Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

TIET7 PHEP VI TU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.57 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TA LÀ NGƯỜI KHỔNG LỒ!!. Điều đó có phải là sự thât? Cái bóng của ta là hình ảnh của một phép biến hình :Phép Vị Tự.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. ĐỊNH NGHĨA 1. Định nghĩa: Cho một điểm I cố định và một số k  0. Phép vị tự tâm I tỉ số k là phép biến hình biến mỗi điểm M thành một điểm M’ xác định sao cho IM =k.IM Kí hiệu:. k I. V. : M. I: Tâm vị tự k: Tỉ số vị tự. M’. M’ M I. IM =k.IM.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. ĐỊNH NGHĨA k Câu hỏi: cho phép vị tự : VI a. Xác định phép biến hình khi k=1 b.Xác định phép biến hình khi k=-1 c. Xác định ảnh của Tâm I qua Phép vị tự. d. Xác định ảnh của một hình qua phép vị tự.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. ĐỊNH NGHĨA 2. Nhận xét: Xét Phép vị tự VIk a.Khi k = 1 IM’= IM ta có phép vi tự là phép đồng nhất b.Khi k = -1 IM’= -IM phép vị tự là phép đối xứng tâm I c.Phép vị tự VIk biến tâm I thành chính nó d.Ảnh của một hình qua phép vị tự Cho hình H và Phép vị tự VIk : VO k : M  ( H )  M ' k  V  O : ( H )  ( H ') M '  ( H ') .

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. ĐỊNH NGHĨA A. c) Ví dụ: cho tam giác ABC và A’, B’, C’ lần lượt là trung điểm BC, CA, AB. Phép vị tự nào biến ABC thành A’B’C’. G B. - Phép vị tự tâm A tỉ số ½ - Phép vị tự tâm G tỉ số -½. B'. C'. A'. C.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II.BIỂU THỨC TỌA ĐỘ a.. Bài toán Trong mp Oxy, cho phép vị tự tâm I(xo,yo) tỉ số k 0 và điểmM(x,y) tùy ý. Gọi M’ là ảnh của M qua VkI .Tìm tọa độ M’ I(x0,yo,). M(x,y). M’(x’,y’).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II.BIỂU THỨC TỌA ĐỘ a. Bài toán Giải: Theo đn ta có IM=kIM’ IM’=(x’- xo;y’- yo) IM =(x - xo;y – yo). x' - x o k(x - x o ) I(x0,yo,)    y' - y o k(y - y o ) x' kx  (1 - k)x o    y' ky  (1 - k)y o. M(x,y). M’(x’,y’).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II.BIỂU THỨC TỌA ĐỘ b) Biểu thức tọa độ: cho phép vị tự. VIk :. M. M’. I(xo,yo) ; M(x,y) ; M’(x’,y’). Biểu thức tọa độ của phép vị tự là:. x' kx  (1 - k)x o    y' ky  (1 - k)y o.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II.BIỂU THỨC TỌA ĐỘ c) Ví dụ 2: Tìm tọa độ ảnh M’ của điểm M(3;-2) qua phép vị tự tâm O gôc tọa độ, k=2 Giải Gọi M’(x,y) là ảnh của M qua phép vị tự. x 2.3  (1 - 2).0    y 2.(-2)  (1 - 2).0. x 6    y - 4. Vậy ảnh của M qua Phép vị tự là M’(6,4).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> III. TÍNH CHẤT 1.Định lý : a) Bài toán: cho phép vị tự tâm I tỉ số k , M’, N’ là ảnh của M, N qua Phép vị tự .Biểu diễn Véctơ M’N’ theo MN Giải: M’ Ta có : M’N’= M’I + IN’ M = kMI + kIN = k(MI +IN) = kMN N Vậy M’N’ = kMN I. N’.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> III. TÍNH CHẤT 1.Định lý : nếu phép vị tự tỉ số k biến hai điểm M và N tương ứng thành hai điểm M’, N’ thì M’N’=kMN 2. Hệ quả: a).Hệ quả 1 : nếu phép vị tự tỉ số k biến hai điểm M và N tương ứng thành hai điểm M’, N’ thì hai vecto MN và M’N’ Cùng phương với nhau và |M’N’|=k|MN| b) Hệ quả 2: Phép vị tự biến ba điểm A, B, C thẳng hàng với B nằm giữa A và C tương ứng thành ba điểm A’, B’, C’ thẳng hàng với B’ nằm giữa A’ và C’..

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×