đôi bàn tay - Phá ttriển khả năng ghi nhớ có chủ đích của trẻ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc -Phát triển tư duy sáng tạo cho trẻ 3.Thái độ: - Hứng thú tham gia hoạt động - Giáo dục trẻ vâng lời bố mẹ - có ý thức tốt trong học tập, yêu thích môn học II.CHUẨN BỊ . 1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Giáo án - Đồ dùng, đồ chơi ở các góc chơi: Góc xây dựng, góc âm nhạc, góc phân vai… trong lớp.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2. Địa điểm tổ chức : Lớp học III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1.Ổn định tổ chức –Trò chuyện * Gây hứng thú - Trò chuyện với trẻ: + Hôm nay ai đưa các con đi học? + Đến lớp các con phải chào ai? + Ở lớp cô giáo dạy các con những gì? + Trong lớp cô giáo đặt rất nhiều đồ gì để chúng mình học và chơi? - Trong lớp có rất nhiều đồ dùng đồ chơi phục vụ các tiết học cho các con đấy. + Vậy chơi xong các con có được ném và vứt đồ chơi lung tung không ạ? 2.Giới thiệu bài - Để đồ chơi ngăn nắp lần sau chúng ta lại chơi tiếp thì các con phải làm gì? - À hôm nay cô sẽ dạy các con cách sắp xếp đồ chơi gọn gàng nhé. 3.Hướng dẫn a.Hoạt động 1: Dạy trẻ xếp đồ chơi gọn gàng - Cô có gì đây? - Đây là những đồ dùng, đồ chơi ở góc nào? - Những đồ dùng, đồ chơi này để làm gì? - Học xong, chơi xong với những dụng cụ âm nhạc này chúng mình phải làm gì? - Các con cất ở đâu? - Cô mời 1 bạn đi cất những nhạc cụ âm nhạc này vào góc âm nhạc cho cô nào? - Bạn cất dụng cụ âm nhạc vào góc âm nhạc vậy đã đúng chưa? - Bạn đã để ngăn nắp các đồ dùng, đồ chơi này chưa? - Trên tay cô đang có đồ chơi gì đây? – Nút ghép, gạch… - Đây là đồ chơi thuộc góc nào? – Góc xây dựng - Khi học và chơi xong ở góc xây dựng các con làm gì?. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Ông,bà,bố,mẹ... - Chào cô và ông bà bố mẹ ạ - Múa,hát,đọc thơ,kể chuyện... - Đồ chơi. - Không ạ - Sắp xếp đồ chơi gọn gàng - Vâng ạ - Đàn, míc,trống… - Góc nghệ thuật ạ - Để múa và hát - Sắp xếp dồ chơi gọn gàng vào tủ ạ - Trẻ lên cất dụng cụ - Rồi ạ - ghép nút,gạch... - Góc xây dựng ạ - Cất đồ chơi gọn gàng ạ - Tủ góc xây dựng ạ. - Trẻ nghe và quan sát xếp đồ chơi gọn gàng ở đâu? - Phân loại đồ chơi và cất đúng nơi quy định chúng ta cần làm gì với các đồ chơi này? - Các con sẽ cất ở đâu? - Trẻ cất đồ chơi - Cô mời 1 bạn đi cất đồ chơi vào góc xây dựng cho cô vào góc xây dựng.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> nào? - Bạn đã cất đúng góc xây dựng chưa? - Bạn đã cất ngăn nắp chưa? - Còn đây là đồ chơi gì? – Đồ chơihoa quả,bánh kẹo - Đây là đồ chơi ở góc nào? - Các đồ chơi ở góc phân vai để làm gì? - Chơi xong, học xong chúng mình để ở đâu? - Cô mời 1 bạn lên cất đồ chơi vào góc vận động giúp cô nào? - Việc cất đồ chơi đúng các góc chơi được gọi là cất đồ đúng nơi quy định đó các con ạ - Các con có biết đúng nơi quy định là như nào không? => Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dung đồ chơi khi chơi xong và cất đúng nơi qui định b.Hoạt động 2: Trò chơi “Phân loại đồ chơi vào đúng nơi quy định” - Cô giới thiệu tên trò chơi: Phân loại đồ chơi và cất đúng nơi quy định - Cô phổ biến cách chơi và luật chơi: Trong rổ cô chuẩn bị rất nhiều đồ chơi ở góc vận động và góc âm nhạc,trong 1 phút mỗi bạn lấy 1 đồ chơi mình thích và để vào rổ đồ chơi của đội mình, đội số 1 lấy đồ chơi góc vận động, đội số 2 lấy đồ chơi góc âm nhạc và để vào đúng rổ. Đội nào lấy được nhiều và đúng là đội thắng cuộc đội thua phải nhảy lò cò - Cô tổ chức cho trẻ chơi và chơi cùng trẻ 2-3 lần - Cô nhận xét và tuyên dương khen trẻ 4.Củng cố - Hôm nay các con được học gì? - Ngoài ra các con còn được chơi trò chơi gì? 5.Kết thúc - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. - Rồi ạ - Đồ chơi hoa quả,bánh kẹo - Góc phân vai ạ - Đóng vai người bán hàng và mua hàng ạ - Để gọn gàng vào giá góc - Có ạ. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi - Phân loại đồ chơi và cất đúng nơi quy định. *Đáng giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc , thái độ và hành vi của trẻ ;kiến thức , kĩ năng của trẻ) : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thứ 6 ngày 24 tháng 9 năm 2021 Tên hoạt động: Tạo hình: Thiết kế mặt lạ( Ứng dụng steam) Đối tượng người học: 3-4 tuổi. STEAM * Khoa học: Thiết kế được mặt lạ * Công Nghệ: Sử dụng và tiếp cận công nghệ như: Kéo, băng dính, giấy bìa, ... - Tạo ra công nghệ: Sử dụng nguyên vật liệu để thiết kế thành công chiếc mặt lạ * Kỹ thuật: Bản vẽ thiết kế và quy trình thiết kế chiếc mặt lạ. * Nghệ thuật: Sử dụng nguyên vật liệu tái chế để thiết kế chiếc mặt lạ vừa thẩm mĩ, sáng tạo và bảo vệ môi trường. * Toán học: Nhận biết khuôn mặt, hình tròn CÁC CÂU HỎI QUAN TRỌNG - Mặt lạ có đặc điểm gì? - Mặt lạ làm bằng những nguyên vật liệu gì? KIẾN THỨC GIÁO VIÊN CẦN BIẾT - Các bước thực hiện tạo ra một chiếc mặt lạ - Nguyên vật liệu để tạo ra được một chiếc mặt lạ I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết cấu tạo của chiếc mặt lạ và thiết kế được chiếc mặt lạ - Trẻ biết tính chất các nguyên vật liệu để tạo ra chiếc mặt lạ 2. Kỹ năng: - Củng cố kỹ năng quan sát - Phát triển khả năng tư duy, tưởng tượng sáng tạo - Có khả năng làm việc nhóm 3. Thái độ: - Trẻ có thái độ tìm tòi học hỏi, có tinh thần trách nhiệm trong công việc. - Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn, bi ết yêu thích cái đẹp, bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô và trẻ: - Giấy bìa màu, keo, hồ dán, dây buộc 2. Địa điểm: Trong phòng học III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Thu hút:. +Trò chuyện: Các con có vừa được hát bài hát gì?. -Trẻ hát và vận động cùng cô - Trả lời. Cô gợi mở để trẻ trả lời:. - Tết trung thu. - Cô cho trẻ hát bài: Chiếc đèn ông sao. + Bài hát nhắc tới ngày lễ gì của thiếu nhi chúng mình nhỉ? - Đén lồng, mặt lạ - Vậy đến ngày trung thu các con thường được bố mẹ mua cho đồ chơi gì?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Hôm nay cô và các con cùng thiết kế những chiếc mặt lạ thật đẹp nhé! Hoạt động 2: Khám phá * Khám phá về mặt lạ - Đặt câu hỏi + Các con đã nhìn thấy chiếc mặt lạ bao giờ chưa? + Khám phá chiếc mặt lạ qua video * Khám phá về cấu tạo của chiếc mặt lạ * Khám phá về nguyên vật liệu + Để làm thành chiếc mặt lạ cần những nguyên vật liệu gì? + Cho trẻ trải nghiệm với các nguyên vật liệu Hoạt động 3: Giải thích: Cô hỏi trẻ: - Các con sẽ cắt bìa giấy như thế nào? - Làm thế nào đề tạo được khuôn hình mặt lạ? - Để chiếc mặt lạ đeo được các con sẽ làm gì? Hoạt động 4: Mở rộng: - Liên hệ thực tiễn: Những nguyên vật liệu nào có thể tạo ra được chiếc mặt lạ? - Áp dụng cụ thể: Với các nguyên vật liệu có thể làm ra chiếc mặt lạ như: Bìa giấy, màu tô, dây buộc thì có thể sử dụng để làm gì? Hoạt động 5: Quy trình thiết kế chiếc đèn lồng - Các con có ý tưởng về việc thiết kế chiếc mặt lạ - Đưa ra vấn đề cần giải quyết : Thiết kế chiếc mặt lạ trung thu - Đưa ra các tiêu chí cần thiết để thiết kế chiếc mặt lạ + Chọn giấy bìa màu cứng, vẽ tạo khuôn mặt lạ, cắt khuôn mắt, miệng cho mặt lạ + Buộc dây cho mặt lạ - Chia lớp thành 4 nhóm 2. Lên phương án thiết kế sản phẩm, đề xuất giải pháp khả thi: + Trẻ về nhóm của mình tự nêu ý tưởng của nhóm mình và đưa ra các giải pháp cấu tạo, màu sắc, nguyên vật liệu, kích thước của chiếc mặt lạ 3. Đánh giá các giải pháp lựa chọn giải pháp tốt nhất: - Trẻ đã lựa chọn được giải pháp để làm chiếc mặt lạ 4. Thiết kế sản phẩm - Trẻ thiết kế được chiếc mặt lạ theo giải pháp đã chọn - Trẻ thảo luận nhóm để dự kiến số liệu các nguyên vật liệu để thiết kế phân chia công việc cho các thành viên trong nhóm. - Vẽ phác họa thiết kế ra giấy bìa màu - Thực hiện các nhiệm vụ được giao - Các nhóm thiết kế hoàn chỉnh sản phầm của mình - Giáo viên quan sát và hỗ trợ tư vấn cho trẻ để thiết kế hoàn chỉnh chiếc mặt lạ. - Khám phá chiếc mặt lạ cùng cô - Rồi ạ - Phám phá về nguyên vật liệu - Giấy bìa màu, kéo, dây buộc, bút chì. - Vẽ phác họa - Buộc dây. - Trẻ nêu ý tưởng. -Về nhóm và nêu ý tưởng. -Trẻ vẽ phác họa - Trẻ thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 5. Thử nghiệm/ Đánh giá/ Cải tiến mô hình. - Cho từng nhóm thử nghiệm đeo chiếc mặt lạ - Trẻ thử nghiệm - Giáo viên hỗ trợ việc đánh giá sản phẩm của các nhóm. 6. Chia sẻ - Trẻ trưng bày và - Lần lượt các nhóm lên trưng bày sản phẩm và rút ra nghe ý kiến nhận kiến thức bài học. xét - Giáo viên nhận xét phần trình bày của các nhóm. Hoạt động 6: Đánh giá - Cô cho trẻ lên tự nhận xét đánh giá ngắm nhìn sản phẩm của mình và của các bạn. - Con cảm nhận gì về những chiếc mặt lạ này? Con thích chiếc mặt lạ nào? Vì sao? - Trẻ tự nhận xét sp => Giáo viên nhận xét chung cả lớp - Kết thức bài học và giới thiệu mở rộng, chuyển chủ đề tiếp theo. *Đáng giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc , thái độ và hành vi của trẻ ;kiến thức , kĩ năng của trẻ) : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×