Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.73 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
<b>KHOA LUẬT</b>
<b>1. KHÁI NIỆM HIẾN PHÁP</b>
Hiến pháp có thể được hiểu dưới những góc độ sau:
-<i>Hình thức: 1 đạo luật</i>
-<i>Chủ thể ban hành: Quốc hội</i>
-<i>Giá trị pháp lý: Cao nhất</i>
<b>2. HIỆU LỰC PHÁP LÝ VÀ TÍNH CHỦ ĐẠO</b>
Hệ thống pháp luật - nhiều văn bản:
-<i><sub>Hiến pháp có giá trị pháp lý cao nhất</sub></i>
-<i>Văn bản khác: Không trái Hiến pháp</i>
-<i>Vi hiến: Bị xử lý (bao gồm văn bản </i>
<i> và hành vi)</i>
<b>2.1 Hiệu lực pháp lý của Hiến pháp</b>
<b>Hiến pháp</b>
<b>Luật, Nghị quyết</b>
<b>Pháp lệnh, Nghị quyết</b>
<b>Lệnh, Quyết định</b>
<b>Nghị định</b>
<b>Quyết định (TTg CP)</b>
<b>Thông tư</b>
<b>Nghị quyết </b>
<b>2. HIỆU LỰC PHÁP LÝ VÀ TÍNH CHỦ ĐẠO</b>
<b>2.2 Tính chủ đạo của Hiến pháp</b>
<b>Chủ đạo là gì?</b>
<b>2. HIỆU LỰC PHÁP LÝ VÀ TÍNH CHỦ ĐẠO</b>
<b>2.2 Tính chủ đạo của Hiến pháp</b>
<b>Chủ đạo là gì?</b>
<b>2. HIỆU LỰC PHÁP LÝ VÀ TÍNH CHỦ ĐẠO</b>
<b>2.2 Tính chủ đạo của Hiến pháp</b>
<b>Tác động</b>
<b>Chi phối</b>
<i><b>Hiến pháp có tính chủ đạo vì:</b></i>
<b>Luật bầu cử</b>
<b>Luật quốc tịch</b>
<b>2. HIỆU LỰC PHÁP LÝ VÀ TÍNH CHỦ ĐẠO</b>
<b>2.2 Tính chủ đạo của Hiến pháp</b>
<b>Điều 7</b>
<b>Ban hành 1 bản HP mới</b>
<b>Sửa hoặc đổi 1 số điều</b>
<b>LÀM HP</b>
<b>SỬA ĐỔI HP</b>
<b>3. LÀM VÀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP</b>
<b>SỬA ĐỔI HP</b>
<b>3. LÀM VÀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP</b>
Đề nghị sửa đổi
Quyết định sửa đổi
<b>1/3 tổng số ĐBQH</b>
<b>Chính phủ</b>
<b>Chủ tịch nước</b>
<b>3. LÀM VÀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP</b>
<b>UBTVQH</b>
<b>Sửa</b>
<b>Không sửa</b>
<b>>= 2/3 tán thành</b>
<b>< 2/3 tán thành</b>
<b>QH</b>
<b>biểu</b>
<b>quyết</b>
<b>3. LÀM VÀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP</b>
<b>Trình Quốc hội</b>
<b>Lấy ý kiến nhân dân</b>
<b>Xây dựng dự thảo</b>
<b>Thành</b>
<b>lập</b>
<b>Ban soạn</b>
<b>thảo</b>
<b>(3)</b>
<b>Soạn</b>
<b>thảo</b>
<b>3. LÀM VÀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP</b>
<b>>= 2/3 </b>
<b>tán thành</b>
<b>QH</b>
<b>biểu</b>
<b>quyết</b>
<b>(4)</b>
<b>Thông</b>
<b>qua</b>
<b>3. LÀM VÀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP</b>
<b>(1)</b>
<b>Đề</b>
<b>nghị</b> <b><sub>(2)</sub></b>
<b>Quyết</b>
<b>định</b>
<b>sửa đổi</b> <b><sub>(3)</sub></b>
<b>Soạn</b>
<b>4. LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM</b>
Gắn với sự ra đời và phát triển của 5 bản Hiến pháp:
-<i>Hiến pháp 1946</i>
-<i>Hiến pháp 1959</i>
-<i>Hiến pháp 1980</i>
<b>4. LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM</b>
-<i>Ngày ban hành: 9/11/1946</i>
-<i><sub>Cơ quan ban hành: Quốc hội khóa I</sub></i>
-<i>Kết cấu: 7 chương/70 điều</i>
-<i>Sự kiện lịch sử: Sau khi thành lập </i>
<i> nước Việt Nam dân chủ cộng hòa</i>
<b>4. LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM</b>
-<i>Ngày ban hành: 31/12/1959</i>
-<i><sub>Cơ quan ban hành: Quốc hội khóa I</sub></i>
-<i>Kết cấu: 10 chương/112 điều</i>
-<i>Sự kiện lịch sử: Sau 1954, đất nước bị chia cắt với nhiệm </i>
<i> vụ lịch sử ở hai miền Nam – Bắc khác nhau</i>
<b>4. LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM</b>
-<i>Ngày ban hành: 18/12/1980</i>
-<i><sub>Cơ quan ban hành: Quốc hội khóa VI</sub></i>
-<i>Kết cấu: 12 chương/147 điều</i>
-<i>Sự kiện lịch sử: Sau đại thắng mùa xuân 1975, đất nước </i>
<i>thống nhất, cả nước tiến lên xây dựng XHCN</i>
<b>4. LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM</b>
-<i>Ngày ban hành: 15/4/1992</i>
-<i><sub>Cơ quan ban hành: Quốc hội khóa VIII</sub></i>
-<i>Kết cấu: 12 chương/147 điều</i>
-<i>Sự kiện lịch sử: Sau 1986, thực hiện đường lối đổi mới</i>
<b>4. LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM</b>
- <i>Ngày ban hành: 28/11/2013</i>
- <i>Cơ quan ban hành: Quốc hội khóa XIII</i>
- <i>Kết cấu: 11 chương/120 điều</i>
- <i>Sự kiện lịch sử: Sau hơn 20 năm thi hành Hiến pháp 1992, </i>
<i> xã hội có nhiều thay đổi</i>
- <i>Tên gọi chính thức: Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam</i>
Đinh Thanh Phương
Khoa Luật – ĐH Cần Thơ