Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Giao an Le Van Luong Van 7tuan 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.71 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 31/3/2017. Ngày dạy: 03/4/2017 -Dạy lớp 7B 04/4/2017 -Dạy lớp 7A. Tiết 117- Văn bản:. QUAN ÂM THỊ KÍNH 1. Mục tiêu a. Về kiến thức: - Hiểu được sơ giản về chèo cổ - Giá trị nội dung và những đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của vở cheo Quan Âm Thị Kính - Nôộidung, ý nghĩa và một vài đặcv điểm nghệ thuật của đoạn trích Nỗi oan hại chồng b. Về kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm kịch bản chèo theo lối phân vai. - Phân tích mâu thuẫn, nhân vật và ngôn ngữ thể hiện trong trích đoạn chèo c. Về thái độ. - Giáo dục HS tình yêu thương con người, cảm thông với bi kịch của người lao động trong xã hội cũ. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a. Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. b. chuẩn bị của HS: đọc văn bản và chuẩn bị bài theo phần đọc hiểu. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: (5’ * Câu hỏi:? Qua văn bản Ca Huế trên sông Hương em hiểu thêm được điều gì về Huế và con người xứ Huế? * Đáp án: Huế nổi tiếng với các danh lam thắng cảnh di tích lịch sử văn hoá. Huế còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca mang đặc trưng riêng của xứ Huế….Con người xứ Huế nội tâm phong phú, lịc thiệp duyên dáng … * Đặt vấn đề :(1’)Chèo là một loại hình sân khấu dân gian phổ biến rộng rãi ở Bắc bộ. Quan âm Thị Kính là một vở chèo cổ rất hay … b.Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG:(20’). G V ?. 1. Sơ lược về thể loại chèo. - Gọi HS đọc chú thích * SGK. Tr 118. Trình bày những nét chính về thể loại chèo? - Chèo là loại kịch hát múa dân gian kể chuyện diễn tích bằng hình thức sân khấu. - Chèo chú ý giới thiệu về những mẫu mực đạo đức tài năng để mọi người noi theo.Đồng thời châm biếm đả kích mạnh mẽ những điều bất công trong xã hội cũ,bộc lộ sự cảm thông với người lao động - Sân khấu chèo có tính ước lệ và cách 2. Tóm tắt vở chèo Quan âm Thị kính. điệu cao. HS ? G V ? ? ? ?. H. đọc phần tóm tắt – SGK. Tr 111. ? Vị trí của trích đoạn Nỗi oan hại chồng. hướng dẫn HS đọc đoạn trích( lưu ý diễn tả giọng của từng nhân vật phù hợp với tính cách.) Tại sao đoạn trích lại có tên là Nỗi oan hại chồng? Đoạn trích có mấy nhân vật? Nhân vật nào là chính thể hiện mâu thuẫn xung đột của vở chèo? Mỗi nhân vật này thuộc loại các vai chèo nào? mỗi nhân vật đại diện cho lớp người nào trong xã hội?. 3. Trích đoạn Nỗi oan hại chồng * Vị trí đoạn trích: Nằm ở phần đầu của vở chèo. * Nội dung đoạn trích - Gồm 5 nhân vật (2 nhân vật chính là thị Kính và Sùng bà). - Thị Kính thuộc loại nhân vật nữ chính đại diện cho người phụ nữ nghèo người con dâu trong một gia đình nông dân khá giả trong XH cũ. - Sùng Bà thuộc vai mụ ác đại diện cho tầng lớp địa chủ ở nông thôn . - Sùng ông, ông Mãng thuộc vai ông lão nhưng mang tính cách khác nhau. - Thiện Sĩ: vai thư sinh nhưng nhu nhược đớn hèn. 3 vai sau là phụ nhưng không thể thiếu vì góp phần đẩy xung đột mâu thuẫn lên cao. II. PHÂN TÍCH:. Đọc đoạn 1. Khung cảnh diễn ra trích đoạn này là ở HS đâu? Khung cảnh đó như thế nào? ? Trong cảnh ấm cúng đó Thị Kính đã có những cử chỉ lời nói như thế nào với. 1. Nhân vật Thị Kính: a. Thị Kính đối với chồng:(15’) - Thị Kính: + dọn kỉ + quạt cho chồng ngủ + phát hiện râu mọc ngược dưới.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ?. ? ?. chồng?. cằm chồng. Phát hiện râu mọc dị thường ở cằm chồng Thị Kính có suy nghĩ gì? Theo em vì sao nàng lại làm việc này? - Làm đẹp cho chồng và cho cả mình. Tất cả những cử chỉ hành động của nàng chứng tỏ điều gì?. + nàng băn khoăn lo lắng vì cho đó là điềm chẳng lành, lấy dao nhỏ xén râu cho chồng. → Thị Kính là người vợ hết mực yêu thương cho chồng.. ? c. Củng cố luyện tập:(4’) - HS đọc lại nội dung đoạn 1. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :(1’) - Đọc lại văn bản. Nắm vững những đặc điểm chung của thể loại chèo. - Chuẩn bị tiếp bài cho tiết sau. phần 2 4. Những kinh nghiệm rút ra sau khi giảng: ………............................................................................................................................. ……................................................................................................................................. ………............................................................................................................................ ……….............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày soạn: 02/4/2017. Ngày dạy: 05/4/2017 -Dạy lớp 7B, A. Tiết 118 – Văn bản. QUAN ÂM THỊ KÍNH 1. Mục tiêu a. Về kiến thức: - Hiểu được sơ giản về chèo cổ - Giá trị nội dung và những đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của vở cheo Quan Âm Thị Kính - Nội dung, ý nghĩa và một vài đặcv điểm nghệ thuật của đoạn trích Nỗi oan hại chồng b. Về kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm kịch bản chèo theo lối phân vai. - Phân tích mâu thuẫn, nhân vật và ngôn ngữ thể hiện trong trích đoạn chèo c. Về thái độ. - Giáo dục HS tình yêu thương con người, cảm thông với bi kịch của người lao động trong xã hội cũ. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a. Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. b. chuẩn bị của HS: đọc văn bản và chuẩn bị bài theo phần đọc hiểu. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi:? Tóm tắt nội dung của vở chèo Quan âm Thị Kính? * ĐVĐ: Là người vợ hết mực yêu thương chồng nhưng điều gì lại xảy ra với nàng … b. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh ?. ?. Nội dung II. PH ÂN T ÍCH: (tiếp theo). Hành động nào của Thị Kính dẫn đến b. Thị Kính với nỗi oan giết chồng: nỗi oan của nàng? (14’) - Thi kính cầm dao định xén râu cho chồng thì Thiện sĩ tỉnh giấc. Em có nhận xét gì về chi tiết này? - Chi tiết này có vẻ ngẫu nhiên mà lại.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ?. rất có lí. TK lo lắng vì thấy râu mọc bất thường trên cằm chồng nên đã dẫn đến hành động vô tình mà bất cẩnkhởi nguồn cho xung đột đầu tiên của vở chèo. Khi bị mẹ chồng khép tội giết chồng nàng đã mấy lần kêu oan? Mỗi lần kêu oan của nàg hướng vào đâu? TK có nhận được sự cảm thông không?. * 5 lần kêu oan. - Lần thứ nhất kêu oan với mẹ chồng. ? “Giời ơi ! Mẹ ơi, oan cho con lắm mẹ ơi”. - Lần thứ hai vẫn với mẹ chồng HS “oan cho con lắm mẹ ơi.” - Lần thứ 3 kêu oan với chồng: “Oan thiếp lắm chàng ơi”. - Lần thứ 4 lại kêu oan van xin mẹ chồng: “Mẹ xét tình cho con, oan con lắm mẹ ơi” → 4 lần tiếng kêu oan hướng vào mẹ chồng và chồng.Nhưng lời kêu oan của Thị Kinh không được gia đình nhà chồng đếm xỉa đến. - lần thứ 5 nàng kêu oan với cha (Mãng Ông) - nàng nhận được sự cảm thông. nhưng đó lại là sự cảm thông đau khổ và bất lực. ? Kết cục nỗi oan của TK là điều gì xảy * Kết cục của nỗi oan: ra? Thị Kính đã chọn con đường giải + mối tình vợ chồng Thị Kính thoát nào cho mình? Thiện Sĩ tan vỡ. Nàng bị đuổi ra khỏi ? Việc TK giả trai đi tu có ý nghĩa tích nhà chồng. cực và tiêu cực như thế nào? + Nàng phải giả trai đi tu. - Mặt tích cực: ước muốn được sống ở đời để tỏ rõ con ngườ đoan chính. - Mặt tiêu cực: Cho rằng khổ là do số phận (phận hẩm duyên hôi) tìm vào cửa phật để tu tâm. G trong xã hội PK con đường mà TK V chọn là con đường giải thoát cho số phận. Bởi người phụ nữ này chưa đủ sức đủ bản lĩnh để vượt lên trên hoàn cảnh , nàng cam chịu hoàn cảnh bằng con đường nhẫn nhục . Hành động đấu → Số phận bế tắc của người phụ nữ tranh của TK mới chỉ dừng lại ở nghèo trong xã hội cũ những lời than thân trách phận mà 3. Nhân vật Sùng Bà, Sùng ông thôi trước nỗi oan của Thị Kính:(15’) - Hành động:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Sùng ông, Sùng bà có hành động cử + Dúi đầu Thị Kính xuống ? chỉ thế nào khi nghe con trai nói? + Bắt Thị Kính ngửa mặt lên + Không cho Thị Kính phân bua. + Dúi tay đẩy Thị Kính ngã. + Dúi ngã Mãng ông → Tàn nhẫn, thô bạo đanh đá. Em có nhận xét thế nào về hành động - Lời nói: ? trên? + Giống nhà bà đây giống phượng Bên cạnh những hành động đó mụ giống công - chúng bay mèo mả gà ? còn dùng những lời lẽ ra sao? đồng + Nhà bà đây cao môn lệch tộc – mày là con nhà cua ốc. HS + Trứng rồng lại nở ra rồng – liu điu lại nở ra dòng liu điu + Đồng nát thì về câù nôm. → Đay nghiến, xỉ vả bằng những lời Nhận xét về lời lẽ của Sùng Bà? lẽ cay độc. Có sự phân biệt đối xử ? giữa thấp / cao giữa sang/ hèn. → Phản ánh quan hệ giai cấp giữa HS Theo em quan hệ giữa Sùng bà và phong kiến và người nông dân. ? Thị Kính chính là phản ánh quan hệ giữa giai cấp nào trong xã hội? Xung đột kịch cao nhất trong đoạn ? trích là ở chỗ nào? - Sùng ông lừa Mãng ông sang ăn cữ cháu kì thực là bắt Mãng ông sang nhận TK về, để làm cha con TK nhục 4. Nhân vật Thiện Sĩ:(3’) nhã … - là con người nhu nhược đớn hèn vô Thiện Sĩ là nhân vật phụ trong vở chèo trách nhiệm. ? nhưng có vai trò là cùng các nhân vật phụ khác đẩy xung đột của vở chèo lên cao. Vật em có nhận xét gì về nhân vật III. TỔNG KẾT:(5’) 1. Nghệ thuật: này? 2. Nội dung.* Ghi nhớ - SGK. Tr Chi tiết nào chứng minh điều đó? 111. ? HS c. Củng cố luyện tập(2’) - Tóm tắt lại trích đoạn Nỗi oan hại chồng. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Đọc lại nội dung văn bản. - Nắm được nội dung văn bản. - Sưu tầm một số băng đĩa hình về nghệ thuật chèo - Viết cảm nhận về một trong các nhân vật: Thị Kính, Thiện Sĩ, Sùng bà, Mãng ông - Chuẩn bị bài cho tiết sau. 4. Những kinh nghiệm rút ra sau khi giảng:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ………............................................................................................................................. ……................................................................................................................................. ………............................................................................................................................ Ngày soạn: 02/4/2017. Ngày dạy: 05/4/2017 -Dạy lớp 7B 07/4/2017 -Dạy lớp 7A. Tiết 119 - Tiếng Việt. DẤU CHẤM LỬNG - DẤU CHẤM PHẨY 1. Mục tiêu a. Về kiến thức: - HS nắm được công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy. - Biết dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phảy khi viết. b. Về kĩ năng. - Sử dụng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy trong tạo lập văn bản. - Đặt câu có dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy. c. Về thái độ. - Có ý thức sử dụng đúng dấu câu khi tạo lập văn bản viết. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a. Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. b. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu của thầy. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi: ? Thế nào là phép liệt kê?Đặt câu có dùng phép liệt kê? * Đáp án: Là sắp xếp nối tiếp hàng loạt tù hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy dủ, sâu sắc hơn những khía cạnh khác của thực tế hay của tư tưởng tình cảm. * Giới thiệu bài: - GV đưa ví dụ: + Vườn nhà em có rất nhiều loại hoa: hồng, cúc, huệ, lay ơn … + Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim tiếng suối nghe mới hay. ? Dấu chấm lửng và dấu chấm phảy trong hai câu trên có tác dụng gì, tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> b.Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh G V. Đưa ví dụ. a. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, bà Triệu, Trần Hưng Dạo, Lê Lợi, Quang Trung … (Hồ Chí Minh) b. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp quần áo ướt đầmtất tả chạy xông vào thở không ra hơi: - Bẩm … quan lớn … đê vỡ mất rồi. (Phạm Duy Tốn) c. Cuốn tiểu thiếp được viết trên … bưu thiếp (Báo Hà Nội mới) Trong mỗi câu trên dấu chấm lửng được dùng để làm gì?. Nội dung I. DẤU CHẤM LỬNG:(10’). 1. Ví dụ:. → Dấu chấm lửng: + câu a: tỏ ý còn nhiều bậc anh hùng chưa được liệt kê hết. ? + câu b: Thể hiện lời nói ngập ngừng ngắt quãng vì mệt và sợ. + câu c: làm giãn nhịp điệu câu văn chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ mang tính hài hước bất ngờ 2. Bài học * Ghi nhớ - SGK. Tr 122. Vậy em hãy rút ra kết luận về tác dụng ? của dấu chấm lửng? II. DẤU CHẤM PHẨY:10’) Đưa ví dụ. 1. Ví dụ: G V a. Cốm không phải là thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ítthong thả ngẫm nghĩ (Thạch Lam) b. Những tiêu chuẩn đạo đức …. Vô sản (trường Chinh) Đọc 2 câu trên. ? Dấu chấm phảy trong hai câu trên được → Dấu chấm phẩy trong + câu a: dùng để đánh dấu ranh HS dùng làm gì? giới giãư các vế câu trong một cau ? ghép có cấu tạo phức tạp. + Câu b: dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một Có thể thay dấu chấm phảy bằng dấu phép liệt kê phức tạp. 2. Bài học: phảy không? * Ghi nhớ - SGK. Tr 122. ? Rút ra công dụng của dấu chấm phảy? ?. III. LUYỆN TẬP:(15’).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Bài tập 1: Đọc nội dung và yêu cầu bài tập. a. Dấu chấm lửng được dùng để Tổ chức cho HS đọc theo nhóm (một bàn thể hiên lời nói bị ngắt quãng do sợ HS một nhóm) hãi lúng túng. G Gọi HS trình bày - nhận xét. b. Dấu (…) biểu thị câu nói bị bỏ V Chữa bài. dở c. Dấu (…) biểu thị sự liệt kê G nhưng chưa đầy đủ V G 2. Bài tập 2. V - Dấu chấm phảy dùng để ngăn cách các vế của những câu ghép có cấu tạo phức tạp. Viết đoạn văn theo yêu cầu – trình bày G. chữa bài. 3. Bài tập 3:. HS. - Viết đoạn văn về ca Huế trên sông Hương có dùng dấu (…) Ví dụ: Huế không những nổi tiếng bởi các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử văn hoá, mà còn nổi tiếng bởi các diệu hò. Hò khi đánh các trên sông, hò khi giã gạo, khi chăn tằm …. c. Củng cố luyện tập:(2’) ? Công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phảy trong câu? ? đặt một câu có dùng dấu chấm lửng? d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :(1’) - Học bài nắm được công dụng của dấu chấm lửng, dấu chấm phảy. - Viết một đoạn văn miêu tả trong đó có sử dụng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy - Hoàn thiện các bài tập. - Chuẩn bị bài cho tuần sau. 4. Những kinh nghiệm rút ra sau khi giảng: ………............................................................................................................................. ……................................................................................................................................. ……….............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ngày soạn: 04/4/2017. Ngày dạy: 07/4/2017 -Dạy lớp. 7AB Tiết 120- Tập làm văn. VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ 1. Mục tiêu a. Về kiến thức: - HS cần nắm được đặc điểm của văn bản đề nghị: hoàn cảnh, mục đích, yêu cầu và nội dung cách làm loại văn bản đề nghị b. Về kĩ năng. - Nhận biết văn bản đề nghị - Viết văn bản đề nghị đúng qui cách - Nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết văn bản đề nghị c. Về thái độ. - Nhận ra những ssai sót thường gặp khi viết văn bản đề nghị. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a. Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. b. Chuẩn bị của HS: Đọc chuẩn bị bài theo yêu cầu của thầy giáo 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi: ? Thế nào là văn bản hành chính? * Đáp án: - Văn bản hành chính là loại văn bản thường dùng để truyền đạt những …. - Loại văn bản này thường được trình bày theo mộí số mục nhất định ….

<span class='text_page_counter'>(11)</span> * Đặt vấn đề : Một trong những văn bản hành chính là văn bản đề nghị , kiến nghị. Vậy văn bản đề nghị có dặc điểm gì? Cách viết một văn bản đề nghị như thế nào … b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh HS ?. Đọc văn bản 1 Mục đích của văn bản này là gì?. ?. Người viết văn bản này?. ?. Người nhận văn bản ?. HS ? ?. ? ?. HS ?. ? ? ?. ?. Nội dung I. ĐẶC ĐIỂM CUẢ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN: (15’). 1. Ví dụ: * Văn bản 1: SGK- Tr 124. - Mục đích: đề nghị cô giáo cho sơn lại bảng để phục vụ việc học tập được tốt hơn. - Người viết: HS lớp 7c do bạn lớp trưởng thay mặt viết. - Người nhận: cô giáo chủ nhiệm lớp 7c.. Đọc văn bản 2. Văn bản 2 được viết nhằm mục * Văn bản 2: SGK – 124. - Mục đích: kiến nghị với UBND xã (quận, đích gì? huyện )có biện pháp giải quyết kịp thời Xác định người viết và người nhận việc lấn chiếm trái phép của một số gia đình gây ảnh hưởng tới môi trường … văn bản? - Người viết: các gia đình trong 1 địa bàn dân cư. Nhận xét về nội dung và hình thưc - Người nhận: UBND xã (quận, huyện) → 2 văn bản trên: của 2 văn bản đề nghị trên? Tìm thêm các tình huống cần viết + Nội dung: trình bày ngắn gọn rõ ràng + Hình thức: Phải tuân theo những mục văn bản đề nghị? qui định II. CÁCH LÀM VĂN BẢN NGHỊ LUẬN:(15’) Đọc 3 tình huống trong SGK. ? Xác định xem tình huóng nào 1. Tìm hiểu cách làm một văn bản đề nghị. * Ví dụ: 2 văn bản SGK. Tr 124. cần viết văn bản đề nghị? - Giống nhau: các mục và thứ tự của cá mục. - Khác: Các lí do, sự việc nguyện vọng. 2 văn bản trên trình bày theo thứ tự nào? Điểm giống và khác nhau trong 2 văn bản trên? Theo em phần nào làn quan trọng hơn trong hai văn bản trên? - Người viết, người nhận, nội dung đề nghị Rút ra dàn mục của một văn bản. 2. Dàn mục trong một văn bản đề nghị - Quốc hiệu - địa điểm ngày tháng năm - Tên văn bản - Nơi nhận - Người đề nghị.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> đề nghị? GV Lưu ý HS một số vấn đề sau. HS GV. - Sự việc lí do và ý kiến cần đề nghị - Người đề nghị kí tên 3. Lưu ý - Tên văn bản viết chữ in hoa - Trình bày cần can đối rõ ràng - Tên người đề nghị và nội dung đề nghị là những mục cần chú ý trong văn bản. * Ghi nhớ - SG. Tr 26. III. LUYỆN TẬP:(7). 1. Bài tập 1. Đọc bài tập 1. Yêu cầu HS thảo luận nhóm bài - 2 tình huống a, b : tập – trình bày – GV chữa bài tập. + Giống: đều là những nhu cầu và nguyện vọng chính đáng + Khác: tình huống a là nguyện vọng của cá nhân Tình huống b là nguyện vọng của tập thể. c. Củng cố luyện tập:(2’). - Khi nào cần làm văn bản đề nghị? - Dàn mục của một văn bản đề nghị. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Học bài, nắm được cách viết một văn bản đề nghị sưu tầm một số văn bản đề nghị - Tập đưa ra các tình huống cần làm văn bản đề nghị; Viết một văn bản đề nghị theo tình huống đã nêu ra. 4. Những kinh nghiệm rút ra sau khi giảng: ………............................................................................................................................. ……................................................................................................................................. ……….............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

×