Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

GIAO AN VNEN LOP 5 TUAN 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.68 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 32 Toán Bài 105: Ôn tập về phép nhân và phép chia ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU: II. CHUẨN BỊ. - GV: SHD, - HS: SHD, III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. HS lấy đồ dùng. 2, Khởi động: Hát 1 bài 3. GVGT ghi bảng đầu bài. HS ghi đầu bài, đọc mục tiêu. - GVchốt MT. A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1a. Đọc nội dung sau: (Cặp) - HS đọc cá nhân, kiểm tra theo cặp. - GV đến kiểm tra, nhận xét, chốt lại. b) Ví dụ: HS nêu 2. Bài 2: Tính (Cá nhân) - HS thực hiện cá nhân - GV đến kiểm tra, nhận xét, chốt lại. 3 8 = 24 x a) 4802 x 324 = 1 555 848 b) 5 9 45 c) 26,4 x 7,8 = 205,92 d) 32,54 x 2,05 = 66,707 3. Tính nhẩm: Cá nhân) - HS thực hiện cá nhân. - GV đến kiểm tra, nhận xét, chốt lại. a) 4,23 x 10 = 42,3 b) 214,56 x 100 = 21 456 c) 34,7 x 100 = 3 470 4,23 x 0,1 = 0,423 214,56 x 0, 01 = 2,1456 34,7 x 0,01= 0,347 ? Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000 ta làm thế nào? ? Muốn nhân một số thập phân với 0,1 ; 0,01; 0,001 ta làm thế nào? 4. Tính bằng cách thuận tiện nhất (Cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - GVQS, HD, nhận xét, chốt lại. a) 2,5 x 9,3 x, 4 b) 0,5 x 3,8 x 2 =( 2,5 x 4) x 9,3 = (0,5 x 2) x 3,8 = 10 x 9,3 = 1 x 3,8 = 93 = 3,8 c) 7,61 x 5 x 02 d) 5,3 x 6,7 + 6,7 x 4,7.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> = 7,61 x (5 x 0,2) = (5,3 + 4,7) x 6,7 = 7,61 x 1 = 10 x 6,7 = 7,61 = 67 5. Giải bài toán sau: (Cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - GVQS, HD, nhận xét, chốt lại. Bài giải: Quãng đường ô tô và xe máy đi được trong 1 giờ là: 48,5 + 33,5 = 82(km) Thời gian ô tô và xe máy đi để gặp nhau là 1 giờ 30 phút hay 1,5 giờ Độ dài quãng đường AB là: 82 x 1,5 = 123(km) Đáp số: 123km B. HOẠT ĐỘNG ƯD. - Hướng dẫn học sinh về nhà thực hiện hoạt động ứng dụng. ********************* Toán. Bài 105: Ôn tập về phép nhân và phép chia ( Tiết 2) I. MỤC TIÊU: II. CHUẨN BỊ. - GV: SHD, - HS: SHD, III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. HS lấy đồ dùng. 2, Khởi động: Hát 1 bài 3. GVGT ghi bảng đầu bài. HS ghi đầu bài, đọc mục tiêu. - GVchốt MT. A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 6a. Đọc nội dung sau: (Cặp) - HS đọc cá nhân, kiểm tra theo cặp. - GV đến kiểm tra, nhận xét, chốt lại. b) Ví dụ: HS nêu 7. Tính rồi thử lại (Theo mẫu - cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - GVQS, HD, nhận xét, chốt lại. a) 3675 : 35 = 105 Thử lại: 105 x 35 = 3 675 20 219 : 37 = 546 (dư: 17) 546 x 37 + 17 = 20 219 b) 81,92 : 32 = 2,56 2,56 x 32 = 81,92.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 97,65 : 21,7 = 4,5 4,5 x 21,7 = 97,65 8. Tính: (cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - GVQS, HD, nhận xét, chốt lại. 3 5 = 3 4 = 3 b) 4 : 2 = 4 x 13 = 26 : x a) 8 4 8 5 10 7 13 7 2 7 9. Tính nhẩm: (Cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - GVQS, HD, nhận xét, chốt lại. a) 25 : 0,1 = 250 42 : 0,01 = 4 200 72 : 0,1 = 720 25 x 10 = 250 42 x 100 = 4 200 83 : 0,01 = 8 300 b) 13 : 0,25 = 52 42 : 0,5 = 84 75 : 0,5 = 150 13 x 4 = 52 42 x 2 = 84 125 : 0,25 = 500 ? Muốn chia một số thập phân cho 0,1; 0,01; 0,001 ta làm thế nào? ? Muốn chia một số thập phân cho 0,5; 0,25 ta làm thế nào? 10. Giải bài toán: (Cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - GVQS, HD, nhận xét, chốt lại. Bài giải: Dân số nước ta tăng thêm trong năm 2014 là: 90 000 000 : 100 x 1,2 = 1 080 000(người) Dân số nước ta tính đến cuối năm 2014 là: 90 000 000 + 1 080 000 = 91 080 000 (người) Đáp số: 91 080 000 người B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - HD HS về thực hiện HDƯD ở nhà. 1. Bài 1: Bài giải: Vận tốc của thuyền máy khi xuôi dòng là: 22,6 + 2,2 = 24,8(km/giờ) Thuyền máy đi từ bến A đến bến B hết 1 giờ 15 phút hay 1,35 giờ Độ dài quãng sông AB là: 24,8 x 1,25 = 31(km) Đáp số: 31 km ****************************** Toán Bài 106: Em ôn lại những gì đã học ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - SHD 76 - HSNK bài 4.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GD tính tỉ mỉ, kiên trì, ham học toán. II. CHUẨN BỊ. - GV: SHD, - HS: SHD, III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. HS lấy đồ dùng. 2, Khởi động: Hát 1 bài 3. GVGT ghi bảng đầu bài. HS ghi đầu bài, đọc mục tiêu. - GVchốt MT. A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1.Tính ( Cá Nhân) - HS thực hiện. - GV đến kiểm tra, nhận xét, chốt lại. 2. Tính nhẩm ( Cá nhân0 - HS thực hiện . - GV đến kiểm tra, nhận xét, chốt lại. 3.Viết KQ phép chia dưới dạng phân số và số thập phân( Theo mẫu) (Cá nhân) - HS thực hiện cá nhân - GV đến kiểm tra, nhận xét, chốt lại. 4. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng. - HS thực hiện cá nhân - GV đến kiểm tra, nhận xét, chốt lại. B. Hoạt động ứng dụng: - Hướng dẫn học sinh về nhà thực hiện hoạt động ứng dụng. **************** Toán Bài 106: Em ôn lại những gì đã học ( Tiết 2) I. MỤC TIÊU: II. CHUẨN BỊ. - GV: SHD, - HS: SHD, III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. HS lấy đồ dùng. 2, Khởi động: Hát 1 bài 3. GVGT ghi bảng đầu bài. HS ghi đầu bài, đọc mục tiêu. - GVchốt MT..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: A. Hoạt động thực hành: 5.Tính ( Cá Nhân) - HS thực hiện. - GV đến kiểm tra, nhận xét, chốt lại. 6. Tính ( Cặp) - HS thực hiện theo cặp. - GV đến kiểm tra, nhận xét, chốt lại. 7. Giải bài toán (Cá nhân) - HS thực hiện cá nhân - GV đến kiểm tra, nhận xét, chốt lại. 8. Giải bài toán( Theo mẫu) (Cá nhân) - HS thực hiện cá nhân - GV đến kiểm tra, nhận xét, chốt lại. B. Hoạt động ứng dụng: - Hướng dẫn học sinh về nhà thực hiện hoạt động ứng dụng. ****************** Tiếng Việt Bài 32A. Em yêu đường sắt quê em ( Tiết 1+2) I.Mục tiêu: II. Đồ dùng dạy học: + GV: Tài liệu HDH Tiếng Việt 5 tập 2B. + HS: Tài liệu HDH Tiếng Việt 5 tập 2B. III. Các hoạt động dạy học: Khởi động: Chơi trò chơi “ Ong đốt” A.Hoạt động cơ bản: HĐ1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi HĐ2: Nghe thầy cô ( hoặc bạn) đọc bài: Út Vịnh. - GV hướng dẫn giọng đọc..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HĐ3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. - HS đọc từ ngữ mới và lời giải nghĩa trong HĐ HĐ4. Cùng luyện đọc: - Mỗi em đọc một lượt - GV quan sát đến giúp đỡ. (HSNK đọc diễn cảm bài văn) HĐ 5:Thảo luận, trả lời các câu hỏi: 1. Đoạn đường sắt đoanh Gần nhà Út Vịnh lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray. Nhiều khi, trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu. -> Những sự cố thường xảy ra ở đoạn đường sắt gần nhà út Vịnh. 2. Vịnh đã tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em; nhận thuyết phục Sơn – một bạn thường chạy trên đường tàu thả diều và em đã thuyết phục được Sơn không thả diều trên đường tàu. 3. Út Vịnh thấy Hoa, Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu. 4. Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo tàu hoả đến, Hoa giật mình, ngã lăn khỏi đường tàu, còn Lan đứng ngây người, khóc thét. Đoàn tàu ầm ầm lao tới. Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép đường HĐ 6: Trả lời câu hỏi: Em đã học được ở Út Vịnh: Trách nhiệm, tôn trọng quy định về an toàn giao thông đường sắt. (HSNK)* Nội dung: Câu chuyện ca ngợi út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ. HĐ7: Thi đọc một đoạn trong bài Út Vịnh - GV tổ chức cho HS thi đọc. ************************ B- Hoạt động thực hành:. HĐ1: Đọc mẩu chuyện vui và trả lời câu hỏi: Bức thư 1:....“ Thưa ngài(,) tôi xin trân trọng gửi tới ngài một sáng tác mới của tôi(.) Vì viết vội(,) tôi chưa kịp đánh các dấu chấm(,) dấu phẩy(.) Rất.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> mong ngài đọc cho và điền giúp tôi những dấu chấm(,) dấu phẩy cần thiết(.) Xin cảm ơn ngài.” Bức thư 2: ...“ Anh bạn trẻ ạ(,) tôi rất sẵn lòng giúp đỡ anh với một điều kiện là anh hãy đếm tất cả những dấu chấm(,) dấu phẩy cần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì(,) gửi đến cho tôi(.) Chào anh.” HĐ2. Viết vào vở một trong hai bức thư trong mẩu chuyện ở HĐ1 sau khi đã dặt dúng các dấu chấm, phẩy. - HS làm bài các nhân HĐ3. Viết một đoạn văn khoảng 3-5 câu nói về các hoạt động của HS trong giờ ra chơi ở sân trường em. - HS Làm bài vào vở . HĐ4. Lần lượt đọc đoạn văn của mình và nêu tác dụng của từng dấu phẩy. ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG. - Hướng dẫn học sinh về nhà thực hiện hoạt động ứng dụng. ****************************************** Tiếng Việt Bài 32A. Em yêu đường sắt quê em ( Tiết 3) I.Mục tiêu: II. Đồ dùng dạy học: + GV: Tài liệu HDH Tiếng Việt 5 tập 2B. + HS: Tài liệu HDH Tiếng Việt 5 tập 2B. III. Các hoạt động dạy học: Khởi động: Chơi trò chơi “ Ong đốt” A.Hoạt động cơ bản:. HĐ5. a) Nhớ và viết vào vở 14 dòng thơ đầu bài Bầm ơi b) Trao đổi bài với bạn để chữa lỗi.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HĐ6. Phân tích tên mỗi cơ quan, đơn vị dưới đây thành các bộ phận cấu tạo ứng với các ô trống trong bảng sau: Tên cơ quan, đơn Bộ phận thứ Bộ phận thứ Bộ phận thứ ba vị nhất hai Trường Tiểu học Trường Tiểu học Bế Văn Đàn Bế Văn Đàn Trường Trung học Trường Trung học cơ Đoàn Kết cơ sở Đoàn Kết sở Công ti Dầu khí Công ti Dầu khí Biển Đông Biển Đông +Tên các cơ quan đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Bộ phận thứ ba là các danh từ riêng thì ta viết hoa theo quy tắc. * Đáp án: a) Nhà hát Tuổi trẻ b) Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam c) Trường Mầm non Sao Mai. C. Hoạt động ứng dụng: - Hướng dẫn học sinh về nhà thực hiện hoạt động ứng dụng. ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ............................................................................ ........................................................................................................................... ...................................... Tiếng Việt Bài 32B. Ước mơ của em ( Tiết 1) I.Mục tiêu: II. Đồ dùng dạy học: + GV: Tài liệu HDH Tiếng Việt 5 tập 2B. + HS: Tài liệu HDH Tiếng Việt 5 tập 2B. III. Các hoạt động dạy học: Khởi động: Chơi trò chơi A.Hoạt động cơ bản: HĐ1. Cùng chơi trò chơi: Ước mơ của ai? - HS thực hiện trò chơi như hướng dẫn trong tài liệu. - Báo cáo GV..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HĐ2: Nghe thầy cô ( hoặc bạn) đọc bài: Những cánh buồm. - GV hướng dẫn giọng đọc. HĐ3. Cùng luyện đọc: - Mỗi em đọc một lượt - GV quan sát đến giúp đỡ. (HSNK đọc diễn cảm bài thơ.) HĐ4:Thảo luận, trả lời các câu hỏi: 1. Miêu tả cảnh hai cha con dạo chơi trên bãi biển: Ví dụ: Những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ miêu tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển: Sau trận mưa đêm, bầu trời và bãi biển như được gội rửa sạch bong. Mặt trời nhuộm hồng cả không gian bằng những tia nắng rực rỡ.... Có hai cha con dạo chơi trên bãi biển. Bóng họ trải dài trên cát. Người cha cao, gầy, bóng dài lênh khênh. Cậu con trai bụ bẫm, lon ton bước bên cha làm nên một cái bóng tròn chắc nịch. 2. Thay nhau đối đáp để hoàn chỉnh cuộc trò chuyện giữa hai cha con: - Con: "Sao ở xa kia chỉ thấy nước, thấy trời, không thấy nhà, không thấy người?”… - Cha: “ Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa, sẽ có cây, có cửa, có nhà...” - Con: “ Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé. Để con đi...” 3. Những câu hỏi thơ ngây cho thấy con mơ ước được khám phá những điều chưa biết về biển, những điều chưa biết trong cuộc sống. 4. Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ của mình. * Nội dung: Bài thơ nói lên cảm xúc tự hào của người cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những ước mơ đẹp như ước mơ của mình thời thơ ấu. Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ, những ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn. HĐ5. Học thuộc lòng hai khổ thơ cuối hoặc cả bài thơ - HS học thuộc lòng theo cặp. HĐ6. Thi đọc thuộc lòng trước lớp - GV tổ chức cho lớp đọc thuộc lòng trước lớp. - HS bình chọn bạn thuộc bài và đọc hay nhất. C. Hoạt động ứng dụng:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Hướng dẫn học sinh về nhà thực hiện hoạt động ứng dụng. **************** Tiếng Việt Bài 32B. Ước mơ của em (Tiết 2) I.Mục tiêu: II. Đồ dùng dạy học: + GV: Tài liệu HDH Tiếng Việt 5 tập 2B. + HS: Tài liệu HDH Tiếng Việt 5 tập 2B. III. Các hoạt động dạy học: Khởi động: Chơi trò chơi B- Hoạt động thực hành: HĐ1. a) Nghe thầy cô nhận xét chung về bài văn tả vật em đã làm b) Chữa một số lỗi chung theo hướng dẫn của thầy cô. HĐ2. a)Tự đánh giá bài làm của em. - HS tự đánh giá theo gợi ý. b) Tự chữa lỗi trong bài làm của em c) Trao đổi bài với bại để chữa lỗi. HĐ3. a) Mỗi nhóm chọn một bài văn hay nhất của nhóm. Bạn có bài văn hay nhất đọc bài văn hay nhất cho cả nhóm nghe b) Thảo luận để tìm ra cái hay của đoạn văn, bài văn. c) Mỗi bạn chọn một đoạn trong bài làm của mình để viết lại theo cách khác hay hơn. ************************ Tiếng Việt Bài 32B. Ước mơ của em (Tiết 3) I.Mục tiêu: II. Đồ dùng dạy học: + GV: Tài liệu HDH Tiếng Việt 5 tập 2B. + HS: Tài liệu HDH Tiếng Việt 5 tập 2B. III. Các hoạt động dạy học: Khởi động: Chơi trò chơi B- Hoạt động thực hành:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HĐ1. Nghe thầy cô giới thiệu và kể câu chuyện Nhà vô địch - Gv giới thiệu. - Kể câu chuyện. HĐ5. a) Cùng sắp xếp thứ tự tranh cho đúng cốt truyện Nhà vô địch em vừa nghe kể - Thứ tự đúng là: 2, 4,1,3. b) Dựa vào tranh đã sắp xếp lại, kể lại từng đoạn câu chuyện. - HS kể mỗi em một đoạn câu chuyện. c) Trả lời câu hỏi: - em thích nhất chi tiết nào trong truyện? ( HS tự nêu) - Về nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp: Tình huống bất ngờ xảy ra khiến Tôm chíp mất đi tính rụt rè hằng ngày, phản ứng rất nhanh, thông minh, dũng cảm nên kịp cứu em nhỏ. * Về ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện khen ngợi Tôm Chíp dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn; trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ những phẩm chất đáng quý. HĐ6. Thi kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện trước lớp - GV tổ chức cho lớp kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện trước lớp. - HS bình chọn bạn kể hay nhất. C. Hoạt động ứng dụng: - Hướng dẫn học sinh về nhà thực hiện hoạt động ứng dụng. ***************************** Tiếng Việt Bài 32C. Viết bài văn tả cảnh ( tiết 1+2) I.Mục tiêu: II. Đồ dùng dạy học: + GV: Tài liệu HDH Tiếng Việt 5 tập 2B. + HS: Tài liệu HDH Tiếng Việt 5 tập 2B. III. Các hoạt động dạy học: Khởi động: Hát A.Hoạt động cơ bản: HĐ1: Thi điền nhanh dấu câu:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Trao đổi, điền nhanh dấu cau vào ô trống trong mẩu chuyện. Đáp án: 1- dấu phẩy 2- Dấu hai chấm. 3- Dấu chấm hỏi 4- Dấu chấm. 5- Dấu chấm than. 6- Dấu hai chấm 7- Dấu chấm HĐ2. a) Đọc thầm những kiến thức cần ghi nhớ về dấu hai chấm b) Viết vào vở tác dụng của dấu hai chấm trong mỗi trường hợp. Câu văn. Tác dụng của dấu hai chấm. a, Một chú công an vỗ vai em: - Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm! b, Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.. - Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. - Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.. HĐ3. Cần điền dấu hai chấm vào chỗ nào trong các khổ thơ, các câu văn dưới đây? - HS làm bài với các bạn trong nhóm. - Báo cáo GV, GV nhận xét Đáp án: a) …Nhăn nhó kêu rối rít: - Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của - Đồng ý là tao chết… nhân vật. b) …khi tha thiết cầu xin: “Bay đi, diều ơi! Bay đi !". - Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.. c) …thiên nhiên kì vĩ: phía tây là dãy - Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu Trường Sơn trùng điệp, phía đông là biển cả đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận bao la, ở giữa là một vùng đồng bằng… đứng trước. HĐ4. a) Đọc mẩu chuyện vui.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> b) Trả lời câu hỏi: + Người bán hàng hiểu lầm ý khách nên ghi trên dải băng tang: Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng. (hiểu nếu còn chỗ trên thiên đàng). * Đáp án: Để người bán hàng khỏi hiểu lầm thì cần ghi như sau: Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng. c) Đọc lại mẩu chuyện vui sau khi đã điền dấu câu C. Hoạt động ứng dụng: - Hướng dẫn học sinh về nhà thực hiện hoạt động ứng dụng..

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×