Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.78 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Bài 23 </b></i>
<i><b>Tiết 94</b></i>
<i><b>Tuần 25</b></i>
<i><b>Tiếng Việt: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG</b></i>
<i> </i>
<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i>
<i> <b>1. Kiến thức</b></i>
<i> - Khái niệm câu chủ động và câu bị động.</i>
<i> - Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại.</i>
<i> <b>2. Kĩ năng </b></i>
<i><b> </b>- Nhận biết câu chủ động và câu bị động.</i>
<i> - Kỹ năng sống :</i>
<i> + Ra quyết định lựa chọn cách sử dụng các loại chuyển đổi theo những mục đích giao tiếp</i>
<i>cụ thể của bản thân.</i>
<i> + Giao tiếp: trình bày suy nghĩ ý tưởng trao đổi về chuyển đổi .</i>
<i> <b>3. Thái độ</b>: Hình thành thói quen sử dụng các kiểu câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tăng sự </i>
<i>diễn đạt.</i>
<i> <b>4.Năng lực HS: </b>Quan sát, nhận biết, phân tích , vận dụng.</i>
<i><b>II. NỘI DUNG HỌC TẬP</b></i>
<i><b> </b>- Hiểu thế nào là câu chủ động và câu bị động.</i>
<i> - Nhận biết câu chủ động và câu bị động trong văn bản.</i>
<i><b>III. CHUẨN BỊ</b></i>
<i> - GV: Sách tham khảo, ví dụ có liên quan.</i>
<i> - HS : Học bài. Đọc kĩ và soạn bài theo câu hỏi SGK.</i>
<i><b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b></i>
<i><b> 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : </b>Kiểm diện HS <b>(1 phút)</b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra miệng : mới kiểm tra 1 tiết</b></i>
<i> 3. Tiến trình bài học (37phút)</i>
<i><b>HOẠT ĐỘNG GIỮA GV VÀ HS</b></i> <i><b>NỘI DUNG BAØI DẠY</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2 phút)</b></i>
<i> Câu chủ động và câu bị động ta vẫn thường gặp trong</i>
<i>tiếng Việt có những khác biệt về hình thức và nội dung.</i>
<i>Bài học hơm nay sẽ giúp ta tìm hiểu về 2 kiểu câu đó và</i>
<i>mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và</i>
<i>ngược lại.</i>
<i><b>Hoạt động 2:</b></i> <i><b>Tìm hiểu khái niệm câu chủ động, câu</b></i>
<i><b>bị động.(17 phút)</b></i>
<i>GV gọi HS đọc 2 vd trong sgk </i>
<i>? Xác định chủ ngữ trong 2 vd trên .</i>
<i>a.Mọi người // yêu mến em </i>
<i> CN VN</i>
<i>b.Em // được mọi người yêu mến</i>
<i> CN VN</i>
<i>?Hãy cho biết chủ ngữ (chủ thể trong) câu a thực hiện</i>
<i>hành động nào? Và hướng tới ai? </i>
<i>- Chủ thể “mọi người” thực hiện hành động “yêu mến”</i>
<i>đối với “em”</i>
<i>(?)Cịn câu b? </i>
<i>- Chủ thể “em” khơng thực hiện hành động mà nhận</i>
<i><b>I. Câu chủ động và câu bị động</b></i>
<i><b>1.Tìm hiểu ví dụ</b>: Xác định chủ</i>
<i>ngữ.</i>
<i> a. Mọi người /yêu mến em.</i>
<i> CN VN</i>
<i> b. Em/ được mọi người yêu mến</i>
<i> CN VN</i>
<i>hành động “yêu mến” của “mọi người”. </i>
<i>? Ý nghĩa của chủ ngữ trong các câu trên khác nhau</i>
<i>ntn? </i>
<i><b>GV gợi:</b> Chủ ngữ câu a có hoạt động gì? Câu b có gì</i>
<i>khác câu a.</i>
<i>- Chủ ngữ ở câu a biểu thị người thực hiện một hoạt</i>
<i>động hướng đến người khác. Chủ ngữ trong câu a biểu</i>
<i>thị chủ thể của hoạt động </i>
<i>- Chủ ngữ trong câu b biểu thị người được hoạt động</i>
<i>của người khác hướng đến. Chủ ngữ trong câu b biểu</i>
<i>thị đối tượng của hoạt động </i>
<i>? Trong 2 câu đó câu nào là câu chủ động, câu nào là</i>
<i>câu bị động ?</i>
<i>- Với kiểu câu cấu tạo như câu a thì người ta gọi là câu</i>
<i>chủ động, như câu b thì gọi là câu bị động.</i>
<i>? Vậy em hiểu thế nào là câu chủ động, câu bị động .</i>
<i>- Câu chủ động: Là chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện 1</i>
<i>hoạt động hướng đến người khác. </i>
<i>- Câu bị động: chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động</i>
<i>của người khác hướng vào.</i>
<i><b>- H có thể đọc ghi nhớ sgk/57. G chốt lại</b></i>
<i>?Em hãy thử đặt về câu chủ động, bị động vài câu ví dụ</i>
<i>để hiểu rõ hơn? (H tự đặt hoặc G có thể u cầu H tìm</i>
<i>trong những câu thơ văn đã học những vd để làm rõ</i>
<i>khái niệm) </i>
<i>vd: Cô ấy cắm hoa rất đẹp.</i>
<i> Hoa được cơ ấy cắm rất đẹp</i>
<i>G chốt: Đó chính là cặp câu chủ động bị động tương </i>
<i>ứng. </i>
<i>? Vì sao ta nói nó là cặp câu tương ứng .</i>
<i>- Vì đó là cặp câu ln ln đi với nhau. Nghĩa là có thể</i>
<i>đổi chủ động thành bị động và ngược lại. Ngồi ra, cịn </i>
<i>rất nhiều câu khác khơng thể đổi được người ta gọi đó </i>
<i>là câu bình thường (Nó rời sân ga. Xe bị hết xăng. Vải </i>
<i>được mùa. Nó bị ngã. Nhà gần hồ. Nó định về q …)</i>
<i><b>Hoạt động 2: Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ</b></i>
<i><b>động thành câu bị động.(10 phút)</b></i>
<i><b>+Hs đọc ví dụ ( máy chiếu - bảng phụ).</b></i>
<i>? Em sẽ chọn câu a hay câu b để điền vào chỗ có dấu ba</i>
<i>chấm trong đoạn văn ?</i>
<i>- Chọn câu b: Em được mọi người u mến.</i>
<i>? Giải thích vì sao em lại chọn cách viết như vậy.</i>
<i>- Câu b được ưu tiên chọn lựa vì nó giúp cho việc liên</i>
<i>kết các câu trong đoạn được tốt hơn: câu đi trước đã</i>
<i>nói về Thuỷ (thơng qua chủ ngữ “em tơi”) do đó sẽ hợp</i>
<i>lơgic và dễ hiểu hơn nếu câu sau cũng tiếp tục nói về</i>
<i>Thuỷ (thơng qua chủ ngữ “em”). Từ đó rút ra nhận xét:</i>
<i>trong đoạn văn trên dùng câu bị động điền vào chỗ</i>
<i>trống sẽ thích hợp hơn là câu chủ động.</i>
<i>- Chủ ngữ(a) thực hiện 1 hoạt động</i>
<i>hướng đến người khác => Câu chủ</i>
<i>động.</i>
<i>- Chủ ngữ(b) được hoạt động của </i>
<i>người khác hướng vào => Câu bị </i>
<i>động.</i>
<i><b>3.Khái niệm</b></i>
<i> - Câu chủ động: Là chủ ngữ chỉ</i>
<i>người, vật thực hiện 1 hoạt động</i>
<i>hướng đến người khác. </i>
<i> - Câu bị động: chủ ngữ chỉ người,</i>
<i>vật được hoạt động của người</i>
<i>khác hướng vào.</i>
<i><b> * Ghi nhớ : sgk/57</b></i>
<i><b>II. Mục đích của việc chuyển đổi</b></i>
<i><b>câu chủ động thành câu bị động </b></i>
<i> - Chọn câu b: Em được mọi</i>
<i>người yêu mến.</i>
<i><b>2. Giải thích cách lựa chọn b</b></i>
<i>?Theo em việc dùng câu chủ động hay bị động có phải</i>
<i>là tuỳ tiện khơng.</i>
<i>- Khơng, mà tuỳ thuộc vào ngữ cảnh: có khi phải dùng</i>
<i>câu bị động nhưng cũng có khi dùng câu chủ động.</i>
<i>?Vậy việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động là</i>
<i>có mục đích gì? </i>
<i>- Nhằm liên kết các câu trong đoạn thành một mạch văn</i>
<i>thống nhất .</i>
<i><b>HS đọc ghi nhớ SGK/58</b></i>
<i><b>BTN</b><b> :</b><b> Xác định các câu sau, câu nào là CBĐ? Vì sao</b></i>
<i>a.Nó được cơ giáo khen- CBĐ</i>
<i>b.Nó được đi bơi- CBT</i>
<i>c.Nó bị cơ giáo phạt- CBĐ</i>
<i>d. Cơm bị thiu- CBT</i>
<i>-> a,c có thể đảo thành câu chủ động:cơ giáo khen</i>
<i>nó;cơ giáo phạt nó</i>
<i>-> b,d khơng đảo được: Đi bơi được nó;Thiu bị cơm</i>
<i><b>* Kĩ năng sống:</b></i>
<i>- Lựa chọn cách chuyển đổi câu theo những mục </i>
<i>đích giao tiếp cụ thể của bản thân.</i>
<i>- Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách </i>
<i>chuyển đổi câu.</i>
<i><b>Hoạt động 3: Làm bài tập.(8 phút)</b></i>
<i>-HS đọc bài tập trang 58 : Tìm câu bị động. Giải thích</i>
<i>vì sao tác giả chọn cách viết như vậy ?</i>
<i>-GV hướng dẫn HS làm.</i>
<i>3.<b>Ghi nhớ : Sgk / 58</b></i>
<i><b>III. Luyện tập</b></i>
<i>* Bài tập: Tìm câu bị động và giải</i>
<i>thích </i>
<i>+ Có khi(các thứ của q) được</i>
<i>trưng bày trong tủ kính, trong bình</i>
<i>pha lê …</i>
<i> + Tác giả “mấy vần thơ” liền</i>
<i>được tôn làm đương thời đệ nhất</i>
<i>thi sĩ .</i>
<i> => Tác giả chọn câu bị động</i>
<i>nhằm tránh lặp lại kiểu câu đã</i>
<i>dùng trước đó, đồng thời tạo liên</i>
<i>kết tốt hơn giữa các câu trong</i>
<i>đoạn. </i>
<i><b> 4 .Tổng kết(Củng cố , rút gọn kiến thức)(4 phút)</b></i>
<i><b> </b> - Thế nào là câu chủ động, câu bị động ?</i>
<i> + Câu chủ động: Là chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện 1 hoạt động hướng đến người khác. </i>
<i> +Câu bị động: chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người khác hướng vào.</i>
<i> -Vậy việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động là có mục đích gì? </i>
<i> +Nhằm liên kết các câu trong đoạn thành một mạch văn thống nhất .</i>
<i> - Tìm câu bị động tương ứng với các câu chủ động sau:</i>
<i> a. Người ta chuyển đá lên xe.</i>
<i> b . Mẹ rửa chân cho em bé.</i>
<i> c. Bọn xấu ném đá lên tàu hoả.</i>
<i> n . Từ thuở nhỏ , cha đã dạy Tố Hữu làm thơ theo những lối cổ.</i>
<i> k. Mỗi lần được điểm cao , ba mẹ mua tặng tôi một thứ đồ dùng học tập mới.</i>
<i> u. Cơn bão làm cho khu vườn tan hoang .</i>
<i> <b>5. Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học ở nhà)(3 phút)</b></i>
<i><b> * Đối với bài học ở tiết học này </b></i>
<i><b> </b>- Học bài ghi nhớ, làm lại các bài tập vào VBT.</i>
<i> - Hãy viết đoạn văn có dùng câu chủ động và câu bị động tương ứng và so sánh</i>
<i><b> * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo</b></i>
<i><b> - Chuẩn bị bài: Viết tập làm văn s</b>ố 5 tại lớp.</i>
<i> + Thể loại: nghị luận chứng minh.</i>
<i> Đề 1: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí “Ăn</i>
<i>quả nhớ kẻ trồng cây”</i>
<i><b> a. Mở bài: </b>Dẫn dắt luận điểm cần chứng minh; trích câu tục ngữ vào; chuyển ý sang thân bài.</i>
<i><b> b. Thân bài</b></i>
<i> - Giải thích ý nghĩa câu "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây":</i>
<i> + Nghĩa đen: ăn quả phải nhớ tới cơng lao vun xới, chăm bón của người trồng cây</i>
<i> + Nghĩa bóng: người được hưởng thành quả lao động (về mọi mặt) phải nhớ ơn người đã mất </i>
<i>bao công lao để tạo ra những thành quả đó. Hoặc: Thế hệ sau biết ơn thế hệ trước...</i>
<i> - Tại sao ăn quả lại phải nhớ kẻ trồng cây? Vì tất cả thành quả lao động (vật chất + tinh thần) </i>
<i>mà chúng ta thừa hưởng ngày nay là do công sức của bao thế hệ đi trước tạo nên, nhiều thành quả </i>
<i>phải đánh đổi bằng xương máu (thành quả Cách mạng)... Cho VD.( 10/3; 20/11;27/7 ngày TBLS</i>
<i> - Thái độ biết ơn của người ăn quả đối với người trồng cây được thể hiện như thế nào cho đúng?</i>
<i>(Trọng tâm)</i>
<i> - Trân trọng, ghi nhớ cơng ơn.</i>
<i> - Có ý thức vun đắp, bảo vệ và góp phần phát triển những thành quả đã đạt được, mở rộng ra là </i>
<i>góp phần làm cho đất nước ngày càng giàu mạnh, cho gia đình ngày càng ấm no, hạnh phúc.</i>
<i> Thực tế lịch sử, cuộc sống, dân tộc ta thực hiện điều này khá tốt. Chứng minh bằng việc đền ơn </i>
<i>đáp nghĩa (xây nhà tình nghĩa cho các bà mẹ anh hùng, có cơng với đất nước...).</i>
<i> - Khẳng định giá trị câu tục ngữ: luôn đúng, nhắc nhở mọi người... Ngày nay, ta đang sống theo </i>
<i>đạo lí tốt đẹp đó...</i>
<i> - Từ đó, phê phán những thái độ, quan điểm sai trái, đi ngược đạo lí nhân dân, vơ ơn bội nghĩa.</i>
<i> - Thái độ vô ơn, thiếu trách nhiệm đều bị lên án... Đó là biểu hiện của người suy thoái đạo đức, </i>
<i>nhân cách.</i>
<i><b>c. Kết bài</b></i>
<i> - Khẳng định ý nghĩa, giá trị câu tục ngữ.</i>
<i> - Có tác dụng nhắc nhở, có giá trị giáo dục, một nét của đạo đức con người trong mọi hoàn cảnh, </i>
<i>mọi thời đại.</i>
<i> - Lòng biết ơn là nét đẹp văn hố cần thiết, cao q.</i>
<i> - Liên hệ lòng biết ơn của người học sinh trong nhà trường, gia đình và ngồi xã hội.</i>