Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

SKKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.65 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b> Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<b>BÁO CÁO TÓM TẮT SÁNG KIẾN </b>


– Họ và tên: Sinh năm


– Chức vụ:
– Đơn vị


<b>Báo cáo tóm tắt sáng kiến:</b>



<b>Hướng dẫn học sinh học tốt môn Tiếng Anh Tiểu học.</b>



<b>I. Đặt vấn đề:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

sẽ có hứng thú và cảm thấy thú vị khi học, giúp các em tiếp thu bài nhanh. Chính vì
thế tơi đã chọn đề tài: “ Hướng dẫn học sinh học tốt môn Tiếng Anh tiểu học”.
<b>II. Biện pháp thực hiện:</b>


Qua vài năm giảng dạy bộ môn Tiếng Anh tiểu học, tôi nhận thấy rất hiệu
quả. Vì trong quá trình xây dựng bài học, tôi đã khai thác tối đa thế mạnh của tranh
ảnh minh họa để tạo nên tình huống giao tiếp giúp trẻ có thể nắm dược ý nghĩa của
từ mới hay ý nghĩa của mẫu câu giao tiếp trực tiếp qua hình ảnh mà khơng qua kênh
“dịch nghĩa” bằng tiếng mẹ đẻ. Việc học ngôn ngữ của trẻ thông qua các hình thức
hoạt động mang tính giao tiếp như trò chơi, bài hát….tạo ra một tiết học ngoại ngữ
thật thoải mái, vui vẻ và phù hợp với trẻ. Các dạng luyện tập được thiết kế theo
dạng mở, giúp trẻ có thể tự rèn luyện bằng cách nhìn nghe, bắt chước và ghi nhớ
ngữ liệu thông qua các hoạt động bài tập.


Ngay ở bài mở đầu, tôi đã cho các em xem tranh ảnh của các nhân vật được
sử dụng xuyên suốt trong cả bộ sách như: Mai, Linda, peter. Lili, Alan, Linda, Nam


để các em làm quen và ghi nhớ các nhân vật trong suốt các bài học của mình. Khi
nhìn thấy các nhân vật này trong bài học của mình là các em có thể nhớ ngay được
tên của họ.


Cụ thể về phương pháp nhóm học sinh để luyện tập. Tơi phân nhóm học sinh
thành từng nhóm nhỏ hay từng cặp để học sinh rèn luyện, điều này giúp học sinh trở
nên tự tin hơn trong giao tiếp. Tơi có thể đổi nhóm cho học sinh để giúp các em
hình thành kỹ năng giao tiếp giữa các bạn với nhau vì các em sẽ dễ dàng hơn khi
chia sẽ thông tin mà các em chưa nắm vững.


- Ví dụ rèn luyện theo nhóm với mẫu câu:
“ How are you, Nam ?”


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trong sách Let’s learn English, Book 1, Unit 2, ScetionB page 22 có kết hợp
với việc sử dụng con rối ( Sách đóng)


– Con rối A (GV): “How are you, Nam?”


– Con rối B (GV): “ I’m jine, thank you, And you ?”
– Con rối A (GV): “ Fine, thanks”


– Con rối A (GV) - Cả lớp


– Cả lớp - Con rối A (GV)
– Nhóm 1 (nửa lớp) – Nhóm 2 (nửa lớp)
– Nhóm 2 (nửa lớp) – Nhóm 1 (nửa lớp)


– Học sinh A (ngồi cạnh học sinh B) - Học sinh B (ngồi cạnh học sinh A)
– Học sinh A (đi trong lớp) - ( Học sinh z (đi trong lớp)



Khi tiến hành việc cho học sinh đi trong lớp để phỏng vấn lẫn nhau. GV đồng
thời di chuyển trong lớp để giám sát và giúp đỡ những em chưa làm tốt. Phương
pháp này nếu dược thực hiện đều đặn và thường xuyên, học sinh sẽ quen và thực
hiện việc luyện tập trong trật tự. Lúc đầu học sinh có thể làm ồn và nghịch trong khi
luyện tập nhưng dần dần học sinh sẽ hiểu được đây là một trong những hoạt động
học tập.


<b>III. Hiệu quả:</b>


Qua việc sử dụng các phương pháp giảng dạy trên, tôi nhận thấy đã thực sự
gây hứng thú cho các em, giúp các em chú ý bài học và khắc sâu hơn các mẫu câu,
từ vựng và là cách hiệu quả để các em mạnh dạn luyện nói với các bạn.


<b>IV. Bài học kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Giáo viên cần có quan điểm coi học sinh là chủ thể của hoạt động dạy học
nhằm giúp học sinh tích cực, chủ động và sáng tạo trong hoạt động sử dụng tiếng
Anh, phù hợp với trình độ và lứa tuổi học sinh.


<b>V. Kiến nghị: Không có</b>


<i> Biên Hịa, ngày 30 tháng 9 năm 2010</i>


<b>Nhận xét của Hội đồng sáng kiến. Người viết</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×