Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 9 Tu dong nghia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.51 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn:</b>
<b> Ngày dạy:</b>


<b>TUẦN 9 </b>
<b> TIẾT 35</b>


<b>Tiếng Việt:</b>
<b>TỪ ĐỒNG NGHĨA</b>
<b>I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:</b>


<b>1.Kiến thức: </b>


- Khái niệm từ đồng nghĩa.


- Từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa khơng hồn tồn.
<b>2.Kĩ năng: </b>


- Nhận biết từ đồng nghĩa trong văn bản.


- Phân biệt từ đồng nghĩa hồn tồn và từ đồng nghĩa khơng hồn toàn.
- Sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh.


- Phát hiện lỗi và chữa lỗi từ đồng nghĩa.
<b>3.Thái độ: </b>


- Có ý thức sử dụng linh hoạt từ đồng nghĩa trong giao tiếp.
<b>4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực : </b>


- Năng lực nhận biết , nâng cao kĩ năng sử dụng từ đồng nghĩa .
- Kĩ năng luyện tập vận dụng , hợp tác , giao tiếp .



<b>II. BẢNG MÔ TẢ VÀ HỆ THỐNG CÂU HỎI:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng thấp</b> <b>Vận dụng cao</b>


1.Thế nào là từ
đồng nghĩa .
2 . Các loại từ
đồng nghĩa và
việc sử dụng ,
3. Luyện tập


- Nắm được khái
niệm .


- Nắm được 2
loại từ đồng
nghĩa : hồn tồn
và khơng hồn
tồn .


- Nhận biết và sử
lí thơng tin .


- Nhận biết được
từ đồng nghĩa
trong văn bản .
-Hiểu được tác
dụng của lựa
chọn .



- Hiểu và biết
vận dụng .


- Vận dụng sử
dụng từ đồng
nghĩa .


-Lựa chọn sử
dụng cho phù
hợp trong hoàn
cảnh giao tiếp cụ
thể . .


- Vận dụng phù
hợp – tăng hiệu
quả giao tiếp .


- Vận dụng để
tạo lập văn bản .
- Vận dụng trong
văn bản thể hiện
sắc thái tình cảm
.


-Luyện tập tổng
hợp .


- Biết viết 1 văn
bản có sử dụng từ
đồng nghĩa .


<b>III.CHUẨN BỊ: </b>


<b> GV:Giáo án,Bp</b>


<b>HS: Học bài ,soạn bài</b>


<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định tổ chức : </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HD1: GV giới thiệu bài: Trong khi nói và viết có những từ phát âm giống nhau nhưng</b>
nghĩa của chúng khác xa nhau; Lại có những từ phát âm khác nhau nhưng nghĩa của chúng lại
giống nhau hoặc gần giống nhau. Vậy các từ đó có tên gọi là gì? Sử dụng chúng như thế nào?
Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu trong tiết học hôm nay và các tiết học sau


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>GHI BẢNG</b> <b>Kĩ năng và</b>


<b>năng lực</b>
<b>cần đạt</b>
<b>* HOẠT ĐỘNG2:Tìm hiểu khái niệm </b>


<b>Gv : Đọc bản dịch thơ “Xa ngắm thác núi</b>
Lư” của Tương Như. ? Dựa vào kiến thức
đã học ở bậc tiểu học hãy tìm các từ đồng
nghĩa với mỗi từ: rọi ,trông.


<b>Hs: Phân biệt.</b>


+ Nghĩa giống nhau.



- Từ “Rọi” và “Soi” –Nghĩa giống nhau.
- Nghĩa của từ “Trơng” với “Nhìn”? –
Giống nhau.


+ Nghĩa của từ “Trơng” với “Ngó,
nhịm, liếc…” gần giống nhau ( khác về
sắc thái ý nghĩa).


<b>? Vậy em có nhận xét gì về các từ trên</b>
( xét mặt nghĩa)?


<b>? Em thấy từ “Trơng” có rất nhiều nghĩa.</b>
Em đã tìm các từ đồng nghĩa với mỗi
nghĩa của từ “Trông” từ đó em có nhận xét
gì khơng?


<b>Hs : Thảo luận (3’) trình bày.</b>
<b>Gv : Định hướng.</b>


<b>? Em hãy tìm thêm một số ví dụ về từ</b>
đồng nghĩa?


+ Từ “bố” –Ba,cha, thầy, tía.
+ Từ “Lợn” –Heo…


<b>Gv : Yêu cầu hs đọc ví dụ phần 2-sgk/114.</b>
Em hãy tìm từ đồng nghĩa ở ví dụ 1.
<b>? Hãy so sánh nghĩa của từ “Qủa” “Trái”?</b>
<b>Hs : Phát biểu.</b>



<b>Gv : Giải thích.</b>


+ Qủa và trái có ý nghĩa giống nhau.
(Qủa là tên gọi dùng của các tỉnh phía
bắc, trái là tên gọi dùng của các tỉnh phía
nam).


<b>? Thử thay thế vị trí cho nhau của 2 từ</b>
này? Từ đó em rút ra kết luận gì?


<b>I. Thế nào là từ đồng nghĩa.</b>
<i><b>1.Vd:</b></i>


* Rọi: Chiếu, soi.
* Trông:


- Nhìn, ngó, nhịm, liếc
- Trơng coi, chăm sóc, coi sóc…
- Mong, hy vọng, trông mong.
->Nghĩa giống nhau hoặc gần
<i><b>giống nhau.</b></i>


<b>-Một từ nhiều nghĩa có thể tham</b>
<b>gia vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa</b>
<b>khác nhau.</b>


<i><b>2. Ghi nhớ 1: sgk/114.</b></i>


<b>II.Các loại từ đồng nghĩa:</b>


1.VD:* VD1: sgk / 114.
Qủa = Trái.


=> Nghĩa giống nhau, có thể thay
thế cho nhau.


=> Từ đồng nghĩa hoàn toàn.
<b>*VD2:sgk /114.</b>


- Bỏ mạng(chết): chết vơ ích, coi
khinh.


- Hy sinh(chết): chết vì nghĩa vụ lý
tưởng cao cả->sắc thái kính trọng,
cao cả.


-> Nghĩa giống nhau, sắc thái ý
nghĩa khác nhau


=> Từ đồng nghĩa khơng hồn


- Kĩ năng
nhận biết
kiến thức
nắm được
khái niệm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hs : Dựa vào ý 1 phần ghi nhớ trả lời.</b>
<b>Gv: Yêu cầu hs đọc ví dụ 2-sgk/114.</b>



<b>? Cho biết 2 từ “Bỏ mạng” “Hi sinh” có</b>
nghĩa giống nhau ở chỗ nào? Khác nhau ở
chỗ nào?


Hs tự bộc lộ, GV nhận xét, ghi bảng.
<b>* Thảo luận 3p: Quan sát những nhóm từ</b>
đồng nghĩa sau:


a.quả,trái.
b. chết, hi sinh.
c.chia ly,chia tay


<b>GV : Yêu cầu hs thay thế những từ đồng</b>
nghĩa trên trong cùng một ngữ cảnh?
<b>HS : Nhận xét.</b>


<b>? Như vậy em rút ra được điều gì khi sử</b>
dụng từ đồng nghĩa?


<b>Hs :Trả lời.</b>
<b>Gv : Phân tích.</b>


<i>-> Khơng thể thay thế cho nhau. Nếu thay</i>
<i>thế thì sắc thái ý nghĩa sẽ thay đổi.</i>


<b>? Từ đó em thấy sử dụng từ đồng nghĩa</b>
cần phải ghi nhớ gì?


<b>Hs: Dựa vào ghi nhớ trả lời.</b>



<b>Gv : Gọi 1 hs thực hiện phần ghi nhớ</b>
-sgk/115.


<b>*HOẠT ĐỘNG3 : Luyện tập</b>


<b>- Hs: Đọc bài 1/115. Nêu yêu cầu của đề</b>
bài.


<b>GV: Gọi hs lên bảng làm, dưới nhận xét.</b>
HS đọc BT2 và làm theo nhóm


GV nhận xét,ghi điểm
HS ghi BT vào vở


<b>GV: Giao bài tập hs thực hiện ở nhà.</b>


<b>*HOẠT ĐỘNG4:Củng cố,dặn dị.</b>


- Tìm những văn bản đã học có những cặp
từ đồng nghĩa.


<i><b>tồn.</b></i>


<i><b>2. Ghi nhớ : (sgk/114)</b></i>


<b>III/Sử dụng từ đồng nghĩa:</b>
<i><b>1. VD:</b></i>


a.quả, trái.



-> Có thể thay thế cho nhau.
b.chết,hi sinh.


> Không thể thay thế cho nhau.
c.chia li,chia tay->sắc thái nghĩa
khác nhau


<i><b>2. Ghi nhớ 3: Sgk/115.</b></i>


<b>IV. Luyện tập:</b>


<b>Bài 1/115. Tìm từ đồng nghĩa với</b>
các từ đã cho


-Gan dạ-can đảm
-Nhà thơ- Thi sĩ
-Mổ xẻ- Phẫu thuật
-Của cải- Tài sản


-Nước ngoài-Ngoại quốc
-Loài người-Nhân loại
-Năm học-Niên khóa
-Chó biển-Hải cẩu
-Thay mặt-Đại diện
<b>Bài 2:</b>


<b>-máy thu thanh->ra-đi-ô</b>
-xe hơi->ô-tô


-dương cầm->pi-a-nô



-Rèn luyện
kĩ năng
vận dụng ,
sử dụng
đúng thể
hiện sắc
thái biểu
cảm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Về nhà học bài, làm bài tập còn lại


- Soạn bài “ Cách lập ý của bài văn biểu
cảm”.


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×