Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

tuan 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.76 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lớp Tiết số Tuần Ngày dạy. :3 : 96 : 20 : …./1/2013. KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN. Điểm ở giữa. Trung điểm đoạn thẳng. I/. Mục tiêu: Giúp học sinh: + Hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước. + Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng. II/. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng lớp vẽ sẵn hình bài tập 3 - Học sinh: Vở bài tập; Bộ đồ dùng học toán III/. Các hoạt động dạy và học: Thời gian. 1’ 12’. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của Hoạt độngcủa thầy trò. Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản. I. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hình thành kiến thức a) Giới thiệu điểm ở giữa - Vẽ 3 điểm thẳng hàng A. Gv ghi đề bài. O. B. Chốt: Từ hình vẽ trên cho thấy 0 là điểm giữa của đoạn thẳng AB (0 là điểm bất kì trong khoảng từ A đến B)Điều kiện 3 điểm thẳng hàng b) Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng. 3cm 3cm A M B + M là điểm ở giữa hai điểm A và B + AM = MB (độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB và cùng bằng 3cm) Chốt: M là điểm giữa hai điểm A và B. Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB. M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB. 25’. 3. Luyện tập Bài 1: Trong hình bên:. - Gv yêu cầu, hs - Hs lắng vẽ nghe, quan sát - Gv cho hs vẽ - Hs vẽ một số điểm 0 ở vị trí khác, nhưng vẫn trong khoảng AB - Gv chốt ý chính. - Gv vẽ và nhấn - Hs lắng quan mạnh 2 điều nghe, kiện để điểm M sát là trung điểm của đoạn AB - cho ví dụ - Hs vẽ - GV gọi Hs đọc 1 h/s đọc đề đề bài bài.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> a) Ba điểm thẳng hàng là điểm nào? b) M là điểm giữa ở giữa hai điểm nào? 0 là điểm giữa ở giữa hai điểm nào? N là điểm giữa ở giữa hai điểm nào? Chốt: điểm ở giữa Bài 2: Câu nào đúng, câu nào sai ? a) O là trung điểm của đoạn thẳng AB. b) M là trung điểm của đoạn thẳng CD. c) H là trung điểm của đoạn thẳng EG. d) M là điểm ở giữa hai điểm C và D. e) H là điểm ở giữa hai điểm E và G. 2cm 2cm 2cm 2cm A O B C M D 2cm 3cm E H G Chốt: điểm ở giữa và trung điểm của đoạn thẳng. 2’. II. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. Về nhà học bài.. - Cả lớp làm vở. - Gọi Hs lên - 3 h/s lên bảng điền bảng làm bài - Chữa bài - Gv chốt kết quả đúng - GV gọi Hs đọc - 1hs đọc đề đề bài bài - Cả lớp làm vở. - Gọi Hs lên - 2 h/s lên điền vào bảng bảng làm bài - hs chữa bài, - Chữa bài - Tại sao đúng giải thích. ,sai?. - Gv chốt. - Gv nói. IV. Rút kinh nghiệm giờ học: ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Lớp Tiết số Tuần Ngày dạy. :3 : 97 : 20 : …./1/2013. KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN. LUYỆN TẬP I/. Mục tiêu: Giúp học sinh: + Củng cố khái niệm trung điểm của đoạn thẳng. + Biết cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước. II/. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Chuẩn bị cho bài 3 - Học sinh: Vở bài tập III/. Các hoạt động dạy và học: Thời gian. 5’. 1’ 32’. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Hoạt độngcủa Hoạt động thầy của trò. Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản. I. Kiểm tra bài cũ: Đúng ghi Đ, sai ghi S: A M là trung điểm của đoạn thẳng CD O là trung điểm của đoạn thẳng AB H là trung điểm của đoạn thẳng EG O là điểm ở giữa 2 điểm A và B C H là điểm ở giữa 2 điểm E và G M là điểm ở giữa 2 điểm C và D E II. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập. O. B. M H. - GV ghi đề - 2 Hs lên và gọi Hs lên bảng làm bảng làm bài bài. D - Gv chấm điểm G. Bài 1: Xác định trung điểm của đoạn thẳng (theo mẫu): a) Mẫu: Xác định trung điểm của đoạn AB AB = 4cm M A B b) Xác định trung điểm của đoạn thẳng CD CD = 6cm C D Chốt: Nêu cách xác định Bài 3: Thực hành a) Gấp tờ giấy hình chữ nhật ABCD (gấp đoạn thẳng AD trùng với đoạn thẳng BC) rồi đánh dấu trung. - GV ghi đề bài. - Gv gọi Hs lên bảng làm bài - Chữa bài - Gv chốt cách Xác định đúng. - 2h/s lên bảng - Cả lớp làm vở.. - GV gọi Hs - 1 hs đọc đề đọc đề và yêu bài.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> điểm I của đoạn thẳng AB và trung điểm K của đoạn cầu cả thẳng DC làm bài A B I B A I B. - Cả lớp gấp như hướng dẫn. C D. C K. D. D. K. lớp. C. - Chữa bài b) Tương tự: Gấp tờ giấy hình chữ nhật ABCD (gấp đoạn thẳng DC trùng với đoạn thẳng AB) rồi đánh dấu trung điểm M cuả đoạn thẳng AD và trung điểm - Gv chốt N của đoạn thẳng BC A B A B D C M N N M N. 2’. Chốt: Nêu cách gấp D III. Củng cố dặn dò - Về nhà xem trước bài: “So sánh các số trong phạm vi 10.000”. C - Gv nói. IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: .................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Lớp Tiết số Tuần Ngày dạy. :3 : 98 : 20 : …./1/2013. KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN. So sánh các số trong phạm vi 10000 I/. Mục tiêu: Giúp học sinh: + Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10.000. + Củng cố về tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm các số; củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo đại lượng cùng loại. II/. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: + Bảng phụ. - Học sinh: +Vở bài tập III/. Các hoạt động dạy và học: Thời gian. 5’. 1’ 10’. 22’. Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản. I - Kiểm tra bài cũ Gv cho hs tìm trung điểm 3 đoạn thẳng cho trước Nhận xét, đánh giá II. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hình thành kiến thức  Nhận biết dấu hiệu và cách so sánh 2 số trong phạm vi 10.000 a) So sánh 2 số có số chữ số khác nhau: 999...1000 999 < 1000; Tương tự: 10.000 > 9999 b) So sánh 2 số có số chữ số bằng nhau VD1: 9.000 với 8.999 9.000 > 8.999 VD2: 6.579 với 6.580 6.579 < 6.580  Chốt: Trong 2 số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn; số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn. Nếu 2 số có cùng số chữ số thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng 1 hàng, kể từ trái sang phải. Nếu 2 số có cùng số chữ số và từng cặp chữ số ở cùng 1 hàng đều giống nhau thì 2 số đó bằng nhau. 3. Luyện tập Bài 1:. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của Hoạt động của thầy trò - Gv kiểm tra bài của Hs. - 3 Hs lên làm bài. - Gv ghi đề bài. - Gv giới thiệu.. - Hs lắng nghe. - Gv gợi ý, hs - Hs giơ tay phát nêu các dấu hiệu biểu qua từng chữ số ở từng hàng, gv ghi - Gv chốt ý chính.. -GV gọi Hs đọc - 1 h/s đọc đề.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> > < =. a) 1942 ... 998 1999 ... 2000. 6742 ... 6722 900 + 9 ... 9009. Chốt: Nêu cách so sánh Bài 2:. > < =. a)1km ... 985m 600cm ... 6m 797mm ... 1m. đề bài - GV YC Hs lên - 2 hs lên bảng bảng làm bài - Cả lớp làm vở. - Chữa bài - Gv chốt kết quả đúng. -GV gọi Hs đọc b) 60 phút ... 1 giờ đề 50 phút ... 1 giờ - GV YC Hs lên 70 phút ... 1 giờ bảng làm bài - Chữa bài - Gv chốt kết quả đúng. - 1 h/s đọc đề bài - 2 hs lên bảng - Cả lớp làm vở.. Chốt: Cách đổi về cùng đơn vị để so sánh 2’. III. Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học. Về nhà xem bài.. Gv thuyết trình. IV. Rút kinh nghiệm giờ học: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Lớp Tiết số Tuần Ngày dạy. :3 : 99 : 20 : …./1/2013. KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN. Luyện tập I/. Mục tiêu: Giúp học sinh: + Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 10.000, viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. + Củng cố về thứ tự các số tròn trăm, tròn nghìn (sắp xếp trên tia số) và về cách xác định trung điểm của đoạn thẳng. II/. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách hướng dẫn - Học sinh: Vở bài tập III/. Các hoạt động dạy và học: Thời gian 5’. 1’ 32’. Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản I. Kiểm tra bài cũ Điền >, <, = vào chỗ trống. 1234……1324 8522…..8612 6543……3256 9573…..9573 II. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập Bài 1: a) 7766 ... 7676 b) 1000g ... 1kg > 8453 ... 8435 950g ... 1kg < 1km ... 1200m = ? 9102 ... 9120 5005 ... 4905 1giờ30phút ... 100phút Chốt: Nêu cách so sánh Bài 2: Viết các số 4208; 4802; 4280; 4082 a) Theo thứ tự từ bé đến lớn b) Theo thứ tự từ lớn đến bé. Bài 3: Viết:. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của Hoạt động của thầy trò GV gọi HS lên 2 hs lên bảng bảng làm bài làm bài. Gv ghi đề bài - Gv gọi HS nêu yêu cầu bài - GV gọi Hs lên bảng làm bài - Chữa bài - Gv chốt kết quả đúng - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - 1 h/s nêu yêu cầu bài - Cả lớp làm vở. - 2 hs lên bảng. - 1 h/s nêu yêu cầu bài - Cả lớp làm - GV gọi Hs lên vở. bảng làm bài - 2 hs lên bảng - Chữa bài - Gv chốt kết quả đúng - Gv gọi HS nêu 1 h/s nêu yêu yêu cầu bài cầu bài.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> a) Số bé nhất có ba chữ số b) Số bé nhất có bốn chữ số c) Số lớn nhất có ba chữ số d) Số lớn nhất có bốn chữ số. GV gọi Hs lên - Cả lớp làm bảng làm bài vở. - Chữa bài - 2 hs lên bảng - Gv chốt kết quả đúng. Chốt: Nêu cách tính Bài 4: - Gv gọi HS đọc a) Trung điểm của đoạn thẳng AB ứng với số lại đề, nào? A B - GV gọi Hs lên 0 600 bảng làm bài 100 500 200 400 - Chữa bài 300 - Gv chốt kết quả đúng Chốt: Nêu cách tìm 2’. III. Củng cố dặn dò - Xem lại các bài đã làm - Chuẩn bị bài tiếp theo.. - 1 h/s đọc đề bài - Cả lớp làm vở. - 2 hs lên bảng. Gv thuyết trình. IV.Rút kinh nghiệm bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Lớp Tiết số Tuần Ngày dạy. :3 : 100 : 20 : …./1/2013. KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN. Phép cộng các số trong phạm vi 10000 I/. Mục tiêu: Giúp học sinh: + Biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10.000 (bao gồm đặt tính và tính đúng) + Củng cố về ý nghĩa phép cộng qua giải toán có lời văn bằng phép cộng. II/. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở bài tập III/. Các hoạt động dạy và học: Thời gian. 5’. Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của Hoạt động của thầy trò. I. Kiểm tra bài cũ Đặt tính rồi tính: 345 + 265 II. Bài mới. 251 + 698. 1’. 1. Giới thiệu bài:. 5’. 2. Giới thiệu số 10.000. - GV gọi HS lên - HS lên bảng bảng làm bài. làm bài.. - Gv ghi đề bài. - Gv gợi ý cho Hs - Hs làm theo, cách làm phép nêu cách đặt Muốn cộng 2 số có đến 4 chữ số ta làm thế tính tính, làm tính nào?  Thực hiện phép cộng 3526 + 2759. 3526 + 2759 = 6285. 27’. - Gv chốt. Chốt: Muốn cộng 2 số có đến 4 chữ số ta viết các số hạng sao cho các chữ số ở cùng một hàng đều thẳng cột với nhau: chữ số hàng đơn vị thẳng cột với chữ số hàng đơn vị; chữ số hàng chục thẳng cột với chữ số hàng chục; ... rồi viết dấu cộng, kẻ vạch ngang và cộng từ phải sang trái. 3. Luyện tập Bài 1: Tính: - Nêu yêu cầu bài. - 1 hs nêu yêu.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Chốt cách tính Bài 2: Đặt tính rồi tính b,. 5716 + 1749 707 + 5857. Chốt: Nêu cách đặt và thực hiện tính Bài 3: Tóm tắt Đội Một: 3680 cây Đội Hai: 4220 cây Hai đội: …..cây ? Bài giải Cả hai đội trồng được số cây là 3680 + 4220 = 7900 (cây) Đáp số: 7900 cây Chốt: Nêu dạng toán. cầu bài - Cả lớp làm vở - GV yêu cầu HS - 2 hs lên bảng lên bảng làm bài - Chữa bài - Gv chốt kết quả - Nêu yêu cầu bài - 1 hs nêu yêu cầu bài - Cả lớp làm vở. - GV yêu cầu HS - 2 hs lên bảng lên bảng làm bài - Chữa bài - Gv chốt kết quả - Goi HS đọc đề - 1 hs đọc đề bài bài. - Cả lớp làm vở. - GV yêu cầu HS - 2 hs lên bảng lên bảng làm bài - Chữa bài - Gv chốt kết quả. Bài 4: Nêu tên trung điểm mỗi cạnh của - Nêu yêu cầu bài hình chữ nhật ABCD. - 1 hs nêu yêu cầu bài - Cả lớp làm vở. - GV yêu cầu HS - 1 hs lên bảng lên bảng làm bài nêu trung điểm mỗi cạnh. - Chữa bài - Gv chốt kết quả. 2’. III. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học. - Về nhà xem bài.. Giáo viên thuyết trình. IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×