Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

8 de kiem tra 1 tiet chuong 4 dai so 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.03 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 4 – LỚP 7/1 Bài 1. (1,5 điểm) Tính giá trị của biểu thức: 3 3 2 a) x  x  2 tại x = 2 ; b) 2 x  3 xy  y tại x = -1; y = 2. Bài 2. (1,0 điểm) Cho các đơn thức sau. Tìm và nhóm các đơn thức đồng dạng 5x2y3 ; -5x3y2 ; 10x3y2 ;. 1 2 2 x y z 2. ; x2y3 ;. −. 3 3 2 x y ; -x2y2z 4. Bài 3. (2,0 điểm) Tính tích các đơn thức sau và xác định phần hệ số, phần biến của đơn thức đó. 3. 2. 2. a) 5x y và - 2x y. ;. 1 2 2 x y z b) 3x y và 6 2. Bài 4. (4,5 điểm) Cho các đa thức : P(x) = 5 + x3 – 2x + 4x3 + 3x2 – 10 ;. Q(x) = 4 – 5x3 + 2x2 – x3 + 6x + 11x3 – 8x. a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến . b) Tính P(x) + Q(x) ; P(x) – Q(x) . c) Tìm nghiệm của đa thức P(x) – Q(x). Bài 5. (1,0 điểm) Cho hai đa thức f(x) = -3x2 + 2x + 1; g(x) = -3x2 – 2 + x Với giá trị nào của x thì f(x) = g(x) ?. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 4 – LỚP 7/2 3 3 Bài 1. Tính giá trị của biểu thức: A = 2 x  3xy  y tại x = -1; y = 2. 1 2 3 x y Bài 2. Cho các đơn thức sau: 5x2y3 ; 10 3y 2 ; x2y3 ;  3x y ; 2 ; -5x3y2 ; x2y3. Tìm và nhóm các đơn thức đồng 3. 2. dạng, rồi tính tổng các đơn thức đồng dạng đó Bài 3. Tính tích các đơn thức rồi xác định hệ số và bậc của nó. 3. 2. 2. a) 5x y và - 2x y. 1 2 2 x y z b) 3x y và 6 2. Bài 4. Cho các đa thức : P(x) = 5 + x3 – 2x + 4x3 + 3x2 – 10 Q(x) = 4 – 5x3 + 2x2 – x3 + 6x + 11x3 – 8x a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến . b) Tính P(x) + Q(x) ; P(x) – Q(x) . c) Tìm nghiệm của đa thức P(x) – Q(x). Bài 5. Cho : A = x2yz ; B = xy2z ; C = xyzz và x + y + z = 1 Hãy chứng tỏ : A + B + C = xyz.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 4 – LỚP 7/3 Bµi 1 . TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc sau: 5x - 7y + 1 t¹i x =2; y = 1 Bài 2. Cho hai đơn thức: -3xy2z và 7x2yz a) Tính tích hai đơn thức b) Tìm bậc của đơn thức thu đợc Bµi 3. T×m nghiÖm cña c¸c ®a thøc sau: a) P(x) = x - 2 b) Q(x) = 2x + 3 F  x   2 x5  3 x 4  x 5  2 x3  x 2  4 x  1 Bµi 4. Cho hai ®a thøc:. G  x   x 4  5 x3  x 2  2 x  x 2  1. a) Thu gän vµ s¾p xÕp c¸c ®a thøc f(x) vµ g(x) theo luü thõa gi¶m cña biÕn b) Xác định bậc của f(x) và g(x) c) TÝnh f(x) + g(x) vµ f(x) - g(x) ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 4 – LỚP 7/4 Bài 1: Tìm và nhóm các đơn thức đồng dạng 2x2y ; -5xy ; 3xy2 ; -5x2y ; 2xy2 ; 3xy Bài 2: Cho hai đa thức: A = 3x2y + xy + 1 B = 2xy + 3x2y + 2 a) Tìm bậc của A và B b) Tính A + B ; A – B Bài 3: Cho P(x) = x2 – 2x – 5x2 + x3 + 12 Q(x) = 7x2 + 8x + x3 – 9 - 3x2 a. Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến b. Tính P(x)+ Q(x) c. x = 0, x =2 có phải là nghiệm của P(x) không? Vì sao? Bài 4: Tìm x; y; z biết:. b).  2 x  1. 2008. 2   y   5 . 2008.  x  y  z 0. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 4 – LỚP 7/5 Bài 1: (2đ) Tìm tích của hai đa thức sau rồi tìm hệ số và bậc của đa thức tích: a. 2x2yz và -5xy2z. b. (-1/3 xyz2). Bài 2: (2đ) Cho đa thức M = xy2 + 2xy + 1/2. Bài 3: (5đ) Cho hai đa thức:. và. (9/4)x2y2z. Tính giá trị của đa thức M tại x = 2 và y = -1. f(x) = 2x2 - x + 3 - 4x ;. g(x) = 4x2 + 2x + x4 - 2 + 3x. a. Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến. b. Tính h(x) = f(x) + g(x) và p(x) = f(x) - g(x) c. x = 1 có là một nghiệm của đa thức f(x) không? Vì sao? d. Chứng tỏ đa thức h(x) ở câu b là đa thức không có nghiệm. Bài 4: (1đ) Tìm nghiệm của đa thức 2x3 + 3x.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 4 – LỚP 7/6 Bài 1: ( 3 Điểm ) Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ? khẳng định nào sai? 3 a) 4 là một đơn thức. b). . 1 4 x y 4 là đơn thức bậc 4. 1 2 x yz  1 c) 4 là đơn thức d) đa thức x3 + x2 có bậc là 5 e) Bậc của đa thức x3 – 3x4 + 5x – 6 + x4 + 21x2 + 2x4 + 4 là 3 f) đa thức là tổng của các đơn thức. Các khẳng định đúng là: …………………………………. Các khẳng định sai là: …………………………………… Bài 2: ( 3 Điểm ) Cho ( 2x3y + x2y2 – 3xy2 + 5) – M = 2x3y – 5xy2 + 4 a) Tìm đa thức M rồi tìm bậc của đa thức. b) Tính giá trị của đa thức M tại. x. 1 1 ;y  2 2. Bài 3: ( 3 Điểm ) Cho đa thức P(x) = 2x3 – 3x + x5 – 4x3 + 4x – x5 + x2 -2 a) Thu gọn và viết đa thức theo chiều giảm dần của biến. b) Tính Giá trị của P(x) tại x = - 2; 0; 1; - 1 và chỉ ra giá trị nào là nghiệm của P(x). Bài 4: ( 1 Điểm ) Tìm nghiệm của các đa thức sau 3 1 x 4 a) f(x) = 2. 2 b) g(x) = 2 x  x.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 4 – LỚP 7/7 y  3x 2 1) Biểu thức 2 x  y không xác định khi A. x 0 ; y tuỳ ý. B. x tuỳ ý; y 0. C. x  y. D. y = 2x. B. 6. C. 8. D. 9. C. – 5x4y4. D. – 2xy5- 3x5y.. 2) Bậc của đơn thức – x2y2(-xy4) là A. 4. 3) Tổng của hai đơn thức – 2xy5 và - 3x5y A. – 5x6y6. B. 5x6y6. 4) Đa thức nào sau đây có bậc 6 A. x6 + x5 – 2x – x6 + 2. B. x5 – 5y3 +xy5. C. 9y3 + 2x2 + 12x2 y2. D. – 7x2y4 + y3 + 4x3y4. 5) Với giá trị nào của a thì đa thức f(x) = - 3x + a có nghiệm x = - 1 A. a = 0. B. a = 1. C. a = 3. D. a = - 3. 6) Nghiệm của đa thức g(x) = 3x2 + 12x là A. x = 0. B.x=-4. C. x   0; 4. D. Không có giá trị nào.. Bài 2: ( 4 Điểm ) Cho hai đa thức f(x) = x + 3 – 2x2 + x3 g(x) = x3 + x2 – 3x + 1 a) Tìm đa thức h(x) sao cho h(x) + f(x) = g(x) 1 ; 3 b) Tính giá trị của h(x) tại x = 2 1 5 1 x  6 có giá trị bằng 6 Bài 3:( 2 Điểm ) Tìm gía trị của x sao cho đa thức 3 Bài 4: ( 1 Điểm ) Chứng minh đa thức P(x) = 2(x-3)2 + 5. không có nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 4 – LỚP 7/8 I. Phần trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1 2 x  5y Câu 1: Giá trị của biểu thức 2 tại x = 2; y = -1 là A. 12,5. B. 1. C. 0. D. 10. 1 2 5 2 xy  xy 4 Câu 2: Kết quả của 2 là 3 xy A. 4. 7 2 xy B. 4. Câu 3: Kết quả của phép tính. A.. . 1 6 2 x y 4. B.. . C.. . 7 2 xy 4. 3 2 xy D. 4. 3 1 2 3 2 xy. x y.x y 4 3 là. . 1 6 4 x y 4. C. 4x6y4. D. -4x6y4. Câu 4: Bậc của đa thức 5x4y +6x2y2 + 5y8 + 1 là: A.. 5. B. 6. C. 8. D.4. 1 Câu 5: Số nào sau đây là nghiệm của đa thức P(x) = 3x + 5 ? 1 A. x = 3. 1 B. x = - 5. 1 C. x = 5. . D. x =. . 1 15. Câu 6: Trong các khẳng định sau đây khẳng định nào đúng? khẳng định nào sai? Các khẳng định. Đ (đúng ) hay S ( sai ). a) Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có cùng bậc. b) Để cộng (hay trừ ) các đơn thức đồng dạng, ta giữ nguyên phần biến và cộng ( hay trừ ) các hệ số với nhau. c) Đa thức g(x) = x2 + 1 có nghiệm là x = -1 II. Phần tự luận: Câu 7: Tìm đa thức A, biết: A – (x2 + xy –y2) = x2 –xy-3y2 Câu 8: cho các đa thức. f(x) = x3 – 2x2 + 3x + 1. a) Tính f(x) – g(x) + h(x);. ;. g(x) = x3 + x + 1 ;. b) Tìm x sao cho f(x) – g(x) + h(x) = 0;. d) Tìm nghiệm của đa thức h(x). h(x) = 2x2 – 1. c) Tính f(0) ; f(2) ; h(-2).

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×