Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DAN CHU VA KI LUAT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.71 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 3 Tiết 3. DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT. NS: NG :. A. Mục tiêu bài học.. 1. Kiến thức: - Thế nào là dân chủ, kỉ luật? - Hiểu được mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật - Hiểu được ý nghĩa của dân chủ, kỉ luật trong nhà trường và xã hội. 2. Kỹ năng: Biết thực hiện quyền dân chủ và chấp hành tốt kỉ luật của tập thể. 3. Thái độ: Có thái độ tôn trọng quyền dân chủ và kỉ luật của tập thể. B. Phương tiện dạy học. - GV: SGK, SGK, SGV GDCD 9, ca dao, tục ngữ, chuyện kể, tình huống, bài tập… - HS: Đọc bài, tìm hiểu thực tế trong lớp, trong trường và ở địa phương, phiếu thảo luận (giấy nháp). C. Tiến trình dạy- học. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 1.Hãy nêu một số tình huống đòi hỏi tính tự chủ mà em có thể gặp ở trường và nêu cách ứng xử phù hợp? 2.Em hãy đọc một vài câu tục ngữ, ca dao nói về tính tự chủ?. 3. Bài mới. a.Giới thiệu bài Đầu năm học chúng ta đi dự đại hội liên Đội như thế nào? Lớp trưởng trình bày tường thuật lại. Sau khi làm nghi thức xong nghe báo cáo công tác năm học qua và Kế hoạch năm học thì các đội viên đống góp ý kiến thảo luận các tiêu chí ,kế hoạch. Mỗi người tự do đóng góp ý kiên xây dựng kế hoạch theo sự điều hành của chủ tịch đoàn. Đó là tính dân chủ, thảo luận đóng góp ý kiến theo chủ đề là đảm bảo tính kỉ luật. Vậy để hiểu rõ hơn về dân chủ và kỉ luật chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay.. b.Các hoạt động. Hoạt động 1 THẢO LUẬN, ĐÀM THOẠI TÌM HIỂU PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Hoạt động của thầy Hoạt động của Nội dung trò -Y/c hs đọc chuyện trong SGK -HS đọc I./ ĐẶT VẤN -GV tổ chức cho HS làm BT tiếp sức chuyện trong ĐỀ: * Nhóm 1: SGK 1./ Chuyện ? Hãy nêu những chi tiết thể hiện tính dân chủ và kỉ luật của lớp 9A.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ở 2 câu chuyện trên GV chia bảng thành hai phần, HS điền vào 2 cột. DÂN CHỦ. -HS thảo luận, 2./ Chuyện ở làm bài tập một công ty. THIẾU DÂN CHỦ. - Sôi nổi thảo luận - Công nhân không được - Đề xuất chi tiết, cụ thể bàn bạc, góp ý kiến về biện pháp thực hiện - Không quan tâm đến đk - Tự nguyện tham gia lao động chủ công nhân hoạt động tập thể - Giám đốc không chấp - Thành lập “Đội thanh nhận lời kiến nghị của niên cờ đỏ” công nhân * Nhóm 2: ? biện pháp dân chủ, tính kỉ luật của lớp 9A thể hiện ntn? BIỆN PHÁP DÂN CHỦ. BIỆN PHÁP KỈ LUẬT. - Mọi người cùng tham gia, bàn bạc - ý thức tự giác chấp hành - Đề xuất biện pháp thực hịên. - Tuân theo quy định tập thể - Cùng thống nhất trong hoạt động - Nhắc nhở, đôn đốc nhau thực hiện. * Bài học:Phát huy tính dân chủ, kỉ luật của thầy giáo và tập thể lớp 9A và phê phán sự thiếu dân chủ của ông giám đốc đã gây nên -Trả lời cá nhân hậu quả xấu Cả lớp trao đổi. cho công ty.. -Chú ý lắng Câu hỏi 3: nghe Việc làm của ông giám đốc cho thấy ông là người như thế nào? - GV: Nhận xét, bổ sung. - GV: Từ các nhận xét trên về việc làm của lớp 9A và - GĐ: độc đoán, của ông giám đốc em rút ra bài học gì?Qua hai câu chuyên quyền, chuyện trên em rút ra bài học gì cho bản gia trưởng thân? GV kết luận chuyển ý: Qua việc tìm hiểu nội dung của hoạt động này, HS đã bước đầu hiểu được những biểu hiện tốt và chưa tốt của dân chủ, kỉ luật và hậu quả của thiếu dân chủ, kỉ luật gây nên Hoạt động 2 THẢO LUẬN, ĐÀM THOẠI, LIÊN HỆ THỰC TẾ, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ĐỂ TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC 1.Hướng hẫn hs tìm hiểu thế II./ BÀI HỌC 1. ThÕ nµo lµ d©n chñ, kØ nào là dân chủ ? luËt ? ? Em hiểu ntn là dân chủ? - HS trả lời. a./ DC lµ: ? Thế nào là kỷ luật. - Mäi ngêi lµm chñ c«ng viÖc ? Có bạn cho rằng năm nào cũng -Hs khác bổ - Mọi ngời đợc viết đợc.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> học nội quy nhà trường vào đầu năm học rất mất thời gian. Theo em, ý nghĩ của bạn đúng hay sai? Vì sao? Trong nội quy của dân chủ và kỉ luật. Em hãy nêu một số điều có nội dung dân chủ và một số điều của nội dung kỉ luật? - GV nhận xét và chốt. 2.Hướng hẫn hs tìm hiểu ý nghĩa của dân chủ ? ? Dân chủ và kỷ luật có tác dụng gì? ? Vì sao trong cuộc sống chúng ta cần phải có dân chủ, kỉ luật? 3.Hướng hẫn hs cách rèn luyện dân chủ ? ? Là HS, em thấy cần làm gì để rèn luyện tính dân chủ và kỷ luật. ? Mọi công dân nói chung phải làm gì để rèn luyện dân chủ và kỷ luật. ? Ra đường em thường gặp nghịch cảnh: Nơi có biển “ Cấm đổ rác” thì nơi đó có đống rác lù lù. Nơi có biển “ Đi bộ trên vỉa hè” nơi đó lại bị lấn chiếm, không còn chỗ cho người đi bộ. Em hãy cho biết điều gì đã vi phạm ? GVKL: Mọi người cần tự giác rèn luyện tính dân chủ và kỷ luật. Cán bộ lãnh đạo và các tổ chức xã hội phải có trách nhiệm tạo điều kiện để mọi người phát huy dân chủ. sung ,nêu ý kiến. -Chú ý lắng nghe. -Ghi bài vào vở. -Suy nghĩ ,trả lời -Chú ý lắng nghe. Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP * Gọi một hs đọc yêu cầu bài tập 1 * Đọc * Chia bảng ra 4 phần. Các em thảo luận và đại diện nhóm * Thảo luận, trình bày. lên bảng trình bày (ghi chữ cái của ý thể hiện dân chủ). Nhóm nào nhanh, * Nhận xét chính xác thì điểm cao. * Nghe, sửa vào vở * Gọi hs nhận xét * Đọc * GV nhận xét, cho điểm * Thảo luận, trình bày. * Gọi một hs đọc bài tập 3,4 * Nhận xét. cïng tham gia. - Mäi ngêi gãp ý kiÕn thùc hiÖn kiÓm tra gi¸m s¸t b./ KØ luËt lµ: - Tu©n theo quy luËt cña cộng đồng - Hành động thống nhất để đạt chất lợng cao c.Mối quan hệ - Có quan hệ hai chiều: kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ được thực hiện có hiệu qủa; dân chủ phải đảm bảo tính kỉ luật. 2. Ý nghĩa - T¹o ra sù thèng nhÊt cao vÒ nhËn nhËn thøc, ý chÝ vµ hành động - T¹o ®iÒu kiÖn cho sù ph¸t triÓn cña mçi c¸ nh©n - XD x· héi ph¸t triÓn vÒ mäi mÆt 3. RÌn luyÖn - HS: Vâng lời bố mẹ, thực hiện nội quy học sinh, tham gia ý kiến xây dựng tập thể lớp.... - Mọi công dân: chủ động công việc, ứng cử, bầu cử, đóng thuế, tham gia lao động công ích.... III./ LUYỆN TẬP 1./ Dân chủ: a,c,d - Thiếu dân chủ: b - Thiếu kỉ luật: đ 3./ Dân chủ và kỉ luật là sức mạnh của tập thể vì dân chủ và kỉ luật sẽ tạo sự thống nhất trong ý chí hành.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Các em thảo luận trình bày * Gọi hs nhận xét * GV nhận xét, cho điểm 4. Củng cố. * Nghe, sửa vào vở * Nghe. động. - GV : Tổ chức cho HS trò chơi "Hái hoa dân chủ". - GV: Sử dụng phiếu học tập. Các phiếu được làm theo mẫu cắt các hình khác nhau, có nhiều màu sắc, có thể treo hoặc dán để HS tự mình lấy và trả lời Câu hỏi: 1. Hành vi nào sau đây có dân chủ: + Bàn bạc ý kiến xây dựng tập thể lớp.  + Cử tri đóng góp ý kiến với Đại biểu Quốc hội  + Các hộ gia đình thống nhất xây dựng gia đình văn hoá ở địa phương  + Cả 3 ý kiến trên  2. Kể một vài hành vi vi phạm kỉ luật của HS ? 3. Bác Hồ có bài thơ nào nói về kỉ luật? 4. Câu tục ngữ nào sau đây nói về kỉ luật: + Đất có lề, quê có thói  + Nước có vua, chùa có bụt.  + Cả 2 câu trên  5. Em có biết ý kiến đúng: + Nhà trường cần phát huy tính dân chủ cho học sinh  + Dân chủ nhưng cần phải có tổ chức, có ý thức xây dựng tập thể lớp, trường.  + Cả 2 ý kiến trên  - GV: Có thể nhận xét từng câu trả lời của HS. - GV: Nhận xét, bổ sung và đánh giá. Giáo viên tổng kết và kết luận toàn bài: Đất nước ta đang trên đà đổi mới, phát triển. Nhà nước xã hội chủ nghĩa luôn phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Mỗi một công dân cần phát huy tinh thần dân chủ, luôn đóng góp sức mình vào công cuộc chung về xây dựng đất nước. Mỗi học sinh chúng ta cần hiểu biết về dân chủ, phải có ý thức kỉ luật, góp phần xây dựng để xây dựng để xã hội và gia đình bình yên, hạnh phúc. 5. Dặn dò - Bài tập 2, 4 trang 11 SGK. - Sưu tầm tục ngữ, ca dao nói về dân chủ, kỉ luật, kỉ luật. - Chuẩn bị bài 4. Bảo vệ hoà bình * Lưu ý HS cần nắm được : +HS hiểu được hoà bình là khát vọng của nhân loại. +Hậu quả, tác hại của chiến tranh. +Trách nhiệm bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của toàn nhân loại. D. Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ................................................................................................................. ................................................................................................................. ...............................................................

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×