Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De dap an mon Toan vao 10 THPT Nghe An nam 20062007

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.6 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NGHỆ AN. Đ? THI CHUYỂN CẤP LỚP 10 TỈNH NGHỆ AN NĂM HỌC 2006 - 2007 Thời gian 120 phút ( không kể giao đề). Bài 1(2đ)  P   Cho biểu thức:. 1 1 x 1   : x  x 1 x  (1  x )2. a) Tìm ĐKXĐ và rút gọn P b) Tìm x để P > 0 Bài 2(2đ) Trong một kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 hai trường THCS A và B có tất cả 450 học sinh dự thi. Biết số học sinh trúng tuyển của trường A bằng 3/4 số học sinh dự thi của trường A, số học sinh trúng tuyển của trường B bằng 9/10 số học sinh dự thi trường B. Tổng số học sinh trúng tuyển của hai trường bằng 4/5 số học sinh dự thi của hai trường. Tính số học sinh dự thi của mỗi trường? Bài3 (2đ) Cho phương trình: x2 – 2(m+2)x + m2 – 9 = 0 (1) a) Giải phương trình (1) khi m = 1 b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt c) Gọi hai nghiệm của phương trình (1) là x1; x2. Hãy xác định m để : x1  x2 x1  x2. Bài 4 (4đ) Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2 R. M là một điểm bất kỳ trên nửa đường tròn đó sao cho cung AM lớn hơn cung MB (M  B). Qua M kẻ tiếp tuyến d của nửa đường tròn nói trên. Kẻ AD; BC vuông góc với d trong đó D,C thuộc đường thẳng d. a) Chứng minh M là trung điểm CD. b) Chứng minh AD.BC = CM2. c) Chứng minh đường tròn đường kính CD tiếp xúc với đường thẳng AB. d) Kẻ MH vuông góc với AB (H thuộc AB) Hãy xác định vị trí M để diện tích tam giác DHC bằng 1/4 diện tích tam giác AMB.. ...........hết.............

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ THI CHUYỂN CẤP LỚP 10 TỈNH NGHỆ AN NĂM HỌC 2006 - 2007 CÂU. Ý. a 1(2đ). ĐÁP ÁN  x 0  x 0   x  0  x  x 0   x 0    x 1   1  x 0 1  x 0   ĐKXĐ: 1 x (1  x ) 2 P . x (1  x ) 1  x 1 . x x x. 0. P > 0 <=>  1  x  0  x  1  x  1 Kết hợp ĐKXĐ suy ra P > 0  0  x  1. a. 0,25. Số hs dự thi của trường B là 450 – x. 0,25. <=>15x + 8100 – 18x = 7200 <=> x = 300 ( TM) Vậy số hs dự thi của trường A là 300 hs số hs dự thi của trường B là 150 hs m = 1 pt có dạng : x2 – 6x – 8 = 0  ' 17 Pt có hai nghiệm: x1,2 3  17. b. 0,25. 0,25. 4 Tổng số hs trúng tuyển của hai trường là 450. 5 =360 3 9 x (450  x) Ta có pt: 4 + 10 = 360. 3(2đ). 0,5. Gọi số hs dự thi của trường A là x , x nguyên dương, x < 450. 3 x Số hs trúng tuyển của trường A là 4 9 (450  x) Số hs trúng tuyển của trường B là 10. 2(2đ). 0,5. 0,5. x 1. b. ĐIỂM.  ' (m  2) 2  (m 2  9) 4m  13. Pt có hai nghiệm phân biệt <=> 4m + 13 > 0  13 <=> m > 4. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐK để pt có hai nghiệm x1; x2 là : 4m + 13  0  13 <=> m  4. c.  x1  x2 2(m  2)  2 Theo hệ thức Vi-et ta có  x1 x2 m  9 x  x x  x Từ 1 2 1 2 => ( x1  x2 )2 = ( x1  x2 )2 <=> x1 x2 =0 2 <=> m  9 0  m 3 Mặt khác x1  x2 0  m  2 0  m  2. Vậy m = 3. 0,25. 0,25 0,25 0,25. 0,5 a. Ta có : BC  d; AD  d => ABCD là hình thang OM  d => OM // AD//BC và OA = OB = R => M là trung điểm CD. 4(4đ). b.  CBM và  DMA có:  C =  D = 900 ;  CMB =  DAM ( cùng phụ  DMA) =>  CBM   DMA ( g.g) CM CB  => DA DM => AD.BC = CM2 ( vì DM = CM)  CMB =  DAM ( cùng phụ  DMA) Mà  CMB =  MAB ( cùng chắn cung MB) =>  DAM =  MAB. c. Vì M là tâm đường tròn đường kính CD => AB là tiếp tuyến của ( M,MD) hay đường tròn đường kính CD tiếp xúc với đường thẳng AB. 0,5. 0,75. 0,25. 0,5. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 0,25 Vì CM = MH = MD =>  CHD vuông tại H MEHK là hình chữ nhật. SCHD 2SEHKM 4SMEK 2 ME.MK 1 S AMB  MA.MB 2 Từ:. d. 1 1 1 S DHC  S AMB  2 ME.MK  . MA.MB 4 4 2 1  ME.MK  MA.MB 16 ME MK 1  .  MB MA 16 ME MK  MB MA (Vì  MEK   MAB ( g.g)) Mà. 0,25. ME MK 1   => MB MA 4. BH 1 MK BH   BA 4 MA BA Mặt khác : ( HK // BM) => => H là trung điểm BO 1  BM  BA 4 =>. 0,25. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×