Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

chu diem truong mam non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.71 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH TUẦN I Chủ đề: Trường mầm non Cảnh Hóa thân yêu Thời gian thực hiện: Từ ngày 7/9 – 11/9/2015 Hoạt động -Đón trẻ. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6.  Đón trẻ: - Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, ân cần. Tạo cho trẻ có cảm giác được yêu thương. - Dạy trẻ chào cô, chào bố mẹ. - Trao đổi với phụ huynh chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng cá nhân cho trẻ. Trò chuyện  Trò chuyện với trẻ: - Hướng trẻ đến các đồ dùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi thích hợp. - Giới thiệu với trẻ về chủ đề mới. - Trò chuyện với trẻ về trường mầm non thân yêu Thể dục  Thể dục buổi sáng: buổi sáng - Trẻ đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh của cô bằng các kiểu chân: đi nhón gót chân, đi bằng mũi bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm. - Tập bài thể dục với các động tác vận động 3lx8n. + Hô hấp: Thổi bóng bay, gà gáy, còi tàu, ngửi hoa. + Tay: Hai tay ngang, gập khuỷu tay + Chân: Hai chân khụy gối + Bụng: Lườn sang 2 bên + Bật: Bật tách chân, chụm chân.. Hoạt động học. Hoạt động ngoài trời. - Đi trên ván - Trò chyện dốc dài về trường 1,5m x 0,4, mầm non 30độ Cảnh Hóa - Thơ: Gà thân yêu học chữ - Ôn thơ: Gà học chữ - TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Chơi tự do. - Quan sát phong cảnh sân trường - TCVĐ: Chuyền bóng - Chơi tự do: Xếp hình bánh trung thu. - Vẽ trường mầm non - LQCC: o,ô,ơ. Làm quen bài đồng dao”Nu na nu nống” - TCVĐ: Rồng rắn lên mây - Chơi tự do. - Đếm trong phạm vi 10 Dạy hát: Ngày và đếm vui của bé theo khả năng - LQ bài thơ: - Làm quen Bé học toán chuyện “bạn - TCVĐ: mới” - Chuyền - TCVĐ: Nhảy bóng qua vào nhảy ra. đầu - Chơi tự do: - Cho trẻ chơi tự do: Vẽ các loại bánh trung thu.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. Chuẩn bị - Góc xây dựng: Hàng rào, gạch, cây xanh, cỏ, hoa, cầu trượt, xích đu - Góc phân vai: Áo quần (bác sĩ, nội trợ, công nhân..), các đồ dùng trong gia đình, đồ dùng bác sĩ, hoa quả… - Góc nghệ thuật: Giấy màu, đất nặn, giấy A4, khăn ướt, kéo… - Góc sách: Tranh truyện về trường mầm non - Góc âm nhạc: Nhạc các bài hát về trường mầm non - Góc thiên nhiên: Trẻ chơi với cát, nước.Chăm sóc cây xanh, nhặt lá vàng. II. Tiến hành hoạt động 1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức – thỏa thuận chơi - Các con ơi! Cô và các con hát bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non” nào. - Các con thấy lớp mình hôm nay có đẹp không? Các góc chơi như thế nào nhỉ? 2. Hoạt động 2: Hoạt động góc a. Thỏa thuận góc chơi. - Các con hãy kể các góc chơi đi nào? - Ở trong lớp mình có rất nhiều đồ chơi ở các góc chơi, các con có muốn cùng bạn chơi ở những góc chơi đó không nào? Hoạt - Ai sẽ chơi ở góc xây dựng? động góc - Các con có dự định gì chưa? Các con sẽ xây dựng cái gì? (Xây dựng trường mầm non) - Còn bạn nào chơi ở góc phân vai? - Con sẽ đóng vai gì? Các con sẽ chơi như thế nào nhỉ? (cô giáo lớp học, cô cấp dưỡng và cô y tá trường bé ) - Ai sẽ chơi ở góc sách và góc học tập nào? - Có rất nhiều sách và đồ dùng ở góc học tập, vậy các con sẽ làm gì nhỉ? (Xem tranh ảnh trường mầm non, cắt dán xúc xích tranh trí lớp , xếp chữ cái, chữ số.) - Ở góc nghệ thuật thì sao? Ai sẽ tham gia? - Các con sẽ làm gì nhỉ? (Vẽ tô màu về trường mầm non.) - Còn góc thiên nhiên thì sao? Cô đã chuẩn bị rất nhiều cây xanh cho các con. Các con hãy chăm sóc, tưới nước cho cây nhé. (Trẻ tưới cây, nhặt lá vàng. Chăm sóc cây xanh.) b. Trẻ chơi - Trong quá trình chơi, cô đến từng góc chơi để hỏi trẻ, quan sát và giúp đỡ - Cô gợi ý, để trẻ tự liên kết các góc chơi với nhau 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét và tuyên dương trẻ. Cho trẻ dọn đồ chơi và chuyển qua hoạt động khác. - Trẻ biết rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Vệ sinh - Biết sử dụng đúng các đồ dùng cá nhân của mình theo ký hiệu..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ăn Ngủ. Hoạt động chiều. - Ăn đa dạng các món ăn, ăn hết suất ăn của mình. Khi ăn không nói chuyện riêng. - Không bôi bẩn lên áo quần. Không bôi bẩn lên trên bàn ăn. - Ngủ nhanh, không nói chuyện trong khi ngủ. - Cô hát ru, mở nhạc cho cháu ngủ. - Giới - Hát, múa - Hướng - Giới thiệu - Cho trẻ sử thiệu trò các bài dẫn trẻ kỷ trò chơi dụng vở chơi mới hát về năng chải mới: Cái túi toán, tô VĐ: Ném trường đầu, rữa kỳ lạ. viết số bóng vào mầm non mặt. - Nếu gương rổ cuối tuần KẾ HOẠCH NGÀY Thời gian thực hiện: Từ ngày 7/9 – 11/9/2015. Nội dung Thứ 2 Ngày 7/9/2015 PTTC (Thể dục) Đi trên ván dốc dài 1,5mx 0,4,30độ. Yêu cầu. Phương pháp và hình thức tổ chức. - Trẻ biết phối hợp I. Chuẩn bị: tay, chân và giữ - Sân tập rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ. thăng bằng ki đi. - Ván dốc dài 1,5mx0,4, 30 độ ,rổ đựng - Rèn kỹ năng phối bóng. hợp nhịp nhàng. II. Tiến hành hoạt động. Kỹ năng khéo léo, 1. Hoạt động1: Ổn định gây - hứng thú, làm đúng kỹ thuật khởi động của động tác. - Cho trẻ hát bài “trường chúng cháu là - Trẻ có ý thức trường mầm non” trong khi luyện - Cho trẻ làm đoàn tàu đi vòng tròn, đi tập, chú ý tập thường kết hợp với đi tư thế các kiểu: đi trung, không nô nhón gót, kiễng chân, chạy chậm, chạy đùa trong khi học. nhanh. - Cho trẻ về đội hình tập thể dục. 2. Hoạt động 2: Trọng động  Bài tập phát triển chung. - Bây giờ cô và các con cùng nhau tập bài thể dục nhé. ĐH: 3 hàng ngang theo tổ - lượng vận động 3 lần 8 nhịp. X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X + Động tác tay: Hai tay ngang, gập khuỷu tay (Động tác hỗ trợ 3lx8n) + Động tác chân: Hai chân khụy gối( 4lx8n).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Động tác bụng: Lườn sang 2 bên + Động tác bật: Bật tách chân, chụm chân.  Vận động cơ bản: “Đi trên ván dốc dài 1,5mx0,4, 30 độ” - Cho trẻ xếp thành đội hình 2 hàng dọc. X X X. X. X. X. X. X. X. X.  Cô làm mẫu + Lần 1: Làm mẫu toàn bộ + Lần 2: Vừa làm vừa hướng dẫn kỹ thuật rõ rang - TTCB: Đứng trước vạch chuẩn, lưng thẳng mắt nhìn về phía trước. Khi có hiệu lệnh đi chân bước lên ván giữ tư thế thăng bằng và bước nhịp nhàng đến hết ván rồi về đứng cuối hàng. - Cô thực hiện lại lần nữa.  Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ thực hiện, cô chú ý quan sát, sửa sai cho trẻ để trẻ thực hiện đúng. - Cô nâng dần độ khó: Cho trẻ đi trên ván dốc dài 1,5mx0,4m, 40độ. Lần lượt từng trẻ hực hiện, cô động viên khuyến khích trẻ. * Trò chơi vận động “Thi cướp cờ” - Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi: Cho trẻ xếp thành 2 tổ ,Cô đã chuẩn bị rất nhiều lá cờ nhiệm vụ của mỗi đội là khi nghe hiệu lệnh của cô thì lần lượt các thành viên trong đội chạy lên lấy cờ. Đội nào mang nhiều cờ về hơn thì đội đó sẽ dành chiến thắng. - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Trong khi trẻ chơi cô động viên và khuyến khích trẻ. 3. Hoạt động 4: Hồi tĩnh - Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng vài vòng cho thoải mái. PTNN (Văn học) Thơ: Gà học chữ. - Trẻ nhớ tên bài thơ - Trẻ hiểu được nội dung của bài thơ: Gà học chữ - Thể hiện được ngôn ngữ, giọng điệu của bài thơ - Trẻ đọc diễn cảm bài thơ. - Giáo dục trẻ biết yêu thương cô giáo chăm chỉ học tập và biết vâng lời.. I. Chuẩn bị: - Tranh vẽ minh họa bài thơ: Gà học chữ” - Nhạc bài hát “ Em đi mẫu giáo” II. Tiến hành hoạt động 1. Hoạt động 1: Ổn định – gây hứng thú. - Cô và trẻ cùng hát bài “Em đi mẫu giáo” - Các con vừa hát bài hát nói về điều gì? Khi được đi đến trường các con cảm thấy như thế nào? Đến trường thật là vui có bạn, có cô giáo. Được cô giáo dạy hát,múa và được học chữ vì thế các con phải biết nghe lời cô giáo chăm ngoan học giỏi. Có một bài thơ nói về bạn gà mái đi học chữ rất thú vị các con có muốn nghe không nào! Đó là bài “ Gà học chữ”của nhà thơ Phan Trung Hiếu. 2. Hoạt động 2: Thơ “ Gà học chữ” Cô muốn cả lớp mình cùng nêu gương bạn gà mái thông qua bài thơ “ Gà học chữ”các con cùng lắng nghe bài thơ nhé.. + Lần 1: Đọc diễn cảm + Lần 2: Đọc kết hợp xem tranh * Đàm thoại, giảng giải - Ngày đầu tiên đến lớp của bạn gà như thế nào? + Cô đã dạy chữ gì cho bạn gà? + Cảm giác bạn gà trống như thế nào nhỉ? - Tác giả miêu tả chú gà trống đọc to, rõ ràng còn cô gà mái thì như thế nào? - Đến môn tập viết thì như thế nào? - Gà trống không biết viết nên nét chữ xiêu vẹo. Còn gà mái rất chăm chỉ luyện chữ cả đêm. - Vậy qua bài thơ này con sẽ học tập ai/ Vì sao? Giáo dục: Các con phải biết chăm chỉ đừng bao giờ ỉ lại, mà phải siêng năng luyện tập cố gắng học thật tốt. * Dạy trẻ đọc thơ - Cho trẻ đọc cùng cô 1 lần..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Cho trẻ đọc dưới nhiều hình thức: cá nhân, nhóm, tổ. 3. Hoạt động 3: Kết thúc. - Cô và trẻ hát bài” Ngày vui của bé” - Cô nhận xét tiết học, tuyên dương và động viên trẻ HOẠT ĐỘNG -Trẻ thích được dạo NGOÀI TRỜI chơi ngoài trời, hít - Ôn thơ” Gà thở không khí học chữ” trong lành. - TCVĐ: Mèo -Cùng thi đua nhau đuổi chuột đọc thơ, đọc diễn - Chơi tự do cảm bài thơ. -Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỷ luật. -Biết giữ cho quanh cảnh sân trường sạch đẹp. I. Chuẩn bị - Địa điểm trang phục khi ra sân, bài thơ” gà học chữ - Sân trường rộng rãi, sạch sẽ, thoáng mát, đảm bảo an toàn cho trẻ. - Chuẩn bị một số đồ dùng, đồ chơi cho trẻ. II. Cách tiến hành 1. Hoạt động 1: Ổn định – gây hứng thú - Dặn dò trẻ trước khi ra sân chơi - Định hướng nội dung HĐNT cho trẻ biết - Cho trẻ ra sân dạo chơi, ngắm nhìn bầu trời, cây cối, thời tiết xung quanh trường và hít thở không khí trong lành 1 – 2 phút. * Hoạt động có chủ đích: “Trò chuyện về tết trung thu” - Ai có thể cho cô biết chúng ta vừa học bài thơ có tên là gì? Do ai sáng tác? - Và bây giờ cả lớp cùng cô thể hiện lại bài thơ này thật hay nha. - Khuyến khích trẻ đọc thuộc bài thơ Giáo dục trẻ: Các con phải biết nghe lời cô giáo luôn chăm chỉ học hành và học tập thật tốt. 2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động “Mèo đuổi chuột” - Cô giới thiệu tên trò chơi “Mèo đuổi chuột” - Cô nêu luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Trong khi chơi cô chú ý quan sát và động viên trẻ. 3. Hoạt động 3: Chơi tự do. - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị và các đồ chơi ngoài trời. - Cho trẻ chơi tự do trong khu vực chơi cô quản lý. * Kết thúc. - Nhận xét và tuyên dương trẻ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HOẠT ĐỘNG - Trẻ biết cách chơi CHIỀU và luật chơi Giới thiệu trò - Trẻ biết cách chơi chơi mới: cùng bạn, đoàn kết Ném bóng vào với bạn rổ - Trẻ thực hiện được trò chơi.. I. Chuẩn bị - Chuẩn bị các đồ dùng cho trò chơi II. Cách tiến hành - Hoạt động 1: Ổn định - Cô và trẻ hát bài “Em đi mẫu giáo” - 2. Hoạt động 2: Giới thiệu trò chơi mới - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô nêu cách chơi + Cách chơi:  Các con đứng ở vạch, cầm bóng và ném vào rổ của đội mình. Khi ném, chú ý không được dẫm lên vạch. Khi bạn ném xong, bạn kế tiếp lên ném bóng vào rổ. Cứ như vậy cho đến hết giờ. + Luật chơi:  Bóng ném đúng là bóng nằm trong rổ, bóng nằm ngoài rổ không được tính  Sau khi kết thúc, đội nào có nhiều bóng hơn đội đó sẽ chiến thắng. 3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - Cô quan sát và gợi ý cho trẻ - Cô khuyến khích trẻ, bao quát trẻ 4. Hoạt động 4: Kết thúc - Cô nhận xét và tuyên dương trẻ. Thứ 3 - Trẻ biết tên Ngày 8/9/2015 trường mầm non và các hoạt động PTNT của trường. (Khám phá xã - Trẻ biết được một hội) số đặc điểm của Trò chuyện về trường mầm trường mầm non.Biết công non Cảnh Hóa việc của các thân yêu thành viên trong trường. - giáo dục trẻ yêu thương bạn bè các cô bác trong trường,giữ gìn vệ sinh.. I. Chuẩn bị: - Hình ảnh về trường mầm non - Tranh ảnh về một số hoạt động ở trường Mầm non - Nhạc bài hát” Trường chúng cháu là trường mầm non” II. Tiến hành hoạt động 1. Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú. - Cô và trẻ hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” - Các con vừa hát bài hát có tên là gì? À! Trong bài hát các bạn nhỏ đã rất yêu quý ngôi trường của mình các bạn đã rất tự hào và thể hiện được tình cảm trong bài hát . - Các con có yêu quý ngôi trường của mình không? - Yêu quý ngôi trường của mình thì các con phải làm gì? Hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu về trương.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> mầm non thân yêu của chúng ta nhé! 2. Hoạt động 2: Trò chuyện về trường mầm non Cảnh Hóa thân yêu. - Bây giờ bạn nào kể về trường mầm non của mình mà các con biết nào? + Cô cho trẻ xem hình ảnh về trường mầm non. - Bạn nào giỏi cho cô biết trường mầm non có những gì đây nào? + Cô giới thiệu về trường của trẻ đang học. - Ai cho cô biết trường chúng ta đang học có tên là gì? Và nằm ở xã nào? + Con có cảm nhận gì về ngôi trường của mình. - Cô giới thiệu cho trẻ biết tên và công việc của từng cô trong trường.( cho trẻ kể rồi cô giới thiệu rõ hơn cho trẻ) - Tiếp tục cô cho trẻ biết chức năng của các phòng trong trường.( phòng học cho trẻ, phòng y tế, phòng làm việc của các cô văn phòng, phòng bếp….) 3. Hoạt động 3: Trò chơi - Trò chơi 1: Bé nhanh nhẹn. Cho trẻ đứng thành 2 hàng ,1 hàng nam và một hàng nữ.khi nghe hiệu lệnh tìm bạn thì các con hảy tìm cho mình một người bạn.Cứ một bạn nam thì cùng một bạn nữ. Bnj nào không nhanh chân tìm được bạn thì sẽ bị phạt - Trò chơi 2: Kể chuyện sáng tạo Cho 2-3 trẻ lên kể chuyện sáng tạo về ngôi trường của mình. * Kết thúc - Cô cho cháu chơi “Lộn cầu vồng” - Cô nhận xét giờ học HOẠT ĐỘNG -Trẻ nhận xét được NGOÀI TRỜI sự thay đổi của thời tiết, cảnh vật - Quan sát xung quanh phong cảnh trường. sân trường -Biết yêu quý và - TCVĐ: giữ cho quanh Chuyền cảnh sân trường bóng sạch đẹp - Chơi tự do. I. Chuẩn bị - Sân trường rộng rãi, sạch sẽ, thoàng mát, đảm bảo an toàn cho trẻ. - Chuẩn bị một số đồ dùng, đồ chơi cho trẻ. II. Cách tiến hành 1. Hoạt động 1: Ổn định – gây hứng thú - Dặn dò trẻ trước khi ra sân chơi - Định hướng nội dung HĐNT cho trẻ biết - Cho trẻ dạo chơi, hít thở không khí 1 – 2 phút. * Hoạt động có chủ đích “Quan sát phong.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> cảnh xung quanh trường” - Cô cho trẻ hát bàì “ Em đi mẫu giáo” - Các con được đến trường rất vui phải không? - Thế bạn nào giỏi có thể nhận xét xem quang cảnh sân trường mình như thế nào? * giáo dục trẻ: Các con phải biết yêu quý và bảo vệ ngôi trường của mình, không vứt rác bừa bãi…. - Thu hút trẻ chuyển sang hoạt động khác. 2.Hoạt động 2:Trò chơi vận động “Chuyền bóng” - Cô giới thiệu tên trò chơi “Chuyền bóng” - Cô nêu cách chơi, luật chơi: Cô cho trẻ đứng thành 2 đội và mời lần lượt 2 bạn một lên chuyền bóng cho nhau. Nếu bạn của đội nào làm rơi bóng thì đội đó sẽ thua cuộc. - Trong khi chơi cô chú ý quan sát và động viên trẻ. 3.Hoạt động 3: Chơi tự do - Xếp sỏi, nhặt lá, xếp hình khuôn viên trường mầm non - Cho trẻ chơi tự do trong khu vực chơi * Kết thúc: - Nhận xét và tuyên dương trẻ. HOẠT ĐỘNG - Trẻ hát và múa CHIỀU được một số bài Cho trẻ hát, hát về trường mầm múa các bài non hát về trường - Trẻ hứng thú tham mầm non gia vào hoạt động học. -Trẻ cảm nhận được các bài hát. + Trẻ biết cÊu t¹o. I. Chuẩn bị - Các bài hát về trường mầm non - Hoa đeo tay cho trẻ, micro, mũ múa. II. Cách tiến hành 1. Hoạt động 1: Ổn định lớp - Các con có yêu mến ngôi trường mầm nonthân yêu của chúng ta không. - Hôm nay lớp chúng mình cùng nhau hát và múa những bài hát nói về trường thật hay nha. 2. Hoạt động 2: Cho trẻ hát, múa các bài hát về trường mầm non - Cô mở nhạc cho trẻ hát theo lời các bài hát. - Cho trẻ vận động múa một số bài hát. - Cô khuyến khích trẻ, bao quát trẻ 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cô và trẻ chơi “Con muỗi” - Cô nhận xét và tuyên dương trẻ. I. Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> cña mét ng«i trêng Thứ 4 Ngày 9/9/2015 mÇm non. + TrÎ biÕt sö dông các kỹ năng đã học: PTTM nÐt xiªn, nÐt ngang, Gi¸o dôc trÎ cong (Tạo hình) trßn....T« mµu xoay Vẽ trường tròn, để tạo nên mầm non nh÷ng s¶n phÈm (Đề tài) cho m×nh.. Tranh mÉu cña c«, bót ch× víi nhiÒu mµu s¾c kh¸c nhau, bót mµu, giÊy vÏ cho trÎ. II. Tiến hành 1.H§ 1: Trß chuyÖn, g©y høng thó: - C« cïng trÎ h¸t bµi h¸t " Trường chúng cháu đây là trường mầm non" - C« hái trÎ võa h¸t bµi h¸t g×?. + Ph¸t triÓn tÝnh - Ngôi trường là mái nhà thứ hai của các con ở đó các con được học, được ăn, ngủ, cùng chơi, s¸ng t¹o. sự che chở của cô giáo. Vậy các con cũng phải + Giáo dục trẻ biết biết yêu quýngôi trường của mình.... yêu quý sản phẩm 2.HĐ 2: Hoạt động chính mình làm ra. * Quan s¸t mÉu. + Trẻ biết vâng lời cụ giỏo và yờu quý - Ai cũng có một ngôi trờng đẹp nhất cho mình vµ c« còng vËy. các bạn trong lớp. C« cho trÎ xem tranh + C¸c con cã nhËn xÐt g× vÒ bøc tranh nµy? + Ngôi trờng đợc thiết kế nh thế nào ? - C« còng cè l¹i: Cã hµng rµo vµ cæng, sân vườn rộng ,có nhiều bạn nhỏ vui chơi với nhiều đồ chơi đẹp.... - B©y giê c« cho c¸c con xem tranh cña mét b¹n nhá vÏ vÒ trêng cña m×nh n÷a nhÐ! + C¸c con thÊy bøc tranh nµy nh thÕ nµo? + B¹n t« mµu nh thÕ nµo? - Các con thấy những ngôi trờng có đẹp không? - ThÕ chóng m×nh cã muèn cïng træ tµi kh«ng nào ? * Hỏi ý định của trẻ:(3-4 trẻ) - Cháu định vẽ ngôi trờng nh thế nào? - Cháu sẽ sử dụng những kĩ năng gì để vẽ? - Bè côc cña bøc tranh cña con sÏ tr×nh bµy nh thÕ nµo? - Con sÏ t« mµu g× cho ng«i trêng cña m×nh?...

<span class='text_page_counter'>(11)</span> * TrÎ thùc hiÖn: - Muốn vẽ đẹp trớc hết các con phải chú ý ngồi đúng t thế: thẳng lng, ngực không tì vào bàn, cÇm bót b»ng tay ph¶i.. Khi vÏ c¸c con nhí tr×nh bµy bè côc ë gi÷a bøc tranh . VÏ xong c¸c con nhớ tô màu thật đẹp không lem ra ngoài nhÐ! - Qu¸ tr×nh trÎ vÏ: C« quan s¸t vµ híng dÉn giúp trẻ vẽ dợc bức tranh đẹp. 3. HĐ3: NhËn xÐt s¶n phÈm: - C« cho trÎ cïng treo tranh cña m×nh lªn gi¸ vµ cïng nhËn xÐt: + C« nhËn xÐt chung. + Trong tất cả các bức tranh con thích bức tranh nào nhất? + Ai h·y lªn giíi thiÖu vÒ tranh cña m×nh cho c« và các bạn nghe nào. Con đặt tên cho bức tranh nµy lµ g×? + Con sÏ tÆng bøc tranh nµy cho ai? * KÕt thóc: Cho trÎ trng bµy s¶n phÈm.. I. II.. PTNN LQCC: o,ô,ơ. - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái o, ô, ơ - Trẻ so sánh và phân biệt được sự giống nhau và khác nhau giữa các chữ cái. - Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ. -. -. Chuẩn bị Tranh có chứa chữ cái o,ô, ơ Thẻ chữ cái o, ô, ơ Que chỉ Nhạc bài hát “Ngày vui của bé” Chuẩn bị thẻ chữ cái cho trẻ Cách tiến hành. 1. Hoạt động 1: Ổn định – gây hứng thú. Cho trẻ hát bài “Ngày vui của bé” Cô và trẻ trò chuyện: + Đến trường rất vui phải không nào? + Các con được học, được chơi cùng các bạn cùng cô. Các con có thích không? Các con có biết câu thơ : “O tròn như quả trừng gà Ô thì đội mũ, Ơ thì thêm râu” Hôm nay cô và các con cùng làm quen các chữ cái này nhé. 2. Hoạt động 2: Làm quen chữ cái O,.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> mạch lạc cho trẻ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động Giáo dục trẻ biết yêu mến cô giáo. -. -. Ô, Ơ Làm quen chữ “O” Cô cho trẻ xem và quan sát bức tranh chùm nho + Bạn nào cho cô biết đây là quả gì? Cô giới thiệutừ “chùm nho” Cô đọc mẫu từ “chùm nho” 2 – 3 lần Cô giới thiệu: Trong từ chùm nho có rất nhiều chữ cái. Trong đó có chữ “O” Cô phát âm “O” Cô đưa thẻ chữ “O” và đọc Cô yêu cầu trẻ phát âm: cô cho trẻ phát âm cả lớp, theo tổ, cá nhân. Các con thấy chữ “O” giống cái gì? Cô chốt lại: chữ “O” là một nét cong tròn khép kín Cô giới thiệu chữ O viết thường. Làm quen chữ Ô Cô cho trẻ xem và quan sát bức tranh “cái ô” + Bạn nào cho cô biết đây là cái gì? Cô giới thiệutừ “cái ô” Cô đọc mẫu từ “cái ô” 2 – 3 lần Cô giới thiệu: Trong từ “cái ô” có rất nhiều chữ cái. Trong đó có chữ “Ô” Cô phát âm “Ô” Cô đưa thẻ chữ “Ô” và đọc Cô yêu cầu trẻ phát âm: cô cho trẻ phát âm cả lớp, theo tổ, cá nhân. Các con thấy chữ “Ô” như thế nào? Cô chốt lại: chữ “Ô” là một nét cong tròn khép kín và có 1 dấu mũ ở trên đầu. Cô giới thiệu chữ Ô viết thường. Làm quen chữ Ơ Cô đọc câu đố Cái gì màu đỏ Giữa có sao vàng Thứ 2 hàng tuần Bé đều nhìn thấy Cô đưa bức tranh lá cờ cho trẻ xem và quan sát Cô giới thiệutừ “lá cờ ” Cô đọc mẫu từ “lá cờ” 2 – 3 lần Cô giới thiệu: Trong từ lá cờ có rất nhiều chữ cái. Trong đó có chữ “Ơ” Cô phát âm “Ơ”.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Cô đưa thẻ chữ “Ơ” và đọc - Cô yêu cầu trẻ phát âm: cô cho trẻ phát âm cả lớp, theo tổ, cá nhân. - Cô hỏi cấu tạo của chữ “Ơ”? Cô chốt lại: chữ “Ơ” gồm một nét cong tròn khép kín và có dấu móc ở phía bên phải. - Cô giới thiệu chữ Ơ viết thường. - Cô lần lượt đưa cả 3 chữ cho trẻ phát âm So sánh chữ cái O, Ô, Ơ - Cô hỏi trẻ: các con thấy chữ O, Ô, Ơ có điểm gì giống nhau - Cô chốt: Chữ O, Ô, Ơ có điểm giống nhau là: đều có nét cong tròn khép kín - Thế chữ O, Ô, Ơ có điểm gì khác nhau nào? - Cô chốt: + Chữ o không có dấu + Chữ Ô có dấu mũ ở phía trên + Chữ Ơ có dấu móc ở phía bên phải. 3. Hoạt động 3: Luyện tập - Trò chơi : Tìm chữ - Cách chơi: các vòng có chữ cái nằm ở giữa lớp. Trẻ vừa đi vừa hát bài “Trời nắng, trời mưa”, khi nghe hiệu lệnh của cô tìm chữ “O” hoặc “Ô, Ơ” thì trẻ nhanh chân nhảy vào vòng có chữ cái đó. Trẻ nào không nhanh chân nhảy vào vòng thì bị nhảy lò cò 1 vòng. - Cô gọi trẻ lên chơi theo nhóm - Tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần * Kết thúc: Cho trẻ hát bài “Em đi mẫu giáo “và đi ra ngoài. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Làm quen bài đồng dao: Nu na nu nống - TCVĐ: Rồng rắn lên mây - Chơi tự do. -Trẻ đọc thuộc và diễn cảm bài đồng dao -Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi -Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỷ luật. -Biết giữ cho quanh cảnh sân trường sạch đẹp. I. Chuẩn bị - Sân trường rộng rãi, sạch sẽ, thoàng mát, đảm bảo an toàn cho trẻ. - Chuẩn bị một số đồ dùng, đồ chơi cho trẻ. II. Cách tiến hành 1. Hoạt động 1: Ổn định – gây hứng thú - Dặn dò trẻ trước khi ra sân chơi - Định hướng nội dung HĐNT cho trẻ biết - Cho trẻ dạo chơi, hít thở không khí 1 – 2 phút..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Hoạt động 2: Hoạt động có chủ đích “Đọc bài đồng dao nu na nu nống” - Hôm nay cô sẽ cho cả lớp mình làm quen với bài đồng dao nu na nu nống các con có thích không nào.. - Bây giờ cô và các con cùng đọc những bài đồng dao này nhé. - Cô cho cả lớp đọc, cá nhân đọc, đọc theo nhóm. - Cô chú ý sữa sai cho trẻ - Thu hút trẻ chuyển sang hoạt động khác. * Trò chơi vận động “Rồng rắn lên mây” Cô nêu cách chơi: Cô sẽ mời một bạn làm thầy thuốc, và các bạn còn lại sẽ nối đuôi nhau vừa đi vừa đọc bài “rồng rắn lên mây” - Cho trẻ chơi 2-3 lần. 3. Hoạt động 3: Chơi tự do - Cho trẻ chơi các đồ chơi cô đã chuẩn và các đồ chơi ngoài trời. - Cho trẻ chơi tự do trong khu vực chơi cô quản lý. * Kết thúc. - Nhận xét và tuyên dương trẻ. HOẠT ĐỘNG - Trẻ nhớ và thực CHIỀU hiện đúng kỷ năng Hướng dẫn rửa mặt, rữa tay. trẻ kỹ năng Trẻ biết tự giác rữa mặt, rửa chải đầu tay, chải đầu.. Thứ 5 ngày 10/09/2015 Lĩnh vực Phát triển nhận thức LQVT Đếm trong phạm vi 10 và. - Trẻ biết đếm đến 10 và đếm theo khả năng. - Trẻ đếm theo thứ tự từ 1...10 một cách chính xác. - Có ý thức tham gia học tập. I. Chuẩn bị - Nước, khăn, xà phòng lifebuoy II. Cách tiến hành - Ổn định lớp - Trò chuyện với trẻ - Hôm nay cô sẽ hướng dẫn lại cho các con kỷ năng rửa tay bằng xà phòng và rửa mặt nhé - Cô nói kỷ năng cho trẻ biết, sau đó nhắc lại - Cô khuyến khích trẻ, bao quát trẻ I.Chuẩn bị: - Các đồ dùng đồ chơi trong phạm vi 10. Mô hình trường mầm non II. Tiến hành: * Trò chuyện, gây hứng thú: - Cho trẻ hát bài “ Trường em” hỏi trẻ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Đếm theo khả năng. - Các con vừa hát bài hát gì? Trong trường có những gì? - Bây giờ cô cháu mình cùng nhau xem trong trường mình có những gì nha? - Trẻ vừa hát vừa dạo chơi tới mô hình đứng thành vòng tròn. * Hoạt động 1: Nhận biết các đối tượng - Các con thấy trường mình có đẹp không - Xung quanh trường có gì đây? - Cho trể đếm cây xanh , hoa, quả trong sân trường. - Ngoài cây xanh, hoa trong trường còn có gì nữa?(Đu quay, cầu trượt) - Có mấy đu quay(trẻ đếm) * Hoạt động 2: Đếm trên các đối tượng đến 10 và đếm theo khả năng. - Tay đẹp đâu, (tay đẹp đây) - Những bàn tay khéo léo lấy rá ra trước mặt cùng cô nào - Các con lấy tất cả số quả xếp ra thành 1 hàng trước mặt cùng cô nào. - Trẻ xếp xong - Cô cùng trẻ đếm từ 1-10 - Cho từng trẻ đếm cô bao quát gợi ý để trẻ đếm chính xác. * Hoạt động 3: Luyện tập * Trò chơi”Tìm bạn thân” - Cô kiểm tra cho trẻ đếm số bạn thân trong phạm vi 10 bạn.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần , cô động viên trẻ * Trò chơi:Đếm số lượng chấm tròn - Chia trẻ thành 3 nhóm để đếm - Cô kiểm tra kết quả đếm. Hoạt động ngoài trời. - Trẻ thích thú khi được đi dạo chơi.. Làm quen bài thơ:. - Cùng nhau làm quen bài thơ mới. “Bé học toán” - Biết đọc theo cô cả bài thơ TCVĐ:Chuyề - Hiểu nội dung bài n bóng qua thơ đầu Chơi tự do. I.Chuẩn bị: - Địa điểm, trang phục ra sân - Bài thơ: bé học toán - Các loại hột hạt,.. II: Tiến hành: 1.Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích. Làm quen bài thơ: Bé học toán - Hứng thú tham gia vào các trò chơi vận - Cô cho trẻ biết mục đích của giờ hoạt động và dặn dò trẻ trước khi ra sân. đông, dân gian… - Cho trẻ ra sân dạo chơi. Cùng nhận xét về thời tiết, cảnh vật, cây cối,… - Các con có thích đến trường không? - Khi được đến trường các con cảm thấy như thế nào ? - Vừa rồi cô và các con đã học gì ở trong lớp? Có 1 bạn nhỏ trong bài thơ củng học đếm rất giỏi đấy các con có muốn biết là bài thơ gì không nào? -Cô giới thiệu tên bài thơ tên tác giả. - Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần. - Cho cả lớp đọc theo cô. - Động viên, khuyến khích trẻ đọc thuộc, đọc hay, đúng lời, đúng nhịp. * Giáo dục trẻ:Các con phải biết yêu quý và.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> bảo vệ ngôi trường thân yêu của mình.. Chăm ngoan, học giỏi. 2.Hoạt động 2 Trò chơi vận động: “ Chuyền bóng qua đầu” - Cô nêu luật chơi, cách chơi: Cô cho lớp đứng thành 2 đội và phát cho mỗi đội 1 quả bóng. Khi có hiệu lệnh thì bạn đầu hàng chuyền bóng cho bạn phía sau và cứ như vậy lần lượt cho đến hết hàng. Đội nào mang bóng lên trước đội đó sẽ dành chiến thắng . - Cho trẻ chơi 2-3 lần 3.Hoạt động 3: Chơi tự do - Cô hướng trẻ tham gia vào các trò chơi dân gian, đồ chơi mà trẻ thích chơi.. Hoạt động chiều Sử dụng vở toán. - Trẻ biết ngồi đúng I.Chuẩn bị: - Vở toán, bút chì, bút màu tư thế, cầm bút - Tranh hướng dẫn. đúng cách. - Tô đúng theo sự hướng dẫn của cô.. II: Tiến hành: - Cô vừa hướng dẫn vừa kết hợp giải thích. - Cho trẻ nhác lại tư thế ngồi, cách cầm bút,.. - Trẻ thực hiện - Cô bao quát trẻ, khuyến khích trẻ tô đúng, đẹp. - Nhận xét tuyên dương sản phẩm - Hướng trẻ tham gia vào các trò chơi, đồ chơi trẻ yêu thích.. Thứ 6 ngày 11/09/2015. - TrÎ nhí tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶. Và biết hát thể hiện. I . ChuÈn bÞ: - Bµi h¸t ‘Ngày vui của bé , ‘ Ngày đầu tiên đi học “.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Lĩnh vực Phát triển thẩm mĩ Âm nhạc Dạy hát : Ngày vui của bé. niềm vui hồ hỡi đến II. TiÕn hµnh: trường. 1.H§1: Trß chuyÖn , g©y høng thó: - Cảm nhận giai điệu nhẹ nhàng , biết và hiểu nội dung bài hát.. - Cô trò chuyện cùng trẻ về niềm vui của ngày khai trường - Các con có thích được đến trường không?. - TrÎ thÓ hiÖn tèt néi Vậy khi đến trường cô giáo dạy con những gì dung bµi h¸t. nào? -Thích nghe hát và hưởng ứng cùng cô. * giáo dục trẻ: Chăm ngoan học giỏi vâng lời cô giáo .. - Yêu quý trường mầm non và cô giáo.. 2.H§2* Dạy h¸t:” Ngày vui của bé - Bây giờ cô sẽ hát tặng cả lớp mình một bài hát. Các con cùng nghe nhé! + Lần 1” Cô hát mẫu trọn vẹn + Lần 2: Kết hợp điệu bộ minh họa * Giảng nội dung bài hát. * Dạy trẻ hát: Cho cả lớp hát, tổ , nhóm , cá nhân - Cô động viên khuyến khích trẻ hát đúng lời, đúng nhịp thể hiện cảm xúc. * Nghe h¸t: ‘Ngày đầu tiên đi học “ - Chính niềm vui trong ngày đầu tiên đi học đã làm nguồn cảm hứng cho các nhạc sỹ sáng tác nên bài hát rất hay và ý nghĩa. Hôm nay c« sẽ gửi tặng các con một bài hát ‘Ngày đầu tiên đi học”nhạc của Nguyễn Ngọc Thiện - C« h¸t lÇn 1: DiÔn c¶m - LÇn 2: KÕt hîp điệu múa 3. Hoạt động 3: Trò ch¬i ©m nh¹c: ‘ Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng “. - C« nªu luËt ch¬i, c¸ch ch¬i. TiÕn hµnh cho trÎ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ch¬i 3-4 lÇn. * KÕt thóc : - Gi¸o dôc trÎ biÕt yªu quý, b¶o vÖ ng«i trêng cña m×nh, biÕt v©ng lêi c« gi¸o. - C« nhËn xÐt tuyªn d¬ng trÎ.. I.Chuẩn bị: - Địa điểm, trang phục ra sân HĐNT. - Trẻ thích thú khi được đi dạo chơi.. Làm quen câu chuyện: “Bạn - Cùng nhau làm mới”. quen bài thơ: “Bạn mới” - Biết kể theo cô cả câu chuyện. - Các loại hột hạt,.. II: Tiến hành: 1.Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích Làm quen chuyện: Bạn mới - Cô cho trẻ biết mục đích của giờ hoạt động và dặn dò trẻ trước khi ra sân.. - Hiểu nội dung câu - Cho trẻ ra sân dạo chơi. Cùng nhận xét về thời chuyện tiết, cảnh vật, cây cối,… - Hứng thú tham gia - Hôm nay cô cháu mình cùng làm quen câu vào các trò chơi vận chuyện: “ bạn mới” nhé ! đông, dân gian… - Cô kể cho trẻ nghe 2 lần. - Câu chuyên có tên là gì? Do ai sáng tác. - Trong câu chuyện có những nhân vật nào? - Cho trẻ kể theo cô 2-3 lần. - Động viên , khuyến khích trẻ kể thuộc câu chuyện. * Giáo dục trẻ: Qua câu chuyện này các con nên làm gì nào? - Chăm ngoan, học tập, giữ gìn đồ dùng găn nắp, sạch sẽ. 2.Hoạt động 2 Trò chơi vận động: “Nhaỷ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> vào, nhảy ra” Cô nêu luật chơi, cách chơi: Cô vẽ 2 vòng tròn và mời từng trẻ nhảy vào, nhảy ra lần lượt cho đến hết hàng. Khi nhảy không dẫm lên vòng tròn. - Tiến hành cho trẻ chơi 3-4 lần. 3.Hoạt động 3: Chơi tự do - Cô hướng trẻ tham gia vào các trò chơi dân gian, đồ chơi mà trẻ thích chơi.. Hoạt động chiều Nêu gương bé ngoan. - Biết nhận xét những mặt tốt xấu của mình và bạn trong 1 tuần học. - Bầu ra được bạn đáng nhận phiếu bé ngoan.. I.Chuẩn bị: - Các bài hát, múa - Phiếu bé ngoan. II: Tiến hành: - Cô cháu hát bài “ cả tuần đều ngoan” - Cho trẻ tự nhận xét bản thân mình và bạn qua những mặt tốt và chưa tốt - Cho trẻ đổi cờ lấy phiếu bé ngoan. - Cho trẻ rửa tay, mặt, …Cô dặn dò cho trẻ ra về..

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×