Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.82 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 7 Tiết: 13. Ngày soạn: 03 /10 / 2016 Ngày dạy: 06/ 10 / 2016. LUYỆN TẬP §8. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu kiến thức về tâm đối xứng. 2. Kỹ năng: - Vận dụng các tính chất của hình có tâm đối xứng để chứng minh các bài tập có liên quan. 3. Thái độ: - Rèn kĩ năng liên hệ thực tế, ý thức học tập, tự giác tích cực. II. Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, compa. - HS: Thước thẳng, compa, học bài cũ và làm bài tập. III. Phương pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động cá thể và nhóm cặp. IV. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: (1’) 8A1…………………………………………………………… 8A2…………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: (8’) Thế nào là hai điểm, hai hình đối xứng với nhau qua một điểm? Cho ví dụ ? 3. Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động 1: (15’) Bài 52: - GV: Giới thiệu bài toán và - HS: Chú ý theo dõi và vẽ hướng dẫn HS vẽ hình. hình vào vở.. - GV: So sánh AB và CF. - HS: AB = CF - GV: Vì sao? - HS: Cùng bằng CD - GV: AB và CF có song song - HS: AB//CF với nhau hay không? - GV: Vậy ABFC là hình gì? - HS: Là hình bình hành. - GV: ABCF là hình bình hành ta suy ra được điều gì về hai cạnh AC và BF? - GV: Hướng dẫn HS chứng minh AC//=BE.. - HS: AC//=BF. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. GHI BẢNG. Giải: Ta có: AB//CD và AB = CD CF = CD Suy ra AB//=CF Do đó: ABFC là hình bình hành Nên AC//=BF. (1). Tương tự ta có: AC//=BE (2). GHI BẢNG.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV: Từ (1) và (2) ta suy ra - HS: BE = BF được điều gì từ hai đoạn thẳng E, B, F thẳng hàng BE và BF? E, B, F như thế nào? Hoạt động 2: (16’) - GV: Giới thiệu bài toán và - HS: Chú ý theo dõi và vẽ hướng dẫn HS vẽ hình. hình vào vở.. Từ (1) và (2) ta suy ra ba điểm E, B, F thẳng hàng và BE = BF Hay E là điểm đối xứng của F qua B. Bài 55:. Giải: Xét OMB và OND ta có:. - GV: Ta dễ dàng thấy được ¶ O ¶ M, O, N thẳng hàng. GV - HS: Chứng minh theo sự O 1 2 (đối đỉnh) hướng dẫn HS chứng minh hướng dẫn của GV. OB = OD (vì ABCD là hbh) OM = ON thông qua c.minh ¶B D ¶ hai tam giác bằng nhau OMB 1 1 (slt, AB//CD) = OND Do đó: OMB = OND (g.c.g) Suy ra: OM = ON Vậy: M là điểm đối xứng của N qua O 4. Củng cố: (3’) - GV nhắc lại các bước giải một bài toán dựng hình. 5. Hướng dẫn và dặn đò về nhà: (2’) - Về nhà xem lại các VD trong vở. GVHD HS giải bài tập 29, 30, 31. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(3)</span>