Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (594.13 KB, 24 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG MÔN ÂM NHẠC KHỐI 2. Thời gian thực hiện: Ngày 14/ 9 /2021 T3 -2D. CHỦ ĐỀ 1: SẮC MÀU ÂM THANH Tiết 2: - Ôn tập bài hát: DÀN NHẠC TRONG VƯỜN Hoạt động thưởng thức Âm nhạc: ƯỚC MƠ CỦA BẠN ĐÔ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT -Biết nhớ lại bài hát Dàn nhạc trong vườn có giai điệu nhịp nhàng nói về một vườn thiên nhiên tuyệt đẹp. Hiểu nội dung câu chuyện - Hát được giai điệu, đúng lời ca bài hát: “Dàn nhạc trong vườn” kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách và vận động theo nhịp - Cảm nhận được vẻ đẹp của âm thanh, yêu thích môn âm nhạc. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: - Đàn phím điện tử – thiết bị nghe nhìn - Nhạc cụ gõ 2. Học sinh: -SGK Âm nhạc 2. - Vở bài tập âm nhạc 2. - Thanh phách, song loan hoặc nhạc cụ tự chế III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 1: Học hát Dàn nhạc trong vườn Hoạt đông 1:Mở đầu - Nhắc học sinh tư thế ngồi ngay ngắn. -Thực hiện - Kiểm tra sĩ số lớp nhắc học sinh chuẩn bị đồ -Lớp trưởng báo cáo, thực dùng học tập. hiện. - GV hướng dẫn HS thực hiện hình tiết tấu như -Lắng nghe. sau: - HS đếm số và vỗ tay theo tiết tấu (GV lưu ý cho HS vỗ mạnh vào số 1, vỗ nhẹ bào số 2, 3).. -Thực hiện. – GV có thể chia 3 nhóm để thực hiện vỗ tay nối tiếp … Hoạt đông 2:Thực hành luyện tập Ôn tập bài hát Dàn nhạc trong vườn -HS ôn lại bài hát 1 – 2 lần. HS thực hiện theo. -3 nhóm thực hiện. - Lắng nghe và ôn lại.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> các hình thức: + Hát tập thể. + Hát nối tiếp + Hát đối đáp nam nữ – GV hướng dẫn hát kết hợp vận động theo nhịp bằng cách nhín chân sang phải trái theo nhịp). -Chia lớp thành các nhóm : bạn hát- bạn vận động -GV khuyến khích HS thực hiện ý tưởng mới của mình. -Gọi HS trình bày tại chỗ/ lên bảng. -HD lại HS hát gõ đệm theo phách với các hình thức. -Làm mẫu và HD hs thêm hình thức hát gõ đệm theo nhịp của bài hát với các hình thức. Nội dung 2: Thường thức âm nhạc Ước mơ của bạn Đô Hoạt đông 3:Mở đầu -GV Tạo các loại âm thanh đã chuẩn bị như: giấy, ly, muỗng, bàn học. -GV đặt câu hỏi: ? Âm thanh phát ra từ đâu? ?Ở nhà em hay nghe thấy những âm thanh gì ? Vào tiết chào cờ em nghe thấy tiếng gì.. -Lắng nghe theo dõi gv làm mẫu và thực hiện. -Thực hiện -Thực hiện. -Thực hiện -Ôn hát gõ đệm theo phách. -Lắng nghe, thực hiện. - HS nghe , cảm nhận -Trả lời: Từ các vật trong đời thường. -1 Hs trả lời: Tiếng máy cưa gỗ, tiếng người nói, tiếng nhạc hàng xóm… -1 HS trả lời: Tiếng trống. -Lắng nghe - Giới thiệu vào câu chuyện: Các em à! Ngoài các âm thanh nghe được hàng ngày có âm thanh có cao độ, âm thanh định âm không có cao độ thì ngày hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các em 1 loại nhạc cụ rất quen thuộc với chúng ta đó là tiếng “Kèn đồng” mà các em hay nghe thấy ở bài Quốc ca mà trong các tiết chào cờ các em thường nghe, hay các doanh trại bộ đội. -Lắng nghe + Giới thiệu, trình chiếu nhạc cụ Kèn đồng: Là nhạc cụ nằm trong bộ hơi, âm thanhcủa kèn.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> đồng trầm hùng, vang xa. hơi bằng cách thổi một dòng không khí qua miệng, dòng không khí này tạo ra một hiệu ứng kích âm, tạo ra một dao động sóng đứng trong cột không khí bêntrong kèn.. - HS xem tranh và lắng nghe. - Hướng dẫn HS quan sát 4 bức tranh và kể mẫu cho các em nghe. + GV cùng trao đổi nội dung câu chuyện - GV gợi ý tranh 1 nhân vật bạn đó tên gì?, Đô nghe thấy âm thanh gì vào buổi sáng, ở đâu - GV gợi ý tranh 2: Đô đã có cảm xúc gì khi nghe lại âm thanh tiếng kèn đó trong lễ khai giảng - GV gợi ý tranh 3: Sau khi nghe tiếng kèn xong Đô thầm nghĩ gì - GV gợi ý tranh 4: Và ước mơ của Đô là gì. -Gọi 4 HS lần lượt nhìn tranh và kể lại câu chuyện.. -1 HS trả lời: Tên Đô, âm thanh tiếng kèn đồng ở doanh trại -1 Hs trả lời: xúc động -1 HS trả lời: Bạn sẽ học thổi kèn để được đứng trong đội nghi lễ -1 HS trả lời: Đô mơ ước là 1 nhạc công trong Đoàn quân nhac… - 4 HS thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Lắng nghe -1 Hs trả lời: Nhạc cụ kèn đồng. -Thực hiện -GV kể lại câu chuyện lần 2. +Hỏi Trong câu chuyện ước mơ của bạn Đô nhạc cụ nào đã được nhắc đến. – HS có thể thực hiện ở các hình thức tập thể, nhóm hoặc cá nhân Hoạt động 4: Vận dụng,sáng tạo + Trò chơi “Tiếng kèn âm vang” -Trình chiếu tiết tấu, lời ca của trò chơi. -Theo dõi.. -GV đọc mẫu hình tiết tấu: 1 2 1 2-1-1-1-1-1- - Lắng nghe. nghỉ -Cả lớp đọc cùng. -GV bắt nhịp HS đọc cùng GV tiết tấu -GV bắt nhịp HS đọc tiết tấu không cùng GV. -Cả lớp thực hiện. -GV đọc mẫu ghép lời “Te te te te te-tò-te-tò- -Lắng nghe. te” vào tiết tấu. -Thực hiện. -GV bắt nhịp cả lớp đọc lời cho thuộc lời trò chơi. -3 tổ chơi trò chơi. -GV chia lớp 3 tổ chơi trò chơi: các tổ sẽ đọc nối tiếp nhau câu “lời “Te te te te te-tò-te-tòte” tổ nào đọc đều vang nhất là người chiến thắng. - Hs ghi nhớ. - Nhận xét tiết học (khen + nhắc nhở) - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài học, chuẩn bị - Học sinh ghi nhớ và thực hiện. bài mới. Làm bài trong VBT - Học sinh ghi nhớ. - Hát lại bài hát để kết thúc tiết học. Điều chỉnh sau bài dạy ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(5)</span> KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG MÔN ÂM NHẠC KHỐI 3. Thời gian thực hiện: Ngày 16/ 9 /2021 T1-3B; T2-3C ; T3-3A(Chiều) Chủ đề 1: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM Tiết 2: Học hát :QUỐC CA VIỆT NAM(Lời 2) Nhạc và lời: Văn Cao I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - H/s hiểu bài Quốc ca của nhạc sĩ Văn Cao là bài hát nghi lễ của nhà nước, được hát hoặc cử nhạc khi chào cờ. - H/s hát thuộc lời, hát đúng giai điệu và thuộc lời 2 bài Quốc ca Việt Nam, Tập hát hòa giọng,thể hiện t/c hùng mạnh của bài hát mang tính hành khúc. - Tiếp tục g/d h/s ý thức trang nghiêm khi dự lễ chào cờ và hát Quốc ca. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: - Đàn phím điện tử – thiết bị nghe nhìn - Nhạc cụ gõ 2. Học sinh: -SGK Âm nhạc 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 1: Học hát Quốc ca Việt Nam( Lời 2) Hoạt động 1: Mở đầu * Khởi động - Đệm đàn cho h/s hát lại lời 1 bài hát - Trình bày lồi 1 bài hát. + Nhận xét, tuyên dương - Chú ý lắng nghe Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới * Giới thiệu bài hát và nghe hát mẫu - Tóm tắt nội dung lời 2 phân tích cho h/s hiểu. - Chú ý lắng nghe và ghi nhớ Trước cách mạng tháng 8 nhân dân ta sống dưới ách thống trị của chế độ phong kiến rất khổ cực. Lòng căm hờn đó thôi thúc nhân dân ta đoàn kết đứng lên đánh đuổi thực dân phong kiến, giành lại độc lập tự do cho tổ quốc. - Cho h/s nghe băng hát mẫu bài Quốc ca lời 2. - Chú ý nghevà cảm nhận. H/d h/s đọc lời 2 theo tiết tấu. - Giải thích những từ khó trong bài để h/s hiểu - Chú ý lắng nghe và ghi nhớ được nội dung lời ca. * Luyện thanh - HD HS luyện thanh theo mẫu. - Thực hiện theo h/d..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Tập hát - Dạy hát từng câu và nối tiếp cho đến hết bài. *Lưu ý những tiếng ngân và nghỉ. - Tập xong lời 2 cho h/s hát thuộc lời và đúng gia điệu bài hát. Hoạt động 3: Luyện tập,thực hành - HD HS trình bày theo tổ, nhóm cá nhân kết hợp gõ đệm theo tiết tấu - H/d h/s hát nối 2 lời của bài Quốc ca. chú ý những chỗ h/s hát chưa đúng y/c. hát thể hiện t/c hùng mạnh, nhấn phách mạnh trong từng câu hát. *Hoạt động 4:Vận dụng,trải nghiệm Hát kết hợp tập tư thế chào cờ. - H/d h/s tư thế đứng chào cờ và hát Quốc ca.Đứng nghiêm,mắt hướng nhìn về Quốc kỳ. Thái độ nghiêm túc. - Mời h/s đứng làm mẫu truớc lớp. - Nhận xét. - Về nhà ôn lại bài học - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca.Có thái độ nghiêm túc trong các buổi chào cờ tới.. - Thực hiện theo hd - Ôn theo nhóm, tổ cho thuộc bài và giai điệu. - Chú ý lắng nghe h/d để hát cho chuẩn.. - Chú ý lắng nghe và làm theo hướng dẫn. - Chú ý lắng nghe - Ghi nhớ. KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG MÔN ÂM NHẠC KHỐI 4. Thời gian thực hiện: Ngày 15/ 9 /2021 T1 -4B(sáng) Ngày 17/9/2021: T1- 4C ; T3- 4A(Sáng) Chủ đề 1: EM YÊU HÒA BÌNH Tiết 2:. Học hát: Bài Em yêu hòa bình Nhạc và lời: Nguyễn Đức Toàn. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - H/s biết tên bài hát, tác giả và nội dung bài hát. - H/s hát thuộc lời ca,hát đúng giai điệu,tiết tấu, thể hiện t/c vui tuơi. - Qua bài hát Bồi dưỡng HS lòng yêu hòa bình, yêu Tổ quốc, tự hào và gắn bó với quê hương theo tấm gương đạo đức Bác Hồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: - Đàn phím điện tử – thiết bị nghe nhìn.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Bảng phụ 2. Học sinh: -SGK Âm nhạc 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động của thầy Nội dung 1: Học hát Em yêu hòa bình Hoạt đông1: Mở đầu * Khởi độngGv đàn giai điệu 1 trong 3 bài hát đã ôn giờ trước. - Gv đệm đàn - Nhận xét, tuyên dương. - Hỏi h/s kể vài bài hát có chủ đề về hòa bình. - Giới thiệu 1 số bài hát về chủ đề hòa bình(Hòa bình cho bé Cánh én tuổi thơ, Năm 2000 của chúng em ....) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới * Giới thiệu bài hát và nghe hát mẫu - Giới thiệu tên bài hát,tác giả nội dung bài hát. - Cho h/s nghe băng hát mẫu.. Hoạt động cần có. - Đoán tên bài hát, tác giả - Hát kết hợp gõ đệm. - Trả lời câu hỏi - Chú ý lắng nghe và ghi nhớ. - Chú ý lắng nghe và ghi nhớ - Nghe và cảm nhận - Thực hiện theo h/d. * Luyện thanh - HD HS luyện thanh theo mẫu. - Học hát theo h/d * Tập hát - Chia bài thành 8 câu nhỏ dạy hát từng câu. * Lưu ý những từ luyến để h/d h/s hát cho đúng. * Chú ý chỗ đảo phách. - Tập xong cho h/s hát lại cả bài - Nhận xét. Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành - HD HS trình bày theo tổ, nhóm cá nhân kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, phách.. - Chú ý lắng nghe và thực hiện cho đúng. - Thực hiện. - Thực hiện theo h/d. - Chú ý lắng nghe - Nhận xét *Hoạt động 4: Vận dụng,trải nghiệm. - Thực hiện theo h/d..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Chia lớp làm 3 nhóm + Nhóm 1 hát + Nhóm 2 gõ đệm theo phách + Nhóm 3 gõ đệm theo tiết tấu - Mời nhóm 6 bạn lên trình bày bài hát + 2 bạn trình bày bài hát + 2 bạn gõ đệm + 2 bạn gõ đệm theo tiết tấu.. - Chú ý lắng nghe và ghi nhớ. - Về nhà ôn lại bài học và tập trình bày bài hát. KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG MÔN ÂM NHẠC KHỐI 5. Thời gian thực hiện: Ngày 15/9/2021 T2-5B Ngày 16/9 /2021 T1 -5A; T2-5C Ngày 17/9/2021 T2-5D Chủ đề 1:CHÀO NGÀY MỚI Tiết 1. - Ôn tập bài hát: Reo vang bình minh - Luyện tiết tấu với nhạc cụ gõ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca kết hợp gõ đệm theo nhịp phách.Biết gõ tiết tấu với nhạc cụ - Thực hiện được gõ tiết tấu với nhạc cụ.Tự tin thể hiện trước lớp. - Yêu thích môn học, hào hứng tích cực tham gia các hoạt động. * HS Minh - Biết hát hòa theo cùng các bạn kết hợp vỗ tay (gõ đệm) bài hát theo hướng dẫn - Say mê âm nhạc, yêu thích môn học, yêu cuộc sống tươi đẹp . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: - Đàn phím điện tử – thiết bị nghe nhìn - Bảng phụ 2. Học sinh: -SGK Âm nhạc 5. Hoạt động của thầy Hoạt động cần có H/đ của trẻ KT Nội dung 1: Ôn bài hát:Reo vang bình minh Hoạt động 1: Mở đầu Trò chơi nghe giai điệu đoán câu hát.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Gv đàn 1 số câu trong bài hátReo vang bình minh - Gv đệm cả bài Reo vang bình minh Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành - H/d h/s ôn lại bài hát kết hợp gõ đệm :Đoạn 1 gõ đệm theo nhịp, đoạn 2 hát và gõ đệm theo 2 âm sắc. Sửa lại những chỗ hát sai thể hiện tính chất vui tươi,trong sáng,rộn ràng của bài hát. - H/d h/s trình bày bài hát có lĩnh xướng, đồng ca két hợp gõ đệm. + Lĩnh xướng:Reo vang reo…ngập hồn ta. + Đồng ca:Líu líu lo lo…muôn năm. - Y/c h/s thực hiện theo nhóm bằng cách hát có đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm. - H/d h/s hát kết hợp vận động theo nhạc. + 2-3 h/s xung phong hát kết hợp vận động theo nhạc ,bạn nào thực hiện động tác đẹp h/d cho cả lớp cùng thực hiện. Hoạt động 3: Vận dụng, trải nghiệm - Trình bày bài hát theo nhóm kết hợp vận động theo nhạc - Nhận xét. Nội dung 2: Luyện tiết tấu với nhạc cụ gõ Hoạt động 4: Hình thành kiến thức mới - Cho h/s quan sát hình tiết tấu. - Nghe giai điệu và đoán câu hát - Hát với nhạc đệm. - Yêu cầu HS đọc tiết tấu - Hd HS sử dụng nhạc cụ gõ tiết tấu Hoạt động 5:Luyện tập, thực hành - Tổ chức cho hs luyện tiết tấu với nhạc cụ theo nhóm, tổ, cá nhân - Nhận xét, sửa sai Hoạt động 6: Vận dụng, trải nghiệm. - 2-3 h/s đọc - Quan sát. - Chú ý quan sát và lắng nghe - Hát hòa theo. - H/s hát kết hợp gõ - Hát hòa theo kết đệm theo h/d. hợp gõ đệm. - Thể hiện bài hát - Hát hòa theo có sắc thái tình cảm. - Thực hiện theo - Thực hiện theo h/d nhóm. - Chú ý lắng nghe - Thực hiện theo h/d - Quan sát và tập +Thực hiện theo h/d theo các bạn có hướng dẫn.. - Biểu diễn theo Tham gia cùng nhóm,tổ các bạn. - Chú ý lắng nghe. - Quan sát. - Luyện tập theo nhóm, cá nhân.. - Chú ý theo dõi. - Đọc hòa theo cùng nhóm.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Chia lớp thành 3 nhóm, cho các nhóm sử dụng nhạc cụ gõ đệm hình tiết tấu theo hình thức nối tiếp. - Nhận xét, tuyên dương - Nhắc HS về ôn lại bài và tập biểu diễn bài hát.. - Thi đua giữa các nhóm.. - Tham gia cùng nhóm. - Nhận xét nhóm bạn - Chú ý lắng nghe - Chú ý lắng nghe và thực hiện.. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe.. KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG MÔN GDTC KHỐI 3. TUẦN 2: Thời gian thực hiện: Ngày 13/ 9 /2021 T1 -3B; T2 -3C: T3- 3A CHỦ ĐỀ : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ BÀI 3: ĐI THƯỜNG THEO NHỊP 1- 4 HÀNG DỌC, ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG, ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY TRÒ CHƠI “TIM NGƯỜI CHỈ HUY” Tiết 3. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1.Về phẩm chất: - Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể: - Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể. - Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi. 2. Về năng lực: 2.1. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Tự xem trước các động tác đi thường theo nhịp từ 1-4 hàng dọc, đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy, trò chơi tìm người chỉ huy trong sách giáo khoa. - Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”. 2.2. Năng lực đặc thù: - NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện. - NL vận động cơ bản: Biết khẩu lệnh và thực hiện được động tác đi thường theo nhịp từ 1-4 hàng dọc,đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy, trò chơi tìm người chỉ huy. -Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. tác đi thường theo nhịp từ 1-4 hàng dọc,đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy, trò chơi tìm người chỉ huy. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Địa điểm: Sân trường - Phương tiện: + Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi. + Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: LVĐ Phương pháp tổ chức và yêu cầu Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS ’ I.HĐ mở đầu 5 - GV nhận lớp phổ biến nội - ĐH lớp tập trung 1. Nhận lớp dung, yêu cầu của giờ học. 1’ - Hoạt động của cán sự -Hỏi thăm sức khỏe của HS 3’ lớp. và trang phục tập luyện. - Hoạt động của giáo - Giáo viên di chuyển và - Cán sự tập trung viên. quan sát, chỉ dẫn cho HS lớp, điểm số, báo 2. Khởi động thực hiện. cáo sĩ số, tình hình a, Khởi động chung. * Lưu ý: Khi khởi động GV của lớp học cho GV. - Xoay các khớp cổ tay, nên kết hợp với âm nhạc -SĐ ĐH khởi động 2’ cổ chân, vai, hông, gối,... nhằm tạo sự hưng phấn tích b, Khởi động chuyên cực hơn cho HS trong giờ môn. học. c, Trò chơi “ Làm theo - GV hướng dẫn chơi - HS Chơi trò chơi. hiệu lệnh”. . II. HĐ hình thành kiến thức. -Kiến thức. - Ôn đi thường theo nhịp 1 – 4 hàng dọc ,đi theo vạch kẻ thẳng ,đi nhanh chuyển sang chạy.. 25’ 18’. - GV nêu động tác để HS biết, chú ý quan sát - Khi làm mẫu GV kết hợp nêu điểm cơ bản, trong tâm của động tác để HS dễ nhớ. - Nêu những sai thường mắc và cách khắc phục cho HS khi thực hiện động tác. - GV quan sát, chỉ dẫn HS thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu đạt. - GV quan sát sửa sai cho HS… - GV tổ chức cho HS luyện tập các nội dung dưới hình. -Đội hình HS quan sát GV làm mẫu động tác. . . - HS quan sát lắng nghe GV chỉ dẫn, nhận xét để vận dụng vào tập luyện.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Luyện tập. -Tập đồng loạt.. thức: - Luyện tập đồng loạt.. - Đội hình tập luyện đồng loạt.. - GV HD QS chung. - GV quan sát chỉ dẫn HS thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu cần đạt.. -Tập theo tổ .. . . -ĐH tập luyện theo tổ. . . - GV quan sát sửa sai cho HS. -Tập theo cặp đôi.. . . . -Đội hình luyện tập theo cặp đôi . . -Thi đua giữa các tổ. 7’. - GV mỗi nhóm cử người đại diện lên thi đua – trình diễn. - GV nhận xét, đánh giá.. + Yêu cầu: 1 HS tập; 1 HS quan sát và nhận xét bạn tập.. Sau đó 2 HS đổi vị trí cho nhau. -Thực hiện thi đua giữa các tổ. + HS quan sát bạn trình diễn, đưa ra nhận xét của cá nhân.. . . - HS Chơi trò chơi. c. Trò chơi vận động: -- Trò chơi “ Tìm người chỉ huy”.. - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi cho HS chơi theo trình tự, tổ. - HS tích cực tham.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Mục đích:Nhằm rèn luyện sức nhanh,khéo léo linh hoạt đôi chân,sự phối hợp đồng đội. *Vận dụng.. chức của trò chơi. - Cho HS chơi thử và chơi chính thức và phân thắng thua.. - Bài tập phát triển thể lực - Chạy tại chỗ.. - GV nêu câu hỏi…. gia trò chơi . -HS quan sát trả lời.. - Cả lớp tập luyện.. - Hướng dẫn HS trả lời. - GV hướng dẫn HS tập.. III. HĐ kết thúc: a. Hồi tĩnh - Thả lỏng cơ toàn thân. -Trò chơi: Chim bay cò bay. b. Nhận xét, đánh giá chung của buổi học. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự tập luyện ở nhà: - Ưu điểm: Hạn chế cần khắc phục. - Hướng dẫn tập luyện ở nhà, 3. Xuống lớp.. 5’. - Điều hành lớp thả lỏng cơ -Đội hình hồi tĩnh toàn thân.. 2’ 2’. . - GV nhận xét kết quả, ý thức, thái độ của HS. 1’ -Hướng dẫn HS tập luyện ở nhà.. . -HS tập trung thực hiện được theo chỉ dẫn của GV đưa cơ thể về trạng thái bình thường 1 cách hợp lý. - Đội hình nhận xét kết thúc giờ học. . IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………... TUẦN 2:.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thời gian thực hiện: Ngày 14/ 9 /2021 T1 -3B Ngày 15/ 9 /2021 T2 -3A; T4-3C CHỦ ĐỀ : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ BÀI 4: ĐI THƯỜNG THEO NHỊP 1- 4 HÀNG DỌC, ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG, ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY TRÒ CHƠI “NHÓM BA, NHÓM BẢY” Tiết 4. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1.Về phẩm chất: - Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể: - Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể. - Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi. 2. Về năng lực: 2.1. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Tự xem trước các động tác đi thường theo nhịp từ 1-4 hàng dọc, đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy, trò chơi nhóm ba, nhóm bảy trong sách giáo khoa. - Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”. 2.2. Năng lực đặc thù: - NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện. - NL vận động cơ bản: Biết khẩu lệnh và thực hiện được động tác đi thường theo nhịp từ 1-4 hàng dọc,đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy, trò chơi nhóm ba, nhóm bảy -Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. tác đi thường theo nhịp từ 1-4 hàng dọc,đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy, trò chơi nhóm ba, nhóm bảy II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Địa điểm: Sân trường - Phương tiện: + Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi. + Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: LTV Phương pháp tổ chức và yêu cầu Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS ’ I. HĐ mở đầu 5 - GV nhận lớp phổ biến - ĐH lớp tập trung 1. Nhận lớp nội dung, yêu cầu của giờ 1’ - Hoạt động của cán sự học. 3’ lớp. -Hỏi thăm sức khỏe của .
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Hoạt động của giáo viên. 2. Khởi động a, Khởi động chung. - Xoay các khớp cổ tay, 2’ cổ chân, vai, hông, gối,... b, Khởi động chuyên môn. c, Trò chơi “ Làm theo hiệu lệnh”.. II. HĐ hình thành kiến thức. -Kiến thức. - Ôn đi thường theo nhịp 1 – 4 hàng dọc ,đi theo vạch kẻ thẳng ,đi nhanh chuyển sang chạy.. - Luyện tập. -Tập đồng loạt.. 25’ 18’. HS và trang phục tập luyện. - Giáo viên di chuyển và quan sát, chỉ dẫn cho HS thực hiện. * Lưu ý: Khi khởi động GV nên kết hợp với âm nhạc nhằm tạo sự hưng phấn tích cực hơn cho HS trong giờ học. - GV hướng dẫn chơi. - Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình của lớp học cho GV. -SĐ ĐH khởi động. - GV nêu động tác để HS biết, chú ý quan sát - Khi làm mẫu GV kết hợp nêu điểm cơ bản, trong tâm của động tác để HS dễ nhớ. - Nêu những sai thường mắc và cách khắc phục cho HS khi thực hiện động tác. - GV quan sát, chỉ dẫn HS thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu đạt. - GV quan sát sửa sai cho HS… - GV tổ chức cho HS luyện tập các nội dung dưới hình thức: - Luyện tập đồng loạt.. -Đội hình HS quan sát GV làm mẫu động tác.. - GV HD QS chung.. -ĐH tập luyện theo tổ.. - HS Chơi trò chơi. . . . . - HS quan sát lắng nghe GV chỉ dẫn, nhận xét để vận dụng vào tập luyện. - Đội hình tập luyện đồng loạt.. . . . -Tập theo tổ .. - GV quan sát chỉ dẫn HS thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu cần đạt.. . . . .
<span class='text_page_counter'>(16)</span> -Đội hình luyện tập theo cặp đôi . - GV quan sát sửa sai cho HS.. -Tập theo cặp đôi.. . + Yêu cầu: 1 HS tập; 1 HS quan sát và nhận xét bạn tập.. Sau đó 2 HS đổi vị trí cho nhau. -Thực hiện thi đua giữa các tổ. + HS quan sát bạn trình diễn, đưa ra nhận xét của cá nhân.. -Thi đua giữa các tổ. 7’. - GV mỗi nhóm cử người đại diện lên thi đua – trình diễn. - GV nhận xét, đánh giá. - HS Chơi trò chơi.. . c. Trò chơi vận động: -- Trò chơi “ Nhóm ba, nhóm bảy”. - Mục đích:Nhằm rèn luyện sức nhanh,khéo léo linh hoạt đôi chân,sự phối hợp đồng đội. *Vận dụng. - Qua bài học HS vận dụng bài tập thể dục vào buổi sáng để rèn luyện sức khỏe và chơi trò chơi cùng các bạn .trong giờ ra chơi. - Bài tập phát triển thể. - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi cho HS chơi theo trình tự, tổ chức của trò chơi. - Cho HS chơi thử và chơi chính thức và phân thắng thua. - GV nêu câu hỏi… - Hướng dẫn HS trả lời. - GV hướng dẫn HS tập.. - HS tích cực tham gia trò chơi . -HS quan sát trả lời.. - Cả lớp tập luyện..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> lực - Chạy tại chỗ. III. HĐ kết thúc: a. Hồi tĩnh - Thả lỏng cơ toàn thân. -Trò chơi: Chim bay cò bay. b. Nhận xét, đánh giá chung của buổi học. 2. Nhận xét và hướng dẫn tự tập luyện ở nhà: - Ưu điểm: Hạn chế cần khắc phục. - Hướng dẫn tập luyện ở nhà, 3. Xuống lớp.. 5’. - Điều hành lớp thả lỏng cơ toàn thân.. 2’. -Đội hình hồi tĩnh . 2’. . - GV nhận xét kết quả, ý thức, thái độ của HS. 1’. -Hướng dẫn HS tập luyện ở nhà.. -HS tập trung thực hiện được theo chỉ dẫn của GV đưa cơ thể về trạng thái bình thường 1 cách hợp lý. - Đội hình nhận xét kết thúc giờ học. . IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………... TUẦN 2.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG MÔN GDTC KHỐI 5. Thời gian thực hiện: Ngày 15/ 9 /2021 T1 -5B ; T2-5C; T3- 5A BÀI 3 ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI “ CHẠY TIẾP SỨC” I. Yêu cầu cần đạt 1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể - Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể. - Tích cực tham gia các trò chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi và hình thành thói quen tập luyện TDTT. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển năng lực về: 2.1. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Tự xem cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. - Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, trao đổi,hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác trong bài học, trò chơi vận động bổ trợ môn học. - NLgiải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua việc học tập tích cực, chủ động trong việc tiếp nhận kiến thức và tập luyện. 2.2. Năng lực đặc thù: - NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện,biết điều chỉnh trang phục để thoải mái và tự tin khi vận động, biết điều chỉnh chế độ dinh dưỡng đảm bảo cho cơ thể. - NL vận động cơ bản: Thực hiện được khẩu lệnh,cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. - NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được khẩu lệnh,các động táccách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, và biết cách chơi trò chơi. Biết vận dụng được vào trong hoạt động tập thể từ đó có thể tự rèn luyện trên lớp, trường, ở nhà và hoạt động khác. II. Địa điểm – phương tiện 1. Địa điểm: Sân trường 2. Phương tiện: + Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phụ thể thao,cờ, còi, mắc cơ, và dụng cụ phục vụ tập luyện cho Hs. + Học sinh chuẩn bị: Trang phục thể thao, giày tập hoặc dép quai hậu. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học 1. Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu. 2. Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm….,.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> IV. Tiến trình dạy học Nội dung I. Phần mở đầu Nhận lớp. LVĐ 7’. Khởi động - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, …, - Ép ngang , ép dọc. - Trò chơi “Chim bay 2’ cò bay” II. Phần cơ bản: *Kiểm tra động tác quay phải. Hoạt động 1 *Kiến thức: - Ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. *Luyện tập Tập đồng loạt. Tập theo tổ. 23 ’ 1’ 13 ’. Phương pháp, tổ chức và yêu cầu Hoạt động GV Hoạt động HS - Gv nhận lớp, thăm hỏi sức Đội hình nhận lớp khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo Gv. Đội hình khởi động - Gv HD học sinh khởi động. - GV hướng dẫn chơi - HS khởi động, chơi theo hướng dẫn của Gv - Gv gọi 1 -2 Hs lên thực - Hs nhận xét việc thực hiện của bạn; Gv nhận hiện. xét và khen Hs. Đội hình Hs quan sát -Gv nhắc lại kiến thức và làm mẫu lại động tác. - Gv điều khiển lớp tập, sửa sai những sai cho Hssau đó -Hscùng Gv hệ thông hướng dẫn cho cán sự điều kiến thức. khiển cho cả lớp cùng tập.. - Gv hô - HS tập theo Gv. - Gv quan sát, sửa sai cho Hs.. -Y,c Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.Gv quan sát và sửa sai cho Hs.. Đội hình tập đồng loạt - Hs tập theo hướng dẫn của Gv ĐH tập luyện theo tổ - Hs tập theo hướng dẫn.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thi đua giữa các tổ *Vận dụng. 1’. Hoạt động 2 * Trò chơi: “Chạy tiếp sức”. 5’. * Bài tập PT thể lực:. 3’. III.Kết thúc 5’ *Thả lỏng cơ toàn thân. * Nhận xét, đánh giá chung của buổi học. Hướng dẫn Hs tự ôn ở nhà. * Xuống lớp Gv hô “ Giải tán” ! Hs hô “ Khỏe”! * Kiến thức chung: - Rửa tay sau tập luyện.. -Hs hình thành kĩ năng, biết giữ vệ sinh cá nhân sau luyện tập và chăm sóc bảo vệ sức khỏe nâng cao. - GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ. - Gv cho Hs nhận biết đúng, sai trên tranh ảnh có tập luyện động tác.. - Từng tổ lên thi đua, trình diễn ĐH vận dụng kiến thức 3 hàng ngang. -Hs cùng Gv vận dụng kiến thức . - GV nêu tên trò chơi, Đội hình trò chơi hướng dẫn cách chơi, tổ II.............. chức chơi trò chơi cho HS. II.............. - Nhận xét, tuyên dương, và II............. sử phạt người (đội) thua Gv cuộc - Hs chơi theo hướng dẫn của Gv -Gv cho Hs chạy 30m xuất ĐH phát triên thể lực phát cao. II.............. II.............. II............. Gv -Hs làm theo hướng dẫn của Gv. - GV hướng dẫn thả lỏng ĐH thả lỏng - Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của HS. Gv - VN ôn bài và chuẩn bị bài - HS thực hiện thả lỏng sau ĐH kết thúc . - Gv cho Hs xếp hàng ra - Hs quan sát Gv hướng khu vực có vòi nước rửa dẫn các rửa tay. tay. -Gv cho Hs lần lượt rửa tay. -Hs thực hành rửa tay theo hướng dẫn..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> phòng chống dịch bệnh covid rửa tay đúng 6 bước chuẩn của bộ y tế. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….. Thời gian thực hiện: Ngày 16/ 9 /2021 T2 -5A ; T3-5B BÀI 4 ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI “KẾT BẠN” I. Yêu cầu cần đạt. 1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể - Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể. - Tích cực tham gia các trò chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi và hình thành thói quen tập luyện TDTT. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển năng lực về: 2.1. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Tự xemtập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. - Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, trao đổi,hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác trong bài học, trò chơi vận động bổ trợ môn học. - NLgiải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua việc học tập tích cực, chủ động trong việc tiếp nhận kiến thức và tập luyện. 2.2. Năng lực đặc thù: - NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện,biết điều chỉnh trang phục để thoải mái và tự tin khi vận động, biết điều chỉnh chế độ dinh dưỡng đảm bảo cho cơ thể. - NL vận động cơ bản: Thực hiện được khẩu lệnh,tập hợp nhanh hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. - NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được khẩu lệnh,các động táctập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, và biết cách chơi trò chơi. Biết vận dụng được vào trong hoạt động tập thể từ đó có thể tự rèn luyện trên lớp, trường, ở nhà và hoạt động khác. II. Địa điểm – phương tiện 1. Địa điểm: Sân trường 2. Phương tiện: + Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phụ thể thao,cờ, còi, mắc cơ, và dụng cụ phục vụ tập luyện cho Hs..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> + Học sinh chuẩn bị: Trang phục thể thao, giày tập hoặc dép quai hậu. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học 1. Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu. 2. Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm…., IV. Tiến trình dạy học. Nội dung I. Phần mở đầu Nhận lớp. LVĐ 7’. Khởi động - Xoay các khớp… - Ép ngang , ép dọc. - Trò chơi “Chim bay 2’ cò bay” II. Phần cơ bản: *Kiểm tra động tác quay sau. Hoạt động 1 *Kiến thức: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau.. 23 ’ 1’ 13 ’. Phương pháp, tổ chức và yêu cầu Hoạt động GV Hoạt động HS - Gv nhận lớp, thăm hỏi sức Đội hình nhận lớp khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo Gv. Đội hình khởi động - Gv HD học sinh khởi động. - GV hướng dẫn chơi - HS khởi động, chơi theo hướng dẫn của Gv - Gv gọi 1 -2 Hs lên thực - Hs nhận xét việc thực hiện của bạn; Gv nhận hiện. xét và khen Hs. -Gv nhắc lại kiến thức và Đội hình Hs quan sát làm mẫu lại động tác. - Gv điều khiển lớp tập, sửa sai những sai cho Hssau đó HD cho cán sự điều khiển -Hscùng Gv hệ thông cho cả lớp cùng tập. kiến thức.. *Luyện tập Tập đồng loạt. - GV hô - HS tập theo Gv. - Gv quan sát, sửa sai cho HS.. Tập theo tổ. -Y,c Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.. Đội hình tập đồng loạt - HS tập theo hướng dẫn của Gv ĐH tập luyện theo tổ .
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Gv quan sát và sửa sai cho Hs các tổ.. - Hs tập theo hướng dẫn của tổ trưởng. Thi đua giữa các tổ *Vận dụng. 1’. Hoạt động 2 5’ * Trò chơi: “Kết bạn”. * Bài tập PT thể lực:. 3’. III.Kết thúc 5’ *Thả lỏng cơ toàn thân. * Nhận xét, đánh giá chung của buổi học. Hướng dẫn Hs tự ôn ở nhà. * Xuống lớp Gv hô “ Giải tán” ! Hs hô “ Khỏe”! * Kiến thức chung:. - GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ. - Gv cho Hs nhận biết đúng, sai trên tranh ảnh có tập luyện động tác.. - Từng tổ lên thi đua, trình diễn ĐH vận dụng kiến thức 3 hàng ngang -Hs cùng Gv vận dụng kiến thức . - GV nêu tên trò chơi, Đội hình trò chơi hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi trò chơi cho HS. - Nhận xét, tuyên dương, và sử phạt người (đội) thua Gv cuộc - Hs chơi theo hướng dẫn của Gv -Gv cho Hs chạy 30m xuất ĐH phát triên thể lực phát cao. II.............. II.............. II............. Gv -Hs làm theo hướng dẫn của Gv. - GV hướng dẫn thả lỏng ĐH thả lỏng - Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của HS. Gv - VN ôn bài và chuẩn bị bài - HS thực hiện thả lỏng sau ĐH kết thúc .
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Rửa tay sau tập luyện.. - Gv cho Hs xếp hàng ra - Hs quan sát Gv hướng khu vực có vòi nước rửa dẫn các rửa tay. tay. -Gv cho Hs lần lượt rửa tay. -Hs thực hành rửa tay theo hướng dẫn.. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………...
<span class='text_page_counter'>(25)</span>