Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bai 8 Mot so bazo quan trong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HÓA HỌC 9.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu các tính chất hóa học của NaOH ? Viết PTHH minh họa ? Đáp án: - DD NaOH làm quỳ tím chuyển màu xanh, phenol phtalein không màu thành màu đỏ - Tác dụng với axit thành muối và nước NaOH +HNO3  NaNO3 + H2O -Tác dụng với oxit axit thành muối và nước ( hoặc muối axit) NaOH + SO3  NaHSO4  Na SO + H O 2NaOH +SO3 2 4 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> B. CANXI HIĐROXIT – Thang pH CTHH: Ca(OH)2 ; PTK: 74. I. Tính chất. 1. Tính chất vật lý. Dựa vào tên gọi của canxi hiđroxit . Hãy cho biết công thức hóa học ? Từ đó, tính phân tử khối của canxi hiđroxit? Hãy quan sát hình ảnh bên. Nêu trạng thái, màu sắc của canxi hiđroxit? - Chất rắn - Màu trắng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nhận xét về tính tan của Ca(OH) trong nước?. - Ít tan trong nước.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> B. CANXI HIĐROXIT – Thang pH CTHH: Ca(OH)2 ; PTK: 74. I. Tính chất. 1. Tính chất vật lý - Chất rắn - Màu trắng - Ít tan trong nước. Phần tan trong nước => dung dịch Ca(OH)2 2. Pha chế dung dịch Ca(OH)2.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Hòa tan vôi tôi vào nước được vôi nước (vôi sữa) - Lọc vôi nước thu được nước vôi trong ( lọc bằng giấy lọc).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> B. CANXI HIĐROXIT – Thang pH CTHH: Ca(OH)2 ; PTK: 74. I. Tính chất. 1. Tính chất vật lý 2. Pha dung dịch canxi hiđroxit. - Hòa tan vôi tôi vào nước được vôi nước (vôi sữa) - Lọc bỏ phần không tan thu được nước vôi trong (dd Ca(OH)2 ). 3. Tính chất hóa học a. Làm đổi màu chất chỉ thị b. Tác dụng với axit c. Tác dụng với oxit axit. Nhắc lại tính chất hóa học của dung dịch bazơ ?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiến hành thí nghiệm 1. Nhỏ 1-2 giọt dd Ca(OH)2 vào mẫu giấy quì tím 2. Nhỏ 1-2 giọt dd Ca(OH)2 vào dd phenolphtalein không màu 3. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm chứa dung dịch Ca(OH)2 và dd phenolphtalein 4. Thổi hơi thở vào dung dịch nước vôi trong. Hiện tượng. Kết luận, PTHH. Quì tím hóa xanh. Dd Ca(OH)2 đổi màu quì tím thành xanh. Đổi màu dd phenolphtalein không màu thành đỏ. 1. Dd Ca(OH)2 đổi màu dd phenolphtalein không màu thành đỏ. Mất màu đỏ. 2. Dd nước vôi trong bị vẩn đục. 3.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> B. CANXI HIĐROXIT – Thang pH CTHH: Ca(OH)2 ; PTK: 74. I. Tính chất. 1. Tính chất vật lý 2. Pha chế dung dịch Ca(OH)2. 3. Tính chất hóa học. a. Làm đổi màu chất chỉ thị : dd Ca(OH)2 làm đổi màu: + Quì tím thành xanh. + DD phenol phtalein không màu thành màu đỏ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> B. CANXI HIĐROXIT – Thang pH CTHH: Ca(OH)2 ; PTK: 74. I. Tính chất. 1. Tính chất vật lý 2. Pha chế dung dịch Ca(OH)2. 3. Tính chất hóa học. a. Làm đổi màu chất chỉ thị Muối + Nước b. Tác dụng với axit Ca(OH)2 + H2SO4  CaSO4 + 2H2O.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> B. CANXI HIĐROXIT – Thang pH CTHH: Ca(OH)2 ; PTK: 74. I. Tính chất. 1. Tính chất vật lý 2. Pha chế dung dịch Ca(OH)2. 3. Tính chất hóa học. a. Làm đổi màu chất chỉ thị Muối + Nước b. Tác dụng với axit c . Tác dụng với oxit axit: Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O Ca(OH)2 + 2CO2  Ca(HCO3)2.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> B. CANXI HIĐROXIT – Thang pH CTHH: Ca(OH)2 ; PTK: 74. I. Tính chất. 1. Tính chất vật lý 2. Pha chế dung dịch Ca(OH)2. 3. Tính chất hóa học. a. Làm đổi màu chất chỉ thị Muối + Nước b. Tác dụng với axit c . Tác dụng với oxit axit: Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O Ca(OH)2 + 2CO2  Ca(HCO3)2.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> *Lưu ý: Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng với CO2: n Ca(OH)2. -Nếu. -Nếu. nCO2 nCa(OH)2. -Nếu 0,5 là. nCO2. 1  sản phẩm của phản ứng là CaCO3 và nước. 0,5  sản phẩm của phản ứng là Ca(HCO3)2.. nCa(OH)2. 1  sản phẩm của phản ứng. nCO2 Ca(HCO3)2, CaCO3 và nước.. * Lưu y: Tùy theo tỉ lệ số mol của Ca(OH)2 với số mol CO2 mà sản phẩm có thể tạo thành muối trung hòa và nước; muối axit hoặc cả 2 muối và nước..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoàn thành sơ đồ sau => PTHH Ca(OH)2 + SO2  ? 1. :. 1. Ca(OH)2 + SO2  ? 1. :. 2.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> B. CANXI HIĐROXIT – Thang pH CTHH: Ca(OH)2 ; PTK: 74. I. Tính chất. 1. Tính chất vật lý 2. Pha chế dung dịch Ca(OH)2 3. Tính chất hóa học a. Làm đổi màu chất chỉ thị: b. Tác dụng với axit Muối + Nước c . Tác dụng với oxit axit: Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O Ca(OH)2 + 2CO2  4. Ứng dụng. Ca(HCO3)2.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Làm vật liệu trong xây dựng.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Khử chua đất.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Khử độc các chất thải Ca(OH)2.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Diệt trùng chất thải sinh hoạt và xác chết động vật.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Chế biến thực phẩm.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> B. CANXI HIĐROXIT – Thang pH CTHH: Ca(OH)2 ; PTK: 74. I. Tính chất. 1. Tính chất vật lý 2. Pha chế dung dịch Ca(OH)2 3. Tính chất hóa học 4. Ứng dụng. II. Thang pH Người ta dùng thang pH để biểu thị độ axit hoặc bazơ của dung dịch. Nếu pH = 7: dung dịch là trung tính. Nếu pH > 7: dung dịch có tính bazơ Nếu pH < 7: dung dịch có tính axit.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Viết các PTHH để hoàn thành các chuyển đổi hóa học sau: CaCO3. 1. CaO. 2. Ca(OH)2 5. Ca(NO3)2. 3. CaCO3. 4. CaCl2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>  BÀI. TẬP:. Dẫn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch có hòa tan 7,4g Ca(OH)2. Sản phẩm thu được từ phản ứng là: a) CaCO3và nước. b) Dung dịch Ca(HCO3)2.. Đúng Sai. c) CaCO3, dung dịch Ca(HCO3)2 và nước. Sai. d) Dung dịch Ca(HCO3)2 và nước.. Sai.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Trong nọc độc của một số côn trùng như: ong, kiến, muỗi… có chứa một lượng axit fomic gây bỏng da và đồng thời gây rát , ngứa. Ngoài ra, trong nọc độc ong còn có cả HCl, H3PO4, cholin… nên khi bị ong đốt, da sẽ phồng rộp lên và rất rát. Người ta vội lấy nước vôi trong hay dung dịch xút để bôi vào vết côn trùng đốt. Khi đó xảy ra phản ứng trung hoà làm cho vết phồng xẹp xuống và không còn cảm giác rát ngứa..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> VỀ NHÀ: • Hoàn thành các bài tập 1,2,4 SGK trang 30 của muối”. • Tìm hiểu trước bài mới: ? Khái niệm về muối ? Tìm hiểu các tính chất hóa học của muối.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×