Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

Giáo án văn 9 tuần 3-4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (810.54 KB, 67 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 11/9/2020 Ngày dạy:. 19/09/2020 Tiết 11 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Học sinh ôn tập lại cách làm bài văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả và vai trò của yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh. 2. Kĩ năng. - Kĩ năng bài học: Viết đoạn văn, bài văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn. - Kĩ năng giao tiếp, thể hiện sự tự tin, kĩ năng nhận thức. - Kĩ năng sống: Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tư duy, ra quyết định... 3. Thái độ. Hứng thú với nội dung đang học. Vân dụng trong cuộc sống nhất là khi cần giới thiệu về một đối tượng. 4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được ngữ liệu ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học. * Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC, HỢP TÁC - Giáo dục, bồi dưỡng mở rộng tri thức qua những vấn về thuyết minh. - Rèn luyện phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ trong việc thực hiện nhiệm vụ của bản thân và các công việc được giao. II. Chuẩn bị. - GV: Bảng phụ ghi các đoạn văn TM và bài tập - HS: - Ôn lại kiến thức về văn bản TM về một con vật. - Chuẩn bị nội dung theo sự phân công của giáo viên tiết trước. III. Phương pháp, kĩ thuật - PP vấn đáp, thảo luận - KT động não, giao nhiệm vụ, chia nhóm, viết tích cực IV. Tiến trình hoạt độngiờ dạy. 1. Tổ chức: 1’ 2. Bài mới : A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG(4’) HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Tổ chức cho HS làm bài tập :.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 1 .Khoanh tròn vào chữ cái phần trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau: 1. Đối tượng thuyết minh nào thường không sử dụng yếu tố miêu tả? A. Các loài cây. C. Nhân vật , sự kiện B. Các điạ danh. D. Phương pháp cách làm. 2. Tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh là gì? A. Đối tượng hiện ra gần gũi, cụ thể, dễ cảm, dễ nhận. B. Biểu lộ tình cảm, cảm xúc của tác giả với đối tượng. C. Thể hiện tài năng quan sát, liên tưởng, tượng tượng của người viết. D. Bài thuyết minh hấp dẫn. 3. Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh là gì? A. Có vai trò hết sức quan trọng không thể thiếu. B. Có vai trò chính. C. Có vai trò phụ trợ. D. Có vai trò hết sức mờ nhạt. 4. Nếu lạm dụng yếu tố miêu tả sẽ làm lu mờ nội dung tri thức. Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai. Bài 2. đưa yếu tố miêu tả vào đoạn thuyết minh sau: "Lá bàn“ hình e-líp, dài khoảng 10-20 cm, chỗ rộng nhất khoảng 10cm. Mặt lá trên nhẵn, màu xanh." Hướng”dẫn HS tự chấm bài: .Bài 1: HS làm đúng mỗi ý được 0.5điểm. 1-D; 2-A; 3-C; 4-A. Bài 2: - Bài có sử dụng yếu tố miêu tả thể hiện qua hệ thống từ gợi tả: nhẵn thín, m2hinượi... (cho 3 điểm); sử dụng các câu miêu tả (1 điểm) , các phép tu từ. (2 điểm)... GV: Đánh giá kết quả bài tự chấm của học sinh và giới thiệu tiết luyện tập. B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (5’) HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI -Trao đổi vói bạn bên cạnh để chỉ rõ: - Chọn miêu tả khi cần làm cụ thể, sinh +Một số cách đưa yếu tổ miêu tả vào động tri thức về đối tượng đang TM. bài văn TM? (Lựa chọn MT khi nào? - Miêu tả qua đặc điểm ( hình dáng, Qua cách nào?...) màu sắc, hương vị...) và sử dụng so + Mức độ miêu tả? sánh... -GV cho hs đọc bài tập, thảo luận . - Không lạm dụng miêu tả làm mờ nhạt -GV định hướng cho hs vận dụng tri thức KH cần cung cấp. C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 20’) I. Tìm hiểu đề, lập dàn ý. PHIẾU HỌC TẬP:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thêm thông tin để hoàn thiện dàn ý cho bài thuyết minh về con trâu ở làng quê Việt Nam? a. Mở bài: Giới thiệu chung về con trâu trên đồng ruộng Việt Nam. b. Thân bài: * Đặc điểm sinh học của trâu ................................................................................................................................. ......... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................... * Con trâu trong nghề làm ruộng :............................................................................................................................... ......... *Trâu cung cấp thực phẩm, nguyên liệu: ................................................................................................................................. ........ * Con trâu trong lễ hội, đình đám ................................................................................................................................. ....... * Trâu là tài sản lớn của người nông dân, bạn của tuổi thơ .............................................................................................................................. ............................................................................................................................. c.Kết bài: .......................................................................................................................... ........... - Chép đề lên bảng. Gọi HS đọc đề. - HD học sinh tìm hiểu đề. -Cụm từ: Con trâu ở làng quê VN” bao gồm ý gì? HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI -Gv nêu yêu cầu và phát phiếu học tập cho HS. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Quan sát, khích lệ, giúp đỡ học sinh. - Tổ chức cho HS báo cáo kết quả. - Yếu tổ miêu tả? - GV đánh giá, cho điểm. Con trâu ở làng quê Việt Nam + Con trâu ở làng quê Việt Nam => con trâu trong đời sống người dân: 2. Dàn ý: a. Mở bài: Giới thiệu chung về con trâu trên đồng ruộng Việt Nam. b. Thân bài: Trình bày đặc điểm sinh hoặc và vai trò của con trâu trong đời sống ở làng quê. c. Kết bài: * Yếu tố miêu tả: Hình ảnh con trâu trên đồng ruộng, trong ngày lễ hội, sản phẩm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> từ sừng trâu II. Viết đoạn văn thuyết minh. HĐ CHUNG CẢ LỚP 1. Viết phần mở bài. - G cho đọc bài tập. - Hình ảnh của trẻ chăn trâu-nét đẹp - Gv hướng dẫn cách mở bài: Giới văn hoá của làng quê VN đã đi vào thiệu + miêu tả. nghệ thuật điêu khắc, hội hoạ... và đến - Gọi HS trả lời miệng:Trình bày đoạn với khắp các nước trên thể giới... văn. -Lớp nhận xét đoạn văn. 2. Viết phần thân bài. - Cho lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung - Nhóm 1: Con trâu trong việc đồng - Gv chia nhóm cho hs viết các đoạn áng. văn phần thân bài. - Nhóm 2: Con trâu trong các lễ hội. -Gv cho hs nhận xét, bổ sung. - Nhóm 3: Con trâu với tuổi thơ. -Gv gợi ý cách viết đoạn văn. 3. Viết đoạn kết bài. -Cho hs đọc và nhận xét đoạn văn. -Gv tổng hợp ý kiến của hs và đánh giá cho điểm HS Tích hợp giáo dục đạo đức: Trong các đoạn văn cần có câu bộc lộ suy nghĩ, tình cảm của người viết đối với con trâu. D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG( 10’) HĐ CHUNG CÁ NHÂN - Đặc điểm của con mèo (có thể: Viết đoạn văn thuyết minh đặc điểm hình bộ lông, tai, mắt, ria...). dáng của con mèo, có sử dụng yếu tố miêu - Sử dụng yếu tố miêu tả thể hiện tả (gạch chân dưới yếu tố miêu tả đó). qua hệ thống từ gợi tả ( từ láy), - GV hướng dẫn cách viết. câu miêu tả, các biện pháp tu từ - Nhắc nhở:Trình bày, chữ viết, diễn đạt, -Trình bày, chữ viết, diễn đạt, chính tả chính tả.. - Tổ chức cho HS trình bày- nhận xét . - GV đánh giá, có thể cho điểm HS E.HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG(5’) 1.Hoa sen được vinh danh là quốc hoa của dân tộc Việt Nam. Hãy sử dụng yếu tổ miêu tả để giới thiệu về loài hoa trân quí ấy. Chý ý: B1: Cách xây dựng dàn bài để bảo đảm tri thức khoa học cần cung cấp. B2: Cách sử dụng yếu tố miêu tả. 2. Chuẩn bị viết bài văn thuyết minh: ----------------.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> V. Rút kinh nghiệm - Đạt mục tiêu kế hoạch đặt ra - Nên tăng cường thới gian cho hoạt động luyện tập.. Ngày soạn: 15/9/2020 Ngày dạy: 21/9/2020 Tiết 11 TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - HS thấy được tầm quan trọng của vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em. - Thấy được thực trạng cuộc sống của trẻ em hiện nay, những thách thức. - Những thể hiện của quan điểm về vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em ở Việt Nam. - Thấy được đặc điểm hình thức của văn bản. 2. Kĩ năng. - Kĩ năng bài học + Nâng cao một bước kĩ năng đọc - hiểu một văn bản nhật dụng. + Học tập Phương pháp kỹ thuật tìm hiểu, phân tích trong tạo lập văn bản nhật dụng. + Tìm hiểu và biết được quan điểm của Đảng, nhà nước ta về vấn đề được nêu trong văn bản. - Kĩ năng sống: kĩ năng tự nhận thức, giao tiếp, xác định giá trị, thể hiện sự cảm thông. 3. Thái độ. - Tự giác học tập, cảm thông với những nỗi bất hạnh của nhiều trẻ em trên thế giới. 4. Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được vẻ đẹp của tác phẩm) năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến về giá trị của tác phẩm), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học. năng lực thẩm mĩ khi khám phá vẻ đẹp của văn bản. * Tích hợp:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - GD đạo đức: Lòng yêu thương con người đặc biệt là trẻ em. => giáo dục các giá trị TÌNH YÊU THƯƠNG, HẠNH PHÚC, GIẢN DỊ, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG... II. Chuẩn bị. - GV: - sgk, soạn bài, tìm hiểu một số thông tin, hình ảnh về nạn đói và bị trở thành nạn nhân của nhiều tệ nạn, máy chiếu - Tìm hiểu các chủ trương và chính sách của Đảng và nhà nước ta dành cho thiếu niên, nhi đồng. - HS: sgk, soạn bài theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. Phương pháp, kĩ thuật - PP vấn đáp, thuyết trình, thảo luận. - KT : đặt câu hỏi, động não, chia nhóm, trình bày một phút, sơ đồ tư duy. IV. Tiến trình giờ dạy. 1. Tổ chức lớp: 1’ 2. Bài mới. A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG(2’) - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS Quan sát và nêu cảm nghĩ về các hình ảnh sau:. Các hình ảnh trên là sự đối lập giữa cách đối sự thô bạo, tàn nhẫn và tình yêu thương, chăm sóc của mọi người với trẻ thơ. Sinh thời, Bác Hồ dạy: Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan Trẻ em cần được quan tâm, chăm sóc, nâng niu. Bởi trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai. Chính vì vậy, việc quan tâm đến trẻ em là nhiệm vụ cấp bách của toàn nhân loại. văn bản sẽ học cho chúng ta thấy thực trạng vấn đề đó. B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC( 30p) - Mục tiêu: Trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/ vấn đề nêu ra ở hoạt động khởi động Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: 5’ I. Giới thiệu chung. - Mục tiêu: hs nắm được những nét chính về tác.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> giả, tác phẩm ? Em hãy nêu xuất xứ của VB ? - Hội nghị diễn ra trong bối cảnh mấy mươi năm cuối thế kỉ 20, khoa học kĩ thuật phát triển, kinh tế tăng trưởng, tính cộng đồng, hợp tác giữa các nước trên thế giới đang được mở rộng và củng cố. Đó là điều kiện thuận lợi đối với nhiệm vụ chăm sóc và bảo vệ trẻ em. Song bên cạnh đó cũng không ít khó khăn, nhiều vấn đề cấp bách được đặt ra…. - Văn bản được trích trong Tuyên bố của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em họp ngày 30/9/1990 tại trụ sở Liên hợp quốc Niu Ooc in trong cuốn Việt Nam và các văn kiện quốc tế về quyền trẻ em.. Hoạt động 2 : 25’ - Mục tiêu: Gúp hs đọc, tìm hiểu để thấy được II. Đọc, hiểu văn bản. thực trạng về việc thực hiện quyền trẻ em trên thế 1. Đọc, chú thích. giới và trách nhiệm của toàn xã hội. ? Văn bản này nên đọc với giọng đọc ntn? - Mạnh mẽ, dứt khoát, rành mạch, khúc chiết từng mục. GV đọc mẫu, hs đọc. HS và giáo viên nhận xét. GV kiểm tra việc học chú thích của học sinh. HS suy nghĩ trả lời. - Tăng trưởng: phát triển theo hướng tốt đẹp. - Vô gia cư: không gia đình, nhà cửa. ? Xét về tính chất nội dung em hãy xác định loại văn bản? ? Phương thức biểu đạt chính được tác giả sử dụng trong văn bản? 2. Kết cấu, bố cục: ? Văn bản này gồm 17 mục được bố cục thành mấy phần? - Văn bản nhật dụng. - phần 1: (2 mục đầu) Lí do của bản Tuyên bố: - PTBĐ: Nghị luận ( NL Khẳng định quyền được sống, quyền được p.triển xã hội) của  trẻ em trên TG, kêu gọi khẩn thiết nhân loại q.tâm đến v/đề này. - Phần 2: ( mục 3- 7) sự thách thức: thực trạng trẻ em trên thế giới trước các nhà lãnh đạo chính trị các nước. - Phần 3: ( mục 8- 9) cơ hội: : những điều kiện thuận lợi để thực hiện nhiệm vụ quan trọng. - Phần 4: ( mục 10- 17) nhiệm vụ: X.định những nhiệm vụ cụ thể ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> * Ngoài ra trong văn bản còn 2 phần tiếp theo: - Bố cục: 4 phần Những cam kết và những phần tiếp theo. ? Em nhận xét như thế nào về cách xây dựng bố cục trên? - Bố cục rất chặt chẽ, hơp lí. GV yêu cầu HS chú ý vào 2 đoạn mở đầu. ? Em hãy nêu nội dung và ý nghĩa của từng mục vừa đọc? - Mục 1: nêu vấn đề, giới thiệu mục đích và nhiệm vụ của hội nghị cấp cao thế giới. - Mục 2: Khái quát những đặc điểm, yêu cầu của trẻ em; khái quát quyền được sống, được phát triển trong hoà bình. ? Tại sao cần phải họp Hội nghị cấp cao Thế giới để bàn về vấn đề này? - Yêu cầu thảo luận nhóm bàn - Thời gian: 3 phút - Các nhóm báo cáo, bổ sung. - GV chốt: - Vì trẻ em là một bộ phận của cộng đồng xã hội, là đối tượng non nớt và nhạy cảm, rất cần đc bảo vệ, che chở dưới mái ấm gia đình nói riêng và trong cộng đồng xã hôi nói chung. Chính vì lẽ đó, trong thời điểm hiện nay, mỗi quốc gia đều xđ rõ việc bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự phát triển của trẻ em là một trong những vđ cấp bách có ý nghĩa toàn cầu. ? Em có nhận xét gì về cách nêu vấn đề của văn bản? Nêu vđ theo cách đó có tác dụng gì? - Nêu vấn đề trực tiếp,gọn rõ, có tính chất khẳng định, => Thu hút sự chú ý của người đọc, qua lời kêu gọi gây ấn tượng mạnh cho người đọc về vấn đề này. ? Trong mục 2, bản tuyên bố đã nêu những lí do nào để khẳng định trẻ em cần đc đảm bảo một tương lai tốt đẹp? - Trẻ em đều trong trắng… phát triển. ? Từ đó, em nhận thấy những quyền cụ thể nào của trẻ em đc bản tuyên bố nêu ra? - Trẻ em phải đc sống trong vui tươi, thanh bình. - Trẻ em phải đc chơi, đc học, đc phát triển. - Trẻ em phải đc trưởng thành trong sự hoà hợp và tương trợ của xã hội và của gd.. => rõ ràng, chặt chẽ, hợp lí 3. Phân tích. 3.1. Lí do của bản Tuyên bố..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Trẻ em hướng đến tương lai bằng việc thu nhân tri thức và mở rộng tầm nhìn qua xã hội, qua gd *Gv: đó là những quyền cụ thể trong nd quyền đc sống, quyền đc phát triển của trẻ em ? Qua tìm hiểu phần 1, em thấy bản tuyên bố Khẳng định quyền sống, khẳng định điều gì? quyền được phát triển của mọi trẻ em trên thế giới là vấn đề khẩn thiết mà toàn dân cần phải quan tâm đến. HS chú ý các mục 3,4,5,6,7. ? Tuyên bố cho rằng: trong thực tế, trẻ em phải chịu bao nhiêu nỗi bất hạnh. Dựa theo các mục 4, 5, 6 em hãy khái quát những nỗi bất hạnh mà trẻ em thế giới đang phải chịu đựng? - Yêu cầu thảo luận nhóm bàn - Thời gian: 3 phút - Các nhóm báo cáo, bổ sung. - Gv: Chốt: - Là nạn nhân của chiến tranh và bạo lực, của sự phân biệt chủng tộc, sự xâm lược, chiếm đóng và thôn tính của nước ngoài.. - Là nạn nhân của đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, của tình trạng vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp. - Nạn nhân của suy dinh dưỡng và bệnh tật. Tích hợp giáo dục đạo đức : ? Trẻ em còn chịu nỗi bất hạnh nào khác mà em biết? - Bố mẹ li dị, mồ côi, nạn bạo hành. . . ? Nỗi bất hạnh của trẻ em VN gặp phải hôm nay là gì? - Sử dụng kĩ thuật động não - GV huy động tối đa ý kiến phát biểu của học sinh - HS thảo luận để lựa chọn đáp án phù hợp - GV chốt: Theo báo cáo năm 2006, có hơn 2,6 triệu trẻ em cần đc bảo vệ đặc biệt. Trong số đó có trẻ em bị lạm dụng, bóc lột và buôn bán vì mục đích tình dục; trẻ em lang thang cơ nhỡ; trẻ em tật nguyền; trẻ em vi phạm pháp luật trẻ em mồ côi; trẻ em bị ruồng bỏ ; trẻ em bị ảnh hưởng bởi chất độc màu da cam, HIV/AIDS; và trẻ em sống trong cảnh. 3.2. Sự thách thức.. Trẻ em: - Là nạn nhân của chiến tranh và bạo lực, của sự phân biệt chủng tộc, sự xâm lược, chiếm đóng và thôn tính của nước ngoài.. - Là nạn nhân của đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, của tình trạng vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp. - Nạn nhân của suy dinh dưỡng và bệnh tật..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> nghèo đói. - Năm 2008: nổi lên vđ: trẻ em bị bạo hành: Em Nguyễn Thị Bình, sn: 1986, quê Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc bị gia đình chủ quán phở là Chu Minh Đức, Trịnh Hạnh Phương ở Thanh Xuân- HN bị ngược đãi, hành hạ dã man suốt 13 năm: thường xuyên bị đánh đập, hành hạ bằng giây điện, bị chủ quán phở dùng dao cắt tiết gà đâm vào tay. - Năm 2009, trẻ em VN đối mặt với dịch cúm A H1N1 ? Em hiểu thế nào là hiểm họa, chế độ a-pacthai và thôn tính? - HS trả lời dựa vào phần chú thích trong sgk. ? Những nỗi bất hạnh đó có thể được giải quyết bằng cách nào? - Loại bỏ chiến tranh, bạo lực - Xoá bỏ đói nghèo ? Tuyên bố cho rằng: “ Nỗi bất hạnh của trẻ em là những sự thách thức mà những nhà lãnh đạo chính trị phải đáp ứng . Em hiểu thế nào là sự thách thức đối với các nhà chính trị ? - “ thách thức”: là những khó khăn trước mắt cần phải ý thức để vượt qua. - Các nhà lãnh đạo của các nước tại LHQ đặt quyết tâm vượt qua những khó khăn trong sự nghiệp vì trẻ em. ? Em có nhận xét gì về cách lập luận trong phần văn bản này? ->Trình bày ngắn gọn, cụ thể. Các phương diện đc nêu khá đầy đủ và toàn diện như: sức khoẻ, điều kiện ăn và ở, môi trường sống và học hành, sự phát triển về mặt tinh thần, . . . của trẻ ? Từ đó em hiểu tổ chức LHQ đã có thái độ như thế nào trước những nỗi bất hạnh của trẻ em trên thế giới ? - HS nêu GV chốt lại: Với cách lập luận rõ ràng, bản Tuyên bố đã đưa ra những thách thức lớn đối với các nhà chính trị ở các quốc gia. Đó là thực trạng trẻ em phải chịu quá nhiều nỗi bất hạnh. C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP( 3).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải quyết các tình huống/vấn đề trong học tập. - GV chiếu bài tập trắc nghiệm, HS làm Ghi lại chữ cái của phương án trả lời đúng. Câu 1: Nhận định nào đúng nhất về văn bản? A. Là một văn bản biểu cảm. C. Là một văn bản nhật dụng. B. Là một văn bản tự sự. D. Là một văn bản thuyết minh. Câu 2: Văn bản liên quan chủ yếu đến vấn đề nào trong đời sống? A. Bảo vệ và chăm sóc phụ nữ. C. Bảo vệ và chăm sóc trẻ em khuyết tật. B. Bảo vệ và chăm sóc trẻ em . D. Bảo vệ môi trường sống. -------------D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG( 5’) - Mục tiêu: phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học. 1. Hãy nêu một số biểu hiện của vi phạm quyền trẻ em mà em biết? - HS nêu ý kiến - GV giới thiệu một số quyền trẻ em trong Luật trẻ em ( 2016) Mục 1. QUYỀN CỦA TRẺ EM Điều 12. Quyền sống Trẻ em có quyền được bảo vệ tính mạng, được bảo đảm tốt nhất các Điều kiện sống và phát triển. Điều 13. Quyền được khai sinh và có quốc tịch Trẻ em có quyền được khai sinh, khai tử, có họ, tên, có quốc tịch; được xác định cha, mẹ, dân tộc, giới tính theo quy định của pháp luật. Điều 14. Quyền được chăm sóc sức khỏe Trẻ em có quyền được chăm sóc tốt nhất về sức khỏe, được ưu tiên tiếp cận, sử dụng dịch vụ phòng bệnh và khám bệnh, chữa bệnh. Điều 15. Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng Trẻ em có quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng để phát triển toàn diện. Điều 16. Quyền được giáo dục, học tập và phát triển năng khiếu 1. Trẻ em có quyền được giáo dục, học tập để phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng của bản thân. 2. Trẻ em được bình đẳng về cơ hội học tập và giáo dục; được phát triển tài năng, năng khiếu, sáng tạo, phát minh. Điều 17. Quyền vui chơi, giải trí Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí; được bình đẳng về cơ hội tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với độ tuổi..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Điều 18. Quyền giữ gìn, phát huy bản sắc 1. Trẻ em có quyền được tôn trọng đặc Điểm và giá trị riêng của bản thân phù hợp với độ tuổi và văn hóa dân tộc; được thừa nhận các quan hệ gia đình. 2. Trẻ em có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc, phát huy truyền thống văn hóa, phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc mình. Điều 19. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo Trẻ em có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào và phải được bảo đảm an toàn, vì lợi ích tốt nhất của trẻ em. Điều 20. Quyền về tài sản Trẻ em có quyền sở hữu, thừa kế và các quyền khác đối với tài sản theo quy định của pháp luật. Điều 21. Quyền bí mật đời sống riêng tư 1. Trẻ em có quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình vì lợi ích tốt nhất của trẻ em. 2. Trẻ em được pháp luật bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác; được bảo vệ và chống lại sự can thiệp trái pháp luật đối với thông tin riêng tư. Điều 22. Quyền được sống chung với cha, mẹ Trẻ em có quyền được sống chung với cha, mẹ; được cả cha và mẹ bảo vệ, chăm sóc và giáo dục, trừ trường hợp cách ly cha, mẹ theo quy định của pháp luật hoặc vì lợi ích tốt nhất của trẻ em. Khi phải cách ly cha, mẹ, trẻ em được trợ giúp để duy trì mối liên hệ và tiếp xúc với cha, mẹ, gia đình, trừ trường hợp không vì lợi ích tốt nhất của trẻ em. Điều 23. Quyền được đoàn tụ, liên hệ và tiếp xúc với cha, mẹ Trẻ em có quyền được biết cha đẻ, mẹ đẻ, trừ trường hợp ảnh hưởng đến lợi ích tốt nhất của trẻ em; được duy trì mối liên hệ hoặc tiếp xúc với cả cha và mẹ khi trẻ em, cha, mẹ cư trú ở các quốc gia khác nhau hoặc khi bị giam giữ, trục xuất; được tạo Điều kiện thuận lợi cho việc xuất cảnh, nhập cảnh để đoàn tụ với cha, mẹ; được bảo vệ không bị đưa ra nước ngoài trái quy định của pháp luật; được cung cấp thông tin khi cha, mẹ bị mất tích. Điều 24. Quyền được chăm sóc thay thế và nhận làm con nuôi 1. Trẻ em được chăm sóc thay thế khi không còn cha mẹ; không được hoặc không thể sống cùng cha đẻ, mẹ đẻ; bị ảnh hưởng bởi thiên tai, thảm họa, xung đột vũ trang vì sự an toàn và lợi ích tốt nhất của trẻ em. 2. Trẻ em được nhận làm con nuôi theo quy định của pháp luật về nuôi con nuôi. Điều 25. Quyền được bảo vệ để không bị xâm hại tình dục Trẻ em có quyền được bảo vệ dưới mọi hình thức để không bị xâm hại tình dục. Điều 26. Quyền được bảo vệ để không bị bóc lột sức lao động Trẻ em có quyền được bảo vệ dưới mọi hình thức để không bị bóc lột sức lao động; không phải lao động trước tuổi, quá thời gian hoặc làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định của pháp luật; không bị bố trí công việc hoặc nơi làm việc có ảnh hưởng xấu đến nhân cách và sự phát triển toàn diện của trẻ em. Điều 27. Quyền được bảo vệ để không bị bạo lực, bỏ rơi, bỏ mặc.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trẻ em có quyền được bảo vệ dưới mọi hình thức để không bị bạo lực, bỏ rơi, bỏ mặc làm tổn hại đến sự phát triển toàn diện của trẻ em. Điều 28. Quyền được bảo vệ để không bị mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt Trẻ em có quyền được bảo vệ dưới mọi hình thức để không bị mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt. Điều 29. Quyền được bảo vệ khỏi chất ma túy Trẻ em có quyền được bảo vệ khỏi mọi hình thức sử dụng, sản xuất, vận chuyển, mua, bán, tàng trữ trái phép chất ma túy. Điều 30. Quyền được bảo vệ trong tố tụng và xử lý vi phạm hành chính Trẻ em có quyền được bảo vệ trong quá trình tố tụng và xử lý vi phạm hành chính; bảo đảm quyền được bào chữa và tự bào chữa, được bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp; được trợ giúp pháp lý, được trình bày ý kiến, không bị tước quyền tự do trái pháp luật; không bị tra tấn, truy bức, nhục hình, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể, gây áp lực về tâm lý và các hình thức xâm hại khác. Điều 31. Quyền được bảo vệ khi gặp thiên tai, thảm họa, ô nhiễm môi trường, xung đột vũ trang Trẻ em có quyền được ưu tiên bảo vệ, trợ giúp dưới mọi hình thức để thoát khỏi tác động của thiên tai, thảm họa, ô nhiễm môi trường, xung đột vũ trang. Điều 32. Quyền được bảo đảm an sinh xã hội Trẻ em là công dân Việt Nam được bảo đảm an sinh xã hội theo quy định của pháp luật phù hợp với Điều kiện kinh tế - xã hội nơi trẻ em sinh sống và Điều kiện của cha, mẹ hoặc người chăm sóc trẻ em. Điều 33. Quyền được tiếp cận thông tin và tham gia hoạt động xã hội Trẻ em có quyền được tiếp cận thông tin đầy đủ, kịp thời, phù hợp; có quyền tìm kiếm, thu nhận các thông tin dưới mọi hình thức theo quy định của pháp luật và được tham gia hoạt động xã hội phù hợp với độ tuổi, mức độ trưởng thành, nhu cầu, năng lực của trẻ em. Điều 34. Quyền được bày tỏ ý kiến và hội họp Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng về các vấn đề liên quan đến trẻ em; được tự do hội họp theo quy định của pháp luật phù hợp với độ tuổi, mức độ trưởng thành và sự phát triển của trẻ em; được cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân lắng nghe, tiếp thu, phản hồi ý kiến, nguyện vọng chính đáng. Điều 35. Quyền của trẻ em khuyết tật Trẻ em khuyết tật được hưởng đầy đủ các quyền của trẻ em và quyền của người khuyết tật theo quy định của pháp luật; được hỗ trợ, chăm sóc, giáo dục đặc biệt để phục hồi chức năng, phát triển khả năng tự lực và hòa nhập xã hội. Điều 36. Quyền của trẻ em không quốc tịch, trẻ em lánh nạn, tị nạn Trẻ em không quốc tịch cư trú tại Việt Nam, trẻ em lánh nạn, tị nạn được bảo vệ và hỗ trợ nhân đạo, được tìm kiếm cha, mẹ, gia đình theo quy định của pháp luật Việt Nam và Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> E.HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG(5’) - Mục tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời. 1. Sưu tầm tranh ảnh tuyên truyền về quyền trẻ em? Ví dụ:. Suy nghĩ của em về những thông tin trên? (2) Tìm những câu thơ, lời hát, câu văn viết về trẻ em? * Hướng dẫn về nhà - Đọc lại bài, nắm nội dung bài học. - Chuẩn bị phần còn lại của văn bản. V. Rút kinh nghiệm - Đạt mục tiêu tiết học đề ra - Bổ sung các thông tin về các vụ việc xâm phạm quyền trẻ em hiện nay Ngày soạn :16/9/2020 Ngày giảng :22/9/2020 Tiết 13 TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM ( tiếp) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - HS thấy được tầm quan trọng của vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em. - Thấy được thực trạng cuộc sống của trẻ em hiện nay, những thách thức. - Những thể hiện của quan điểm về vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em ở Việt Nam. - Thấy được đặc điểm hình thức của văn bản. 2. Kĩ năng. - Kĩ năng bài học.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Nâng cao một bước kĩ năng đọc - hiểu một văn bản nhật dụng. + Học tập Phương pháp kỹ thuật tìm hiểu, phân tích trong tạo lập văn bản nhật dụng. + Tìm hiểu và biết được quan điểm của Đảng, nhà nước ta về vấn đề được nêu trong văn bản. 3. Thái độ. - Tự giác học tập, cảm thông với những nỗi bất hạnh của nhiều trẻ em trên thế giới. 4. Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được vẻ đẹp của tác phẩm) năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến về giá trị của tác phẩm), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học. năng lực thẩm mĩ khi khám phá vẻ đẹp của văn bản. * Tích hợp: - GD đạo đức: Lòng yêu thương con người đặc biệt là trẻ em. => giáo dục các giá trị TÌNH YÊU THƯƠNG, HẠNH PHÚC, GIẢN DỊ, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG... - Kĩ năng sống: kĩ năng tự nhận thức, giao tiếp, xác định giá trị, thể hiện sự cảm thông. II. Chuẩn bị. - GV: - sgk, soạn bài, tìm hiểu một số thông tin, hình ảnh về nạn đói và bị trở thành nạn nhân của nhiều tệ nạn. - Tìm hiểu các chủ trương và chính sách của Đảng và nhà nước ta dành cho thiếu niên, nhi đồng. - HS: sgk, soạn bài theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. Phương pháp, kĩ thuật - PP vấn đáp, thảo luận, trực quan - KT động não, chia nhóm, xử lí thông tin, trình bày một phút, sơ đồ tư duy. IV. Tiến trình giờ dạy. 1. Tổ chức lớp: 1’ 2. Bài mới. A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (2’) - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS HĐ CHUNG CẢ LỚP - Gọi HS báo cáo kết quả sưu tầm tình huống của nhóm:Tìm những câu thơ, lời hát, câu văn viết về trẻ em. - ”Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”. - Chuyện cổ tích về loài người – Xuân Quỳnh.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Tổ chức cho HS nhận xét Trẻ em có quyền và luôn cần được yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ. Vậy là thế nào để thực hiện quyền trẻ em? B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 30p) - Mục tiêu: Trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/ vấn đề nêu ra ở hoạt động khởi động Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: (25’) - Mục tiêu: HS thấy được những cơ hội, và sự nỗ lực của cộng đồng trong việc thực hiện quyền trẻ em. GV yêu cầu HS theo dõi mục 8, 9 của văn bản và cho biết: ? Trong phần cơ hội bản Tuyên bố đã chỉ ra những điều kiện thuận lợi cơ bản nào có thể đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em? - Các nước có đủ phương tiện và kiến thức để bảo vệ các em. Sự liên kết cùng ý thức cao của cộng đồng quốc tế về bảo vệ trẻ em. - Đã có công ước quốc tế về quyền trẻ em trên thế giới. - Bầu không khí chính trị được cải thiện tạo ra sự hợp tác và đoàn kết quốc tế đẩy nền kinh tế thế giới phát triển, phong trào giải trừ quân bị được đẩy mạnh tạo điều kiện cho một số tài nguyên to lớn có thể chuyển sang phục vụ các mục tiêu kinh tế, tăng cường phúc lợi xã hội. ? Việc chỉ rõ những cơ hội này nhằm mục đích gì? - Kêu gọi các nước đoàn kết, liên kết chặt chẽ với nhau tận dụng mọi cơ hội tạo ra sức mạnh cộng đồng để giải quyết vấn đề đã đặt ra. ? Căn cứ vào tình hình thực tế cho biết những cơ hội ấy đã được tận dụng như thế nào? - Trong gần 20 năm qua, bảo vệ và phát triển trẻ em trên nhiều lĩnh vực, nhiều quốc gia thu được nhiều thành tựu tốt đẹp. ? Qua đây em hãy trình bày suy nghĩ về điều kiện của đất nước ta hiện nay đối với việc bảo vệ và chăm sóc trẻ em? Thảo luận nhóm: Chia lớp thành 4 nhóm Thời gian thảo luận: 5 phút Các nhóm báo cáo. Nội dung I. Giới thiệu chung. II. Đọc, hiểu văn bản. 1. Đọc, chú thích. 2. Bố cục. 3. Phân tích. 3.1. Lí do của bản Tuyên bố. 3.2. Sự thách thức 3.3. Cơ hội..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Các nhóm nhận xét GV chốt - Đảng và Nhà nước luôn quan tâm tới vấn đề trẻ em trong việc thực hiện một số chính sách, việc làm, trường học cho trẻ em câm, điếc, tổ bán báo xa mẹ, các bệnh viện nhi… *Gv: Từ t.tế c/s của trẻ em trên TG hiện nay và những đ/kiện thuận lợi cơ bản cộng đồng QT, bản tuyên bố đã x/định rõ n/vụ cấp thiết của cộng đồng QT và từng q.gia. HS chú ý các mục còn lại của văn bản. GV đặt vấn đề : Theo dõi bản Tuyên bố về nhiệm vụ của cộng đồng quốc tế sẽ thấy có hai phần nội dung : + Nêu nhiệm vụ cụ thể. + Nêu biện pháp để thực hiện nhiệm vụ ? Em hãy sắp xếp các mục từ 10->17 vào hai phần trên? - Phần nội dung 1: từ mục 10->15. - Phần nội dung 2: mục 16, 17. ? Hãy tóm tắt các nội dung chính của phần nêu nhiệm vụ cụ thể ? - Tăng cường sức khoẻ và chế độ dinh dưỡng của trẻ em. - Quan tâm nhiều hơn đến trẻ em bị tàn tật, có hoàn cảnh sống đặc biệt. - Các em gái phải được đối xử bình đẳng như các em trai. - Bảo đảm cho các bà mẹ an toàn, tạo điều kiện về đời sống vật chất và học hành. ? Em có nhận xét gì về tính chất của các nhiệm vụ này ? - Sử dụng kĩ thuật động não - GV huy động tối đa ý kiến phát biểu của học sinh - HS thảo luận để lựa chọn đáp án phù hợp - GV chốt: - Tính chất toàn diện và cụ thể của các nhiệm vụ được nêu ra. Bản tuyên bố đã xđ nhiều nhiệm vụ cấp thiết của cộng đồng quốc tế và từng quốc gia từ tăng cường sức khỏe và chế độ dinh dưỡng đến phát triển giáo dục cho trẻ em, từ các đối tượng cần quan tâm hàng đầu ( trẻ em bị tàn tật, trẻ em có hoàn cảnh sống đặc biệt khó khăn, các bà mẹ…) đến củng cố gia đình, xây dựng môi trường xã hội, từ đảm bảo quyền bình đẳng nam nữ đến khuyến khích. Sự liên kết lại của các quốc gia , sự ra đời Công ước về quyền trẻ em. Người viết khẳng định trẻ em trên toàn thế giới hiện nay hoàn toàn có những cơ hội mới để phát triển.. 3.4. Nhiệm vụ.. - Nhiệm vụ:. - Tăng cường sức khoẻ và chế độ dinh dưỡng của trẻ em. - Quan tâm nhiều hơn đến trẻ em bị tàn tật, có hoàn cảnh sống đặc biệt. - Các em gái phải được đối xử bình đẳng như các em trai. - Bảo đảm cho các bà mẹ an toàn, tạo điều kiện về đời sống vật chất và học hành. => Các n/vụ được nêu rất toàn diện và cụ thể. Bản tuyên bố đã x.định những n/vụ cấp thiết của cộng.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> trẻ em tham gia vào sinh hoạt văn hóa xã hội… ? Những nhiệm vụ nêu ra có mối quan hệ như thế nào đối với các phần thách thức và cơ hội, phần nêu lí do? Lấy ví dụ? - Những nhiệm vụ là sự ứng chiến, rà soát với mục tiêu (Phần 1), chúng ta chặn đứng nguy cơ (Phần 2) đến mức độ nào.VD: + Trẻ em tàn tật được nêu ở mục 4 phần 2 được trở lại trong mục 11 phần 3. + Trẻ em bị cưỡng bức từ bỏ gia đình cội rễ ở mục 4 được trở lại mục 15 “ tạo cho trẻ cơ hội…”. ? Mối quan hệ đó có tác dụng gì? - Tạo ra mối liên hệ kết dính cho cả bài văn. * GV:Tạo tính mạch lạc, rõ ràng trong bài văn nghị luận. Học sinh học tập cách viết để làm bài nghị luận.. ? Mục 16,17 đã nêu ra những biện pháp gì để giải quyết nhiệm vụ? - Các nước đảm bảo đều đặn sự tăng trưởng kinh tế, có điều kiện vật chất chăm lo đến đời sống trẻ em. - Các nước cần có lỗ lực liên tục và phối hợp trong hành động vì trẻ em. ? Nhận xét ý và lời văn của phần nhiệm vụ? - Mạch lạc, dứt khoát. ? Từ đó em có suy nghĩ gì về những giải pháp của cộng đồng quốc tế về quyền trẻ em? - H trả lời=> Gv khái quát: Nhiệm vụ nêu ra không phải là chủ quan, duy ý chí mà ngược lại nó rất cụ thể, thiết thực, hoàn toàn có cơ sở thực tế và có tính khả thi. => Ghi bảng: ? Em học tập được gì về cách viết của văn bản? Tích hợp giáo dục đạo đức: ? Qua bản tuyên bố, em có nhận thức như thế nào về tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em, về sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề này? ? Đọc phần ghi nhớ SGK/35? *GV: Văn bản nghị luận này đã chứa đựng bao nhiêu tư tưởng lớn lao, khát vọng đẹp đẽ của con người, ý chí đấu tranh không mệt mỏi cho mục tiêu đã định được diễn đạt khá rành mạch, rõ ràng với một kết cấu hợp lí. Đọc văn bản, chúng ta cảm nhận được ý nghĩa sâu xa của vấn đề nuôi dưỡng, dạy dỗ, chăm sóc trẻ em là một sự nghiệp vô cùng. đồng và từng QG.. - Giải pháp: + Khôi phục tăng trưởng kinh tế + phối hợp trong hành động.. - Các giải pháp cụ thể, thiết thực có tính khả thi..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> to lớn đối với mỗi quốc gia và toàn Thế giới: “ Trẻ em hôm nay…” Những khẩu hiệu thân thiết với mọi 4. Tổng kết. người.. 4.1. Nghệ thuật - Viết mạch lạc, rõ ràng dễ hiểu, dễ truyền bá đến đại chúng. 4.2. Nội dung - Bảo vệ quyền lợi, chăm Hoạt động 2 : 5’ lo đến sự phát triển của - Mục tiêu: Hệ thống hóa nội dung, nghệ thuật của trẻ em là một trong văn bản những nhiệm vụ quan HS luyện tập, thảo luận theo nội dung câu hỏi đã đ- trọng hàng đầu của mỗi ược phân công theo nhóm. quốc gia, của cả cộng Nhóm 1: Nêu những việc làm mà em biết thể hiện đồng quốc tế. sự quan tâm của Đảng và chính quyền địa phương - Việc thực hiện vấn đề nơi em ở đối với trẻ em ( yêu cầu trình bày cụ thể ). này thể hiện trình độ văn Nhóm 2: Nêu những liên hệ bản thân, những suy minh của một đất nước, nghĩ của em khi được nhận sự chăm sóc, giáo dục một xã hội. (Nhân đạo của nhà trường, gia đình và xã hội. hay vô nhân đạo, nhân ái GV nhận xét chung về kết quả đạt được của từng hay phản động, tiến bộ nhóm. hay lạc hậu) *GV khái quát: Văn bản nghị luận này đã chứa - Việc bảo vệ chăm sóc đựng bao nhiêu tư tưởng lớn lao, khát vọng đẹp đẽ trẻ em đang được cộng của con người, ý chí đấu tranh không mệt mỏi cho đồng quốc tế quan tâm mục tiêu đã định được diễn đạt khá rành mạch, rõ thích đáng với các chủ ràng với một kết cấu hợp lí. Đọc văn bản, chúng ta trương, nhiệm vụ đề ra có cảm nhận được ý nghĩa sâu xa của vấn đề nuôi tính cụ thể, toàn diện. dưỡng, dạy dỗ, chăm sóc trẻ em là một sự nghiệp 4.3. Ghi nhớ vô cùng to lớn đối với mỗi quốc gia và toàn Thế ( SGK) giới: “ Trẻ em hôm nay…” Những khẩu hiệu thân thiết với mọi người.. C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (6’) - Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải quyết các tình huống/vấn đề trong học tập. HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN - Để xứng đáng với sự quan tâm của Đảng và nhà nước, em tự thấy mình phải làm gì ? - GV đánh giá, cho điểm HS. - Thực hiện bổn phận và -Học sinh suy nghĩ nghĩa vụ của mình. và trình bày miệng -Thực hiện 5 điều Bác trước lớp Hồ dạy.... - Nhận xét, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG(4’) - Mục tiêu: phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học. Hãy trao đổi với bạn để bổ sung, hoàn thiện ô trống trong sơ đồ sau:. NHIỆM VỤ. Tăng cường sức khỏe dinh dưỡng. An toàn cho bà mẹ và trẻ sơ sinh. Thực hiện bình đẳng giới. Chăm sóc trẻ tàn tật, khó khăn. ( Chống bạo lực trẻ em, xóa nạn mù chữ, quyền được vui chơi...) E.HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (2’) - Mục tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời. 1.Vẽ tranh với chủ đề : MƠ ƯỚC CỦA EM ( Thực hiện ở nhà) * Hướng dẫn về nhà ( 1’) - Chuẩn bị bài Chuyện người con gái Nam Xương. ? Hãy nêu những nét chính về tác giả Nguyễn Dữ? ? Làm thế nào để nắm bắt hạnh phúc ? Hạnh phúc tồn tại ở thế giới nào ? Cõi tiên, cõi trần, thế giới bên kia ? Nguyễn Dữ đưa ra nhiều giả thiết nhưng tất cả đều bế tắc. Đó là thông điệp cuối cùng ông để lại cho người đời qua hình tượng NT của Truyền kì mạn lục. Ông là người đầu tiên dùng thuật ngữ và đặt tên cho tác phẩm của mình. Ông được coi là cha đẻ của loại hình truyền kì Việt Nam. ? Qua phần chuẩn bị ở nhà, em hãy giới thiệu về tác phẩm: “Truyền kì mạn lục”của tác giả nguyễn Dữ? ? Hãy nêu vị trí của Tác phẩm “ Chuyện người con gái Nam Xương” trong văn bản Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ? ? Ta nên đọc văn bản với giọng đọc ntn? ? Truyện có những sự việc chính nào? ? Hãy tóm tắt ngắn gọn văn bản “ Chuyện người con gái Nam Xương”? ? Truyện được viết theo thể loại nào? ? Em hiểu thế nào là Truyền kì mạn lục ?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ? Nên chia văn bản làm mấy phần? Nội dung của mỗi phần? ? Nhân vật chính của truyện là ai? Vì sao em lại xác định như vậy ? ? Theo dõi vào văn bản, nhân vật Vũ Nương được tác giả giới thiệu là một người ntn? ? Em có suy nghĩ gì về lời kể này của tác giả ? ? Để khắc họa tính cách của nàng, tác giả đã đặt nàng vào những tình huống cụ thể nào? ? Trong những ngày đầu làm vợ chàng Trương, nàng đã tỏ ra là người ntn? Vẻ đẹp nào của nàng được bộc lộ? ? Em có nhận xét gì về lời kể của tác giả? Qua đó cho ta thấy thái độ của ông với nv Vũ Nương? V. Rút kinh nghiệm: - Đạt mục tiêu tiết học đề ra - Cần tăng cường rèn cho học sinh kĩ năng trình bày/ phản biện trong hoạt động thảo luận nhóm. Ngày soạn : 18/9/2020 Ngày giảng : 23/9/2020 Tiết 14 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI ( tiếp theo ) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Hiểu được mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với các tình huống giao tiếp. - Đánh giá hiệu quả đạt được ở những trường hợp không tuân thủ ( hoặc tuân thủ ) các phương châm hội thoại trong những hoàn cảnh giao tiếp cụ thể. 2. Kĩ năng. - Kĩ năng bài học : + Lựa chọn đúng các phương châm hội thoại trong qúa trình giao tiếp. + Hiểu đúng nguyên nhân của việc không tuân thủ các phương châm hội thoại. - Kĩ năng sống: kĩ năng giao tiếp, ra quyết định, kĩ năng nhận thức. 3. Thái độ. - Ý thức tự giác trong học tập. - Tôn trọng các phương châm hội thoại trong giao tiếp. - Kĩ năng sống: kĩ năng giao tiếp, ra quyết định, kĩ năng nhận thức. 4. Năng lực hướng tới Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được ngữ liệu ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích. - GD đạo đức: Tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp của tiếng Việt. Có văn hóa giao tiếp, ứng xử phù hợp. Tự lập, tự tin, tự chủ trong việc thực hiện nhiệm vụ của bản thân và các công việc được giao. => giáo dục các giá trị TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC, HỢP TÁC, ĐOÀN KẾT… II. Chuẩn bị. - GV: sgk, bài soạn, sưu tầm những cuộc thoại vi phạm các phương châm hội thoại. Phiếu học tập. - HS: Xem trước bài ở nhà theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. Phương pháp, kĩ thuật - PP vấn đáp, phân tích, quy nạp, thảo luận. - KT chia nhóm, động não IV. Tiến trìnhgiờ dạy. 1. Tổ chức lớp: 1’ 2. Bài mới A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (4’) - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Gọi HS báo cáo kết quả sưu tầm tình huống của nhóm. - Tổ chức cho HS nhận xét. Những mẩu chuyện vui học đường vi phạm phương châm hội thoại - Trả lời không đúng nội dung câu hỏi..... Trong học sinh, nhiều khi trong lớp chúng ta thiếu tập trung dẫn đến vi phạm phương châm hội thoại khiến người khác bật cười. Liệu có bắt buộc tất cả các trường hợp giao tiếp đều phải tuân thủ theo phương châm hội thoại không? Trong thực tế, đôi khi người nói cố tình vi phạm phương châm hội thoại này để ưu tiên cho một phương châm hội thoại khác quan trọng hơn. B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (18’) - Mục tiêu: Trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/ vấn đề nêu ra ở hoạt động khởi động Hoạt động của Gv - Hs Hoạt động 1 ( 9 ’) - Mục tiêu: Giúp hs thấy được mối quan hệ chặt chẽ giữa việc tuân thủ phương châm hội thoại phải gắn với tình huống giao tiếp. GV: học sinh đọc truyện cười trên máy chiếu. Nội dung cần đạt I. Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp 1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> ? Nhân vật chàng rể có tuân thủ đúng phương châm lịch sự không? Vì sao em nhận xét như vậy? - HS 1: Câu hỏi của chàng rể có tuân thủ phương châm lịch sự vì nó thể hiện sự quan tâm đến người khác. - HS 2: Chỉ một câu hỏi chào mà chàng rể gọi từ trên xuống khi đang tập trung làm việc. Rõ ràng đã làm một việc quấy rối, gây phiền hà cho người khác thì đó không thể coi là phương châm lịch sự được. Chiếu tình huống: Em ra ngõ gặp anh hàng xóm đang cật lực đánh cây mồ hôi vã ra, em hỏi thăm: - Anh làm việc vất vả lắm phải không? Thảo luận theo nhóm bàn ? Theo em câu hỏi này có tuân thủ phương châm lịch sự không? - Tuân thủ phương châm lịch sự, thể hiện sự quan tâm. *GV: Trong tình huống 1, anh chàng rể không quen người trên cây, hơn nữa người trên cây đang tập trung làm việc bị anh chàng rể gọi xuống chỉ để chào làm cắt quãng thời gian làm việc, gây phiền hà. Còn tình huống 2, em và anh hàng xóm đã thân quen, hơn nữa việc em hỏi thăm, không buộc anh hàng xóm bị cắt ngang công việc. Cùng 1 câu nói nhưng lại thích hợp trong tình huống 2, không thích hợp với tình/huống 1. ? Qua 2 tình huống, em rút ra được bài học gì? * GV: Khi giao tiếp không những phải tuân thủ các phương châm hội thoại mà phải nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp như: ng nghe (Nói với ai?), thời điểm (Nói khi nào?), ko gian- địa điểm giao tiếp (Nói ở đâu?), mục đích giao tiếp ( Nói nhằm mục đích gì?) ? Đó là nd ghi nhớ SGK/36=> H đọc?. - Chàng rể đã làm 1 việc quấy rối, gây phiền hà đến người khác... => Sử dụng phương châm lịch sự đúng lúc, đúng chỗ. Hoạt động 2 (9’) - Giúp hs thấy được những trường hợp không 2. Ghi nhớ tuân thủ phương châm hội thoại. ? Em hãy nhắc lại các pcht đã học và.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> những ví dụ để phân tích các phương châm đó? - Cuộc đối thoại giữa An và Ba, Lợn cưới áo mới (pc về lượng) - Quả bí khổng lồ. (pc về chất) - Ông nói gà, bà nói vịt (pc quan hệ) - Dây cà ra dây muống(pc cách thức) - Người ăn xin (pc lịch sự) ? Trong những tình huống này, tình huống nào tuân thủ, tình huống nào không tuân thủ pcht? - Tình huống: Người ăn xin tuân thủ. Các tình huống còn lại không tuân thủ pcht. ? Nguyên nhân nào khiến các pcht trong những tình huống còn lại ko được tuân thủ? => do người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp ? Đọc ví dụ, chú ý những từ ngữ in đậm. ? Câu trả lời của Ba trong tình huống này đã vi phạm pcht nào? Vì sao em biết? - Vi phạm phương châm về lượng. Vì không đáp ứng được nhu cầu thông tin An muốn biết: An hỏi năm nào? Ba chỉ trả lời chung chung: Đầu thế kỉ XX. ? Theo em, vì sao trong trường hợp này Ba không tuân thủ pc về lượng ? Có phải Ba không hiểu câu hỏi của An? - Ba hiểu câu hỏi của An. Nhưng vì Ba không biết chính xác chiếc máy bay đầu tiên trên thế giới được chế tạo năm nào nhưng An lại đang mong nhận đc câu trả lời nên để ưu tiên tuân thủ phương châm về chất (không nói những điều mình không có bằng chứng xác thực) Ba đã trả lời một cách chung chung: “. . .” * Gv: Như vậy, trong trường hợp này, Ba vi phạm p.châm về lượng nhằm ưu tiên đảm bảo cho pc về chất, quan trọng hơn. => ghi bảng: ? Em hãy lấy vd những tình huống tương tự như vậy? A- Bạn có biết nhà bạn An ở đâu không? B- Nhà bạn ở gần trường cấp I. * Gv: tình huống: Một bác sĩ khám cho một bệnh nhân, phát hiện ng đó bị ung thư giai đoạn cuối. Nhưng khi thông báo tình trạng bệnh cho bệnh nhân bác sĩ chỉ nói: Bệnh của. II. Những trường hợp không tuân thủ PCHT. 1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu.. - 4 tình huống : phương châm, về lượng, chất, quan hệ, cách thức  Không được tuân thủ. * Ví dụ ( sgk/37):. - Ba vi phạm phương châm về.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> bác cần nghỉ ngơi, tinh thần thoải mái sẽ có tiến triển tốt ? Bác sĩ đó đã không tuân thủ pcht nào? Vì sao em biết? - Không tuân thủ phương châm về chất (nói điều mà mình không tin là đúng). ? Việc bác sĩ nói dối trong trường hợp trên có chấp nhận được không? Vì sao? - Có thể chấp nhận được vì nói dối trong trường hợp này thể hiện tính nhân đạo và cần thiết. Vì nhờ sự động viên đó mà bệnh nhân có thể lạc quan hơn, có nghị lực hơn để sống quãng thời gian còn lại của cuộc đời. *GV: Như vậy, không phải sự nói dối nào cũng đáng chỉ trích hay lên án. ? Lấy vd tương tự ? - Người chiến sĩ khi bị bắt ko thể khai thật về đồng đội, đơn vị của mình. ? Qua vd 2, 3 em rút ra đc bài học gì trong giao tiếp? - Trong giao tiếp, có một yêu cầu nào đó quan trọng hơn, cao hơn yêu cầu tuân thủ pcht thì pcht đó có thể không được tuân thủ. Tích hợp giáo dục đạo đức: *GV: Trong giao tiếp, chúng ta có thể bắt gặp những cách nói như: Tiền bạc chỉ là tiền bạc. ? Khi nói “ Tiền bạc chỉ là tiền bạc” thì có phải người nói không tuân thủ phương châm về lượng hay không?( Chú ý: cần xét nd câu nói theo cả 2 nghĩa: nghĩa đen và nghĩa bóng) - Thảo luận- nhóm bàn - Thời gian: 3’ - Đại diện trình bày. nhóm khác nx, bs=> Gv khái quát: - Nếu xét về nghĩa đen (tường minh) thì câu này không tuân thủ phương châm về lượng, bởi vì dường như câu nói không cho người nghe thêm một thông tin nào ngoài thông tin nói về tiền. - Nếu hiểu theo nghĩa bóng (hàm ẩn), câu nói này có ý nghĩa: tiền bạc chỉ là phương tiện để sống chứ không phải là mục đích cuối cùng. lượng nhằm ưu tiên đảm bảo cho phương châm về chất.. - Bác sĩ ko tuân thủ pcvc nhằm đảm bảo yêu cầu quan trọng hơn: động viên, giúp bệnh nhân lạc quan quan hơn, có nghị lực hơn để sống quãng thời gian còn lại của cuộc đời..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> của con người. *GV: Câu nói này có ý răn dạy người ta không nên chạy theo tiền bạc mà quên đi nhiều thứ khác quan trọng hơn, thiêng liêng hơn trong cuộc sống. Như vậy, khi người nói muốn gây sự chú ý, hướng ngưòi nghe hiểu câu nói theo nghĩa hàm ẩn thì PCHT (xét theo nghĩa tường minh) không được tuân thủ. (chú ý: nếu xét theo nghĩa hàm ẩn thì pcht vẫn đc tuân thủ) ? Lấy vd tương tự? Cho biết ý nghĩa? (chú ý: phải đặt câu nói vào văn cảnh cụ thể mới có ý nghĩa.) + Chiến tranh là chiến tranh. + Nó vẫn là nó. ? Qua các ví dụ em hãy cho biết việc không tuân thủ các phương châm hội thoại có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân nào? - H trả lời=> Đó là nd ghi nhớ=> đọc?. - Nói: “ Tiền. . . bạc.” => nhằm gây sự chú ý để ng nghe hiểu theo hàm ý: tiền bạc chỉ là phương tiện để sống chứ không phải là mục đích cuối cùng của con người.. 2. Ghi nhớ. sgk. C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10’) - Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải quyết các tình huống/vấn đề trong học tập. Bài tập 1: HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI - Giao nhiệm vụ cho HS theo yêu cầu SGK. - Quan sát, khích lệ HS. - Tổ chức cho HS báo cáo kết quả. - Tổng hợp ý kiến- kết luận - GV đánh giá cho điểm. - Câu trả lời của ông bố: Không tuân thủ PC cách thức. Vì đứa trẻ 5 tuổi không đọc được. - VD: Chú bé 4 tuổi vẽ con gà, nhờ bố xem có đẹp không, bố bảo cậu bé là L. Đờ-vanhxi. Bài tập 2: HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Thái độ và lời nói của Chân, Tay, Tai, - Gọi HS đọc bài. Mắt không tuân thủ phương châm lịch - Thái độ và lời nói của Chân, Tay,.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tai, Mắt không tuân thủ phương châm hội thoại nào? - Việc không tuân thủ PC hội thoại có chính đáng không? - HS trả lời - GV đánh giá, có thể cho điểm. Tích hợp giáo dục đạo đức: GV nhấn mạnh: Tuân thủ phương châm lịch sự trong giao tiếp chính là biểu hiện của con người có đạo đức và yêu văn hóa Tiếng Việt.. sự. - Vì: không có lý do chính đáng: Thái độ của khách đến nhà thiếu lịch sự, lời buộc tội vô căn cứ.. D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (11’) - Mục tiêu: phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học.. Hoàn thành sơ đồ sau: Các phương châm hội thoại. Câu 1 Lựa chọn từ ngữ thích hợp trong nhóm từ: chủ đề, nội dung, đúng, được, thừa, nhiều, thiếu, ít điền vào chỗ chấm trong nhận xét sau: “ Phương châm về lựợng là khi giao tiếp cần nói cho có ………(1) ………, nội dung của lời nói phải đáp ứng ………(2)……. yêu cầu của cuộc giao tiếp, không ………(3)….., không ……(4)…….” Cõu 2 Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa phương châm về lượng và phương châm về chất? Cõu 3 Vận dụng phương châm hội thoại để sửa lại câu sau: a. Gà là loài gia cầm nuôi ở nhà. b. Bò là loài gia súc có bốn chân..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> ĐÁP ÁN: Câu1 Thứ tự từ cần điền là: (1) Nội dung, (2) đúng, (3) thừa, (4)thiếu. Câu 2 Phương châm về lượng: nói đúng, không thừa, không thiếu thông tin. Phương châm về chất: nói đúng sự thật, không nói những gì mình không tin là sự thật hay không có chứng cứ xác thực. (2đ). Câu 3 - Sửa đúng ngữ pháp, ngữ nghĩa mỗi câu - Sửa đúng phương châm về lượng (thừa thông tin) Giáo viên đánh giá, cho điểm E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (3’) - Mục tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời. 1.Sưu tầm hoặc viết đoạn hội thoại ngắn xây dựng một tình huống mà nhân vật trong đoạn hội thoại không tuân thủ ít nhất một trong 5 phương châm hội thoại đã học (Chỉ ra được sự không tuân thủ và cho biết nguyên nhân tại sao mà nhân vật trong đoạn hội thoại không tuân thủ được phương châm hội thoại ấy). VD: Đến nhà A, không thấy mẹ bạn ở nhà, B hỏi? -Mẹ bạn không có nhà à? B trả lời: -Ừ. Mẹ mình đi dạy học. - Mẹ bạn đang dạy học ở đâu? - Mẹ tớ dạy học ở trường. * Hướng dẫn về nhà ( 1’) - Chuẩn bị bài Xưng hô trong hội thoại. + Tìm hiểu khái niệm thế nào là xưng hô? + Có những từ ngữ xưng hô nào trong tiếng Việt. + Cần phải chú ý những gì khi sử dụng những từ ngữ xưng hô? + Tim hiểu phần ngữ liệu trong sgk để hiểu nội dung. + Chuẩn bị bài tập phần luyện tập. V. Rút kinh nghiệm: - Đạt mục tiêu kế hoạch đề ra - Cần tăng cường sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực trong phần luyện tập, vận dụng. Ngày soạn :16/9/2020 Ngày giảng : 24/9/2020.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tiết 15 Tập làm văn LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH I. Mục tiêu kiểm tra: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Vận dụng PPTM đã học viết bài văn t/minh có sử dụng biện pháp nghệ thuật và miêu tả một cách hợp lý, có hiệu quả. Tuy nhiên, yêu cầu thuyết minh khoa học, chính xác, mạch lạc vẫn là chủ yếu. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thu thập tài liệu, hệ thống, chọn lọc tài liệu. Viết văn bản thuyết minh có sử dụng yếu tố nghệ thuật, miêu tả gồm đủ ba phần; Mở bài, thân bài, kết luận. - KN sống: tìm kiếm và xử lí thông tin trong khi viết bài... 3. Thái độ:GD ý thức phấn đấu trong học tập, tự chủ trong làm bài và cuộc sống. 4. Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học (từ các kiến thức đã học biết cách làm một văn bản thuyết minh), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống ở đề bài, đề xuất được các giải pháp để giải quyết tình huống), năng lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức đã học để giải quyết đề bài ), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi tạo lập văn bản, năng lực tự quản lí được thời gian khi làm bài và trình bày bài. II. Chuẩn bị. - GV: sgk, giáo án, bảng nhóm, máy chiếu - HS:- Ôn lại kiến thức về văn bản TM. - Đọc và tìm hiểu trước nôi dung tiết học. III. Phương pháp, kĩ thuật - PP vấn đáp, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề. - KT động não, hoàn tất một nhiệm vụ, chia nhóm. IV. Tiến trình hoạt động. 1. Tổ chức lớp: 1’ 2. Bài mới. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG(2’) - Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập Câu 1: Khi nào cần thuyết minh sự vật một cách hình tượng, bóng bẩy? . A. Khi thuyết minh các đặc điểm cụ thể, dễ thấy của đối tượng. . B. Khi muốn cho văn bản thuyết minh được sinh động, hấp dẫn.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> . C. Khi thuyết minh các đặc điểm trừu tượng, không dễ nhận thấy của đối tượng. . D. Khi muốn trình bày rõ diễn biến của sự việc, sự kiện. Câu 2: Miêu tả trong văn thuyết minh có vai trò gì? . A. Làm cho đối tượng thuyết minh có tính cách và cá tính riêng.. . B. Làm cho bài văn thuyết minh giàu sức biểu cảm. . C. Làm cho bài thuyết minh giàu tính logic và màu sắc triết lí.'. . D. Làm cho đối tượng thuyết minh hiện lên cụ thể, gần gũi, dễ hiểu. GV dẫn dắt: Từ những lí thuyết về kĩ thuật viết văn thuyết minh, các em sẽ chuyển sang luyện kĩ năng viết đoạn văn thuyết minh trong tiết học này. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 15’). - Mục tiêu: Trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/ vấn đề nêu ra ở hoạt động khởi động GV chiếu đề bài 1. Đề bài: Viết một đoạn văn khoảng 9 -12 câu thuyết minh về: a, Đặc điểm sinh học của một giống vật nuôi b, Vai trò của của một loài vật nuôi ở địa phương em. * Gọi học sinh đọc đề bài. 2.1. Tìm hiểu đề: ? Đề bài thuộc thể loại? yêu cầu trình bày vấn đề gì ? + Đặc điểm sinh học của một giống + Thể loại: Thuyết minh. vật nuôi + Vấn đề: Đặc điểm ,vai trò, vị trí vật nuôi cụ thể trong đời sống người nông + Vai trò và vị trí của giống vật dân. nuôi trong đời sống người dân Việt Nam. ?Phạm vi của đề bài ? + Phạm vi: Thuyết minh về con vật nuôi ở làng quê Việt Nam + Phạm vi: Thuyết minh về một.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> giống vật nuôi ? Với vấn đề này ta cần phải trình bày những ý nào ? + Đặc điểm sinh học +Con trâu trong đời sống tinh thần + Con trâu trong đời sống vật chất - Nêu hình thức trình bày. 2.2. Tìm ý: + Đặc điểm sinh học + Con trâu trong đời sống vật chất + Con trâu trong đời sống tinh thần + Viết một đoạn văn từ 9 -12 câu, văn thuyết minh, có yếu tố miêu tả. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (17p) - Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải quyết các tình huống/vấn đề trong học tập. Tích hợp giáo dục đạo đức: Yêu cầu HS có tinh thần trách nhiệm, có tính trung thực khi làm bài - Học sinh viết đoạn văn cá nhân - 3- 4 HS đọc - Lớp nhận xét, bổ sung - GV đánh giá, cho điểm D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG SÁNG TẠO (7p) - Mục tiêu: phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học. - GV sử dụng máy chiếu H, chiếu 3- 4 bài tập của học sinh - Lớp đọc và nhận xét, đề xuất cách sửa chữa, góp ý cho bạn. E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG(3p) - Mục tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời. - GV giao bài tập cho HS thực hiện ở nhà: Tìm tòi, thuyết minh về một loại cây trồng ở địa phương. V.Rút kinh nghiệm: - Đạt mục tiêu kế hoạch đặt ra - GV nên chuẩn bị một số đoạn văn tham khảo cho học sinh đối chiếu. Ngày soạn : 23/9/2020.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Ngày giảng : 28/9/2020 Tiết 16 CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG ( Trích Truyền kì mạn lục) - Nguyễn Dữ I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Nắm được vài nét về nhà văn Nguyễn Dữ. - Giúp học sinh bước đầu làm quen với thể loại truyền kì. - Nắm được cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong một tác phẩm truyện truyền kì. - Thấy được hiện thực về số phận của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ cũ và vẻ đẹp truyền thống của họ. - Thấy được sự thành công của tác giả về nghệ thuật kể chuyện và mối liên hệ giữa tác phẩm và truyện Vợ chàng Trương. 2. Kĩ năng. - Kĩ năng bài học : + Biết vận dụng kiến thức đã học để đọc – hiểu một tác phẩm viết theo thể loại truyền kì. + Cảm nhận được những chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong tác phẩm tự sự có nguồn gốc dân gian. + Kể lại được truyện, phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự. - Kĩ năng sống : Kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng thể hiện sự cảm thông, kĩ năng nhận thức. 3. Thái độ. - Cảm thông chia sẻ với số phận của người phụ nữ đặc biệt là người phụ nữ trong xã hội phong kiến. 4. Năng lực hướng tới rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiên và phân tích được vẻ đẹp của tác phẩm văn chương ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến về giá trị của tác phẩm), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học. năng lực thẩm mĩ khi khám phá vẻ đẹp của truyện. */ Tích hợp giáo dục đạo đức: - Giáo dục tinh thần trân trọng, thương yêu con người phê phán những bất công ngang trái chà đạp lên hạnh phúc lứa đôi..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - GD ý thức đấu tranh với những bất công của xã hội, trân trọng vẻ đẹp và cảm thông với nỗi khổ của người phụ nữ trong xã hội phong kiến; nhân ái, khoan dung, tự trọng, Yêu gia đình, có trách nhiệm với bản thân. => giáo dục các giá trị TÌNH YÊU THƯƠNG, HẠNH PHÚC, GIẢN DỊ, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG... II. Chuẩn bị. - GV: - Nghiên cứu, sgk, giáo án. - Tác phẩm “ Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ. - Bảng phụ ghi nội dung tóm tắt tác phẩm. - HS: Soạn bài. Tìm đọc tác phẩm: “ Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam” (Tập 5 - Nguyễn Đổng Chi ), đọc kĩ truyện: “ Vợ chàng Trương”. III. Phương pháp, kĩ thuật - PP vấn đáp, thuyết trình, thảo luận. - KT động não, trình bày 1 phút, đặt câu hỏi IV. Tiến trình hoạt động. 1. Tổ chức lớp: 1’ 2. Bài mới. A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 2p) - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học. - Kĩ thuật, PP:thuyết trình. “Nghi ngút đầu ghềnh toả khói hương Miếu ai như miếu vợ chàng Trương Bóng đèn dầu nhẫn đừng nghe trẻ Cung nước chi cho lụy đến nàng.” Đó là lời thơ chứa chan lòng thương cảm sâu sắc của vua Lê Thánh Tôngmột ông vua đã dựng lên một vương triều thịnh vượng nhất trong lịch sử triều đại phong kiến Việt Nam về số phận oan nghiệt của một người phụ nữ đẹp người đẹp nết – Vũ Nương. Vì sao cái chết của Vũ Nương lại gợi nỗi xót xa trong lòng người đến vậy? Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu rõ hơn về cuộc đời và thân phận của nàng qua ngòi bút của một người học rộng tài cao – Nguyễn Dữ. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC(30p) - Mục tiêu: Trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/ vấn đề nêu ra ở hoạt động khởi động Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu chung (5’) I. Giới thiệu chung. - Mục tiêu: học sinh nắm được ? Nêu những hiểu biết của em về Nguyễn Dữ?(trình bày 1 phút) - Sống ở TK16 lúc chế độ phong kiến lâm vào tình 1. Tác giả..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> trạng loạn li suy yếu. - Giai đoạn lịch sử: Lê- Trịnh- Mạc tranh giành quyền lực. - Quê: Thanh Miện- Hải Dương GV nhận xét, bổ sung. Nguyễn Dữ sống ở thế kỷ XVI: giai đoạn CĐPK đang ở đỉnh cao thịnh vượng bắt đầu suy yếu. Các tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh - Mạc gây loạn lạc liên miên. Thân sinh ông đỗ tiến sĩ. Bản thân ông là học trò xuất sắc của Nguyễn Bỉnh Khiêm chịu ảnh hưởng của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Ông làm quan một năm -> ở ẩn -> gần gũi với thôn quê và người lao động. Tác phẩm của ông luôn quan tâm đến xã hội và con người, phản ánh số phận con người, chủ yếu là người phụ nữ. Nhờ đó mà Nguyễn Dữ mở đầu cho CN nhân văn trong XH trung đại. Thông qua số phận nhân vật, Nguyễn Dữ đi tìm giải đáp xã hội: Con người phải sống ra sao để có hạnh phúc ? Làm thế nào để nắm bắt hạnh phúc ? Hạnh phúc tồn tại ở thế giới nào ? Cõi tiên, cõi trần, thế giới bên kia ? Nguyễn Dữ đưa ra nhiều giả thiết nhưng tất cả đều bế tắc. Đó là thông điệp cuối cùng ông để lại cho người đời qua hình tượng NT của Truyền kì mạn lục. Ông là người đầu tiên dùng thuật ngữ và đặt tên cho tác phẩm của mình. Ông được coi là cha đẻ của loại hình truyền kì Việt Nam. ? Qua phần chuẩn bị ở nhà, em hãy giới thiệu về tác phẩm: “Truyền kì mạn lục”của tác giả nguyễn Dữ? GV bổ sung, chốt lại : - TKML đánh dấu 1 bước tiến quan trọng trong văn xuôi tự sự VN. - “ Truyền kì mạn lục “- tập sách gồm 20 truyện, ghi lại những chuyện kì lạ, viết bằng chữ Hán, khai thác các truyện cổ dân gian và các truyền thuyết lịch sử, dã sử của Việt Nam. - Đề tài phong phú. - Nhân vật chính: người phụ nữ và trí thức nghèo. - “ Truyền kì mạn lục” : áng thiên cổ tùy bút ( áng văn hay của ngàn đời). ? Hãy nêu vị trí của Tác phẩm “ Chuyện người con gái Nam Xương” trong văn bản Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ? - Chuyển thể thành vở chèo “ Chiếc bóng oan khiên”.. - Quê huyện Trường Tân ( Thanh MiệnHD), sống vào khoảng thế kỉ XVI - Là học trò xuất sắc của Nguyễn Bỉnh Khiêm. - Là người học rộng tài cao.. 2. Tác phẩm.. - Truyền kì mạn lục gồm 20 truyện viết bằng văn xuôi chữ Hán. - “ Chuyện. . .” là truyện.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> thứ 16 trong TKML có Hoạt động 3: Đọc – hiểu văn bản( 25’) nguồn gốc từ truyện - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu giá dân gian “Vợ chàng trị của văn bản Trương”. ? Ta nên đọc văn bản với giọng đọc ntn? - Giọng đọc chậm, rõ ràng, chú ý phân biệt lời kể với II. Đọc hiểu văn bản. lời đối thoại của các nhân vật; thể hiện rõ sự đăng đối 1. Đọc, chú thích. trong những câu văn biền ngẫu. - GV đọc mẫu, gọi học sinh đọc. - HS và GV nhận xét cách đọc. + Tìm hiểu các chú thích: Giải nghĩa các từ khó hoặc các điển tích, điển cố. ? Truyện có những sự việc chính nào? - Cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nương, sự xa cách vì chiến tranh và phẩm hạnh của nàng trong thời gian xa cách. - Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nương. - Cuộc gặp gỡ giữa Phan Lang và Vũ Nương trong động Linh Phi. Vũ Nương được giải oan. Thảo luận nhóm: ( 3’) ? Hãy tóm tắt ngắn gọn văn bản “ Chuyện người con gái Nam Xương”? - Nhóm trình bày, nhậ xét, bổ sung: - GV đưa bảng phụ có phần tóm tắt đã chuẩn bị cho HS quan sát. Vũ Thị Thiết quê ở Nam Xương là người con gái có nhan sắc và đức hạnh lấy chồng là Trương Sinh- con nhà hào phú nhưng ít học và có tính đa nghị. Biết tính chồng, nàng ăn ở khuôn phép nên gia đình êm ấm thuận hoà. Khi triều đình bắt Trương Sinh đi lính, Vũ thị đã có mang sau đầy tuần sinh con trai đặt tên là Đản. nàng gánh vác mọi việc gia đình, chăm sóc con nhỏ, phụng dưỡng mẹ già. Chẳng bao lâu mẹ chồng mất, nàng lo toan cho mẹ mồ yên mả đẹp. Chồng đi xa, nàng thương con bèn bịa ra chuyện “cái bóng” trên tường để dỗ dành con. Khi Trương Sinh trở về, nghe lời con nhỏ nghi ngờ vợ không chung thủy , mắng nhiếc rồi đánh đập đuổi Vũ Nương đi. Vũ Nương bị oan nhưng không thể minh oan, đã trẫm mình ở bến Hoàng Giang, vì hiền lành , đức hạnh nên nàng được linh Phi cứu giúp.Cùng làng có Phan Lang, nhờ một lần thả rùa xanh nên khi gặp nạn thì được Linh Phi cứu để trả nghĩa. Vũ Nương nhờ Phan Lang nhắn với Trương Sinh minh oan cho nàng. Nàng ngồi kiệu hoa cảm tạ chồng rồi biến mất..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> ? Truyện được viết theo thể loại nào? ? Em hiểu thế nào là Truyền kì mạn lục ? - Truyền kì: Thể loại truyện ngắn viết về những điều kì lạ . - Mạn: tản mạn - Lục: ghi chép =>Truyện ghi chép những điều kì lạ trong dân gian. GV: Truyện truyền kì có nguồn gốc từ văn học Trung Quốc, thịnh hành đời Đường. Một loại văn xuôi tự sự viết bằng chữ Hán, cốt truyện có thể dựa vào truyện dân gian nhưng các tác giả đã gia công sáng tạo khá nhiều về tư tưởng, cốt truyện, nhân vật, tình tiết, lời văn (biền ngẫu), ... đặc biệt là sự kết hợp giữa yếu tố hoang đường kì ảo từng lưu truyền trong dân gian (truyền kì) với những truyện thực trong xã hội với những cuộc đời, số phận của con người Việt Nam thời trung đại. ? Truyện có những nhân vật nào ? Ai là n/vật chính ? Vì sao em lại xác định như vậy ? - Nhân vật chính là Vũ Nương vì câu chuyện xoay quanh cuộc đời và số phận của nhân vật này. ? Nên chia văn bản làm mấy phần? Nội dung của mỗi phần? Từ đó xđ chủ đề của truyện? - Phần 1- “Từ đầu … cha mẹ để mình”=> Cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nương ... - Phần 2- “bà cụ … qua rồi”=> Nỗi oan của VN khi chồng trở về và cái chết bi thảm của Vũ Nương. - Phần 3- “ Hôm sau… hết”=> Vũ Nương được giải oan. => Truyện viết về cuộc đời và số phận người phụ nữ trong XHPK. Họ có tài, có sắc, đức hạnh nhưng lại đầy oan trái trong bi kịch gia đình GV dẫn dắt: Có thể phân tích theo bố cục trên hoặc có thể phân tích theo nhân vật. ? Theo dõi vào văn bản, nhân vật Vũ Nương được tác giả giới thiệu là một người ntn? - Thùy mị, nết na, tư dung tốt đẹp. ? Qua cách giới thiệu của tác giả em hiểu gì về Vũ Nương? - VN: người con gái đẹp nết, đẹp người → Ở nàng đã hội tụ đầy đủ những phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam. ? Để khắc họa tính cách của nàng, tác giả đã đặt nàng vào những tình huống cụ thể nào?. 2. Kết cấu, bố cục. - Truyện truyền kì.. - Bố cục: 3 phần.. 3. Phân tích a. Nhân vật Vũ Nương..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Khi chồng ở nhà. - Khi chồng đi lính - Khi chồng trở về. ? Trong những ngày đầu làm vợ chàng Trương, nàng đã tỏ ra là người ntn? Vẻ đẹp nào của nàng được bộc lộ? - Vũ Nương giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải thất hoà. GV: Trương Sinh “có tính đa nghi”, “phòng ngừa quá sức”, nhưng Vũ Nương vẫn cố gắng cư xử nhịn nhường để giữ hạnh phúc gia đình. ? Em có nhận xét gì về lời kể của tác giả? Qua đó cho ta thấy thái độ của ông với nv Vũ Nương? - Lời kể ngắn gọn, thể hiện phần nào thái độ trân trọng của tác giả. * Gv: Có đc mái ấm hp gđ trong điều kiện hôn nhân thiếu “môn đăng hộ đối”, lại thêm bản tính đa nghi của TS quả thật chẳng dễ dàng. Nhưng VN đã làm đc là nhờ vào phẩm hạnh của mình. Nàng đã sống đúng với dung hạnh của một ng phụ nữ có phẩm chất, ko có sơ hở để TS phải nghi ngờ, ghen tuông. *Dẫn: Nhưng cuộc sum vầy chưa đc bao lâu thì xảy ra việc triều đình bắt lính đi đánh giặc chiêm. TS phải đi lính * Chú ý đoạn: “Buổi ra đi… mẹ đẻ mình” ? Tiễn chồng ra trận Vũ Nương có những cử chỉ, lời nói nào? - Rót chén rượu đầy - Chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu mặc áo gấm trở về chỉ xin ngày về manh theo 2 chữ bình yên. . . việc quân khó liệu, thế giặc khó lường, giặc cuồng lẩn lút, quân triều gian lao. . . mà mùa dưa chín quá kì. . . tiện thiếp băn khoăn. . .thổn thức tâm tình. . . thương ng đất thú. . .sợ ko có cánh hồng bay bổng ? Em hiểu thế nào là đeo ấn phong hầu, mặc áo gấm? ? Mùa dưa chín qúa kì là cách nói chỉ điều gì? ? Em có nx gì về cử chỉ và những lời dặn dò của VN? - Cử chỉ đúng mực, lời nói chân tình, dịu dàng. . . ? Qua từng cử chỉ, từng lời dặn dò, Vũ Nương gửi gắm mong ước, tình cảm gì của mình với chồng ? - Sử dụng kĩ thuật động não - GV huy động tối đa ý kiến phát biểu của học sinh. * Khi chồng ở nhà. - Là người con gái thùy mị, nết na, tư dung tốt đẹp luôn biết giữ gìn khuôn phép. → Là người vợ tốt, biết giữ đạo làm vợ nên gđ nàng luôn được êm ấm, hạnh phúc.. * Khi chồng đi lính.. - Cử chỉ đúng mực, lời.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - HS thảo luận để lựa chọn đáp án phù hợp - GV chốt: - Những cử chỉ và lời dặn dò đầy tình nghĩa thể hiện: + Mong ước có cs yên ấm. + Cảm thông sâu sắc trước nỗi vất vả, gian lao mà chồng sẽ phải chịu đựng nên nàng hết sức xót thương, lo lắng. + Nỗi nhớ nhung khắc khoải của mình. * Gv: Tất cả những mong ước, tình cảm của VN đều xuất phát từ ty thương chồng tha thiết, điều đó đã khiến những ng đc chứng kiến cảnh chia ly đều ứa lệ. * Chú ý đoạn tiếp theo. ? Trong suốt thời gian xa chồng Vũ Nương đã nhớ, nghĩ về ai và làm gì? - Nhớ, nghĩ về chồng - Sinh con, chăm sóc mẹ chồng ? Nỗi nhớ chồng của Vũ Nương đc thể hiện qua những chi tiết nào? - Ngày. . . “bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi”. . . nỗi buồn chân trời góc bể kho thể nào ngăn đc.” ? Theo em, những hình ảnh ấy đã nói hộ tình cảm nào của Vũ Nương?Trình bày trong một phút - 2-3 HS trình bày -GV đánh giá, cho điểm, chốt kiến thức : - Cảnh mùa xuân vui tươi, mùa đông ảm đạm=> Đây là những hình ảnh ước lệ, mượn cảnh vật thiên nhiên để diễn tả sự trôi chảy của thời gian. Ngày qua tháng lại, VN vẫn thuỷ chung và ko nguôi nỗi nhớ chồng. Mồi ngày qua đi nỗi nhớ ấy lại càng thêm da diết. ? Như vậy, khi xa chồng VN bộc lộ t.c gì với chồng? - Thuỷ chung, yêu chồng tha thiết ? Còn đối với mẹ chồng và con trai, VN đã cư xử ntn? - Mẹ chồng đau ốm, nàng hết sức thuốc thang, lấy lời ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn. - Săn sóc con chu toàn. ? Qua đó em có nx gì về VN trong vai trò là người con dâu, người mẹ? - Nàng tỏ ra là người rất đảm đang, là ng con dâu hiếu thảo, một ng mẹ hiền hậu. ? Phẩm chất tốt đẹp ấy của VN đã đc những ai ghi nhận? Thể hiện qua những lời văn nào? - Lời mẹ chồng trước lúc lâm chung : “trời xét lòng lành, ban cho phúc đức, giống dòng tươi tốt, con cháu. nói chân tình, dịu dàng. → Mong ước có cs yên ấm. Thông cảm với chồng trước những vất vả, gian lao mà chồng phải chịu.. - " Bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi": Cảnh mùa xuân vui tươi, mùa đông ảm đạm=> hình ảnh ước lệ, mượn cảnh vật thiên nhiên để diễn tả sự trôi chảy của thời gian. - Mẹ chồng đau ốm, nàng hết sức thuốc thang, lấy lời ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn. Săn sóc con chu toàn. → Nàng là người rất đảm đang, là người con dâu hiếu thảo, một người mẹ hiền hậu..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> đông đàn. xanh kia quyết chẳng phụ con cũng như con đã chẳng phụ mẹ. - Lời k/đ của tg: Nàng hết lời xót thương, phàm việc ma chay, tế lễ, lo liệu như đối với cha mẹ đẻ mình. * Gv: Đó là lời đ/giá khách quan chính xác về công lao của nàng với gia đình chồng. ? Em có nhận xét gì về cách kể chuyện của tác giả trong đoạn văn trên? - Cách kể giản dị, tự nhiên, lời văn thay đổi linh hoạt phù hợp với giọng điệu đối thoại, tâm trạng của nhân vật. Tích hợp giáo dục đạo đức: ? Với cách kể chuyện như vậy, tác giả đã giúp chúng ta cảm nhận đc những vẻ đẹp nào củaVũ Nương? - H khái quát=> Gv nhấn, ghi bảng: * Gv: Tác giả đã đặt Vũ Nương vào nhiều hoàn cảnh khác nhau. Qua đó cho thấy Vũ Nương là người phụ nữ đức hạnh, đảm đang, thương yêu chồng và rất mực hiếu thảo với cha mẹ. Nàng xứng đáng là ng mẹ hiền, là ng vợ thủy chung, là con dâu hiếu thảo. Nàng là người phụ nữ đáng được trân trọng và đáng được hưởng cuộc sống hạnh phúc êm ấm... ? Em nhận thấy thái độ nào của tg đối với Vũ Nương nói riêng và ng phụ nữ VN thời phong kiến nói chung? - Tác giả không chỉ ca ngợi mà còn hết sức trân trọng vẻ đẹp của ng phụ nữ. * GV: Ca ngợi và trân trọng, đó là sự ưu ái của tác giả dành cho người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Vậy, người phụ nữ đáng trọng ấy sống trong xã hội xưa sẽ có số phận, cuộc đời như thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ở tiết sau.. - Cách kể giản dị, tự nhiên, lời văn thay đổi linh hoạt. => Vũ Nương mang vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ VN: đảm đang, hiền thục, dịu dàng, yêu thương chồng con, hiếu thảo với cha mẹ, có đức hi sinh cao quý. Nàng xứng đáng được hưởng cuộc sống hạnh phúc.. C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5’) - Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải quyết các tình huống/vấn đề trong học tập. GV chiếu bài tập, HS làm bài tập trắc nghiệm Câu 1: Nhân vật chính tron văn bản là . A. Trương Sinh và Phan Lang.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> . B. Vũ Nương và mẹ chồng. . C. Trương Sinh và Vũ Nương. . D. Vũ Nương và Phan Lang. Câu 2: Nhận xét nào không phù hợp với Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ ? . A. Ghi chép tản mạn những điều kỳ lạ vẫn được lưu truyền.. . B. Viết bằng chữ Hán, khai thác truyện cổ dân gian và các truyền thuyết lịch sử, dã sử của Việt Nam.. . C. Nhân vật chính thường là người phụ nữ đức hạnh bị xô vào cảnh ngộ éo le, oan khuất hoặc những người trí thức bất mãn với thời cuộc.. . D. Tác phẩm là những ghi chép tản mạn về thiên nhiên. Câu 3: Câu văn nào khái quát được vẻ đẹp toàn diện của nhân vật Vũ Nương? . A. Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương, tính đã thùy mị nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp.. . B. Nàng hết lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ, lo liệu như đối với cha mẹ đẻ mình.. . C. Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu.. . D. Nàng hết sức thuốc thang lễ bái thần phật và lấy lời ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn.. Câu 4: Câu văn nào nói lên cách xử sự của Vũ Nương trước tính hay ghen của chồng? . A. Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết.. . B. Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót.. . C. Đâu có sự mất nết hư thân như lời chàng nói.. . D. Nàng cũng giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hòa..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG SÁNG TẠO ( 4’) - Mục tiêu: phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học. Trình Bày một phút cảm nhận của ban đầu của em khi tìm hiểu về nhân vật Vũ Nương? - gọi 2 HS trình bày - GV đánh giá cho điểm E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (3’) - Mục tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời. - Sưu tầm những bài thơ/ ca dao viết về đề tài người phụ nữ - GV hướng dẫn HS cách tìm kiếm và ghi chép * HDVN: 1’ - Học bài, phân tích nỗi oan của Vũ Nương. ? V. Rút kinh nghiệm -Hoàn thành mục tiêu tiết học đề ra - Cần liên hệ với hình ảnh những người phụ nữ trong các tác phẩm văn học khác Ngày soạn : 24/9/2020 Ngày giảng : 29/9/2020 Tiết 17 CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG ( tiếp) ( Trích Truyền kì mạn lục) - Nguyễn Dữ I. Mục tiêu. (Soạn tiết 17) II. Chuẩn bị. - GV: - Nghiên cứu, sgk, giáo án. - Tác phẩm “ Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ. - Bảng phụ - HS: Soạn bài. Tìm đọc tác phẩm: “ Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam” (Tập 5 - Nguyễn Đổng Chi ), đọc kĩ truyện: “ Vợ chàng Trương”. III. Phương pháp, kĩ thuật - PP vấn đáp, phân tích, đánh giá, thuyết trình, thảo luận. - KT động não, trình bày 1 phút, đặt câu hỏi, sơ đồ tư duy. IV. Tiến trình hoạt động. 1. Tổ chức lớp: 1’.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 2. Bài mới A. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (2p) - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.. Đọc những bài thơ/ ca dao viết về đề tài người phụ nữ Hs đọc Gv nhận xét và chuyển ý Người phụ nữ VN vốn có nhiều phẩm chất tốt đẹp song lại phải chịu nhiều thiệt thòi trong xã hội, đặc biệt là xã hội phong kiến. Chính vì lẽ đó mà họ đi vào thơ văn với những nét đẹp phẩm hạnh nhưng cũng biết bao cay đắng, truân chuyên. Vũ Nương trong đoạn trích Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu phần còn lại của đoạn trích này để tự hào và trân quý phụ nữ Việt hơn B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC( 30p) - Mục tiêu: Trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/ vấn đề nêu ra ở hoạt động khởi động Hoạt động của GV và HS *Hoạt động 1 (30’) - Mục tiêu: Giúp HS nắm được bi kịch của VN, nhân vật T/Sinh… HS chú ý vào đoạn “ Qua năm sau…. Việc chót đã qua rồi” ? Sự việc chính nào được kể trong đoạn văn bản này? - Tập trung kể về nỗi oan khuất của Vũ Nương ? Vũ Nương bị nghi oan về chuyện gì? - Vũ Nương thất tiết ? Em hiểu thất tiết có nghĩa là gì? ?Khi bị chồng nghi oan VN đã làm gì? - Giải thích cho chồng hiểu Yêu cầu hs chú ý vào lới thoại của VN ?Ở lời thoại 1 nàng dã nói những gì? Nhằm mục đích gì? - “ Thiếp vốn con kẻ khó…… cho thiếp” → phân trần để chồng hiểu rõ bản chất tốt đẹp của mình, tình cảm đơn chiếc và khẳng định tấm lòng thuỷ chung trong trắng của mình. Nàng cầu xin chồng đừng nghi oan, nghĩa là đã hết lòng tìm cách hàn gắn hp gđ đang có nguy cơ tan vỡ . ? Ở lời thoại 2 nàng đã phân trần với chồng mình như thế nào?“ Thiếp sở dĩ….. Vọng Phu kia nữa” ?Em có nx gì về cách sd từ ngữ, hình ảnh của tg? Qua đó, VN muốn giãi bày điều gì? - Sd nhiều hình ảnh thiên nhiên với bao nhiêu nét biểu hiện của những mất mát đáng tiếc, những cái chết vô cùng xót xa. Nói nên nỗi đau đớn, thất vọng khi ko. Nội dung I. Giới thiệu chung. II. Đọc hiểu văn bản. 1. Đọc, chú thích. 2. Kết cấu, bố cục. 3. Phân tích. a. Nhân vật Vũ Nương. * Khi chồng ở nhà. * Khi chồng đi lính. * Khi chồng trở về.. - Lời thoại 1: phân trần...để hàn gắn gia đình..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> hiểu vì sao bị đối xử bất công, bị “ mắng nhiếc. . . và đánh đuổi đi.”, ko có quyền đc tự bảo vệ ngay cả khi có “họ hàng, làng xóm bênh vực và biện bạch cho”. Hp gđ, niềm khao khát của cả đời nàng đã tan vỡ, nỗi đau khổ chờ chồng đến thành hoá đá trước đây cũng ko còn có thể làm lại đc nữa. * GV: Nhà văn đã mượn hình ảnh thiên nhiên để biểu hiện tâm trạng của con ng theo phong cách ước lệ của văn chương trung đại. Ngôn từ, nhịp điệu của câu căn ấy ngân nga, tượng hình, biểu cảm làm xúc động tâm hồn bạn đọc chúng ta. ? Trong hoàn cảnh đó, VN đã quyết định điều gì? - Phải chết để chứng minh cho nỗi oan của mình. * Gv: Trước khi chết nàng tắm gội… ra bến Hoàng Giang thề nguyền. ? Hãy đọc diễn cảm lời thề của Vũ Nương. ? Trong lời nguyền Vũ Nương có nhắc tới mấy điều? Đó là điều gì? - Nếu vô tội: làm Ngọc Mị Nương, Cỏ Ngu mĩ - Có tội làm mồi cho tôm cá, diều quạ. *GV: Giới thiệu hai điển tích: Ngọc Mị Nương, Cỏ Ngu mĩ (CT:21, 22- sgk) - Sau đó, Vũ Nương đã gieo mình xuống dòng sông HG tự vẫn. ? Em có suy nghĩ gì trước cái chết của Vũ Nương? Trình bày một phút? - 2- 3 HS trình bày - Lớp nhận xét, GV đánh giá, cho điểm GV nhấn mạnh: - Cái chết của VN là lời tố cáo đanh thép xhpk xem trọng quyền uy của kẻ giàu và ng đàn ông trong gđ, đồng thời bày tỏ niềm cảm thương của tg đối với số phận oan nghiệt của ng phụ nữ. Ng pn đức hạnh ở đây ko những ko đc bênh vực, chở che mà lại còn bị đối xử một cách bất công, vô lí; chỉ vì lời nói ngây thơ của đứa trẻ miệng còn hơi sữa và vì sự hồ đồ, vũ phu của ng chồng ghen tuông mà đến nỗi phải kết liễu cuộc đời mình ? Hành động tự vẫn của VN là đúng hay sai? đáng thương hay đáng giận? Vì sao? *Thảo luận nhóm bàn - Thời gian:3p - Đại diện trình bày - Nhóm khác nx, bs=> Gvkq: + Đáng thương, bởi vì nàng ko còn cách nào để minh. Lời thoại 2: nói lên nỗi đau đớn, thất vọng khi bị đối xử bất công.. - Lời thoại 3: lời than như một lời nguyền. - Gieo mình xuống dòng sông HG tự vẫn. Cái chết đầy thảm thương vì oan ức..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> oan trước sự đa nghi, cố chấp của ng chồng; khi mà phẩm hạnh, nhân phẩm của nàng bị phủ nhận, và khi bỏ con, từ bỏ hp mà mình đã khát khao và dày công vun đắp. Nàng tỏ ra thụ động, ko giám bày tỏ một cách kiên trì để làm thay đổi ý nghĩ của ng chồng, để rồi cuối cùng phải chọn lấy một cái chết thảm thương cho mình. ? Vậy ở đoạn 2 của truyện, em thấy có gì đặc sắc trong NT kể chuyện ? NT ấy làm nổi bật điều gì ? - NT kể chuyện đặc sắc qua chi tiết cái bóng, tài xây dựng mâu thuẫn, tình huống thắt nút, mở nút. ? Hình ảnh cái bóng đóng vai trò gì trong câu chuyện này? Sử dụng kĩ thuật động não - GV huy động tối đa ý kiến phát biểu của học sinh - HS thảo luận để lựa chọn đáp án phù hợp. GV chốt: - Hình ảnh cái bóng đóng vai trò quan trọng trong câu chuyện này - Với Vũ Nương đây là cách để dỗ con, cho nguôi nỗi nhớ chồng… đồng thời đó là nguyên nhân dẫn đến cái chết của nàng, là bằng chứng cởi nỗi oan của nàng - Với Trương Sinh: la bằng chứng sự hư hỏng của vợ; cho chàng thấy thật sự tội ác mà chàng đã gây ra cho vợ GV bình: Với tài kể chuyện (khéo thắt nút, mở nút); tạo các tình huống mâu thuẫn, bất ngờ; chi tiết NT đặc sắc, tác giả đã làm nổi bật những nỗi bất hạnh mà người phụ nữ phải gánh chịu trong XHPK bất công, tàn bạo. Bi kịch của Vũ Nương là một lời tố cáo XHPK xem trọng quyền uy của kẻ giàu và của ng đàn ông trong gia đình, đồng thời bày tỏ niềm cảm thương của tác giả đối với số phận oan nghiệt của ng phụ nữ. Ng phụ nữ đức hạnh ở đây không những k được bênh vực, chở che mà lại còn bị đối xử một cách bất công, vô lí; chỉ vì lời nói ngây thơ của đứa trẻ miệng còn hơi sữa và vì sự hồ đồ, vũ phu của anh chồng ghen tuông mà đến nỗi phải kết thúc cuộc đời mình.. ? Cách kể chuyện ở đoạn 3 này có gì đặc sắc, khác thường?. - NT kể chuyện đặc sắc qua chi tiết cái bóng, tài xây dựng mâu thuẫn, tình huống thắt nút, mở nút.. - Cái chết của VN là lời tố cáo đanh thép xhpk xem trọng quyền uy của kẻ giàu và ng đàn ông trong gđ, đồng thời bày tỏ niềm cảm thương của tg đối với số phận oan nghiệt của ng phụ nữ..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Tg đã để nv Vn ko chết mà đc ng ở động Linh Phi cứu và cho nàng sống ở thuỷ cung. Sau đó nàng gặp ng cùng làng là Phan Lang để từ đó có dịp đưa tin cho chồng con, rồi ghé về trần gian trên chiếc kiệu hoa. - HS phát hiện: Sử dụng nhiều yếu tố kì ảo. ? Hãy chỉ ra các yếu tố kì ảo và chỉ ra ý nghĩa của các yếu tố đó? + Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa -> lạc vào động rùa ... + Linh Phi : + Vũ Nương hiện về ... -> Các yếu tố kì ảo được đưa vào xen kẽ với những yếu tố thực về địa danh ( bến Hoàng Giang , ải Chi Lăng ...) thời điểm lịch sử cuối đời khai đại nhà Hồ ), nhân vật lịch sử ( Trần Thiêm Bình ), sự kiện lịch sử ( quân Minh xâm lược nước ta ), trang phục mĩ nhân , tình cảnh nhà Vũ Nương không người chăm sóc sau khi nàng mất -> thế giới kì ảo lung linh, mơ hồ gần với đời thực, tăng độ tin cậy . -> ý nghĩa: - Hoàn chỉnh những nét đẹp vốn có của Vũ Nương - Tạo nên kết thúc phần nào có hậu - Tính bi kịch không giảm : Vũ Nương không trở về dương thế. Tất cả chỉ là một phút an ủi cho người bạc phận. Chàng Trương vẫn phải trả giá . => Một lần nữa khẳng định niềm cảm thương của tác giả . ? Em có nhận xét gì về cuộc sống dưới thuỷ cung? Tác giả miêu tả cuộc sống dưới thuỷ cung đối lập với cuộc sống nơi trần thế nhằm mục đích gì ? * HS thảo luận, phát biểu : đó là một thế giới đẹp, có tình người, đối lập với cuộc sống nơi trần thế -> tố cáo hiện thực XH. ? Trong sự việc trở về, nhân vật VN được miêu tả chủ yếu qua các lời nói của nàng. Hãy tìm những lời nói đó ? * HS tìm qua các chi tiết SGK: Tích hợp giáo dục đạo đức: ? Những lời nói đó cho thấy phẩm chất đáng quý nào ở VN ? ? Sự việc VN từ chối không trở về nhân gian cho ta biết điều gì về c/ s và hạnh phúc của người phụ nữ dưới chế độ PK ? * HS thảo luận nhóm theo phiếu học tập.. * Khi ở dưới cung.. thủy. Luôn độ lượng, thuỷ chung, ân nghĩa, tha thiết với hạnh phúc gia đình..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Đại diện các nhóm trả lời: các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho nhau. * HS có thể thấy được : - Hiện thực c/s đầy áp bức, bất công . -> con người không muốn trở về. - Trong c/s ấy, con người nhất là người phụ nữ không thể tự bảo vệ được c/s của mình, hạnh phúc của mình. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 6’) - Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải quyết các tình huống/vấn đề trong học tập. GV chiếu bài tập trắc nghiệm Câu 1: Việc đan cài các yếu tố thực với các yếu tố kỳ ảo trong tác phẩm mang lại hiệu quả nghệ thuật gì ? . A. Làm cho thế giới kỳ ảo lung linh gần với cuộc đời thực, làm tăng độ tin cậy cho câu chuyện.. . B. Làm cho thế giới kỳ ảo lung linh gần với cuộc đời thực.. . C. Làm tăng độ tin cậy, hấp dẫn cho câu chuyện.. . D. Làm tăng thêm nỗi thương xót Vũ Nương trong lòng người đọc.. Câu 2: Đọc đoạn văn sau nói về lời dặn dò đầy tình nghĩa của Vũ Nương với chồng và trả lời câu hỏi. Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi. Chỉ e việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường. Giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao, rồi thế chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín quá kì, khiến cho tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng. Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú! Dù có thư tín nghìn hàng, cũng sợ không có cánh hồng bay bổng. Nhận định nào không phù hợp? . A. Nói lên nỗi nhớ mong khắc khoải của mình khi chồng đi chinh chiến.. . B. Cảm thông trước những nỗi vất vả, gian lao mà chồng sẽ phải chịu đựng.. . C. Không mong vinh hiển mà chỉ cầu mong chồng được bình an trở về..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> . D. Tỏ ra mình là một người phụ nữ rất đảm đang, biết lo liệu việc nhà.. Câu 3: Nhận định nào nói đúng và đầy đủ ý nghĩa của chi tiết Vũ Nương gieo mình xuống sông tự vẫn? . A. Bày tỏ niềm thương cảm của tác giả trước số phận mỏng manh và bi thảm của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.. . Phản ánh chân thực cuộc sống đầy oan khuất và khổ đau của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.. . C. Tố cáo xã hội phụ quyền phong kiến đã chà đạp lên quyền sống của con người, nhất là người phụ nữ.. . D. Cả A, B, C đều đúng.. Câu 4: Lời than sau đây của Vũ Nương nói lên điều gì ở con người nàng? Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộn, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ, và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ. . A. Nàng là người phụ nữ ủy mị, yếu đuối.. . B. Nàng là người mẹ hiền thục, người vợ đảm đang.. . C. Nàng là người con gái đẹp nhưng phải chịu cuộc sống khổ cực.. . D. Nàng là người tiết sạch giá trong nhưng phải chịu nỗi oan khuất.. Câu5: Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ có nguồn gốc từ : . A. Cốt truyện của Trung Quốc.. . B. Từ truyện dã sử của Trung Quốc.. . C. Từ truyện cổ tích Việt Nam.. . D. Từ truyện đồng dao Việt Nam.. Câu 6: Nhận định nào nói đúng nhất nội dung của câu văn:.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Ngày qua tháng lại, thoắt đã nửa năm, mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi, thì nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn được. . A. Miêu tả cảnh thiên nhiên trong nhiều thời điểm khác nhau.. . B. Nỗi buồn nhớ của Vũ Nương.. . C. Nói lên sự trôi chảy của thời gian và nỗi nhớ của người vợ xa chồng.. . D. Cho thấy Trương Sinh đã phải đi chinh chiến ở một nơi rất xa xôi.. D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG SÁNG TẠO (3’) - Mục tiêu: phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học. ? Số phận bất hạnh của VN gợi liên tưởng đến nhân vật nào trong một vở chèo cổ Việt Nam mà em đã được học ? - Thị Kính ? Theo em có cách nào giải thoát oan trái cho những người phụ nữ như Vũ Nương mà không cần đến sức mạnh của siêu nhiên, thần bí ? - Thay đổi chế độ xã hội - GV liên hệ vai trò của người phụ nữ hiện nay E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI SÁNG TẠO (2’) - Mục tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời. - GV giao bài tập: Viết một đoạn văn từ 7- 9 câu cảm nhận về bất hạnh của nhân vật Vũ Nương * Hướng dẫn về nhà ( 1’) Nhân vật Trương Sinh V. RÚT KINH NGHIỆM - Đạt mục tiêu tiết học đề ra - Cần rèn cho HS kĩ năng trình bày một phút Ngày soạn : 26/9/2020 Ngày giảng : 30/9/2020 Tiết 18 CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG ( tiếp) ( Trích Truyền kì mạn lục) - Nguyễn Dữ -.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> I. Mục tiêu. (Soạn tiết 17) II. Chuẩn bị. - GV: - Nghiên cứu, sgk, giáo án. - Tác phẩm “ Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ. - Bảng phụ - HS: Soạn bài. Tìm đọc tác phẩm: “ Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam” (Tập 5 - Nguyễn Đổng Chi ), đọc kĩ truyện: “ Vợ chàng Trương”. III. Phương pháp, kĩ thuật - PP vấn đáp, phân tích, đánh giá, thuyết trình, giải quyết vấn đề, quy nạp, thảo luận. - KT động não, trình bày 1 phút, đặt câu hỏi, sơ đồ tư duy. IV. Tiến trình hoạt động. 1. Tổ chức lớp: 1’ 2. Bài mới A. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC( 2’) - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.. - HS trình bày cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nương - GV dẫn dắt: Bất hạnh của Vũ Nương liên quan nhiều đến nhân vật Trương Sinh. Ta sẽ tìm hiểu nhân vật này trong bài học. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 18’) - Mục tiêu: Trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/ vấn đề nêu ra ở hoạt động khởi động -HĐ 1 Mục tiêu: Vai trò của nhân vật Trương b. Nhân vật Trương Sinh. Sinh trong số phận bi kịch của Vũ Nương ? Mở đầu tác phẩm tác giả đã giới thiệu về nhân vật Trương Sinh ntn? - Có tính đa nghi, ít học ? Sau khi đi lính về nghe bé Đản kể về người cha của Đản Trương Sinh có suy nghĩ gì? - TS đã “ đinh ninh là vợ hư.” ? Em có nx gì về cách suy nghĩ của TS? - Đó là cách suy nghĩ vội vàng, một chiều của con ng vốn độc đoán. ? Về đến nhà, Trương Sinh đã có hành động gì? - TS: La um lên cho hả giận - Trương Sinh bỏ ngoài tai lời phân trần của vợ; ko tin cả những nhân Trương Sinh là kẻ đa nghi, độc đoán, chứng bênh vực nàng, cũng nhất quyết nông nổi, vũ phu, cư xử hồ đồ, thô bạo,.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> ko nói ra duyên cớ cho vợ có cơ hội thanh minh. - Cuối cùng: mắng nhiếc, đánh đuổi đi ? Em có nhận xét gì về cách miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật Trương Sinh của tác giả? Qua đó em có suy nghĩ gì về nv này? - Cách miêu tả của tác giả rất tinh tế, lô gích, hành động của chàng rất phù hợp với cá tính vốn có, cũng là biểu tượng cho tất cả những ai trong cõi đời này mang thói ghen tuông vô cớ, sống ko có niềm tin lại vũ phu, tàn nhẫn. . . Nhân vật có ý nghĩa phê phán nghiêm khắc xh, đồng thời cảnh tỉnh con ng trong cs xưa cũng như ngày nay. ? Theo em, nguyên nhân dẫn tới cái chết của Vũ Nương là gì? - Yêu cầu thảo luận nhóm bàn - Thời gian: 3 phút - Các nhóm báo cáo, bổ sung. - Gv: đánh giá, có thể cho điểm và chốt: Nguyên nhân trực tiếp xuất phát từ Trương Sinh - con người ít học lại có tính đa nghi. Chỉ vì câu nói ngây thơ của bé Đản, mà đã vội vàng cho rằng vợ mình thất tiết. Mặc cho Vũ Nương giải thích, mặc cho họ hàng làng xóm can ngăn, TS vẫn mắng nhiếc và đánh đuổi vợ đi, đã thế lại không nói rõ là nghe được tin ấy ở đâu. Chính vì ít học, ít kiến thức, suy nghĩ nông cạn, tính gia trưởng, hồ đồ, độc đoán và cả sự vũ phu của mình, TS đã đẩy VN vào lối đường cùg. Hơn nữa, cuộc hôn nhân giữa VN và TS ko bình đẳg, VN là con kẻ khó, còn TS lại là con nhà hào phú. Đó là sự khác biệt về tầng lớp! Còn nguyên nhân xâu xa đầu tiên chính là chiến tranh. Nếu không có chiến tranh, TS sẽ không phải đi lính,. là biểu tượng cho những ng đàn ông nặng tư tưởng phụ quyền trong xhpk xưa. * Nguyên nhân cái chết của Vũ Nương - Cuộc hôn nhân không bình đẳng của chế độ nam quyền. - Trương Sinh vốn đa nghi, ít học. - Tình huống bất ngờ: Lời nói ngây thơ của đứa trẻ.... - Cách xử sự hồ đồ và độc đoán của Trương Sinh....

<span class='text_page_counter'>(51)</span> để lại mẹ già, vợ trẻ và con thơ; sẽ không dẫn đến sự ghen tuôg và VN sẽ không chết. Cuối cùng là do sự bất công của XHPK đối với người phụ nữ! Tóm lại, có rất nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến bi kịch của VN, và xâu xa nhất là XHPK. Bi kịch của VN như một lời tố cáo XHPK, xem trọg uy quyền kẻ giàu và ng` đàn ông trog gia đình, coi thườg và đối xử tàn nhẫn với ng` phụ nữ và ng` nghèo! GV yêu cầu HS tóm tắt phần cuối truyện. 4. Tổng kết 4.1. Nội dung: - Truyện thể hiện vẻ đẹp của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến. - Thái độ của tác giả: phê phán sự ghen tuông, mù quáng; ngợi ca người ? Đánh giá những đặc sắc về nội dung phụ nữ dức hạnh. - ý nghĩa - nghệ thuật của truyện. HS thảo luận nhóm tổ trong 3p 4.2. Nghệ thuật: - Các nhóm thảo luận , trình bày, - khai thác vốn văn học dân gian nhận xét, bổ sung - Sáng tạo về cách xây dựng nhân - Gv khái quát vật, trong cách kể chuyện, sử dụng yếu * Tích hợp giáo dục đạo đức tố truyền kì… ? Qua văn bản em hiểu gì về tình cảm - Sáng tạo nên một tác phẩm không của nhà văn dành cho người phụ nữ sáo mòn. đức hạnh?cảm xúc của em từ văn bản 4.3. Ghi nhớ: SGK Trân trọng vẻ đẹp và cảm thông với nỗi khổ của người phụ nữ trong xã hội phong kiến Gv: Đây là một câu chuyện hay và cảm động khắc hoạ nét đẹp tâm hồn mang tính truyền thống của người phụ nữ Việt Nam. Đồng thời thể hiện niềm thương cảm sâu sắc của nhà văn trước số phận nhỏ nhoi , bất hạnh của họ dưới chế độ phong kiến. Từ 1 chiếc bóng oan nghiệt văn bản đã mở ra trước mắt người đọc biết bao điều sâu rộng về tình nghĩa vợ chồng, về quan hệ giữa người với người trong cuộc sống, về ý thức đấu tranh với những bất công trong XH.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 10p) - Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải quyết các tình huống/vấn đề trong học tập. PHIẾU HỌC TẬP Nhóm....... Nhóm trưởng:.................................................. Có ý kiến cho rằng: chi tiết chiếc bóng là quan trọng nhất, ý kiến của em? Thảo luận nhóm: Chia lớp thành 4 nhóm Thời gian thảo luận: 5 phút Các nhóm báo cáo Các nhóm nhận xét GV chốt. Ý nghĩa. Với bé Đản Với Trương Sinh Với Vũ Nương. Đánh giá. Nghệ thuật Nội dung. Tính cách nhân vật -Chiếc bóng là người cha kì lạ và bí Ngây thơ , hồn ẩn. nhiên -Chiếc bóng là bằng chứng cho sự Đa nghi, mù quáng hư hỏng của vợ -Chiếc bóng là để dỗ con và để nguôi Yêu chồng, thương ngoai nỗi nhớ chồng (vợ với chồng con như hình với bóng). Chiếc bóng có vai trò thắt mở nút truyện, tạo kịch tính. Thể hiện tính cách nhân vật và góp phần thể hiện giá hiện thực ( tố cáo XH PK ...) và nhân đạo ( cảm thông số phận mong manh của người phụ nữ) Trong tác phẩm, chi tiết chiếc bóng là quan trong nhất . Với mỗi nhân vật nó có một ý nghĩa khác nhau. Với bé Đản, đó là người cha kì lạ và bí ẩn. Với Vũ Nương, đó là cách dỗ con và để nguôi ngoai nỗi nhớ chồng (vợ với chồng như hình với bóng). Còn Trương Sinh đó là bằng chứng cho sự hư hỏng của vợ. Chiếc bóng có vai trò thắt mở nút truyện. Cứ như vậy , chiếc bóng từ miệng đứa trẻ đã gây nỗi oan khiên tày trời cho Vũ Nương. Rồi lại chính chiếc bóng vẫn từ miệng đứa trẻ lại cởi gỡ nỗi oan tình cho nàng. Và lạ thay, chiếc bóng- sự ngẫu nhiên ,vô lí- lại quyết định số phận một con người. D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (10p) - Mục tiêu: phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Câu 1: 1.+ Yếu tố thần kỳ: - Em hãy tìm những yếu tố thần kỳ của - Cảnh thuỷ cung, cảnh Phan Lang trở truyện cổ tích và yếu tố hiện thực trong về, Vũ Nương hiện lên … câu chuyện? + Yếu tố hiện thực: -- Sử dụng kĩ thuật động não - Cuộc chiến tranh phong kiến, cảnh - GV huy động tối đa ý kiến phát biểu người mẹ mòn mỏi chờ con, cảnh của học sinh người vợ héo mòn nhớ chồng,… - HS thảo luận để lựa chọn đáp án phù 2. Nhấn mạnh, bộc lộ tâm trạng nhân hợp vật, sự bi ai, tăng sức hấp dẫn. - GV chốt: Câu 2: - Nêu tác dụng của các câu văn biền ngẫu? -Vì sao có thể coi truyền kì là nhịp cầu nối giữa truyện cổ dân gian và truyện hiện đại? - HS khá giỏi trình bày Truyền kì có các yếu tố li lì của cổ tích nhưng đã đặt nền móng cho truyện hiện đại nhờ các yếu tố : nhân vật, ngôn ngữ, tình huống kich tính. Điều này thể hiện rõ trong “ Chuyện người con gái Nam Xương”. - Theo cách nhìn của con người hiện - HS trình bày, nêu ý kiến đại: Vũ Nương có lỗi gì trong sự ghen - Nhận xét chung tuông của chồng không? Trình bày một - GV chốt: phút ý kiến của em về cách minh oan của Vũ Nương? Theo cách nhìn đương thời, Vũ Nương giãi bày, thổ lộ không được, nàng cam chịu, thề nguyền cùng trời đất và lấy cái chết để minh oan- Đó là giải pháp trong khuôn khổ của xã hội phong kiến. Nhưng theo cách nhìn của con người hiện đại, Vũ Nương cũng phần nào có lỗi trong sự hiểu lầm của Trương Sinh. Nguyễn Công Trứ đã từng viết “ Đã có bóng đèn chơi với trẻ/ Thời chi chiếc bóng gọi là chồng...”.Vũ Nương chỉ biết yêu thương. Nhưng chỉ như vậy thôi thì chưa đủ, yêu một người phải hiểu về người đó, lựa cách sống cho hài hoà, hạn chế điểm yếu của người ta. Nếu như nàng biết chồng hay ghen, đừng tạo ra cái cớ để chồng ghen...Nếu như nàng biết tâm hồn con trẻ rất trắng trong mà nói điều có thật... và nếu như...Con người hiện đại không cam chịu mà còn biết vượt lên số phận, sống sao cho đẹp hơn, có ích hơn và tự khẳng định chính mình. E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (4p).

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Mục tiêu: phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học. - Phân tích nhân vật Trương Sinh. - Soạn “Truyện Kiều” theo yêu cầu SGK:Tìm hiểu tác giả, tóm tắt tác phẩm, tìm hiểu giá trị nghệ thuật và nội dung tác phẩm. V. Rút kinh nghiệm - Đạt mục tiêu tiết học đề ra - Cần rèn cho học sinh kĩ năng liên hệ, so sánh khi trinh bày. Ngày soạn: 26/9/2020 Ngày giảng :1/10/2020 Tiết 19 Tiếng Việt CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP THCHD: LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I. Mục tiêu: Giúp học sinh 1. Kiến thức: - Cách dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiếp. - Cách dẫn gián tiếp và lời dẫn gián tiếp. - Các yếu tố của hể loại tự sự(nhân vật, sự việc, cốt truyện…) - Yêu cầu cần đạt của một văn bản tóm tắt tác phẩm tự sự. 2. Kỹ năng: - Nhận ra được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. - Sử dụng được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong quá trình tạo lập văn bản. - kỹ năng tóm tắt tác phẩm tự sự theo mục đích khác nhau. 3. Thái độ: Quan tâm nhiều hơn đến hình thức d/đ của cách dẫn t.tiếp & cách dẫn g.tiếp. Giúp Hs biết lựa chọn những động từ thích hợp cho từng trường hợp dẫn, nhận ra được t/d nhau của lời dẫn với ý dẫn. 4. Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học. - GD đạo đức: có ý thức trân trọng, thái độ sử dụng và phát huy vẻ đẹp của tiếng Việt => giáo dục về các giá trị: TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM ... II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - GV: Nghiên cứu soạn giảng, sưu tầm tài liệu, bảng phụ… - HS: Tìm hiểu trước bài mới… III. Phương pháp: - Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, phân tích ngôn ngữ, thảo luận - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số 2.Bài mới A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG -2p :(Trải nghiệm) - Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập ? Khi em được cô giáo phân công nhắc các bạn lịch LĐ : Có thể truyền đạt thông tin bằng hai cách + Cách 1: Cô giáo nhắc : “ Đúng 14 giờ lớp mình đi lao động trồng cây lấy bóng mát cho sân trường” Cách 2 : Chiều nay lớp mình đi lao động trồng cây lấy bóng mát cho sân trường vào lúc 14 giờ, Cô giáo nhắc thế ? Cách nào truyền đạt nguyên văn lời cô giáo, cách nào chỉ truyền đạt nôi dung chính mà cô giáo muốn nhắc TL :Cách 1: truyền đạt nguyên văn lời cô giáo Cách 2 : chỉ truyền đạt nôi dung chính mà cô giáo muốn nhắc GV: Cách 1 người ta gọi là cách dẫn trực tiếp, cách 2 người ta gọi là cách dẫn gián tiếp Vậy thế nào là cách dẫn trực tiếp, thế nào là cách dẫn gián tiếp bài ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu .B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 18p) - Mục tiêu: Trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/ vấn đề nêu ra ở hoạt động khởi động Hoạt động của giáo viên – học sinh Ghi bảng *Hoạt động 1 (8’) - Mục tiêu: Giúp HS nắm được thế nào là cách dẫn trực tiếp ? HS đọc các đoạn trích? I. Cách dẫn trực tiếp ? Trong đoạn trích a), bộ phận in đậm là lời 1. Khảo sát, phân tích ngữ nói hay ý nghĩ của nhân vật? Nó được ngăn liệu(SGK) cách với bộ phận đứng đằng trước bằng dấu gì? a) Cháu ở liền trong trạm hàng tháng. Bác lái xe bao lần đưng, bóp còi toe toe, mặc, cháu gan lỳ nhất định không xuống, ấy thế là một.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> hôm, bác lái phải thân hành lên trạm cháu. Cháu nói: “Đấy, bác cũng chẳng “thèm” người là gì?”. HS: - Bộ phận in đậm là lời nói của nhân vật. ? Vì sao em cho rằng đây là lời nói của nhân vật? HS: Vì trước đó có từ “nói” trong phần lời của người dẫn. Nó được tách ra khỏi phần câu đứng trước bằng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. ? Trong đoạn trích b) phần câu in đậm là lời nói hay ý nghĩ? Nó được ngăn cách với bộ phận đứng đằng trước bằng dấu gì? b) Hoạ sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”. HS: - Phần in đậm là ý nghĩ, vì trước đó có từ “nghĩ”. Dấu hiệu tách 2 phần câu cũng là dấu 2 chấm và dấu ngoặc kép. ? Trong cả 2 đoạn trích có thể thay đổi bộ phận in đậm với bộ phận đứng trước nó được không? - HS lên bảng thực hành. HS: Có thể thay đổi vị trí của 2 bộ phận. Trong trường hợp ấy, hai bộ phận ngăn cách với nhau bằng dấu gạch ngang hoặc dấu ngoặc kép. ?Em có nhận xét gì về những cụm từ in đậm đó ? - Dẫn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật một cách nguyên văn. Lời dẫn được đặt trong dấu ngoặc kép. GV: Cả 2 bộ phận in đậm trong VD đều là cách dẫn trực tiếp. ? Vậy thế nào là lời dẫn trực tiếp? Để dẫn trực tiếp lời nói hay ý nghĩ của nhân vật thì ta làm như thế nào? ? HS đọc phần ghi nhớ ? Hoạt động 2(8’) - Mục tiêu: Giúp HS nắm được thế nào là cách gián tiếp - Chiếu ngữ liệu - HS đọc 2 đoạn trích? a) Lão tìm lời lẽ giảng giải cho con trai hiểu. Lão khuyên nó hãy dằn lòng bỏ đám này, để dùi giắng lại ít lâu, xem có đám nào khá mà. - Phần in đậm (a) → lời nói ngăn cách bằng dấu “ ” và dấu “:”. - Phần in đậm (b) → ý nghĩ ngăn cách bằng dấu ngoặc kép và dấu hai chấm. - Có thể thay đổi vị trí của hai bộ phận ngăn cách bằng dấu ngoặc kép và dấu gạch ngang.. →. Cách dẫn trực tiếp. 2. Ghi nhớ 1(SGK/54) II. Cách dẫn gián tiếp 1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu (SGK).

<span class='text_page_counter'>(57)</span> nhẹ tiền hơn sẽ liệu; chẳng lấy đứa này thì lấy đứa khác; làng này đã chết hết con gái đâu mà sợ. b) Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật. ? Ở đoạn a) phần in đậm là lời nói hay ý nghĩ? Vì sao? HS: - Trong VDa) phần câu in đậm là lời nói. Đây là của nội dung lời khuyên như có thể thấy ở từ “khuyên” trong phần lời của người dẫn. ? Trong đoạn trích b) bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ? Giữa bộ phận in đậm và bộ phận đứng trước có từ gì? Có thể thay đổi từ đó bằng từ gì? HS: - Phần câu in đậm là ý nghĩ, vì trước đó có từ “hiểu”. - Giữa phần ý nghĩ được dẫn và phần lời của người dẫn có từ “rằng”. - Có thể thay từ “là” vào vị trí của từ “rằng” trong trường hợp này. GV: Cách dẫn như trên gọi là cách dẫn gián tiếp. ? Vậy thế nào là lời dẫn gián tiếp? Để dẫn gián tiếp lời nói hay ý nghĩ của nhân vật thì ta làm như thế nào? HS: Cách dẫn gián tiếp là cách người nói thuật lại lời nói hay ý nghĩ của n/vật, không đặt trong dấu ngoặc kép. ? Hãy quan sát xem giữa phần in đậm & phần đứng trước trong v/dụ (a) và các VD ở phần I có từ “rằng” không? Có thể thêm từ “rằng/là” vào trong câu đc ko ? Thêm vào vị trí nào? - Thêm đc, thêm vào sau động từ.  GVKL: Cả 2 cách dẫn tr/tiếp & g.tiếp đều có thể dùng thêm từ đệm: “rằng/ là”. - Việc dùng từ đệm “rằng/ là” gặp nhiều hơn trong ngôn ngữ nói (vì trong ngôn ngữ nói ko có cái tương đương với dấu hai chấm và dấu ngoặc kép của ngôn ngữ viết) - Sự có mặt của từ “rằng/ là” hay khả năng thêm chúng vào sau động từ trong câu là căn cứ để phân biệt câu chứa lời dẫn với câu ko. - Phần in đậm (a) → lời nói (vì có từ khuyên ). - Phần in đậm (b) → ý nghĩ (vì có từ hiểu ). - Có thể thay từ “là” vào vị trí của “rằng”. → Cách dẫn gián tiếp.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> chứa lời dẫn. ? Phân biệt cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp? - H trả lời. Gv: đó là nd ghi nhớ sgk=> đọc? ? Trong giao tiếp, lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp đc sd ntn? - Khi kể chuyện bằng lời nói, cách dẫn gián tiếp đc sd thường xuyên hơn. Lời trao đổi của các nv trong truyện thường đc dẫn trực tiếp 2. Ghi nhớ 2: (SGK/54). C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (17p) - Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến thức mới đã học ở phần hình thành kiến thức vào các tình huống cụ thể thông qua hệ thống bài tập. Bài tập 1(54): ? Đọc & nêu YC bài tập? -H: Đọc & nêu YC bài tập. -Cá nhân hs làm. -Lớp nhận xét, bổ sung. Tìm lời dẫn - Xác định đó là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật. - Xác định cách dẫn trực tiếp hay gián tiếp. Tích hợp giáo dục đạo đức về tình yêu Tiếng Việt Bài tập 2: Viết đoạn văn nghị luận có nội dung liên quan đến 1 trong 3 ý kiến và trích dẫn theo 2 cách. - Học sinh lên bảng viết - mỗi em trích dẫn theo 1 cách.Các học sinh khác viết ra vở GV Chữa, đưa ra biểu điểm và yêu cầu học sinh chấm chéo - HS đề xuất đánh giá, cho điểm a, Có thể viết: - VD a: Dẫn trực tiếp: Trong báo cáo chính trị tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Chúng ta phải…”. + Dẫn gián tiếp: Trong báo cáo chính trị Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh rằng chúng ta phải… - VD b: Dẫn trực tiếp: Trong cuốn sách Chủ tịch Hồ. III. Luyện tập Bài 1/56 a. Dẫn ý: dẫn trực tiếp. b. Dẫn ý: dẫn trực tiếp. Bài 2/56 a: Dẫn trực tiếp: Trong báo cáo chính trị tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Chúng ta phải…”. + Dẫn gián tiếp: Trong báo cáo chính trị Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh rằng chúng ta phải….

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Chí Minh H/ả của dân tộc, tinh hoa của thời đại, đồng chí Phạm Văn Đồng viết: “Giản dị…”. + Dẫn gián tiếp: Trong cuốn sách… đồng chí Phạm Văn Đồng đã khẳng định rằng Chủ tịch Hồ Chí Minh là người giản dị… c, Đoạn văn mẫu : * Dẫn trực tiếp: Trong tác phẩm “Tiếng Việt một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc”, giáo sư Đặng Thai Mai đã nói: “Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình” c. Tiếng Việt là thứ của cải vô cùng lâu đời và quý báu của dân tộc. TV giúp chúng ta diễn tả đầy đủ và sâu sắc những tư tưởng, tình cảm của mình. Mỗi một người VN chúng ta không ai không thấy được sự giàu đẹp, trong sáng trong tiếng nói của dân tộc mình. Nó luôn chứa đựng những giá trị, bản sắc tinh hoa của dân tộc qua hàng ngàn năm văn hiến. Ngày nay, TV vẫn luôn phát triển theo sự phát triển của lịch sử dân tộc để đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu của thời đại...Để khẳng định những giá trị vô cùng quý báu của TV, giáo sư Đặng Thai Mai cũng đã: “ Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình.” Chúng ta tự hào về TV thì phải biết giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của nó, phải biết phát huy nó theo một tầm cao mới của thời đại. * Dẫn gián tiếp: Trong tác phẩm “Tiếng Việt một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc”, giáo sư Đặng Thai Mai đã nói rằng người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình. ? Đọc & nêu YC bài tập 3? Bài 3/56 Thảo luận theo nhóm bàn - Yêu cầu thảo luận nhóm bàn - Thời gian: 3 phút - Các nhóm báo cáo, bổ sung. - Gv: Chốt: G Gợi ý: Đọc tìm lời Vũ Nương, NX đó là cách dẫn nào, sau đó chuyển. Cách dẫn gián tiếp * Dẫn trực tiếp: Hôm sau Linh Phi lấy một cái túi bằng lụa tía, đựng mời hạt minh châu, sai sứ giả Xích Hỗn đưa Phan ra khỏi nước. Vũ Nương nhân đó cũng đưa gửi một chiếc hoa vàng mà dặn:.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Nhờ nói hộ với chàng Trương, nếu còn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ, thì xin lập một đàn giải oan ở bến sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống nước, tôi sẽ trở về. (Nguyễn Dữ, Chuyện người con gái Nam Xương) * Dẫn gián tiếp: Hôm sau Linh Phi lấy một cái túi bằng lụa tía, đựng mười hạt minh châu, sai sứ giả Xích Hỗn đưa Phan ra khỏi nước. Vũ Nương nhân đó cũng đưa gửi một chiếc hoa vàng và dặn Phan nói hộ với chàng Trương rằng nếu còn nhớ chút tình xa nghĩa cũ, thì xin lập một đàn giải oan ở bến sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống nước, Vũ Nương sẽ trở về. D. ĐỘNG VẬN DỤNG (6p) - Mục tiêu: phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học. 1.Cho đoạn văn: Chàng bèn theo lời, lập một đàn tràng ba ngày đêm ở bến Hoàng Giang. Rồi quả thấy Vũ Nương ngồi trên một chiếc kiệu hoa đứng ở giữa dòng, theo sau có đến năm mươi chiếc xe cờ tán, võng lọng rực rỡ đầy sông, lúc ẩn, lúc hiện. Chàng vội gọi, nàng vẫn ở giữa dòng mà nói vọng vào: -Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết không bỏ. Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa. Rồi trong chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt mà biến đi mất. (Theo sách Ngữ văn 9, tập 1, trang 48, NXB Giáo dục, 2015) Chỉ ra lời dẫn trực tiếp trong đoạn trích trên và chuy ển lời d ẫn tr ực ti ếp đó thành lời dẫn gián tiếp. HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI Lời dẫn trực tiếp trong đoạn trích trên: -GV giao nhiệm vụ cho HS: -Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống thảo luận 3p chết không bỏ. Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng - Theo dõi các nhóm thực hiện thể trở về nhân gian được nữa.( Lời nói trực nhiệm vụ. tiếp của nhân vật được dẫn nguyện văn. Dấu - Khích lệ, động viên HS. hiệu: dấu gạch đầu dòng) - Tổ chức cho HS báo cáo kết - Chuyển lời dẫn trực tiếp đó thành lời dẫn quả. gián tiếp:Vũ Nương biết ơn đức của Linh Phi - Tổ chức thảo luận, rút kinh đã thề sống chết không bỏ. Nàng đa tạ tình nghiệm. cảm của Trương Sinh và nói mình chẳng thể trở về nhân gian được nữa. E.HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (3p).

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Mục tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.. 1. Muốn chuyển lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp ta làm thê nào? 2. Viết đoạn văn kể về cuộc trò chuyện trong gia đình trong đó có sử dụng lời dẫn trực tiếp (lời đối thoại) sau đó chuyển sang đoạn văn không có lời dẫn trực tiếp? V. Rút kinh nghiệm: - Đạt mục tiêu tiết học đề ra - Cần rèn cho học sinh kĩ năng viết đoạn văn nghị luận về nhân vật văn học TIẾT 21 Ngày soạn : .................. Ngày dạy :..................... SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG. I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Thông qua bài học sinh nắm được sự biến đổi và phát triển của từ vựng, các phương thức chủ yếu để phát triển nghĩa của từ. 2. Kĩ năng: Nhận biết ý nghĩa của từ trong các cụm từ, trong văn bản. Phân biệt các phương thức tạo nghĩa mới của từ ngữ với các phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ. - Tích hợp môi trường : Rèn kĩ năng tìm hiểu nghĩa của từ và tìm một số từ có sự biến đổi nghĩa về chủ đề môi trường. KNS: Giao tiếp: trao đổi về sự phát triển của từ vựng tiếng Việt, tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ. - Ra quyết định: lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức sử dụng từ. 4. Năng lực cần phát triển - Tự học - Tư duy sáng tạo. - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ. II.CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN/ HỌC LIỆU - Theo yêu cầu SGK. III.PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Kĩ thuật thực hành: Luyện tập sử dụng từ theo những tình huống giao tiếp cụ thể. - Kĩ thuật động não:Suy nghĩ phân tích, hệ thống hoá các vấn đề về tự vựng Tiếng Việt. - Kĩ thuật thảo luận nhóm: Hs thảo luận tìm từ ngữ theo yêu cầu. IV.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (2p) - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS - Cùng với sự phát triển của XH từ vựng của ngôn ngữ cũng ptriển không ngừng. Vậy 1 trong những cách ptriển của từ vựng tiếng việt là gì? những phương thức chủ yếu phát triển nghĩa của từ ngữ ntn? Ta cùng tìm hiểu B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (18p) - Mục tiêu: Trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/ vấn đề nêu ra ở hoạt động khởi động HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1( 18p) : Mục tiêu : Hiểu được ngôn ngữ luôn biến đổi và phát triển nghĩa. Các cơ chế biến đổi nghĩa của từ. ? Nhắc lại thế nào là ẩn dụ, hoán dụ? * Giáo viên: Là hiện tượng gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật,hiện tượng khác có nét tương đồng hoặc tương cận nhằm tăng sức gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt. Là biện pháp tu từ làm xuất hiện nghĩa lâm thời của từ ngữ chỉ hiểu trong văn cảnh. Vậy ở lớp 6 ẩn dụ và hoán dụ chỉ có nghĩa lâm thời trong giao tiếp. Còn ở lớp 9 các ẩn dụ và hoán dụ là từ vựng học làm cho từ ngữ thêm nghĩa ( được sử dụng phổ biến trong văn chương, giải thích trong từ điển) * Bảng phụ chép bài thơ “ Vào nhà ngục Quảng đông” của Phan Bội Châu * Gọi học sinh đọc ? Câu “ Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế ”. Hãy cho biết từ “ kinh tế” trong bài thơ này có nghĩa gì? + Có cách nói khác là“ Kinh thế tế dân”, nghĩa là trị đời cứu dân-> Cả câu thơ ý nói tác giả ôm ấp hoài bão trông coi việc nước, cứu giúp người đời. ? Ngày nay chúng ta có hiểu nghĩa của từ này theo cách hiểu của cụ Phan Bội Châu nữa không? Em hiểu nghĩa từ này theo quan niệm ngày nay như thế nào? ? Tại sao lại có sự thay đổi đó? - Sử dụng kĩ thuật động não - GV huy động tối đa ý kiến phát biểu của học sinh - HS thảo luận để lựa chọn đáp án phù hợp - GV chốt:. NỘI DUNG CẦN ĐẠT I. Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ:. 1.Ngữ liệu/ SGK/55. * Ví dụ 1: Câu: “ Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế ”. + Kinh tế: Hình thức nói tắt của “Kinh bang tế thế”-> trị nước cứu đời . + Ngày nay“ Kinh tế” được hiểu: Toàn bộ hoạt động của con người trong lao động sản xuất, trao đổi, phân phối và sử dụng của cải vật chất làm ra..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> + Nghĩa cũ của từ kinh tế không còn được sử dụng nữa, thay vào đó là một nghĩa mới. + Nghĩa của từ không phải bất biến. Nó có thể thay đổi theo thời gian, có những nghĩa cũ bị mất đi, và có những nghĩa mới được hình thành. * G.viên: Nghĩa của từ không phải là bất biến . Nó có thể thay đổi theo thời gian. Có nhiều nghĩa cũ bị mất đi & có những nghĩa mới được hình thành. Bên cạnh đó có những từ có thêm những nghĩa mới do sự phát triển của xã hội cũng như nhu cầu có thêm những nghĩa để biểu thị sự vật mới, khái niệm mới. Chúng ta tiếp tục tìm hiểu những từ như thế. * Giáo viên treo bảng phụ học sinh chú ý chân từ in đậm ( * Gọi học sinh đọc ? Hãy giải nghĩa từ “ Xuân”, “ Tay” theo từ điển tiếng Việt ? + Xuân 1: Mùa chuyển tiếp từ Đông sang Hạ, thời tiết ấm dần lên, thường được coi là mở đầu của năm + Xuân 2: Năm dùng để tính thời gian đã trôi qua, hay tuổi của con người ( cách nói văn chương) + Tay 1: Bộ phận phía trên của cơ thể người từ vai đến các ngón dùng để cầm nắm. + Tay 2: Người chuyên hoạt động hay giỏi về một môn, một nghề nào đó. ? Em hãy xác định trong trường hợp có nghĩa chuyển thì nghĩa chuyển đó được hình thành theo phương thức chuyển nghĩa nào ? + Xuân: Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ. + Tay: Chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ ( lấy bộ phận chỉ toàn thể ) ? Qua phân tích ví dụ, em có nhận xét gì về sự phát triển của từ vựng? ? Trên cơ sở nào để từ ngữ có thể phát triển thêm nghĩa? => Ghi bảng * G.viên: Trên cơ sở nghĩa gốc, đóng vai trò quan trọng để từ vựng có thể phát triển thêm nhiều nghĩa. Hình thành các nghĩa mới cùng tồn tại với nghĩa gốc & có quan hệ với nghĩa gốc. * G.viên đưa ví dụ: + Đầu: Bộ phận trên hết, trước hết của người, động vật, có chứa bộ óc.. * Ví dụ 2: + “Xuân”1: Mùa xuân (nghĩa gốc) + “ Xuân” 2: Thuộc về tuổi trẻ ( nghĩa chuyển) + “ Tay” 1: Bộ phận của cơ thể ( nghĩa gốc). + “ Tay” 2: Người chuyên giỏi về một môn, một nghề (nghĩa chuyển). + Từ vựng không ngừng được bổ xung và phát triển. + Một trong những cách phát triển từ vựng Tiếng Việt là biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> + Đầu đề: Bộ phận trên hết của văn bản + Đi đầu: Vị trí trước đoàn người + Cứng đầu: chỉ thái độ bướng bỉnh, không dễ từ bỏ ý kiến riêng của mình để nghe theo người mà mình phải phục tùng. + Mụ đầu: chỉ khả năng tư duy trí tuệ kém ? Từ : xuân, tay, đầu là những từ như thế nào? ( Em có nhận xét gì về số lượng nghĩa của từ xuân, tay?) + Là những từ nhiều nghĩa ? Có những phương thức phát triển nghĩa của từ ngữ nào? ? Phương thức ẩn dụ, hoán dụ ở các ví dụ phần 2 có giống với biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ mà các em đã được học ở lớp 6? ? Giải thích? - Tuy đều là h.tựơng gọi tên sự vật, h.tượng này bằng tên của sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng (ẩn dụ) hoặc có quan hệ tương cận ( hoán dụ) + Nhưng biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ chỉ làm xuất hiện nghĩa lâm thời của từ có tác dụng tạo sắc thái biểu cảm, diễn đạt sinh động => người ta gọi là ẩn dụ, hoán dụ tu từ học. + Còn phương thức ẩn dụ, hoán dụ làm cho từ nghĩa có thêm nghĩa mới (nghĩa chuyển) được ghi trong từ điển => ẩn dụ, hoán dụ từ vựng học * G.viên treo bảng phụ: ? Dựa vào kết luận mà chúng ta vừa rút ra, hãy phân biệt đâu là ẩn dụ, hoán dụ từ vựng & đâu là ẩn dụ, hoán dụ tu từ? * Ví dụ 1 ; a) Há miệng ra nào cô bé => nghĩa gốc b) Miệng cốc => nghĩa chuyển- ẩn dụ c) Nhà có năm miệng ăn => nghĩa chuyển - hoán dụ.=> ẩn dụ, hoán dụ từ vựng học * Ví dụ 2: a) Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ b) Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay. => Mặt trời - Bác Hồ (ẩn dụ) Áo chàm - đồng bào Việt Bắc (hoán dụ) => Nhưng đây không phải là nghĩa ổn định của các từ đó ( không có trong từ điển) mà nó chỉ có nghĩa tạm thời trong hoàn cảnh mà tác giả sử. + Có hai phương thức chủ yếu biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ: phương thức ẩn dụ và phương thức hoán dụ.. 2. Ghi nhớ: (SGK-56).

<span class='text_page_counter'>(65)</span> dụng.=> ẩn dụ tu từ * HS đọc ghi nhớ ( SGK-56) Tích hợp giáo dục đạo đức : Tình yêu Tiếng Việt * G.viên: Chúng ta có thể khẳng định rằng phát triển thêm ý nghĩa mới là một trong những con đường làm giàu từ vựng T.Việt. Theo con đường này, mặt ngữ âm của các đơn vị từ vựng vốn có vẫn giữ nguyên, nhưng mặt ngữ nghĩa lại biến đổi, phát triển, phong phú hơn nhiều. Muốn hiểu và sử dụng đúng nghĩa của các từ ngữ trong văn cảnh đạt hiệu quả giao tiếp cao nhất, các em tự rèn cho mình thói quen tra từ điển, tìm nghĩa từ để dùng cho chính xác. Tránh các trường hợp chúng ta dùng sai từ ngữ vì chưa hiểu hết nghĩa của nó, gây buồn cười cho người nghe, đọc. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (17p) - Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải quyết các tình huống/vấn đề trong học tập. HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP -GV cho H đọc bài và nêu y/c. -GV cho H thảo luận nhóm bàn -GV tổng kết, ghi bảng. -GV củng cố 2 phương thức p.triển từ vựng G cho H đọc bài và nêu y/c. G cho H tra từ điển, trả lời. G tổng kết, ghi bảng, củng cố sự mở rộng nghĩa của từ vựng. - GV đánh giá cho điểm HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP -GV cho H đọc bài và nêu y/c. - GV hướng dẫn H cách làm bài tương tự bài 2. - Gọi HS trình bày và nhận xét. HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI : Mỗi dãy một bài tập 4/5 G cho H đọc bài và nêu y/c.. 1. Bài 1: a. Chân: Bộ phận cơ thể người->nghĩa gốc. b.Chân:có vị trí trong đội bóng->Nghĩa chuyển (hoán dụ) c. Chân: Bộ phận tiếp giáp với đất của kiềng >Nghĩa chuyển (ẩn dụ) d. Vị trí tiếp giáp (Bằng mắt nhìn của mây và mặt đất.-> Nghĩa chuyển ( ẩn dụ) 2. Bài 2: H tra từ điển, trả lời miệng - Giống nhau: “Trà”: đã chế biến, để pha nước uống. - Khác nhau: “trà”: dùng để chữa các bệnh khác nhau. 3. Bài 3: - Đồng hồ điện: Dùng để đếm đơn vị điện đã tiêu thụ. - Đồng hồ nước: - - nước - Bài 4:.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> G cho H thảo luận nhóm bàn - Hội chứng: chiến tranh ở VN: nỗi ám G cho H đại diện trả lời. ảnh, sự hãi về… G tổng kết, ghi bảng, củng cố sự phát - Hội chứng “Kính thưa”: Hình thức dài triển nghĩa của từ vựng dòng đã phổ biến - GV đánh giá, cho điểm Bài 5: Từ mặt trời trong dòng thơ thứ hai là hình ảnh ẩn dụ, không phải là hiện tượng HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP 1 nghĩa gốc phát triển thành từ nhiều -G cho H đọc bài và nêu y/c. nghĩa. Vì đó là ẩn dụ lâm thời - Giải nghĩa của 2 từ mặt trời. - Nhận xét : đó có phải là từ nhiều nghĩa không.. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ( 4p) - Mục tiêu: phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học. Tích hợp giáo dục môi trường - Tìm các từ ngữ mới phát triển liên quan đến môi trường? Giải thích nghĩa của các từ ngữ đó? Ô nhiễm môi trườnglà sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường. Suy thoái môi trường: là sự làm thay đổi chất lượng và số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu cho đời sống của con người và thiên nhiên. Hiệu ứng nhà kính: Khí thải gây hiệu ứng nhà kínhlà các loại khí tác động đến sự trao đổi nhiệt giữa trái đất và không gian xung quanh làm nhiệt độ của không khí bao quanh bề mặt trái đất nóng lên E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG ( 3p) - Mục tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời. 1.Đọc sách giáo vẽ sơ đồ tư duy khái quát kiến thức về sự phát triển của từ vựng? 2. Tìm hiểu về cuộc kháng chiến chống quân Thanh và người anh hùng dân tộc Quang Trung. 3. Tìm hiểu về tác phẩm “ Hoàng Lê nhất thống chí”? Nhan đề văn bản? V. Rút kinh nghiệm: - Hoàn thành mục tiêu tiết học.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Cần có thêm các hình ảnh minh họa cho nội dung các từ ngữ mới để tiết học sinh động..

<span class='text_page_counter'>(68)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×