Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

GIÁO ÁN LỚP 5 - TUẦN 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.34 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUÂN 33 Soạn: 29/4 Giảng: Thứ hai ngày 02 tháng 5 năm 2021 ĐẠO ĐỨC TIẾT 33: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG QUAN TÂM CHĂM SÓC NGƯỜI THÂN I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Chăm sóc người thân vừa là bổn phận, vừa là trách nhiệm của mỗi người. 2. Kĩ năng; - Biết quan tâm, chăm sóc người thân. 3. Thái độ: - Luôn có ý thức quan tâm và chăm sóc người thân trong gia đình. II.Chuẩn bị: - GV: SGK, câu chuyện sưu tầm III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1.Khởi động: 5p - Cho HS tổ chức trò chơi "Bắn tên" với các câu hỏi: + Thế nào là biết ơn thầy cô giáo? + Em đã làm gì để tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo? - GV nhận xét và đánh giá. - Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:30p * Mục tiêu: - Giúp hs hiểu: Chăm sóc người thân vừa là bổn phận, vừa là trách nhiệm của mỗi người. - Biết quan tâm, chăm sóc người thân. (Giúp đỡ HS nhóm M1,2 nắm được nội dung bài học) * Cách tiến hành: * Hướng dẫn hs tìm hiểu bài: - HS kể những câu chuyện đã được đọc hoặc được chứng kiến về sự quan tâm của những người thân trong gia đình. - GV đặt câu hỏi giúp HS tìm hiểu nội dung câu chuyện bạn kể. * Liên hệ đến nội dung bài học: - Nêu câu hỏi cho hs trả lời - sau đó GV nhận xét, kết luận. + Những người thân trong g.đình là những người có quan hệ như thế nào với chúng ta? + Chúng ta cần làm gì để thể hiện sự quan tâm của mình với những người thân trong gia đình? + Sự quan tâm của chúng ta với những người thân sẽ mang lại lợi ích gì cho chúng ta và cho cả những người thân của mình. 3.HĐ tiếp nối: 5p * Liên hệ bản thân: + Em đã làm được gì thể hiện sự quan tâm của bản thân đối với người thân? - Nhắc hs quan tâm, chăm sóc người thân nhiều hơn nữa. -VN ôn tập. TOÁN TIẾT 161:ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Thuộc công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học,biết trình bày bài giải..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. Kĩ năng: Vận dụng giải các bài toán liên quan 3.Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) Gọi 2 em làm bài toán sau: Một thửa ruộng cấy lúa hình chữ nhật có chiều dài 120m, chiều rộng bằng 2/5 chiều dài. Biết rằng trên thửa ruông đó, cứ 100m2 thu hoạch được 60 kg thóc. Hỏi người ta thu hoạch được tất cả bao tạ thóc trên thửa ruộng đó?. - Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy học bài mới. (30’) 2.1. Giới thiệu bài: 2.2 Bài mới a) Ôn tập và hệ thống các công thức tính diện tích thể tích một số hình. -GV treo bảng phụ có vẽ các hình theo như SGK.. b) Rèn kĩ năng giải toán có liên quan đến diện tích, thể tích của một số hình. Bài 2. - Bài toán cho biết gi? -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Kiểm tra bài, nhận xét.. Bài 3. - Để giải bài toán, ta cần thực hiện qua các bước nào? -Yêu cầu Hs làm bài vào vở.. Hoạt động của học sinh - 2 em làm bài trên bảng lớp, dướilàm vào nháp: Bài giải Chiều rộng thửa ruộng HCN là: 120 : 5 × 2 = 48 (m) Diện tích thửa ruộng đó là: 120 × 48 = 5760 (m2) Số thóc thu được trên thửa ruộng đó là: 5760 : 100 × 60 = 3456 (kg) Đổi 3456 kg =34,56 tạ Đáp số: 34,56 tạ. - Trao đổi nhóm đôi ghi lại công thức vào nháp. - Hình hộp chữ nhật: + Sxq= (a + b) × 2 × c = Pđáy × c + Stp = a × b × 2 + Sxq + V = a × b × c = Sđáy x c - Hình lập phương: + Sxq= a × a × 4 = S1 mặt × 4 + Stp = a × a × 6 = S1 mặt × 6 + V = a × a × a = S1 mặt × a 2- 3 em đọc yêu cầu Bài giải: a) Thể tích cái hộp đó là: 10 × 10 × 10 = 1000 (cm3) b) Diện tích giấy màu cần dùng là: 10 × 10 × 6 = 600 (cm2) Đáp số: a) 1000 cm3; b) 600 cm2 2- 3 em đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm - Tính thể tích hình hộp chữ nhật rồi lấy thể tích bể nước chia cho thể tích nước mà mỗi giờ vòi chảy vào bể. - Cá nhân làm bài vào vở, 1 em làm bảng nhóm..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động của giáo viên -Kiểm tra bài, sửa bài, nhận xét.. Hoạt động của học sinh Bài giải: Thể tích bể nước hình hộp chữ nhật là: 2 × 1,5 × 1 = 3 (m3) Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là: 3 : 0,5 = 6 (giờ) Đáp số: 6 giờ.. 3.Củng cố - Dặn dò: -Chuẩn bị bài cho tiết sau. **************************** TẬP ĐỌC TIẾT 65: LUẬT BẢO VỆ VÀ CHĂM SÓC TRẺ EM I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật. - Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) 2. Kĩ năng: Biết liên hệ những điều luật với thực tế để xác định những việc cần làm, thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. 3.Thái độ: Yêu thích môn học. *QTE:Quyền được chăm sóc BVSK, được học tập,vui chơi.Có bổn phận chăm sóc ông bà cha mẹ, chăm chỉ học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) Gọi 2 em đọc thuộc lòng bài thơ Những - 2 em đọc thuộc lòng bài thơ Những cánh cánh buồm và trả lời câu hỏi cuối bài. buồm và trả lời câu hỏi cuối bài - Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy học bài mới. (30’) 2.1. Giới thiệu bài: 2.2 Bài mới a) Luyện đọc - 1 em khá, giỏi đọc toàn bài - Chia đoạn - Chia 4 đoạn, mỗi điều luật là một đoạn. - Đọc nối tiếp đoạn - 4 em nối tiếp nhau đọc từng điều luật. - Luyện đọc từ khó đọc trong bài. - nghệ thuật, khuyết tật, khiên tốn… - Đọc chú giải. - 1 đọc chú giải. - Đọc nối tiếp đoạn - 4 học sinh nối tiếp đọc bài. Luyện đọc câu khó Mỗi điều là một câu ghép. - Đọc và hướng dẫn đọc bài. - Nghe. b) Tìm hiểu bài. - Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi cuối bài. - Những điều luật nào trong bài nêu lên - Điều 15, 16, 17. quyền của trẻ em Việt Nam? - Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên. - Điều 15: Quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khỏe..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động của giáo viên. - Điều luật nào trong bài nói về bổn phận của trẻ em? - Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật.. - Em đã thực hiện được những bổn phận nào? Còn những bổn phận nào cần tiếp tục cố gắng thực hiện. - Qua 4 điều luật trên, em hiểu được điều gì?. c) Đọc diễn cảm.. - Đọc mẫu đoạn 4. - Thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, đánh giá. 3.Củng cố - Dặn dò:1p -Chuẩn bị bài cho tiết sau.. Hoạt động của học sinh Điều 16: Quyền được học tập Điều 17: Quyền được vui chơi, giải trí - Điều 21. 1. Lòng nhân hậu, nhân ái 2. Chăm chỉ học tập và rèn luyện; bảo vệ của công, tài sản người khác… 3. Yêu lao động. 4. Khiêm tốn, trung thực; chấp hành theo Pháp luật và các quy định… 5. Yêu quê hương, đất nước và đoàn kết quốc tế. - Có lòng nhân ái; - Có ý thức nâng cao năng lực của bản thân. - “Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em” là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội. - 2 em nối tiếp đọc đoạn 4 - Theo dõi, nhận xét, tìm cách đọc phù hợp. - Đọc nhóm diễn cảm trong nhóm đôi - 4 em đọc bài.. CHÍNH TẢ- NGHE VIẾT TIẾT 33: TRONG LỜI MẸ HÁT I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Nghe- viết đúng chính tả bài thơ Trong lời mẹ hát. - Viết hoa đúng tên cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em (BT 2). 2. Kĩ năng: Viết đúng, trình bày đúng, và đẹp bài thơ 6 tiếng 3.Thái độ: Trình bày sạch sẽ,có ý thức rèn chữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) Gọi 2 em lên bảng viết bài, dưới lớp viết - 2 em lên bảng viết,dưới lớp viết vào vào nháp tên các cơ quan đơn vị ở bài 3 trang nháp : 138. a) Nhà hát Tuổi trẻ. - Nhận xét, đánh giá. b) Nhà xuất bản Giáo dục. c) Trường Mầm non Sao Mai..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động của giáo viên 2. Dạy học bài mới. (30’) 2.1. Giới thiệu bài: 2.2 Bài mới a)Trao đổi về nội dung bài thơ. - Đọc bài thơ - Nội dung bài thơ nói lên điều gì? - Lời ru của mẹ có ý nghĩa gì? - Luyện viết các từ đó. - Giáo viên đọc - Đọc lại bài viết - Nộp vở Kiểm tra bài. b) Làm bài tập - Bài tập 2 - Đoạn văn nói về điều gì? - Khi viết tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị ta viết như thế nào? - Gợi ý:+ Đọc kĩ đoạn văn. + Viết lại tên các cơ quan, tổ chức. + Dùng bút chì gạch chéo phân tách từng bộ phận của tên đó. - Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.. Hoạt động của học sinh. - 2 em đọc. - Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ. - Lời ru của mẹ cho thấy cả cuộc đời, cho con ước mơ. - chòng chành, nôn nao, còng, lời ru, lớn rồi. - Cá nhân viết vào vở. - Đổi chéo vở để soát lỗi. - Nộp vở. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Nói về văn bản Quốc tế đầu tiên đề cập toàn diện các quyền trẻ em. - Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận.. - Lớp làm vở, 1 em làm bảng nhóm. - Liên hợp quốc - Uỷ ban Nhân quyền Liên hợp quốc. - Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc. - Tổ chức Lao động Quốc tế. - Tổ chức Quốc tế về bảo vệ trẻ em. - Liên minh Quốc tế Cứu trợ trẻ em của Thuỵ Điển. - Đại hội đồng Liên hợp quốc.. 3.Củng cố - Dặn dò: Soạn: 1/5 Giảng: Thứ ba ngày 03 tháng 5 năm 2021 TOÁN TIẾT 166: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Biết tính thể tích, diện tích một số trường hợp đơn giản. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng vào thực tế. 3.Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) Gọi 2 em làm bài toán sau: Một cái hộp hình lập phương không có nắp cạnh 15cm. a) Tính thể tích cái hộp đó. b) Nếu sơn tất cả các mặt ngoài của hộp đó thì phải sơn một diện tích bằng bao nhiêu cm2? - Nhận xét, đánh giá.. 2. Dạy học bài mới. (30’) 2.1. Giới thiệu bài: 2.2 Bài mới Bài 1. - Nhắc lại kiến thức. -Chữa bài, nhận xét.. Bài 2. - Muốn tính chiều cao của ta làm thế nào? -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Kiểm tra bài, sửa bài, nhận xét.. 3.Củng cố - Dặn dò: -Chuẩn bị bài cho tiết sau.. Hoạt động của học sinh - 2 em làm bài trên bảng lớp, dướilàm vào nháp: Bài giải: a) Thể tích cái hộp đó là: 15 × 15 × 15= 3375 (cm3) b) Vì các hộp không có nắp nên diện tích mặt ngoài bằng diện tích của 5 mặt của hình lập phương. Diện tích phải sơn là: 15 × 15 × 5 = 1125(cm3) Đáp số: a)3375 cm3 ; b) 1125cm3. - 4 em nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật. - Thảo luận nhóm đôi, tính ra nháp rồi điền kết quả bằng bút chì vào SGK a) Hình LP (1) (2) Độ dài cạnh 12 cm 3,5 m 2 Sxq 576 cm 49 cm2 Stp 864 cm2 73,5 cm2 V 1728cm3 42,875 cm3 a) Hình HCN (1) (2) Chiều cao 5 cm 0,6 m Chiều dài 8 cm 1,2 m Chiều rộng 6 cm 0,5 m 2 Sxq 140 cm 2,04 cm2 Stp 236 cm2 2,64 cm2 3 V 240cm 0,36 cm3 2- 3 em đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm - Ta lấy thể tích chia cho diện tích đáy - Cá nhân làm bài vào vở, 1 em làm bảng nhóm. Tóm tắt: V : 1,8 m3 Chiều dài : 1,5 m Chiều rộng : 0,8 m Chiều cao : ….m? Bài giải: Chiều cao của hình hộp chữ nhật là: 1,8 : (1,5 × 0,8 ) = 1.5 (m) Đáp số: 1,5 m.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 65: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em (BT 1, 2). - Tìm được hình ảnh đẹp so sánh trẻ em (BT 3) - Hiểu nghĩa của một số thành ngữ, tục ngữ về trẻ em (BT 4) 2. Kĩ năng: Sử dụng từ ngữ phù hợp. 3.Thái độ: Thích tìm hiểu tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) Gọi 2 em lên bảng đặt câu có sử dụng dấu - 2 em lên bảng đặt câu có sử dụng dấu hai hai chấm. chấm. - Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy học bài mới. (30’) 2.1. Giới thiệu bài: 2.2 Bài mới Bài 1 - 1 em đọc yêu cầu bài 1. - Em hiểu nghĩa của từ trẻ em như thế nào? - Lớp làm việc theo cặp. Chọn ý đúng nhất. - Ý c) Người dưới 16 tuổi - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2. - 1 em đọc yêu cầu bài 2. - Thảo luận nhóm đôi tìm các từ đồng nghĩa - Đại diện 2- 3 nhóm trình bày - Ghi nhanh các từ lên bảng. + trẻ, trẻ con, con trẻ..: không biểu thị - Nhận xét, bổ sung sắc thái coi thường hay coi trọng + trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng…: biểu thị sắc thái coi trọng + con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi rang, nhóc con…: biểu thị sắc thái coi thường Bài 4. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 4. - Thảo luận nhóm đôi làm bài vào vở bài tập, 1 nhóm làm bảng nhóm - Kết luận lời giải đúng. a) Tre già măng mọc. b) Tre non dễ uốn. c) Trẻ người non dạ. d) Trẻ lên ba, cả nhà học nói. - Đọc các câu thành ngữ, tục ngữ trên. 3.Củng cố - Dặn dò: -Chuẩn bị bài cho tiết sau. Soạn: 02/5 Giảng: Thứ 4 ngày 05 tháng 5 năm 2021 TOÁN.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾT 163: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: - Biết thực hành tính diện tích, thể tích các hình đã học 2.Kĩ năng - Vận dụng kiến thức vào giải toán có lời văn. 3. Thái độ : - Gd hs yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) Gọi 2 em làm bài toán sau trên bảng lớp, dưới lớp làm vào nháp: Một bể dạng hình hộp chữ nhật có thể tích 1,44m3. Đáy bể có chiều dài 1,5m, chiều rộng 1,2m. Tính chiều cao của bể. - Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy học bài mới. (30’) 2.1. Giới thiệu bài: 2.2 Bài mới Bài 1. -Nêu tóm tắt.. - Để giải được bài toán ta cần thực hiện qua các bước nào? - Muốn tính chiều dài ta làm thế nào? -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Kiểm tra bài, nhận xét.. Bài 2. - Nêu tóm tắt. - Nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật.. Hoạt động của học sinh - Bài giải: Diện tích mặt đáy là: 1,5 × 1,2 = 1,8 (m2) Chiều cao của bể là: 1,44 : 1,8 = 0,8(m) Đáp số: 0,8mét. - 2- 3 em đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm Tóm tắt: Hình chữ nhật Chu vi : 160 m Chiều rộng : 30m 2 10m : 15 kg rau Cả mảnh vườn : …kg rau? - Tính chiều dài, tính diện tích rồi lấy diện tích chia cho 10 và nhân với 15 - Ta tính nửa chu vi rồi trừ đi chiều rộng. Bài giải: Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là: 160 : 2 - 30 = 50 (m) Diện tích mảnh vườn là: 50 × 30 = 1500 (m2) Số rau thu được là: 1500 : 10 × 15 = 2.250 (kg) 2- 3 em đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm 2- 3 em nêu: Tóm tắt: Hình hộp chữ nhật có: Chiều dài : 60 cm Chiều rộng : 40 cm Diện tích xung quanh: 6000 cm2 Chiều cao : …cm? - 2- 3 em nhắc lại Sxq = (a + b) × 2 × c Muốn tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi 1 đáy nhân với chiều cao (ở cùng đơn vị đo).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động của giáo viên - Làm thế nào để tính chiều cao của hình hộp chữ nhật khi biết diện tích xung quanh và chu vi đáy? - Nêu các bước tính -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Kiểm tra bài, nhận xét.. Hoạt động của học sinh - Ta lấy diện tích xung quanh chia cho chu vi 1 đáy. - Tính chu vi đáy hình hộp, tính chiều cao - CN làm bài vào vở, 1 em làm bảng lớp. Bài giải: Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là: (60 + 40) × 2 = 200 (cm) Chiều cao hình hộp chữ nhật là: 6000 : 200 = 30 (cm) Đáp số: 30 cm. 3.Củng cố - Dặn dò: -Chuẩn bị bài cho tiết sau. TẬP ĐỌC TIẾT 66: SANG NĂM CON LÊN BẢY I.MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: - Hiểu được điều người cha muốn nói với con : Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK ; Thuộc hai khổ thơ cuối bài) 2. Kĩ năng -Biết đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. 3. Thái độ - Gd hs yêu thích môn học *QTE: Quyền được đi học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) Gọi 2 em đọc nối tiếp đoạn 1, 2, 3 và đoạn 4 - 2 em đọc nối tiếp đoạn 1, 2, 3 và đoạn 4 bài Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, bài Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ trả lời câu hỏi cuối bài. em, trả lời câu hỏi cuối bài. - Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy học bài mới. (30’) 2.1. Giới thiệu bài: 2.2 Bài mới a) Luyện đọc - Đọc toàn bài. - 1 học sinh đọc toàn bài. - Chia đoạn. - Chia làm 3 đoạn. - Mỗi lần xuống dòng là một đoạn. - Đọc đoạn - 3 em nối tiếp đọc đoạn. - Luyện đọc từ khó đọc có trong bài. - lon ton, giành, ngày xưa, ngày xửa - 1 học sinh đọc chú giải. - 1 học sinh đọc chú giải. - Đọc nhóm. - Đọc đoạn trong nhóm đôi. - Đọc đoạn - 3 em nối tiếp đọc đoạn. - Giáo viên đọc mẫu và hướng dẫn đọc. - Nghe. b) Tìm hiểu bài. - Thảo luận nhóm hai và trả lời câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoạt động của giáo viên - Em có nhận xét gì về thế giới tuổi thơ? - Những câu thơ nào trong bài thơ cho thấy tuổi thơ rất vui và đẹp? - Thế giới tuổi thơ thay đổi như thế nào khi ta lớn lên? - Giã từ tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu? - Bài thơ là lời của ai nói với ai? - Qua bài thơ cha muốn nói gì với con? c) Luyện đọc diễn cảm. - Đưa đoạn 3 luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu. - Đọc diễn cảm - Thi đọc - Nhận xét d) Đọc thuộc lòng hai khổ thơ cuối. - Thi đọc thuộc lòng 3.Củng cố - Dặn dò: -Chuẩn bị bài cho tiết sau.. Hoạt động của học sinh cuối bài. - Thế giới tuổi thơ vui, đẹp, hồn nhiên. - Giờ con đang lon ton ... Tiếng muôn loài với con. - Thay đổi ngược lại: Chim không còn .. ngày xưa. - Trong cuộc đời thật, từ những khó khăn gian khổ của cuộc đời. - Cha nói với con. - Nối tiếp trả lời, rút ra nội dung của bài. - 3 em đọc nối tiếp. - Nhận xét, rút ra cách đọc từng đoạn thơ. - 3 học sinh đọc bài. - Nghe - Đọc diễn cảm trong nhóm đôi. - Thi đọc diễn cảm. - Nhận xét. - Đọc thuộc lòng trong nhóm đôi - 3 em thi đọc.. TẬP LÀM VĂN TIẾT 164: ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Lập được dàn ý cho một bài văn tả người theo gợi ý trong SGK. 2. Kĩ năng: Trình bày miệng được đoạn văn văn tả người một cách rõ ràng, mạch lạc, tự nhiên, tự tin dựa trên dàn ý đã lập. 3.Thái độ: Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) Gọi 2 em đọc đoạn văn của bài văn tả con - 2 em đọc đoạn văn của bài văn tả con vật đã viết lại. vật đã viết lại. - Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy học bài mới. (30’) 2.1. Giới thiệu bài: 2.2 Bài mới 1. Lập dàn ý - Em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người. - Cấu tạo gồm 3 phần: mở bài, thân bài và kết bài.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động của giáo viên - Đọc đề bài. - Em định tả về ai trong các đề đã cho? - Gợi ý: Nhớ lại những đặc điểm tiêu biểu về đặc điểm ngoại hình của người đó, chọn những từ ngữ, hình ảnh sao cho người đọc hình dung được người đó rất thật, rất gần gũi hoặc để lại ấn tượng sâu sắc trong em. - Làm bài - Biểu dương những dàn ý đạt yêu cầu. 2. Nói theo dàn ý đã lập Gợi ý: Chọn đoạn em trình bày, sau đó từ các ý đã nêu trong dàn bài, em nói thành câu, giữa các câu em có sự liên kết về ý. - Nhận xét, đánh giá.. Hoạt động của học sinh - 2 em đọc đề - Cá nhân tự lựa chọn đề. - 3 em nối tiếp đọc từng phần của gợi ý .. - Cá nhân lập dàn ý vào vở. - 3 - 4 em đọc dàn ý của mình. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2.. - 3 học sinh khác trình bày bài làm của mình trong vở.. 3.Củng cố - Dặn dò: -Chuẩn bị bài cho tiết sau. LỊCH SỬ TIẾT 33 : ÔN TẬP: LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XX ĐẾN NAY I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức:HS nêu lại được - Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay. - Đảng cộng sản Việt Nam ra đời lãnh đạo cách mạng nước ta giành nhiều thắng lợi. - Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám 1945 ; Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập (02-9-1945). - Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta đã chiến thắng Điện Biên Phủ trên không (1954). - Giai đoạn 1954-1975 nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam chiến dịch Hồ Chí Minh đại thắng và đại thắng mùa xuân năm 1975. 2. Kĩ năng: -Trình bày rành mạch kiến thức đã học 3.Thái độ: -Giáo dục lòng yêu nước, phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc. -Thích tìm hiểu về lịch sử VN. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy chiếu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ :5p - 2 nêu 4 giai đoạn lịch sử nướ ta đã học ở -Gọi 2 em đứng tại chỗ nêu: lớp 5 - Nhận xét và đánh giá. 2. Bài mới: 30p -GV treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh - Nhắc lại tên bài học. nhưng bịt kín các nội dung. HĐ1:Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu -HS đọc lại bảng thống kê mình đã làm ở.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> từ năm 1958- 1945.. nhà theo yêu cầu của tiết trước.. *HĐ1:Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1958- 1945. Thời gian. Sự kiện tiêu biểu. Nội dung cơ bản( hoặc ý nghĩa lịch sử) của sự kiện. 1-91858. Pháp nổ súng xâm lược nước ta. Mở đầu quá trình thực dân Pháp xâm lược. 1859 1864. Phong trào chống Pháp của Trương Định. 5-71885. Cuộc phản công kinh thành Huế. 1905 1908. 5-61911 3-21930. Phong trào Đông du Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. Phong trào nổ ra từ những ngày đầu khi Pháp vào đánh chiếm gia Định; Phong trào đang lên cao thì triều đình ra lệnh cho trương Định giải tán lực lượng nghĩa quân nhưng Ông kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống giặc Để giành thế chủ động, Tôn Thất Thuyết đ quyết định nổ súng trước nhưng do địch cịn mạnh nên kinh thành nhanh chóng thất thủ. Sau cuộc phản công, Tôn Thất thuyết đưa vua Hàm Nghi lên vùng Quảng Trị, ra chiếu Cần vương từ đó bùng nổ phong trào đấu tranh chống Pháp mạnh mẽ gọi là phong trào Cần vương Do Phan Bội Châu cổ động và tổ chức đưa nhiều thanh niên Việt Nam ra nước ngoài học tập để đào tạo nhân tài cứu nước. Phong trào cho thấy tinh thần yêu nước của thanh niên Việt Nam Năm 1911, với lòng yêu nước, thương dân Nguyễn Tất Thành đã từ cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước, khác với con đường của các trí sĩ yêu nước đầu thế kỷ XX Từ đây, Cách mạng Việt nam có Đảng lãnh đạo sẽ tiến lên giành nhiều thắng lợi vẻ vang.. Các nhân vật lịch sử tiêu biểu. Bình Tây Đại nguyên soái Trương Định. Tôn Thất Thuyết Vua Hàm Nghi Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu của Việt Nam đầu thế kỉ XX Nguyễn Tất Thành. Nhân dân Nghệ- tĩnh đã đấu tranh quyết liệt, giành 1930 Phong trào quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới văn minh, Xô viếttiến bộ ở vùng nông thôn rộng lớn. Ngày 12-9 là 1931 Nghệ - Tĩnh ngày kỉ niệm Xô viết- Nghệ - Tĩnh. Phong trào cho thấy nhân dân ta sẽ làm cách mạng thành công. Cách mạng Mùa thu 1945, nhân dân cả nước lênbiểu phá Sự kiện lịchvùng sử tiêu 8- Thời gian tháng Tám tan xiềng xích nô lệ. Ngày 19-8 là ngày kỉ niệm 1945 1945-1946 Đẩy lùimạng giặc đói, giặc dốtcủa nước ta. thành công Cách tháng Tám Bác Hồ đọc Kêu Tuyên vớiquốc toànkháng thể quốc dân đồng bào và 19-12-1946 gọi bố toàn chiến 2-9- bản TNĐL tại toàn thế giới biết: nước Việt Nam đã thật sự độc Cuối năm 1946 súngdân chống biểu 1945 quảng trường Đồng lập, tựloạt do:nổnhân Việtgiặc NamPháp, quyếttiêu đem tất là cả cuộc chiến đấu của nhân dânvệHà Nội tự lập, tự do… Ba Đình để bảo quyền HĐ2:Thống kê các sự kiện lịchdịch sử tiêu năm 1945- đến nay 1947 Chiến Việtbiểu Bắctừthu - đông 1950. Chiến dịch Biên Giới thu - đông. 1951-1953. Xây dựng hậu phương vững mạnh, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II, Đại hội chiến sĩ thi đua toàn quốc. 1954. Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thời gian. Sự kiện lịch sử tiêu biểu. 1956. Mĩ phá hoại Hiệp định Giơ -ne -vơ. Nước nhà bị chia cắt.. 17-1-1960. Bến Tre đồng khởi.. Tháng 12-1955 đến tháng 4 - 1958. Xây dựng nhà máy hiện đại đầu tiên ở nước ta, đó là Nhà máy Cơ khí Hà Nội do Liên Xô giúp đỡ.. 19 - 5 1959. Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn để chi viện cho chiến trường miền Nam và phát triển đất nước.. 30 tết năm 1968. Quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở khắp các thành phố, thị xã,… làm cho Mĩ và uân đội Sài gòn bị thiệt hại nặng nề, hoang mang, lo sợ... Từ 18 đến 30 tháng 12 năm 1972. - 12 ngày đêm đế quốc Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng hủy diệt Hà Nội và cá thành phố lớn ở miền Bắc. Chúng ta đã bắn hạ 81trên tổng số 105 máy bay của địch và đã lập nên chiến thắng oanh liệt "Điện Biên Phủ trên không". 27-1-1973. Lễ kí Hiệp định Pa Ri. 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975. Quân ta giải phóng Sài Gòn,kết thúc chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Đất nước được thống nhất và độc lập.. 25-4-1976. Cuộc tổng ttuyển cử bầucử Quốc hội chung đượ tổ chức chung trong cả nước.. Cuối tháng 6, đầu tháng 7- 1976. Quốc hội khóa VI quyết định: lấy tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; quyết định Quốc huy; Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng; ….. 6 - 1 - 1979. Nhà máy thủy điện Hòa Bình được khởi công xây dựng và đã hoàn thành sau 15 năm.. Hoạt động của giáo viên -GV chọn 1 HS có năng lực điều khiển các bạn trong lớp đàm thoại để cùng xây dựng bảng thống kê, sau đó HDHS này cách đặt câu hỏi cho các bạn để cùng lập bảng thống kê. -GV theo dõi và làm trọng tài cho HS cần thiết. -GV tổ chức cho Hs chọn 5 sự kiện có ý nghĩa lớn trong lịch sử của dân tộc ta năm 1945 đến nay. HĐ3: Thi kể chuyện lịch sử.. Hoạt động của học sinh VD: Từ năm 1945 đến nay, lịch sử nước ta chia làm mấy giai đoạn.. -HS cả lớp làm việc dưới điều khiển của bạn lớp trưởng hoặc HS giỏi. 1. Ngày 19-8-1945, cách mạng tháng tám thành công. 2 Ngày 2-9-1945 Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước VN dân chủ cộng hoà..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoạt động của giáo viên -GV yêu cầu HS tiếp nối nhau nêu tên các trận đánh lớn của lịch sử từ năm 19451975, kể tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn này. -GV tổ chức cho HS thi kể về các trận đánh, các nhân vật lịch sử trên.. Hoạt động của học sinh -HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS chỉ cần nêu tên một trận đánh hoặc 1 nhân vật lịch sử. +Các trận đánh lớn; 60 ngày đêm chiến đấu kìm chân giặc của nhân dân HN năm 1946; chiến dịch Việt Bắc thu –đông năm 1947….. -Gv tổng kết cuộc thi, tuyên dương những HS kể tốt, kể hay. KL: Lịch sử VN từ năm 1858 - 1954 là lịch sử chống Pháp, 1956- 1975 là lịch sử chống đế quốc Mĩ. 3. Củng cố dặn dò - Nhắc HS ôn tập chuẩn bị thi cuối năm. Soạn: 7/5 Giảng: Thứ năm ngày 10 tháng 5 năm 2018 TOÁN TIẾT 164: MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Gióp häc sinh: Củng cố kiến thức một số dạng toán đã học như tìm số trung bình cộng, tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 2. Kĩ năng: Giải được một số bài toán liên quan 3.Thái độ: Yêu thích học Toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: 5P Gọi 2 em làm bài toán sau: Một cái sân hình vuông có cạnh 30m. Một mảnh đất hình tam giác có diện tích bằng 4/5 diện tích cái sân đó và có chiều cao là 24m. Tính độ dài cạnh đáy của mảnh đất hình tam giác đó?. - Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy học bài mới. 30P 2.1. Giới thiệu bài: 2.2 Bài mới. Hoạt động của học sinh - 2 em làm bài trên bảng lớp, dưới lớp làm vàonháp bài toán: Bài giải: Diện tích cái sân hình vuông là: 30 × 30 = 900 (m2) Diện tích mảnh đất hình tam giác đó là: 900 : 5 × 4 = 720 (m2) Độ dài cạnh đáy của mảnh đất hình tam giác đó là: 720 × 2 : 24 = 60 (m) Đáp số: 60m.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động của giáo viên Tổng hợp một số dạng bài toán đã học.. Bài 1. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng toán nào? - Nhắc lại quy tắc tìm số trung bình cộng. - Nêu các bước giải bài toán. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Kiểm tra bài, nhận xét.. Bài 2. - Để tính diện tích của mảnh đất hình chữ nhật, ta cần tính những gì? - Đưa vào dạng toán nào để tính chiều dài và chiều rộng? -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Kiểm tra bài bài, nhận xét.. Hoạt động của học sinh + Tìm số trung bình cộng + Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. + Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. + Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. + Bài toán rút về đơn vị + Bài toán về tỉ số phần trăm. + Bài toán về chuyển động đều. + Bài toán có nội dung hình học. (chu vi, diện tích, thể tích) 2- 3 em đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm - Giờ thứ nhất : 12 km; Giờ thứ hai : 18 km Giờ thứ ba: Nửa số quãng đường 2 giờ đầu - Trung bình mỗi giờ: …km? - Bài toán thuộc dạng toán: “Bài toán tìm số trung bình cộng”. - 2- 3 em nhắc lại quy tắc tìm số trung bình cộng của nhiều số. +Cần phải tìm quãng đường ô tô đi được trong giờ thứ ba. +Tìm số kilômét trung bình mỗi giờ ô tô đi được. - Cá nhân làm bài vào vở, 1 em làm bảng nhóm. Bài giải: Giờ thứ ba người đó đi được quãng đường là: (12 + 18) : 2 = 15 (km) Trung bình mỗi giờ người đó đi được số km là: (12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km) Đáp số: 15 km - 2- 3 em đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm - Ta cần tính chiều dài và chiều rộng. - Đưa vào dạng toán: “Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.” - Cá nhân làm bài vào vở, 1 em làm bảng nhóm. Bài giải: Nửa chu vi mảnh đất là: 120 : 2 = 60 (m) Chiều dài mảnh đất là: (60 + 10) : 2 = 35 (m) Chiều rộng mảnh đất là : 60 - 35 = 25 (m) Diện tích mảnh đất là : 35 × 25 = 875 (m2) Đáp số : 875 m2. 3.Củng cố - Dặn dò: -Chuẩn bị bài cho tiết sau. KỂ CHUYỆN TIẾT 33: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1. Kiến thức:- Kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, hoặc em với việc thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. - Hiểu nội dung và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 2.Kĩ năng: - Dùng ngữ điệu kể phù hợp với nội dung câu chuyện. - Chăm chú nghe lời bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn. 3.Thái độ: Giáo dục hs mạnh dạn, tự tin trước đông người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) Gọi 2 em nối tiếp kể lại truyện Nhà vô địch. - 2 em nối tiếp kể lại truyện Nhà vô địch. - Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy học bài mới. (30’) 2.1. Giới thiệu bài: 2.2 Bài mới a) Tìm hiểu đề bài. - Đọc đề bài . - 2 em nối tiếp đọc đề bài. - Phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân từ - Cá nhân lựa chọn câu chuyện kể quan trọng. - 4 em nối tiếp đọc phần gợi ý sách giáo khoa. b) Kể chuyện trong nhóm. - Gợi ý cách làm việc: - Nghe giáo viên gợi ý. + Giới thiệu truyện. + Kể những chi tiết, hành động của nhân vật có nội dung như yêu cầu. + Nêu cảm nghĩ của mình khi được nghe, được đọc câu chuyện này. c) Kể trước lớp. 3 - 4 em kể trước lớp - Trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét, bổ sung chi tiết câu chuyện và - Nhận xét, bình chọn bạn có câu giọng kể chuyện hay, kể chuyện hấp dẫn. - Về nhà kể lại cho nhiều người cùng nghe và chuẩn bị bài giờ học sau. 3.Củng cố - Dặn dò: -Chuẩn bị bài cho tiết sau. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 66: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu ngoặc kép) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: HS củng cố, khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép, nêu được tác dụng. 2. Kĩ năng: Làm đúng bài tập thực hành để nâng cao kĩ năng sử dụng (BT 3)..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3.Thái độ: Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) Gọi 2 em lên bảng đặt câu có từ đồng nghĩa với từ trẻ em. 1 học sinh viết một câu có hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em. - Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy học bài mới. (30’) 2.1. Giới thiệu bài: 2.2 Bài mới Bài 1. - Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? - Gợi ý: + Đọc kĩ từng câu văn. + Xác định đâu là lời nói trực tiếp của nhân vật, đâu là ý nghĩ của nhân vật. + Điền dấu ngoặc kép cho phù hợp. + Giải thích vì sao lại điền dấu ngoặc kép như thế? - Nhận xét bài làm. Bài 2 - Những từ ngữ thế nào được dùng với ý nghĩa đặc biệt?. -Đánh giá, nhận xét. Bài 3 - Gợi ý: Viết đoạn văn có nội dung nói về cuộc họp tổ, khi là lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt em để trong ngoặc kép. -Đánh giá, nhận xét.. 3.Củng cố - Dặn dò: -Chuẩn bị bài cho tiết sau.. Hoạt động của học sinh - 2 em lên bảng đặt câu có từ đồng nghĩa với từ trẻ em. 1 học sinh viết một câu có hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em.. - 2- 3 em đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm - Dẫn lời nói trực tiếp ... - Nghe giáo viên gợi ý. Cá nhân tự làm bài, 1 học sinh lên bảng làm bảng phụ.. “Phải nói ngay điều này để thầy biết”. “Thưa thầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trường này”. 2- 3 em đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm - Đó là những từ ngữ nêu ý nhận xét, đánh giá về một vấn đề nào đó. - Cá nhân làm bài vào vở, 1 em làm bảng nhóm. “Người giàu có nhất”. - “gia tài”. - 2- 3 em đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm - Cá nhân làm bài vào vở.. Cuối buổi học, Hằng “công chúa” thông báo họp tổ. Bạn Hoàng tổ phó ra thông báo: “Tuần này, tổ mình thi đua không ai bị dưới điểm 7 để giữ vững danh hiệu tuần trước”. Các thành viên ai nấy đều gật gù tán thưởng..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ĐỊA LÍ TIẾT 33: ÔN TẬP CUỐI NĂM I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực. 2. Kĩ năng: Chỉ được trên Bản đồ Thế giới các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam. 3.Thái độ: Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Máy chiếu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: + Nêu tên và tìm 4 đại dương trên bản đồ - 2 HS lên bảng trả lời, HS dưới lớp theo dõi thế giới ? và nhận xét. + Mô tả từng đại dương theo trình tự : vị trí địa lí, diện tích, độ sâu. - GV nhận xét và củng cố 2. Bài mới 2.1.Giới thiệu bài: Trong giờ học hôm nay các em cùng ôn HS nghe tập lại các kiến thức , kĩ năng đã học về địa lí thế giới 3.2 Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1 : Ôn tập về các châu lục + GV gọi một số HS lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt + Một số HS lên bảng chỉ các châu lục, các Nam trên Bản đồ Thế giới hoặc quả Địa đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế cầu. giới hoặc quả Địa cầu. + GV tổ chức cho HS chơi trò:”Đối đáp nhanh” (tương tự như ở bài 7) để giúp + HS chơi theo hướng dẫn của GV. các em nhớ tên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu lục nào. Ở trò chơi này mỗi nhóm gồm 8 HS. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. * Hoạt động 2 : Ôn tập về vị trí các nước và châu lục - HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng ở câu 2b trong SGK. - GV kẻ sẵn bảng thống kê vàobảng phụ - HS làm việc theo nhóm để hoàn thành bảng và giúp HS điền đúng các kiến thức vào ở câu 2b trong SGK. bảng. + Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả làm - Gọi đại diện một số nhóm lên trình bày, việc của nhóm trước lớp. cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + HS lên bảng điền..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tên nước Trung Quốc Ai Cập Hoa Kì LB Nga. Thuộc châu lục Châu Á Châu Phi Châu Mĩ Châu Á. Vị trí. Châu Á Nằm ở bán cầu Bắc Đa dạng. Thiên nhiên Dân cư. - Hoạt động kinh tế Một số sản phẩm công nghiệp Một số sản phẩm nông nghiệp Vị trí. Tên nước Ô-xtrây –li-a Pháp Lào Ca-pu-chia. Thuộc châu lục Châu Đại Dương Châu Âu Châu Á Châu Á. Châu Âu Nằm ở bán cầu Bắc Chủ yếu là đồng bằng… đông nhất thế giới Đứng thứ tư trong các châu lục có nền KT phát triển chủ yếu nông nghiệp … …… Khai thác khoáng sản Lúa, mì, cao su, … Châu Mĩ Nằm ở bán cầu Tây ….. Châu Đại Dương Ở Tây Nam Thái Bình Dương ….. Châu Phi Ơ phía Nam châu Âu ….. Châu Nam Cực Nằm ở vùng địa cực …... Thiên nhiên Dân cư Hoạt động kinh tế Một số sản phẩm công nghiệp Một số sản phẩm nông nghiệp 4. Củng cố, dặn dò:3p - Gọi HS nêu lại nội dung bài đọc - GV tổng kết tiết học. ---------------------------------------------------------------------------KHOA HỌC TIẾT 66: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái. 2. Kĩ năng: Biết bảo vệ môi trường đất. 3.Thái độ: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. *KNS: Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng để tuyên truyền BVMT đất nơi mình đang sống. *BVMT: Có ý thức giữ gìn MT sống nơi mình đang sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy chiếu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: 5p - Em hãy nêu hậu quả của việc phá rừng.. GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: 30p Hoạt động 1: Làm việc với SGK Yêu cầu các nhóm quan sát các hình trang 136/ SGK và trả lời các câu hỏi: + Hình 1 và 2 cho biết con người sử dụng đất vào việc gì? + Nêu một số ví dụ về sự thay đổi nhu cầu sử dụng diện tích đất. + Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đất?. GV kết luận: HĐ 2: Thảo luận và liên hệ thực tế Yêu cầu HS thảo luận về: + Người nông dân ở địa phương bạn đã làm gì để tăng năng suất cây trồng? + Tác hại của việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu… + Tác hại của rác thải với môi trường đất. Hoạt động của học sinh 2 HS trả lời + Khí hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hán thường xuyên. + Đất bị xói mòn. + Động vật và thực vật giảm dần có thể bị diệt vong. Lớp nhận xét Nhóm quan sát các tranh thảo luận nội dung, ý nghĩa từng tranh kết hợp trả lời các câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung + Hình 1 và 2: con người sử dụng đất để làm ruộng, ngày nay phần đồng ruộng hai bên bờ sông được sử dụng làm đất ở, nhà cửa mọc lên san sát. + Nguyên nhân chính dẫn đến diện tích đất trồng bị thu hẹp là do dân số tăng nhanh, cần nhiều diện tích đất ở hơn. Nhu cầu lập khu công nghiệp, nhu cầu độ thị hoá, cần phải mở thêm trường học, mở rộng giao thông, đường phố…. + Người nông dân để tăng năng suất cây trồng họ đã: Sử dụng giống mới, bón nhiều phân hóa học, sử dụng thuốc trừ sâu để diệt sâu bọ gây hại,… + Việc sử dụng những chất hoá học làm cho môi trường đất bị ô nhiễm, suy thoái. + Việc xử lí rác thải không hợp vệ sinh gây nhiễm bẩn môi trường đất.. GV kết luận: 3.Củng cố - dặn dò Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Tác động của con người đến môi trường không khí và nước”. Soạn: 8/5 Giảng: Thứ sáu ngày 11 tháng 5 năm 2018 TOÁN TIẾT 165: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Gióp häc sinh: Biết giải một số bài toán có dạng đã học 2. Kĩ năng: Làm các BT : 1, 2, 3.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3.Thái độ: Yêu thích học Toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) Gọi 2 em làm bài toán sau: Một ô tô đi trong 3 giờ, giờ thứ nhất đi được 40km, giờ thứ hai đi được 45km, giờ thứ ba đi được quãng đường bằng nửa quãng đường đi trong hai giờ đầu. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu kilômét?. - Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy học bài mới. (30’) 2.1. Giới thiệu bài: 2.2 Bài mới Bài 1. -Vẽ hình lên bảng. - Bài toán cho biết gì?. Hoạt động của học sinh - 2 em làm bài trên bảng lớp, dướilàm vào nháp: Bài giải Cách 1: Giờ thứ ba ô tô đi được quãng đường là: (40 + 45): 2 = 42,5 (km) Trung bình mỗi giờ ô tô đi được số km là (40 + 45 + 42,5) : 3 = 42,5 (km) Cách 2: Vì giờ thứ ba ô tô đi được quãng đường bằng nửa quãng đường đi trong hai giờ đầu nên quãng đươngf đi được trong giờ thứ ba chính trung bình cộng của cả ba giờ và cũng là trung bình cộng của hai giờ đầu. Trung bình mỗi giờ ô tô đi được số km là (40 + 45): 2 = 42,5 (km). - 2- 3 em đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm - Hiệu diện tích : 13,6 cm2 Tỉ số diện tích 2 hình:. - Bài toán hỏi gì? - Diện tích hình ABCD có quan hệ như thế nào - Vận dụng dạng toán nào để tìm diện tích hai hình ABED và BCE? -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Kiểm tra bài, sửa bài, nhận xét.. - Còn cách giải nào khác?. Bài 2.. 2 3. - Diện tích hình ABCD : …cm2? - Tổng diện tích hai hình ABED và BCE - Dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Cá nhân làm bài vào vở, 1 em làm bảng nhóm. Bài giải: Hiệu số phần bằng nhau là: 3 - 2 = 1 (phần) Diện tích hình ABED là: 13,6 × 3 = 40,8 (cm2) Diện tích hình BCE là: 13,6 × 2 = 27,2 (cm2) Diện tích hình ABCD là: 40,8 + 27,2 = 68 (cm2) Đáp số : 68 cm2 - Vì hiệu số phần là 3-2 = 1 (phần) nên diện tích hình ABCD là : 13,6 × 5 = 68 (cm2) Đáp số : 68 cm2 - 2- 3 em đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hoạt động của giáo viên - Nêu các bước giải. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Kiểm tra bài, sửa bài, nhận xét.. - Ngoài cách giải trên còn cách giải nào khác ?. Bài 3. -Gọi Hs đọc đề, nêu dạng toán. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Kiểm tra bài, nhận xét.. Hoạt động của học sinh - Trước hết phải tìm số Hs nam, số Hs nữ dựa vào dạng toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó” - CN làm bài vào vở, 1 em làm bảng lớp. Bài giải: Số HS nam: 35 bạn Số HS nữ : Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 (phần) Số bạn nam là: 35 : 7 × 3 = 15 (bạn) Số bạn nữ là : 35 - 15 = 20 (bạn) Số bạn nữ nhiều hơn bạn nam là : 20 - 15 = 5 (bạn) Đáp số : 5 bạn Vì hiệu số phần bằng nhau là 1 phần và đó là số bạn nữ nhiều hơn bạn nam. Nên : Số bạn nữ nhiều hơn bạn nam là : 35 : 7 = 5 (bạn) Đáp số : 5 bạn - Bái toán thuộc dạng toán rút về đơn vị - CN làm bài vào vở, 1 em làm bảng nhóm. Cách 1: Bài giải: Ô tô tiêu thu hết số xăng để đi 75 km là: 12 : 100 × 75 = 9 (lít) Đáp số : 9 lít xăng. - Ngoài cách giải trên còn cách giải nào khác ?. Cách 2 - Vì 75 : 100 =. 3 , nên 4. Ô tô tiêu thu hết số xăng để đi 75 km là: 12 ×. 3 4. = 9 (lít). Đáp số : 9 lít xăng 3.Củng cố - Dặn dò: -Chuẩn bị bài cho tiết sau.. TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. 2. Kĩ năng: Bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học. 3.Thái độ: Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đề kiểm tra. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Tìm hiểu đề bài. - 3 em nối tiếp đọc 3 đề kiểm tra trên.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hoạt động của giáo viên - Lựa chọn đề - Nhắc nhở học sinh chọn đề và viết bài sạch đẹp, ít mắc lỗi chính tả, dùng từ đặt câu chính xác, bố cục rõ ràng. 2. Viết bài Theo dõi, nhắc nhở học sinh tập trung vào viết bài - Thu bài, nhận xét ý thức làm bài. 3.Củng cố - Dặn dò: -Chuẩn bị bài cho tiết sau.. Hoạt động của học sinh bảng. - Cá nhân lựa chọn đề. - Cá nhân viết bài văn vào vở - Nộp bài. SINH HOẠT – KĨ NĂNG SỐNG KĨ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH ( T1) I.Mục tiêu -Làm và hiểu được nội dung bài tập 1,2,3 & ghi nhớ. -Rèn cho học sinh có kĩ năng lập kế hoạch trong các công việc. -Giáo dục cho học sinh có ý thức biết lập ké hoạch sao cho lịch trình phù hợp để tiến hành công viẹc được thuận lợi. II.Đồ dùng Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5. III.Các hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới 2.1 Hoạt động 1: Xử lí tình huống Bài tập 1: - Gọi một học sinh đọc tình huống của bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời. -Học sinh thảo luận theo nhóm 2. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. *Giáo viên chốt kiến thức:Phải có kế hoạch cụ thể cho công việc để thuận lợi trong khi làm. 2.2 Hoạt động 2:Lựa chọn Bài tập 2: - Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời. -Học sinh làm việc cá nhân. -Đại diện HS trình bày kết quả. -Các HS khác nhận xét và bổ sung. *Giáo viên chốt kiến thức:Chúng ta cnnf biết lựa chọn những hoạt động quan trọng để ưu tiên cho công việc. 2.3 Hoạt động 3 : Lập kế hoạch Bài tập 3: - Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài tập . -Học sinh thảo luận theo nhóm 2. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. *Giáo viên chốt kiến thức:Chúng ta cần có kế hoạch cụ thể cho công việc hàng ngày. * Ghi nhớ: ( Trang 34) IV.Củng cố- dặn dò.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> ? Chúng ta vừa học kĩ năng gì ? -Về chuẩn bị các bài tập còn lại. KHOA HỌC TIẾT 65: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá. - Nêu những tác hại của việc phá rừng. 2. Kĩ năng: Biết cách bảo vệ rừng. 3.Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên rừng. *TKNL:nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá.Tác hại của việc phá rừng. *BVMT: Có ý thức tuyên truyền và không chặt phá cây xanh. *KNS:Thể hiện kĩ năng phê phán, nhận thức, đảm nhiệm, tuyên truyền tới người thân và cộng đồng trong việc BV rừng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình vẽ trong SGK trang 134, 135 / SGK, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:5p - Em hãy nêu những thứ môi trường 2 HS trả lời cung cấp cho con người và nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người GV nhận xét, đánh giá Lớp nhận xét 2.Bài mới:30p Hoạt động 1: Quan sát tranh Yêu cầu các nhóm quan sát các hình - Nhóm quan sát các tranh SGK trang 134, trang 134/ SGK và thực hiện các yêu thảo luận nội dung, ý nghĩa từng tranh kết hợp cầu: trả lời các câu hỏi + Trình bày nội dung từng tranh - Đại diện mỗi nhóm trình bày nội dung 1 tranh. Các nhóm khác bổ sung: + Hình 1: Con người phá rừng lấy đất canh tác, trồng các cây lương thực, cây ăn quả hoặc các cây công nghiệp. + Hình 2: Phá rừng lấy gỗ để xây nhà, đóng đồ đạc hoặc dùng vào nhiều việc khác. + Hình 3: Phá rừng để lấy chất đốt. + Hình 4: Rừng còn bị tàn phá do những vụ cháy rừng. + Còn nguyên nhân nào khiến rừng bị tàn phá? + Em hãy cho biết con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì? GV kết luận: Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá: đốt rừng làm nương rẫy, chặt cây lấy gỗ, đóng đồ dùng gia đình, để lấy đất làm nhà, làm đường,….

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Hoạt động của giáo viên HĐ 2: Thảo luận và liên hệ thực tế Yêu cầu HS thảo luận về: + Hậu quả của việc phá rừng. + Liên hệ đến thực tế ở địa phương bạn (khí hậu, thời tiết có gì thay đổi, thiên tai,…).. GV kết luận: Hậu quả của việc phá rừng:. Hoạt động của học sinh. HS thảo luận nhóm đôi Đại diện HS trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung. + Khí hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hán thường xuyên. + Đất bị xói mòn. + Động vật và thực vật giảm dần có thể bị diệt vong.. 3. Củng cố- dặn dò Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: “Tác động của con người đến môi trường đất”. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ BÁC HỒ NHỮNG BÀI HỌC ĐẠO ĐỨC Bài 9 :Bác Hồ trồng rau cải I,MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Hiểu được những đức tính tốt đẹp của Bác Hồ qua câu chuyện: sáng tạo, chăm chỉ lao động - Hiểu được bài học không nên chủ quan trong cuộc sống 2. Kĩ năng: - Thực hành bài 2 học sáng tạo vào không chủ quan. 3. Thái độ: - có ý thức học và làm theo Bác. II.CHUẨN BỊ: - Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống – Bảng phụ ghi mẫu – Thẻ chơi trò chơi - Phiếu học tập ( theo mẫu trong tài liệu) III. NỘI DUNG A. Bài cũ: Câu hát ví dặm + Câu chuyện Câu hát ví dặm khuyên chúng ta điều gì? 2 HS trả lời- GV nhận xét B.Bài mới : Bác Hồ trồng rau cải Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: - GV đọc câu chuyện “ Bác Hồ trồng rau cải ” cho HS nghe. -HS lắng nghe + Câu chuyện trên có điều gì đặc biệt khiến em hồi hộp theo dõi? -HS trả lời cá nhân + Trong cuộc thi đua tăng gia giữa Bác Hồ và đồng chí Thông, ai được đánh giá có nhyiều khả năng có kết quả cao hơn? Vì sao mọi người lại đánh giá như vậy? + Theo em, vì sao đồng chí Thông thua Bác trong cuộc thi tăng gia 2.Hoạt động 2: + Cùng chia sẻ với bạn bên cạnh em về lý do thua cuộc của đồng chí -Thảo luận nhóm 2 Thông (do chủ quan, chưa khiêm tốn, chưa học hỏi người khác) - Chia sẻ trong + Theo các em vì sao Bác đã đạt được kết quả cao hơn? nhóm 3.Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng-.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 1)Những biểu hiện nào sau đây thể hiện tính chủ quan, cho người khác không bằng mình.Em khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: a) Khoe khoang về bản thân b) Biết lắng nghe nếu được góp ý c) Làm bài kikểm tra xong không cần xem lại d) Việc gì cũng tự quyết, không cần xin ý kiến người khác e) Luôn học hỏi những đức tính tốt của bạn bè f) Đối xử hòa nhã với bạn g) Coi thường những bạn có thành tích học tập thấp hơn 2/Nêu những lợi ích của việc sống “Biết mình, biết người” 3/Em đã từng có sáng tạo gì trong học tập, trong cuộc sống hàng ngày 4/ Các em hãy thảo luận tình huống cần sự : “sáng tạo” trong học tập và cuộc sống. 4.Củng cố, dặn dò:+ Theo các em vì sao Bác đã đạt được kết quả cao hơn? Nhận xét tiết học. -HS làm trên bảng phụ ghi sẵn. -HS trả lời cá nhân -Thảo luận nhóm 2 và trả lời.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×