Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Chuong 1 Su dien li Li thuyetBai tap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.56 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>-. -. I. Khái niệm sự điện li: Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện được do trong dung dịch của chúng có các tiểu phân mang điện tích chuyển động tự do, gọi là các ion. Ion gồm có ion âm hay còn g ọi là anion , mang điện tích âm (-) và ion dương (cation) mang điện tích (+).  Sự điện li là quá trình phân li các chất trong nước ra ion. Những chất khi tan trong nước phân li ra ion được gọi là chất điện li. Chất điện li gồm có: axit, bazơ và muối. Các hợp chất ancol etylic, glixerol…không phải là chất điện li do trong phân t ử có liên k ết phân cực nhưng rất yếu, nên dưới tác dụng của các phân tử nước chúng không thể phân li ra ion được. II. Phân loại chất điện li:  Quá trình điện li của các chất điện li được biểu diễn bằng các phương trình đi ện li: NaCl → Na+ + ClHCl → H+ + ClCH3COOH H+ + CH3COO1. Độ điện li:  Độ điện li α (anpha) của chất điện li là tỉ số giữa số phân tử phân li ra ion (n) và tổng số phân tử hòa tan (no) n C α= = n0 C0 - Độ điện li của các chất điện li khác nhau nằm trong khoảng 0 < α ≤ 1. Đối với các chất không điện li, α = 0. - Độ điện li thường được biểu diễn dưới dạng phần trăm. - Độ điện li phụ thuộc vào nhiệt độ, nồng độ dung dịch, bản chất của chất tan và dung môi. 2. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu: a. Chất điện li mạnh: Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion. - Chất điện li mạnh có α = 1. - Chất điện li mạnh bao gồm: các axit mạnh HCl, HNO 3, H2SO4…., các bazơ mạnh như NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2… và hầu hết các muối tan. - Phương trình điện li của chất điện li mạnh: dùng dấu mũi tên 1 chiều chỉ chiều của quá trình điện li: H2SO4 → 2H+ + SO42b. Chất điện li yếu: Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử hòa tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch. - Độ điện li của các chất điện li yếu nằm trong khoảng 0 < α < 1. - Chất điện li yếu gồm: các axit yếu, các bazơ yếu… - Phương trình điện li của các chất điện li yếu: dùng dấu mũi tên 2 chiều: CH3COOH H+ + CH3COO- Sự điện li của chất điện li yếu là quá trình thuận nghịch, cũng có hằng số cân bằng K và tuân theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê, giống như mọi cân bằng hóa học khác. +¿¿ H ¿ −¿ C H 3 COO¿ ¿ ¿ K cb=¿.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -. Ảnh hưởng của sự pha loãng đến sự điện li: Khi pha loãng dung dịch, độ điện li của các chất điện li đều tăng. Do sự pha loãng khiến cho các ion (+) và (-) của chất điện li r ời xa nhau hơn, ít có điều kiện va chạm vào nhau để tạo lại phân tử, đ ồng thời s ự pha loãng không làm cản trở đến sự điện li của các phân tử. 1. I. Axit và Bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut 1. Định nghĩa  Axit: là chất khi tan trong nước phân li cho ra cation H+. VD: HCl  H+ + ClCH3COOH H+ + CH3COO Bazơ: là chất khi tan trong nước phân li ra ion OH-. VD: NaOH  Na+ + OHBa(OH)2 → Ba2+ + 2OH2. Axit nhiều nấc, bazơ nhiều nấc  Axit nhiều nấc: khi tan trong nước phân tử phân li theo nhiều nấc ra ion H+. - Axit một nấc: HCl, CH3COOH, HNO3... - Axit nhiều nấc: H2S, H2CO3, H3PO4... VD: Axit photphoric là axit ba nấc H3PO4  H+ + H2PO4H2PO4-  H+ + HPO42HPO42-  H+ + PO43 Bazơ nhiều nấc: khi tan trong nước phân tử phân li theo nhiều nấc ra ion OH-. VD: Mg(OH)2 là bazơ hai nấc Mg(OH)2  Mg(OH)+ + OHMg(OH)+  Mg2+ + OHII. Axit và Bazơ theo thuyết Bromsted 1. Định nghĩa: Axit là chất cho proton H+, bazơ là chất nhận proton H+. +¿ Axit ⇌ Bazơ + H ¿ VD: CH3COOH + H2O ⇌ CH3COO- + H3O+ Axit NH3 + H2O ⇌ NH4+ + OHBazơ HCO3- + H2O ⇌ CO32- + H3O+ Axit HCO3- + H2O ⇌ H2CO3 + OHBazơ  HCO3- lưỡng tính  Nhận xét: - H2O lưỡng tính. - Axit và bazơ có thể là phân tử hoặc là ion. 2. Hiđroxit lưỡng tính - Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit có hai khả năng cho hoặc nhận proton H+. - Một số hiđroxit lưỡng tính thường gặp là: Al(OH)3, Zn(OH)2, Cr(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2… VD: Zn(OH)2  Zn2+ + 2OH(Phân li kiểu bazơ) + 2Zn(OH)2  2H + ZnO2 (Phân li kiểu axit) Zn(OH)2 + 2HCl ⟶ ZnCl2 + 2H2O Zn(OH)2 + 2NaOH ⟶ Na2ZnO2 + 2H2O Natri zincat 3+ ⇌ Al(OH)3 Al + 3OH- (Phân li kiểu bazơ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> . Al(OH)3 ⇌ H+ + AlO2(Phân li kiểu axit) Al(OH)3 + 3HCl ⟶ AlCl3 + 3H2O Al(OH)3 + NaOH ⟶ NaAlO2 + 2H2O Natri aluminat Lưu ý: Hiđroxit lưỡng tính vừa thể hiện tính axit và vừa thể hiện tính bazơ. 2. III. Hằng số phân li axit và bazơ 1. Hằng số phân li axit CH3COOH H+ + CH3COO+¿¿ H ¿ −¿ C H 3 COO¿ ¿ ¿ K A =¿ - KA chỉ phụ thuộc vào bản chất axit và nhiệt độ. - KA càng nhỏ thì axit càng yếu. 2. Hằng số phân li bazơ NH3 + H2O ⇌ NH4+ + OH+¿ NH 4¿ ¿ −¿ OH ¿ ¿ ¿ K B =¿ - KB chỉ phụ thuộc vào bản chất bazơ và nhiệt độ. - KB càng nhỏ thì bazơ càng yếu. IV. Muối 1. Định nghĩa: Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH4+) và anion gốc axit. VD: (NH4)2SO4 ⟶ 2NH4+ + SO42-. NaCl ⟶ Na+ + Cl-. 2. Phân loại: Có 2 loại muối:  Muối trung hòa: là muối mà anion gốc axit không còn hidro có khả năng phân li ra ion H + (hidro có tính axit). VD: Na2CO3, CaSO4, (NH4)2CO3...  Muối axit: là muối mà anion gốc axit còn hidro có khả năng phân li ra ion H + . VD: NaHCO3, KHSO4, CaHPO4,...  Chú ý muối Na2HPO3 là muối trung hòa. 3. Sự điện li của muối trong nước: - Hầu hết các muối (kể cả muối kép) khi tan trong nước đều phân li hoàn toàn ra cation KL hoặc cation NH4+ và anion gốc axit, trừ HgCl2, Hg(CN)2, CuCl... VD: KHSO4 ⟶ Na+ + HSO4Na2SO4 ⟶ 2Na+ + SO42NaHCO3 ⟶ Na2+ + HCO3NaCl.KCl ⟶ Na+ + K+ + 2Cl- Nếu anion gốc axit còn hidro có tính axit thì gốc này tiếp t ục phân li yếu ra ion H +. VD: HSO4- ⟶ H+ + SO42-. HCO3- ⇌ H+ + CO32-.  Giải thích tính axit - bazơ của ion.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> −¿ … 2−¿ , N O3¿ 2+¿ … +¿ , Ba2 +¿, Ca ¿ +¿,K Na¿ ¿ −¿ , S O 4 Cation KL baz ơ m ạ nh ¿ Cl¿ ¿ Anion g ố c axit m ạ nh ¿ ¿ Trung tính 2+¿ … 2+¿ , Zn¿ 3+¿ , Mg¿ 3+¿ , Fe¿ ¿ Al Cation KL yếu ¿ Tính axit 2−¿ … 2−¿ , S ¿ ¿ 2−¿ , C O 3 ¿ −¿ , S O 4 ¿ C H 3 COO Anion gốc axit yếu kh ô ng c ò n hi đ r ô ¿ Tính bazơ −¿ … −¿ , HS ¿ ¿ 2−¿ , HC O 3 ¿ −¿ , HP O 4 ¿ HS O 3 Anion gốc axit yếu c ò n hi đ r ô ¿ Lưỡng tính ¿. . ⇒. . ⇒. . ⇒. . ⇒. 3. I.. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li - Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion. - Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp đ ược với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau: Chất kết tủa, Chất điện li yếu, Chất khí. 1. Phản ứng tạo thành chất kết tủa CaCl 2+ Na2 C O3 ⟶ CaCO3 ↓+2 NaCl VD:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> −¿ + ¿+2 Cl¿ 2−¿ ⟶ CaCO3 ↓+ 2 Na ¿ + ¿+CO3¿ Phương trình ion: −¿+2 Na ¿ 2+¿+2 Cl ¿ ¿ Ca 2−¿ ⟶ CaCO3 ↓ 2+ ¿+CO 3¿ Phương trình ion thu gọn: Ca¿ 2. Phản ứng tạo thành chất điện li yếu CH 3 COONa+ HCl ⟶ NaCl+CH 3 COOH VD1: −¿+CH 3 COOH +¿+ Cl¿ −¿ ⟶ Na ¿ +¿+ Cl¿ Phương trình ion: +¿+ H ¿ −¿+ Na ¿ C H 3 COO¿ +¿ ⟶ CH 3 COOH −¿+ H ¿ Phương trình ion thu gọn: CH 3 COO¿ NaOH + HCl⟶ NaCl+ H 2 O VD2: −¿+ H 2 O + ¿+Cl¿ −¿ ⟶ Na ¿ Phương trình ion: + ¿+Cl¿ −¿+ H ¿ +¿+OH ¿ Na ¿ −¿ ⟶ H 2 O Phương trình ion thu gọn: +¿+ OH ¿ H¿ 3. Phản ứng tạo thành chất khí VD: CaCO3 + 2HCl ⟶ CaCl2 + CO2↑ + H2O CO 2+¿+2 Cl−¿+ ↑+ H 2 O . 2 ¿ Ca Phương trình ion: −¿→ ¿ +¿ +2Cl ¿ CaCO 3 +2 H ¿ 2+¿+CO Ca 2 ↑+ H 2 O. Phương trình ion thu gọn: + ¿ →¿ CaCO 3 +2 H ¿ II. Phản ứng thủy phân của muối: Phản ứng trao đổi ion giữa muối và nước gọi là phản ứng thủy phân của muối.  Muối trung hòa tạo bởi axit mạnh và bazơ mạnh (NaCl, K2SO4, Ca(NO3)2…)  Môi trường trung tính (pH=7)  Muối trung hòa tạo bởi axit yếu và bazơ mạnh (K2S, Na2CO3, CH3COONa…)  Môi trường bazơ (pH>7) VD: CH3COONa Na+ + CH3COOCH3COO- + H2O ⇌ CH3COOH + OHKết luận: Dung dịch dư ion OH- ⇒ Môi trường kiềm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>  Muối trung hòa tạo bởi axit mạnh và bazơ yếu (NH4Cl, CuSO4, Fe(NO3)3, AlCl3…)  Môi trường axit (pH<7) NO −¿ 3+¿+ 3 NO 3¿ VD: Fe(¿ ¿ 3 )3 → Fe¿ ¿ +¿ 2+¿+ H ¿ 3+¿+ H 2 O ⇌ FeOH ¿ Fe ¿ Kết luận: Dung dịch dư ion H+ ⇒ Môi trường axit  Định luật bảo toàn điện tích d −¿ c+¿+D¿ b−¿ →C ¿ a+¿+ B¿ A¿ x y z t (mol) +¿ ¿ −¿ ¿ ¿ n¿ ¿ n¿ ∑¿. 4. I.. Sự điện li của nước  Nước là chất điện li rất yếu −¿ ¿ +¿ +OH H2O ⇌ H¿ +¿¿ H ¿ −¿ Ở trạng thái cân bằng: OH ¿ ¿ ¿ K=¿ Vì [H2O] = const.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> +¿¿ H ¿ Đặt −¿ OH ¿ K H O =¿ K H O được gọi là tích số ion của nước, tích số này là hằng số ở nhiệt độ xác định. +¿¿ H ¿ −¿  Ở 250C: OH ¿ ¿ K H O =¿ + ¿¿ H ¿ Môi trường trung tính: −¿ OH ¿ ¿ ¿ +¿ ¿ Môi trường axit: H ¿ ¿ +¿¿ Môi trường kiềm: H ¿ ¿ Khái niệm về pH, chất chỉ thị axit – bazơ Khái niệm về pH +¿ ¿ H ¿ +¿ ¿ H ¿ pH=−lg ¿ −¿ OH ¿ ¿ −¿ OH ¿ ¿ pOH=−lg¿ pH+ pOH =14 2. 2. 2. . .  II. 1..    2..  Thang pH thường dùng có giá trị từ 1 đến 14: pH< 7 Môi trường axit: pH=7 Môi trường trung tính: pH> 7 Môi trường bazơ: Chất chỉ thị axit – bazơ: quỳ tím, phenolphthalein, giấy pH Hóa xanh Hóa đỏ Bazơ và các muối tạo thành từ bazơ mạnh và axit yếu. VD: NaOH, KOH, Ca(OH)2, K2CO3, Na2CO3, CaS, …. Axit, muối axit và các muối tạo thành từ Quì tím axit mạnh và bazơ yếu. VD: HCl, H2SO4, HNO3, NaHSO4, FeCl3, CuSO4, …  Phenolphthalein làm bazơ hóa hồng, axit không đổi màu.  Giấy pH dựa vào thang đo pH để xác định tính axit - bazơ. -. -. Không đổi màu Các loại muối tạo thành từ axit mạnh và bazơ mạnh. VD: NaCl, K2SO4, NaNO3, Ba(NO3)2, … -.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 5. Dạng 1: Chất điện li – Phương trình điện li Bài 1: Cho các chất sau : HNO3, NaOH, H3PO4, K2CO3, H2S, Ba(OH)2, HClO, HNO2, CH4, C2H5OH, NaCl, Cu(OH)2, Al(OH)3, đường saccarozơ ( C12H22O11), Cl2, HCl, H2SO4, SO2. Hãy cho biết chất nào là chất điện li mạnh? Chất nào là chất điện li yếu? Chất nào không điện li? Viết PTĐL của các chất điện li. Bài 2: Viết phương trình điện li của các chất sau đây (nếu có): a. HCl, HNO3, H2SO4, HClO4, HBr, HI, CH3COOH, HF, HNO2, HClO, NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, RbOH, Sr(OH)2, H2O, C2H5OH, C12H22O11. b. FeCl3, Na2SO4, Ca(NO3)2, CH3COONa, Na3PO4, CaBr2, Al2(SO4)3, Mg(NO3)2, (CH3COO)2Cu, (NH4)3PO4, KClO3, KClO4, KMnO4, K2MnO4, Na2CrO4, Na2Cr2O7. Bài 3: Viết công thức của các chất mà khi điện li tạo ra các ion sau: a. K+ và PO43b. Al3+ và NO3c. Fe3+ và SO42d. K+ và MnO42e. Na+ và CrO42f. Cu2+ và SO42g. Rb+ và Clh. CH3COO- và Na+ + 2+ 33+ 2i. K và CO3 k. NH4 và PO4 l. Al và SO4 . m. Fe3+ và ClBài 4: Viết phương trình điện li các chất sau đây (nếu có): a) Các đa axit: H2SO4, H3PO4, H2CO3, H2S, H3PO3, H3PO2. b) Các muối: NaCl.KCl, KCl.MgCl2.6H2O, K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O, KHSO4, NaHCO3, NaH2PO4, Na2HPO4, NaH2PO3, Na2HPO3, NaH2PO2. Bài 5: Viết phương trình phân tử, phương trình ion đầy đủ và phương trình ion rút gọn cho các phản ứng sau?(nếu có). 1. FeSO4 + NaOH 2. Fe2(SO4)3 + NaOH 3. (NH4)2SO4 + BaCl2 4. NaF + HCl 5. NaF + AgNO3 6. Na2CO3 + Ca(NO3)2 7. Na2CO3 + Ca(OH)2 8. CuSO4 + Na2S 9. NaHCO3 + HCl 10. NaHCO3 + NaOH 11. HClO + KOH 12. FeS ( r ) + HCl 13. Pb(OH)2 ( r ) + HNO3 14. Pb(OH)2 ( r ) + NaOH 15. BaCl2 + AgNO3 16. Fe2(SO4)3 + AlCl3 17. K2S + H2SO4 18. Ca(HCO3)2 + HCl 19. Ca(HCO3)2 + NaOH 20. Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 21. KHCO3 + HCl 22. Cu(NO3)2 + Na2SO4 23. CaCl2 + Na3PO4 24. NaHS + HCl 25. CaCO3 + H2SO4 26. KNO3 + NaCl.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 27. Pb(NO3)2 + H2S 28. Mg(OH)2 + HCl 29. K2CO3 + NaCl 30. Al(OH)3 + HNO3 31. Al(OH)3 + NaOH 32. Zn(OH)2 + NaOH 33. Zn(OH)2 + HCl 34. Fe(NO3)3 + Ba(OH)2 35. KCl + AgNO3 36. BaCl2 + KOH 37. K2CO3 + H2SO4 38. Al2(SO4)3 + Ba(NO3)2 39. NaNO3 + CuSO4 40. Na2S + HCl Bài 6: Viết phương trình phân tử của các phản ứng có phương trình ion rút gọn sau: 1. Ag+ + Br AgBr 7. HS- + H+  H2S 2+ 2. CO3 + 2H  CO2 + H2O 8. Pb2+ + S2-  PbS 3. S2- + 2H+  H2S 9. H+ + OH-  H2O 4. HCO3 + OH  CO2 + H2O 10. Pb2+ + 2OH-  Pb(OH)2 5. CH3COO- + H+  CH3COOH 11. 2H+ + Cu(OH)2  Cu2+ + H2O 6. Al(OH)3 + OH  AlO2 + 2H2O 12. SO42- + Ba2+  BaSO4 Bài 7: Viết PTPT và ion rút gọn cho các phản ứng theo sơ đồ sau: 1. MgCl2 + ?  MgCO3 + ? 4. ? + H2SO4  ? + CO2 + H2O 2. Ca3(PO4)2 + ?  ? + CaSO4 5. ? + KOH  ? + Fe(OH)3 6 3.. Fe2(SO4)3 + ?  K2SO4 + ?. 6.. FeS + ?  ? + FeCl2.. 7. BaCO3 + ?  Ba(NO3)2 + ? 10. BaCl2 + ?  NaCl + ? 8. BaCl2 + ?  Ba(NO3)2 + ? 11. Ca(H2PO4)2 + ?  CaHPO4 + ? 9. CaCl2 + ?  CaCO3 + ? 12. K3PO4 + ?  Ag3PO4 + ? Bài 8: Những ion sau có thể tồn tại đồng thời trong một dung dịch không? Giải thích. a. Na+, Ba2+, Cl-, NO3-, SO42b. H+, Cl-, Mg2+, SO42-, Fe2+ + 2+ 2c. K , Cl , Pb , SO4 d. Mg2+, H+, CO32-, SO42e. K+, Cl-, SO42-, Fe3+ f. Ba2+, OH-, H+, SO42-, Al3+. Dạng 2: Tính nồng độ ion có trong dung dịch Bài 1: Cho dung dịch axit axetic CH3COOH (chất điện li yếu). Nếu hòa tan vào dung dịch đó một ít natri axetat CH3COONa (chất điện li mạnh) thì nồng độ ion H+ có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi như thế nào? Giải thích? Bài 2: Trong 1 ml dung dịch axit nitrơ ở nhiệt độ nhất định có 5,64.10 19 phân tử HNO2; có 3,60.1018 ion. Hãy tính độ điện li của axit nitrơ trong dung dịch ở nhiệt độ đó và nồng độ mol của dung d ịch nói trên. Bài 3: Axit axetic là một axit yếu trong nước phân li một phần theo cân bằng sau:   CH3COOH  CH3COO- + H+ a) Viết biểu thức hằng số cân bằng Ka của axit axetic. b) Tính độ điện li α của axit axetic trong dung dịch CH3COOH 1M. Biết rằng axit axetic có Ka = 1,8.10-5. Bài 4: Tính [ion] các chất co trong dung dịch sau đây: a) Dung dịch Ba(OH)2 0,01M. b) Hòa tan 4,9g H2SO4 vào nước thu được 200 ml dung dịch. c) Hòa tan 8,96 lit khí hidro clorua (đkc) vào nước được 250ml. d) Dung dịch HCl 7,3% ( d = 1,25 g/ml). e) Dung dịch Cu(NO3)2 0,3 M. f) Hòa tan 12,5g CuSO4.5H2O vào nước thu được 500 ml dd. Bài 5: Tính thể tích dung dịch HCl 0,5 M chứa số mol H+ bằng số mol H+ có trong 0,3 lit dd HNO3 0,2M. Bài 6: Tính thể tích dung dịch HCl 0,5 M chứa số mol H+ bằng số mol H+ có trong 300g dd H2SO4 1M ( d = 1,2g/ml). Bài 7: Tính thể tích dung dịch KOH 1M chứa số mol OH- bằng số mol OH- có trong 0,2 lit dd NaOH 0,5M..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 8: Trộn 458,3 ml dung dịch HNO3 32% ( d= 1,2 g/ml) với 324,1 ml dung dịch HNO3 14% ( d = 1,08 g/ml). Tính nồng độ mol của các ion có trong dung dịch thu đ ược. Bài 9: Trộn lẫn 500ml dd NaOH 5M với 200 ml dd NaOH 30% (d = 1,33 g/ml). Tính [OH-] có trong dung dịch thu được? Bài 10: Trộn 200ml dd Ca(NO3)2 0,5M với 300ml dd KNO3 2M. Tính nồng độ mol/lit của các ion có trong dung dịch sau khi trộn. Bài 11: Tính [ion] có trong dung dịch. a) Dung dịch CH3COOH 1,2M, biết α = 1,4%. b) Dung dịch Ca(OH)2 0,0072M , biết α = 80%. c) Dung dịch HNO2 1M, biết α = 1,4%. Bài 12: Cho dung dịch axit CH3COOH 0,1M có Ka = 1,75.10-5. a) Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch và pH của dung dịch. b) Tính độ điện li α của axit trên.. 7. Dạng 3: Toán pH Loại 1: pH của axit hoặc bazơ. Bài 1: Tính pH cúa dung dịch sau: a) Dung dịch H2SO4 0,0005M (coi H2SO4 điện li hoàn toàn cả 2 nấc). b) Dung dịch KOH 0,01M. c) 200 ml dd có chứa 0,8g NaOH. d) 400 ml dd chứa 3,42g Ba(OH)2 (điện li hoàn toàn cả 2 nấc). e) Cho m gam natri vào nước thu được 1,5 lít dd có pH = 13. Tính m? Bài 2: Tính nồng độ mol/l của các dd. a. dd HCl có pH = 1. b. dd H2SO4 có pH = 4. c. dd KOH có pH = 11. d. dd Ba(OH)2 có pH = 13. Bài 3: Tính nồng độ mol/l của các dung dịch sau a. HNO3 có pH = 3 b. KOH có pH = 12 c. CH3COOH có pH = 4 và α = 0,75 d. Ba(OH)2 có pH = 13,6 và α = 0,95 Bài 4: Tính pH của dung dịch sau: a) Dd CH3COOH 0,01M biết α = 4,25%. b) Dd CH3COOH 0,10M (Ka= 1,75.10-5). c) Dd NH3 0,10M (Kb= 1,80.10-5). d) Dung dịch CH3COOH 0.1 M sau khi đã cho thêm CH3COONa đến nồng độ 0,1 M. Biết hằng số phân li Ka = 1,8.10-5. Bài 5: Tính pH của các dung dịch sau a. Dung dịch HCl 0,001M e. Dung dịch HNO3 0,0001M b. Dung dịch H2SO4 0,003M f. Dung dịch NaOH 0,002M c. Dung dịch NaOH 0,008M g Dung dịch Ba(OH)2 0,4M d. Dung dịch HNO3 0,00002M h. Dung dịch H2SO4 0,0005M Loại 3: Pha loãng dung dịch hoặc pha trôn dd không có phản ứng xảy ra (đường chéo). Bài 1: Có 250 ml dd HCl 0,4M. Thêm vào đó x ml nước cất và khoấy đ ều, thu đ ược dung d ịch có pH =1. Hỏi x ml nước cất bằng bao nhiêu? Bài 2: Có 10 ml dd HCl pH = 3. Thêm vào đó x ml nước cất và khoấy đ ều, thu đ ược dung d ịch có pH = 4. Hỏi x ml nước cất bằng bao nhiêu? Bài 3: Pha loãng bằng nước dd NaOH có pH = 12 bao nhiêu lần để thu được dung dịch có pH = 11. Bài 4: Tính pH của dung dịch sau: a) Trộn 100 ml dd HNO3 0,8M với 100 ml dd HNO3 0,2M. b) Trộn 100 ml dd Ba(OH)2 0,1M với 100 ml dd KOH 0,1M. Bài 5:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> a) Dung dịch A có pH = 1,2. Cần pha loãng dung dịch trên bao nhiêu lần để được dung d ịch B có pH = 1,52. b) Phải thêm bao nhiêu ml nước vào 10 ml dung dịch NaOH có pH = 13 đ ể đ ược dung d ịch có pH = 12. c) 0,5 lít Dung dịch HCl có hòa tan 224 ml khí HCl ở đktc. d) Lấy 10 ml dd HBr 1M pha loãng thành 100ml dung dịch. e) Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 250 ml dd có pH = 10. Loại 4: Pha trộn dung dịch có phản ứng xảy ra. Bài 1: Hòa tan 2,4 g Mg trong 150 ml dung dịch HCl 2M. Dung dịch thu được có pH bằng bao nhiêu? Bài 2: Trộn 100 ml dd HCl 1,2 M với 100ml dd Ca(OH)2 0,5M được dd D. Tính pH của dd D? (Coi Ca(OH)2 điện li hoàn toàn cả 2 nấc) Bài 3: Trộn 200 ml dd Ba(OH)2 0,1M với 100ml dd H2SO4 0,3M . Tính pH của dd thu được? (Coi Ba(OH)2 điện li hoàn toàn cả 2 nấc) Bài 4: Trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch HNO3 0,01M và dd NaOH 0,02M. Tính pH của dung dịch thu được? Bài 5: Cho 100 ml dd H2SO4 có pH = 2 tác dụng với 100 ml dd NaOH 0,01M. Tính nồng độ mol/l của các ion và pH của dd sau phản ứng?( coi H2SO4 điện li hoàn toàn cả 2 nấc). 8 Bài 6: Trộn 500 ml dd NaOH 0,006M với 500 ml dd H2SO4 0,002 M. Tính pH của dung dịch thu được? ( coi H2SO4 điện li hoàn toàn cả 2 nấc). Bài 7: Lấy 200ml dd H2SO4 có p H = 1 , rồi thêm vào đó 0,88g NaOH. Tính pH của dd thu đ ược?( coi H2SO4 điện li hoàn toàn cả 2 nấc). Bài 8: Tính V ml dd HCl 0,094M cần cho vào 200ml dd NaOH 0,2M để được dung d ịch có pH = 2. Bài 9: Dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13 (dd A). Dung dịch HCl có pH = 1 (dd B). a) Tính CM của A và B ?( coi Ba(OH)2 điện li hoàn toàn cả 2 nấc). b) Trộn 2,25 lít dd A với 2,75 lít dd B. Tính pH của dd thu được? Bài 10: Trộn X là dd H2SO4 0,02M với Y là dd NaOH 0,035M thu được dd Z có pH = 2. Tính tỉ lệ về thể tích giữa dd X và dd Y? ( coi H2SO4 điện li hoàn toàn cả 2 nấc). Bài 11: Tính V ml dd KOH 0,1M cần để trung hòa 10 ml dd X gồm 2 axit HCl và HNO 3 có pH = 2? Bài 12: Tính thể tích dung dịch NaOH 1,8M cần cho vào 0,5 lít dd H 2SO4 1M để thu được dung dịch có pH = 13. (coi H2SO4 điện li hoàn toàn cả 2 nấc). Bài 13: Trộn 100 ml dd NaOH có pH = 12 với 100ml dd H2SO4 thu được dd có pH = 2. Tính CM của dd H2SO4 ban đầu? Bài 14: Cho 40 ml dd HCl 0,75 M vào 160 ml dd chứa đồng thời Ba(OH) 2 0,08M và KOH 0,04 M. Tính pH của dung dịch thu được? Bài 15: Trộn 300 ml dd chứa đồng thời NaOH 0,1 M và Ba(OH)2 0,025M với 200 ml dd H2SO4 có nồng độ x mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dd có pH = 2. Hãy tính m và x? Bài 16: Trộn 250 ml dd chứa đồng thời HCl 0,08 M và H2SO4 0,01M với 250 ml dd Ba(OH)2 có nồng độ x mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dd có pH = 12. Hãy tính m và x? Bài 17: Trộn 200 ml dd X chứa đồng thời HCl 0,01 M và H2SO4 0,025M với 300 ml dd Y chứa đồng thời Ba(OH)2 0,02M và NaOH 0,015M. Tính pH của dd thu được? Bài 18: Để trung hòa 20cm3 dd HCl cần dùng 50cm3 dd Ba(OH)2 0,5M. a) Tính CM của dd HCl? b) Tính [ion] trong dd thu được? Bài 19: Trộn 15ml dd NaOH 2M với 15ml dd H2SO4 1,5M. Tính [ion] trong dd thu được? Bài 20: Đổ 150 ml dd KOH vào 50 ml dd H2SO4 1M thì dd trở thanh dư bazơ. Cô cạn dd sau phản ứng thì thu được 11,5g chất rắn, tinh CM của dd KOH ban đầu? Bài 21: Trộn lẫn 100ml dd KOH 1M với 100ml dd KOH 0,5M được dd D. a) Tính [OH-] có trong dd D. b) Tính thể tích dd H2SO4 đủ để trung hòa dd D. Bài 22: Tính CM của dd H2SO4 và dd NaOH, biết rằng: + 30 ml dd H2SO4 được trung hòa hết bởi 20ml dd NaOH và 10ml dd KOH 1M. + 30 ml dd NaOH được trung hòa hết bởi 20ml dd H2SO4 và 5ml dd HCl 1M..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 23: Trộn 200ml dd HCl 0,1M với 100ml dd HNO3 0,1M thu được dd A. Tính thể tích dd Ba(OH)2 0,02M cần dùng để trung hòa vừa đúng 100ml dd A. Bài 24: Cho 400ml dd gồm HNO3 0,2M và HCl 0,5M trung hòa vừa đủ với V ml dd X gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Tính giá trị của V ml? Bài 25: Tính thể tích dd A chứa đồng thời 2 axit HCl 0,4M và H2SO4 0,3M cần dùng để trung hòa 200 ml dd B chứa đồng thời NaOH 2M và Ba(OH)2 0,5M ? Bài 26: a. Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch NaOH 0,06M. Tính nồng độ mol/l của các ion và pH của dung dịch thu được. b. Trộn lẫn 100 ml dung dịch NaHSO4 1M và 100 ml dung dịch NaOH 2M. Tính nồng độ mol/l của các ion và pH của dung dịch thu được. Bài 27: Dung dịch Ba(OH)2 (dung dịch A) có pH = 13 và dung dịch HCl (dung dịch B) có pH = 1. a) Tính nồng độ mol/l của các dung dịch A và B. b) Trộn 2,75 lít dung dịch A với 2,25 lít dung dịch B. Xác định nồng độ mol/l các chất trong dung dịch tạo thành và pH của dung dịch này. Giả sử thể tích dung dịch không thay đổi khi pha trộn. 9 Bài 28: a) Trộn 250 ml dung dịch gồm HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch NaOH a mol/l thu được 500 ml dung dịch có pH = 12. Tính a. b) Một dung dịch A có thể tích là 100 ml gồm HNO3 và HCl. Dung dịch A có pH = 1. Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần cho vào dung dịch A để sau phản ứng thu được dung dịch có pH = 2. c) Dung dịch A chứa H2SO4 0,1M và HCl 0,2M. Dung dịch B chứa NaOH 0,2M và KOH 0,3M. Phải thêm bao nhiêu ml dung dịch B vào 100 ml dung dịch A để được dung dịch có pH = 7. d) Trộn 3 dung dịch: H2SO4 0,1M; HNO3 0,2M và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thì thu được dung dịch A. Lấy 300 ml dung dịch A cho phản ứng với dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dung dịch C có pH = 2. Tính thể tích của dung dịch B.. Dạng 4: Áp dụng định luật bảo toàn điện tích Bài 1: a. Một dung dịch có chứa a mol Na+, b mol Mg2+, c mol Br-, d mol SO42-. Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d và công thức tính khối lượng muối có trong dung dịch. b. Một dung dịch có chứa 0,4 mol ion Al3+ ; 0,4 mol NO3- ; 0,2 mol Cu2+ và 0,6 mol SO42-. Tính khối lượng các muối cần phải hòa tan để được dung dịch trên. c. Kết quả xác định nồng độ mol/l của một dung dịch như sau: K + (0,05M) ; Ca2+ (0,01M); CH3COO (0,01M) ; Cl (0,04M) ; HCO3- (0,025M). Hỏi kết quả đó đúng hay sai, tại sao? Bài 2: a. Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca2+; 0,3 mol Mg2+; 0,4 mol Cl- và a mol HCO3-. Đun dung dịch X đến cạn thu được muối khan có khối lượng là? b. Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+; 0,03 mol K+; x mol Cl- và y mol SO42-. Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Tính giá trị của x và y. c. Một dung dịch gồm: 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,02 mol HCO3- và a mol ion X (bỏ qua sự điện li của nước). Ion X và giá trị của a là: A. NO3- và 0,03 B. Cl- và 0,01 C. CO32- và 0,03 D. OH- và 0,03 + 2+ + d. Dung dịch X gồm 0,1 mol K ; 0,2 mol Mg ; 0,1 mol Na ; 0,2 mol Cl và a mol Y2-. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Ion Y2- và giá trị của m là: A. CO32- và 30,1 B. SO42- và 56,5 C. CO32- và 42,1 D. SO42- và 37,3 e. Dung dịch X gồm a mol Na+; 0,15 mol K+; 0,1 mol HCO3-; 0,15 mol CO32- và 0,05 mol SO42-. Tổng khối lượng muối trong dung dịch X là A. 29,5 gam B. 28,5 gam C. 33,8 gam D. 31,3 gam + 2+ Bài 3: Một dd chứa Na (0,9 mol), SO4 (0,1mol), K (0,1mol) và NO3 (x mol). Gía trị của x là bao nhiêu? Tính khối lượng rắn thu được khi cô cạn..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 4: Một dd chứa K+ (0,4 mol),Ca2+ (0,3mol) và Cl- (x mol). Gía trị của x là bao nhiêu? Tính khối lượng rắn thu được khi cô cạn. Bài 5: Một dung dịch chứa Fe2+( 0,1 mol), Al3+ ( 0,2 mol), Cl- (x mol), SO42- (y mol). Biết rằng khi cô cạn dung dịch và làm khan thi thu được 46,9g chất rắn khan. Tìm giá trị của x và y? Bài 6: Một dung dịch Ca2+ ( 0,03mol), SO42- (0,09 mol), Al3+ (0,06 mol), NO3-( 0,06 mol). Muốn có được dung dịch trên phải hòa tan 2 loại muối nào?. Dạng 4: Axit – bazơ – muối Loại 1: Lí thuyết Bài 1: Hãy cho biết các phân tử và ion sau là là axit, bazơ, trung tính hay l ưỡng tính theo thuy ết Bronsted: HI, CH3COO-, Na+, NH4+, PO43-, HPO42-, NH3, Cl-, HCO3-, S2-, Al3+, CO32-, Zn2+. Bài 2: Các chất và ion cho dưới đây đóng vai trò lưỡng tính, trung tính, axit hay baz ơ: Al 3+ ; NH4+ ; C6H5O- ; S2- ; Zn(OH)2 ; Al(OH)3 ; Na+ ; Cl- ; CO32-. Tại sao? Bài 3: Theo định nghĩa mới về axit- bazơ của Bronsted các ion: Na + ; NH4+ ; CO32- ; CH3COO- ; HSO4– ; HCO3-; K+ ; Cl- là axit, bazơ, lưỡng tính hay trung tính? Bài 4: Dùng thuyết Brosted hãy giải thích vì sao các chất Al(OH)3 ; Zn(OH)2 ; H2O ; NaHCO3 được coi là những chất lưỡng tính. 1 0 Bài 5: Viết phương trình phản ứng dưới dạng phân tử và ion rút gọn của dd NaHCO 3 lần lượt phản ứng với từng dd: H2SO4, KOH. Trong mỗi phản ứng đó ion HCO3- đóng vai trò là axit hay bazơ. Bài 6: Theo định nghĩa axit-bazơ của Bronsted các ion Na+, NH4+, CO32-, CH3COO-, HCO3-, HSO4-, Cu2+, SO42- là axit, bazơ, lưỡng tính hay trung tính? Tại sao? Loại 2: Bài toán hiđroxit lưỡng tính Bài 1: Chia 19,8g Zn(OH)2 làm 2 phần bằng nhau: Phần 1: Cho vào 100 ml dd H2SO4 1M. Phần 2: Cho vào 150 ml dd NaOH 1M. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng ở mỗi phần? Bài 2: Chia 19,8g Al(OH)3 làm 2 phần bằng nhau: Phần 1: Cho vào 200 ml dd H2SO4 1M. Phần 2: Cho vào 50 ml dd NaOH 1M. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng ở mỗi phần? Bài 3: Cho 100ml dd AlCl3 1M tác dụng với 100 ml dd NaOH 3,5M. Tính CM các chất trong dd thu được sau phản ứng? Bài 4: Một lượng Al(OH)3 tác dụng vừa đủ với 0,3 lit dd HCl 1M. Để lam tan hết lượng Al(OH) 3 này cần dùng bao nhiêu ml dd KOH 14% ( d = 1,128g/ml). Bài 5: Cho 150 cm3 dung dịch NaOH 7M tác dụng hết với 100 cm3 dung dịch Al2(SO4)3 1M. Hãy xác định nồng độ mol của các chất có trong dung dịch sau phản ứng. Bài 6: Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl 3; 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Tính giá trị của m. Bài 7: Cho dung dịch NaOH 1M tác dụng với dung dịch có chứa 0,1 mol AlCl 3. a. Vẽ đồ thị biểu diễn số mol kết tủa thu được khi số mol NaOH thay đổi. b. Tính thể tích dung dịch NaOH cần dùng để:  Thu được kết tủa lớn nhất.  Thu được kết tủa nhỏ nhất.  Thu được 2,34 gam kết tủa. Bài 8: Hỗn hợp gồm Al, Cu, Fe có khối lượng 14,7 gam tác dụng vừa hết với 8,96 lít khí clo (đkc). Nếu cũng lấy lượng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nguội thì thu được 2,24 lít khí (đkc). a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b. Tính thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng ít nhất để tác dụng hoàn toàn với dung dịch muối clorua để:  Thu được lượng kết tủa tối đa và tính lượng kết tủa trong trường hợp này..

<span class='text_page_counter'>(14)</span>  Thu được lượng kết tủa tối thiểu và tính lượng kết tủa trong trường hợp này. Bài 9: Cho 200 ml dung dịch NaOH vào 400 ml dung dịch Al(NO3)3 0,2M thu được 4,68 gam kết tủa. Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH ban đầu. Bài 10: Cho 100 ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH. Kết tủa tạo thành được làm khô và nung đến khối lượng không đổi cân nặng 2,55 gam. Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH ban đầu. Bài 11: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al 2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Tính giá trị của V để thu được lượng kết t ủa trên. Bài 12: Cho 2 dung dịch: dung dịch A chứa Al2(SO4)3 và dung dịch B chứa NaOH. Thực hiện 2 thí nghiệm sau:  Thí nghiệm 1: lấy 100 ml dung dịch A cho vào 120 ml dung dịch B. Phản ứng kết thúc thu được kết tủa. Lấy kết tủa này đem nung nóng đến hoàn toàn thu được 2,04 gam chất r ắn.  Thí nghiệm 2: lấy 100 ml dung dịch A cho vào 200 ml dung dịch B. Phản ứng xong lấy kết tủa đem nung nóng đến hoàn toàn thu được 2,04 gam chất rắn. Tính nồng độ mol/l các dung dịch ban đầu. Bài 13: Hòa tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng thu đ ược a gam kết tủa. Tính giá trị của m. 1 1 Bài 14: Cho 12g MgSO4 vào nước để thu được 0,5 lit dd. a) Tính [ion] trong dung dịch? b) Tính thể tích dd NaOH 1M đủ để làm kết tủa hết ion Mg2+ trong dd? Bài 15: Hòa tan 80g CuSO4 vào lượng nước vừa đủ được 500 ml dd. a) Tính [ion] có trong dung dịch? b) Tính V dung dịch KOH 0,5M đủ để làm kết tủa hết ion Cu2+ ? c) Tính V dung dịch BaCl2 0,25M đủ để làm kết tủa hết ion SO42- ? Bài 16: Hòa tan hoàn toàn 7,8g hỗn hợp Mg và Al bằng dd HCl vừa đủ thì thu được 0,8g H2 và dd A. a) Tính khối lượng muối thu được khi cô cạn dd A? b) Cho từ từ dd KOH 2M vào dd A. Tính thể tích dung dịch KOH tối thiểu cần dùng để thu được kết tủa cực đại? Bài 17: Một dung dịch A chứa AlCl3 và FeCl3. Thêm dd NaOH vào 100ml dd A cho đến dư. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch, sấy khô rồi nung đến khối lượng không đổi thu được 2g chất rắn. Mặt khác người ta phải dùng 40 ml dd AgNO3 2M để làm kết tủa hết ion Cl- có trong 50ml dd A. Tính nồng độ mol/l của dd A? Bài 18: Cho 50 ml dung dịch Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 1M. a) Tính nồng độ mol/l của dung dịch Na2CO3. b) Trỗn lẫn 100 ml dung dịch Na2CO3 ở trên với 50 ml dung dịch CaCl2 2M. Tính nồng độ mol/l của các ion có trong dung dịch thu được sau phản ứng. Giả thiết sự pha trộn không làm thay đổi thể tích dung dịch. Bài 19: Cho một dung dịch có hòa tan 16,8 gam NaOH tác dụng với dung d ịch có hòa tan 8 gam Fe2(SO4)3. Sau đó lại thêm vào dung dịch hỗn hợp 13,88 gam Al2(SO4)3. Từ những phản ứng này người ta thu được kết tủa và dung dịch A. Lọc và nung kết tủa được chất rắn B. Dung dịch A được pha loãng thành 500 ml. Xác định nồng độ mol của mỗi ion trong dung dịch A đã pha loãng. Bài 20: Cho 27,4 gam Ba kim loại vào 500 gam dung dịch hỗn hợp (NH4)2SO4 1,32% và CuSO4 2%. Sau khi kết thúc phản ứng thu được khí A, kết tủa B và dung dịch C. a. Tính thể tích khí A (đkc). b. Lấy kết tủa B rửa sạch, đem nung ở nhiệt độ cao thu được bao nhiêu gam chất r ắn? c. Tính nồng độ % các chất trong dung dịch C.. Dạng 5: Toán ion Bài 1: Trộn lẫn 200ml dung dịch K2CO3 4M với 300 ml dd CaCl2 1M được dung dịch X. a) Tính [ion] trong dung dịch X? ( Biết thể tích dd thay đổi không đáng kể)..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> b) Cho 100ml dung dịch X tác dụng với dung dịch HCl dư. Tính thể tích khí bay ra ở đktc? Bài 2:Một dung dịch A gồm 0,03 mol Mg2+, 0,06 mol Al3+, 0,06 mol NO3-, 0,09 mol SO42-. Muốn có dung dịch A cần hòa tan 2 muối nào vào nước và khối lượng mỗi muối là bao nhiêu gam? Bài 3: 100 ml dung dịch X có chứa các ion: Cu2+, Na+, SO42-. a) Để làm kết tủa hết ion Cu2+ trong dung dịch X cấn 50 ml dung dịch NaOH 0,4M. b) Để làm kết tủa hết ion SO42- trong dung dịch X cần 30 ml dung dịch BaCl2 1M. Khi cô cạn 100ml dd X thì thu được bao nhiêu gam muối. Bài 4: Nhỏ từ từ dd NaOH 2M vào 100 ml dd Y chứa các ion: Zn2+, Fe3+, SO42+ cho đến khi kết tủa hết các ion Zn2+, Fe3+ thì thấy thể tích của dd NaOH đã dùng là 350 ml. Tiếp tục thêm 200 ml dd NaOH 2M vào hệ trên thì một chất kết tủa vừa tan hết. Tính nồng độ mol/l của các muối trong dung d ịch Y? Bài 5:Một dung dịch có chứa các ion: Mg2+, Cl-, Br-.  Nếu cho dd này tác dụng với dd KOH dư thì thu được 11,6 gam kết tủa.  Nếu cho dd này tác dụng với AgNO3 thì cần vừa đúng 200 ml dd AgNO3 2,5M và sau phản ứng thu được 85,1 g kết tủa. a) Tính [ion] trong dd đầu? biết Vdd = 2 lít. b) Cô cạn dung dịch ban đầu thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?. 12 Bài 6: Hòa tan 40 gam CuSO4 vào một lượng nước vừa đủ thu được 0,5 lít dung dịch. a) Tính nồng độ mol/l của các ion Cu2+ và SO42-. b) Tính thể tích dung dịch KOH 0,5M vừa đủ để kết tủa hết ion Cu2+. Tính thể tích dung dịch BaCl2 0,25M vừa đủ để kết tủa hết ion SO42-. Bài 7: Một dung dịch X chứa các ion Cl, Na+, Fe3+. Để kết tủa hết ion Cl trong 10 ml dung dịch X cần dùng hết 40 ml dung dịch AgNO3 1M. Khi cô cạn 100 ml dung dịch X thì thu được 22,1 gam hỗn hợp hai muối khan. a) Tính nồng độ mol/l mỗi muối có trong dung dịch X. b) Lấy 10 ml dung dịch X trên tác dụng với 20 ml dung dịch NaOH 2M. Tính nồng độ mol/l các ion thu được sau phản ứng. Tính khối lượng kết tủa tạo thành. Coi như thể tích dung d ịch là không đổi. Dạng 6: Nhận biết - Tách chất Bài 1: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt. a) 4 dung dịch: Na2CO3, K2SO4, MgCl2, Ca(NO3)2. b) 4 muối rắn: Na2CO3, MgCO3, BaCO3, CaCl2. c) Chọn 2 dung dịch muối thích hợp để nhận biết 4 dd: BaCl2, HCl, KNO3, Na3PO4. Bài 2: Chỉ dùng thêm quì tím để phân biệt các dung dịch sau: a) Na2SO4, BaCl2, H2SO4, Na2CO3. b) CuSO4, BaCl2, NaOH, Al2(SO4)3. c) FeCl3, MgCl2, KOH, Ba(NO3)2. d) MgCl2, Na2SO4, KOH, Zn(OH)2. e) H2SO4, NaOH, BaCl2, Na2CO3, Al2(SO4)3. Bài 3: Hãy nhận biết 5 lọ mất nhãn đựng 5 dung dịch sau : NaCl , NaOH , Na 2CO3 ; Na2SO4 , NaNO3 Bài 4: Có 3 chất rắn màu trắng đựng trong 3 lọ mất nhãn riêng biệt là NaCl , Na 2CO3, và hỗn hợp NaCl với Na2C3. Bài 5: Chỉ dùng thêm quì tím, hãy nhận biết 4 dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: NaOH, Ba(OH)2, KCl và K2SO4 Bài 6: Chỉ dùng thêm một chất thử duy nhất (tự chọn) hãy nhận biết 4 dung dịch đựng trong các l ọ mất nhãn sau : Na2CO3, Na2SO4, H2SO4 và BaCl2 ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 7: Không dùng thêm thuốc thử nào khác hãy nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau HCl, NaCl, Na2CO3 và MgCl2 . Bài 8: Không dùng thêm thuốc thử nào khác hãy nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau HCl, NaCl, NaOH và phenol phtalein . Bài 9: Chỉ dùng thêm dung dịch HCl, hãy nêu cách nhận ra từng chất rắn sau đựng trong các l ọ mất nhãn sau: Na2CO3, NaCl, BaSO4 và CaCO3 . Bài 10: a) Chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng (không dùng hoá chất nào khác kể cả nước) nhận biết các kim loại sau Mg, Zn, Fe, Ba. b) Hỗn hợp A gồm Na2CO3, MgCO3, BaCO3, FeCO3. Chỉ dùng HCl và các phương pháp cần thiết trình bày các điều chế từng kim loại. Bài 11: Tách các chất sau ra khỏi hỗn hợp của chúng: AlCl3; FeCl3 và BaCl2. Bài 12: Có 3 lọ hoá chất không màu là NaCl, Na2CO3 và HCl. Nếu không dùng thêm hoá chất nào kể cả quỳ tím thì có thể nhận biết được không. Bài 13: Chỉ dùng quỳ tím hãy phân biệt các dung dịch sau: BaCl2; NH4Cl; (NH4)SO4; NaOH; Na2CO3 Bài 14: Tách các kim loại Fe, Al, Cu ra khỏi hỗn hợp của chúng. Bài 15: Hỗn hợp A gồm CuO, AlCl3, CuCl2 và Al2O3. Bằng phương pháp hoá học hãy tách riêng từng chất tinh khiết nguyên lượng. Bài 16: Cho các ion sau: Na+, NH4+, Ba+, Ca2+, Fe3+, Al3+, K+, Mg2+, Cu2+, CO32+, PO42+, Cl–, NO3–, SO42-, Br–. Trình bày một phương án lựa chọn ghép tất cả các ion trên thành 3 dung dịch, mỗi dung dịch có cation và 2 anion. Trình bày phương pháp hoá học nhận biết 3 dung dịch này. 13 Bài 17: Tách riêng các chất trong hỗn hợp gồm CaCl2, CaO, NaCl tinh khiến nguyên lượng. Bài 18: Có các lọ mất nhãn chứa dung dịch các chất AlCl3, ZnCl2, NaCl, MgCl2. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết, viết phương trình phản ứng. Bài 19: Hãy tìm cách tách Al2(SO4) ra khỏi hỗn hợp muối khan gồm Na2SO4, MgSO4, BaSO4, Al2(SO4)3 bằng các phương pháp hoá học? Có cách nào để tách các muối đó ra khỏi hỗn hợp c ủa chúng, tinh khiết hay không? Nếu có hãy viết phương trình phản ứng và nêu cách tách. Bài 20: Chỉ được dùng kim loại hãy nhận biết các dung dịch sau đây HCl, HNO 3 đặc, AgNO3, KCl, KOH. Nếu chỉ dùng một kim loại có thể nhận biết được các dung dịch trên hay không. Bài 21: Có 6 lọ không nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch sau: K2CO3, (NH4)2SO4, MgSO4, Al2(SO4)3, FeSO4 và Fe2(SO4)3.Chỉ được dùng xút hãy nhận biết. Bài 22: Cho 3 bình mất nhãn là A gồm KHCO3 và K2CO3. B gồm KHCO3 dư và K2SO4. C gồm K2CO3 và K2SO4. Chỉ dùng BaCl2 và dung dịch HCl hãy nêu cách nhận biết mỗi dung dịch mất nhãn trên. Bài 23: Dùng thêm một thuốc thử hãy tìm cách nhận biết các dung dịch sau, mất nhãn NH 4HSO4, Ba(OH)2, BaCl2, HCl, NaCl và H2SO4. Bài 24: Nhận biết các dung dịch sau NaHSO4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2SO3, Ba(HCO3)2, bằng cách đun nóng và cho tác dụng lẫn nhau. Bài 25: a) Chỉ dùng dung dịch H2SO4 l (không dùng hoá chất nào khác kể cả nước) nhận biết các kim loại sau Mg, Zn, Fe, Ba. b) Hỗn hợp A gồm Na2CO3, MgCO3, BaCO3, FeCO3. Chỉ dùng HCl và các phương pháp cần thiết trình bày các điều chế từng kim loại. Bài 26: Tách các chất sau ra khỏi hỗn hợp của chúng: AlCl3; FeCl3 và BaCl2. Bài 27: Hãy tìm cách tách Al2(SO4) ra khỏi hỗn hợp muối khan gồm Na2SO4, MgSO4, BaSO4, Al2(SO4)3 bằng các phương pháp hoá học? Có cách nào để tách các muối đó ra khỏi hỗn hợp c ủa chúng, tinh khiết hay không? Nếu có hãy viết phương trình phản ứng và nêu cách tách. Bài 28: Chỉ được dùng kim loại hãy nhận biết các dung dịch sau đây HCl, HNO 3 đặc, AgNO3, KCl, KOH. Nếu chỉ dùng một kim loại có thể nhận biết được các dung dịch trên hay không. Bài 29: Có 6 lọ không nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch sau: K2CO3, (NH4)2SO4, MgSO4, Al2(SO4)3,.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> FeSO4 và Fe2(SO4)3. Chỉ được dùng xút hãy nhận biết. Bài 30: Cho 3 bình mất nhãn là A gồm KHCO3 và K2CO3. B gồm KHCO3 và K2SO4. C gồm K2CO3 và K2SO4. Chỉ dùng BaCl2 và dung dịch HCl hãy nêu cách nhận biết mỗi dung dịch mất nhãn trên.. 14.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

×