Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

HDTTTro choi doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.44 KB, 61 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Toán 1. Mục tiêu dạy học 1.4.Các NL đạt được -NL tự học, NL làm việc nhóm,NL phát hiện và giải quyết vấn đề,NL giao tiếp, NL ghi nhớ,NL vận dụng 2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu 2.1. Cá nhân -Mỗi học sinh tự tìm ra số để làm vào bài tập mẫu -Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị để trình bày 2.2. Nhóm học tập -Hãy tìm cách tính nhanh nhất,đúng nhất(nêu ý tưởng và cách tính) -Học sinh chuẩn bị kỹ theo các định hướng cụ thể và các gợi ý của giáo viên 3.Tổ chức dạy học trên lớp HĐ1: 4. Kiểm tra, đánh giá -Đối với sản phẩm cá nhân:Giáo viên có thể thu lại để xem hoặc có thể khen luôn tại lớp. -Đối với sản phẩm nhóm:Qua nội dung trình bày(giáo vên có các tiêu chí đánh giá rõphiếu đánh giá và các học sinh khác.) 5. Định hướng học tập tiếp theo * Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy: TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN 1. Mục tiêu dạy học 1.1. Kiến thức 1.2. Kĩ năng 1.4. Các NL đạt được -NL tự học, NL làm việc nhóm,NL phát hiện và giải quyết vấn đề. 2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu Cá nhân - Đọc bài tập đọc - Yêu cầu mỗi học sinh tự khám phá câu chuyện và tìm cách thể hiện giọng đọc, giọng kể. - GV giao nhiệm vụ để học sinh chuẩn bị: Ví dụ: Đọc câu chuyện, sau đó trả lời các câu hỏi sau bài bài tập đọc..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3.Tổ chức dạy học trên lớp 3.1.Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ 3.2.Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài 3.3.Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện đọc lại 3.4.Hoạt động4: Hướng dẫn kể chuyện 4. Kiểm tra, đánh giá - Đọc thành tiếng, đọc hiểu được câu chuyện. - Cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai - Rút ra được bài học - GV khen, nhận xét tại lớp 5. Định hướng học tập tiếp theo * Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy: ___________________________________________________ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 1. Mục tiêu dạy học 1.4.Các NL đạt được -NL tự học, NL làm việc nhóm,NL phát hiện và giải quyết vấn đề,NL giao tiếp, NL ghi nhớ,NL vận dụng 2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu -Cá nhân:Điền vào phiếu học tập(giáo viên chuẩn bị sẵn phiếu học tập đã chia sẵn các cột phù hợp.) 3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp * HĐ1: 4. Kiểm tra, đánh giá -Đối với sản phẩm cá nhân(học sinh thực hiện nhiệm vụ qua các phiếu học tập đã có các tiêu chí đánh giá rõ):Giáo viên thu phiếu và đánh giá -Đối với sản phẩm nhóm:Qua nội dung trình bày(giáo vên có các tiêu chí đánh giá rõphiếu đánh giá và các học sinh khác.) -Lấy ý kiến phản hồi của học sinh về các hoạt động dạy học qua phiếu điều tra hoặc hỏi trực tiếp. 5. Định hướng học tập tiếp theo * Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy: __________________________________________ CHÍNH TẢ 1. Mục tiêu dạy học 1.4.Các NL đạt được.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -NL tự học, NL làm việc nhóm,NL phát hiện và giải quyết vấn đề,NL giao tiếp, NL ghi nhớ,NL vận dụng 2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu Cá nhân:-Đọc bài chính tả -Viết trước những từ khó 3.Tổ chức dạy học trên lớp HĐ1 4. Kiểm tra, đánh giá -Giáo viên thu vở, chấm chữa 7-10 bài. -Giáo viên nêu nhận xét chung. 5. Định hướng học tập tiếp theo * Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy: TẬP ĐỌC 1. Mục tiêu dạy học 1.1. Kiến thức 1.2. Kĩ năng 1.3. Thái độ 1.4. Các NL đạt được -NL tự học, NL làm việc nhóm,NL phát hiện và giải quyết vấn đề ,NL đọc hiểu. 2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu Cá nhân - Đọc bài tập đọc - Yêu cầu mỗi học sinh tự tìm cách thể hiện giọng đọc - GV giao nhiệm vụ để học sinh chuẩn bị: Đọc bài tập đọc, sau đó trả lời các câu hỏi sau bài tập đọc. 3.Tổ chức dạy học trên lớp 3.1.Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ 3.2.Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài 3.3.Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện đọc lại 4. Kiểm tra, đánh giá - Đọc thành tiếng, đọc hiểu được bài - GV khen, nhận xét tại lớp 5. Định hướng học tập tiếp theo.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy: Tập viết 1. Mục tiêu dạy học Sau tiết học, HS có khả năng: 1.1. Kiến thức 1.2. Kỹ năng 1.3. Thái độ 1.4.Các NL đạt được -NL tự học, NL ghi nhớ, NL vận dụng. 2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu Cá nhân: 3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp HĐ1:Hướng dẫn học sinh viết: HĐ2:Hướng dẫn học sinh viết vào vở. 4. Kiểm tra, đánh giá Thu 1/3 số vở chấm. Nhận xét chung, cho HS xem 1 số bài viết đẹp. 5. Định hướng học tập tiếp theo 5.1. Bài tập củng cố - Biểu dương HS viết đẹp. 5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau * Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy: _______________________________________ ĐẠO ĐỨC 1. Mục tiêu dạy học 1.1.Kiến thức: 1.2. Kỹ năng 1.3.Thái độ: 1.4.Các NL đạt được -NL tự học, NL làm việc nhóm, NL ghi nhớ. 2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu Cá nhân: 3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp Hoạt động 1: 4. Kiểm tra, đánh giá: -Rút ra bài học. -Nhận xét tiêt học..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 5. Định hướng học tập tiếp theo * Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy LUYỆN TỪ VÀ CÂU 1. Mục tiêu dạy học Sau tiết học, HS có khả năng: 1.1.Kiến thức 1.2. Kỹ năng 1.3. Thái độ 1.4.Các NL đạt được -NL tự học, NL làm việc nhóm,NL phát hiện và giải quyết vấn đề,NL giao tiếp, NL ghi nhớ,NL vận dụng 2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu -Cá nhân: Điền vào phiếu học tập (giáo viên chuẩn bị sẵn phiếu học tập đã chia sẵn các cột phù hợp.) 3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp *Hoạt động 1: 4. Kiểm tra, đánh giá -Đối với sản phẩm cá nhân(học sinh thực hiện nhiệm vụ qua các phiếu học tập đã có các tiêu chí đánh giá rõ):Giáo viên thu phiếu và đánh giá -Đối với sản phẩm nhóm:Qua nội dung trình bày(giáo vên có các tiêu chí đánh giá rõphiếu đánh giá và các học sinh khác.) 5. Định hướng học tập tiếp theo * Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy: THỦ CÔNG 1. Mục tiêu dạy học Sau tiết học, HS có khả năng: 1.1. Kiến thức 1.2. Kỹ năng 1.3. Thái độ 1.4.Các NL đạt được -NL tự học, NL làm việc nhóm,NL phát hiện và giải quyết vấn đề, NL ghi nhớ,NL vận dụng. 2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu 3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp 4. Kiểm tra, đánh giá.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Đối với sản phẩm cá nhân:Giáo viên có thể thu lại để xem hoặc có thể khen luôn tại lớp. -Đối với sản phẩm nhóm:Qua nội dung trình bày(giáo vên có các tiêu chí đánh giá rõphiếu đánh giá và các học sinh khác.) 5. Định hướng học tập tiếp theo * Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy TẬP LÀM VĂN 1. Mục tiêu dạy học Sau tiết học, HS có khả năng: 1.1. Kiến thức 1.2. Kỹ năng 1.3.Thái độ 1.4.Các NL đạt được -NL tự học, NL làm việc nhóm, NL phát hiện và giải quyết vấn đề, NL ghi nhớ, NL vận dụng, NL viết đoạn văn. 2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu Cá nhân: 3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp 4. Kiểm tra, đánh giá -Gv nêu nhận xét chung. 5. Định hướng học tập tiếp theo * Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy: ________________________________________________ SINH HOẠT LỚP 1. Mục tiêu dạy học Sau tiết học, HS có khả năng: 1.1.Kiến thức: - Có kế hoạch, phương pháp học tập đúng đắn, có hiệu quả. - Hiểu rõ vai trò và tầm quan trọng của việc học - Nắm được lí lịch phân công lao động của trường và buổi sinh hoạt của lớp 1.2.Kĩ năng: - Rèn luyện tính kiên trì, tự giác, chăm chỉ học tập. - Biết điều khiển tổ chức sinh hoạt tập thể, sinh hoạt ngoại khoá. 1.3.Thái độ: - Có tinh thần tự giác, có ý thức kỉ luật cao - Có thái độ tích cực, nghiêm túc trong học tập, rèn luyện, cố gắng vươn lên, tích cực phát biểu xây dựng bài..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1.4.Các NL đạt được -NL tự học -NL làm việc nhóm -NL phát hiện và giải quyết vấn đề - NL giao tiếp 2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu 2.1.Chuẩn bị của giáo viên - Sổ chủ nhiệm - Giáo án sinh hoạt - Nội dung và kế hoạch tuần tới - Các trò chơi, bài hát sinh hoạt. 2.2.Chuẩn bị của học sinh - Báo cáo cụ thể tình hình hoạt động của lớp trong tuần.. - Chuẩn bị các phương hướng, kế hoạch cho tuần tới. 3.Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn cán sự lớp báo cáo tình hình học tập trong tuần qua Hoạt động 2: Giáo viên chủ nhiệm - Nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua về tất cả các mặt - Đề xuất, khen thưởng các em có tiến bộ so với tuần trước (các em yếu kém) - Phê bình những em vi phạm: + Tìm hiểu lí do khắc phục + Cảnh báo trước lớp những em cố tình vi phạm, hoặc phạt lao động, nặng hơn thì mời phụ huynh. Hoạt động 3: Đề ra phương hướng cho tuần sau Gv nhận xét và đưa ra phương hướng cho tuần sau. Hoạt động 4: Sinh hoạt văn nghệ - Lớp phó văn thể bắt nhịp bài hát tập thể. - Lớp trưởng hoặc các lớp phó điều khiển các trò chơi. 4. Kiểm tra, đánh giá Nhận xét tiết học 5. Định hướng học tập tiếp theo - Nhắc nhở các em vi phạm cố gắng khắc phục trong các tuần sau, đặc biệt là các em yếu, kém. - Ban cán sự lớp phân công kèm các bạn yếu. * Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy: ĐỌC SÁCH THƯ VIỆN 1.Mục tiêu: -Giúp học sinh có thêm kiến thức về mọi lĩnh vực. - Giúp học sinh yêu thích đọc sách..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Chuẩn bị: -Thư viện chuẩn bị sách ,truyện...cho học sinh đọc. 3.Tổ chức cho học sinh đọc sách: -Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc sách sao cho có hiệu quả. -Yêu cầu học sinh đọc sách trật tự. 4. Kiểm tra, đánh giá - Nhận xét tiết học 5. Định hướng học tập tiếp theo -Học sinh về nhà chăm đọc sách. ______________________________________________________ HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ. Trò chơi: Số chẵn, số le I.Mục tiêu: Nhằm rèn luyện phản xạ, sức mạnh chân, khả năng tập trung, chú ý, củng cố sự hiểu biết về số chẵn, số lẻ. II. Chuẩn bị: Tập hợp lớp thành một vòng tròn quay mặt vào tâm, em nọ cách em kia 0,2 – 0,8 m. Cũng có thể cho HS chơi theo đội hình 2- 4 hàng dọc,hàng ngang. III. Cách chơi: - Đối với HS lớp II, Gv cho các em điểm số từ 1 cho đến hết (theo ngược chiều kim đồng hồ ở đội hình vòng tròn, hoặc từ trên xuống dưới, theo hàng dọc, hay từ phải sang trái hoặc từ trái sang phải theo đội hình hàng ngang). Khi điểm số như vậy nếu đúng số lẻ thì đứng yên, đúng số chẵn thì ngồi xuống, hết lượt thì dừng lại, GV quan sát, nhận xét xem đúng, sai, sau đó cho HS đứng yên và chơi lần thứ hai. Trong lần chơi thứ hai, Gv cần đổi vị trí người bắt đầu điểm số (bắt đầu từ một em số chẵn ở lần trước), hoặc quy ước ngược lại bao giờ số lẻ ngồi, số chẵn đứng yên. - Đối với HS lớp III, IV, ở đội hình vòng tròn Gv có thể cho điểm số 2 – 3 vòng cách nhau khoảng 4 – 5 em, ví dụ vòng 1 vòng 2. Như vậy các em điểm số nếu đúng số lẻ thì ngồi xuống sau đó đứng lên ngay để còn điểm số vòng 2, vòng 3… Ở đội hình hàng ngang hay hàng dọc, GV có thể cho thi đấu xem hàng nào điểm số đúng, thực hiện động tác nhanh, hàng ngũ ngay ngắn và trật tự kỉ luật thì hàng đó thắng cuộc. IV. Cách dạy: - GV tập hợp HS theo một trong những đội hình trên sau đó gọi tên trò chơi, rồi hỏi HS một vài con số xem HS hiểu như thế nào về số chẵn, số lẻ. Tiếp theo GV nhắc lại cho các em nhận biết đâu là số chẵn, số lẻ và quy ước ở trong trò chơi này chỉ tính số chẵn, số lẻ ở hàng đơn vị , đồng thời cũng quy ước số 0 là cũng là số chẵn. Ví dụ 2, 4, 6, 10, 16… là số chẵn và các số 1, 3 , 7 , 15, 21,… là số lẻ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Tiếp theo GV giải thích cách chơi, sau đó cho HS chơi thử. Sau khi các em chơi thử 1 – 2 lần, GV có thể phải nhắc nhở, giải thích thêm về cách chơi rồi cho các em chơi chính thức có phạt những em không thực hiện đúng bằng cách phải chạy một vòng xung quanh các bạn. - Khi HS đã không thuộc cách chơi, GV có thể tôt chức cho các em ở đội hình hàng dọc, hoặc hàng ngang.. Thứ ba ngày 15 tháng 4 năm 2014 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ. Trò chơi: Đứng ngồi theo lệnh I.Mục tiêu: Nhằm rèn luyện khả năng tập trung chú ý và phản ứng nhanh. II. Chuẩn bị: Tập hợp HS thành 2 – 4 hàng dọc, em nọ cách em kia 0,8m – 1,0m hoặc 2 – 4 hàng ngang hay 1 – 2 vòng tròn đồng tâm quay mặt vào trong, em nọ cách em kia tối thiểu 0,2m. Cũng có thể cho HS đứng mặt quay theo chiều vòng tròn, em nọ cách em kia 0,8m. III. Cách chơi: - Khi người điều khiển hô “Ngồi!” hoặc thổi một tiếng còi đanh, gọn thì tất cả các em phải nhanh chóng ngồi xuống. Khi hô “Đứng!” hoặc thổi 2 tiếng còi thì phải nhanh chóng đứng lên. Ai thực hiện sai động tác phải chạy hoặc nhảy lò cò một vòng quanh các bạn, hay phải hát một bài hay đọc một đoạn thơ v.v… IV. Cách dạy: - Sau khi ổn định, GV gọi tên trò chơi sau đó vừa giải thích vừa hướng dẫn cho các em chơi theo nhịp độ chậm, vừa dùng một tay làm kí hiệu ngồi xuống hoặc đứng lên. - Khi HS đã nắm vững cahcs chơi, GV hô nhịp độc chậm sau đó hô nhịp tăng dần rồi hô lại “ ngồi !”, “ ngồi !” hoặc “ đứng !”, “ đứng !” để tạo sự hấp dẫn, vừa sự tập trung chú ý của HS. Chính khi hô như vậy sẽ xuất hiện những em do không tập trung chú ý nên phản ứng sai. - Hướng dẫn cho cán sự cách điều khiển. - Hướng dẫn cho các em tự chơi ngoài giờ học theo nhóm ngẫu nhiên..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ ba ngày 22 tháng 4 năm 2014 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ. Trò chơi: Diệt các con vật có hại I.Mục tiêu: Nhằm rèn luyện phản xạ và cơ quan hô hấp phát triển trí thông minh, sự nhanh nhẹn và khả năng tập trung chú ý lắng nghe để phân biệt tên các con vật. II. Chuẩn bị: Tập hợp lớp theo 2 – 4 hàng dọc hoặc hàng ngang hay một vòng tròn, hai vòng tròn đồng tâm mặt quay vào trong. HS có thể đứng hoặc ngồi. III. Cách chơi: - Khi GV gọi tên các con vật có hai như ruồi, muỗi, chuột, bọ v.v…, thì tất cả HS đồng thanh hô “ diêt ! diệt ! diệt!” và tay giả làm động tác đập ruồi, vỗ tay đánh muỗi hoặc đnáh chuột. - Khi GV gọi tên các con vật có ích như trâu, bò, lợn, gà v.v…, thì HS phải im lặng. Nếu em nào hô “ diệt !” thì phải chạy lò cò một vòng xung quanh lớp. IV. Cách dạy: - GV gọi tên trò chơi. Hỏi để các em phát biểu và nêu tên xem những con vật nào có hại và những con vật nào có ích, thía độ của mọi người đối với con vật có hại… - Giải thích cách chơi. - Cho HS chơi thử (chưa bắt những em làm sai phải chạy hoặc nhảy lò cò mà chỉ nhắc nhở). Để trò chơi hấp dẫn, GV khi gọi tên các con vật phải kéo dài từ “con…” sau đó mới gọi tên con vật, ví dụ “con….ruồi” và nên gọi xen kẽ giữa con vật có ích với có hại một cách nghẹ thuật để trò chơi sinh động, hấp dẫn. - Cho HS chơi chính thức. - Hướng dẫn cho các em về chơi ở nhà theo nhóm nhỏ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ ba ngày 31 tháng 12 năm 2013 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ. Trò chơi: Bịt mắt bắt dê I.Mục tiêu: Nhằm rèn luyện khả năng định hướng, sự nhanh nhẹn, khéo léo. II. Chuẩn bị: - Tập hợp lớp thành một vòng tròn hoặc một hình vuông hay chữ nhật, đứng quay mặt vào trong, em nọ cách em kia 0,2m. - Chọn 2 – 5 em tương đối lanh lợi hoạt bát. Dùng khăn bịt mắt các em lại. Một em giả làm người đi tìm, những em còn lại giả làm “ dê” bị lạc đàn. Tất cả những em này ở trong vòng và cách người đi tìm (lúc đầu) ít nhất 1,5m. III. Cách chơi: - Khi có lệnh của GV hoặc cán sự cho trò chơi bắt đầu, những em giả làm “ dê” di chuyển trong vòng và thỉnh thoảng giả làm tiếng kêu “be…e…e”. Em đóng vai người đi tìm , tìm đến chỗ có tiếng kêu và tìm cách bắt lấy “dê”. “Dê” khi bị chạm vào người có quyền đi hoặc chạy để tránh bị bắt. Trò chơi cứ tiếp tục như vậy cho đến khi bắt được “dê” hoặc trong 3 – 4 phút mà không bắt được hết “dê” thì cũng dừng lại để thay nhóm khác. Nhưng “dê” bị bắt không được tiếp tục đóng vai của mình nữa. Những HS đứng ở ngoài có thể reo hò, cổ vũ cho trò chơi thêm sinh động. Ghi chú: - Trò chơi này có thể tổ chức 1 người đi tìm và 1 “dê” bị lạc, hoặc một người đi tìm 2 – 5 “dê” bị lạc, cũng có thể tổ chức 2 – 3 người đi tìm một đến nhiều “dê” bị lạc. - Gần giống với trò chơi này có trò chơi “ Bịt mắt bắt dê”. IV. Cách dạy:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - GV gọi tên trò chơi, phát vấn sự hiểu biết của HS về con “dê”, tiếng kêu của “dê” và hiện tượng “dê” bị lạc để cho người chăn phải đi tìm. - Cho 2 HS ra đóng vai “dê” lạc và người đi tìm, kết hợp với GV giải thích trò chơi. - Chọn 2 – 5 HS khác ra chơi ( một người đi tìm). - Chọn 3 – 8 HS ra chơi (2 người đi tìm). - Hướng dẫn HS tự chơi ở nhà theo nhóm. Chú ý: Nhắc HS phải tự giác khi buộc khăn che mắt không được để hở, hoặc có thể tự giác chơi dưới hình thức nhắm mắt không phải buộc khăn.. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ. Trò chơi: Đoán xem ai I.Mục tiêu: Nhằm rèn luyện khả năng phán đoán, khả năng tập trung chú ý, giáo dục tính tự giác. II. Chuẩn bị: - Tập hợp HS thành một vòng tròn hoặc thành 4 hàng ngang quay mặt vào nhau, hàng nọ cách hàng kia 5 – 8m. - Chọn một em vào giữa sân và dùng khăn bịt mắt em đó lại. III. Cách chơi: - Tất cả HS đồng thanh vỗ tay và đọc một số câu sau: “ Bạn hãy lắng nghe Từ tiếng động nhe Đến cách vỗ vai Rồi đoán xem ai Là người trêu bạn.” Sau năm câu trên cả lớp trật tự và yên lặng, GV chỉ định một em đi nhẹ nhàng đến nói nhỏ hay bắt tay hoặc vỗ nhẹ vài vai bạn bị bịt mắt sau đó đi nhanh về đứng vào vị trí cũ như bình thường không có gì xảy ra. Sao đó GV đến cởi khăn bịt mắt cho em đứng ở trong sân để em này trên cơ sở nghe giọng nói, tiếng hay cách vỗ vai và nét mặt của các bạn để đoán xem ai là người đã vào bắt tay mình. Lúc này các em đứng trong hàng phải đứng yên lặng, chân tay không động đậy, nếu bạn trước đó bị bịt mắt đoán đúng ai thì người đó phải vào trong sân đóng vai người bị bịt mắt và trò chơi bắt đầu lại từ đầu. Nếu đoán sai 3 lần, thì bạn đó phải trở lại đóng vai.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> người bịt mắt và trò chơi lại tiếp tục. Sau 2 – 3 lần mà người bị bịt mắt vẫn không đoán trúng thì GV cho HS khác vào thay. IV. Cách dạy: - GV ổn định đội hình tổ chức cho HS chơi . - Chọn một HS vào giữa sân dùng khăn bịt mắt lại sau đó nói to “ Bây giờ cô sẽ chỉ một bạn vào bắt tay em, em chú ý để sau đây đoán cho đúng”. GV chỉ định một em vào bắt tay, khi em này về đến vị trí cũ, thì GV mở khăn bịt mắt cho em đứng ở giữa sân để em đó đi đoán xem ai . - Sao một buổi chơi như trên, GV dạy truyền khẩu cho HS mấy câu như đã nêu ở trên và cho HS đồng thanh đọc kết hợp với chơi.. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ. Trò chơi: Nhóm ba, nhóm bẩy I.Mục tiêu: Nhằm rèn luyện phản xạ nhanh nhẹn, phát triển sức mạnh chaqn, giáo dục tinh thần tập thể. II. Chuẩn bị: - Tập hợp HS thành 1 – 2 vòng tròn đồng tâm hoặc để các em chạy tự do trên sân. III. Cách chơi: - Các em vừa chạy, nhảy chân sáo vừa vỗ tay và đọc các câu sau (giống như hát): “ Tung tăng múa ca Nhi đồng chũng ta Hợp thành nhóm ba Hay là nhóm bẩy?” Sau từ “bẩy” các em đứng lại và trật tự để lắng nghe lệnh của GV, GV có thể hô “nhóm…bà!” hoặc “nhóm…bẩy!”. Sau lệnh đó các em nhanh chóng chụm lại với nhau thành nhóm 3 người hoặc 7 người. Nếu em nào không có nhóm (bị thừa ra) hoặc nhóm nào lại có số người ít hơn hoặc nhiều hơn thì em đó hoặc nhóm đó phải chạy hoặc lò cò một vòng xung quanh các bạn. Sau đó trò chơi lại tiếp tục từ đầu . IV. Cách dạy: - GV gọi tên trò chơi . - Cho HS học 4 câu vần điệu trên sau đó phối hợp chạy nhảy với vỗ tay và đọc các vần điệu . - GV giải thích cách chơi và cho một tổ ra chơi thử..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Cho cả lớp cùng chơi. Lúc đầu cho các em chơi chưa phối hợp với các vần điệu: các em chạy nhảy tự do, hoặc theo vòng tròn, GV hô “chú ý…thành nhóm ba! (hoặc nhóm …bẩy)” và các em nhanh chóng thực hiện theo. Sau một số lần chơi như vậy GV mới cho kết hợp với đọc các vần điệ, lúc này GV không dùng từ “thành” nữa, mà chỉ hô là “nhóm ba hay nhóm bẩy” để các em tự thực hiện.. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ. Trò chơi: Vòng tròn I.Mục tiêu: Nhằm rèn luyện tập cách điểm số, cách chuyển đội hình từ một vòng tròn thành hai vòng tròn và ngược lại, rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, khẩn trương, giáo dục tinh thần tập thể. II. Chuẩn bị: - Tập hợp HS thành một vòng tròn, mặt quay theo vòng tròn ngược chiều kim đồng hồ. GV chỉ định một HS nào đó bắt đầu điểm số 1,2 ; 1, 2… cho đến hết. III. Cách chơi: - Các em vừa đi theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) vừa vỗ tay đnáh nhịp kết hợp với nghiêng người, ngả đầu như múa vừa đọc mấy câu: “ Vòng tròn, vòng tròn Từ một vòng tròn Chúng ta cùng nhau Chuyển thành hai vòng tròn.” Khi đọc đến ba từ “hai vòng tròn” thì những em số 1 nhảy snag trái một bước còn những em số 2 cũng nhảy sang phải một bước tạo thành hai vòng tròn. Sau đó các em lại vừa đi vừa vỗ tay, nghiêng người ngả đầu như múa và đọc “ Vòng tròn, vòng tròn Từ hai vòng tròn Chúng ta cùng nhau Chuyển thành một vòng tròn.” Khi đọc đến ba từ “một vòng tròn” thì những em số 1 nhày sang phải một bước trong khi đó những em số 2 nhảy sang trái một bước để HS cả lớp về đội hình một.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> vòng tròn. Sau đó trò chơi bắt đầu lại từ đầu và cứ tiếp tục như vậy như vừa múa vừa nhảy, đọc các vần điệu để cầm chịch. IV. Cách dạy: - GV tập hợp HS theo một vòng tròn, hướng dẫn cho các em cách điểm số, sau đó GV gọi tên trò chơi và giải thích cách chơi đồng thời GV làm mẫu . - Cho HS luyện cách nhảy từ 1 vòng tròn thành 2 vòng tròn và ngược lại (chưa di động theo vòng tròn, chưa đọc các vần điệu) bằng cách GV làm mẫu . - Cho HS tập luyện cách đi như múa theo vòng tròn. - Học các vần điệu trên và tập đi theo các vàn điệu đó. - Tập đi, đọc các vần điệu và chuyển đội hình theo lời. - Hướng dẫn cho HS cách tự lập, tự chơi ngoài giờ.. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ. Trò chơi: Sáng, tối I.Mục tiêu: Nhằm rèn luyện phản ứng nhanh, khả năng đứng cố định lâu, khả năng quan sát nhanh và giáo dục tính tự giác. II. Chuẩn bị: - Chia HS trong lớp ra làm 2 đội, một đội đóng vai những con vật chú yếu đi ăn vào ban ngày như trâu, bò, ngựa, dê, cừu và phần lớn các loài chim,vv…, đội kia đóng vai những con vật chủ yếu đi ăn vào ban đêm như chim cú mèo, dơi, chồn, cáo rình bắt gà ban đêm v.v… Các em cả hai đội đứng tản mạn trên sân. III. Cách chơi: - GV dùng lời để điều khiển cuộc chơi bằng cách hô “Trời…sáng” hoặc “Trời… tối” khi GV hô “Trời…sáng” thì các con vật chủ yếu đi ăn ban ngày được chạy, nhảy tự do trên sân, ngược lại những con vật chủ yếu đi ăn ban đêm phải đứng yên ở nhiều vị trí và tư thế khác nhau, nếu động đậy thì lập tức bị các con vật ban ngày bắt. Ngược lại, khi GV hô “Trời …tối” thì lập tức những HS đóng vai những con vật đi ăn ban đêm được đi tìm bắt những con vật ban ngày. - Để trò chơi thêm hấp dẫn, các em có thể dùng những hình thức khởi hài để cho những em đang đứng yên phải cử động và thế coi như bị bắt. Trò chơi cứ tiếp tục như vậy trong một số lần tương đương nhau, đội nào có nhiều người bị bắt là thua. Thời gian của mỗi lần hô như vậy khoảng từ 30 giây đến 60 giây. Những HS đã bị bắt không được tiếp tục chơi coi là tù binh của mỗi bên. IV. Cách dạy: - GV gọi tên trò chơi ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Phát vấn HS về một số con vật chủ yếu đi ăn vào ban đêm, sau đó là những con vật đi ăn vào ban ngày . - Chia đội đóng vai. - Giải thích bằng lời về cách chơi. - Cách hô “Trời..sáng” hoặc “Trời …tối” của Gv phải kéo dài tạo ra sự hấp dẫn và bất ngờ. Ví dục lần 1 có thể hô “Trời …sáng”, lần 2 HS đoán là hô “Trời… tối”, GV lại có thể hô “Trời…sáng” để tạo sự bất ngờ. Như vậy rất có thể trong cả cuộc chơi, GV không hô được số lần cho 2 đội đều nhau, do đó không phân được thằng, thua, nhưng trò chơi vẫn hấp dẫn... HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ. Trò chơi: Tâng cầu bằng tay, bằng bảng I.Mục tiêu: Nhằm rèn luyện sự khéo léo của tay, khả năng định hướng và ước lượng khoảng cách vật bay trong không gian. II. Chuẩn bị: - Mỗi em một quả cầu và một chiếc bảng con bằng gỗ dán hoặc nhựa hay một chiếc vợt bóng bàn. - Tuỳ theo địa điểm và số lượng HS, có thể cho các em tập theo hàng ngang, vòng tròn, hoặc chơi theo nhóm, tổ. III. Cách chơi: - Từng em một dùng bảng con, vợt bóng bàn, hay lòng bàn tay để tâng cầu lên. Đối với HS miền núi các em biết làm quả cầu bằng cách đan các lá ngải cứu lại với nhau, thì dùng lòng bàn tay tâng cầu lên rất hay. Có thể đứng tại chỗ hoặc di chuyển trong một phạm vi hẹp để tâng cầu.Có thể vừa đi vừa tâng cầu. - Tăng cầu bằng cách luồn tay qua khoeo chân. - Đứng theo từng đôi một tâng cầu cho nhau bằng tay hoặc bằng bảng. - Thi tâng cầu nhanh trong một phút hoặc chỉ tâng cầu tối đa xem trong một lượt ai tâgn được số lần nhiều nhất. IV. Cách dạy: - GV gọi tên trò chơi . Giới thiệu quả cầu, bảng con. - Cho các em tập từ động tác đơn giản: tâng cầu cá nhân tại chỗ, sau đó tâng cầu cá nhân di động (đi), tâng cầu đôi cho nhau, tâng cầu vòng tay qua khoeo chân.. ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Hướng dẫn cho HS tự tập tự chơi ngoài giờ. - Tổ chức thi đấu theo nhiều hình thức khác nhau.. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ. Trò chơi: Chèo thuyền I.Mục tiêu: Nhằm rèn luyện sự phối hợp nhịp nhàng, sự mềm dẻo linh hoạt của cột sống, giáo dục tính tổ chức kỉ luật, tinh thần tập thể. II. Chuẩn bị: - Tập hợp HS theo 2 – 4 hàng học (theo số tổ trong lớp), cho các em ngồi lên dép hoặc một tờ giấy, hai chân hơi co và dạng rộng bằng vai hoặc hơn một chút và để hai bàn chân chạm đất bên cạnh mông của bạn đằng trước (riêng em ngồi trên cùng hai đầu gối và hai bàn chân khép lại với nhau), hai tay đặt lên vai bạn đằng trước. III. Cách chơi: Cách chơi gồm 2 nhịp: Nhịp 1: Các em đồng loạt ngả thân người ra sau đồng thời hai tay rời khỏi vai bạn đằng trước và đưa sang ngang giả làm người chèo thuyền và 2 mái chèo, chân hơi duỗi ra. Nhịp 2: Cúi thân trên về phí trước đồng thời đưa hai tay về đặt lê hai vai bạn đằng trước, hai chan hơi co lại (trở về tư thế chuẩn bị). Động tác cứ thực hiện nhịp nhàng như vậy đồng loạt cả tổ theo nhịp hô “chèo… thuyền!” hoặc “hai…ba”. Từ “chèo”, hoặc “hai” ăn nhịp với nhịp 1, từ “thuyền” hoặc “ba” ăn nhịp với nhịp 2. Trò chơi cứ tiếp tục như vậy trong 2 – 5 phút thì dừng lại. IV. Cách dạy: - Sau khi ổn định tổ chức theo đội hình chơi (không để HS ngồi lên đất) GV gọi tên trò chơi và phát vấ HS về động tác chèo thuyền bằng tay của người chèo thuyền. (Đúng ra động tác của tay khi thân trên ngả ra sau không phải dang.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ngang mà hơi co theo một đường vòng phù hợp với đường đi của đầu tay mái chèo, tuy nhiên như vậy khó quá, nên chỉ bắt chước động tác ngả thân trên ra sau, còn 2 tay giả làm hai mái chèo). - Cho cá em tập, GV vừa đếm theo nhịp vừa dùng tay làm kí hiệu cho HS ngả thân trên ra sau rồi lại cúi về trước . - Khi HS đã quen, để tự các em điều khiển chơi theo tổ. - Sau một số buổi tập có thể tổ chức cho các tổ trình diễn hoặc thi xem tổ nào làm động tác đều, nhịp nhàng và đẹp, trật tự.. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ. Trò chơi: Lái ô tô I.Mục tiêu: Nhằm rèn luyện kĩ năng chạy , cơ quan hô hấp, khả năng định hướng và khả năng tưởng tượng, bắt chước. II. Chuẩn bị: - Kẻ hai đường song song với nhau nhưng ngoằn ngoèo giả làm đường ô tô dài 15 – 20 cm. Có thể sử dụng các hàng gạch có sẵn trên sân trường hoặc các vạch làm mốc khác như gốc cây để quy định đường cho ô tô chạy. - Nếu có điều kiện có thể làm 10 – 20 chiếc vòng tre, mỗi vòng có đường kính 0,3m – 0,4m giả làm vòng tay lái ô tô. - Tập hợp thành 1 – 4 hàng dọc ở khu xuất phát . Cho số HS đứng trên ( tương ứng với số vòng hiện có) cầm vòng và đứng thứ tự theo một hàng dọc, em nọ cách em kia 1,5m – 2m. III. Cách chơi: Khi có lệnh của Gv, những HS có vòng lái (coi như đnag ngồi để lái ô tô) bắt đầu chạy theo thứ tự theo đường quy định cho đến hết đường quy định thì chạy vòng trở về điểm xuất phát và trao vòng lái cho người khác. Trong khi các em chạy, tay xoay xoay theo vòng tre như khi lái ô tô trên đường ( để tự các em tưởng tượng) IV. Cách dạy: - GV gọi tên trò chơi. - Nêu câu hỏi HS trả lời về thao tác của người lái ô tô khi ô tô chạy trên đường và tiếng kêu của ô tô. Nếu có nhiều HS chưa biết về ô tô và thao tác của người.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> lái, GV phải giái thích và nếu có điều kiện thì cho HS xem để chơi về ô tô rồi trên cơ sở đó phát vấn HS. - GV giải thích cách chơi và cho một nhóm ra chơi thử. - Cho cả lớp lần lượt tham gia chơi. Xen kẽ giữa các tốp đang chạy, GV giải thích thêm cách chơi và nhất là cách bắt chước tiếng ô tô, cách điều khiển tay lái trên đường thẳng và đường vòng.. GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH I. MỤC TIÊU : 1. Giúp học sinh nhận biết được: - Sự cần thiết của việc thực hiện nếp sống thanh lịch, văn minh. - Chương trình học của học sinh tiểu học, học sinh THCS, THPT. - Chương trình, thời gian học 8 bài của học sinh lớp 3. - Cấu trúc của từng bài học trong SHS (Đọc truyện, Xem tranh, Xem truyện tranh - Trao đổi, thực hành - Lời khuyên). 2. Học sinh có kĩ năng : - Sử dụng tài liệu giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh lớp 3 (đọc lời giới thiệu, chương trình, các bài học, mục lục). 3. Học sinh có thái độ đồng tình, ủng hộ và mong muốn học và thực hiện nếp sống thanh lịch, văn minh. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Bộ tài liệu GD nếp sống thanh lịch, văn minh của 3 cấp (dùng cho GV). III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG A. Bài cũ: B. Bài mới 2’ 1 : Giới thiệu bài - GV giới thiệu mục tiêu tiết học, ghi tên bài. 5’ - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 5’. 10’. 2 : Giới thiệu về tài liệu * Mục tiêu : Giúp HS nhận thấy sự cần thiết của việc thực hiện nếp sống thanh lịch, văn - Hs ghi đầu bài minh. * Các bước tiến hành : Bước 1 : GV nêu một số ví dụ về hành vi chưa đẹp của học sinh lớp 3, dẫn dắt đến ý nghĩa của những hành vi đẹp, từ đó giúp HS hiểu giá trị của việc thực hiện nếp sống thanh lịch, văn minh. Bước 2 : GV tóm tắt nội dung lời giới thiệu, SHS trang 3. - Hs lắng nghe 3 : Giới thiệu về tài liệu toàn cấp * Mục tiêu : Giúp HS biết chương trình học của học sinh lớp 1, 2, 3, 4, 5, học sinh THCS, THPT. Bước 1 : GV hướng dẫn HS đọc nội dung chương trình cấp tiểu học, SHS trang 4. Bước 2 : GV giới thiệu với HS chương trình của tài liệu dùng cho THCS, THPT (giới thiệu - Hs lắng nghe tên các chương). 4 : Tìm hiểu sách HS lớp 3 * Mục tiêu : Giúp HS biết sơ lược NS thanh lịch, văn minh đối với HS lớp 3 Cấu trúc của từng bài học trong SHS (Đọc truyện, Xem tranh, Xem truyện tranh - Trao đổi, thực hành - Lời khuyên). * Các bước tiến hành : Bước 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu SHS theo gợi ý sau: - SHS gồm có mấy bài ?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Tên từng bài là gì ?. 15’. 2’. Bước 2 : HS trình bày kết quả. SHS lớp 3 gồm có 8 bài, nội dung xoay quanh chủ đề nói, nghe, ở, cử chỉ, vui chơi. Bài 1 - Em biết lắng nghe Bài 2 - Nói lời hay - Mỗi bài gồm mấy phần ? Bài 3 - Em luôn sạch sẽ Bài 4 - Ngôi nhà thân yêu Bài 5 - Góc học tập của em GV kết luận Bài 6 - Ngôi trường của em Bài 7 - Cử chỉ đẹp 5 : Tìm hiểu các bài học liên quan ở lớp 1, 2 Bài 8 - Vui chơi lành mạnh * Mục tiêu : Giúp HS nhận biết các bài học có - Mỗi bài gồm 3 phần : Đọc nội dung liên quan tới các chủ đề sẽ học ở lớp truyện, Xem tranh, Xem 3 (các bài học ở chủ đề nói, nghe, cử chỉ , vui truyện tranh - Trao đổi, thực chơi ở lớp 1, 2) hành - Lời khuyên. * Các bước tiến hành : Bước 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu SHS theo gợi ý sau : - Nêu tên các bài học trong chủ đề nói, nghe, cử chỉ, vui chơi ở lớp 1,2 ? Bước 2 : HS trình bày kết quả. GV kết luận tên bài theo yêu cầu. GV tổ chức cho học sinh tìm hiểu lời khuyên của các bài trên Bước 3 : GV có thể nêu một vài ví dụ minh hoạ về lời khuyên. 6. Củng cố - Tổng kết bài - HS trình bày - SHS Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh gồm có mấy bài ? - Mỗi bài gồm mấy phần ? - GV hướng dẫn HS chuẩn bị bài 1 “Em biết lắng nghe”..

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span> GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH. Tiết 2 : Bài 1 : EM BIẾT LẮNG NGHE I. MỤC TIÊU : 1. Học sinh thấy sự cần thiết của việc lắng nghe khi người khác nói. 2. Học sinh có kĩ năng : - Chăm chú lắng nghe. - Biết cách hỏi lại những chi tiết mình chưa hiểu rõ. - Khích lệ, động viên người nói bằng cách vỗ tay, gật đầu, mỉm cười... - Biết nghe và làm theo ý kiến đúng. - Không nói chen ngang hay có cử chỉ, thái độ tỏ ý chê bai. - Biết xin lỗi trước nếu cần thiết phải cắt ngang lời nói. 3. Học sinh chủ động thực hiện những hành vi đẹp khi nghe người khác nói. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ trong sách HS. - Video clip có nội dung bài học (nếu có). - Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG 5’ A. Bài cũ: - SHS Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn - HS trả lời minh gồm có mấy bài ? - Mỗi bài gồm mấy phần ? - Lớp nhận xét - Gv nhận xét đánh giá B. Bài mới 1’ 1 : Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài học, ghi tên bài “Em -Hs ghi đầu bài biết lắng nghe”. 2 : Nhận xét hành vi 8’ * Mục tiêu : Giúp HS thấy được sự cần thiết của việc chăm chú lắng nghe người khác nói..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 8’. * Các bước tiến hành : Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện phần Đọc truyện “Giờ Tự nhiên và Xã hội”, SHS trang 5, 6. GV trao đổi với HS theo các câu hỏi gợi ý sau: - Các bạn trong nhóm của Mai đã thảo luận nhóm như thế nào ? (SHS tr.6) - Vì sao Vy trả lời không đúng câu hỏi của cô giáo ? (SHS tr.6) GV nói thêm: Bạn Lân, lúc đầu chưa biết câu trả lời nhưng nhờ nghe ý kiến của các bạn Mai và Hùng nên bạn vẫn trả lời đúng câu hỏi của cô giáo. - Khi người khác nói các em nên có thái độ như thế nào ? GV mở rộng: Khi nghe người khác nói, chúng ta cần nhìn về phía người nói, không làm việc riêng, không quay đi chỗ khác, không nghĩ đến việc khác¼ Bước 3 : GV hướng dẫn HS rút ra ý 1 của lời khuyên, SHS trang 7. Bước 4 : GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS. 3 : Trao đổi, thực hành * Mục tiêu : Giúp HS nhận biết và thực hành các kĩ năng như không nên nói chen ngang hay có cử chỉ, thái độ tỏ ý chê bai khi nghe người khác nói; nếu cần thiết phải cắt ngang lời nói thì nên nói lời xin lỗi. * Các bước tiến hành : Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện Bài tập 1, SHS trang 6, 7. Bước 2 : GV và HS trao đổi theo các câu. - HS đọc HS trình bày kết quả. Các bạn trong nhóm của Mai đã thảo luận rất sôi nổi. -Vy không biết câu trả lời / Trong khi các bạn thảo luận nhóm, Vy giở bộ tú lơ khơ ra đếm / Vy không nghe ý kiến của các bạn trong khi thảo luận nhóm. Khi người khác nói, chúng ta nên chăm chú lắng nghe.. - Hs đọc lời khuyên. (Long muốn biết về số dân của.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 8’. 8’. hỏi gợi ý sau: Va-ti-căng / Long không biết khi - Vì sao Long phải cắt ngang lời nào Minh sẽ kể xong / Có thể Minh ? Minh sẽ không kể về số dân của Va-ti-căng). (Đợi Minh nói hết câu, Long mới nói lời xin lỗi để cắt ngang - Long đã cắt ngang lời Minh như lời bạn.) thế nào? - (Long đã nghe rất lịch sự. Khi cần thiết phải cắt ngang lời - Em có nhận xét gì về cách nghe bạn bạn, Long đã nói của Long ? đợi bạn nói hết câu và xin lỗi.) GV mở rộng : Khi nghe người khác nói, chúng ta không nên có cử chỉ, thái độ tỏ ý phản đối, chê bai. Bước 3 : GV hướng dẫn HS rút ra ý 3, ý 4 của lời khuyên, SHS trang 7. Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS. 4 : Trao đổi, thực hành a, Mục tiêu : Giúp HS nhận biết và thực hành các kĩ năng như hỏi lại những chi tiết mình chưa hiểu rõ ; khích lệ, động viên người nói bằng cách vỗ tay, gật đầu, mỉm cười... HS trình bày kết quả * Các bước tiến hành : Bước 1 : Tổ chức cho HS thực hiện Bài tập 2, SHS trang 7. Bước 2 : . GV kết luận theo từng tình huống: - Tình huống 1 : Nếu là Ngọc trong tình huống này, không nên chạy đi ngay mà nên quay lại hỏi mẹ tên cuốn sách. - Tình huống 2 : Để bạn Duy tự tin kể tiếp, nên động viên, khích lệ bạn - Hs đọc.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 7’. 2’. bằng cách nói lời động viên bạn như "Duy ơi, cố lên ! Cậu kể phần đầu rất hay đấy !", … GV mở rộng : Để người nói nhận thấy người nghe đang chăm chú theo dõi và thích thú với phần trình bày của họ, chúng ta có thể khích lệ, động viên bằng cách vỗ tay, gật đầu, mỉm cười... Bước 3 : GV hướng dẫn HS rút ra ý 2 của lời khuyên, SHS trang 7. Bước 4 : GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS. b,* Mục tiêu : Giúp học sinh nhận biết và thực hành kĩ năng nghe và làm theo ý kiến đúng. * Các bước tiến hành : Bước 1 : GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "Chim bay, cò bay" hoặc "Làm theo tôi nói, không làm theo tôi làm", ¼ Bước 2 : GV và HS trao đổi về trò chơi. - Muốn chơi trò chơi này chúng ta cần lưu ý gì ? (Chú ý lắng nghe lời nói của quản trò, suy nghĩ xem câu nói đó là đúng hay sai, nếu câu quản trò nói là đúng thì mới làm động tác bay.) GV mở rộng: Trong cuộc sống, chúng ta nên nghe và làm theo ý kiến đúng. Nếu ý kiến nghe được là sai, ta không làm theo hoặc có ý kiến trả lời lại cho đúng. Cũng có trường hợp có người nói ra khuyết điểm của mình. Khi đó chúng ta nên bình tĩnh lắng nghe. Biết được khuyết điểm của mình chúng ta có thể sửa và trở thành người tốt hơn.. Tổ chức trò chơi "Chim bay, cò bay" : Một học sinh sẽ làm quản trò. Khi bạn quản trò nói "Chim bay" hay một con vật, đồ vật khác bay được thì cả lớp sẽ làm động tác dang hai tay vẫy vẫy như đang bay. Còn khi bạn nói đến những đồ vật hay con vật không bay được, ví dụ như "Nhà bay" thì cả lớp sẽ đứng yên. Ai làm sai sẽ phải nhảy lò cò vào cuối trò chơi..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Bước 3 : GV liên hệ với thực tế của HS. 5.Củng cố : Tổng kết bài - GV yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ nội dung lời khuyên (không yêu cầu HS đọc đồng thanh) và hướng dẫn để HS mong muốn, chủ động, tự giác thực hiện nội dung lời khuyên. - Chuẩn bị bài 2 “Nói lời hay”..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH. Tiết 3 : Bài 2 : NÓI LỜI HAY I. MỤC TIÊU : 1. Học sinh thấy sự cần thiết của việc lựa chọn lời nói đúng mực, phù hợp với đối tượng giao tiếp và hoàn cảnh giao tiếp. 2. Học sinh có kĩ năng: - Trước khi nói, biết suy nghĩ, lựa chọn lời nói phù hợp với người nghe và tình huống giao tiếp. - Khi nói, thái độ tự nhiên, cởi mở, vui vẻ, thân thiện. - Biết kết hợp giữa lời nói với cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét mặt, nụ cười,¼ - Không nói lời thô tục, không chửi bậy, không nói xấu, nói những chuyện làm tổn thương người khác. 3. Học sinh tự giác nói lời hay mọi lúc, mọi nơi và thể hiện tình cảm đúng mực qua lời nói. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ trong sách HS. - Video clip có nội dung bài học (nếu có). - Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG 5’ A. Bài cũ: - HS trả lời - Khi người khác nói ta cần có thái độ thế nào? - Nếu muốn cắt ngang lời người khác ta cần thế nào? B. Bài mới 1 : Giới thiệu bài 1’ GV giới thiệu bài học, ghi tên bài “Nói lời - HS ghi đầu bài hay”. 2 : Nhận xét hành vi * 10’ Mục tiêu : Giúp HS nhận thấy trước khi nói cần suy nghĩ, lựa chọn lời nói phù hợp với.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> đối tượng giao tiếp và hoàn cảnh giao tiếp; không nói xấu, nói những chuyện làm tổn thương người khác. * Các bước tiến hành : Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện phần - HS đọc truyện Đọc truyện “Tuấn và Nam”, SHS trang 8, 9. Bước 2 : HS trình bày kết quả. GV kết luận theo từng câu hỏi gợi ý sau : - Khi gặp Tuấn, Nam đã có cử chỉ gì ? (Nam hất hàm và hỏi Nam chào Tuấn như thế nào ? Tuấn : "Ê, đi đâu đấy ?") - Khi chào bố con bạn Nam, Tuấn đã có (Tuấn dừng lại nhìn bố cử chỉ, thái độ như thế nào ? Nam và lễ phép chào : "Cháu chào bác ạ". -Tuấn hỏi Nam thay cho lời chào : "Nam đấy à... - Nhận xét cách chào hỏi, nói chuyện (Bạn Tuấn chào hỏi bố của hai bạn Tuấn và Nam. (SHS tr.9) Nam và Nam rất lễ phép, đúng mực còn Nam chào Tuấn chưa lịch sự, hỏi Tuấn trống không.) - Khi nhắc tới Sơn, Tuấn và Nam đã có (Nam nói về Sơn với thái độ khác nhau như thế nào ? giọng chê bai còn Tuấn đã nói tốt về bạn.) - Bố đã khuyên Nam điều gì ? (SHS tr.9) (Nam không nên nói trống không mà nên nói lịch sự như Tuấn.) GV mở rộng : Khi nói, chúng ta cần nói rõ ràng, đủ câu, lễ phép. Không nói lời thô tục, không chửi bậy. Không nói xấu, nói những chuyện làm tổn thương người khác như nói về khiếm khuyết, hay nói về gia cảnh khó khăn của họ¼ Bước 3 : GV hướng dẫn HS rút ra ý 1 của lời khuyên, SHS trang 11. - HS đọc Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> thực tế của HS.. 8’. 3 : Trao đổi, thực hành * Mục tiêu : Giúp HS nhận biết và thực hành các kĩ năng như khi nói luôn vui vẻ, thân thiện, cởi mở, tự nhiên và biết kết hợp giữa lời nói với cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét mặt, nụ cười,¼ * Các bước tiến hành : Bước 1 : Tổ chức cho HS thực hiện Bài tập 1, SHS trang 10. Bước 2 : HS trình bày kết quả. GV kết luận theo từng tình huống: - Tình huống 1 : Lời nói của bạn Lan khi mua báo rất lịch sự. - Tình huống 2 : Khi làm rơi đồ của cô Tâm, An nói lời xin lỗi với thái độ lễ phép, hối hận với việc đã xảy ra còn Bình nói lời xin lỗi nhưng nói trống không và không hối hận về việc làm của mình. GV mở rộng : Khi muốn bày tỏ sự biết ơn với người đã giúp mình hoặc bày tỏ sự hối lỗi với người mình đã làm phiền, chúng ta cần có thái độ lễ phép, lời nói chân thành, biểu hiện tình cảm phù hợp trên khuôn mặt. Bước 3 : GV hướng dẫn HS rút ra ý 2, ý 3 của lời khuyên, SHS trang 11. Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS.. 10’ 4 : Trao đổi, thực hành * Mục tiêu : Giúp HS thực hành nói lời hay trong các tình huống cụ thể. * Các bước tiến hành : Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện Bài. -. HS làm bài - HS trình bày.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 2’. tập 2, SHS trang 11. Bước 2 : HS trình bày kết quả. GV nhận xét từng trường hợp (Chú ý khuyến khích HS tự tin, nói to, rõ ràng, từ tốn, ngữ điệu, cử chỉ phù hợp với câu nói và hoàn cảnh). - HS đóng vai theo tình huống Một số gợi ý để học sinh đóng vai theo nội dung bài tập 2 : a) Em bé tự ý lấy truyện của em ra xem rồi làm rách truyện. Em không cáu kỉnh quát em mà nhẹ nhàng giải thích cho em bé hiểu em cần xin phép anh (chị) trước khi lấy truyện và phải giữ gìn truyện cẩn thận. b) Chị em có nhiều tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước. Em đang cần sưu tầm những tranh ảnh đó cho bài học sắp tới. Em sẽ nói với chị là em muốn chị giúp em chuẩn bị cho môn học này được tốt. Sau đó em sẽ cùng chị sưu tầm tầm thêm tranh ảnh khác nếu chị cần. c) Em muốn tham gia câu lạc bộ ka-ra-te nhưng bố mẹ em lại muốn em tham gia câu lạc bộ mĩ thuật. Em sẽ trình bày với bố mẹ nguyện vọng của mình là em rất thích tập võ để rèn luyện sức khoẻ và em không có năng khiếu vẽ, không muốn học thêm vẽ nữa. Bước 4: GV liên hệ với thực tế của HS. 5 : Củng cố -Tổng kết bài - GV yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ nội dung lời khuyên (không yêu cầu HS đọc đồng thanh) và hướng dẫn để HS mong muốn, chủ động, tự giác thực hiện nội dung lời khuyên. - Chuẩn bị bài 3 “Em luôn sạch sẽ”..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH. Tiết 4 : Bài 3 : EM LUÔN SẠCH SẼ I. MỤC TIÊU : 1. Học sinh nhận thấy sự cần thiết của việc giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ. 2. Học sinh có kĩ năng thực hiện vệ sinh cá nhân : - Chăm chải đầu, rửa mặt, tắm gội, cắt tóc, cắt móng tay. - Sử dụng quần áo, tất, khăn,… sạch, phù hợp với công việc và thời tiết. - Giữ giường ngủ luôn sạch sẽ (gấp đồ dùng gọn gàng, thay đồ dùng sạch theo định kì). - Không cắn móng tay, sơn móng tay, ngậm bút, đồ chơi... 3. Học sinh tự giác giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ trong sách HS. - Video clip có nội dung bài học (nếu có). - Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG 5’ A. Bài cũ - Hs trả lời - Khi nói vói người khác ta cần nói với thái độ, cử chỉ thế nào? - Gọi HS đọc lời khuyên bài 2 B. Bài mới 1 : Giới thiệu bài 1’ : GV giới thiệu bài học, ghi tên bài “Em luôn sạch sẽ”. 2 : Nhận xét hành vi 10’ * Mục tiêu : Giúp HS nhận biết sự cần thiết của việc giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ. * Các bước tiến hành : Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện phần.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 8’. Đọc truyện “Một giấc mơ”, SHS trang 12, - HS đọc truyện 13. Bước 2 : HS trình bày kết quả. GV kết luận theo từng câu hỏi gợi ý sau: - Trong giấc mơ, cậu bé đã gặp chuyện (Cậu bị một bác bò đuổi gì ? (SHS tr.12) theo) - Vì sao cậu bị bác bò đuổi ? (cậu ở bẩn nên trong tai - Sau giấc mơ, cậu bé đã thay đổi thế cậu có một búi cỏ.) nào ? (SHS tr.12) (Ngay sáng hôm sau, không đợi mẹ nhắc, cậu đã đi đánh răng, rửa mặt. Cậu chăm rửa mặt mũi chân tay và còn làm rất kĩ, rất sạch sẽ.) - Câu chuyện nhắc em điều gì ? (Phải giữ vệ sinh cá nhân Bước 3 : GV hướng dẫn HS rút ra ý 1 của sạch sẽ.) lời khuyên, SHS trang 14 (Chăm chải đầu, rửa mặt, tắm gội, cắt tóc). Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với - HS đọc thực tế của HS. 3 : Trao đổi, thực hành * Mục tiêu : Giúp HS nhận biết một số biểu hiện khác của vệ sinh cá nhân sạch sẽ như sử dụng quần áo, tất, khăn,… sạch, phù hợp với công việc và thời tiết; giữ giường ngủ luôn sạch sẽ (gấp đồ dùng gọn gàng, thay đồ dùng sạch theo định kì); biết cách làm sạch giày, dép. * Các bước tiến hành : Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện Bài tập 1, SHS trang 13. Bước 2 : HS trình bày kết quả. - HS đọc yêu cầu GV kết luận : - HS thảo luận - Vệ sinh sạch sẽ: sử dụng quần áo, tất, khăn,… sạch, phù hợp với công việc và.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> thời tiết; giữ giường ngủ luôn sạch sẽ (gấp đồ dùng gọn gàng, thay đồ dùng sạch theo định kì); biết cách làm sạch giày, dép. - Vệ sinh chưa sạch sẽ: Bày bừa, để đồ ăn trên giường ngủ. Bước 3 : GV hướng dẫn HS rút ra ý 2, 3, 4 của lời khuyên, SHS trang 14. Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS.. 10. 4 : Trao đổi, thực hành * Mục tiêu : Giúp HS nhận biết một số biểu hiện của vệ sinh cá nhân sạch sẽ khác như chăm cắt móng tay, không mặc quần áo bẩn, không lau tay bẩn vào quần áo, không ngậm bút, đồ chơi... * Các bước tiến hành : Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện Bài tập 2, SHS trang 14. Bước 2 : HS trình bày kết quả. GV kết luận nội dung từng tranh : Tranh 1: Bạn nữ chăm cắt móng tay –. -. Nên làm như vậy để giữ cho móng tay luôn sạch sẽ). Tranh 2: Bạn nam mặc quần áo (không nên như vậy bẩn vì dễ mắc bệnh ngoài da, …). Tranh 3: Bạn nam lau tay bẩn vào (không nên như vậy áo vì tay không sạch mà quần áo bị bẩn,…). (không nên như vậy vì rất dễ Tranh 4: Bạn nam ngậm bút chì ); bị vi khuẩn bám ở bút chì hoặc chất chì theo vào bụng gây bệnh, … (việc nên làm). Bạn nữ nhắc nhở bạn nam giữ vệ.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 2’’. sinh Bước 3 : GV hướng dẫn HS rút ra ý 3 của lời khuyên, SHS trang 14. Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS. 5 : Củng cố -Tổng kết bài - GV yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ nội dung lời khuyên (không yêu cầu HS đọc đồng thanh) và hướng dẫn để HS mong muốn, chủ động, tự giác thực hiện nội dung lời khuyên. - Chuẩn bị bài 4 “Ngôi nhà thân yêu”..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH. Tiết 5: Bài 4 : NGÔI NHÀ THÂN YÊU I. MỤC TIÊU : 1. Học sinh nhận thấy sự cần thiết của việc giữ vệ sinh nhà ở và việc tôn trọng không gian chung, không gian riêng của từng thành viên trong gia đình. 2. Học sinh có kĩ năng : - Sắp xếp, giữ gìn đồ đạc trong từng phòng ngăn nắp, thuận tiện cho việc sử dụng. - Biết cách làm vệ sinh phù hợp với từng phòng (phòng ở, phòng khách, phòng bếp, phòng vệ sinh). - Tôn trọng không gian chung và không gian riêng của từng thành viên trong gia đình (gõ cửa trước khi vào phòng bố mẹ, anh chị...; không tự tiện sử dụng đồ dùng của người khác). 3. Học sinh tự giác thực hiện các hành vi đẹp đối với ngôi nhà và các thành viên trong gia đình. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ trong sách HS. - Video clip có nội dung bài học (nếu có). - Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG 5’ A. Bài cũ - Nêu những việc cần làm để giữ vệ sinh cá - Hs trả lời nhân? - Gọi HS đọc lời khuyên bài 3 - GV nhận xét B. Bài mới 1’ 1 : Giới thiệu bài GV giới thiệu bài học, ghi tên bài “Ngôi nhà thân yêu”. 10’ 2 : Nhận xét hành vi (10’) * Mục tiêu : Giúp HS nhận thấy sự cần thiết.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> của việc giữ vệ sinh nhà ở. * Các bước tiến hành : Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện phần Đọc truyện “Chuyện của Huy” , SHS trang - HS đọc truyện 15,16. Bước 2 : HS trình bày kết quả. GV kết luận theo từng câu hỏi gợi ý sau: - Huy đã chuẩn bị đón các bạn đến dự (Huy dọn dẹp, sắp xếp lại sinh nhật như thế nào ? mọi thứ trong phòng. Khi quét nhà, Huy tìm mãi mà không thấy cái chổi đâu cả. Trong lúc tìm chổi, Huy hất cái ghế suýt làm vỡ bể cá mà Huy thích nhất / Huy phải nhờ mẹ tìm giúp mới thấy chổi / Huy chuẩn bị đón bạn rất mệt.) - Vì sao Huy thấy mệt khi chuẩn bị đón bạn ? (SHS tr. 16) (Vì phòng Huy đồ đạc để bừa bãi, quần áo không treo lên mắc, mỗi chiếc vắt một nơi nên khi dọn dẹp mất nhiều công sức và thời - Câu chuyện trên muốn nhắc em điều gì gian.) ? (Cần sắp xếp đồ đạc, chăn GV mở rộng: Nếu có phòng riêng, màn, quần áo gọn gàng, ngăn chúng ta nên sắp xếp và trang trí phòng của nắp.) mình cho đẹp (sắp xếp gọn gàng góc học tập, chăn màn, quần áo, đồ chơi,¼; bỏ bớt những đồ dùng không cần thiết; bày những đồ vật phù hợp để trang trí). Bước 3 : GV hướng dẫn HS rút ra ý 1 của - HS đọc lời khuyên lời khuyên, SHS trang 19. Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 8’. 3 : Nhận xét hành vi * Mục tiêu : Giúp HS nhận thấy sự cần thiết của việc tôn trọng không gian chung và không gian riêng của từng thành viên trong gia đình (gõ cửa xin phép trước khi vào phòng của bố mẹ, anh chị em... ; không tự tiện sử dụng đồ dùng của người khác). * Các bước tiến hành : Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện Bài tập 1, SHS trang 17. Bước 2 : HS trình bày kết quả. GV kết luận theo từng tranh : - Tranh 1 : Tuấn lục bàn làm việc như vậy sẽ ảnh hưởng tới công việc của bố. Tuấn không tôn trọng không gian riêng của bố. - Tranh 2 : Hoa gõ cửa trước khi vào phòng bố, mẹ giúp cho bố (mẹ) được báo hiệu, không ảnh hưởng tới công việc,… GV mở rộng: Trước khi vào phòng của người khác, ngay cả khi phòng mở cửa, em cũng nên gõ cửa. - Tranh 3 : Nam cất gọn giầy vào tủ như vậy sẽ giúp cho nhà gọn gàng và khi Nam muốn sử dụng giầy có thể lấy giầy nhanh chóng,… - Tranh 4 : Nga chơi đồ chơi ở bộ sa lông như vậy sẽ khiến cho gia đình nếu có khách lại mất thời gian chờ Nga dọn đồ chơi, … GV mở rộng: Trường hợp nhà quá chật, các em không có chỗ chơi riêng thì khi cả nhà đi vắng, em có thể chơi ở nơi tiếp khách của gia đình nhưng sau đó phải dọn dẹp đồ chơi ngay. Bước 3 : GV hướng dẫn HS rút ra ý 3 của lời khuyên, SHS trang 19.. - HS thảo luận và trình bày kết quả.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 10’. 2’. Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS. 4 : Trao đổi, thực hành * Mục tiêu : Giúp HS nhận biết và thực hành các kĩ năng như không tự tiện sử dụng đồ dùng của người khác; Làm vệ sinh phù hợp với từng phòng (phòng ở, phòng khách, phòng bếp, phòng vệ sinh). * Các bước tiến hành : Bước 1: GV tổ chức cho HS thực hiện Bài tập 2, SHS trang 18. Bước 2 : HS trình bày kết quả. GV kết luận theo từng tình huống : - Tình huống 1 : Nếu là bạn của Lan, ta nên khuyên bạn không nên làm như vậy vì đồ dùng cá nhân cũng là của riêng mọi người, chúng ta không được tự ý sử dụng. - Tình huống 2 : Nếu là Nga, em nên nói với các bạn cứ đi chơi trước, khi nào dọn dẹp nhà xong em sẽ chơi cùng các bạn. GV nói thêm: Vệ sinh nhà cửa là trách nhiệm của tất cả mọi người trong nhà cần được tiến hành thường xuyên chứ không chỉ làm khi nhà có khách. Khi làm vệ sinh, cần biết cách làm sạch phù hợp với từng phòng (phòng ngủ, phòng ở, phòng bếp, phòng vệ sinh,…) Bước 3 : GV hướng dẫn HS rút ra ý 2 của lời khuyên, SHS trang 19. Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS. 5 : Củng cố -Tổng kết bài - GV yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ nội dung lời khuyên (không yêu cầu HS đọc đồng thanh) và hướng dẫn để HS mong muốn, chủ động, tự giác thực hiện nội dung. - HS trình bày.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> lời khuyên. - Chuẩn bị bài 5 “Góc học tập của em”..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH. Tiết 6 : Bài 5 : GÓC HỌC TẬP CỦA EM I. MỤC TIÊU : 1. Học sinh nhận thấy sự cần thiết của việc sắp xếp góc học tập ở nhà gọn gang, ngăn nắp, khoa học. 2. Học sinh có kĩ năng : - Sắp xếp góc học tập gọn gàng, ngăn nắp, khoa học. - Biết cách trang trí góc học tập phù hợp với không gian và điều kiện của gia đình. 3. Học sinh tự giác sắp xếp, trang trí góc học tập của mình. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ trong sách HS. - Video clip có nội dung bài học (nếu có). - Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai. - Tranh vẽ, sản phẩm thủ công của học sinh để trang trí góc học tập. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG 5’ A. Bài cũ - Nêu những việc cần làm để giữ cho ngôi nhà của em luôn sạch sẽ? - HS trả lời - Gọi HS đọc lời khuyên bài 4 - GV nhận xét B. Bài mới 1’ 1 : Giới thiệu bài GV giới thiệu bài học, ghi tên bài “Góc học - HS ghi đầu bài tập gọn gàng”. 2 : Nhận xét hành vi 10’ * Mục tiêu : Giúp học sinh nhận thấy sự cần thiết của việc sắp xếp góc học tập gọn gàng, ngăn nắp, khoa học. * Các bước tiến hành : Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện phần - HS đọc truyện Đọc truyện “Góc học tập của Hồng”, SHS.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 6’. trang 20, 21. Bước 2 : HS trình bày kết quả. GV kết luận theo từng câu hỏi gợi ý sau : (Hồng để đồ dùng bừa - Vì sao Hồng không tìm thấy tập giấy bãi, không đúng nơi quy định, thủ công ? (SHS tr.21) học bài xong. Hồng cho luôn cả chồng sách giáo khoa và vở viết vào một góc bàn, giấy thủ công bạn lại để vào trong chồng báo.) Sắp xếp sách vở đồ dùng - Để góc học tập gọn gàng, ngăn nắp, học tập riêng theo từng loại, Hồng nên làm thế nào ? (SHS tr.21) gáy sách quay ra ngoài...). (Sắp xếp sách vở gọn - Giữ góc học tập gọn gàng, ngăn nắp gàng, ngăn nắp thì khi cần sẽ thì có lợi gì ? dễ thấy, dễ tìm và dễ lấy.) Bước 3 : GV chốt kiến thức và hướng dẫn HS rút ra ý 1 của lời khuyên, SHS trang 22. Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS. 3 : Trao đổi, thực hành * Mục tiêu : Giúp HS nhận biết và bày tỏ ý kiến trước việc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp, khoa học và trang trí góc học tập đẹp mắt. * Các bước tiến hành : Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện Bài tập 1, SHS trang 21, 22. Bước 2 : HS trình bày kết quả. GV kết luận theo từng tranh : - Tranh 1 : Góc học tập được sắp xếp gọn gàng, trang trí đẹp mắt > ngồi học sẽ thấy vui, thực hiện các hoạt động học tập hiệu quả. - Tranh 2 : Góc học tập bừa bộn, trang trí không đẹp mắt > mất thời gian cho việc.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 6’. sắp xếp hay tìm đồ dùng, sách vở, thực hiện các hoạt động học tập không hiệu quả. - Tranh 3 : Góc học tập bừa bộn, trang trí không đẹp mắt (như tranh 2). - Tranh 4 : Góc học tập được sắp xếp gọn gàng, trang trí đẹp mắt (như tranh 1). Bước 3 : GV liên hệ với thực tế của HS. 4 : Trao đổi, thực hành * Mục tiêu : Giúp HS biết cách sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp, khoa học và trang trí góc học tập của mình phù hợp với không gian và điều kiện của gia đình. - HS trình bày * Các bước tiến hành : Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện Bài tập 2, SHS trang 22. Bước 2 : HS trình bày kết quả. GV kết luận theo từng trường hợp : a) Hoàng để đồ chơi trên ngăn giá sách như vậy sẽ khó khăn khi cần tìm sách. b) Mai trang trí góc học tập của mình bằng những bức tranh xé dán, bông hoa năm cánh như vậy sẽ giúp cho Mai có góc học tập đẹp, khi học Mai thấy vui, học tập sẽ hiệu quả. c) Minh mang sách vở ra bàn tiếp khách làm bài như vậy thì học tập sẽ không hiệu quả (thiếu đồ dùng cấn thiết nếu cần sử dụng, không yên tĩnh vì phòng khách sẽ có - HS đọc lời khuyên nhiều người, làm ảnh hưởng tới không gian sinh hoạt của gia đình). Bước 3 : GV hướng dẫn HS rút ra ý 2 của lời khuyên, SHS trang 22. GV mở rộng : Việc sắp xếp, trang trí góc học tập thể hiện nền nếp và thẩm mĩ của người học sinh. Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 6’. 2’. thực tế của HS. 5 : Thực hành * Mục tiêu : Giúp HS thực hành làm sản phẩm để trang trí góc học tập. * Các bước tiến hành : Bước 1: GV tổ chức cho HS thực hiện việc làm sản phẩm (hoặc trình bày sản phẩm) để trang trí góc học tập. Bước 2 : GV giúp HS nếu ý tưởng về sản phẩm của mình. 6 : Củng cố -Tổng kết bài - GV yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ nội dung lời khuyên (không yêu cầu HS đọc đồng thanh) và hướng dẫn để HS mong muốn, chủ động, tự giác thực hiện nội dung lời khuyên. - Chuẩn bị bài 6 “Ngôi trường của em”..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH. Tiết 7 : Bài 6 : NGÔI TRƯỜNG CỦA EM I. MỤC TIÊU : 1. Học sinh nhận thấy khi đến trường, cần sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp chỗ ngồi học, bàn ghế trong lớp và giữ vệ sinh chung mọi lúc, mọi nơi. 2. Học sinh có kĩ năng : - Sắp xếp đồ dùng học tập và bàn ghế trong lớp gọn gàng, ngăn nắp. - Giữ vệ sinh chung mọi lúc, mọi nơi. - Giữ gìn khung cảnh trường, lớp xanh - sạch - đẹp. 3. Học sinh tự giác sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp chỗ ngồi học, bàn ghế trong lớp và giữ gìn khung cảnh nhà trường xanh - sạch - đẹp. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ trong sách HS. - Video clip có nội dung bài học (nếu có). - Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Hoạt động của thầy TG A. Bài cũ - Vì sao cần phải giữ góc học tập của mình gọn gàng ngăn nắp? - Gọi HS đọc lời khuyên bài 5 - GV nhận xét B. Bài mới 1 : Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (5’) * Mục tiêu : Giúp HS nhớ lại kiến thức liên quan và định hướng về nội dung sẽ học. * Các bước tiến hành : Bước 1 : GV gợi mở cho HS nhắc lại kiến. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> thức đã học liên quan đến việc giữ vệ sinh trường lớp (tuỳ theo mức độ kiến thức của HS, GV nêu câu hỏi gợi mở cho phù hợp). Các bài học liên quan: - Giữ gìn trờng lớp sạch đẹp (Đạo đức lớp 2). Bước 2 : GV giới thiệu bài học, ghi tên bài “Ngôi trường của em”. Hoạt động 2 : Nhận xét hành vi (5’) * Mục tiêu : Giúp HS nhận thấy khi đến trường, cần sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp chỗ ngồi học, bàn ghế trong lớp và giữ vệ sinh chung mọi lúc, mọi nơi. * Các bước tiến hành : Bước 1: GV tổ chức cho HS thực hiện phần Quan sát tranh, SHS trang 23. Bước 2 : HS trình bày kết quả. GV kết luận theo từng câu hỏi SHS tr.23 : - Em thích phòng học của lớp nào ? Vì sao ? (Phòng học của lớp 3B sạch đẹp, bàn ghế kê ngay ngắn, sách vở xếp ngăn nắp trong ngăn bàn, không có giấy rác, tranh ảnh treo tường cân đối). - Em có thể làm gì để lớp mình luôn sạch sẽ ? (Sắp xếp đồ dùng học tập và bàn ghế trong lớp gọn gàng, ngăn nắp, không vứt rác ra lớp, cùng các bạn làm trực nhật, tổng vệ sinh lớp theo định kì,…) Bước 3 : GV hướng dẫn HS rút ra ý 1 của lời khuyên, SHS trang 25. Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Hoạt động 3 : Nhận xét hành vi (8’) * Mục tiêu : Giúp nhận biết những việc làm thể hiện ý thức và trách nhiệm và tình cảm gắn bó trong việc giữ gìn vệ sinh trường lớp. * Các bước tiến hành : Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện Bài tập 1, SHS trang 24. Bước 2 : HS trình bày kết quả. GV kết luận theo từng trường hợp : a) An thực hiện việc làm vệ sinh lớp học tự giác, trách nhiệm thể hiện tình cảm gắn bó với lớp. Sơn chưa có ý thức làm sạch đẹp lớp mình. b) Hưng chưa tự giác giữ chỗ ngồi của mình gọn gàng, sạch sẽ. c) Các bạn lớp 3A làm như vậy giúp cho lớp học luôn sáng sủa, thoáng khí. Bước 3 : GV hướng dẫn HS rút ý 2 của lời khuyên, SHS trang 25. Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS. Hoạt động 4 : Trao đổi, thực hành (8’) * Mục tiêu : Giúp HS nhận biết và thực hiện các việc làm thể hiện ý thức giữ gìn khung cảnh nhà trường xanh - sạch- đẹp.. * Các bước tiến hành : Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện Bài tập 2, SHS trang 25. Bước 2 : HS trình bày kết quả. GV kết luận theo từng tình huống : - Tình huống 1: Ta nên nhắc bạn nhặt vỏ bim bim vứt vào thùng rác và lần sau không nên làm như thế. Trường hợp bạn không nghe, ta nên nhặt vỏ bim bim vứt vào thùng.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> rác để sân trường sạch sẽ. - Tình huống 2: Ta nên khuyên bạn không nên viết tên mình ra bàn vì như vậy bàn sẽ bẩn và mình chưa là người thanh lịch, văn minh. Bước 3 : GV hướng dẫn HS rút ý 3 của lời khuyên, SHS trang 25. Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS. Hoạt động 5 : Thực hành (7’) * Mục tiêu : Giúp HS thực hiện kĩ năng sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp chỗ ngồi của mình. * Các bước tiến hành : Bước 1 : GV tổ chức cho HS thi sắp xếp sách vở, đồ dùng tại chỗ ngồi của mình. Bước 2 : GV trao đổi với HS theo câu hỏi : - Sắp xếp sách vở, đồ dùng ở chỗ ngồi của mình gọn gàng, ngăn nắp có lợi gì ? (Sắp xếp sách vở, đồ dùng ở chỗ ngồi của mình gọn gàng, ngăn nắp sẽ tiện cho việc học tập, giúp cho tâm trạng khi học vui, phấn khởi, kết quả học tấp tốt). GV nhắc HS hàng ngày chú ý sắp xếp chỗ ngồi của mình luôn gọn gàng như vừa thực hiện để kết quả học tập tốt hơn và lớp học thêm đẹp. Hoạt động 6 : Tổng kết bài (2’) - GV yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ nội dung lời khuyên (không yêu cầu HS đọc đồng thanh) và hướng dẫn để HS mong muốn, chủ động, tự giác thực hiện nội dung lời khuyên. - Chuẩn bị bài 7 “Cử chỉ đẹp”..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH. Tiết 8 : Bài 7 : CỬ CHỈ ĐẸP I. MỤC TIÊU : 1. Học sinh nhận thấy cần có những cử chỉ đẹp khi giao tiếp với mọi người. 2. Học sinh có kĩ năng thể hiện những cử chỉ đẹp khi giao tiếp với mọi người như: - Vui vẻ, thân thiện khi nói chuyện. - Đứng dậy, cúi đầu chào thầy cô giáo, người lớn tuổi. - Giơ tay hay gật đầu (thay cho lời chào) khi không tiện nói lời chào với bạn bè. - Vỗ tay đúng lúc để bày tỏ sự tán thưởng, khâm phục và chúc mừng. … 3. Học sinh tự tin khi có những cử chỉ đẹp với mọi người ở mọi lúc, mọi nơi. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ trong sách HS. - Video clip có nội dung bài học (nếu có). - Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Hoạt động của thầy TG Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (5’) * Mục tiêu : Giúp HS nhớ lại kiến thức liên quan và định hướng về nội dung sẽ học. * Các bước tiến hành : Bước 1 : GV gợi mở cho HS nhắc lại kiến thức đã học liên quan đến cử chỉ đẹp (tuỳ theo mức độ kiến thức của HS, GV nêu câu hỏi gợi mở cho phù hợp). Các bài học liên quan: - Cách đi, đứng của em (TLGDNS thanh lịch, văn minh lớp 1).. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Cách nằm, ngồi của em (TLGDNS thanh lịch, văn minh lớp 2). Bước 2 : GV giới thiệu bài học, ghi tên bài “Cử chỉ đẹp”. Hoạt động 2 : Nhận xét hành vi (10’) * Mục tiêu : Giúp HS nhận thấy biểu hiện của cử chỉ đẹp khi giao tiếp với mọi người. * Các bước tiến hành : Bước 1: GV tổ chức cho HS thực hiên phần Quan sát tranh, SHS trang 26, 27. Bước 2 : HS trình bày kết quả. GV kết luận theo câu hỏi cuối bài : - Các bạn trong tranh có những cử chỉ đẹp nào ? Tranh 1 : Lan vui vẻ khi nói chuyện với mọi người. Tranh 2 : Sơn giơ tay ngay ngắn khi muốn phát biểu. Tranh 3 : Hoa đứng lại, cúi đầu khi nói lời chào cô giáo. Tranh 4 : Các bạn vỗ tay để bày tỏ sự tán thưởng, khâm phục người nghệ sĩ. - Những cử chỉ đó nói lên điều gì ? (Vui vẻ khi nói chuyện với mọi người, giơ tay khi muốn phát biểu ý kiến, đứng lại cúi chào khi gặp thầy cô giáo, người lớn tuổi, vỗ tay để bày tỏ sự tán thưởng, khâm phục, đôi khi động viên người nghệ sĩ đều là những cử chỉ đẹp của một người học sinh thanh lịch, văn minh.) Bước 3 : GV hướng dẫn HS rút ra ý 1, 2, 3 của lời khuyên, SHS trang 30. Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Hoạt động 3 : Nhận xét hành vi (8’) * Mục tiêu : Giúp HS nhận thấy những biểu hiện khác của cử chỉ đẹp khi giao tiếp với mọi người. * Các bước tiến hành : Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện Bài tập 1, SHS trang 28. Bước 2 : HS trình bày kết quả. GV kết luận theo từng trường hợp : a) Hùng vừa nói vừa chỉ tay vào mặt người khác như vậy sẽ làm cho người nghe cảm thấy rất khó chịu > cử chỉ không đẹp. b) Không sang đường được, Tâm và Lan vẫy tay thay cho lời chào > cử chỉ đẹp. c) Trong khi cả lớp chào cô, Tuấn loay hoay tìm vở trong ngăn bàn như vậy thể hiện thiếu lễ phép với cô giáo và thiếu tôn trọng cô giáo và các bạn > cử chỉ không đẹp. d) Hương đứng dậy, cúi đầu chào người lớn tuổi > cử chỉ đẹp. Bước 3 : GV hướng dẫn HS rút ra ý 4 trong lời khuyên của SHS trang 30. Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS. Hoạt động 4 : Trao đổi, thực hành (8’) * Mục tiêu : Giúp HS nhận biết và thực hiện những cử chỉ đẹp trong các tình huống cụ thể. * Các bước tiến hành : Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện Bài tập 2, SHS trang 29. Bước 2 : HS trình bày kết quả. GV kết luận theo từng tình huống : - Tình huống 1 : Ở những nơi cần yên.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> tĩnh như bệnh viện, rạp hát, rạp chiếu phim, em có thể giơ tay hay gật đầu thay cho lời chào để không làm ảnh hưởng tới mọi người. - Tình huống 2 : Em có thể làm dấu hiệu như vỗ tay để cổ vũ bạn mà không ảnh hưởng đến người xem khác. - Tình huống 3 : Trên sân khấu khi được nhận phần thưởng, em nên bắt tay và nói lời cảm ơn với người trao thưởng cho em. Bước 4: GV liên hệ với thực tế của HS. Hoạt động 5 : Tổng kết bài (2’) - GV yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ nội dung lời khuyên (không yêu cầu HS đọc đồng thanh) và hướng dẫn để HS mong muốn, chủ động, tự giác thực hiện nội dung lời khuyên. - Chuẩn bị bài 8 “Vui chơi lành mạnh”..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH. Tiết 9 : Bài 8 : VUI CHƠI LÀNH MẠNH I. MỤC TIÊU : 1. Học sinh nhận thấy sự cần thiết của việc chơi các trò chơi lành mạnh ở khu dân cư. 2. Học sinh có kĩ năng : - Lựa chọn những trò chơi lành mạnh, tránh những trò chơi bạo lực, nguy hiểm, phá hoại môi trường thiên nhiên. - Biết cách chơi đúng lúc, đúng chỗ, không làm phiền người khác và giữ gìn đồ chơi. - Hoà đồng khi cùng chơi với anh, chị, em và bạn bè. 3. Học sinh chủ động chọn trò chơi lành mạnh khi vui chơi ở khu dân cư. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ trong sách HS. - Video clip có nội dung bài học (nếu có). - Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai. III. TIẾN TRÌNH TIÊT DẠY : Hoạt động của thầy TG Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (5’) * Mục tiêu : Giúp HS nhớ lại kiến thức liên quan và định hướng về nội dung sẽ học. * Các bước tiến hành : Bước 1 : GV gợi mở cho HS nhắc lại kiến thức đã học liên quan đến vui chơi (tuỳ theo mức độ kiến thức của HS, GV nêu câu hỏi gợi mở cho phù hợp). Các bài học liên quan: - Vui chơi ở trường (TLGDNS thanh lịch, văn minh lớp 1).. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Bước 2 : GV giới thiệu bài học, ghi tên bài “Vui chơi lành mạnh”. Hoạt động 2 : Nhận xét hành vi (10’) * Mục tiêu : Giúp HS nhận thấy sự cần thiết của việc chơi các trò chơi lành mạnh ở khu dân cư. * Các bước tiến hành : Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện phần Đọc truyện “Trò chơi nguy hiểm”, SHS trang 31; 32; 33. Bước 2 : HS trình bày kết quả. GV kết luận theo câu hỏi gợi ý sau : - Các bạn trong truyện chơi trò chơi gì ? (SHS tr.33) (Các bạn trong truyện chơi đánh trận giả.) - Vì sao đang chơi, các bạn phải dừng lại ? (SHS tr.33) (Đang chơi, các bạn phải dừng lại vì Hùng bị kiếm của bạn đâm vào mặt.) - Em có nhận xét gì về trò chơi của các bạn ? (Trò chơi của các bạn rất nguy hiểm.) Bước 3 : GV hướng dẫn HS rút ra ý 1 của lời khuyên, SHS trang 38. Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS. Hoạt động 3 : Nhận xét hành vi (7’) * Mục tiêu : Giúp HS nhận biết các trò chơi lành mạnh ở khu dân cư. * Các bước tiến hành : Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện Bài tập 1, SHS trang 34 - 37..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Bước 2 : HS trình bày kết quả. GV kết luận nội dung theo từng tranh (chú ý nói thêm ysu cầu đúng lúc, đúng chỗ với những trò chơi lành mạnh): - Tranh 1 : Bơi ở ao, hồ, sông rất nguy hiểm (có thể bị thương do vật sắc dưới lòng ao, hồ, song, có thể bị chết đuối khi bơi vào vùng nước sâu,…). - Tranh 2 : Chơi cầu lông giúp cho cơ thể khỏe mạnh. - Tranh 3 : Xếp hình là trò chơi giúp cho ta vui, rèn tính kiên nhẫn, rèn tư duy thông minh. - Tranh 4 : Trèo cây như vậy có thể ngã dẫn tới bị thương, có thể làm gãy cành, … - Tranh 5 : Thả diều giúp ta thư giãn, cơ thể khỏe mạnh. - Tranh 6 : Rồng rắn lên mây là trò chơi vui, đông người tham gia không gây nguy hiểm. - Tranh 7 : Game bạo lực là trò chơi gây căng thẳng thần kinh, gây nghiện,.. ảnh hưởng đến sức khoẻ, nếp sinh hoạt và học tập hàng ngày. - Tranh 8 : Chơi bài cùng bạn giúp ta vui, thư giãn nhưng chơi bài sau giờ tan học là không đúng lúc. Đặc biệt, chơi bài ăn tiền là học sinh không được phép. Bước 3 : GV HS nhắc lại ý 1 và rút ra ý 2 của lời khuyên, SHS trang 38. Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS. Hoạt động 4 : Nhận xét hành vi (5’) * Mục tiêu : Giúp HS tiếp tục nhận biết và.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> thực hiện các trò chơi lành mạnh ở khu dân cư đồng thời rèn ý thức giữ gìn đồ chơi, hoà đồng khi cùng chơi với bạn bè. * Các bước tiến hành : Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện Bài tập 2, SHS trang 38. Bước 2 : HS trình bày kết quả. GV kết luận nội dung theo từng trường hợp : a) Việc làm của Bống và Bi giúp cho đồ chơi được giữ gìn và dễ tìm khi muốn chơi. b) Cách chơi như Nhi sẽ làm cho đồ chơi chóng hỏng và gây sợ hãi khi liên tưởng búp bê với con người. c) Linh làm như vậy thì sẽ không có được cảm giác vui khi chơi đồ chơi cùng bạn bè,… d) Nam rủ các bạn chơi đá bóng ở sân khu tập thể vào buổi trưa như vậy sẽ làm cho mọi người ở khu tập thể bị ảnh hưởng tới giấc ngủ trưa, sự yên tĩnh, … Bước 3 : GV yêu cầu HS nahwcs lại ý 2 của lời khuyên và hướng dẫn HS rút ra ý 3 của lời khuyên, SHS trang 38. Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS. Hoạt động 5 : Trao đổi, thực hành (8’) * Mục tiêu : Giúp HS tiếp tục nhận biết và thực hiện các trò chơi lành mạnh ở khu dân cư và ý thức hoà đồng khi cùng chơi với anh, chị, em và bạn bè. * Các bước tiến hành : Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện Bài tập 3, SHS trang 38..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Bước 2 : HS trình bày kết quả. GV kết luận theo từng tình huống : a) Nếu là Long, ta nên bảo bạn đi chơi trước, học bài xong mình mới đi chơi. b) Nếu là Nga, ta nên rủ em bé cùng chơi. Hoạt động 6 : Tổng kết bài (2’) - GV yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ nội dung lời khuyên (không yêu cầu HS đọc đồng thanh) và hướng dẫn để HS mong muốn, chủ động, tự giác thực hiện nội dung lời khuyên. - Nhắc HS xem lại các bài đã học trong chương trình để chuẩn bị cho tiết tổng kết..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH Tiết 10 : TỔNG KẾT I. MỤC TIÊU : 1. Học sinh ôn lại các chủ điểm đã học. 2. Thực hành một số kĩ năng đã học theo từng chủ điểm. 3. Luyện thói quen thực hiện các hành vi thanh lịch, văn minh. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Đồ dùng sắm vai. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Hoạt động của thầy TG Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (2’) * Mục tiêu : Giúp HS định hướng về nội dung sẽ học trong tiết dạy. * Các bước tiến hành : GV giới thiệu bài học, ghi tên bài “Tổng kết”. Hoạt động 2 : Ôn tập các chủ điểm (7’) * Mục tiêu : Giúp HS nhớ lại các chủ điểm đã học và nội dung hành vi trong từng chủ điểm. * Các bước tiến hành : Bước 1 : GV tổ chức cho HS ôn lại tên các chủ điểm đã được học ở lớp 3 và tên các bài theo từng chủ điểm. - Chủ điểm nói, nghe : Em biết lắng nghe, Nói lời hay. - Chủ điểm ở : Em luôn sạch sẽ, Ngôi nhà thân yêu, Góc học tập của em, Ngôi. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> trường của em. - Chủ điểm cử chỉ : Cử chỉ đẹp. - Chủ điểm vui chơi : Vui chơi lành mạnh. Bước 2: GV yêu cầu HS nhớ và nêu lại những hành vi đã được học theo từng bài, từng chủ điểm. Hoạt động 3 : Chơi trò chơi “Truyền tin” (8’) * Mục tiêu : Giúp HS được thực hành kĩ năng nghe, nói. * Các bước tiến hành : Bước 1 : GV tổ chức cho HS chơi (GV chia lớp thành 8 đội chơi, mỗi hàng dọc là một đội. Người đầu tiên của mỗi hàng sẽ được nhận một tờ phiếu có ghi trông tin cần truyền đi của đội mình sau đó nói cho người thứ hai, người thứ hai nói tiếp cho người thứ ba, cứ thế đến người cuối cùng sẽ ghi thông tin nhận được vào một tờ phiếu. Đội nào truyền được tin chính xác là đội đó chiến thắng.) Bước 2 : GV tổng kết trò chơi - Để chơi tốt trò chơi này con cần lưu ý gì? (Chú ý lắng nghe bạn nói, nếu nghe không rõ phải hỏi lại ngay. Nói rõ ràng để bạn hiểu.) Hoạt động 4 : Xử lí tình huống (10’) * Mục tiêu : Giúp HS được thực hành kĩ năng nghe, nói..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> * Các bước tiến hành : Bước 1 : GV tổ chức cho HS đóng vai thể hiện lại các tình huống em đã nói lời hay. Bước 2 : HS trình bày. GV nhận xét, đánh giá. Hoạt động 4: Liên hệ (5’) - Sau khi học chủ điểm Ở, em có thay đổi gì trong sinh hoạt hàng ngày? Hãy kể cho các bạn cùng nghe. - Sau khi học bài Vui chơi lành mạnh, em có thay đổi cách chơi ở những trò chơi nào? Hoạt động 6 : Tổng kết (2’) - GV tuyên dưỡng những Hs có nhiều hành vi đẹp sau khi học thực hiện nếp sống thanh lịch, văn minh..

<span class='text_page_counter'>(61)</span>

<span class='text_page_counter'>(62)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×