Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

giao an tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.21 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chào cờ: (T26) TẬP ĐỌC (T51) KỂ CHUYỆN(T26). Thứ hai ngày 13 tháng 3 năm 2017 Tập trung đầu tuần --------------------------------------------. SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ. I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU A- Tập đọc : -Biết Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Hiểu ND ý nghĩa: Chữ Đồng tử là người có hiếu, chăm chỉ có công lớn với dân với nước..Nhân dân kính yêu và ghi nhớ vợ chồng Chử Đồng Tử .Lễ hội được tổ chức hàng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó ( trả lời được các CH trong SGK) B. Kể chuyện : kể lại được từng đoạn câu chuyện. – -Hs khá giỏi đặt được tên và kể lại từng đoạn của câu chuyện II- Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện. III- Các hoạt động dạy học : 1-OÅn ñònh : 2- Bài cũ : 3 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên : GV nhaän xeùt baøi cuõ. 3. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại. 2. Luyện đọc : -GV đọc bài 1 lượt - Theo dõi giáo viên đọc -.Hướng dẫn học sinh đọc từng câu và luyện -Mỗi học sinh đọc 1 câu, tiếp nối phát âm từ khó dễ lẫn. nhau đọc từ đầu cho đến hết -.Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn kết hợp - Đọc từng đoạn trong bài theo HD giải nghĩa các từ khó. cuûa GV -3 học sinh đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn - Đọc từng đoạn trước lớp. . trong bài, - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu 3 học sinh đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ mới trong bài. nghĩa từ mới . Luyện đọc theo nhóm: - Mỗi nhóm 3 học sinh, lần lượt từng - yêu cầu học sinh luyện đọc bài theo nhóm học sinh đọc 1 đoạn trong nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - 2 nhóm thi đọc nối tiếp . Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh - cả lớp đọc đồng thanh. 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài : 1 học sinh đọc trước lớp, 1 học sinh đọc lại toàn bài - Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà của - Mẹ mất sớm hai cha con chỉ có một chieác khoá maëc chung. Khi cha maát Chữ Đồng Tử rất nghèo khó ? Chữ Đồng Tử thương cha đã quấn khố chôn cha, còn mình đành ở - Cuộc gặp gở kì lạ giữa Tiên Dung và Chữ không. - Chữ Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn Đồng Tử diễn ra như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> sắp cặp bờ, hoảng hốt bới cát vùi -Vì sao công chua Tiên Dung lại kết hôn với mình trên bãi lau thưa thớt để trốn,… Chữ Đồng Tử ? - Công chúa cảm động khi biết tình cảnh nhà Chữ Đồng Tử, nàng cho là duyên trời sắp đặt trước, mở tiệc ăn - Chữ Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làng mừng và kết duyên cùng chàng. những việc gì ? - Hai người đi khắp nơi truyền cho daân caùch troàng luùa, nuoâi taèm , deät vải. Sau khi đã hoá lên trời. Chữ Đồng Tử còn nhiều lần hiển linh giúp -Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chữ dân đánh giặc. Đồng Tử ? - Nhân dân lập đền thờ Chữ Đồng Tử - . Luyện đọc lại bài: ở nhiều nơi bên sông Hồng. - Yêu cầu học sinh luyện đọc bài theo vai trước lớp. -4 hoïc sinh taïo thaønh 1 nhoùm vaø luyện đọc bài - Học sinh đọc bài - GV nhaän xeùt caù nhaân. - 2 nhóm đọc bài, cả lớp theo dõi và KEÅ CHUYEÄN : bình chọn nhóm đọc hay nhất. - Xaùc ñònh yeâu caàu 1 học sinh đọc yêu cầu của phần kể chuyện . Kể mẫu : GV treo tranh minh hoạ gọi 1 học sinh khá kể mẫu trước lớp. - hoïc sinh quan saùt tranh SGK 1 học sinh kể trước lớp. Cả lớp theo . Keå theo nhoùm : doõi vaø nhaän xeùt. GV chia lớp thành 4 nhóm nhỏ. Mỗi nhóm 4 - Tập kể theo nhóm, hoïc sinh tieáp noái nhau keå chuyeän trong nhoùm .- 4 học sinh tiếp nối nhau kể 4 đoạn câu chuyện theo tranh. Kể trước lớp : - Học sinh tiếp nối nhau kể từng đoạn truyeän GV gọi 2-3 nhóm học sinh kể tiếp nối câu - Lớp nhận xét chuyeän Thi kể lại câu chuyện trước lớp. - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất - Bình choïn baïn keå hay nhaát. IV- Cuûng coá – daën doø -Hs khá giỏi đặt được tên và kể lại từng đoạn của câu chuyện - Caâu chuyeän cho ta bieát ñieàu gì ? - Chuẩn bị cho giờ học sau.- Nhận xét giờ học – tuyeân döông --------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TOÁN(T126). LUYEÄN TAÄP. I-Muïc tieâu : : -Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học -Biết cộng trừ trên các số với đơn vị là đồng. -Biết giải toán có liên quan đến rút về đơn vị II- Đồ dùng dạy học : Các loại tờ giấy bạc 2000, 5000, 10 000 III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : Thực hành : 1 học sinh đọc đề bài : + Bài 1 :1 học sinh đọc đề bài : - Cho học sinh thảo luận. Sau đó GV - học sinh thảo luận. Sau đó 1 số học sinh nêu miệng trước lớp. gọi 1 số học sinh nêu miệng trước lớp. - Muốn biết chiếc ví nào có nhiều tiền - Chúng ta phải tìm được mỗi chiếc ví có bao nhất trước hết chúng ta phải tìm được nhiêu tiền ? gì? - Con lợn c có nhiều tiền nhất là 10000 - Vậy con lợn nào có nhiều tiền nhất ? đồng. - Con lợn nào có ít tiền nhất ? - Con lợn b có ít tiền nhất là 3600 đồng. - GV chữa bài và ghi điểm cá nhân. - GV nhaän xeùt- caù nhaân. + Bai 2ø a,b:1 học sinh đọc đề bài : Phải lấy các tờ giấy bạc nào để được số tiền -Học sinh quan sát, học sinh nghe giáo viên hướng dẫn beân phaûi - Cho học sinh thảo luận. Sau đó GV - Cho học sinh làm bài vào vở. gọi 1 số học sinh nêu miệng trước lớp. - GV nhaän xeùt- caù nhaân + Bài 3 : 1 học sinh đọc đề bài Xem tranh rồi trả lời các câu hỏi - Tranh vẽ những đồ vật nào ? giá của - Tranh vẽ bút máy giá 4000 đồng, hộp sáp từng đồ vật là bao nhiêu ? - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ, màu giá 5000 đồng, kẻ giá 2000 đồng, dép da 6000 đồng, kéo giá 3000 đồng so sánh giá tiền của các đồ vật, - Cho học sinh thảo luận. Sau đó GV - 1 học sinh lên bảng làm,lớp làm bài vào goïi 1 soá hoïc sinh neâu mieäng . vở. - GV nhaän xeùt- caù nhaân Giaûi + Bài 4 : 1 học sinh đọc đề bài : Số tiền phải trả cho hộp sữa gói kẹo là : - yêu cầu học sinh tự làm bài. 6700 + 2300 = 9000 ( đồng) GV thu một số vở chấm . Soá tieàn coâ baùn haøng phaûi traû laïi meï laø : - GV nhaän xeùt- ghi ñieåm caù nhaân. 10 000 - 9000 = 1000 ( đồng ) IV- Củng cố : Hôm nay ta học toán bài Đáp số : 1000 đồng. gì ? -----------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Âm nhạc (T26) Ôn Tập Bài Hát: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ - Nghe Nhạc I. YÊU CẦU: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Nghe một bài hát thiếu nhi hoặc một bài dân ca. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: - Nhạc cụ quen dùng. - Đàn và hát thuần thục bài Chị Ong Nâu và em bé. - Băng nhạc, máy nghe. Một vài động tác phụ hoạ cho bài hát. - Chép lời hai lên bảng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên  Học hát: Chị Ong Nâu và em bé 1. Nghe bài hát HS nghe toàn bộ bài hát qua băng đĩa hoặc do GV trình bày 2. Trình bày lời một đã học.Theo cách hát đối đáp: GV chia lớp thành hai nửa, mỗi nửa hát một câu đối đáp nhau đến hết lời một. 3. Tập hát lời hai: - HS đọc lời hai trên bảng. GV chia lớp thành hai nửa, nửa lớp hát lời một bằng nguyên âm “La” đồng thời nửa kia hát lời hai. GV hướng dẫn một vài chỗ cần thiết, sau đó đổi lại phần trình bày. GV nhắc HS lấy hơi giống như cách hát lời một. GVchỉ định 1 –2 HS hát lời hai, GV nhận xét và hướng dẫn những chỗ cần thiết. 4. Hát đầy đủ cả hai lời: - Cả lớp hát hoà giọng cả hai lời, GV nhận xét. - Nửa lớp hát lời một, nửa kia hát lời hai, rồi đổi ngược lại. 5. Trình bày bài hát: Dùng tiết tấu Country 2/4, tốc độ = 105. GV yêu cầu các em thể hiện sự trong sáng và sôi nối trong bài hát * Củng cố-Dặn dò: -Gọi một nhóm lên biểu diễn trước lớp -Dặn dò HS về học bài. Hoạt động của Học sinh HS ghi bài HS nghe bài hát HS trình bày. HS đọc lời 2 theo tiết tấu HS tập hát. HS hát hai câu. HS trình bày. HS trình bày. -Một nhóm HS thực hiện. ******************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐẠO ĐỨC: ( T26). Thứ ba ngày 14 tháng 3 năm 2017 GV bộ môn dạy. -----------------------------------TỰ NHIÊN XÃ HỘI: ( T51) GV bộ môn dạy ------------------------------------. TOÁN(T127):. LAØM QUEN VỚI SỐ LIỆU THỐNG KÊ SỐ LIỆU. I- Muïc tieâu : - Bước đầu làm quen với dãy số liệu thống kê. - Biết sử lí số liệu và lập được dãy số liệu (ở mức độ đơn giản). II- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. OÅn ñònh : 2. Baøi cuõ : Kieåm tra baøi 1vaø3 SGK 3. Bài mới : 1. Giới thiệu bài :.- GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại. 2. Làm quen với dãy số liệu : a/ Làm quen với dãy số liệu : + GV cho hoïc sinh quan saùt hình - Hình veõ 4 baïn hoïc sinh coù soá ño chieàu cao minh hoạ trong SGk và hỏi : Hình vẽ của 4 bạn. gì ? - Chiều cao của các bạn Anh, Phong, - 1 học sinh đọc : 122cm, 130cm, 127cm, Minh, Ngaân laø bao nhieâu ? 118cm. - Hãy đọc dãy số liệu về chiều cao cuûa 4 baïn b/ Làm quen với thứ tự và số hạng cuûa daõy soá lieâu -hoïc sinh thaûo luaän nhaän xeùt daõy soá lieäu. - Cho hoïc sinh thaûo luaän nhaän xeùt daõy soá lieäu. - GV nhận xét.. Luyện tập thực hành : +Bài 1: Bài toán cho ta biết dãy số - Dãy số liệu chiều cao của 4 bạn Dũng, Hà, Huøng, Quaân laø : 129cm, 132cm, 125cm, lieäu nhö theá naøo ? 135cm.. Yeâu caàu 2 hoïc sinh ngoài caïnh nhau - Laøm baøi theo caëp. cùng làm bài với nhau. - Yêu cầu một số học sinh trình bày - Mỗi học sinh trả lời một câu hỏi. bài truớc lớp. - GV nhaän xeùt. -+ Bài 3, hướng dẫn học sinh làm cá -2HS làm trên bảng a)35 kg, 40kg, 45kg, 50kg, 60kg nhân b)60kg, 50kg,.45kg, 40kg, 35kg IV- Cuûng coá :daën doø : . Nhận xét giờ học – tuyên dương.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Chính Tả(T51):. SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ. I-Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả- trình bày đúng hình thức văn xuôi -Làm đùng BT(2)a/b II Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1 – OÅn ñònh : 2- Bài cũ : 1 học sinh lên bảng viết từ khó, 1 học sinh làm luyện tập, cả lớp viết từ khoù vaøo baûng con. - GV ghi ñieåm caù nhaân – nhaän xeùt baøi cuõ. 3. Bài mới : 1 Giới thiệu bài :-GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại 2. Hướng dẫn học sinh viết chính tả GV đọc đoạn văn 1 lần - Sau khi về trơi`2 Chữ Đồng Tử giúp dân -Ơng hiển linh giúp dân đánh giặc laøm gì ? - Nhân dân đã làm gì để tỏ lòng biết ơn Chữ - Nhân dân lập bàn thờ, làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông. Đồng Tử ? - Bài viết có 2 đoạn. 3 câu - Bài viết có mấy đoạn ? mấy câu ? - Vieát luøi vaøo moät oâ vaø vieát hoa. - Chữ đầu trong đoạn viết như thế nào ? - Trong đoạn văn chữ nào phải viết hoa ?vì -Những chữ đầu câu. Sau, Nhân, Cũng và tên riêng Chửõ Đồng Tử, Hồng sao ? - 1 học sinh lên bảng viết, lớp viết từ - Hướng dẫn học sinh tìm từ khó viết: khó vào bảng con : hiển linh, nô nức, - Cho hóc sinh vieẫt töø khoù. làm lễ, Chửõ Đồng Tử, mở hội - nghe vieát baøi - Dò lại bài và soát lỗi - GV đọc bài cho học sinh viết. -đọc lại toàn bài cho học sinh dò bài - Nộp một số vở cho GV chấm bài -Học sinh soát lỗi và báo lỗi 1 học sinh đọc yêu cầu trong sách -GV thu 1 số vở chấm bài nhận xét. 2 học sinh lên bảng làm. Lớp làm bài 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập vào vở. BÀI 2/b/ 1 học sinh đọc yêu cầu + GV đọc lại chốt ý : a/ gọi học sinh đọc yêu cầu - Leänh, deành, leân, beân, keânh, treân, Yeâu caàu hoïc sinh laøm baøi meânh. GV nhận xét chốt lại lời giải đúng - Học sinh tự làm.. GV thu 1 số vở chấm bài và nhận xét. . B . tiếng hành tương tự. IV- Cuûng coá :daën doø Em nào viết sai 3 lỗi trở lên về nhà viết lại. -Chuẩn bị cho giờ học sau.- Nhận xét giờ học tuyeân döông. ----------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thể dục(T51): NHẢY DÂY- TRÒ CHƠI"HOÀNG ANH- HOÀNG YẾN". I.Mục tiêu: - Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng, nhịp điệu. Biết cách thực hiện bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ - Học trò chơi"Hoàng anh, hòang yến".Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II.Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG PH/pháp và hình thức tổ chức I.chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu XXXXXXXX giờ học. XXXXXXXX - Đi theo vòng tròn và hít thở sâu giơ tay từ  thấp lên cao ngang vai rồi dang ngang. - Trò chơi"Tìm những con vật bay được". - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên quanh sân trường. II.Cơ bản: - Ôn bài thể dục chung với cờ. XXXXXXXX +GV cho lớp dàn hàng triển khai đội hình XXXXXXXX đồng diễn thể dục.  + GV thực hiện trước động tác với cờ để HS nắm được cách thực hiện các động tác và cho tập thử 1 lần, rồi tập chính thức. X X + Sau đó GV cho tập cả bài. X X Lần 1 GV hô không làm mẫu. X O O X Lần 2 cán sự lớp hô.GV đi giúp đỡ sửa sai X X cho HS. X  X - Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Cho các tổ tập luyện theo khu vực đã qui X X định. X X - Học trò chơi"Hoàng anh- Hoàng yến". X X GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi,  sau đó cho HS chơi thử 1-2 lần để hiểu cách chơi và nhớ tên hàng của mình.Cho cả lớp chơi chính thức. III.Kết thúc: - Đứng thành vòng tròn, vỗ tay và hát. - Đứng tại chỗ hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giao bài tập về nhà.. X X X X X. X X X.  X. X. *********************************************************************** *.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2017 Tập Đọc(T52):. RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO. I-Muïc tiêu : - Biết Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, giữa các cụm từ. -Hiểu nội dung và bước đầu hiểu ý nghĩa của bài: trẻ em Việt Nam rất thích cỗ trung thu và đêm hội rước đèn.Trong cuộc vui ngày tết trung thu ,các em thêm yêu quý gắn bó với nhau (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II- Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài tập đọc III- Các hoạt động dạy học : 1-OÅn ñònh : 2- Bài cũ : 3 học sinh đọc bài kết hợp trả lời các câu hỏi - Câu thơ nào cho thấy cảnh chùa hương rất đẹp và thơ mộng ? - Tìm những câu thơ bộc lộ cảm xúc của người đi hội ? - Baøi thô noùi leân ñieàu gì ? GV ghi ñieåm caù nhaân – nhaän xeùt baøi cuõ. 3. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : .. - GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại. 2. Luyện đọc :a. Đọc mẫu : -GV đọc bài 1 lượt - Hướng dẫn học sinh đọc từng câu và luyện phát âm từ khó dễ lẫn. - Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa các từ khó. - .luyện đọc bài theo nhóm - yêu cầu học sinh luyện đọc bài theo nhoùm chia hoïc sinh thaønh caùc nhoùm. Moãi nhoùm 4 hoïc sinh - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài : :Mâm cỗ trung thu của Tâm được bày nhö theá naøo?. - Theo dõi giáo viên đọc -mỗi học sinh đọc 1 câu, tiếp nối - Đọc từng đđoạn trước lớp - 3 học sinh đọc phần chú giải để hiểu nghĩa từ mới - Mỗi nhóm 4 học sinh, lần lượt từng học sinh đọc bài trong nhóm. - 2 nhóm thi đọc nối tiếp. - Mâm cỗ đựoc bày rất vui mắt. Một quả bưởi có khía thành tám cánh hoa. Mỗi cánh hoa caøi moät quaû oåi chín,…. - Cái đèn làm bằng giấy bóng kính đỏ, -Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp ? trong suốt, ngôi sao được gắn vào giữa vòng tròn có những tua giấy đủ màu sắc. - Hai bạn đi bên nhau, mặt không rời cái - Những chi tiết nào cho thấy Tâm và đèn. Hai bạn thay nhau cầm đèn, có lúc cầm chung đèn reo “ tùng tùng tùng, dinh Hà rước đèn rất vui ? dinh!....”.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 4. Luyện đọc bài : - Yêu cầu học sinh tự luyện đọc từng đoạn trước lớp - Tổ chức cho học sinh thi đọc hay.. - Tự luyện đọc theo hướng dẫn của giáo vieân. -3 đến 5 học sinh thi đọc theo từng đoạn. cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhaát.. IV- Cuûng coá :daën doø - Baøi vaên noùi leân ñieàu gì -äChuẩn bị cho giờ học sau. - Nhận xét giờ học – tuyên dương. ....................................................... Toán(T128):. LAØM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU (TT). I- Muïc tieâu : - Nhận biết được những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê : hàng. Cột. - Biết cách Đọc các số liệu thống kê hàng cột của một bảng . - Biết cách Phân tích các soá lieäu cuûa moät baûng II- Đồ dùng dạy học : Các bảng thống kê số liệu trong bài. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. OÅn ñònh : 2. Bài cũ : 3 học sinh lên bảng làm 3 bài tập trong sách bài tập toán. GV thu 1 số vở chấm bài. Ghi điểm cá nhân – nhận xét bài cũ. 3. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : - GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại. 2. Làm quen với bảng thống kê số liệu : a/ Hình thaønh baûng soá lieäu : - Học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi cuûa giaùo vieân. - Noäi dung cuûa baûng noùi leân ñieàu gì ? caáu taïoï cuûa baûng goàm coù 2 haøng vaø 4 coät - Ñaây laø baûng thoáng keâ soá con cuûa 3 gia Sau đó hướng dẫn học sinh cách đọc số đình. - hàng trên ghi tên các gia đình, hàng dưới lieäu cuûa moät baûng. ghi soá con cuûa moãi gia ñình. b. Thực hành : + Baøi 1 : 1 hoïc sinh neâu yeâu caàu baøi taäp. Cho hoïc sinh thaûo luaän theo caëp ñoâi. Sau đó cho các em nêu câu hỏi cho các bạn -1 học sinh nêu yêu cầu bài tập. Cho hoïc sinh thaûo luaän theo caëp ñoâi. Sau trả lời. a)-Lớp 3B cĩ bao nhiêu hs giỏi,Lớp 3c cĩ đó cho các em nêu câu hỏi cho các bạn trả bao nhiêu hs giỏi.? lời. b)-lớp 3C bao nhiều hơn lớp 3A bao nhiêu hoïc sinh gioûi -c) Lớp nào cĩ nhiều hs giỏi nhất lớp nào cĩ ít học sinh giỏi nhất?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giaùo vieân nhaän xeùt. + Baøi 2 : 1 hoïc sinh neâu yeâu caàu baøi taäp. + Baøi 2 : 1 hoïc sinh neâu yeâu caàu baøi taäp. Cho hoïc sinh thaûo luaän theo caëp ñoâi. Sau Cho học sinh thảo luận theo cặp đôi. Sau đó cho các em nêu câu hỏi cho các bạn trả đó cho các em nêu câu hỏi cho các bạn lời. trả lời. Giáo viên nhận xét. IV- Cuûng coá daën doø : Hoâm nay ta hoïc toán bài gì ? – Chuẩn bị cho giờ học sau : Luyện tập - Nhận xét giờ học- tuyên duơng. **************************** CHÍNH TẢ(T52): RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO I . Mục tiêu:  Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.  Làm đúng BT2a II .Chuẩn bị:  Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng phụ, hoặc giấy khổ to. Bút dạ. III . Các hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc và viết các từ sau: dập dềnh, giặt giũ, dí dỏm, cao lênh khênh, bện dây... - Nhận xét. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. - Ghi tên bài. 3.2. Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi về nội dung bài viết. - GV đọc đoạn văn 1 lượt. -Hỏi: Đoạn văn tả gì? * Hướng dẫn cách trình bày: - Đoạn văn có mấy câu? - Những chữ cái nào trong đoạn văn phải viết hoa? * Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. -Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. *Viết chính tả: - GV đọc bài thong thả từng câu, từng cụm. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát -1 HS đọc cho 3 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp.. - HS lắng nghe, nhắc lại. - Theo dõi GV đọc, 2 HS đọc lại. - Tả mâm cỗ đón tết trung thu của Tâm. - HS trả lời. - Những chữ cái đầu đoạn và đầu câu. Tên riêng Tết Trung thu, Tâm. - Trung thu, mâm cỗ, quả bưởi, ổi, nải chuối,.. - Đọc: 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> từ cho HS viết vào vở. - Nhắc nhở tư thế ngồi viết. - HS nghe viết vào vở. * Soát lỗi: - GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các từ khó viết cho HS soát lỗi. - Yêu cầu HS đổi vở chéo để kiểm tra lỗi. - HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để * Chấm bài: soát lỗi theo lời đọc của GV. - Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét. 3.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2: chọn câu a - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV nhắc lại YC BT. - Yêu cầu HS tự làm. Gọi 3 HS lên bảng. - Cho HS đọc kết quả bài làm của mình. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.. - HS nộp 5 -7 bài. Số bài còn lại GV thu chấm sau. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - 3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào nháp. - Đọc lại lời giải và làm bài vào vở.. 4.Củng cố: - HS nghe. - Nhận xét tiết học. 5 .Dặn dò: - Dặn HS về nhà tìm thêm các từ có âm r/d/gi. Chuẩn bị bài sau.. ------------------------------------------------------TỰ NHIÊN XÃ HỘI: ( T52) GV bộ môn dạy ---------------------------------------------MĨ THUẬT: ( T26) GV bộ môn dạy ------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ năm ngày 16 tháng 3 năm 2017 LUYỆN TỪ VÀ CÂU(T26) Từ ngữ về lễ hội. Dấu phẩy I/. MỤC TIÊU:  Hiểu nghĩa các từ lễ,hội,lễ hội.(BT1)  Tìm được một số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội(BT2)  Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu(Bt3a,b,c) II/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp : - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 học sinh nêu, lớp theo dõi nhận xét. 3/ Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - Ghi tên bài - Nghe giáo viên giới thiệu bài. 3.2 .HD làm bài tập: Bài tập 1: - Gọi HS đọc YC của bài. - 1 HS đọc yêu cầu BT SGK. Lớp lắng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - GV nhắc lại yêu cầu BT:Bài tập cho ta 2 cột A và B. Mỗi cột có 3 hàng ngang, các em cần đọc kĩ nội dung để nối nghĩa thích hợp ở cột B với mỗi từ ở cột A. - Cho HS làm bài. - HS làm bài thi (làm trên bảng phụ đã chuẩn bị trước). - GV nhận xét chốt lời giải đúng. -Nhận xét tuyên dương và YC HS viết lời giải đúng vào vở BT. Bài tập 2:- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV nhắc lại YC:BT có 3 yêu cầu các em phải thực hiện:Thứ nhất,các em phải tìm và ghi vào vở tên một số lễ hội. Thứ hai, các em phải tìm và ghi vào vở một số hội. Thứ ba, các em phải tìm và ghi một số hoạt động trong lễ hội và hội. - Cho HS làm bài theo nhóm (GV phát cho các nhóm những tờ giấy đã chuẩn bị sẵn). - Các nhóm dán bài lên bảng lớp. - Nhận xét, chốt lời giải đúng.. Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu BT. - GV nhắc lại yêu cầu: BT3 cho 3 câu (giảm tải câu d) nhưng trong các câu ấy còn thiếu dấu phẩy. Nhiệm vụ của các em là đặt dấu phẩy vào các chỗ còn thiếu trong mỗi câu sao cho đúng. - Cho HS làm bài. - Cho HS làm bài trên 3 băng giấy GV đã chuẩn bị sẵn. - GV nhận xét chốt lời giải đúng. - Yêu cầu HS chép vào vở. nghe.. - HS làm bài cá nhân. - HS thi tiếp sức. - 3 HS lên bảng thi làm bài, lớp theo dõi nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu của bài - Các nhóm HS làm bài. - Đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp. Lớp nhận xét. Sau đó chép bài vào vở. Bài giải: Câu a: Tên một số lễ hội: lễ hội đền Hùng, đền Giĩng, chùa Hương, Tháp Bà, Cổ Loa,... Câu b: Tên một số hội: Hội vật, đua thuyền, chọi trâu, chọi gà, đua ngựa, thả diều, đua voi, hội khoẻ Phù Đổng,... Câu c: tên một số HĐ trong lễ hội và hội: cúng Phật, lễ Phật, thắp hương, tưởng niệm, kéo co, cướp cờ, .... - 1 HS đọc yêu cầu BT. -HS làm bài cá nhân. - 3 HS lên bảng đặt dấu phẩy vào các câu trên băng giấy. Lớp nhận xét. a. Vì thương dân, Chử Đồng tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. b. Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác, chị em xô-phi đã về ngay. c. Tại thiếu kinh nghiệm, nôn nóng và coi thường đối thủ, Quắm Đen đã bị thua.. 4. Củng cố - Nhận xét tiết học. Biểu dương những em - HS nghe học tốt. 5. Dặn dò: - GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm các từ ngữ về nghệ thuật. Chuẩn bị tiết sau. ****************************.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TOÁN(T129):. Luyện tập. I. Mục tiêu  Biết đọc, phân tích, xử lý số liệu của một dãy và bảng số liệu đơn giản.  Làm Bt1,2,3 II. Đồ dùng dạy học  Bảng số liệu trong bài học viết sẵn trên bảng phụ hoặc bảng giấy. III. Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài mới - GV : Bài học học hôm nay sẽ giúp các em rèn các kỹ năng đọc, phân tích, xử lý số liệu của dãy số và bảng số 3.2. Thực hành lập bảng số liệu Bài 1 : - Yêu cầu HS đọc đề bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Các số liệu đã cho có nội dung gì?. - Nêu số thóc gia đình chị Uùt thu hoạch được ở từng năm. HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát - HS thực hiện - Nghe GV giới thiệu bài.. - HS đọc thầm -Bài tập yêu cầu chúng ta điền số liệu thích hợp vào bảng - Các số liệu đã cho là số thóc gia đình chị Uùt thu hoạch được trong các năm2001, 2002, 2003. - Năm 2001thu được 4200kg, năm 2002 thu được3500kg, năm 2003 thu được 5400kg - Ô trống thứ nhất điền 4200kg, vì số trong ô trống này là ki-lô-gam thóc gia đình chị Uùt thu hoạch được trong năm 2001 - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu và hỏi:Ơ trớng thứ nhất ta điền số nào?Vì sao? - Hãy điền số thóc thu được của từng năm vào bảng - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2: - Yêu cầu Hs đọc bảng số liệu của bài 2 - HS đọc thầøm - Bảng thống kê nội dung gì? - Bảng thống kê số cây bản Na trồng được trong 4 năm 2000, 2001, 2002, 2003. - Bản Na trồng mấy loại cây? - Bản Na trồng 2 loại cây đó là cây thông và cây bạch đàn - Hãy nêu số cây trồng được của mỗi năm - HS nêu trước lớp .Ví dụ:năm 2000 trồng theo từng loại được 1875 cây thông và 1475 cây bạch đàn - Năm 2002 trồng được nhiều hơn năm - Số cây bạch đàn trồng trong năm 2000 bao nhiêu cây bạch đàn? 2002nhiều hơn năm 2000 là:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2165-1475 =420( cây) - GV yêu cầu HS làm phần b - 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào VBT. Số cây thông và cây bạch đàn năm 2003 trồng được là: 2540 + 2515 =5055 (cây) Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc thầm - Hãy đọc dãy số trong bài - 1 HS đọc : 90, 80, 70, 60, 50, 40, 30, 20, 10. -Yêu cầu HS tự làm vào VBT, sau đó đổi vở a) Dãy số trên có 9 chữ số. để kiểm tra bài nhau. b)Số thứ tự trong dãy là số 60. - Nhận xét bài làm của một số HS. 4. Củng cố : - Cơ vừa dạy bài gì ? - Bài Luyện tập - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT - HS nghe. và chuẩn bị bài sau --------------------------------------------TẬP VIẾT(T26) Ôn chữ hoa T I/ MỤC ĐÍCH :  Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T(1 dòng),D,Nh(1 dòng); viết đúng tên riêng Tân Trào(1 dòng) và câu ứng dụng: Dù ai…..tháng ba(1 lần)bằng chữ cỡ nhỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC. -Mẫu chữ viết hoa T -Tên riêng Tân Trào Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba trên dòng kẻ ô li. -Vở TV, bảng con, phấn. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Ổn định lớp: - Hát 2.Kiểm tra bài cũ: - HS đọc 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài - Hôm nay chúng ta củng cố cách viết hoa T - Viết tên riêng Tân Trào bằng cỡ chữ nhỏ.- HS nghe. Viết câu ứng dụng: Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba bằng cỡ chữ nhỏ. - GV viết đề bài lên bảng..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3.2.HD viết trên bảng con - GV Y/C HS đọc bài viết. - Gv viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết T - GV Y/C HS viết vào bảng con chữ T - Y/C HS đọc từ ứng dụng . - GV giới thiệu về Tân Trào - Y/C HS viết bảng con từ ứng dụng. - Y/C HS đọc câu ứng dụng. - HS tập viết trên bảng con : Dù, Tổ. - HS đọc - HS theo dõi và nhắc lại qui trình viết - HS đọc: Tân Trào - HS chú ý lắng nghe - HS viết bảng con: Tân Trào - HS đọc - HS viết bảng con. 3.3. Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết. - Viết chữ T : 1dòng. - HS theo dõi và thực hiện. - Viết chữ D, Nh:1dòng. - Viết tên riêng: 2 dòng - Viết câu thơ 2 lần - HS viết bài . - HS viết bài GV chú ý hướng dẫn viết dúng - HS viết vào vở. nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các chữ.  Chấm chữa bài  GV chấm nhanh 5 bài.  Nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. 4 .Củng cố: - GV nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: - Nhắc nhở những HS chưa viết xong bài về - HS nghe. nhà viết tiếp. - Và luyện viết thêm trên vở TV để rèn chữ cho đẹp.. ---------------------------------------------------------------Thể dục(52): Nhảy dây kiểu chụm hai chân I.MỤC TIÊU:  Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây,chao dây,quay dây,động tác tiếp đất nhẹ nhàng,nhịp điệu.  Biết cách thực hiện bài TDPTC với hoa và cờ.  Bược đầu biết cách chơi và tham gia chơi được II. CHUẨN BỊ: Sân trường sạch sẽ Còi, dây nhảy III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG I.Phần mở đầu - Ổn định: lớp trưởng tập hợp báo cáo Giáo viên nhận lớp phổ biến yêu cầu - Khởi động: xoay các khớp cổ tay …. PHƯƠNG PHÁP LUYỆN TẬP x x. * x x x x x x x x.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên x x x x x - Chơi trò chơi: “kết bạn” II.Phần cơ bản * Ôn bài thể dục phát triển chung với x x x x x hoa hoặc cờ. Thi trình diễn giữa các tổ bài thể dục x x x x x phát triển chung. * Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân x x x x x - Chia bốn nhóm luyện tập trên bốn khu vực quy định. - Giáo viên tăng yêu cầu đối với học sinh khá trong thời gian quy có số lần nhảy nhảy nhiều hơn * Chơi trò chơi: "Hoàng Anh, Hoàng Yến” - Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - Cách chơi như các bài trước - Chú ý, phản ứng nhanh, chạy hoặc đuổi nhanh theo đúng lệnh. - Đội thắng được khen, đội thua nắm tay nhau thành vòng tròn vừa nhảy vừa hát “Lớp chúng mình…là lá la” III.Phần kết thúc * - Đi thường theo nhịp vừa đi vừa hát x x x x x - Đứng taị chỗ thực hiện một số động tác x x x x x thả lỏng x x x x x - Hệ thống bài - Dặn dò: ôn nhảy dây -----------------------------------------------------------------------------------------------Thứ sáu ngày 10 tháng 3 năm 2017 THỦ CÔNG (T26) Lµm lä hoa g¾n têng (TiÕt 2) I-Muïc tieâu : -Biết cách làm lọ hoa gắn tường -làm được lọ hoa gắn tường.các nếp gấp tương đối đều,thẳng,phẳng. lọ hoa tương đối cân đối. -Với HS khéo tay:làm được lọ hoa gắn tường .các nếp gấp đềuthẳng,phẳng lọ hoa cân đối -Có thể trang trí lọ hoa đẹp. II- Chuẩn bị : - Mẫu lọ hoa gắn tường được làm bằng tờ giấy thủ công được dán trên tờ bìa. -Một lọ hoa gắn tường đã được gấp hoàn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa. - Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường. - Giaáy thuû coâng, buùt daï, keùo. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. OÅn ñònh : 2. Bài cũ : 1 học sinh nêu cách làm lọ hoa gắn tường ? - 1 học sinh nêu quy trình các bước làm lọ hoa gắn tường ?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - GV nhận xét đánh giá học bài của học sinh. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Tiết trước cô đã hướng dẫn cho các em cách làm lọ hoa gắn tường. Tiết này các em sẽ tập làm lọ hoa gắn tường.(t2) GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại. - + Hoạt động 1 : GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét : + Cho học sinh quan sát mẫu lọ hoa - Học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi: gắn tường làm bằng giấy và trả lời các caâu hoûi : - Tờ giấy hình chữ nhật. + Tờ giấy gấp lọ hoa là hình gì ? - Cách gấp các nếp gấp cách đều giống như + Lọ hoa được làm bằng cách gấp gấp quạt. gioáng caùi gì ? - Một phần tư của tờ giấy được gấp lên để + Gấp đế lọ là bao nhiêu của tờ giấy ? làm đế và đáy lọ hoa trước khi gấp các nếp + Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn cách đều. maãu + Bước 1 : Gấp phần giấy để làm lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều + Bước 2 : Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa + Bước 3 : Làm thành lọ hoa gắn tường. GV Vừa làm vừa hướng dẫn từng bước cho học sinh quan sát + Sau khi hướng dẫn xong cách làm. Gv gọi 1 số học sinh nhắc lại các bước gấp và làm lọ hoa gắn tường. + GV tổ chức cho hocï sinh gấp lọ hoa gắn tường. Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm cho hoïc sinh. Hoạt động 2 : Tổ chức thực hành - GV tổ chức cho học sinh thực hành. - Trong khi học sinh thực hành. Giáo viên quan sát giúp đỡ những học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. IV- Củng cố dặn dò : 1 học sinh nhắc lại quy trình các bước làm lọ hoa gắn tường 1 học sinh nhắc lại những vật liệu dùng để làm lọ hoa gắn tường. .Nhận xét giờ học – tuyên dương. ------------------------------TẬP LÀM VĂN (T26) KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI I.Mục tiêu: - Bước đầu biết kể về một ngày hội theo gợi ý cho trước ( BT1) - Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( Khoảng 5 câu ) ( BT2) II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn những câu hỏi gợi ý của bài tập 1 III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Gv kiểm tra 2 hs kể về quang cảnh và hoạt -2 hs làm bài tập, lớp theo dõi động của những người thàm gia lễ hội theo.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hoạt động của thầy 1 trong 2 bức ảnh ở bài TLV miệng tuần 25 -Nhận xét bài cũ *Bài mới -Nêu mục đích yêu cầu của tiết học -Ghi đề bài -Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập và các gợi ý -Mời 2,3 hs trả lời câu hỏi: +Em chọn kể về ngày hội nào? -Gv nhắc hs: -Bài tập yêu cầu các em kể về 1 ngày hội nhưng các em có thể kể về 1 lễ hội vì lễ hội có cả phần lễ và phần hội (ví dụ: lễ hội cầu ngư, lễ hội đền Hùng, lễ hội đua thuyền…) -Có thể kể về một ngày hội em không trực tiếp tham gia, chỉ thấy khi xem ti vi, phim… -Mời 1 hs giỏi kể mẫu theo các gợi ý -GV nhận xét -Sau đó, mời vài hs nối tiếp nhau thi kể -Cả lớp và Gv bình chọn bạn kể hay nhất -Gọi 1 hs đọc lại yêu cầu của bài tập2 -GV nhắc hs chú ý: các em chỉ viết những điều các em vừa kể về những trò vui trong ngày hội (gợi ý e), viết thành một đoạn văn liền mạch khoảng 5 câu -Cho hs viết bài vào vở, Gv quan sát và giúp đỡ hs yếu kém -Gọi một số hs đọc bài viết - GV nhận xét, chấm điểm một số bài làm tốt IV Củng cố dặn dò -Nhận xét chung về tiết học, tuyên dương hs viết văn tốt -Gv nhắc nhưng hs viết bài chưa xong bài về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn -Chuẩn bị bài sau:Kiểm tra đọc-đọc hiểu. Hoạt động của trò. -2 hs đọc lại đề bài -1 hs đọc yêu cầu -Lớp đọc thầm theo -Hs tự chọn về ngày hội mình định kể -Hs chú ý lắng nghe. -1 hs kể mẫu, lớp theo dõi, nhận xét bạn kể -Hs nối tiếp nhau thi kể -Nghe, nhận xét bạn kể -1 hs đọc yêu cầu, lớp đọc thầm theo -Chú ý lắng nghe. -Hs làm bài tập -Một số hs đọc bài viết của mình trước lớp -Nghe, nhận xét bài viết của bạn. **************************** TOÁN(T130):. KIỂM TRA GIỮA KÌ 2( Luyện tập). I.MUÏC TIEÂU : .- Tập trung vào việc đánh giá: - Xác định số liền trước hoặc liền sau của số có bốn chữ số; xác định số lớn nhất hoặc bé nhất trong một nhóm có bốn số, mỗi số có đến bốn chữ số..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Đặt tính và thực hiện các phép tính: cộng, trừ các số có bốn chữ số có nhớ hai lần liên tiếp; nhân ( chia ) số có bốn chữ số ( cho ) số có một chữ số. - Đổi số đo độ dài có tên hai đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo; xác định một ngày nào đó trong một tháng là ngày thứ mấy trong tuần lễ. - Bieát soá goùc vuoâng trong moät hình. - Giải toán bằng hai phép tính. Kiểm tra kết quả học tập giữa học kì 2 Xác định số liền trước, số liền sau, số bé nhất, số lớn nhất. Tự đặt tính rồi tính: cộng, trừ, nhân, chia. Đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị thành tên một đơn vị đo, xác định một ngày nào đó trong một tháng là ngày thứ mấy trong tuần. Nhaän ra soá goùc vuoâng trong moät hình. Giải bài toán bằng hai phép tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :. A ĐỀ: ( 40 phút ) 1- Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng a-Số liền trước của số 7529 là : A . 7528 B . 7530 C . 7519 D . 7539 b- Trong các số sau : 8572 , 8527 , 8725 , 7852 số lớn nhất là : A . 8572 B. 8725 C . 8527 D . 7852 c- Ngày 27 tháng 3 là thứ năm, ngày 2 tháng 4 là thứ : A . thứ hai B. thứ ba C . thứ tư D . thứ năm d- Soá goùc vuoâng trong hình beân laø : A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 e- 2m 5cm = ………. .cm 2m 5mm = ………………….mm 2- Ñaët tính roài tính: 5739 + 2446 7428 – 946 1928 x 3 8970 : 6 3- Có 3ôtô, mỗi ôtô chở được 2205kg rau. Người ta đã chuyển xuống được 4000kg rau từ các ôtô. Hỏi còn lại bao nhiêu kilôgam rau chưa chuyển xuống ? **************************** SINH HOẠT LỚP TUẦN 26 I)MỤCTIÊU - Tổng kết công tác thi đua của lớp trong tuần qua . - Phổ biến công tác tuần tới II) Chuẩn bị.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - GV Tổng hợp ưu điểm ,và những tồn tại của học sinh trong tuần qua - HS :Tự nhận xét chất lượng học tập ,và các hoạt động III) LÊN LỚP 1.Tổng kết những ưu khuyết điểm trong tuần qua - Lớp trưởng cùng với tổ trưởng báo cáo công tác thi đua của tổ, của lớp trong tuần qua - GV tuyên dương Hs đạt thành tích cao trong tuần và HS có thành tích cao lên cắm cờ thi đua - GV nhận xét nhắc nhở thêm + Các em cần ổn định nề nếp học tập, còn một số em còn thiếu dụng cụ học tập. + Một số em còn nói chuyện, làm việc riêng trong giờ học, chưa nghiêm túc trong giờ học: + Sinh hoạt 15’đầu buổi một số em thực hiện nghiêm túc: + Trong tuần qua có nhiều em cố gắng học tập, ngoan ngoãn, vâng lời, biết giúp đỡ bạn trong học tập : + Một số em phát biểu ý kiến xây dựng bài, học thuộc bài: 2)Kế hoạch tuần tới - Học chương trình 27 - Tiếp tục ổn định nề nếp học tập và nề nếp ra vào lớp - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp - Tham gia phụ đạo HS yếu - Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập như SGK, bảng con, giấy thủ công, viết …………. - Tập thể dục giữa giờ nghiêm túc - Lao động vệ sinh trường lớp sạch sẽ . ------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×