Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

giao an lop 2 moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.95 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 5 Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2016. Chào cờ I. Mục tiêu: Kiến thức: Giúp hs nắm lại quá trình phấn đấu của lớp, của trường trong tuần qua. Kĩ năng: Đoàn kết tập thể. Thái độ: Học sinh biết yêu quê hương, đất nước thông qua buổi nói chuyện dưới cờ. II. Chuẩn bị: Bản báo cáo. III. Nội dung chào cờ: 1 Ổn định lớp(5’) Toàn trường cho các lớp tập trung Các lớp tập trung dưới sự điều khiển dưới cờ, xếp hàng nay ngắn. của lớp trưởng và giáo viên chủ nhiệm. Cô TPT điều khiển các lớp báo cáo sĩ số. Lớp trưởng báo cáo sĩ số của lớp mình. 2 Nội dung(20’) Chào cờ Các lớp chào cờ. Hát quốc ca, đội ca. Cô TPT đọc báo cáo của các lớp thi đua trong tuần qua : Về học tập: có nhiều điểm hoa... Về lao động: các lớp sạch sẽ... Về vấn đề khác: ... - Những mặt còn hạn chế và những mặt tốt của các khối: khối 1, khối 2, .... Lắng nghe kết quả thi đua của lớp và của các lớp rồi biểu dương,khen thưởng pháo tay.. Lắng nghe, để khắc phục và phấn đấu.. Đọc báo cáo phương hướng thi đua của toàn liên đội Lắng nghe. Thầy HT nói chuyện dưới cờ. 3 Kết thúc tiết chào cờ(3’) Dặn dò các lớp.. Lắng nghe. Nhận xét tiết chào cờ.. Lắng nghe. Tập trung về các phòng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> học Tập đọc: CHIẾC BÚT MỰC I.Mục tiêu - Đọc đúng, rõ toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung bài: Cô giáo khen ngợi Mai là cô bé chăm ngoan biết giúp đỡ bạn.(trả lời được các câu hỏi 2,3,4,5 SGK) * HS khá giỏi trả lời được CH1 - Yêu thích môn học II.Chuẩn bị -GV: Tranh minh hoạ bài học. HS: SGK III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: (3’) Trên chiếc bè -2 em đọc và trả lời câu hỏi - Nhận xét 2. Bài mới: - Giới thiệu chủ điểm và bài học. - Quan sát tranh. Hoạt động: Luyện đọc: (30’) - Đọc mẫu - Nghe - Hướng dẫn đọc. Đọc nối tiếp câu. - HS nối tiếp đọc. - HD đọc từ khó: - Phát âm: loay hoay, ngạc nhiên, mượn,.. - Đọc đoạn. - Nối tiếp đọc đoạn. - HD đọc câu: - Đọc câu ngắt nghỉ. - Đọc đoạn trong nhóm. - Hoạt động nhóm. - Thi giữa các nhóm. Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài :(15’) - Đọc thầm đoạn1,2 * Những từ nào cho thấy Mai mong * HS K,G trả lời được viết bút mực? - GT: hồi hộp, khóc nức nở,.. + Chuyện gì xảy ra với bạn? + Vì sao Mai loay hoay với cái hộp bút? - Nửa muốn cho mượn, nửa lại tiếc - GT: loay hoay. + Khi biết mình được viết bút mực Mai - Mai thấy tiếc nhưng vẫn cho mượn nghĩ và nói thế nào? + Vì sao cô giáo khen Mai? - Vì Mai ngoan biết giúp bạn. Hoạt động 3: Luyện đọc lại (10’) - Đọc phân vai:... 3.Củng cố-dặn dò: (3’) - Thi đọc toàn bài. + Câu chuyện khuyên em điều gì? - Trả lời Toán: I.Mục tiêu:. 38 + 25.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm. - Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số. - Rèn tính cẩn thận II.Chuẩn bị: GV: 6 bó 1chục qt,13 qt rời HS: Sách giáo khoa, vở toán.6 bó 1chục qt,13 qt rời III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: (5’) - Kiểm tra 3 HS - Đọc bảng cộng 9 cộng với 1 số - Nhận xét - Đặt tính và tính: 28 + 4 58 + 8 2. Bài mới: HĐ1: GTphép cộng 38 + 25 = ? (10’) - Nêu kết quả - Có 38 qt, thêm 25 qt nữa, hỏi:Có mấy qt? - Thực hiện theo GV - Thao tác trên qt để tìm kết quả - Nêu cách tính (38 qt gồm 3 bó và 8qt, - Chốt lại 25 qt gồm 2 bó và 5 qt. Lấy 8 qt thêm 2 - Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng qt là 10 qt, bó thành 1 bó và 3 qt.Ta có - Hướng dẫn HS đặt tính 6 bó và 3 qt là 73 qt.) - 1 HS làm bảng, cả lớp viết bảng con 38 + 25 - Theo dõi, sửa chữa 73 HĐ2: Luyện tập (15’) - Nhiều HS nêu cách tính Bài 1: Tính (Cột 1,2,3 ) - Nêu yêu cầu, nhắc các bước đặt tính - HD HS làm bài 38 58 28 + 45 + 36 + 59 83 94 87 - Sửa bài, chấm *HS K, G làm cả bài Bài 3: Nêu yêu cầu - Nêu yêu cầu, quan sát hình vẽ, xác - Phân tích đề, hướng dẫn HS suy nghĩ tìm định phép tính và giải bài toán. cách giải Con kiến đi từ A đến C phải đi hết đoạn đường là : - Chấm 1 số bài, nhận xét 28 + 34 = 62 (cm) Bài 4: Cột 1 Đáp số: 62 cm - Điền dấu >,<,= 3.Củng cố, dặn dò: ( 2’) 8+4< 8+5, HS giải thích - Nhận xét lớp *HS K, G làm cả bài Kể chuyện:. CHIẾC BÚT MỰC. I. Mục tiêu: - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện.Chiếc bút mực( BT1).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Rèn sự tập trung và trí nhớ * HS khá giỏi bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện ( BT2 ) * GDKNS: Thể hiện sự cảm thông. – Hợp tác. – Ra quyết định giải quyết vấn đề II.Chuẩn bị CNTT III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV 1.Bài cũ: Bím tóc đuôi sam (4’). Hoạt động của HS - Hai em kể.. - Nhận xét 2.Bài mới: - Giới thiệu bài - HD kể: HĐ1: HDKể từng đoạn theo tranh (20’) - Treo tranh, HD HS quan sát - Chia nhóm 4. - Hướng dẫn tóm tắt nội dung mỗi tranh.. - Quan sát tranh kể. - Thảo luận nhóm 4 - Nêu nội dung từng tranh Tranh 1: Cô giáo gọi lên bàn cô lấy mực. Tranh 2: Lan khóc vì quên bút ở nhà. Tranh 3: Mai cho Lan mượn bút. Tranh 4: Cô giáo cho Mai viết bút mực.. HĐ2: Kể toàn bộ câu chuyện (15’). - Nhận xét, tuyên dương 3.Củng cố-dặn dò: ( 2’) H: Mai đối xử như thế nào với bạn? - Nhận xét tiết học, dặn dò. - Kể theo nhóm 4 em, thay đổi người kể. - Kể trước lớp. - Nhận xét, giọng kể, điệu bộ, nét mặt... - Kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm. - 3 em kể. - Bình chọn bạn kể hay. * HS khá giỏi bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện - Trả lời - Về nhà kể lại cho mọi người nghe.. Toán:. LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu - HS thuộc bảng 8 cộng với một số. - Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28+5; 38 + 25. - Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng - Rèn tính cẩn thận II.Chuẩn bị.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV: Bảng phụ - HS: Sách giáo khoa, vở toán. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên 1. Bài cũ: (3’) - Kiểm tra 3 HS - Nhận xét. 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài HĐ2 Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm (10’) - HD HS làm bài - Chấm bài, sửa chữa Bài 2: Đặt tính rồi tính (10’) - Hướng dẫn HS Đặt tính. - Nhận xét Bài 3:HD HS làm bài (10’) - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? 3.Củng cố, dặn dò:(2’) - Nhận xét lớp - Xem lại các BT. Chính tả: (Tập chép). Hoạt động của học sinh - Đặt tính và tính, nêu thành phần tên gọi 78 + 15 ; 38+ 35 ; 58+ 25. - Nêu yêu cầu - Đọc từng bài và nêu kết quả tính 8 + 2 = 10 8 + 6 = 14 18 + 6 = 24 - Nêu yêu cầu. Làm vở - Đặt tính và nêu cách tính. 38 48 68 78 + 15 + 24 +13 + 9 53 72 81 87 - Đọc đề bài, tóm tắt đề, xác định phép tính và giải Cả hai gói kẹo có là: 28 + 26 = 54 (cái) Đáp số: 54 cái kẹo. CHIẾC BÚT MỰC. I. Mục tiêu - HS chép chính xác, trình bày đúng bài CT (SGK). Mắc không quá 5 lỗi trong bài - HS làm được BT2, BT(3) a/b - Rèn chữ giữ vở II. Chuẩn bị III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV 1. Bài cũ: (5’). Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Khuôn mặt, nín, khóc, dòng sông... - Nhận xét 2. Bài mới: HĐ1: Hướng dẫn chép:(8’) - GV đọc. H: Chuyện gì đã xảy ra với Lan? + Mai đã giúp đỡ như thế nào? - Phân tích các từ khó:. - Viết bảng con.. - Nghe - 3 em đọc lại. - Trả lời - Viết bảng con.. HĐ2: Chép bài: (15’) - HS viết vào vở. - Soát lại bài. - Đổi vở chấm lỗi. - Chấm 1 số em, nhận xét. HĐ3: HD làm bài tập (6’) Bài 2: Điền vào chỗ trống - Nhận xét, sửa chữa Bài 3: Chọn bài a - Hướng dẫn HS trao đổi nhóm - GV nhận xét. 3.Củng cố-dặn dò ( 2’) - Nhận xét tiết học - Về viết lại từ sai.. - Nêu y/c bài tập - 2 em lên bảng làm, lớp làm bảng con. - Chốt kết quả, đọc lại các từ - Nêu yêu cầu bài tập - Trao đổi nhóm 4 - Đại diện nhóm đọc từ tìm được - Nhận xét, bổ sung. Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2016 GỌN GÀNG NGĂN NẮP ( Tiết 1). Đạo đức: I.Mục tiêu - HS biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào. - Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. - Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. * GDKNS: Kĩ năng giải quyết vấn để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp. - Kĩ năng quản lí thời gian để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp II.Chuẩn bị CNTT - GV: Phiếu thảo luận - HS: VBT III. Hoạt động trên lớp Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1.Bài cũ: (3’) - Nêu tình huống: Em làm vỡ bình hoa, nhưng không có ai biết ,em sẽ... - Nhận xét 2.Bài mới: HĐ1: Xem tranh: (8’) - Chia nhóm, giao việc + Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? + Bạn làm như thế, nhằm mục đích gì ? Kết luận HĐ2: Phân Tích truyện (10’) - Kể chuyện “Chuyện xảy ra trước giờ ra chơi” + Tại sao cần phải ngăn nắp, gọn gàng ? + Nếu không ngăn nắp, gọn gàng thì sẽ gây ra hậu quả gì? Kết luận * Mở rộng HS K, G biết tự giác giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi HĐ3: Xử lí tình huống (10’) - Nêu các tình huống Kết luận chung 3.Củng cố, dặn dò (3’) - Hướng dẫn thực hành - Giáo dục HS gọn gàng, ngăn nắp bảo vệ môi trường xung quanh. Tập đọc:. - 2 HS. - HS quan sát tranh theo nhóm 4 và thảo luận theo câu hỏi: - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Lớp bổ sung. - Nghe - Thảo luận, trả lời câu hỏi. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Nêu các ý biết giữ gọn gàng ngăn nắp. - Thảo luận, xử lí các tính huống - Nhận xét, bổ sung - Thực hiện sống gọn gàng, ngăn nắp.. Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2016 MỤC LỤC SÁCH. I. Mục tiêu - HS đọc đúng, rõ toàn bài, đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê. - Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu. (trả lời được các CH 1,2,3,4) * HS khá, giỏi trả lời đợc CH 5 - Yêu thích môn học II.Chuẩn bị - Tập truyện thiếu nhi có mục lục. - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV 1.Bài cũ. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - KT bài: Chiếc bút mực. - Nhận xét 2. Bài mới -Giới thiệu bài. HĐ1: Luyện đọc: (20’) - GV đọc mẫu. - Nối tiếp đọc câu. - Phát âm từ. - Đọc đoạn. - Đọc câu khó. - Đọc đoạn trong nhóm. HĐ2: Tìm hiểu bài: (8’) H: Tuyển tập này có những truyện nào? H: Truyện Người học trò cũ ở trang nào? H: Truyện Mùa quả cọ của nhà văn nào? H: Mục lục sách dùng để làm gì? * Tra mục lục sách TV2/1 tuần 5. HĐ3: Luyện đọc lại:(8’). -3 em đọc.. - 1 em khá đọc toàn bộ bài. - Nối tiếp đọc câu. - HS đọc cá nhân. - Nối tiếp đọc đoạn. - HS đọc. - Hoạt động nhóm 4. - Thi đọc giữa các nhóm. - HS trả lời. * HS khá, giỏi tra mục lục sách tuần 5 - Thi đọc toàn bài.. - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt nhất 3.Củng cố: (2’) - Nhận xét tiết học - Về tập xem mục lục ở 1 số sách truyện. Toán: HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TỨ GIÁC I.Mục tiêu - Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác. - Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác. - Yêu thích môn học II.Chuẩn bị CNTT GV: Các miếng bìa HCN ,hình tứ giác. HS: Sách giáo khoa, vở toán. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ:(3’) - Kiểm tra 3 HS - Đặt tính và tính - Nhận xét 28 + 14 68 + 17 38 + 16 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu hình chữ nhật (10’) - Đưa một số hình trực quan có dạng HCN - Quan sát - Đây là hình gì ? Đưa ra 3 hình chữ nhật có - Nêu kết quả dạng khác nhau. - Thực hiện theo GV.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Vẽ lên bảng và ghi tên hình. Hướng dẫn HS - Nhận xét và kết luận cách gọi tên các hình. Chốt lại A B A C - HS vẽ và đọc tên hình B. D. C D - Hình chữ nhật ABCD. HĐ1: Giới thiệu hình tứ giác (5’) - Tương tự D E HĐ2 Luyện tập C Bài 1: Nối các điểm - HD HS làm bài. - Đọc tên các hình. G - Nêu yêu cầu - Vẽ lại hình và nối các điểm để được HCN ABQE; tứ giác MNPQ. - Sửa bài, chấm Bài 2a,b: Hướng dẫn HS nhận dạng hình - HS làm câu a,b - HD HS nhận dạng hình - Nhận dạng và tô màu vào hình . - Nhận xét, nêu kết quả đúng * HS khá giỏi làm cả bài 3.Củng cố, dặn dò - Nhận xét lớp Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2016 Luyện từ và câu: CÁCH VIẾT TÊN RIÊNG - CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ? I. Mục tiêu - Phân biệt được các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được qui tắc viết hoa tên riêng Việt Nam (BT1); bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam (BT2). - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì?( BT3 ) - Yêu thích môn học II.Chuẩn bị - Bảng phụ - Vở III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV 1.Bài cũ: (5’) - Nêu yêu cầu. Hoạt động của HS - 2 HS làm bài 2 - TLCH về ngày, tháng.... - Nhận xét, sửa chũa 2.Bài mới: Giới thiệu bài Bài 1: Làm miệng (10’) - HS đọc yêu cầu bài. + Cách viết các từ ở nhóm 1 và nhóm 2 phân - HS phát biểu..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> nhau như thế nào? Vì sao? + Tên riêng của người, sông, núi, ta phải viết - Viết hoa chữ cái... như thế nào? - Nhận xét Bài 2: Hãy viết (10’) - 1 HS đọc y/c bài 2. - HD HS cách viết tên bạn trong lớp - Làm vở, 1 em lên chữa. -HD thảo luận tên một dòng sông ở địa phương em - Nhận xét, sửa chũa Bài 3: Đặt câu theo mẫu (!0’) - Đọc yêu cầu. - HD đặt câu theo mẫu: Ai (cái gì, con gì) là - Đặt câu theo mẫu. gì? - Làm vào vở rồi đọc bài làm. - Đặt câu theo mẫu ( Ai là gì?) để giới thiệu trường em, giới thiệu làng xóm của em. - Nhận xét, sửa chữa. 3.Củng cố-dặn dò: (3’) - Giáo dục HS yêu quí môi trường sống - Nhận xét tiết học - Đặt câu theo mẫu đã học Thủ công: GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI (T1) I. Mục tiêu - Gấp được máy bay đuôi rời. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. - HS có hứng thú gấp hình, rèn tính khéo léo. II.Chuẩn bị - Giấy màu, mẫu máy bay đuôi rời.Qui trình gấp - Giấy màu IIICác hoạt động dạy học Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học tập. 2. Bài mới Hoạt động 1: Quan sát (10’) - Quan sát, nhận xét H: Gồm có mấy bộ phận? - Đầu, cách, thân, đuôi - GV mở dần đầu,cánh cho đến khi trở lại dạng ban đầu tờ giấy H: Tờ giấy có dạng hình gì?.... Hoạt động 2: HD mẫu:(10’) B1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành một hình -1em thực hành B1 vuông và một hình chữ nhật..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> B 2: Gấp đầu và cánh máy bay. B 3: Làm thân và đuôi máy bay. B4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng.. -1 em lên thực hành B2 - 1em lên thực hành B3. Hoạt động 3: Thực hành:(10’) - 1 em nhắc lại các bước - 1em lên thực hành gấp,lớp gấp trên nháp - Quan sát uốn nắn 3.Nhận xét, dặn dò: (3’) - Giáo dục HS cần giữ trật tự, vệ sinh và an toàn - Nhận xét tiết học - Tiết sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, thước kẻ Tập viết: CHỮ HOA D I.Mục tiêu - Viết đúng chữ hoa D (1 dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Dân (1dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ), Dân giàu nước mạnh (3 lần). Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng - Giáo dục ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. * HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng ( tập viết ở lớp ) trên trang vở tập viết L2. II.Chuẩn bị - GV: Chữ mẫu, câu ứng dụng. - HS: Vở Tập viết, bảng con. III.Hoạt động trên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ (3’) - Viết chữ hoa C.Từ Chia - 2 HS (lớp viết vào bảng con). - Nhận xét. 2.Bài mới:Giới thiệu bài,ghi đề. -Hướng dẫn HS viết bảng con HĐ1:.Hướng dẫn HS q/s, nhận xét..(5’) - Quan sát chữ mẫu, nêu cấu tạo. + Chữ hoa D Gồm cao mấy li? Gồm có mấy - Trả lời nét ?Đó là các nét nào? - Nhận xét. - Viết mẫu, nhắc lại cách viết. - Luyện viết bảng con HĐ2: Luyện viết câu ứng dụng:(5’) - Đọc cụm từ ứng dụng Dân giàu nước mạnh - Nhận xết cấu tao của các con chữ, - Giải thích ý nghĩa khoảng cách, các nét chữ trong một chữ. - HD viết tiếng Dân cỡ vừa - HS luyện viết bảng con (2 lần) - Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét Hướng dẫn HS viết bảng con.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HĐ3: Hướng dẫn HS viết vào vở:(20’) - Nêu yêu cầu: +Chữ D cỡ vừa, nhỏ: 1 dòng. + Chữ Dân cỡ vừa, nhỏ : 1 dòng + Cụm từ ứng dụng 3 lần (HS khá, giỏi viết đủ các dòng) - Theo dõi, giúp đỡ HS viết bài. - Chấm vở 4-5 em, nhận xét. -Thi viết tên bạn có chữ đầu là D - Nhận xét, công bố nhóm thắng. 3.Củng cố, dặn dò(3’) - Nhận xét tiết học. Ôn cách viết chữ hoa D. - Viết bài vào vở theo từng dòng * HS khá, giỏi luyện viết đến hết bài.. - HS các nhóm viết tên bạn vào bảng con, nhóm nào có nhiều em viết đúng, đẹp là thắng.. Toán: BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN I.Mục tiêu - Biết giải và trình bày bài giải về bài toán nhiều hơn - Rèn tính cẩn thận II.Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: Sách giáo khoa, vở toán. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: (3’) D E - Kiểm tra 3 HS Đọc tên các hình A C B D - Nhận xét. 2.Bài mới: G H HĐ1: Giới thiệu bài toán về nhiều hơn: 15’ - Thao tác trên bảng - QS hình vẽ SGK - Tóm tắt đề, phân tích - Đọc đề Hàng trên Hàng dưới ? quả cam + Muốn biết hàng dưới có bao nhiêu quả cam - Tìm cách giải, trình bày bài giải ta làm thế nào ? Số quả cam hàng dưới có là: 5 + 2 = 7 (quả cam) Đáp số :7 quả cam HĐ2 Luyện tập (15’) Bài 1: - Đọc đề bài, xác định phép tính và giải - HD HS làm bài (Không yêu cầu HS tóm tắt) + Muốn giải toán trước hết các em làm gì? - Trả lời.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Phân tích đề, hướng dẫn cách giải - Chấm bài, sửa chữa Bài 3: - Hướng dẫn tương tự - Nhận xét. Số hoa Bình có là: 4+ 2 = 6 (bông hoa) Đáp số: 6 bông hoa - Đọc đề bài, xác định phép tính và giải Chiều cao của Đào là 95+ 3 = 98 (cm) Đáp số: 98 cm. 3.Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét lớp Tự nhiên và Xã hội:. CƠ QUAN TIÊU HOÁ. I. MỤC TIÊU: - Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hoá trên tranh vẽ hoặc mô hình. - Phân biệt được ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá. - Giáo dục HS ăn uống đều đặn để bảo vệ đường tiêu hóa. II. CHUẨN BỊ: - GV: Mô hình (hoặc tranh vẽ) ống tiêu hóa, tranh phóng to (Hình 2) trang 13 SGK; Bánh quy. - HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: “Làm gì để cơ và xương phát triển tốt “ -Để cơ và xương phát triển tốt chúng ta cần - Cần ăn đầy đủ các chất dinh làm gì?dưỡng..  GV nhận xét, tuyên dương. - Hs nxét 3. Bài mới: Cơ quan tiêu hoá a/ GTB: GV giới thiệu , ghi bảng tựa bài. b/ Giảng bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa a) Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề: - GV mời 1 HS ăn 1 cái bánh quy và uống 1 ngụm nước ? Theo các em, bánh quy và nước sau khi vào - Suy nghĩ miệng được nhai nuốt rồi sẽ đi đâu? b) Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS: - GV yêu cầu HS mô tả bằng lời hoặc sơ đồ những hiểu biết ban đầu của mình vào vở Ghi chép khoa học về đường đi của thức ăn trong - Ghi chép KH, VD:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ống tiêu hóa, sau đó thảo luận nhóm 4 để ghi chép vào bảng nhóm. c) Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi: -Từ việc suy đoán của HS, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi HD HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến, sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến ND kiến thức tìm hiểu về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa - GV tổng hợp và chỉnh sửa các câu hỏi để đưa ra câu hỏi cần có: + Sau khi vào miệng, được nhai, nuốt, thức ăn sẽ đi đâu? - GV lắng nghe, định hướng cho HS chọn cách quan sát hình vẽ số 1 (SGK). d) Thực hiện phương án tìm tòi: - Yêu cầu HS viết câu hỏi 1 và dự đoán vào vở Ghi chép khoa học. - GV cho HS quan sát hình vẽ số 1 (SGK) e) Kết luận kiến thức: - Tổ chức cho các nhóm báo cáo KQ - Hướng dẫn HS so sánh lại với biểu tượng ban đầu của các em (ở bước 2) để khắc sâu kiến thức. - Y/C HS ghi lại (vẽ lại) đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa vào vở GCKH. - Gọi 1 số HS nhắc lại nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ phận của ống tiêu hóa a) Tình huống xuất phát: GV nêu: Chúng ta vừa tìm hiểu đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa. Vậy theo các em,. - Thảo luận nhóm 4, ghi kết quả của nhóm vào bảng nhóm - Trình bày kết quả trước lớp. - HS nêu các câu hỏi đề xuất. - HS thảo luận trong nhóm 4, đề xuất trước lớp phương án tìm tòi để trả lời câu hỏi - HS viết dự đoán vào vở Ghi chép khoa học (GCKH): + Câu hỏi: Đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa ntn ? + Dự đoán: Đi từ miệng, xuongs dạ dày rồi tan ra tại đó. + Cách tiến hành: + Kết luận: - Thực hành theo nhóm 4 - Thống nhất ý kiến - Điền các thông tin còn lại vào vở GCKH: - Các nhóm báo cáo KQ. - HS ghi lại (vẽ lại) đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa vào vở GCKH Thức ăn  Miệng  Thực quản  Dạ dày  Ruột non  Ruotj già  Thải ra ngoài..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> cơ quan tiêu hóa gồm các bộ phận nào ? b) Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS: - GV yêu cầu HS mô tả bằng lời hoặc sơ đồ những hiểu biết ban đầu của mình vào vở Ghi chép khoa học về vấn đề trên, sau đó thảo luận nhóm 4 để ghi chép vào bảng nhóm. c) Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi: -Từ việc suy đoán của HS, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi HD HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến, sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến ND kiến thức tìm hiểu về tên các cơ quan tiêu hóa - GV tổng hợp và chỉnh sửa các câu hỏi để đưa ra câu hỏi cần có: + CQTH gồm những bộ phận nào? + Ngoài miệng, dạ dày, ruột non, ruột già, CQTH còn có bộ phận nào khác nữa? - GV lắng nghe, định hướng cho HS chọn cách quan sát CQTH (SGK) để biết được tên và vị trí của chúng. d) Thực hiện phương án tìm tòi: - Yêu cầu HS viết câu hỏi 1 và dự đoán vào vở Ghi chép khoa học. - GV cho HS quan sát CQTH (SGK) e) Kết luận kiến thức: - Tổ chức cho các nhóm báo cáo KQ - Hướng dẫn HS so sánh lại với biểu tượng ban đầu của các em (ở bước 2) để khắc sâu kiến thức. - Y/C HS ghi lại các cơ quan tiêu hóa vào vở GCKH - Gọi 1 số HS nhắc lại nội dung Hoạt động 3: Trò chơi “Ghép chữ vào hình”. - Ghi chép KH, VD: + CQTH gồm các bộ phận : miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn;... - Thảo luận nhóm 4, ghi kết quả của nhóm vào bảng nhóm - Trình bày kết quả trước lớp. - HS nêu các câu hỏi đề xuất. - HS thảo luận trong nhóm 4, đề xuất trước lớp phương án tìm tòi để trả lời câu hỏi. - HS viết dự đoán vào vở Ghi chép khoa học (GCKH): + Câu hỏi: CQTH gồm những bộ phận nào? + Dự đoán: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già... + Cách tiến hành: + Kết luận: - Thực hành theo nhóm 4 - Thống nhất ý kiến - Điền các thông tin còn lại vào vở GCKH: - Các nhóm báo cáo KQ - HS ghi lại các cơ quan tiêu hóa vào vở GCKH.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> * Nhận biết và nhớ vị trí các cơ quan tiêu hóa. - Phát cho mỗi nhóm 1 bộ tranh gồm hình vẽ các cơ quan tiêu hóa. (Tranh câm) - GV yêu cầu HS viết chữ vào bên cạnh các cơ quan tiêu hóa tương ứng cho đúng.. - Nhóm trưởng nhận tranh và phiếu, đọc yêu cầu. - Thảo luận viết chữ vào bên cạnh các cơ quan tiêu hóa. - Đại diện nhóm dán lên bảng và trình bày. - Lớp nhận xét.. - Nhận xét chung. 4. Củng cố – Dặn dò: - Gv tổng kết bài, gdhs - Chuẩn bị bài: “Tiêu hóa thức ăn”. - Nhận xét tiết học.. Chính tả: (Nghe viết). CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> I. Mục tiêu - HS nghe viết lại chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu bài Cái trống trường em.Không mắc quá 5 lỗi trong bài - Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b - Rèn chữ giữ vở * GV nhắc học sinh đọc bài thơ Cái trống trường em (SGK) trước khi viết bài CT II.Chuẩn bị - Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học Các hoạt động của GV 1.Bài cũ: (3’) - Chia quà, đêm khuya. - Nhận xét 2.Bài mới: - Giới thiệu bài: HĐ1: Hướng dẫn nghe viết: (8’) - GV đọc bài chính tả. Các hoạt động của HS - Viết bảng lớp. - Lớp viết bảng con.. - 2 em đọc lại.Cả lớp đọc thầm - Trả lời. H: Hai khổ thơ này nói gì? + Có bao nhiêu chữ viết hoa, vì sao viết hoa? - Phân tích từ khó. - Viết bảng con. HĐ2: Viết bài. (15’) - GV đọc - Viết vào vở. - Soát lại bài. - Đổi vở chấm lỗi. - Chấm , nhận xét. HĐ3: HD làm bài tập (10’) Bài 2b: Điền vào chỗ trống en hay eng (5’). - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm vào VBT. - Tham gia chơi.. - TC: Điền chữ - Nhận xét Bài 3b: Thi tìm nhanh tiếng có vần en và eng 1 HS đọc yêu cầu của bài. (5’) - Thi tìm theo tổ - Nhận xét 3.Củng cố - dặn dò: (2’) - Nhận xét - tiết học: - Viết các lỗi viết sai trong bài Toán:. LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu - Biết giải và trình bày bài giải về bài toán nhiều hơn trong các tình huống khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Renftinhs cẩn thận II.Chuẩn bị - GV: Bảng phụ - HS: Sách giáo khoa, vở toán. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên 1.Bài cũ: (3’) - Kiểm tra vở HS. Hoạt động của học sinh - HS giải bài 1. - Nhận xét. 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài HĐ2 Luyện tập Bài 1: (10’) - HD HS làm bài, phân tích, tóm tắt đề bài toán Cốc : 6 bút chì Hộp nhiều hơn cốc: 2 bút chì. Hộp : …bút chì? - Chấm bài, sửa chữa Bài 2: (10’) - Hướng dẫn tương tự + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Nhận xét Bài 4:HD HS làm bài (10’). 3.Củng cố, dặn dò:(2’) - Củng cố bài toán dạng nhiều hơn - Nhận xét lớp - Xem lại các BT. - Đọc đề bài,tóm tắt đề, xác định phép tính và giải Trong hộp có số bút chì là : 6 + 2 = 8 ( bút chì ) Đáp số:8 bút chì - Đọc đề , phân tích đề và giải Số bưu ảnh Bình có là: 11 + 3 = 14 (bưu ảnh) Đáp số: 14 bưu ảnh a.Đoạn thẳng CD Có là : 10 + 2 = 12 (cm ) Đáp số : 12 cm b.Vẽ đoạn thẳng CD. .. Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2016 Tập làm văn: TRẢ LỜI CÂU HỎI THEO TRANH LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH. I. Mục tiêu - Dựa vào tranh vẽ, trả lời được câu hỏi rõ ràng, đúng ý (BT1); bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài ( BT2)..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Biết đọc mục lục một tuần học, ghi (hoặc nói) được tên các bài tập đọc trong tuần đó (BT3) - Yêu thích môn học * GDKNS: Giao tiếp. – Hợp tác. – Tư duy, sáng tạo: độc lập suy nghĩ. – Tìm kiếm thông tin II.Chuẩn bị - Tranh minh hoạ BT1, SGK. III. Các hoạt động dạy học Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 1.Bài cũ 1.Bài mới - Giới thiệu bài - HD làm bài tập Bài 1: Dựa vào tranh trả lời các câu hỏi (10’) - 1 HS đọc đề - GV treo tranh. - Quan sát 4 Tranh. H: Câu chuyện minh hoạ có mấy tranh? Em - HS trả lời. hãy nói nội dung của từng tranh? + Tranh vẽ những ai, nói đến gì, làm gì? - GV kể - Nghe Tranh 1:Bạn trai đang vẽ ở đâu? Tranh 2:Bạn trai đang nói gì với bạn gái? Tranh 3: Bạn gái nhận xét như thế nào? Tranh 4: Hai bạn đang làm gì? Bài 2: (Làm miệng) Đặt tên cho câu chuyện - 1 HS đọc yêu cầu. ở BT1(10’) - HS nối tiếp đặt tên: Không vẽ lên tường, Bức vẽ, Bức vẽ trên tường ….. Bài 3: (viết) Đọc mục lục các bài ở tuần 6, -1HS đọc yêu cầu. viết tên các bài TĐ (10’) - 4 HS đọc toàn bộ. 3.Củng cố-dặn dò (3’) - Nội dung tuần 6. - Giáo dục HS giữ gìn trường lớp sạch đẹp, - Làm vào vở. Không vẽ bậy lên tường - Nhận xét lớp - Dặn chuẩn bị bài Toán: ÔN LUYỆN I/ Mục tiêu: - Củng cố phép cộng có nhớ dạng : 5 + 5 ; 28 + 5 ; 38 + 25 . - Giải toán có lời văn - Làm quen với bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn II/ Các hoạt động dạy - học HĐ của GV HĐ của HS.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bµi 1: TÝnh nhÈm: 8+2= 8+3= 8+5= 8+6= 8+8= 8+9=. - Häc sinh nèi tiÕp nhau tÝnh nhÈm. 8 + 4 = 12 8 + 4 = 8 + 2 = 10 8 + 3 = 11 8 + 7 = 15 8 + 7 = 8 + 5 = 13 8 + 6 = 14 8 + 10= 18 8 + 10= 8 + 8 = 16 8 + 9 = 17. Bµi 2:§Æt tÝnh råi tÝnh: 18 + 35 38 + 14 28 + 17 68 + 16. 78 + 9. Bµi 3: Gi¶i bµi to¸n theo tãm t¾t sau: TÊm v¶i xanh dµi : 48 dm Tấm vải đỏ dài : 35 dm C¶ hai tÊm v¶i dµi:... dm?. Bµi 4: Sè ? +5. - Häc sinh lµm b¶ng con. 18 38 78 28 68 + + + 35 + 14 + 9 17 16 53 52 87 45 84 - 1 häc sinh lµm b¶ng, c¶ líp lµm vë. Bµi gi¶i C¶ hai tÊm v¶i dµi lµ: 48 + 35 = 83 ( dm ) §¸p sè : 83 dm. 23. 43 +6. 18. + 14. + 17. 29 60. Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trớc kết quả đúng: 24 + 8 = ? A. 68 B. 22 C. 32 D. 24 C, Cñng cè dÆn dß: - NhËn xÐt giê häc.. Tiếng việt:. ÔN LUYỆN. I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy, đọc đúng. - Luyện viết chữ hoa D - Yêu thích môn học II. Chuẩn bị: - HS: Vở ô li, Sgk III. Các hoạt động dạy và học: HĐ của GV. HĐ của HS.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1/ Ôn định: 1/ 2/ Bài mới: 35/ a) Luyện đọc: - GV HD cách tìm bài ở mục lục sách - Nêu bài cần tìm - Bổ sung và sửa sai - Nhận xét, biểu dương b)Luyện viết - HS luyện đọc thuộc bài: Cái trống trường em - Theo dõi - Nhận xét. c) Luyện viết chữ hoa D - GV theo dõi sửa sai. - Lắng nghe - HS tìm số trang, tuần - Nhận xét. - Luyện đọc - Thi đọc thuộc khổ thơ, cả bài. - HS viết 5 dòng chữ hoa D vào vở ô li. 3/ Nhận xét giờ học 1/ - Dặn dò về nhà. Tiếng việt:. ÔN LUYỆN. I. Mục tiêu: - Củng cố về kiểu câu Ai là gì?, cách viết tên riêng - HS luyện trả lời câu hỏi II. Chuẩn bị: - HS: Vở ô li, Sgk III. Các hoạt động dạy và học: HĐ của GV /. 1/ Ôn định: 1 2/ Bài mới: 35/ a)Luyện viết tên riêng -GV cho HS thực hiện viết tên mình và. HĐ của HS.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> bạn - HS thực hiện ở bảng - Nhận xét -Bổ sung và sửa sai -Ghi điểm b)Luyện tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi: Ai là gì? GVHD nêu miệng - Nam / là học sinh trường Bình Thành. Ai? Là gì? - Quê hương của em là Bình Thành. - Lan là bạn thân của em. -Bổ sung và sửa sai c)Luyện tập trả lời câu hỏi - Luyện nói theo nhóm + Một em nêu câu hỏi + Một em nêu câu trả lời. - Thực hiện - Làm vào vở 3 câu - Nhận xét - Đọc bài làm của mình - HS tìm - Nhận xét - Thực hiện - Nhận xét. - Nhận xét, bổ sung 3/ Nhận xét giờ học 1/ -Dặn dò về nhà. Toán: ÔN LUYỆN I/ Mục tiêu: - Củng cố phép cộng dạng : 9 + 5 ; 29 + 5 ; 49 + 25 . - So sánh một tổng với một số, so sánh tổng với nhau - Làm quen với bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn II/ Các hoạt động dạy - học HĐ của GV Bµi 1: Sè? 9+3= 9+8= 2+9= 9+7= 9+6= 7+9= 9+5= 9+4= 9+9= Bµi 2: §Æt tÝnh råi tÝnh: 49 + 25 79 + 9 29 + 36 59 + 8 39 + 17 - Nhận xét. HĐ của HS - Häc sinh nèi tiÕp nhau tr×nh bµy. 9 + 3 = 12 9 + 8 = 17 2 + 9 = 11 9 + 7 = 16 9 + 6 = 15 7 + 9 = 16 9 + 5 = 14 9 + 4 = 13 9 + 9 = 18 2 häc sinh lµm bµi , c¶ líp lµm vë. 49 79 29 59 39 + + 25 + 9 + 36 8 +17 74 88 65 67 56.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bµi 3: >; < ; =. - Häc sinh lµm vµo vë.. ?. 9 + 6 ...16 9 + 9 ....9 + 7 9 + 4...4+9 9 + 6 <16 9 + 6...15 9 + 8...9 + 9 9 + 3...5+ 9 9 + 6=15 - Nhận xét, ghi điểm Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng: Trong h×nh vÏ cã mÊy tam gi¸c? 0. P M c, Cñng cè dÆn dß: - NhËn xÐt giê häc.. N. A. B. C. D. 9 + 9 >9 + 7 9 + 4=4+9 9 + 8<9 + 9 9 + 3<5+ 9. 3 h×nh tam gi¸c. 4 h×nh tam gi¸c. 5 h×nh tam gi¸c. 6 h×nh tam gi¸c..

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×