Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Dai so 8 tuan 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.49 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 4 . ĐẠI SỐ 8 . Năm học 2015-2016. Cấp độ Chủ đề. Nhận biết TNKQ. Chủ đề 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng; phép nhân. Phát biểu được tính chất liên hệ thư tự và phép nhân. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 2 BPT bậc nhất một ẩn; BPT tương đương Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 3 Giải BPT bậc nhất một ẩn Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. TL. 1 1 10% Nhận biết được bất phương trình bậc nhất 1 ẩn 1 0,5 5%. Thông hiểu TNKQ. TL. Biết áp dụng tính chất cơ bản của BĐT để so sánh 2 số. 1 0,5 5%. Cấp độ cao TNKQ. TL. Cộng. TL. Biết áp dụng tính chất cơ bản của BPT so sánh hai biểu thức. Biết áp dụng tính chất cơ bản của BPT để chứng minh một BĐT (đơn giản ). 1 4 0,5 3 5% 30%. 1 1 100%. 1 0,5 5%. 2 1 10% Sử dụng các phép biến đổi tương đương để đưa BPT đã cho về dạng ax + b < 0 ; hoặc ax+b > 0 ; …. 1 0,5 5%. 4 2,5 25%. Cấp độ thấp TNKQ. Hiểu được các quy tắc : Biến đổi BPT để được BPT tương đương. Biểu diễn tập hợp nghiệm của một BPT trên trục số. 1 0,5 5%. Vận dụng. 4 5 50%. 2 1 10%. 6 6 60% 6 6,5 65%. 12 10 100%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Phường 1 Lớp: …………. Điểm. Họ tên HS: ……………………... Ngày kiểm tra:……/……/ 2016. Lời phê của giáo viên. KIỂM TRA 1 TIẾT Môn : Đại số 8 Thời gian: 45 phút. I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng nhất : Câu 1. Nếu 2a > 2b thì : A. a < b B. a = b C. a > b D. a £ b Câu 2. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn : A. x + y > 2. 2 2 C. x + 2x – 5 > x +1. B. 0x – 1> 0 Câu 3. Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình : -5. A. x > 0. B. x >- 5. C.. 2. x – 1) < 2x D. (. 0. x £- 5. D. x ³ - 5. Câu 4. Bất phương trình nào sau đây không tương đương với bất phương trình 3 + x < 7 A. 6 + x <10 B. x – 3 < 7 C. 6 – 2x <14 D. x > – 4 II-TỰ LUẬN : (8 điểm) Bài 1: (2 điểm) a) (1 điểm). Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương b) ( điểm) Cho biết a  b . So sánh 45a  96 và 45b  95 Bài 2: (4 điểm) Giải các bất phương trình 2 x  1  5  x  4   8 a) 2x  6 0 b) 2x  5   2x  9 c)  Bài 3. (2 điểm) x 8 x 4  3 a) (1,5 điểm) Giải phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 5 2 2 b) ( 0,5) Chứng minh rằng: a  b 2ab. BÀI LÀM.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐẠI SỐ 8 I.. Trắc nghiệm(2 điểm). Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1 2 Đáp án. II.. C. C. 3. 4. D. A. Tự luận( 8 điểm) Bài 1( 2 điểm) a) (1 điểm). Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho b) Ta có a  b Nên 45a  45b ( liên hệ thứ tự và phép nhân số dương) (0,5 điểm) 96  95 Mà (0,25 điểm) Suy ra 45a  96  45b  95 (0,25 điểm) Bài 2 ( 4 điểm) b) 2x  5   2x  9 a) 2x  6 0  2x  2x  9  5 (0,5 điểm)  2x 6 (0,5 điểm)  4x  14 (0,25 điểm)  x 3 (0,25 điểm) 7  x Vậy nghiệm của BPT là x 3 ( 0,25 điểm 2 (0,5 điểm) 7 x 2 (0,25 điểm) Vậy nghiệm của BPT: 2  x  1  5  x  4   8. c). 2x  2  5x  20  8  3x  22  8  3x  8  22  3x  30  x 10 Vậy nghiệm của BPT x 10 Bài 3.    . (0,5 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm). x 8 x 4  3 a) (1,5 điểm) Giải phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 5 x 8 x 4  3 Ta có : 5  3.  x  8 5. x  4  (0,25 điểm)  3x  24 5x  20 (0,25 điểm)  3x  5x  20  24   2x 4 ( 0,25 điểm) x  2 (0,25 điểm) Hình vẽ ( 0,5 điểm). 2 2 b) ( 0,5) Chứng minh rằng: a  b 2ab.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. 2 2 2 2   a  b  0 Ta có : a  b 2ab  a  b  2ab 0 (0,25 điểm) 2 2 Vậy : a  b 2ab (0,25 điểm) Giáo viên ra đề : Nguyễn Trường An.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×