Tải bản đầy đủ (.docx) (117 trang)

GIAO AN VAN 7 HK2 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (662.95 KB, 117 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HOÏC KÌ II Ngày soạn………………... Ngaøy daïy:………………………………... TUẦN 20 TIẾT 77. TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS: 1. Kiến thức: nắm được: - Khái niệm tục ngữ. - Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lý và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học. 2. Kỹ năng: - Đọc- hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. - Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ vào đời sống. 3. Thái độ: - Có thái độ học hỏi, vận dụng các câu tục ngữ vào đời sống. II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC: 1. Tự nhận thức đựơc những bài học kinh nghiệm về thiên nhiên, lao động sản xuất. 2. Ra quyết định: vận dụng các bài học kinh nghiệm đúng lúc, đúng chỗ. III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1.Phương pháp vấn đáp. 2. Phương pháp thuyết trình. 3. Phương pháp giải quyết vấn đề. 4. Phương pháp phân tích tình huống. 5. Kỹ thuật động não. 6. Kỹ thuật trình bày 1 phút. IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: SGK + SGV + GA 2. HS: VG + VS + SGK V/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: Giới thiệu : Ở học kỳ I chúng ta đã tìm hiểu ca dao với các nội dung của nó. Trong học kỳ II này chúng ta lại tiếp tục tìm hiểu về tục ngữ cũng là một thể văn học dân gian. Nếu như ca dao thiên về diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của nhân dân thì tục ngữ lại đúc kết những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt. Hôm nay các em sẽ được cung cấp kiến thức về tục ngữ và nôïi dung về thiên nhiên lao động và sản xuất. Hoạt động của GV và HS  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung HS Đọc chú thích .SGK. GV Yêu cầu HS cho biết tục ngữ là gì? HS Trả lời. Nhận xét. GV Chốt và cho ghi.. Nội dung I/ TÌM HIỂU CHUNG: 1. Khái niệm: Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, đúc kết những bài học của nhân dân về: - Quy luật của thiên nhiên. - Kinh nghiệm lao động sản xuất..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Kinh nghiệm về con người và xã hội. GV HD cách đọc, đọc mẫu 1 câu tục ngữ, gọi HS đọc. 2. Đọc: HS Thực hiện yêu cầu. GV Nhận xét. HD HS tìm hiểu nghĩa một số từ khó. 3. Giải thích từ khó: HS Thực hiện yêu cầu.  Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS đọc - hiểu VB: GV Có thể chia 8 câu TN này làm mấy nhóm? Mỗi nhóm gồm những câu nào?Gọi tên từng nhóm? HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. Chốt. Yêu cầu HS đọc lại các câu 1,2,3,4 HS Thực hiện yêu cầu. GV Nhận xét. Có nhận xét gì về cách diễn đạt, kết cấu, vần, nhịp của các câu TN này? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Các câu tục ngữ 1,2,3,4 nói về kinh nghiệm gì của nhân dân? HS Trả lời. Nhận xét. GV Chốt và cho ghi. Những kinh nghiệm đó có đúng với thực tế hay không? HS Trả lời. Nhận xét. GV Giảng. Yêu cầu HS đọc lại các câu 5,6,7,8 HS Thực hiện yêu cầu. GV Nhận xét. Có nhận xét gì về cách diễn đạt, kết cấu, vần, nhịp của các câu TN này? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Các câu tục ngữ 5,6,7,8 nói về kinh nghiệm gì của nhân dân? HS Trả lời. Nhận xét. GV Chốt và cho ghi. Những kinh nghiệm đó có đúng với thực tế hay không? HS Trả lời. Nhận xét. GV Giảng.  Hoạt động 3: GV hướng dẫn tổng kết: GV Các câu tục ngữ trên có ý nghĩa ntn đối với nhân dân? HS Trả lời. Nhận xét. GV Chốt và cho ghi. HS Đọc ghi nhớ. SGK. GV Nhận xét 4. Củng cố và dặn dò: GV Hệ thống lại nội dung bài học.. II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: 1. Những câu tục ngữ về thiên nhiên:. - Nói về cách đo thời gian, dự đoán thời tiết, quy luật nắng mưa, gió bão… thể hiện kinh nghiệm quý báu của nhân dân về thiên nhiên.. 2. Những câu tục ngữ về lao đông sản xuất:. - Nói về mùa vụ, kĩ thuật cấy trồng, chăn nuôi… đúc kết kinh nghiệm quý báu của nhân dân ta về lao động sản xuất.. 3, Nghệ thuật :sử kiểu đối xứng nhân quả…tạo vần nhịp dễ nhớ. 4. yù nghóa Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất là những bài học quý báu của nhân dân ta..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Dặn HS về nhà học thuộc lòng các câu TN trong bài học; sưu tầm một số câu TN về thiên nhiên và lao động sản xuất khác.   Ngày soạn: ………………………. Tuaàn : 20 Ngaøy daïy : …………………………………… TIẾT 78:. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn và Tập làm văn) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS: 1. Kiến thức: nắm được: - Yêu cầu của việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương. - Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương. 2. Kỹ năng: - Biết cách sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương. - Biết cách tìm hiểu tục ngữ, ca dao địa phương ở một mức độ nhất định. 3. Thái độ: - Có thái hăng hái, tích cực sưu tầm, vận dụng các câu tục ngữ, ca dao địa phương vào đời sống. II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1.Phương pháp vấn đáp. 2. Phương pháp thuyết trình. 3. Phương pháp sưu tầm. 4. Kỹ thuật trình bày. III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: SGK + SGV + GA 2. HS: VG + VS + SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS sưu tầm: I/ SƯU TẦM: GV HD HS sưu tầm bằng cách ghi chép lại các câu tục ngữ, ca dao từ các tài liệu, sách báo của người dân địa phương (tục ngữ, ca dao mang tên II. Hoïc thuoäc loøng: địa danh, nói về sản vật, di tích, thắng cảnh, danh nhân, sự tích, từ ngữ địa phương…) - Sắp xếp lại các câu tục ngữ, ca dao đó theo hệ thống. HS Lắng nghe. Thực hiện yêu cầu. GV Theo dõi, uốn nắn Hs. 4. Dặn dò: GV Dặn HS về nhà học thuộc lòng tất cả các câu ca dao, tục ngữ đã sưu tầm được. Chuẩn bị nài tt: Tìm hiểu chung về văn nghị luận (1 tiết).

<span class='text_page_counter'>(4)</span>   Ngày soạn: ………………………… Ngaøy daïy : …………………. TUẦN 20 TIẾT 79. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS: 1. Kiến thức: nắm được: - Khái niệm VBNL. - Nhu cầu nghị luận trong đời sống. - Những đặc điểm chung của VBNL. 2. Kỹ năng: - Nhận biết VBNL khi đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ hơn về văn bản quan trọng này. 3. Thái độ: - Có thái độ tìm hiểu VBNL nghiêm túc. II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC: 1. Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận và đưa ra ý kiến các nhân về đặc điểm, bố cục, phương pháp làm bài văn nghị luận. 2. Ra quyết định: lựa chọn cách lập luận, lấy dẫn chứng…khi tạo lập và giao tiếp hiệu quả bằng VBNL. III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1.Phương pháp vấn đáp. 2. Phương pháp giải quyết vấn đề. 3. Phương pháp phân tích tình huống. 4. Kỹ thuật thực hành viết. 5. Kỹ thuật động não. 6. Kỹ thuật trình bày 1 phút. IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: SGK + SGV + GA 2. HS: VG + VS + SGK V/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung GV Giảng cho HS nắm thế nào là văn bản nghị luận. HS Lắng nghe. GV Chốt và cho ghi. HS Đọc yêu cầu a.1. GV Nhận xét. Nêu lại yêu cầu. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. HS Đọc yêu cầu b.1. GV Nhận xét. Nêu lại yêu cầu.. Nội dung I/ TÌM HIỂU CHUNG: - Văn bản nghị luận là kiểu văn bản viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó. - Trong đời sống, khi gặp những vấn đề cần bàn bạc, trao đổi, phát biểu, bình luận, bày tỏ quan điểm ta thường sử dụng văn nghị.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét.. luận.. GV Nhận xét. HS Đọc yêu cầu c.1. GV Nhận xét. Nêu lại yêu cầu. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. Chốt và cho ghi. - Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn HS Đọc văn bản: Chống nạn thất học. nghị luận phải hướng tới giải quýet những GV Nhận xét. Nêu câu hỏi a. vấn đề đặt ra trong đời sống thì mới có ý HS Trả lời. Nhận xét. nghĩa. GV Nhận xét. Nêu câu hỏi b. HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Chốt và cho ghi. Nêu câu hởi c. HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. HS Đọc ghi nhớ.  Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS luyện tập: II/ LUYỆN TẬP: 1. Bài tập 1: HS Đọc bài văn. GV Nhận xét. Lần lượt nêu các câu hỏi a,b,c và hướng dẫn HS trả lời. HS Thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. GV Theo dõi, uốn nắn. HS Sửa chữa và ghi vào vở. GV Hướng dẫn HS tìm hiểu bố cục của bài văn ở 2. Bài tập 2: BT1. HS Thực hiện yêu cầu. GV Nhận xét. HS Sửa chữa. 4. Củng cố và dặn dò: GV Hệ thống lại nội dung bài học. Dặn HS về nhà làm bài tập 4. Chuẩn bị bài tt: Tục ngữ về con người và xã hội (1 tiết)   Ngày soạn: ………………….. TUẦN 20 Ngaøy daïy : ………………………………….. TIẾT 80 Văn bản. TỤC NGỮ VỀ CON NG ƯỜI VÀ XÃ HỘI I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS: 1. Kiến thức: nắm được: - Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lý và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học. 2. Kỹ năng: - Củng cố và bổ sung thêm hiểu biết về tục ngữ. - Đọc- hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. - Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ vào đời sống. 3. Thái độ: - Có thái độ học hỏi, vận dụng các câu tục ngữ vào đời sống. II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Tự nhận thức đựơc những bài học kinh nghiệm về con người và xã hội. 2. Ra quyết định: vận dụng các bài học kinh nghiệm đúng lúc, đúng chỗ. III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1.Phương pháp vấn đáp. 2. Phương pháp thuyết trình. 3. Phương pháp giải quyết vấn đề. 4. Phương pháp phân tích tình huống. 5. Kỹ thuật động não. 6. Kỹ thuật trình bày 1 phút. IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: SGK + SGV + GA 2. HS: VG + VS + SGK V/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng những câu tục ngữ về thiên nhiên và nêu nội dung của các câu tục ngữ đó. - Đọc thuộc lòng những câu tục ngữ về lao động sản xuất và nêu nội dung của các câu tục ngữ đó. 3. Bài mới: Giới thiệu : Tục ngữ thường ví như “túi khôn dân gian”. Không những thế tục ngữ là những lời vàng ngọc, là sự kết tinh kinh nghiệm, trí tuệ của nhân dân bao đời. Ngoài những kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sản xuất, tục ngữ còn là kho báu những kinh nghiệm của dân gian về con người và xã hội. Hôm nay chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu thêm một số câu tục ngữ nói về thiên nhieân vaø xaõ hoäi Hoạt động của GV và HS  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung GV Giảng cho HS nghe về vai trò của bài học kinh nghiêm trong những câu tục ngữ về con người và xã hội. HS Lắng nghe. GV Chốt và cho ghi. Hướng dẫn HS cách đọc. Đọc mẫu. Gọi HS đọc. HS Thực hiện yêu cầu. GV Nhận xét. Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa một số từ khó. HS Thực hiện yêu cầu.  Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS đọc - hiểu VB: GV Hướng dẫn HS tìm hiểu các câu TN theo Yêu cầu: - Giá trị dặc điẻm của câu TN: nghệ thuật… - Nghĩa của câu TN. - Giá trị kinh nghiẹm mà câu tục ngữ thể hiện. HS Thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. GV Nhận xét. Chốt và cho ghi.. Nội dung I/ TÌM HIỂU CHUNG: K/N:Tục ngữ là những bài học kinh nghiệm về con người và xã hội là một nội dug quan trọng của tục ngữ. 1. Đọc: 2. Giải thích từ khó: II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: - Tục ngữ thể hiện truyền thống tôn vinh giá trị con người: + Đạo lí + Lẽ sống nhân văn - Tục ngữ còn là những bài học, những lời khuyên về cách ứng xử cho con người ở nhiều lĩnh vực: + Đấu tranh xã hội.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Quan hệ xã hội  Hoạt động 3: GV hướng dẫn tổng kết: GV Các câu tục ngữ trên có ý nghĩa ntn đối với nhân 3.Nghệ thuật :sử dụng ẩn dụ phép đối dân? 4.Yù nghóa : HS Trả lời. Nhận xét. Những câu tục ngữ về con người và xã GV Chốt và cho ghi. hội là những bài học quý báu của nhân dân HS Đọc ghi nhớ. SGK. ta về cách sống, cách đối nhân xử thế. GV Nhận xét. 4. Củng cố và dặn dò: GV Hệ thống lại nội dung bài học. Dặn HS về nhà học thuộc lòng các câu TN trong bài học; sưu tầm một số câu TN về con người và xã hội khác. Chuẩn bị bài tt: Đặc điểm của văn bản nghị luận (1 tiết)   Ngày soạn: ………………….. Ngaøy daïy : ………………………………….. TUẦN 21 TIẾT 81. ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS: 1. Kiến thức: nắm được: - Đặc điểm của VBNL với các đặc điểm luận điểm, luận cứ và lập luận gắn bó chặt chẽ với nhau. 2. Kỹ năng: - Biết x/đ luận điểm, luận cứ và lập luận trong một VBNL. - Bước đầu biết x/đ luận điểm, xây dựng hệ thống luận điểm, luận cứ và lập luận cho đề văn cụ thể. 3. Thái độ: - Có thái độ tìm hiểu VBNL nghiêm túc. II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC: 1. Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận và đưa ra ý kiến các nhân về đặc điểm, bố cục, phương pháp làm bài văn nghị luận. 2. Ra quyết định: lựa chọn cách lập luận, lấy dẫn chứng…khi tạo lập và giao tiếp hiệu quả bằng VBNL. III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1.Phương pháp vấn đáp. 2. Phương pháp giải quyết vấn đề. 3. Phương pháp phân tích tình huống. 4. Kỹ thuật thực hành viết. 5. Kỹ thuật động não. 6. Kỹ thuật trình bày 1 phút. IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: SGK + SGV + GA 2. HS: VG + VS + SGK V/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung I/ TÌM HIỂU CHUNG: GV Hình thành cho HS khái niêm LĐ: là ý kién thể 1. luận điểm, luận cứ và lập luận: hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn NL. * Vaên baûn : Choáng naïn thaát hoïc Hướng dẫn HS đọc lại vb: Chống nạn thất học. 1. Luaän ñieåm : HS Thực hiện yêu cầu. - YÙ chính : Choáng naïn thaát hoïc. GV Yêu cầu HS cho biết LĐ chính của bài viết là gì? - Nhan đề. LĐ đó được nêu ra dưới dạng nào và được cụ thể hoá thành những câu văn ntn? LĐ đó đóng vai - Caùc caâu vaên cuï theå hoùa yù chính. trị gì trong bài văn NL? Muốn cĩ sức thuyết + Mọi người Việt Nam … + Những người đã biết chữ … phục thì LĐ đó phải đạt y/c gì? + Những người chưa biết chữ … HS Trả lời. Nhận xét. - Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, GV Nhận xét. Chốt và cho ghi. quan điểm của bài văn được nêu ra dưới Hình thành cho HS khái niệm luận cứ. Chốt và hình thức câu khẳng định hay phủ định, cho ghi. được diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán. LĐ là linh hồn của bài viết, kết nối các đoạn văn thành một khối. Trong bài văn có thể có LĐ chính và LĐ phụ. LĐ phải đúng đắn, chân thực. 2. Luận cứ. Hãy chỉ ra các LC trong vb: Chống nạn thất học và cho biết những LC đó đóng vai trò gì? Muốn có sức thuyết phục thì LC phải đạt y/c gì? HS Trả lời. Nhận xét. GV Chốt và cho ghi. GV Hình thành cho HS khái niệm lập luận. Chốt và Luận cứ 1: cho ghi. Em hãy chỉ ra trình tự lập luận của vb: Chống nạn thất học và cho biết cách lập luận như vậy tuân theo thứ tự nào và có ưu điểm gì? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Luận cứ 2: HS Đọc ghi nhớ.. Lyù leõ : Phaùp cai trò -chính saùch ngu daân Dẫn chứng: 95% người Vieät nam thaát hoïc lý lẽ : Khi giành được độc lập nâng cao dân trí. - Dẫn chứng : những người đã biết chữ … những người không biết chữ … - Luận cứ là những lí lẽ, dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm, làm cho luận điểm có sức thuyết phục. LC phải đúng đắn, chân thực, tiêu biểu. 3. Lập luận : Chặt chẽ, hợp lý.. - Lập luận là cách lựa chọn, sắp xếp, trình.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>  Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS luyện tập: HS Đọc lại vb: Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội. GV Nhận xét. Yêu cầu HS x/đ LĐ, LC và cách lập luận trong bài. HS Thực hiện yêu cầu. GV Nhận xét. HS Sửa chữa. bày LC để làm rõ cho LĐ. Lập luận phải chặt chẽ, hợp lý thì mới có sức thuyết phục. II/ LUYỆN TẬP:. 4. Củng cố và dặn dò: GV Hệ thống lại nội dung bài học. Dặn HS về nhà sưu tầm các bài văn, đoạn văn NL và tìm hiểu đặc điểm NL của vb đó. Chuẩn bị bài tt: Rút gọn câu (1 tiết)   Ngày soạn……………………….. Ngaøy daïy :…………………………. TUẦN 21 TIẾT 82. RÚT GỌN CÂU I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS: 1. Kiến thức: nắm được: - Khái niệm câu rút gọn. - Tác dụng của việc rút gọn câu. - Cachs dùng câu rút gọn. 2. Kỹ năng: - Nhận biết và phân tích câu rút gọn. - Rút gọn câu phù hợp vơí tình huống giao tiếp. 3. Thái độ: - Có thái độ sử dụng câu rút gon hợp với hoàn cảnh. II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC: 1. Ra quyết định: lựa chọn câu rút gọn phù hợp với mục đích giao tiếp. 2. Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách dùng câu rút gọn. III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1.Phương pháp vấn đáp. 2. Phương pháp giải quyết vấn đề. 3. Phương pháp phân tích tình huống. 4. Kỹ thuật thực hành viết. 5. Kỹ thuật động não. 6. Kỹ thuật trình bày 1 phút. IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: SGK + SGV + GA 2. HS: VG + VS + SGK V/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3. Bài mới: Giới thiệu : Trong giao tiếp hằng ngày đôi khi để thông tin nhanh gọn ta lược bỏ một số thành phần của câu. Như vậy là ta đã vô tình tạo thành câu rút gọn. Nhưng “rút gọn câu” là gì ? Chuùng ta seõ cuøng tìm hieåu cuï theå qua tieát hoïc ngaøy hoâm nay Hoạt động của GV và HS Nội dung I/ THẾ NÀO LÀ RÚT GỌN CÂU? Hoạt động 1 : Thế nào là rút gọn câu? - Caùc em cho bieát caáu taïo cuûa caâu a vaø caâu b 1. Tìm hiểu ví dụ: coù gì khaùc nhau ? 2. Kết Luận: (a có không có chủ nghữ và b có chủ ngữ) có - Khi nĩi hoặc viết cĩ thể lược bỏ một số không có chủ nghữ và b có chủ ngữ) - Các em hãy tìm những từ có thể làm chủ ngữ trong caâu a ? thành phần của câu tạo nên câu rút gọn. ( Chuùng ta,ta, chuùng em … ) - Theo em, vì sao chủ ngữ trong câu a được lược boû ? (thaûo luaän) (Vì câu tục ngữ là lời khuyên chung cho tất cả mọi người dân Việt Nam, là lời nhắc nhở mang tính đạo lý truyền thống của dân tộc Việt Nam). - Trong những câu in đậm sau đây, thành phần nào của câu được lược bỏ ? + Các em hãy tìm thêm những từ ngữ thích hợp vào các câu in đậm để chúng được đầy đủ nghĩa ? - Việc lược bỏ một số thành phần câu thường nhằm những mục đích: - Bạn đã điền đúng chưa ? Vậy các em hãy so + Làm cho câu gọn hơn, vừa thơng tin được sánh câu bạn vừa điền vào và câu ban đầu có nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiẹn trong câu đứng trước. những thành phần câu nào được lược bỏ ? + Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu + Caâu a -Lược bỏ vị ngữ. + Caâu b -Lược bỏ chủ ngữ và vị là của chung mọi người. ngữ. - Tại sao có thể lược bỏ vị ngữ ở vd a và chủ ngữ + vị ngữ ở vd b? ( Chúng ta lược bỏ như thế để làm cho câu gọn hơn nhưng vẫn đảm bảo được lượng thông tin cần truyền đạt.) - Qua quaù trình phaân tích caùc ví duï treân em naøo có thể định nghĩa được cho cô thế nào là câu rút goïn ?. Hoạt động 2 : Cách dùng câu rút gọn. - Giaùo vieân vieát ví duï 4 leân baûng.. II/ CÁCH DÙNG CÂU RÚT GỌN: 1. Tìm hiểu ví dụ:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Cho cô biết những câu in đậm của ví dụ 4 thieáu thaønh phaàn naøo? ( thaønh phaàn chuû ngữ ) - Coù neân ruùt goïn nhö vaäy hay khoâng ? ( Khoâng neân ruùt gon nhö vaäy, vì nhö theá seõ gaây cho người đọc, người nghe khó hiểu ) - Em naøo coù theå khoâi phuïc laïi ví duï 4 naøy ? - Đọc yêu cầu 2 trong sách giáo khoa Giaùo vieân treo ví duï leân baûng. - Em có nhân xét gì về câu trả lời của người con trong ví duï treân? ( Khoâng leã pheùp ) - Vậy chúng ta cần thêm những từ ngữ nào vào câu rút gọn này để thể hiện thái độ lễ phép ? ( “dạ thưa” vào đầu câu hoặc “ạ” vào cuoái caâu ) -Do đó các em cần lưu ý không nên rút gọn câu với người lớn, người bề trên (ông, bà, cha mẹ, thầy, cô …) nếu dùng thì phải kèm theo từ tình thái : dạ, ạ, … để tỏ ý thành kính. * Từ 2 ví dụ trên, em hãy cho biết khi rút gọn câu thì chúng ta cần chú ý những điều gì ?  Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS luyện tập: HS Đọc yêu cầu BT1. - Học sinh đọc bài tập 1: - Trong các câu tục ngữ, câu nào là câu rút goïn ? (b,c) - Những thành phần nào của câu được rút gọn ? (chủ ngữ) - Rút gọn câu như vậy để làm gì ? - Tục ngữ nêu quy tắc ứng xử chung cho mọi người nêu đều có thể rút gọn chủ ngữ để cho câu ngaén goïn hôn. - Gọi học sinh đọc bài tập 2 : (thảo luận) - Hãy tìm câu rút gọn trong bài thơ “Qua đèo ngang” và bài ca dao “Đồn quan tướng có danh”. - Cho biết vì sao trong thơ, ca dao thường có nhieàu caâu ruùt goïn nhö vaäy ? ( Toå 1, 2 caâu 1. Toå 3, 4 caâu 2 ) Baøi taäp 3 - Đọc ví dụ “mất rồi”. 2. Kết Luận: Khi rút gọn câu cần chú ý: - Không làm cho người đọc, người nghe hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói. - Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.. III/ LUYỆN TẬP: Bài tập 1: a. Đủ thành phần. b. Rút gọn chủ ngữ c. Rút gọn chủ ngữ d. Đủ thành phần. Bài tập 2: a.Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà. b. Ban, khen rằng ... Đánh giặc thì chãy trước tiên.. Baøi taäp 3 Mất rồi..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Vì sao cầu bé và người khách hiểu nhầm nhau Thưa...tối hơm qua. Cháy ạ. ? - Qua câu chuyện, em rút được bài học gì về Cẩn thận khi dùng câu rút gọn vi2dung2 câu rút gọn không đúng sẽ gây hiễu lầm. caùch noùi naêng ? Baøi taäp 4 : Baøi taäp 4 : - Gọi học sinh đọc văn bản. -Đây: tôi ở ngay đây thôi. - Cho bieát chi tieát naøo trong truyeän coù taùc duïng -Mỗi : chỉ có một con. -Tiệt : cha mẹ tôi đã mất cả rồi. gây cười và phê phán. taùc dụng : gây cười,pheâphaùn. 4. Củng cố và dặn dò: GV Hệ thống lại nội dung bài học. Dặn HS về nhà học bài, coi lại BT đã làm. Chuẩn bị bài tt: Đề văn nghị luân và việc lập ý cho bài văn nghị luận (2 tiết)   Ngày soạn: …………………. Ngaøy daïy : …………………. TUẦN 21 TIẾT 83+84. ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS: 1. Kiến thức: nắm được: - Đặc điểm và cấu tạo của đề bài văn NL, các bước tìm hiểu đề và lập ý cho một đề văn NL. 2. Kỹ năng: - Nhận biết LĐ, biết cách tìm hiểu đề và cách lập ý cho đề văn NL. - So sánh để tìm ra sự khác biệt của đề văn NL với các đề TS, MT, BC. 3. Thái độ: - Có thái độ tìm hiểu VBNL nghiêm túc. II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1.Phương pháp vấn đáp. 2. Phương pháp giải quyết vấn đề. 3. Phương pháp phân tích tình huống. 4. Kỹ thuật thực hành viết. 5. Kỹ thuật động não. 6. Kỹ thuật trình bày 1 phút. III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: SGK + SGV + GA 2. HS: VG + VS + SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu yêu cầu về luận điểm, luận cứ cà lập luận trong VBNL. 3. Bài mới: Giới thiệu : Với văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, … trước khi làm bài người viết phải tìm hiểu kỹ càng đề bài và yêu cầu của đề. Với văn nghị luận cũng vậy. Nhưng đề nghị luận, yêu cầu của bài văn nghị luận vẫn có những đặc điểm riêng. Hoạt động của GV và HS  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung HS Đọc các đề trong SGK. GV Nhận xét. Lần lượt nêu các yêu cầu a,b,c.1 trong SGK và gợi ý để HS trả lời. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. Hướng dẫn HS tìm hiểu đề văn Chớ nên tự phụ bằng cách trả lời các câu hỏi: - Đề nêu lên vấn đề gì? - Đối tượng và phạm vi nghị luận ở đây là gì?. Nội dung I/ TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tìm hiểu đề văn nghị luận: .- Đề văn nghị luận bao giờ cũng nêu ra một vấn đề để bàn bạc và đòi hỏi người viết trình bày ý kiến của mình về vấn đề đó. - Tính chất của đề như ngợi ca, phân tích, khuyên nhủ, phản bác.. đòi hỏi bài làm phải vận dụng các phương pháp phù hợp.. - Khuynh hướng tư tưởng của đề là khẳng định - Yêu cầu của việc tìm hiểu đề là x/đ đúng vấn đề, phạm vi, tính chất của bài nghị luận hay phủ định? để làm bài khỏi sai lệch. - Đề này dòi hỏi người viết phải làm gì? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Từ việc tìm hiểu đề trên, hãy cho biết: trước một đề văn, muốn làm bài tốt, cần tìm hiểu gì trong đề? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Chốt và cho ghi. Củng cố và dặn dò.. Hết tiết 83, chuyển sang tiết 84  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung tt: GV Cho đề bài: Chớ nên tự phụ. Hướng dẫn HS x/đ luận điểm bằng cách trả lời các câu hỏi: - Đề bài nêu ra một ý kiến thể hiện một tư tưởng đ/v thói tự phụ. Em có tán thành ý kiến đó ko? - Nếu tán thành thì coi đó là LĐ của mình và lập luận cho LĐ đó. - Hãy nêu ra các LĐ gần gũi với LĐ của bài để mở rộng suy nghĩ? - Cụ thể hoá LĐ chính bằng các LĐ phụ. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. Hướng dẫn HS tìm luận cứ bằng cách trả lời các câu hỏi: - Tự phụ là gì? - Vì sao chớ nên tự phụ ? - Tự phụ có hại ntn ?. 2. Lập ý cho bài văn nghị luận:. 1. Xaùc ñònh luaän ñieåm. Luaän ñieåm chính : - Luận điểm : Chớ nên tự phụ Luaän ñieåm phuï : - Tự phụ ? - Tự phụ là một tính xấu - Tác hại của nó đối với mọi người - Tác hại của nó đối với bản thân. 2. Tìm luận cứ - Luận cứ 1 : Tự phụ ? - Luận cứ 2 : Có hại Lyù leõ : - Khoâng coù nhu caàu hoïc - khoâng coù chí tieán thuû.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Tự phụ có hại cho ai ? - Hãy liêt kê những điều có hại do tự phụ và chọn các lí lẽ, dẫn chứng quan trọng để thuyết phục mọi người. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. Hướng dẫn HS xây dựng lập luận bằng cách trả lời câu hỏi: - Nên bắt đầu lời khuyên chớ nên tự phụ từ chỗ nào? - Dẫn dắt người đọc đi từ đâu tới đâu? - ... HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. Chốt và cho ghi. HS Đọc ghi nhớ.. Haäu quaû : - Thái độ đối với mọi người không tốt - Laïc haäu - Bò xaõ hoäi xa laùnh Dẫn chứng : - Học sinh tự phụ - Cơ quan tự phụ - Bác sĩ tự phụ. - Lập ý cho bài văn nghị luận là x/đ luận điểm, cụ thể hoá các luận điểm chính thành các luận điểm phụ, tìm luận cứ và lập luận cho bài văn..  Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS luyện tập II/ LUYỆN TẬP: GV Hướng dẫn HS tìm hiểu đề và lập ý cho đề: Chớ nên tự phụ. HS Thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV. GV Nhận xét. 4. Củng cố và dặn dò: GV Hệ thống lại nội dung bài học. Dặn HS về nhà sưu tầm các bài văn, đoạn văn NL và tìm hiểu đặc điểm NL của vb đó. Chuẩn bị bài tt: Rút gọn câu (1 tiết)  . Kí duyệt của tổ ( ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,). NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY Ngày soạn: ……………. Ngaøy daïy : ……………………….. TUẦN 22 TIẾT 85 Văn bản. TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA (Hồ Chí Minh ) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS: 1. Kiến thức: nắm được: - Nét đẹp truyền thống yêu nước của dân tộc ta. - Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn bản..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. Kỹ năng: - Nhận biết văn bản nghị luận xã hội. - Đọc - hiểu văn bản nghị luận xã hội. - Chọn, trình bày dẫn chứng trong tạo lập văn bản nghị luận chứng minh. 3. Thái độ: - Có thái độ nêu gương các anh hùng và bồi dưỡng tinh thần yêu nước. II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC: 1. Tự nhận thức đựơc những bài học kinh nghiệm về thiên nhiên, lao động sản xuất. 2. Ra quyết định: vận dụng các bài học kinh nghiệm đúng lúc, đúng chỗ. III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1.Phương pháp vấn đáp. 2. Phương pháp thuyết trình. 3. Phương pháp giải quyết vấn đề. 4. Phương pháp phân tích tình huống. 5. Kỹ thuật động não. 6. Kỹ thuật trình bày 1 phút. IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: SGK + SGV + GA 2. HS: VG + VS + SGK V/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng các câu tục ngữ về con người và xã hội và nêu nội dung của các câu tục ngữ đó? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung GV Văn bản trích trong tác phẩm nào của Hồ Chí Minh? HS Trả lời. GV Hướng dẫn HS đọc. đọc mẫu 1 đoạn. HS Đọc. GV Nhận xét. Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa một số từ khó. Văn bản thuộc kiểu bài gì? HS Trả lời. Nhận xét. GV Chốt và cho ghi.  Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS đọc - hiểu VB: GV Nêu v/đ NL mà Hồ Chí Minh đã NL trong vb? HS Trả lời. GV Nhận xét: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Trong đoạn 1 LĐ nào có tính chất khái quát vấn đề được nêu ra? HS Trả lời. Nhận xét. GV Chốt và cho ghi. Em có nhận xét gì về cách xây dựg LĐ, sử dụng từ ngữ trong đoạn đầu này của Hồ Chí Minh? HS Trả lời.. Nội dung I/ TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác phẩm: Trích từ văn kiện Báo cáo chính trị do Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày tại Đại hội lần thứ II của Đảng lao động VN. 2. Đọc: 3. Giải thích từ khó: 4. Kiểu bài: Nghị luận xã hội II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: 1. Luaän ñieåm: - Nêu LĐ khái quát v/đ: dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước, đó là truyền thống quý báu..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> GV Nhận xét. Xây dừng LĐ ngắn gọn xúc tích, sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh: làn sóng, lướt qua, nhấn chìm… Hãy phát hiện LĐ trong đoạn 2? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Đoạn này Hồ Chí Minh đã sử dụng biện pháp gì để làm rõ truyền thống yêu nước của dân tộc ta theo dòng lịch sử? HS Trả lời. Nhận xét. GV Chốt và cho ghi. Hãy phát hiện luận điểm trong đoạn 3? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Ở đoạn này Hồ Chí Minh đã dùng biện pháp gì để làm rõ LĐ? HS Trả lời. Nhận xét. GV Chốt và cho ghi. Em có nhận xét gì về LĐ, LC và cách lập luận qua đoạn 2 và 3? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét: Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu, chọn lọc theo các phương diện: lứa tuổi, nghề nghiệp, vùng miền… - Câu nào trong đoạn cuối khái quát lên trách nhiệm của mọi người? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Trách nhiệm ấy là gì? HS Trả lời. Nhận xét. GV Chốt và cho ghi.  Hoạt động 3: GV hướng dẫn tổng kết: GV Khái quát ội dung và nghệ thuạt lập luận của Hồ Chí Minh trong văn bản? HS Trả lời. Nhận xét. GV Chốt và cho ghi. HS Đọc ghi nhớ. SGK.GV Nhận xét.. - Chứng minh truyền thống yêu nước của nhân dân ta theo dòng thời gian lịch sử.. - Chứng minh luận điểm “Đồng bào ta cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước” bằng thực tế cuộc k/c chống Pháp.. - Nhiệm vụ của mọi người là làm cho tinh thần yêu nước đựơc thực hành vào công việc yêu nước, công việc k/c.. 2. Nghệ thuật :sử dụng luận điểm ngắn gọn súc tích.lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện . 3. yù nghóa :Truyền thống yêu nước quý báu của nhân dân ta cần được phát huy trong hoàn cảnh lịch sử mới để bảo vệ đất nước.. 4. Củng cố và dặn dò: GV Hệ thống lại nội dung bài học. Dặn HS về nhà học bài, tìm thêm một số văn bản nghị luận khác của Hồ Chí Minh, chuẩn bị bài tt: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận (1 tiết)   Ngày soạn: ……………………… Ngaøy daïy : ……………………………………... TUẦN 22 TIẾT 86:. TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN. BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS: 1. Kiến thức: nắm được: - Bố cục chung của bài văn nghi luận. - Phương pháp lập luận. - Mố quan hệ giữa bố cục và lập luận. 2. Kỹ năng: - Viết bài văn nghị luận có bố cục rõ ràng. - Sử dụng các phương pháp lập luận. 3. Thái độ: - Có thái độ tìm hiểu VBNL nghiêm túc. II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1.Phương pháp vấn đáp. 2. Phương pháp giải quyết vấn đề. 3. Phương pháp phân tích tình huống. 4. Kỹ thuật thực hành viết. 5. Kỹ thuật động não. 6. Kỹ thuật trình bày 1 phút. III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: SGK + SGV + GA 2. HS: VG + VS + SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung GV Cho HS đọc lại văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. HS Thực hiện yêu cầu. GV Hướng dẫn HS xem sơ đồ SGK trang 30 và trả lời các câu hỏi: - Bài có mấy phần? - Mỗi phần có mấy đoạn? - Mỗi đoạn có những LĐ nào? Boá cuïc cuûa baøi : “ Tinh thaàn … nhaân daân ta” - Boá cuïc goàm 3 phaàn a. Đặt vấn đề: “ Từ đầu … cướp nước”. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. b. Giải quyết vấn đề : “ tiếp … yêu nước” Dẫn chứng, chứng minh cho lòng yêu nước từ xưa hieän taïi.. Nội dung I/ TÌM HIỂU CHUNG:. - Bố cục bài văn nghị luận có 3 phần: + Mở bài: nêu LĐ xuất phát, tổng quát.. + Thân bài: triển khai, trình bày nội dung chủ yếu của bài..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> c. Kết thúc vấn đề : “phaàn coøn laïi” Hành động của chúng ta hiện nay Bố cục hợp lý rõ ràng, lập luận chặt chẽ. HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Tóm lại bài văn nghị luận có bố cục mấy phần? nêu yêu cầu từng phần? + Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư HS Trả lời. Nhận xét. tưởng, thái độ, quan điểm của người viết về GV Chốt và cho ghi. v/đ được giải quyết trong bài. Có những phương pháp lập luận nào thường hay sử dụng? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét.  Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS luyện tập II/ LUYỆN TẬP: GV Hướng dẫn HS đọc văn bản SGK> Bài văn nêu lên tư tưởng : chỉ ai chịu HS Thực hiện yêu cầu. khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, GV Nhận xét. thật tinh thì mới có tiền đồ. Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi: * Caùc luaän ñieåm : - Bài văn nêu lên tư tưởng gì? - Luận điểm chính : học cơ bản mới có - Tư tưởng ấy thể hiện ở những LĐ nào? thể trở thành tài lớn. - Tìm các câu mang LĐ? - Luaän ñieåm nhoû - Bài có bố cục mấy phần? - Hãy cho biết cách lập luận đựơc sử dụng trong + Ở đời có người đi học, nhưng ít ai bài? bieát hoïc cho thaønh taøi. HS Trả lời. Nhận xét. + Neáu khoâng coá coâng luyeän taäp thì GV Chốt và cho ghi. không vẽ đúng được đâu. HS Sửa chữa. + Chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được troø gioûi - Luận cứ : + Ñô-vanh-xi muoán hoïc cho nhanh nhöng caùch daïy cuûa Veâ-roâ-ki-oâ raát ñaëc bieät. + em neân bieát raèng … gioáng nhau. + câu chuyện vỉ trứng … tiền đồ. 4. Củng cố và dặn dò: GV Hệ thống lại nội dung bài học. Dặn HS về nhà chỉ ra phương pháp lập luận được sử dụng trong văn bản tự chọn. Chuẩn bị bài tt: Câu đặc biệt (1 tiết)   Ngày soạn: ……………………. Ngaøy daïy : …………………………………... TUẦN 22 TIẾT 87. CÂU ĐẶC BIỆT.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS: 1. Kiến thức: nắm được: - Khái niệm câu đặc biệt. - Tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt trong văn bản. - Cachs dùng câu rút gọn. 2. Kỹ năng: - Nhận biết câu dặc biệt. - Phân tích tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản. - Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 3. Thái độ: - Có thái độ sử dụng câu đặc biệt hợp với hoàn cảnh. II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC: 1. Ra quyết định: lựa chọn câu đặc biệt phù hợp với mục đích giao tiếp. 2. Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách dùng câu đặc biệt. III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1.Phương pháp vấn đáp. 2. Phương pháp giải quyết vấn đề. 3. Phương pháp phân tích tình huống. 4. Phương pháp thảo luận nhóm. 5. Kỹ thuật động não. 6. Kỹ thuật trình bày 1 phút. IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: SGK + SGV + GA 2. HS: VG + VS + SGK V/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu thế nào I/ THẾ NÀO LÀ CÂU ĐẶC BIỆT? 1. Tìm hiểu ví dụ: là câu đặc biệt? GV Yêu cầu HS đọc vd. HS Thực hiện yêu cầu. - Ghi ví duï leân baûng - Nhận xét câu in đậm. “OÂi em Thuûy” Đó là câu không kể có chủ ngữ, vị ngữ. Ñaây laø caâu ñaëc bieät. - Theá naøo laø caâu ñaëc bieät ?. 2. Két luận: Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. vd: - Mẹ ơi.. Hoạt động 2 : Tác dụng của câu đặc biệt. Giaùo vieân keû khung leân baûng. Học sinh đánh dấu vào ô thích hợp. + Moät ñeâm muøa xuaân + Tieáng reo, tieáng voã tay. II/TÁC DỤNG CỦA CÂU ĐẶC BIỆT: 1. Tìm hiểu ví dụ: 2. Két luận:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> + Trời ơi + Sôn ! Em Sôn ! Caâu ñaëc bieät. Vaäy caâu ñaëc bieät coù taùc duïng nhö theá naøo? Mời học sinh đọc ghi nhơ.  Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS luyện tập: HS Đọc yêu cầu BT1, BT2. GV Nhận xét. Hướng dẫn. HS Thực hiện yêu cầu. GV Nhận xét. HS Sửa chữa.. Câu đặc biệt thường dùng để: - X/đ thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn. - Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng. - Bộc lộ cảm xúc. - Gọi đáp. III/ LUYỆN TẬP: 1. Bài tập 1,2: a. - Không có câu đặc biệt. - Câu rút gọn: + Có khi ...trong hòm. + Nghĩa là...kháng chiến. b. - Câu đặc biệt: + Ba giây...Bốn giây...Năm giây...Lâu quá. - khôg có câu rút gọn: c. – Câu đặc biệt: + Một hồi còi. - Ko có câu rút gon. d. -Câu đặc biệt: Lá ơi -Câu rút gọn: + Hãy kể... đi. + Bình thường ... đáng kể đâu. 4. Củng cố và dặn dò: GV Hệ thống lại nội dung bài học. Dặn HS về nhà học bài tìm trong các văn bản đã học các câu đặc biệt và nêu tác dụng của chúng. Chuẩn bị bài tt: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận (1 tiết)   Ngày soạn: ……………………… Ngaøy daïy : ……………………………………. TUẦN 22 TIẾT 88. LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS: 1. Kiến thức: nắm được: - Đặc điểm của lập luận trong văn nghi luận. - Cách lập luận trong văn nghị luận. 2. Kỹ năng: - Nhận biết LĐ, LC trong văn nghị luận..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Trình bày được LĐ, LC trong bài làm văn nghị luận. 3. Thái độ: - Có thái độ tìm hiểu VBNL nghiêm túc. II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1.Phương pháp vấn đáp. 2. Phương pháp giải quyết vấn đề. 3. Phương pháp phân tích tình huống. 4. Kỹ thuật thực hành viết. 5. Kỹ thuật động não. 6. Kỹ thuật trình bày 1 phút. III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: SGK + SGV + GA 2. HS: VG + VS + SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới:. Hoạt động của GV và HS  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung GV Giảng cho HS nắm vững thế nào là lập luận. HS Lắng nghe. GV Yêu cầu HS đọc các vd. HS Thực hiện yêu cầu. GV Nhận xét. Lần lượt nêu các câu hỏi và hướng dẫn HS trả lời: - Bộ phận nào là LC, bộ phận nào là kết luận thể hiện tư tưởng của người nói? - Mối quan hệ của LC đ/v kết luận ntn? - Vị trí của LC so với kết luận có thể thay đổi cho nhau đựoc ko? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu 2.SGK. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu 3.SGK. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. Hướng dẫn HS trả lời theo các Yêu cầu 1,2,3.II.SGK. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét.. Nội dung I/ TÌM HIỂU CHUNG:.  Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS luyện tập. II/ LUYỆN TẬP:. - Lập luận là đưa ra những luận cứ xác đáng nhằm thuyết phục người nghe, người đọc tin tưởng vào một ý kiến thể hiện quan điểm, lập trường, tư tưởng của mình.. - Phạm vi sử dụng nghị luận: + Trong đời sống + Trong văn nghi luận.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bài tập 1 : Xác định luận điểm, luận cứ vaø laäp luaän cuûa truyeän nguï ngoân “eách ngoài GV Hướng dẫn HS x/đ LC, kết luận và mối quan hệ đáy giếng”. giữa LC, két luận trong một văn bản cụ thể. 1. Luận điểm :Cái giá phải trả cho sự dốt naùt, kieâu ngaïo. 2. Luận cứ : Ếch sống lâu trong giếng bên cạnh những con vật nhỏ bé Các loài vật này rất sợ tiếng kêu vang động của ếch Ếch tưởng mình ghê gớm như một vị chuùa teå. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. - Trời mưa to, nước dềnh lên, đưa ếch ra ngoài - Quen thoùi cuõ eách ñi ngheânh ngang, chẳng thèm để ý đến xung quanh. - EÁch bò traâu daãm beïp. 3. Lập luận : Theo trình tự thời gian và không gian, chuyện kể với những chi tiết, sự việc cụ thể và chọn lọc để rút ra kết luận (luận điểm một cách kín đáo) * Nhaän xeùt, chaám ñieåm. 4. Củng cố và dặn dò: GV Hệ thống lại nội dung bài học.Dặn HS về nhà đọc 1 truyện ngụ ngôn và rút ra kết luận thành LĐ, sau đó trình bày lập luận làm sáng tỏ LĐ đó. Chuẩn bị bài tt: Sự giàu đẹp của tiếng Việt (1 tiết). Kí duyeät CM ( 23/1/2017). Nguyeãn Hoàng Thi.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Ngày soạn: ………………………… Ngaøy daïy : …………………………………………... TUẦN 23 TIẾT 89. Hướng dẫn đọc thêm: Văn bản. SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT (Đặng Thai Mai ) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS: 1. Kiến thức: nắm được: - Sơ giản về tác giả ĐTM. - Những đặc điểm của tiéng Việt. - Những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn. 2. Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn bản nghị luận xã hội. - Nhận ra được hệ thống LĐ và cách trình bày LĐ trong văn bản. 3. Thái độ: - Có thái độ giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt...

<span class='text_page_counter'>(24)</span> II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1.Phương pháp vấn đáp. 2. Phương pháp thuyết trình. 3. Phương pháp giải quyết vấn đề. 4. Phương pháp phân tích tình huống. 5. Kỹ thuật động não. 6. Kỹ thuật trình bày 1 phút. IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: SGK + SGV + GA 2. HS: VG + VS + SGK V/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày các LĐ, cách lập luận trong vb Tinh thần yêu nước của nhân dân ta của Hồ Chí Minh ? 3. Bài mới: Giới thiệu : Trải qua bao cuộc thăng trầm của đất nước, người Việt Nam ta đã có thể tự hào về tiếng nói và chữ viết của mình. Điểu này giáo sư Đặng Thai Mai cũng đã đề cập đến một cách chi tiết, cụ thể trong bài nghiên cứu dài “Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc. Vậy Tiếng Việt của chúng ta được giáo sư đề cập đến như thế nào? Tiết học hôm nay sẽ giúp các em giải đáp được những thắc mắc trên. Hoạt động của GV và HS  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung GV Yêu cầu HS trình bày một số nét về tiểu sử tác giả HS Thực hiện yêu cầu. GV Chốt và cho ghi. VB trích trong tác phẩm nào của Hồ Chí Minh? HS Trả lời. GV Hướng dẫn HS đọc. đọc mẫu 1 đoạn. HS Đọc. GV Nhận xét. Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa một số từ khó. Văn bản thuộc kiểu bài gì? HS Trả lời. Nhận xét. GV Chốt và cho ghi. Yêu cầu HS tìm bố cục của bài và nêu ý chính của mỗi phần. HS Thực hiện yêu cầu.GV Chốt và cho ghi.  Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS đọc - hiểu VB: GV hãy cho biết nhận định Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay đã được giải thích cụ thể trong đoạn đầu bài văn này ntn? HS Trả lời. Nhận xét. GV Chốt và cho ghi. để c/m cho vẻ đẹp của tiếng Việt, tác giả đã đưa ra những chứng cứ gì và sắp xếp các chứng cứ ấy. Nội dung I/ TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: Đặng Thai Mai (1902-1984), là nhà giáo, nhà nghiên cứu văn học, nhà hoạt động văn hoá, xã hội nổi tiếng. 2.Tác phẩm: Trích từ bài tiểu luận Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc. 2. Đọc: 3. Giải thích từ khó: 4. Kiểu bài: Nghị luận 5. Bố cục: 2 phần II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: 1,Noäi dung: - Giải thích cụ thể về nhận định: Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. - Chứng minh cái hay và cái đẹp của tiếng Việt trên các phương diện: + Ngữ âm.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> ntn? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Sự giàu có và khả năg phong phú của tiếng Việt được thể hiện ở những phương diện nào? Hãy tìm một số dẫn chứng để làm rõ nhận định của tác giả? HS Trả lời. Nhận xét. GV Chốt và cho ghi. + Từ vựng + Ngữ pháp + Những phẩm chất bền vững và khả năng sáng tạo trong quá trình phát triển lâu dài. - Bàn luận: sự phát triển của tiếng Việt chứng tỏ sức sống dồi dào của dân tộc..  Hoạt động 3: GV hướng dẫn tổng kết: GV Khái quát nội dung và nghệ thuạt lập luận của tác 1. Nghệ thuật :kết hợp khéo léo giữa lập giả trong văn bản? luận giải thích và lập luận chứng minh.lựa HS Trả lời. Nhận xét. chọn ngôn ngữ linh hoạt . GV Chốt và cho ghi. 2.Yù nghóa :- Tiếng Việt mang trong nó HS Đọc ghi nhớ. SGK. những giá trị văn hoá rất đáng tự hào của GV Nhận xét. người VN. - Trách nhiệm giữ gìn, phát triển tiếng nói dân tộc của mỗi người VN. 4. Củng cố và dặn dò: GV Hệ thống lại nội dung bài học.Dặn HS về nhà học bài, so sánh cách sắp xếp lí lẽ và dẫn chứng của vb Sự giàu đẹp của tiếng Việt với vb Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Chuẩn bị bài tt: Thêm trạng ngữ cho câu (1 tiết). Ngày soạn: ………………………. Ngaøy daïy : ………………………………………. TH ÊM TR ẠNG NGỮ CHO CÂU I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS: 1. Kiến thức: nắm được: - Một số trạng ngữ thường gặp. - Vị trí của trạng ngữ trong câu. 2. Kỹ năng: - Nhận biết thành phần trạng ngữ trong câu. - Phân biệt các loại trạng ngữ. 3. Thái độ: - Có thái độ sử dụng trạng ngữ hợp với hoàn cảnh. II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC: 1. Ra quyết định: lựa chọn các cách mở rộng câu phù hợp với mục đích giao tiếp. 2. Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách dùng câu mở rộng. III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1.Phương pháp vấn đáp.. TUẦN 23 TIẾT 90:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 2. Phương pháp giải quyết vấn đề. 3. Phương pháp phân tích tình huống. 4. Phương pháp thảo luận nhóm. 5. Kỹ thuật động não. 6. Kỹ thuật trình bày 1 phút. IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: SGK + SGV + GA 2. HS: VG + VS + SGK V/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là câu đặc biệt? cho vd. 3. Bài mới: Giới thiệu : Bên cạnh các thành phần chính là chủ ngữ và vị ngữ, trong câu còn có sự tham gia của các thành phần khác, chúng sẽ bổ sung nghĩa cho nòng cốt câu. Một trong ghững thành phần cô muốn đề cập trong tiết học hôm nay đó là thành phần trạng ngữ. Hoạt động của GV và HS Nội dung  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu thế nào I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ: 1. Tìm hiểu ví dụ: đặc điểm của trạng ngữ? GV Yêu cầu HS đọc vd. - Em hãy xác định trạng ngữ trong mỗi câu trên.. 2. Két luận: - Về ý nghĩa: trạng ngữ được thêm vào câu nhằm x/đ thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu. - Về hình thức: + Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu. + Giữa trạng ngữ với CN và VN thường có một quãng nghĩ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết.. - Về ý nghĩa trạng ngữ có vai trò gì ? (Trạng ngữ có vai trò bổ sung ý nghĩa cho noøng coát caâu, giuùp cho yù nghóa cuûa caâu cuï theå hôn) - Còn hình thức, các em thấy trạng ngữ trên đứng ở vị trí nào trong câu? Và thường được nhận bieát baèng daáu hieäu naøo? (Trạng ngữ thường có thể đứng ở đầu câu, cuối câu và giữa câu. Và thường được nhận biết baèng moät quaõng ngaét hôi khi noùi, daáu phaåy khi vieát.) vd: Bằng xe đạp, mình có thể đến trường - Như vậy chúng ta có thể chuyển các trạng ngữ nhanh hơn. trên sang những vị trí nào trong câu? (đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu) HS Trả lời. Nhận xét. GV Chốt và cho ghi. Hướng dấn HS cho vd. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. HS Đọc ghi nhớ.  Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS luyện tập:. II/ LUYỆN TẬP:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> HS Đọc yêu cầu BT1 Bài tập 1: GV Nhận xét. Hướng dẫn. Gọi 4 HS lên bảng thực a. Chủ ngữ và vị ngữ hiện yêu cầu. b. Trạng ngữ HS Thực hiện yêu cầu. c. Phụ ngữ trong cụm động từ GV Nhận xét. d. Câu đặc biệt HS Sửa chữa. HS Đọc yêu cầu BT2/BT3 Bài tập 2+3 : Tìm trạng ngữ trong các đoạn trích – phân loại GV Nhận xét. Hướng dẫn. a. Khi đi qua những cánh HS Thực hiện yêu cầu. đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm GV Nhận xét. trĩu nặng thân lúa còn tươi (trạng ngữ chỉ HS Sửa chữa. thời gian) - Trong cái vỏ xanh kia (trạng ngữ chæ nôi choán) - Dưới ánh nắng (trạng ngữ chỉ nơi choán) b. “với khả năng thích ứng với hòan cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây” (trạng ngữ chỉ đặc tính của sự vòeâc) 4. Củng cố và dặn dò: GV Hệ thống lại nội dung bài học. Dặn HS về nhà học bài, viết một đoạn văn ngắn có câu chứa thành phần trạng ngữ. chỉ ra các TN và cho biết ý nghĩa. Chuẩn bị bài tt: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh (2 tiết)     Ngày soạn: ……………….. Ngaøy daïy:……………………………... TUẦN 23 TIẾT 91+92:. T ÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS: 1. Kiến thức: nắm được: - Đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong văn nghi luận. - Yêu cầu cơ bản về LĐ, LC và phương pháp lập luận CM. 2. Kỹ năng: - Nhận biết phương pháp lập luận CM trong văn nghị luận. - Phân tích phép lập luận CM trong bài làm văn nghị luận. 3. Thái độ: - Có thái độ tìm hiểu VBNL nghiêm túc..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1.Phương pháp vấn đáp. 2. Phương pháp giải quyết vấn đề. 3. Phương pháp phân tích tình huống. 4. Kỹ thuật thực hành viết. 5. Kỹ thuật động não. 6. Kỹ thuật trình bày 1 phút. III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: SGK + SGV + GA 2. HS: VG + VS + SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Giới thiệu : Trong các tiết học trước các em đã được tìm hiểu rất kỹ về văn nghị luận. Tuy nhiên, đó chỉ là tên gọi chung của một số thể văn (chứng minh, phân tích, giải thích, bình luận). Hôm nay chúng ta sẽ đi sâu vào phân tích một thể loại cụ thể, đó là kiểu bài nghị luận chứng minh qua bài học hôm nay. Hoạt động của GV và HS  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung GV Hãy nêu vd và cho biết: trong đ/s, khi nào người ta cần CM? Khi cần CM cho ai đó tin rằng lời của em là thật, em phải làm ntn? từ dó em rút ra nhận xét thế nào là CM? HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. Chốt và cho ghi. Trong VBNL, khi người ta chỉ được sử dụng lời văn, không được dùng nhân chứng, vật chứng, thì làm thế nào để chứng tỏ một ý kiến nào đó là đúng sự thật, đáng tin cậy? HS Trả lời. Nhận xét. GV Chốt và cho ghi. HS Đọc bài văn nghị luận SGK GV Nhận xét. Lần lượt nêu các câu hỏi và hướng dẫn HS Trả lời - LĐ cơ bản của bài văn này là gì? Hãy tìm những câu mang LĐ đó? - Để khuyên người ta Đừng sợ vất ngã, bài văn đã lập luận ntn? Các sự thật được dẫn ra có đáng tin không? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Qua đó em hiểu được gì về phép lập luận CM? HS Trả lời. Nhận xét. GV Chốt và cho ghi. HS Đọc ghi nhớ. Nội dung I/ TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tìm hiểu vd: 2. Kết luận: - Lập luận chứng minh dùng sự thật, có chứng cứ xác thực để chứng tỏ một ý kiến nào đó là chân thực. - Phép lập luận chứng minh dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng chứng tỏ LĐ cần CM là đáng tin cậy.. - Các lí lẽ, bằng chứng dùng trong phpé lập luận chứng minh phải được lựa chọn, thẩm tra, phân tích thì mới có sức thuyết phục..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Hết tiết 91, chuyển sang tiết 92  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS luyện tập HS Đọc bài văn Không sợ sai lầm. GV Nhận xét. GV Hướng dẫn HS tìm hiểu bài văn bằng cách hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi: - Bài văn nêu lên LĐ gì? Hãy tìm những câu mang LĐ đó? - để CM LĐ của mình, người viết đã nêu ra những LC nào? Những LC đó có sức thuyết phục không? - Cách lập luận của bài văn này có gì khác so với bài văn Đừng sợ vấp ngã? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. HS Sửa chữa.. II/ LUYỆN TẬP: - LĐ: Đừng sợ vấp ngã - LĐ còn được nhắc lại ở câu kết: Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại. - Dùng các LC thguyết phục để CM: + Vấp ngã là thường và lấy vd mà ai cũng có kinh nghiệm để CM. + Những người nổi tiếng cũng từng vấp ngã, nhưng vấp ngã không gây trở ngại cho họ trở thành nổi tiếng. Bài văn nêu 5 danh nhân ai cũng phải thừa nhận - Bài viết dùng toàn sự thật ai cũng công nhận. CM từ gần đến xa, từ bản thân đến người khác. Lập luận chặt chẽ.. 4. Củng cố và dặn dò: GV Hệ thống lại nội dung bài học. Dặn HS về nhà học bài, sưu tầm các bài văn CM để làm tư liệu học tập. Chuẩn bị bài tt: Thêm trạng ngữ cho câu tt (1 tiết) Ngày soạn: …………………….. Ngaøy daïy :……………………………………... TUẦN 24 TIẾT 93. TH ÊM TR ẠNG NGỮ CHO CÂU (TT) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS: 1. Kiến thức: nắm được: - Công dụng của trạng ngữ. - Cách tách trạng ngữ thành câu riêng. 2. Kỹ năng: - Phân tích tác dụng của thành phần trạng ngữ trong câu. - Tách trạng ngữ thành câu riêng. 3. Thái độ: - Có thái độ sử dụng trạng ngữ hợp với hoàn cảnh. II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC: 1. Ra quyết định: lựa chọn các cách mở rộng câu phù hợp với mục đích giao tiếp. 2. Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách dùng câu mở rộng. III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1.Phương pháp vấn đáp. 2. Phương pháp giải quyết vấn đề. 3. Phương pháp phân tích tình huống. 4. Phương pháp thảo luận nhóm. 5. Kỹ thuật động não..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 6. Kỹ thuật trình bày 1 phút. IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: SGK + SGV + GA 2. HS: VG + VS + SGK V/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: nêu đặc điểm cảu trạng ngữ? cho vd 1câu có trạng ngữ. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu công dụng của trạng ngữ? GV Yêu cầu HS đọc vd. HS Thực hiện yêu cầu. GV Nhận xét. Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi 1.I.SGK. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. Nêu yêu cầu 2.II.SGK? HS Trả lời. Nhận xét. GV Vậy trong câu việc sử dụng trạng ngữ có những tác dụng gì? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Chốt và cho ghi. HS Đọc ghi nhớ GV Chuyển hoạt động.  Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tách trạng ngữ thành câu riêng: HS Đọc vd 1.II.SGK GV Nhận xét. Nêu lại yêu cầu HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Việc tách câu như trên có tác dụng gì? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Chốt và cho ghi. HS Đọc ghi nhớ GV Chuỷen hoạt động  Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS luyện tập: HS Đọc yêu cầu BT1 GV Nhận xét. Hướng dẫn. Gọi 3 HS lên bảng x/đ trạng ngữ. HS Thực hiện yêu cầu. GV Nhận xét. HD HS phát hiện công dụng của các trạng ngữ vừa tìm được. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. HS Sửa chữa.. Nội dung I/ CÔNG DỤNG CỦA TRẠNG NGỮ: 1. Tìm hiểu ví dụ:. 2. Kết luận: Trạng ngữ có những công dụng sau: - Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác. - Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho bài văn, đoạn văn được mạch lạc. II/ TÁCH TRẠNG NGỮ THÀNH CÂU RIÊNG: 1. Tìm hiểu ví dụ: 2. Kết luận: Trong một số trường hợp, để nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thể hiện những tình huống, cảm xúc nhất định, người ta có thể tách trạng ngữ, đặc biệt là trạng ngữ đứng cuối câu, thành những câu riêng. III/ LUYỆN TẬP: 1. Bài tập 1: a. -Ở loại bài thứ nhất - Ở loại bài thứ hai b. - Đã bao lần - Lần đầu tiên tập bơi - Lần đầu tiên chơi bóng bàn - Lúc còn học phổ thông - Về môn Hoá  Trạng ngữ vừa có tác dụng làm cho nội dung câu được đầy đủ, chính xác, vừa có tác dụng liên kết các luận cứ, giúp bài văn trở.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> HS Đọc yêu cầu BT2 GV Nhận xét. Hướng dẫn. HS Thực hiện yêu cầu. GV Nhận xét. HS Sửa chữa.. nên rõ ràng, dễ hiểu. 2. Bài tập 2: a. Năm 72.  Nhấn mạnh thời điểm hy sinh của nhân vật người bố. b. Trong lúc tiếng đờn…bồn chồn.  Làm nổi bật thông tin của câu trước.. 4. Củng cố và dặn dò: GV Hệ thống lại nội dung bài học. Dặn HS về nhà học bài, x/đ trạng ngữ trong 1 đoạn văn đã hoc, chỉ ra công dụng cảu các trạng ngữ. Chuẩn bị bài tt: Cách làm bài văn lập luận chứng minh (1 tiết) ==================================== Ngày soạn:…………………….. TUẦN 24 Ngaøy daïy : ……………………………………. TIẾT 94:. CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS: 1. Kiến thức: nắm được: - các bước làm bài văn lập luận chứng minh. - Yêu cầu cơ bản về LĐ, LC và phương pháp lập luận CM. 2. Kỹ năng: - Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý, viết các phần, đoạn trong bài văn nghị luận CM. 3. Thái độ: - Có thái độ tìm hiểu VBNL nghiêm túc. II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1.Phương pháp vấn đáp. 2. Phương pháp giải quyết vấn đề. 3. Phương pháp phân tích tình huống. 4. Kỹ thuật thực hành viết. 5. Kỹ thuật động não. 6. Kỹ thuật trình bày 1 phút. III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: SGK + SGV + GA 2. HS: VG + VS + SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung GV Cho đề văn: Nhân dân ta thường nói: “Có chí thì nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó. HD HS tìm hiểu bước tìm hiểu đề và tìm ý theo HD SGK.. Nội dung I/ TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tìm hiểu vd: 2. Kết luận: Các bước làm bài văn chứng minh: - Tìm hiểu đề, tìm ý: tìm vấn đề cần chứng.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> HS Thực hiện yêu cầu. GV Nhận xét. HD HS tìm hiểu bước lập dàn bài theo HD SGK. HS Thực hiện yêu cầu. GV Nhận xét. HD HS viết từng đoạn từ mở bài cho đến kết bài. HS Thực hiện yêu cầu. GV Theo dõi, uốn nắn. HD HS thực hiện bước đọc và sửa chữa bài viết. HS Thực hiện yêu cầu. GV Vậy khi làm bài văn nghị luận chứng minh, chúng ta cần tiến hành theo những bước nào? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Chốt và cho ghi. HS Trả lời. Nhận xét. GV Chốt và cho ghi. HS Đọc ghi nhớ  Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS luyện tập HS Đọc yêu cầu GV Nhận xét. Nêu lại yêu cầu và hướng dẫn HS trả lời. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. HS Sửa chữa.. minh, tức là tìm LĐ chính. Trên cơ sở đó, tìm các LĐ phụ và sắp xếp thành một dàn bài. - Lập dàn bài: + MB: Nêu LĐ cần được CM. + TB: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ LĐ cần chứng minh là đúng đắn. + KB: Nêu ý nghĩa của LĐ đã được CM. - Viết bài - Đọc và sửa chữa bài viết.. II/ LUYỆN TẬP: Câu tục ngữ và bài thơ được nêu ra để Cm đều mang tính khuyên nhủ con người phải bền lòng, không nản chí, khi thực hiện yêu cầu của 2 đề văn đều phải được tiến hành theo 4 bước: - Tìm hiểu đề, tìm ý: - Lập dàn bài: - Viết bài - Đọc và sửa chữa bài viết.. 4. Củng cố và dặn dò: GV Hệ thống lại nội dung bài học. Dặn HS về nhà học bài, sưu tầm các bài văn CM để làm tư liệu học tập. X/đ LĐ, LC trong một bài văn nghị luận CM. Chuẩn bị bài tt: Kiểm tra 1 tiết tiếng Việt   Ngày soạn: …………………… Ngày soạn :………………………………….. :. TUẦN 24 TIẾT 95. KIỂM TRA TIẾNG VIỆT. I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS: 1. Kiến thức: - Hệ thống và củng cố lại những kiến thức trong phần tiếng Việt đã học trong chương trình học kỳ II. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra theo hình thức tự luận..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 3. Thái độ: - Có thái độ làm bài nghiêm túc. II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp giải quyết vấn đề. 2. Kỹ thuật thực hành viết. 3. Kỹ thuật động não. III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: đề 2. HS: bút + thước IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới:  Hoạt động 1: Phát đề: GV Phát đề HS Nhận đề. I MA TRẬN ĐỀ KT Cấp độ Teân Chuû đề. Vaän duïng. Nhaän bieát. -chủ đề 1: Rút gọn câu. Nhớ KN. Soá caâu: Soá ñieåm:. 1. Thoâng hieåu. 1. 0,5. Soá caâu: Soá ñieåm:. 2. 2. Chủ đề 3: Trạng ngữ. Nhớ KN. 1. 1. 5. 0, 5 5. 2. 1. 4. 2,5 Xác định đúng TD. 1. 2. 0,5. Tìm câu ĐB Nêu TD. TỔNG SỐ TS caâu: TS ñieåm:. Cấp độ cao. Nhận diện câu RG. Chủ đề 2: Nhớ kn. Tác Câu đặc biệt dụng. Soá caâu: 1 2 Soá ñieåm:0,5. Cấp độ thaáp. Coäng. 3,5 Viết đoạn văn MT Có sử dụng TN 1 6. 1 3,5. 4 7. 10 6. 10.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> I. TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM) Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu em cho là đúng nhất. Câu 1: Thế nào là câu rút gọn ?[0.5 điểm] A. Khi nói hoặc viết có thể lược bỏ một số thành phần của câu. B. Là câu có thể vắng vị ngữ. C. Là câu có thể vắng cả chủ ngữ . D. Là câu chỉ có thể vắng các thành phần phụ Câu 2: Trạng ngữ là gì?[ 0.5 điểm] A. Là thành phần chính của câu C. Là biện pháp tu từ trong câu. B. Là thành phần phụ của câu . D. Là một trong số các từ loại của Tiếng Việt.. Câu 3 :Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn? [0.5 điểm] A. Ai cũng phải học ăn, học nói, học gói, học mở. B. Anh trai tôi học ăn, học nói, học gói, học mở . C. Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở. D. Học ăn, học nói, học gói, học mở. Câu 4: Câu đặc biệt là gì? [0.5 điểm] A. Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữ. B. Là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữ. C. Là câu chỉ có chủ ngữ. D. Là câu chỉ có vị ngữ. Câu 5 : Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt ? [0.5 điểm] A. Gọi đáp . B. Bộc lộ cảm xúc C. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật hiện tượng. D. Làm cho lời nói được ngắn gọn . Câu 6 : Trong câu : Ngoài sân, bọn trẻ đang nô đùa. Trạng ngữ có muïc ñích? [0.5 điểm] A. Xác định thời gian. B. Xác định nơi chốn. C. Chỉ nguyên nhân. D. Chỉ phương tiện. Câu 7 : Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt ? [0.5 điểm] A. Gió rất mạnh B. Lá ơi! C. Nam là học sinh giỏi nhất lớp. D. Học đi đôi với hành. Câu 8: Trong câu trạng ngữ ngăn cách với các thành phần chính bằng dấu gì? [0.5 điểm] A. Dấu chấm. B. Dấu hai chấm. C. Dấu phẩy. D. Dấu hỏi chấm. II. TỰ LUẬN (6 ĐIỂM) Câu 1 : Tìm câu đặc biệt trong ví dụ sau ? nêu tác dụng ? ( 2 điểm) A. Đứng trước tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh , uốn mình , gương cặp mắt rộng và nhọn như đôi gọng kìm, rồi thoắt cái lao nhanh xuống hang sâu. Ba giây…Bốn giây…Năm giây…Lâu quá. ( Vũ Tú Nam) B.Sóng ầm ầm đập vào những tảng đá ven bờ. Gió biển thổi lồng lộng. Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một con tàu. Một hòi còi. ( Nguyễn Trí Huân).

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Câu 2 : Viết một đoạn văn ngắn miêu tả giờ ra chơi (từ 5 - 7 câu) trong đó có ít nhất 2 trạng ngữ và cho biết tác dụng của trạng ngữ em đã dùng? ( 4 điểm) Hướng dẫn chấm PHAÀN 1 : Trắc nghiệm ( 4 điểm) Câu 1: ( 0, 5điểm ) -. Mức tối đa: [0, 5 điểm] Phương án A. - Mức không đạt: [0 điểm]Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời. Câu 2: (0,5 điểm) -. Mức tối đa: [0, 5 điểm] Phương án B.. -. Mức không đạt: [0 điểm]Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời.. Câu 3: (0, 5 điểm) -. Mức tối đa: [0,5 điểm] Phương án D.. -. Mức không đạt: [0 điểm]Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời.. Câu 4: (0, 5 điểm) -. Mức tối đa: [0,5 điểm] Phương án A. -. Mức không đạt: [0 điểm] Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời.. Câu 5: (0, 5 điểm) -. Mức tối đa: [0,5 điểm] Phương án D.. -. Mức không đạt: [0 điểm]Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời.. Câu 6: (0, 5 điểm) -. Mức tối đa: [0,5 điểm] Phương án B.. -. Mức không đạt: [0 điểm]Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời.. Câu 7: (0, 5 điểm) -. Mức tối đa: [0, 5 điểm] Phương án B.. -. Mức không đạt: [0 điểm]Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời.. Câu 8: (0, 5 điểm) -. Mức tối đa: [0, 5 điểm] Phương án C... -. Mức không đạt: [0 điểm] Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời.. II. Phần tự luận (6 điểm) Câu 1 (2 điểm) -Mức tối đa: [2 điểm] Lần lượt GẠCH : Ba giây…Bốn giây…Năm giây…Lâu quá. nêu tác dụng được. -Mức chưa tối đa.: [1,75 điểm] đúng 2/3 yêu cầu trên. Và nêu được tác dụng -. Mức chưa tối đa.: [1,5 điểm] đúng 1/2 yêu cầu trên. Và nêu được tác dụng. -. Mức chưa tối đa.: [1 điểm] XĐ đúng 1/4 yêu cầu trên.chưa nêu đầy đủ tác dụng.. -. Mức chưa tối đa.: [0, 5 điểm]XĐ đúng 1/4 yêu cầu trên, nêu tác dụng. -. quá sơ sài.. -. Mức chưa tối đa.: [0, 25 điểm] XĐ đúng 1/4 yêu cầu trên.không nêu được tác dụng.. -. Mức không đạt: [0 điểm]Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Câu 2 (4 điểm) 1.Tiêu chí về bài viết : [2 điểm]: Mức tối đa: [2điểm]: -. Sử dụng phương thức Miêu tả.. -. Miêu tả các hoạt động trên sân: + bắn bi + đá cầu + chơi nhảy giây + đọc sách, ôn bài.. -. Sử dụng 2 trạng ngữ. gạch chân 2 trạng ngữ đã dùng. -. Mức chưa tối đa : [2 điểm]: Thực hiện được 2/3 những yêu cầu trên.có sử dụng trạng ngữ nhưng chưa xác định.. - Mức chưa tối đa : [1,5 điểm]: Thực hiện được 1/2 những yêu cầu trên có sử -. dụng 1 TN Hoặc đã sử dụng 2 Trạng ngữ nhưng chưa gạch chân.. -. Mức chưa tối đa : [1điểm]: Thực hiện được 1/3 những yêu cầu trên có sử dụng 2 TN Hoặc đã sử 2 TN nhưng chưa gạch chân. -. Mức chưa tối đa : [0,5 điểm]: Thực hiện được 1/3 những yêu cầu trên có sử dụng 2 TN. -. Mức chưa tối đa : [0,25điểm]: Thực hiện được 1/3 những yêu cầu trên chưa xác định thành ngữ.. - Mức không đạt: [0 điểm] không làm hoặc làm quá sơ sài. 2. Các tiêu chí khác : (2 điểm) A. Hình thức : [0,5 điểm]: - Mức tối đa: [0,5 điểm]: + HS viết trình bày đúng hình thức một đoạn văn MT . + Các ý trong đoạn văn được sắp xếp hợp lí; chữ viết rõ ràng, không mắc lỗi chính tả. - Mức chưa tối đa : [0,25 điểm]: + Trình bày được nhưng còn mắc lỗi diễn đạt, lỗi chính tả. - Mức không đạt: [0 điểm] HS chưa hoàn thiện đoạn văn các câu trong đoạn văn chưa hợp lí; chữ viết không rõ ràng, mắc nhiều lỗi chính tả hoặc HS không làm bài B. Sáng tạo [1 điểm] - Mức tối đa: [1điểm]: HS đạt được các yêu cầu sau: + Có sử dụng từ trên 2TN sử dụng thành thạo kĩ năng làm MT ; + Sử dụng từ ngữ có chọn lọc, + Sử dụng có hiệu quả TN - Mức chưa tối đa :(0.5 điểm): HS đạt được 1/2 trong số các yêu cầu trên - Mức chưa tối đa :(0.25 điểm): HS đạt được 1/3 trong số các yêu cầu trên - Mức không đạt: [0 điểm].

<span class='text_page_counter'>(37)</span> GV không nhận ra được những yêu cầu trên thể hiện trong đoạn văn của HS hoặc HS không làm bài C. Lập luận [0,5 điểm] - Mức tối đa: [0,5 điểm] HS biết cách lập luận chặt chẽ: + Phát triển ý tưởng đầy đủ theo một trật tự logic giữa các câu + Thực hiện khá tốt việc liên kết câu, trong đoạn văn. - Mức chưa tối đa: [0,25 điểm] + biết phát triển ý nhưng chưa hay, chưa lôgic. Mức không đạt : [0 điểm] - + HS không biết cách lập luận, hầu hết các câu trong đoạn văn viết rời rạc, không biết cách phát triển các câu. Các câu trùng lặp, sắp câu xếp lộn xộn, thiếu định hướng hoặc HS không làm bà. Hoạt động 2 : HS làm bài HS Làm bài nghiêm túc GV Theo dõi, nhắc nhở Hoạt động 3 : Thu bài GV Thu bài HS Nộp bài GV Kiểm tra lại số lượng bài nộp 4. Dặn dò : HS về nhà chuẩn bị bài tt : Luyện tập lập luận chứng minh (1 tiết)   Ngày soạn: ……………………… Ngaøy daïy : ……………………………………. TUẦN 24 TIẾT 96:. LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS: 1. Kiến thức: nắm được: - Cách làm bài văn lập luận chứng minh cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc. 2. Kỹ năng: - Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý, viết các phần, đoạn trong bài văn nghị luận CM. 3. Thái độ: - Có thái độ tìm hiểu VBNL nghiêm túc. II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1.Phương pháp vấn đáp. 2. Phương pháp giải quyết vấn đề. 3. Phương pháp phân tích tình huống. 4. Kỹ thuật thực hành viết..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 5. Kỹ thuật động não. 6. Kỹ thuật trình bày 1 phút. III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: SGK + SGV + GA 2. HS: VG + VS + SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày các bước làm bài văn lập luận chứng minh? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS củng cố kiến thức GV Yêu cầu HS củng cố lại những kiến thức về các bước làm bài văn lập luận CM, Yêu cầu về bố cục, sự liên kết giữa các đoạn, các phần trong bài văn lập luận CM. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét.. Nội dung I/ CỦNG CỐ KIẾN THỨC: - Làm một bài văn chứng minh phải theo trình tự hợp lý: tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc và sửa lại bài viết. - Bài văn chứng minh phải có bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Các đoạn, các phần trong bài văn lập luận chứng minh phải được liên kết với nhau..  Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS luyện tập: II/ LUYỆN TẬP: GV Yêu cầu HS đọc đề văn CM trong SGK và cho Đề: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lý biết: “Uống nước nhớ nguồn”. - Vấn đề cần phải chứng minh trong bài làm. - Thực hiện theo các bước: - LĐ chính cần làm sáng tỏ trong bài. + Tìm hiểu đề và tìm ý: - Các LC cần thiết nhứng tỏ LĐ là đúng đắn. Vấn đề cần phải chứng minh trong bài làm. - Lập dàn ý cho bài văn lập luận CM. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. LĐ chính cần làm sáng tỏ trong bài. GV Nhận xét. Các LC cần thiết nhứng tỏ LĐ là đúng đắn. HS Sửa chữa. + Lập dàn bài: bài văn chứng minh phải có bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. + Viết bài + Đọc và sửa lại bài viết. 4. Củng cố và dặn dò: GV Hệ thống lại nội dung bài học. Dặn HS về nhà triển khai đề văn thành một bài văn nghị luận CM hoàn chỉnh. Chuẩn bị bài tt: Đức tính giản dị của Bác Hồ (1 tiết)  . Kí duyệt của tổ(.............................................). NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Ngày soạn: ........................... Ngaøy daïy : .......................... TUẦN 25 TIẾT 97: Vaên baûn:. ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ (Phạm Văn Đồng ) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS: 1. Kiến thức: nắm được: - Sơ giản về tác giả Phạm Văn Đồng - Đức tính giản dị của Bác Hồ được biểu hiện trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và trong sử dụng ngôn ngữ nói, viết hằng ngày. - Cách nêu dẫn chứng và bình luận, nhận xét ; giọng văn sôi nổi, nhiệt tình của tác giả. 2. Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn bản nghị luận xã hội. - Nhận ra được hệ thống LĐ và cách trình bày LĐ trong văn bản. 3. Thái độ: - Cĩ thái độ học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh. II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1.Phương pháp vấn đáp. 2. Phương pháp thuyết trình. 3. Phương pháp giải quyết vấn đề. 4. Phương pháp phân tích tình huống. 5. Kỹ thuật động não. 6. Kỹ thuật trình bày 1 phút. IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: SGK + SGV + GA 2. HS: VG + VS + SGK V/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung GV Yêu cầu HS trình bày một số nét về tiểu sử tác giả HS Thực hiện yêu cầu. GV Chốt và cho ghi. VB trích trong tác phẩm nào của PVĐ? HS Trả lời. GV Hướng dẫn HS đọc. đọc mẫu 1 đoạn.. Nội dung I/ TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: Phạm Văn Đồng (1906-2000), là cộng sự gần gũi của Chủ tịch HCM. Ông từng là Thủ tướng chính phủ trên 30 năm đồng thời cũng là nhà hoạt động văn hoá nổi tiếng. 2.Tác phẩm: Trích từ bài diễn văn Chủ tịch Hồ Chí.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> HS Đọc. GV Nhận xét. Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa một số từ khó. Văn bản thuộc kiểu bài gì? HS Trả lời. Nhận xét. GV Chốt và cho ghi. Yêu cầu HS tìm bố cục của bài và nêu ý chính của mỗi phần. HS Thực hiện yêu cầu. GV Chốt và cho ghi.  Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS đọc - hiểu VB: GV Yêu cầu HS nêu LĐ chính của bài trong đoạn MB. Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ, tg đã CM ở những phương diện nào trong đời sống và con người của Bác? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Chốt và cho ghi. đọc đoạn văn từ “Con người của Bác” đến “ Nhất, Định, Thắng, Lợi” và nhận xét về NT CM của tg ở đợn này? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Hỏi câu hỏi 4. SGK và yêu cầu HS trả lời HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Những đức tính giản dị của Bác Hồ thể hiện phẩm chất cao quý gì ở người? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Chốt và cho ghi. Trước những đức tính giản dị của Bác Hồ thật cao quý ấy, tg có thái độ ntn? HS Trả lời. Nhận xét. GV Chốt và cho ghi.. Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại. 2. Đọc: 3. Giải thích từ khó: 4. Kiểu bài: Nghị luận.  Hoạt động 3 GV Khái quát nội dung và nghệ thuạt lập luận của tác giả trong văn bản? HS Trả lời. Nhận xét. GV Chốt và cho ghi. Liên hệ giáo dục tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh cho HS. HS Đọc ghi nhớ. SGK. GV Nhận xét.. 3 Ngheä thuaät : - có dẫn chứng cụ thể, lí lẽ lập luận sâu saéc. 4. yù nghóa: Văn bản ngợi ca phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị của Bác Hồ và nêu bài học về việc học tập, rèn luyện theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.. 5. Bố cục: 2 phần II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: 1. Đức tính giản dị của Bác Hồ: Được biểu hiện trong: - Đời sống - Quan hệ với mọi người - Nói và viết  Đức tính giản dị thể hiện phẩm chất cao đẹp của Hồ Chí Minh với đời sống tinh thần phong phú, hiểu biết sâu sắc, quý trọng lao động, với tư tưởng, tình cảm làm nên tầm vóc văn hoá của Người.. 2. Thái độ của tác giả: Cảm phục, ngợi ca chân thành.. 4. Củng cố và dặn dò: GV Hệ thống lại nội dung bài học. Dặn HS về nhà học bài, sưu tầm một số tp viết về đức tính giản dị của Hồ Chí Minh. Chuẩn bị bài tt: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (1 tiết).

<span class='text_page_counter'>(41)</span>  . Ngày soạn: ………………….. Ngaøy daïy :………………………………….. TUẦN 25 TIẾT 98. CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS: 1. Kiến thức: nắm được: - Khái niệm câu chủ động và câu bị động. - Nhận biết câu chủ động và câu bị động trong văn bản. 2. Kỹ năng: - Nhận biết câu chủ động và câu bị động. 3. Thái độ: - Có thái độ sử dụng câu chủ động, câu bị độg hợp với hoàn cảnh. II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC: 1. Ra quyết định: lựa chọn các câu chủ động, câu bị động phù hợp với mục đích giao tiếp. 2. Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách dùng câu chủ động, câu bị động. III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1.Phương pháp vấn đáp. 2. Phương pháp giải quyết vấn đề. 3. Phương pháp phân tích tình huống. 4. Phương pháp thảo luận nhóm. 5. Kỹ thuật động não. 6. Kỹ thuật trình bày 1 phút. IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: SGK + SGV + GA 2. HS: VG + VS + SGK V/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu thế nào là câu chủ động, câu bị động? HS đọc vd. GV Nhận xét. Yêu cầu HS x/đ Cn trong các câu. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. Ý nghĩa của CN trong các câu trên khác nhau ntn? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Câu a là câu chủ động, câu b là câu bị. Nội dung I/ CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ CÂU BỊ ĐỘNG: 1. Tìm hiểu ví dụ: 2. keát luận: - Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật, thực hiện hoạt động hướng vào người, vật khác. VD Con mèo ăn thịt con chuột..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> động. vậy em hiểu ntn là câu chủ động và câu bị động ? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Chốt và cho ghi. Hướng dấn HS cho vd. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. HS Đọc ghi nhớ.. - Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật, được hoạt động của người, vật khác hướng vào. VD: Con chuột bị con mèo ăn thịt..  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: HS Đọc vd. GV Nhận xét. Nêu lại yêu cầu. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. Vậy trong một số trường hợp, việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại nhằm mục đíc gì? HS Trả lời. Nhận xét. GV Chốt và cho ghi. HS Đọc ghi nhớ.  Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS luyện tập: HS Đọc yêu cầu BT1 GV Nhận xét. Hướng dẫn. Gọi 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS Thực hiện yêu cầu. GV Nhận xét. HS Sửa chữa.. II/ MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC CHUỶÊN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG: 1. Tìm hiểu ví dụ: 2. Kết luận: Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại đều nhằm mục đích liên kết các câu văn thành một mạch văn thống nhất. III/ LUYỆN TẬP: Các câu bị động: - Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. - Tác giả “Mấy vần thơ” liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ.  Tránh lặp lại kiểu câu đã dùng trước đó, đồng thời tạo liên kết tốt hơn giữa các câu trong đoạn văn.. 4. Củng cố và dặn dò: GV Hệ thống lại nội dung bài học. Dặn HS về nhà học bài, cho vd một số câu chủ động và câu bị động khác. Chuẩn bị bài tt: Viết bài TLS số 5- văn lập luận chứng minh (2 tiết)   Ngày soạn: …………………. Ngaøy daïy :……………….. …………….. TUẦN 25 TIẾT 99+100. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS: 1. Kiến thức: - Ôn tập kiến thức về kiểu bàivăn lập luận chứng minh. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng viết bài văn lập luận chứng minh..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 3. Thái độ: - Có thái độ làm bài cẩn thận, nghiêm túc. II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp giải quyết vấn đề. 2. Kỹ thuật động não. 3. Kỹ thuật viết. IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: SGK + SGV + GA 2. HS: giấy + bút V/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: I.Ma trận đề KT Mức ñộ. Vận dụng. Chủ đñđề. Nhận biết. Tổng số. Thông hiểu Thấp. I. Đọc hiểu. Nhận biết: PT Phát hiện pp BĐ, các bước làm chứng minh. văn CM,yêu cầu phần mở bài.. Số câu Số điểm Tỉ lệ. 3. 1. Cao. 4. 0,5. II. Tạo lập văn bản. Vận dụng kiến thức và kĩ năng để viết bài văn C. minh. Số câu Số điểm Tỉ lệ. 1. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ. 2. 1,5. 1 8. 3. 1,5. 1. 0,5. 1. 8. 8 5. II.ĐỀ KIỂM TRA A. Trắc nghiệm( 4 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn đã bị ngã. Lần đầu tiên tập bơi,bạn uống nước và súyt chết đuối phải không? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không? Không sao đâu vì..[...]. Lúc còn học phổ thông, Lu-i Pa- xtơ chỉ là một học sinh trung bình. Về môn Hóa, ông đứng hạng 15 trong số 22 học sinh của lớp.. 10.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> ( Theo trái tim có điều kì diệu - trang 47 Ngữ văn 7 tập 2) Câu 1: ( 0,5 điểm) Đoạn văn trên người viết sử dụng phương thức biểu đạt nào? A. Mieâu taû. B. Tự sự. C. Bieåu caûm D . Nghò luaän Câu 2: ( 0,5 điểm) Đoạn văn trên đã dùng phương pháp nào để chứng tỏ luận điểm đáng tin cậy: A . Lí lẽ. B. Bằng chứng chân thực C. Cả A và B D.không dùng phương pháp nào. Câu 3: ( 0,5 ñieåm) Muốn làm bài văn chứng minh thì phải thực hiện mấy bước: A. Một bước B. Hai bước C. Ba bước. D. Bốn bước Câu 4 : (0,5 ñieåm) Dòng nào sau đây nêu lên yêu câù phần mở bài của bài văn chứng minh: A.Nêu luận điểm cần được chứng minh. B. Nêu lí lẽ và dẫn chứng C.Nêu ý nghĩa của luận điểm D. Cả B và C B.Tự luận: Chứng minh rằng từ xưa đến nay nhân dân ta luôn sống theo đạo lý « Ăn quả nhớ kẻ trồng cây» III.Hướng dẫn chấm I.Trắc nghiệm ( 4 điểm) (mỗi câu đúng 0.5 điểm) Câu 1: -. Mức tối đa: [0,5 điểm] Phương án D.. -. Mức không đạt: [0 điểm]Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời.. Câu 2 -. Mức tối đa: [0,5 điểm] Phương án B... -. Mức không đạt: [0 điểm] Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời. Câu 3 -. Mức tối đa: [0,5 điểm] Phương án D.. -. Mức không đạt: [0 điểm] Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời. Câu 4 -. Mức tối đa: [0,5 điểm] Phương án A. -. Mức không đạt: [0 điểm]Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời.. II. Phần tự luận (8 ñieåm ) 1.Tiêu chí về bài viết : [5 ñieåm]: A.Mở bài : [1 điểm]: Mức tối đa: [1 điểm]:. Giới thiệu vấn đề từ xưa đến nay nhân dân ta luôn sống theo đạo lý « Ăn quả nhớ kẻ trồng cây» Mức chưa tối đa : [0,5 điểm]:có gt được nhưng chưa rõ ràng. Mức chưa tối đa : [0,25 điểm]:nêu được còn chung chung ,sơ sài chưa hay. Mức không đạt: [0 điểm] HS không viết mở bài hoặc không làm đúng yêu cầu đề ra. a.Thân bài: [3 ñiểm]. Mức tối đa: [3 điểm] - giải thích thế nào là uống nước nhớ nguồn...

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Nghĩa đen; Nghĩa bóng: Câu tục ngữ nêu lên : lòng biết ơn - Nhà nào cũng có bàn thờ gia tiên. -Nơi nào cũng có đền miếu chùa chiền. - Bảo tàng cách mạng, nhà truyền thống. -Xây dựng nghĩa trang liệt sỉ. - Phong trào đền ơn đáp nghĩa…. Mức chưa tối đa : [2,75 điểm]: - Đáp ứng được 2/3 yêu câu trên Có giải thích và Chọn các dẫn chứng tương đối tiêu biểu. Mức chưa tối đa : [2 điểm]: -. Đáp ứng được 1/2yêu câu trên. -. Có giải thích nhưng chưa sâu sắc rõ ràng.. -Chọn các dẫn chứng tương đối tiêu biểu. Mức chưa tối đa : [1,75 điểm] Giải thích sơ sàiDẫn chứng khá tiêu biểu: Mức chưa tối đa : [1điểm]: -. Đáp ứng được 1/3yêu câu trên. -. Có giải thích có dẫn chứng nhưng còn hạn chế. Mức chưa tối đa : [0,5 điểm]: Dẫn chứng ít sơ sài Mức chưa tối đa : [0,2 5 điểm]: Dẫn chứng qua quýt, quá sơ sài. Mức không đạt : [0 điểm]: Viết không đúng yêu cầu hoặc không làm C . Kết bài: : [1 điểm]: Mức tối đa: [1 điểm]: lòng biết ơn là một truyền thống quý báu.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Mức chưa tối đa : [0,5 điểm]:Có nêu nhưng chưa hay. Mức chưa tối đa : [0,25 điểm]:Có nêu nhưng quá sơ sài. Mức không đạt : [0 điểm]:Viết không đúng yêu cầu hoặc không làm 2. Các tiêu chí khác : 3 điểm A. Hình thức : [1 điểm] - Mức tối đa: [1 điểm]: + HS viết trình bày đúng hình thức một bài văn CM + Các ý trong đoạn văn được sắp xếp hợp lí; chữ viết rõ ràng, không mắc lỗi chính tả. - Mức chưa tối đa : [0,5 điểm]: + Trình bày được nhưng còn mắc lỗi diễn đạt, lỗi chính tả. - Mức chưa tối đa : [0,25 điểm]: + Trình bày được nhưng còn mắc nhiều lỗi diễn đạt, lỗi chính tả. - Mức không đạt: [0 điểm]HS không làm bài) B. Sáng tạo [1 điểm] - Mức tối đa: [1 điểm]: HS đạt được các yêu cầu sau: + Có sử dụng thành thạo kĩ năng làm văn CM + Sử dụng từ ngữ có chọn lọc, + Kết hợp các phương thức khác khi làm văn CM - Mức chưa tối đa :(0.5 điểm): HS đạt được 2 trong số các yêu cầu trên - Mức chưa tối đa :(0.25 điểm): HS đạt được 1 trong số các yêu cầu trên - Mức không đạt: [0 điểm] GV không nhận ra được những yêu cầu trên thể hiện trong bài của HS hoặc HS không làm bài C. Lập luận [1 điểm] - Mức tối đa: [1 điểm] HS biết cách lập luận chặt chẽ: + Phát triển ý tưởng đầy đủ theo một trật tự logic giữa các câu + Thực hiện khá tốt việc liên kết câu, trong đoạn văn. Mức chưa tối đa: [0,5 điểm] + biết phát triển ý nhưng chưa hay, chưa lôgic. Mức chưa tối đa: [0,25 điểm] + biết phát triển ý còn hạn chế chưa hay, chưa lôgic. Mức không đạt : [0 điểm] - + HS không biết cách lập luận, hầu hết các câu trong các đoạn trong bài văn rời rạc, không biết cách phát triển các câu. Các câu trùng lặp, sắp câu xếp lộn xộn, thiếu định hướng hoặc HS không làm bài..  Hoạt động 1 : Chép đề: GV Chép đề lên bảng  Hoạt động 2 : Làm bài.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> HS Làm bài nghiêm túc. GV Theo dõi, uốn nắn.  Hoạt động 3: Thu bài GV Thu bài HS Nộp bài GV Kiểm tra lại số lượng bài của HS. 4. Dặn dò : HS về nhà xem lạ kiểu bài văn lập luận chứng minh. Chuẩn bị bài tt : Ý nghĩa văn chương (1 tiết)   KÍ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN (....................................................). NGUYỄN HỒNG THI. Ngày soạn………………….. Ngaøy daïy : …………………………………. TUẦN 26 TIẾT 101.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG (Hoài Thanh ) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS: 1. Kiến thức: nắm được: - Sơ giản về tác giả Hoài Thanh - Quan niệm của tg về nguồn gốc, ý nghĩa, công dụng của văn chương. - LĐ và cách trình bày LĐ về v/đ văn học trong một văn bản nghị luận. 2. Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn bản nghị luận văn học. - Nhận ra được hệ thống LĐ và cách trình bày LĐ trong văn bản. - Vận dụng trình bày LĐ trong bài văn nghị luận. 3. Thái độ: - Có thái độ trân trọng những giá trị văn chương. II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1.Phương pháp vấn đáp. 2. Phương pháp thuyết trình. 3. Phương pháp giải quyết vấn đề. 4. Phương pháp phân tích tình huống. 5. Kỹ thuật động não. 6. Kỹ thuật trình bày 1 phút. IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: SGK + SGV + GA 2. HS: VG + VS + SGK V/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy dùng dẫn chứng để chứng minh cho những đức tính giản dị của Bác Hồ dựa vào văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ của Phạm Văn Đồng ?. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung GV Yêu cầu HS trình bày một số nét về tiểu sử tác giả HS Thực hiện yêu cầu. GV Chốt và cho ghi. VB trích trong tác phẩm nào? HS Trả lời. GV Hướng dẫn HS đọc. đọc mẫu 1 đoạn. HS Đọc. GV Nhận xét. Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa một số từ khó. Văn bản thuộc kiểu bài gì? HS Trả lời. Nhận xét. GV Chốt và cho ghi.  Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS đọc - hiểu VB: GV Yêu cầu HS trả lời: theo Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Chốt và cho ghi.. Nội dung I/ TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: Hoài Thanh (1909-1982), là một trong những nhà phê bình văn học xuất sắc nhất nước ta TKXX. 2.Tác phẩm: In trong cuốn Văn chương và hành động 2. Đọc: 3. Giải thích từ khó: 4. Kiểu bài: Nghị luận văn học II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: 1. nội dung: - Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng thương người, muôn vật, muôn loài..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Quan niệm như thế đã đúng chưa? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Hoài Thanh viết: văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống…Hãy đọc lại chú thích 5 và tìm dẫn chứng để làm rõ các ý đó? HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. Chốt và cho ghi. Theo Hoài Thanh, công dụng của văn chương là gì? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Chốt và cho ghi. Hỏi câu hỏi 4.SGK. HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét.. - Văn chương là hình ảnh của sự sống và sáng tạo ra sự sống. - Văn chương tạo cho ta những tình cảm mới, luyện những tình cảm vốn có, làm cho đời sống tình cảm của con người trở nên phong phú, sâu rộng hơn nhiều. - Đời sống nhân loại sẽ rất nghèo nàn nếu không có văn chương..  Hoạt động 3: GV hướng dẫn tổng kết: 2.Yù nghóa : GV Khái quát nội dung và nghệ thuạt lập luận của tác Văn bản thể hiện sâu sắc quan niệm của nhà giả trong văn bản? văn về văn chương. HS Trả lời. Nhận xét. GV Chốt và cho ghi. HS Đọc ghi nhớ. SGK. GV Nhận xét. 4. Củng cố và dặn dò: GV Hệ thống lại nội dung bài học. Dặn HS về nhà học bài, tự tìm hiểu nghĩa một số từ Hán Việt trong đoạn trích. Học thuộc lòng một đoạn trong bài mà em thích. Chuẩn bị bài tt: Kiểm tra văn (1 tiết)   Ngày soạn:..................... Ngaøy daïy :................... TUẦN 26 TIẾT 102. KIỂM TRA VĂN. I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS: 1. Kiến thức: - Hệ thống và củng cố lại những kiến thức trong phần văn đã học trong chương trình học kỳ II. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra theo hình thức tự luận. 3. Thái độ: - Có thái độ làm bài nghiêm túc. II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp giải quyết vấn đề. 2. Kỹ thuật thực hành viết..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 3. Kỹ thuật động não. III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: đề 2. HS: bút + thước IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới:  Hoạt động 1: Phát đề: GV Phát đề HS Nhận đề A.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ. Nhận biết. Thoâng hieåu. Chủ đề 1.. Đọc. hiểu- -Nhớ. văn baûn. tên. tác Nắm được. giả, tác phẩm.. Vận dụng. Vận dụng. Tổng. thấp. cao. số. ý. nghĩa văn bản -Nhận. xét. chứng cứ Luận. điểm. trong 1 VB cụ thề - phát hiện kiểu văn nghị luận. Số câu. 2. Số điểm 2. Tạo lập văn. 5 2. 7 4. 6,0 .. bản Số câu Số điểm Tạo lập một đoạn văn nêu cảm nhân về một văn bản đã học. 1. Số câu Số điểm Tổng Số câu T.Số điểm. 1 4. 2. 5 2. 1 4. 4 7. 4. 10.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> B.ĐỀ KIỂM TRA I Traéc nghieäm: ( 4 ñieåm) Câu 1: Nối cột a với cột B đề có đáp án đúng ( 2 điểm) A. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta 1.Hoài Thanh B. Sự giàu đẹp của tiếng Việt. 2.Phạm Văn Đồng. C.Đức tính giản dị của Bác Hồ. 3.Hoà Chí Minh. D. YÙ nghóa Vaên chöông. 4.Ñaëng Thai Mai. Caâu 2:[ 0,5 ñieåm] Tác giả đã đưa ra những chứng cứ nào để chứng minh tiếng Việt là một thứ tiếng hay, một thứ tiếng đẹp? A. Tiếng Việt hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu. B. Tieáng vieät teá nhò, uyeån chuyeån trong caùch ñaët caâu. C. Tiếng Việt có đầy đủ khả năng diễn đạt tư tưởng,tình cảm của người Việt. D. Cả ba đáp án trên. Caâu 3:[ 0,5 ñieåm] Luận điểm chính trong văn bản : “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” là: A. Lòng yêu thiên nhiên và con người của Bác Hồ. B. Lòng yêu nước của Bác Hồ. C. Đức tính giản dị của Bác Hồ. D. Đức tính giản dị của nhân dân ta. Caâu 4: [0,5 ñieåm] Kiểu nghị luân trong văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ”là A. Nghị luận chứng minh. B. Nghò luaän giaûi thích. C. Nghò luaän bình luaän. D. Không sử dụng kiểu nghị luận nào? Caâu 5: [0,5ñieåm] Yù nghĩa của các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất: A. Là những bài học quý báu của nhân dân ta. B. Là những bài học về cách sống cách đối nhân xử thế. C. Caû A vaø B. D. Là những câu nói xa xưa. II. Tự luận: Caâu 1: [ 2 ñieåm] Nêu ý nghĩa của văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Caâu 2: [ 4 ñieåm] Viết đoạn văn ngắn 5-7 dòng trình bày nét nổi bật lối sống vô cùng giản dị, thanh bạch của Bác Hồ. C.Hướng dẫn chấm Phần 1 : Trắc nghiệm ( 4 điểm) Câu 1: ( 2 điểm ) : mỗi ý đúng 0.5 điểm).

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Mức tối đa: [2 điểm] Lần lượt nối A–3;B–4:C–2;D–1; -. Mức chưa tối đa.: [1, 5 điểm] điền đúng 2/3 yêu cầu trên.. -. Mức chưa tối đa.: [1, 0 điểm] điền đúng 1/2 yêu cầu trên.. -. Mức chưa tối đa.: [0, 5 điểm] điền đúng 1/4 yêu cầu trên.. -. Mức không đạt: [0 điểm]Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời.. Câu 2( 0,5 điểm) -. Mức tối đa: [0,5 điểm] Phương án D.. -. Mức không đạt: [0 điểm]Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời.. Câu 3: (0,5 điểm) -. Mức tối đa: [0,5 điểm] Phương án C.. -. Mức không đạt: [0 điểm]Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời.. Câu 4: (0,5 điểm) -. Mức tối đa: [0,5 điểm] Phương án A. -. Mức không đạt: [0 điểm] Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời.. Câu 5: (0,5 điểm) -. Mức tối đa: [0,5 điểm] Phương án A. -. Mức không đạt: [0 điểm] Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời.. Phần II Tự luận (8 điểm) Câu 1 (2 điểm) Mức tối đa : [2 điểm] Nêu đúng ý nghĩa văn bản : Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Mức chưa tối đa : [1,5 điểm] Có nêu đầy đủ nhưng có còn sai lỗi chính tả. Mức chưa tối đa : [1 điểm] Mới nêu được 1/2 yêu cầu Mức chưa tối đa : [0,5 điểm] Có nêu nhưng còn thiếu nhiều nội dung. Mức chưa tối đa : [0,25 điểm] Có nêu nhưng còn thiếu nhiều nội dung., sai lỗi chính tả , sơ sài. Mức không đạt : không tìm được đúng yêu cầu đề hoặc không làm bài Câu 8 [4 điểm] 1.Tiêu chí về bài viết [3 điểm]: Mức tối đa: [3điểm]: -Giản dị trong đời sống -Giản dị trong quan hệ với mọi người. - giản dị trong cách nói và viết.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> -Mức chưa tối đa : [2,5 điểm]: Thực hiện được 2/3 những yêu cầu . trên. - Mức chưa tối đa : [2 điểm]: Thực hiện được 1/2 những yêu cầu trên. -Mức chưa tối đa : [1 điểm]: Thực hiện được 1/3 những yêu cầu trên -Mức chưa tối đa : [0,5 điểm]: Thực hiện được một yêu cầu trong nội dung trên. Hoặc có làm nhưng quá sơ sài -Mức chưa tối đa : [0,25 điểm] có làm nhưng quá sơ sài, cẩu thả. - Mức không đạt: [0điểm] Viết lan man không đúng yêu cầu đề ra hoặc HS không viết đoạn văn 2. Các tiêu chí khác :[1điểm] A. Hình thức : [0,25 điểm]: - Mức tối đa: [0,25 điểm]: + HS viết trình bày đúng hình thức một đoạn văn . Viết đủ số câu theo quy định. + Các ý trong đoạn văn được sắp xếp hợp lí; chữ viết rõ ràng, không mắc lỗi chính tả. - Mức không đạt: [0 điểm] HS chưa hoàn thiện đoạn văn các câu trong đoạn văn chưa hợp lí;sự việc sắp xếp lộn xộn, chữ viết không rõ ràng, mắc nhiều lỗi chính tả hoặc HS không làm bài B. Sáng tạo [0,25 điểm] - Mức tối đa: [0,25 điểm]: HS đạt được các yêu cầu sau: + Sử dụng từ ngữ có chọn lọc, biết dẫn dắt. + trình bày lời văncủa mình diễn cảm. - Mức không đạt: [0 điểm] GV không nhận ra được những yêu cầu trên thể hiện trong đoạn văn của HS hoặc HS không làm bài C. Lập luận [0,5điểm] - Mức tối đa: [0,5 điểm] HS biết cách lập luận chặt chẽ: + Phát triển ý đầy đủ theo một trật tự logic giữa các câu + Thực hiện khá tốt việc liên kết câu trong đoạn văn. - Mức chưa tối đa: [0,25 điểm] + biết phát triển ý tương đối nhưng chưa hay, chưa lôgic. Mức không đạt [0 điểm] - HS không biết cách lập luận, hầu hết các câu trong đoạn văn viết rời rạc, không biết cách phát triển các câu. Các câu trùng lặp, sắp câu xếp lộn xộn, thiếu định hướng hoặc HS không làm bài.. Hoạt động 2 : HS làm bài HS Làm bài nghiêm túc GV Theo dõi, nhắc nhở Hoạt động 3 : Thu bài GV Thu bài HS Nộp bài GV Kiểm tra lại số lượng bài nộp.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 4. Dặn dò : HS về nhà chuẩn bị bài tt : Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. tt (1 tiết)   Ngày soạn: ..................... Ngaøy daïy : ..................... TUẦN 26 TIẾT 103. CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (tiếp theo) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS: 1. Kiến thức: nắm được: - Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động. 2. Kỹ năng: - Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại. - Đặt câu chủ động hay bị động phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 3. Thái độ: - Có thái độ sử dụng câu chủ động, câu bị động hợp với hoàn cảnh. II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC: 1. Ra quyết định: lựa chọn các câu chủ động, câu bị động phù hợp với mục đích giao tiếp. 2. Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách dùng câu chủ động, câu bị động. III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1.Phương pháp vấn đáp. 2. Phương pháp giải quyết vấn đề. 3. Phương pháp phân tích tình huống. 4. Phương pháp thảo luận nhóm. 5. Kỹ thuật động não. 6. Kỹ thuật trình bày 1 phút. IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: SGK + SGV + GA 2. HS: VG + VS + SGK V/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là câu chủ động, câu bị động ? cho vd. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách chuyển dổi câu chủ động thành câu bị động HS đọc vd. GV Nhận xét. Yêu cầu HS x/đ hai câu có gì giống và khác nhau. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét.. Nội dung I/ CÁCH CHUYỂN ĐỎI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG: 1. Tìm hiểu ví dụ: 2. Kết luận: Có hai cách chuyển đỏi câu chủ động thành câu bị động:.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> GV Nhận xét. Tù đó hãy trình bày quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động. HS Trả lời. Nhận xét. GV Chốt và cho ghi. Nêu yêu cầu 3.I. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. Từ đây em rút ra được điều lưu ý gì? HS Trả lời. Nhận xét. GV Chốt và cho ghi. GV Nhận xét. HS Đọc ghi nhớ.. - Chuyển từ hoặc cụm từ chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, thêm các từ bị hoặc được vào sau từ hoặc cụm từ đó. - Chuyển từ hoặc cụm từ chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, lược bỏ chủ thể của hoạt động..  Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS luyện tập: II/ LUYỆN TẬP: 1. Bài tập 1: HS Đọc yêu cầu BT1 GV Nhận xét. Hướng dẫn. Gọi 4 HS lên bảng thực a. – Ngôi chùa ấy được một nhà sư vô danh xây từ thế kỷ XIII. hiện yêu cầu. - Ngôi chùa ấy xây từ thế kỷ XIII. HS Thực hiện yêu cầu. b. Tất cả cánh cửa chùa đựơc người ta làm GV Nhận xét. bằng gỗ lim. HS Sửa chữa. - Tất cả cánh cửa chùa được làm bằng gỗ lim. c. – Con ngựa bạch được chàng kỵ sĩ buộc bên gốc đào. - Con ngựa bạch buộc bên gốc đào. HS Đọc yêu cầu BT2 GV Nhận xét. Hướng dẫn. Gọi 3 HS lên bảng thực d. - Một là cờ đại được người ta dựng ở giữa sân. hiện yêu cầu. - Một lá cờ đại dựng ở giữa sân. HS Thực hiện yêu cầu. 2. Bài tập 2: GV Nhận xét. HS Sửa chữa. GV Liên hệ giáo dục 4. Củng cố và dặn dò: GV Hệ thống lại nội dung bài học. Dặn HS về nhà học bài, làm bài tập 3.. Chuẩn bị bài tt: Luyện tập viết đoạn văn chứng minh (1tiết)   Ngày soạn: …………………….. Ngaøy daïy :…………………………………………... TUẦN 26 TIẾT 104. LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS: 1. Kiến thức: nắm được: - phương pháp lập luận chứng minh - Yêu cầu đối với một đoạn văn chứng minh..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng viết một đoạn văn chứng minh. 3. Thái độ: - Có thái độ viết một đoạn văn chứng minh nghiêm túc. II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1.Phương pháp vấn đáp. 2. Phương pháp giải quyết vấn đề. 3. Phương pháp phân tích tình huống. 4. Kỹ thuật thực hành viết. 5. Kỹ thuật động não. 6. Kỹ thuật trình bày 1 phút. III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: SGK + SGV + GA 2. HS: VG + VS + SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS củng cố kiến thức GV Yêu cầu HS củng cố lại những kiến thức về mối quan hệ giữa đoạn văn với cả bài văn về nội dung và hình thức. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. Với một đoạn văn cần có câu chủ đề hay còn gọi là luận điểm phụ của đoạn không? Các câu khác trong đoạn văn có mối quan hệ ntn với câu chủ đề? HS Trả lời. Nhận xét. GV Chốt và cho ghi. Các lí lẽ và dẫn chứng trong đoạn văn đó phải đạt được yêu cầu gì? HS Trả lời. Nhận xét. GV Chốt và cho ghi.  Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS luyện tập: GV Cho HS 5 phút chuản bị đoạn văn chứng minh cho mình. HS Thực hiện yêu cầu. GV Yêu cầu từng HS đứng lên trình bày về đoạn văn của mình. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. HS Sửa chữa.. Nội dung I/ CỦNG CỐ KIẾN THỨC: - Đoạn văn không tồn tại độc lập, riêng biệt mà chỉ là một bộ phận của bài văn. Khi viết cần hình dung đoạn văn đó nằm ở vị trí nào trong bài văn. - Cần có câu chủ đề nêu rõ luận điẻm của đoạn văn. Các câu còn lại trong đoạn phải tập trung làm rõ cho luận điểm. - Các lí lẽ và dẫn chứng phải được lựa chọn, sắp xếp hợp lý.. II/ LUYỆN TẬP: - Nhận biết đoạn văn chứng minh trng một số đoạn văn cụ thể. - X/đ luận điểm, luận cứ trong một đoạn văn chứng minh. - Viết đoạn văn ngắn theo đề tự chọn..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> 4. Củng cố và dặn dò: GV Hệ thống lại nội dung bài học. Dặn HS về nhà triển khai đề văn thành một bài văn nghị luận CM hoàn chỉnh. Chuẩn bị bài tt: Ôn tập văn nghị luận (1tiết)  . Kí duyệt của tổ(...........................................................). NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY. Ngày soạn: ………………….. Ngaøy daïy :………………………………….. TUẦN 27 TIẾT 105:. ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS: 1. Kiến thức: - Hệ thống các VBNL đã học, nd cơ bản, đặc trưng thể loại, hiểu được giá trị tư tưởng và nghệ thuật của từng văn bản. - Một số kiến thức liên quan đến đọc-hiểu văn bản. - Sự khác nhau cơ bản giữa văn bản NL với các loại văn bản khác. 2. Kỹ năng: - Khái quát, hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu và nhận xét về các văn bản NL..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Nhận diện, phân tích được LĐ, phương pháp LL trong văn bản. 3. Thái độ: - Có thái độ ôn tập nghiêm túc. II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1.Phương pháp vấn đáp. 2. Phương pháp thuyết trình. 3. Phương pháp giải quyết vấn đề. 4. Phương pháp phân tích tình huống. 5. Kỹ thuật động não. 6. Kỹ thuật trình bày 1 phút. III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: SGK + SGV + GA 2. HS: VG + VS + SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS hệư thống hoá I/ HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC: - Nghị luận là hình thức hoạt động ngôn ngữ kiến thức. phổ biến trong đời sống và trong giao GV Yêu cầu HS cho biết nghị luận là gì? tiếpcủa con người để nêu ý kiến đánh giá, HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. nhận xét, bàn luận về các hiện tượng, sự vật, GV Nhận xét. Chốt và cho ghi. vấn đề xã hội, tác phẩm nghệ thuật… Văn nghị luận khác với các thể loại khác ở yếu - Văn nghị luận phân biệt với các thể loại khác chủ yếu ở chỗ dùng lí lẽ, dẫn chứng và tố nào? cách lập luận nhằm thuyết phục nhận thức HS Trả lời. Nhận xét. của người đọc. GV Chốt và cho ghi. Có những phương pháp lập luận - Các phương pháp lập luận chính: chứng minh và giải thích. nào phổ biến? HS Trả lời. Nhận xét. GV Chốt và cho ghi.  Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS luyện tập: GV Hướng dẫn HS lập bảng với các nội dung: tên văn bản, tác giả, đề tài nghị luận, luận điểm chính, phương pháp lập luận. HS Thực hiện yêu cầu. GV Nhận xét. HS Sửa chữa GV Yêu cầu HS nêu vắn tắt những nét đặc sắc nghệ thuật của mỗi bài văn nghị luận đã học. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. Chốt và cho ghi. Yêu cầu HS trình bày sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ tình. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét.. II/ LUYỆN TẬP: - Lập bảng thống kê.. - Nét đặc sắc nghệ thuật của mỗi bài văn nghị luận đã học. - sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ tình..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> GV Nhận xét. Chốt và cho ghi. Nêu câu hỏi: có thể xem các câu tục ngữ là một kiểu văn nghị luận đặc biệt được hay không? HS Trả lời. Nhận xét. GV Chốt và cho ghi. 4. Củng cố và dặn dò: GV Hệ thống lại nội dung bài học. Tiết sau trả bài kiểm tra văn, tiếng Việt, tập làm văn.   Ngày soạn: ................... Ngaøy daïy :................... :. TUẦN 27 TIẾT 106. TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, TIẾNG VIỆT, TẬP LÀM VĂN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS: 1. Kiến thức: - Hệ thống các VBNL đã học, nd cơ bản, đặc trưng thể loại, hiểu được giá trị tư tưởng và nghệ thuật của từng văn bản. - Một số kiến thức liên quan đến đọc-hiểu văn bản. - Sự khác nhau cơ bản giữa văn bản NL với các loại văn bản khác. 2. Kỹ năng: - Khái quát, hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu và nhận xét về các văn bản NL. - Nhận diện, phân tích được LĐ, phương pháp LL trong văn bản. 3. Thái độ: - Có thái độ ôn tập nghiêm túc. II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1.Phương pháp vấn đáp. 2. Phương pháp phân tích tình huống. 3. Kỹ thuật trình bày 1 phút. III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: GA + bài kiểm tra 2. HS: VG IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: Hoạt động 1 : Trả bài kiểm tra văn: GV Hướng dẫn HS trả lời lại các câu hỏi trong đề ra HS Thực hiện yêu cầu. GV Nhận xét bài làm của HS: Ưu điểm:.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Một số bài làm trình bày rõ ràng, sạch se. - Bài làm tốt, đạt điểm cao. Hạn chế: - Một số bài làm chữ viết ẩu, sai chính tả. - Một số câu làm sai yêu cầu. - Bài làm yếu. HS Phát bài, đọc bài. GV Gọi điểm vào sổ. Hoạt động 2 : Trả bài kiểm tra tiếng Việt: GV Hướng dẫn HS trả lời lại các câu hỏi trong đề ra HS Thực hiện yêu cầu. GV Nhận xét bài làm của HS: Ưu điểm: - Một số bài làm trình bày rõ ràng, sạch se. - Bài làm tốt, đạt điểm cao. Hạn chế: - Một số bài làm chữ viết ẩu, sai chính tả. - Một số câu làm sai yêu cầu. - Bài làm yếu. HS Phát bài, đọc bài. GV Gọi điểm vào sổ. Hoạt động 3 : Trả bài kiểm tra tập làm văn: GV Hướng dẫn HS thiét lập lại dàn bài. HS Thực hiện yêu cầu. GV Nêu lại cách làm bài cho HS nắm vững. HS Lắng nghe. GV Nhận xét bài làm của HS: Ưu điểm: - Một số bài làm trình bày rõ ràng, sạch se. - Bài làm tốt, đạt điểm cao. Hạn chế: - Một số bài làm chữ viết ẩu, sai chính tả. - Một số câu làm sai yêu cầu, thiếu nhiều dẫn chứng. - Bài làm yếu. HS Phát bài, đọc bài. GV Gọi điểm vào sổ. 4. Dặn dò : HS về nhà chuẩn bị bài tt : Dùng cụm C-V đề mở rộng câu (1 tiết)   Ngày soạn: ...................................... Ngaøy daïy : ..................................... TUẦN 27 TIẾT 107. DÙNG CỤM CHỦ-VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS: 1. Kiến thức: nắm được: - Mục đích của việc dùng cụm C-V để mở rộng câu. - Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu. 2. Kỹ năng: - Nhận biết các cụm C-V dùng để mở rộng câu. - Nhận biết các cụm C-V làm thành phần của cụm từ. 3. Thái độ: - Có thái độ sử dụng câu có cụm C-V phù hợp. II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC: 1. Ra quyết định: lựa chọn các câu có cụm C-V phù hợp. 2. Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách dùng câu có cụm C-V. III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1.Phương pháp vấn đáp. 2. Phương pháp giải quyết vấn đề. 3. Phương pháp phân tích tình huống. 4. Phương pháp thảo luận nhóm. 5. Kỹ thuật động não. 6. Kỹ thuật trình bày 1 phút. IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: SGK + SGV + GA 2. HS: VG + VS + SGK V/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là câu chủ động, câu bị động ? cho vd. 3. Bài mới:. Hoạt động của GV và HS  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu: HS đọc vd. GV Nhận xét. Yêu cầu HS tìm cụm danh từ trong vd. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. Yêu cầu HS phân tích cấu tạo của những cụm DT đó và phụ ngữ trong mỗi cụm DT. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Vậy khi nói hoặc viết có thể dùng cụm C-V để làm gì? HS Trả lời. Nhận xét. GV Chốt và cho ghi. GV Nhận xét. HS Đọc ghi nhớ.. Nội dung I/ THEÁ NAØO LAØ DUØNG CUÏM CHUÛ- VÒ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU 1. Tìm hiểu ví dụ: 2. Keát luận: Khi nói hoặc viết có thể dùng cụm C-V có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ-vị làm thành phần của câu hoặc của cụm danh từ để mở rộng câu..  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu các trường II/ CÁC TRƯỜNG HỢP DÙNG CỤM CV ĐỂ MỞ RỘNG CÂU: hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu: 1. Tìm hiểu ví dụ: HS đọc vd..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> GV Nhận xét. Yêu cầu HS tìm cụm C-V và cho biết các cụm C-Văn bản đó dùng để làm gì? HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. GV Như vậy các trường hợp nào có thể dùng cụm CV để mở rộng câu? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Chốt và cho ghi. HS Đọc ghi nhớ.  Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS luyện tập: HS Đọc yêu cầu BT GV Nhận xét. Hướng dẫn. Gọi 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS Thực hiện yêu cầu. GV Nhận xét. HS Sửa chữa GV Liên hệ giáo dục. 2. Kết luận: Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ đề có thể được cấu tạo bằng cụm C-V.. II/ LUYỆN TẬP: Các cụm C-V: a. chỉ riêng những người chuyên môn mới định được.  làm phụ ngữ cho cụm danh từ. b. khuôn mặt đầy đặn  làm vị ngữ. c. -các cô gái làng Vong đỗ gánh  làm phụ ngữ trong cụm dânh từ -hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy may một chút bụi nào. làm phụ ngữ trong cụm động từ.. 4. Củng cố và dặn dò: GV Hệ thống lại nội dung bài học. Dặn HS về nhà học bài, x/đ chức năng ngữ pháp của cụm C-V trong câu văn. Chuẩn bị bài tt: Luyện tập viết đoạn văn chứng minh (1tiết) Ngày soạn: ………………….. Ngaøy daïy :……………………. TUẦN 27 TIẾT 108. TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS: 1. Kiến thức: nắm được: - Đặc điểm của một bài văn lập luận giải thích và yêu cầu cơ bản của phép lập luận giải thích. 2. Kỹ năng: - Nhận diện và phân tích một văn bản nghị luận giải thích để hiểu đặc điểm của kiểu văn bản này. - Biết so sánh để phân biệt phép lập luận giải thích với lập luận chứng minh. 3. Thái độ: - Có thái độ tìm hiểu văn giải thích một cách nghiêm túc. II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1.Phương pháp vấn đáp. 2. Phương pháp giải quyết vấn đề. 3. Phương pháp phân tích tình huống. 4. Kỹ thuật thực hành viết..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> 5. Kỹ thuật động não. 6. Kỹ thuật trình bày 1 phút. III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: SGK + SGV + GA 2. HS: VG + VS + SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích và phương pháp giải thích: GV Nêu yêu cầu 1.SGK và hướng dẫn HS trả lời. HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Nêu yêu cầu 2.SGK và hướng dẫn HS trả lời. HS Trả lời. Nhận xét. GV Yêu cầu HS đọc văn bản SGK. HS Thực hiện yêu cầu. GV Nhận xét. Bài văn giải thích về v/đ gì và giải thích ntn? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Yêu cầu HS ghi ra vở các câu định nghĩa và trả lời đó có phải là cách giải thích không. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. Cách liệt kê các biểu hiện của khiêm tốn, cách đối lập người khiêm tốn với kẻ không khiêm tốn đó có phải là cách giải thích không? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Việc chỉ ra cái lợi của khiêm tốn và nguyên nhan của thói không khiêm tốn có phải là nội dung của giải thích không? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Qua những điểm trên, em hiểu như thế nào về phép lập luận giải thích? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Chốt và cho ghi.. Nội dung I/ MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP GẢI THÍCH:.  Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS luyện tập: GV Yêu cầu HS đọc văn bản. HS Thực hiện yêu cầu. GV Nhận xét. Yêu cầu HS phát hiện vấn đề được giải thích và phương pháp giải thích trong văn bản. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. HS Sửa chữa.. II/ LUYỆN TẬP: - Vấn đề được giải thích: lòng nhân đạo. - Phương pháp giải thích: nêu định nghĩa, so sánh.. - Trong đời sống, giải thích là làm cho ta hiểu những điều chưa biết. - Phép lập luận giải thích là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạop lí, phẩm chất...cần được giải thích nhằm nâng cao nhạn thức, trí tuệ, bồi dưỡng tình cảm.. - Các phương pháp giải thích: nêu định nghĩa, kể ra các biêu hiện, so sánh đôí chiéu với các hiện tượng khác, chỉ ra mặt có lợi có hại, nguyên nhân, hậu quả của hiện tượng hoặc vấn đề được giải thích..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> 4. Củng cố và dặn dò: GV Hệ thống lại nội dung bài học. Dặn HS về nhà nắm được đặc điểm của kiểu bài văn lập luận gải thích. Chuẩn bị bài tt: Sống chết mặc bay (2tiết) ======================================================================N Ngày soạn: …. TUẦN 28 Ngaøy daïy :………………… TIẾT 109 + 110:. SỐNG CHẾT MẶC BAY (Phạm Duy Tốn ) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS: 1. Kiến thức: nắm được: - Sơ giản về tác giả Phạm Duy Tốn - Hiện thực về cuộc sống khốn khổ của nhân dân trước thiên tai và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại chế độ cũ. - Những thành công nghệ thuật của truyện ngắn. 2. Kỹ năng: - Đọc - hiểu truyện ngắn hiện đại đầu thế kỷ XX. - Kể tóm tắt truyện. - Phân tích nhân vật, tình huống truyện qua các cảnh đối lập và tăng cấp. 3. Thái độ: - Có thái độ làm việc có trách nhiệm.. II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1.Phương pháp vấn đáp. 2. Phương pháp thuyết trình. 3. Phương pháp giải quyết vấn đề. 4. Phương pháp phân tích tình huống. 5. Kỹ thuật động não. 6. Kỹ thuật trình bày 1 phút. IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: SGK + SGV + GA 2. HS: VG + VS + SGK V/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung GV Yêu cầu HS trình bày một số nét về tiểu sử tác giả, tác phẩm. HS Thực hiện yêu cầu. GV Chốt và cho ghi.. Nội dung I/ TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: Phạm Duy Tốn là một trong những nhà văn mở đường cho nền văn xuôi hiện đại VN. 2.Tác phẩm:.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> GV Hướng dẫn HS đọc. đọc mẫu 1 đoạn. HS Đọc. GV Nhận xét. Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa một số từ khó. Văn bản thuộc thể loại gì? HS Trả lời. Nhận xét. GV Chốt và cho ghi. Yêu cầu HS chia bố cục, tìm nội dung. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Chốt và cho ghi. Hướng dẫn HS kể tóm tắt tác phẩm. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét.. Sống chết mặc bay là một trong những truyện ngắn thành công nhất của Phạm Duy Tốn. 3. Đọc: 4. Giải thích từ khó: 5. Thể loại: Truyện ngắn hiện đại 6. Bố cục: 3 phần 7. Tóm tắt:. Hết tiết 109, chuyển sang tiết 110  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS đọc - hiểu VB: GV Định nghĩa cho HS biết về phép tương phản. HS Lắng nghe. GV Dựa vào định nghĩa, hãy chỉ ra hai mặt tương phản cơ bản trong truyện? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Hãy phát hiện các chi tiết miêu tả cảnh người dân hộ đê. HS Phát hiện. GV qua đó em có nhận xét gì về hoàn cảnh của những người dân ở đây? HS Trả lời. Nhận xét. GV Chốt và cho ghi. Hãy phát hiện các chi tiết miêu tả tên quan cùng nha lại đang chơi bài. HS Phát hiện. GV Em có nhận xét gì về cuộc sống và thái độ của tên quan trước con dân? HS Trả lời. Nhận xét. GV Chốt và cho ghi. Để khắc hoạ rõ nét hơn bức tranh tương phản ấy, tác giả còn sử dụng phép tăng cấp. Đ/n phép tăng cấp. HS Lắng nghe. GV Hướng dẫn HS trả lời câu hơi 3a, 3b. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. Qua câu chuyện, tác giả đã thể hiện thái độ gì đối với con người và sự việc trong truyện?. II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: 1. Những bức tranh hiện thực: - Tình cảnh nhân dân trong nạn lụt được miêu tả với nhiều chi tiết chân thực. Hoàn cảnh nói lên tình thế căng thẳng, cấp bách đang đe doạ cuộc sống của người dân. - Về sự lạnh lùng, vô trách nhiệm, vô lương tâm của bọn quan lại, trong đó đáng chú ý nhất là tên quan phụ mẫu.. 2. Thái độ của tác giả: - Đồng cảm, thương xót người dân trong hoạn nạn, thiên tai. - Lên án thái độ tàn nhẫn của bọn quan lại trước tình cảnh, cuộc sống “nghìn sầu muôn thảm” của người dân..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Chốt và cho ghi.  Hoạt động 3: GV hướng dẫn tổng kết: GV Khái quát nội dung và nghệ thuạt trong văn bản? HS Trả lời. Nhận xét. GV Chốt và cho ghi. HS Đọc ghi nhớ. SGK. GV Nhận xét.. 3.Ngheä thuaät: 4.Yù nghóa :Truyện ngắn phê phán, tố cáo thói bàng quang, vô trách nhiệm, vô lương tâm của bọn quan lại thời Pháp thuộc; đồng thời cảm thương sâu sắc với tình cảnh thê thảm của nhân dân lao động .. 4. Củng cố và dặn dò: GV Hệ thống lại nội dung bài học. Dặn HS về nhà kể sáng tạo truyện bằng cách đổi ngôi kể sang tên quan phụ mẫu. Chuẩn bị bài tt: Cách làm bài văn lập luận giải thích (1 tiết)   Ngày soạn: ……………….. Ngaøy daïy :………………... TUẦN 28. TIẾT 111:. CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS: 1. Kiến thức: nắm được: - Các bước làm bài văn lập luận giải thích. 2. Kỹ năng: - Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết các phần, đoạn trong bài văn. 3. Thái độ: - Có thái độ tìm hiểu văn giải thích một cách nghiêm túc. II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1.Phương pháp vấn đáp. 2. Phương pháp giải quyết vấn đề. 3. Phương pháp phân tích tình huống. 4. Kỹ thuật thực hành viết. 5. Kỹ thuật động não. 6. Kỹ thuật trình bày 1 phút. III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: SGK + SGV + GA 2. HS: VG + VS + SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là giải thích trong đời sống, trong văn nghị luận, có những phương pháp giải thích nào? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các bước I/ CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP làm bài văn lập luận giải thích: LUẬN GIẢI THÍCH:.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> GV Yêu cầu HS đọc đề bài. HS Thực hiện yêu cầu. - Các bước làm bài văn giải thích: GV Nhận xét. Hướng dẫn HS tìm hiểu đề và tìm ý + Tìm hiểu đề và tìm ý theo gợi ý trong SGK. + Lập dàn bài: HS Thực hiện yêu cầu. Mở bài: Giới thiệu điều cần được giải GV Nhận xét. Hướng dẫn HS lập dàn bài theo bố cục thích và gợi ra hướng giải thích. 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. Thân bài: Lần lượt trình bày các nội HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. dung giải thích. GV Nhận xét. Hướng dẫn các bước viết bài, đọc và Kết bài: Nêu ý nghĩa của điều được sửa lại bài viết. giải thích đối với mọi người. HS Thực hiện yêu cầu. + Viết bài GV Nhận xét. Chốt và cho ghi. + Đọc và sửa lại bài viết. - Lòi văn của bài văn giải thích phải đàt được yêu cầu gì? - Lời văn giải thích cần sáng sủa, dễ hiểu. - Các phần trong bài văn phải ntn? - Giữa các phần, các đoạn cần có sự liên kết. HS Trả lời. Nhận xét. GV Chốt và cho ghi.  Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS luyện tập: II/ LUYỆN TẬP: GV Yêu cầu HS tự viết thêm những cách kết bài khác cho đề: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó. Hướng dẫn HS Thực hiện yêu cầu. Đọc. Nhận xét. GV Nhận xét. HS Sửa chữa. 4. Củng cố và dặn dò: GV Hệ thống lại nội dung bài học. Dặn HS về nhà sưu tầm thêm một số bài văn lập luận gải thích để làm tư liệu học tập. Chuẩn bị bài tt: Luyện tập lập luận giải thích (1tiết). Ngày soạn: ……………………. Ngaøy daïy :……………………...   TUẦN 28 TIẾT 112. LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 - Ở NHÀ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS: 1. Kiến thức: nắm được: - cách làm một bài văn lập luận giải thích một vấn đề. 2. Kỹ năng:.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết các phần, các đoạn trong một bài văn lập luận giải thích. 3. Thái độ: - Có thái độ tìm hiểu văn giải thích một cách nghiêm túc. II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1.Phương pháp vấn đáp. 2. Phương pháp giải quyết vấn đề. 3. Phương pháp phân tích tình huống. 4. Kỹ thuật thực hành viết. 5. Kỹ thuật động não. 6. Kỹ thuật trình bày 1 phút. III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: SGK + SGV + GA 2. HS: VG + VS + SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày các bước làm một bài văn lập luận giải thích? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS củng cố kiến thức GV Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS. Yêu cầu. HS nêu lại các bước khi làm bài văn lập luận giải thích. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. Yêu cầu HS nêu bố cục của bài văn. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét.. Nội dung I/ CỦNG CỐ KIẾN THỨC: - Làm một bài văn lập luận giải thích phải theo trình tự hợp lí: tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc và sửa lại bài viết. - Bài văn giải thích phải có bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Bài văn phải mạch lạc, dễ hiểu..  Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS luyện tập: II/ LUYỆN TẬP: GV Ghi đề văn lên bảng. Hướng dẫn HS thực hiện Một nhà văn có nói: “Sách là ngọn đèn các bước khi làm bài văn lập luận giải thích. - Đề văn yêu cầu giai thích v/đ gì? Hãy tìm các từ sáng bất diệt của trí tuệ con người”. Hãy then chốta trong đề và chỉ ra các ý quan trọng cần giải thích nội dung câu nói đó. được giải thích. - Suy nghĩ về hình ảnh ngọn đèn sáng bất diệt, tìm ra nghĩa bóng của nói và vì sao sách lại là ngọn đèn sáng bất diệt? - Vì sao nói đến sách người ta liền nghĩ đến trí tuệ của con người? - Hãy tìm những ví dụ cho thấy sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ. - Câu nói trên có phải là lời ngợi ca sách, tôn vinh sách hay ko? Thử tìm them những câu nói hay khác để hiểu sâu thêm vấn đề. - Tình cảm của em đối với sách và với câu nói ấy. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. HS Sửa chữa..

<span class='text_page_counter'>(69)</span>  Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS viết bài viết số 6 III/ VIẾT BÀI VĂN SỐ 6 - Ở NHÀ ở nhà GV Cho đề văn Hướng dẫn. Yêu cầu HS nộp đúng thời gian.. I.Ma trận đề KT Mức độ Chủ đề. Vận dụng Nhận biết. Thông hiểu. Tổng số Thấp. I. Đọc hiểu. Số câu Số điểm Tỉ lệ. Cao. Nhớ định nghĩa, . các PP làm văn Gt, các bước làm văn giải thích, nhớ yêu cầu của phần thân bài. 4. 4 2. 2. II. Tạo lập văn bản. Vận dụng kiến thức và kĩ năng để viết bài văn giải thích. Số câu Số điểm Tỉ lệ. 1. 1 8. 8.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ. 4. 1 2. 5 8. II.ĐỀ KIỂM TRA A. Trắc nghiệm( 2 điểm) Câu 1: ( 0,5 ñieåm) Giải thích trong văn nghị luận là: A. Là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo đức phẩm chất, quan hệ... B. Là trình bày cảm xúc tư tưởng tình cảm về một vấn đề nào đó. C.Là dùng lí lẽ bằng chứng chân thực đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới đáng tin cậy. D.Là tái hiện lại phong cảnh, cảnh vật, con người.. Câu 2: ( 0,5 ñieåm) Các phương pháp thường sử dụng khi làm văn giải thích: A . Nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện. B. So sánh, đối chiếu với các hiện tượng khác. C.Chỉ ra các mặt lợi , mặt hại, nguyên nhân hậu quả cách đề phòng hoặc noi theo của hiện tượng hoặc vấn đề cân giải thích. D.Tất cà các ý trên. Câu 3: ( 0,5 ñieåm) Muốn làm bài văn giải thích thì phải thực hiện mấy bước? A. Một bước B. Hai bước C. Ba bước. D. Bốn bước Câu 4 : (0,5 ñieåm) Dòng nào sau đây không nêu lên yêu câù phần thân bài của bài văn giải thích A.Lần lượt trình bày các nội dung giải thích. B. Cần sử dụng các cách luận giải thích phù hợp. C.Cả A và B D. Nêu ý nghĩa của điều được giải thích đối với mọi người. . B.Tự luận: Giải thích câu tục ngữ thương người như thể thương thân III.Hướng dẫn chấm I.Trắc nghiệm ( 4 điểm) (mỗi câu đúng 0.5 điểm) Câu 1: -. Mức tối đa: [0,5 điểm] Phương án A.. -. Mức không đạt: [0 điểm]Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời.. Câu 2 -. Mức tối đa: [0,5 điểm] Phương ánD... -. Mức không đạt: [0 điểm] Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời. Câu 3 -. Mức tối đa: [0,5 điểm] Phương án D.. -. Mức không đạt: [0 điểm] Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời. Câu 4 -. Mức tối đa: [0,5 điểm] Phương án D. -. Mức không đạt: [0 điểm]Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời.. II. Phần tự luận (8 ñieåm ) 1.Tiêu chí về bài viết : [5 ñieåm]: A.Mở bài : [1 điểm]: Mức tối đa: [1 điểm]:. 10.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Giới thiệu vấn đề từ xưa đến nay nhân dân ta luôn sống theo đạo lý « Thương người như thể thương thân" Mức chưa tối đa : [0,5 điểm]:có gt được nhưng chưa rõ ràng. Mức chưa tối đa : [0,25 điểm]:nêu được còn chung chung ,sơ sài chưa hay. Mức không đạt: [0 điểm] HS không viết mở bài hoặc không làm đúng yêu cầu đề ra. Thân bài: [3 ñiểm] Mức tối đa: [3 điểm]: - Giải thích câu tục ngữ : "Thương người như thể thương thân." Thân là gì? Thế nào là thương thân? Thương người là gì? Thương người như thể thương thân là gì? Chứng mính từ thực tế cuộc sống. Nêu tác dụng của câu tục ngữ:. Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ. Mức chưa tối đa : [2,5 điểm]: - Đáp ứng được 2/3 yêu câu trên Có giải thích và Chọn các dẫn chứng tương đối tiêu biểu. Mức chưa tối đa : [2 điểm]: - Đáp ứng được 1/2yêu câu trên Có giải thích nhưng chưa sâu sắc rõ ràng. Chọn các dẫn chứng tương đối tiêu biểu. Mức chưa tối đa : [1,5 điểm] -. Giải thích sơ sài. - Dẫn chứng khá tiêu biểu: Mức chưa tối đa : [1điểm]: -. Đáp ứng được 1/3yêu câu trên. -. Có giải thích có dẫn chứng nhưng còn hạn chế. Mức chưa tối đa : [0,5 điểm]: Dẫn chứng ít sơ sài.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Mức chưa tối đa : [0,2 5 điểm]: Giải thích qua quýt, quá sơ sài. Mức không đạt : [0 điểm]: Viết không đúng yêu cầu hoặc không làm C . Kết bài: : [1 điểm]: Mức tối đa:[1 điểm] Tinh thần tương thân tương ái là nét đẹp nỗi bật trong bản sắc của DT ta. Mức chưa tối đa : [0,5 điểm]: Có nêu nhưng chưa hay. Mức chưa tối đa : [0,25 điểm]: Có nêu nhưng quá sơ sài. Mức không đạt : [0 điểm]:Viết không đúng yêu cầu hoặc không làm 2. Các tiêu chí khác : 3 điểm A. Hình thức : [1 điểm] - Mức tối đa: [1 điểm]: + HS viết trình bày đúng hình thức một bài văn GT + Các ý trong đoạn văn được sắp xếp hợp lí; chữ viết rõ ràng, không mắc lỗi chính tả. - Mức chưa tối đa : [0,5 điểm]: + Trình bày được nhưng còn mắc lỗi diễn đạt, lỗi chính tả. - Mức chưa tối đa : [0,25 điểm]: + Trình bày được nhưng còn mắc nhiều lỗi diễn đạt, lỗi chính tả. - Mức không đạt: [0 điểm]HS không làm bài) B. Sáng tạo [1 điểm] - Mức tối đa: [1 điểm]: HS đạt được các yêu cầu sau: + Có sử dụng thành thạo kĩ năng làm văn GT + Sử dụng từ ngữ có chọn lọc, + Kết hợp các phương thức khác khi làm văn GT - Mức chưa tối đa :(0.5 điểm): HS đạt được 2 trong số các yêu cầu trên - Mức chưa tối đa :(0.25 điểm): HS đạt được 1 trong số các yêu cầu trên - Mức không đạt: [0 điểm] GV không nhận ra được những yêu cầu trên thể hiện trong bài của HS hoặc HS không làm bài C. Lập luận [1 điểm].

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - Mức tối đa: [1 điểm] HS biết cách lập luận chặt chẽ: + Phát triển ý tưởng đầy đủ theo một trật tự logic giữa các câu + Thực hiện khá tốt việc liên kết câu, trong đoạn văn. Mức chưa tối đa: [0,5 điểm] + biết phát triển ý nhưng chưa hay, chưa lôgic. Mức chưa tối đa: [0,25 điểm] + biết phát triển ý còn hạn chế chưa hay, chưa lôgic. Mức không đạt : [0 điểm] - + HS không biết cách lập luận, hầu hết các câu trong các đoạn trong bài văn rời rạc, không biết cách phát triển các câu. Các câu trùng lặp, sắp câu xếp lộn xộn, thiếu định hướng hoặc HS không làm bài.. 4/Củng cố và dặn dò: Dặn HS về nhà làm bài cẩn thận, nộp đúng thời gian. Chuẩn bị bài tt: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (2tiết) Kí Duyệt Của Tổ(..........................................). Nguyễn Thị Bích Thủy Ngày soạn: …………….. Ngaøy daïy :………………………... TUẦN 29 TIẾT 113 + 114: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM Văn bản. NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU (Nguyễn Ái Quốc ) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS: 1. Kiến thức: nắm được: - Bản chất xấu xa, đê hèn của va-ren. - Phẩm chất, khí phách của người chiến sĩ cách mạng PBC. - Nghệ thuật tưởng tượng, sáng tạo tình huống truyện độc đáo, cách xây dựng hình tượng nhân vật đối lập, cách kể, giọng kể hóm hỉnh, châm biếm. 2. Kỹ năng: - Đọc diễn cảm văn xuôi tự sự bằng giọng điệu phù hợp. - Phân tích tính cách nhân vật qua lời nói, cử chỉ, hành động. 3. Thái độ: - Có thái độ kính trọng nhân vật PBC và phê phán tên Va-ren. II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1.Phương pháp vấn đáp. 2. Phương pháp thuyết trình..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> 3. Phương pháp giải quyết vấn đề. 4. Phương pháp phân tích tình huống. 5. Kỹ thuật động não. 6. Kỹ thuật trình bày 1 phút. IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: SGK + SGV + GA 2. HS: VG + VS + SGK V/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy trình bày về các bức tranh hiện thực trong văn bản Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung GV Yêu cầu HS trình bày một số nét về tác phẩm. HS Thực hiện yêu cầu. GV Chốt và cho ghi.. Nội dung I/ TÌM HIỂU CHUNG: 1.Tác phẩm: - Năm 1925, PBC bị bắt, phong trào đấu tranh đòi thả PBC của nhân dân ta lên cao. - Văn bản là truỵen ngắn trong tập Truyện kí Nguyễn Ái Quốc, viét bằng tiếng Pháp đầu những năm 20 của TKXX ở Pháp.. GV Hướng dẫn HS đọc. đọc mẫu 1 đoạn. HS Đọc. GV Nhận xét. Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa một số từ khó. Văn bản thuộc thể loại gì? HS Trả lời. Nhận xét. GV Theo em, đây là một tác phẩm ghi chép sự thật hay là tưởng tượng, hư cấu. Căn cứ vào đâu để kết luận? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét.. 2. Đọc: 3. Giải thích từ khó: 4. Thể loại: Truyện ngắn hiện đại. Hết tiết 113, chuyển sang tiết 114  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS đọc - hiểu VB: GV Yêu cầu HS phát hiện các nhân vật chính trong truyện. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong việc khắc hoạ chân dung 2 nhân vật? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. HD HS phân tích chân dung nhân vật Va-ren bằng cách trả lời các câu hỏi:. II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: 1. Chân dung Va-ren:. - Trước ngày sang Đông Dương nhậm chức: hứa sẽ chăm sóc vụ Pan Bội Châu..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> - Va-ren đã hứa gì về vụ PBC? - Thực chất lời hứa đó là gì? - Va-ren đã nói gì, làm gì trong cuộc gặp gõ với nhà cách mạng đang bị giam giữ trong ngục tù? - Cụm từ “nửa chính thức hứa” và câu hỏi của tác giả “giả thử cú cho rằng…sẽ chăm sóc vụ ấy vào lúc nào và ra làm sao” có ý nghĩa gì trong việc bộc lộ thức chất lời hứa của Va-ren? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Lời lẽ của Va-ren mang hình thức ngôn ngữ gì? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét: hình thức ngôn ngữ độc thoại. Qua ngôn ngữ gần như độc thoại của Va-ren, động cơ, tính cách của hắn được bộc lộ ntn? HS Trả lời. Nhận xét. GV Chốt và cho ghi. Hướng dẫn HS phân tích chân dung nhà yêu nước cách mạng PBC bằng cách hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi: - Qua sự im lặng và cử chỉ của PBC cùng với kời bình của tác giả, em thấy gì về khí phách, tư thế của PBC trước Va-ren? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Chốt và cho ghi.. - Trong cuộc gặp gỡ với nhà cách mạng đang bị giam giữ trong ngục tù.  Hoạt động 2: GV hướng dẫn tổng kết: GV Khái quát nội dung và nghệ thuạt trong văn bản? HS Trả lời. Nhận xét. GV Chốt và cho ghi. HS Đọc ghi nhớ. SGK. GV Nhận xét.. 3. Ngheä thuaät 4. Yù nghóa:Truyện ngắn vạch trần bản chất xấu xa, đê hèn của Va-ren, khắc hoạ hình ảnh người chiến sĩ cachs mạng PBC trong chốn ngục tù; qua đó giúp ta hiểu rằng không gì có thể lung lạc được ý chí, tinh thần của người chiến sĩ cách mạng..  Được vẽ lên như một nhà chính trị cáo già, bịp bợm, xảo quyệt.. 2. Chân dung Phan Bội Châu: - Im lặng tuyệt đối trước những lời mua chuộc, dụ dỗ của Va-ren. - Nụ cười nhếch mép khinh bỉ hay bãi nước bọt nhổ vào mặt Va-ren.  là một nhà cách mạng kiên cường, không dễ bị khuất phục.. 4. Củng cố và dặn dò: GV Hệ thống lại nội dung bài học. Dặn HS về nhà sưu tầm một số hình ảnh, bài viết về PBC. Chuẩn bị bài tt: Dùng cụm C-V để mở rộng câu (1 tiết)    Ngày soạn: ………………… Ngaøy daïy :…………………. TUẦN 29 TIẾT 115. DÙNG CỤM CHỦ-VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS:.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> 1. Kiến thức: nắm được: - Cách dùng cụm C-V để mở rộng câu. - Tác dụng của việc dùng cụm C-V để mở rộng câu. 2. Kỹ năng: - Mở rộng câu bằng cụm C-V. - Phân tích tác dụng của việc dùng cụm C-V để mở rộng câu. 3. Thái độ: - Có thái độ sử dụng câu có cụm C-V phù hợp. II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC: 1. Ra quyết định: lựa chọn các câu có cụm C-V phù hợp. 2. Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách dùng câu có cụm C-V. III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1.Phương pháp vấn đáp. 2. Phương pháp giải quyết vấn đề. 3. Phương pháp phân tích tình huống. 4. Phương pháp thảo luận nhóm. 5. Kỹ thuật động não. 6. Kỹ thuật trình bày 1 phút. IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: SGK + SGV + GA 2. HS: VG + VS + SGK V/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu ? cho vd. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS củng cố kiến I/ CỦNG CỐ KIẾN THỨC: Có thể dùng cụm C-V để mở rộng các thức: GV Yêu cầu HS trình bày lại các trường hợp dùng thành phần khác nhau như CN, VN, phụ ngữ. cụm C-V để mở rộng câu. HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét.  Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS luyện tập: II/ LUYỆN TẬP: 1. Bài tập 1: HS Đọc yêu cầu BT1 GV Nhận xét. Hướng dẫn. Gọi 3 HS lên bảng thực Các cụm C-V: a. Khí hậu nước ta ấm áp  CN hiện yêu cầu. HS Thực hiện yêu cầu. b. – Các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ  GV Nhận xét. phụ ngữ HS Sửa chữa - tiếng chim kêu  phụ ngữ - tiếng suối chảy  phụ ngữ c. - Những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần  phụ ngữ - những thức quý của đất mình...người ngoài  phụ ngữ HS Đọc yêu cầu BT2 2. Bài tập 2: GV Nhận xét. Nêu lại yêu cầu, hướng dẫn HS thực a. Chúng em học giỏi làm cho cha mẹ và.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> hiện yêu cầu. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. HS Sửa chữa.. HS Đọc yêu cầu BT3. GV Nhận xét. Nêu lại yêu cầu, hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. HS Sửa chữa. thầy cô rất vui lòng. b. Nhà văn Hoài Thanh đã khẳng định rằng cái đẹp là cái có ích. c. Tiếng Việt rất giàu thanh điệu khiến lời nói của người Việt Nam ta du dương, trầm bổng như một bản nhạc. d. Cách mạng tháng Tám thành công đã khiến cho tiếng Việt có một bước phát triển mới, một số phận mới. 3. Baì tập 3:. 4. Củng cố và dặn dò: GV Hệ thống lại nội dung bài học. Dặn HS về nhà tìm câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong một đoạn văn đã học. Chuẩn bị bài tt: Luyện nói: bài văn giải thích một vấn đề (1tiết Ngày soạn: ………………… Ngaøy daïy : ………………………………... TUẦN 29 TIẾT 116 Tập làm văn:. LUYỆN NÓI: BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS: 1. Kiến thức: nắm được: - Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày bài văn giải thích một vấn đề. - Những yêu cầu khi trình bày bài văn giải thích một vấn đề. 2. Kỹ năng: - Tìm ý, lập dàn ý bài văn giải thích một vấn đề. - Biết cách giải thích một vấn đề trước tập thể. - Diến đạt mạch lạc, rõ ràng một vấn đề mà người nghe chưa biết bằng ngôn ngữ nói. 3. Thái độ: - Có thái độ tìm hiểu văn giải thích một cách nghiêm túc. II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1.Phương pháp vấn đáp. 2. Phương pháp giải quyết vấn đề. 3. Phương pháp phân tích tình huống. 4. Kỹ thuật thực hành viết. 5. Kỹ thuật động não. 6. Kỹ thuật trình bày 1 phút. III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: SGK + SGV + GA 2. HS: VG + VS + SGK.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS củng cố kiến thức GV Yêu cầu HS ôn lại khái niệm thế nào là giải thích, có thể gặp những trường hợp giải thích nào, có những phương pháp giải thích nào? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét.. Nội dung I/ CỦNG CỐ KIẾN THỨC: - Giải thích là làm cho người nghe nhận thức được một vấn đề chưa biết. - Giải thích có nhiều lớp lang: giải thích một từ, một khái niệm, một vấn đề của cuộc sống. - Giải thích có nhiều cách thức đa dạng..  Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS luyện tập: II/ LUYỆN TẬP: GV Yêu cầu HS giải thích nghĩa câu tục ngữ: “ Có Giải thích nghĩa câu tục ngữ: “Có công mài sắc có ngày nên kim”. công mài sắc có ngày nên kim”. Hướng dẫn HS lập dàn bài, viết bài. HS Thực hiện yêu cầu. GV Yêu cầu một số HS trình bày bài viết, lưu ý: - Vị trí đứng nói phù hợp - âm lượng vừa đủ, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc. - các HS còn lại lắng nghe và nhận xét. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. HS Sửa chữa. 4. Củng cố và dặn dò: GV Hệ thống lại nội dung bài học. Dặn HS về nhà triển tkhai đề văn thành một bài văn lập luận gải thích. Chuẩn bị bài tt: Ca Huế trên sông Hương (1tiết)  . KÍ DUYỆT CỦA CM(...............................................). NGUYỄN HỒNG THI.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Ngày soạn: ……………………. Ngaøy daïy :…………………………………. Văn bản. TUẦN 30 TIẾT 117. CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG (Hà Ánh Minh ) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS: 1. Kiến thức: nắm được: - Khái niệm thể loại bút ký. - Giá trị văn hoá, nghệ thuật của ca Huế. - Vẻ đẹp của con người xứ Huế 2. Kỹ năng: - Đọc diễn văn bản nhật dụngviết về di sản văn hoá dân tộc. - Phân tích văn bản nhật dụng. 3. Thái độ: - Có thái độ yêu mến, giữ gìn và phát huy truyền thống văn hoá dân tộc. II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1.Phương pháp vấn đáp. 2. Phương pháp thuyết trình. 3. Phương pháp giải quyết vấn đề. 4. Phương pháp phân tích tình huống. 5. Kỹ thuật động não. 6. Kỹ thuật trình bày 1 phút. IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: SGK + SGV + GA 2. HS: VG + VS + SGK V/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy trình bày ý nghĩa văn bản Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu của Nguyễn Ái Quốc? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung GV Hướng dẫn HS đọc. đọc mẫu 1 đoạn. HS Đọc. GV Nhận xét. Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa một số từ khó.. Văn bản thuộc thể loại gì? HS Trả lời. Nhận xét..  Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS đọc - hiểu VB: GV Trước khi đọc bài này em biết gì về cố đô Huế? Hãy nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của xứ Huế mà em biết. HS Trả lời. GV Cung cấp thêm cho HS một số kiến thức quan trọng khác về xứ Huế. Khung cảnh và sân khấu trong buổi ca Huế có gì đặc biệt? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Chốt và cho ghi. GV Yêu cầu HS phát hiện nguồn gốc ca Huế. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. Chốt và cho ghi. Yêu cầu HS thống kê tên các làn điệu dân ca Huế và tên các dụng cụ âm nhạc được nhắc tới trong bài văn. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. Em có nhớ hết tên các làn điệu, các nhạc cụ được nhắc tới trong bài hay không? HS Trả lời. GV Điều này có nghĩa là gì? HS Trả lời. GV Chốt: Ca Huế đa dạng và phong phú đến nỗi khó có thể nhớ hết tên các làn điệu, các nhạc cụ và những ngón đàn của các ca công. mỗi làn điệu có một vẻ đẹp riêng. Em hãy tìm trong bài văn một số làn điệu ca Huế có đặc điểm nổi bật? HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. Yêu cầu HS tìm đoạn văn miêu tả tài nghệ chơi đàn của các ca công và âm thanh. Nội dung I/ TÌM HIỂU CHUNG: 1. Đọc: 2. Giải thích từ khó: Ca Huế là một trong những di sản văn hoá tinh thần đáng tự hào của người dân xứ Huế. 3. Thể loại: Bút kí: là thể loại văn học ghi chép lại con người và sự việc mà nhà văn đã tìm hiểu, nghiên cứu cùng với những cảm nghĩ của mình nhằm thể hiện một tư tưởng nào đó. II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: 1. Khung cảnh và sân khấu của buổi ca Huế trên sông Hương: - Trong một đêm trăng thơ mộng tren dòng sông  Hết sức đặc biệt. 2. Hình thức ca Huế trên sông Hương: - Nguồn gốc: từ nhạc dân gian và nhạc cung đình.. - Đặc điểm: + Làn điệu và nhạc cụ đa dạng, phong phú.. + Vừa sôi nổi vui tươi, vừa trang trang trọng uy nghi..  Là hình thức sinh hoạt văn hoá truyền.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> phong pphú của các nhac cụ trong bài văn. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. Tại sao các thể điệu ca Huế được nhắc đên trong bài văn vừa sôi nổi vui tươi, vừa trang trọng uy nghi? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét: chủ yếu là do nguồn gốc hình thành. Chốt và cho ghi. Từ đó em có nhận xét gì về hình thức của ca Huế? HS Trả lời. Nhận xét. GV Chốt và cho ghi. Qua các làn điệu dân ca, em có cảm nhận gì về tâm hồn của con người xứ Huế? HS Trả lời. Nhận xét. GV Chốt và cho ghi. Còn những nghệ sĩ Huế biểu diễn trên thuyền? HS Trả lời. Nhận xét. GV Chốt và cho ghi.. thống, một sản phẩm văn hoá phi vật thể rất đáng trân trọng, cần được giữ gìn và phát triển.. 3. Con người xứ Huế: - Tâm hồn người Huế qua các làn điệu dân ca: thanh lịch, tao nhã, kín đáo và giàu tình cảm… - Những người nghệ sĩ biểu diễn trên thuyền: tài ba, điêu luyện.  Hoạt động 2: GV hướng dẫn tổng kết: 3. Nghệ thuật: GV Khái quát nội dung và nghệ thuạt trong văn bản? 4. Ý nghĩa: HS Trả lời. Nhận xét. Ghi chép lại một buổi ca Huế trên sông GV Chốt và cho ghi. Hương, tác giả thể hiện lòng yêu mến, niềm HS Đọc ghi nhớ. SGK. tự hào đối với di sản văn hoá tinh thần độc GV Nhận xét. đáo của Huế và cũng là của dân tộc. 4. Củng cố và dặn dò: GV Hệ thống lại nội dung bài học. Dặn HS về nhà sưu tầm một số hình ảnh, làn điệu ca Huế.. Chuẩn bị bài tt: Liệt kê (1 tiết)    Ngày soạn: ………………. Ngaøy daïy :……………….. TUẦN 30. LIỆT KÊ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS: 1. Kiến thức: nắm được: - Khái niệm liệt kê. - Các kiểu liệt kê. 2. Kỹ năng: - Nhận biết phép liêt kê, các kiểu liệt kê. - Phân tích giá trị của phép liệt kê. - Sử dụng phép liệt kê trong nói, viết. 3. Thái độ: - Có thái độ sử dụng phép liệt kê phù hợp. II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC: 1. Ra quyết định: lựa chọn phép liệt kê phù hợp.. TIẾT 118.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> 2. Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách dùng phép liệt kê. III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1.Phương pháp vấn đáp. 2. Phương pháp giải quyết vấn đề. 3. Phương pháp phân tích tình huống. 4. Phương pháp thảo luận nhóm. 5. Kỹ thuật động não. 6. Kỹ thuật trình bày 1 phút. IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: SGK + SGV + GA 2. HS: VG + VS + SGK V/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu thế nào là phép liệt kê: GV Yêu cầu HS dọc vd. HS Thực hiện yêu cầu. GV Nhận xét. Yêu cầu HS cho biết cấu tạo và ý nghĩa của các bộ phận trong câu in đậm có gì giống nhau? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Việc tác giả nêu ra hàng loạt sự việc tương tự bằng những kết cấu như tren có tác dụng gì? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Vậy em hiểu thế nào là liệt kê? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Chốt và cho ghi. HS Đọc ghi nhớ.. Nội dung I/ THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ: 1. Tìm hiểu ví dụ: 2. Kết luận:.  Hoạt động 2: hướng dẫn HS tìm hiểu các kiểu liệt kê : GV Yêu cầu HS đọc vd1. HS Thực hiện yêu cầu. GV Nhận xét. Xét về cấu tạo các phép liệt kê có gì khác nhau? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Chốt và cho ghi. Yêu cầu. HS đọc vd 2. HS Thực hiện yêu cầu. GV Nhận xét. Xét về ý nghĩa các phép liệt kê có gì khác nhau? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Chốt và cho ghi. HS Đọc ghi nhớ.. II/ CÁC KIỂU LIỆT KÊ : 1. Tìm hiểu ví dụ : 2. Kết luận :. Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.. - Xét theo cấu tạo: có thể phân biệt kiểu liệt kê theo từng cặp với kiểu liệt kê không theo từng cặp. - Xét theo ý nghĩa: có thể phân biệt kiểu liệt kê tăng tiến với liệt kê không tăng tiến..

<span class='text_page_counter'>(83)</span>  Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS luyện tập: HS Đọc yêu cầu BT1 GV Nhận xét. Tổ chức HS thảo luận tự do theo bàn 3 phút để thực hiện yêu cầu. HS Thực hiện yêu cầu. trình bày. GV Nhận xét. HS Sửa chữa. III/ LUYỆN TẬP: 1. Bài tập 1: Hồ Chí Minh đã 3 lần dùng phép liệt kê để diễn tả đầy đủ và sâu sắc: - Sức mạnh của tinh thần yêu nước. - Lòng tự hào về những trang sử vẻ vang qua tấm gương những vị anh hùng dân tộc. - Sự đồng tâm nhất trí của mọi tầng lớp nhân dân đứng lên đánh Pháp. 2. Bài tập 2: HS Đọc yêu cầu BT2 GV Nhận xét. Nêu lại yêu cầu, hướng dẫn HS thực Các phép liệt kê: a. Dưới lòng đường,…, ngực đeo tấm Bắc hiện yêu cầu. Đẩu bội tinh hình chữ thập. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. b. Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung GV Nhận xét. HS Sửa chữa. 4. Củng cố và dặn dò: GV Hệ thống lại nội dung bài học. Dặn HS về nhà tìm trong các văn bản đã học những câu văn, đoạn văn co sử dụng phép liệt kê. Chuẩn bị bài tt: Tìm hiểu chung về văn bản hành chính (1tiết)   Ngày soạn: …………….. Ngaøy daïy :…………….. TUẦN 30. TIẾT 119. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS: 1. Kiến thức: nắm được: - Đặc điểm của văn bản hành chính. 2. Kỹ năng: - Nhận biết các loại văn bản hành chính thường gặp trong cuộc sống. - Viết được văn bản hành chính đúng qui cách. 3. Thái độ: - Có thái độ tìm hiểu văn bản hành chính một cách nghiêm túc. II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1.Phương pháp vấn đáp. 2. Phương pháp giải quyết vấn đề. 3. Phương pháp phân tích tình huống. 4. Kỹ thuật thực hành viết. 5. Kỹ thuật động não. 6. Kỹ thuật trình bày 1 phút..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: SGK + SGV + GA 2. HS: VG + VS + SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu thế nào là văn bản hành chính: GV Yêu cầu HS đọc các văn bản trong SGK. HS Thực hiện yêu cầu. GV Nhận xét. Khi nào thì người ta viết các văn bản thông báo, đề nghị, báo cáo? Mỗt văn bản nhằm mục đích gì? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Ba văn bản ấy có gì giống và khác nhau? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. HÌnh thức trình bày của văn bản này cóp gì khác so với các văn bản truyện thơ mà em đã học? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Em có thấy loại văn bản nào tương tự như ba văn bản trên ko? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Từ đó em rút ra được kết luậngì về hình thức, nội dung và cách trình bày của văn bản hành chính? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Chốt và cho ghi.. Nội dung I/ THẾ NÀO LÀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH? - Văn bản hành chính là loại văn bản được dùng trong giao dịch hành chính, đóng vai trò quan trọng trong hoạt động giao tiếp xã hội. Văn bản này thường được dùng để truyền đạt những nội dung, bày tỏ yêu cầu hoặc ghi lại những sự việc có tính chất hành chính nhằm giải quyết các mối quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, cá nhân với tập thể, tập thể với tập thể. - Các loại văn bản hành chính thường gặp là đơn từ, báo cáo, đề nghị, thông bào, bản kiểm điểm... - Đặc điểm của văn bản hành chính là có tính khuôn mẫu, được sắp xếp, trình bày theo một số mục nhất định. - Ngôn ngữ của văn bản hành chính giản dị, dễ hiểu, đơn nghĩa..  Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS luyện tập: II/ LUYỆN TẬP: Các trường hơp viết văn bản hành chính: GV Yêu cầu HS đọc yêu cầu luyện tập 1,2,4,5. HS Thực hiện yêu cầu. GV Nhận xét. Nêu lại yêu cầu và hướng dẫn HS trả lời. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. HS Sửa chữa. 4. Củng cố và dặn dò: GV Hệ thống lại nội dung bài học. Dặn HS về nhà sưu tàm một số văn bản hành chính làm tư liệu học tập. Chuẩn bị bài tt: Văn bản đề nghị (1tiết).

<span class='text_page_counter'>(85)</span>   Ngày soạn: …………………… Ngaøy daïy : ……………………. :. TUẦN 30. TIẾT 120. VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS: 1. Kiến thức: nắm được: - Đặc điểm của văn bản đề nghị: hoàn cảnh, mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này.. 2. Kỹ năng: - Nhận biết văn bản đề nghị. - Viết được văn bản hành chính đúng qui cách. - Nhận ra các sai sót thường gặp khi viết văn bản đề nghị. 3. Thái độ: - Có thái độ tìm hiểu văn bản đề nghị một cách nghiêm túc. II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1.Phương pháp vấn đáp. 2. Phương pháp giải quyết vấn đề. 3. Phương pháp phân tích tình huống. 4. Kỹ thuật thực hành viết. 5. Kỹ thuật động não. 6. Kỹ thuật trình bày 1 phút. III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: SGK + SGV + GA 2. HS: VG + VS + SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là văn bản hành chính? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm của văn bản đề nghị: GV Yêu cầu HS đọc các văn bản trong SGK. HS Thực hiện yêu cầu. GV Nhận xét. Viết giấy đề nghị nhằm mục đích gì? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Giấy đề nghị cần chú ý gì về nội dung và hình thức trình bày? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Chốt và cho ghi. HS Đọc yêu cầu 3. GV Nhận xét. Nêu lại yêu cầu. HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Chốt và cho ghi.. Nội dung I/ TÌM HIỂU CHUNG: - Văn bản đề nghị được tạo lập để gởi lên các cấp có thẩm quyền để gởi lên các cấp có thẩm quyền để nêu ý kiến của cá nhân hoặc tập thể về một nhu cầu, ưuyền lợi chính đáng của cá nhân hay tập thể đó. - Văn bản đề nghị cần trình bày trang trọng, sáng sủa theo một số mục quy định sẵn. - Nội dung trình bày không nên máy móc nhưng phải đủ các mục: người đề nghị,.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Yêu cầu HS xem lại 2 văn bản đề nghị trên và cho người được đề nghị, nội dung đề nghị. biết các mục trong văn bản đề nghị trình bày theo thứ tự nào? cả 2 văn bản có điểm gì giống và khác nhau? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Chốt và cho ghi. Hướng dẫn HS tìm hiểu các dàn mục của một văn bản đề nghị và một số điều lưu ý khi viết văn bản đề nghị. HS Lắng nghe.  Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS luyện tập: II/ LUYỆN TẬP: 1. Bài tập 1: GV Yêu cầu HS đọc yêu cầu 1 luyện tập Lí do giống nhau ở chỗ cả hai đều là HS Thực hiện yêu cầu. GV Nhận xét. Nêu lại yêu cầu và hướng dẫn HS trả những nhu cầu và nguyện vọng chính đáng. Khác nhau ở chỗ: đơn xin phép là nguyện lời. vọng của cá nhân còn đơn đề nghị là nguyện HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. vọng của tập thể. GV Nhận xét. 2. Bài tập 2: HS Sửa chữa. GV Yêu cầu HS trao đổi với các bạn trong tổ và rút ra kinh nghiệm về các lỗi thường gặp ở các văn bản đề nghị. HS Thực hiện yêu cầu. GV Nhận xét. Liên hệ giáo dục. HS Rút kinh nghiệm 4. Củng cố và dặn dò: GV Hệ thống lại nội dung bài học. Dặn HS về nhà sưu tàm một số văn bản đề nghị làm tư liệu học tập. Chuẩn bị bài tt: Quan Âm Thị Kính (2tiết)   Kí duyệt của tổ (............................................................). NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Ngày soạn: ……………… Ngaøy daïy : …………….. TUẦN 31. TIẾT 121 + 122. HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM Văn bản. QUAN ÂM THỊ KÍNH I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS: 1. Kiến thức: nắm được: - Sơ giản về chèo cổ. - Giá trị nội dung và những nghệ thuật tiêu biểu của vở chèo. - Nội dung ý nghĩa và một số đặc điểm nghệ thuật của đoạn trích. 2. Kỹ năng: - Đọc diễn cảm kịch bản chèo theo lối phân vai. - Phân tích mâu thuẫn, nhân vật và ngôn ngữ thể hiện trong một trích đoạn chèo. 3. Thái độ: - Có thái độ trân trọng, giữ gìn và phát huy giá trị của nghệ thuật chèo. II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1.Phương pháp vấn đáp. 2. Phương pháp thuyết trình. 3. Phương pháp giải quyết vấn đề. 4. Phương pháp phân tích tình huống. 5. Kỹ thuật động não. 6. Kỹ thuật trình bày 1 phút. IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: SGK + SGV + GA 2. HS: VG + VS + SGK V/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy trình bày những hiểu biết của em về ca Huế qua văn bản Ca Huế trên sông Hương của Hà Ánh Minh? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(88)</span>  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung GV Yêu cầu HS trình bày một số nét về tác phẩm. HS Thực hiện yêu cầu. GV Chốt và cho ghi.. I/ TÌM HIỂU CHUNG: 1.Tác phẩm: _Quan Âm Thị Kính là một vở chèo nổi tiếng. Đoạn trích nổi oan hại chồng nằm ở phần thứ nhất của vở chèo. 2. Đọc:. GV Phân vai và hướng dẫn HS đọc. HS Đọc. GV Nhận xét. 3. Giải thích từ khó: Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa một số từ khó. Văn bản thuộc thể loại gì? Nêu khái niệm về thể 4. Thể loại: Chèo cổ là loại kịch hát, múa dân gian, kêt loại ấy? chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu, HS Trả lời. Nhận xét. được phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ. GV Nhận xét. Chốt và cho ghi.. Hết tiết 121, chuyển sang tiết 122  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS đọc - hiểu VB: GV Trích đoạn có những nhân vật nào? những nhân vật nào là nhân vật chính thể hiện xung đột kịch? những nhân vật đó thuộc loại vai nào trong chèo và đại diện cho ai? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Chốt và cho ghi. GV Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm một số nhân vật. TK thuộc loại vai nào? Khung cảnh ở phần đầu đoạn trích là khung cảnh gì? ở khung cảnh này TK có những hành động và cử chỉ gì? Qua đó em có nhận xét gì về nhân vật này? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Chốt và cho ghi. GV Sùng bà thuộc loại nhân vật nào? HS Trả lời. Nhận xét. GV Chốt và cho ghi. Tổ chức HS thảo luận nhóm tự do theo bàn để phát hiện và nhận xét về hành động và ngôn ngữ của Sùng bà đối vơíư Thị Kính. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. Chốt và cho ghi. Bình. GV Trong đoạn trích, mấy lần TK kêu oan? Kêu với ai? Khi nào lìư kêu oan của TK mới nhận được sự cảm thông? Em có nhận xét gì về sự cảm thông đó? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Chốt và cho ghi. GV trước khi đuổi TK ra khỏi nhà, Sùng ông, Sùng bà còn làm điều gì tàn ác? Theo em xung đột kịch. II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: 1. Mâu thuẫn kịch: - Mâu thuẫn chủ yếu giữa Sùng bà-mẹ chồng và Thị Kính- con dâu; thực chất là mâu thuẫn giữa người trên-kẻ dưới, người giàu-kẻ nghèo trong gia đình. 2. Đặc điểm một số nhân vật:. Thị Kính - là nhân vật nữ chính. - là người vợ dịu hiền đảm đang, rất mực thương chồng. - Bị vu oan, đau khổ, bất lực. - Cuộc sống bế tắc.. Sùng bà - là nhân vật mụ ác. - là người có hành động thô bạo, tàn nhẫn, ngôn ngữ thì đay nghiễn, mắng nhiếc, xỉ vả..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> trong đoạn trích này thể hiện cao nhất ở chỗ nào? Vì sao? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. GV Nêu câu hỏi 8.SGK và hướng dẫn HS trả lời. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. Chốt và cho ghi.  Hoạt động 2: GV hướng dẫn tổng kết: 3. Ý NGHĨA: Đoạn trích góp phần tái hiện chân thực GV Khái quát nội dung và nghệ thuạt trong đoạn mâu thuẫn giai cấp, thân phận người phụ trích? ngữ qua mối quan hệ hôn nhân ngày xưa. HS Trả lời. Nhận xét. GV Chốt và cho ghi. HS Đọc ghi nhớ. SGK. GV Nhận xét. 4. Củng cố và dặn dò: GV Hệ thống lại nội dung bài học. Dặn HS về nhà viết cảm nhận về 1 trong các nhân vật trong đoạn trích. Chuẩn bị bài tt: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy (1 tiết)   Ngày soạn…………………….. Ngaøy daïy :…………………………………….. NGỮ VĂN TUẦN 31 TIẾT 123 Tiếng Việt:. DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS: 1. Kiến thức: nắm được: - Công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy trong văn bản. 2. Kỹ năng: - Sử dụng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy trong tạo lập văn bản. - Đặt câu có dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy. 3. Thái độ: - Có thái độ sử dụng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy hợp lý. II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC: 1. Ra quyết định: lựa chọn các câu có dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy. 2. Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy. III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1.Phương pháp vấn đáp. 2. Phương pháp giải quyết vấn đề. 3. Phương pháp phân tích tình huống. 4. Phương pháp thảo luận nhóm. 5. Kỹ thuật động não. 6. Kỹ thuật trình bày 1 phút. IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: SGK + SGV + GA 2. HS: VG + VS + SGK V/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là liệt kê ? cho vd. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về dấu chấm lửng: HS Đọc vd. GV Nhận xét. Trong các câu dấu chấm lửng được dùng để làm gì? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Từ đó em hãy rút ra kết luận về công dụng của dấu chấm lửng? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Chốt và cho ghi. HS Đọc ghi nhớ GV Nhận xét. Chuyển hoạt động  Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu dấu chấm phẩy: HS Đọc vd. GV Nhận xét. Trong các câu, dấu chấm phẩy được dùng để làm gì? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Có thể thay bằng dấu phẩy được không? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Từ đó, rút ra kết luận về công dụng của dấu chấm phẩy? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Chốt và cho ghi. HS Đọc ghi nhớ. GV Nhận xét. Chuyển hoật động.  Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS luyện tập: HS Đọc yêu cầu BT1 GV Nhận xét. Hướng dẫn. Gọi 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS Thực hiện yêu cầu. GV Nhận xét. HS Sửa chữa HS Đọc yêu cầu BT2 GV Nhận xét. Nêu lại yêu cầu, hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. HS Sửa chữa.. Nội dung I/ DẤU CHẤM LỬNG: 1. Tìm hiểu ví dụ: 2. Kết luận: Dấu chấm lửng được dùng để: - Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa được liệt kê hết. - Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng. - Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm. II/ DẤU CHẤM PHẨY: 1. Tìm hiểu ví dụ: 2. Kết luận: Dấu chấm phẩy được dùng để: - Đánh dấu ranh giới giữa các vế trong câu ghép có cấu tạo phức tạp. - Đánh dấu ranh giới giữa các vế trong câu ghép có cấu tạo phức tạp. - Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.. III/ LUYỆN TẬP: 1. Bài tập 1: a. Dấu chấm lửng để biểu thị chỗ lời nói ngắt quãng do lúng túng, sợ hãi. b. Dấu chấm lửng biểu thị câu nói bị bỏ dở. c. Dấu chấm lửng biểu thị còn nhiều sự vật chưa được liệt kê hết. 2. Bài tập 2: a. b. c. Dấu chấm phẩy dùng để ngăn cách các vế trong một câu ghép có cấu tạo phức tạp..

<span class='text_page_counter'>(91)</span> 4. Củng cố và dặn dò: GV Hệ thống lại nội dung bài học. Dặn HS về nhà làm BT3. Ngày soạn: …………………. Ngaøy daïy : ………………... TUẦN 31. TIẾT 124:. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về kiểu bài văn lập luận giải thích. 2. Kỹ năng: - Sửa chữa bài viết. 3. Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc trong việc nhận ra và sửa chữa những sai sót trong bài làm. II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1.Phương pháp vấn đáp. 2. Phương pháp phân tích tình huống. 3. Kỹ thuật trình bày 1 phút. III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: GA + bài kiểm tra 2. HS: VG IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS trình bày lại các bước làm bài văn với đề bài: GV Yêu cầu HS trình bày các bước khi làm một bài văn lập luận giải thích. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. Hướng dẫn HS thiét lập lại dàn bài. HS Thực hiện yêu cầu. GV Nêu lại cách làm bài cho HS nắm vững. HS Lắng nghe.  Hoạt động 2: GV nhận xét bài làm của HS: GV Nhận xét bài làm của HS: Ưu điểm: - Một số bài làm trình bày rõ ràng, sạch sẽ. - Bài làm tốt, đạt điểm cao. - Nắm được yêu cầu kiểu bài. HS Lắng nghe GV Đọc một số bài làm kha tốt để HS tham khảo và học tập. HS Tham khảo. Hạn chế: - Một số bài làm chữ viết ẩu, sai chính tả..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> - Một số câu làm sai yêu cầu, sai nội dung - Bài làm yếu. HS Lắng nghe. GV Đọc một số bài làm yếu kém để HS rút kinh nghiệm HS Rút kinh nghiệm.  Hoạt động 3: phát bài và gọi điểm: HS Phát bài, đọc bài. GV Gọi điểm vào sổ. Thu bài 4. Dặn dò : HS về nhà chuẩn bị bài tt : Ôn tập văn học (1 tiết)   Ngày soạn: ………… Ngaøy daïy : …………………. TUẦN 32. TIẾT 125:. ÔN TẬP VĂN HỌC I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS: 1. Kiến thức: nắm được: - Một số thể loại văn học và nghệ thuật đằc sắc trong các văn bản trong chương trình. - Hệ thống các văn bản đã học, nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại của từng văn bản. 2. Kỹ năng: - Hệ thống hoá kiến thức trong phần văn bản. - So sánh, ghi nhớ, học thuồc lòng các văn bản tiêu biểu. 3. Thái độ: - Có thái độ ôn tập nghiêm túc. II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1.Phương pháp vấn đáp. 2. Phương pháp thuyết trình. 3. Phương pháp giải quyết vấn đề. 4. Phương pháp phân tích tình huống. 5. Kỹ thuật động não. 6. Kỹ thuật trình bày 1 phút. IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: SGK + SGV + GA 2. HS: VG + VS + SGK V/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy tóm tắt nội dung vở chèo Quan Âm thị Kính? 3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Hoạt động của GV và HS  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS hệ thống hoá kiến thức: GV Yêu cầu HS nhớ và ghi lại tất cả nhan đề các văn bản đã được đọc-hiểu trong cả năm học bằng cách lập bảng thống kê. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. HS Sửa chữa. GV Yêu cầu HS định nghĩa lại các thể loại văn học đã học. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. HS Sửa chữa. GV Những tình cảm, những thái độ thể hiện trong các bài ca dao, dân ca đã được học là gì? học thuộc lòng những bài ca dao trong phần học chính. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. HS Sửa chữa. GV các câu tục ngữ đã được học thể hiện kinh nghiệm, thái độ của nhân dân đối với thiên nhiên, lao động sản xuất, con người và xã hội ntn? HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. HS Sửa chữa. GV Những giá trị lớn về tư tưởng, tình cảm thể hiện trong các bài thơ, đoạn thơ trữ tình của Việt Nam và Trung Quốc đã được học là gì? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Nêu giá trị nội dung, đặc điểm hình thưc nổi bật của các văn bản văn xuôi đã học? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. HS Sửa chữa.. Nội dung I/ HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC: - Kể tên các tác phẩm văn học đã học: STT. Tên tác phẩm. - Định nghĩa các thể loại văn học đã học: + Ca dao, dân ca. + Tục ngữ. + Thơ trữ tình. + Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. + Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật. + Thơ thất ngôn bát cú. + Thơ lục bát. + Thơ song thất lục bát. + Phép tương phản và phép tăng cấp trong nghệ thuật. - Giá trị nội dung, đặc điểm hình thức nổi bật của các văn bản tục ngữ, ca dao, dân ca, thơ trữ tình đã học: STT Giá trị nội dung. Hình thức nổi bật. - Giá trị nội dung, đặc điểm hình thức nổi bật của các văn bản văn xuôi đã học: STT Nhan đề vb Giá trị nd. Giá trị nt.  Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS luyện tập: II/ LUYỆN TẬP: GV Yêu cầu HS viết đoạn văn trình bày cảm nghĩ - Viết đoạn văn trình bày cảm nghĩ về giá của bản thân về giá trị nội dung và nghệ thuật trị nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm của một trong số các văn bản đã học. văn học đã học. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. HS Sửa chữa..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> 4. Củng cố và dặn dò: GV Hệ thống lại nội dung bài học. Dặn HS về nhà học thuộc lòng một số đoạn thơ, đoạn văn hay trong các văn bản đã học. Chuẩn bị bài tt: Dấu gạch ngang (1 tiết)   Ngày soạn: …………………….. Ngaøy daïy :………………………………………. TUẦN 32. TIẾT 126. DẤU GẠCH NGANG I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS: 1. Kiến thức: nắm được: - Công dụng của dấu gạch ngang trong văn bản. 2. Kỹ năng: - Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối. - Sử dụng dấu gạch ngang trong tạo lập văn bản. 3. Thái độ: - Có thái độ sử dụng dấu gạch ngang hợp lý. II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC: 1. Ra quyết định: lựa chọn các câu có dấu gạch ngang 2. Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách dùng dấu gạch ngang. III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1.Phương pháp vấn đáp. 2. Phương pháp giải quyết vấn đề. 3. Phương pháp phân tích tình huống. 4. Phương pháp thảo luận nhóm. 5. Kỹ thuật động não. 6. Kỹ thuật trình bày 1 phút. IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: SGK + SGV + GA 2. HS: VG + VS + SGK V/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu công dụng của dấu gạch ngang: HS Đọc vd. GV Nhận xét. Trong các câu dấu gạch ngang được dùng để làm gì? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Từ đó em hãy rút ra kết luận về công dụng của dấu gạch ngang? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Chốt và cho ghi. HS Đọc ghi nhớ. Nội dung I/ CÔNG DỤNG CỦA DẤU GẠCH NGANG: 1. Tìm hiểu ví dụ: 2. Kết luận: Dấu gạch ngang có những công dụng sau: - Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu. - Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói của nhân vật hoặc để liệt kê. - Nối các từ nằm trong một liên danh..

<span class='text_page_counter'>(95)</span> GV Nhận xét. Chuyển hoạt động.  Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối: HS Đọc vd. GV Nhận xét. Trong ví dụ d.I, dấu gạch nối giữa các tiếng trong từ Va-ren được dùng làm gì? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Cách viết dấu gạch nối có gì khác so với dấu gạch ngang? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Từ đó em hãy nêu cách phân biệt dấu gạch nối với dấu gạch ngang? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Chốt và cho ghi. HS Đọc ghi nhớ. GV Nhận xét. Chuyển hoật động.. II/ PHÂN BIỆT DẤU GẠCH NGANG VỚI DẤU GẠCH NỐI: 1. Tìm hiểu ví dụ: 2. Kết luận: Cần phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối: - Dấu gạch nối không phải là một dấu câu. Nó chỉ được dùng để nối các tiếng trong một từ mượn gồm nhiều tiếng. - Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang..  Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS luyện tập: III/ LUYỆN TẬP: 1. Bài tập 1: HS Đọc yêu cầu BT1 GV Nhận xét. Hướng dẫn. Gọi 5 HS lên bảng thực Công dụng của dấu gạch ngang: a. Dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải hiện yêu cầu. thích. HS Thực hiện yêu cầu. b. Dung để đánh dấu bộ phận chú thích, giải GV Nhận xét. thích. HS Sửa chữa c. Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật và bộ phận chú thích, giải thích. d. Dùng để nối các bộ phận trong một liên danh. e. Dùng để nối các bộ phận trong một liên danh. 2. Bài tập 2: HS Đọc yêu cầu BT2 GV Nhận xét. Nêu lại yêu cầu, hướng dẫn HS thực Công dụng của dấu gạch nối: dùng để nối các tiếng trong tên riêng nước ngoài. hiện yêu cầu. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. HS Sửa chữa. 4. Củng cố và dặn dò: GV Hệ thống lại nội dung bài học. Dặn HS về nhà viết một đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng dấu gạch ngang và dấu gạch nối. Chuẩn bị bài tt: Ôn tập tiếng Việt- 1 tiết. Ngày soạn: ……………………. Ngaøy daïy : ……………………………………. TUẦN 32. TIẾT 127.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS: 1. Kiến thức: nắm được: - Các dấu câu - Các kiểu câu đơn. 2. Kỹ năng: - Lập sơ đồ hệ thống hoá kiến thức. 3. Thái độ: - Có thái độ ôn tập nghiêm túc. II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1.Phương pháp vấn đáp. 2. Phương pháp giải quyết vấn đề. 3. Phương pháp phân tích tình huống. 4. Phương pháp thảo luận nhóm. 5. Kỹ thuật động não. 6. Kỹ thuật trình bày 1 phút. III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: SGK + SGV + GA 2. HS: VG + VS + SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu công dụng của dấu gạch ngang? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS ôn tập về các kiểu câu đơn I/ CÁC KIỂU CÂU ĐƠN ĐÃ HỌC: đã học: GV Hướng dẫn HS lập sơ đồ hệ thống hoá kiến thức về các kiểu câu đơn. - Lập sơ đồ về các kiểu câu đơn: HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. + Phân loại theo mục đích nói. GV Nhận xét. + Phân loại theo cấu tạo. CÁC KIỂU CÂU ĐƠN. PHÂN THEO MỤC ĐÍCH NÓI. CÂU NGHI VẤN. CÂU TRẦN THUẬT. CÂU CẦU KHIẾN. CÂU CẢM THÁN. PHÂN THEO CẤU TẠO. CÂU BÌNH THƯỜNG. CÂU ĐẶC BIỆT. HS Sửa chữa. GV Chuyển hoạt động  Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS ôn tập về các dấu câu đã II/ DẤU CÂU: học:.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> GV Hướng dẫn HS lập sơ đồ hệ thống hoá kiến thức về các dấu câu đã học. - Lập sơ đồ về các dấu câu. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. CÁC DẤU CÂU. DẤU CHẤM. DẤU PHẨY. DẤU CHẤM PHẨY. DẤU CHẤM LỬNG. DẤU GẠCH NGANG. HS Sửa chữa. 4. Củng cố và dặn dò: GV Hệ thống lại nội dung bài học. Dặn HS cần nắm chắc các khái niệm liên quan đến dấu câu, kiểu câu đơn. Nhận biết các dấu câu, các kiểu câu đơn… Chuẩn bị bài tt: Văn bản báo cáo - 1 tiết   Ngày soạn: ………………….. Ngaøy daïy : ………………………………….. TUẦN 32. TIẾT 128. VĂN BẢN BÁO CÁO I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS: 1. Kiến thức: nắm được: - Đặc điểm của văn bản báo cáo: hoàn cảnh, mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này. 2. Kỹ năng: - Nhận biết văn bản báo cáo. - Viết văn bản báo cáo đùng quy cách. - Nhận ra những sai sót thường gặp khi viét văn bản báo cáo. 3. Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc trong việc nhận ra và sửa chữa những sai sót trong làm văn bản báo cáo. II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1.Phương pháp vấn đáp. 2. Phương pháp phân tích tình huống. 3. Phương pháp giải quyết vấn đề 4. Kỹ thuật trình bày 1 phút. 5. Kỹ thuật động não. III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: GA+SGK+SGV 2. HS: VG+VS+SGK.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS  Hoạt động 1: GV Hướng dẫn HS tìm hiẻu đặc điểm của văn bản báo cáo: HS Đọc các văn bản. GV Nhận xét. Viết 2 văn bản báo cáo để làm gì? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Chốt và cho ghi. Báo cáo phải chú ý những gì về nội dung và hình thức trình bày? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Chốt và cho ghi. Em đã viết báo cáo lần nào chưa? Hãy dẫn một số trường hợp cần viết báo cáo trong trường, trong lớp? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Nêu câu hỏi 3 và hướng dẫn HS trả lời. HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. Chuyển hoạt động. Nội dung I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BÁO CÁO: - Báo cáo thường là bản tổng hợp trình bày về tình hình, sự việc và kết quả đạt được của một cá nhân hay tập thể. - Báo cáo cần trình bày trang trọng, rõ ràng, sáng sủa theo một số mục quy định sẵn..  Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS cách làm văn II/ CÁCH LÀM VĂN BẢN BÁO CÁO: bản báo cáo: GV Hướng dẫn HS cách làm văn bản báo cáo bằng Nội dung không nhất thiết phải trình cách trả lời các câu hỏi a,b.SGK. bày đầy đủ tất cả, nhưng cần chú ý các HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. Hướng dẫn HS tìm hiểu dàn mục một mục sau: Báo cáo của ai? Báo cáo với ai? Báo cáo về việc gì? Kết quả như thế nào? văn bản báo cáo. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. Chốt và cho ghi. Lưu ý cho HS một số điều khi làm văn bản báo cáo. HS Lắng nghe. Rút kinh nghiệm. Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS luyện tập: III/ LUYỆN TẬP: GV Yêu cầu HS viết một văn bản báo cáo về tình - Viết một văn bản báo cáo cụ thể. hình học tập của lớp trong tuần qua. - Sửa lại một văn bản báo cáo cho HS Thực hiện yêu cầu. Trình bày. Nhận xét. đúng quy cách. GV Nhận xét. HS Sửa chữa. 4. Củng cố và dặn dò : GV hệ thống lại nội dung bài học. Dặn HS về nhà nắm được đặc điểm văn bản báo cáo; Sưu tầm một số văn bản báo cáo làm tư liệu học tập. chuẩn bị bài tt : Hoạt động ngữ văn (2 tiết).

<span class='text_page_counter'>(99)</span>  . KÍ DUYỆT CỦA TỔ.................................................. NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY. Ngày soạn: ………………… Ngaøy daïy :……………………………... TUẦN 33. HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN. TIẾT 129 + 130.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS: 1. Kiến thức: nắm được: - Yêu cầu của việc đọc diễn cảm văn nghị luận. 2. Kỹ năng: - X/đ được giọng văn nghị luận của toàn bộ văn bản. - X/đ được ngữ điệu cần có ở những câu văn cụ thể trong văn bản. 3. Thái độ: - Có thái độ rèn và chỉnh sửa giọng đọc. II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1.Phương pháp vấn đáp. 2. Phương pháp đọc. IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: SGK + SGV + GA 2. HS: VG + VS + SGK V/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS thống kê lại các văn bản nghị luận đã học: GV Yêu cầu HS thống kê lại các văn bản nghi luận đã học. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. HS Chỉnh sửa.. Nội dung I/ THỐNG KÊ CÁC VĂN BẢN NGHI LUẬN ĐÃ HỌC: - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta <Hồ Chí Minh> - Sự giàu đẹp của tiếng Việt <Đặng Thai Mai> - Đức tính giản dị của Bác Hồ <Phạm Văn Đồng> - Ý nghĩa văn chương <Hoài Thanh>.  Hoạt động 2: GV tổ chức hướng dẫn HS đọc: II/ TỔ CHỨC ĐỌC DIỄN CẢM: GV Yêu cầu HS căn cứ vào nội dung, x/đ giọng điệu chung của các văn bản. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. HS Lắng nghe để đọc theo giọng điệu. GV Yêu cầu HS đánh dấu, ghi chú về cách đọc văn bản cho phù hợp với giọng điệu chung đã x/đ ở trên. HS Thực hiện yêu cầu. GV Hướng dẫn HS tập đọc ở các mức độ: - Đọc trôi chảy - Đọc diễn cảm HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. HS Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Hết tiết 129, chuyển sang tiết 130  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tiếp tục đọc: II/ ĐỌC DIỄN CẢM VĂN BẢN <TT> GV Hướng dẫn HS tiếp tục đọc các văn bản còn lại như yêu cầu của tiết 129. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. HS Rút kinh nghiệm. 4. Củng cố và dặn dò: GV Hệ thống lại yêu cầu tiết học. Dặn HS về nhà tập đọc diễn cảm lại các văn bản nghị luận. Chuẩn bị bài tt: Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo (2 tiết)    Ngày soạn: ………………………….. Ngaøy daïy :……………………………………………… Tập làm văn:. TUẦN 33 TIẾT 131+132. LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ BÁO CÁO I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS: 1. Kiến thức: nắm được: - Tình huống viết văn bản đề nghi và báo cáo. - Cách làm văn bản đề nghi và báo cáo. Tự rút ra những lỗi thường mắc, phương hướng và cách sửa chữa các lỗi thường mắc khi viết hai loại văn bản này. - Thấy được sừ khác nhau giữa hai loại văn bản trên. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng viết một văn bản đề nghị và báo cáo đúng quy cách. 3. Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc khi viết văn bản đề nghi và báo cáo. II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1.Phương pháp vấn đáp. 2. Phương pháp giải quyết vấn đề. 3. Phương pháp phân tích tình huống. 4. Kỹ thuật thực hành viết. 5. Kỹ thuật động não. 6. Kỹ thuật trình bày 1 phút. III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: SGK + SGV + GA 2. HS: VG + VS + SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là văn bản báo cáo? Nêu yêu cầu các mục của một văn bản báo cáo? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS củng cố kiếm thức: GV Yêu cầu HS về yêu cầu của một văn bản hành chính: nội dung, hình thức. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. HS Sửa chữa. GV Yêu cầu HS so sánh sự khác nhau giữa văn bản đề nghị và văn bản báo cáo: - Mục đích viết văn bản đề nghị và văn bản báo cáo có gì khác nhau? - Nội dung văn bản đề nghị và văn bản báo cáo có gì khác nhau? - Hình thức trình bày của văn bản đền ghị và văn bản báo cáo có gì giống và khác nhau? - Cả hai loại văn bản khi viết cần tránh những sai sót gì? những mục nào cần chú ý trong mỗi loại văn bản ? HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. HS Sửa chữa.. Nội dung I/ CỦNG CỐ KIẾN THỨC:. - Yêu cầu của văn bản hành chính: văn bản đề nghị và văn bản báo cáo.. - Sự khác nhau giữa văn bản đề nghị và văn bản báo cáo.. Hết tiết131, chuyển sang tiết 132  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS luyện tập: II/ LUYỆN TẬP: GV Yêu cầu HS nêu một tình huống cần viết văn bản đề nghị và một tình huống cần viết văn bản báo cáo. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. HS Sửa chữa. - Viết một văn bản đề nghị. GV Yêu cầu HS từ tình huống cụ thể đó hãy viết một văn bản đề nghị và một văn bản báo cáo rồi trình bày - Viết một văn bản báo cáo. trước lớp. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. HS Chỉnh sửa. GV Yêu cầu HS chỉ ra các lỗi sai trong việc sử dụng các văn bản theo yêu cầu 3.II.SGK. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. HS Sửa chữa. 4. Củng cố và dặn dò: GV Hệ thống lại nội dung bài học..

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Dặn HS về nhà sưu tàm một số văn bản đề nghị và văn bản báo cáo làm tư liệu học tập. Chuẩn bị bài tt: Ôn tập tiếng Việt (1 tiết)   Ngày soạn: ………………….. Ngaøy daïy :………………….. NGỮ VĂN :. TUẦN 34. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT <tt> I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS: 1. Kiến thức: nắm được: - Các phép biến đổi câu. - Các phép tu từ cú pháp. 2. Kỹ năng: - Lập sơ đồ hệ thống hoá kiến thức về các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp. 3. Thái độ: - Có thái độ ôn tập nghiêm túc. II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1.Phương pháp vấn đáp. 2. Phương pháp giải quyết vấn đề. 3. Phương pháp phân tích tình huống. 4. Phương pháp thảo luận nhóm. 5. Kỹ thuật động não. 6. Kỹ thuật trình bày 1 phút. III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: SGK + SGV + GA 2. HS: VG + VS + SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới:. Hoạt động của GV và HS Nội dung  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS ôn tập về các phép biến đổi I/ CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI CÂU câu đã học: GV Hướ 1. Thêm, bớt thành phần câu: ng dẫn HS lập sơ đồ hệ thống hoá kiến thức về các phép biến - Rút gọn câu - Mở rộng câu: đổi câu + Thêm trạng ngữ HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. +Dùng cụm C-V để mở GV Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(104)</span> rộng câu 2. Chuyển đổi kiểu câu: CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI CÂU CÂU. THÊM, BỚT THÀNH PHẦN CÂU. RÚT GỌN CÂU. CHUYỂN ĐỔI KIỂU CÂU. MỞ RỘNG CÂU. THÊM TRẠNG NGỮ. HS Sửa chữa. GV Chuyển hoạt động. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại.. CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG. DÙNG CỤM C-V ĐỂ MỞ RỘNG CÂU.  Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS ôn tập về các phép tư II/ CÁC PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP: tưởng, đạo đức từ cú pháp đã học: GV Hướng dẫn HS lập sơ đồ hệ thống hoá kiến thức về các phép tu từ cú pháp đã học. 1. Điệp ngữ : HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. 2. Liệt kê : . 4. Củng cố và dặn dò: GV Hệ thống lại nội dung bài học. Dặn HS cần nắm chắc các khái niệm liên quan đến chuyển đổi kiểu câu, tu từ cú pháp. Nhận biết các phép tu từ cú pháp trong văn bản. Chuẩn bị bài tt: Ôn tập tập làm văn - 2 tiết   Ngày soạn: ……………….. Ngaøy daïy :……………… NGỮ VĂN TUẦN 34 TIẾT 134+135:. ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS: 1. Kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> - Hệ thống kiến thức về văn biểu cảm. - Hệ thống kiến thức về văn nghị luận 2. Kỹ năng: - Khái quát, hệ thống các văn bản biểu cảm và văn nghị luận đã học. - Làm bài văn biểu cảm và văn nghị luận. 3. Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc trong quá trình ôn tập. II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1.Phương pháp vấn đáp. 2. Phương pháp phân tích tình huống. 3. Phương pháp giải quyết vấn đề 4. Kỹ thuật trình bày 1 phút. 5. Kỹ thuật động não. III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: GA+SGK+SGV 2. HS: VG+VS+SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung  Hoạt động 1: GV Hướng dẫn HS củng cố kiến I/ CỦNG CỐ KIẾN THỨC: 1. Về văn biểu cảm: thức: GV Yêu cầu HS ghi lại các bài văn biểu cảm được học và đọc trong Ngữ văn 7. tập một. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. HS Sửa chữa. GV Yêu cầu HS chọn trong các văn bản đó một bài mình thích và cho biết văn biểu cảm có đặc điểm - Hệ thống các văn bản biểu cảm. gì? HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. HS Sửa chữa. GV Yêu cầu HS cho biết: - Yếu tố miêu tả có vai trò gì trong văn bản biểu cảm? - Yếu tố tự sự có ý nghĩa gì trong văn bản biểu cảm? - Khi muốn bày tỏ tình yêu thương, lòng ngưỡng mộ, ngợi ca đ/v một con người, sự vật, hiện tượng thì em phải nêu được điều gì? - Ngôn ngữ biểu cảm đòi hỏi phải sử dụng các phương tiện tư tưởng, đạo đức từ ntn? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(106)</span> HS Sửa chữa. GV Yêu cầu và hướng dẫn HS kẻ bảng câu hỏi 7 và 8. SGK. HS Thực hiện yêu cầu. GV Nhận xét. Yêu cầu HS ghi lại tên các văn bản nghị luận đã học trong chương trình. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. HS Sửa chữa. GV Yêu cầu HS nêu tên một số văn bản nghị luận trong đời sống. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. Trong bài văn nghị luận phải có các yếu tối cơ bản nào? Yếu tố nào là chủ yếu? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. HS Sửa chữa. GV Luận điểm là gì ? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. HS Sửa chữa. GV Yêu cầu HS trình bày các bước khi làm văn nghị luận. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. HS Sửa chữa.. 2. Về văn nghị luận :. - Hệ thống lại các văn bản nghị luận đã học trong chương trình.. - Các yếu tố cơ bản của văn nghị luận.. - Các bước làm văn nghị luận.. Hết tiết 134, chuyển sang tiết 135 Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS luyện tập: GV Yêu cầu HS phân tích các yếu tố miêu tả và tự sự trong một văn bản biểu cảm mà mình thích. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. HS Sửa chữa. GV Yêu cầu HS chọn một đoạn văn biểu cảm và nhận xét tác dụng của các ngôn ngữ biểu cảm trong đoạn văn đó. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. HS Sửa chữa. GV Yêu cầu HS chọn một văn bản nghị luận và x/đ luận điểm chính của văn bản đó. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. HS Sửa chữa.. II/ LUYỆN TẬP:. - Phân tích các yếu tố miêu tả và tự sự trong một văn bản cụ thể.. - Nhận xét về tác dụng của các ngôn ngữ biểu cảm trong một đoạn văn biểu cảm tự chon. - Xác định luận điểm chính trong một văn.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> GV Yêu cầu HS trình bày nghiệm vụ của chứng bản nghị luận cụ thể. minh và giải thích ? HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. - Nhiệm vụ của chứng minh và giải thích. GV Nhận xét. Yêu cầu HS tiến hành các bước : tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, biết bài với đề : - Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ : " Có chí thì nên". HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. HS Sửa chữa. 4. Củng cố và dặn dò : GV hệ thống lại nội dung bài học. Dặn HS về nhà nắm chắc các yêu cầu của việc viết bài văn biểu cảm và nghị luận. Tiết sau hướng dẫn làm bài kiểm tra tổng hợp cuối năm (1 tiết) ============================================= Ngày soạn: …………….. Ngaøy daïy :……………………… NGỮ VĂN TUẦN 34 TIẾT 136:. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS: 1. Kiến thức - Nắm được các kiến thức liên quan đến bài kiểm tra tổng hợp cuối năm. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra theo hình thức tự luận. 3. Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc và cẩn thận trong quá trình làm bài.. II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: 1.Phương pháp vấn đáp. 2. Phương pháp phân tích tình huống. 3. Phương pháp giải quyết vấn đề 4. Kỹ thuật trình bày 1 phút. 5. Kỹ thuật động não. III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: GA+SGK+SGV 2. HS: VG+VS+SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(108)</span>  Hoạt động 1: GV Hướng dẫn HS củng cố kiến thức: GV Yêu cầu HS ghi lại các bài văn biểu cảm được học và đọc trong Ngữ văn 7. tập một. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. HS Sửa chữa. GV Yêu cầu HS chọn trong các văn bản đó một bài mình thích và cho biết văn biểu cảm có đặc điểm gì? HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. HS Sửa chữa. GV Yêu cầu HS cho biết: - Yếu tố miêu tả có vai trò gì trong văn bản biểu cảm? - Yếu tố tự sự có ý nghĩa gì trong văn bản biểu cảm? - Khi muốn bày tỏ tình yêu thương, lòng ngưỡng mộ, ngợi ca đ/v một con người, sự vật, hiện tượng thì em phải nêu được điều gì? - Ngôn ngữ biểu cảm đòi hỏi phải sử dụng các phương tiện tư tưởng, đạo đức từ ntn? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. HS Sửa chữa. GV Yêu cầu và hướng dẫn HS kẻ bảng câu hỏi 7 và 8. SGK. HS Thực hiện yêu cầu. GV Nhận xét. Yêu cầu HS ghi lại tên các văn bản nghị luận đã học trong chương trình. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. HS Sửa chữa. GV Yêu cầu HS nêu tên một số văn bản nghị luận trong đời sống. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. Trong bài văn nghị luận phải có các yếu tối cơ bản nào? Yếu tố nào là chủ yếu? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. HS Sửa chữa. GV Luận điểm là gì ? HS Trả lời. Nhận xét. GV Nhận xét. HS Sửa chữa. GV Yêu cầu HS trình bày các bước khi làm văn nghị. I/ CỦNG CỐ KIẾN THỨC: 1. Về văn biểu cảm:. - Hệ thống các văn bản biểu cảm.. 2. Về văn nghị luận :. - Hệ thống lại các văn bản nghị luận đã học trong chương trình.. - Các yếu tố cơ bản của văn nghị luận.. - Các bước làm văn nghị luận..

<span class='text_page_counter'>(109)</span> luận. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. HS Sửa chữa.. Hết tiết 134, chuyển sang tiết 135 Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS luyện tập: GV Yêu cầu HS phân tích các yếu tố miêu tả và tự sự trong một văn bản biểu cảm mà mình thích. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. HS Sửa chữa. GV Yêu cầu HS chọn một đoạn văn biểu cảm và nhận xét tác dụng của các ngôn ngữ biểu cảm trong đoạn văn đó. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. HS Sửa chữa. GV Yêu cầu HS chọn một văn bản nghị luận và x/đ luận điểm chính của văn bản đó. HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. HS Sửa chữa. GV Yêu cầu HS trình bày nghiệm vụ của chứng minh và giải thích ? HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. Yêu cầu HS tiến hành các bước : tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, biết bài với đề : - Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ : " Có chí thì nên". HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. HS Sửa chữa.. II/ LUYỆN TẬP:. - Phân tích các yếu tố miêu tả và tự sự trong một văn bản cụ thể.. - Nhận xét về tác dụng của các ngôn ngữ biểu cảm trong một đoạn văn biểu cảm tự chon. - Xác định luận điểm chính trong một văn bản nghị luận cụ thể. - Nhiệm vụ của chứng minh và giải thích.. 4. Củng cố và dặn dò : GV hệ thống lại nội dung bài học. Dặn HS về nhà nắm chắc các yêu cầu của việc viết bài văn biểu cảm và nghị luận. Tiết sau hướng dẫn làm bài kiểm tra tổng hợp cuối năm (1 tiết)  .

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Kí duyeät cuûa CM ngaøy.................. NGUYEÃN HOÀNG THI. Ngày soạn : ................................ Tuần 36. Ngaøy daïy : ................................... Tiết 141-142. ÔN TẬP TỔNG HỢP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh có định hướng trong việc ôn tập, kiểm tra. Nắm được kiến thức trọng tâm của chương trình về cả 3 phân môn của Ngữ văn 7. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng để làm bài kiểm tra đạt hiệu quả. 3. Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> - Giáo dục ý thức nghiêm túc khi làm bài kiểm tra. II. Các KNS cơ bản : + Tự nhận thức được những kiến thức trọng tâm. + Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng những kiến thức đã học để làm bài. III. Phương pháp/ KT dạy học: - PP: Hướng dẫn. - KT: Kĩ thuật hỏi đáp, động não IV. Chuẩn bị: - Gv: G/án. Một số nội dung cơ bản. - Hs: Ôn tập bài. V. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cu: Không. H Đ của thầy và trò Tiết 141:. I.. ND bài học Xây dựng dàn ý:. + Mở bài :dẫn dắt đưa câu tục ngữ vào. Đoàn kết là một truyền thống tốt đẹp Nhieãu ñieàu phuû laáy giaù göông Đoàn kết là biểu hiện cụ thể của tình Người trong một nước phải thương nhau thöông…oâng cha ta chuù trong Gd tinh thaàn đoàn kết. cuøng. +Thaân baøi :giaûi thích yù nghóa caâu ca dao: Em hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều Nhiễu điều phủ…..nói đến tinh thần đoàn kết gì qua caâu ca dao aáy. -Nghóa ñen :nhieãu ñieàu laø taám mieáng vaûi nhieãu Hướng dẩn HS lập dàn ý ( lụa dệt từ tơ tằm) màu đỏ thường được dùng phuû leân giaù göông cho khoûi buïi Theo em đề văn này mở bài cần nêu -nghĩa bóng : chỉ sự đùm bọc che chở, gắn bó điều gì ? khăng khít của đồng bào trong một nước Phần thân bài Khuyên nhủ người trong một nước phải yêu Em hảy giải thích nghĩa đen nghĩa thương giúp đở nhau như anh em một nhà. bóng câu tục ngữ. Tinh thần đoàn kết trong mọi linh vực, thời Nêu dẫn chứng đại.. Kết bài : phải nêu như thế nào? Dẫn chứng :.. + Keát baøi : Đoàn kết là truyền thống tốt đẹp lâu đời của dân tộc ta.Chúng ta cần giữ gìn và phát huy truyền thốngđó. ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Tiết 142: II. Tập viết thành văn các phần: HĐ 2 :Hướng dẫn hs viết mở bài, kết bài HĐ 1 : Hướng dẫn HS làm một số dạng đề sau. Hs làm, Nhận xét, GV chốt ...

<span class='text_page_counter'>(112)</span> 4.Củng cố : nhắc lại cách làm văn giải thích. 5. dặn dò : Vế nhà coi tiếp các bài coøn lại hôm sau ôn tập tiếp. ………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : ................................ Tuần 36. Ngaøy daïy : ................................... Tiết 143-144. ÔN TẬP TỔNG HỢP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh có định hướng trong việc ôn tập, kiểm tra. Nắm được kiến thức trọng tâm của chương trình về cả 3 phân môn của Ngữ văn 7. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng để làm bài kiểm tra đạt hiệu quả. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức nghiêm túc khi làm bài kiểm tra. II. Các KNS cơ bản : + Tự nhận thức được những kiến thức trọng tâm. + Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng những kiến thức đã học để làm bài. III. Phương pháp/ KT dạy học: - PP: Hướng dẫn. - KT: Kĩ thuật hỏi đáp, động não IV. Chuẩn bị: - Gv: G/án. Một số nội dung cơ bản. - Hs: Ôn tập bài. V. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cu: Không. H Đ của thầy và trò Tiết 143:HĐ 1 : PHẦN VĂN:. ND bài học. I/ PHẦN VĂN: 1.Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản Nhắc lại kiến thức về văn bản : nội dung xuất vaø yù nghóa 2. Tục ngữ về con người và xã hội 1. Tục ngữ về thiên nhiên và lao động 3.Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ sản xuất Chí Minh) 2. Tục ngữ về con người và xã hội 4.Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn 3. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Đồng) (Hồ Chí Minh).

<span class='text_page_counter'>(113)</span> 4. Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) 5. Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh). 5.Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh) 6. Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn). 6. Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn) HĐ 1 : PHẦN TIẾNG VIỆT: II/ PHẦN TIẾNG VIỆT: cho hs lí thuyeát vaø laøm baøi taäp SGK caùc 1.Rút gọn câu phaàn sau: 2.Câu đặc biệt 1. Rút gọn câu 3.Liệt kê 2. Câu đặc biệt 4.Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị 3. Liệt kê động 4. Chuyển đổi câu chủ động thành câu 5.Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy bị động 6.Dấu gạch ngang 5. Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy ………………………………………………………………………………… TIEÁT 144 HÑ3: III/ PHẦN TẬP LÀM VĂN: Giải thích hoặc chứng minh những câu tục ngữ sau: 1. Lá lành đùm lá rách 2. Có công mài sắt, có ngày nên kim 3. Có chí thì nên 4. Uống nước nhớ nguồn 5. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng Gv : cho hs lập dàn ý – hướng dẫn cách laøm Đề 2: chứng minh câu tuc ngữ"Có công mài sắt, có ngày nên kim.” I/MB: - Giới thiệu vấn đề: Nêu vai trò quan trọng của lí tưởng, ý chí và nghị lực trong cuộc sống. - Hoàn cảnh: Từ xưa đến nay. - Tục ngữ. II/TB: 1. Lí lẽ: - Dùng hình ảnh "sắt, kim" để nêu lên một vấn đề "Kiên trì". - Kiên trì là điều rất cần thiết để con người vượt qua mọi trở ngại.. …………………………………………………. III/ PHẦN TẬP LÀM VĂN: Giải thích hoặc chứng minh những câu tục ngữ sau: 1.Lá lành đùm lá rách 2.Có công mài sắt, có ngày nên kim 3.Có chí thì nên 4,Uống nước nhớ nguồn 5.Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng Học sinh lập dàn ý và tập làm các đề trên.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> - Không có kiên trì thì không làm được gì. 2. Dẫn chứng: Những người có đức tính kiên trì đề thành công: - Dẫn chứng 1 (ngày nay): Tấm gương Bác Hồ... 3. Lí lẽ: Kiên trì giúp người ta vượt qua những khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua được. 4. Dẫn chứng: - Dẫn chứng 2 (ngày nay): Thầy Nguyễn Ngọc Kí bị liệt hai tay... - Dẫn chứng 3 (thơ văn): Xưa nay đều có những câu thơ văn tương tự: "Không có việc gì khó Chỉ sở lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên" III/KB: - Nêu nhân xét chung: Đó là chân lí. - Rút ra bài học: Mọi người nên tu dưỡng đức tình kiên trì, bắt đầu từ những việc nhỏ. để khi ra đời làm được việc lớn.. 4.Củng cố : nhắc lại nôi dung vừa ôn 5. dặn dò : Vế nhà coi tiếp các bài coøn lại hôm sau ôn oân tieát sau kt. Ngày soạn: …………………………….. Tuần 35: Tiết 137-138. Ngaøy daïy: …………………………... CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG Phần văn và tập làm văn.. I- Mục tiêu cần đạt. Giuùp HS : 1-Kiến thức :Yêu cầu của việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương. Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương ..

<span class='text_page_counter'>(115)</span> 2-Kĩ năng :Sắp xếp các văn bản đã sưu tầm được thành hệ thống. Nhận xét về đặc sắc của ca dao, tục ngữ địa phương mình.Trình bày kết quả sưu tầm trước tập thể . 3- Thái độ: yêu quê hương dân tộc mình hơn.Đúng đắn khi học bài. II. các phương pháp kĩ thuật dạy học : Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.động não. III -ChuÈn bÞ cña thÇyvà trß. -Thày: SGK . + SGV + giáo án. . -Trò: SGK+ Vở ghi. IV . Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp : ktss 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 1. Bài mới :. Hoạt động của giáo viên và học sinh Tiết 137.. HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu - GV yêu cầu HS nhớ lại bài 18 về chương trình địa phương ? Nội dung thực hiện ở tiết chương trình địa phương T18 là gì ?. ND bài học I. Noäi dung. -Thầy ,cô giáo tổng kết , đánh giá bài tập sưu tầm ca dao, tục ngữ, dân ca địa phương theo kế hoạch đã định ở bài 18.. ?Cách thực hiện tiết chương trình địa phương ? -GV nhận xét phần trình bày của HS. Tiết 138 : HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS t ổng kết hoạt động sưu tầm ca dao , tục ngữ -Trên cơ sở đã tiến hành ở bài 18 , GV giao cho mỗi tổ trong lớp thu thập kết quả sưu tầm của từng tổ viên trong tổ -GV phân công cho HS ( một số HS khá – giỏi) trong tổ phụ trách việc biên tập +Loại bỏ câu trùng lặp +Loại bỏ câu không phù hợp với yêu cầu +Phân loại và sắp xếp theo thứ tự A,B,C,.... -Mỗi tổ có một bảng tổng hợp . -GV yêu cầu HS trình bày trước lớp Một người biết lo bằng kho người biết làm.. GV tổ chức cho HS nhận xét về phần ca dao , tục ngữ đã sưu tầm +Chọn câu hay +Giảng câu hay +Giải thích địa danh , ten người , tên cây, quả , phong tục có trong câu ca dao hoặc câu tục ngữ đó . -GV nhận xét , bổ sung , hoàn chỉnh kiến thức. II-Học sinh trình bày trước lớp.  Môi hở, răng lạnh  Một con chim én không làm nên mùa xuân  Một sự nhịn, chín sự lành  Một điều nhịn, chín điều lành  Mạnh vì gạo, bạo vì tiền.  Mật ngọt chết ruồi  Mũi dại, lái chịu đòn  Mua vui cũng được một vài trống canh  Mềm quá thì yếu, cứng quá thì gãy  Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ .. Mèo mả gà đồng  Ngồi mát ăn bát vàng  Nhà giàu đứt tay bằng ăn mày xổ ruột  Nói một đàng, làm một nẻo..

<span class='text_page_counter'>(116)</span> -GV biểu dương , khen thưởng cho tổ và cá nhân sưu tầm được nhiều câu hay và giải thích đúng nội dung câu ấy .. 4.Cuûng coá: Noäi dung baøi.. 5. Daën doø: -Về nhà sưu tầm tiếp các câu ca dao, tục ngữ, dân ca theo hướng dẫn -Soạn bài : Chương trình ĐP phần TV ------------------------@-------------------------Ngµy so¹n: ………………….. Ngaøy daïy :…………………………………. Tuần 35 : TiÕt 139+140. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (phÇn tiÕng ViÖt) I - Môc tiªu bµi häc: Gióp häc sinh: 1-Kiến thức : Một số lỗi chính tả do ảnh hưởng cách phát âm địa phương. 2-Kĩ năng :.phát hiện và sữa lỗi chính tả 3- Thái độ: Sử dụng đúng từ ngữ toàn dân. II. các phương pháp kĩ thuật dạy học : Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.động não. III -ChuÈn bÞ cña thÇyvà trß. -Thày: SGK . + SGV + giáo án. . -Trò: SGK+ Vở ghi. IV . Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp : ktss 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới Hoạt động của thầy-trò Tiết 139 HĐ 1: Nêu yêu cầu tiết học: - GV nªu yªu cÇu cña tiÕt häc. HĐ 2 : Hướng dẩn hs làm LT. - GV đọc- HS nghe và viết vào vở. - Trao đổi bài để chữa lỗi. - HS nhí l¹i bµi th¬ vµ viÕt theo trÝ nhí.. Néi dung kiÕn thøc I- Néi dung luyÖn tËp: Viết đúng tiếng có phụ âm đầu dễ mắc lỗi nh tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n. II- Mét sè h×nh thøc luyÖn tËp: 1- ViÕt c¸c d¹ng bµi chøa c¸c ©m, dÊu thanh dÔ m¾c lçi: a- Nghe viÕt mét ®o¹n v¨n trong bµi Ca HuÕ trªn s«ng H¬ng- Hµ ¸nh Minh: Đêm. Thành phố lên đèn nh sao sa ngoài ra còn có đàn bầu, sáo và cặp sanh để gõ nhịp. b- Nhí- viÕt bµi th¬ Qua §Ìo Ngang- Bµ HuyÖn Thanh Quan:.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> 4/Củng cố : Cho HS nhắc lại một số lỗi chính tả hay mắc phải 5/ Dặn dò: veà nhaø hoïc baøi oân taäp tieáp. ………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(118)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×