Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

bai soan tuan 1 thang 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.23 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kế hoạch soạn bài tuần I từ ngày 27/02 – 03/03 năm 2017</b>
<b>GVTH: Nguyễn Thị Huệ</b>


<b>Thứ 2 ngày 27 tháng 2 năm 2017</b>


<b>Tên hoạt động</b> <b>Mục đích-yêucầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Phương pháp tiến hành</b>


<b>*Văn Học: </b>
Thơ: Con đường
của bé tác giả
Thanh Thảo


<b>1. Kiến thức: </b>
- Trẻ biết tên bài
thơ, tên tác giả bài
thơ “ Con đường
của bé”, trẻ hiểu
được nội dung bài
thơ: Bài thơ nói về
một số cơng việc
khác nhau của mỗi
người trong xã hội:
chú phi công bay
trên trời, chú hải
quân thì lênh đênh
trên biển cả, ...còn
riêng bạn nhỏ trong
bài thơ phải đến
trường để học.
<b>2. Kỹ năng:</b>



- Trẻ đọc thơ diễn
cảm, rõ ràng mạch
lạc.


- Trẻ biết cách chơi
trò chơi ghép tranh
- Trẻ trả lời đủ câu
<b>3. Thái độ: </b>


-Trẻ hứng thú tham
gia giờ hoc


<b>1, Đồ dùng của </b>
<b>cô:</b>


- Tranh minh
họa nội dung bài
thơ.


- giáo án điện tử
- Nhạc bài hát:
Đường và chân
<b>2, Đồ dùng của </b>
<b>trẻ</b>


- 2 bảng, các
mảnh tranh ghép
rời có nội dung
bài thơ



<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


- Cho trẻ hát bài “Đường và chân”.


- Các con vừa hát bài gì? Bài hát nói về điều gì?


- Cơ cũng biết 1 bài thơ nói về con đường của các bạn nhỏ đấy, đó là
bài thơ “Con đường của bé”. Tác giả: Thanh Thảo và hôm nay cô sẽ
dạy các con đọc bài thơ này nhé.


<b>2. Phương pháp hình thức tổ chức:</b>
- HĐ1: Cô đọc mẫu:


- Lần 1: Cô đọc diến cảm, giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
- Lần 2: Cô đọc kết hợp tranh minh họa.


+ Giảng nội dung bài thơ: Bài thơ nói về một số công việc khác nhau
của mỗi người: chú phi cơng bay trên trời, chú hải qn thì lênh đênh
trên biển cả, ...còn riêng bạn nhỏ trong bài thơ phải đến trường để
học.


- HĐ2: Đàm thoại:


- Các con vừa đọc bài thơ gì? Tác giả là ai?


- Đường của chú phi công được tác giả miêu tả như thế nào?
- Cơ đọc trích dẫn:


Đường của chú phi cơng
Lẫn trong mây cao tít


Khắp những vùng trời xanh


Những vì sao chi chít
- Chi chít: là q nhiều


- Con đường của chú hải quân thì sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Và những bờ bến lạ
- Bến lạ: là không biết ở đâu


Con đường bằng sắt là của ai?


Con đường làm bằng sắt
Là của bác lái tầu
Chạy dài theo đất nước
Đi song hành bên nhau
- Con đường của bố thì như thế nào?


Còn con đường của bố
Đi trên giàn giáo cao
Những khung sắt nối nhau


Dựng nên bao nhà mới


- Giáo cao: là những khung sắt rất chắc chấn dành cho bên xây dựng
Và con đường của mẹ thì ở đâu?


Và con đường của mẹ
Là ở trên cánh đồng
Cỏ ruộng dâu xanh tốt


Thảm lúa vàng ngát hương.
Đoạn thơ nói về cơng việc đồng án của mẹ
Con đường của bé thì đi đâu?


Bà bảo đường của bé
Chỉ đi đến trường thơi


Bé tìm mỗi sớm mai
Con đường trên trang sách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bây giờ các con có muốn đọc thuộc bài thơ này cùng cô không?
- Dạy trẻ đọc thuộc thơ:


+ Cả lớp đọc cùng cô 2 lần
+ Từng tổ đọc thơ


+ Mời nhóm trẻ lên đọc
+ Cá nhân trẻ đọc.


Khi trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ


- Cô cho cả lớp đứng lên đọc lại bài thơ kết hợp minh họa điệu bộ.
<b>*HĐ3: Trị chơi: Ghép tranh</b>


- Cơ hướng dẫn cách chơi:


Cô chuẩn bị các mảnh tranh rời có nội dụng bài thơ, nhiệm vụ của
các con là hãy lên và gắn đúng theo trình tự nội dung bài thơ, sau 1
bản nhạc đội nào gắn nhanh và đúng thì đội đó dành chiến thắng.
- Cho trẻ chơi.



- Kết thúc trị chơi: cơ nhận xét trẻ chơi
<b>*3: Kết thúc: </b>


+ Cô hỏi trẻ vừa được học bài thơ gì? Của nhà thơ nào?


+ Cơ nhận xét tiết học, tuyên dương trẻ. Cả lớp hát bài “ Đường và
chân” đi ra ngoài


<b>Thứ 3 ngày 28 tháng 2 năm 2017</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>KPKH</b>
Một số biển báo
giao thông đường


bộ.


<b>* 1. Kiến thức: </b>
- Trẻ nhận biết
hình dáng, màu
sắc, và hiểu nội
dung của bốn
nhóm biển báo
giao thơng: Biển
báo cấm, biển báo
nguy hiểm, biển
báo hiệu lệnh, biển
báo chỉ dẫn.


- Trẻ biết cách chơi


trò chơi: Ai chọn
đúng; ai khéo tay
hơn


<b>*2. Kỹ năng:</b>
- Trẻ có kỹ năng
nhận biết được các
đặc điểm của từng
biển báo giao
thông ( về màu sắc,
hình dạng


- Trẻ trả lời đủ câu,
rõ ràng, mạch lạc
- Trẻ có kỹ năng tơ
đúng màu của các
biển báo.


- Trẻ chơi được trò
chơi: Ai chọn
đúng; Ai khéo tay
hơn


<b>1. Đồ dùng của </b>
<b>cô</b>


<b>- giáo án điện </b>
<b>tử</b>


-Nhạc Bài hát:


Đi đường em
nhớ, Em đi qua
ngã tư đường
phố..)


<b>2. Đồ dùng của </b>
<b>trẻ:</b>


- Mỗi trẻ có 5
biển báo : Cấm
đi ngược chiều,
Cấm xe đạp,
Giao nhau với
đường sắt khơng
có rào chắn,
Đường dành cho
người đi bộ;
Đường người đi
bộ cắt ngang.
-Một số biển báo
chưa tô màu, bút
màu


<b>1. Ổn định tổ chức</b>


- Cho trẻ hát bài Em đi qua ngã tư đường phố và trò chuyện với trẻ
về bài hát


<b>2. Phương pháp hình thức tổ chức</b>
<b>* Hoạt động 1:</b>



* Trẻ xem một số hình ảnh của người tham gia giao thông: người
ngồi trên xe máy, trẻ em chơi trên đường sắt, cô giáo dắt cháu qua
đường và cơ cho trẻ nhận xét về các hình ảnh trên


+ Cần phải đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy để bảo vệ chính mình
(cho trẻ xem hình ảnh người đi xe máy đội mũ bảo hiểm khi tham
gia giao thông).


+ Việc trẻ em chơi trên đường ray xe lửa rất nguy hiểm. Cô nhấn
mạnh: Trẻ em không nên chơi trên đường ray lửa. Khi có xe lửa
chạy qua, phải đứng cách xa đường ray ít nhất 5m


+ Khi đi bộ qua đường, phải đi trên vạch kẻ dành cho người đi bộ.
* Cho Trẻ xem video cảnh trên đường phố:


+ Các con nhìn thấy được cảnh gì trên đường phố?(Trẻ tự nêu)
+ Ngồi các phương tiện giao thơng, các con cịn thấy những gì
nữa? (Con cịn thấy các biển báo hình trịn, hình tam giác)
=> Trên đường phố có biển báo nhằm giúp mọi người tham gia
giao thơng đi sao cho đúng.


<b>Hoạt động 2:</b>


<b>*Tìm hiểu về biển báo ( cho trẻ xem hình ảnh các biển báo)</b>


<i><b>* Biển báo cấm: Cho trẻ quan sát và nêu đặc điểm của một số biển </b></i>
báo cấm thường gặp


- Đặc điểm: Biển báo cấm có dạng hình trịn, đều có viền đỏ, nền


màu trắng, trên nền có hình vẽ màu đen đặc trưng cho điều cấm
hoặc hạn chế sự đi lại của phương tiện cơ giới, thô sơ và người đi
bộ. Riêng biển báo “Cấm đi ngược chiều” có nền màu đỏ và vạch
trắng ở giữa và “Biển báo cấm” khơng có hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>* 3. Thái độ:</b>
<b>- Trẻ hứng thú </b>
tham gia giờ học
<b>- Giáo dục trẻ </b>
chấp hành luật giao
thông, biết cùng
mọi người góp
phần hạn chế tai
nạn giao thơng xảy
ra


mà người sử dụng đường phải tuyệt đối tuân theo.


<i><b>* Biển báo nguy hiểm: Cho trẻ quan sát và nêu đặc điểm của một </b></i>
số biển báo nguy hiểm thường gặp


- Đặc điểm: Biển báo nguy hiểm có dạng hình tam giác đều, viền
màu đỏ, nền màu vàng, trên nền có hình vẽ màu đen mơ tả sự việc.
- Nội dung của biển báo nguy hiểm là nhằm báo cho người sử dụng
đường biết trước tính chất nguy hiểm trên đường để có biện pháp
phịng ngừa, xử lí cho phù hợp với tình huống.


<i><b>* Biển báo hiệu lệnh: Cho trẻ quan sát và nêu đặc điểm của một số</b></i>
biển báo hiệu lệnh



-Đặc điểm: Biển báo hiệu lệnh có dạng hình trịn, nền màu xanh
lam, trên nền có hình vẽ màu trắng đặc trưng cho hiệu lệnh


- Nội dung của biển báo hiệu lệnh là nhằm báo cho người sử dụng
đường biết điều lệnh phải thi hành.


<i><b>* Biển báo chỉ dẫn: Cho trẻ quan sát và nêu đặc điểm của một số </b></i>
biển báo chỉ dẫn thường gặp


- Đặc điểm: Biển báo chỉ dẫn có dạng hình vng hoặc hình chữ
nhật, nền màu xanh lam, trên nền có hình vẽ đặc trưng sự chỉ dẫn.
- Nội dung của biển báo hiệu lệnh là nhằm báo cho người sử dụng
đường biết những định hướng cần thiết hoặc những điều có ích
khăc trong hành trình.


- Các biển báo mà các con vừa học được đặt ở đâu trên đường phố?
=> Các biển báo (biển báo cấm, biển báo nguy hiểm,biển báo hiệu
lệnh, biển báo chỉ dẫn) được đặt ở đầu những đoạn đường giao
nhau và về phía bên phải.


=> Người tham gia giao thơng phải thực hiện theo chỉ dẫn của các
biển báo giao thông.


- Việc chấp hành đúng luật giao thông đường bộ của người tham
gia giao thông sẽ ngăn ngừa được tai nạn xảy ra…


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

* Giáo dục:


- Các con phải làm gì để cùng gia đình thực hiện tốt luật an tồn
giao thơng.



- Mọi người cần phải chấp hành đúng luật giao thông để hạn chế tai
nạn, ảnh hưởng đến sức khoẻ và tính mạng của người tham gia giao
thông.


- Các con nhớ rằng: Khi cùng bố mẹ đi trên đường phố, nhìn thấy
các biển báo mà mình khơng hiểu hãy nhờ bố mẹ hoặc chú CSGT
hướng dẫn nhé!


- Mở rộng: Ngoài những biển báo này ra các con còn biết những
biển báo nào?( Trẻ kể)


<b>Hoạt động 3:</b>


<b>* Trò chơi 1 “Ai chọn đúng”</b>


<b>* Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng trong đó có các </b>
biển báo.Trên màn hình có các ơ số từ 1-5, sau mỗi ơ có 1 câu đố
về biển báo. Cô cho trẻ chọn ô số để mở và cô đọc câu đố cho cả
lớp cùng đốn. Sau đó, trẻ chọn biển báo và giơ lên


<b>* Trò chơi 2: Ai khéo tay hơn</b>


*Cách chơi: Cô chia lớp làm 5 đội , mỗi đội có 1 bức tranh vẽ các
biển báo chưa tô màu, các cháu sẽ tô màu các biển báo theo trí nhớ
của mình sao cho đúng màu đặc trưng của biển báo, hết giờ nhóm
nào tơ được nhiều biển báo đúng đặc trưng sẽ chiến thắng.


Kết thúc giờ chơi cô cho trẻ treo sản phẩm và nhận xét



<b>3. Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương trẻ cho trẻ hát bài Đi đường</b>
em nhớ rồi chuyển hoạt động


<b>Thứ tư ngày 1 tháng 3 năm 2017</b>


<b>Tên hoạt động</b> <b>Mục đích-yêucầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Dạy trẻ biết ý
nghĩa của con số
được sử dụng
trong cuộc sống
hàng ngày ( số
nhà, số xe...)


- Trẻ hiểu ý nghĩa
của các con số
trong toán học và
trong cuộc sống
hằng ngày
(113,114,115)
- Trẻ biết cách chơi
trò chơi: Thi xem
ai nhanh; Tìm chủ
nhân của số xe
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Trẻ có kỹ năng
quan sát, nhận biết,
phân biệt, kỹ năng
đếm, sắp xếp.
- Trẻ biết cách chơi


trò chơi Thi xem ai
nhanh; Tìm chủ
nhân của số xe
- Trẻ trả lời được
các câu hỏi của cô.
<b>3. Thái độ: </b>


-Trẻ hứng thú tham
gia giờ hoc


- Giáo dục trẻ phải
ghi nhớ những con
số cần thiết để áp
dụng vào những
tình huống cụ thể,
những trường hợp
cấp bách xảy ra


<b>cô:</b>


- 3 xe ô tô bằng
đồ chơi ( xe cứu
hỏa, xe cứu
thương, xe cảnh
sát) thẻ số từ
1-5, tranh (xe cứu
thương, xe chữa
cháy, xe cảnh
sát)



<b>2, Đồ dùng của </b>
<b>trẻ</b>


- Mỗi trẻ 1 bản
số 113,114,115


* Cô và trẻ cùng hát “Em tập lái ơ tơ”
- Các con vừa hát bài hát nói về xe gì?
- Xe ơ tơ là PTGT nào?


- Ngồi xe ơ tơ các con cịn biết một số xe nào nữa? (Xe cứu thương,
xe chữa cháy, xe cảnh sát)


Tất cả các xe con vừa kể đều có số điện thoại khẩn cấp được
sắp xếp từ các chữ số mà cơ đã dạy con


<b>2. Phương pháp hình thức tổ chức</b>


* Hoạt động 1: Ôn nhận biết số thứ tự trong phạm vi 5


- Cơ cho trẻ tìm xung quang lớp nhóm đối tượng trong phạm vi 5,
cho trẻ đếm và tìm thẻ số tương ứng.


- Cơ gọi 1 trẻ lên sắp xếp chữ số theo thứ tự từ 1-5
+ Cho lớp đếm kiểm tra các chữ số 2-3 lần


*Hoạt động 2: Ý nghĩa của các con số được sử dụng trong cuộc sống
hàng ngày.


Khi các con cho các chữ số đứng riêng lẻ thì thể hiện số lượng tương


ứng nhưng khi chúng ghép lại với nhau thì có ý nghĩa rất to lớn đó là
tạo thành những số điện thoại khẩn cấp khi gặp sự cố trong cuộc
sống. Ngồi ra, nó cịn có ý nghĩa tạo thành số nhà, số điện thoại gia
đình, khơng những vậy mà nó cịn lưu giữ kỹ niệm ngày sinh, tạo
nên giờ trên đồng hồ, biển số xe…


- Bây giờ cơ và các con cùng tìm hiểu ý nghĩa của các con số
- Cơ có 3 chiếc xe (xe cứu thương, xe chữa cháy, xe cảnh sát)
Cô sẽ gắn số điện thoại khẩn cấp cho từng chiếc xe


- 113 là số điện thoại khẩn cấp của các chú cơng an được gắn vào xe
+ Khi nào thì gọi đến số điện thoại này: (Sảy ra trộm cướp, đánh
nhau)


- 114 là số điện thoại khẩn cấp của xe chữa cháy


+ Nếu gặp sự cố bị cháy thì chúng ta gọi đến số điện thoại khẩn cấp
nào?(114)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

trong cuộc sống:
(xe cứu thương, xe
chữa cháy, xe
cảnh


sát)


điện thoại khẩn cấp nào? (115)


* Cô cho trẻ sắp xếp chữ số 113,114,115 và nói lên ý nghĩa của các
con số



+ Lớp lắng nghe và nhận xét
Hoạt động 3. Luyện tập


*Trò chơi 1 : “Thi xem ai nhanh”


- Cô cho trẻ thi đua gắn chữ số vào xe cho phù hợp.
+Lớp quan sát và nhận xét


* Trị chơi 2: Tìm chủ nhân của số xe


- Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ 1 số điện thoại khẩn cấp( cứu
thương, chữa cháy, cảnh sát). Ở 3 góc của lớp sẽ có 3 hình ảnh tương
ứng với các số xe. Các con sẽ vừa đi vừa hát, lúc nào nghe hiệu lệnh
các con chạy về phía hình ảnh là chủ nhân của số xe mà con cầm trên
tay. Bạn nào tìm khơng đúng chủ nhân thì bạn đó phải nhảy lị cị.
- Cơ nhận xét trẻ chơi.


<b>* 3. Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ, cho trẻ hát bài “ em đi </b>
qua ngã tư đường phố rồi chuyển hoạt động.


<b>Thứ 5 ngày 02 tháng 03 năm 2017</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Vẽ các phương
tiện giao thông


(Đề tài)


- Trẻ biết đặc điểm
của đặc trưng của


các phương tiên
giao thông


- Trẻ hiểu cách vẽ
chân dung


<b>2. kỹ năng: </b>
- Trẻ có kỹ năng
cầm bút


- Trẻ có kỹ năng vẽ
nét trịn, nét xiên,
nét thẳng... để vẽ
được các phương
tiện giao thông
- Trẻ biết đặt tên
cho sản phẩm của
mình


<b>3. Thái độ: </b>
- Trẻ hứng thú
tham gia tiết học


Trong lớp học
<b>2. Đội hình: </b>
Trẻ ngồi chiếu
hình chữ U sau
đó về bàn


<b>3. Đồ dùng </b>


<b>của cơ</b>


- Tranh 1 vẽ
máy bay


- Tranh 2 vẽ ô


- giấy A4, bút
sáp màu, rổ
- Đĩa có các bài
hát em tập lái ô
tô; Anh phi
công ơi


- Các con ạ, hàng ngày các con được bố mẹ đưa đón đến trường bằng
phương tiện gì? (xe máy).


- Ngồi xe máy ra chúng ta cịn rất nhiều phương tiện giao thơng,
- Các con ạ! những phương tiện này giúp ích rất nhiều cho chúng ta,
ngồi việc vận chuyển hàng hóa, giúp mọi người đi từ nơi này đến nơi
khác, còn một điều thú vị nữa các phương tiện này sẽ giúp các con đi
du lịch đến mọi miền đất nước.


- Có một điều các con nên nhớ nếu ngồi trên các phương tiện giao
thông đi du lịch, các con nhớ phải ngồi ngay ngắn khơng thị tay, thị
đầu ra ngồi.


<b>* 2, Phương pháp, hình thức tổ chức</b>
<b>* HĐ 1: Cho trẻ quan sát tranh </b>



Có một bạn lớp 5 tuổi, đã gởi tặng các con một món quà. Bây giờ cơ
con mình cùng nhau khám phá nhé.


- Bạn tặng quà gì thế nhỉ?


- Bạn tặng tranh gì thế nhỉ? (tranh vẽ các phương tiện giao thông)
<i>* Quan sát tranh máy bay</i>


- Đây là bức tranh vẽ gì? (máy bay)


- Hình dáng máy bay như thế nào? (như con chim đại bàng đang xòe
cánh bay).


- Đầu và thân máy bay có hình gì? (hình bầu dục), bạn vẽ cánh máy
bay là 1 nét cong áp vào thân máy bay, máy bay có hai cánh xịe ra
hai bên để giữ cân bằng. Đi máy bay giống như hình chữ thập.
- Đầu và thân máy bay có các ơ cửa, từ trong máy bay hành khách có
thể ngắm nhìn bầu trời và mặt đất thơng qua những ơ cửa kính này
đấy. Bạn Gia Bảo còn rất sáng tạo, bạn chọn màu tơ rất đẹp, thân
máy bay có màu đà, cánh màu vàng, đuôi màu xanh, bạn tô rất khéo,
không lem ra ngồi. Bầu trời trong tranh của bạn có cả ơng mặt trời,
mặt đất có cây xanh, đồi cỏ.


* Quan sát tranh ô tô


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Các con thấy bức tranh bạn vẽ như thế nào? Bố cục tranh của bạn rất
hài hòa, chiếc xe tải đang chạy trên đường.


- Đầu và thân xe có dạng hình gì? (hình chữ nhật )


- Dưới thân xe là bánh xe, bánh xe có dạng hình gì?


- Trên đầu xe bạn cịn vẽ cửa xe, bên trong có bác tài xế đang lái xe.
Bạn Thanh Vân cũng đã chọn màu tô rất đẹp.


- Trên đường bạn cũng vẽ được cây cỏ, trên bầu trời có cả ơng mặt
trời đang chiếu những tia nắng.


<b>* HĐ2: Hỏi ý tưởng của trẻ:</b>


- Bây giờ cô mời các ý tưởng của các bạn nói cho cơ và cả lớp xem
con sẽ vẽ gì? Con vẽ như thế nào?


- Bạn nào có chung ý tưởng với bạn?


Các con đã sẵn sàng vẽ chưa nào? Vậy các con hãy nhẹ nhàng về chỗ
của mình để làm bài nhé.


* GD: khi vẽ và tơ xong chúng mình phải cất đồ dùng gọn gàng và
đúng chỗ nhé.


<b>* HĐ3: Trẻ thực hiện: cô mở nhạc bài “ Anh phi cong ơi”</b>


Cô phát giấy và đồ dùng cho trẻ làm, trong khi trẻ thực hiện cô chú ý
quan sát trẻ làm, hướng dẫn trẻ thực hiện


<b>* HĐ 4: Trưng bày sản phẩm: Khi trẻ vẽ xong, cô cho trẻ lên trưng </b>
bày sản phẩm, cho trẻ tự đặt tên cho sản phẩm của mình và nhận xét
sản phẩm của bạn



- Cô nhận xét chung cả lớp
<b>* 3: Kết thúc</b>


- Củng cố hỏi lại trẻ tên bài, lồng giáo dục, nhận xét tuyên dương và
cho trẻ hát bài “ em tập lái ơ tơ” rồi đi ra ngồi.


<b>Lưu ý:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Thứ 6 ngày 03 tháng 03 năm 2017</b>


<b>Tên hoạt động</b> <b>Mục đích yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Phương pháp tiến hành</b>


<b>Âm nhạc</b>
NDTT: Dạy
hát: Cháu vẽ
ông mặt trời
ST: Tân Huyền
TC ÂN: ai
nhanh nhất
NDKH: Nghe
hát: Nhạc rừng
ST: Hoàng
Việt


<b>1. Kiến thức:</b>
- Trẻ biết tên bài
hát, tên tác giả bài
hát: Cháu vẽ ông
mặt trời; Nhạc rừng
- Trẻ hiểu được nội


dung bài hát Cháu
vẽ ơng mặt trời bài
hát nói về bạn nhỏ
vẽ được ông mặt
trời, miệng cười thật
tươi như miệng
cười của cô giáo,
dạy các cháu hát,
dạy các cháuchơi


- Trẻ biết tên trò


chơi và hiểu cách
chơi trò chơi: Ai
nhanh nhất.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Trẻ hát rõ lời, hát
đúng giai điệu bài
hát


- Trẻ chú ý lắng
nghe cô giáo hát và
hưởng ứng cùng cơ
- Trẻ chơi được trị


<b>- Đồ dùng của </b>
<b>cơ: giáo án điện </b>
tử, nhạc các bài
hát: Cháu vẽ ông


mặt trời; Nhạc
rừng


<b>- Đồ dùng của </b>
<b>trẻ: 7 chiếc ghế</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


- Cho trẻ đọc bài thơ: Ơng mặt trời óng ánh


- Đến với buổi học hơm nay cơ có 1 bài hát rất hay của nhạc sĩ Tân
Huyền nói về bạn nhỏ vẽ được ông mặt trời, miệng cười thật tươi
như miệng cười của cô giáo, dạy các cháu hát, dạy các cháuchơi
<b>2. Phương pháp, hình thức tổ chức</b>


<b>* Hoạt động 1: Dạy hát bài “Cháu vẽ ông mặt trời” ST: Tân Huyền</b>
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần.


+ Lần1: Hát đúng giai điệu bài hát


=> Nội dung bài hát Cháu vẽ ơng mặt trời bài hát nói về bạn nhỏ vẽ
được ông mặt trời, miệng cười thật tươi như miệng cười của cô giáo,
dạy các cháu hát, dạy các cháuchơi


+ Lần 2: Hát kết hợp với nhạc
- Cơ vừa hát bài hát tên gì?
- Bạn nhỏ đã làm gì?


- Miệng ơng mặt trời như thế nào? Giống miệng cười của ai?



* Giáo dục: Các con ạ khi tham gia giao thơng thì các con phải nhớ
tuân thủ luật lệ giao thông, khi đi đường phải đi bên tay phải, đi bộ
trên vỉa hè…


* Cô cho trẻ hát cùng cô 2-3 lần


- Cho tổ, nhóm, cá nhân đan xen nhau hát
- Khi trẻ hát cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Các con vừa hát bài gì? Do ai sáng tác?


- Cô cho lớp hát và vận động theo ý thích của mình.
<b>* Hoạt động 3: Trị chơi âm nhạc “ Ai nhanh nhất”</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

chơi âm nhạc “Ai
nhanh nhất”


<b>3. Thái độ: </b>


- Trẻ hứng thú tham
gia giờ học


- Cách chơi: Cơ có 7 chiếc ghế và cô mời 6 bạn lên chơi, các bạn vừa
đi vịng trịn vừa hát, khi có hiệu lệnh tìm chỗ thì các bạn nhanh chân
về chỗ của mình, nếu bạn nào khơng tìm được chỗ thì bạn đấy thua
cuộc và phải nhảy lị cị, sau mỗi lần chơi cơ sẽ bớt một chiếc ghế, cứ
thế cho trẻ chơi cho đến khi tìm được bạn nhanh nhất


- Cơ tổ chức cho trẻ chơi


- Cô nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi



<b>* HĐ3: * Nghe hát: bài “ Nhạc rừng” của nhạc sĩ Hồng Việt</b>


- Vừa rồi cơ thấy các con vận động rất là hay, bây giờ cô sẽ hát tặng
các con bài hát “ Nhạc rừng” của nhạc sĩ Hồng Việt


- Cơ hát cho trẻ nghe 2 lần.


- Lần 3: Cô cho trẻ nghe cơ ca sĩ hát trong băng hình, khuyến khích
trẻ hưởng ứng theo bài hát.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×