Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

giao an 8 tuan 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.06 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần: 4</b> <b> Ngày soạn: 09/09/2016</b>
<b> Tiết: 13, 14 </b> <b> Ngày dạy: 12/09/2016 </b>


<b> Văn bản: LÃO HẠC</b>
<i><b> Nam Cao </b></i>
<b>-A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:</b>


- Biết đọc – hiểu một đoạn trích trong tác phẩm hiện thực tiêu biểu của nhà văn Nam
Cao.


- Thấy được tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý của nhân vật lão Hạc, qua đó
hiểu thêm về số phận đáng thương và vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng của người nông dân Việt
Nam trước Cách mạng tháng Tám. Thấy được lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao.
- Bước đầu hiểu được đặc sắc về nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao. Khắc hoạ nhân vật
tài tình, cách dẫn truyện tự nhiên, hấp dẫn kết hợp giữa tự sự, triết lý với trữ tình.


<b>B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:</b>
<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực.
- Sự thể hiện tinh thần nhân đạo của nhà văn.


- Tài năng về nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao. Khắc hoạ nhân vật tài tình, cách dẫn
truyện tự nhiên, hấp dẫn kết hợp giữa tự sự, triết lý với trữ tình.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Đọc diễn cảm, hiểu tóm tắt được tác phẩm truyện theo khuynh hướng hiện thực.
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để
phân tích tác phẩm tự sự theo khuynh hướng hiện thực.



<i><b>3.Thái độ: </b></i>


- GD lòng thương yêu con người, đặc biệt là những người bất hạnh, nghèo khổ.
<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Đọc diễn cảm, đọc hiểu văn bản, phân tích, bình giảng...
<b>D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<i> 1. Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh (1’)</i>


- Lớp 8A1 - Vắng: (P;………..….……; KP;……….)
- Lớp 8A2 - Vắng: (P;…………..……….; KP;……..…..………….………)
- Lớp 8A3 - Vắng: (P;………..…….; KP;……….………)
- Lớp 8A4 - Vắng: (P;………..….; KP;……….………)
- Lớp 8A5 - Vắng: (P;……….;….. KP;……….………)


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i><b>(5’)</b>


- Trình bày diễn biến tâm trạng của chị Dậu trong cuộc đối đầu với bọn cai lệ và người
nhà lí trưởng?


<i><b>3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài mới </b></i>


Có những người ni chó, q chó như người, như con. Nhưng quý chó đến mức như
Lão Hạc thì thật hiếm và quý đến thế, tại sao lão vẫn bán chó để rồi lại tự dằn vặt, hành hạ
mình và cuối cùng tự tìm đến cái chết dữ dội, thê thảm. Nam Cao muốn gửi gắm điều gì qua
thiên truyện đau thương và vơ cùng xúc động này.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI DẠY</b>



<b>TIẾT 1</b>


<b> HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu chung (13’)</b>
- GV gọi hs đọc chú thích * sgk


<b>(?) Giới thiệu đôi nét về tác giả NC? (xem tranh</b>
chân dung)


Chú ý:<i><b> </b><b> </b></i>


- Sự nghiệp văn chương của ông chia ra 2 thời kỳ
trước và sau Cách mạng.


- Đề tài: người nơng dân có 2 loại nhân vật: một
cố gắng giữ trọn phẩm chất, loại nhân vật tha hoá


<b>I. GIỚI THIỆU CHUNG</b>


<i><b>1. Tác giả: Nam Cao (1915-1951) là nhà</b></i>
văn đã đóng góp cho nền văn học dân tộc
các tác phẩm hiện thực xuất sắc viết về
đề tài người nông dân nghèo bị áp bức và
người trí nghèo sống mịn mỏi trong xã
hội cũ.


2. Tác phẩm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

và đề tài người trí thức tiểu tư sản nghèo.


<b>HOẠT ĐỘNG 2: </b><i><b>Hướng dẫn </b></i><b>Đọc – hiểu văn</b>


<b>bản (60’)</b>


- GV hướng đọc vb: Chú ý phân biệt giọng đọc
<b>(?) Tóm tắt vb ngắn gọn? </b>


<b>(?) Văn bản chia làm mấy đoạn? Nêu nội dung</b>
từng đoạn.


<i>- Đ1: Từ đầu….cũng đói: Những việc làm của</i>
<i>Lão Hạc trước khi chết. </i>


<i>- Đ2: Cái chết của Lão </i>


<b>(?) Ai là người kể chuyện? Kể theo ngôi thứ</b>
mấy? Nhân vật chính?


<b>(?) Trước khi chết Lão đã làm những việc gì? </b>
<b>(?) Lão Hạc có hồn cảnh như thế nào?</b>


<b>(?) Vì sao lão q Cậu Vàng?</b>
<b>TIẾT 2:</b>


<b>(?) Nhận xét của em về hoàn cảnh ấy? Cảm nghĩ</b>
của em về Lão Hạc?


<b>(?) Vì sao lão Hạc rất yêu thương cậu Vàng mà</b>
vẫn phải đành lòng bán?


<b>(?) Em hãy tìm những từ ngữ, hình ảnh miêu tả</b>
thái độ tâm trạng của lão Hạc khi lão kể chuyện


bán cậu Vàng với ơng giáo. Giải thích từ ầng ậc.
Cái hay của cách miêu tả là ở chỗ nào?


Hs: Trả lời


<b>(?) Trong những lời kể lể, phân trần than vãn với</b>
ơng giáo, cịn cho ta thấy tính cách của lão Hạc
như thế nào? Câu chuyện hố kiếp người nói lên
điều gì?


<i>- Những câu nói đượm màu triết lý dân gian,</i>
<i>dung dị => trải nghiệm và suy ngẫm về một kiếp</i>
<i>người => nỗi bất lực của họ trước hiện tại và vô</i>
<i>vọng về tương lai của những người nông dân</i>
<i>trước CMT8. </i>


<b>(?) Với con, Lão Hạc là một người cha như thế</b>
nào?


<b>(?) Hãy tìm ý để chứng minh rằng Lão rất thương</b>
con?


<b>(?) Qua việc lão Hạc nhờ ơng giáo, em có nhận</b>
xét gì về ngun nhân và mục đích của việc này?
Có ý kiến cho rằng lão làm như thế là gàn dở, có
ý kiến cho rằng đúng. Ý kiến của em? (học sinh
thảo luận)


<b>(?) Nam Cao tả cái chết của lão Hạc như thế nào?</b>
<b>(?) Tại sao lại chọn cái chết như vậy?</b>



<b>(?) Nguyên nhân và ý nghĩa cái chết của lão?</b>
<i>Cái chết bất ngờ, khó hiểu, mâu thuẫn đẩy lên</i>
<i>đến đỉnh điểm và kết thúc bi đát và tất yếu - Cái</i>
<i>chết dữ dội kinh hồng Lão khơng cịn con đường</i>
<i>nào khác-Với tính cách lão Hạc cái chết là tất</i>
<i>yếu, cách chọn cái chết cũng là tất yếu - cái chết</i>


sắc viết về người nông dân (1943)
<b>II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN</b>


<b>1. Đọc- tìm hiểu nghĩa từ khó </b>
<b>2. Tìm hiểu văn bản</b>


<b> a. Tóm tắt:</b>
<b> b. Bố cục: 2 phần</b>
<b> c. Phân tích:</b>


<b>c1. Nhân vật lão Hạc: </b>
+ Tình cảnh lão Hạc:
- Vợ mất sớm, nhà nghèo.


- Không đủ tiền cưới vợ cho con, con bỏ
đi làm ăn xa, sống một mình.


- Bị ốm, mất việc, hoa màu mất sạch,
khơng cịn gì ăn, phải bán chó.


=> Nghèo khổ, bất hạnh.
+ Đối với cậu Vàng:



- Trước khi bán cậu Vàng: đắn đo, suy
tính


- Sau khi bán cậu Vàng: Buồn bã, ân hận.
 Ngôn ngữ gợi tả.


=> Cõi lịng vơ cùng đau xót và ân hận.
+


Đối với con:


- Tìm lời khuyên con


- Rân rấn nước mắt kể về con
- Trân trọng kỷ vật của con
- Quyết giữ mảnh vườn cho con
=> Thương con sâu sắc.


<i>+ Đối với xóm làng</i>
- Chu đáo và tự trọng.
<i>+ Cái chết của lão Hạc</i>


- Nguyên nhân: nghèo khổ, đói rách,
túng quẫn.


- Bảo tồn mảnh vườn cho con.


=> Cái chết dữ dội và kinh hoàng, cái
chết là tất yếu, đó là số phận của người


nơng dân trước CMT8.


<b>c2. Nhân vật ông Giáo</b>


- Thông cảm sâu sắc, kính trọng và sẵn
sàng giúp đỡ khi lão Hạc nhờ cậy.


- Thương yêu chân thành, tìm cách giúp
đỡ âm thầm cho lão Hạc.


- Luôn thương yêu và trân trọng những
người lao động nghèo khổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>ý nghĩa: số phận và tính cách lão Hạc, số phận</i>
<i>của người nơng dân nghèo trước CM/8</i>


<b>(?) So với cách kể chuyện của NTT cách kể của</b>
NC có gì khác?


<b>(?) Vai trị nhân vật ông giáo như thế nào? </b>


<b>(?) Thái độ của ông đối với lão Hạc chứng tỏ ông</b>
giáo là một trí thức như thế nào?


<b>(?) Cho học sinh đọc lại đoạn văn Chao ôi những</b>
<i>người sống …nghĩa khác </i>


<b>(?) Tại sao ơng giáo lại suy nghĩ như vậy? Em có</b>
đồng ý với suy nghĩ ấy khơng? Vì sao? Tại sao
<i>đáng buồn ...khác rồi không hẳn đáng buồn là thế</i>


nào? Những đoạn văn như thế có tác dụng gì đối
với truyện ngắn này?


- Tổng kết


- Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK


<b>HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học (1’)</b>
- Học thuộc ghi nhớ SGK


<b>- Đọc kĩ văn bản Tôi đi học</b>


- Nắm được diễn biến tâm trạng tôi trong buổi
học đầu tiên để chuẩn bị cho bài viết số 1


<b>3. Tổng kết:</b>
<i><b>a. Nghệ thuật.</b></i>


- Kể chuyện kết hợp miêu tả và biểu
cảm. Sử dụng các chi tiết cụ thể, sinh
động để khắc hoạ nhân vật.


- Thể hiện chiều sâu tâm lý nhân vật với
diễn biến tâm trạng nhân vật phức tạp,
sinh động.


- Cách kể tự nhiên, chân thực từ ngôi
thứ nhất.


<i><b>b.Nội dung: Ghi nhớ SGK/48</b></i>



<i><b> *Ý nghĩa văn bản. Văn bản thể hiện</b></i>
phẩm chất của người nông dân không thể
bị hoen ố phải sống trong cảnh khốn
cùng.


<b>III. H Ư Ớ NG D Ẫ N T Ự H Ọ C </b>
Bài cũ:


- Đọc diễn cảm đoạn trích chú ý giọng
điệu, ngữ điệu của nhân vật.


- Tóm tắt truyện, nắm vững nội dung và
nét đặc sắc nghệ thuật của truyện.


<b>2. Bài mới</b>


- Soạn bài: “Cô bé bán diêm”.
- Chuẩn bị: Viết bài làm văn số 1
<b>E. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×