Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Giao an tuan 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.09 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 5:. Từ ngày 3 đến ngày 7 tháng 10 năm 2016 Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2016 Mĩ thuật lớp 1 Chủ đề :. Sắc màu em yêu( Tiết 2) ( Quy trình: Vẽ quan sát) Thời lượng: 2 tiết ( Bài soạn viết tay) Mĩ thuật lớp 5. SỰ LIÊN KẾT THÚ VỊ CỦA CÁC HÌNH KHỐI (Tiết 3) ( Quy trình: Tạo hình 3D) Thời lượng: 3 tiết I.môc tiªu. HS cần đạt được: - Chỉ ra sự liên kết của các hình khối trong đồ vật, sự vật, các công trình kiến trúc,.. -Tạo được hình khối ba chiều từ vật liệu dễ tìm và liên kết chúng thành các đồ vật, con vật, ngôi nhà, phương tiện giao thông,..theo ý thích. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC. 1. Phương pháp: Có thể vận dụng quy trình - Tạo hình ba chiều- Tiếp cận theo chủ đề - Điêu khắc- Nghệ thuật tạo hình không gian 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân. - Hoạt động nhóm. Ii. đồ dùng VÀ PHƯƠNG TIỆN dạy- học. GV:. Sách học Mĩ thuật lớp 5.. - Tranh, ảnh, đồ vật , mô hình con vật, ngôi nhà,…. - Những sản phẩm tạo hình của học sinh đã được học. HS: - Giấy màu, màu vẽ, hồ gián,kéo, các vật tìm được( vỏ đồ hộp, chai, đá, sỏi,.. . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHU YẾU:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Kiểm tra sách vở, đồ dùng. 2. Khởi động Hoạt động 1: * Hoạt động nhóm: T. Gợi ý HS lựa chọn một trong hai cách sau để thể hiện: -Thảo luận nhóm, thống nhất ý tưởng về sản phẩm, sau đó thực hiện tạo hình các chi tiết chính sắp xếp thành một bố cục và thêm các chi tiết tạo không gian cho sản phẩm của nhóm. - Học sinh thực hiện bài làm phối hợp nhóm tạo thành bức tranh nhóm, theo tư vấn, gợi mở thêm của gv. -Chọn sản phẩm cá nhân,sắp xếp thành một bố cục và thêm các chi tiết tạo không gian cho sản phẩm của nhóm. *Lưu ý: Sau khi tạo khối chính từ các vật liệu tìm được, có thể dùng giấy bọc, bồi lại trước khi liên kết khối. -HS lắng nghe ghi nhớ và thực hiện Có thể sử dụng chất liệu khác nhau để trang trí, hoàn thiện tác phẩm. Hoạt động 2: Tổ chức trưng bày đánh giá và giới thiệu sản phẩm. T. Hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm. H. Các nhóm lên trưng bày sản phẩm theo hướng dẫn của Gv T. Gợi ý các học sinh khác tham gia đặt câu hỏi để khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình tư đánh giá, cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. + Sản phẩm của em được tạo bởi những hình khối gì? Sử dụng những vật liệu gì để tạo hình? + Trong quá trình thực hành,em thấy khó nhất ở công đoạn nào? Bằng cách nào mà em khắc phục khó khăn để hoàn thiện được sản phẩm của mình? + Em hãy giới thiệu về sản phẩm của nhóm mình: -Tên các sản phẩm đã được tạo ra -Nội dung chủ đề -Cách sắp xếp sản phẩm để thể hiện nội dung chủ đề -Thông điệp mà nhóm muốn truyền đạt. H. Lần lượt các thành viên của mỗi nhóm lên thuyết trình về sản phẩm của mình, nhóm theo các hình thức khác nhau, các nhóm khác đặt câu hỏi cùng chia sẻ và bổ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> sung cho nhóm, bạn. T. Chốt lại kiến thức chung của chủ đề. Tuyên dương học sinh tích cực, động viên khuyến khích các học sinh chưa hoàn thành bài. Gợi ý cho học sinh thực hiện phần: Vận dụng sáng tạo và chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau. - Lắng nghe. - Vệ sinh lớp học DẶN DÒ: Nhắc nhở học sinh bảo quản sản phẩm và chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề sau: “Chúng em với thế giới động vật”. -Lắng nghe và ghi nhớ. Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2016 HĐNGLL Lớp 2 Chủ đề: AN TOÀN GIAO THÔNG. Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông - Biển báo hiệu giao thông đường bộ I. MỤC TIÊU:. - Học sinh biết CSGT dùng hiệu lệnh (bằng tay, còi, gậy) để khiển xe và người đi lại trên đường. -Biết hình dáng màu sắc, đặc điểm nhóm biển báo cấm. - Quan sát và biết thực hiện đúng khi gặp hiệu lệnh của CSGT . - Phải tuân theo hiệu lệnh của CSGT. - Có ý thức và tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông. II. NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG:. 1. Hiệu lệnh bằng tay của CSGT để điều khiển xe và người đi lại được an toàn. 2. Biển báo hiệu giao thông là hiệu lệnh điều khiển và chỉ dẫn người và xe đi trên đường được an toàn. III. CHUẨN BỊ:. - Giáo viên chuẩn bị 2 bức tranh 1, 2 và ảnh số 3 sgk phóng to. - 4 biển báo 101, 102, 103, 112 phóng to..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> IV. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Hiệu lệnh của CSGT. a. Mục tiêu: Gúp học sinh biết được hiệu lệnh của CSGT và cách thực hiện hiệu lệnh đó. b. Cách tiến hành: - Giáo viên lần lượt treo 5 bức tranh H1, 2, 3, 4, 5 hướng dẫn học sinh cùng quan sát, tìm hiểu các tư thế điều khiển của CSGT và nhận biết việc thực hiện theo hiệu lệnh đó như thế nào? -Giáo viên làm mẫu tư thế và giải thích từng nội dung hiệu lệnh của từng tư thế. - Học sinh quan sát, nhận xét, thảo luận theo nhóm. - Học sinh lên tiến hành làm CSGT - Tiến hành đi đường theo hiệu lệnh của CSGT. c. Kết luận: Nghiêm chỉnh chấp hành theo hiệu lệnh của CSGT để đảm bảo an toàn khi đi trên đường. Hoạt động 3: Tìm hiểu về biển báo hiệu giao thông. a. Mục tiêu: - Biết hình dáng, màu sắc, đặc điểm biển báo cấm. - Biết ý nghĩa nội dung 3 biển báo hiệu thuộc nhóm biển báo cấm. b. Cách tiến hành: - Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm nhận 1 biển báo (Giáo viên chuẩn bị mỗi biển 2 chiếc giống nhau). - Giáo viên gợi ý cho học sinh nêu lên đặc điểm của biển báo. - Học sinh thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày, nêu hình dáng, màu sắc hình vẽ và nội dung biển báo của nhóm mình. - Giáo viên viết từng đặc điểm đó lên bảng - Học sinh so sánh. - Giáo viên tóm tắt c. Kết luận: (Ghi nhớ) Khi đi trên đường, gặp biển báo cấm thì người và các loại xe phải thực hiện theo đúng hiệu lệnh ghi trên mỗi biển báo đó..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động 4: Trò chơi “Ai nhanh hơn” a. Mục tiêu: Học sinh thuộc tên các biển báo vừa học. b. Cách tiến hành: - Giáo viên chọn 2 đội (mỗi đội 2 em) - Giáo viên đặt ở 2 bàn 5 → 6 biển (có cả những điểm chưa học), lớp theo giõi xem đội nào nhanh và đúng. c. Kết luận: Nhặc lại nội dung, đặc điểm của từng biển. * Cũng cố: Yêu cầu học sinh quan sát và thực hiện xem ở đâu có đội 3 biển báo hiệu giao thông vừa học. HĐNGLL Lớp 1 Chủ đề 1: Kỹ. năng tự phục vụ (Tiết 2). I. MỤC TIÊU:. Qua bài học: - Học sinh có kỹ năng tự phục vụ cho mình trong cuộc sống. - Học sinh tự làm được những việc đơn giản khi đến trường. - Học sinh tự làm được những việc như: Đi dày, mặc áo, mặc quần, cởi áo, đánh răng… II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.. Bảng phụ. Tranh BTTH kỹ năng sống . III.. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.. 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài mới Bài tập 8. Hoạt động cá nhân. Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? Đánh số thứ tự các bước mặc áo? Học sinh quan sát các bức tranh. Và trả lời. Học sinh đánh số thứ tự khi mặc áo. Giáo viên nhận xét và kết luận. Bài tập 9: giáo viên nêu yêu cầu. Hãy đánh số thứ tự các tranh theo trình tự các bước cởi áo. Học sinh làm bài vào vở bt. giáo viên nhận xét và đưa ra câu trả lời đúng..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài tập 10. GV nêu yêu cầu Em hãy đánh dấu x vào ô trống dưới hình vẽ bạn mặc quần áo chưa đúng. Học sinh làm việc theo nhóm đôi. Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. Giáo viên nhận xét bài của hs. Bài tập 11. Hoạt động cá nhân. Giáo viên nêu yêu cầu. Kể các cách mặc quần. Học sinh kể trước lớp. Giáo viên nhận xét và kết luận. Bài tập 12. Làm việc cá nhân. Bạn đã làm làm gì khi quần áo bị bẩn? Học sinh trả lời . Giáo viên nhận xét theo câu trả lời của học sinh Giáo viên nhận xét và chữa bài. 3. Củng cố dặn dò. Giáo viên nhận xét tiết học. Luyện MÜ thuËt líp 1. Trò chơi Mĩ thuật I . muc tiªu : - Tạo được không khí học tập thoải mái đối với hs.. - Hs biÕt tham gia c¸c trß ch¬i. - Yªu thÝch m«n häc. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC - Tranh vÏ nÐt in trªn giÊy A4. - Mét sè bøc tranh phong c¶nh ( vÏ chia hoµn thµnh) - 3 bµi . III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. 1. kiểm tra đồ dùng học tập 2.Bµi míi: Gv giíi thiÖu bµi Hoạt động của GV. Hoạt động1: Quan sát nhận xét: * Trß ch¬i : - Gv giíi thiÖu c¸c trß ch¬i:. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trß ch¬i : T« mµu theo sè. - HS quan s¸t Trß ch¬i : Gv cho 3 tæ lªn t« mµu vµo tranh theo sè thø tù *) §èi víi häc sinh cã n¨ng khiÕu: - Hoàn thành bức tranh có nội dung, chủ - 3 nhóm đối tượng đề rõ ràng - §¹i diÖn 3 nhãm lªn t« nèi tiÕp nhau - Cã h×nh ¶nh chÝnh, h×nh ¶nh phô - Mµu s¾c tư¬i s¸ng cã ®Ëm, nh¹t râ rµng - HS cÇn cã s¸ng t¹o trong bµi vÏ *) §èi víi häc sinh kh¸: -Hoµn thµnh bøc tranh cã h×nh ¶nh chÝnh, - Mµu s¾c hµi hßa cã ®©m, nh¹t râ rµng h×nh ¶nh phô. - HS biÕt lùa chän h×nh ¶nh chÝnh, h×nh - Mµu s¾c tư¬i s¸ng cã ®Ëm, nh¹t ¶nh phô phï hîp *) §èi víi häc sinh trung b×nh, yÕu: - Mµu s¾c hµi hßa cã ®Ëm nh¹t - Vẽ thêm được một số hình ảnh đơn giản - VÏ mµu kÝn c¶ tranh - D¸n c¸c trß ch¬i lªn b¶ng. - Nªu c¸ch ch¬i vµ qui luËt ch¬i. - Tìm thêm một số hình để vẽ vào bức - Hs ch¬i theo nhãm. tranh cho hoµn chØnh - Qui định thời gian nhóm nào vẽ nhanh - HS quan s¸t thì nhóm đó thắng. - HS l¾ng nghe - Gv theo dâi, líp cæ vò. - C¸c nhãm ch¬i - Sau mçi lÇn ch¬i gv cïng hs nhËn xÐt, tuyªn dư¬ng vµ xÕp lo¹i. Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá:. - C¸c nhãm nhËn xÐt. - Gv nhËn xÐt tiÕt häc, tuyªn dư¬ng nhãm - HS l¾ng nghe vẽ nhanh, đẹp. * Dặn dò hs :Chuẩn bị đồ dùng cho tiết - Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau häc sau Thứ 5 ngày 6 tháng 10 năm 2016 MÜ thuËt líp 4. Chủ đề 2: Chúng em với thế giới động vật (Tiết 2, 3) ( Quy trình: Vẽ cùng nhau- Tạo hình 2D,3D) I. MỤC TIÊU: - Học sinh hiệu được thế giới động vật; nhận biết được hình dáng, đặc điểm và vẻ đẹp. của 1 số con vật quen thuộc. - Học sinh nặn; vẽ, xé dán hoặc tạo được con vật theo ý thích..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Học sinh có ý thức yêu mến các con vật nuôi trong nhà. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về con vật … - Học sinh: Vỏ hộp giấy, bìa, đồ nhựa phế thải, mảnh xốp, vải vụn, giấy thủ công, cành lá cây khô ... cùng nguyên liệu hỗ trợ như: hồ, keo dán, băng dính, dây buộc và màu vẽ các loại (màu pha keo, màu dạ), vở Mĩ thuật, các bức tranh về con vật mà các em sưu tầm được. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp nhịp bài hát đầu tiết.. bài hát cho cả lớp cùng hát đầu. - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.. tiết.. Hoạt động 1: Tạo hình 3D và nghệ thuật sắp - Cả lớp để đồ dùng học tập lên đặt. bàn. * Mục tiêu: Học sinh tạo được con vật theo ý thích. * Cách tiến hành: Bước 2. Tạo con vật từ vật liệu sẵn có (tiếp theo. - Học sinh trao đổi về cách thực. tiết 1):. hiện.. - Trên cơ sở thực hiện ở tiết 1, giáo viên yêu cầu học sinh tiếp tục hoàn thiện các sản phẩm của nhóm. - Giáo viên nhấn mạnh cho học sinh những gợi ý. - Học sinh tiếp tục thực hiện tạo. đã nêu ở tiết 1:. hình các con vật.. + Em tạo hình đầu và cổ thế nào? + Em tạo hình than mình của con vật như thế nào?. - Học sinh các nhóm dùng giấy. + Con vật em chọn có mấy chân? Em uốn chân tạo được khối cho hình uốn dây như thế nào?. thép một hình ảnh sống động.. + Em sẽ làm gì nếu dây thép còn thừa?. - Học sinh áp dụng kiến thức về tỉ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Em xác định vị trí của đầu, mình, chân và đuôi. lệ và hình dáng con vật; hiểu được. của con vật như thế nào?. những khả năng trong tạo hình. Bước 3. Tạo cho con vật trở nên sống động:. bằng giấy bồi.. - Giáo viên yêu cầu học sinh dùng giấy bồi, giấy báo cũ, ... để quấn quanh dây thép nhằm tạo dáng vẻ sinh động cho con vật.. - Học sinh uốn nắn, điều chỉnh. - Giáo viên lứu ý học sinh về tỉ lệ và hình dáng. hình dáng các con vật để tạo. con vật.. thành những hình mẫu sống động,. . - Sau khi đã thực hiện xong, giáo viên yêu cầu. phù hợp với hoàn cảnh, môi. học sinh uốn nắn, điều chỉnh hình dáng các con. trường.. vật để tạo thành những hình mẫu sống động, phù. - Học sinh dùng màu nước hoặc. hợp với hoàn cảnh, môi trường.. giấy màu thủ công trang trí thêm. - Giáo viên yêu cầu học sinh dùng màu nước. cho con vật.. hoặc giấy màu thủ công trang trí thêm cho con vật được đẹp hơn.. Học sinh lắng nghe.. Hoạt động 2: Hoạt động nối tiếp. - Thực hiện theo yêu cầu của giáo. - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.. viên.. - Yêu cầu học sinh chưa làm xong sẽ thực hiện vào tiết sau.. - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp. - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.. học. * Dặn dò : (1 phút) - Chuẩn bị tiết sau.. - Học sinh lắng nghe. Luyện MÜ thuËt líp 1. Trò chơi Mĩ thuật ( Bài đã soạn ở ngày thứ tư) Mĩ thuật lớp 3. Chủ đề 2: Mặt nạ con thú( 3 tiết) ( Quy trình: Xây dựng câu chuyên- Tiếp cận chủ đề) Thời lượng: (Tiết 3).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I.MỤC TIÊU:. - Nêu được tên và phân biệt được một số mặt nạ con thú. - Tạo được mặt nạ con thú theo ý thích. - Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC. 1. Phương pháp: - Sử dụng quy trình xây dựng cốt truyện- Tiếp cận theo chủ đề. 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN.. 1. Giáo viên chuẩn bị. - Sách học mĩ thuật lớp 3, - Một số hình mặt nạ hoặc mặt nạ thật( nếu có) - Hình minh họa cách thực hiện. 2. Học sinh chuẩn bị. - Sách học mĩ thuật ,giấy vẽ, màu vẽ, bút chì,hồ dán, kéo,…. - Sưu tầm mặt nạ con thú IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Kiểm tra đồ dùng ổn định tổ chức 2. Khởi động: Hoạt động 1: Hoạt động tiếp nối, học sinh hoàn thiện bài .. - Học sinh thực hiện bài. Hoạt động 2: Tổ chức trưng bày giới thiệu và. làm theo tư vấn, gợi mở. đánh giá sản phẩm.. thêm của gv.. - Hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm.(sản phẩm - Các HS lên trưng bày sản phẩm theo hướng dẫn của cá nhân hoặc nhóm) GV. + Hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm của mình. - Lần lượt các HS lên Gợi ý các HS khác tham gia đặt câu hỏi để cùng chia thuyết trình câu chuyện và sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. Đặt câu hỏi. thuyết trình về sản phẩm của mình theo các hình.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> gợi mở.. thức khác nhau, các HS. + Nhóm của em làm mặt nạ hình (những) con vật. khác đặt câu hỏi cùng chia. nào?. sẻ và bổ sung cho bạn.. + Tính cách của những con thú trong mặt nạ đó là gì?( Hung dữ, hiền lành,..) + Em sẽ sử dụng mặt nạ vào những dịp nào? + Em có thể dựa vào câu chuyện đã đọc về các con thú để xây dựng một vở kịch có lời thoại giữa các con thú không? Lời thoại đó như thế nào?. - HS tích vào ô hoàn thành. Em định kể câu chuyện gì về con thú?( Một cuộc. hoặc chưa hoàn thành theo. phiêu lưu hay một sự kiện? Cuộc phiêu lưu, sự kiện. đánh giá riêng của bản. đó diễn ra như thế nào? Ở đâu? Bài học gì được rút. thân.. ra sau đó?. - Ghi nhận xét, đánh giá. Nhóm em sẽ phân công nhiệm vụ sắm vai các nhân. của thầy cô giáo vào dòng. vật cho những bạn nào? Ai sẽ là người giới thiệu,. tiếp theo trong Sách HMT. thuyết trình?  Tổng kết chủ đề: - Chốt lại kiến thức chung của chủ đề. Tuyên dương học sinh tích cực, động viên khuyến khích các học sinh chưa hoàn thành bài. Gợi ý cho học sinh thực hiện phần: Vận dụng sáng tạo và chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau. - Dọn vệ sinh lớp học.. - Vệ sinh lớp học.. DẶN DÒ: Nhắc nhở học sinh bảo quản sản phẩm và - Lắng nghe và ghi nhớ chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề sau: “Con vật quen thuộc”.. ,chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề sau: “Con vật quen thuộc”.. Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2016 HĐNGLL Lớp 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Chủ đề: AN TOÀN GIAO THÔNG. Tìm hiểu đường phố I. MỤC TIÊU:. - Học sinh kể tên và mô tả một số đường phố nơi em ở hoặc đường phố mà các em biết (rộng hẹp, biển báo, vỉa hè...) - Nhớ tên và nêu được đặc điểm đường phố, nơi học sinnh ở. - Học sinh nhận biết được các đặc điểm cơ bản về đường an toàn và không an toàn của đường phố. - Học sinh thực hiện đúng quy định đi trên đường phố. II. NỘI DUNG: Nhận biết đặc điểm đường phố. III. CHUẨN BỊ:. - Giáo viên đưa ra 4 tranh nhỏ cho học sinh thảo luận. - Học sinh: Quan sát đường phố nơi em ở. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:. Hoạt động 1: Kiểm tra và giới thiệu bài mới. a. Mục tiêu: Học sinh nhớ lại tên đường phố nơi mình ở và nói về các hành vi an toàn của người đi bộ. b. Cách tiến hành: - Kiểm tra bài cũ: Giáo viên hỏi: Khi đi bộ trên đường phố, em thường đi ở đâu để được an toàn? - Bài mới: Giáo viên giảng bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm đường phố nhà em, trường em. a. Mục tiêu: - Mô tả được đặc điểm chính của đường phố nơi em ở. - Kể tên và mô tả một số đường phố mà em thương đi qua. b. Cách tiến hành: - Giáo viên chia lớp thành các nhóm - thảo luận. - Giáo viên phát phiếu - Học sinh thảo luận và sau đó ghi nội dung vào phiếu. + Nội dung phiếu cho nhóm cùng nhau đi học. + Nội dung phiếu cho các nhóm cùng đường phố. - Học sinh thảo luận.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung - Giáo viên nhận xét - chốt ý. c. Kết luận: Các em cần nhớ tên đương phố nơi em ở và những đặc điểm đường phố em đi học. Khi đi trên đường phải cẩn thận: Đi trên vỉa hè (Nếu đi bộ) quan sát kĩ khi đi trên đường. Hoạt động 3: Tìm hiểu đường phố an toàn và chưa an toàn. a. Mục tiêu: Học sinh phân biệt được những đặc điểm an toàn hay chưa an toàn trên đường phố. b. Cách tiến hành: - Giáo viên chia nhóm – Giao cho mỗi nhóm một bức tranh - Học sinh thảo luận. Đại diện nhóm lên gắn tranh trên bảng, trình bày ý kiến của nhóm, các nhóm khác bổ sung ý kiến. - Giáo viên nhận xét đánh giá ý kiến trình bày của các nhóm. - Giáo viên hỏi thêm: Bạn nào có nhà ở trong ngõ? Đi lại trong ngõ cần đi như thế nào? c. Kết luận: Đương phố là nơi đi lại của mọi người, có đương phố an toàn và có đường phố chưa an toàn (Dễ xãy ra tai nạn giao thông). Vì vậy khi đi học, đi chơi các em nên nói bố mẹ đưa đi và nên đi trên những con đường an toàn. Nếu đi bộ phải đi trên vỉa hè. Hoạt động 4: Trò chơi nhớ tên phố. a. Mục tiêu: Kể tên và mô tả một số đường phố mà các em thường đi qua. b. Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho 3 đội chơi – Thi ghi tên những đường phố mà em biết, lưu ý không được viết trùng lặp. - Viết xong các bạn khác nhận xét bổ sung. - Đội nào viết đúng, biết tên các đường phố nhiều hơn thì thắng. c. Kết luận: - Cần nhớ tên phố và phân biệt được đường phố an toàn hay không an toàn. - Khi đi trong ngõ hẹp cần chú ý tránh xe đạp, xe máy. Khi đi trên đường phố cần đi cùng cha mẹ, hay ngeời lớn..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 4. Củng cố: Cần nhớ: Tên các đường gần nơi em đi hoặc gần nơi em ở.. MÜ thuËt líp 2 CHỦ ĐỀ 2 :NHỮNG CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC( Tiết 2) ( Quy trình: Thưởng thức tác phẩm- Vẽ cùng nhau và tạo hình 2D, 3D) (Bài soạn viết tay). HĐNGLL Lớp 2 GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG. Chủ đề: Lắng nghe tích cực I. MỤC TIÊU:. - Học sinh nghe và truyền lại thông tin chính xác. - Biết lắng nghe và động viên người khác nói. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Phiếu học tập. - VBT kĩ năng sống. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. ổn định tổ chức: 2. Giới thiệu bài: Các em ơi! Các em có mấy cái tai nhỉ? (2 ) Thế có mấy cái miệng? (1) Đúng rồi! Ai cũng có hai cái tai nhưng chỉ có một cái miệng. Điều đó muốn nói với chúng ta rằng: hãy lắng nghe nhiều hơn nói. Nhưng nghe thì cũng phải biết lắng nghe tích cực. Bài hôm nay cô sẽ giúp các em có kĩ năng lắng nghe tích cực.  Tên bài: Chủ đề 1: Kĩ năng lắng nghe tích cực -. Học sinh nhắc lại tên bài: (3 em). -. Vậy lắng nghe tích cực là như thế nào? à tất cả các em đều đang nhìn cô nói, tập trung chú ý nghe cô nói, hiểu điều cô nói, đấy là lắng nghe tích cực.. -. Bây giờ các em mở vở bài tập trang 11.. - Chúng ta cùng đến với bài tập thứ nhất..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động 1. Trò chơi: Truyền tin T. Chia lớp thành 2 đội chơi. T. phổ biến luật chơi. H. chơi ( 3 lần ) H. Thảo luận: Đội em thắng mấy lần? Thua mấy lần ? Vì sao đội em đạt được kết quả như vậy? Muốn chiến thắng trong trò chơi này đội em phải làm gì ? Hoạt động 2: Đóng vai. T. Chia nhóm và phát kịch bản cho các nhóm H. Thảo luận lời thoại và đóng vai trong nhóm. T Mời lần lượt các nhóm lên đóng vai theo 3 cách ứng xử trên. H. nói cảm xúc của người nói với từng cách ứng xử. T. Vậy khi nghe người khác nói em phải làm gì ? Hoạt động 3. Ý kiến của em H. làm bài tập 3 theo nhóm. H. trình bày. T. Kết luận 3. Nhận xét, dặn dò. T nhận xét tiết học. Dặn H thực hành lắng nghe tích cực ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×