<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Chương trình ơn thi HKII theo đề thi của PGD&DT</b>
<b>Hãy chọn đáp án đúng nhất:</b>
<i><b>Câu 1: Câu văn “ Lao động là vinh quang” có phải là câu đặc biệt không?</b></i>
A. Là câu đặc biệt B. Không phải là câu đặc biệt
<i><b>Câu 2: “ Học ăn, học nói, học gói, học mở” là</b></i>
<i><b>câu rút gọn có cấu tạo như thế nào?</b></i>
A. Câu ghép có hai cụm chủ vị C. Câu ghép có bốn cụm chủ vị
B. Câu ghép có ba cụm chủ vị D. Câu đơn
<i><b>Câu 3: Trong câu “ Chao ôi, mù thu biên giới, người và cảnh thật hết sức hữu tình” ở</b></i>
<i><b>đó cụm từ “ mùa thu biên giới” thuộc thành phần gì?</b></i>
A. Chủ ngữ C. Vị ngữ
B. Một thành phần của chủ ngữ D. Trạng ngữ
<i><b>Câu 4: Nối tên tác phẩm ở cột A với nội dung tương ứng ở cột B</b></i>
<b>A. Tác phẩm</b>
<b>B. Nội dung</b>
a. Sông núi nước Nam
1. Tình cảm thiên nhiên, yêu nước sâu sắc,
<sub>phong thái ung dung</sub>
b. Qua đèo Ngang
2. Tình cảm quê hương, gia đình gợi lên qua
<sub>những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ</sub>
c. Bánh trôi nước
3. Khẳng định chủ quyền, quyết tâm tiêu diệt kẻ
<sub>thù</sub>
d. Rằm tháng giêng
4. Nuối tiếc q khứ, hồi niệm một nỗi buồn
cơ đơn.
e. Tiếng gà trưa
<b> Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi</b>
<i>“ Sóng vỗ ru mạn thuyền rồi gợn sóng vơ hồi xa mãi, cùng những tiếng đàn réo </i>
<i>rắt, du dương. Đấy là lúc các ca nhi cất lên khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương </i>
<i>cảm, bi ai, vương vấn như nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, hành vân. Cũng có bản</i>
<i>nhạc mang âm hưởng điệu Bắc pha phách điệu Nam không vui không buồn như tứ đại </i>
<i>cảnh. Thể điệu ca Huế có sơi nổi, tươi vui, có buồn cảm bâng khng, tiếc thương ai ốn</i>
<i>... Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, </i>
<i>gái lịch ...”</i>
<i>“ Ngữ văn 7 – Tập 2”</i>
<i><b>Câu 5. Dòng nào sau đây nêu đúng tên tác giả và văn bản chứa đoạn văn?</b></i>
A. Vũ Bằng – Mùa xuân của tôi B. Hoài Thanh – Ý nghĩa văn chương
C. Hà Ánh Minh – Ca Huế trên sông Hương D. Minh Hương – Sài Gịn tơi u
<i><b>Câu 6. Đoạn văn sử dụng chủ yếu phép tu từ nào?</b></i>
A. Nhân hóa B. Hốn dụ
C. Chơi chữ D. Liệt kê
<i><b>Câu 7. Từ nào không phải từ Hán Việt</b></i>
A. Ca nhi B. Tương tư
C. Du dương D. Liệt kê
<i><b>Câu 8. Dòng nào nêu cách hiểu chính xác từ “gái lịch”?</b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>Số câu</b>
<b><sub>1</sub></b> <b><sub>2</sub></b> <b><sub>3</sub></b> <b><sub>4</sub></b> <b><sub>5</sub></b> <b><sub>6</sub></b> <b><sub>7</sub></b> <b><sub>8</sub></b>
<b>Đáp án</b>
<sub>B</sub> <sub>C</sub> <sub>D</sub> <sub>A - 3</sub> <sub>B - 4</sub> <sub>D - 1</sub> <sub>E - 2</sub> <sub>C</sub> <sub>D</sub> <sub>C</sub> <sub>B</sub>
<b>Hãy chọn đáp án đúng nhất</b>
<i>Câu 1: Tác giả Đặng Thai Mai đã chứng minh sự giàu có và khả năng của Tiếng Việt về</i>
<i>những mặt nào?</i>
A. Ngữ âm B. Từ vựng
C. Ngữ pháp D. Cả 3 mặt trên
<i>Câu 2: Theo em truyện ngắn Việt nam được coi là truyện ngắn hiện đại trước tiên phải </i>
<i>đáp ứng yêu cầu gì?</i>
A. Có cốt truyện phức tạp B. Viết về người thật, việc thật ở thời hiện đại
C. Viết bằng văn xuôi Tiếng Việt hiện đại D. Tác giả là người sống thời hiện đại
<i>Câu 3: Cụm từ “ những trò lố” trong nhan đề “ Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội</i>
<i>Châu”được dùng với dụng ý gì?</i>
A. Trực tiếp vạch trần, tố cáo bản chất xấu xa của tên Va - ren
B. Gây sự tập trung chú ý của người đọc đối với tên Va-ren
C. Nêu quan điểm của tên Va-ren về những việc làm của mình
D. Nêu quan điểm của tác giả về những việc làm của tên Va-ren
<i>Câu 4: Câu đặc biệt là gì?</i>
A. Là câu cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ
B. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ
C. Là câu chỉ có chủ ngữ
D. Là câu chỉ có vị ngữ
Câu 5: Xác định trạng ngữ của câu văn “ Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì
bà, nhị, đàn tam” ?
A. Trong khoang thuyền B. Dàn nhạc gồm đàn tranh
C. Đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam D. Khơng có trạng ngữ
<i>Câu 6: Xác định kiểu Liệt kê trong câu văn “ Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn</i>
<i>tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam”</i>
?
A. Liệt kê tăng tiến B. Liệt kê không tăng tiến
C. Liệt kê theo từng cặp D. Không phải những đáp án trên
<i>Câu 7: Nhận xét nò đúng với hai câu văn sau “ Có khi dược trưng bày trong tủ kính</i>
<i>trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương,</i>
<i>trong hịm</i>
?
A. Hai câu bị động B. Hai câu ghép chính phụ
C. Hai câu chủ động D. Hai câu đặc biệt
Câu 8: Mục đích của văn bản đề nghị là ?
A. Trình bày kết quả đã làm được B. Đề xuất nguyện vọng chính đáng
C. Tường thuật lại sự việc D. Trình bày nội dung để mọi người biết
ĐÁP ÁN
<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
<b>Hãy chọn và khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất</b>
<i>Câu 1: Trong các dòng dưới đây dòng nào là trạng ngữ cho câu văn sau “ Ở đây mùa </i>
<i>hái hạt bao giờ cũng vào tháng mười, mười một, những ngày tháng vui vẻ nhất trong </i>
<i>năm.”</i>
A. Ở đây B. Mùa hái hạt
C. tháng mười, mười một D. những ngày tháng vui vẻ nhất trong năm
<i>Câu 2: Từ nào sau đây không phải là dấu hiệu câu bị động ?</i>
A. Bị B. Được
C. Phải D. Sẽ
<i>Câu 3: Câu văn “ </i>
<i><b>Cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở</b></i>
<i><b>nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm ngàn lần</b></i>
<i>” có mấy từ láy ?</i>
A. Một từ láy B. Hai từ láy
C. Ba từ láy D. Bốn từ láy
<i>Câu</i>
4: Trong những câu sau đây câu nào không phải là câu bị động ?
A. Nam bị cơ giáo phê bình vì khơng làm bài tập
B. Ngôi trường này được nhân dân chung tay xây dựng cách đây 20 năm
C. Sản phẩm này được khách hàng ưa chuộng
D. Năm nay bà con nông dân được một vụ mùa bội thu
<i>Câu 5: Văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” thuộc kiểu văn bản nảo?</i>
A. Tự sự B. Biểu cảm
C. Trữ tình D. Nghị luận
<i>Câu 6: Vì sao nói ngơn ngữ Va-ren nói với Phan Bội Châu là ngơn ngữ độc thoại?</i>
A. Vì đó là lời nói của nhân vật khi đơn độc
B. Vì đó là lời nói của nhân vật nói với Phan Bội Châu
C. Vì đó là lời nói vang lên trong suy nghĩ của nhân vật
D. Vì đó là lời nói của Phan Bội Châu khơng hiểu và Va-ren như nói với chính mình
<i>Câu 7: Chân dung nhà chí sĩ yêu nước cách mạng đầu thế kỉ XX được khắc họa qua các</i>
<i>tác phẩm nào ?</i>
A. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta B. Những trò lố của Va-ren hay là Phan Bội Châu
C. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt D. Sống chết mặc bay
Câu 8: Để làm bài văn nghị luận giải thích cần nắm vững điều gì ?
A. Sự sắp xếp các luận điểm B. Vận dụng các dẫn chứng
C. Điều cần giải thích D. Cách giải thích
ĐÁP ÁN
<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
<b>Hãy chọn đáp án đúng nhất</b>
<i><b>Câu 1: </b></i>
Câu tục ngữ nào dưới đây diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ?
A. Thương người như thể thương thân B. Không thầy đố mày làm nên
C. Học thầy không tày học bạn D. Người ta là hoa đất
Câu 2: Thành ngữ và tục ngữ là hai khái niệm chỉ một kiểu văn bản đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
<i><b>Câu 3: Trong những câu sau đây câu nào là câu rút gọn?</b></i>
A. Tấc đất, tấc vàng B. Mùa xuân! Cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim
C. Chủ nhật này, lớp tôi đi thăm quan D. Gió thổi
<i><b>Câu 4: Câu văn “ Thi đua là yêu nước” Có phải là câu đặc biệt không?</b></i>
A. Đặc biệt B. Không phải đặc biệt
<i><b>Câu 5: Văn bản “ Sống chết mặc bay” Phạm Duy Tốn biện pháp nghệ thuật chủ yếu </b></i>
<i><b>nào được sử dụng?</b></i>
A. Ẩn dụ B. So sánh
C. Nhân hóa D. Tương phản tăng cấp
<i><b>Câu 6: Cụm từ nào trong câu văn sau đây là trạng ngữ “ Cối xay tre nặng nề quay, từ</b></i>
<i><b>nghìn đời nay, xay nắm thóc” </b></i>
A. Cối xay tre B. từ nghìn đời nay
C. Nặng nề quay D. Xay nắm thóc
<i><b>Câu 7: Trạng ngữ trong câu văn trên thuộc loại gì?</b></i>
A. Chỉ thời gian B. Chỉ phương tiện
C. Chỉ điều kiện D. Chỉ mục đích
<i><b>Câu 8: Đặc điểm nào đúng với văn bản nghị luận?</b></i>
A. Dùng để bộc lộ cảm xúc B. Dùng để miêu tả
C. Dùng để bày tỏ tư tưởng quan điểm của người
viết D. Dùng để kể chuyện
ĐÁP ÁN
<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b>
</div>
<!--links-->