Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

Giao an tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.87 KB, 68 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần : Tiết:. 1. Ngày soạn:. 1. Ngày dạy:. BÀI 1: ÔN TẬP CÁC BÀI HÁT LỚP 1 NGHE QUỐC CA I. MỤC TIÊU: - Gây không khí hào hứng học âm nhạc. - Nhớ lại các bài hát đã học ở lớp 1. - Hát đúng, hát đều, hoà giọng. - Giáo dục thái độ nghiêm trang khi chào cờ, nghe Quốc ca. - Giáo dục KNS: KN lắng nghe, KN vận động, KN tự tin khi trình bày bài. II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HOC: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày... III. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ. - Nhạc cụ: Đàn, thanh phách. - Tranh minh hoạ các bài hát. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HĐ CỦA GV * HĐ1: HĐ cơ bản Ôn tập các bài hát lớp 1. - GV cho Hs luyện thanh. - GV đệm giai điệu các bài hát, cho Hs quan sát tranh để Hs lần lượt nhớ tên các bài hát đã học ở lớp 1. - GV nhắc lại tên tác giả của từng bài hát. - GV cho Hs hát lại một số bài hát theo tổ,. HĐ CỦA HS. - Hs luyện thanh. - Hs nghe, quan sát và nêu tên các bài hát. - Hs nghe. - Tổ, nhóm hát kết hợp gõ đệm.. nhóm kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp hoặc theo tiết tấu lời ca.. - Hs thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Khi hát cần kết hợp vận động phụ hoạ hoặc múa đớn giản, có bài kết hợp trò chơi hoặc hát đối đáp.. - Hs biểu diễn.. - Gv chọn một vài bài cho Hs biểu diễn theo các hình thức: Đơn ca, tốp ca. - Gv khen động viên những Hs biểu diễn tốt. * HĐ2: HĐ thực hành Nghe Quèc ca.. - Hs nghe.. - Gv giới thiệu: Bài Quốc ca nguyên là bài Tiến quân ca do nhạc sĩ Văn cao sáng tác. - Gv cho Hs nghe băng nhạc trình bày bài Quốc ca.. - Hs trả lời: Hát khi chào cờ.. - Gv hỏi Hs: + Quốc ca được hát khi nào? + Khi chào cờ các em phải đứng thế nào?. - Đứng nghiêm trang, không cười đùa. - Hs tập đứng chào cờ, nghe Quốc ca.. - Gv cho Hs tập đứng chào cờ, nghe hát Quốc ca. Gv hô “nghiêm” và tất cả đứng nghiêm trang lắng nghe Quốc ca. -? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào ? - Gv củng cố lại nội dung bài học. - Gv đàn cho Hs hát lại bài hát. *HĐ3: HĐ ứng dụng - Nhắc Hs về học bài. - Xem trước bài mới. - Gv nhận xét giờ học..  == == == == ==  == == == == ==  Tuần : Tiết:. 2. Ngày soạn:. 2. Ngày dạy:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI 2: HỌC HÁT: BÀI THẬT LÀ HAY Nhạc và lời:Hoàng Lân I. MỤC TIÊU: - Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Hát đều, giọng êm ái, nhẹ nhàng. - Biết bài hát Thật là hay là sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Lân. - Giáo dục KNS: KN lắng nghe, KN quan sát, KN tự tin khi trình bày II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày. III. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ. - Nhạc cụ: Đàn, thanh phách. - Tranh ảnh minh họa bài hát. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HĐ CỦA GV * HĐ1: HĐ cơ bản Dạy hát: Bài Thật là hay. - Giới thiệu bài: Nhiều loài chim có giọng hát rất hay. Chúng thường thi nhau hát ríu rít. Tiếng hát hoà quyện với nhau nghe thật vui tai. Bài hát Thật là hay của nhạc sĩ Hoàng Lân sẽ kể về diều đó. - Gv treo tranh minh hoạ bài hát. -? Bức tranh vẽ những gì ? - Gv hát mẫu. - Gv hướng dẫn Hs đọc lời ca theo lối móc xích. - Dạy hát từng câu: Câu 1: Nghe véo von trong. .. chim oanh. + Gv hát mẫu. + Gv đàn giai điệu câu1 cho Hs hát. + Gv sửa sai cho Hs ( nếu có ) Câu 2: Hai chú chim cao. .. vang lừng. + Gv hát mẫu. + Gv đàn giai điệu câu 2 cho Hs hát. + Gv sửa sai cho Hs ( nếu có ) - Gv cho Hs hát ghép câu1 và câu 2. - Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2. Câu 3: Vui rất vui bay từ. .. hát theo. + Gv hát mẫu. + Gv đàn giai điệu câu 3 cho Hs hát.. HĐ CỦA HS - Hs nghe.. - Hs quan sát. - Hs trả lời - Hs nghe. - Hs đọc lời ca.. - Hs nghe. - Hs hát. - Hs nghe. - Hs hát. - Hs hát ghép. - Tổ, bàn hát ghép. - Hs nghe..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Gv sửa sai cho Hs ( nếu có ) Câu 4: Li lí li lí lì li thật là hay hay hay. + Gv hát mẫu. + Gv đàn giai điệu câu 4 cho hs hát. + Gv sửa sai cho Hs ( nếu có ) - Gv cho Hs hát ghép câu 3 và câu 4. - Gv cho Hs hát ghép toàn bài. - Gv cho nhóm, bàn hát toàn bài. - Gv nhận xét. * HĐ2: HĐ thực hành Hát kết hợp gõ đệm. - Gv hướng dẫn Hs hát kết hợp gõ đệm theo phách. Nghe véo von trong vòm cây hoạ mi. .. x x x x x - Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phách và ngược lại. - Gv sửa sai cho Hs ( nếu có ) - Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo phách. - Gv cho Hs lên bảng biểu diễn. - Gv nhận xét, tuyên dương.. - Hs hát. - Hs nghe. - Hs hát. - Hs hát ghép. - Hs hát toàn bài. - Nhóm, bàn hát. - Hs hát và gõ đệm theo phách.. - Tổ hát và gõ đệm theo phách.. - Hs biểu diễn.. -? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào ? - Gv củng cố lại nội dung bài học. - Gv đàn cho Hs hát lại bài hát. *HĐ3: HĐ ứng dụng - Nhắc Hs về học thuộc bài hát. -xem lại 3 cách gõ đệm và tìm 1 số động tác phụ hoạ cho bài hát giờ sau ôn tập. - Gv nhận xét tiết học..  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuần : Tiết:. 3. Ngày soạn:. 3. Ngày dạy:. BÀI 3: ÔN BÀI HÁT: THẬT LÀ HAY I. MỤC TIÊU: - Hs hát thuộc lời, diễn cảm và làm động tác phụ hoạ theo nội dung bài hát. - Trò chơi Dùng nhạc đệm với một số nhạc cụ gõ. - Tập biểu diễn. - Giáo dục KNS: KN lắng nghe, KN phối hợp, KN tự tin khi trình bày bài II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày. - Phương pháp trò chơi. III. GIÁO VIÊN CHUẨN BI - Nhạc cụ: Đàn, thanh phách. - Một vài động tác vận động phụ hoạ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HĐ CỦA GV * HĐ1: HĐ cơ bản. HĐ CỦA HS. Ôn bài hát: Thật là hay. - Gv đàn cho Hs hát.. - Hs hát.. - Gv cho bàn, nhóm hát.. - Bàn, nhóm hát.. - Gv hướng dẫn Hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.. - Hs hát và gõ đệm theo nhịp. - Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo nhịp và ngược lại - Gv sửa sai cho Hs ( nếu có ). - Nhóm, bàn hát và gõ đệm theo. - Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp.. nhịp.. - Gv nhận xét, tuyên dương. * HĐ2: HĐ thực hành. - Hs quan sát và lắng nghe.. . Hát kết hợp đánh nhịp. - Gv hướng dẫn Hs: Nhịp 2/4 có 2 phách, một phách mạnh, một phách nhẹ. Phách mạnh đánh tay xuống, phách mạnh đánh tay lên.. - Hs thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Gv cho Hs tập đánh nhịp, sau đó vừa hát vừa đánh nhịp. Lần lượt gọi một vài hs lên điều khiễn cho cả lớp hát. - Gv sửa sai cho Hs (nếu có). .Trò chơi: Dùng nhạc đệm với một số nhạc cụ gõ. - Gv phân thành 3 nhóm gồm 3 Hs sử dụng nhạc cụ gõ: - Gv thực hiện mẫu. - Gv gọi 3 Hs lên thực hiện.. - Hs quan sát.. Em thứ 1: sử dụng song loan. Em thứ 2: sử dung trống con. Em thứ 3: sử dụng thanh phách.. - Hs thực hiện.. - Gv cho Hs gõ theo âm hình tiết tấu:. - Gv cho từng Hs thực hiện âm hình tiết tấu trên.. - Hs gõ âm hình tiết tấu.. - Gv cho Hs biểu diễn theo nhóm: 1 nhóm hát 3 Hs gõ đệm. - Gv nhận xét, tuyên dương.. - Cá nhân thực hiện.. - Các nhóm biểu diễn. -? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào ? - Gv củng cố lại nội dung bài học. - Gv đàn cho Hs hát lại bài hát. *HĐ3: HĐ ứng dụng - Nhắc Hs về nhà tiếp tục học thuộc bài hát,tập lại 3 cách gõ đệm cho tốt hơn nữa. - Xem trước lời ca bài “ Xoè hoa” giờ sau học hát..  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuần : Tiết:. 4. Ngày soạn:. 4. Ngày dạy:. BÀI 4: HỌC BÀI HÁT: XOÈ HOA Dân ca Thái Lời mới: Phan Duy I. MỤC TIÊU: - Biết bài hát Xoè hoa là một bài dân ca của đồng bào Thái ở Tây Bắc. - Hs hát đúng giai điệu và lời ca. - Hs bết gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. *Giáo dục KNS: KN lắng nghe, KN phối hợp, KN tự tin khi trình bày bài. II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày. III. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ. - Nhạc cụ: Đàn, thanh phách. - Tranh ảnh minh họa bài hát. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS * HĐ1: HĐ cơ bản Dạy hát: Bài Xoè hoa. - Giới thiệu bài: Xoè hoa là một trong những bài dân ca hay của dân tộc Thái. Xoè tiếng Thái là múa. Xoè hoa là múa hoa. - Hs nghe. - Gv treo tranh minh hoạ bài hát. -? Bức tranh vẽ những gì ? - Gv hát mẫu. - Hs quan sát. - Gv cho Hs đọc lời ca. - Hs trả lời. - Gv cho Hs luyện thanh. - Hs nghe. - Dạy hát từng câu: - Hs đọc lời ca. Câu 1: Bùng boong bính. ..vang vang. - Hs luyện thanh. + Gv hát mẫu. + Gv đàn cho Hs hát. - Hs nghe. + Gv sửa sai cho Hs ( nếu có ) - Hs hát. Câu 2: Nghe tiếng chiêng. .. rộn ràng. + Gv hát mẫu. + Gv đàn cho Hs hát. + Gv sửa sai cho Hs ( nếu có ) - Hs nghe. - Gv cho Hs hát ghép câu 1 và câu 2. - Hs hát. - Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu 3: Theo tiếng khèn tiếng. .. vang lừng. + Gv hát mẫu. + Gv đàn cho Hs hát. + Gv sửa sai cho Hs ( nếu có ) Câu 4: Tay nắm tay ta. .. xoè hoa. + Gv hát mẫu. + Gv đàn cho Hs hát. + Gv sửa sai cho Hs ( nếu có ) - Gv cho Hs hát ghép câu 3 và câu 4. - Gv cho Hs hát ghép toàn bài. - Gv cho nhóm, bàn hát toàn bài. - Gv nhận xét. * HĐ2: HĐ thực hành Hát kết hợp gõ đệm. - Gv hướng dẫn Hs hát kết hợp gõ đệm theo P: Bùng boong bính boong ngân nga tiếng... x x x x x - Gv hg dẫn Hs vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp: Bùng boong bính boong ngân nga tiếng... x x x - Gv hướng dẫn Hs vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu lời ca. Bùng boong bính boong ngân nga tiếng... x x x x x x x - Gv cho Hs lên bảng biểu diễn. - Gv nhận xét.. - Hs hát ghép. - Tổ, bàn hát ghép. - Hs nghe. - Hs hát. - Hs nghe. - Hs hát. - Hs hát ghép. - Hs hát toàn bài. - Nhóm, bàn hát. - Hs hát và gõ đệm theo phách.. - Hs hát và gõ đệm theo nhịp.. - Hs hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - Hs biểu diễn.. -? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào ? - Gv củng cố lại nội dung bài học. - Gv đàn cho Hs hát lại bài hát. *HĐ3: HĐ ứng dụng - Nhắc Hs về học bài. - Xem trước bài mới. - Gv nhận xét giờ học..  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuần : Tiết:. 5. Ngày soạn:. 5. Ngày dạy:. BÀI 5: ÔN BÀI HÁT: XOÈ HOA Dân ca Thái I. MỤC TIÊU: - Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Tập biểu diễn bài hát. - HS yêu thích bài hát hơn, thêm tự tin khi trình bày bài. *GDKNS: KN lắng nghe, KN phối hợp, KN tự tin khi trình bày bài. II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày. - Phương pháp trò chơi. III. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ. - Nhạc cụ: Đàn, thanh phách. - Một vài động tác vận động phụ hoạ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS * HĐ1: HĐ cơ bản Ôn bài hát: Xoè hoa. - Hs trả lời: Luyện thanh. - ? Trước khi vào học hát chúng ta phải làm gì? - Gv cho Hs luyện thanh. - Hs luyện thanh. - Gv đàn cho Hs hát. - Hs hát. - Gv cho bàn, nhóm hát. - Bàn, nhóm hát. - Gv hướng dẫn Hs hát kết hợp gõ đệm theo - Hs hát và gõ đệm theo nhịp nhịp. - Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo nhịp và - Nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp. ngược lại. - Gv sửa sai cho Hs ( nếu có ) - Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp. - Gv vận động phụ hoạ mẫu. - Hs quan sát - Gv hướng dẫn Hs từng động tác đồng thời thực - Hs hát và vận động. hành cùng Hs. - Gv cho Hs hát và vận động. - Gv sửa sai cho Hs ( nếu có ). - Gv cho nhóm, tổ hát và vận động. - Tổ hát và vận động. - Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 vận động phụ hoạ và ngược lại. - Gv cho Hs lên bảng biểu diễn. - Hs biểu diễn. - Gv nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> * HĐ2: HĐ thực hành Hát kết hợp với trò chơi theo bài Xoè hoa. a. Trò chơi 1: Nghe gõ tiết tấu đoán câu hát trong bài. - Gv gõ:. - Gv cho Hs nhận biết đó là âm hình tiết tấu của 3 câu hát 2, 3, 4 trong bài Xoè hoa. b. Trò chơi 2: Hát giai điệu của bài bằng các nguyên âm: o; a; u; i. - Gv hát mẫu thay lời ca bằng các nguyên âm. Bùng boong bính boong ngân nga tiếng.... O o ó o o o ó Nghe tiếng chiêng reo vui rộn ràng A á a a à à à Theo tiếng khèn tiếng sáo vang lừng U ú ù u ú u ù Tay nắm tay ta cùng xoè hoa I í i i ì ì i - Gv cho Hs biết các nguyên âm sẽ sử dụng, khi hát Gv dùng tay làm dấu hiệu chỉ các nguyên âm đó để Hs hát theo - Gv cho một vài Hs lên điều khiển trò chơi. - Gv nhận xét.. - Hs nghe.. - Hs nghe. - Hs chơi trò chơi. - Hs nghe. - Hs nghe. - Hs nghe. - Hs điều khiển trò chơi -? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào ? - Gv củng cố lại nội dung bài học. - Gv đàn cho Hs hát lại bài hát. *HĐ3: HĐ ứng dụng - Nhắc Hs về học bài. - Xem trước bài mới. - Gv nhận xét giờ học..  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tuần : Tiết:. 6. Ngày soạn:. 6. Ngày dạy:. BÀI 6: HỌC BÀI HÁT: MÚA VUI Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước I. MỤC TIÊU: - Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Biết bài hát Múa vui là sáng tác của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước. - Giáo dục HS yêu ca hát. *GDKNS: KN lắng nghe, KN phối hợp, KN tự tin khi trình bày bài. II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày. III. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ. - Nhạc cụ: Đàn, thanh phách. - Tranh ảnh minh họa bài hát. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HĐ của GV HĐ của HS * HĐ1: HĐ cơ bản Dạy hát: Bài Múa vui. - Giới thiệu bài: Ca hát và nhảy múa là những - Hs nghe. loại hình nghệ thuật đem đến cho mọi người niềm vui, sự lạc quan và yêu đời. Khi múa hát chúng ta cùng chia sẻ niềm vui và sống với nhau thân ái hơn. Đối với trẻ em, ca hát là một nhu cầu không thể thiếu. Bài Múa vui do nhạc sĩ Lưu Hữu Phước sáng tác sẽ nói lên điều đó. - Gv hát mẫu. - Gv cho Hs đọc lời ca. - Gv cho Hs luyện thanh. - Hs đọc lời ca. - Dạy hát từng câu: - Hs luyện thanh. Câu 1: Cùng nhau múa xung. ... cùng vui. + Gv hát mẫu. + Gv đàn cho Hs hát. - Hs nghe. + Gv sửa sai cho Hs ( nếu có ) - Hs hát. Câu 2: Cùng nhau múa xung. .... múa đều. + Gv hát mẫu. + Gv đàn cho Hs hát. - Hs nghe. + Gv sửa sai cho Hs ( nếu có ) - Hs hát. - Gv cho hs hát ghép câu1 và câu 2. - Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2. - Hs hát ghép..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Câu 3: Nắm tay nhau bắt tay. ... múa ca. + Gv hát mẫu. + Gv đàn cho Hs hát. + Gv sửa sai cho Hs ( nếu có ) Câu 4: Nắm tay nhau bắt tay. .. múa đều. + Gv hát mẫu. + Gv đàn cho Hs hát. + Gv sửa sai cho Hs ( nếu có ) - Gv cho Hs hát ghép câu 3 và câu 4. - Gv cho Hs hát ghép toàn bài. - Gv cho nhóm, bàn hát toàn bài. - Gv nhận xét. * HĐ2: HĐ thực hành Hát kết hợp gõ đệm. - Gv hướng dẫn Hs hát kết hợp vỗ tay theo phách: Cùng nhau múa xung quanh vòng. .. x. x. x. - Hs nghe. - Hs hát. - Hs nghe. - Hs hát. - Hs hát ghép. - Hs hát toàn bài. - Nhóm, bàn hát. - Hs hát và vỗ tay theo phách.. x. - Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phách và ngược lại. - Gv cho Hs hát kết hợp vỗ tay theo nhịp: Cùng nhau múa xung quanh vòng. .. x. - Tổ, bàn hát ghép.. - Tổ hát và vỗ tay theo phách. - Hs hát và vỗ tay theo nhịp.. x. - Gv cho Hs lên bảng biểu diễn. - Gv nhận xét. - Hs biểu diễn. -? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào ? - Gv củng cố lại nội dung bài học. - Gv đàn cho Hs hát lại bài hát. *HĐ3: HĐ ứng dụng - Nhắc Hs về học bài. - Xem trước bài mới. - Gv nhận xét giờ học..  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuần : Tiết:. 7. Ngày soạn:. 7. Ngày dạy:. BÀI 7: ÔN BÀI HÁT: MÚA VUI I. MỤC TIÊU: - Thuộc bài hát, kết hợp hát, múa với động tác đơn giản. - Tập biểu diễn bài hát. - HS yêu thích bài hát hơn, thêm tự tin khi trình bày bài hát. *Giáo dục KNS: KN lắng nghe, KN vận động, KN phối hợp, KN tự tin khi trình bày II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày. III. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ. - Nhạc cụ: Đàn, thanh phách. - Một vài động tác vận động phụ hoạ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HĐ CỦA GV * HĐ1: HĐ cơ bản Ôn bài hát: Múa vui. - ? Trước khi vào học hát chúng ta phải làm gì?. HĐ CỦA HS. - 3 Hs biÓu diÔn.. - Gv cho H luyện thanh. - Gv đàn cho H hát. - Gv cho bàn, nhóm hát. - Gv hướng dẫn H hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu. - Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 vỗ tay theo tiết tấu và ngược lại. - Gv sửa sai cho Hs( nếu có ) - Gv cho nhóm, bàn hát và vỗ tay theo tiết tấu.. - Hs tr¶ lêi: LuyÖn thanh. - Hs luyÖn thanh. - Hs h¸t. - Bµn, nhãm h¸t. - Hs h¸t vµ vç tay theo tiÕt tÊu. - Nhãm, bµn h¸t vµ vç tay theo tiÕt tÊu..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Gv nhận xét. * HĐ2: HĐ thực hành Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Gv vận động phụ hoạ mẫu. - Gv hớng dẫn Hs từng động tác đồng thời thực hµnh cïng Hs. - Gv cho Hs hát và vận động. - Gv söa sai cho Hs ( nÕu cã ). - Gv cho nhóm, tổ hát và vận động. - Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 vận động phụ hoạ và ngợc lại. - Gv cho Hs lªn b¶ng biÓu diÔn. - Gv nhËn xÐt. - Gv củng cố lại nội dung bài học.. - Hs quan s¸t. - Hs vận động phụ hoạ. - Hs hát và vận động. - Nhãm, tæ thùc hiÖn. - Tæ thùc hiÖn. - Hs biÓu diÔn.. - Gv đàn cho Hs hát lại bài hát. *HĐ3: HĐ ứng dụng - Nhắc Hs về học bài..  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tuần : Tiết:. 8. Ngày soạn:. 8. Ngày dạy:. BÀI 8: ÔN 3 BÀI HÁT: THẬT LÀ HAY, XOÈ HOA, MÚA VUI PHÂN BIỆT ÂM THANH CAO, THẤP - DÀI, NGẮN I. MỤC TIÊU. - Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Biết kết hợp với gõ đệm hoặc vận động phụ hoạ. - Biết phân biệt âm thanh cao - thấp, dài - ngắn. *GDKNS: KN lắng nghe, KN phối hợp, KN vận động, KN tự tin khi trình bày bài. II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày... III. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ. - Nhạc cụ: Đàn, thanh phách. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS *HĐ 1: HĐ cơ bản Ôn tập 3 bài hát. a. Ôn tập bài hát: Thật là hay. - Gv cho Hs luyện thanh - Gv đàn cho Hs hát bài hát. - Hs luyện thanh. - Gv cho nhóm, bàn hát. - HS thực hiện. - Gv hướng dẫn Hs hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Hs hát và gõ đệm theo phách. - Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phách và ngược lại. - Gv sửa sai cho Hs ( nếu có ) - Gv cho Hs hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Gv cho Hs lên bảng biểu diễn. b. Ôn tập bài hát: Xoè hoa. - Hs hát và vận động. - Gv đàn cho Hs hát bài hát. - Hs biểu diễn. - Gv cho nhóm, bàn hát. - Gv hướng dẫn Hs hát kết hợp gõ đệm theo tiết - Hs hát. tấu lời ca. - Nhóm, bàn hát. - Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo tiết tấu và ngược lại. - Gv sửa sai cho Hs ( nếu có ) - Gv cho Hs hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Tổ hát và gõ theo tiết tấu..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Gv cho Hs lên bảng biểu diễn. c. Ôn tập bài hát: Múa vui. - Gv đàn cho Hs hát bài hát. - Hs hát và vận động. - Gv cho nhóm, bàn hát. - Gv hướng dẫn Hs hát kết hợp gõ đệm theo tiết - Hs biểu diễn. - Hs hát. tấu lời ca. - Nhóm, bàn hát. - Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo tiết tấu và ngược lại. - Tổ hát và gõ đệm theo tiết tấu. - Gv sửa sai cho Hs ( nếu có ) - Gv cho Hs hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Gv cho Hs lên bảng biểu diễn. - Hs hát và vận động. * HĐ2: HĐ thực hành - Hs biểu diễn. Phân biệt âm thanh cao,thấp - dài,ngắn. a. Phân biệt âm thanh cao - thấp. - Gv dùng đàn thể hiện âm thanh cao – thấp, có độ dài bằng nhau nhưng cao độ khác nhau: Mi - Hs nghe. – La; Pha – Si - Âm Mi thấp, âm La cao. -? Âm nào cao? Âm nào thấp? - Âm Pha thấp, âm Si cao b. Phân biệt âm thanh dài - ngắn. - Gv đàn 2 âm có cao độ bằng nhau( Son ) - Hs nghe. nhưng độ dài khác nhau( lần 1 ngân 5 phách, lần 2 ngân 2 phách ). -? Lần nào ngân dài? Lần nào ngân ngắn? - Lần 1 ngân dài, lần 2 ngân ngắn. - Gv nhận xét. 4. Củng cố: -? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào ? - Gv củng cố lại nội dung bài học. - Gv đàn cho Hs hát lại bài hát. *HĐ3: HĐ ứng dụng - Nhắc Hs về học bài. - Xem trước bài mới..  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tuần : Tiết:. 9. Ngày soạn:. 9. Ngày dạy:. BÀI 9: HỌC BÀI HÁT: CHÚC MỪNG SINH NHẬT Nhạc Anh I. MỤC TIÊU: - Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, đặc biệt chú ý những chỗ nửa cung trong bài. - Biết bài Chúc mừng sinh nhật là một bài hát của nước Anh. Nội dung bài hát nói về niềm vui và tình cảm thân thương trong ngày sinh nhật. - Giáo dục HS quan tâm tới mọi người trong gia đình. *GDKNS: KN lắng nghe, KN phối hợp, KN tự tin khi trình bày bài... II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày... III. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ. - Nhạc cụ: Đàn, thanh phách. - Tranh ảnh minh họa bài hát. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 5 Hs lên bảng biểu diễn. - Gv nhận xét. 3. Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS * HĐ1: HĐ cơ bản Dạy hát: Bài Chúc mừng sinh nhật. - 5 Hs biÓu diÔn. - Giới thiệu bài: Mỗi người đều có một ngày sinh, đó là một ngày vui đầy ý nghĩa. Có một bài hát đẻ chúng ta cùng hát chúc mừng nhau. - Hs nghe. - Gv treo tranh minh hoạ bài hát. -? Bức tranh vẽ những gì ? - Hs quan s¸t. - Gv hát mẫu. - Hs tr¶ lêi. - Gv cho Hs đọc lời ca. - Hs nghe. - Gv cho Hs luyện thanh. - Hs đọc lời ca. - Dạy hát từng câu: - Hs luyÖn thanh. Câu 1: Mừng ngày sinh một. .. khúc ca. + Gv hát mẫu. + Gv đàn cho Hs hát. - Hs nghe. - Hs h¸t. + Gv sửa sai cho Hs ( nếu có ) Câu 2: Mừng ngày đã sinh. .. rực rỡ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Gv hát mẫu. + Gv đàn cho Hs hát. + Gv sửa sai cho Hs ( nếu có ) - Gv cho Hs hát ghép câu1 và câu 2. - Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2. Câu 3: Cuộc đời em là đoá. .. khúc ca. + Gv hát mẫu. + Gv đàn cho Hs hát. + Gv sửa sai cho Hs ( nếu có ) Câu 4: Cuộc đời sẽ thêm tươi. .. đoá hoa. + Gv hát mẫu. + Gv đàn cho Hs hát. + Gv sửa sai cho Hs ( nếu có ) - Gv cho Hs hát ghép câu 3 và câu 4. - Gv cho Hs hát ghép toàn bài. - Gv cho nhóm, bàn hát toàn bài. - Gv nhận xét. * HĐ2: HĐ thực hành Hát kết hợp gõ đệm. - Gv hớng dẫn Hs hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phách và ngợc l¹i. - Gv söa sai cho Hs ( nÕu cã ) - Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo phách. - Gv cho Hs lªn b¶ng biÓu diÔn. - Gv nhËn xÐt.. - Hs nghe. - Hs h¸t. - Hs h¸t ghÐp. - Tæ, bµn h¸t ghÐp. - Hs nghe. - Hs h¸t. - Hs nghe. - Hs h¸t. - Hs h¸t ghÐp. - Hs h¸t toµn bµi. - Nhãm, bµn h¸t. - Hs hát và gõ đệm theo phách.. - Nhóm, bàn hát và gõ đệm - Hs biÓu diÔn.. 4. Củng cố: -? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào ? - Gv củng cố lại nội dung bài học. - Gv đàn cho Hs hát lại bài hát. * HĐ3: HĐ ứng dụng - Nhắc Hs về học bài. - Gv nhận xét giờ học..  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tuần : Tiết:. 10. Ngày soạn:. 10. Ngày dạy:. BÀI 10: ÔN BÀI HÁT: CHÚC MỪNG SINH NHẬT I. MỤC TIÊU: - Hs hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và thể hiện được sắc thái của bài. - Biết gõ đệm theo nhịp 3/4, vận động theo nhạc và biểu diễn. *GDKNS: KN lắng nghe, KN vận động, KN phối hợp, KN tự tin khi trình bày bài. II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày. - Phương pháp trò chơi. III. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ. - Nhạc cụ: Đàn, thanh phách. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ:. - 3 Hs biÓu diÔn.. - Gọi 3 Hs lên bảng biểu diễn. - Gv nhận xét. 3. Bài mới: * HĐ1: HĐ cơ bản Ôn bài hát: Chúc mừng sinh nhật. - Gv cho Hs luyện thanh.. - Hs luyÖn thanh. - Hs h¸t. - Bµn, nhãm h¸t. - Hs hát và gõ đệm theo nhịp. - Gv đàn cho Hs hát. - Gv cho bàn, nhóm hát. - Gv hướng dẫn Hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp: Mừng ngày sinh một đoá hoa. *. *. - Tổ hát và gõ đệm theo nhịp.. Mừng ngày sinh một khúc ca. *. *. - Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo nhịp và ngược lại. - Nhãm, bµn h¸t.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Gv sửa sai cho Hs ( nếu có ) - Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp. - Gv nhận xét.. - Hs biÓu diÔn. - Hs hát kết hợp vận động.. * HĐ 2: HĐ thực hành . Tập biểu diễn bài hát. - Gv cho Hs lên bảng biểu diễn theo các hình thưc: Đơn ca, tốp ca.. - Hs nghe. - Hs quan s¸t vµ tr¶ lêi.. - Gv cho Hs hát kết hợp vận động theo nhịp 3. - Hs nhËn xÐt.. - Gv nhận xét. . Trò chơi đố vui. - Gv ph©n biÖt l¹i nhÞp 2/4 vµ nhÞp 3/4. - Gv dïng thanh ph¸ch gâ l¹i nhÞp 2/4 vµ 3/4 cho hs ®o¸n. - Gv h¸t mét bµi h¸t nhÞp 2/4 vµ mét bµi h¸t nhÞp 3/4 cho Hs nhËn xÐt. - Gv söa sai cho Hs (nÕu cã). 4. Củng cố:. -? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào ? - Gv củng cố lại nội dung bài học. - Gv đàn cho Hs hát lại bài hát. *HĐ3:. HĐ ứng dụng. - Nhắc Hs về học bài. - Xem trước bài mới. - Gv nhận xét giờ học..  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tuần : Tiết:. 11. Ngày soạn:. 11. Ngày dạy:. BÀI 11: HỌC BÀI HÁT: CỘC CÁCH TÙNG CHENG Nhạc và lời: Phan Trần Bảng I. MỤC TIÊU: - Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, tập hát kết hợp gõ đệm và nhún chân nhịp nhàng.. - Qua bài hát các em biết một số nhạc cụ gõ dân tộc (sênh, thanh la, mõ, trống). - Giáo dục HS yêu thích các nhạc cụ dân tộc. *GDKNS: KN lắng nghe, KN phối hợp, KN tự tin khi trình bày bài. .. II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày. - Phương pháp trò chơi... III. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ. - Nhạc cụ: Đàn, thanh phách. - Tranh ảnh minh họa bài hát. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - 5 Hs biÓu diÔn. - Gọi 5 Hs lên bảng biểu diễn. - Gv nhận xét. 3. Bài mới: * HĐ1: HĐ cơ bản - Hs nghe. . Dạy hát: Cộc cách tùngcheng. - Hs quan s¸t. - Hs tr¶ lêi. - Giới thiệu bài. - Hs nghe. - Gv treo tranh minh hoạ bài hát. - Hs đọc lời ca. ? Bức tranh vẽ những gì ? - Hs luyÖn thanh. - Gv hát mẫu. - Gv cho Hs đọc lời ca. - Hs nghe. - Gv cho Hs luyện thanh. - Hs h¸t. - Dạy hát từng câu: Câu 1: Sênh kêu nghe tiếng. .. cách cách. - Hs nghe. + Gv hát mẫu. - Hs h¸t. + Gv đàn cho Hs hát. + Gv sửa sai cho Hs ( nếu có ) - Hs h¸t ghÐp. - Tæ, bµn h¸t ghÐp. Câu 2: Thanh la kêu tiếng. .. cheng cheng. + Gv hát mẫu. + Gv đàn cho Hs hát. - Hs nghe..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> + Gv sửa sai cho Hs ( nếu có ) - Gv cho Hs hát ghép câu1 và câu 2. - Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2. Câu 3: Mõ kêu nghe sao. .. tùng tùng. + Gv hát mẫu. + Gv đàn cho Hs hát. + Gv sửa sai cho Hs ( nếu có ) Câu 4: Nghe sênh thanh la. .. tùng cheng. + Gv hát mẫu. + Gv đàn cho Hs hát. + Gv sửa sai cho Hs ( nếu có ) - Gv cho Hs hát ghép câu 3 và câu 4. - Gv cho Hs hát ghép toàn bài. - Gv cho nhóm, bàn hát toàn bài. - Gv hướng dẫn Hs hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phách và ngược lại. - Gv sửa sai cho Hs ( nếu có ) - Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo phách.. - Gv cho Hs lên bảng biểu diễn. - Gv nhận xét. * HĐ2: HĐ thực hành .Trò chơi dựa theo bài Céc c¸ch tïng cheng. - Gv chia líp thµnh 4 nhãm, mçi nhãm tîng trng cho 1 lo¹i nh¹c cô gâ. C¸c nhãm lÇn lît h¸t tõng c©u (theo tên nhạc cụ). Khi hát đến câu “Nghe sênh thanh la mâ trèng” th× tÊt c¶ cïng h¸t, råi nãi “ Céc c¸ch tïng cheng”. - Hs h¸t. - Hs nghe. - Hs h¸t. - Hs h¸t ghÐp. - Hs h¸t toµn bµi. - Nhãm, bµn h¸t. - Hs hát và gõ đệm theo phách.. - Thùc hiÖn - Hs biÓu diÔn.. - Hs ch¬i trß ch¬i.. 4. Củng cố: -? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào ? - Gv củng cố lại nội dung bài học. - Gv đàn cho Hs hát lại bài hát. *HĐ3: HĐ ứng dụng - Nhắc Hs về học bài. - Xem trước bài mới. - Gv nhận xét giờ học..  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tuần : Tiết:. 12. Ngày soạn:. 12. Ngày dạy:. BÀI 12: ÔN TẬP BÀI HÁT: CỘC CÁCH TÙNG CHENG GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ GÕ DÂN TỘC I. MỤC TIÊU: - Hs hát chuẩn xác và tập biểu diễn bài hát. - Biết gọi tên và hình dáng một số nhạc cụ gõ dân tộc.Tham gia trò chơi để hiểu biết hơn về các nhạc cụ. *GDKNS: KN lắng nghe, KN vận động, KN tự tin khi trình bày. II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày... III. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ. - Nhạc cụ: Đàn, thanh phách. - Hình ảnh một số nhạc cụ gõ dân tộc. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HĐ cña GV 1. Ổn định tổ chức.. HĐ cña HS. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 Hs lên bảng biểu diễn.. - 3 Hs biểu diễn.. - Gv nhận xét. 3. Bài mới: * HĐ1: HĐ cơ bản .Ôn bài hát: Cộc cách tùng cheng.. - Hs luyện thanh.. - Gv cho Hs luyện thanh.. - Hs hát.. - Gv đàn cho Hs hát.. - Bàn, nhóm hát.. - Gv cho bàn, nhóm hát.. - Hs hát và gõ đệm theo nhịp. - Gv hướng dẫn Hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo nhịp và ngược lại - Gv sửa sai cho Hs ( nếu có ) - Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp.. - Nhóm, bàn hát và gõ đệm.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Gv chia lớp thanh 4 nhóm, hát kết hợp trò chơi. - Gv cho Hs lên bảng biểu diễn. - Gv nhận xét.. - Hs biểu diễn.. *HĐ 2: HĐ thực hành . Giới thiệu 1 số nhạc cụ gõ dân tộc. - Gv treo tranh có hình ảnh một số nhạc cụ gõ dân - Hs quan sát. tộc: Thanh la, mõ, trống, song loan, thanh phách. - Gv giới thiệu tên từng loại nhạc cụ. - Gv chỉ lên tranh cho Hs nhắc lại tên từng nhạc cụ.. - Hs nghe.. - Gv cho Hs hát lại bài hát “ Cộc cách tùng. - Hs quan sát và trả lời.. cheng’’ với các nhạc cụ. - Gv nhận xét 4. Củng cố:. - Hs hát. -? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào ? - Gv củng cố lại nội dung bài học. - Gv đàn cho Hs hát lại bài hát. *HĐ3:. HĐ ứng dụng. - Nhắc Hs về học bài. - Xem trước bài mới. - Gv nhận xét giờ học..  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tuần : Tiết:. 13. Ngày soạn:. 13. Ngày dạy:. BÀI 13: HỌC BÀI HÁT: CHIẾN SĨ TÍ HON Theo bài: Cùng nhau đi hồng binh Nhạc: Đinh Nhu Lời mới: Việt Anh I. MỤC TIÊU: - Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Hát đồng đều, rõ lời. - Biết bài Chiến sĩ tí hon dựa trên giai điệu nguyên bản bài hát Cùng nhau đi Hồng binh của tác giả Đinh Nhu, lời mới của Việt Anh. - Giáo dục HS tính kỷ luật và tinh thần lạc quan. * Tích hợp tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Bồi dưỡng cho HS đức tính dũng cảm theo năm điều Bác Hồ dạy * GDKNS: KN lắng nghe, KN phối hợp, KN tự tin khi trình bày... II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày... III. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ. - Nhạc cụ: Đàn, thanh phách. - Tranh ảnh minh họa bài hát. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: * HĐ1: HĐ cơ bản - Hs nghe. .Dạy hát: Bài Chiến sĩ tí hon. - Giới thiệu bài: Tuổi thơ có nhiều ước mơ thật thú vị. Có một bài hát kể về ước mơ được làm chiến sĩ tí hon. Các em vai mang súng bước theo lá cờ đỏ - Hs quan s¸t. sao vàng tung bay trong tiếng trống nhịp nhàng. - Hs tr¶ lêi - Gv treo tranh minh hoạ bài hát. - Hs nghe. -? Bức tranh vẽ những gì ? - Hs đọc lời ca. - Hs luyÖn thanh. - Gv hát mẫu. - Gv cho Hs đọc lời ca. - Gv cho Hs luyện thanh. - Hs nghe. - Hs h¸t. - Dạy hát từng câu: Câu 1: Kèn vang đây đoàn. .. cùng bước. + Gv hát mẫu..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> + Gv đàn cho Hs hát. + Gv sửa sai cho Hs ( nếu có ) Câu 2: Cờ sao đi đằng trước. .. theo sau. + Gv hát mẫu. + Gv đàn cho Hs hát. + Gv sửa sai cho Hs ( nếu có ) - Gv cho Hs hát ghép câu 1 và câu 2. - Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2. Câu 3: Nào ta đi cùng nhau. .. nhịp trống. + Gv hát mẫu. + Gv đàn cho Hs hát. + Gv sửa sai cho Hs ( nếu có ) Câu 4: Các chiến sĩ tí hon. .. lên nào. + Gv hát mẫu. + Gv đàn cho Hs hát. + Gv sửa sai cho Hs ( nếu có ) - Gv cho Hs hát ghép câu 3 và câu 4. - Gv cho Hs hát ghép toàn bài * HĐ2: HĐ thực hành . Hát kết hợp gõ đệm. - Gv hướng dẫn Hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp: Kèn vang đây đoàn quân Đều chân ta cùng bước. .. x. - Hs nghe. - Hs h¸t. - Hs h¸t ghÐp. - Tæ, bµn h¸t ghÐp. - Hs nghe. - Hs h¸t. - Hs nghe. - Hs h¸t. - Hs h¸t ghÐp. - Hs h¸t toµn bµi. - Hs hát và gõ đệm theo nhịp.. - Nhóm, bàn hát và gõ đệm theo tiÕt tÊu lêi ca. - Hs biÓu diÔn.. x. - Gv cho Hs hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca: Kèn vang đây đoàn quân x. x. x. x. x. - Gv cho Hs lªn b¶ng biÓu diÔn - Gv nhËn xÐt. 4. Củng cố: ? Qua bài hát chúng ta đã rút ra được điều gì ? ( Chúng em học được đức tính dũng cảm theo năm điều Bác Hồ dạy ) - Gv củng cố lại nội dung bài học. - Gv đàn cho Hs hát lại bài hát. *HĐ3: HĐ ứng dụng - Nhắc Hs về học bài. - Xem trước bài mới. - Gv nhận xét giờ học..  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tuần : Tiết:. 14. Ngày soạn:. 14. Ngày dạy:. BÀI 14: ÔN BÀI HÁT: CHIẾN SĨ TÍ HON I. MỤC TIÊU: - Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ. - HS yêu thích bài hát hơn, thêm tự tin khi trình bày bài hát. * GDKNS: KN lắng nghe, KN vận động, KN phối hợp, KN tự tin khi trình bày. II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày. - Phương pháp trò chơi. III. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ. - Nhạc cụ: Đàn, thanh phách. - Một vài động tác vận động phụ hoạ. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HĐ cña GV HĐ cña HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 Hs lên bảng biểu diễn.. - 3 HS biểu diễn.. - Gv nhận xét. 3. Bài mới: * HĐ1: HĐ cơ bản . Ôn bài hát: Chiến sĩ tí hon.. - HS Trả lời: Luyện thanh.. ? Trước khi vào học hát chúng ta phải làm gì?. - HS luyện thanh.. - Gv cho Hs luyện thanh.. - HS hát.. - Gv đàn cho Hs hát cả bài, GV hướng dẫn HS sửa lại những chỗ hát chưa đúng về giai điệu. Hướng dẫn. - Bàn, nhóm hát.. các em phát âm chuẩn xác, rõ lời... - HS hát và gõ đệm theo nhịp. - Gv cho bàn, nhóm hát. - Gv hướng dẫn Hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo nhịp và ngược lại. - Gv sửa sai cho Hs ( nếu có ). - Nhóm, bàn hát và gõ đệm theo.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp.. nhịp.. - Gv cho Hs đứng hát, kết hợp dậm chân tại chỗ, vung tay nhịp nhàng.. - HS biểu diễn.. - Gv cho Hs biểu diễn theo hình thức tốp ca. - GV nhận xét, tuyên dương. * HĐ2:. HĐ thực hành. .Trò chơi: Hát lời ca bằng âm thanh nhạc cụ.. - HS tham gia trò chơi.. - GV viết lên bảng âm thanh tượng trưng cho tiếng trống( tung, tung), tiếng đàn( tinh, tinh) rồi hướng dẫn HS cách chơi: khi GV chi thước vào chữ nào, người hát sẽ phải hát chữ đó thay cho lời ca. +Chơi thử: GV bắt nhịp cho cả lớp cùng thực hiện, GV chỉ ra chỗ các em hát chưa đúng yêu cầu. +Chơi thật: Lần lượt từng tổ thực hiện trò chơi. - GV nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: -? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào ? - Gv củng cố lại nội dung bài học. - Gv đàn cho Hs hát lại bài hát. *HĐ3:. HĐ ứng dụng. - Nhắc Hs về học bài. - Xem trước bài mới. - Gv nhận xét giờ học..  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tuần : Tiết:. 15. Ngày soạn:. 15. Ngày dạy:. BÀI 15: ÔN 2 BÀI HÁT: CHÚC MỪNG SINH NHẬT CỘC CÁCH TÙNG CHENG I. MỤC TIÊU. - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Tập hát kết hợp trò chơi hoặc vận động phụ hoạ. - HS yêu thích các bài hát hơn, thêm tự tin khi trình bày bài. *GDKNS: KN lắng nghe, KN vận động, KN phối hợp, KN tự tin khi trình bày. II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày... III. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ. - Nhạc cụ: Đàn, thanh phách. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: * HĐ1:. HĐ cơ bản. .Ôn tập bài: Chúc mừng sinh nhật.. - HS hát cả bài. - HS tập lấy hơi.. - GV đàn cho HS hát bài hát. - GV yêu cầu HS tập lấy hơi ở đầu và giữa các câu hát, trình bày bài hát với sự thiết tha, trìu mến.. - HS hát và gõ đệm theo nhịp. - GV cho nhóm, bàn hát. - GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - GV cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo nhịp và ngược lại. - GV sửa sai cho Hs (nếu có). - GV cho Hs tập hát nối tiếp từng câu ngắn.. - HS h¸t nèi tiÕp. - HS hát và vận động. - HS biÓu diÔn.. - GV cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ. - GV cho HS lên bảng biểu diễn.. - HS h¸t..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - GV nhận xét.. - HS tập lấy hơi. .Ôn tập bài: Cộc cách tùng cheng. - GV đàn cho HS hát bài hát.. - Nhãm, bµn h¸t.. - GV yêu cầu HS lấy hơi ở đầu và giữa các câu hát, trình bày bài hát với sự rộn ràng, vui tươi. - GV cho nhóm, bàn hát.. - Tæ h¸t vµ gâ theo ph¸ch.. * HĐ2: HĐ thực hành. - HS h¸t kÕt hîp trß ch¬i. - HS hát và vận động. - GV cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phách và ngược - HS biÓu diÔn - GV hướng dẫn Hs hát kết hợp gõ đệm theo phách. lại. - GV sửa sai cho Hs (nếu có). - GV cho Hs hát kết hợp trò chơi gõ nhạc cụ. - GV cho Hs hát kết hợp vận động phụ hoạ. - GV cho Hs lên bảng biểu diễn. - GV nhận xét. 4. Củng cố: ? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào ? - Gv củng cố lại nội dung bài học. - Gv đàn cho Hs hát lại bài hát. *HĐ3: HĐ ứng dụng - Nhắc Hs về học bài. - Xem trước bài mới. - Gv nhận xét giờ học..  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tuần : Tiết:. 16. Ngày soạn:. 16. Ngày dạy:. BÀI 16: KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC I. MỤC TIÊU: - HS biết một danh nhân âm nhạc thế giới: nhạc sĩ Mô – da qua câu chuyện Mô – da thần đồng âm nhạc.. *GDKNS: KN lắng nghe, KN quan sát, KN tự tin khi trình bày. II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày. - Phương pháp trò chơi. III. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ. - Đọc diễn cảm câu chuyện. - Ảnh nhạc sĩ Mô - da. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - 3 Hs biÓu diÔn. - Gv gọi 3 Hs lên bảng biểu diễn. - Gv nhận xét. 3. Bài mới: - Hs nghe. * HĐ1: HĐ cơ bản . Kể chuyện âm nhạc. - Hs nghe. - Gv đọc diễn cảm câu chuyện Mô - da thần đồng âm nhạc. - Gv giải thích từ “ thần đồng”: Là danh hiệu dành cho những người có tài năng đặc - Níc ¸o. biệt được bộc lộ sớm. - Vì Mô- da đứng trên cầu mải ngắm dòng - Gv hỏi Hs: sông, cơn gió cuốn bản nhạc bay xuống + Nhạc sĩ Mô - da là người nước nào? sông. + Vì sao Mô- da làm mất bản nhạc? - §Õn nhµ mét ngêi b¹n vµ viÕt mét b¶n + Mô - da đã làm gì sau khi đánh rơi bản nh¹c kh¸c. nhạc xuống sông? - Khi nghe bản nhạc, mọi người đều vỗ tay + Mọi người đánh giá bản nhạc của Môvà khen ngợi. da thế nào? - Bè rÊt tù hµo vÒ con vµ tin r»ng con sÏ trở + Khi biết rõ sự thật, ông bố của Mô - da thành một nhạc sĩ vĩ đại. đã nói gì? - M« - da trßn 6 tuæi. + Khi xảy ra câu chuyện trên Mô - da tròn - Thần đồng là đứa trẻ thông minh kì lạ, có mấy tuổi? năng khiếu hết sức đặc biệt(GV giải thích + Mô- da được gọi là một thần đồng âm nếu HS không biết) nhạc, vậy thần đồng nghĩa là gì?.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Hs nghe. - Gv đọc lại câu chuyệnvà giúp Hs ghi nhớ nhạc sĩ Mô - da - một danh nhân âm nhạc thế giới. - HS lắng nghe. * HĐ2: HĐ thực hành . Trß ch¬i ©m nh¹c. - HS tham gia trò chơi. - GV phæ biÕn trß ch¬i. - GV cho 1 Hs tìm đồ vật ra ngoài lớp, Gv đa một đồ vật nhỏ cho 1 Hs trong lớp giữ, cả lớp cùng hát một bài hát. Em tìm đồ vật vào lớp và bắt đầu đi tìm đồ vật theo tiếng hát đã quy định (tiếng hát nhỏ là bạn đang ở xa ngời giữ đồ vật, tiếng hát to là bạn đang ở gần ngời giữ đồ vật). Em tìm đồ vật phải nghe tiếng hát to nhỏ để định hớng tìm cho ra đồ vật đang bị cất giấu. Khi tìm ra đồ vËt sÏ thay b¹n kh¸c tiÕp tôc ch¬i. - HS ch¬i trß ch¬i. - Gv cho Hs ch¬i trß ch¬i. - Gv nhËn xÐt. 4. Củng cố: ? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào ? - Gv củng cố lại nội dung bài học. - Gv đàn cho Hs hát lại bài hát. *HĐ3: HĐ ứng dụng - Nhắc Hs về học bài. - Xem trước bài mới. - Gv nhận xét giờ học..  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tuần : Tiết:. 17. Ngày soạn:. 17. Ngày dạy:. BÀI 17: TẬP BIỂU DIỄN 2 BÀI: CHÚC MỪNG SINH NHẬT, CỘC CÁCH TÙNG CHENG. TRÒ CHƠI ÂM NHẠC. I. MỤC TIÊU. - Hs hát đúng giai điệu bài hát. - Bíêt hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - HS yêu thích bài hát hơn, có thêm sự tự tin khi trình bày bài hát. *GDKNS: KN lắng nghe, KN vận động, KN quan sát, KN tự tin khi trình bày. II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày. - Phương pháp trò chơi. III. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ. - Nhạc cụ: Đàn, thanh phách. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HĐ CỦA GV 1. Ổn định tổ chức.. HĐ CỦA HS. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: * HĐ1: HĐ cơ bản . Biểu diễn 2 bài hát. - GV chia lớp thành từng nhóm lên biểu diễn trước lớp. Khi HS lên biểu diễn GV đàn cho HS hát. - GV cho 3 HS làm BGK để chấm điểm các tiết mục. - GV động viên HS sáng tạo các động tác phụ hoạ. - C¸c nhãm lªn biÓu diÔn. - BGK chÊm ®iÓm..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> tuỳ theo từng bài hát. - GV nhËn xÐt. - GV mời những HS hát tốt, đạt kết quả cao lên biÓu diÔn l¹i 1 sè bµi h¸t.. - HS lªn biÓu diÔn.. * HĐ2: HĐ thực hành .Trò chơi âm nhạc. 4. Củng cố: ? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào ? - Gv củng cố lại nội dung bài học. - Gv đàn cho Hs hát lại bài hát. *HĐ3:. HĐ ứng dụng. - Nhắc Hs về học bài. - Xem trước bài mới. - Gv nhận xét giờ học..  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tuần : Tiết:. 18. Ngày soạn:. 18. Ngày dạy:. BÀI 18: TẬP BIỂU DIỄN I. MỤC TIÊU: - Hs hát đúng giai điệu, thuộc lời ca. - Hs biểu diễn thành thạo các bài hát đã học. *GDKNS: KN lắng nghe, KN vận động, KN quan sát, KN tự tin khi trình bày. II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày... III. GIÁO VIÊN CHUẨN Bị. - Nhạc cụ: Đàn, thanh phách. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HĐ cña GV HĐ cña HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: * HĐ1: HĐ cơ bản . Tập biểu diễn.. - Hs luyện thanh.. - Gv cho Hs luyện thanh.. - Các nhóm ôn tập.. - Gv chia lớp thành rừng nhóm, mỗi nhóm từ 3-5 Hs. - Gv cho mỗi nhóm chọn 1 bài hát và tự ôn tập.. - 3 Hs làm BGK.. - Gv chọn 3 Hs làm BGK, đề nghị BGK chấm điểm chính xác và công bằng. *HĐ2:. - Các nhóm biểu diễn.. HĐ thực hành. - Gv cho các nhóm lên bảng biểu diễn. Gv đệm đàn. - Hs nghe. trong quỏ trình Hs biểu diễn. - Gv khuyến khích Hs tự tin khi biểu diễn, nhắc Hs hát và nhún theo nhịp hoặc gõ đệm hoặc vận động phụ hoạ theo bài hát. Nhận xét.. - BGK công bố kết quả..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Gv đề nghị BGK công bố kết quả các nhóm biểu. - Hs nghe.. diễn. - Gv biểu dương, khen ngợi các nhóm tích cực hoạt động trong giờ học. - Nhắc nhở các nhóm chưa tích cực hoạt động trong giờ học cần cố gắng hơn trong những giờ học tiếp. - Cả lớp hát.. theo. - Gv cho cả lớp hát lại 1 vài bài hát đã học. - Gv nhận xét. 4. Củng cố: -? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào ? - Gv củng cố lại nội dung bài học. - Gv đàn cho Hs hát lại bài hát. *HĐ3: HĐ ứng dụng - Nhắc Hs về học bài. - Xem trước bài mới. - Gv nhận xét giờ học..  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Tuần : Tiết:. 19. Ngày soạn:. 19. Ngày dạy:. BÀI 19: HỌC BÀI HÁT: TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG Nhạc và lời: Ngô Mạnh Thu I. MỤC TIÊU: - Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Hát đông đều, rõ lời. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. *GDKNS: KN lắng nghe, KN phối hợp, KN quan sát, KN tự tin khi trình bày bài. II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày... III. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ. - Nhạc cụ: Đàn, thanh phách. - Tranh ảnh minh họa bài hát. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HĐ của GV HĐ của HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: *HĐ1: HĐ cơ bản .Dạy hát: Bài Trên con đường đến trường. - Giới thiệu bài. - Gv treo tranh minh hoạ bài hát. - Hs nghe. ? Bức tranh vẽ những gì ? - Hs quan sát. - Gv hát mẫu. - HS TL. - Gv cho Hs đọc lời ca. - Hs nghe. - Dạy hát từng câu: - Hs đọc lời ca. Câu 1: Trên con đường đến. .. xanh mát. + Gv hát mẫu. + Gv đàn cho Hs hát. - Hs nghe. + Gv sửa sai cho Hs (nếu có) - Hs hát. Câu 2: Có gió gió từng cơn. .. từng mùa. + Gv hát mẫu. + Gv đàn cho Hs hát. - Hs nghe. + Gv sửa sai cho Hs (nếu có) - Hs hát. - Gv cho hs hát ghép câu1 và câu 2. - Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2. - Hs hát ghép. Câu 3: Trên con đường đến. .. chim hót. - Tổ, bàn hát ghép. + Gv hát mẫu..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> + Gv đàn cho hs hát. + Gv sửa sai cho hs (nếu có) Câu 4: Nó hót nó hót làm. .. thật mau. + Gv hát mẫu. + Gv đàn cho Hs hát. + Gv sửa sai cho hs (nếu có) - Gv cho Hs hát ghép câu 3 và câu 4. - Gv cho Hs hát ghép toàn bài. - Gv cho nhóm, bàn hát toàn bài. - Gv nhận xét. * HĐ2: HĐ thực hành . Hát kết hợp gõ đệm. - Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo phách: Trên con đường đến trường * * ** Có cây là cây xanh mát *. *. **. - Gv cho hs hát gõ đệm theo tiết tấu lời ca:. Trên con đường đến trường * * * * * Có cây là cây xanh mát. * * * * * * - Gv cho hs lên bảng biểu diễn. - Gv nhận xét.. - Hs nghe. - Hs hát. - Hs nghe. - Hs hát. - Hs hát ghép. - Hs hát toàn bài. - Nhóm, bàn hát. - Hs hát và gõ đệm theo phách.. - Hs hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.. - Hs biểu diễn.. 4. Củng cố: ? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào ? - Gv củng cố lại nội dung bài học. - Gv đàn cho Hs hát lại bài hát. *HĐ3: HĐ ứng dụng - Nhắc Hs về học bài. - Xem trước bài mới. - Gv nhận xét giờ học..  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Tuần : Tiết:. 20. Ngày soạn:. 20. Ngày dạy:. BÀI 20: ÔN BÀI HÁT: TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: - Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Hát kết hợp vận động phụ hoạ. *GDKNS: KN lắng nghe, KN vận động, KN quan sát, KN tự tin khi trình bày. II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày... III. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: - Nhạc cụ: Đàn, thanh phách. - Một vài động tác vận động phụ hoạ. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HĐ của GV HĐ của HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 Hs lên bảng biểu diễn.. - 3 Hs biÓu diÔn.. - Gv nhận xét. 3. Bài mới: * HĐ1:. HĐ cơ bản. .Ôn tập: Trên con đường đến trường. - ? Trước khi vào học hát chúng ta phải làm gì? - Gv cho Hs luyện thanh. - Gv đàn cho Hs hát.. - Hs tr¶ lêi: LuyÖn thanh. - Hs luyÖn thanh. - Hs h¸t. - Bµn, nhãm h¸t. - Hs hát và gõ đệm theo phách.. - Gv cho bàn, nhóm hát. - Gv hướng dẫn Hs hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phách và ngược lại.. - Nhóm, bàn hát và gõ đệm theo ph¸ch. - Hs biÓu diÔn.. - Gv sửa sai cho Hs (nếu có). - Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo phách.. - Hs tập đọc thơ theo tiết tấu với câu.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Gv cho Hs hát kết hợp vận động phụ hoạ.. đồng dao.. - Gv cho Hs lên bảng biểu diễn. - Gv nhận xét. * HĐ2:. HĐ thực hành. . Tâp đọc thơ theo tiết tấu. - Gv hướng dẫn hs tập đọc theo tiết tấu kết hợp. - Hs tập đọc thơ theo tiết tấu với câu th¬ 4 ch÷.. gõ đệm với câu đồng dao sau: Nu. na. nu. nống. Cái. cống. nằm. trong. Con. ong. nằm. ngoài. ... - Gv cho Hs vận dụng âm hình tiết tấu trên vào các câu thơ 4 chữ khác: Kéo. cưa. lừa. xẻ. Ông. thợ. nào. khoẻ. Về. ăn. cơm. vua. ... - Gv nhËn xÐt. 4. Củng cố: ? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào ? - Gv củng cố lại nội dung bài học. - Gv đàn cho Hs hát lại bài hát. *HĐ3:. HĐ ứng dụng. - Nhắc Hs về học bài. - Xem trước bài mới. - Gv nhận xét giờ học..  == == == == ==  == == == == ==  Tuần : Tiết:. 21. Ngày soạn:. 21. Ngày dạy:. BÀI 21: HỌC BÀI HÁT: HOA LÁ MÙA XUÂN.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Nhạc và lời: Hoàng Hà I. MỤC TIÊU: - Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Qua bài hát các em cảm nhận về cảnh sắc mùa xuân tươi đẹp với giai điệu vui, rộn ràng. Biết lấy hơi ở cuối mỗi câu hát. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. * GDKNS: KN lắng nghe, KN phối hợp, KN quan sát, KN tự tin khi trình bày. II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày... III. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ. - Nhạc cụ: Đàn, thanh phách. - Tranh ảnh minh họa bài hát. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HĐ của GV 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 5 Hs lên bảng biểu diễn. - Gv nhận xét. 3. Bài mới: * HĐ1: HĐ cơ bản .Dạy hát: Bài Hoa lá mùa xuân. - Giới thiệu bài. - Gv treo tranh minh hoạ bài hát. -? Bức tranh vẽ những gì ? - Gv hát mẫu. - Gv cho Hs đọc lời ca. - Trước khi vào học hát chúng ta phải làm gì? - Gv cho Hs luyện thanh. - Dạy hát từng câu: Câu 1: Tôi là lá tôi là hoa. ..mùa xuân. + Gv hát mẫu. + Gv đàn cho Hs hát. + Gv sửa sai cho Hs (nếu có) Câu 2: Tôi cùng múa...mừng xuân. + Gv hát mẫu. + Gv đàn cho Hs hát. + Gv sửa sai cho Hs (nếu có) - Gv cho Hs hát ghép câu1 và câu 2. - Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2. Câu 3: Xuân vừa đến. ..đẹp tươi. + Gv hát mẫu.. HĐ của HS - 5 Hs biÓu diÔn.. - Hs nghe. - Hs quan s¸t. - Hs tr¶ lêi. - Hs nghe. - Hs đọc lời ca. - Hs tr¶ lêi: LuyÖn thanh. - Hs luyÖn thanh. - Hs nghe. - Hs h¸t. - Hs nghe. - Hs h¸t. - Hs h¸t ghÐp. - Tæ, bµn h¸t ghÐp. - Hs nghe. - Hs h¸t. - Hs nghe. - Hs h¸t. - Hs h¸t ghÐp. - Hs h¸t toµn bµi..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> + Gv đàn cho Hs hát. + Gv sửa sai cho Hs (nếu có) Câu 4: Cho nhựa mới. ..nơi nơi. + Gv hát mẫu. + Gv đàn cho Hs hát. + Gv sửa sai cho hs (nếu có) - Gv cho Hs hát ghép câu 3 và câu 4. - Gv cho Hs hát ghép toàn bài. - Gv cho nhóm, bàn hát toàn bài. - Gv nhận xét. * HĐ2: HĐ thực hành .Hát kết hợp gõ đệm. - Gv hớng dẫn Hs hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhÞp, tiÕt tÊu lêi ca. - Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phách và ngợc l¹i. - Gv söa sai cho Hs (nÕu cã) - Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp, tiết tÊu lêi ca. - Gv cho Hs lªn b¶ng biÓu diÔn. - Gv nhËn xÐt.. - Nhãm, bµn h¸t.. - Hs hát và gõ đệm theo phách, nhịp, tiÕt tÊu.. - Nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhÞp, tiÕt tÊu lêi ca. - Hs biÓu diÔn.. 4. Củng cố: -? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào ? - Gv củng cố lại nội dung bài học. - Gv đàn cho Hs hát lại bài hát. *HĐ3: HĐ ứng dụng - Nhắc Hs về học bài. - Xem trước bài mới. - Gv nhận xét giờ học..  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Tuần : Tiết:. 22. Ngày soạn:. 22. Ngày dạy:. BÀI 22: ÔN TẬP BÀI HÁT: HOA LÁ MÙA XUÂN I. MỤC TIÊU: - Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Tập hát rõ lời, thể hiện tính chất vui tươi trong sáng của bài hát. - Hát kết hợp vận động phụ hoạ. *GDKNS: KN lắng nghe, KN vận động, KN quan sát, KN tự tin khi trình bày. II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày... III. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ. - Nhạc cụ: Đàn, thanh phách. - Một vài động tác vận động phụ hoạ. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HĐ của GV HĐ của HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 Hs lên bảng biểu diễn.. - 3 Hs biÓu diÔn.. - Gv nhận xét. 3. Bài mới: * HĐ1: Ôn tập bài hát: Hoa lá mùa xuân. - ? Trước khi vào học hát chúng ta phải làm gì? - Gv cho Hs luyện thanh. - Gv đàn cho Hs hát. - Gv cho bàn, nhóm hát.. - Hs tr¶ lêi: LuyÖn thanh. - Hs luyÖn thanh. - Hs h¸t. - Bµn, nhãm h¸t. - Hs hát và gõ đệm theo nhịp. - Gv hướng dẫn Hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo nhịp và ngược lại. - Gv sửa sai cho Hs (nếu có) - Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp. - Gv cho Hs hát đối đáp theo các câu hát: Nhóm 1 hát: Tôi là lá.....mùa xuân.. - Nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhÞp. - Hs hát đối đáp..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Nhóm 2 hát: Tôi cùng. ..mừng xuân. Nhóm 1 hát: Xuân vừa đến....đẹp tươi. Nhóm 2 hát: Cho nhựa mới cho đời vui Cả hai nhóm hát: Cho người muôn....nơi nơi. - Gv nhận xét. * HĐ2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ - Gv vận động phụ hoạ mẫu. - Gv hớng dẫn hs từng động tác đồng thời thực hµnh cïng Hs. -Gv cho Hs hát và vận động. - Gv söa sai cho hs (nÕu cã). - Gv cho nhóm, tổ hát và vận động. - Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 vận động phụ hoạ và ngợc l¹i. - Gv cho Hs lªn b¶ng biÓu diÔn. - Gv nhËn xÐt.. - Hs quan s¸t. - Hs vận động phụ hoạ. - Hs hát và vận động. - Nhãm, tæ thùc hiÖn. - Tæ thùc hiÖn. - Hs biÓu diÔn.. 4. Củng cố: -? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào ? - Gv củng cố lại nội dung bài học. - Gv đàn cho Hs hát lại bài hát. 5. Dặn dò: - Nhắc Hs về học bài. - Xem trước bài mới. - Gv nhận xét giờ học.  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Tuần : Tiết:. 23. Ngày soạn:. 23. Ngày dạy:. BÀI 23: HỌC HÁT: CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG Nhạc Pháp Lời: Hoàng Anh I. MỤC TIÊU: - Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Biết bài hát Chú chim nhỏ dễ thương là bài hát của trẻ em Pháp. Lời việt của tác giả Hoàng Anh. - Giáo dục HS biết yêu thien nhiên và bảo vệ các loài động vật. *GDKNS: KN lắng nghe, KN phối hợp, KN quan sát, KN tự tin khi trình bày. II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày... III. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: - Nhạc cụ: Đàn, thanh phách. - Tranh ảnh minh họa bài hát. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 5 Hs lên bảng biểu diễn. - 5 Hs biểu diễn. - Gv nhận xét. 3. Bài mới: * HĐ1: Dạy hát: Chú chim nhỏ dễ thương. - Giới thiệu bài. - Gv treo tranh minh hoạ bài hát. - Hs nghe. -? Bức tranh vẽ những gì ? - Hs quan sát. - Gv hát mẫu. - Hs trả lời. - Gv cho hs đọc lời ca. - Hs nghe. - Trước khi vào học hát chúng ta phải làm gì? - Hs đọc lời ca. - Gv cho Hs luyện thanh. - Hs trả lời: Luyện thanh. - Dạy hát từng câu: - Hs luyện thanh. Câu 1: Lại đây hỡi...nhỏ xinh dễ thương. + Gv hát mẫu. + Gv đàn cho Hs hát. - Hs nghe. + Gv sửa sai cho Hs (nếu có) - Hs hát. Câu 2: Mời bạn cùng...theo vang lừng. + Gv hát mẫu. + Gv đàn cho Hs hát. - Hs nghe..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> + Gv sửa sai cho Hs (nếu có) - Gv cho Hs hát ghép câu1 và câu 2. - Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2. Câu 3: Chim ơi chim...bạn hiền. A ! + Gv hát mẫu. + Gv đàn cho Hs hát. + Gv sửa sai cho Hs (nếu có) Câu 4: Lại đây hỡi...nhỏ xinh dễ thương. + Gv hát mẫu. + Gv đàn cho Hs hát. + Gv sửa sai cho Hs (nếu có) - Gv cho Hs hát ghép câu 3 và câu 4. - Gv cho Hs hát ghép toàn bài. - Gv cho nhóm, bàn hát toàn bài. - Gv nhận xét. * HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm. - Gv hướng dẫn Hs hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phách và ngược lại. - Gv sửa sai cho Hs (nếu có) - Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo phách. - Gv cho Hs lên bảng biểu diễn. - Gv nhận xét. 4. Củng cố: ? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào ? - Gv củng cố lại nội dung bài học. - Gv đàn cho Hs hát lại bài hát. 5. Dặn dò: - Nhắc Hs về học bài. - Xem trước bài mới. - Gv nhận xét giờ học. - Hs hát. - Hs hát ghép. - Tổ, bàn hát ghép. - Hs nghe. - Hs hát. - Hs nghe. - Hs hát. - Hs hát ghép. - Hs hát toàn bài. - Nhóm, bàn hát. - Hs hát và gõ đệm theo phách.. - Nhóm, bàn hát và gõ đệm - Hs biểu diễn.. ..  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Tuần : Tiết:. 24. Ngày soạn:. 24. Ngày dạy:. BÀI 24: ÔN BÀI HÁT: CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG I. MỤC TIÊU: - Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Hát kết hợp vận động phụ hoạ. *GDKNS: KN lắng nghe, KN vận động, KN quan sát, KN tự tin khi trình bày. II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày... III. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ. - Nhạc cụ: Đàn, thanh phách. - Một vài động tác vận động phụ hoạ. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HĐ của GV HĐ của HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 Hs lên bảng biểu diễn.. - 3 Hs biÓu diÔn.. - Gv nhận xét. 3. Bài mới: * HĐ1: Ôn bài hát: Chú chim nhỏ dễ thương. ? Trước khi vào học hát chúng ta phải làm gì? - Gv cho Hs luyện thanh. - Gv đàn cho Hs hát. - Gv cho bàn, nhóm hát. - Gv vận động phụ hoạ mẫu.. - Hs tr¶ lêi: LuyÖn thanh. - Hs luyÖn thanh. - Hs h¸t. - Bµn, nhãm h¸t. - Hs quan s¸t. - Hs vận động phụ hoạ. - Hs hát và vận động.. - Gv hướng dẫn Hs từng động tác đồng thời thực hành cùng Hs. -Gv cho Hs hát và vận động.. - Nhãm, tæ thùc hiÖn. - Tæ thùc hiÖn.. - Gv sửa sai cho Hs (nếu có). - Gv cho nhóm, tổ hát và vận động phụ hoạ theo bài hát.. - Hs biÓu diÔn..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 vận động phụ hoạ và ngược lại. - Gv cho Hs lên bảng biểu diển.. - Hs hát và gõ đệm theo phách, tiÕt tÊu lêi ca. - Gv nhận xét. * HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm. - Nhóm, bàn hát và gõ đệm theo - Gv hớng dẫn Hs hát kết hợp gõ đệm theo phách, ph¸ch. tiÕt tÊu lêi ca . - Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phách và ngợc l¹i. - Gv söa sai cho Hs (nÕu cã) - Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo phách và tiết tÊu. - Gv nhËn xÐt 4. Củng cố: ? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào ? - Gv củng cố lại nội dung bài học. - Gv đàn cho Hs hát lại bài hát. 5. Dặn dò: - Nhắc Hs về học bài. - Xem trước bài mới. - Gv nhận xét giờ học..  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Tuần : Tiết:. 25. Ngày soạn:. 25. Ngày dạy:. BÀI 25: ÔN 2 BÀI HÁT: TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG, HOA LÁ MÙA XUÂN I. MỤC TIÊU: - Hs hát thuộc 2 bài hát. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp. * GDKNS: KN lắng nghe, KN vận động, KN tự tin khi trình bày. II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày... III. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ. - Nhạc cụ: Đàn, thanh phách. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HĐ của GV 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 Hs lên bảng biểu diễn.. HĐ của HS. - 3 Hs biÓu diÔn.. - Gv nhận xét. 3. Bài mới: * HĐ1: Ôn bài: Trên con đường đến trường. - Trước khi vào học hát chúng ta phải làm gì ?. - Hs tr¶ lêi: LuyÖn thanh. - Hs luyÖn thanh.. - Gv cho Hs luyện thanh. - Gv đàn cho Hs hát bài hát. - Gv cho nhóm, bàn hát. - Gv hướng dẫn Hs hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phách và ngược. - Hs hát và gõ đệm theo phách. - Nhóm, bàn hát và gõ đệm - Hs hát và vận động.. lại - Gv sửa sai cho Hs (nếu có). - Hs biÓu diÔn.. - Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo phách. - Gv cho Hs hát kết hợp vận động phụ hoạ theo bài hát. - Hs h¸t..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Gv cho tổ hát và vận động phụ hoạ. - Gv cho Hs lên bảng biểu diễn. - Gv nhận xét. * HĐ2: ¤n tËp bµi h¸t: Hoa l¸ mïa xu©n. - Gv đàn cho Hs hát lại bài hát. - Gv cho nhãm, bµn h¸t. - Gv cho Hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo nhịp và ngợc lại. - Gv söa sai cho Hs (nÕu cã) - Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp. -- Gv cho Hs hát kết hợp vận động phụ hoạ theo bài h¸t. - Gv cho tổ hát và vận động phụ hoạ. - Gv cho Hs lªn b¶ng biÓu diÔn. - Gv nhËn xÐt 4. Củng cố:. - Nhãm, bµn h¸t. - Tæ h¸t vµ gâ theo nhÞp. - Nhóm, bàn hát và gõ đệm - Hs hát kết hợp vận động.. - Hs biÓu diÔn.. -? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào ? - Gv củng cố lại nội dung bài học. - Gv đàn cho Hs hát lại bài hát. 5. Dặn dò: - Nhắc Hs về học bài. - Xem trước bài mới. - Gv nhận xét giờ học.  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Tuần : Tiết:. 26. Ngày soạn:. 26. Ngày dạy:. BÀI 26: HỌC BÀI HÁT: CHIM CHÍCH BÔNG Nhạc và lời: Văn Dung I. MỤC TIÊU: - Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Biết bài hát Chim chích bông lài sáng tác của nhạc sĩ văn Dung, lời của Nguyễn Viết Bình; Chim chích bông là loài chim có ích, hay còn gọi là chim sâu. *GDKNS: KN lắng nghe, KN phối hợp, KN QUAN SÁT, KN tự tin khi trình bày. II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày... III. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ. - Nhạc cụ: Đàn, thanh phách. - Tranh ảnh minh họa bài hát. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HĐ của GV HĐ của HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: - Hs nghe. * HĐ1: Dạy hát: Bài Chim chích bông. - Hs quan s¸t. - Giới thiệu bài. - Hs tr¶ lêi. - Gv treo tranh minh hoạ bài hát. - Hs nghe. -? Bức tranh vẽ những gì ? - Hs đọc lời ca. - Hs tr¶ lêi: LuyÖn thanh. - Gv hát mẫu. - Hs luyÖn thanh. - Gv cho Hs đọc lời ca. - Trước khi vào học hát chúng ta phải làm gì? - Gv cho Hs luyện thanh. - Hs nghe. - Hs h¸t. - Dạy hát từng câu: Câu 1: Chim chích bông bé. ...cành bưởi. + Gv hát mẫu. - Hs nghe. - Hs h¸t. + Gv đàn cho Hs hát. + Gv sửa sai cho Hs (nếu có) - Hs h¸t ghÐp. Câu 2: Sang bụi chuối em....bông ơi. - Tæ, bµn h¸t ghÐp. + Gv hát mẫu. - Hs nghe. + Gv đàn cho Hs hát. - Hs h¸t. + Gv sửa sai cho Hs (nếu có) - Gv cho Hs hát ghép câu1 và câu 2. - Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2. - Hs nghe. - Hs h¸t..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Câu 3: Luống rau xanh....thích không ? + Gv hát mẫu. + Gv đàn cho Hs hát. + Gv sửa sai cho Hs (nếu có) Câu 4: Chú chích bông liền...thích thích. + Gv hát mẫu. + Gv đàn cho Hs hát. + Gv sửa sai cho Hs (nếu có) - Gv cho Hs hát ghép câu 3 và câu 4. - Gv cho Hs hát ghép toàn bài. - Gv cho nhóm, bàn hát toàn bài. - Gv nhận xét. * HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm. - Gv hướng dẫn Hs hát kết hợp vỗ tay theo phách: Chim chích x. bông bé x x. tẹo. - Hs h¸t ghÐp. - Hs h¸t toµn bµi. - Nhãm, bµn h¸t. - Hs hát và gõ đệm theo phách, tiÕt tÊu.. - Nhóm, bàn hát và gõ đệm theo ph¸ch, tiÕt tÊu.. - Hs biÓu diÔn.. teo.. x. - Gv cho hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca: Chim chÝch x x. b«ng bÐ x x. tÑo x. teo.. x. - Gv cho Hs lªn b¶ng biÓu diÔn. - Gv nhËn xÐt. 4. Củng cố: -? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào ? - Gv củng cố lại nội dung bài học. - Gv đàn cho Hs hát lại bài hát. 5. Dặn dò: - Nhắc Hs về học bài. - Xem trước bài mới. - Gv nhận xét giờ học..  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Tuần : Tiết:. 27. Ngày soạn:. 27. Ngày dạy:. BÀI 27: ÔN BÀI HÁT: CHIM CHÍCH BÔNG I. MỤC TIÊU: - Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ. *GDKNS: KN lắng nghe, KN vận động, KN quan sát, KN tự tin khi trình bày. II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày... III. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ. - Nhạc cụ: Đàn, thanh phách. - Một vài động tác vận động phụ hoạ. IV. HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC HĐ của GV HĐ của HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 Hs lên bảng biểu diễn.. - 3 Hs biÓu diÔn.. - Gv nhận xét. 3. Bài mới: * HĐ1: Ôn bài hát: Chim chích bông. ? Trước khi vào học hát chúng ta phải làm gì? - Gv cho Hs luyện thanh. - Gv đàn cho Hs hát. - Gv cho bàn, nhóm hát.. - Hs tr¶ lêi: LuyÖn thanh. - Hs luyÖn thanh. - Hs h¸t. - Bµn, nhãm h¸t. - Hs hát và gõ đệm theo tiết tÊu lêi ca.. - Gv hướng dẫn Hs hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo tiết tấu lời ca và ngược lại. - Gv sửa sai cho Hs (nếu có) - Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca - Gv nhận xét. * HĐ2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.. - Nhóm, bàn hát và gõ đệm theo tiÕt tÊu lêi ca. - Hs quan s¸t. - Hs vận động phụ hoạ..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Gv vận động phụ hoạ mẫu. - Gv hướng dẫn Hs từng động tác đồng thời thực hành cùng Hs. - Gv cho Hs hát và vận động.. - Hs hát và vận động. - Nhãm, tæ thùc hiÖn. - Tæ thùc hiÖn. - Hs biÓu diÔn.. - Gv sửa sai cho Hs (nếu có). - Gv cho nhóm, tổ hát và vận động. - Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 vận động phụ hoạ và ngược lại. - Hs nghe.. - Gv cho Hs lên bảng biểu diễn. - Gv nhận xét. * HĐ3: Nghe nh¹c. - Gv cho Hs nghe bµi h¸t: Em yêu trường em (Hoµng V©n). -? Em nµo cho c« biÕt tªn vµ t¸c gi¶ bµi h¸t chóng ta võa nghe ? - Gv cho Hs nghe l¹i bµi h¸t. -? Em nµo cã thÓ níi lªn c¶m nhËn cña m×nh vÒ bµi h¸t ? - Gv cho Hs nghe l¹i 1 lÇn. - Gv nhËn xÐt. 4. Củng cố:. - Hs tr¶ lêi. - Hs nghe. - Hs nãi lªn c¶m nhËn cña m×nh vÒ bµi h¸t. - Hs nghe.. -? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào ? - Gv củng cố lại nội dung bài học. - Gv đàn cho Hs hát lại bài hát. 5. Dặn dò: - Nhắc Hs về học bài. - Xem trước bài mới. - Gv nhận xét giờ học Tuần : Tiết:. 28. Ngày soạn:. 28. Ngày dạy:. BÀI 28: HỌC BÀI HÁT: CHÚ ẾCH CON Nhạc và lời: Phan Nhân.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> I. MỤC TIÊU: - Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca (lời 1). - Qua bài hát hs biết tên một số loài chim, cá; noi gương học tập chăm chỉ của chú ếch con. - Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca. *GDKNS: KN lắng nghe, KN phối hợp, KN tự tin khi trình bày... II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày... III. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: - Nhạc cụ: Đàn, thanh phách. - Tranh ảnh minh họa bài hát. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ của GV HĐ của HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: - Hs nghe. - Hs quan s¸t. * HĐ1: Dạy hát: Bài Chú ếch con. - Hs tr¶ lêi. - Giới thiệu bài. - Hs nghe. - Gv treo tranh minh hoạ bài hát. - Hs đọc lời ca. ? Bức tranh vẽ những gì ? - Hs tr¶ lêi: LuyÖn thanh. - Hs luyÖn thanh. - Gv hát mẫu. - Gv cho Hs đọc lời ca. - Trước khi vào học hát chúng ta phải làm gì ? - Hs nghe. - Gv cho Hs luyện thanh. - Hs h¸t. - Dạy hát từng câu: Câu 1: Kìa chú là chú ếch...đôi mắt tròn. - Hs nghe. + Gv hát mẫu. - Hs h¸t. + Gv đàn cho Hs hát. - Hs h¸t ghÐp. + Gv sửa sai cho Hs (nếu có) - Tæ, bµn h¸t ghÐp. Câu 2: Chú ngồi học bài. .. vườn xoan. + Gv hát mẫu. - Hs nghe. - Hs h¸t. + Gv đàn cho Hs hát. + Gv sửa sai cho Hs (nếu có) - Gv cho Hs hát ghép câu1 và câu 2. - Hs nghe. - Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2. - Hs h¸t. Câu 3: Bao nhiêu chú trê. .. rô ron. - Hs h¸t ghÐp. + Gv hát mẫu. - Hs h¸t toµn bµi. + Gv đàn cho Hs hát. - Nhãm, bµn h¸t. + Gv sửa sai cho Hs (nếu có) Câu 4: Tung tăng chiếc vây. .. cười khì. + Gv hát mẫu. - Hs hát và gõ đệm theo tiết tấu + Gv đàn cho Hs hát. lêi ca. + Gv sửa sai cho Hs (nếu có).

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - Gv cho Hs hát ghép câu 3 và câu 4. - Gv cho Hs hát ghép toàn bài. - Gv cho nhóm, bàn hát toàn bài. - Gv nhận xét. * HĐ 2: Hát kết hợp gõ đệm. - Gv hớng dẫn Hs hát kết hợp gõ đệm theo tiÕt tÊu lêi ca. - Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo tiết tấu lời ca và ngợc l¹i. - Gv söa sai cho Hs (nÕu cã) - Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - Gv cho Hs so s¸nh tiÕt tÊu cña 2 c©u h¸t: c©u 1 vµ c©u 2; c©u 3 vµ c©u 4; c©u 1 vµ c©u 3 (c¸ch gâ gièng nhau hay kh¸c nhau ?). - Gv cho Hs h¸t nèi tiÕp theo nhãm: + Nhãm 1 h¸t: K×a chó lµ chó. ... + Nhãm 2 h¸t: Chó ngåi häc bµi mét. .. + Nhãm 3 h¸t: Bao nhiªu chó trª. .. + Nhãm 4 h¸t: Tung t¨ng chiÕc v©y. .. - Gv cho Hs lªn b¶ng biÓu diÔn. - Gv nhËn xÐt.. - Nhóm, bàn hát và gõ đệm theo tiÕt tÊu lêi ca. - Hs nghe vµ so s¸nh. - C¸c nhãm h¸t nèi tiÕp.. - Hs biÓu diÔn.. 4. Củng cố: ? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào ? - Gv củng cố lại nội dung bài học. - Gv đàn cho Hs hát lại bài hát. 5. Dặn dò: - Nhắc Hs về học bài. - Xem trước bài mới. - Gv nhận xét giờ học.  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Tuần : Tiết:. 29. Ngày soạn:. 29. Ngày dạy:. BÀI 29: ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚ ẾCH CON I. MỤC TIÊU: - Hs hát đúng và thuộc lời 1. - Tập hát lời 2. - Hát kết hợp 1 số động tác phụ hoạ. *GDKNS: KN lắng nghe, KN vận động, KN quan sát, KN tự tin khi trình bày. II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày... III. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: - Nhạc cụ: Đàn, thanh phách. - Một vài động tác vận động phụ hoạ. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ của GV HĐ của HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 Hs lên bảng biểu diễn.. - 3 Hs biÓu diÔn.. - Gv nhận xét. 3. Nội dung bài mới: * HĐ 1: Ôn tập lời 1 và học hát lời 2. ? Trước khi vào học hát chúng ta phải làm gì? - Gv cho Hs luyện thanh.. - Hs tr¶ lêi: LuyÖn thanh. - Hs luyÖn thanh. - Hs h¸t. - Bµn, nhãm h¸t.. - Gv đàn cho Hs hát. - Gv cho bàn, nhóm hát.. - Hs hát và gõ đệm theo tiết tÊu lêi ca.. - Dạy hát lời 2: hát tương tự lời 1. - Gv hướng dẫn Hs hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo tiết tấu lời ca và ngược lại. - Gv sửa sai cho Hs (nếu có). - Nhóm, bàn hát và gõ đệm theo tiÕt tÊu lêi ca..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - Gv nhận xét. * HĐ 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.. - Hs quan s¸t. - Hs vận động phụ hoạ. - Hs hát và vận động.. - Gv vận động phụ hoạ mẫu. - Gv hướng dẫn Hs từng động tác đồng thời thực hành cùng Hs. -Gv cho Hs hát và vận động.. - Nhãm, tæ thùc hiÖn. - Tæ thùc hiÖn. - Hs biÓu diÔn.. - Gv sửa sai cho Hs (nếu có). - Gv cho nhóm, tổ hát và vận động. - Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 vận động phụ hoạ và ngược lại.. - Hs nghe vµ tr¶ lêi.. - Gv cho Hs lên bảng biểu diễn. - Gv nhận xét.. - Hs h¸t.. * HĐ 3: Nghe gâ tiÕt tÊu ®o¸n c©u h¸t. H¸t theo lêi ca míi. - Gv gõ âm hình tiết tấu của câu hát 1, đố Hs phát hiện đó là câu hát nào ? - Gv cho Hs h¸t theo ®iÖu Chó Õch con với lêi ca míi. - Gv nhËn xÐt. 4. Củng cố: -? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào ? - Gv củng cố lại nội dung bài học. - Gv đàn cho Hs hát lại bài hát. 5. Dặn dò: - Nhắc Hs về học bài. - Xem trước bài mới. - Gv nhận xét giờ học..  == == == == ==  == == == == ==  Tuần : Tiết:. 30. Ngày soạn:. 30. Ngày dạy:. BÀI 30: HỌC BÀI HÁT: BẮC KIM THANG.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Dân ca Nam Bộ I. MỤC TIÊU: - Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Biết lấy hơi ở cuối mỗi câu hát. *GDKNS: KN lắng nghe, KN phối hợp, KN tự tin khi trình bày... II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày... III. GIÁO VIÊN CHUẨN Bị: - Nhạc cụ: Đàn, thanh phách. - Tranh ảnh minh họa bài hát. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ của GV 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 5 Hs lên bảng biểu diễn. - Gv nhận xét. 3. Nội dung bài mới: * HĐ 1: Dạy hát: Bài Bắc kim thang. - Giới thiệu bài. - Gv treo tranh minh hoạ bài hát. ? Bức tranh vẽ những gì ? - Gv hát mẫu. - Gv cho Hs đọc lời ca. - Trước khi vào học hát chúng ta phải làm gì? - Gv cho Hs luyện thanh. - Dạy hát từng câu: Câu 1:Bắc kim thang....bên cột. + Gv hát mẫu. + Gv đàn cho Hs hát. + Gv sửa sai cho Hs (nếu có) Câu 2: Chú bán dầu....làm chi. + Gv hát mẫu. + Gv đàn cho Hs hát. + Gv sửa sai cho Hs (nếu có) - Gv cho Hs hát ghép câu1 và câu 2. - Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2. Câu 3: Con le le. ..thổi kèn. + Gv hát mẫu.. HĐ của HS - 5 Hs biÓu diÔn.. - Hs nghe. - Hs quan s¸t. - Hs tr¶ lêi. - Hs nghe. - Hs đọc lời ca. - Hs tr¶ lêi: LuyÖn thanh. - Hs luyÖn thanh. - Hs nghe. - Hs h¸t. - Hs nghe. - Hs h¸t. - Hs h¸t ghÐp. - Tæ, bµn h¸t ghÐp. - Hs nghe. - Hs h¸t. - Hs nghe. - Hs h¸t. - Hs h¸t ghÐp..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> + Gv đàn cho Hs hát. + Gv sửa sai cho Hs (nếu có) Câu 4: Con bìm. ...tò te. + Gv hát mẫu. + Gv đàn cho Hs hát. + Gv sửa sai cho Hs (nếu có) - Gv cho Hs hát ghép câu 3 và câu 4. - Gv cho Hs hát ghép toàn bài. - Gv cho nhóm, bàn hát toàn bài. - Gv nhận xét. * HĐ 2: Hát kết hợp gõ đệm. - Gv hớng dẫn Hs hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phách và ngợc lại. - Gv söa sai cho Hs (nÕu cã) - Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo phách. - Gv cho Hs hát kết hợp 1 vài động tác vận động phụ ho¹. - Gv cho Hs lªn b¶ng biÓu diÔn. - Gv nhËn xÐt. 4. Củng cố:. - Hs h¸t toµn bµi. - Nhãm, bµn h¸t. - Hs hát và gõ đệm theo phách. - Nhóm, bàn hát và gõ đệm - Hs hát và vận động. - Hs biÓu diÔn.. -? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào ? - Gv củng cố lại nội dung bài học. - Gv đàn cho Hs hát lại bài hát. 5. Dặn dò: - Nhắc Hs về học bài. - Xem trước bài mới. - Gv nhận xét giờ học..  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Tuần : Tiết:. 31. Ngày soạn:. 31. Ngày dạy:. BÀI 31: ÔN TẬP BÀI HÁT: BẮC KIM THANG TẬP HÁT LỜI MỚI I. MỤC TIÊU: - Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Tập biểu diễn bài hát. - Tập hát lời mới. *GDKNS: KN lắng nghe, KN vận động, KN tự tin khi trình bày... II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày... III. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ. - Nhạc cụ: Đàn, thanh phách. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HĐ của GV 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 Hs lên bảng biểu diễn.. HĐ của HS. - 3 Hs biÓu diÔn.. - Gv nhận xét. 3. Nội dung bài mới: * HĐ 1: Ôn tập bài hát: Bắc kim thang. ? Trước khi vào học hát chúng ta phải làm gì? - Gv cho Hs luyện thanh. - Gv đàn cho Hs hát.. - Hs tr¶ lêi: LuyÖn thanh. - Hs luyÖn thanh. - Hs h¸t. - Bµn, nhãm h¸t. - Hs hát và gõ đệm. - Gv cho bàn, nhóm hát. - Gv hướng dẫn Hs hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phách và ngược lại. - Nhóm, bàn hát và gõ đệm - Hs thùc hiÖn.. - Gv sửa sai cho Hs (nếu có) - Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo phách. - Gv cho Hs hát và vận động phụ hoạ. - Gv nhận xét.. - Hs nghe. - Hs h¸t. - Nhãm, bµn h¸t..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> * HĐ 2: TËp h¸t lêi míi. - Gv h¸t mÉu lêi míi theo ®iÖu B¾c kim thang. - Gv cho Hs h¸t lêi míi. - Gv cho nhãm, bµn h¸t lêi míi. - Gv söa sai cho Hs (nÕu cã). - Gv nhËn xÐt. 4. Củng cố: -? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào ? - Gv củng cố lại nội dung bài học. - Gv đàn cho Hs hát lại bài hát. 5. Dặn dò: - Nhắc Hs về học bài. - Xem trước bài mới. - Gv nhận xét giờ học..  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Tuần : Tiết:. Ngày soạn: Ngày dạy:. BÀI 32: ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: CHIM CHÍCH BÔNG;CHÚ ẾCH CON; BẮC KIM THANG NGHE NHẠC I. MỤC TIÊU: - Hs hát thuộc 3 bài hát. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp. *GDKNS: KN lắng nghe, KN vận động, KN tự tin khi trình bày.. II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày... III. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ. - Nhạc cụ: Đàn, thanh phách. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HĐ của GV HĐ của HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - 3 Hs biÓu diÔn. - Gọi 3 Hs lên bảng biểu diễn. - Gv nhận xét. 3. Nội dung bài mới: * HĐ 1: ¤n tËp 3 bµi h¸t. - Hs tr¶ lêi: LuyÖn thanh. a. ¤n tËp bµi h¸t: Chim chÝch b«ng. - Hs luyÖn thanh. - Tríc khi vµo häc h¸t chóng ta ph¶i lµm g×? - Gv cho Hs luyÖn thanh. - Gv đàn cho Hs hát bài hát. - Hs hát và gõ đệm theo - Gv cho nhãm, bµn h¸t. ph¸ch. - Gv hớng dẫn Hs hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phách và ngợc lại. Nhóm, bàn hát và gõ đệm - Gv söa sai cho Hs (nÕu cã) - Hs đọc thơ theo tiết tấu. - Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo phách. - Gv cho Hs đọc thơ theo tiết tấu bài hát Chim chích bông: Hòn đá to Hòn đá nặng ChØ mét ngêi . ... NhiÒu ngêi nhÊc Nhấc lên đặng. - Hs hát và vận động. - Gv cho Hs hát kết hợp vận động phụ hoạ theo bài hát. - Gv cho tổ hát và vận động phụ hoạ. - Hs biÓu diÔn. - Gv cho Hs lªn b¶ng biÓu diÔn. - Gv nhËn xÐt. b. ¤n tËp bµi h¸t: Chó Õch con. - Gv đàn cho Hs hát lại bài hát. - Hs h¸t..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Gv cho nhãm, bµn h¸t. - Nhãm, bµn h¸t. - Gv cho Hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo nhịp và ngợc lại. - Tæ h¸t vµ gâ theo nhÞp. - Gv söa sai cho Hs (nÕu cã) - Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp. -Nhóm, bàn hát và gõ đệm -- Gv cho Hs hát kết hợp vận động phụ hoạ theo bài hát - Hs hát kết hợp vận động. - Gv cho tổ hát và vận động phụ hoạ. - Gv cho Hs lªn b¶ng biÓu diÔn theo c¸c h×nh thøc tèp ca, - Hs biÓu diÔn. đơn ca. - Gv nhËn xÐt c. Ôn tập bài hát: Bắc kim thang - HS hát tập thể. - GV bắt giọng cho HS hát ôn lại bài - GV hướng dẫn HS hát kết hợp hát kết hợp gõ đệm theo - HS hát và vỗ theo phách. phách. - Hướng dẫn cả lớp hát kết hợp vỗ hoặc gõ theo tiết tấu lời ca (hát thầm để kiểm tra tiết tấu có chính xác không ?) - Chia thành nhóm thi hát - Có thể chia lớp thành các nhóm để hát nối tiếp từng câu nối tiếp. xem dãy nào thuộc lời và giữ đúng nhịp. * HĐ2: Nghe nhạc - GV ổn định lại tư thế ngồi cho HS khi nghe nhạc. - HS trả lời - GV giới thiệu cho HS 1 trích đoạn nhạc không lời (hoặc 1 bài hát thiếu nhi chọn lọc). - cho HS nghe qua tác phẩm 1 lần. Hỏi HS: - Tiết tấu đoạn nhạc nhanh hay chậm, vui tươi, sôi nổi hay - HS nghe lần 2 nhẹ nhàng? - Em nghe đoạn nhạc có hay không? - GV cho HS nghe lần 2 4. Củng cố: -? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào ? - Gv củng cố lại nội dung bài học. - Gv đàn cho Hs hát lại bài hát. 5. Dặn dò: - Nhắc Hs về học bài. - Xem trước bài mới. - Gv nhận xét giờ học..  == == == == ==  == == == == ==  Tuần : Tiết:. Ngày soạn: Ngày dạy:. BÀI 33: HỌC BÀI HÁT DO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN I. MỤC TIÊU: - Hs biết thêm một bài hát do địa phương lựa chọn, tập đúng giai điệu và lời ca bài hát.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> *GDKNS: KN lắng nghe, KN phối hợp, KN tự tin khi trình bày... II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày... III. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ. - Nhạc cụ: Đàn, thanh phách. - Tranh ảnh minh họa bài hát. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HĐ của GV 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 5 Hs lên bảng biểu diễn. - Gv nhận xét. 3. Nội dung bài mới: * HĐ 1: Dạy hát: Bài Bà còng đi chợ. - Giới thiệu bài. - Gv treo tranh minh hoạ bài hát. -? Bức tranh vẽ những gì ? - Gv hát mẫu. - Gv cho Hs đọc lời ca. - Trước khi vào học hát chúng ta phải làm gì? - Gv cho Hs luyện thanh. - Dạy hát từng câu: Câu 1: Bà còng đi chợ....bà còng. + Gv hát mẫu. + Gv đàn cho Hs hát. + Gv sửa sai cho Hs (nếu có) Câu 2: Đưa bà qua. ...nhà bà. + Gv hát mẫu. + Gv đàn cho Hs hát. + Gv sửa sai cho Hs (nếu có) - Gv cho Hs hát ghép câu1 và câu 2. - Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2. Câu 3: Tiền bà trong. ....rơi ra. + Gv hát mẫu. + Gv đàn cho Hs hát. + Gv sửa sai cho Hs (nếu có) Câu 4: Tép tôm nhặt...mua rau. + Gv hát mẫu. + Gv đàn cho Hs hát. + Gv sửa sai cho Hs (nếu có) - Gv cho Hs hát ghép câu 3 và câu 4.. HĐ của HS - 5 Hs biÓu diÔn.. - Hs nghe. - Hs quan s¸t. - Hs tr¶ lêi. - Hs nghe. - Hs đọc lời ca. - Hs tr¶ lêi: LuyÖn thanh. - Hs luyÖn thanh. - Hs nghe. - Hs h¸t. - Hs nghe. - Hs h¸t. - Hs h¸t ghÐp. - Tæ, bµn h¸t ghÐp. - Hs nghe. - Hs h¸t. - Hs nghe. - Hs h¸t. - Hs h¸t ghÐp. - Gv cho hs h¸t lêi 2. - Hs h¸t toµn bµi. - Nhãm, bµn h¸t. - Hs hát và gõ đệm theo nhịp..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Gv cho Hs hát lời 2. - Gv cho Hs hát ghép toàn bài. - Gv cho nhóm, bàn hát toàn bài. - Gv nhận xét. * HĐ 2: Hát kết hợp gõ đệm. - Gv hớng dẫn Hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo nhịp và ngợc lại. - Gv söa sai cho Hs (nÕu cã) - Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp. - Gv cho Hs trình bày bài hát theo cách hát đối đáp, đồng ca. - Gv cho Hs lªn b¶ng biÓu diÔn. - Gv nhËn xÐt.. - Nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhÞp. - Hs biÓu diÔn.. 4. Củng cố: -? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào ? - Gv củng cố lại nội dung bài học. - Gv đàn cho Hs hát lại bài hát. 5. Dặn dò: - Nhắc Hs về học bài. - Xem trước bài mới. - Gv nhận xét giờ học..  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Tuần : Tiết:. Ngày soạn: Ngày dạy:. BÀI 34: ÔN TẬP HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU: - Giúp hs ôn nhớ lại các bài hát đã được học, hs hát thuộc lời và đúng nhịp. - Biết hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ. *GDKNS: KN lắng nghe, KN quan sát, KN tự tin khi trình bày. II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày... III. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ. - Nhạc cụ: Đàn, thanh phách. - Tranh minh hoạ bài hát. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HĐ của GV HĐ của HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Nội dung bài mới: -Hs nghe, quan s¸t vµ tr¶ lêi. * HĐ 1: Ôn tập và tập biểu diễn các bài hát. - Gv dùng tranh minh hoạ, đàn giai điệu các bài hỏt đó học cho hs xem, nghe. Yờu cầu hs lần lượt - Hs hát kết gõ đệm, vận động phụ ho¹. nhớ tên bài hát? tác giả? - Gv cho hs hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động - Hs biÓu diÔn. phụ hoạ theo bài hát. Gv đệm đàn cho hs hát. - Gv sửa sai cho hs (nếu có) - Gv cho hs lên bảng biểu diễn. - Hs nghe vµ - Gv động viên hs mạnh dạn, tự tin khi lên biểu diễn. * HĐ 2: NhËn xÐt. - Gv khen ngîi biÓu d¬ng nh÷ng hs tÝch cùc ho¹t động trong giờ học, nhắc nhở động viên những hs cha tÝch cực cần cố gắng hơn. 4. Củng cố: -? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào ? - Gv củng cố lại nội dung bài học. - Gv đàn cho hs hát lại bài hát. 5. Dặn dò: - Nhắc hs về học bài. - Xem trước bài mới..  == == == == ==  == == == == == .

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Tuần : Tiết:. Ngày soạn: Ngày dạy:. BÀI 35: KIỂM TRA CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU: - Hs trình bày những kiến thức, những kĩ năng đã được học. - Động viên hs mạnh dạn, tự tin khi lên biểu diễn. II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ. - Nhạc cụ: Đàn, thanh phách. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. * Nội dung: - Gv chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm biểu diễn 2 trong số những bài hát đã học. Mỗi nhóm khi lên biểu diễn có thể hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động phụ hoạ. Khi học sinh lên biểu diễn giáo viên đàn cho hs hát. - Gv nhận xét kết quả học tập của học sinh, khen ngợi những em hoàn thành, hoàn thành tốt mục tiêu và nội dung môn học.Đối với những em chưa hoàn thành hoặc hoàn thành ở mức độ chưa cao, giáo viên nhắc nhở nhẹ nhàng và động viên các em cần cố gắng hơn. - Hs mời những học sinh hát tốt, đạt kết quả cao trong năm lên biểu diễn lại 1 số bài hát. IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Gv cho hs nhắc lại tên các bài hát đã học. - Cho cả lớp hát lại 1-2 bài hát. - Nhắc hs về nhà ôn lại các bài hát đã học..

<span class='text_page_counter'>(69)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×