Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>- Hãy trình bày quy tắc hóa trị? - Xác định hóa trị của: + C trong công thức CH4 + Fe trong công thức Fe2O3. - Có mấy cách xác định hóa trị của 1 nguyên tố? - Có một số công thức không có hiđro hay oxi thì ta xác định hóa trị của nguyên tố như thế nào? Ví dụ: Tính hóa trị của Fe trong công thức FeCl 3, khi biết clo hóa trị I. - Ngoài ra khi S hóa trị VI, liên kết với O hóa trị II thì công thức như thế nào?.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 14 - bài 10: HÓA TRỊ(TT) I. HÓA TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO? II. QUY TẮC HÓA TRI 1. Quy tắc:. 2. Vận dụng:. 1. Hãy đọc thí dụ ở mục a Hãy cho biết công thức tìm a nếu biết x,y,b và tìm b nếu biết x,y,a.? 2. Hãy đọc thí dụ 1 và 2 của mục b. Hãy cho biết công thức để tìm x, y khi biết a và b? Các nhóm tiến hành thảo luận trong 3 phút.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 14 - bài 10: HÓA TRỊ(TT) I. HÓA TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO? II. QUY TẮC HÓA TRI 1. Quy tắc: 2. Vận dụng:. Chúng ta tiến hành trao đổi chéo các nhóm với nhau như sau: BÀN 1. BÀN 1. BÀN 2. BÀN 2. BÀN 3. BÀN 3. BÀN 4. BÀN 4.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 14 - bài 10: HÓA TRỊ(TT) I. HÓA TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO? II. QUY TẮC HÓA TRI 1. Quy tắc: 2. Vận dụng: a. Tính hóa trị của một nguyên tô b. Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị. Hãy cho biết công thức tìm a nếu biết x,y,b và tìm b nếu biết x,y,a.?. y.b - Nếu biết x, y, b tìm a: a x x.a - Nếu biết x, y, a tìm b: b y Hãy cho biết công thức để tìm x, y khi biết a và b? - Biết a và b thì tìm được x, y để lập công thức hóa học. - Chuyển tỉ lệ: x b b'. y. a. a'. Lấy x = b hay b’ và y = a hay a’.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 14 - bài 10: HÓA TRỊ(TT) I. HÓA TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO? II. QUY TẮC HÓA TRI 1. Quy tắc: 2. Vận dụng: a. Tính hóa trị của một nguyên tô b. Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị. Câu 1: a. Tính hóa trị của Al trong hợp chất AlCl3 biết Cl có hóa trị I. b. Tính hóa trị của Fe trong FeSO4, biết SO4 có hóa trị II. Câu 2: Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi hai nguyên tố, một nguyên tố và nhóm nguyên tử như sau: S(IV) và S(II), Ca(II) và (NO3)(I). Các nhóm tiến hành thảo luận trong 5 phút..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 14 - bài 10: HÓA TRỊ(TT) I. HÓA TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO? II. QUY TẮC HÓA TRI 1. Quy tắc: 2. Vận dụng:. Chúng ta tiến hành trao đổi chéo các nhóm với nhau như sau: BÀN 1. BÀN 1. BÀN 2. BÀN 2. BÀN 3. BÀN 3. BÀN 4. BÀN 4.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 14 - bài 10: HÓA TRỊ(TT) Câu 1: y.b 3.I a III a. AlCl3: x = 1, y = 3, b = I => x 1 y.b 1.II a II b. FeSO4: x = 1, y = 1, b = II => x 1. hóa trị Al là III hóa trị Fe là II. Câu 2: a. Công thức dạng chung: SxOy, a = IV, b = II Chuyển tỉ lệ:. x b II 1 x 1, y 2 CTHH: SO2 y a IV 2. b. Công thức dạng chung: Cax(NO3)y, a = II, b = I. x b I 1 x 1, y 2 Chuyển tỉ lệ: y a II 2 CTHH: Ca(NO3)2.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 14 - bài 10: HÓA TRỊ(TT) I. HÓA TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO? II. QUY TẮC HÓA TRI 1. Quy tắc: 2. Vận dụng: a. Tính hóa trị của một nguyên tô b. Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị. Bài tập: Hãy lập công thức của hợp chất nguyên tố Fe(III) và (SO4)(II) và tính phân tử khối của hợp chất trên..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 14 - bài 10: HÓA TRỊ(TT) I. HÓA TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO? II. QUY TẮC HÓA TRI 1. Quy tắc: 2. Vận dụng: a. Tính hóa trị của một nguyên tô b. Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị. - Về nhà đọc bài 9 và bài 10 - Làm các bài tập trong sách giáo khoa, để tiết sau học bài luyện tập thật tốt..
<span class='text_page_counter'>(10)</span>