Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

- Vật lý 10 - Bùi Văn Khoa - Website của Trường THPT Đạ Tông - Lâm Đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.13 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chương V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Hiện tượng cảm ứng điện từ. Suật điện động cảm ứng. Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động. Dòng điện Fu-cô. Hiện tượng tự cảm. Năng lượng từ trường. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thí nghiệm Ơ-xtét cho biết từ trường dòng điện sinh ra………. Ngược lại từ trường có thể sinh ra dòng điện được không? 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BAØI 38 :. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 38: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG Thí nghiệm: Khái niệm từ thông. Hiện tượng cảm ứng điện từ. Chiều dòng điện cảm ứng. Định luật Len–xơ. V. Định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ. I. II. III. IV..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. Thí nghiệm: a. Thí nghiệm 1 *MĐ:Khảo sát từ trường có sinh ra dòng điện hay không. *DC: NC thẳng, ống dây, điện kế. *PA: Đưa NC lại gần 0 hoặc ra xa cuộn dây. *TN:. N S.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. Thí nghiệm: a. Thí nghiệm 1. N 0. S.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. Thí nghiệm: a. Thí nghiệm 1. N 0. S.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. Thí nghiệm: a. Thí nghiệm 1 Nhận xét: Khi nam châm, ống dây đứng yên :  Kim ñieän keá chæ 0. Khi có sự chuyển động tương đối giữa nam chaâm vaø oáng daây :  Kim ñieän keá leäch khỏi số 0.  Coù doøng ñieän qua oáng daây. *KL: Khi số đường sức từ qua ống dây thay đổi thì có dòng điện chạy qua ống dây..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. Thí nghiệm: b. Thí nghiệm 2:. 0.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I. Thí nghiệm: b. Thí nghiệm 2:. 0.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. Thí nghiệm: b. Thí nghiệm 2: Khi di chuyển con chạy thì khuynh dây xuất hiện chuyển con chạy thì 0từ trường dòngKL: điện.Khi Tạidi sao?. trong ống dây thay đổi, nên số đường sức từ qua vòng dây biến đổi làm xuất hiện dòng điện trong vòng dây..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I. Thí nghiệm: TL câu C1: Khi đóng hay mở ngắt điện thì từ trường trong ống dây biến đổi. Nghĩa là số đường sức từ qua vòng dây biến đổi thì trong vòng dây xuất hiện dòng điện. Từ TN 1 và 2 ta rút ra được: Từ trường biến thiên sinh ra dòng điện..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> II. Khái niệm từ thông a. Định nghĩa từ thông. Xét một mặt phẳng diện tích S đặt trong từ.  trường đều B.. Veõ vectô phaùp tuyeán n cuûa S    là góc hợp bởi B và n. n.  = BScos.  : Cảm ứng từ thông qua tiết diện S (từ thoâng). . S. B.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II. Khái niệm từ thông a. Định nghĩa từ thông Ta thấy: n. B. n. n. . . S. B. B. S. S.  laø goùc nhoïn  laø goùc tuø =0 <0   = BS >0 Thông thường : Chọn  nhọn   > 0.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II. Khái niệm từ thông b. Ý nghĩa của từ thông.  = BScos. B. n. Choïn S = 1 m2,  = 0 S =B Có nghĩa là:Từ thông  qua diện tích S bằng số đường sức từ xuyên qua diện tích S đặt vuông góc với đường sức. Vậy ý nghĩa của từ thông là người ta dùng khái niệm từ thông để diễn tả số đường sức từ xuyên qua một diện tích nào đó..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II. Khái niệm từ thông c) Đơn vị của từ thông:.  = BScos Từ công thức các em có thể cho thầy biết đơn vị của từ thông là gì? Theo công thức  là: T.m2 Ngoài ra trong hệ SI thì  con có đơn vị là (Wb)  1 Wb = 1T.m2.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> III. Hiện tượng cảm ứng điện từ a. Dòng điện cảm ứng.. Trong TN từ 1 và 2 khibiến nào thiên thì trong mạch mạch xuất Mỗi khi thông thì trong Vậy dòng điện xuất hiện khi có sự biến hiện dòng điện? xuất hiện dòng đổi từ thô ng điện. qua maïch ñieän kín goïi laø dòng điện cảm ứng.. N 0. S.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> III. Hiện tượng cảm ứng điện từ. b. Suất điện động cảm ứng. Khi có sự xuất hiện của dòng điện trong mạch kín thì trong mạch phải tồn tại cáimột gì để suất sinh điện ra động. dđ đó? Suất điện động này gọi là suất điện động cảm ứng. Trong TN 1 và 2: khi thìbiến trongđổi mạch xuất hiện của khinào có sự từ thông qua mặt suất cảmmạch ứng? kín thì trong mạch xuất hiện giớiđiện hạnđộng bởi một suất điện động cảm ứng. Hiện tượng xuất hiện suất điện động cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> III. Hiện tượng cảm ứng điện từ. b. Suất điện động cảm ứng.. Vậy các em cho thầy biết hiện tượng cảm ứng điện từ xuất hiện khi nào? TL: Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thông qua mạch biến thiên Hiện tượng cảm ứng điện từ được Fa-ra-đây phát minh và công bố năm 1831..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> IV. Chiều dòng điện cảm ứng. Định luật Len-xơ. a. Thí nghiệm (TN): Mục đính TN: Tìm quy luật Về chiều của dòng điện cảm ứng. Dụng cụ TN: – Cuộn dây. – Nam Châm Lại gần ống dây từ thông tăng. Ra xa ống dây từ thông giảm.. – Điện kế và pin. Phương án TN: đưa cực bắc của NC lại gần hoặc xa, đưa cực nam của NC lại gần hoặc xa..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> IV. Chiều dòng điện cảm ứng. Định luật Len-xơ. a. Thí nghiệm (TN): S. Đưa cực bắc của NC lại gần ống dây:. N. Đưa cực bắc của NC ra xa ống dây:. G G.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> IV. Chiều dòng điện cảm ứng. Định luật Len-xơ. a. Thí nghiệm (TN): N. Đưa cực nam của NC lại gần ống dây:. S. Đưa cực nam của NC ra xa ống dây:. G G.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Đưa cực bắc của NC lại gần ống dây:   tăng.. S.    B C  B   B c chống lại sự tăng .. N. Đưa cực bắc của NC ra xa ống dây:   giảm.  B C  B  B c chống lại sự giảm ..  BC.  B. Ic. G G.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Đưa cực nam của NC lại gần ống dây:   tăng.. N.   B C  B   B c chống lại sự tăng .. S.  B. Đưa cực nam của NC ra xa ống dây:   giảm.  B C  B  B chống lại sự giảm . c.  BC. Ic. G G.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> IV. Chiều dòng điện cảm ứng. Định luật Len-xơ. a. Thí nghiệm (TN): Kết quả TN:   – (1) Cực Bắc NC đưa vào →Ф↑ ta thấy – (2) Cực Bắc NC đưa ra →Ф↓ ta thấy – (3) Cực Nam NC đưa vào→Ф↑ ta thấy – (4) Cực Nam NC đưa ra →Ф↓ ta thấy. b. Nhận xét TN:   – (1) và (3)→Ф↑ ta thấy B  B C  – (2) và (4)→Ф↓ ta thấy B C  B. B  B C  . B C  B. B  B C  . B C  B.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> IV. Chiều dòng điện cảm ứng. Định luật Len-xơ..   b. Nhận xét TN: – (1) và (3)→Ф↑ ta thấyB C  B  . – (2) và (4)  →Ф↓ ta thấy B C  B TL: khi Khicó cóDĐCƯ DĐCƯnó nótạo tạoraraBB có tác dụng chống lại Vậy ccó c tác dụng gì? sự biến thiên từ thông. Vậy từ kếtluật luânLen-xơ: trên em nào có thể đưa ra ĐL Len-xơ? c) Định Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh ra nó..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> IV. Định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ. a. Định luật Fa-ra-đây: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch. b. Biểu thức: Nếu trong thời gian ∆t đủ nhỏ, từ thông qua mạch biến thiên 1 lượng ∆Ф thì  gọi là tốc độ biến thiên của từ thông. t Gọi ec là độ lớn của suất điện động cảm ứng. Vậy từ ĐL Fa-ra-đây ta được biểu thức như thế nào? Hãy đọc cho thầy biểu thức đó..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> IV. Định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ. b. Biểu thức:  Ta được biểu thức: ec k k: là hệ số tỉ lệ. t Trong hệ SI k=1, nếu kể đến ĐL Len-xơ thì ta viết lại biểu thức trên như thế nào:  ec   Dấu trừ (-) biểu thị ĐL len-xơ t Trong trường hợp khung dây có N vòng thì:  Ф: là từ thông qua diện tích ec   N t giới hạn bởi một vòng dây..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Bài toán 1. CUÛNG COÁ. Một hình vuông cạnh 5 cm, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10-4 T. Từ thông qua hình vuông đó bằng 10-6 Wb. Tính góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến với hình vuông đó. Chọn đáp số đúng : a)  = 300 b)  = 450 c)  = 00 d)  = 600.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Bài toán 2. CUÛNG COÁ. Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong mạch (c) các thí nghiệm sau: (c) N a. Quay NC từ phương thẳng đứng xuống phương nằm ngang:. (c). S S. c. Quay NC quay liên tục:. NN. N. (c) b.Mach (c) quay. S. S.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> S. d. Cho NC rơi từ x đến x’: x. (c). N x’.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

×