Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

GIAO AN CONG NGHE 9 NAU AN HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.12 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 28/12/2016 Ngày giảng: 04/01/2017 Tiết theo PPCT: 19 Bài 9: THỰC HÀNH - MÓN HẤP I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Biết ứng dụng nguyên tắc chung của món hấp vào việc thực hành chế biến các món cụ thể. 2. Kĩ năng: Thực hiện được món xôi vò theo đúng quy trình và đạt yêu cầu kĩ thuật. 3. Thái độ: HS biết liên hệ thực tế, học tập nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ:. 1. Chuẩn bị nội dung: - GV: Nghiên cứu kĩ phần lí thuyết trong SGK, đồng thời yêu cầu HS phải nghiên cứu trước nội dung thực hành và chuẩn bị đầy đủ nguyên liệu, dụng cụ thực hành. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học - Hình ảnh sản phẩm đã hoàn tất, đẹp, hấp dẫn. - Biểu bảng: sơ đồ quy trình thực hiện - Hình ảnh phóng to về các thao tác thực hành chế biến, trình bày món xôi vò III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. 1. Ổn định tổ chức (2 phút) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (3 phút) Chế biến món ăn bằng phương pháp hấp chính là cách làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nước. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về nguyên tắc chế biến, yêu cầu kỹ thuật của món hấp, từ đó ứng dụng lý thuyết vào thực hành sản phẩm: hấp xôi vò hay dân gian hay gọi là đồ xôi vò. Đồ và hấp tương tự như nhau. Đồ áp dụng cho nguyên liệu có tinh bộ như gạo, khoai, sắn, ... Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắ chung của món hấp. (15 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung I. NGUYấN TẮC CHUNG: GV: - Em đã dược ăn những món - Các món ăn đó được làm chín bằng sức hấp nao? kể tên? nóng của hơi nước, lửa phải to lên để hơi - Em quan sát thấy người ta làm ước bốc nhiều mới đủ làm chín thực phẩm. chín những món ăn đó bằng cách nào? HS: 2 học sinh trả lời.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV: Treo tranh quy trình thực hiện và yêu cầu kỹ thuật của món hấp. HS: Quan sát tranh. GV: Nguyên liệu nào dùng để hấp?. Nguyên liệu động vật, thực vật được hấp như: Thịt lợn, bò, gà, cá, lươn, ốc, ba ba, bí đao, cải bẹ, gạo nếp... nhưng phải được chọn lọc kỹ, phải sơ chế tinh khiết, tuỳ theo tính chất của từng món ăn và sử dụng thêm các nguyên liệu phối hợp + gia vị.. Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình thực hiện món hấp. (15 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung II. QUY TRÌNH THỰC HIỆN: GV: Nguyên liệu thực phẩm được 1. Chuẩn bị: (sơ chế) chuẩn bị như thế nào? - Làm sạch, sơ chế tuỳ theo yêu cầu của Món hấp được chuẩn bị như thế từng món, tẩm ướp thích hợp. nào? 2. Chế biến: (hấp) - Cho nguyên liệu đã sơ chế vào nồi hấp, đun sôi và đậy vung thật nkín (đun lửa to cho nước sôi mạnh) 3. Trình bày: Trình bày sản phẩm như thế nào - Cho món ăn lên đĩa và trang trí thích hợp, cho đẹp mắt? sáng tạo, đẹp mắt. III. YÊU CẦU KỸ THUẬT: Món hấp cần phải đảm bảo được + Xôi mềm, hạt xôi tơi, mọng đều, bóng những yêu cầu kỹ thuật gì? đẹp. + Mùi vị thơm ngon. + Màu vàng bóng đẹưp hấp dẫn. 4. Củng cố: (5 phút) GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi trang 54 SGK HS: 2 học sinh trả lời 5. Hướng dẫn học ở nhà (5 phút) - GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu kỹ phương pháp chế biến món hấp và nội dung thực hành món xôi vò. - GV: Yêu cầu học sinh chuẩn bị đầy đủ nguyên liệu dung cụ để thực hành. + Nguyên liệu: gạo nếp: 1kg (ngâm nước 4 đến 6 giờ trước khi hấp) Đậu Xanh: 0,5 kg (ngâm nước 2 tiếng trước khi nấu) mỡ nước: 0,1 kg muối: 1 thìa cà phê. + Gạo ngâm nước từ 4- 6 giờ. Đậu xanh ngâm kỹ đãi bỏ vỏ xanh. IV. RÚT KINH NGHIỆM. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày soạn: 04/01/2017 Ngày giảng: 11/01/2017 Tiết theo PPCT: 20, 21 Bài 9: THỰC HÀNH - MÓN HẤP I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Biết ứng dụng nguyên tắc chung của món hấp vào việc thực hành chế biến các món cụ thể. 2. Kĩ năng: Thực hiện được món xôi vò theo đúng quy trình và đạt yêu cầu kĩ thuật. 3. Thái độ: HS biết liên hệ thực tế, học tập nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ:. 1. Chuẩn bị nội dung: - GV: Nghiên cứu kĩ phần lí thuyết trong SGK, đồng thời yêu cầu HS phải nghiên cứu trước nội dung thực hành và chuẩn bị đầy đủ nguyên liệu, dụng cụ thực hành. - GV: Chia tổ (nhóm) thực hành, cử tổ trưởng (nhóm trưởng) phụ trách chung. 2. Chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ thực hành: - Mỗi nhóm thực hành phải hoàn thành một sản phẩm ứng dụng trong thời gian 70 phút. - Chuẩn bị nguyên liệu cho 1 nhóm thực hành: + Gạo nếp: 1kg (gạo ngâm nước từ 4 đến 6 giờ) + Đậu xanh xay vỡ, tách vỏ: 0,3kg (ngâm nước khoảng 2 giờ) + Mỡ nước: 0,1kg + Muối: 1 thìa cà phê - Hình ảnh sản phẩm đã hoàn tất, đẹp, hấp dẫn. - Biểu bảng: sơ đồ quy trình thực hiện - Hình ảnh phóng to về các thao tác thực hành chế biến, trình bày món xôi vò III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. 1. Ổn định tổ chức (2 phút) 2. Kiểm tra: (3 phút) - GV: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức thực hành (3 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: I. TỔ CHỨC THỰC HÀNH: - Để thực hiện món hấp chúng ta 1. Dụng cụ: cần phải có những dụng cụ gì? - Đĩa: 1 cái - Nồi hấp: 1 cái.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Rổ mắt nhỏ: 1 cái - Để chế biến món xôi vò chúng ta - Mâm: 1 cái cần có những nguyên liệu gì? 2. Nguyên liệu: Gạo nếp: 1kg Đậu xanh: 0,5kg Mỡ nước: 0,1kg Muối: 1 thìa cà phê. Hoạt động 2: Thực hiện món hấp. (70 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung II. THỰC HÀNH: GV: Cho h/s nhắc lại cách thực 1. Chia nhóm. hiện món xôi vò? - nhóm trưởng phân công các công việc cụ - Yêu cầu các nhóm về vị trí được thể cho các thành viên. phân công. 2. Sắp xếp vị trí thực hành cho các nhóm. HS: Các nhóm học sinh thực hiện 3. Các nhóm triển khai các bước thao tác: chế biến món xôi vò theo đúng + Chuẩn bị. quy trình đảm bảo yêu cầu kỹ + chế biến. thuật. + Trình bày. Hoạt động 3: Tổng kết thực hành. (10 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung III. TỔNG KẾT: HS: Trưng bày sản phẩm. - HS tự nhận xét lẫn nhau về nội dung và hình thức trình bày. Trạng thái, hương vị màu sắc của món ăn. GV: Kiểm tra kết quả thành phẩm. - Nhận xét đánh giá, rút kinh nghiệm. Nêu những sai sót và đưa ra biện pháp khắc phục. 4. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Về nhà thực hiện các món hấp khác theo đúng quy trình và đảm bảo yêu cầu kĩ thuật - Nghiên cứu nội dung bài 10 “Thực hành: Món rán”. IV. RÚT KINH NGHIỆM. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngày soạn: 18/01/2017 Ngày giảng: /02/2017 Tiết theo PPCT: 22 BÀI 10: THỰC HÀNH: MÓN RÁN I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Biết ứng dụng nguyên tắc chung của món rán vào việc thực hành chế biến các món cụ thể. - Hiểu được quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật đối với món rán 2. Kĩ năng: 3. Thái độ: HS biết liên hệ thực tế, học tập nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ:. 1. Chuẩn bị nội dung: - GV: Nghiên cứu kĩ phần lí thuyết trong SGK, đồng thời yêu cầu HS phải nghiên cứu trước nội dung thực hành và chuẩn bị đầy đủ nguyên liệu, dụng cụ thực hành. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học - Hình ảnh sản phẩm đã hoàn tất, đẹp, hấp dẫn. - Biểu bảng: sơ đồ quy trình thực hiện - Hình ảnh phóng to về các thao tác thực hành chế biến, trình bày món đậu phụ nhồi thịt rán sốt cà chua, nem rán. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. 1. Ổn định tổ chức (2 phút) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (3 phút) Chế biến món ăn bằng phương pháp rán chính là cách dùng chất béo làm môi trường truyền nhiệt để làm chín, làm vàng hay vàng giòn thực phẩm. Lượng chất béo (dầu thực vật hoặc mỡ lợn) có thể nhiều hay ít tùy cách rán, nhưng đều phải đun nóng già trước khi cho thực phẩm vào. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về nguyên tắc chế biến, yêu cầu kỹ thuật của món rán, từ đó ứng dụng lý thuyết vào thực hành sản phẩm: nem rán. Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắ chung của món rán. (15 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Em đã được ăn nhhững món I. NGUYÊN TẮC CHUNG: rán nào? kể tên? - Các món ăn đó được làm chín bằng cách - Em quan sát thấy người ta làm dùng chất béo làm môi trường truyền chín món ăn đó bằng cách nào? nhiệtđể lám chín, làm vàng hay vàng giòn thực phẩm. Đun với lửa vừa trong khoảng GV: Treo tranh quy trình thực thời gian đủ làm chín thực phẩm theo yêu.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> hiện và yêu cầu kỹ thuật của món cầu. rán. HS: Quan sát tranh. GV: Em đã rán đậu? Hoặc đã quan sát thấy mẹ em rán đậu như - Muốn làm chín thực phẩm bằng chất béo, thế nào? Mô tả? người ta đun chất béo đến nhiệt độ cần thiết, bỏ thực phẩm vào. khi thực phẩm có lớp vỏ vàng chín hoặc vàng giòn. Việc làm chín sản Việc làm chín sản phẩm được phẩm được thực hiện qua hai giai đoạn: thực hiện qua mấy giai đoạn? Đó + Lửa truyền nhiệt cho chất béo thông qua là nhưng giai đoạn nào? dụng cụ đun nấu. + Chất béo truyền nhiệt cho thực phẩm. - Tuỳ theo yêu cầu mà có 2 kiểu rán: rán vàng và rán giòn. + Rán giòn chỉ thích hợp với những nguyên liệu chứa nhiều tinh bột. + Rán vàng như rán cá, rán chả mực.... cần ít chất béo hơn. Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình thực hiện món rán. (15 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung II. QUY TRÌNH THỰC HIỆN: GV: Nguyên liệu thực phẩm được 1. Chuẩn bị: (sơ chế) chuẩn bị như thế nào? - Làm sạch, cắt, thái phù hợp, tẩm ướp gia vị Mónấnnđược chế biến như thế thích hợp. nào? 2. Chế biến: (rán) - Cho thực phẩm vào rán trong chất béo đang nóng già. - Trở thực phẩm để măt ngoài có lớp màu vàng nâu, giòn và chín đều. - Vớt ra để ráo mỡ (dầu). Trình bày sản phẩm như thế nào 3. Trình bày: cho đẹp mắt? - Cho món rán vào đĩa, trình bày đẹp mắt, sáng tạo. - Có thể ăn kèm với nước chấm hoặc rau sống. III. YÊU CẦU KỸ THUẬT: Món rán cần phải đảm bảo được + Xôi mềm, hạt xôi tơi, mọng đều, bóng những yêu cầu kỹ thuật gì? đẹp. + Mùi vị thơm ngon. + Màu vàng bóng đẹưp hấp dẫn. 4. Củng cố: (5 phút) GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi trang 60 SGK.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HS: 2 học sinh trả lời 5. Hướng dẫn học ở nhà (5 phút) - Giao nhiệm vụ: h/s học kỹ quy trình chế biến món rán. + Nghiên cứu kỹ quy trình thực hiện món đậu phụ nhồi thịt rán sốt cà chua. + Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (giáo viên hướng dẫn kỹ cho học sinh, đặc biệt chú ý các phương tiện phù hợp với đặc điểm địa phương). IV. RÚT KINH NGHIỆM. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày soạn: 18/01/2017 Ngày giảng: 15/02/2017 Tiết theo PPCT: 23, 24 BÀI 10: THỰC HÀNH: MÓN RÁN I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Biết ứng dụng nguyên tắc chung của món rán vào việc thực hành chế biến các món cụ thể. - Hiểu được quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật đối với món rán 2. Kĩ năng: Thực hiện được món nem rán 3. Thái độ: HS biết liên hệ thực tế, học tập nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ:. 1. Chuẩn bị nội dung: - GV: Nghiên cứu kĩ phần lí thuyết trong SGK, đồng thời yêu cầu HS phải nghiên cứu trước nội dung thực hành và chuẩn bị đầy đủ nguyên liệu, dụng cụ thực hành. - GV: Chia tổ (nhóm) thực hành, cử tổ trưởng (nhóm trưởng) phụ trách chung. 2. Chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ thực hành: * Dụng cụ: - Đĩa: 1 cái - Chảo đáy nông: 1 cái - Mâm: 1 cái - Âu nhựa (hoặc bát to): 2 cái * Nguyên liệu: - 1-2 quả trứng vịt - Thịt lợn nạc vai : 300g - Hành khô: 6 củ - Miến: 50g - Mộc nhĩ: 5g - cà rốt+ su hào: 1 củ - 30 bánh đa nem. - Muối, bột ngọt (mì chính), hạt tiêu... - Dầu ăn hoặc mỡ. hành lá, rau mùi tàu. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. 1. Ổn định tổ chức (2 phút) 2. Kiểm tra: (3 phút) - GV: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoạt động 1: Tổ chức thực hành (3 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: I. TỔ CHỨC THỰC HÀNH: - Để thực hiện món nem rán 1. Dụng cụ: chúng ta cần phải có những dụng - Đĩa: 1 cái cụ gì? - Chảo đáy nông: 1 cái - Mâm: 1 cái - Âu nhựa (hoặc bát to): 2 cái - Để chế biến món nem rán chúng 2. Nguyên liệu: ta cần có những nguyên liệu gì? - 1-2 quả trứng vịt - Thịt lợn nạc vai : 300g - Hành khô: 6 củ - Miến: 50g - Mộc nhĩ: 5g - cà rốt+ su hào: 1 củ - 30 bánh đa nem. - Muối, bột ngọt (mì chính), hạt tiêu... - Dầu ăn hoặc mỡ. hành lá, rau mùi tàu. Hoạt động 2: Thực hiện món nem rán. (70 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung II. THỰC HÀNH: GV: Cho h/s nhắc lại cách thực 1. Chia nhóm. hiện món nem rán? - nhóm trưởng phân công các công việc cụ - Yêu cầu các nhóm về vị trí được thể cho các thành viên. phân công. 2. Sắp xếp vị trí thực hành cho các nhóm. HS: Các nhóm học sinh thực hiện 3. Các nhóm triển khai các bước thao tác: chế biến món nem rán theo đúng + Chuẩn bị. quy trình đảm bảo yêu cầu kỹ + chế biến. thuật. + Trình bày. Hoạt động 3: Tổng kết thực hành. (10 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung III. TỔNG KẾT: HS: Trưng bày sản phẩm. - HS tự nhận xét lẫn nhau về nội dung và hình thức trình bày. Trạng thái, hương vị và màu sắc của món ăn. GV: Kiểm tra kết quả thành phẩm. - Nhận xét đánh giá, rút kinh nghiệm. Nêu những sai sót và đưa ra biện pháp khắc phục..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 4. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Về nhà thực hiện các món rán khác theo đúng quy trình và đảm bảo yêu cầu kĩ thuật. - Nghiên cứu nội dung bài 11 “Thực hành: Món xào”. IV. RÚT KINH NGHIỆM. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngày soạn: 15/02/2017 Ngày giảng: 22/02/2017 Tiết theo PPCT: 25 BÀI 11: THỰC HÀNH: MÓN XÀO I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Biết ứng dụng nguyên tắc chung của món xào vào việc thực hành chế biến các món cụ thể. - Hiểu được quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật đối với món xào 2. Kĩ năng: 3. Thái độ: HS biết liên hệ thực tế, học tập nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ:. 1. Chuẩn bị nội dung: - GV: Nghiên cứu kĩ phần lí thuyết trong SGK, đồng thời yêu cầu HS phải nghiên cứu trước nội dung thực hành và chuẩn bị đầy đủ nguyên liệu, dụng cụ thực hành. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học - Hình ảnh sản phẩm đã hoàn tất, đẹp, hấp dẫn. - Biểu bảng: sơ đồ quy trình thực hiện - Hình ảnh phóng to về các thao tác thực hành chế biến, trình bày món xào. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. 1. Ổn định tổ chức (2 phút) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (3 phút) Chế biến món ăn bằng phương pháp rán chính là cách làm chín thực phẩm bằng một lượng chất béo rất ít, thực phẩm chín chủ yếu do hơi nước được tỏa ra từ chính bản thân thực phẩm. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về nguyên tắc chế biến, yêu cầu kỹ thuật của món xào, từ đó ứng dụng lý thuyết vào thực hành sản phẩm: xào thập cẩm. Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắ chung của món xào. (15 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Em đã được ăn nhhững món I. NGUYÊN TẮC CHUNG: rán nào? kể tên? - Các món ăn đó được làm chín bằng cách - Em quan sát thấy người ta làm dùng chất béo làm môi trường truyền chín món ăn đó bằng cách nào? nhiệtđể lám chín, làm vàng hay vàng giòn thực phẩm. Đun với lửa vừa trong khoảng GV: Treo tranh quy trình thực thời gian đủ làm chín thực phẩm theo yêu hiện và yêu cầu kỹ thuật của món cầu. rán..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> HS: Quan sát tranh. GV: Em đã rán đậu? Hoặc đã quan sát thấy mẹ em rán đậu như - Muốn làm chín thực phẩm bằng chất béo, thế nào? Mô tả? người ta đun chất béo đến nhiệt độ cần thiết, bỏ thực phẩm vào. khi thực phẩm có lớp vỏ vàng chín hoặc vàng giòn. Việc làm chín sản Việc làm chín sản phẩm được phẩm được thực hiện qua hai giai đoạn: thực hiện qua mấy giai đoạn? Đó + Lửa truyền nhiệt cho chất béo thông qua là nhưng giai đoạn nào? dụng cụ đun nấu. + Chất béo truyền nhiệt cho thực phẩm. - Tuỳ theo yêu cầu mà có 2 kiểu rán: rán vàng và rán giòn. + Rán giòn chỉ thích hợp với những nguyên liệu chứa nhiều tinh bột. + Rán vàng như rán cá, rán chả mực.... cần ít chất béo hơn. Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình thực hiện món rán. (15 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung II. QUY TRÌNH THỰC HIỆN: GV: Nguyên liệu thực phẩm được 1. Chuẩn bị: (sơ chế) chuẩn bị như thế nào? - Làm sạch, cắt, thái phù hợp, tẩm ướp gia vị Mónấnnđược chế biến như thế thích hợp. nào? 2. Chế biến: (rán) - Cho thực phẩm vào rán trong chất béo đang nóng già. - Trở thực phẩm để măt ngoài có lớp màu vàng nâu, giòn và chín đều. - Vớt ra để ráo mỡ (dầu). Trình bày sản phẩm như thế nào 3. Trình bày: cho đẹp mắt? - Cho món rán vào đĩa, trình bày đẹp mắt, sáng tạo. - Có thể ăn kèm với nước chấm hoặc rau sống. III. YÊU CẦU KỸ THUẬT: Món rán cần phải đảm bảo được + Xôi mềm, hạt xôi tơi, mọng đều, bóng những yêu cầu kỹ thuật gì? đẹp. + Mùi vị thơm ngon. + Màu vàng bóng đẹưp hấp dẫn. 4. Củng cố: (5 phút) GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi trang 60 SGK HS: 2 học sinh trả lời.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 5. Hướng dẫn học ở nhà (5 phút) - Giao nhiệm vụ: h/s học kỹ quy trình chế biến món rán. + Nghiên cứu kỹ quy trình thực hiện món đậu phụ nhồi thịt rán sốt cà chua. + Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (giáo viên hướng dẫn kỹ cho học sinh, đặc biệt chú ý các phương tiện phù hợp với đặc điểm địa phương). IV. RÚT KINH NGHIỆM. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngày soạn: 22/02/2017 Ngày giảng: 01/3/2017 Tiết theo PPCT: 26, 27 BÀI 11: THỰC HÀNH: MÓN XÀO I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Biết ứng dụng nguyên tắc chung của món xào vào việc thực hành chế biến các món cụ thể. - Hiểu được quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật đối với món xào. 2. Kĩ năng: Thực hiện được món xào thập cẩm 3. Thái độ: HS biết liên hệ thực tế, học tập nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ:. 1. Chuẩn bị nội dung: - GV: Nghiên cứu kĩ phần lí thuyết trong SGK, đồng thời yêu cầu HS phải nghiên cứu trước nội dung thực hành và chuẩn bị đầy đủ nguyên liệu, dụng cụ thực hành. - GV: Chia tổ (nhóm) thực hành, cử tổ trưởng (nhóm trưởng) phụ trách chung. 2. Chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ thực hành: * Dụng cụ: - Đĩa: 1 cái - Chảo đáy nông: 1 cái - Mâm: 1 cái * Nguyên liệu: - 100g thịt nạc - 100g mực + 100g tôm ( có thể thay tôm, mực = gan lợn, lòng gà) - 100g đậu Hà Lan ( hoặc đậu đũa) - 100g súp lơ (bông cải) - 100g cà rốt - 100g su hào (hoặc củ cải trắng) - 100g nấm rơm - Cần tây, hành lá, rau mùi, tỏi, ớt - Xì dầu (hoặc nước mắm chanh). - Bột ngọt ( mì chính, đường, muối, hạt tiêu, mỡ hoặc dầu. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. 1. Ổn định tổ chức (2 phút) 2. Kiểm tra: (3 phút) - GV: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động 1: Tổ chức thực hành (3 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: I. TỔ CHỨC THỰC HÀNH: - Để thực hiện món xào thập cẩm chúng ta cần Dụng cụ và nguyên liệu: phải có những dụng cụ gì? Như đã nêu trong phần chuẩn - Để chế biến món xào thập cẩm chúng ta cần có bị. những nguyên liệu gì? Hoạt động 2: Thực hiện món nem rán. (70 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung II. THỰC HÀNH: GV: Cho h/s nhắc lại cách thực 1. Chia nhóm. hiện món xào thập cẩm? - Nhóm trưởng phân công các công việc cụ - Yêu cầu các nhóm về vị trí được thể cho các thành viên. phân công. 2. Sắp xếp vị trí thực hành cho các nhóm. HS: Các nhóm học sinh thực hiện 3. Các nhóm triển khai các bước thao tác: chế biến món xào thập cẩm theo + Chuẩn bị. đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu + Chế biến. kỹ thuật. + Trình bày. Hoạt động 3: Tổng kết thực hành. (10 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung III. TỔNG KẾT: HS: Trưng bày sản phẩm. - HS tự nhận xét lẫn nhau về nội dung và hình thức trình bày. Trạng thái, hương vị và màu sắc của món ăn. GV: Kiểm tra kết quả thành phẩm. - Nhận xét đánh giá, rút kinh nghiệm. Nêu những sai sót và đưa ra biện pháp khắc phục. 4. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Về nhà thực hiện các món xào khác theo đúng quy trình và đảm bảo yêu cầu kĩ thuật. - Nghiên cứu nội dung bài 12 “Thực hành: Món nướng”. IV. RÚT KINH NGHIỆM. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngày soạn: 01/3/2017 Ngày giảng: 15/3/2017 Tiết theo PPCT: 28 KIỂM TRA THỰC HÀNH I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Biết được quy trình thực hiện món hấp, rán, xào. - Biết được các yêu cầu kĩ thuật đối với món hấp, rán, xào 2. Kĩ năng: - Thực hành làm được một món ăn cụ thể đã học trong học kỳ II. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Đề kiểm tra phần lí thuyết cho học sinh thực hiện trong vòng 15 phút. 2. Học sinh: - Ôn phần kiến thức đã học, luyện tập các thao tác thực hành đã học - Dụng cụ: Dao, thớt, soong, chảo, âu, bát, đĩa, đũa, thìa, ... - Nguyên liệu: Chuẩn bị nguyên liệu cho món sườn xào chua ngọt (đã sơ chế) III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức (3 phút) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới Hoạt động 1: Tổ chức kiểm tra kiến thức cần nhớ (15 phút) GV: Phát giấy kiểm tra có in sẵn đề bài cho học sinh làm trực tiếp. HS: Thực hiện trả lời các câu hỏi trên giấy kiểm tra. A. ĐỀ BÀI Câu1. Hoàn thiện sơ đồ quy trình thực hiện các món hấp, rán, xào: ……………………. …………………….. ……………………. …………………….. ……………………. …………………….. Câu 2. Em hãy trình bày quy trình thực hiện món xào. B. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Câu 1: CHUẨN BỊ (Sơ chế) Câu 2: 1. Chuẩn bị:. CHẾ BIẾN (Xào). TRÌNH BÀY (Sáng tạo cá nhân).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Nguyên liệu động vật: Làm sạch, cắt, thái phù hợp, tẩm ướp gia vị. - Nguyên liệu thực vật: Nhặt, rửa sạch, cắt, thái phù hợp..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2. Chế biến: - Cho nguyên liệu động vật vào chảo + Ít chất béo, xào chín đều, múc ra bát. - Xào nguyên liệu thực vật chín tới, đổ nguyên liệu động vật vào, trộn đều, nêm vừa ăn. - Sử dụng lửa to, xào nhanh (có thể thêm ít nước để tăng độ chín). 3. Trình bày: - Cho món xào vào đĩa, trình bày đẹp mắt, sáng tạo. Hoạt động 2: Kiểm tra thực hành (20 phút) GV: Cho học sinh thực hiện xào sườn chua ngọt với nguyên liệu đã sơ chế sẵn từ trước: HS: Các nhóm thực hiện xào sườn chua ngọt trong 10 phút, trình bày 5 phút GV: Chấm điểm thực hành cho từng nhóm học sinh và công bố điểm thực hành trong 05 phút (thang điểm 5,5) 4. Củng cố (5 phút) GV: Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả kiểm tra thực hành của học sinh. HS: Các nhóm học sinh phân công nhau dọn dẹp nơi thực hành. 5. Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Nghiên cứu trước bài 12 “Thực hành: món nướng” IV. RÚT KINH NGHIỆM. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Ngày soạn: 15/02/2017 Ngày giảng: 22/02/2017 Tiết theo PPCT: 29 BÀI 12: THỰC HÀNH: MÓN NƯỚNG I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Biết ứng dụng nguyên tắc chung của món nướng vào việc thực hành chế biến các món cụ thể. - Hiểu được quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật đối với món nướng 2. Kĩ năng: - Thực hiện được các món nướng đã nêu theo đúng qui trình và đạt yêu cầu kỹ thuật. 3. Thái độ: - Có ý thức tiết kiệm, giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm. II. CHUẨN BỊ:. 1. Chuẩn bị nội dung: - GV: Nghiên cứu kĩ phần lí thuyết trong SGK, đồng thời yêu cầu HS phải nghiên cứu trước nội dung thực hành và chuẩn bị đầy đủ nguyên liệu, dụng cụ thực hành. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học - Hình ảnh sản phẩm đã hoàn tất, đẹp, hấp dẫn. - Biểu bảng: sơ đồ quy trình thực hiện - Hình ảnh phóng to về các thao tác thực hành chế biến, trình bày món nướng. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. 1. Ổn định tổ chức (2 phút) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (3 phút) Chế biến món ăn có sử dụng nhiệt bằng phương pháp nướng chính là cách để nguyên liệu trực tiếp tiếp xúc với nguồn nhiệt cho tới khi sản phẩm đạt yêu cầu. Món nướng tạo ra mùi vị rất đặc trưng của từng loại nguyên liệu như: thịt chó nướng, thịt bò nướng, thịt lợn nướng. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về nguyên tắc chế biến, yêu cầu kĩ thuật của món nướng, từ đó ứng dụng lí thuyết vào thực hành sản phẩm: nướng chả Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắ chung của món nướng. (15 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Em đã được ăn nhhững món I. NGUYÊN TẮC CHUNG: nướng nào? kể tên? - Đốt nóng nguồn nhiên liệu, đặt nguyên liệu - Em quan sát thấy người ta làm cách nguồn nhiệt một khoảng nhất định. chín món ăn đó bằng cách nào? Trong quá trình nướng, thường xuyên xoay đảo cho các mặt của nguyên liệu tiếp xúc.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> GV: Treo tranh quy trình thực hiện và yêu cầu kỹ thuật của món nướng. HS: Quan sát tranh. GV: - Nguyên liệu nào dùng để nướng? - Nhiên liệu nào dùng để nướng?. trực tiếp với nguồn nhiệt, điều chỉnh nhiệt độ cho tới khi sản phẩm đạt yêu cầu. - Nguyên liệu nướng: chủ yếu là thịt gia súc, gia cầm, thuỷ sản... chọn loại non và béo. + Với thịt gia súc: chọn phần mỡ lẫn nạc. + Gia cầm : Chọn con béo. + Thuỷ sản: Phải dùng mỡ chài bọc vào rồi nướng hoặc trong quá trình nướng phải tưới GV: Để hạn chế quá trình tiết mỡ nước mỡlên nguyên liệu để sản phẩm không và nước ngọt từ thịt trong khi bị khô nướng, người ta làm cách nào? - Nhiên liệu nướng: Than củi, rơm, lò nướng bằng ga, điện, chỉ nướng bằng than hoa, không nướng bằng than đá, than quả bàng hoặc bếp dầu, bếp ga. - Để hạn chế quá trình tiết mỡ và nước ngọt từ thịt trong khi nướng: Thịt phải được tẩm ướp gia vị và phải đủ thời gian để thịt ngấm gia vị (từ 5 đến 10 phút) Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình thực hiện món rán. (15 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung II. QUY TRÌNH THỰC HIỆN: GV: Nguyên liệu thực phẩm được 1. Chuẩn bị: (sơ chế) chuẩn bị như thế nào? Nguyên liệu thực phẩm: - Làm sạch, để nguyên hoặc cắt, thái phù hợp, tẩm ướp gia vị thích hợp. - Riêng món bánh: cần pha trộn nguyên liệu GV: Món nướng được chế biến trước khi nướng. như thế nào? 2. Chế biến: (xào) - Để lên vỉ nướng hoặc que xiên. - Trở các mặt thực phẩm cho vàng đều. 3. Trình bày: - Cho món nướng vào đĩa, trình bày đẹp mắt, sáng tạo. GV: Trình bày sản phẩm như thế III. YÊU CẦU KỸ THUẬT: nào cho đẹp mắt? - Thực phẩm chín đều, không dai, bóng giòn. - Mặt ngoài thực phẩm có màu vàng đều, không cháy đen. - Mùi thơm ngon vị đậm đà. GV: Món nướng cần phải đảm bảo được những yêu cầu kỹ thuật.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> gì? 4. Củng cố: (5 phút) GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi trang 72 SGK HS: 2 học sinh trả lời 5. Hướng dẫn học ở nhà (5 phút) - Giao nhiệm vụ: + học sinh học kỹ quy trình chế biến món nướng. + Nghiên cứu kỹ quy trình thực hiện món chả nướng. + Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (giáo viên hướng dẫn kỹ cho học sinh, đặc biệt chú ý các phương tiện phù hợp với đặc điểm địa phương). IV. RÚT KINH NGHIỆM. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Ngày soạn: 22/3/2017 Ngày giảng: 29/3/2017 Tiết theo PPCT: 30, 31, 32 BÀI 12: THỰC HÀNH: MÓN NƯỚNG I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Biết ứng dụng nguyên tắc chung của món nướng vào việc thực hành chế biến các món cụ thể. - Hiểu được quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật đối với món nướng. 2. Kĩ năng: Thực hiện được món chả nướng 3. Thái độ: HS biết liên hệ thực tế, học tập nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ:. 1. Chuẩn bị nội dung: - GV: Nghiên cứu kĩ phần lí thuyết trong SGK, đồng thời yêu cầu HS phải nghiên cứu trước nội dung thực hành và chuẩn bị đầy đủ nguyên liệu, dụng cụ thực hành. - GV: Chia tổ (nhóm) thực hành, cử tổ trưởng (nhóm trưởng) phụ trách chung. 2. Chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ thực hành: * Dụng cụ: - Đĩa: 1 cái - Âu nhựa (xoong, nồi đựng) - Đũa, thìa, dao, ... - Xiên nướng: 1 cái - Mâm: 1 cái * Nguyên liệu: - Chuẩn bị như trong sách giáo khoa. * Nhiên liệu: Than củi III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. 1. Ổn định tổ chức (2 phút) 2. Kiểm tra: (3 phút) - GV: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức thực hành (10 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: I. TỔ CHỨC THỰC HÀNH: - Để thực hiện món chả nướng chúng ta cần phải Dụng cụ và nguyên liệu: có những dụng cụ gì? Như đã nêu trong phần chuẩn - Để chế biến món chả nướng chúng ta cần có bị. những nguyên liệu gì?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hoạt động 2: Thực hiện món chả nướng. (70 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung II. THỰC HÀNH: GV: Cho h/s nhắc lại cách thực 1. Chia nhóm. hiện món chả nướng? - Nhóm trưởng phân công các công việc cụ - Yêu cầu các nhóm về vị trí được thể cho các thành viên. phân công. 2. Sắp xếp vị trí thực hành cho các nhóm. HS: Các nhóm học sinh thực hiện 3. Các nhóm triển khai các bước thao tác: chế biến món chả nướng theo + Chuẩn bị. đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu + Chế biến. kỹ thuật. + Trình bày. Hoạt động 3: Tổng kết thực hành. (15 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung III. TỔNG KẾT: HS: Trưng bày sản phẩm. - HS tự nhận xét lẫn nhau về nội dung và hình thức trình bày. Trạng thái, hương vị và màu sắc của món ăn. GV: Kiểm tra kết quả thành phẩm. - Nhận xét đánh giá, rút kinh nghiệm. Nêu những sai sót và đưa ra biện pháp khắc phục. 4. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Về nhà thực hiện các món nướng khác theo đúng quy trình và đảm bảo yêu cầu kĩ thuật. - Nghiên cứu nội dung bài ôn tập chuẩn bị ôn tập cuối năm IV. RÚT KINH NGHIỆM. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Ngày soạn: 12/4/2017 Ngày giảng: 19/4/2017 Tiết theo PPCT: 33 ÔN TẬP CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Cũng cố và khắc sâu kiến thức về các mặt của nội dung chương trình và có kỹ năng vận dụng thích hợp. 2. Kĩ năng: 3. Thái độ: HS biết liên hệ thực tế, học tập nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ:. 1. Chuẩn bị nội dung: - GV: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo, hệ thống câu hỏi. - HS: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị các câu hỏi thảo luận (có thể sử dụng các câu hỏi trong sách giáo khoa hoặc tự xây dựng hệ thống câu hỏi cho mình để tham gia thảo luận) và phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk. 2. Chuẩn bị đồ dùng: - GV: Sơ đồ tổng hợp kiến thức để trống nội dung để học sinh lên bảng điền thông tin. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. 1. Ổn định tổ chức (2 phút) 2. Kiểm tra: (3 phút) - GV: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (3 phút) GV: Đặt vấn đề; Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 2: Hoàn thiện sơ đồ tóm tắt nội dung. (10 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung I. SƠ ĐỒ TÓM TẮT NỘI GV: Dùng bảng phụ hoặc bảng chiếu có sơ đồ DUNG: tóm tắt nội dung ôn tập để học sinh điền thông (sgk) tin? HS: Cá nhân học sinh lần lượt điền các nội dung vào sơ đồ. Hoạt động 3: Thảo luận về các món ăn. (35 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung THẢO LUẬN: GV: Phổ biến hình thức và tổ chức cho học sinh thảo.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> luận về các món ăn HS: Hoạt động theo nhóm nhỏ (khoản 2 đến 3 học sinh) trong vòng 5 phút để thống nhất các câu hỏi thảo luận của nhóm mình. GV: Điều khiển lớp thảo luận theo hình thức như sau: - Các nhóm lần lượt đưa ra các câu hỏi của nhóm mình để nhóm khác trả lời. - Sau mỗi câu hỏi được đưa ra các nhóm khác thảo luận và trả lời trong vòng 2 phút sau đó nhóm đưa ra câu hỏi phải công bố đáp án, nhóm nào trả lời đúng được cộng điểm. - Lần lượt như vậy cho đến hết giờ HS: Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. 4. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Tiếp tục ôn thập theo hệ thống câu hỏi thảo luận - Nghiên cứu trước phương án trả lời cho các câu hỏi và bài tập trong SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×