Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Chuong II 4 Phep thu va bien co

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (970.81 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THPT Trung Giã Lớp 11a10. Bài 4: PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ. 1. Giáo sinh: Dương Thị Thanh Thùy. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1:Từ các số 1,2,3,4, lập được bao nhiêu số có hai chữ số khác nhau? ĐÁP ÁN : {12,13,14,21,23,24,31,32,34,41,42,43} Hai Mỗi số tìm được là một chỉnh hợp chập 2 của 4 Học 4! 3.4.2! 2 Sinh    12 4 Lên 2! 2! Bảng Câu 2:Có 4 bút chì trắng,vàng,xanh,đỏ. Thực Lấy ngẫu nhiên hai cái. Hiện Hỏi có bao nhiêu cách lấy? ĐÁP ÁN. A. {TV,TX,TĐ,VX,VĐ,XĐ} Mỗi kết quả là một tổ hợp chập hai của 4. 4! 3.4.2! C 4  2!2!  2!2! 6 2. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Có mấy khả năng khi gieo một đồng xu? Dưới lớp chuẩn bị trả lời Đáp án Có hai khả năng: S ; N CÂU 3:. Tung một đồng tiền, chọn bút chì, rút một quân bài… Là một phép thử ngẫu nhiên. Bài mới. * Mặt trước hay mặt sấp xuất hiện: viết tắt là S. * Mặt sau hay mặt ngửa xuất hiện: viết tắt là N. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -----------------------------. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> PHÉP THỬ, KHÔNG GIAN MẪU Bắn một mũi tên vào bia. • Trên đây là các ví dụ Tập hợp tất về phép thử ngẫu Tacác có đoán cả kết Phép thử ngẫu nhiên được kết quả quả ta có biết nhiên theo emthử hiểu • Emcủa hãy cho biết phép trước không? là như thế nào? phép thử ngẫu nhiên không? có đặc điểm gì?. Khi đánh gôn. Rút một quân tú lơ khơ (cỗ bài 52 lá). Gieo một con súc sắc. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I)PHÉP THỬ, KHÔNG GIAN MẪU 1) Phép thử • VD: Khi đánh gôn, tung một đồng xu ta được một phép thử ngẫu nhiên.. • Khi gieo một đồng xu ta không thể đoán trước được mặt ngửa (mặt ghi số) hay mặt sấp (mặt còn lại) xuất hiện, nhưng ta có thể biết được hai khả năng xuất hiện đó là phép thử ngẫu nhiên. •Khái niệm phép thử ngẫu nhiên là: Phép thử mà ta không đoán trước được kết quả của nó mặc dù đã biết được tập hợp tất cả các kết quả có thể có của phép thử đó (gọi tắt là phép thử; ở toán phổ thông ta chỉ xét các phép thử có một số hữu hạn kết quả).. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> CHỌN PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI 1)Mỗi phép thử ngẫu nhiên là một hành động mà Đúng Sai a) Có thể lập đi lập lại nhiều lần trong các điều kiện giống nhau.. Đ. b) Kết quả của nó có thể dự đoán trước được.. S. c)Không thể xác định được tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử đó.. S. d)Có thể xác định được tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử đó.. Đ. 2)Phép thử được hiểu là một thí nghiệm, một phép đo hay một sự quan sát nào đó. Đ 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2) Không gian mẫu a) Ví dụ :Gieo một con súc sắc một lần các khả năng xảy ra là: Số phần của Các mặt 1,2,3,4,5,6,xuất hiện Hãy chotửbiết b) Tập hợp các kết quả có thể xảy ra củakhông một phép thử gian mẫu được gọi là không gian mẫu của một phép làthử. bao nhiêu? của phép thử gieo con súc sắc một Kí hiệu:  (đọc là ô-mê-ga) lần +) Gieo một con súc sắc một lần  không gian mẫu ={1,2,3,4,5,6 }  Số pt Không gian mẫu là  6. Mỗi HS cầm súc để gieochấm một lần Cácem phương ánmột đạt con được là sắc 1,2,3,4,5,6 và báo cáo kết quả. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I)PHÉP THỬ, KHÔNG GIAN MẪU. 1) Phép thử • VD: Khi đánh gôn, tung một đồng xu. ta được một phép thử ngẫu nhiên. • Khái niệm phép thử ngẫu nhiên là: Phép thử mà ta không đoán trước được kết quả của nó mặc dù đã biết được tập hợp tất cả các kết quả có thể có của phép thử đó.. 2) Không gian mẫu a) Ví dụ :Gieo một con súc sắc một lần các khả năng xảy ra là:. b) Tập hợp các kết quả có thể xảy ra của một phép thử được gọi là không gian mẫu của một phép thử. Kí hiệu:  (đọc là ô-mê-ga)  *) Chú ý:Mỗi kế quả của phép thử được biểu diễn bởi một 9 và chỉ một phần tử của không gian mẫu và ngược lại.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HĐN L1 Hãy mô tả & tính số phần tử không gian mẫu của phép thử: Nhóm 1: Gieo đồng xu hai lần liên tiếp. Nhóm 2: Gieo đồng thời 1 đồng xu và 1 con súc sắc. Nhóm 3,4: Gieo con súc sắc 2 lần. Đáp án: Nhóm 1:  =Để {SS,SN,NS,NN};  4 tính số phần tử của không gian mẫu theo em có những Nhóm 2: = {S1,S2,S3,S4,S5,S6,N1,N2,N3,N4,N5,N6}; cách nào? Nhóm 3,4 = {(i,j)/i,j=1,2,3,4,5,6};  36 (1,1); (2,1); (1,2); (2,2); (1,3); (2,3); (1,4); (2,4); (1,5); (2,5); (1,6); (2,6);. (3,1); (3,2); (3,3); (3,4); (3,5); (3,6);. (4,1); (4,2); (4,3); (4,4); (4,5); (4,6);. (5,1); (5,2); (5,3); (5,4); (5,5); (5,6);.  12 (6,1) (6,2) (6,3) (6,4) (6,5) 11 (6,6).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TÍNH SỐ PHẦN TỬ & MÔ TẢ KHÔNG GIAN MẪU CỦA MỘT PHÉP THỬ. • Bài số 3 (SGK-Trang 63) VD 1: Từ các số 1,2,3,4.Lập được bao nhiêu số có hai Có 4 thẻ mang số 1,2,3,4. chữ số khác nhau ? Lấy ngẫu nhiên 2 thẻ *) Từ kết quả của VD1 • HD: các số tìm được là: Thẻ (1,2) & (2,1) là kết quả {12,13,14,21,23,24,31,32,34,41,42,43} của một lần rút *) (12) & (21) là kết quả của Vậy số phần tử của không hai lần chọn nên số phần tử gian mẫu là số tổ hợp của không gian mẫu là số chập 2 của 4 chỉnh hợp chập 2 của 4 4! 2!.3.4 2 4! 3.4.2! 2   C 4 2!2! 2!.1.2 6   12 4. A.   6  ={12,13,14, 23,24, 43}. 2!. 2!.   12  12,13,14,21,23,24,31,32,34,41,42,43 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> HĐNL2 Gieo một đồng tiền cân đối đồng chất hai lần. Xác định số phần tử & mô tả không gian mẫu nếu: N1: “Kết quả của hai lần gieo là khác nhau” N2: “Có ít nhất một lần xuất hiện mặt ngửa” N3: “Lần thứ hai mới xuất hiện mặt ngửa” Các nhóm đại diện báo cáo. Không gian mẫu. Số phần tử của không gian mẫu. N1.  = {SN,NS}.  2. N2.  = {NS,SN,NN}. N3.  = {SN}.  3  1. KQ Nhóm. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TỔNG KẾT I)PHÉP THỬ, KHÔNG GIAN MẪU. 1) Phép thử •Khái niệm phép thử ngẫu nhiên là: Phép thử mà ta không đoán trước được kết quả của nó mặc dù đã biết được tập hợp tất cả các kết quả có thể có của phép thử đó (gọi tắt là phép thử; ở toán phổ thông ta chỉ xét các phép thử có một số hữu hạn kết quả). 2) Không gian mẫu Tập hợp các kết quả có thể xảy ra của một phép thử được gọi là không gian mẫu của một phép thử. Kí hiệu: . (đọc là ô-mê-ga). II)TÍNH SỐ PHẦN TỬ & MÔ TẢ KHÔNG GIAN MẪU CỦA MỘT PHÉP THỬ. Để tính số phần tử của không gian mẫu ta có thể: 1)Liệt kê. 2) Tính bằng công thức tổ hợp ,chỉnh hợp …. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ứng dụng trong thực tế đời sống. KT. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> BÀI TẬP VỀ NHÀ • Tìm và giải thích các ví dụ trong đời sống. • Làm các bài tập 1,2,3 (SGK-Trang 63). 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ ĐÃ DỰ GIỜ BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY! 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×